Việt Nam sẽ đi về đâu, nếu chẳng may người dân lầm lỡ đi theo lời tuyên truyền của đảng CS với chiêu bài học tập, và sống theo cái gương bá đạo của Hồ chí Minh?


Có hai câu trả lời, một từ phía người dân, một từ tầng lớp cán cộng, nhưng tất cả đều quy về một mối là sẽ Xuống Hàng Chó Ngựa hết. Bởi lẽ, ở đó không c̣n đạo nghĩa, không c̣n luân lư , không c̣n phẩm gía con người. Ở đó, không một nhà nào không có con hoang. Không một nhà nào mà không có người bị giết oan. Toàn xă hội có cơ hội trở thành tập thể sát nhân, vô đạo, vô luân, bất nhân, bất nghĩa! Nói lạ, Tại sao lại có thể như thế được? Rất đơn giản, hăy:


I. Nh́n vào cách giáo dục của CS.


Ai cũng biết HCM là chủ tịch đảng CS, chủ tịch nước. Y hiếp Nông thị Xuân đến có bầu, đẻ con, rồi sau đó sai người giết Nông thị Xuân. Thủ phạm và kẻ giết mướn đều vô tội, hưởng lộc, vinh phúc tận giàu sang! Nay, nếu người Việt Nam không c̣n lương tri, nghe theo lời cộng sản kêu gọi và cùng học theo nghề của Y th́ xă hội sẽ ra sao? Trước hết, hỏi xem sẽ có bao nhiêu người phụ nữ VN là con cái cán bộ hay thứ dân, thoát được cảnh bị hiếp dâm và thoát bị giết? Kế đến, v́ làm theo bác, nếu chúng không bị đem ra xét sử, xă hội ra sao và c̣n có được mấy nhà trong yên vui, thoát thảm cảnh bị chà đạp? Như thế, hỏi xem cuộc sống do CS kêu mời làm theo gương Hồ chí Minh, có phải là cuộc sống của xă hội loài người không? Tôi khẳng định là không. Đó là lối sống của loài cầm thú thời tiền sử. Tại sao?


Xin bạn hăy đọc những ḍng chữ của Hồ chí Minh cũng gọi là Hồ Quang kư với bút hiệu C.B. bạn sẽ hiểu sự độc ác, bất nhân, bất nghĩa của cá thể này và tập đoàn CS trong mưu toan xé nát cơ đồ văn hóa và luân lư của Việt Nam:

“Địa chủ ác ghê!
Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đă:
- Giết chết 14 nông dân.

- Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân, nay c̣n tàn tật.

- Làm chết 32 gia đ́nh gồm có 200 người - năm 1944, chúng đưa 37 gia đ́nh về đồn điền phá rừng khai ruộng cho chúng. Chúng bắt làm nhiều và cho ăn đói. Ít tháng sau, v́ cực khổ quá, 32 gia đ́nh đă chết hết, không c̣n một người.

- Chúng đă hăm chết hơn 30 nông dân - Năm 1945, chúng đưa 65 nông dân bị nạn đói ở Thái B́nh về làm đồn điền. Cũng v́ chúng cho ăn đói bắt làm nhiều. Ít hôm sau, hơn 30 người đă chết ở xóm Chùa Hang.

- Năm 1944-45, chúng đưa 20 trẻ em mồ côi về nuôi. Chúng bắt các em ở dưới hầm, cho ăn đói mặc rách, bắt làm quá sức lại đánh đập không ngớt. Chỉ mấy tháng, 15 em đă bỏ mạng.

Thế là ba mẹ con địa chủ Cát-hanh-Long, đă trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 đồng bào !.... ( Hồ chí Minh)

Tưởng cũng nên nhắc lại, “mụ địa chủ Cát hanh Long cùng hai đứa con” mà Hồ chí Minh nhắc đến trong bài viết là bà Nguyễn thị Năm và hai người con là Trung Tá Nguyễn Cát, Trung Đoàn Trưởng, thuộc sư đoàn 308 Điện Biên và người anh là Nguyễn Hanh cùng cấp bậc. Cả hai là sỹ quan QĐND đang thụ huấn ở Trung quốc.

Bà Nguyễn thị Năm, không phải là người xa lạ, trái lại, là một người rất gần gũi với cao trào kháng chiến. Nhà bà, c̣n được coi là một địa sở tốt, một nơi bao che an toàn cho hàng ngũ cán bộ cao cấp của CS trốn thoát những cuộc càn quyét, săn lùng của thực dân Pháp. Hơn thế, nhà bà ở đă biến thành một trại tế bần, thường xuyên đón nhận những kẻ vác mồm đến ăn nhờ ở đậu hoặc nhờ bà cứu giúp như: Trường Chinh, Hoàng quốc Việt, Lê đức Thọ, Phạm văn Đồng, Hoàng hữu Nhân, Vơ nguyên Giáp, Nguyễn chí Thanh, Hoàng Tùng, Vũ quốc Uy, Hoàng thế Thiện, Lê thanh Nghị … và c̣n rất nhiều quan cấp, yếu nhân khác của Việt cộng từng qua lại, và được chở che từ ngôi nhà của bà ở ven hồ Thiền Quang.


Kế đến “ Bà từng ủng hộ Việt Minh trước CM tháng Tám 20.000 đồng bạc Đông Dương (tương đương bẩy trăm lạng vàng) rồi sau này là thóc gạo, vải vóc, nhà cửa. Bà là một trong những người đóng góp tiêu biểu nhất của “Tuần Lễ Vàng” ở Hải Pḥng vơi hơn một trăm lạng vàng".Trong suốt thời gian kháng chiến chống Pháp, bà Nguyễn Thị Năm tham gia các cấp lănh đạo của Hội Phụ nữ của tỉnh Thái Nguyên và Liên khu Việt Bắc, trong đó có 3 năm làm Chủ tịch hội Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên( Wikipedia). Bà cũng chính là người mà HCM dốc cạn tâm can để viết nên bài trả ơn, trả nghĩa vô tiền khoáng hậu trong lịch sử con người với nhan đề “địa chủ ác ghê” ở trên.

Bài viết trả ơn phi nhân bất nghĩa, vô đạo này đă được đọc lên và mở đầu cho cuộc đấu tố, cướp của giết người do Hồ chí Minh thực hiện. Nó không phải chỉ giết và cướp đoạt tài sản của một ḿnh bà Nguyễn thị Năm (Cát Hanh Long) là ân nhân lớn của Hồ chí Minh và tập đoàn CS. Nhưng là có đến trên 170,000 người Việt Nam đă từng sống chết với quê hương và đất nước này đều bị chúng giết hại. Dĩ nhiên, số nạn nhân bị chúng chiếm đoạt tài sản, của cải, và bị giết c̣n cao hơn thế nhiều, nhưng chúng ta tạm thời chưa thể kiểm chứng hết. Hỏi xem, c̣n thứ ǵ đáng kinh tởm hơn cái bộ mặt thật của Hồ chí Minh không? Khi th́ nó đa trá cúi đầu cám ơn sự giúp đỡ, nhận tiền, nuốt cơm thịt của bà, khi th́ nó che râu bịt mặt đi đấu tố bà. Hỏi rằng loại phản phúc như thế, ở trên đời có mấy tay, hay chỉ có Hồ chí Minh và Đặng xuân Khu? Theo đó, những người đi sau muốn ngửa mặt đứng trong trời đất phải kiên quyết loại trừ tội ác cũng như HCM ra khỏi cuộc sống nhân bản của Việt Nam. Bởi lẽ, Tội Ác của chúng không thể cùng đồng hành với dân tộc Việt Nam chúng ta.


II. Bức Dư Đồ.

Theo tài liệu trong hội nghị tai Sans francisco Hoa Kỳ , “ Ngày 5-9-1951, đại diện Liên Sô là Gromyko ( sau là ngoại trưởng) có thể do áp lực từ phía Trung cộng đă đưa ra đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung quốc. Nhưng qua cuộc bỏ phiếu đă cho ra một kết qủa đáng ghi nhớ: Có 3 phiếu thuận, 1 phiếu trắng và 47 phiếu chống lại việc trao Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung quốc.” ( Hoàng Sa Trường Sa- luận lư và sự kiện, Đinh kim Phúc, NXB Thời Đại 2011) Cũng trong dịp này, ông Trần văn Hữu,Thủ Tướng, kiêm ngoại trưởng, làm trưởng phái đoàn Việt Nam tại Hội Nghị đă tái xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên Hoàng Sa, Trường Sa “ Chúng tôi khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Chủ quyền này không thể tranh căi ”. Lời tuyên bố này được hội nghị ghi vào biên bản trong ngày 7-9-1951. Trong tất cả 51 phái đoàn tham dự, kể cả Liên Sô, không có một phái đoàn nào phản đối!


Tuy nhiên, năm 1958, Phạm văn Đồng trong vai Thủ tướng nhà nước Việt cộng tại miền bắc, dưới trướng Hồ chí Minh, vào ngày 14-9- 1958, 10 ngày sau tuyên bố của Chu ân Lai, đă viết ra những ḍng đại nghịch, bất đạo với Tô Quốc Việt Nam như sau:

Thưa Đồng chí Tổng lư,
Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận 12 hải lư của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển.
Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.
Hà Nội ngày 14-9-1958, Thủ tướng chính phủ, Phạm văn Đồng.

Tôi sinh ra sau cái ngày hội nghị này, trong suốt khoảng thời gian dài đi học tại miền Nam, không nghe bất cứ ai nhắc đến Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung Cộng. Chỉ biết nó là của Việt Nam theo truyền thống và văn bản. Có lẽ chính người dân ở miền bắc cũng biết như thế. Măi sau khi TC mở cuộc chiến và chiếm quàn đảo này từ Hải Quân VNCH vào 17-1-1974 trong sự reo ḥ chiến thắng của quân cộng sản bắc Việt, người dân miền bắc mới vỡ lẽ, mới biết nó được Phạm văn Đồng dâng cho TC từ 1958. Sau này, Trần Đĩnh có nhắc đến trong Đèn Cù với những lời đầy mỉa mai: “Tôi hỏi anh ( Bút Thép) một vấn đề mọi người đang bận tâm: tại sao ta và Diệm đang tranh nhau Hoàng Sa cả ở trên báo mà đùng một cái ta lại công nhận và hoan nghênh Trung Quốc thu hồi Hoàng Sa?- Mày ấu trĩ bỏ mẹ! Theo hiệp định Genève th́ chỗ ấy dưới vĩ tuyến 17 phải là của Diệm. (Nhưng ta quyết) Để cho ông anh Trung Quốc chứ không để Mỹ nó vào, nó xây căn cứ hải quân sát nách à? (tr 105). Thế là tôi nghĩ ngay – y như Đảng lúc bấy giờ — mai kia ta cần, bạn lại trả cho ta, đi đâu mà mất, miễn là về phe ta.”! Nay nó trả lại chưa?

Đến nay, cái đường lưỡi ḅ hiện diện ở đây như một thành lũy c̣n vững chăi, bao quát và quan trọng hơn savastopol của Nga ở Crimea. Nó không những bao bọc gần trọn vẹn lấy ngoài khơi của Việt Nam, c̣n chọc vào những đôi mắt Indonesia, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Brunea… và thế giới nữa. Nhưng xem ra Trung cộng không có ư định “ gỉa lại” như Đĩnh viết. Trái lại, rất thách đố, bành trướng. Bên ngoài là thế, cộng sản đă không dám há mồm nói một câu. Đến bên trong, khi nh́n tấm bản đồ Việt Nam có h́nh lưỡi ḅ của TC treo trong pḥng làm việc của Nguyễn tấn Dũng, (theo bài tường thuật trên Dân làm Báo ngày 19-3-2014) người ta có thể hiểu rằng: Cái tấm bản đồ trong pḥng làm việc ấy đă là một câu trả lời khá gẫy gọn cho sự việc. Đó cũng là lư do tại sao nhiều tàu đánh cả của ngư dân Việt Nam bị TC bắt v́ xâm nhập vùng biển của “ nước lạ”, nên nhà nước ta không thể lên tiếng!

Ngoài biển, Việt Nam đă bị bao vây chặt chẽ như thế, trong ḷng nội điạ th́ có hàng trăm làng mạc, cửa biển, rừng đầu nguồn, đặc khu, cơ sở, công nhân trực thuộc quyền cai quản của Trung cộng rải rác từ bắc chí nam, mà nhiều nơi ngay quan chức của VC cũng không được phép bước đến. Việt Nam mất biển, mất đất và rồi 2020 là ǵ? Việt Nam c̣n lại ǵ nào?

III. Về màu cờ sắc áo. c̣n tiếp

Bảo Giang