Results 1 to 7 of 7

Thread: Vụ án Xét lại 1967 là chiến dịch thanh trừng giặc Tào, Thiếu tá Huguang (Hồ Chí Minh) & tay sai Vơ Nguyên Giáp.

  1. #1
    Người Việt yêu nước
    Khách

    Vụ án Xét lại 1967 là chiến dịch thanh trừng giặc Tào, Thiếu tá Huguang (Hồ Chí Minh) & tay sai Vơ Nguyên Giáp.

    Vụ án Xét lại 1967 là chiến dịch thanh trừng giặc Tào, Thiếu tá Huguang (Hồ Chí Minh) & tay sai Vơ Nguyên Giáp, kế hoạch này do Lê Duẩn, Lê Đức Thọ và Nguyễn Chí Thanh khởi xướng.


    Hồ Chí Minh là "Thiếu tá Huguang, người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa", là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được Mao Trạch Đông sai phái đến Việt Nam với nhiệm vụ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa.


    Thiếu tá Hồ chí Minh tên thật là Huguang ( Hồ Quang) là đảng viên đảng cộng sản Trung cộng, tùng sự tại Bát lộ quân của tướng Chu Đức vào cuối năm 1939. Theo hồ sơ quân bạ được Trung cộng lưu trữ, thiếu tá Hồ chí Minh có phần sơ yếu lư lịch như sau “ Sơ yếu lư lịch của Hồ Quang ( tức Hồ chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc /thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm 1939. Hồ Quang 38 tuổi- Phụ trách điện đài - Quảng Đông - Thiếu tá - tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2) Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc”. 胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南 岳培训班 的简历。 胡光—电台员---38岁----广东----少校 ----毕业于岭南大学------中学教师。会外语和国语.

    www.archives.gov.vn, www.luutruvn.gov.vn.
    http://www1.archives.gov.vn/TrienlamTQ/
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=27102

    Kế hoạch gài bẫy

    Năm 1967 đảng cộng sản Việt Nam đứng đầu là Lê Duẩn bắt đầu chiến dịch thanh trừng lớn nhất trong lịch sử đảng của nước này. Từ Bộ Ngoại giao cho tới Văn hóa, Quốc pḥng hàng loạt cán bộ cao cấp bị bắt. Nguyên Ngoại trưởng Ung Văn Khiêm của Ngoại giao, Thứ trưởng Lê Liêm của Bộ Văn hóa. Cùng với Thứ trưởng Quốc pḥng Nguyễn Văn Vịnh, Chánh Văn pḥng Bộ Quốc pḥng Đại tá Lê Minh Nghĩa, Cục trưởng Cục Tác chiến Đại tá Đỗ Đức Kiên, Cục trưởng Cục II Đại tá Lê Trọng Nghĩa, Tổng Biên tập báo Quân đội Nhân dân Hoàng Thế Dũng, cùng với thiếu tướng Đặng Kim Giang lúc ấy đă sang làm thứ trưởng Bộ Nông trường.

    Theo lời nhà văn Vũ Thư Hiên kể lại th́ chính tướng Giang là người giúp Đại tướng Vơ Nguyên Giáp rất tích cực trong chiến thắng Điện Biên Phủ, ông nói:

    Thiếu tướng Đặng Kim Giang lúc đó là thứ trưởng Bộ Nông trường. Tướng Giang là người chủ chốt trong việc tổ chức hậu cần của mặt trận Điện Biên Phủ. Lúc bấy giờ Tổng cục trưởng của Cục hậu cần là Trần Văn Ninh nhưng Phó Tổng cục trưởng là Đặng Kim Giang, ông là người đứng ra tổ chức vận chuyển cho mặt trận Điện Biên Phủ. Bây giờ chúng ta ai cũng biết căn bản của chiến thắng là do hậu cần. Nếu tổ chức được hậu cần như thế th́ mới tổ chức được trận đánh Điện Biên Phủ.

    Nhà văn Vũ Thư Hiên cùng cha là ông Vũ Đ́nh Huỳnh, nguyên bí thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng là nạn nhân của vụ án này. Kể lại việc cha ḿnh hoạt động trước khi bị bắt vào ngày 18-10-1967, nhà văn Vũ Thư Hiên nói:

    Ông cụ tôi lúc bấy giờ do việc khó chịu với chủ trương của đảng nên từ chỗ làm bí thư cho ông Hồ Chí Minh ông cụ tôi thôi không làm nữa và ông Nguyễn Lương Bằng mời ông cụ tôi về Ban Kiểm tra Trung ương Đảng. Trong lúc làm cho Ban Kiểm tra Trung ương Đảng ông cụ tôi t́m ra các tội lỗi ǵ đó của một số nhân vật cấp cao nên nói với ông Nguyễn Lương Bằng. Tôi được nghe câu chuyện này do hai ông ngồi nói chuyện với nhau. Ông cụ tôi đưa ra ư kiến công khai là anh đă cầm danh thiếp của Đảng, giữ cái sự trong sáng của đảng th́ anh phải làm. Thế nhưng ông Bằng vốn là người nhút nhát và núp sau ư thức tổ chức giống như những người nhút nhát khác vào lúc ấy cho nên không dám đưa ra. Ông cụ tôi bảo nếu chúng ta làm cái việc kiểm tra mà không làm xong th́ tôi về hưu.

    Những người cộng sản lưu vong

    Phó bí thư thành ủy Hà Nội Trần Minh Việt, cùng với Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học nhà nước Bùi Công Trừng cùng nằm trong danh sách thanh trừng này. Ông Nguyễn Minh Cần, lúc ấy đang học trường Đảng tại Liên Xô, cái nôi của Chủ nghĩa Xét lại đă quyết định ở lại cùng với hơn 40 người khác:

    Năm 1962 tôi là Ủy viên Thường vụ Thành ủy Hà Nội và là Phó chủ tịch Ủy ban hành chính Hà nội, chủ nhiệm báo Thủ đô Hà nội. Năm 1962 tôi sang Liên Xô học ở trường đảng cao cấp của Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. Tại đó do sự bất đồng về đường lối lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam v́ tôi cũng hay phát biểu phê phán này nọ nên bị lănh đạo đảng truy bức. Đến tháng 6 năm 1964 th́ tôi thoát ly khỏi đảng cộng sản và xin cư trú chính trị ở Liên Xô.

    Ông Nguyễn Minh Cần cho biết những người cùng ở lại như ông trong ấy có những cán bộ cao cấp trong quân đội:

    Có đại tá Lê Minh Quân trước đây tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, thời kỳ đó anh ta ở sư đoàn 308. Đại tá Lê Minh Quân sau này là phó chính ủy rồi lên chính ủy của quân khu 3 tức là quân khu ở Bắc bộ. Và một người nữa là anh thượng tá Văn Doăn, là tổng biên tập báo Quân Đội Nhân Dân tức là một trong những tờ báo chủ chốt của miền Bắc Việt Nam hồi bấy giờ.

    Đại tá Bùi Tín lúc ấy c̣n làm việc cho báo Quân đội Nhân dân nhớ lại:

    Tôi c̣n nhớ năm 56-57, tôi ở báo Quân đội Nhân dân, thỉnh thoảng lại thấy có ô tô đến và triệu tập rồi bắt đi. Đến tận năm 60-62 vẫn c̣n bắt bớ. Sau này như ông Hoàng Thế Dũng (Tổng biên tập) cho đến ông Văn Doăn (biên tập) của báo Quân đội cũng bị triệu tập lên,cũng bị bắt giữ. Ông Hoàng Minh Chính cũng bị bắt giữ. Bắt giữ này đều là do ban bảo vệ đảng và ban bảo vệ của quân đội. Trong quân đội có Cục bảo vệ chính trị th́ chính Cục này đă triệu tập. Triệu tập rồi đem đi mất để mà lấy khẩu cung.

    Dĩ nhiên người nổi tiếng nhất trong vụ án xét lại chống đảng là ông Hoàng Minh Chính là điểm nhắm trước tiên. Ngày 27-7-1967, Hoàng Minh Chính bị bắt. Bà Lê Hồng Ngọc, vợ ông kể lại:

    Hồi đó tôi đang đi công tác ở tận Hưng Yên. Tôi về nhà th́ nghe nói là anh ấy bị bắt rồi. Tôi chỉ biết thế thôi c̣n quá tŕnh anh ấy bị bắt th́ tôi cũng không ngờ là đảng bắt v́ tôi vẫn tin tưởng chỉ là phát biểu quan điểm thôi chứ có ǵ đâu mà bắt? Trước đó tôi vẫn c̣n gặp ông Lê Đức Thọ mà. Đôi lần tôi cũng có nói với ông Thọ là những chuyện đó anh phải chia công tác cho anh Chính đi chứ để anh Chính như thế măi là không được đâu. Ông Thọ c̣n hứa với tôi là “Được, tôi sẽ nghiên cứu. Cô cứ yên tâm đi”. Nói như thế hôm trước hôm sau bắt luôn.

    Khủng bố trắng

    Không khí chính trị Hà nội lúc ấy không khác ǵ ḷ thuốc súng, công an ch́m trên mọi ngả đường và trong quân đội an ninh hoạt động cũng không khác mấy. Người ta tự ḍ xét xem có phải ai đó dính líu tới vụ án xét lại chống đảng hay không và liệu rồi đây có một vụ đảo chánh nào sẽ diễn ra ngay trong ḷng thủ đô Hà Nội?

    Không có một cuộc đảo chánh hay phản cách mạng nào nổ ra v́ sự thật sau nhiều năm chứng minh rằng không ai trong những người bị bắt có âm mưu thay đổi thể chế chính trị mà chính họ là một thành viên trong đó. Những người bị bắt, bị kết tội theo sự tưởng tượng của Lê Đức Thọ là theo chủ nghĩa xét lại để chống đảng.

    Theo nhà báo Huy Đức trong tác phẩm Bên thắng cuộc ghi lại th́ ông Nguyễn Kiến Giang, giám đốc nhà xuất bản Sự Thật, bị bắt giam sáu năm và quản chế ba năm cho biết cho đến tận bây giờ ông cũng không biết là ḿnh có tội ǵ. Ông than thở rằng người ta bảo ông phản động, tay sai nước ngoài nhưng trên thực tế ông bị giam ở xà lim mấy năm, thêm mấy năm quản chế, khoảng gần mười năm, cho đến khi trở về Hà nội với tư cách là một người công dân, ông cũng không biết là ḿnh có tội ǵ!

    Những người bị bắt hoàn toàn không chống đảng, họ chỉ chống lại ư tưởng chủ chiến của Mao Trạch Đông mà nhóm thân Tàu (LD, LĐT, NCT) đang hết ḷng cổ vũ. Những người bị kết án, bị bắt nằm trong kế hoạch của Lê Duẩn, Lê Đức Thọ và Nguyễn Chí Thanh và kế hoạch này đă mở đầu cho một cuộc chiến khác khiến 3 triệu người Việt Nam đă bỏ ḿnh trong hai chục năm chiến tranh đẫm máu cho tới năm 1975 mới chấm dứt.

    Quư vị vừa theo dơi phần thứ hai của Vụ án xét lại chống đảng, mới quư vị theo dơi tiếp phần ba có tựa “Đừng kêu oan cho người khác”sẽ phát vào chương tŕnh kế tiếp.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...013122833.html
    https://hoangtran204.wordpress.com/2...7-phan-1-va-2/

  2. #2
    Người Việt yêu nước
    Khách

    Trong Vụ Chống Đảng, Lê Duẩn đă yêu cầu người Liên Xô giúp đỡ nhằm triệt hạ phe theo Tào phản quốc Vơ Nguyên Giáp.

    Trong Vụ Chống Đảng, Lê Duẩn đă yêu cầu người Liên Xô giúp đỡ nhằm triệt hạ phe theo Tào phản quốc Vơ Nguyên Giáp.


    Một chú thích cho đoạn trên nói, “Vụ Chống Đảng đă được giật dây bởi các phần tử chịu ảnh hưởng của ư thức hệ xét lại và do Hoàng Minh Chính cầm đầu.”[64]

    Một số cá nhân bị bắt trong đợt bắt bớ năm 1967 là sĩ quan cao cấp của quân đội, gồm cả thượng tướng Đặng Kim Giang, người vào quăng thời gian ấy đă bị điều sang Bộ Nông trường, Thứ trưởng và Phó Tổng Tham mưu trưởng trung tướng Nguyễn Văn Vịnh, và cục trưởng Cục Quân báo của Bộ Tổng Tham mưu, đại tá Lê Trọng Nghĩa. Hai trong số những sĩ quan ấy, trung tướng Nguyễn Văn Vịnh và đại tá Lê Trọng Nghĩa, từng có dính líu rất sâu vào công việc chuẩn bị các kế hoạch cuộc tấn công của Bộ Tổng Tham mưu, và cả hai đều tham gia trong các báo cáo cho Bộ Chính trị trong cuộc thảo luận về kế hoạch vào tháng Mười.[65]

    Nhiều sĩ quan trong số đó rơ ràng là có liên hệ mật thiết với tướng Vơ Nguyên Giáp, và một số người bị bắt tuyên bố rằng các sĩ quan an ninh thẩm vấn họ đă t́m kiếm sự liên kết giữa vị tướng họ Vơ và âm mưu Chống Đảng.[66]

    Trong hồi kư của ḿnh, tướng Cao Phá, Phó Cục trưởng Cục Quân báo cho tới 1968, công nhận ông đă bị rối trí trước việc đảng bắt đầu “sắp xếp lại các cấp bậc sĩ quan của… Bộ Chỉ huy Tối cao” vào quăng thời gian diễn ra Cuộc Tấn công Tết.[67] V́ “Chỉ huy Tối cao” là tên chính thức của bộ tổng hành dinh Vơ Nguyên Giáp, lời b́nh luận này dường như đă xác nhận rằng quả thực đă từng có một nhóm sĩ quan làm việc chung với tướng Vơ Nguyên Giáp.

    Thông tin về vụ việc tuyệt mật này vẫn quá sơ sài, không đủ để rút ra được kết luận cuối cùng nào về sự thật của những liên kết nước ngoài như cáo buộc, nhưng các tài liệu do Ilya Gaiduk phát hiện tại lưu trữ chính thức của Liên Xô trước đây cho thấy trong quăng thời gian này các nhân viên Đại sứ quán Liên Xô tại Hà Nội, có khả năng là có cả một số sĩ quan t́nh báo, quả thực đă liên lạc với một nhóm “chống đối” nhỏ gồm các nhân vật chính trị Bắc Việt từng bị cắt chức từ nhiều năm trước đó. Những người ly khai này đă yêu cầu người Liên Xô giúp đỡ nhằm làm giảm tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trong các quyết định về chính sách tại Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.[68] Miêu tả của nhóm này có vẻ rất khớp với Hoàng Minh Chính và các bạn của ông. Những liên hệ với người Liên Xô có vẻ đă là quá đủ để biện minh cho các cuộc bắt bớ và tra hỏi, và một khi một “mối nguy về gián điệp” và khe hở về an ninh đă lộ diện, một đợt bắt bố lớn gần như là không thể tránh khỏi, đặc biệt là tại một nhà nước cảnh sát như Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    http://www.viet-studies.info/kinhte/...NguyenGiap.htm
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...=26981&page=14

  3. #3
    Người Việt
    Khách

    Bùi Tín (đài VOA tiếng Việt) là đàn em của tên theo Tào phản quốc Vơ Nguyên Giáp, là kẻ thù nguy hiểm của nước Việt.




    Giáp và Vi Quốc Thanh – một tướng phụ tá của Trần Canh tham gia trận Điện Biên Phủ (ảnh chụp thập niên 1960). Nguồn: caocamquy.blog

    Lực lượng Việt Minh đă không có tiến triển đáng kể cho đến khi nhận được viện trợ khổng lồ của Trung Quốc, sau khi kết thúc cuộc nội chiến Trung Hoa vào năm 1949. Năm 1950, Cộng sản Trung Hoa chở sang cho Việt Minh 14.000 súng trường, 1.700 súng máy và súng không giựt, và 300 khẩu bazooka. Trong bốn năm sau đó, Trung Quốc viện trợ cho Việt Minh đă tăng gấp mười lần, đến 4.000 tấn mỗi tháng. Bắc Kinh cũng đă gởi 281 cố vấn quân sự Trung Quốc, kể cả ông Trần Canh (Chen Geng), một trong những tướng giỏi nhất của Mao Trạch Đông.

    V́ thành tích kém cỏi của Giáp, Trần Canh năm giữ vai tṛ chỉ đạo chiến lược cho Việt Minh; Đây là một thực tế, nếu được người đời biết đến, có thể đă xoá sạch những lời khen ngợi dành cho Giáp trong cuộc chiến tiếp theo tiếp theo.

    http://dcvonline.net/2013/10/19/danh...giap-cua-csvn/


    Bùi Tín (đài VOA tiếng Việt) là đàn em của tên theo Tào phản quốc Vơ Nguyên Giáp, là kẻ thù nguy hiểm cho tương lai nước Việt.

    Tướng Vơ Nguyên Giáp, như tôi từng biết

    Tôi gặp tướng Giáp từ những ngày đầu khởi nghĩa tháng 8-1945 ở Hà Nội. Năm 1948 - 1949 tôi gặp lại ông ở Bộ Tư lệnh Quân khu 4, thành phố Vinh. Sau 1955 tôi dự nhiều cuộc họp ở Bộ Quốc pḥng - Tổng tham mưu, do tướng Giáp chủ tọa. Đầu tháng 5-1975, khi vào Sài G̣n t́m hiểu t́nh h́nh, ông điện chọn «nhà báo quân đội Bùi Tín làm người lên kế hoạch và hướng dẫn đại tướng thăm thú phố xá Sài G̣n - Chợ lớn, thăm gia đ́nh vài anh chị em biệt động thành, thăm bà mẹ chiến sỹ tiêu biểu», trong 2 ngày, sau đó ông mới làm việc chính thức với Ủy ban Quân quản, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 và xuống Cần Thơ thăm Quân khu 9, tôi cùng đi theo.

    Năm 1976 và 1977, tướng Giáp cầm đầu Đoàn đại biểu quân sự Việt Nam đi thăm chính thức lần lượt các nước Trung Quôc, Cộng ḥa Dân chủ Đức, Ba Lan, Hungary, Romania, Liên Xô. Tôi ở trong đoàn, làm Trợ lư báo chí cho Bộ trưởng kiêm phóng viên cho báo Quân đội Nhân dân, giúp ông theo dơi thời sự quốc tế, trả lời phỏng vấn của báo chí, truyền h́nh các nước, đồng thời làm tin về hoạt động hằng ngày của đoàn. Mỗi buổi sáng, Cục trưởng đối ngoại của Bộ Quốc pḥng và tôi là 2 người thường ăn sáng riêng cùng tướng Giáp để báo cáo t́nh h́nh và bàn công việc trong ngày.

    http://www.voatiengviet.com/content/...t/1763195.html

  4. #4
    Người Việt
    Khách

    Đài VOA tiếng Việt, Bùi Tín là tay sai của giặc Tào Hồ Chí Minh, là kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt.

    Hồ Chí Minh là "Thiếu tá Huguang, người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa", là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được Mao Trạch Đông sai phái đến Việt Nam với nhiệm vụ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa.


    Thiếu tá Hồ chí Minh tên thật là Huguang ( Hồ Quang) là đảng viên đảng cộng sản Trung cộng, tùng sự tại Bát lộ quân của tướng Chu Đức vào cuối năm 1939. Theo hồ sơ quân bạ được Trung cộng lưu trữ, thiếu tá Hồ chí Minh có phần sơ yếu lư lịch như sau “ Sơ yếu lư lịch của Hồ Quang ( tức Hồ chí Minh) tại Lớp huấn luyện Nam Nhạc /thuộc tỉnh Hồ Nam. Năm 1939. Hồ Quang 38 tuổi- Phụ trách điện đài - Quảng Đông - Thiếu tá - tốt nghiệp Đại học Lĩnh Nam – Giáo viên trường Trung học. Biết ngoại ngữ, quốc ngữ. (ảnh 1, ảnh 2) Nguồn: Lưu trữ Trung Quốc”. 胡光(即胡志明主席)1939年在湖南省南 岳培训班 的简历。 胡光—电台员---38岁----广东----少校 ----毕业于岭南大学------中学教师。会外语和国语.

    www.archives.gov.vn, www.luutruvn.gov.vn.
    http://www1.archives.gov.vn/TrienlamTQ/
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=27102
    Đài VOA tiếng Việt, Bùi Tín là tay sai của giặc Tào Hồ Chí Minh, là kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt.

    Tâm t́nh với tuổi trẻ về Hồ Chí Minh

    Bùi Tín


    Bùi Tín- Nhân ngày sinh ông Hồ Chí Minh 19/05

    DCVOnline: Bài viết dưới đây được trích từ tác phẩm mới nhất của nhà báo Bùi Tín với tựa đề “Tâm t́nh với tuổi trẻ Việt Nam” do nhà xuất bản "Tủ Sách Thời Sự VN và Thế Giới", 6433 Northanna Drive, Springfield, Virginia, USA phát hành năm 2006. Hy vọng những thông tin và phân tích trong bài sẽ giải đáp phần nào nhiều ư kiến bạn đọc trên diễn đàn DCVOnline trong một loạt bài viết chuyên đề về Hồ Chí Minh nhân ngày 19/05.


    Ngược hẳn lại, bên tố cáo, lên án, kết tội ông Hồ Chí Minh bằng những danh từ xấu xa nhất: trùm cộng sản khát máu, tội đồ của dân tộc, tay sai cộng sản (CS) Liên Xô, tay sai Trung cộng, bán nước hại dân, với tính khí xảo trá, lật lọng, lừa dối, đạo đức giả, hoang dâm. Tôi kể các dẫn chứng sau đây để bạn đọc, nhất là các bạn trẻ trong nước rộng đường xem xét, theo tinh thần minh bạch, trong sáng, công khai, không thiên vị, không áp đặt và thành kiến.

    Bên này đặt ra nhiều câu hỏi, như :

    ● Sao lại có nhiều ngày khai sinh khác nhau (19 tháng 5, hay 15 tháng 1, hay 20 tháng 9?), các năm sinh khác nhau, 1889?, 1890?, 1892? hay 1895, 1896?; ngày và năm nào là đúng? Việc ǵ mà khi nắm chính quyền rồi vẫn c̣n dấu ngày sinh thật? như thế là không ngay thật, không minh bạch.

    ● Việc anh thanh niên Nguyễn Tất Thành gửi đơn xin vào học Trường thuộc địa của Pháp (đào tạo quan lại bản xứ cho thực dân) đề ngày 15/9/1911 gửi từ Marseille, c̣n lưu trữ ở Pháp, sao Hà Nội vẫn không công nhận là có thật? Họ vẫn cứ cố nói lấy được là anh Thành lúc ấy chỉ một ḷng đi t́m đường cứu nước!

    ● Các đảng viên các đảng Quốc Dân đảng, Đại Việt, Duy Dân, Phục Quốc, Trốskưt…, các tôn giáo Phật giáo, Công giáo, Tín lành, Cao Đài, Hoà Hảo… lên án ông Hồ về trách nhiệm trong việc thủ tiêu giết hại các đảng viên, thủ lănh và tín đồ của họ; con số này chưa xác định là bao nhiêu, có thể rất lớn. Họ cho rằng việc đặt cho đường phố các tên Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền… chỉ là đạo đức giả v́ nếu các vị này c̣n sống ắt không “nuốt” nổi chủ nghĩa CS và ắt sẽ bị chung số phận với những Trương Tử Anh, Tạ Thu Thâu, Huỳnh Phú Sổ rồi ! (bị Việt Minh và đảng CS giết sau Cách mạng tháng Tám 1945).

    ● Nhiều nhà lănh đạo các đảng trên đây tố cáo ông Hồ đă mù quáng theo một học thuyết sai lầm có hại, mặc dầu lúc ấy đă có nhiều nhà chính trị văn hoá uyên bác như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trương Vĩnh Kư, Phạm Duy Tốn… cảnh báo rơ rằng chủ nghĩa cộng sản là học thuyết sai lầm, nguy hiểm, mục đích nhân từ (xă hội không giai cấp, 4 biển là nhà) không thể đạt bằng bạo lực, chiến tranh, hận thù và đổ máu. Các vị trên đây cùng sách báo Tây phương từng phê phán rất rơ sự kiện Xô viết Nghệ An hồi 1930 đă mù quáng, quá khích ra sao, khi thực hiện khẩu hiệu “trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rễ”; khi vô sản, bần cố nông thất học nắm được chính quyền th́ tai họa khôn xiết kể! Họ tha hồ lùng giết người có học, đốt sách, phá chùa, chẻ câu đối làm củi, chặt đầu tượng Phật, phá bia, hôi của, kích động hận thù ḍng họ. Tai họa Xô Viết gây cho xă hội nông thôn gấp nhiều lần và dai dẳng gấp bội sự đàn áp của thực dân. Tai họa CS cho cả nước là tai họa thời Xô viết Nghệ An nhân lên qui mô cả nước với thời gian 60 năm. Do đó, ông Hồ bị lên án là phạm tội nặng (trọng tội) mang tính chất tội ác dai dẳng và có ư thức, mặc dầu đă được ngăn chặn và cảnh báo trước.

    - Quan điểm của các chiến sỹ dân chủ về ông Hồ Chí Minh: việc đánh giá ông cần khách quan, toàn diện, khoa học và công bằng. Không nên có định kiến, theo cảm tính và cực đoan. Việc coi ông như thần thánh, không hề có sai lầm, hay coi ông như hồ quỷ cố t́nh lao vào tội ác đều là quá đáng. Hai cách nh́n trái ngược ấy lại làm điều kiện cho nhau. Sự tuyệt đối phủ nhận thôi thúc sự chống lại bằng sùng bái tuyệt đối. Sự sùng bái tuyệt đối cũng phi lư như là sự phủ nhận tuyệt đối.

    Con người là ở giữa thần thánh và ma quỷ. Ông Hồ là con người. Ông đă thành nhân vật lịch sử. Mặt tích cực của ông Hồ không phải là nhỏ. Ông là người lănh đạo của cuộc Cách mạng tháng Tám, được toàn dân hưởng ứng, kết thúc thời kỳ thực dân và phong kiến, mở ra thời kỳ mới cho đất nước. Dù cho lúc ấy phát xít Nhật đă làm đảo chính ngày 9/3/1945 lật đổ thực dân Pháp trao “độc lập” cho vua Bảo đại, nhưng vẫn c̣n viên toàn quyền Nhật ngự trị ở Phủ toàn quyền.

    Chủ tịch Chính phủ kháng chiến Hồ chí Minh c̣n lănh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, c̣n gọi là cuộc chiến 9 năm, đến thắng lợi, với chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp phải từ bỏ Việt Nam. Ư kiến cho rằng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp không cần thiết v́ các thuộc địa sẽ sớm muộn được trao trả độc lập, như Ấn độ, Nam Dương (Indonesia), Malaysia; ư kiến này không có sức thuyết phục v́ thái độ của Pháp lúc ấy khác hẳn với Anh trong chính sách thuộc địa. Như phần trên đă nói, chính giới Pháp rất lạc hậu nghĩ lầm rằng để khôi phục quy chế cường quốc sau khi phải đầu hàng Đức và bị Đức chiếm đóng th́ nhất thiết phải phục hồi hệ thống thuộc địa; do đó có chiến tranh Việt Nam và Algeria. Chính giới Anh sau khi đại thắng Hít-le không có mặc cảm như Pháp nên rất rộng răi với thuộc địa của họ.

    Đáng chú ư là 2 thành tựu tích cực trên đây gắn liền với lănh tụ Hồ Chí Minh không dính dáng trực tiếp ǵ đến học thuyết cộng sản, thậm chí chính v́ không dính dáng trực tiếp với học thuyết cộng sản mà mới có thắng lợi; ông Hồ phải tuyên bố giải tán đảng vào tháng 11/1945, và một mực thanh minh rằng: không! tôi không phải là người cộng sản. Sự khôn ngoan của ông là ở đó.

    Theo các chiến sỹ dân chủ, mặt tiêu cực của ông Hồ là ở chỗ nào? Trước hết có thể nói rằng ông Hồ là người yêu nước, nhưng yêu nước theo kiểu riêng của ông, theo sự hiểu biết và niềm tin của ông. Ông Hồ từng trả lời khi được hỏi: ông Ngô Đ́nh Diệm là người thế nào, rằng: “Ông Diệm là người yêu nước theo kiểu của ông ta”. Không thể nói ông Hồ không yêu nước - như không ít người ở hải ngoại một mực khẳng định, ông từng bị thực dân truy lùng, xử tử h́nh vắng mặt, bị thực dân Anh bắt giam và xử án ở Hông kông, bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ hàng năm trời…, chỉ v́ thật sự ông có ư chí đấu tranh bất khuất cho nền độc lập nước nhà.

    Khi 30 tuổi, tự nhận là c̣n non nớt về chính trị, nghe tiếng Pháp c̣n chưa rành, ông tham dự một cuộc họp của đảng xă hội Pháp ở Tours năm 1920, được biết đệ Tam Quốc tế Cộng sản chủ trương giải phóng thuộc địa, thế là ông gửi trọn niềm tin vào tổ chức này; sau đó được đọc một luận văn ngắn của Lê-nin cũng về vấn đề giải phóng thuộc địa ông ôm bài báo vào ngực hét toáng lên giữa đêm khuya: “Anh sáng đây rồi! con đường giải thoát đây rồi!”, để rồi sau đó bắt cả dân tộc đi theo, không c̣n cựa quậy ǵ được nữa, suốt hơn 70 năm ṛng. Sự hăm hở, bốc đồng, nhẹ dạ của anh thanh niên tự nhận là “non nớt về chính trị” đă quyết định số phận dân tộc ta như vậy.

    Các chiến sỹ dân chủ hiện nay đều nhận ra rằng qua thử nghiệm của gần một thế kỷ, chủ nghĩa Mác - Lênin mà Đệ Tam Quốc tế áp dụng đă phá sản triệt để cả về lư luận và thực tiễn, v́ nó thiếu cái lơi nhân văn, cái lỗ hổng tệ hại của nó là quyền tự do cho mỗi con người, là xă hội dân sự cho đất nước.

    Đây có thể là lầm lẫn lớn nhất của ông Hồ. Con người ai chẳng lầm lẫn!


    Con người có dại mới nên khôn
    Ai nên khôn chẳng dại đôi lần!

    Chính ông Hồ từng nói: “Chỉ có con người c̣n trong bụng mẹ hay con người đă nằm trong quan tài mới không phạm sai lầm”. Nhưng chọn một học thuyết sai lầm, cho riêng ḿnh th́ không nói, nhưng cho một tổ chức, cho một chính đảng, lại là một chính đảng cầm quyền, lại là độc quyền không chia sẻ cho ai, không suy suyển trong mấy chục năm dài, th́ lầm lẫn “vĩ đại” đến vậy thật là tai họa kinh hoàng.

    Lầm lẫn - mà không phải cố t́nh phạm sai lầm, v́ lúc 30 tuổi, anh Nguyễn Tất Thành sau khi có ư định gần mười năm trước vào học trường thuộc địa để thành đạt trong cuộc đời vẫn có thể đổi ư trong môi trường chính trị tự do Pháp để chân thành chọn con đường của Lê-nin như không ít thanh niên và trí thức Pháp hồi ấy.

    Anh thật ḷng tin rằng con đường Mác – Lênin là con đường đúng nhất, hay nhất, đáng chọn nhất, hơn hẳn con đường của Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Cường Để.

    - Nay học thuyết Mác – Lênin đă không c̣n sức sống ở Liên Xô, đang chỉ c̣n cái bóng mờ nhạt ở Trung quốc, ta có thể trách ông Hồ là ông từng sống ở Moscow suốt từ 1924 đến 1938, giữa những năm khủng bố đỏ rùng rợn nhất của Staline,- khi mỗi ngày báo đảng Pravda đăng tin xử bắn hết uỷ viên bộ chính trị này đến ủy viên trung ương khác, và hàng xâu “tên phản động”, vậy mà ông vẫn sùng bái “trùm tội ác của các thời đại” đến tuyệt đối, sùng bái chuyên chính vô sản và đấu tranh giai cấp đến tuyệt đối, th́ cái “tâm” và cái “trí” ông ở đâu?

    - Tôi từng gặp và nói chuyện với 4 vị luật sư của nước ta: Trần Công Tường, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Hữu Thọ, Phan Anh, cả 4 đều nhận xét, ca thán, có lúc phẫn nộ về sự coi thường luật pháp của chính ông Hồ. Việc đóng cửa trường đại học luật ngay sau tháng 8-1945, việc chấm dứt đào tạo và xử dụng luật sư, việc các toà án nhân dân chỉ xử theo chỉ thị của đảng, việc quốc hội dưới thời ông không thực hiện chức năng làm luật, gây nên vô vàn bất công oan trái, người chịu trách nhiệm chính là Chủ tịch nước, chủ tịch đảng CS Hồ Chí Minh.

    Do đó có thể nói lỗ hổng lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh là tinh thần dân chủ pháp trị, là tinh thần đa nguyên đa đảng, là tự do báo chí, tự do tôn giáo, tự do bầu cử đầy đủ trên cơ sở một nền dân chủ có luật pháp nghiêm, b́nh đẳng cho mọi công dân. Cái lỗ hổng to tướng ấy con cháu của ông hiện vẫn đang phải ra sức lấp đầy một cách gian truân, trước hết bởi các chiến sỹ dân chủ trong và ngoài nước.

    Nếu mang “Hồ Chí Minh toàn tập” ra đọc, đánh dấu, thống kê, ghi chép th́ điều mà ông viết, nói, căn dặn nhiều nhất là: nước ta tiến thẳng lên chủ nghĩa xă hội không qua chủ nghĩa tư bản, hay: bỏ qua chủ nghĩa tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xă hội. Do đó mà vừa cải cách ruộng đất xong đă bắt dân vào hợp tác xă. Chưa ǵ đă ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Chưa ǵ đă xoá bỏ tư hữu.

    Từ năm 1986, Đại hội VI đề ra chủ trương xây dựng “nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa” th́ đó là sự từ bỏ tư tưởng trung tâm trên đây của ông Hồ, không bỏ qua nữa mà là quay lại với chủ nghĩa tư bản. Đơn giản thế thôi. Nhưng c̣n cố đèo thêm cái đuôi “định hướng xă hội chủ nghĩa” chỉ là để chữa thẹn, thế thôi!

    Khôn mà không ngoan! Chỉ v́ cái đuôi ḷng tḥng “định hướng xă hội chủ nghĩa” mà các đoàn thương lượng Việt nam về gia nhập WTO (tổ chức thương mại quốc tế) luôn bị chất vấn là: rơ ràng đây chính là sự can thiệp của nhà nước, cho nên không phải thị trường tự do, từ đó nhà nước luôn tác động về giá cả, thuế khoá, bù giá, định giá, ưu đăi của ngân hàng nhà nước, như trong vụ cá ba sa, quần áo, dày da …, rơ ràng là cái đuôi lôi thôi, nặng nề, phiền phức v́ đến nay chưa có ai định nghĩa nổi thế nào là “xă hội chủ nghĩa”, đang c̣n phải nghiên cứu, t́m ṭi chán!

    - Thế c̣n việc UNESCO suy tôn Hồ Chí Minh là “Danh nhân Văn hoá Thế giới” th́ thế nào? Người bảo có, người bảo không, sự thật là thế nào? Tôi từng dự lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội trường Ba đ́nh Hà Nội vào ngày 19/5/1990, có một số bạn bè quốc tế dự đến từ Liên Xô, Trung Quốc, Cuba, Bắc Triều Tiên, Lào, Cam-bốt, Pháp, Anh, Algeria… Tôi gặp ông A. Patti (người Mỹ, trong tổ chức t́nh báo OSS từng có mặt ở Việt Bắc và Hà Nội hồi cách mạng tháng Tám 1945) tại đây; có ông R. Chandra, người Ấn độ, nguyên trước kia là chủ tịch Hội đồng Hoà b́nh thế giới dự. Không có đại diện nào của UNESCO đến Hà Nội dự. Và cũng không ở đâu UNESCO đứng ra tổ chức lễ kỷ niệm cả. Để trả lời bạn Phương Nam hỏi, tôi đă đến t́m hiểu tại trụ sở chính của UNESCO ở Paris (số 7, place de Fontenay). Đầu đuôi là thế này. UNESCO có nếp làm việc: nhân kỷ niệm ngày sinh những nhân vật nổi bật của các nước thành viên vào những năm chẵn thứ một trăm (năm sinh lần thứ 1, 2, 3 , 4 hay 5 trăm năm) th́ các nước gửi đề nghị đến UNESCO, UNESCO ghi nhận, xem xét và khuyến cáo các nước thành viên tham gia và Chủ tịch UNESCO có thể ủng hộ, hỗ trợ các nước ấy nếu cần. V́ đây là tổ chức về giáo dục, khoa học và văn hoá nên người được đề nghị phải có hoạt động nổi bật về 1 trong 3 mặt này. Cuộc họp của Đại hội đồng UNESCO lần thứ 24 từ 20/10 đến 20/11/1987 tại Paris xét thư đề ngày 14/07/1987 của bộ trưởng Vơ Đông Giang, chủ tịch UNESCO của Việt Nam, thông báo rằng Việt Nam sẽ tổ chức trọng thể kỷ niệm ngày sinh lần thứ một trăm của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào dịp 19/5/1990, chủ tịch Hồ Chí Minh c̣n là “nhà văn hoá xuất sắc của Việt nam”; cuộc họp quyết nghị: - Ghi nhận (noter) thông báo của Việt nam; - khuyến cáo (recommander) các nước hội viên tham gia kỷ niệm; - yêu cầu (prier) Ngài Tổng giám đốc UNESCO ủng hộ (soutenir) việc kỷ niệm, nhất là ở Việt Nam. Do đó có thể nói là UNESCO có ra nghị quyết về việc kỷ niệm này theo đề nghị của đoàn Việt Nam.

    - Cùng trong phiên họp này, UNESCO ghi nhận đề nghị của Liên Xô kỷ niệm lần thứ một trăm ngày sinh của “nhà văn và nhà giáo dục lớn” Semionovitch Makarenko; ghi nhận đề nghị của Cộng hoà liên bang Đức về kỷ niệm lần thứ 500 ngày sinh của nhà “tiên tri cấp tiến” (prédicateur progressiste) Thomas Mùnzer; ghi nhận đề nghị của Thái Lan về kỷ niệm lần thứ 1 trăm ngày sinh của nhà phê b́nh văn học uyên bác Phya Anuman Rajadhon; và cuối cùng là đề nghị của Thổ nhĩ kỳ (Turquie) về kỷ niệm 4 trăm năm ngày sinh của “nhà kiến trúc kiệt xuất” Sinan, từng xây dựng nhà thờ Hồi giáo kỳ vỹ Suleymaniye giữa thủ đô Istanbul cùng nhiều công tŕnh ở vùng Balkan và các nước Ả-rập, đều vào dịp 1990.

    Nhưng... (chính cái “nhưng” này là điều người ta muốn dấu kín) sau đó, một số thư từ, kiến nghị, bài báo gửi đến UNESCO phản đối mạnh mẽ quyết định này, suốt cả năm 1988, 1989 và đầu năm 1990, nêu bật sự kiện thuyền nhân và trại cải tạo, của chính những người trong cuộc với phim ảnh kèm theo, nêu rơ bản chất chế độ đàn áp tàn bạo do ông Hồ chí Minh lập nên, một chế độ phi nhân - phản văn hoá. UNESCO c̣n tiếp hàng chục đoàn đại biểu từ Pháp, Mỹ, Anh, Úc chống đối việc UNESCO dính vào một việc không được dư luận tán đồng. Đại biểu Hội cựu chiến binh Pháp do tướng Simon là chủ tịch trực tiếp đến trụ sở UNESCO tŕnh bày rơ gần 9 ngàn tù binh Pháp bị bắt sống ở Điện Biên Phủ chỉ có hơn 5 ngàn trở về là do sự đối xử vô nhân đạo của chính phủ Hồ Chí Minh... Thế là ông chủ tịch UNESCO quyết định lờ đi, thôi, UNESCO không tham gia việc kỷ niệm nữa để bảo toàn uy tín của tổ chức quốc tế này. C̣n chính phủ Việt Nam làm ǵ th́ tuỳ họ. V́ chưa đến cuộc họp sau (cách 4 năm mới họp Đại hội đồng) nên vấn đề thay đổi này không kịp đưa ra trước Đại hội đồng UNESCO.

    Gần đến ngày kỷ niệm 19/05/1990, 2 sự kiện dồn đến. Bức tường Berlin đổ sập tháng 11/1989; một loạt chế độ cộng sản Đông Âu tan biến, Hà Nội mất một loạt đồng minh; Tổng giám đốc UNESCO Amadou M’Bow người châu Phi (Senegal) bê bối về tài chính bị thay thế bởi ông Frederico Mayor Zaragoza người Tây ban nha; ông này ra hẳn chủ trương: UNESCO không tổ chức cũng không tham dự một h́nh thức nào kỷ niệm ông Hồ; ông cũng nói rơ: không có khoản tiền nào của UNESCO để chi cho việc này nữa.

    Đến ngày kỷ niệm, Sứ quán Việt Nam ở Paris vất vả chạy vạy thuê một pḥng nhỏ ở trụ sở UNESCO để vớt vát thể diện (pḥng họp này bất cứ ai cũng có thể thuê được). Ban quản trị trụ sở UNESCO giao hẹn không được treo ảnh và áp-phích ngoài hành lang, giấy mời chỉ được ghi là dự một tối văn nghệ. Giấy mời của sứ quán in h́nh Hồ Chí Minh và nền UNESCO bị Văn pḥng UNESCO phản đối là “không được phép, không nghiêm chỉnh” (incorrect) phải hủy, và in vội giấy mời khác. Một đoàn múa rối nước từ Hà Nội sang biểu diễn; cuộc kỷ niệm dự định vài trăm, nhưng chỉ có dưới một trăm người Việt của sứ quán và Hội Việt kiều “yêu nước” cùng mươi người của đảng CS Pháp; làm tại trụ sở UNESCO, nhưng không có một quan chức, một nhân viên nào của UNESCO đến dự. Bà giữ thư viện và tư liệu UNESCO trả lời tôi: “Có văn bản lưu trữ về nghị quyết, nhưng không có văn bản lưu trữ nào nói về sự thực hiện, v́ UNESCO đă bất động, không làm ǵ cả, trên thực tế là coi như không có nghị quyết, do hoàn cảnh đặc biệt xảy ra sau đó”.

    Đầu đuôi câu chuyện là thế. Chuyện có có không – không có mà thành không là như thế. Cái gọi là “Bác Hồ chúng ta được UNESCO của Liên Hợp Quốc ra nghị quyết tuyên dương, công nhận là anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới, và UNESCO tổ chức long trọng lễ kỷ niệm” hoá ra là thế, đầu và đuôi là như thế. Cần rơ ràng, minh bạch, tỏ tường như thế.

    Về tiểu sử Hồ Chí Minh: Đây là vấn đề có nhiều điều mờ ảo, trái ngược và gây tranh căi. Ngày và năm sinh; động cơ khi xuất dương; nhiều bài báo kư tên Nguyễn Ái Quốc là của chung các ông Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Phan Chu Trinh nữa hay là của riêng ông Hồ; có những năm dài trong tiểu sử tự kể không biết ông làm ǵ, ở đâu; ông là người có tư tưởng quốc gia hay cộng sản; ông thông minh hay xảo trá; hiền từ hay độc ác; khiêm tốn hay cao ngạo; có tư tưởng riêng hay không; sống đạm bạc khổ hạnh hay ngược lại; đạo đức cao siêu hay đạo đức giả… Xin mời các nhà sử học trẻ nước ta vào cuộc để giải mă những câu hỏi gai góc và lư thú trên đây, với thái độ khách quan khoa học.

    Có thể tham khảo rất nhiều sách và tài liệu. Trong nước, có “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch” của Trần Dân Tiên, “Vừa đi đường vừa kể chuyện” của T.Lan, đều do ông Hồ viết; gần đây là những bài viết sâu sắc của nhà nghiên cứu Lữ Phương hiện vẫn sống ở Sài G̣n: Từ Nguyễn Tất Thành đến Hồ Chí Minh và Huyền thoại Hồ Chí Minh. Ở ngoài nước có cuốn Ho Chi Minh của nhà sử học Pháp Pierre Brocheux, những bài nghiên cứu của bà nhà báo Mỹ Sophia Quinn Judge, lư thú nhất là bài “Những năm thiếu vắng của Hồ Chí Minh” (The missing years of Ho); đồ sộ nhất là cuốn “Hồ Chí Minh, một cuộc đời” (Ho Chi Minh, a life) của William J. Duiker, giáo sư sử học Mỹ, dày 690 trang. Bộ thông tin Hà nội định dịch cuốn này để in nhưng lại muốn kiểm duyệt khá nhiều đoạn, bị tác giả phản đối: hoặc là in nguyên bản, hoặc là thôi!

    Về câu châm ngôn: Không có ǵ quư hơn độc lập tự do. Các cuốn tiểu sử trên đây đều có nhắc đến câu nói trứ danh này của ông Hồ. Câu này được khắc bằng vàng trên tường đá vân ngay pḥng lớn của Lăng Hồ Chí Minh. Nhưng các nhà sử học phương Tây đều chú ư đến cách giải thích khá là “lương thiện” của Viện Mác- Lênin kiêm Viện nghiên cứu tư tưởng Hồ chí Minh rồi trở thành Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hiện tại. Họ giải thích rằng “tự do” đây đi tiếp với “độc lập”, là chỉ tự do chung của dân tộc, của đất nước, không hề có cái nghĩa tự do của cá nhân theo kiểu tư sản đâu, đừng tưởng bở nhé! Quả là vậy. Câu này ông Hồ nói trong thời chiến tranh, chỉ để nói độc lập và tự do của tập thể.


    Có nhà nghiên cứu nói đến trái tim thép lạnh tanh của ông khi bà vợ cũ có hôn thú Tăng Tuyết Minh ḍ hỏi về ông suốt từ 1945 đến 1964, ông vẫn làm ngơ, cho đến khi đảng CS Trung quốc khuyên bà nên quên chuyện này đi, và bà vẫn ở vậy cho đến chết vào tháng 11 năm 1991, thọ 86 tuổi. Cũng có người nói thái độ không b́nh thường của ông đối với người anh cả Nguyễn Tất Khiêm và với bà Thanh chị ruột ông, cũng như với làng quê Kim Liên, khi ông về Hà Nội từ năm 1945 mà đến tận năm 1957 mới về thăm quê lần đầu!

    Đến bao giờ chúng ta mới có một tiểu sử chân thật về Hồ Chí Minh? Có nhà sử học trẻ nào dám lao vào việc khó khăn nhưng hấp dẫn và lư thú này.

    Xin giới thiệu với cá bạn trẻ trong và ngoài nước một bản tiểu sử ông Hồ rất đặc sắc, chỉ có 2 trang, một ngh́n chữ, in lén theo kiểu “luồn và lách” trên báo Văn nghệ ở Hà Nội rồi bị thu hồi ngay, do nhà văn trẻ Trần Duy Quang nghiền ngẫm trong gần mười năm để phóng ra với dũng khí và tâm huyết của ḿnh, có đầu đề là “Linh nghiệm”, xin mời bạn đọc thưởng thức ở phần phụ lục cuốn sách nhỏ này.

    Di chúc của ông Hồ Chí Minh: Ông Hồ mất ngày 2/9/1969, nhưng v́ đó là ngày Quốc khánh nên được công bố ngày ông mất là 3/9, để sau này khi bị lộ, dư luận không chịu sự gỉả dối, lại phải sửa lại cho đúng là ngày 2/9. Nhưng điều quan trọng hơn là khi công bố, bản di chúc đă bị "thiến" mất một số đoạn, trong đó có 3 đoạn chính. Phải đến 20 năm sau, tháng 5/1989,: ông Vũ Kỳ đăng bài hồi kư “Bác Hồ viết di chúc như thế nào” trên báo Nhân dân chủ nhật, ám chỉ đến những đoạn bị cắt, công luận tỏ ra phẫn nộ, buộc Bộ chính trị phải đưa ra trước Quốc hội nguyên văn tập di chúc rồi in ra tập di chúc đầy đủ. Đoạn bị cắt đầu tiên là: “Theo ư tôi việc phải làm trước tiên (sau ngày thắng lợi hoàn toàn) là chỉnh đốn lại đảng…” (có gạch bút đỏ ở dưới); đoạn thứ 2 bị cắt là: “tôi đề nghị miễn thuế nông nghiệp 1 năm cho các hợp tác xă nông nghiệp để cho đồng bào hể hả, mát dạ mát ḷng thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất”; đoạn thứ ba bị cắt là: “Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, nói chữ là hỏa táng, v́ như thế đối với người sống đă tốt về mặt vệ sinh, lại không tốn đất”. Quốc hội họp tháng 12/1989 ra nghị quyết miễn thuế 50 % cho nông dân trong 2 năm 1990 và 1991. Di chúc ông Hồ được công bố toàn bộ, chụp lại nguyên bản viết tay và đánh máy. Ông Vũ Kỳ gặp tôi, cụng ly một vại bia Hà Nội ăn mừng bà con nông dân ta cực nhọc nay đỡ khổ được đôi chút, dù cho 2 chúng tôi bị Ban bí thư trung ương xát xà pḥng một trận v́ “vô kỷ luật, làm chuyện tày đ́nh mà không xin phép ai cả”.

    Về Lăng Hồ Chí Minh: Mặc dù ông Hồ có ư muốn được hoả thiêu, lăng ông vẫn cứ được xây, uy nghi, đồ sộ, phần trên mái có người nói vui là giống chiếc mũ dạ cô-dắc Nga. Gỗ quư nhất, đá vân đủ màu từ khắp nơi được chọn kỹ đưa về Hà Nội. Nhiệt độ trong lăng quanh năm giữ ở khoảng 16 đến 18 °C, với 2 máy điện dự trữ. Cả một Bộ tư lệnh lăng do 2 ông tướng chỉ huy, bằng 2 tiểu đoàn, canh gác, pḥng thủ nghiêm mật, tuyển theo lư lịch 3 đời trong trắng, chọn kỹ cả về h́nh thể: khoẻ, gọn, cao, khôi ngô, bắn súng, vơ thuật đều loại ưu; 2 tiêu binh như tượng đất nung, dù nắng chói, mưa dầm, gió mạnh, gác cửa vào. Một đội ngũ kỹ thuật đào tạo từ Liên Xô, với những chuyên gia và chuyên viên thượng thặng, gần một trăm người chia thành nhiều kíp lo việc bảo quản “từng tế bào của lănh tụ”; có người tán thêm: mỗi sợi tóc, mỗi sợi râu, mỗi móng tay, móng chân của “ông Cụ” đều có một lư lịch.

    Thi hài ông Hồ là đề tài cấm kỵ nhưng vẫn được bàn đến từ cơ quan làm việc, gia đ́nh đến vỉa hè. Bác sỹ của ông Mao kể rằng hồi 1976 khi Mao hấp hối, một đoàn Trung quốc sang Hà Nội học cách bảo quản thi hài, th́ được biết tai trái của ông Hồ đă rụng ra, phải dán lại; không có cách nào cưỡng lại quy luật sinh - tồn - diệt của tạo hoá. Ngay từ năm 1974 tôi đă nghe mấy cụ lăo nông ở làng Kim Liên quê ông Hồ tỏ ra rất không hài ḷng khi biết rằng bộ năo và bộ nội tạng gồm tim và ruột gan của lănh tụ đă bị lấy ra và chôn ở một nơi nào đó; các cụ cho rằng điều này là tối kỵ, là xúc phạm thi hài không thể chấp nhận v́ “cụ Hồ không c̣n toàn thân”, có cụ nói không “toàn thây”, ngược lại với đạo lư và tập quán dân tộc. Như vậy gọi là thi hài nhưng thật ra chỉ là cái vỏ bọc cơ thể, h́nh hài ngoại vi, không c̣n ǵ là “cụ Hồ thật”. Vẫn c̣n mù mờ về bộ xương ông Hồ c̣n nguyên hay cũng đă rút ra rồi.

    Lăng ông Hồ cũng thành sự kiện ngoại giao nhiều khi khó xử, phức tạp. Khách nhà nước thường có mục viếng Lăng Chủ tịch Hồ chí Minh. Thế nhưng có tổng thống, thủ tướng, bà hoàng này, ông vua nọ, đoàn đại biểu cấp cao kia xin miễn, lờ đi, cám ơn … rồi thôi. Tổng thống Pháp và bà Mitterrand được phía Việt nam nhiều lần gợi ư, một mực “cám ơn”, dù lên Điện Biên Phủ ông vẫn viếng đài liệt sỹ “Việt Minh”. Tổng thống Chirac và Tổng thống Clinton đều chỉ yên lặng liếc nh́n lăng ông Hồ khi qua gần đó; họ nghĩ ǵ về ông Hồ, về lăng, thật khó đoán.

    Tương lai của lăng ông Hồ? cũng khó đoán. Mỗi người một ư.

    Nhiều người cho rằng: nó sẽ vĩnh cửu, v́ thực sự ông là lănh tụ vĩ đại, tiêu biểu cho cuộc đấu tranh của dân tộc, chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc kiểu mới Mỹ, giành trọn vẹn độc lập, tự do cho đất nước. Ông tiêu biểu cho niềm tự hào dân tộc. Dân tộc nào cũng ước mong có một lănh tụ tuyệt vời đến vậy. Ta có rồi, sao lại dại dột dèm pha, hạ thấp xuống, có phải là việc làm thiếu suy nghĩ không. Sao lại không tô vẽ thêm cho cao đẹp thiêng liêng hơn lên. Bới móc làm ǵ những chuyện xưa cũ về sinh hoạt, vạch áo làm ǵ cho người xem lưng, làm thế là thiếu thiện tâm, là thấp kém, thiếu khôn ngoan.

    Ngược lại, có ư kiến là mọi việc phải ṣng phẳng, minh bạch, theo giá trị thật, tốt xấu rơ ràng, công tội phân minh; phải làm vậy mới mở đường cho dân tộc tiến lên những tầm cao mới, giải thoát đất nước khỏi sức ỳ tệ hại do lầm lẫn những giá trị, đường sáng không đi, đâm quàng vào bụi rậm, mất bao nhiêu công sức thời gian sinh mệnh, để đến nông nỗi lạc hậu, nghèo khổ, chia rẽ, thua kém xa các nước láng giềng, lạc lơng giữa thế giới văn minh ngày nay! Vậy rồi mà không tỉnh, sao mà “ngu” lâu thế!


    Báo “Tuổi trẻ” ở thủ đô Sofia số ra năm 2.000 điểm lại các nhân vật thế kỷ 20 và trưng cầu ư kiến bạn đọc, th́ chỉ có 13% tỏ ra luyến tiếc cái lăng Dimitrov, 76% tán thành việc phá bỏ, 11% không có ư kiến. Bungaria sau đó có đa nguyên đa đảng, dân có tự do, đổi đời.

    Có ư kiến cho rằng chính ông Hồ đă đề ra việc xây lăng cho ông, c̣n duyệt bản vẽ lăng trước khi ông mất; tôi cho là không có điều ấy, từ trong nước chưa có một dư luận, một tiết lộ, một bằng chứng nào nói vậy. Đây chỉ là một phỏng đoán, giả thuyết. Theo tôi, đối với người dù ta không ưa, vẫn phải công bằng thận trọng khi phán xét. Hồi xưa tôi cả tin, cho rằng ông Ngô Đ́nh Diệm thường ăn nằm, thông dâm với cô em dâu Lệ Xuân, rằng ông Ngô Đ́nh Nhu suốt ngày nằm ngậm tẩu thuốc phiện, ông Ngô Đ́nh Cẩn chuyên ăn gan người bị ông giết… như bộ máy tuyên truyền Hà Nội phổ biến, theo quan niệm vu oan cho kẻ thù là điều tự nhiên, có lợi cho cách mạng, nên làm. Về sau, tôi xác minh đó toàn là chuyện dựng đứng, vu cáo. Tôi nghĩ mong muốn “hoả thiêu” là thành thật của ông Hồ.

    Chiến sỹ dân chủ Trần Khuê yêu cầu thực hiện đúng yêu cầu của ông Hồ trong di chúc, là hoả thiêu ông với nghi thức đàng hoàng. V́ theo tập quán Á Đông không ǵ thiêng liêng hơn là nguyện vọng cuối cùng của người sắp từ giă cuộc đời. Huống ǵ mong muốn ấy lại cao đẹp, trong sáng, lại “hợp vệ sinh”, như chính ông Hồ viết trong di chúc.

    Trong số người mong muốn “hỏa thiêu” thi hài ông Hồ cũng có không ít người duy tâm, nặng về mê tín dị đoan, cho rằng đất nước ta chưa yên ổn, quá nhiều bất an tệ nạn - từ tham nhũng đến nghiện hút, siđa, buôn bán phụ nữ trẻ em… chỉ v́ thi hài cực thiêng của “cụ Hồ” bị chia sẻ, toàn thân cụ chưa được nhập vào đất mẹ, vong linh cụ nay đây mai đó, không yên vị, không mồ yên mả đẹp nên đất nước bị “động” trên quy mô lớn, phong tục lễ nghi tuỳ tiện, kỳ cục, bị “sái” về thiên ư nhân tâm (ư trời và ḷng người), không chỉnh sửa th́ c̣n là “động” măi không yên.

    - “Cháu xin thưa với Bác…”. Trong nước, không ít người quở mắng tôi là lếu láo với lănh tụ tôi từng kính mến, rằng nhân vật vĩ đại này là bất khả xâm phạm, không ai được động đến! Nếu họ muốn, tôi kính cẩn thưa với Bác rằng:

    “Thưa Bác! Cháu luôn nhớ, Bác từng 2 lần họa thơ với bố cháu; bố cháu mất, Bác đến gặp an ủi từng người trong gia đ́nh. Cháu tin rằng Bác không bao giờ có ư định tàn phá đất nước như không ít người nghĩ sai về Bác. Nhưng quả thật Bác đă nhầm lẫn. Bác đă nhầm lớn về học thuyết Mác. Bác đă nhầm khi cố công dịch lịch sử đảng cộng sản Liên Xô do Stalin viết khi Bác ngồi bên bờ suối cạnh hang Pác Bó. Cháu tin rằng nếu Bác c̣n sống Bác sẽ tỉnh ra khi Liên Xô vĩ đại là thế đối với Bác đă chuyển sang nền dân chủ đa nguyên đa đảng, để hoà nhập với thế giới tiến bộ. Cháu cũng tin rằng Bác rất không hài ḷng và rất khổ tâm khi thi hài Bác không c̣n nguyên vẹn, chỉ c̣n cái vỏ, chưa được nhập hẳn vào ḷng đất, mà lại lăng phí một cách kinh khủng đến vậy – tiền chi phí cho lăng Bác hàng năm có thể dùng để xây dựng hàng trăm trường học và bệnh viện, trong khi sinh thời cháu được biết Bác từng lộn phong b́ cũ để dùng lại, làm gương tiết kiệm cho toàn dân… Bác linh thiêng, xin phù hộ để cho những người lănh đạo hiện nay mau tỉnh ngộ, sớm nhận rơ sai lầm, đi vào con đường dân chủ chân chính!

    DCVOnline biên tập 19/05/2006
    Bùi Tín

    Nguồn: http://dcvonline.net/
    http://www.geocities.ws/xoathantuong/bt_ttvttvhcm.htm

  5. #5
    Người Việt
    Khách

    RFA , Bùi Tín nói về ông Hồ Chí Minh



    Ông Hồ Chí Minh, ông Bùi Bằng Đoàn (thân phụ ông Bùi Tín) trưởng ban Thường Trực Quốc Hội và tướng Vơ Nguyên Giáp tại lễ phong quân hàm Đại tướng cho ông Giáp - Việt Bắc - 1948. H́nh của ông Bùi Tín.

    RFA , Cựu đại tá Bùi Tín nói về ông Hồ Chí Minh
    2007-05-18

    Trà Mi, phóng viên đài RFA

    19/5 năm nay đánh dấu 117 năm ngày sinh cố chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lănh đạo cao nhất của đảng cộng sản Việt Nam. Công luận trong và ngoài nước từ lâu đă xuất hiện hai luồng nhận định khác nhau về ông. Một bên cho rằng cụ Hồ là một anh hùng vĩ đại, c̣n một bên lại tố cáo ông có tội với dân tộc, gây đau thương cho biết bao nhiêu người.

    Để t́m hiểu thêm về nhân vật lịch sử này, Trà Mi trao đổi với cựu đại tá Bùi Tín, từng là đảng viên với hơn 4 thập niên tham gia Đảng cộng sản và 37 năm góp mặt trong Quân đội Nhân dân. Với các trọng trách đựơc Đảng giao phó như Phó tổng biên tập báo Quân đội nhân dân và báo Nhân Dân, cũng như Tổng Biên tập báo Nhân dân Chủ Nhật, ông Bùi Tín từng có nhiều dịp tiếp xúc, gặp gỡ với Hồ Chủ tịch.

    Ngoài ra, do mối quan hệ mật thiết giữa thân phụ của ông với lănh tụ Hồ Chí Minh, nên ông cũng có cơ hội được biết khá nhiều về cụ Hồ. Ông cũng chính là tác giả của rất nhiều tác phẩm viết về cuộc đời và sự nghiệp của nhà cách mạng nổi tiếng này. Trước tiên, ông Bùi Tín nêu lên nhận xét chung về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Cựu đại tá Bùi Tín: Ông Hồ Chí Minh là một nhà chính khách, một nhân vật lịch sử mà hiện nay trong và ngoài nước có những đánh giá trái ngược hẳn nhau.

    Một số người ca ngợi ông ta đến mức như thần thánh, như một con người tuyệt đối không bao giờ có sai lầm. Trong khi đó, cũng có những người xem ông ta là một nhân vật tiêu cực và gây ra những tàn phá ghê gớm cho đất nước.

    Đạo đức, nhân cách

    Trà Mi: Là một người từng sống và làm việc theo lư tưởng HCM, ông nhận xét như thế nào về tư tưởng HCM, về đạo đức, nhân cách của cụ Hồ?

    Càng về sau, ông Hồ càng trở thành một nhân vật thực hiện sứ mạng do quốc tế cộng sản giao cho, tức là gây dựng và phát triển phong trào cộng sản ở Việt Nam, Đông Dương, và mở rộng chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á. Con đường ấy, theo tôi bây giờ, đó là con đường sai lầm, đưa đất nước vào t́nh h́nh khó khăn sau này.

    Cựu đại tá Bùi Tín: Sự đánh giá của tôi về ông Hồ là cả một quá tŕnh thay đổi khác nhau. Trước đây khi c̣n ở trong nước th́ khác. Dần dần, qua sự so sánh và nghiền ngẫm th́ cách nh́n của ḿnh trở nên đúng mức hơn, công bằng và khoa học hơn.

    Tôi coi ông ta không phải là thần thánh, chỉ là một con người b́nh thường như mọi người khác, tức là cũng có ưu điểm và khuyết điểm, có những đóng góp tích cực và tiêu cực. Về tư tưởng, nhiều người cho rằng ông ta không phải là một người yêu nước. C̣n tôi, tôi khẳng định ông ta là một nhân vật yêu nước, nhất là thời trẻ của ông.

    Theo tôi, khi ông Hồ sang Pháp năm 1911 lúc đầu không phải v́ mục đích đi t́m đường cứu nước. Lúc bấy giờ ông ta gặp phải một bi kịch gia đ́nh. Ông cụ là tri huyện B́nh Khê v́ đánh chết nông dân nên bị đuổi ra khỏi ngành quan lại, tha phương ở phía Nam. Mất chỗ dựa, ông Hồ quyết định ra đi t́m kế sinh nhai và giúp đỡ gia đ́nh.

    Nhưng đến khi sang Pháp, khi tiếp xúc với nhóm các ông như Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, cụ Phan Chu Trinh, lúc ấy, tôi nghĩ ông ta là người yêu nước, nhất là khi ông ta đứng ra làm tờ báo Những người cùng khổ, bảo vệ những người dân thuộc địa để chống thực dân Pháp, tôi cho rằng hành động này là trên lập trường yêu nước.

    Thế nhưng cho đến khi ông sang Maxcơva năm 1924, trở thành nhân vật của đệ tam quốc tế cộng sản, th́ tôi nghĩ, lúc ấy ông vẫn là một người yêu nước, nhưng không phải là một người yêu nước theo chủ nghĩa quốc gia, mà theo chủ nghĩa cộng sản.

    Càng về sau, ông Hồ càng trở thành một nhân vật thực hiện sứ mạng do quốc tế cộng sản giao cho, tức là gây dựng và phát triển phong trào cộng sản ở Việt Nam, Đông Dương, và mở rộng chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á. Con đường ấy, theo tôi bây giờ, đó là con đường sai lầm, đưa đất nước vào t́nh h́nh khó khăn sau này.

    Ví dụ như cho đến nay, dân tộc Việt Nam ta c̣n quá lạc hậu về mọi mặt, từ mức sống, nhân quyền, dân quyền. Tôi nghĩ cái đó thuộc về trách nhiệm của ông Hồ rất lớn, v́ đă nhầm lẫn đem một học thuyết từ Liên Xô cũ về áp dụng đến gần nửa thế kỷ nay. Bây giờ, học thuyết này đă đựơc chứng minh bằng thực tế rơ ràng là chủ nghĩa cộng sản, về mặt lư luận, xây dựng một xă hội tốt đẹp không có người bóc lột người chỉ là ảo tưởng thôi.

    Chủ nghĩa cộng sản bây giờ, ở ngay nơi cốt lơi của nó là Liên Xô, cũng đă sụp đổ. Ở một loạt các nước Đông Âu, nó cũng hoàn toàn bị tan ră. Tại Việt Nam, theo chủ nghĩa này, một lư luận đựơc ông Hồ nói nhiều nhất là Việt Nam bỏ qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa đến tiến thẳng lên chủ nghĩa xă hội.

    Trải qua nửa thế kỷ, sau khi ông Hồ mất rồi th́ đảng cộng sản mới thay đổi hẳn lại, tức là từ bỏ việc tiêu diệt tư nhân, tư hữu để quay trở lại với kinh tế thị trường, chủ nghĩa tư bản đến mức quá đáng là những đảng viên từ chỗ theo chủ nghĩa tập thể, bây giờ trở thành những nhà tư sản, có đất, có nhà cửa, có tư hữu bằng con đường tham nhũng chẳng hạn, để cho người dân Việt Nam đến nay có độc lập nhưng vẫn chưa có đựơc tự do của người công dân, chưa có xă hội công dân, chưa có tự do báo chí, tự do bầu cử, tự do tôn giáo..v.v..Tôi nghĩ, đấy là trách nhiệm, là mặt tiêu cực của ông Hồ c̣n lại, mà chúng ta cần phải nhận ra.

    Chủ nghĩa sùng bái cá nhân


    Trà Mi: Ở Việt Nam lâu nay có phong trào sùng bái cá nhân HCM đến mức gần như là huyền thoại hoá h́nh ảnh của vị lănh tụ này. Tại sao lại có tệ sùng bái, mà theo nhiều người, đến mức quá đáng như vậy, thưa ông?

    Cựu đại tá Bùi Tín: Đó là theo sùng bái cá nhân của học thuyết chủ nghĩa cộng sản. Trước đây, người ta sùng bái ông Mác, Lênin, Stalin, và đến ông Hồ, xem ông ta là một con người tuyệt đối thánh thiện và không có ǵ sai lầm cả.

    Họ cốt làm việc ấy chỉ để duy tŕ h́nh ảnh hợp pháp của đảng cộng sản trong khi ở thế giới người ta đều biết rơ là chủ nghĩa cộng sản và học thuyết Mác-Lê đă tệ hại ra sao. Bây giờ, cả Châu Âu đă ra nghị quyết lên án chủ nghĩa cộng sản hiện thực. Chủ nghĩa cộng sản bị cấm không đựơc truyền bá ở Ba Lan chẳng hạn.

    Ở Mỹ không cho những người cộng sản nhập tịch vào nước Mỹ. Tháng 6 tới đây sẽ khánh thành tượng đài kỷ niệm những nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản trên khắp thế giới trong đó có hơn 30 triệu người Nga, 40 triệu người Trung Quốc, cùng các nạn nhân tại Việt Nam của các vụ án chính trị, của Cải cách ruộng đất..v..v.

    Cả nhân loại văn minh, khi đă biết rơ chủ nghĩa cộng sản đă đựơc thực hiện và gây tai hoạ như thế nào, người ta c̣n ví von là nó c̣n tệ hại hơn chủ nghĩa phát xít nữa cơ mà.

    Đâu là sự thật?

    Trà Mi: Xung quanh h́nh ảnh của nhân vật Hồ Chí Minh có rất nhiều huyền thoại cũng như những lời đồn đăi khác nhau khiến cho nhiều người trẻ bối rối không biết đâu là sự thật. Theo kinh nghiệm và sự hiểu biết của ông, ông có những ǵ muốn chia sẻ với quư thính giả, đặc biệt là thế hệ trẻ?

    Cựu đại tá Bùi Tín: Tuổi trẻ bây giờ quan trọng nhất là cần có tư duy độc lập. Tất cả những ǵ ḿnh tiếp thu đựơc nên sàng lọc qua bộ óc, suy nghĩ của ḿnh xem đúng hay sai. Về việc họ ca ngợi đạo đức HCM, tôi nghĩ tuổi trẻ cần phải biết rơ là ông Hồ trong hoạt động cách mạng đă có sai lầm lớn tức là giả dối nhiều lắm.

    Tuổi trẻ bây giờ quan trọng nhất là cần có tư duy độc lập. Tất cả những ǵ ḿnh tiếp thu đựơc nên sàng lọc qua bộ óc, suy nghĩ của ḿnh xem đúng hay sai. Về việc họ ca ngợi đạo đức HCM, tôi nghĩ tuổi trẻ cần phải biết rơ là ông Hồ trong hoạt động cách mạng đă có sai lầm lớn tức là giả dối nhiều lắm.



    Một ví dụ đơn giản là ông ta tự viết ra quyển sách nói về tiểu sử của ḿnh, kư tên là Trần Dân Tiên. Trong đó viết rằng bác Hồ rất khiêm tốn, không muốn nói ǵ đến cá nhân của ḿnh cho nên tác giả phải đi t́m hiểu từ những người khác xung quanh để viết về HCM. Ngoài ra, trong đó c̣n ghi là HCM không có vợ c̣n, suốt đời chỉ nghĩ đến dân tộc, thế nhưng thật ra, ông ta có nhiều vợ.

    Điều này đă đựơc chứng minh đầy đủ như ông ta đă cưới bà Tăng Tuưêt Minh ở Quảng Châu, Trung Quốc, có rơ cả ngày giờ, giấy hôn thú, ảnh và thư từ cơ mà.

    Rồi sau này, khi ông về Hà Nội rồi, người ta cũng biết là chính ông Trần Quốc Hoàng đă bố trí cho ông Hồ một cô tên là Nông Thị Xuân, hàng tuần lễ vào gặp ông, và ông Hồ đă có con là anh Nguyễn Tất Trung năm nay đă hơn 50 tuổi. Tất cả những chuyện đó, tôi nghĩ là chúng ta cần phải biết, tuy là chuyện riêng nhưng cũng phải biết để đánh giá.

    Những tài liệu cấm lưu hành

    Trà Mi: Những điều ông nói có những tài liệu nào xác thực cụ thể, và những tài liệu đó bây giờ đang ở đâu?

    Cựu đại tá Bùi Tín: Những tài liệu ấy Hà Nội cấm lưu hành, nhưng hiện nay trong giới nghiên cứu th́ người ta biết cả rồi. Nhất là trong những tài liệu đựơc công bố ở Trung Quốc của các học giả ở Hoa Nam đă nói về mối t́nh và đám cưới giữa ông Hồ và bà Tăng Tuyết Minh. Bà Minh sống đến 94 tuổi.

    Trước đó mấy mươi năm, bà c̣n muốn t́m liên lạc để gặp lại ông Hồ, thế nhưng ông Hồ không đựơc phép và cũng không muốn. Chính ông Lê Duẩn và Lê Đức Thọ đă ngăn cản chuyện đó. Những chuyện đó, trong giới sử học và trí thức, người ta biết tất cả rồi nhưng vẫn cứ che dấu. Lúc này là lúc cần phải minh bạch rơ ràng để mọi người đựơc biết đựơc đúng sự thật như thế nào.

    Trà Mi: Hồi năy ông có nhắc tới người tác giả kư tên Trần Dân Tiên viết về cuộc đời và nhân cách đạo đức của cụ Hồ cũng chính là HCM. Ông có bằng chứng nào xác thực cho luận điểm này hay không?

    Những tài liệu ấy Hà Nội cấm lưu hành, nhưng hiện nay trong giới nghiên cứu th́ người ta biết cả rồi. Nhất là trong những tài liệu đựơc công bố ở Trung Quốc của các học giả ở Hoa Nam đă nói về mối t́nh và đám cưới giữa ông Hồ và bà Tăng Tuyết Minh. Bà Minh sống đến 94 tuổi.

    Cựu đại tá Bùi Tín: Điều này tôi biết từ khi c̣n ở trong nước. Năm 1990 khi kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông HCM th́ chính Viện sử học Việt Nam, chính trên báo Nhân dân, tờ báo của Đảng cộng sản, nói rơ là ông Hồ trong cuộc đời đă dùng đến hơn 30 bí danh khác nhau, trong đó có bí danh Trần Dân Tiên, và khẳng định rơ rằng cuốn “ Những mẫu chuyện về đời sống của chủ tịch HCM” là do chính ông Hồ viết ra.

    Cái đó có phải là do ai bịa ra đâu, mà đă chính thức đựơc chế độ cộng sản ở Hà Nội công nhận cơ mà.

    Do đó, tôi nghĩ là tuổi trẻ trong nước, nhất là những người nghiên cứu lịch sử, cần phải t́m hiểu cho rơ ràng sự thật, không định kiến, không chửi rủa, nhưng nhận thức cho đúng là có thật chủ nghĩa Mác-Lê là tai hoạ trong hiện thực hay không, cụ Hồ là con người yêu nước mà mang về một học thuyết sai lầm th́ nguy hiểm như thế nào.

    Đă đến lúc phải tỉnh ngộ mà thay đổi suy nghĩ và từ bỏ nó chứ.

    Trà Mi: Xin cảm ơn thời gian ông đă dành cho cuộc phỏng vấn này.

    Vừa rồi là quan điểm của cựu đại tá Bùi Tín, cựu đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, người đă trải qua phân nửa quăng đời sống và làm việc theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

    Thế c̣n suy nghĩ và cảm nhận của thế hệ trẻ ngày nay về Hồ Chủ tịch ra sao? Mời quư vị đón nghe cuộc hội luận giữa các thanh niên trong và ngoài nước xung quanh đề tài này, trong chuyên mục “Diễn đàn bạn trẻ”, phát thanh vào sáng thứ tư 23/5 tới đây.

    © 2007 Radio Free Asia
    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...-20070518.html

  6. #6
    Người Việt
    Khách

    Vơ tử Đản Vạch trần tội ác của Bùi Tín

    Vơ tử Đản Vạch trần tội ác của Bùi Tín

    Vơ tử Đản

    Bài nầy tôi đă một lần gởi đi nay xin nhờ các diễn đàn post lại để mọi người hiểu rơ bản chất thâm độc của cộng sản mà Bùi Tín là kẻ đại diện.

    Tôi Vơ tử Đản năm nay 73 tuổi hiện ở tai thành phố San Jose bang California viết về tội ác của Bùi Tín.

    Tôi đọc bài báo của ông Bùi Tín đăng trên Nhật báo Người Việt ra ngày 22-11-1999 . Qua các buổi diễn thuyết và và các bài biết của Bùi Tín, Bùi Tín chỉ kể tội ác và những sai trái của những người cộng sản khác như Phạm văn Đồng,Vơ nguyên Giáp v.v...nhưng chưa hề nghe Bùi Tín tiết lộ một trong những hàng ngàn tội ác mà Bùi Tín đă giết hại những người Việt Quốc gia trong suốt 45 năm mà Bùi Tin theo đảng cướp cộng sản dưới sự lănh đạo của tên quốc tặc Hồ chí Minh.

    V́ thế hôm nay tôi đơn cử một trong hàng ngàn tội ác mà chính tôi đă chứng kiến, thấy tận mắt nghe tận tai, mà Bùi Tín đă gieo tang tóc cho người dân Quảng trị vào các năm 1947- 1948. Khi Bùi Tín làm đại đội trưởng đại đội địch hậu, mà chính là đại đội chuyên ám sát,bắt cóc dân lành và các đảng viên các đảng Quốc dân đảng, Đại việt thuộc hai huyện Triệu Phong và Hải Lăng.

    Tôi xin nhắc lại bi kịch mà Bùi Tín đă giết ông thân tôi để Bùi Tín suy gẫm, ( v́ Bùi Tín đă giết nhiều người qúa nên không nhớ hết) và nhớ lại bàn tay vấy máu của Bùi Tín khi mới tṛn 19 tuổi . Bùi Tín hăy nặn óc nhớ lại những h́nh ảnh vào trung tuần tháng 3 năm 1947 tại làng Nại Cửu, xă Phong La (nay là xă Triệu đông) vào khoảng 8 giờ tối, trời không mưa có trăng nhưng u ám, Bùi Tín cùng một toán tự vệ gồm 6 người, Bùi Tín mang khẩu tiểu liên STEN của Pháp c̣n những người theo Bùi Tín th́ mang gươm dao đến đạp cửa nhà tôi tại xóm Chùa để bắt ông thân tôi là VƠ BÀO, v́ ông thân tôi là đảng viên Việt nam Quốc dân đảng, dù ông thân tôi đă đóng góp nhiều công sức cho những ngày đầu của cuộc cách mạng.

    Hôm đó ông thân tôi không có tại nhà mà về ngủ tại nhà bà vợ hai ở xóm cát gần bờ sông, v́ thế ông bắt tôi và người anh chú bác của tôi là Vơ Di dẫn ông từ nhà ở xóm Chùa, rồi băng qua một cánh đồng lúa khoảng gần cây số và bảo với người anh tôi là khi đến nhà ông thân tôi là phải nói :"Mệ nội đau nặng cần chú lên gấp" khi đến nhà vợ hai mà ông thân tôi đang ngủ, anh tôi Vơ Di gỏ cửa và gọi "chú ơi mệ đau nặng chú phải lên gấp". Ông thân tôi là người con hiếu thảo, nên khi nghe anh tôi nói như vậy liền mở cửa. Cửa vừa mở th́ chính Bùi Tín lên đạn và hai tên tự vệ nhào vào trói ông thân tôi. Chính miệng Bùi Tín đă nói với ông thân tôi một câu mà không bao giờ tôi có thể quên được "Tao là Bùi bằng Tín con Bùi bằng Đoàn, từ Quảng ngải ra đây mà mày c̣n làm nô lệ lần thứ hai", rồi Bùi Tín ra lệnh dẫn ông thân tôi ra bến đ̣ ngang chỉ cách nhà ông thân tôi bị bắt khoảng 100 mét để hạ sát.

    Thoạt đầu hai tên tự vệ chém ông thân tôi hai nhát vào mặt làm toạc sống mũi, hai tên kế tiếp chém vào cổ ông thân tôi liền ngă sấp xuống, hai tên c̣n lại chém vào lưng. Xong đâu đó chính Bùi Tín đă dùng bảng súng Sten đánh vào người ông thân tôi 5 cái rồi đá ông thân tôi xuống bờ sông. Trước khi ra đi, Bùi Tín bắn 5 phát thị oai và dẫn xóm tự về vào xóm trong để bắt ông Lê Ngô .

    Tội ác của Bùi Tín quá rơ ràng với gia đ́nh tôi , ngoài ông thân tôi hai ông chú của tôi là Vơ Sỏ, Vơ Liêu và biết bao nhiêu người dân vô tội đă phải chết tức tưởi dưới bàn tay dính máu của Bùi Tín tại băi cát Chợ Cạn làng Phương Sơn trong hai năm 1947/1948 ở hai huyện Hải Lăng và Triệu Phong.

    Tôi rất tiếc là vào năm 1991 Bùi Tín đến tại San Francisco (luc do toi con o Vietnam) do bác sĩ thân cộng Bùi duy Tâm tổ chức để ông chạy tội trước một số tướng, távà một ít trí ngủ bất tài của Việt nam Cộng ḥa không phân biệt được ai là thù, ai là bạn để nghe Bùi Tín ru ngủ với chiêu bài ḥa hợp ḥa giải,xóa bỏ hận thù góp công xây dựng đất nước. Chính Bùi Tín tay sai của đảng cướp cộng sản và tên quốc tặc Hồ chí Minh cùng những tên tội đồ dân tộc đă đưa đất nước đến chổ bần cùng nhất thế giới. Người dân Việt không có một chút tự do dân chủ - không khác ǵ dưới thời thực dân Pháp đô hộ.

    Bùi Tín chỉ bịp bợm với những người nhẹ dạ cả tin, hay những người c̣n ham chút cơm thừa canh cặn của cộng sản mà thôi. C̣n những người Việt Quốc gia chân chính th́ không bao giờ tin vào những tên cộng sản đă một thời giết hại dân chúng và trèo lên những chức vụ cao trong đảng cộng sản. Một số người cộng sản cho chạy ra hải ngoại để làm c̣ mồi như Bùi Tín, V.T.H v.v...

    Trên đây là điều hoàn toàn sự thật. Nếu Bùi Tín không tin ở ḿnh th́ Bùi Tín hăy liên lạc với hai nhân chứng hiện c̣n sống mà hai người nầy đă chứng kiến việc Bùi Tín giết ông thân tôi, hiện nay họ c̣n sống là ông Vơ Di ở tại làng Nại cửu và ông Trần Cận (người tự vệ đă cùng đi với Bùi Tin đêm hôm đó) ở tại Thị xă Đông Hà Quảng trị.

    Đả đảo tên quốc tặc Hồ chí Minh và đảng cướp cộng sản trong đó có tên Bùi Tin.

    http://www.oocities.org/hon_viet/Vac..._cuaBuiTin.htm

  7. #7
    VN dân chủ cộng ḥa
    Khách

    Bùi Bằng Đoàn một ḷng phản quốc theo giặc Tào, Thiếu tá Huguang (Hồ Chí Minh).

    [img]http://maxreading.com/data/books_images/7/f/7f693cd7f3d688ed6e47 52c2f7e88fcc.jpg[/b]
    Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Bùi Bằng Đoàn (bên phải) và Đại tướng Vơ Nguyên Giáp ở Chiến khu Việt Bắc năm 1947.

    Bùi Bằng Đoàn một ḷng phản quốc theo giặc Tào, Thiếu tá Huguang (Hồ Chí Minh).

    Năm 1925, mặc dù đang làm tri phủ Nghĩa Hưng nhưng vẫn được mời lên Hà Nội làm thông ngôn cho phiên ṭa đại h́nh xử vụ án cụ Phan Bội Châu.

    Tháng 3.1945, Nhật đảo chính Pháp, Vua Bảo Đại xuống chiếu thành lập Chính phủ, Thượng thư Bộ H́nh Bùi Bằng Đoàn đă từ chối tham gia Chính phủ bù nh́n, cáo quan về quê. Tuy nhiên, Chính phủ Nam Triều đă mời cụ ở lại bằng được và giao giữ chức Chánh nhất Ṭa Thượng thẩm Hà Nội. Ở thời điểm “đêm trước” của cách mạng, tổ chức Việt Minh đă tiếp xúc và mời cụ làm Hội trưởng Hội bảo vệ tù chính trị. Và cụ đă đến với Việt Minh, đến với cách mạng một cách tự nhiên, như phẩm chất vốn có trong con người chính trực của cụ.

    Ông Bùi Nghĩa, con trai cụ Bùi Bằng Đoàn kể lại: Không biết cụ đă tham gia Việt Minh từ bao giờ nhưng kế hoạch tổ chức mít tinh ngày 17.8 như thế nào, Việt Minh sẽ nhân dịp đó tổ chức diễn thuyết ra sao cụ đều biết cả. Ngày 2.9.1945, cụ được mời tham gia dự lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Ba Đ́nh.


    Tại buổi lễ đó, cụ Bùi Bằng Đoàn đă gặp Hồ Chủ Tịch và cụ Hồ đă có nhă ư mới cụ Bùi tham gia chính quyền cách mạng. Việc này, cụ đă kể lại cho con cháu trong nhà ngay sau đó. Tuy nhiên, khi cách mạng thành công, theo lẽ thường, cụ đă “treo ấn, từ quan” về an trí ở quê nhà Liên Bạt, Hà Tây. Sống trong cảnh điền viên chẳng được bao lâu, ngày 17.11.1945, cụ nhận được thư của Hồ Chủ Tịch mời ra gánh vác việc nước. Bức thư viết: “Thưa Ngài/ Tôi tài đức ít ỏi, mà trách nhiệm nặng nề. Thấy Ngài học vấn cao siêu, kinh nghiệm phong phú. Vậy nên, tôi muốn mời Ngài làm Cố vấn cho tôi, để giúp thêm ư kiến trong công việc hưng lợi trừ hại cho nước nhà dân tộc. Cảm ơn và chúc Ngài mạnh khỏe/Kính thư- Hồ Chí Minh”.

    Nhận thức rơ đường lối cách mạng và mến mộ tài đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ lại rời quê, dấn thân vào con đường cách mạng. Tham gia chính quyền mới, cụ đă từng giữ các chức vụ: Cố vấn Chủ tịch nước, Trưởng ban Thanh tra đặc biệt, Đại biểu Quốc hội khóa I, Trưởng ban Thường trực Quốc hội từ tháng 11.1946 cho đến khi tạ thế, tháng 4.1955. Trong thời gian tham gia cách mạng của cụ Bùi Bằng Đoàn, có hai sự kiện đáng ghi nhớ. Một là, khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ngày 18.12.1946, cơ quan Ban Thường trực Quốc hội phải sơ tán đến địa điểm mới và ngôi nhà của cụ tại thôn Liên Bạt, Ứng Ḥa, Hà Tây trở thành trụ sở làm việc của Ban thường trực QH một thời gian. Hai là, thời gian ở Việt Bắc cụ lâm bệnh nặng, cuối năm 1948 Hồ Chủ Tịch và Trung ương đă quyết định đưa cụ về xuôi để dưỡng bệnh. Khi về gần đến nhà th́ gặp lính Pháp đang càn quét ở Vân Đ́nh, cụ phải lánh đi. Khi đó, một ḿnh cụ bà Trần Thị Đức ở nhà, đang cất dấu tài liệu của Quốc hội, của Đảng th́ bị giặc Pháp ập vào và bắn chêtë. Sự hy sinh của cụ bà măi tới năm 1955, khi về thăm nhà cụ Bùi mới được biết.

    Cụ Bùi Bằng Đoàn làm việc trong một thời gian ngắn tại chiến khu Việt bắc. Tại đây, mối thâm giao giữa cụ Hồ và cụ Bùi Bằng Đoàn không chỉ là t́nh cảm cách mạng mà c̣n là của những người bạn tri ân. Có lẽ ai cũng biết bài thơ Hồ Chủ Tịch tặng cụ Bùi Bằng Đoàn:

    “Xem sách chim rừng vào cửa đậu/
    Phê văn hoa núi ghe nghiêng soi
    Tin vui thắng trận dồn chân ngựa
    Nhớ cụ thơ xuân tặng một bài”...

    Cụ Bùi cũng đă có bài thơ họa:

    “Sắt đá một ḷng v́ chủng tộc
    Non sông muôn dặm giữ cơ đồ
    Biết Người việc nước không hề rảnh
    Vung bút thành thơ đuổi giặc thù”.

    http://maxreading.com/sach-hay/nhan-...doan-8735.html

    Bùi Tín có thực sự lột xác hay không chúng ta nên t́m hiểu từ đầu. Trong khi cũng là thượng thư đồng triều th́ học giả Phạm Quỳnh, cụ Ngô Đ́nh Khả bị VGCS sát hại, mà cha con Bùi bằng Đoàn và Bùi Tín lại được Hồ Chí Minh trọng dụng.
    Cha con họ Bùi nhất định phải cúc cung tận tụy pḥ tá tên giặc già bán nước lắm lắm. 45 năm sau (1945-1990), Bùi Tín mới hơi hé con mắt để nh́n vấn đề VN do đảng CS gây ra. Nhưng ông vẫn c̣n hung hăng bênh vực CS, tôn thờ tên giặc già Hồ Chí Minh, miệt thị người Quốc Gia và QLVNCH.

    http://dangchihung.blogspot.com/2012...in-phap_7.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Vơ Nguyên Giáp Cánh Tay Mặt của Hồ Chí Minh
    By Bút Sử in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 25-10-2013, 12:11 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 08-10-2013, 09:29 PM
  3. Replies: 8
    Last Post: 17-05-2011, 04:01 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 24-03-2011, 09:10 PM
  5. Rồng "đui" tặng ông Vơ Nguyên Giáp
    By matkinhden in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 02-09-2010, 11:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •