Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: NHÂN NGÀY GIỖ THỨ 50 CỦA CỐ T T NGÔ Đ̀NH DIỆM

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NHÂN NGÀY GIỖ THỨ 50 CỦA CỐ T T NGÔ Đ̀NH DIỆM

    NHÂN NGÀY GIỖ THỨ 50 CỦA CỐ T T NGÔ Đ̀NH DIỆM





    Tổ Quốc Ghi Ơn:

    Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm

    Cố Tổng Thống Khai Sáng Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa





    Cầu nguyện bên phần mộ cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm


    VRNs (02.11.2013) – Sài G̣n – Sáng 01.11.2013, hơn 50 người từ Bắc, Trung, Nam trên đất nước VN đến nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, Lái Thiêu, B́nh Dương dâng lễ kỷ niệm 50 năm ngày cố tổng thống Gioan Baotixita Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Giacôbê Ngô Đ́nh Nhu bị sát hại tại Chợ Lớn, Sài G̣n (02.11.1963).

    50 năm qua, những người sống ở Miền Nam chỉ âm thầm, lén lút cầu nguyện cho các cụ, nhưng hôm nay, một số người đă công khai diễn tả tâm t́nh bên trong cũng như bên ngoài để tôn vinh Thiên Chúa và tri ân các cụ là những người đă thực sự hy sinh v́ tổ quốc và v́ quê hương Việt Nam.


    Thánh lễ do cha Antôn Lê Ngọc Thanh, CSsR chủ tế và giảng thuyết. Cha Giuse Đinh Hữu Thoại, cha Đaminh Nguyễn Văn Phương, CSsR và cha Phanxicô X. Nguyễn Văn Nhứt, OP đồng tế. Ngoài ra, c̣n có một số quư cha ḍng Đaminh, Phaxicô cùng với hơn 50 người Công giáo cũng như lương dân tham dự.


    Audio bài giảng

    Dựa vào bài Tin Mừng nói về Tám Mối Phúc trong ngày Lễ các Thánh, cha Antôn Thanh cho thấy: Xưa các Thánh đă sống các Mối phúc ấy như thế nào và đời sống của mỗi vị Thánh đă làm bật lên mỗi Mối phúc. Thánh Phanxicô Assisi đă rũ bỏ sự giàu sang phú quư của gia đ́nh để sống cuộc đời nghèo khó; H́nh ảnh bà Thánh Mônica, thân mẫu của Thánh Augustinô cả đời đau khổ, khóc v́ chồng v́ con. Nhờ tiếng khóc của bà đă làm cho ân huệ của Chúa ủi an bà và an ủi con của bà được trở nên Thánh…

    Trong bài giảng, cha Thanh nhắc đến cuộc đời cụ Diệm. Cha Thanh nói: “Cuộc đời của cụ tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là một người khao khát cho sự thật, khao khát cống hiến cho quê hương dân tộc VN và sẵn sàng bước trong đau khổ u buồn của những sự đối xử bất công của các phe phái và sự loại trừ của những kẻ hèn nhát.

    Thế nhưng, hiện nay, trong chương tŕnh môn sử thuộc bậc Đại học cũng như Trung học, khi nhắc đến cụ Diệm, nhà cầm quyền vẫn cho cụ Diệm là một người độc ác và phản quốc… ví dụ như nhà cầm quyền nói rằng dưới thời VNCH, cụ Diệm đă cho lê máy chém khắp Miền Nam, để chặt đầu những người bất đồng chính kiến, nhưng thực sự máy chém đó nặng vài chục tấn và mỗi lần muốn đưa máy chém này đi đâu th́ cần phải có cần cẩu đưa đi, và máy chém này chỉ chém duy nhất 1 người ở trại giam Chí Ḥa. Sự thật này không được nhà cầm quyền cs VN công bố. Tuy nhiên, cả một thế hệ học sinh lười biếng nghiên cứu, t́m hiểu về sự thật lịch sử, cuối cùng làm cho xă hội nối tiếp nhau cả một sự gian dối về lịch sử của dân tộc VN.

    Khi nhà cầm quyền không dám đối diện và trung thực với sự thật lịch sử th́ sẽ làm cho đất nước VN ngày càng trở nên gian dối và băng hoại nhân cách con người, v́ nhân cách con người không thể xây dựng khi không có nền móng.”


    http://hoilatraloi.blogspot.com.au/2...l#.UnUHZeIk-SB
    Last edited by Tigon; 03-11-2013 at 12:26 AM.

  2. #2
    Member Mr.K1ng's Avatar
    Join Date
    24-09-2013
    Posts
    103

    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM: Một đời v́ dân và nước

    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM: Một đời v́ dân và nước



    (H́nh thật đạm bạc của một nguyên thủ quốcgia)

    TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM
    Một đời v́ dân và nước

    Vị Tổng Thống Dân cử (Nguyên Thủ Quốc Gia) đầu tiên của Chính phủ VNCH.

    Nhớ lại 9 năm , 9 cái mùa Xuân Thanh B́nh Thịnh Trị (1954-1963) của Đồng Bào VIỆT NAM ở Miền Nam , dưới thời Chí Sĩ NGÔ Đ̀NH DIỆM là Vị Tổng Thống Dân cử (Nguyên Thủ Quốc Gia) đầu tiên của Chính phủ VNCH.

    Tuy ngắn ngủi , nhưng không bao giờ phai nḥa trong tâm tưởng của gần 20 triệu Đồng bào Miền Nam và hơn 1 triệu Đồng bào Miền Bắc (1954). Đầy ấp nghĩa t́nh của Ngày Tết , các lễ hội…các tập tục (phong tục tập quán), các lễ lạc , khắp nơi khắp chốn pháo nổ đ́ đùng cho đến Hạ Nêu mà c̣n kéo dài hằng mấy tháng trời không thiếu một nghi thức nào. Khắp nơi từ thành thị đến thôn quê nam thanh nữ tú tới lui dập d́u , nhà không đóng cửa , của rơi không ai nhặt, ai lượm…, trên cơm dưới cá , ruộng đồng bát ngát lúa xanh tươi , chim chóc đua nhau hót líu lo… Ôi! tràn đầy hạnh phúc an b́nh thịnh vượng hoan ca của một thời vàng son thánh đức của người VIỆT và nước VIỆT.

    Sau khi TT NGÔ Đ̀NH DIỆM bị ám sát ?!?! Từ đó mỗi khi Xuân về, đồng bào Miền Nam không c̣n nghe pháo Tết nữa , mà ngày nào cũng chỉ nghe đạn pháo kích của VC nổ , ḿn nổ, lựu đạn nổ, Plastic nổ và cái Tết Mậu Thân nổ lớn đến Thế giới phải kinh hoàng… Măi đến hôm nay, 38 năm rồi người Dân Miền Nam VIỆT NAM chưa một lần Ăn cái Tết nào trọn vẹn, có ư nghĩa thật sự Thanh B́nh An Lạc Âu Ca trên chính Quê Hương ḿnh .

    Trước hiện t́nh chính trị của quốc gia, một cận ảnh chính trị đen tối sẽ chụp lên đầu dân tộc Việt Nam. Nhưng không ai có thể đứng ra cáng đáng công cuộc giữ nước trước sự độc tài của giới đương quyền Việt Nam. Đồng thời, tinh thần đoàn kết quốc gia cũng bị xói ṃn và t́nh tự dân tộc bị lở sập th́ lịch sử minh chứng đúng đắn rằng: Tinh thần lănh đạo quốc gia độc lập của ông Ngô đ́nh Diệm là thượng sách.

    Thật khó thay và biết đến bao giờ, Người Việt, Nước Việt kết tinh và hội tụ được một vị lănh đạo mà nhân thân không bị một chút tỳ xước trong hạnh kiểm, hay trong chủ trương chính sách đă không phụ thuộc ngoại bang. Đồng ư rằng, chính thể Cộng Ḥa do ông Ngô Đ́nh Diệm thành lập và lănh đạo chưa hoàn chỉnh về mọi mặt. Nhưng rất đầy đủ nhiều yếu tố để khẳng định rằng, đó là Mô h́nh, là Kiểu mẫu cho đảng cộng sản Việt Nam thực hiện để mở ra một trang sử mới cho Việt tộc. Hay, nói một cách đích thực hơn là, để quốc gia Việt Nam tránh được nguy cơ mất nước về tay phương Bắc, th́ cần phải có một con người đầy đủ uy tín và bản lĩnh chính trị như Ngô Đ́nh Diệm, và một “bộ óc trăm năm” như Ngô Đ́nh Nhu.

    Nhân sắp đến Húy Nhật của Nhị Vị 2.11.1963-2.11.2013 v́ ái quốc mà vong thân, xin kính cẩn nghiêng ḿnh và Trọng kính đến Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mọi người cùng dâng thánh lễ ngay tại mộ cụ Diệm. Bên cạnh mộ cụ Diệm là mộ cụ bà Luxia, thân mẫu của các cụ và Đức cha Ngô Đ́nh Thục. Kế bên mộ cụ bà Luxia là mộ cụ cố vấn Giacôbê Nhu. Cách đó khoảng 20m, có phần mộ của cụ Cẩn, em trai của cụ Diệm và cụ Nhu được cải táng từ nghĩa trang Chùa Phổ Quang. Nh́n các tấm bia của cụ Diệm và cụ Nhu không h́nh không tên mà chỉ vỏn vẹn hàng chữ “Gioan Baotixita Huynh” và “Giacobe Đệ”, nhằm dụ ư tên cụ Diệm và cụ Nhu. Người đă quá cố nhưng vẫn bị nhà cầm quyền cs VN hắt hủi và bêu xấu!

    Những người đến tham dự thánh lễ cầu nguyện đặc biệt dành riêng cho gia đ́nh cụ Diệm đa số là những người sinh sau đẻ muộn, chưa một lần nh́n thấy Cụ mà chỉ được nghe bố mẹ kể lại về Cụ, hay tự t́m hiểu sự thật về các cụ qua các trang mạng xă hội.

    Anh Cao Hà Trực chia sẻ: “Tôi được nghe bố mẹ tôi kể lại rằng, cụ Diệm là người lănh đạo có tâm với đất nước trong suốt cuộc đời của cụ, nên cụ đă bị các phe phái khác sát hại. Chính v́ thế, tôi đến đây cùng với mọi người dâng thánh lễ để cám ơn cụ Tổng thống Diệm đă lo cho dân, cho đất nước trong lúc cụ sinh thời. Với thời tôi sống [trong chế độ cs VN] tôi chưa từng thấy một người lănh đạo nào lại biết lo cho dân và thương dân như cụ Diệm. Đây là lần thứ hai tôi đến tham dự lễ cầu nguyện cho cụ Diệm.”


    Anh Lê Thanh Tùng bộc bạch: “Tôi không biết ǵ về cụ Diệm, bởi v́ tôi là thuộc thế hệ sau, nhưng tôi đă t́m hiểu thông tin trên mạng về cụ nên tôi khẳng định cụ Diệm là một vị anh hùng của đất nước VN. Cụ Diệm đă dày công gầy dựng nên nền Đệ Nhất Cộng Ḥa, có tự do dân chủ thực sự cho Quê hương VN trong một giai đoạn lịch sử. Cho nên tôi đến đây, trước hết tham dự thánh lễ cầu nguyện cho các Thánh và cùng dâng hiệp ư cầu nguyện cho cụ Diệm cũng như cho thân nhân gia đ́nh cụ đang yên nghỉ nơi đây.”

    Sơ Tuyết nghẹn ngào nói: “Đây là lần đầu tiên sơ tham dự thánh lễ cầu nguyện cho cụ tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Trong giai đoạn vận mệnh đất nước [đang bị lâm nguy] th́ ai cũng thấy rơ phải khơi lại hồn Việt và yêu quê hương Đất nước cho thế hệ trẻ để các bạn nh́n lại quê hương và sống cho quê hương đất nước.”

    Theo tài liệu “lề trái”, nguyên nhân chính khiến cụ tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và cụ Ngô Đ́nh Nhu bị lật đổ và sát hại, bởi hai cụ đă nhất quyết và dứt khoát không theo Mỹ, không cho bất kỳ một quân ngoại bang nào được quyền chi phối đất nước VN, trong bối cảnh Mỹ đưa quân vào VN.


    http://hoilatraloi.blogspot.com.au/2...l#.UnUHZeIk-SB
    Last edited by Tigon; 03-11-2013 at 12:33 AM.

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cái Chết Của TT Ngô Đ́nh Diệm: Một món nợ lịch sử





    Nói lên sự thật cho Lịch Sử


    Phần I: Công Lao của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đối với Quốc Gia Việt Nam

    V́ sao cái chết của TT Ngô Đ́nh Diệm lại là một món nợ của lịch sử? V́ đó là món nợ “quốc gia hưng vong” mà những kẻ giết người, những kẻ đă và c̣n đang thỏa măn với hành động phi pháp này, cũng như những kẻ đă phỉ báng ông bằng những tội ác mà ông chưa từng bao giờ làm, phải nợ dân tộc Việt Nam một trang sử oan nghiệt: đó là v́ mất ông mà quốc gia Việt Nam đă bị cộng sản thôn tính, dẫn đến con đường Bắc Thuộc Hán hóa như ngày hôm nay.

    Một cách đơn giản những kẻ giết người họ phải nợ quốc gia dân tộc v́ họ đă giết nguyên thủ quốc gia trong t́nh trạng đất nước đang dầu sôi lửa bỏng cần sự d́u dắt của ông.

    Nói một cách khác những kẻ giết ông và những kẻ đă hả hê về cái tội ác này đă “chặt đầu Việt Nam”, theo như cách nói của bà Ngô Đ́nh Nhu. C̣n nói theo Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ th́ “Thus, as the nine-year rule of Diem came to a bloody end, our complicity in his overthrow heightened our responsibilities and our commitment in an essentially leaderless Vietnam” . (Pentagon Papers viii). . Chín năm cầm quyền của Diệm chấm dứt trong máu, sự đồng lơa của chúng ta trong việc lật đổ ông ta đă làm tăng thêm trách nhiệm cũng như sự trói buộc của chúng ta vào trong một đất nước Việt Nam hoàn toàn không có lănh đạo.

    Hồi tưởng lại giai đoạn bi thảm đó, toà án nhân dân Phật Giáo Tranh Đấu gồm những nhà sư và các đội “Phật Tử Quyết Tử” đă đi khắp nơi và đă cuồng nhiệt gào thét các khẩu hiệu “Phật Giáo bị bách hại” “Đàn áp quư thầy” “Độc tài gia đ́nh trị” “Mật vụ Nhu Diệm” “Diệm mà không Diệm” mà không cần phải đưa ra một bằng cớ nào cả. Chỉ cần nói có tội là đủ có tội!

    Cụ thể người ta đă đấu tố chính quyền VNCH như sau: Ḥa Thượng Hội Chủ Phật Giáo Thích Tịnh Khiết đă bị giết, hằng trăm Phật tử đă bị chính quyền d́m chết dưới sông Sài g̣n, nhiều ni cô đă bị mổ bụng, và chùa Xá Lợi đă bị đốt cháy, các nhà sư đă bị ném từ trên các tầng lầu cao xuống vào đêm Thiết quân luật 20/8/1963 khi lực lượng quân đội của chính quyền Tổng Thống Diệm mở cuộc hành quân lục soát chùa Xá Lợi. Thậm chí “Phái Đoàn cũng đă t́m gặp được một số nhà sư lănh đạo Phật Giáo và thanh niên phật tử mà theo những báo cáo trước đây mà phái đoàn đă nhận được rằng những người nầy đă bị chính quyền của Tổng Thống Diệm giết chết, nay hóa ra đó chỉ là những báo cáo vu khống, không đúng sự thật.” (Báo cáo của Đại Sứ Volio phái đoàn điều tra LiênHiệp Quốc)

    Tóm lại, ông hoàn toàn vô tội, nhưng người ta đă giết ông và vu cho ông cái tội đó. V́ vậy nếu nói rằng chỉ có ở Miền Bắc mới có đấu tố mà Miền Nam không có, điều này xem ra không đúng.

    Miền Nam cũng có đấu tố. Nguyên thủ quốc gia và Cố Vấn bị thảm sát ngày 2/11/1963, hai nạn nhân nữa đă bị hành quyết vào cùng một ngày 9/5/1964, các ông Phan Quang Đông và Ngô Đ́nh Cẩn, một nạn nhân nữa cũng đang chờ đợi đem ra pháp trường xử bắn, ông Đặng Sĩ, và hàng ngàn những mảnh đời đă bị đào tận gốc trốc tận rễ nơi chốn lao tù v́ can tội “tay sai” của cái chính quyền “Nhu Diệm dàn áp Phật Giáo” đó.
    Tuy nhiên, không bàn tay nào có thể che nổi mặt trời. Năm mươi năm đă trôi qua Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm vẫn là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mà câu nói của TT Tưởng Giới Thạch “Một trăm năm nữa th́ Việt Nam cũng không thể t́m được một người như Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm” và câu nói của Tổng Thống Eisenhower “He’s a miracle man” là một hằng số không ǵ thay đổi được.

    C̣n tiếp...

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhân 50 năm ngày thác oan của Tổng Thống, xin được nhắc lại đôi ḍng về ông.

    I- Thân thế, tiểu sử và nhân sinh quan của TT Ngô Đ́nh Diệm:

    Khi nói về TT Ngô Đ́nh Diệm, nét điển h́nh mà người ta thấy được ở ông đó là một nhà nho trí thức nhưng lại theo tây học, ḍng dơi quan quyền khoa bảng và một nhân cách liêm chính quân tử, một nhân vật chính trị thông minh kiệt xuất với tư tưởng chống cộng triệt để. Một cây trúc của quan niệm Á Đông.

    Cá nhân TT Ngô Đ́nh Diệm là sự thể hiện đồng thời của cả ba triết lư Nho Giáo, Thiên Chúa Giáo và triết lư Đông Phương. Nền tảng Nho Giáo đă tạo cho cá nhân ông cách hành xử khắc kỹ, quân tử, Thiên Chúa Giáo đă đem đến cho ông đức bác ái, bao dung công chính, và triết lư văn minh phương tây đă đem đến cho ông kiến thức cấp tiến và cởi mở về tự do dân chủ. Và bao trùm lên tất cả các nền giáo dục Đông Tây mà ông đă được may mắn lănh hội, đó là thượng đế đă ban cho ông tư chất thông minh và tấm ḷng ái quốc yêu dân mănh liệt.

    Nói về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, có thể tóm tắt bằng câu nói của Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận, cháu ngài, khi nói với cậu ḿnh với đức khâm sứ Ṭa Thánh như sau như sau: Cậu Diệm của con là một người hoàn hảo.

    Những tài liệu của chính thức của VNCH ghi rằng ông sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 tại Phước Quả, Thừa Thiên. Nguồn tuyên truyền nói rằng ông sinh tại Quảng B́nh năm 1897 v́ là con của vợ thứ cụ Ngô Đ́nh Khả, nhưng không cho biết vợ thứ là ai, và sinh trước ĐGM Ngô Đ́nh Thục. Nguồn tuyên truyền này có quá nhiều điểm vô lư. Trên thực tế Đức Giám Mục Ngô Đ́nh Thục trông già dặn hơn TT Ngô Đ́nh Diệm rất nhiều. Tóm lại qua sự việc về ngày sinh của ông, cho thấy người ta đă không từ nan bất cứ những ǵ để bôi nhọ ông.

    Là con trai thứ 4 trong một gia đ́nh có truyền thống chính trị, nổi tiếng về ḷng yêu nước và chống cộng triệt để: ông anh cả Ngô Đ́nh Khôi tổng đốc Quảng Nam và con là Ngô Đ́nh Huân cả hai đă bị cộng sản giết, Ngô Đ́nh Luyện đại sứ VNCH tại Anh, Ngô Đ́nh Cẩn linh hồn thực sự của lực lượng t́nh báo Đoàn Đặc Nhiệm Miền Trung. Trong gia đ́nh, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là người con tài ba đức độ nhất của Đại Thần Ngô Đ́nh Khả. Ngoài thân phụ ra, ông c̣n chịu ảnh hưởng bởi dưỡng phụ Nguyễn Hữu Bài cũng là một nhà Nho ái quốc, đức độ uyên bác Đông Tây như cụ Ngô Đ́nh Khả.

    TT Ngô Đ́nh Diệm tư chất rất thông minh: 16 tuổi đổ nh́ Thành Chung, 17 tuổi được mời dạy Quốc Tử Giám và 18 tuổi vào học trường Hậu Bổ ( tương đương với Quốc Gia Hanh Chánh) năm 21 đổ thủ khoa. Ông đặc biệt xuất sắc trong các môn học về hành chánh, luật pháp và chính trị . Ngay sau khi tốt nghiệp, ông được bổ nhiệm làm tri huyện Quảng Điền Huế, Hải Lăng Quảng Trị.

    Bảy năm sau, 29 tuổi, ông được bổ làm Tuần Phủ Ninh Thuận và B́nh Thuận, tức là tỉnh trưởng. Dưới sự lănh đạo của ông, Ninh Thuận và B́nh Thuận có đời sống kinh tế khả quan, có chiến lược cụ thể đối phó với sự tuyên truyền của cộng sản và phá vỡ nhiều mạng lưới nằm vùng. Uy tín này lan đến triều đ́nh cho nên năm 31 tuổi ông được mời làm thượng thư Bộ Lại, tương đương với chức Thủ Tướng Chính Phủ. Năm 33 tuổi ông được mời kiêm nhiệm chức vụ Tổng Thư Kư hội đồng Hỗn Hợp Việt Pháp.

    -Với chức vụ quan trọng bậc nhất quốc gia này, ông đ̣i hỏi nhiều quyền lợi cho đất nước. Ông yêu cầu người Pháp thực thi việc thống nhất đất nước bằng việc sát nhập Trung Kỳ và Bắc Kỳ , thực hiện dân chủ bằng cách cho phép Viện Dân Biểu được lo những vấn đề quốc sự giống như Quốc Hội. Nhưng đề nghị của ông không được Toàn Quyền Pasquier chấp thuận.

    Thấy việc tham chính của ḿnh không thể đem lại lợi ích cho đất nước, ông xin từ chức Thượng Thư, chọn con đường làm thường dân để phục vụ đất nước theo cách riêng của ông, năm đó ông chỉ 33 tuổi.
    Hành động từ quan này làm chấn động Triều Đ́nh Huế và Chính Phủ Pháp. Điều này chứng minh rằng ngay khi c̣n rất trẻ, ông đă là người không hề màng danh lợi. Nó cũng bẽ găy luận điệu của những kẻ bất tài không được ông sử dụng đem ḷng oán hận luôn rêu rao rằng ông độc tài tham quyền cố vị. Với tiết tháo xem thường danh lợi như vậy, những ai đến bây giờ c̣n cho rằng Tổng Thống là một người độc tài gia đ́nh trị th́ rơ ràng họ chỉ là những kẻ vu khống và muốn sửa đổi lịch sử, nhưng tiếc rằng họ chẳng bao giờ có khả năng làm điều đó.

    Thâm tâm ông, con đường phục vụ quốc gia qua chức vụ Thượng Thư Bộ Lại không thể thực hiện được nên ông đă quyết định chọn con đường khác, đó là từ chức để có th́ giờ học hỏi về chính trị luật pháp xă hội và cũng để kín đáo hoạt động chống Pháp. Trong 17 năm ở ẩn, ông đọc rất nhiều sách vở về chính trị phương tây, về cộng sản chủ nghĩa về các phong trào đ̣i độc lập. Song song với việc nghiên cứu chính trị, ông liên kết với các nhà cách mạng có uy tín khác như Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, cụ Phan Bội Châu trong phong trào Cường Để, ông cũng là đại diện chính thức của Kỳ Ngoại Hầu tại Việt Nam.

    Ông đă từng nói “người Pháp chỉ là giai đoạn và sớm muộn ǵ Pháp cũng phải trao trả độc lập cho Việt Nam, mà cộng sản mới là nguy cơ trầm trọng và dài hạn. Tuy nhiên nếu giữ được Nam Kỳ là giữ được nước”. Theo ông, nếu Miền Nam lọt vào tay cộng sản th́ cuối cùng sẽ lọt vào tay Trung Cộng. Chúng ta cũng hiểu một cách đơn giản : Nếu mất Nam Kỳ vào tay cộng sản là mất nước. Khi rời Dinh Độc Lập v́ bị bọn phản tướng làm lọan, ông đă nói câu cuối cùng ”Như ri là mất nước rồi!” . Điều này đă diễn ra đúng như lời nhận xét của ông 11 năm sau đó!

    Có quá nhiều điều ông phát biểu từ mấy chục năm trước đă trở thành hiện thực. Người ta ca ngợi ông là người có viễn kiến chính trị, điều này theo chúng tôi chưa chính xác lắm. Ông không phải là một nhà tiên tri chính trị mà thực sự ông là một nhà toán học chính trị, tính toán chính xác đường bay quỹ đạo chính trị thuộc về chiến lược. Ông có sở học sâu sắc và một năng khiếu đặc biệt về chính trị cộng với tư chất thông minh đă làm ông trở thành người thấy xa trông rộng, một yếu tố không thể thiếu của lănh đạo quốc gia.

    Pháp đánh giá được tiềm năng và tâm huyết của ông, v́ vậy cuộc sống ẩn dật ngụy trang cho các hoạt động bí mật của ông không làm sao qua được tầm theo dơi của Pháp. Toàn Quyền Đông Dương Jean Decoux ra lệnh bắt ông đi đày ở Lào, ông được mật báo và trốn vào Sài G̣n. Một thời gian sau, ông bị Hồ Chí Minh bắt sau đó ông lại may mắn thoát khỏi bàn tay của y. Ông sang Nhật gặp Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, tại đây, Kỳ Ngoại Hầu khuyên ông sang Mỹ để t́m sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, mà không thể trông cậy vào Nhật hay chờ đợi ǵ từ Pháp.

    Sang Mỹ, qua sự giới thiệu của Hồng Y Spellnam, ông được sự tiếp xúc và đánh giá cao của một số chính trị gia Hoa Kỳ, thẩm phán Tối Cao Pháp Viện William Douglas dân biểu Kennedy, Mike Mansfield vv.. Ông tham gia diễn thuyết về các vấn đề Việt Nam, Châu Á và hiểm họa cộng sản tại một số các trường Đại Học. Một số nhân vật trong quốc hội và chính quyền Hoa Kỳ đă chú ư đến ông, nhưng chưa bao giờ chính quyền Hoa Kỳ quyết định chọn ông làm một con bài chính trị. Giả thuyết cho rằng nhờ sự vận động của Hồng Y Spellman cho nên ông được chính giới Hoa Kỳ đưa về làm Thủ Tướng là một giả thuyết không đứng vững. Theo luật pháp Hoa Kỳ Hồng Y Spellman không có quyền và trên thực tế ông cũng không có khả năng can thiệp vào chính quyền Hoa Kỳ. Và nếu như được chính quyền Hoa Kỳ ủng hộ, th́ những năm sau đó Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă không phải nản ḷng rời Hoa Kỳ bôn ba sang Châu Âu t́m kiếm sự hổ trợ khác.
    T́nh h́nh Miền Nam trước khi TT NĐD về nước rất tuyệt vọng. Cựu hoàng Bảo Đại trong cuốn hồi kư đă xác nhận yêu cầu ông về lập chính quyền, ông từ chối và thưa rằng sau bao năm bôn ba, giờ đây ông muốn trải cuộc đời c̣n lại trong một tu viện ḍng kín. Cựu Hoàng Bảo Đại lộ vẻ tức giận và dẫn ông vào một căn pḥng vắng, đưa cho ông một cây thánh giá và nói rằng “Đây Chúa của ông đây, ông hăy thề trước mặt Chúa là ǵn giữ đất nước Việt Nam, ông phải bảo vệ nó để chống lại cộng sản, nếu cần phải chống cả người Pháp.” Cầu nguyện hồi lâu một ḿnh trong pḥng kín, ông trở ra nói với cựu hoàng là ông nhận lời.

    V́ không đành tâm đứng nh́n đất nước rơi vào tay cộng sản, TT Ngô Đ́nh Diệm đă nhận lời. Để có thể chu toàn nhiệm vụ, ông đă yêu cầu cựu hoàng phải giao cho ông toàn quyền về quân sự lẫn dân sự để lèo lái đất nước. Trên thực tế, lúc đó Cựu Hoàng đă hoàn toàn không hề có binh quyền hay chính quyền ǵ cả để giao cho ông. Có chăng cựu hoàng đă giao cho TT Ngô Đ́nh Diệm một Miền Nam đầy tham nhũng bài bạc đĩ điếm và thuốc phiện ma túy và những tay anh chị khét tiếng như Bảy Viễn, Nguyễn Văn Hinh, và giao cho ông sứ mạng nặng nề và nguy hiểm nhất đó chống lại bóng đen của khối cộng sản đang có sức mạnh khổng lồ về quân sự và tiền bạc để nuốt chửng Miền Nam.

    Miền Nam lúc đó, không có tổ chức quân sự cũng như kinh tế nào khả dĩ có thể đối đầu với đảng cộng sản đă có trên 24 năm kinh nghiệm, sẳn sàng sử dụng những thủ đoạn chính trị vô cùng tàn bạo nhất và sau lưng là nguồn viện trợ vũ khí tiền bạc dồi dào từ khối cộng sản Đông Âu, Liên Xô và quan trọng nhất là Mao Trạch Đông. Trong khi đó th́ chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm chỉ có một ḿnh ông và người em đang sống tại Việt Nam là ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, đang cố gắng hết sức lực của ḿnh để kiếm nguồn ủng hộ cho anh ḿnh trong nước. V́ lư do đó cho nên chính quyền Hoa Kỳ đă không muốn phiêu lưu uy tín của họ để ủng hộ Thượng Thư Ngô Đ́nh Diệm, mặc dù chính phủ Pháp lúc đó đang hết sức kiệt quệ, một điều kiện tốt cho Hoa Kỳ đang muốn thay thế Pháp có mặt tại Đông Dương .

    Tóm lại, về thân thế sự nghiệp, tổng thống Ngô Đ́nh Diệm trước khi về nước đă từng là một vị thượng thư trẻ tuổi không màng danh lợi, quyết tâm chống Pháp và chống cộng tới cùng. Và ông đă nhận lời cựu hoàng Bảo Đại để ǵn giữ một quốc gia đang đứng trên bờ vực thẳm chờ cộng sản thâu tóm. Binh quyền không có mà chính quyền cũng không có, ông một thân một ḿnh về nước đảm nhận sứ mệnh mà chỉ có một người ái quốc mănh liệt mới dám an bài số phận bấp bênh đó cho ḿnh. Do đó, lập luận cho rằng TT Ngô Đ́nh Diệm về nước chấp chánh là do sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ qua bàn tay của Hồng Y Spellman chỉ là sự dèm pha để phủ nhận tài năng của ông.

    Người đă cậy nhờ chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm nắm lấy chức vụ thủ tướng không ai khác ngoài cựu hoàng Bảo Đại, như ông đă tự xác nhận trong cuốn sách “Con rồng Việt Nam”. Và chỉ có vậy!

    Đó là sự thật lịch sử mà không ai có thể chứng minh khác được!

    C̣n tiếp...

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    II- Hoàn cảnh đất nước khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm về chấp chính:


    Muốn đánh giá công hay tội của một vị lănh đạo quốc gia, lịch sử phải xem xét gia tài mà vị lănh đạo đó tiếp nhận trước khi điều hành đất nước, và so sánh với những đất nước có được sau khi họ rời chức vụ. Thế nhưng, đối với tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, những kẻ chê bai hay kết tội ông đều không bao giờ dám đề cập đến hoàn cảnh của Miền Nam vào thời điểm 1954.

    Tại sao họ không dám đề cập? Bởi v́ khi về nước, binh quyền mà ông có được là 12 người cảnh sát thay phiên nhau canh giữ dinh Gia Long. Miền Nam lúc đó hoàn toàn không có quan hệ lănh đạo, mà chỉ có nạn thập nhị sứ quân. Đó là một con rắn không đầu, mỗi người thống trị một lănh vực và khu vực. Tất cả những khuôn mặt nổi bật bấy giờ như Bảy Viễn, Ba Cụt, Lại Văn Sang, Nguyễn văn Hinh và các giáo phái v.v mỗi người hùng cứ một phương và thủ đắc các phương tiện kiếm chác tài chánh riêng cho ḿnh, không ai chấp nhận từ bỏ quyền lực để phục vụ cho quốc gia dưới sự điều động của một chính phủ trung ương. Quân sự, kinh tế, ngoại giao, tài chánh, hối đoái, quan thuế đều thuộc quyền của Pháp và các tay sai Pháp, trong lúc đó th́ Việt Cộng nằm vùng được cài đặt tràn đ́a. Tổng Thống chỉ có quyền với 12 người cảnh sát gác dinh Gia Long và một ngân khố quốc gia trống rỗng, bên cạnh đó là một Miền Nam mà hạ tầng cơ sở bị phá hủy v́ chiến tranh tàn phá nặng nề toàn bộ ruộng đồng bỏ hoang, thất học và thất nghiệp tràn lan, tham nhũng cờ bạc đĩ điếm, thuốc phiện và nguy hiểm nhất là mạng lưới cộng sản rất mạnh, đang được sự viện trợ của Tàu và Liên Xô từ lâu, đă và đang phát triễn dày đặc khắp đất nước. Bên cạnh đó là gánh nặng ngàn cân về an ninh chính trị và xă hội của một triệu người mới di cư từ Bắc vào Nam tháng 8 năm 1954.

    Sự giúp đỡ của Hoa Kỳ cho ông lúc bấy giờ là một nhân viên CIA Mỹ cố giúp ông để chiêu dụ những người đang nằm trong các phe phái khác, Đại Tá Edward Lansdale.

    Một cách ngắn gọn, Ông không có bất cứ một quốc gia đồng minh nào có thể nương nhờ khi ông về nước, trong khi đó cộng sản Hà Nội có cả một nguồn viện trợ khổng lồ từ Liên Xô, Đông Âu và đặc biệt là Trung Cộng và đă hoạt động từ năm 1930. Ông ngay cả lực lượng hậu thuẩn chính trị cũng không có được một đảng phái hay một tổ chức quốc gia quan trọng nào làm hậu thuẫn, và tài chánh th́ quá eo hẹp, trong khi đó th́ ông lại có quá nhiều kẻ thù: Pháp và tay sai, các Giáo Phái và B́nh Xuyên, mà nguy hiểm nhất là cộng sản.

    Một số các chính trị gia khác đồng ư hổ trợ cho ông v́ lúc đó thật sự mà nói chẳng ai dám dấn thân lănh nhận một tài sản quốc gia thảm thương như thế. Nhưng ông đă chấp thuận, v́ chỉ một lẽ duy nhất: ông yêu nước!C̣n tiếp...

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    III- Những thành tựu TT Ngô Đ́nh Diệm đă đem lại cho đất nước.

    Sau 11 tháng cầm quyền trong sóng gió Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ổn định t́nh h́nh chính trị tuyệt vọng của Miền Nam nhờ vào uy tín và ḷng can trường của ông. Sau 11 tháng theo dơi khả năng và những thành tựu của ông, chính phủ Eisenhower không c̣n thấy ḿnh phiêu lưu khi hổ trợ cho Ngô Đ́nh Diệm nữa, mới chính thức quyết định hổ trợ cho ông.

    Một số bài viết và dư luận cho rằng Mỹ đă hổ trợ và viện trợ rất nhiều cho TT Ngô Đ́nh Diệm ngay khi ông về nước, nhờ vậy ông mới làm nên cơm cháo. Điều này hoàn toàn không đúng. Căn cứ vào các sự kiện lịch sử xảy ra lúc bấy giờ và căn cứ vào các tài liệu được giải mă cách đây hơn 15 năm th́ quả thật số viện trợ cho TT Ngô Đ́nh Diệm khi ông về nước trong 11 tháng đầu tiên hầu như chỉ là con số không. Nổi bật chỉ có sự tiếp xúc và vận động kín đáo của Đại Tá Edward Lansdale với các phe nhóm chính trị như Cao Đài Ḥa Hảo để thuyết phục họ ủng hộ TT Ngô Đ́nh Diệm v.v.

    Xin dẫn chứng sự yểm trợ yếu ớt và đầy nghi ngờ của Hoa Kỳ cho chính phủ TT Ngô Đ́nh Diệm trong giai đoạn 1954-1955 như sau: cứ hai lần mỗi tháng, Joe Lawton Collin, bạn thân tổng thống Eisenhower, và là đặc sứ của ông tại Sài G̣n, đề nghị tổng thống Eisenhower phải loại bỏ Diệm và thay thế bằng Phan Huy Quát hay Trần Văn Đỗ. C̣n người Pháp th́ khỏi nói, họ xem TT Ngô Đ́nh Diệm là kẻ thù của họ. Hăy nghe tướng Pháp Paul Ely đại diện tối cao của Pháp phá đám với người Mỹ như sau: ”Ông ta chỉ là tên bù nh́n tệ hại nhất không được nhân dân ủng hộ. Cho nên v́ lợi ích của Việt Nam và lợi ích của thế giới, không nên cứu Diệm” .

    Chính phủ Hoa Kỳ có lúc đă tin rằng chính phủ Ngô Đ́nh Diêm sẽ không tồn tại quá sáu tháng và v́ vậy họ chỉ viện trợ rất cầm chừng với thái độ chờ xem, và thậm chí đă có những chỉ dấu loại bỏ ông, như Collin đă ngày đêm thuyết phục tổng thống Eisenhower và tổng thống Eisenhower đă sắp sửa nghe lời Collin.

    Bất thần, trong t́nh huống tuyệt vọng đó, đầu tháng 5 năm 1955, tổng thống Ngô Đ́nh Diệm với ḷng can đảm và sự sáng suốt, ông đă lật ngược thế cờ, triệt hạ những tên trùm Bảy Viễn, Lại Văn Sang, Nguyễn Văn Hinh, thu phục được sự ủng hộ của Cao Đài Ḥa Hảo và các tướng như Trịnh Minh Thế. Với sự thành công tuyệt vời này, Hoa Kỳ từ đó mới dám thở phào viện trợ cho chính phủ TT Ngô Đ́nh Diệm, triệu hồi Lawton Collin về nước.

    Có thể tóm tắt công lao của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm trong việc tái thiết và ổn định Miền Nam qua lời nhận xét của một vĩ nhân thế giới, Tổng Thống Eisenhower như sau: He is a miracle man.

    Không thần kỳ sao được khi từ một quốc gia bị sáu vấn nạn:

    - một là là chiến tranh tàn phá từ 1945 đến 1954,
    - hai là vấn nạn chia rẽ ly tán thập nhị xứ quân,
    - ba là vấn đề giáo dục cộng đồng quá thấp,
    - bốn là tệ nạn xă hội đen tràn lan đến độ lấn lướt cả chính quyền,
    - năm là thực dân Pháp và tay sai người Việt vẫn nắm quyền lực chính về kinh tế và quân sự,
    - sáu là, và nguy hiểm nhất là, phải đối đầu với khối cộng sản thế giới, ông đă làm cho Miền Nam trở thành Ḥn ngọc Viễn Đông!




    President Eisenhower and “the Miracle Man”

    Ai có thể phản bác lại lời của Tổng Thống Eisenhower rằng Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không phải là một miracle man, một con người của huyền thoại?


    C̣n tiếp...

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vài nét chính về những thành tựu trong việc tái thiết xứ sở dưới sự cầm quyền của TT Ngô Đ́nh Diệm:


    1/ Cuộc di cư vĩ đại trong lịch sử của dân tộc Việt Nam năm 1954.

    Đây là một thành tích vĩ đại của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mà không ai có thể phủ nhận. Lịch sử Việt Nam sẽ ghi nhớ công ơn của TT Ngô Đ́nh Diệm.

    Đáp máy bay về nước ngày 26 tháng 6 năm 1954, ngày 30 tháng 6 ông bay ra Hà Nội để xem xét dân t́nh, ngày 20 tháng 7 năm 1954 Pháp và Bắc Việt kư hiệp ước chia đất nước Việt Nam, tổng thống Ngô Đ́nh Diệm tuyệt vọng bay ra Hà Nội ngày 3 tháng 8, đọc một bài diễn văn kêu gọi dân chúng theo ông di cư vào Nam xây dựng đất nước tự do, và khoảng một triệu người đă nghe ông theo ông vào Nam với sự trợ giúp bằng không vận và đường hàng hải của Hoa Kỳ, Pháp, Thụy Sĩ v.v

    Ngày 4 tháng 8 cuộc di cư chính thức bắt đầu. Trong lúc chính quyền đang c̣n rất mong manh, bị sự chống đối và hoành hành của B́nh Xuyên Bảy Viễn, Nguyễn Văn Hinh, Tổng Thống đă lập Phủ Tổng Ủy Di Cư đảm nhận việc tiếp thu gần một triệu đồng bào Miền Bắc vào Nam. Lo ổn định đời sống cho khoảng một triệu người ồ ạt di cư vào Nam trong một thời gian chỉ hơn một tháng và ǵn giữ cho đời sống vật chất an ninh xă hội tại Miền Nam không bị rối loạn phải nói là một công việc quá phi thường vượt quá sức của một chính phủ c̣n quá non trẻ, không tiền, trên nền tảng của một quốc gia bị chiến tranh tàn phá, chia rẽ, tệ nạn xă hội và cộng sản hoành hành.



    Cuộc di cư vô tiền khoáng hậu năm 1954

    Hăy so sánh tất cả các cuộc di cư, nhập cư và tị nạn của tất cả các quốc gia trên thế giới đê thấy rằng chưa có một vị nguyên thủ quốc gia nào có khả nặng làm việc như Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm. Ông ǵn giữ xă hội Miền Nam không bị rối loạn v́ số lượng di dân quá bất thần và quá lớn, cung cấp những dịch vụ cần thiết như nhà ở, thực phẩm y tế thuốc men, giáo dục cho một triệu người và nhanh chóng ổn định đời sống họ trong ṿng vài tháng. Ai có thể phủ nhận được nỗ lực kinh khủng và khả năng tổ chức hiếm có, sử dụng, và theo dơi đồng tiền viện trợ một cách hữu hiệu, và đặc biệt là sự cần kiệm của chính phủ Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm trong vấn đề định cư một số quá lớn người như thế? Điều ǵ đă làm cho ông can đảm đứng ra lănh nhận gánh nặng to lớn này và đă hoàn thành tốt đẹp công tác định cư cho cả triệu đồng bào trong t́nh thế bấp bênh của chính quyền và đất nước như thế? Không ǵ khác hơn, đó chính là ḷng yêu nước thương dân vô hạn và sự can đảm thông minh phi thường của ông!

    2/Giáo dục và y tế:

    Trong khi ở Miền Bắc, giáo dục rất thiếu sót chương tŕnh trung học chỉ có 10 năm, và đội ngũ khoa học kỹ thuật của họ rất tồi tệ, th́ ở Miền Nam Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă có những điểm sáng chói như sau: Chương tŕnh trung học ở Miền Nam đúng theo tiêu chuẩn quốc tế là 12 năm. Chương tŕnh đại học cũng có chất lượng của các nước phương tây. Xin được dẫn chứng vài v́ dụ.

    Chương tŕnh mở mang giáo dục dưới thời TT Ngô Đ́nh Diệm đem lại số học sinh và số trường trung học tiểu học tăng vọt hàng năm với tốc độ khoảng 60% 70%. Từ năm 1957 đến 1961, số học sinh và trường học tăng lên gấp 4.



    Học sinh trường tư thục Taberd

    Ông cũng cho thành lập rất nhiều các trường dạy nghề. Về giáo dục đại học, tổng số sinh viên tăng trong ṿng 3 năm là 60% vào năm 1957. Đại Học công lập Huế và đại học tư thục Đà Lạt được mở ra dưới thời của TT Diệm theo sau là Viện Đại học Sài G̣n, là một viện đại học công lập, được thành lập vào năm 1957 dưới chính quyền của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Đây là viện đại học được xem là có uy tín nhất ở Miền Nam Việt Nam, cung cấp các giáo sư đi thỉnh giảng ở các viện đại học khác. Viện đại học này cấp bằng cử nhân, thạc sĩ, và tiến sĩ. Năm 1961 ông cho thành lập Đại Học Y Khoa Huế. Số sinh viên chỉ trong ṿng 3 năm sau khi ông về nước chấp chánh đă tăng lên gấp 4 lần đồng thời chính phủ cũng có chương tŕnh cấp học bổng cho sinh viên du học ở các nước tiên tiến phục vụ mục tiêu Việt Nam hóa đội ngũ giáo sư đại học với tiêu chuẩn quốc tế.

    Trường Đại Học Y Khoa là một dẫn chứng cụ thể rằng Tổng Thống coi trọng quốc thể, vào năm 1961 trường này đă hoàn toàn không c̣n giảng viên người Pháp. Xin được lập lại, chỉ sau 5 năm cầm quyền, ông đă xây dựng được một hệ thống Đại Học mà các nước trong vùng phải kính nể. Ông đă chứng minh cho thế giới thấy người Việt Nam hoàn toàn không thua bất cứ một dân tộc nào trên thế giới. Nhiều bệnh viện nổi tiếng chẳng hạn bệnh viện B́nh Dân cũng được thành lập để phục vụ nhu cầu chữa bệnh cho dân chúng và giảng dạy y khoa.

    3/Kinh Tế:

    Nhờ kiến thức sâu rộng về chính trị, bản chất thông minh, trọng của công, cần kiệm và rất cẩn trọng trong việc sử dụng tiền viện trợ, ông đă lèo lái đất nước đưa đến bến bờ của sự thanh b́nh thịnh vượng và nhân quyền. Qua chương tŕnh CIP ( Comercial Import Program), mỗi năm ông nhận viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ là 322 triệu năm 1955, và nhờ việc sử dụng hiệu quả và chính xác, viện trợ Mỹ đă tăng lên 450 triệu Mỹ Kim sau đó. Với sự trợ giúp này, ông lại nhanh chóng biến Miền Nam thành một ḥn ngọc viễn đông trong một thời gian kỷ lục là ba năm, đến nỗi tổng thống Eishenhower đă đón ông với 21 phát súng đại bác. Xin được cụ thể hóa vài thành tựu nổi bật về kinh tế của ông như sau:

    1.Toàn bộ hệ thống giao thông thủy bộ và đường xe lửa xuyên Việt được tái thiết lại, phục vụ nhu cầu thương mại và sản xuất và nông nghiệp. Chương tŕnh cải cách ruộng đất và khuyến nông đă biến những thửa ruộng và đồn điền bỏ hoang thành những cánh đồng ph́ nhiêu và đồn điền trù phú, làm đem lại số gạo và cao su xuất cảng tăng vọt. Đơn cử là chỉ mới năm 1957 mà số gạo sản xuất là 3 triệu tấn, chăn nuôi heo gà vịt phát triễn mạnh và đă xuất cảng được một số lượng đáng kể hàng năm.

    2.Điều quan trọng đáng nói là dù Miền Nam căn bản là một quốc gia nông nghiệp, ông vẫn quyết tâm biến Miền Nam trở thành một quốc gia kỹ nghệ. Giai đoạn này chúng ta thấy Miền Nam đă có những nhà máy ván ép, nhà máy giấy, nhà máy dệt, nhà máy xà bông, viện bào chế dược phẩm v.v. TT thống Ngô Đ́nh Diệm là con người thấy xa trông rộng và rất chu đáo trong tất cả mọi kế hoạch phát triễn quốc gia. Chương tŕnh mở mang và nâng cao chất lượng giáo dục song song với phát triễn kinh tế là một dự án đồng bộ và hoàn chỉnh nhằm chuẩn bị tài nguyên con người để thực hiện việc kỹ nghệ hóa Miền Nam.

    Các trường đại học và các trường dạy nghề đào tạo công nhân và chuyên viên kỹ thuật ở mọi mọi lănh vực từ hành chánh đến khoa học đến kỹ thuật để có thể đáp ứng nhu cầu kỹ nghệ hóa đất nước. Trung tâm nguyên tử Đà Lạt và đập Đa Nhim cộng với 2 kế hoạch ngũ niên 1957 đến 1961, 1962-1967 và chương tŕnh đẩy mạnh mở mang giáo dục là một bằng chứng về một kế hoạch phát triễn rất hợp lư và đồng bộ của tổng thống để có đủ tài nguyên vật chất và tài nguyên con người cho một quốc gia kỹ nghệ.

    Nếu tổng thống c̣n sống, th́ chắn chắn Miền Nam c̣n tiến xa hơn Nam Hàn gấp bội, một Nhật Bản thứ hai cũng không phải là điều nói quá, v́ ông và Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, cụ Phan Bội Châu là người đă sống ở Nhật hiểu biết về Nhật. Tuy không tin tưởng và cũng không hợp tác với chính phủ Nhật, nhưng ông rất ngưỡng mộ thể chế chính trị, sự phát triễn kinh tế khoa học của Nhật. Khuôn mẫu chính trị và sự tiến bộ của Nhật Bản là điều TT Ngô Đ́nh Diệm muốn Việt Nam đạt được.

    C̣n tiếp...

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    4/Quân sự và nội chính:

    Ông hết sức quan tâm đến vấn đề nội chính và quốc pḥng. Để đối đầu với cộng sản, ông phân chia Miền Nam thành 4 vùng chiến thuật, không ngừng canh tân quân đội và Việt Nam hóa quân đội và đào tạo các chuyên viên hành chánh cao cấp của quốc gia. Ông hết sức chú tâm đào tạo một thế hệ sĩ quan trẻ có tiêu chuẩn ngang với quốc tế để thay thế hàng ngũ sĩ quan được Pháp đào tạo. Sự cải tổ sâu rộng và đầu tư hai trường quân sự lớn hàng đầu Đông Nam Á và Học Viện Quốc Gia Hành Chánh là những ví dụ cụ thể.

    - Học Viện Quốc Gia Hành Chánh:

    Xuất thân là khôi nguyên trường Hậu Bổ, tức trường dạy về chính trị luật pháp và hành chánh, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm khi chấp chánh, ông đă hết sức coi trọng công việc nội chính quốc gia. Ông bắt tay cải tổ trường QGHC mà trước đây đặt ở Đà Lạt và trực thuộc bộ Giáo Dục. 1954, ông cho dời trường về Sài G̣n và đặt học viện này dưới sự đào tạo và giám sát của Phủ Thủ Tướng sau đó thuộc phủ Tổng Thống, tức trực thuộc sư chăm sóc của ông.

    Chương tŕnh học của học viện này do Michigan State University (MSU) trợ giúp trong việc soạn giáo tŕnh. Kho sách của trường được coi là một trong những thư viện lớn nhất của Việt Nam Cộng ḥa. Sinh Viên cũng được huấn luyện quân sự ở các trường quân sự chuyên nghiệp như trung tâm huấn luyện Quang Trung, học chiến thuật ở rừng cao su Phú Thọ hay trung tâm Nhảy Dù Hoàng Hoa Thám v.v

    Môn học chính của QGHC gồm những kiến thức như soạn thảo công văn, kế toán thương mại, định chế chính trị, luật hành chánh và cả quân sự. Tùy theo bằng cấp tốt nghiệp là tham sư, đốc sự hay giám sự, các chuyên viên hành chánh cao cấp này sẽ về làm việc tại các bộ như Bộ Nội vụ hoặc cơ quan hành chánh địa phương. Giám sự được bổ nhiệm ở các phủ bộ chuyên môn khác như Bộ Tài chánh, Tổng Nha Kế Hoạch. Sau khi ra trường th́ chuyên viên được bổ dụng từ Phủ Thủ tướng, Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh báo hay Tổng Nha Ngân Sách và các Bộ cấp quốc gia cho đến các ty, các sở ở địa phương như phó tỉnh trưởng hoặc phó quận trưởng.

    -Trường Vơ Bị QGVN:

    Tuy trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt được thành lập năm 1950 nhưng đên năm 1959 dưới thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mới thực sự có những cải tổ sâu rộng và huấn luyện theo tiêu chuẩn quốc tế. Năm 1961, TT Ngô Đ́nh Diệm cho xây dựng lại cơ sở đào tạo mới tại đồi 1515, ông đưa ra chương tŕnh đào tạo 4 năm thay v́ 3 năm như trước đây, nhưng v́ những rối ren chính trị và ông bị thảm sát, măi đến năm 1966 chính phủ tiếp theo mới thực hiện được chương tŕnh này. Trường VBQGVN đào tạo sĩ quan chuyên nghiệp cho Không Quân, Hải Quân và Lục Quân.

    -Liên Trường Vơ Khoa Thủ Đức:

    năm 1955 đến 1961 đă cung cấp 2/3 số sĩ quan cho QLVNCH và khoảng trên 90% các binh chủng như Thiết Giáp, Công Binh Pháo Binh Quân Nhu Quân Cụ truyền tin. Giữa tháng 10 năm 1961 ông lại tiếp tục cải tổ tách các trường đào tạo chuyên môn thành các trường riêng chỉ c̣n giữ lại Bộ Binh và Thiết Giáp là chính.

    -Phân chia các vùng chiến thuật:

    42 tỉnh Miền Nam được chia làm 4 vùng chiến thuật với trách nhiệm bảo vệ các vùng chiến thuật này trao phó cho Quân Đoàn. Quân Đoàn 1 bản doanh tại Đà Nẵng, QĐ II tại Pleiku Quân Đoàn III tại Biên Ḥa, QĐ IV tại Cẩn Thơ.

    Để thấy được thành công trong lănh vực quân sự, chống trả lại các cuộc tấn công quân sự của khối cộng sản trong giai đoạn của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, cần đánh giá sức mạnh quân sự của đối phương. Giai đoạn này đặc biệt là bắt đầu vào khoảng năm 1961, 1962 cộng sản gia tăng chiến tranh quân sự và gia tăng các hoạt động khủng bố, để cố chiếm lấy nửa nước c̣n lại nhằm phục vụ cho ư thức hệ cộng sản và gấp rút thỏa măn ư đồ Hán Hóa Việt Nam của Trung Cộng.

    Dẫn chứng:

    Trong giai đoạn chiến tranh từ năm 1954 đến 1975, luôn luôn có mặt của cán bộ Trung Cộng và ngay cả của tất cả các nước công sản khác như Tiệp Khắc, Cuba v.v tại Hà Nội. Có lúc con số lính Trung Cộng lên đến 300 ngàn. Hồ Chí Minh và những đảng viên trung ương đă đến tiếp kiến Chu Ân Lại ở Nam Ninh tháng 7 năm 1957 để cùng hợp tác soạn thảo kế hoạch cài cán bộ cộng sản nhằm phục vụ mưu đồ thôn tính Miền Nam.

    Kế hoạch này gồm 2 chiến lược chính đó là làm suy yếu chính quyền VNCH bằng các âm mưu gây bất ổn chính trị xă hội, hai là tấn công quân sự và tấn công khủng bố. Tất cả các kế hoạch này lấy tinh thần ái quốc chống ngoại xâm và bịa đặt vấn đề đàn áp Phật Giáo để lừa phỉnh ḷng yêu nước và đánh lận tín ngưỡng của người dân VN. Sự hiện diện trong chiến tranh của bọn cộng sản Bắc Việt chỉ là bề ngoài, bên trong chính là Trung Cộng vẽ kế hoạch từng giai đoạn và cung cấp vũ khí tiền bạc. Như vậy chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đang đối đầu với cả một khối cộng sản lúc đó đang vô cùng mạnh, và nguy hiểm hơn nữa là khi chính quyền Kennedy đồng ư trung lập Lào, tạo đường giao thông cho Hà Nội liên tiếp đưa quân vào Miền Nam và làm gia tăng các trận tấn công quân sự của Hà Nội vào Miền Nam.

    Tuy phải đương đầu với muôn vàn khó khăn như trên, nhưng Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă giữ cho hậu phương Miền Nam luôn thanh b́nh ấm no, người dân đi lại an toàn, không có nạn đắp mô xe đ̣ đánh du kích v.v

    5/Ngoại giao:

    Với sự thành cộng vượt bực về chính trị kinh tế và khống chế được cộng sản, ổn định Miền Nam một cách nhanh chóng, ông đă được rất nhiều các nguyên thủ quốc gia cũng như các nhân vật chính trị nỗi tiếng trên thế giới ca ngợi, chẳng hạn tổng thống Lyndon Johson vào năm 1955 và 1961 đă ca ngợi tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là Churchill của Châu Á, Tổng Thống Tưởng Giới Thạch nói rằng 100 năm nữa Việt Nam cũng chưa t́m được người tài đức như TT Ngô Đ́nh Diệm. Tổng Thống Eisenhower gọi ông là Miracle man, ông được giải thưởng Magsaysay và đă tặng số tiền này cho Đức Đạt Lai Lạt Ma. Trước uy tín cá nhân và những thành tựu vượt bực về kinh tế quân sự, Miền Nam đă được trên 80 quốc gia công nhận, rất nhiều nước mời tổng thống Ngô Đ́nh Diệm công du, và vinh dự nhất là chuyến viếng thăm Hoa Kỳ và New York của ông đă được đích thân TT Eisenhower ra tận máy bay đón và chào mừng bằng 21 phát súng đại bác.

    Cho đến bây giờ, thật hiếm hoi có một vị nguyên thủ quốc gia được Hoa Kỳ đón tiếp với thủ tục cao quư nhất như vậy. Đó là niềm vinh dự cho cá nhân TT Ngô Đ́nh Diệm và cũng là niềm vinh dự cho chính thể VNCH và cho chính chúng ta hôm nay.



    Tông thống Ngô Đ́nh Diệm được dân chúng tiếp đón trên đường phố New York


    C̣n tiếp...

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    6/Thành công về mặt an ninh t́nh báo:

    Theo cuốn hồi kư của Đại Tướng Việt Cộng Văn Tiến Dũng, số cán bộ cộng sản gài tại Miền Nam là 60 ngàn tên, sau 3 năm dưới sự cầm quyền của chính phủ TT Ngô Đ́nh Diệm con số này chỉ c̣n lại 5 ngàn. Tức là trong ba năm chính phủ đă tận diệt trên 90% số cán bộ nằm trong màng lưới gián điệp. Đây là sự tự thú mà chính cộng sản sau 1975 đă đưa ra, như vậy thành công vô cùng to lớn này là do ai? công lao này là do ai? Nếu không phải là của TT Ngô Đ́nh Diệm và các ông như Phan Quang Đông, Ngô Đ́nh Cẩn, Dương Văn Hiếu và toàn bộ hệ thống t́nh báo công an mật vụ của Đệ Nhất Cộng Ḥa. Hệ thống t́nh báo này đă bắt và loại trừ được 55 ngàn tên cán bộ cộng sản qua chiến dịch t́nh báo xâm nhập chiêu hồi và tố cộng, bẽ găy âm mưu thâm nhập vào hệ thống quân sự dân sự và chính quyền VNCH.

    Hệ thống t́nh báo thời kỳ tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là một hệ thống vô cùng hữu hiệu và có công lớn với đất nước, đă phá vỡ một hệ thống t́nh báo cộng sản tinh vi và dày đặc, thế nhưng người ta vẫn lập đi lập lại như một thành ngữ: hệ thống mật vụ Nhu Diệm đàn áp Phật Giáo trong lúc kết luận điều tra của Liên Hiệp Quốc là hoàn toàn không t́m thấy bằng chứng đàn áp Phật Giáo của chính quyền Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Liệu chúng ta có thể chấp nhận sự thật bị đánh tráo này không, hoặc để cho những kẻ cuồng tín tiếp tục vu khống?

    Để đánh giá thành công này, chúng ta phải xem xét đến cách cài người vô cùng tinh vi của khối cộng sản có tên gọi là Lucy. Xin được điểm qua kế hoạch Lucy của Xô Viết để chúng ta thấy rằng loại trừ được hệ thống cộng sản nằm vùng không phải là một công việc dễ dàng mà là một công việc muôn vàn khó khăn mà hệ thống công an mật vụ của chính phủ Ngô Đ́nh Diêm và ông Ngô Đ́nh Cẩn đă đạt được.

    Kế hoạch Lucy là ǵ? Đó là kế hoạch mà sau cách mạng Nga 1917, Nga đă chỉ thị cho các cán bộ cộng sản trẻ của ḿnh ở lại trong hệ thống quân đội và chính quyền Đức dù lúc đó chính quyền Đức bị bại trận và số lính t́nh nguyện giải ngũ rất nhiều, chỉ c̣n lại khoảng 100 ngàn. Các cán bộ trẻ này vẫn sống một đời b́nh thường hoàn toàn không hoạt động t́nh báo ǵ cả. Nhóm này hiện diện trong các lănh vực quân sự, dân sự và trong các ngành quan trọng của chính quyền. Hai mươi năm sau, khi thế chiến II bùng nổ 1939, các cán bộ cộng sản này trở thành những sĩ quan cao cấp trong hàng ngũ quân đội Đức, tức là trở thành những tên cán bộ điệp viên cộng sản cho Nga ngay trong chính quyền nổi tiếng sắt máu tàn bạo và tinh vi của Hitler. Những tên sĩ quan cao cấp này của Đức đă cung cấp toàn bộ tin tức t́nh báo kế hoạch hành quân cho Nga và đă góp phần tạo nên chiến thắng cho Liên Xô trong trận đệ nhị thế chiến. Chính phủ Nhật Hoàng cũng bị bại trận trước Nga cũng trong môt t́nh huống tương tự khi một điệp viên cộng sản Đức trở thành một chuyên viên tín cẩn của chính quyền quốc xă Hitler làm việc cho ṭa Đại sứ Đức tại Tokyo.

    Điểm qua kế hoạch cài người Lucy để chúng ta thấy rằng việc loại trừ khoảng 55 ngàn điệp viên cộng sản tại Miền Nam mà Văn Tiến Dũng đă thừa nhận là một kỳ công của hệ thống “Mật vụ Nhu Diệm” của ông Phan Quang Đông, Ngô Đ́nh Cẩn và Đoàn Đặc Nhiệm Miền Trung.

    Trở lại vấn đề cán bộ t́nh báo nằm vùng tại Miền Nam Việt Nam:

    Trong lúc chính quyền của TT Ngô Đ́nh Diệm là một chính quyền mới khai sinh sau ngày chia đôi đất nước, chỉ thật sự có quyền lực và được Hoa Kỳ viện trợ đáng kể sau khi dẹp xong loạn B́nh Xuyên Bảy Viễn và Nguyễn Văn Hinh, tức là 11 tháng sau khi về nước chấp chính, th́ chính quyền CSVN lúc đó đă hoạt động được 24 năm, có ngân sách điều hành dồi dào và rất ổn định từ khối cộng sản quốc tế đặc biệt là Trung Cộng, nên đă tạo được một màng lưới gián điệp nguy hiểm nằm sâu và nằm sẳn trong tất cả các cơ quan dân sự, chính quyền, quân đội và tôn giáo của Miền Nam.

    Ngoài ra c̣n có thêm số cán bộ cộng sản từ Bắc được gởi vào Miền Nam qua làn sóng di cư 1954. Điều này giải thích lư do tại sao điệp viên cộng sản đă trở thành các đảng viên cao cấp trong các đảng phái quốc gia, trở thành các sĩ quan cao cấp, trở thành tướng lănh, trở thành các nhà tu, nhà báo, các chính trị gia đối lập và thậm chí len lơi vào cả Dinh Độc Lập. Đó cũng giải thích lư do tại sao có quá nhiều tên cán bộ cộng sản giả dạng quốc gia mà chỉ sau 1975 dân chúng mới biết, chẳng hạn như Phạm Xuân Ẩn, Huỳnh văn Trọng, Vũ Ngọc Nhạ ni sư Huỳnh Liên, Thích Trí Quang v.v.

    Cuối 1956, khi thấy nền kinh tế và chính trị Miền Nam càng ngày càng vững mạnh, cộng sản Hà Nội và Bắc Kinh cùng với Liên Xô đổi chiến lược tấn công, đó là bên cạnh các cuộc tấn công quân sự, tổ chức chiến tranh khủng bố ám sát bắt cóc trên toàn Miền Nam gây hoang mang lo sợ trong dân chúng, đồng thời năm 1960, chúng đẻ ra tổ chức gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam được lănh đạo bởi những tên cộng sản gộc pha trộn các trí thức thiên tả của Miền Nam, chẳng hạn Nguyễn Hữu Thọ, Vơ Chí Công, Nguyễn Thị Định, Huỳnh Tấn Phát, Dương Quỳnh Hoa, Trương Như Tảng, rêu rao rằng đây là tổ chức do dân chúng Miền Nam nổi dậy chống chính quyền. Thủ đoạn chính trị này đă lừa bịp một số trí thức Miền Nam như Trương Như Tảng, Dương Quỳnh Hoa, Đoàn văn Toại v.v hăng say hoạt động cho chúng, đồng thời đă lừa bịp được dư luận thế giới rằng MTGPMN không phải là tổ chức cộng sản mà chỉ là do dân Miền Nam nổi dậy.

    Nói chung, chính phủ VNCH không phải chỉ đối đầu với cộng sản Miền Bắc, mà chính là đối đầu với Bắc Kinh và Nga, đ̣i hỏi chính phủ phải thấy xa trông rộng và bắt buộc phải giới hạn một số quyền tự do b́nh thường để khống chế số Việt Cộng nằm vùng ngụy trang trong các tổ chức báo chí, tôn giáo, học sinh sinh viên, tôn giáo v.v. Trong đó đ̣i hỏi chính quyền phải chọn người tài giỏi tâm đầu ư hợp trong quan điểm và đường lối chống cộng.

    Số kết luận rằng chính phủ TT Ngô Đ́nh Diệm độc tài, th́ họ là những người đă nhắm mắt bịt tai để không thấy rằng, dưới thời chính phủ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm người dân có được các quyền căn bản về tự do dân chủ, đặc biệt là quyền tự do biểu t́nh tự thiêu chống đối thóa mạ chính phủ, tuy vậy chính phủ vẫn thừa khả năng vô hiệu hóa mạng lưới t́nh báo cộng sản. Đó là một điểm son khi điểm lại lịch sử.

    Hăy nghe cộng sản ghi nhận về hệ thống an ninh t́nh báo mật vụ Nhu Diệm như sau: “Từ 1957 đến 1958, t́nh thế dần dần đổi thay. Kẻ thù liên tục phá hoại sự thi hành hiệp định Geneva, củng cố và tăng cường một cách tích cực ngành an ninh quân sự và bộ máy hành chánh, từ trung ương xuống đến tận thôn xóm, ám sất tàn bạo cán bộ và thật sự đă phá hủy đảng ta một cách hữu hiệu…”

    Chúng ta phải công bằng rằng tất cả những thành công về giáo dục, y tế, kinh tế, quân sự, ngoại giao, nội chính, an ninh t́nh báo của TT Ngô Đ́nh Diệm trong hoàn cảnh đất nước phải đương đầu với cộng sản Việt Nam, chống Nga, chống Bắc Kinh, là vượt quá sự mong đợi của người dân Việt Nam, vượt quá sự tiên liệu của Hoa Kỳ và các quốc gia khác. Uy tín của Miền Nam và của cá nhân của Tổng Thống lên cao đến mức TT Eisenhower, không những là vĩ nhân của Hoa Kỳ mà c̣n là vĩ nhân của thế giới, đă thân chinh đón ông tận cửa máy bay với thảm đỏ trải dài từ chân cầu thang và 21 phát súng đại bác chào mừng, là một chứng minh rơ ràng nhất mà không ai có thể phản bác về uy tín và thành công quá lớn của Tổng Thống.



    Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm được TT Eisenhower long trọng tiếp đón tại sân bay năm 1957

    Tóm lại, những người cho rằng TT Ngô Đ́nh Diệm độc tài đàn áp Phật Giáo gia đ́nh trị, hầu như họ đă tránh né việc mà họ phải làm để thuyết phục dư luận rằng họ đúng, đó là họ phải so sánh t́nh trạng đất nước trước khi ông về, với một đất nước sau đó với 9 năm đất nước dưới quyền lănh đạo của ông, rồi sự suy yếu bệ rạc xảy ra ngay sau khi đất nước không c̣n bóng dáng ông nữa. Những kẻ đánh giá sự nghiệp của một vị lănh đạo quốc gia mà chỉ đưa ra t́nh h́nh bất ổn chính trị của đất nước do Phong Trào Phật Giáo Tranh Đấu gây ra vài tháng trước khi ông mất là một việc làm gian trá đánh lận con đen, tự làm giảm giá trị của ḿnh và không ai có thể chấp nhận được. V́ vậy sự kết luận rằng Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là người không có tài tham quyền cố vị là những lời nói vô giá trị mà không lịch sử nào nh́n nhận.

    Chu Mỹ Dung

    http://www.tinhomnay1.blogspot.com/p/hung-ca.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 17-10-2013, 02:08 AM
  2. NHÂN NGÀY GIỖ THỨ 12 CỦA CỐ CA SĨ NGỌC LAN ...
    By Tigon in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 22
    Last Post: 04-03-2013, 01:56 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 10-12-2012, 11:24 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 27-07-2012, 08:09 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 31-08-2011, 10:56 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •