Thư gửi Ban Tổ Chức Lễ Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận, Bolsa Grande High School

Posted on May 8, 2015
by VTMP

Kính thưa quư vị trong BTC,

Bốn thập niên qua, như rất nhiều người Việt ly huơng khác, không năm nào mà ḷng tôi lại không chùng xuống, chua xót, ngậm ngùi, khi nhớ về những ngày cuối ở VN, những mơ ước cao ngất trời trong lư tưởng yêu quê thiết tha đă bỗng nhiên bị nát tan, dập vùi theo vận nước… Có một vài tháng tư sau 1975 ở xứ người, trong nỗi nhớ, trong cái đau của người thấm thía được thế nào là thân phận của nước nhược tiểu, với những uất ức khôn nguôi, tôi chỉ lặng lẽ ôn lại những kỷ niệm thuơng đau và hằng ngày vẫn phải t́m cách quân b́nh đời sống, nhận chân chỗ đứng của cá nhân tôi, của cộng đồng người Việt hải ngoại, và hiện t́nh VN….

Trước hết tôi xin gửi lời chân thành cám ơn những người thực sự có ḷng trong BTC, những người đă hy sinh th́ giờ, dấn thân tổ chức và điều khiển chương tŕnh này, hoàn toàn vô vụ lợi. Bất cứ chương tŕnh nào cũng có những kẻ hở, sơ sót. Điều đáng quan tâm là kết quả của tổ chức này đă làm được ǵ? và cho cộng đồng nào?

Nếu chỉ nh́n vào chủ đề 40 Quốc Hận th́ tôi xin hỏi: BTC có dự đoán được những chờ đợi, trông mong của những người Việt ở hải ngoại, những người từng mang thẻ tỵ nạn Cộng Sản, khi đến tham dự ngày lễ này hay không?

Thiển nghĩ, cách biểu lộ ḷng kính mến, trân trọng, tiếc thuơng của những người từng đổ mồ hôi, đổ máu trên chiến trường, xả thân giữ ǵn bờ cơi có thể sẽ rất khác với những những người c̣n quá nhỏ khi biến cố 1975 xảy ra….Và cho dù có thắp huơng, với mắt ướt mi cay, hay không, nhưng với tâm lư b́nh thuờng, không ai có thể vui chơi, nhảy múa hay hát bài ca ngợi t́nh yêu lăng mạn v.v…trong mùa Quốc Hận. Và đó là vấn đề tôi muốn nói đến trong bài viết này.

Dù đă rất nhiều lần cùng cả gia đ́nh tham dự những buổi lễ tưởng niệm thuyền nhân, tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng tư, nhưng đây là năm đầu tiên tôi tham gia, góp tiếng hát cho bài hợp ca “Hẹn Một Ngày Về” của Nhạc Sĩ Lê Văn Khoa, trong phần khai mạc chương tŕnh và lúc thắp nến của buổi lễ Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận, được tổ chức ở Bolsa Grande HS, Nam Cali. Và tôi đă phẫn uất tột cùng v́ những điều mắt thấy tai nghe.

Khi thấy những bài viết, những quảng cáo, thông tin khắp nơi, kêu gọi người t́nh nguyện, tham gia của cộng đồng người Việt Nam Cali, tôi đã để ư tìm hiểu, ghi danh trên facebook và tự hứa nếu cần, tôi sẽ giúp BTC với hết tấm ḷng và khả năng hạn hẹp của tôi. Nhưng, khoảng một tháng trước đó, tôi đă từ chối không tham gia chương tŕnh này v́ hai dữ kiện:

1/ Trong lần tập dợt đầu tiên ở hội trường báo Người Việt (sau buổi họp báo của BTC với cộng đồng và giới truyền thông báo chí tại hội trường của ṭa soạn Việt Báo) nhóm hợp ca, điều khiển bởi Nhạc trưởng Trần Chúc của ca đoàn Ngàn Khơi và Magnifica có ư định hát những bản nhạc Mỹ, vào những thập niên 50-60, để “tỏ ḷng biết ơn những người Mỹ đă “cưu mang” người Việt tỵ nạn CS trong bao năm qua!

Lư do khiến tôi tự ư rút lui rất dễ hiểu: ngày 30 tháng tư là ngày đau buồn, ngày bao nhiêu người đă chết tức tưởi, ngày cả nước ch́m trong màn đêm của tối tăm, ngày cái ác lên ngôi, để cho hằng triệu người đă phải ra đi, rời bỏ quê huơng thân yêu trong tận cùng đắng cay, chua xót, bao nhiêu người đă mất trên biên cả, trong lao tù CS. Nếu không ngậm ngùi tưởng niệm, cầu nguyện cho bao vong linh được siêu thoát, cho quê hương sớm thoát khỏi ách cai trị của lũ người bán nước, gian tham, độc ác hiện giờ, th́ tôi cũng không thể xem cảnh “đồng bào” tôi múa hát, hoan hỷ ca tụng ngày chúng ta “được” qua nước Mỹ, khi phải mang tấm thẻ “tỵ nạn”, trong cảnh nước mất nhà tan! Và đến nay, khi việc phản bội, bán rẻ đồng minh của Mỹ không c̣n là điều ngạc nhiên trong đa số người Việt chúng ta nữa th́ việc mua ḷng, lấy điểm người “chủ nhà” này càng thêm mỉa mai, không đúng thời, đúng lúc và càng làm cho lớp người trẻ sinh trưởng ở Hoa Kỳ, những cháu vẫn c̣n quan tâm và có chút hiểu biết chín chắn về chiến tranh VN, thêm chán ngán khi chúng thấy “người lớn”, những kẻ từng mang thẻ tỵ nạn CS, bị mất tất cả cũng v́ sự phản bội, kỳ thị văn hóa, ngôn ngữ, da màu của người Mỹ lại quỵ lụy, ninh bợ kẻ phản bội ḿnh. Làm sao chúng ta có thể trông mong là các cháu tự hào có gốc Việt Nam, và tiếp bước trên con đường gây dựng lại quê huơng, nếu chúng ta làm “chính trị” nửa vời, trong lúc cứ canh cánh sợ làm phiền “chủ nhà” như vậy?

2/ Sau khi BTC tuyên bố buổi lễ tưởng niệm 30/4 sẽ phải dời địa điểm v́ Camp Pendleton không cho chúng ta chào cờ Việt Nam hay hát quốc ca, tôi có lên facebook và nêu thắc mắc v́ sao phần nghi lễ quan trọng này lại không là đề tài trước đây trong chương tŕnh của những buổi họp, nếu họ đă bắt đầu tổ chức từ hơn một năm . Tôi không nhận được một câu trả lời nào cả. Cho đến khi tôi liên lạc với thầy Lê văn Khoa, cố vấn cho BTC th́ thầy bảo: BTC đă biết về điều lệ bất di dịch này, nhưng họ đă có ư định “qua mặt” Camp Pendleton, và sẽ cử hành lễ chào cờ mà không xin phép, bàn bạc chi hết với ban quản trại lính này. Họ “hy vọng” là ban điều hành Camp Pendleton sẽ không nỡ đuổi hàng ngàn người tham dự!

Nếu họ nói là không biết luật th́ nghe hơi lạ, hơi khó tin! Đằng này… họ định qua mặt?! Ngay trong ngày tưởng niệm 40 năm Quốc Hận? Với hàng ngàn người tham dự về từ khắp nơi?

Giả dụ như họ có thể làm ẩu, qua mặt Camp Pendleton vào ngày đó, để người Mỹ rồi th́ danh dự, uy tín của người Việt c̣n yêu lá cờ vàng ở hải ngoại, những người tham dự sẽ ra sao?

Và nếu sự kiện “làm ẩu” đó được đồng thuận, bỏ qua bởi cộng đồng chúng ta, th́ làm sao chúng ta có thể giải thích, kêu gọi sự đồng hành, có được sự tin tưởng, nể nang của thế hệ sau này trong công cuộc “bảo tồn, phát huy văn hóa” làm rạng danh ḍng giống Việt?

BTC có sẵn sàng đứng ra lănh trách nhiệm khi cộng đồng chúng ta bị cấm chỉ, phạt vạ v́ phạm luật, bị khinh khi, và bị kỳ thi thêm?

Khi BTC thông báo sẽ dời qua Bolsa Grande HS để có thể thuợng cờ VNCH với những nghi lễ tưởng niệm trang trọng khác, và nhất là khi họ đổi chủ đề lại là ” 40 Năm Quốc Hận” thay v́ “Hành Tŕnh Tự Do và Vươn Tới” th́ tuy trong thâm tâm vẫn c̣n khá nhiều câu hỏi chưa được giải đáp thỏa đáng, tôi vẫn quyết định tham gia, nhất là khi Thầy Khoa, người tôi rất kính mến trong bao năm nay, khẩn thiết kêu gọi sự đóng góp của nhiều người trong ca đoàn, v́ nhóm hợp ca của ông Trần Chúc đă ngưng, không c̣n tiếp tục tŕnh diễn nữa. Thầy Khoa cũng khẳng định là nhóm hợp ca chỉ sẽ hát bài Quốc Ca và “Hẹn Một Ngày Về”, sẽ không có phần hát nhạc “vui vẻ” của Mỹ vào những thập niên 50,60 trong ngày ấy!

Một ngày trước buổi tŕnh diễn, lượt qua chi tiết chương tŕnh của toàn buổi lễ th́ danh sách những bài hát hôm đó cũng tương đối bình thường, cho chủ đề Quốc Hận. Thế nhưng trong buổi lễ, tôi đă tức giận vô cùng v́ sự trơ trẽn, lố bịch của những “đóng góp giúp vui!”, không có trong danh sach văn nghệ đă đưa ra trước đây, bài twist “60 năm cuộc đời”, hay bài “Riêng một góc Trời “, cùng những màn vũ ca ngợi “quê huơng ta đẹp lắm” hay màn vũ thích hợp cho Muà Phật Đản! Chiêu bài núp ánh đạo từ bi để kêu gọi sự khoan dung, tha thứ, “ḥa hợp ḥa giải” đă được thể hiện quá rơ ràng, trơ trẽn.

Đứng dưói bục sân khấu, trong lúc chờ đợi để làm lễ thắp nến, một người mặc áo lính trong BTC đă cho tôi biết thêm là những màn này do ông Đỗ Thanh hướng dẫn, trình bày và để “lăng xê” một số ca sĩ mới từ VN qua. Đã thế, BTC còn phải trả cho nhóm Đỗ Thanh 4000 đô.

Đây là caćh họ “tưởng niệm ” 30 tháng tư, ngày tang tóc, ly biệt, đau thương cho bao nhiêu gia đình cả miền Nam VN? Và BTC trả tiền cho họ “giúp vui”?

Bọn cầm quyền bên VN hẳn sẽ hoan hỷ, hả hê lắm khi thấy những màn “liên hoan” như vầy, không khác mấy những vở kịch tuồng hát mừng ngày “Thống Nhất quê hương, giải phóng miền Nam VN ” cuả chúng.

Như những năm trước, người con trai đầu đă cùng tôi đến tham dự để biết thêm về những “sinh hoạt chính trị ” của người Việt Quốc Gia, để hiểu thêm v́ sao đă hơn 40 năm nay, cộng đồng chúng ta đă KHÔNG thành công trong việc hướng dẫn, tạo dựng niềm tin cho thế hệ sau nay trong những việc chúng ta xem là quan trọng bậc nhất ….Cháu đă muốn ra về sớm hơn v́ không chịu nổi những màn ca hát múa may nhăng nhố trên sân khấu. Cháu hỏi một cách rất mai mỉa: có phải người Việt chúng ta thường xuyên tưởng niệm , cúng giỗ những anh hùng vị quốc vong thân, những người đă chết trên đường vượt biên t́m tự do, đă chết trong trại tù cải tạo, kiểu “ăn mừng”, ca hát vui tươi như vậy hay không?

Tôi đă cố dằn ḷng không muốn đưa bài viết này lên ngay, trước khi ngày tưởng niệm chính thức, 30/4, ở tượng đài Chiến Sĩ v́ lư do dễ hiểu: tôi không muốn những tên Việt gian, bè lũ Cộng nô khắp nơi hả hê vui mừng chiến thắng, rằng chúng đă thành công trong việc phá hoại niềm tin, sự đoàn kết của cộng đồng người Việt Quốc Gia chân chính. Tôi vẫn tiếp tục cùng con trai đi dự lễ truy niệm Thuyền Nhân, và buổi hội thảo về 40 năm Quốc Hận do hội Cựu Học Sinh Chu Văn An/ Trường Bưởi tổ chức. Niềm tin trong tôi lại le lói dấy lên khi được nghe thấy những điều đang xảy ra bên quê nhà, cũng như chứng kiến sự quan tâm sâu sắc của một số rất nhỏ những người trẻ, tuy sinh trưởng ở hải ngoại, nhưng vẫn giữ được niềm tin và hănh diện về ṇi giống của ḿnh. Xin chân thành cám ơn những vị đă đứng ra tổ chức các sinh hoạt đầy ư nghĩa và trang trọng này.

Với hết cả tâm t́nh chân chất nhất, kính mong nhận được lời giải thích thỏa đáng của quư vị trong BTC “40 Năm Quốc Hận”, tổ chức tại Bolsa Grande High School, ngày 25/4/2015.

Trân trọng

Minh Phượng

NGUỒN