Hải Chiến Việt Trung qúa khứ và hiện tai
( Bài từ điện thư )

From: PHANANHSIEU@aol.com
To:Sent: 2/7/2014 10:31:53 A.M. Pacific Standard Time
Subj: Luc luong Hai Quan VNCH va Hai Quan Trung Quoc trong Tran chien Hoang sa..
Hải Chiến Hoàng Sa 19/01/1974
(Một đoạn trong bài thuyết tŕnh của BS Trần đai Sỹ)


Từ trước đến giờ, có nhiều vị
hiện diện hôm nay từng đặt câu hỏi với tôi rằng: Tại sao năm 1974, th́nh ĺnh Trung-quốc đem quân đánh quần đảo Hoàng-sa (Tây-sa) từ VNCH. Trận chiến diễn ra ngắn ngủi, phía Trung-quốc bị thiệt hại gấp ba VNCH (về nhân mạng, về chiến hạm, tài liệu này tôi có từ phía Trung-quốc). Nhưng VNCH v́ quân ít, vũ khí chỉ có đại bác, chiến hạm nhỏ. Trong khi Trung-quốc có hỏa tiễn đi.ađdi.a, chiến hạm lớn đông gấp bội VNCH. VNCH lại đang có nội chiến, phải đương đầu với quân đội VNDCCH, v́ vậy VNCH phải bỏ kế hoạch tái chiếm Hoàng-sạ Bấy giờ Hoa-kỳ với VNCH có hiệp ước hỗ tương an ninh, Hoa-kỳ đang tham chiến tại Viê.t-Nam, hạm đội 7 hùng hậu đang tuần hành gần vùng giao chiến. Tại sao Hoa-kỳ không can thiệp, không lên tiếng bênh vực VNCH? Ngay việc thủy thủ VN, tầu bị ch́m, mà hạm đội 7 cũng không vớt theo luật hàng hải Quốc-tế.

Cử tọa hỏi, câu hỏi thứ 4
_ Xin Gs cho biết trong trận hải chiến này, phía Trung-quốc, VNCH, bên nào nổ súng trước?
Gs TĐS,
_ Thưa VNCH. Hải-quân VNCH rất thiện chiến, tác xạ rất chính xác, các sĩ quan đều được huấn luyện theo tiêu chuẩn Âu-Mỹ, thêm kinh nghiệm VN. Ngay loạt đạn đầu tiên khiến 4 hạm trưởng Trung-quốc tử trận.
Tôi xin trở lại đầu đề:
V́:
Trong-cuộc mật đàm giữa Hoa-kỳ (Kissinger) và Trung-quốc (Mao Trạch Đông). Phía Trung-quốc trao cho ông Kissinger bản tuyên bố lănh hải 14-9-1958 cùng bản đồ. Ông Kissinger đă công nhận bản tuyên bố đó. Cho nên ông Kissinger vừa rời Trung-quốc hai ngày, th́ ngày 11 tháng 1 năm 1974, Trung-quốc tuyên bố hai quần đảo Tây-sa (Hoàng-sa) và Nam-sa (Trường-sa) là của Trung-quốc, rồi Trung-quốc đem hạm đội xuống Hoàng-sạ Bấy giờ Hoàng-sa do VNCH trấn đóng.
V́:
Văn thư của ông Phạm Văn Dồng công nhận quần đảo này là của Trung-quốc. Trung-quốc chiếm Hoàng-sa chỉ là việc chiếm lại lănh thổ được văn thư 14-9-1958 công nhận. Nghĩa là Trung-quốc chiếm lại lănh thổ đă bị VNCH xâm lăng 16 năm.
Ngắt đoạn 4,

Cử tọa hỏi, câu hỏi 5, cấm phổ biến

Về nguồn gốc tài liệu cuộc mật đàm giữa Chủ-tịch Mao Trạch Đông và Cố-vấn Kissinger. Gs Trần tŕnh bày chi tiết. Toàn bộ cử tọa chấp nhận; nhưng chúng tôi bị cấm không được phổ biến.
Sau khi Gs Trần tŕnh bầy, một trong ba vị chủ toa phát biểu:
Tôi xin bổ túc những ǵ Gs Trần lướt qua. Bấy giờ (1974) là thời điểm chiến tranh Đông Dương đang diễn ra cực kỳ sôi động, mà t́nh h́nh giữa Liên-sô với Trung-quốc cũng căng thẳng cực kỳ. Qua những cuộc mật đàm giữa Chủ-tịch Mao Trạch Đông với Cố-vấn Kissinger; Trung-quốc, Hoa-kỳ đă đi đến những thỏa thuận quan trọng. Rồi Tổng-thống Richard Nixon thăm Trung-quốc.
Chúng ta đều biết sự hiện diện, của Hoa-kỳ tại Đôngđương là ngăn chặn hai mũi dùi Cô.ng-sản từ Afghatistan, Đôngđương nối với nhaụ Bây giờ Hoa-kỳ biết chắc Trung-quốc, Liên-sô không thể hàn gắn lại, khối Cộng bị vỡ làm nhiều mảnh. V́ vậy sự hiện diện của Hoa-kỳ trở thành vô ích, vừa tốn tiền, vừa tốn máụ Cho nên họ muốn rút ra khỏi Đôngđương, dùng Đôngđương làm b́nh xăng tưới vào ngọn lửa đang thiêu đốt căn nhà ngoại giao Trung-Sộ
Ch́a khóa của Đông Dương là Viê.t-Nam. Mà tại Viê.t-Nam, mọi quyết định do Bộ Chính-tri.. Chủ-tịch Hồ Chí Minh chết 5 năm rồi, vấn đề tranh quyền đă ngă ngũ, phe chạy theo Liên-sô Lê Duẩn, Lê Đức Thọ thắng thế. Trung-quốc biết rất rơ. Suốt bao năm Trung-quốc cưu mang cho Bắc VN, nay bỗng dưng Trung-quốc mất hết, chỉ c̣n tay trắng ử Trung-quốc phải kiềm chế Bắc VN. Thế nhưng Trung-quốc muốn kiềm chế mà không đươ.c. Mao t́m cách nắm Cambodge mà bấy giờ Cambodge c̣n nằm trong tay Bắc VN. V́ vậy Trung-quốc muốn t́m cách dùng Nam VN (VNCH) làm bức tường cản Bắc Viê.t-Nam (VNDCCH). Trung-quốc t́m cách gần Nam VN bằng hai ngả:
Ngả thứ nhất: Mật sứ của Trung-quốc tại Londre gặp Đa.i-sứ Nam VN (VNCH) ngỏ ư cho biết Hoa-kỳ đang muốn trao VNCH cho Bắc VN. Nếu VNCH muốn, Trung-quốc sẽ giúp như sau: Mặt Bắc, chặn con đường tiếp tế từ đường bộ Liên-sô qua lănh thổ Trung-quốc. Trung-quốc đem đại quân ép Bắc biên. Mặt Nam tiếp tế vũ khí cho VNCH. Như vậy bắt buộc Bắc VN phải rút quân về.
Ngả thứ nh́, Trung-quốc qua mấy nhân vật trí thức VN trong Phong Trào Liên Bang Đông Nam Á (hội tư luật 1901) tại Paris, trực tiếp nói cho Tổng-thống, và Bộ Ngoa.i-giao VNCH biết rằng: Việc Hồng-quân tiến xuống Trường-sa chỉ là cái cớ để Trung-quốc với VNCH ngồi vào bàn hội nghi.. Nhưng không rơ VNCH có biết hay không, mà lại khai hỏa trước.

Cử tọa hỏi, câu hỏi 6,
_ Hồi đầu năm 1974, tôi có đọc trên một tờ báo Anh-ngữ xuất bản tại Hương-cảng tường thuật về trận đánh giữa VN (VNCH) và Trung-quốc ngày 19-1-1974 trong vùng quần đảo Hoàng-sa. Giáo-sư có thể cho biết: Lực lượng tham chiến của hai bên ra saỏ (Người đặt câu hỏi nguyên là Đôđdốc)
Gs TĐS,
_ Thưa Ngài tôi xin chiếu lên màn ảnh để Ngài thấỵ
Về phía VNCH,
1, Lực lượng tham chiến,
_ Khu trục hạm Trần Khánh Dư, kư số HQ4, hạm trưởng là Trung-tá Vũ Hữu San.
_ Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng, kư số HQ5, hạm trưởng là Trung-tá Phạm Trọng Quỳnh.
_ Hộ tống hạm Nhâ.t-tảo, kư số 10, hạm trưởng là Thiếu-tá Ngụy Văn Thà. Khi chiến hạm hỏng máy, bị ch́m, trong khi tất cả thủy thủ đoàn xuống xuồng chạy, th́ ông cương quyết ở lại, chết với tầu của ḿnh. Tuẫn quốc.
_ Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt, kư số HQ16, hạm trưởng là Trung-tá Lê Văn Thự
2, Lực lượng trừ bị,
_ Tuần dương hạm Trần Quốc Toản, kư số HQ6,
_ Hộ tống hạm Chí-linh, kư số HQ11
_ Không quân: Phi đdoàn F5-A37.
Nhưng lực lượng trừ bị Hải-quân ở quá xa chưa kịp can thiệp th́ trận chiến đă kết thúc. Không quân thuộc Quân-khu I, không can thiệp. V́ vậy sau trận đánh, Tư-lệnh Hải-quân ra lệnh cho các sĩ quan tham dự, không thuyết tŕnh cho Tư lệnh quân khu Ị
Về phía Trung-quốc,
1- Lực lượng tham chiến
_ Hộ tống hạm Kronstadt, kư số 271, hạm trưởng là Đại-tá Vương Kỳ Uy, tử thương.
_ Hộ tống hạm Kronstadt, kư số 274, hạm trưởng là Đại-tá Quan Đức. Đây là soái hạm của chiến dịch. Tư lệnh mặt trận là Đôđdốc Phương Quang Kinh, Tư-lệnh phó hạm đội Nam-hải của Trung-quốc với bộ tham mưu đi trên chiến hạm nàỵ Khoảng giữa trận chiến, ông cùng bộ tham mưu tử thương (1 Đô đốc, 4 Đại-tá, 6 Trung-tá, 2 Thiếu-tá, và 7 sĩ quan cấp úy).
_ Trục lôi hạm, kư số 389, hạm trưởng là Trung-tá Triệu Quát, tử thương.
_ Trục lôi hạm, kư số 396, hạm trưởng là Đa.i-tá Diệp Mạnh Hải, tử thương.
_ Phi tiễn đỉnh Komar 133, trang bị hỏa tiễn đi.ađdi.a Styx hạm trưởng là Thiếu-tá Tôn Quân Anh,
_ Phi tiễn đỉnh Komar 137, trang bị hỏa tiễn đĩa địa Styx, hạm trưởng là Thiếu-tá Mạc Quang Đại,
_ Phi tiễn đỉnh Komar 139, trang bị hỏa tiễn địa địa Styx, hạm trưởng là Thiếu-tá Tạ Quỳ,
_ Phi tiễn đỉnh Komar 145, trang bị hỏa tiễn đi.ađdi.a Styx, hạm trưởng là Thiếu-tá Ngụy Nhự
_ 6 Hải vận hạm chở quân.
2- Lực lượng trừ bị,
_ 2 Tuần dương hạm,
_ 4 Pháo-hạm,
_ 4 Khu trục hạm trang bị hỏa tiễn Kianjiang
_ 2 Phi đội MIG 19,
_ 2 phi đội MIG 21,
Do chính Đô Đốc Tư-lệnh hạm đội Nam-hải chỉ huỵ. Chúng tôi không biết tên ông.

Cử tọa hỏi, câu hỏi 7,
_ Tổn thất 2 bên ra sao? (Vẫn vị cựu Đô đốc trên)
Gs. TĐS
_ Xin mời ngài xem bảng so sánh, tôi chiếu lên.
Về phía VNCH,
_ HQ 4-5-16 bị thương, rút về Đà-nẵng, sau khi sửa chữa, lại hoạt động như cũ.
_ HQ10 bị ch́m.
_ Một hạm trưởng tử thương.

Về phía Trung-quốc,
_ Tư lệnh mặt trận, bộ tham mưu và 4 hạm trưởng tử thương,
_ Hộ tống hạm 274 bị ch́m.
_ Hộ tống hạm 271 và hai trục lôi hạm 389-396 bị hư hại nặng phải ủi băi, sau đó phải phá hủỵ
_ 4 ngư thuyền chở quân bị ch́m.

Cử tọa hỏi, câu hỏi 8,
Cấm phổ biến.

Cử tọa hỏi, câu hỏi 9,
_ Tôi nghe Hoa-kỳ trang bị cho VN (VNCH) những vũ khí, cũng như chiến hạm tối tân nhất. Trong khi Giáo-sư chiếu h́nh 4 chiến hạm tham chiến đều thuộc loại hạ thủy vào thập niên 1940, quá cũ kỹ. Vũ khí cũng vậỵ Tại sao VN (VNCH) không đem những chiến hạm, vũ khí tối tân ra tham chiến? (Người đặt câu hỏi nguyên là kỹ sư hàng hải).
Gs TĐS,
_ Thưa quả đúng như Ngài nhận xét. Tất cả chiến hạm Hoa-kỳ viện trợ cho VNCH đều thuộc loại phế thảị Thay v́ Hoa-kỳ phá hủy, họ tân trang lại rồi trao cho VN. Bốn chiến hạm tham dự trận đánh đều là những chiến hạm tốt nhất mà VN nhận được. HQ4 hạ thủy năm 1943. (Cử tọa bật cười). HQ5 hạ thủy năm 1944. HQ10 hạ thủy năm 1942. HQ 16 hạ thủy năm 1942. C̣n vũ khí, cũng có chiến hạm trang bị loại đại bác bắn liên thanh. Nhưng khi trao cho VN th́ Hoa-kỳ tháo đị Dường như Hoa-kỳ đoán trước có cuộc hải chiến này, nên một chiến hạm trang bị loại đại bác trên, tuy đă trao cho VNCH, nhưng bị tháo đi trước đó mấy tháng. Bằng không phía Trung-quốc bị thiệt hại c̣n nặng hơn nhiềụ

Cử tọa hỏi, câu hỏi 10,
_ Trong quá khứ, giữa VN với Trung-quốc đă xẩy ra những trận thủy chiến nàỏ Kết quả ra saỏ (Người hỏi nguyên là giáo sư sử Đông-Á)
Gs TĐS,
_ Thưa Ngài trong lịch sử 5000 năm của Hoa-Việt, chiến tranh liên miên. Về bộ chiến, kị chiến th́ cả hai bên khi khi thắng khi bạị Duy thủy chiến, bao giờ Việt cũng thắng.
Cử tọa hỏi câu hỏi 11,

_ Xin cho biết những trận nào?
Gs TĐS,
_ Trận cổ nhất vào năm 42 sau Tây-lịch. Chiến địa xẩy ra ngoài biển Đông. Đô đốc Trung-quốc là Đoàn Chí. Đô đốc Việt là Trần Quốc, một nữ tướng. (Cử tọa ồ lên). Kết quả hạm đội Trung-quốc bị đánh ch́m hết. Đoàn Chí bị giết.
_ Hồi đó người Việt theo chế độ mẫu hệ ư?
_ Thưa không. Nhưng vị Hoàng đế cai trị là một phụ nữ. Trong suốt năm ngh́n năm lịch sử, đời nào VN cũng có những nữ tướng kiệt hiệt.
_ Hiện có c̣n chứng tích nào về vị nữ Đô Đốc này không?
_ Nếu Ngài du lịch VN, xin tới Hà-nội, thuê xe, bảo tài xế đưa đến làng Hoàng-xá, xă Kiêu-kỵ, huyện Gia-lâm là nơi có đền thờ bà. Tôi xin chiếu video về đền thờ nàỵ (chiếu video 5 phút).
_ Thưa Ngài trận thứ nh́ do Vua Ngô (938), trận thứ ba do vua Lê (981), trận thứ tư do Hưng Đạo vương (1288). Cả ba trận sau đều diễn ra trên sông Bạch đằng, Trung-quốc đều bị bại. Trận 1288 là trận khủng khiếp nhất, bên Trung-quốc do vua Mông-cổ là Hốt Tất Liệt ở ngôi. Kể từ đó cho đến năm 1974, mới có trận Hoàng-sa.

Đền thờ công chúa Gia-hưng Trần Quốc, đại đô đốc thời Lĩnh-Nam (vua Trưng), tại làng Hoàng-xá, xă Kiêu-kỵ, huyện Gia-lâm, Hà-nộị Bốn chữ đại tự trên là VẠN CỔ ANH PHONG. Có 3 câu đối ở mặt tiền, câu thứ 2 nói lên huân nghiệp của ngài:
Tô khấu tước b́nh trực bả quần thoa đương kiếm kích,
Trưng vương dực tải hảo tương cân quắc hộ sơn hà.
( B́nh giặc Tô Định, đem quần thoa, chống với kiếm kích.
Pḥ Trưng vương, đem khăn yếm giữ non sông)
Đền Kiếp-bạc, thờ Hưng Đạo vương. Bốn chữ đại tự trên là: DỮ THIÊN VÔ CỰC . Bốn chữ dưới là TRẦN HƯNG ĐẠO VƯƠNG TỪ