Results 1 to 6 of 6

Thread: Các dân tộc: Việt Nam Tự Do - Tây Tạng và Tân Cương biểu t́nh chống Trung Cộng

  1. #1
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525

    Các dân tộc: Việt Nam Tự Do - Tây Tạng và Tân Cương biểu t́nh chống Trung Cộng



    Geneva, Thụy Sĩ 6/11/2018. Nhiều người Việt tham gia biểu t́nh phản đối Trung Quốc trước Liên Hiệp Quốc
    https://www.rfa.org/vietnamese/in_de...018110215.html


    Biểu t́nh phản đối đàn áp nhân quyền ở Trung Quốc trước trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Geneva, Thụy Sĩ hôm 6/11/2018

    Ngày 6/11 vừa qua, Tại Geneva, Thụy sĩ, gần 2.000 người đă tụ họp tại Place de Nation, nơi có chiếc ghế ba chân (Broken Chair) để biểu t́nh, trong khi đó, đối diện công trường này là trụ sở Hội Đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, nơi đang diễn ra cuộc kiểm điểm định kỳ (UPR) về vấn đề Nhân quyền tại Trung quốc.

    UPR là chữ viết tắt của Universal Periodic Review, c̣n được gọi là Kiểm điểm định kỳ phổ quát về Nhân Quyền tại Liên Hiệp Quốc. Bốn năm 1 lần, vấn đề Nhân quyền của 193 nước thành viên sẽ được đem ra xem xét, mỗi lần kéo dài 14 ngày với khoảng 14-15 nước được đem ra rà soát về Nhân quyền.

    Từ 9 giờ sáng, một đoàn người đông đảo gồm các sắc dân Duy Ngô Nhĩ, Tây Tạng và Việt Nam.v.v… đă tụ họp phía trước cung điện Wilson (Palais Wilson) và diễn hành trên một đoạn đường dài gần 2 km đến Place de Nation.

    Những người Duy Ngô Nhĩ đứng ra tổ chức cuộc biểu t́nh này và họ mời một số quốc gia và sắc dân bị Trung cộng đàn áp trực tiếp hoặc gián tiếp như Tây Tạng, Kirzistan, Uberkistan, Việt Nam.v.v… cùng tham gia biểu t́nh.

    Về phía Việt Nam, Phong Trào Giới Trẻ V́ Nhân Quyền với người sáng lập là luật sư Trần Kiều Ngọc được mời tham dự.
    Một Ban Tổ Chức sau đó được thành lập để tham gia cuộc biểu t́nh này là Phong Trào Giới Trẻ V́ Nhân Quyền, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Âu châu và Phong trào Việt Hưng.

    Gần 300 người Việt từ Pháp, Đức, Na Uy, Đan Mạch, Úc, Mỹ v.v…đă hưởng ứng lời kêu gọi này và tập trung tại Geneva với cờ và biểu ngữ gồm những nội dung chống bành trướng Trung quốc và phản đối việc vi phạm nhân quyền. Phái đoàn Pháp đông nhất có 55 người, Phái đoàn Đức cũng khoảng 50 người, kế đó phái đoàn Na Uy gồm khoảng 20 người.

    Thầy Thích Quảng Đạo, chùa Khánh Anh, đồng tổ chức cuộc biểu t́nh cho biết suy nghĩ của thầy :

    « Chúng tôi cũng nghe nói sự đàn áp bên Trung Cộng mỗi ngày một quyết liệt, th́ nhân cơ hội này chúng ta cũng cổ động để làm sao cho quê hương ḿnh không bị vào tay của Trung Cộng giống như Tây Tạng »

    Cô Thủy đến từ Na Uy cho biết :

    « Tinh thần dân tộc của ḿnh vẫn c̣n trong ḍng máu, v́ vậy cho nên khi mà em nghe tất cả mọi người từ trên các nước tụ tập về đây để đ̣i hỏi Nhân quyền, cho nên em cũng đồng hành cùng những bạn bè tới đây. Ḿnh cảm thấy có trách nhiệm, ḿnh không để yên được, đó là lương tâm»

    Một người Duy Ngô Nhĩ cho biết anh tham gia biểu t́nh để lên tiếng cho cha mẹ anh đang bị cầm tù mà không biết v́ lư do ǵ :

    « Tôi là người Duy Ngô Nhĩ, tôi đến đây để lên tiếng cho Cha Mẹ tôi bị bắt vào trại tập trung đă 1 năm rưỡi nay. Hơn 1 triệu người Duy Ngô Nhĩ đă bị bắt vào các trại tập trung. Tôi đến đây để tố cáo Trung quốc. Tự do cho Duy Ngô Nhĩ và Tự do cho Turkistan »

    Biểu t́nh đ̣i tự do cho người Duy Ngô Nhĩ ở trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Geneva, Thụy Sĩ hôm 6/11/2018Biểu t́nh đ̣i tự do cho người Duy Ngô Nhĩ ở trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Geneva, Thụy Sĩ hôm 6/11/2018 Tường An, RFA
    Cuộc biểu t́nh được xem là rầm rộ và quy mô kéo dài từ 10 sáng đến 12 giờ trưa với các bài phát biểu của đại diện các sắc dân Duy Ngô Nhĩ, Tây Tạng Việt Nam...v.v…Đại diện của phái đoàn Việt Nam là Thầy Thích Quảng Đạo và luật sư Trần Kiều Ngọc đều lần lượt phát biểu.

    « …… Chúng tôi thay mặt cho Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu châu cực lực phản đối sự vi phạm nhân quyền của Trung Cộng v́ đây là một tham vọng, họa lớn cho đất nước Việt Nam chúng ta…… »

    Luật sư Trần Kiều Ngọc phát biểu:

    « ….Chúng ta hăy đứng chung cùng người dân Duy Ngô Nhĩ, công lư phải được thực thi.Trong công lư và đoàn kết, cầu cho chúng ta b́nh an”

    Ông Nguyễn Hoàng Bảo Việt, Phó Chủ tịch Hội Văn Bút Quốc tế tại Thụy sĩ, người đă tham dự trực tiếp các diễn tiến UPR cho biết các cáo buộc về vi phạm nhân quyền của các quốc gia đối với Trung quốc sáng nay và phản ứng từ Trung quốc:

    « Hầu hết các nước dân chủ ở Âu Châu, Úc châu, Tân Tây Lan, nhất là Nhật bản và những nước Đông Âu cũ đều đưa ra những khuyến cáo liên quan đến tự do phát biểu, tự do ngôn luận, việc đàn áp các sắc tộc thiểu số ở Trung Hoa như dân tộc Duy Ngô Nhĩ, Tây Tạng, Mông Cổ, đặc biệt là Hồng Kông. Năm nay, Hồng Kông nói rất nhều về việc Trung Cộng t́m cách bóp nghẹt quyền tự do ngôn luận và in sách báo tự do của những nhà văn, nhà báo ở Hồng Kông.”

    Theo ông Nguyễn Hoàng Bảo Việt, tại UPR, đại diện Trung Quốc t́m cách bác bỏ các cáo buộc này, và nói rằng những người bị bắt giữ đă vi phạm luật pháp.

    Vào ngày 22/1/2019 sẽ đến lượt Việt Nam kiểm điểm định kỳ tại Liên Hiệp Quốc.

  2. #2
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    Geneva, Thụy Sĩ 6/11/2018. Nhiều người Việt - Tây Tạng và Tân Cương biểu t́nh phản đối Trung Quốc trước Liên Hiệp Quốc





  3. #3
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    Canberra, Australia, 2014. Nhiều người Việt - Tây Tạng - Tân Cương biểu t́nh phản đối Trung Quốc và Đặng Tiểu B́nh



  4. #4
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525

    2008. Các dân tộc Việt Nam- Tây Tạng và Tân Cương biểu t́nh phản đối Trung Quốc



    Một vũ khúc do hậu duệ Việt Nam Cộng Hoà - Tây Tạng và Tân Cương thực hiện trong 1 cuộc biểu t́nh. Được mọi người tán thưởng nhiệt liệt.

    Người Việt Tự Do tại ngoại luôn luôn tích cực chống Tàu . Cộng Nô trong nước th́ hèn với giặc Tàu!. Cho nên Cộng Nô cũng là Hán Nô!.

  5. #5
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525

    2011. Các dân tộc Việt Nam- Tây Tạng và Tân Cương biểu t́nh phản đối Trung Quốc



  6. #6
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Cảnh sát Trung Quốc giám sát an ninh trước cửa một đền thờ Hồi Giáo của người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương. Ảnh chụp ngày 26/06/2017. Johannes EISELE / AFP

    Hôm 06/11/2018 tại Genève, Trung Quốc bị các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc chất vấn về việc giam giữ gần một triệu người Duy Ngô Nhĩ trong các trại cải tạo, một chủ đề ngày càng bị thế giới chỉ trích.

    Trong khuôn khổ cuộc Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát về nhân quyền (UPR theo tiếng Anh, EPU theo tiếng Pháp) tổ chức bốn năm một lần đối với 193 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc tŕnh bày bản báo cáo và tất cả các nước đều có thể đặt câu hỏi.
    Một số nước đă công khai các chất vấn. Chẳng hạn Hoa Kỳ vốn nắm vững vấn đề này, đă đ̣i hỏi Bắc Kinh làm rơ căn cứ của việc h́nh sự hóa việc tiến hành các nghi lễ tôn giáo, và giải thích v́ sao lại cưỡng bức người dân đi cải tạo. Washington cũng yêu cầu công bố số lượng tù nhân bị giam giữ tại tất cả các trại cải tạo ở Tân Cương trong năm năm qua.

    Anh quốc muốn biết khi nào Trung Quốc mới thực hiện khuyến cáo của một ủy ban Liên Hiệp Quốc, nhằm « chấm dứt việc giam giữ người không thông qua xét xử ». Hoa Kỳ và Đức đ̣i hỏi Liên Hiệp Quốc phải được vào điều tra tại Tân Cương và Tây Tạng.
    Ngoại trưởng Úc Marise Payne hôm nay cũng bày tỏ « quan ngại sâu sắc » về việc cả triệu người Duy Ngô Nhĩ bị đi cải tạo, và sẽ đề cập vấn đề này với người đồng nhiệm Vương Nghị trong chuyến thăm Bắc Kinh hai ngày 8 và 9/11.
    Ban đầu Trung Quốc chối căi là không có trại cải tạo nào, nhưng sau khi các h́nh ảnh vệ tinh được công bố, cùng với bằng chứng là các văn bản chính thức của chính quyền địa phương trên internet, lại nói rằng đó là những « trại dạy nghề » cho người Duy Ngô Nhĩ tiếng Hoa, các môn thể thao và múa.
    Tuy nhiên AFP tham khảo trên 1.500 cáo thị đấu thầu công khai trên mạng đă nhận thấy 181 trại được cho là « dạy nghề » ở Tân Cương đặt mua chủ yếu là ma-trắc, c̣ng tay hoặc b́nh xịt hơi cay. Nhiều người bị tống vào trại cải tạo chỉ v́ để râu dài, choàng khăn hoặc chúc mừng các lễ hội Hồi giáo trên internet.
    Ngoài Tân Cương, các vấn đề khác về nhân quyền ở Trung Quốc cũng được nêu ra trong UPR lần này. Từ khi Tập Cận B́nh lên nắm quyền năm 2012, những tiếng nói ly khai bị đàn áp mạnh mẽ và việc giám sát bằng kỹ thuật số tăng cao. Tháng 07/2017, giải Nobel ḥa b́nh Lưu Hiểu Ba đă chết trong tù. Về phía Bắc Kinh, trong báo cáo UPR khẳng định « Trung Quốc phản đối việc chính trị hóa vấn đề nhân quyền ».

    Tờ Washington Post đề nghị các nước yêu cầu Trung Quốc mở cửa Tân Cương cho giới quan sát quốc tế, tuy nhiên đây thuần túy chỉ là yêu cầu h́nh thức. Nếu chúng ta không nghiêm khắc thực thi, việc này sẽ chỉ là một thỏa thuận ngầm để sau đó Trung Quốc nghiễm nhiên có quyền thực hiện hành vi xóa bỏ người thiểu số. Và nếu chúng ta không hành động nhanh chóng, việc xóa bỏ người thiểu số tại Trung Quốc sẽ trở thành một việc đă rồi (cũng tương tự như những cảnh báo chỉ mang tính h́nh thức dưới thời Obama mà những ḥn đảo TQ xây dựng phi pháp trên Biển Đông đă trở thành một việc đă rồi để mà việc giải quyết trở nên khó khăn phức tạp hơn nhiều_BH).
    Mặc dù nước Mỹ không bao giờ tán thành chính quyền cộng sản Trung Quốc, bởi v́ chính quyền đó đă đặt quyền lợi của nó lên trước của người dân, và bởi v́ nó đóng vai phản diện trên trường quốc tế; nhưng nhiều năm gần đây chúng ta đă không đặt bất cứ chướng ngại nào đối với quan hệ song phương. Tuy nhiên khi Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quay lại với nền tảng diệt chủng của nó, liệu nước Mỹ và các quốc gia dân chủ khác có nên tiếp tục hoạt động thương mại b́nh thường với Trung Quốc?Về phần của Mỹ, Quốc hội cần phải đưa ra trừng phạt kinh tế nặng nề cho đến khi Trung Quốc dừng chương tŕnh xóa bỏ dân tộc thiểu số. Sẽ không thực tế nếu đồng loạt thực hiện các biện pháp trừng phạt ngay lập tức, nhưng việc thực hiện chúng cũng là một công cụ, để chính quyền Trung Quốc hiểu được rằng sẽ có hậu quả, và sẽ c̣n tiếp tục có hậu quả nặng nề hơn nếu tiếp tục. Cũng hy vọng rằng điều đó sẽ khiến Trung Quốc quay trở lại một vị trí đúng đắn hơn.

    Ngày 16/10 vừa qua, tờ Diplomat đăng tải bài viết: “China’s Cultural Genocide and the Conscience of Nations” (Tạm dịch: Diệt chủng văn hóa ở Trung Quốc và lương tâm của thế giới), nhấn mạnh vào “thói quen” hủy diệt văn hóa, đàn áp tín ngưỡng của ĐCSTQ từ thời Mao Trạch Đông đến nay và kêu gọi các quốc gia trên thế giới cần thực sự hành động thay v́ đứng ngoài cuộc với những tuyên bố, lên án chung chung.
    RFI, TrithucVN (Diplomat)


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 07:59 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 22-07-2011, 07:27 PM
  3. Mời Tham Dự Biểu T́nh Chống Trung Cộng-Việt Cộng tại Houston
    By TuDochoVietNam in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 25-06-2011, 04:53 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 04-10-2010, 05:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2010, 08:11 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •