Results 1 to 2 of 2

Thread: Lật Đổ Ở Bắc Hàn và Ảnh Hưởng Đến Trung cộng - Bài 2 - New York Times - Lê Tùng Châu dịch

  1. #1
    Member
    Join Date
    31-03-2011
    Location
    http://letungchau.blogspot.com/
    Posts
    140

    Lật Đổ Ở Bắc Hàn và Ảnh Hưởng Đến Trung cộng - Bài 2 - New York Times - Lê Tùng Châu dịch

    Lật Đổ Ở Bắc Hàn và Ảnh Hưởng Đến Trung cộng - Bài 2 - New York Times - Lê Tùng Châu dịch

    Thanh trừng công khai ở Bắc Hàn làm đảo lộn Trung Quốc


    By JANE PERLEZ and CHOE SANG-HUN
    Published: December 9, 2013: http://www.nytimes.com/2013/12/10/wo...ref=world&_r=0 - Lê Tùng Châu dịch

    BẮC KINH – Người Bắc Hàn từ lâu đă chẳng c̣n xa lạ ǵ với h́nh ảnh Jang Song-thaek như là nhân vật số 2 ở đất nước của họ, là người chú tôn kính đồng thời là cố vấn của Kim Jong-Un, nhà lănh đạo tối cao. Thế rồi, vào hôm thứ Hai truyền h́nh nhà nước cho thấy hai bảo vệ mặc đồng phục màu xanh lá cây, xốc nách một ông già Jang rầu rĩ, kéo ông ta ra khỏi một cuộc họp của đảng cầm quyền sau khi ông bị tố cáo là vây bè kéo cánh, lăng nhăng, cờ bạc và nhiều hành vi khác nữa…trước con mắt chứng kiến của hàng chục đồng chí cố cựu.

    Cảnh tượng khai trừ đầy sỉ nhục và bắt giữ Jang là một toàn cảnh khác thường của một cuộc đấu tranh quyền lực ngấm ngầm đang diễn ra bên trong quốc gia trang bị vũ khí hạch tâm này. Nhưng tác động chính của nó lại có thể gây ra là ở bên ngoài Bắc Hàn, và không nơi nào là nguy cơ đe dọa sụp đổ đáng sợ hơn là ở Trung Quốc.

    Là kẻ bảo hộ lâu năm cho Bắc Hàn về kinh tế, Trung Quốc đă xem việc quan hệ chặt chẽ với Bắc Hàn là một trụ cột chiến lược của chính sách đối ngoại và một thành lũy vững chắc chống lại sự hiện diện quân sự Hoa Kỳ tại Nam Hàn. Mặc dù phật ư với các vụ thử vũ khí hạch tâm của Bắc Hàn cũng như các hành vi hiếu chiến khác, Trung Quốc đă xây dựng một mối quan hệ tốt với Jang trong cương vị người từng trải đáng tin cậy, người sẽ giám sát ông Kim vốn chưa đầy một nửa số tuổi của ḿnh.

    Bất kỳ sự thay đổi kế sách nào của Trung Quốc liên quan đến Bắc Hàn đều có khả năng làm thay đổi đáng kể cán cân quân b́nh lực lượng chính trị ở châu Á, nơi mà bán đảo Triều Tiên bị chia cắt đă là một thực tế hơn 60 năm qua. Trong khi không có dấu hiệu nào cho thấy Trung Quốc có ư đổi thay quan điểm của họ, dường như đă rơ rằng giới lănh đạo chóp bu của Bắc Kinh thậm chí đă rất ngạc nhiên bởi sự sụp đổ đột ngột của ông Jang vào ngày Chủ nhật, và thậm chí nhiều hơn nữa vào thứ hai thông qua những ǵ truyền h́nh nhà nước Bắc Hàn công bố.

    Jang là một h́nh ảnh biểu tượng nổi bật ở Bắc Hàn, đặc biệt là với cải cách kinh tế và đổi mới", Zhu Feng, giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học Bắc Kinh, và một chuyên gia Trung quốc ở Bắc Hàn cho biết. "Ông ta là người mà Trung Quốc nhắm tới trước hết để chuyển hóa kinh tế cho Bắc Hàn. Việc bắt bớ này là một tín hiệu rất đáng ngại."

    Gạt bỏ Jang là một cú sốc không chỉ v́ từ lâu ông ta đă được coi là một thành viên trọng yếu của bộ máy cầm quyền đất nước, một nhiếp chính đồng thời là một kẻ tâm phúc của Kim, kẻ nắm quyền mới chỉ hai năm thôi, sau cái chết của cha ḿnh, ông Kim Jong-il. Cái cách mà Jang đă bị phế bỏ cũng được coi là không b́nh thường, v́ chính phủ Bắc Hàn đă gần như luôn luôn giữ kín những ǵ thực xảy ra bên trong nó, tranh giành quyền lực và đấu đá chính trị trong hơn sáu thập kỷ gia đ́nh trị Kim.

    “Kim Jong-un đă tuyên bố trong và ngoài nước rằng ông hiện là một nhà lănh đạo thực sự và duy nhất ở miền Bắc, rằng ông sẽ không chấp nhận vị trí thứ 2", Yang Moo-jin, một nhà phân tích tại Đại học Nghiên cứu về Bắc Hàn tại Seoul, Nam Hàn cho biết.

    Jang từng đến thăm Trung Quốc nhiều lần và được coi là người ủng hộ quan trọng nhất cho kế sách thay đổi toàn diện nền kinh tế theo kiểu Trung Quốc mà chính phủ Bắc Kinh từng kêu gọi Bắc Hàn noi theo.

    Ở tuổi 67, Jang cùng trang lứa với giới chóp bu Trung Quốc. Chẳng như “ông Kim” mà chỉ mới 30 tuổi – người chưa từng đến Trung Quốc và vẫn c̣n là một bí ẩn mặc dù là đích tôn của thế hệ ông nội Kim Il-sung, người sáng lập cách mạng của Bắc Triều Tiên – Jang đă được Bắc Kinh chấm như một kẻ trợ thủ trung kiên và là một cầu nối tin cậy tới giới lănh đạo hàng đầu của Bắc Hàn. Ông là một trong số ít đối tác cấp cao của Bắc Hàn với Trung Quốc.

    Đoạn phim bắt giữ Jang vào ngày Chủ nhật tại một cuộc họp Bộ Chính trị với nhiều sĩ quan quân đội đă được công bố ở Bắc Hàn, có đủ cảnh thuộc cấp đầy nước mắt chứng kiến những cáo buộc Jang, đă là một động thái gây đặc biệt lo ngại cho Trung Quốc.

    Jang đă đến Bắc Kinh vào tháng 8/2012 trong một chuyến thăm 6 ngày và gặp gỡ Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Thủ tướng Ôn Gia Bảo, hàng đầu trong chương tŕnh nghị sự lần đó là Khu kinh tế đặc biệt, nơi mà các nhà đầu tư Trung Quốc và các nước khác sẽ được ưu tiên ở Bắc Hàn.
    Chỉ mới tháng trước, phương tiện truyền thông chính thức của Bắc Hàn c̣n thông báo rằng 14 đặc khu kinh tế mới sẽ được mở ra, và mặc dù chúng tương đối nhỏ, vẫn được xem là một dấu hiệu của thành tựu từ một số cải cách được Trung Quốc ủng hộ.

    "Những đặc khu kinh tế là một hệ quả từ những nỗ lực của Jang", tiến sĩ Zhu nói. "Có thể Jang đă đi quá xa trong sự phân quyền với/và đe dọa vị trí của Kim Jong-un".

    Truyền thông chính thức của Trung Quốc đă đặc biệt chú ư đến những cáo buộc chống lại ông Jang, gồm cả một số ngôn từ hoa mỹ vốn vẫn được dùng trong truyền thông nhà nước Bắc Hàn như một thứ kinh tụng về tội lỗi của Jang làm hại uy tín đảng vừa mới được tiết lộ như: “lăng nhăng trai gái, cờ bạc, ma tuư”, "chè chén tại pḥng VIP của nhà hàng sang trọng" và có lẽ quan trọng nhất, một tham vọng có động cơ chính trị thách thức “vị trí độc tôn” của Kim.

    Thế nhưng cũng trong số những tội trạng Jang bị cáo buộc, có khoản đă kư kết bán rẻ tài nguyên, một lời buộc tội dường như đă được nhắm trực tiếp vào Trung Quốc, nước mua quặng sắt và khoáng chất lớn nhất của Bắc Hàn.

    Ngay sau khi dành trọn quyền lực, Kim phàn nàn rằng tài nguyên của Bắc Hàn, một trong số ít các nguồn thu của đất nước từ bên ngoài, đă được bán với giá rẻ bèo. Ông đ̣i giá phải cao hơn đối với khoáng sản, đất hiếm, than, và lượng xuất cảng tỷ lệ thuận theo đà tiến giữa mức độ liên doanh giữa Trung Quốc và Bắc Hàn.

    Phàn nàn của Kim được loan báo rộng răi ở Trung Quốc đă khiến các chủ đầu tư khai thác mỏ tức giận, và một số đă bỏ mặc, không khai thác nữa.

    Hiện trạng đầu tư của Trung Quốc ở Bắc Hàn, vốn đă chẳng tốt ǵ lắm, nay lại có khả năng tồi tệ hơn, Andrei Lankov - tác giả của "The Real Nort Korea" và là giáo sư sử học tại Đại học Kookmin ở Seoul - cho biết.

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc dè dặt phát ngôn liên quan đến sự kiện loại bỏ Jang hôm thứ Hai, gọi đó là một vấn đề nội bộ của Bắc Hàn.

    “Chúng tôi vẫn sẽ duy tŕ cam kết thúc đẩy truyền thống thân thiện, quan hệ hợp tác" giữa Trung Quốc và Bắc Hàn, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao, Hồng Lỗi nói.

    Việc cách chức Jang dấy lên khả năng bất ổn ở Bắc Hàn trong bối cảnh Trung Quốc đă và đang đối mặt với những căng thẳng gia tăng với hai nước láng giềng Bắc Á khác là Nhật Bản và Nam Hàn.

    Một nỗi lo sợ gia trọng của Trung Quốc là sự sụp đổ của chính phủ ở Bắc Hàn, dẫu là một đồng minh lâu đời của họ từ thời chiến tranh Triều Tiên, nay có thể dẫn đến việc thống nhất bán đảo Triều Tiên dưới một chính phủ Nam Hàn liên minh với Hoa Kỳ.

    Từ tâm trạng lo lắng về sự bất ổn ở Bắc Hàn, Trung Quốc có thể nổi giận khi Kim loại bỏ Jang, ông Lankov nói

    Cheong Seong -chang, một nhà phân tích cao cấp tại Viện Sejong ở Nam Hàn, cho biết việc hất chân Jang có thể báo hiệu sự xung đột nội bộ. "Với những lập trường cực kỳ khắc nghiệt đối với Jang và những người theo ông," ông nói, "một chuỗi những cuộc thanh trừng đẫm máu khó thể tránh khỏi như thể chế độ sẽ thải ra những hoại tử của nó từ lớp lănh đạo cấp cao.

    Một nan đề quan yếu với Trung Quốc là liệu Kim có sẽ tiến hành một vụ thử vũ khí hạch tâm mới hay không, Roger Cavazos, một chuyên gia người Mỹ về Bắc Triều Tiên hiện đang đến thăm Thượng Hải nói.

    Hồi tháng hai, trong một hành động thách thức chẳng cần dấu diếm với Trung Quốc, Kim đă cho tiến hành vụ thử hạch tâm thứ ba của nước này. Trung Quốc đă kêu gọi giới lănh đạo mới ở Bắc Hàn chớ mạo hiểm thách thức trực diện với Hoa Kỳ bằng các vụ nổ đầu đạn hạch tâm. Ngay sau đó, trong một lời chỉ trích công khai ít thấy, chủ tịch mới của Trung Quốc, Tập Cận B́nh, cáo buộc Bắc Hàn tạo ra sự bất ổn trong khu vực cho "lợi ích cục bộ".

    "Mỗi người Trung Quốc tôi đă tiếp xúc đều lo rằng Kim Jong-un sẽ thử nghiệm hạch tâm ngay tiếp nữa", ông Cavazos, một cựu sĩ quan t́nh báo quân đội Hoa Kỳ, hiện làm việc tại Viện Nautilus, thuộc nhóm nghiên cứu an ninh quốc tế, cho biết .

    Ông Cavazos nói nhiều học giả Trung Quốc lo ngại rằng Kim "ngày càng mất kiểm soát" Ông nói thêm, "Mỗi thử nghiệm hạch tâm của Bắc Hàn đặt Trung Quốc vào một t́nh thế bất lợi"

    Bắc Hàn quả đă chiếm một vai tṛ không nhỏ tí nào, v́ nếu họ chứng tỏ khả năng tiến gần hơn trong việc tích hợp đầu đạn hạch tâm vào tên lửa, th́ ắt Hoa Kỳ sẽ phải tăng cường pḥng thủ tên lửa ở Đông Bắc Á .

    Nếu Kim tinh chỉnh lại các cấp hàng đầu của chính phủ, có khả năng quân đội sẽ thắng thế, Cai Jian, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc tại Đại học Fudan ở Thượng Hải cho biết. Rất có thể rằng "các lực lượng quân sự sẽ trở nên ưu thắng" và rằng "cứng rắn sẽ ngày càng cứng rắn hơn"

    C̣n ông Cavazos đồng ư rằng "Quân đội đă chứng tỏ ḷng trung thành với Kim Jong-un, và Kim Jong-un cũng đă chứng tỏ ưu tiên chọn giải pháp quân đội cho ḿnh"

    Lê Tùng Châu dịch

    Nguồn: http://www.nytimes.com/2013/12/10/wo...ref=world&_r=0

    ---------------------------

    Nguyên ngữ bài trên New York Times:

    Public Ouster in North Korea Unsettles China


    By JANE PERLEZ and CHOE SANG-HUN
    Published: December 9, 2013

    BEIJING — North Koreans had long known Jang Song-thaek as the No. 2 figure in their country, the revered uncle and mentor of Kim Jong-un, the paramount leader. Then on Monday state-run television showed two green-uniformed guards clutching a glum-looking Mr. Jang by the armpits and pulling him from a meeting of the ruling party after he was denounced for faction-building, womanizing, gambling and other acts as dozens of former comrades watched.

    The spectacle of Mr. Jang’s humiliating dismissal and arrest was a highly unusual glimpse of a power struggle unfolding inside the nuclear-armed country. But the major impact may be outside, and nowhere is the downfall more unnerving than in China.

    North Korea’s longtime protector and economic lifeline, China has considered strategically close relations with North Korea a pillar of foreign policy and a bulwark against the United States military presence in South Korea. Despite Chinese irritation with North Korea’s nuclear tests and other bellicose behavior, China had built a good relationship with Mr. Jang as the trusted adult who would monitor Mr. Kim, who is less than half his age.

    Any shift by China concerning North Korea has the potential to significantly alter the political equilibrium in Asia, where the divided Korean Peninsula has been a fact of life for more than 60 years. While there is no indication that the Chinese intend to change their view, it seemed clear that even Beijing’s top leaders were surprised by Mr. Jang’s abrupt downfall on Sunday, and even more on Monday by the North Korean state television broadcast.

    “Jang was a very iconic figure in North Korea, particularly with economic reform and innovation,” said Zhu Feng, professor of international relations at Peking University, and a specialist in North Korea. “He is the man China counted on to move the economy in North Korea. This is a very ominous signal.”

    Mr. Jang’s dismissal was a shock not only because he had long been considered a core member of the country’s ruling elite and a regent and confidant of Mr. Kim, who assumed power only two years ago upon the death of his father, Kim Jong-il. The way that Mr. Jang was dismissed also was considered extraordinary, as the North Korea government has almost always maintained secrecy over its inner workings, power struggles and skulduggery during the more than six decades of rule by the Kim family.

    “Kim Jong-un was declaring at home and abroad that he is now the truly one and only leader in the North, that he will not tolerate a No. 2,” said Yang Moo-jin, an analyst at the University of North Korean Studies in Seoul, South Korea.

    Mr. Jang had visited China on a number of occasions and had been considered the most important advocate of the Chinese style of economic overhaul that the government in Beijing has been urging North Korea to embrace.

    At 67, Mr. Jang is of the same generation as China’s leaders. Unlike the 30-year-old Mr. Kim — who has not been to China and who remains a mystery despite the lineage to his grandfather Kim Il-sung, North Korea’s revolutionary founder — Mr. Jang was seen by Beijing as a steady hand and a trusted conduit into North Korea’s top leadership. He was one of China’s few high-level North Korean interlocutors.

    That the video of Mr. Jang’s arrest on Sunday at a Politburo meeting by military officers was released to the North Korean public, replete with tearful underlings shown denouncing him, was particularly unsettling for China.

    Mr. Jang went to Beijing in August 2012 for a six-day visit and met with President Hu Jintao and Prime Minister Wen Jiabao. Special economic zones, where Chinese and other foreign investors would get preferential treatment in North Korea, were high on the agenda.

    Just last month, North Korea’s official media announced that 14 new special economic zones would be opened, and although they were relatively small, they were seen as a sign of fruition of some of the reforms China has advocated.

    “Those zones were a consequence of Jang’s efforts,” Dr. Zhu said. “It’s possible Jang went too far on decentralizing and that threatened Kim Jong-un’s position.”

    (Page 2 of 2)

    China’s official media gave prominent attention to the accusations against Mr. Jang, including some of the florid language used in North Korea’s own state-run news media that recited the litany of his newly disclosed transgressions at party expense: womanizing, gambling, drug abuse, “wining and dining at back parlors of deluxe restaurants” and, perhaps most important, a politically motivated ambition to challenge Mr. Kim as the “unitary center.”

    But also among the crimes that Mr. Jang was said to have committed was selling resources cheaply, an accusation that appears to have been aimed directly at China, the biggest buyer of North Korea’s iron ore and minerals.

    Soon after assuming power, Mr. Kim complained that North Korea’s resources, one of its few sources of outside income, were being sold too cheaply. He demanded higher prices for minerals, rare earths and coal, exported by the growing number of joint ventures between China and North Korea.

    Mr. Kim’s complaints were widely reported in China and angered bargain-conscious Chinese mine operators, several of whom abandoned their North Korean operations.

    Now, the climate for Chinese investment in North Korea, which was not particularly good, is likely to worsen, said Andrei Lankov, author of “The Real North Korea” and professor of history at Kookmin University in Seoul.

    China’s Foreign Ministry offered restrained comments on Monday regarding Mr. Jang’s dismissal, calling it an internal affair of North Korea.

    “We will stay committed to promoting the traditional friendly, cooperative relationship” between China and North Korea, said the Foreign Ministry spokesman, Hong Lei.

    Mr. Jang’s demotion raises the possibility of further instability in North Korea at a time when China is already confronting increased tensions with two of its other North Asian neighbors, Japan and South Korea.

    An overriding fear of China’s is the collapse of the government in North Korea, an ally dating to the Korean War, which could lead to the reunification of the Korean Peninsula under a government in South Korea allied with the United States.

    “China worries about instability which might be provoked by such acts” as Mr. Jang’s dismissal, Mr. Lankov said.

    Cheong Seong-chang, a senior analyst at the Sejong Institute in South Korea, said the dismissal could signal more internal strife. “Given the extremely harsh stance against Jang and his followers,” he said, “a round of bloody purges will be inevitable as the regime roots out poisonous weeds from its leadership ranks.”

    Another concern for China is the question of whether Mr. Kim will conduct a new nuclear test, said Roger Cavazos, an American expert on North Korea who is currently visiting Shanghai.

    In February, in an act of open defiance to the Chinese, Mr. Kim authorized the country’s third nuclear test. The Chinese had urged the new North Korean leader not to risk open confrontation with the United States by detonating the weapon. Shortly afterward, in a rare public criticism, China’s new president, Xi Jinping, accused North Korea of creating regional instability for “selfish gains.”

    “Every Chinese I have spoken with were worried that Kim Jong-un would test soon,” said Mr. Cavazos, a former United States Army intelligence officer who is now at the Nautilus Institute, a group that studies international security.

    Mr. Cavazos said Chinese academics were concerned that Mr. Kim was “more and more out of control.” He added, “Every nuclear test by North Korea puts China in a bad position.”

    That is in large part because as North Korea gets closer to demonstrating that it can miniaturize a nuclear weapon to fit atop a missile, the more the United States will increase its missile defenses in Northeast Asia.

    As Mr. Kim rearranges the top echelons of the government, it is possible that the military will emerge the winner, said Cai Jian, deputy director of the Center for Korean Studies at Fudan University in Shanghai. It is most likely that “the military forces will become stronger” and that the “hard-liners will become more hard-line.”

    Mr. Cavazos agreed. “The military was demonstrating its loyalty to Kim Jong-un, and Kim Jong-un was demonstrating his loyalty to the military.”

    Jane Perlez reported from Beijing, and Choe Sang-hun from Seoul, South Korea. Bree Feng contributed research from Beijing.

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Theo tôi th́ khg làm đăo lộn ǵ nhiều TC đâu!

    CHỉ là chuyện thanh trừng trong gia đ́nh ,ngoại trừ BH của Kim đuợc khối TB mở rộng tầm tay welcome bỏ cấm vận th́ họa mai TC mới đăo lộn c̣n bằng không th́ vẩn như củ chỉ ít ảnh hưỏng Tàu cộng hơn phe Dượng của Kim nhưng c̣n lệ thuộc quá nặng vào kinh tế CC .

    Chay đằng nào th́ tụi CC vẫn c̣n win-win situation

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 13-12-2013, 10:22 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 25-04-2013, 03:26 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 31-12-2011, 12:06 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 20-07-2011, 09:00 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •