Page 1 of 18 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 171

Thread: Sự khác biệt giữa chính trị và tôn giáo?

  1. #1
    Wizard of the East
    Khách

    Sự khác biệt giữa chính trị và tôn giáo?

    Đây là lời của mod K1ng

    "Tôi đă nói nhiều lần, đừng có xen lẫn chính trị và tôn giáo với nhau. Chính trị là chính trị, tôn giáo là tôn giáo. Châm biếm bất kỳ lănh tụ, lănh đạo chính trị nào tôi không quan tâm. Nhưng tôn giáo th́ khác."

    Tôi không mong đợi anh là một quan toà trong đó mỗi câu mỗi chữ đều cần rơ ràng và chính xác, bởi văn nói trong giao tiếp hàng ngày khó đáp ứng yêu cầu đó. Tuy nhiên tôi muốn trao đổi với anh hoặc bất ḱ ai có quan điểm tương tự như trên để làm rơ hơn, ít ra v́ anh là người nắm quyền lực tại diễn đàn

    1/ Như thế nào tạm gọi là chính trị và tôn giáo?
    Tạm gọi - là định nghĩa đơn giản của chính bản thân anh hoặc bất cứ ai muốn tham gia, không yêu cầu tính chính xác hay quote lại từ các trang mang nặng tính hàn lâm. Nên nhớ rằng người Việt trải dài khắp thế giới và ở mỗi nơi có thể có cách hiểu tương đối khác nhau, nên cần phải giải thích cho người tham gia rơ ràng một chút.

    2/ Như thế nào để phân biệt lănh đạo tôn giáo và chính trị?
    Ví dụ nếu tôi thành lập một giáo phái mới th́ tôi là lănh đạo chính trị hay tôn giáo? Mong mod K1ng giải thích điều này để thành viên có thể phân biệt giới hạn khi tham gia diễn đàn.

    3/ Tại sao mod K1ng phân biệt chính trị và tôn giáo?
    Đâu là cơ sở của sự phân biệt này? Dựa trên t́nh cảm, chẳng hạn mod không quan tâm chính trị mà chỉ quan tâm đến tôn giáo. Hay mod sợ hệ quả của sự việc châm biếm lănh tụ tôn giáo? Hay v́ lí do ǵ xin mod K1ng nhắc lại và làm rơ, cũng như để người tham gia có thể thảo luận về điều đó

    Đây không phải là một sự thách thức quan điểm cũng như cách điều hành của diễn đàn, mà là một sự thỉnh cầu làm rơ ràng quan điểm. Giống như một người khách đến nhà hỏi chủ nhà các quy tắc ứng xử trong nhà, hoặc hỏi các quan chức địa phương về luật lệ của một quốc gia xa lạ. Người khách muốn biết và cần phải biết các quy tắc đó để có thể ứng xử hợp lư, bởi v́ có thể có sự khác biệt về hiểu biết giữa các bên xa cách nhau về địa lư và văn hoá.

  2. #2
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    1) Học thuyết về chính trị : là các học thuyết đưa ra các nền tảng sinh hoạt của một xă hội trong hiện sinh , cũng như dự đoán một mô h́nh vận hành của xă hội trong tương lai.

    Học thuyết tôn giáo : Là học thuyết giải thích về cái chết sẽ đi về đâu , nó không đưa mô h́nh xây dựng xă hội như thế nào cho người đang tồn tại .

    2) Như thế câu hỏi kế tiếp là liệu mô h́nh chính trị và mô h́nh tôn giáo có thể giao thoa trong việc vận hành của xă hội hay không ?: câu trả lời là có và không .

    a) Không ai phủ nhận con người từ ngàn xưa đă thờ thần gió , thần sấm , cách đây 5 ngàn năm văn minh Ai cập thờ thần rắn , thần mèo , thần sư tử đầu người Sphinx ., nền văn minh cổ đọc lập của Ấn Độ thờ thần Shiva đầu voi , thần ḅ v..v...

    Từ đó con người tạo ra các lư thuyết tôn giáo để giải tỏa sự sợ hăi trong tiềm thức đó , bằng cách giải thích sự hiện hữu của vũ trụ hay nguồn gốc con người sinh ra để làm ǵ , khi chết đi về đâu , là lư thuyết dùng để giải thích cái chết . Chết không phải là hết .

    Con người là một sinh vật cần có một tôn giáo . Để trám chỗ trống trong sự suy nghĩ , trong tâm hồn , tránh đi sự vất vả của của cuộc sống hằng ngày , thêm vào tính bái lạy , đó là một biểu hiện cần có một triết học tôn giáo , tôn giáo được dùng để che lấp sự sợ hăi hay tuyệt vọng trong sự vận hành của xă hội .

    Tất cả thuyết tôn giáo xây dựng bản chất con người , đặt trên giả thiết hiền lành hướng thiện .

    Nhưng qua quá tŕnh hơn 5.000 năm , xảy ra không biết bao nhiêu cuộc chiến tranh giữa các thế giới loài người .

    Người ta có thể kết luận là : bản chất con người không hướng thiện; Mà bản chất con người ích kỷ , thích hưởng thụ , sẵn sàng hy sinh tất cả những người chung quanh ḿnh để thỏa măn sự thèm muốn ẩn nấu trong thân xác .

    Sự hướng thiện của con người chỉ xuất hiện bằng con đường xuyên qua giáo dục và giáo dục tâm linh (tôn giáo ) .

    b) Thuyết chính trị trái lại , đưa ra các mô h́nh vận hành xă hội dùng khi con người c̣n sống , Con người có nhu cầu tập hợp quần thể để chống lại sự khó khăn của thiên nhiên , đi từ thành lập các bộ lạc , lên tới thành lập quốc gia , và tạo các một mô h́nh chính trị , điều hành đất nước qua các luật lệ , mục đích là kiến tạo quốc gia sao cho trở nên tiến bộ và độc lập : muốn tiến bộ phải có khoa học và muốn độc lập th́ phải sẵn sàng chiến tranh để bảo tồn đất nước.

    - Mô h́nh chính trị và Tôn giáo thường giao thoa khi có chiến tranh , v́ ra trận người lính nào cũng sợ chết , cần một tôn giáo để tâm hồn yên ổn. V́ thuyết tôn giáo không cần phải chứng minh qua các giác quan , chỉ cần sự tưởng tượng phong phú .

    - Mô h́nh chính trị và tôn giáo thường không giao thoa , khi áp dụng lư thuyết khoa học để gia tăng đà tiến bộ của xă hội . Khoa học cần phải chứng minh nhận được qua các giác quan , sờ , thấy , ngửi , nghe ..v..v.. Khcas hẳn với thuyết tôn giáo.


    c) Như đă nói ở trên , Nhu cầu vật chất và nhu cầu tâm linh tạo ra bản tính con người , " Có thực mới vực được đạo " lời của người xưa đă nói , Con người có sống th́ mới mang cái đạo đi khắp nới rao giảng . Muốn sống th́ con người đă phải tranh đấu với thiên nhiên , tranh đáu giữa bộ lạc này tới bộ lạc khác , nước này với nước khác. Tất cả các mô h́nh chính trị do con người tạo ra , đều ẩn chứa các dạng đấu tranh dưới các lư thuyết . Đấu tranh để tồn tại !!!! .

    Trong khi đó tôn giáo chỉ chuyên về chuyện dẫn giải : đi t́m thiên đàng sau cái chết , tránh giết người , ngay cả tránh chiến tranh lúc c̣n sống . Cho nên chính trị và tôn giáo không thể lẫn lộn . Không ai xây nhà trong nghĩa địa . V́ hành động chính trị dùng cho người sống và hành động tôn giáo dùng cho người chết ( lễ bái đọc kinh chả hạn )

    Như đă nói ở trên hành động tham lam ích kỷ của bản chất con người , thích hưởng thụ , sẵn sàng hy sinh tất cả những người chung quanh ḿnh để thỏa măn sự thèm muốn ẩn nấu trong thân xác . Thuyết Tôn giáo và chính trị do con người tạo ra , nó như một loại dụng cụ , ( giống cái xẻng , cái cuốc cũng do con người tạo ra ) , lúc cần con người sẽ xử dụng nó , để biện minh cho hành động của họ.
    Last edited by mongem; 21-01-2015 at 01:16 PM.

  3. #3
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Wizard of the East View Post
    Đây là lời của mod K1ng

    "Tôi đă nói nhiều lần, đừng có xen lẫn chính trị và tôn giáo với nhau. Chính trị là chính trị, tôn giáo là tôn giáo. Châm biếm bất kỳ lănh tụ, lănh đạo chính trị nào tôi không quan tâm. Nhưng tôn giáo th́ khác."

    Tôi không mong đợi anh là một quan toà trong đó mỗi câu mỗi chữ đều cần rơ ràng và chính xác, bởi văn nói trong giao tiếp hàng ngày khó đáp ứng yêu cầu đó. Tuy nhiên tôi muốn trao đổi với anh hoặc bất ḱ ai có quan điểm tương tự như trên để làm rơ hơn, ít ra v́ anh là người nắm quyền lực tại diễn đàn

    1/ Như thế nào tạm gọi là chính trị và tôn giáo?
    Tạm gọi - là định nghĩa đơn giản của chính bản thân anh hoặc bất cứ ai muốn tham gia, không yêu cầu tính chính xác hay quote lại từ các trang mang nặng tính hàn lâm. Nên nhớ rằng người Việt trải dài khắp thế giới và ở mỗi nơi có thể có cách hiểu tương đối khác nhau, nên cần phải giải thích cho người tham gia rơ ràng một chút.

    2/ Như thế nào để phân biệt lănh đạo tôn giáo và chính trị?
    Ví dụ nếu tôi thành lập một giáo phái mới th́ tôi là lănh đạo chính trị hay tôn giáo? Mong mod K1ng giải thích điều này để thành viên có thể phân biệt giới hạn khi tham gia diễn đàn.

    3/ Tại sao mod K1ng phân biệt chính trị và tôn giáo?
    Đâu là cơ sở của sự phân biệt này? Dựa trên t́nh cảm, chẳng hạn mod không quan tâm chính trị mà chỉ quan tâm đến tôn giáo. Hay mod sợ hệ quả của sự việc châm biếm lănh tụ tôn giáo? Hay v́ lí do ǵ xin mod K1ng nhắc lại và làm rơ, cũng như để người tham gia có thể thảo luận về điều đó

    Đây không phải là một sự thách thức quan điểm cũng như cách điều hành của diễn đàn, mà là một sự thỉnh cầu làm rơ ràng quan điểm. Giống như một người khách đến nhà hỏi chủ nhà các quy tắc ứng xử trong nhà, hoặc hỏi các quan chức địa phương về luật lệ của một quốc gia xa lạ. Người khách muốn biết và cần phải biết các quy tắc đó để có thể ứng xử hợp lư, bởi v́ có thể có sự khác biệt về hiểu biết giữa các bên xa cách nhau về địa lư và văn hoá.
    Sau khi xuyên qua các định nghiă về thuyết chính trị chính trị và thuyết tôn giáo ở trên tôn giáo ở trên :

    - Ai cũng thấy rơ trong các thuyết tôn giáo người đứng đầu là thượng đế , là đấng cao- cả siêu nhiên sinh ra loài người và sinh ra muôn loài ; Chúng ta chỉ là những vật thể được nhào nặn , không có quyền lựa chọn. Sinh sao được vậy. Mỗi tôn giáo chỉ có một thượng đế đứng đầu . Không thể lấy thượng đế của đạo này đưa sang làm thượng đế tôn giáo kia , như thế là loạn .

    - Trong khi đó mô h́nh chính trị , con người lụa chọn người cầm đầu qua lá phiếu . Trong sự lựa chọn người cầm đầu xă hội đó , con người tự ban cho luật lệ “ vận động tranh cử “ , sự vận động tranh chức thủ lănh qua nhiều h́nh thức : nói xấu sau lưng , rỉ tai , face book , thư nặc danh , tờ rơi , báo chí v..v… Tất cả đều hợp pháp , nếu có sai th́ chỉ cần xin lỗi rút lại lời nói … Đó là luật của con người .

    Tóm lại : Con người có thể cấm con cái điều này điều nọ , nhưng không thể cấm bố mẹ sinh ra ḿnh về điều này điều nọ .

    Nay túm gọn các câu trả lời như sau :

    1) Câu hỏi : Như thế nào tạm gọi là chính trị và tôn giáo?
    Trả lời : Lư thuyết về sự vận hành xă hội là chính trị ; Lư thuyết giải thích hay dính dáng vào về sau cái chết là tôn giáo.

    2 ) Câu hỏi : Như thế nào để phân biệt lănh đạo tôn giáo và chính trị? .
    Trả lời : Lănh đạo chính trị là người do dân bầu , có lương do dân đóng thuế trả , và có quyết định ảnh hưởng tới cơ cấu vận hành xă hội . Lănh đạo tôn giáo là người không có lănh lương , tiền có do sự bố thí của dân , hay là đảng viên làm nhiệm vụ tu hành , các quyết định chỉ ảnh hưởng tơi nơi đang thờ phượng.

    3) Tại sao mod K1ng phân biệt chính trị và tôn giáo? :

    Câu hỏi này thuộc phạm trù cá nhân có tên tuổi đàng hoàng , nên để người bị hỏi trả lời nếu thích .

    Riêng em Tám thợ neo bảo tui rơ ràng là : " Đi chợ khác với đi chùa , tuy cả hai đều phải mặc quần áo đẹp bên ngoài . Nhưng khác nhau bên trong , đi chợ th́ trong đầu phải thủ sẵn các câu nói xóc óc để ăn thua với mấy đứa bán cá , bán rau chuyên môn cân thiếu .
    Đi chùa th́ tâm hồn thanh thản , vị tha , luôn miệng nói câu tù bi hỷ xả , trăm tội bỏ làm không .

    Rơ ràng đi chợ là làm chính trị , là tranh luận để giành phần thắng về ḿnh ; Đi chùa là làm tôn giáo , v́ thiên đàngng là nơi cuối cùng ai cũng phải tới , ...nhưng tới càng lâu càng tốt !!! . Với ḷng từ bi , hỷ xả , mọi người sẵn sàng nhường đường , nhường lối cho người khác lên thiên đàng trước ḿnh . Tức là không tranh phần thắng về ḿnh , mà chỉ muốn mọi người giống ḿnh , đi sau càng lâu càng tốt .
    Last edited by mongem; 21-01-2015 at 04:13 PM.

  4. #4
    WOTE
    Khách
    Cảm ơn câu trả lời của mongem, tuy nhiên nó không giải đáp được rất nhiều vấn đề

    1/ "Lư thuyết về sự vận hành xă hội là chính trị;" Như vậy đạo phật cho rằng ai làm vua v́ kiếp trước ăn ở tốt, ai làm ăn mày v́ kiếp trước thất đức, như vậy đạo phật là chính trị? Đạo thiên chúa cho rằng tất cả do thiên chúa sắp đặt, kể cả sự vận hành xă hội, vậy đạo thiên chúa là chính trị?

    "Lư thuyết giải thích hay dính dáng vào về sau cái chết là tôn giáo." Đa phần các nhà khoa học cho rằng chết là hết, các phân tử tan ră, như vậy khoa học là tôn giáo? Các người vô thần giải thích về sau khi chết th́ ư thức chấm hết, các người vô thần là tôn giáo? Định nghĩa của bạn rất hạn chế.

    2/ "Lănh đạo tôn giáo là người không có lănh lương , tiền có do sự bố thí của dân , hay là đảng viên làm nhiệm vụ tu hành , các quyết định chỉ ảnh hưởng tơi nơi đang thờ phượng"

    Như vậy Mao Trạch Đông không do dân bầu, không lănh lương, Thành Cát Tư Hăn không do dân bầu, không lănh lương, Hồ Chí Minh không do dân bầu, không lănh lương, tiền có do sự bố thí của dân (bà Nguyễn Thị Năm). Giáo chủ Mohammed không do dân bầu, không lănh lương, vậy họ đều là lănh đạo tôn giáo?

    Tiền có do sự bố thí là một điểm không quá nổi bật. Các đảng chính trị ở Mĩ đều lấy tiền dạng bố thí của dân. Trong lịch sử Vatican rất giàu và quyền lực, và các nhà tài phiệt cũng không lănh lương.

    Như thế nào là lănh lương? Các chi tiêu của giáo hoàng đều rất lớn hơn người thường.

    3/ Các cuộc thập tự chinh là chính trị hay tôn giáo? Việc Mohamed sáng lập ra Hồi giáo tham gia các cuộc chiến và chiếm lĩnh đất đai là chính trị hay tôn giáo?

  5. #5
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    chính trị và tôn giáo ; hiểu sao cho đúng ??

    Xin phép lạm bàn ;
    phải chăng cả Chính trị và Tôn giáo đều là nhứng điều nằm trong Triết học ?? v́ ;
    1/ Chính trị là mưu đồ, kế hoạch để cai trị , để đạt đến quyền hành , để làm nổi bật cái tôi hay để thoả măn cái tôi.. và c̣n ǵ nữa...
    2/ Tôn giáo cũng là một mô h́nh nẩy sinh từ suy nghĩ để ; làm sao đạt được đời sống, giúp cho thế gian yên vui, và đời sống tương lai.. nhưng đôi khi do ḷng tự cao,do tham vọng...và do mù quáng...hay con người lạm dụng núp sau tôn chỉ tôn giáo cho mục đích cá nhân !!
    .. khi giảng đạo; kêu gọi, th́ lại vấp vào sự kiện làm sao lôi cuốn ( mê hoặc ) được đệ tử.. mắc vô cái mưu lược đơn phương chính trị của một tham vọng, hay dục vọng..mà (chen đường lấn qua chính trị ) . lẩn quẩn trong mê cung .
    Xin đơn cử ngay t́nh trạng phát triển của lư thuyết Cộng sản ; ( từ Triết lư nhân sinh...(a).. đi tới ...
    Khi bắt đầu... bám chắc lấy hạ tầng bần cố nông, dùng bánh vẽ lôi cuốn, dùng đe doạ làm kỹ thuật trói buộc, dùng gia đ́nh làm hậu phương nuôi dưỡng và tôn giáo làm hậu cần....
    Khi thành công chiếm đạt được thành quả th́.. ;( từ (a) tới b .....
    chế độ bánh vẽ từ từ dẹp bỏ, chế độ đàn áp gia tăng để trấn áp, tôn giáo được dẹp qua, cào bằng giai cấp trong lúc đó đề cao giai cấp đấu tranh lănh đạo để bắt đầu phân chia chiến lợi phẩm, xoá bỏ tàn dư di tích, tôn giáo cũng như phong tục tập quán không ngoài mục đích củng cố quyền lực, cho đến khi người dân biết và hiểu, bày tỏ thái độ chống đối th́ quay sang hủ hoá dân sinh.

    ....(b)... phục hồi đạo giáo, xây dựng nhà thờ, chùa chiền, trùng tu đ́nh đền, phục hồi lễ hội để dùng làm b́nh phong, ( hạ hoả đấu tranh) làm tai nghe lời x́ xầm của dân chúng, và hàng giáo phẩm, tăng ni cũng bước vào tiếp tay cho cầm quyền cai trị thính chúng để giúp đỡ cầm quyền né tránh đối đầu, sau đó tệ nạn xă hội được lơ cho phát triển làm tê liệt sức phản kháng..
    Như vậy tôn giáo trở thành lực lượng bảo vệ cho chính tri..
    Mong được sự phân tích và chỉ dẫn rọng răi để mọi người cùng hiểu hai câu chữ chính trị và tôn giáo ... /.

  6. #6
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Trước khi nói đến sự khác biệt giữa chính trị và tôn giáo , tôi xin hỏi các vị trên diễn đàn VL này , người ta có quyền

    đánh giá tôn giáo không ?

    Theo đạo lư th́ con người phải kính trọng sự tín ngưởng của người khác , nhưng nếu sự tín ngưởng đó gây thiệt hại , tổn thương

    cho tha nhân hoặc chính tín đồ của tôn giáo đó th́ chúng ta phải có thái độ như thế nào mới đúng ?

    Theo câu chuyện của t/v NMQ kể , th́ những người cản trở , không cứu trợ con người đang nguy ngập th́ có thể bị truy tố tội h́nh sự .

    Như vậy luật pháp , trong trường hợp này có đụng chạm đến tín ngưởng hay không ?

    Có những tôn giáo đi ngược lại với văn minh tiến bộ của loài người , chúng ta có quyền có ư kiến không ?

    Như vấn đề 'nô lệ ' phụ nữ , vấn đề tảo hôn , mới đây báo chí thế giới có loan tin vụ cô dâu quá nhỏ tuổi nên sau đêm động pḥng đă chết mất .

  7. #7
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    tôn giáo và chính trị hay sự kiện ???

    ... xin mạn phép trả lời ; phép vua c̣n thua lệ làng !
    và ngày nay c̣n có thêm vụ ỷ mạnh ăn hiếp kẻ yếu..v.v....
    Sự kiện bắt nạt đă có từ lâu, từ thời croisades.. sau đến vụ xúm nhau lại để chia nhau ăn (phong trào đế quốc thực dân)
    và bây giờ có thể là ; nhất hổ bất địch quần hồ ... chắc c̣n nhiều nữa... mong quí bạn đóng góp thêm cho xôm tụ ./.

  8. #8
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by WOTE View Post
    Cảm ơn câu trả lời của mongem, tuy nhiên nó không giải đáp được rất nhiều vấn đề

    1/ "Lư thuyết về sự vận hành xă hội là chính trị;" Như vậy đạo phật cho rằng ai làm vua v́ kiếp trước ăn ở tốt, ai làm ăn mày v́ kiếp trước thất đức, như vậy đạo phật là chính trị? Đạo thiên chúa cho rằng tất cả do thiên chúa sắp đặt, kể cả sự vận hành xă hội, vậy đạo thiên chúa là chính trị?

    "Lư thuyết giải thích hay dính dáng vào về sau cái chết là tôn giáo." Đa phần các nhà khoa học cho rằng chết là hết, các phân tử tan ră, như vậy khoa học là tôn giáo? Các người vô thần giải thích về sau khi chết th́ ư thức chấm hết, các người vô thần là tôn giáo? Định nghĩa của bạn rất hạn chế.

    2/ "Lănh đạo tôn giáo là người không có lănh lương , tiền có do sự bố thí của dân , hay là đảng viên làm nhiệm vụ tu hành , các quyết định chỉ ảnh hưởng tơi nơi đang thờ phượng"

    Như vậy Mao Trạch Đông không do dân bầu, không lănh lương, Thành Cát Tư Hăn không do dân bầu, không lănh lương, Hồ Chí Minh không do dân bầu, không lănh lương, tiền có do sự bố thí của dân (bà Nguyễn Thị Năm). Giáo chủ Mohammed không do dân bầu, không lănh lương, vậy họ đều là lănh đạo tôn giáo?

    Tiền có do sự bố thí là một điểm không quá nổi bật. Các đảng chính trị ở Mĩ đều lấy tiền dạng bố thí của dân. Trong lịch sử Vatican rất giàu và quyền lực, và các nhà tài phiệt cũng không lănh lương.

    Như thế nào là lănh lương? Các chi tiêu của giáo hoàng đều rất lớn hơn người thường.

    3/ Các cuộc thập tự chinh là chính trị hay tôn giáo? Việc Mohamed sáng lập ra Hồi giáo tham gia các cuộc chiến và chiếm lĩnh đất đai là chính trị hay tôn giáo?
    Bạn hăy quan sát hai con đường ở Việt Nam và Mỹ , dù cả hai con đường đều có kẻ làn ranh phân chia .

    - Xe cộ bên Mỹ di chuyển đúng làn đường vẽ , không chạy cán len đường , không vượt đèn đỏ , không quẹo di chuyển ngược chiều , mọi thứ đều thứ tự .
    - Trong khi đó xe cộ bên Việt Nam không chạy đúng làn vẽ phân cách , lấn len , vượt đèn đỏ , di chuyển ngược chiều lộn xộn.

    Điều đó nói lên cái ǵ , tự con đường không dịch chuyển trở nên lộn xộn , mà chính con người xử dụng con đường chạy lộn xộn .

    Nay trở lại sự sáng tạo từ trí tuệ của con người đó là các thuyết tôn giáo và chính trị .

    - Con người ai cũng sợ chết , sự sợ hăi tâm linh đó tạo ra nhu cầu cần được trấn an tâm linh bằng thuyết tôn giáo , nó dùng để làm vơi nỗi sợ hăi , trong tất cả mọi thuyết tôn giáo đều tạo ra viễn cảnh thiên đường và địa ngục , khuyên mọi người làm điều thiện tránh lừa dối , giết người , làm điều thiện ... để không bị vào địa ngục , tái tạo sự yên lành cho xă hội ...v..v...Đó là cốt lơi ( Core ) của mọi thuyết tôn giáo.

    Tuy nhiên tuỳ theo người dùng , có người dùng nó lộn xộn hay dùng nó chuyên nghiệp ; Người chuyên nghiệp th́ dùng thuyết tôn giáo để giải thích chuyện ǵ sẽ xảy ra sau cái chết , như lên thiên đàng sống cuộc đời hưởng phước vinh viễn thoát khỏi cảnh cực khổ của trần gian. Người không chuyên nghiệp th́ dùng nó lộn xộn để giải thích sự sống đang hiện hành .
    Nếu cuộn chỉ rối , hăy để tự người đă làm rối cuộn chỉ , gỡ rối nó ra . V́ trong tất cả thuyết tôn giáo đều không bao giờ dạy cách làm sao trở thành vua chúa , người cai trị lúc hiện sinh . Hay cách tranh giành ngôi thứ trong xă hội , mà thuyết tôn giáo đều chỉ khuyên bảo hăy chấp nhận thứ bậc trong xă hội , như sự đă an bài của đấng trên .

  9. #9
    Chí Trịnh
    Khách
    Sự khác biệt giữa chính trị và tôn giáo?

    Người đặt câu hỏi này là người chẳng hiểu về Chính trị, lại càng ko biết ǵ về Tôn Giáo.

  10. #10
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Trước khi nói đến sự khác biệt giữa chính trị và tôn giáo , tôi xin hỏi các vị trên diễn đàn VL này , người ta có quyền

    đánh giá tôn giáo không ?

    Theo đạo lư th́ con người phải kính trọng sự tín ngưởng của người khác , nhưng nếu sự tín ngưởng đó gây thiệt hại , tổn thương

    cho tha nhân hoặc chính tín đồ của tôn giáo đó th́ chúng ta phải có thái độ như thế nào mới đúng ?

    Theo câu chuyện của t/v NMQ kể , th́ những người cản trở , không cứu trợ con người đang nguy ngập th́ có thể bị truy tố tội h́nh sự .

    Như vậy luật pháp , trong trường hợp này có đụng chạm đến tín ngưởng hay không ?

    Có những tôn giáo đi ngược lại với văn minh tiến bộ của loài người , chúng ta có quyền có ư kiến không ?

    Như vấn đề 'nô lệ ' phụ nữ , vấn đề tảo hôn , mới đây báo chí thế giới có loan tin vụ cô dâu quá nhỏ tuổi nên sau đêm động pḥng đă chết mất .
    Như tôi đă thưa ở trên , thuyết tôn giáo do con người sáng tạo , và được chấp nhận bởi một quần thể . Trong mọi thuyết tôn giáo thượng đế là đấng cao cả , sinh ra muôn loài , mới là người có quyền phán xét cuối cùng .

    Cho nên sự phán xét của loài người , thực ra là họ đang đưa thượng đế của tôn giáo này sang cắm vào tôn giáo kia , như thế là loạn .

    - Thí dụ : theo đạo hồi , giáo chủ Mohamed chỉ là người đưa tin của đáng thượng đế cao cả Allah , thượng đế allah không có h́nh tượng , cho nên trong nhà thờ hồi giáo ( Mosque ) không được phép để các h́nh tượng hay bản vẽ các thánh hồi giáo , ngoài ra một ngày phải lạy 5 lần , ăn thực phẩm Halal ( Halal : theo đạo hồi , mỗi con vật đều có một thánh đỡ đầu , khi giết vất bỏ máu , và phải đọc kinh xin phép thánh đó .

    Thịt heo , thịt chó là loại thịt dơ bẩn không được dùng , v́ khi sau các trận chiến , xác người chôn sơ -sài trong sa mạc , thường bị các con chó hay con heo ủi lên và ăn xác chết . Từ quan sát đó đạo hồi cấm ăn heo hay chó . Tuy nhiên trong cuộc chiến Syria , một giáo chủ hồi giáo ra bản tuyên bố cho phép ăn thịt chó v́ lư do chiến tranh , thành phố không tiếp nhận được thưc phẩm cứu đói ) .

    Trong khi đó các đạo ( phật giáo , thiên chúa giáo , ấn giáo ) khác đều có h́nh tượng trong nhà thờ : có đạo th́ cho phép ăn thịt , uống rượu , có đạo th́ chỉ cho phép ăn rau quả kiêng thịt.

    Những cái hiện sinh , Những cái tiêu dùng hàng ngày là tập quán xă hội của từng quốc gia , một phần ảnh hưởng bởi nề nếp sinh hoạt do môi trường tạo nên. Con người tự gây chiến tranh với nhau , tranh giành đất đai .

    kẻ thắng có tôn giáo của kẻ thắng , mà kẻ thua cũng có tôn giáo của kẻ thua. Thế chiến thứ nhất , thế chiến thứ hai Đức là xứ thiên chúa giáo , đem quân giết dân các nước thiên chúa giáo khác như Pháp , Anh , Poland v..v.. Nhật là nước phật giáo , đem quân giết các nước phật giáo khác như Tầu , Đại hàn , Việt Nam.

    Gần nhất là hồi giáo Sunni ISIS , giết hồi giáo Shite v..v..

    Như thế rơ ràng bản chất con người không hướng thiện , thích giết người , kềm chế kẻ yếu hơn ḿnh , con người chỉ dùng lư thuyết tôn giáo che đậy tham vọng của ḿnh.

    Từ đó chúng ta có thể diễn giải Cuộc thánh chiến giữa hồi giáo và thiên chúa giáo vài trăm năm trước ; Giữa quân thập tự giá âu châu và đế quốc Ottoman , cuối cùng quân âu châu thua trận tại Bosnia , hai bên kư ḥa ước rút quân về .

    Vị đại đế của Khối Ottoman thực ra lúc đó bị quân mông cổ , cháu của thành cát tư hăn đánh bại phía Đông và bắt cầm tù , khiến cả khối Ottoman như rắn mất đầu nên vọi vàng kư ḥa ước với Âu Châu , và khôi Ottoman từ từ tan ră từ đó . Quân mông cổ đă cứu cả âu châu mà không biết . Quân mông cổ tân công đại đế khối hồi giáo http://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Ankara. Lúc đó Mông cổ đánh hồi giáo không phải lư do tôn giáo , chỉ v́ đại đế khối Ottpman khinh thường các sứ giả mông cổ đến xin làm ăn .

    Nay trở lại với câu hỏi ban đầu : Phật giáo của Thái land cho phép ăn thịt , Phật giáo Tầu cấm ăn thịt . Hồi giáo Sunni ngày lạy 5 lần , hồi giáo Shite ngày lạy 3 lần . Thiên chúa giáo la mă cấm mục sư lấy vợ , thiên chúa giáo Anh giáo lại bắt buộc các mục sư phải có gia đ́nh giáo , từ đó rơ ràng các luật lệ cấm đoán , hay cho phép không phải từ các thánh kinh , mà do con người diễn giảng theo cách của họ , và được một quần thể chấp nhận .
    Last edited by mongem; 22-01-2015 at 11:36 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 05-03-2013, 01:29 AM
  2. Sự khác biệt giữa Quốc Gia và Cộng Sản
    By nguoibatcao in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 12-07-2011, 12:06 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:51 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •