Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 33

Thread: GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

  1. #11
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Trường mẫu giáo Hoa Kỳ giáo dục ‘những đứa trẻ gấu’: Không có quy củ, không có tự do
    B́nh luậnḤa An • 12:15, 24/03/20• 530 lượt xem


    Cái mà người Mỹ gọi là "tự do và b́nh đẳng" là được xây dựng trên các các quy tắc rơ ràng, công bằng và hợp lư, và việc thiết lập các quy tắc đă bắt đầu từ thời mẫu giáo. (Ảnh: Shutterstock)

    Có nhiều phụ huynh xung quanh thường thảo luận về khái niệm giáo dục tự do và b́nh đẳng ở nước ngoài. Họ nghĩ rằng, “giáo dục tự do và b́nh đẳng” ở đây có nghĩa là người lớn nên đối xử b́nh đẳng với con cái, đồng thời cho con t́nh yêu và tự do đầy đủ. Nhưng sự thực có phải như vậy?

    Tác giả của bài viết này, Zhang Liqian, là một giáo viên mẫu giáo có nhiều kinh nghiệm giáo dục mầm non ở nước ngoài. Cô cho rằng, nói như vậy thực sự là nhầm lẫn.

    ***

    Khi tôi mới đến Hoa Kỳ để học giáo dục mầm non, tôi đă quyết tâm trở thành một giáo viên mẫu giáo tốt bụng, ḥa ái và thân thiện.

    Trong thời gian thực tập, tôi luôn nở nụ cười rạng rỡ, đối với mỗi đứa trẻ cũng giữ thái độ dịu dàng. Khi nói chuyện với chúng, tôi ngồi xổm xuống và cố gắng để tầm mắt ngang hàng với đôi mắt của chúng. Ngoài ra, tôi cũng nắm bắt từng cơ hội để có thể chơi đùa và gần gũi hơn với chúng.

    Không ngờ rằng, những đứa trẻ này không những không nghe lời tôi mà c̣n dần dần "đánh mũi vặn má", phớt lờ những yêu cầu của tôi.

    Không lâu sau, giáo viên chủ nhiệm của lớp đă t́m tôi nói chuyện, nói rằng tôi không thể nuông chiều những đứa trẻ như thế. Cô nói thêm rằng rất nhiều “quy tắc” tôi đă không thực hiện tốt: lúc đáng nghiêm túc th́ mặt mày lại tươi cười hớn hở, khiến cho đứa trẻ không cảm nhận được ranh giới, như vậy đối với chúng giáo dục cũng rất không có lợi.

    Sau khi nghe những lời này của cô ấy, tôi sững sờ một lúc. Các giáo viên Mỹ quốc chẳng phải thường nói về "tự do và b́nh đẳng" sao?

    Dần dần, tôi nhận ra rằng cái mà người Mỹ gọi là "tự do và b́nh đẳng" là được xây dựng trên các các quy tắc rơ ràng, công bằng và hợp lư, và việc thiết lập các quy tắc đă bắt đầu từ thời mẫu giáo.


    Cái mà người Mỹ gọi là "tự do và b́nh đẳng" là được xây dựng trên các các quy tắc rơ ràng, công bằng và hợp lư, và việc thiết lập các quy tắc đă bắt đầu từ thời mẫu giáo. (Ảnh: Getty)
    1. Các quy tắc của giáo viên Mỹ rất chi tiết đến nỗi tôi hoàn toàn bất ngờ
    Trong hai năm ở Mỹ, tôi đă thay đổi bốn nơi để thực tập. Dù là trường mẫu giáo hay tiểu học, khi bắt đầu nhận lớp, các giáo viên chủ nhiệm đều ‘trịnh trọng’ nói chuyện với tôi về các “quy tắc” trong lớp học.

    Từ các quy tắc lớn nhất như không thể đánh người, không la mắng người khác hoặc không phá hỏng mọi thứ; đến những quy tắc nhỏ nhất như cách rửa tay, khoanh tṛn thời gian (‘circle time’, c̣n gọi là thời gian nhóm, trong đó đề cập đến một hoạt động mà một nhóm người ngồi lại với nhau và tham gia trong một khoảng thời gian), vị trí ngồi, nghi thức trên bàn ăn, cách cất từng món đồ chơi, cách đi trong hành lang, v.v.

    Tôi đă ghi nhớ tất cả trong notepad, thầm nghĩ... những điều này cũng không nhiều hơn so với giáo viên ở trong nước (Trung Quốc) là bao nhiêu. Tuy vậy, cách giáo viên Mỹ đặt ra các quy tắc là rất khác.

    1.1. Đầu tiên, họ rất coi trọng các quy tắc
    Trong vài tuần đầu hoặc một đến hai tháng đầu của năm học, sẽ mất rất nhiều thời gian để giải thích và hướng dẫn các quy tắc hành vi cho học sinh. Thậm chí phải hủy bỏ hoặc hoăn các hoạt động trong lớp có trong lịch tŕnh, để tổ chức các cuộc họp lớp đặc biệt, giúp học sinh thảo luận, phản ánh về một số hành vi xấu.

    Ví dụ, khi tôi đang thực tập tại một trường tiểu học công lập ở Hoa Kỳ, trong vài tuần đầu, giáo viên chủ nhiệm hoàn toàn không có bất kỳ tiết học "chính khóa" nào, nhưng lại mất rất nhiều thời gian để "Lập quy tắc”. Chẳng hạn, cả lớp luyện tập cách đi trong hành lang, luyện đến không ai nh́n ngó nghiêng và phát ra những tiếng động lạ; Giáo viên giơ lên một khẩu hiệu, mọi người phải dừng tất cả các hoạt động, ngồi yên lặng quan sát giáo viên; Khi học sinh đứng dậy rời khỏi ghế, thực hành cách đẩy ghế vào nhẹ nhàng và đều đặn dưới bàn.


    Cả lớp luyện tập cách đi trong hành lang, luyện đến không ai nh́n ngó nghiêng và phát ra những tiếng động lạ. (Ảnh: Getty)
    Cô ấy cũng nói với tôi rằng các quy tắc là bảo chứng cho tự do. Ví dụ, mỗi cá nhân đều tuân thủ các quy tắc nói chuyện, lắng nghe cẩn thận, nói lần lượt, không làm gián đoạn, không ngắt lời, mới có một hoàn cảnh an toàn cho mọi người có thể nói chuyện thoải mái, từ đó tạo ra một lớp học thực sự tích cực và bồi dưỡng tinh thần dân chủ.

    1.2. Thứ hai, “thân giáo” tốt hơn lời nói
    Đối với một số quy tắc ứng xử nhỏ, giáo viên Mỹ sẽ đích thân tŕnh bày và giải thích chi tiết tại chỗ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với trẻ nhỏ. Bởi v́ cho dù bạn có nghe và nhớ bao nhiêu, nó cũng không hiệu quả bằng việc thực hành cá nhân.

    Ví dụ, một giáo viên đă sử dụng toàn bộ ‘thời gian ṿng tṛn’ để dạy trẻ em cách sử dụng gọt bút ch́, cách gọt bút ch́ đúng và đẹp. Một giáo viên khác đă ăn cơm cùng với bọn trẻ, tự ḿnh thể hiện cách lịch sự yêu cầu thêm thức ăn như thế nào: "Xin vui ḷng cho tôi thêm salad được không?", "Cảm ơn!". Cô cũng dạy các em cách rải đều bơ lên các lát bánh ḿ, cách nhấc trứng chiên bằng nĩa, và thậm chí c̣n ‘phóng đại diễn xuất’ để cho thấy cơm bị mắc kẹt trong cổ họng v́ nói chuyện trong khi ăn như thế nào.

    Trong khi thiết lập các quy tắc, giáo viên Mỹ rất chú ư để cho trẻ em hiểu mục đích và lư do đằng sau các quy tắc, thay v́ ra lệnh, ép buộc chúng phải chấp hành.

    Đồ chơi cần được cất gọn sau khi chơi, v́ lớp học phải sạch sẽ và ngăn nắp để có đủ không gian cho các hoạt động khác; sữa bị đổ trên sàn phải được quét sạch nhanh chóng, nếu không những người khác sẽ trượt ngă; giữ im lặng trong quá tŕnh tự học, bởi v́ giọng nói có thể làm phiền các học sinh khác; hắt hơi phải che bằng khuỷu tay, nếu không sẽ truyền nhiễm sang người khác...

    Đối với trẻ lớn hơn, giáo viên sẽ dẫn chúng thảo luận về "Những quy tắc nào mà lớp chúng ta cần" và "Tại sao chúng ta cần những quy tắc đó?". Ví dụ, trước tiên, một giáo viên mẫu giáo yêu cầu mỗi đứa trẻ nghĩ về "quy tắc lớp học", viết nó ra bảng và chia sẻ ư tưởng với cả lớp. Sau đó, mọi người thảo luận chung, sàng lọc và hoàn thành bộ quy tắc cho lớp học.

    Bằng cách làm như vậy, trẻ em không chỉ hiểu được "tính hợp lư" của các quy tắc, mà c̣n bởi v́ các quy tắc là bản thân chúng lập ra, sẽ càng có ư thức hơn trong việc thực hiện.


    Trong khi thiết lập các quy tắc, giáo viên Mỹ rất chú ư để cho trẻ em hiểu mục đích và lư do đằng sau các quy tắc, thay v́ ra lệnh, ép buộc chúng phải chấp hành. (Ảnh: Shutterstock)
    Quy tắc ắt phải có, vi phạm quy tắc ắt phải chịu hậu quả tương ứng.
    "Hậu quả" (consequence) không phải là "trừng phạt" (punishment). Đó là kết quả tự nhiên khi làm điều ǵ đó sai. Đến giờ ăn mà không chịu ăn cơm, hậu quả là quá giờ ăn sẽ không c̣n cơm để ăn, và bạn sẽ bị đói; chơi xong vứt đồ chơi lung tung, hậu quả là không t́m thấy đồ chơi để chơi; làm cuốn sách bị rách, và hậu quả là phải dán cuốn sách lại bằng băng dính...

    Khi các giáo viên Mỹ yêu cầu học sinh gánh chịu hậu quả, họ hiếm khi la hét, lại càng không trách mắng, chỉ giữ ngữ khí b́nh thường, nhưng thái độ là vô cùng kiên quyết. Họ sẽ không v́ đứa trẻ khóc nháo liền thỏa hiệp, càng không lấy lư do “đứa trẻ quá nhỏ, c̣n chưa hiểu chuyện” mà bỏ qua.

    Tại một trường mẫu giáo khác ở Mỹ quốc mà tôi thực tập, những đứa trẻ trong lớp chỉ mới ba tuổi, trong đó có một cậu bé đặc biệt hiếu động. Trong một bữa ăn, có lẽ để ‘pha tṛ’ cho vui, cậu bé đột nhiên hất đổ bánh quy từ hộp cơm trưa xuống sàn nhà, khiến cả lớp cười ha ha. Cậu không nghĩ ḿnh có lỗi, cũng cười nhiệt t́nh.


    Những đứa trẻ lớn lên hạnh phúc, là đến từ một gia đ́nh như vậy!
    Tôi nghĩ rằng giáo viên chủ nhiệm sẽ chạy ngay đến và nghiêm khắc trách mắng cậu bé. Không ngờ rằng, đợi bọn trẻ cười xong, cô ấy chỉ nhẹ nhàng nói: "Em làm ơn ăn xong th́ lấy chổi quét sạch. Các học sinh khác, chú ư khi đi ngang qua”. Khi cậu bé ăn xong, nh́n thấy sàn nhà vẫn c̣n nguyên vẹn, định đứng dậy “lẩn trốn”, nhưng không ngờ giáo viên đă chuẩn bị sẵn chổi và hốt rác, và chỉ cho cậu cách làm vệ sinh.

    Cậu bé ban đầu muốn chạy trốn, nhưng được cho biết rằng ‘cậu chưa quét dọn xong th́ không thể tham gia hoạt động nào khác’. V́ vậy, với sự giúp đỡ của giáo viên, cậu bé cúi xuống sàn từ từ quét, vừa quét đôi mắt vừa trông ngóng nh́n các bạn đang chơi đồ chơi. Điều này sau đó lại xảy ra ba, bốn lần nữa. Tuy vậy, giáo viên cũng không hề la mắng cậu ta một lần nào, nhưng cũng không nuông chiều cậu, lần nào cũng yêu cầu cậu dọn sạch mới được đi chơi. Dần dần, cậu bé không c̣n dám tùy tiện đổ các thứ xuống sàn nhà nữa.


    Khi yêu cầu học sinh gánh chịu hậu quả, giáo viên Mỹ giữ ngữ khí b́nh thường, nhưng thái độ vô cùng kiên quyết, sẽ không v́ đứa trẻ khóc nháo hay v́ “đứa trẻ quá nhỏ, chưa hiểu chuyện” mà bỏ qua. (Ảnh: Shutterstock)
    T́nh yêu đ̣i hỏi trí tuệ, và sự bao dung đ̣i hỏi ranh giới
    Những điều nhỏ nhặt được đề cập ở trên làm tôi nhớ đến nhiều bậc phụ huynh và ông bà Trung Quốc ngày nay. Đứa trẻ đă làm điều ǵ đó sai, ông, bà hoặc bố mẹ vội vàng nhận lỗi trước, rồi vội vàng chịu trách nhiệm với chúng. Nhiều ông bố bà mẹ trẻ cũng sợ những phiền phức khi quản giáo, họ ‘mắt nhắm mắt mở’, dùng một câu "không cần quá xét nét trẻ em” cho xong chuyện.

    Hành vi như vậy có thể tạm thời tránh né mâu thuẫn, bớt phiền hà, nhưng thực sự tước đi cơ hội học tập của trẻ. Về lâu dài, nó sẽ chỉ mang lại nhiều rắc rối hơn cho cha mẹ mà thôi.

    Giáo dục gia đ́nh là điểm khởi đầu của tất cả giáo dục, và giáo dục mầm non có ảnh hưởng rất lớn đến cả đời con trẻ. V́ vậy, giáo dục tại nhà cho trẻ mầm non là ưu tiên hàng đầu.

    Để làm rơ ranh giới của hành vi cho trẻ và giúp chúng hiểu hành vi đúng hay sai, cha mẹ cần bắt đầu những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày và từ từ dạy con.

    Đứa trẻ hôm nay ở nhà ăn cơm, làm đổ cơm trên bàn và sàn nhà, không ai dạy nó cách cư xử và yêu cầu dọn dẹp mớ hỗn độn. V́ vậy, ngày này qua ngày khác, khi đứa trẻ đi ăn ở nhà người khác hoặc nhà hàng cũng sẽ như vậy, thậm chí c̣n đùa nghịch bát đũa trên bàn ăn. Đứa trẻ hôm nay nói chuyện với người lớn thái độ kiêu ngạo, cha mẹ vẫn nhắm mắt làm ngơ, không dạy chúng cách hành xử lễ phép. Như vậy hết lần này đến lần khác, trẻ không chỉ mất đi sự tôn trọng đối với cha mẹ, mà trong tương lai, chúng cũng sẽ thiếu tôn trọng giáo viên và những người lớn khác.

    Cái mà người phương Tây gọi là "tự do" là tự do theo các quy tắc
    Giáo dục văn hóa truyền thống của ở Trung Quốc rất chú trọng đến việc giáo dục phẩm cách cho trẻ em, làm thế nào để tu thân, có rất nhiều tiêu chuẩn. Sau khi đến Hoa Kỳ, tôi đă tiếp xúc với văn hóa phương Tây, đặc biệt là sau khi nh́n thấy "quy tắc" mà người Mỹ đặt ra cho con cái họ, tôi dần hiểu ư nghĩa thực sự của "tự do và b́nh đẳng".

    Người dân Trung Quốc nh́n thấy mối quan hệ b́nh đẳng được đề xướng trong giáo dục phương Tây. Nhưng họ đă không nh́n đến khẩu khí nghiêm túc, ư thức mạnh mẽ của các quy tắc quản giáo trẻ con, cũng như thái độ kiên quyết yêu cầu trẻ bù đắp lỗi lầm và chịu trách nhiệm.

    Người phương Tây nói "tự do" là tự do theo các quy tắc, và "b́nh đẳng" có nghĩa là người lớn tôn trọng trẻ em như một cá thể với suy nghĩ và cảm xúc độc lập. Họ sẵn sàng lắng nghe, thấu hiểu và tin tưởng trẻ em, thay v́ ‘bằng vai phải lứa’ với trẻ và để chúng làm bất cứ điều ǵ mà chúng muốn, cuối cùng đánh mất quyền uy và ‘thân phận’ của một người dẫn đường.

    Thiết lập các quy tắc cho trẻ trước khi đến trường là ưu tiên hàng đầu của giáo dục gia đ́nh. Những tin tức về vô số “đứa trẻ gấu” đă chứng minh cho chúng ta về một quy luật: Nếu bây giờ bạn nhân danh “tự do” mà dung túng cho sai lầm của một đứa trẻ, bạn sẽ cần phải bổ túc các bài học "quy tắc", và chi phí sẽ cao hơn rất nhiều.

    Do đó, cho dù trong thế giới người lớn hay thế giới trẻ em, có quy củ mới có tự do, và các quy tắc chính là bảo chứng cho tự do.

    Ḥa An (biên dịch)
    Theo coco01.net

  2. #12
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Làm thế nào để trẻ ‘nghỉ học nhưng không ngừng học’?
    B́nh luậnḤa An • 10:29, 09/04/20• 16 lượt xem


    Khi trẻ nghỉ học ở nhà, cha mẹ nên sắp xếp lịch tŕnh cho con càng sớm càng tốt, để con có thể dễ dàng thích nghi với đoạn thời gian khó khăn này. (Ảnh: Shutterstock)

    Khi trẻ nghỉ học ở nhà, cha mẹ nên sắp xếp lịch tŕnh cho con càng sớm càng tốt, để con có thể dễ dàng thích nghi với đoạn thời gian khó khăn này.

    Dịch viêm phổi Vũ Hán đang lan rộng khắp thế giới, hàng triệu trẻ em buộc phải nghỉ học ở nhà, chờ đợi đỉnh điểm của dịch bệnh qua đi. Điều này cũng khiến nhiều phụ huynh phải “đau đầu” suy nghĩ về cách sắp xếp lịch tŕnh của con ḿnh ở nhà sau khi nghỉ học.

    Vậy, làm thế nào để có thể giúp trẻ ‘nghỉ học nhưng không ngừng học’ trong giai đoạn thời gian này?

    Dưới đây là một số gợi ư:

    Lên thời gian biểu càng sớm càng tốt
    Trên thực tế, sự căng thẳng của người lớn và tin tức lan truyền về dịch bệnh ở khắp mọi nơi có thể ảnh hưởng đến trẻ nhỏ. Cùng với việc nghỉ học ở trường, không thể đi chơi với bạn bè, không gian chật hẹp cho các hoạt động, nhịp sống bị gián đoạn, trẻ sẽ dễ nhạy cảm hơn, cũng rất dễ cảm thấy lo lắng bất an.

    Về vấn đề này, cha mẹ nên sắp xếp thời gian biểu của con ḿnh càng sớm càng tốt, để con có thể thích nghi với lịch tŕnh làm việc và nghỉ ngơi mới. Bằng cách này, trẻ có thể mau chóng bắt nhịp với cuộc sống sinh động của ḿnh.


    Cùng với việc nghỉ học ở trường, không thể đi chơi với bạn bè, không gian chật hẹp cho các hoạt động, nhịp sống bị gián đoạn, trẻ sẽ dễ nhạy cảm hơn, cũng rất dễ cảm thấy lo lắng bất an. (Ảnh: Pexels)
    Dưới đây là một vài điểm cần lưu ư khi sắp xếp lịch tŕnh.

    1. Phỏng theo lịch tŕnh của nhà trường
    Trước hết, bạn nên t́m hiểu cách sắp xếp bữa sáng, bữa trưa, bữa ăn nhẹ và thời gian nghỉ ngơi khi con bạn ở trường, và vận dụng điều này để chia thời gian trong ngày thành nhiều khối. Nếu nhà trường có giao bài tập, bạn có thể thảo luận với trẻ, xem chúng thích hoàn thành bài tập về nhà vào buổi sáng hay buổi chiều.

    Đối với trẻ em trên 10 tuổi, đây có thể là một cơ hội tốt để các con có thể tự lên thời gian biểu cho riêng ḿnh. Bạn có thể lấy giấy bút và cùng con lên kế hoạch cho lịch tŕnh hàng ngày. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng một số tài nguyên trực tuyến miễn phí, chẳng hạn như Khan Academy, tham khảo một số ví dụ về lịch học từ mẫu giáo đến lớp 12.


    Những ví dụ này bao gồm bắt đầu với bữa sáng như thế nào, học trực tuyến, đọc, làm bài tập và thời gian cho gia đ́nh ra sao…, hơn nữa có sự sắp xếp khác nhau cho trẻ em ở các lớp khác nhau. Trong lịch tŕnh cho học sinh lớp 10-12, thậm chí c̣n có một số thông tin luyện thi SAT.

    Khi lên kế hoạch lịch tŕnh cho con bạn, đừng quá ép buộc bản thân. Nếu bạn phải làm việc ở nhà và phải chuẩn bị bữa ăn cho gia đ́nh, bạn có thể sắp xếp thời gian nghỉ ngơi và chơi tự do cho con, để chúng tự đọc, đánh đố, xếp gỗ hoặc chơi trong sân. Thời gian này, bạn sẽ có được một không gian để “thở” trong khi những đứa trẻ đang chơi tự do. Bởi rốt cuộc, chỉ có cha mẹ thư giăn và hạnh phúc, mới có thể khiến cuộc sống của trẻ nhỏ tràn ngập ánh sáng.


    Cha mẹ nên lên thời gian biểu để giúp con trẻ làm quen và thích nghi. (Ảnh: Pexels)
    2. Sắp xếp học tập theo chủ đề
    Không có môi trường giống như ở trường học, có thể sẽ khiến động lực học tập của trẻ bị rơi rớt. V́ vậy, bạn có thể chọn một số chủ đề mà con trẻ quan tâm và để chúng tiến hành học tập theo chủ đề đó. Ví dụ, trẻ em thích thử nghiệm, th́ có thể cho chúng thực hiện nhiều thí nghiệm hơn; trẻ em quan tâm đến văn học, sinh học, địa lư hoặc văn hóa có thể nhân cơ hội này để chúng thực hiện một số bản báo cáo.

    Cha mẹ cũng có thể sử dụng thời gian rảnh rỗi để cho con ḿnh nói, trong khi cha mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đ́nh có trách nhiệm đặt câu hỏi. Các thành viên gia đ́nh tham gia vào các hoạt động có ư nghĩa cùng nhau, điều này cũng có thể giúp giảm bớt căng thẳng gây ra v́ dịch bệnh.

    Ngoài ra c̣n có một số tài nguyên trên Internet mà phụ huynh có thể sử dụng tham khảo. Tập đoàn giáo dục Scholastic của Mỹ đă đưa ra một kế hoạch học tập hàng ngày, giúp trẻ em có thể tiếp tục học và suy nghĩ trong thời gian pḥng chống dịch bệnh. Trang web viết: "Ngay cả khi trường học đóng cửa, bạn vẫn có thể tiếp tục học thông qua các phương pháp ngoại khóa". Trang web này cung cấp các chủ đề khác nhau mỗi ngày, như thời tiết, động vật, lịch sử và khoa học... Theo độ tuổi của con bạn, có thể chọn các cấp độ khác nhau của tài liệu giảng dạy để trẻ t́m hiểu và khám phá.


    Cha mẹ cố gắng tạo môi trường học tập tại nhà cho con trẻ, giúp trẻ cảm thấy thoải mái và bớt lo lắng trong thời điểm pḥng chống dịch bệnh. (Ảnh: Pexels)
    Ngoài ra, có một số sách điện tử có sẵn để tải xuống trên trang web của NASA. Nếu đứa trẻ của bạn yêu thích thiên văn học, bạn có thể khuyến khích chúng tận dụng cơ hội để đọc những kiến ​​thức liên quan. Hoặc bạn có thể tận dụng một đêm đầy sao, leo lên sân thượng và cùng con ngắm những v́ sao lấp lánh.

    Đừng lo lắng về việc không có kính viễn vọng thiên văn ở nhà, chỉ cần hướng dẫn con bạn xem bản đồ sao hoặc tải xuống ứng dụng (app) xem thiên văn để so sánh bầu trời đầy sao, vậy là bạn có thể nh́n thấy cḥm sao bằng mắt thường. Nếu bạn có một chiếc kính thiên văn ngắm chim ở nhà, cũng có thể sử dụng nó để quan sát độ tṛn hay khuyết của mặt trăng hoặc các hành tinh khác, v.v.

    3. Xác định thời gian sử dụng sản phẩm 3C
    Khi trẻ nghỉ học ở nhà, cha mẹ sẽ không bao giờ muốn trẻ cầm điện thoại mọi lúc, đối mặt với máy tính hoặc xem phim hoạt h́nh, phim truyền h́nh trên Disney + suốt cả ngày.

    Tuy nhiên, việc trẻ em ở nhà cả ngày và hoàn toàn cấm sử dụng các sản phẩm 3C không chỉ không thực tế, mà c̣n dễ xảy ra xung đột giữa cha mẹ và con cái. Hơn nữa, để trẻ em bị trầm cảm quá mức cũng có thể khiến chúng nghĩ đến điện thoại di động và máy tính cả ngày.

    Do đó, có thể lên thời gian sử dụng hợp lư và rơ ràng. Nếu vượt quá thời gian đó, th́ phải được dừng lại.


    Việc trẻ em ở nhà cả ngày và hoàn toàn cấm sử dụng các sản phẩm 3C không chỉ không thực tế, mà c̣n dễ xảy ra xung đột giữa cha mẹ và con cái. (Ảnh: Pexels)
    4. Tuân thủ thời gian ngủ
    Sự xáo trộn gây ra bởi việc nghỉ học ở trường, cùng với việc thiếu các hoạt động ngoài trời, có thể làm gián đoạn thời gian ngủ của trẻ em. Tuy nhiên, bạn vẫn nên cố gắng duy tŕ thói quen ngủ thông thường của trẻ. Ngủ đủ giấc không chỉ giúp cơ thể phát triển mà c̣n tăng cường trí nhớ và khả năng miễn dịch, giúp trẻ học tốt hơn và có khả năng chống lại virus tốt hơn.

    Để trẻ duy tŕ học tập và nghỉ ngơi hợp lư, cố gắng không để trẻ “ngủ nướng” trên giường vào buổi sáng. Nếu thời tiết cho phép, tốt nhất là tắm nắng ở ban công, tầng thượng hoặc trong sân, và thực hiện một số hoạt động ngoài trời.

    Bạn cũng có thể lên mạng để t́m các video về thể dục dụng cụ, yoga hoặc khí công, thiền định cho trẻ em. Hăy cố gắng kéo dài thời gian hoạt động cùng nhau và tăng chất lượng tương tác giữa cha mẹ và con cái. Biến khoảng thời gian “ở nhà” này thành thời gian để cả gia đ́nh có thể yêu thương, chăm sóc lẫn nhau và bù đắp những khoảng trống từng bỏ lỡ.

    Hy vọng rằng dịch bệnh sẽ sớm qua đi, cha mẹ sẽ cùng con sớm vượt qua đoạn thời gian này!

    Ḥa An
    Theo Epoch Times

  3. #13
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Bài học từ 2 gia tộc, t́m ra đáp án giáo dục tốt nhất giúp trẻ thành công
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 15:09, 08/04/20• 358 lượt xem



    Là cha mẹ, chúng ta đều luôn trăn trở giáo dục con cái như thế nào cho tốt nhất, cũng nghĩ đến vô vàn các phương cách khác nhau. Có lẽ nên nh́n lại dẫn chứng chân thực về hai gia tộc trong lịch sử để t́m ra đáp án. (Ảnh tổng hợp)

    Là cha mẹ, chúng ta đều luôn trăn trở giáo dục con cái như thế nào cho tốt nhất, cũng nghĩ đến vô vàn các phương cách khác nhau. Có lẽ nên nh́n lại dẫn chứng chân thực về hai gia tộc trong lịch sử để t́m ra đáp án.

    Sự khác biệt của hai gia tộc sau gần 200 năm
    Đó là gia tộc của hai người Mỹ sinh sống cùng thời là ông Jonathan Edwards và ông Max Jukes. Gia tộc Edwards tín ngưỡng Cơ Đốc giáo, c̣n gia tộc Marc Jukes nổi danh là vô thần. Hơn nữa Marc Jukes từng nói với Jonathan Edwards rằng: “Ông tin Chúa Jesus, c̣n tôi th́ vĩnh viễn không tin!”.

    Jonathan Edwards (1703 – 1758) là một vị mục sư, học giả tinh thông cả khoa học, triết học lẫn thần học, và có một đời sống tâm linh đạo hạnh rất sâu xa vững chắc. Ông được giới trí thức đương thời ở Mỹ vào nửa đầu của thế kỷ XVIII rất kính trọng.

    Cha của ông là Timothy Edwards cũng là một vị mục sư ở Connecticut, c̣n mẹ của ông là Esther Stoddard cũng là con gái của vị mục sư Solomon Stoddard ở Massachusetts.

    Vợ của ông là Sarah Pierpont, là con gái của ông James Pierpont - người sáng lập Đại học Yale. Bà Sarah cũng có tiếng là một người rất đạo đức lành thánh.

    Ông bà Edwards có tất cả 11 người con. Điều đặc biệt là gia tộc Edwards có đức tin vào Thiên Chúa, đă để lại cho xă hội nước Mỹ một lớp hậu duệ gồm nhiều người vừa có tài năng nổi trội, vừa có đức hạnh đáng quư.


    Gia tộc Edwards có đức tin vào Thiên Chúa, đă để lại cho xă hội nước Mỹ một lớp hậu duệ gồm nhiều người vừa có tài năng nổi trội, vừa có đức hạnh đáng quư. (Ảnh: Wikipedia)
    Vào năm 1900, tức là sau gần 150 năm kể từ ngày ông Edwards qua đời, một tác giả tên là Albert E Winship đă xuất bản cuốn sách có nhan đề Jukes-Edwards: A Study in Education and Heredity (Tạm dịch: Jukes-Edwards: Một nghiên cứu về giáo dục và di truyền).

    Tác giả đă truy t́m sự phát triển của hai gia tộc suốt gần 200 năm và tổng hợp đầy đủ trong cuốn sách.

    Kết quả có thể tóm lược như sau:

    Gia tộc Edwards
    Trong cuốn sách này, tác giả cho biết đă tra cứu t́m hiểu đến 1,400 hậu duệ của ông bà Edwards. Trong đó có: 100 giáo sư đại học, 14 hiệu trưởng trường đại học, 70 luật sư, 30 quan toà, 60 bác sĩ, 60 nhà văn, 300 mục sư, nhà thần học, 3 nhà lập pháp, 1 phó tổng thống.

    Xin kê khai một vài danh tính: Cháu ngoại Aaron Burr là vị Phó Tổng Thống thứ ba của nước Mỹ phụ tá cho Tổng thống Thomas Jefferson, các nhà văn O.Henry và Robert Lowell, Đệ nhất Phu nhân Edith Roosevelt của Tổng thống Ted Roosevelt, các Viện trưởng Đại học Timothy Dwight, Jonathan Edwards Jr, và Merrill Edwards Gates, v.v…


    Hậu duệ của gia tộc Edwards: Đệ nhất Phu nhân Edith Roosevelt của Tổng thống Ted Roosevelt. (Ảnh: Wikipedia)


    Gia tộc Mark Jukes
    Trái lại, tác giả cũng t́m hiểu 1,200 hậu duệ của một “nhân vật phản diện” là người cùng thời với ông Jonathan Edwards, đó là ông Max Jukes người gốc Hà Lan ở New York. Trong đó có: 310 kẻ lưu manh, 130 người ngồi tù 13 năm trở lên, 7 người phạm tội giết người, 100 người nghiện rượu, 60 kẻ trộm, 190 kỹ nữ, 20 thương nhân, trong đó có 10 người học kinh doanh trong tù.

    Vậy, điều ǵ đă làm nên điều khác biệt của hai gia tộc này?
    Rất nhiều người cảm thấy khó lư giải, tại sao kết quả lại khác biệt lớn như thế giữa hai gia tộc. Nhưng nếu để ư một chút, không khó để thấy rằng điều mấu chốt quan trọng nằm ở gia tộc Edwards, gia tộc có được sức mạnh của tín ngưỡng.

    Đằng sau tín ngưỡng, họ đă ươm trồng nên hai hạt giống quan trọng, và được truyền thừa qua nhiều thế hệ:

    Hạt giống thứ nhất: Hạt giống hướng thiện và yêu thương. V́ vậy gia tộc họ đă sản sinh ra nhiều bác sĩ, giáo sư và hiệu trưởng trường đại học.
    Hạt giống thứ hai: Hạt giống kính sợ. Những đứa trẻ chào đời trong gia tộc Edwards vĩnh viễn đều ghi nhớ ‘trên đầu ba thước có Thần linh’. V́ vậy, họ không dám làm những việc xấu xa tổn hại đến đạo đức như trộm cắp, lưu manh...

    Truyền thống tín ngưỡng của gia tộc Edwards giúp những đứa trẻ biết yêu thương và hiểu rơ nhân quả, từ đó nỗ lực để trở thành người lương thiện. (Ảnh: Pexels)
    Tín ngưỡng là con đường kết nối với sức mạnh
    Có thể dễ dàng nhận ra rằng, gia tộc Jukes tập trung nhiều lưu manh, kẻ trộm và kỹ nữ. Tại sao lại như vậy? Chính là bởi họ tin vào thuyết vô Thần, vậy nên trong việc giáo dục của gia đ́nh họ cũng không tồn tại tín ngưỡng và tất nhiên thiếu đi sự kính sợ.

    Một khi không có ḷng kính sợ, không biết về “nhân quả”, con người ta có thể không việc ác nào mà không dám làm. Không được giáo dục ḷng kính sợ, từ trong nội tâm của họ sẽ tự nhủ rằng: Ông trời là thứ ǵ, ta mới là to nhất, làm việc xấu nào có ai trừng phạt, có tiền là được rồi…


    Chặng đường cả trăm năm của hai gia tộc đă chứng thực được sức mạnh to lớn của tín ngưỡng và t́nh yêu thương. Cho nên có một định luật rằng: Tín ngưỡng là con đường kết nối với sức mạnh!

    Cũng chính nhờ đức tin vào Đấng tối cao, hy vọng để có thêm sức mạnh giữa nguy nan của đại dịch virus Corona Vũ Hán, Tổng thống Trump đă tuyên bố “Ngày cầu nguyện quốc gia”.

    Ông nói: “Đây là vinh dự lớn của tôi khi tuyên bố ngày Chủ Nhật 15 tháng 3 là Ngày cầu nguyện quốc gia. Trong suốt lịch sử của chúng ta, Hoa Kỳ là một quốc gia luôn hi vọng được Chúa bảo vệ và được cấp cho sức mạnh trong những lúc như thế này. Bất kể bạn ở đâu, tôi khuyến khích bạn hăy cầu nguyện với đức tin. Cùng nhau cầu nguyện, chúng ta sẽ dễ dàng VƯỢT QUA”.


    Tổng thống Trump cũng là một người có đức tin mạnh mẽ vào Chúa. (Ảnh: Getty)
    ***

    Đạo đức, tín ngưỡng trong lịch sử đă bồi dưỡng nên rất nhiều hiền nhân chí sĩ. Họ đă tạo ra sự nghiệp vĩ đại trong các lĩnh vực riêng của ḿnh, để lại tiếng thơm muôn thuở.

    Và có một sự thật rằng: Có nhiều người vô Thần, họ chỉ tin vào khoa học thực chứng mà phản đối sự tồn tại của Thần Phật.Trong khi đó, những nhà nghiên cứu khoa học nổi tiếng, những người “cha đẻ của ngành khoa học hiện đại” lại là những người tuyệt đối tin vào Thần.

    Các nhà khoa học vĩ đại của thời kỳ khoa học phát triển cường thịnh trong lịch sử, bao gồm: Nicolaus Copernicus, Galileo Galilei, Isaac Newton, James Clerk Maxwell, Albert Einstein v.v. đều thừa nhận bản thân ḿnh là những tín đồ tuyệt đối tin vào Sáng Thế Chủ, cho rằng thế giới này là kiệt tác của Thần và đang chờ đợi các nhà khoa học đi phát hiện và chứng thực…

    Newton – người được tôn xưng là “cha đẻ của ngành khoa học hiện đại”, vào năm 18 tuổi khi đi vào trường đại học Cambridge đă là một giáo đồ Cơ Đốc thành kính nổi tiếng. Ông trước sau tin chắc rằng: “Thần mới chính là chủ nhân thật sự sáng tạo nên hệ Mặt Trời vô cùng tinh xảo này”.


    Có một sự thật rằng, Stephen Hawking là người vô Thần và cũng là nhà vật lư lư thuyết xuất chúng, tuy nhiên ông chưa từng một lần được nhận giải Nobel. Trái lại, 92% những người tin vào Thần đều đạt giải Nobel trong các lĩnh vực. (Ảnh: Getty)
    Các bậc cha mẹ chúng ta vẫn luôn mong mỏi rằng con cái ḿnh có thể “thành rồng thành phượng”, trở thành những nhà khoa học lỗi lạc và tài ba. Vậy th́, chúng ta hăy lấy lịch sử làm tấm gương soi, học hỏi bài học từ sự khác nhau của hai gia tộc, cũng như kết luận cuối cùng của các bậc thầy khoa học lỗi lạc nhất thế giới. Chỉ có giáo dục tín Thần mới là nền tảng giáo dục cơ bản nhất và tốt nhất, giúp trẻ sớm bước trên con đường thành nhân và thành công bền vững. Và dù là tín ngưỡng của phương Đông hay phương Tây th́ đều có cùng một tác dụng tuyệt vời như nhau, chỉ khác biệt về cách thức.

    Đặc biệt, trong thời khắc nguy nan giữa đại dịch, khi mà con người cảm thấy dường như bất lực trước con virus vô h́nh, th́ tín ngưỡng chính là sự lựa chọn sáng suốt nhất. Vậy nên, các bậc cha mẹ, nhân cơ hội này, hăy cho những đứa trẻ của chúng ta có được niềm tin vào Thần. Bởi chỉ có niềm tin mạnh mẽ ấy mới là con đường duy nhất kết nối với sức mạnh, giúp chúng ta vượt qua thời khắc nguy nan.

    Quỳnh Chi

  4. #14
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Trẻ em đọc sách hàng ngày, điểm số các bài kiểm tra ở trường sẽ cao hơn
    B́nh luậnḤa An • 13:32, 12/03/20• 276 lượt xem


    Một cuốn sách hay sẽ tăng cường kỹ năng đọc viết hơn các loại tài liệu đọc khác. (Ảnh: Pexels)

    Theo một nghiên cứu mới của Đại học Malaga và Đại học College London (UCL) được công bố trên tạp chí Giáo dục Oxford, những ǵ trẻ chọn đọc bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của chúng.

    Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cuộc khảo sát 43.000 học sinh từ 10 đến 11 tuổi và sau đó thực hiện một lần nữa khi họ 13 đến 14 tuổi. Từ đó cung cấp bằng chứng đáng kể cho thấy những học sinh thích đọc sách chất lượng cao hàng ngày đạt điểm cao hơn trong các bài kiểm tra.

    Điểm trung b́nh của học sinh đọc sách tăng 0,22 điểm, tương đương với tăng trưởng học tập trung học cơ sở trong 3 tháng. Nghiên cứu đă chứng minh không có lợi thế tương tự đối với trẻ em đọc báo, truyện tranh hoặc tạp chí hàng ngày và chỉ ở mức cận biên. Những phát hiện này có ư nghĩa quan trọng đối với phụ huynh, giáo viên và các nhà hoạch định chính sách, và nhóm nghiên cứu quốc tế đang khuyến nghị những người trẻ tuổi dành thời gian của họ cho việc đọc sách.

    Giáo sư John Jerrim, từ Viện Giáo dục UCL, giải thích:

    "Mặc dù tiến bộ trong ba tháng nghe có vẻ tương đối nhỏ đối với một số người, nhưng nó tương đương với hơn 10% trong ba năm học trung học - những bạn trẻ này từ 11 tuổi đến 14 tuổi, mà chúng ta biết là thời kỳ phát triển mạnh mẽ”.

    "Trong một thế giới ngày càng bị bao trùm bởi kỹ thuật số, điều quan trọng là những người trẻ tuổi được khuyến khích t́m thời gian để đọc một cuốn sách hay".

    Giáo sư Oscar Marcenaro-Gutierrez, từ Đại học Malaga, nói thêm:

    "Các h́nh thức đọc ít phức tạp và ít hấp dẫn hơn không có khả năng mang lại lợi ích tương tự cho sự phát triển nhận thức, và nên được tính là một phần của thời gian đọc”.

    "Điều này đặc biệt quan trọng đối với những học sinh yếu hơn, người mà bất kỳ trợ giúp bổ sung nào cũng có thể quan trọng".

    Đồng tác giả, Tiến sĩ Luis Alejandro Lopez-Agudo, từ Đại học Malaga, nói:

    "Đọc là một kỹ năng cơ bản đóng vai tṛ quan trọng trong cả cuộc đời chúng ta. Kết quả của chúng tôi cung cấp thêm bằng chứng cho thấy nó không chỉ quan trọng là việc người trẻ có đọc hay không - mà c̣n là những ǵ họ đọc".

    Lượng thời gian trẻ em dành cho việc đọc được hiểu là giúp phát triển kỹ năng đọc viết của chúng. Khả năng này tăng lên thông qua thực hành và bằng cách thử các văn bản dài hơn và khó khăn hơn.


    Kết quả cho thấy trẻ em càng thường xuyên đọc sách, chúng càng thể hiện tốt hơn trong các bài kiểm tra ở trường. (Ảnh: Pixabay)
    Các nhà nghiên cứu đă sử dụng dữ liệu từ một cuộc điều tra dân số do Cơ quan đánh giá giáo dục Andalusia thực hiện. Điều này bao gồm các câu hỏi được hoàn thành trong giai đoạn 2008 đến 2009 bởi các học sinh từ 10 đến 11 tuổi, sau đó từ 13 đến 14 tuổi trong năm 2011 và 2012. Thái độ của trẻ em đối với trường học đă được xem xét cùng với các cấp độ thành tích trước đó. Phụ huynh cũng được hỏi về thói quen đọc sách của chính họ và mức độ tham gia vào giáo dục của con cái.

    Kết quả cho thấy trẻ em càng đọc sách thường xuyên, chúng càng thực hiện tốt hơn trong các bài kiểm tra ở trường khi c̣n là thanh thiếu niên. Hiệu quả tương tự không được quan sát thấy với truyện tranh, báo hoặc tạp chí.

    Những đứa trẻ từ 13 đến 14 tuổi đọc sách mỗi ngày, gần như mỗi ngày tăng 0,22 điểm (tương đương ba tháng) trong bài kiểm tra đọc viết so với những người gần như không bao giờ đọc sách.

    Nghiên cứu cũng nhấn mạnh có các kiểu đọc trong các nhóm trẻ em khác nhau.

    Các bé gái dường như thích đọc truyện ngắn, sách và báo thường xuyên hơn các bé trai, c̣n truyện tranh và tạp chí th́ ít đọc hơn.

    Học sinh đạt kết quả cao (theo điểm kiểm tra của lớp 5) có nhiều khả năng đọc truyện / tiểu thuyết ngắn và sách so với học sinh đạt kết quả thấp, mặc dù có rất ít sự khác biệt về đọc truyện tranh, báo và tạp chí.


    Thái độ của trẻ con đối với trường học đă được xem xét cùng với các cấp độ thành tích trước đó (Ảnh: Pixabay)
    Những phát hiện của nghiên cứu này c̣n có một số hạn chế và cần nghiên cứu thêm. Chúng bao gồm nghiên cứu được thực hiện ở một khu vực cụ thể ở Tây Ban Nha, và tập trung vào tiến bộ học tập được thực hiện trong những năm đầu tuổi thiếu niên, khi điểm, kỹ năng đọc đă được phát triển khá tốt - không có dữ liệu cho trẻ nhỏ.

    Tuy vậy, đây cũng là một nghiên cứu đủ để thuyết phục các bậc phụ huynh chúng ta chuẩn bị tốt hành trang cho con cái ḿnh. Vậy bạn c̣n chần chừ ǵ nữa mà không khuyến khích con ḿnh hàng ngày đọc những cuốn sách hay!

    Ḥa An
    Theo Vision Times

  5. #15
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    6 cách dạy con của gia đ́nh TT Trump dưỡng thành những đứa trẻ xuất sắc
    B́nh luậnḤa An • 09:48, 11/04/20• 24 lượt xem


    Là một nhà lănh đạo giỏi, nếu bạn thấy cha tôi đă truyền cảm hứng cho tinh thần của nhân viên như thế nào, bạn sẽ được kéo đứng lên. (Ảnh: Getty)
    Donald Trump không phải là mẫu người cha "ấm áp" toàn diện, ông không thường xuyên ăn cơm cùng con, chơi game hay đọc truyện trước khi đi ngủ cho con. Ông cũng không thường làm những việc như thay tă... Tuy nhiên, ông luôn là chỗ dựa tinh thần khi những đứa trẻ lớn lên.

    Một số phương tiện truyền thông đă từng hỏi Ivanka, con gái Tổng thống Trump rằng cô có bao nhiêu thời gian ngủ mỗi ngày? Và câu trả lời của cô là: Tôi thường chỉ ngủ 4 tiếng, mỗi sáng thức dậy đều chạy bộ, sau đó bắt đầu làm việc.

    Cô cũng thừa nhận rằng cuộc sống của ḿnh là một cuộc chạy bộ tại nhà, và tóm tắt lư do tại sao gia đ́nh Trump có thể mạnh mẽ như vậy:

    Văn hóa của gia đ́nh chúng tôi là làm mọi việc phải có mục đích và đạt được kết quả tối đa.


    Văn hóa của gia đ́nh chúng tôi là làm mọi việc phải có mục đích và đạt được kết quả tối đa. (Ảnh: Getty)
    Cha tôi rất táo bạo, đến mức ông có thể thành lập một công ty lớn. Tôi đă dành một thời gian dài để quan sát cách ông làm việc, và sau đó tôi mới xây dựng công ty của riêng ḿnh.

    Là một nhà lănh đạo giỏi, nếu bạn thấy cha tôi đă truyền cảm hứng cho tinh thần của nhân viên như thế nào, bạn sẽ được kéo đứng lên.

    Quan trọng là sự kiên tŕ: không có ǵ trên thế giới có thể thay thế sự kiên tŕ. Tài năng là không đủ, ví dụ về những người tài năng không thành công là quá phổ biến; thiên bẩm cũng không đủ, “thiên phú không có hồi báo” là một câu nói phổ biến; giáo dục thôi là không đủ, thế giới này đầy rẫy những người thất bại trong giáo dục. Chỉ khi bạn kiên tŕ, bạn có thể làm mọi thứ.


    Quan trọng là sự kiên tŕ: không có ǵ trên thế giới có thể thay thế sự kiên tŕ. Chỉ khi bạn kiên tŕ, bạn có thể làm mọi thứ. (Ảnh: Getty)
    Cô con gái giàu có, xinh đẹp này khiến nhiều người phải ghen tị với sự may mắn của cô. Nhưng có lẽ điều đáng nói hơn cả là những giá trị trong giáo dục của gia đ́nh Tổng thống Trump - những giá trị mà các người con của ông đă được kế thừa.

    Tiếp theo, hăy xem cách nuôi dạy con của Tổng thống Trump:

    1. Ông là đồng minh kiên quyết nhất của mẹ đứa trẻ
    Người vợ đầu của ông Trump là bà Ivana, hiện đă 66 tuổi. Bà nói với các phóng viên rằng khi bà "đưa ra quy củ" cho trẻ con, Trump đă luôn đứng về phía bà.

    "Nếu tôi nói 'không' với các con, chúng sẽ đến gặp bố: 'Bố ơi, chúng con có thể lấy cái này không?'. Trump sẽ hỏi: 'Mẹ con nói ǵ?' Các con sẽ nói với ông: 'Mẹ không đồng ư’. Trump sẽ nói với các con rằng ông cũng không đồng ư".


    Tổng thống Trump luôn là người ủng hộ các quyết định của vợ trong việc giáo dục con cái. (Ảnh: Getty)
    Sau khi những đứa trẻ tốt nghiệp đại học ở tuổi 21, bà Ivana đưa bọn trẻ đến và nói với ông Trump: "Công việc của tôi sắp xong rồi, giờ đến lượt ông". Sau đó, ông Trump để bọn trẻ bắt đầu rèn luyện kỹ năng kinh doanh trong tập đoàn của ḿnh.

    2. Để trẻ hiểu ư nghĩa của sự tự lực
    Khi những đứa trẻ nhà Trump lớn lên, tất cả họ đều kiếm được tiền tiêu vặt bằng cách làm những công việc lặt vặt trong ‘vương quốc’ kinh doanh của người cha. Họ không giữ những vị trí quan trọng ngay từ đầu. Ví dụ như Donald Trump Jr., anh làm bồi bàn tại công ty của Tập đoàn Trump ở thành phố Atlantic.

    Khi Ivanka c̣n nhỏ, có lần đi chơi với mẹ ruột, mẹ cô đă mua cho ḿnh vé máy bay hạng thương gia, trong khi chỉ mua cho con gái vé hạng phổ thông. Ivanka muốn đổi vé máy bay của ḿnh lên hạng thương gia, nhưng mẹ đă nói với cô rằng: "Được! Có thể đổi sang vé thương gia, nhưng con phải mua bằng tiền của chính ḿnh. Nếu không, con chỉ có thể ngồi khoang hạng phổ thông”.


    Ngay từ nhỏ, Ivanka đă được giáo dục về ư thức độc lập, tự chủ tài chính. (Ảnh: Getty)
    Cách giáo dục như vậy cho phép đứa trẻ phát triển ư thức kinh tế độc lập ngay từ khi c̣n nhỏ.

    3. Không bao giờ ngần ngại khen ngợi con trẻ
    "Tôi biết các con tôi rất có khả năng, nhưng tôi không biết chúng có khả năng như thế nào", ông Trump nói về các con của ḿnh.

    Ông cũng nói: "Con gái Ivanka của tôi là một cô gái rất, rất, rất xinh đẹp, tất cả các chàng trai ở đất nước này đều muốn hẹn ḥ với con bé".

    4. Cùng con làm một số chuyện…
    Chẳng hạn, giúp con trai theo đuổi một cô gái.

    Vợ cũ của người con cả Donald Trump Jr., người mẫu Vanessa, nhớ lại cảnh tượng khi hai người gặp nhau lần đầu tiên. Cô kể rằng: Tôi đang tham dự một buổi tŕnh diễn thời trang. Ông Trump và con trai đến gặp tôi, ông nói: “Xin chào, tôi là Donald Trump, và tôi muốn giới thiệu con trai của tôi Donald Jr. với bạn”.


    Donald Trump Jr. và vợ cũ Vanessa. (Ảnh: Getty)
    Điều khiến Vanessa ngạc nhiên là trong giờ nghỉ giải lao của buổi tŕnh diễn thời trang, “ông Trump lại cùng con trai đến gặp tôi và ông ấy nói với tôi: ‘Tôi nghĩ rằng bạn đă không thấy con trai tôi là Donald Jr.’”.

    Kiểu hài hước này sẽ khiến đứa trẻ nghĩ rằng bố và chúng là những người có ‘cùng cảnh cùng thời’, thay v́ là những người cổ hủ không hiểu ǵ về thế giới của những người trẻ tuổi. Do đó, mặc dù hai người vợ trước đă ly hôn, nhưng các con của ông Trump đều nói: “Bố tôi rất yêu tôi, và tôi rất yêu bố”.

    5. Luôn là chỗ dựa tinh thần của con
    Trump không phải là mẫu người cha "ấm áp" toàn diện, ông không thường xuyên ăn cơm cùng con, chơi game hay đọc truyện trước khi đi ngủ cho con. Ông cũng không thường làm những việc như thay tă... Tuy nhiên, ông luôn là chỗ dựa tinh thần khi những đứa trẻ lớn lên.

    Cô con gái lớn Ivanka nói về cha: "Ông vô cùng khác biệt". Ngay cả khi Ivanka chỉ là một học sinh tiểu học 10 tuổi, cô luôn có thể liên lạc với người cha bận rộn của ḿnh.


    Mặc dù không phải là mẫu người cha "ấm áp" toàn diện, nhưng Tổng thống Trump luôn là chỗ dựa tinh thần cho con cái và ông biết cách khiến con trẻ cảm thấy họ chiếm một vị trí quan trọng trong trái tim của ông. (Ảnh: Getty)
    Mỗi lần cô gọi đến văn pḥng của cha ḿnh bằng điện thoại công cộng của trường, Trump sẽ giới thiệu với con gái rằng ḿnh đang ở trong văn pḥng cùng với ai: đồng nghiệp, đại gia trong ngành sản xuất, hay nguyên thủ quốc gia...

    Ông cũng sẽ giới thiệu Ivanka với những người có mặt trong văn pḥng, nói rằng cô là một cô con gái tuyệt vời, nói về những việc làm đáng yêu của cô, và sau đó hỏi con gái về t́nh h́nh trường học gần đây. Điều này khiến Ivanka cảm thấy rằng họ (cô và anh chị em của ḿnh) luôn chiếm vị trí đầu tiên trong ḷng cha.

    Con gái thứ hai, Tiffany, giữ tất cả các bảng điểm từ nhỏ đến lớn, thậm chí là mẫu giáo, bởi v́ trên đó có những lời ấm áp được cha viết lên. "Thực sự mỗi một cái đều được viết", Tiffany nói.

    Vài năm trước, khi một trong những người thân nhất của cô qua đời, ngay lập tức cô đă đến gặp cha ḿnh. Không có t́nh yêu và sự hỗ trợ vững chắc của cha, cô không biết sẽ phải làm thế nào để thoát khỏi những ngày đau khổ ấy.


    Con gái thứ hai, Tiffany, giữ tất cả các bảng điểm từ nhỏ đến lớn, thậm chí là mẫu giáo, bởi v́ trên đó có những lời ấm áp được cha viết lên. (Ảnh: Getty)
    6. Tận tâm và đam mê, làm gương cho trẻ
    Khi những đứa trẻ c̣n nhỏ, ông Trump luôn khuyến khích các con bước vào văn pḥng của ḿnh để cảm nhận những ǵ ông đang làm mỗi ngày, và hiểu tại sao ông lại tràn đầy nhiệt huyết như thế. Đó cũng là lư do các con ông sau đó đều gia nhập Tập đoàn Trump.

    Khi Ivanka c̣n nhỏ, cô thường ngồi ở bàn làm việc của cha ḿnh. Trong khi cha đang xây dựng một ṭa nhà ngoài đời thực, cô đă hoàn thành một ṭa nhà nhỏ bằng Lego.

    Bây giờ, Ivanka đă làm việc với cha ḿnh trong Tập đoàn Trump hơn mười năm, và đă chứng kiến ​​cách cha ḿnh làm một nhà lănh đạo tài ba, xử lư vấn đề và đưa ra các quyết định lớn làm thay đổi thế giới như thế nào. Ivanka nói rằng làm việc với cha đă mang lại cho cô rất nhiều điều tốt lành.


    Ivanka đă làm việc với cha ḿnh trong Tập đoàn Trump hơn mười năm, và đă chứng kiến ​​cách cha ḿnh làm một nhà lănh đạo tài ba, xử lư vấn đề và đưa ra các quyết định lớn làm thay đổi thế giới như thế nào. (Ảnh: Getty)
    ***

    Không dễ để dưỡng thành một đứa con xuất sắc, vậy mà tất cả những đứa trẻ nhà Trump đều rất xuất sắc. Điều đó chứng minh rằng Tổng thống Trump là một người cha thành công.

    Cuối cùng, xin trích dẫn đoạn thoại dưới đây, để có thể thấy rằng triết lư giáo dục gia đ́nh Trump đă được kế thừa như thế nào.

    Khi rửa tội cho một đứa con mới sinh được đặt theo tên của Tổng thống Hoa Kỳ Theodore, chồng của Ivanka, Jared đă chúc phúc cho đứa con trai nhỏ:

    "Mong cuộc sống sẽ có những gian khổ nhất định, để con có thể trưởng thành, nhưng sẽ không quá khổ cực, đến nỗi làm con đổ ngă”.

    Ḥa An
    Theo aboluowang.com

  6. #16
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Người Hà Lan đă nuôi dạy những đứa trẻ hạnh phúc nhất thế giới như thế nào?
    B́nh luậnTừ Tịnh • 17:20, 09/03/20• 492 lượt xem


    Năm 2013, một báo cáo của UNICEF ​​đă đánh giá trẻ em Hà Lan đứng đầu trong những quốc gia có trẻ em hạnh phúc nhất. Những đứa trẻ Hà Lan dẫn đầu các bạn đồng trang lứa về tuổi thơ khi so sánh với 29 quốc gia công nghiệp giàu nhất thế giới. (Ảnh: Shutterstock)

    Hạnh phúc được coi là cửa ngơ cho sự tự nhận thức, động lực nội tại, sự độc lập, mối quan hệ tích cực với cộng đồng của họ - và đó là những ǵ chúng tôi tin rằng sẽ nuôi dưỡng thành công.

    Hai đứa trẻ mới biết đi, đuổi nhau chạy lên khung chơi leo trèo và chen lấn để trượt xuống trước. Mẹ của chúng vẫn đang say sưa tṛ chuyện trên ghế đá công viên ở gần đó. Ở đằng xa, một chú chó đang sủa và một cậu bé đi trên chiếc xe đạp thăng bằng (Balance Bike) của ḿnh, ông nội của cậu vừa đẩy xe nôi vừa theo dơi cậu.

    Một nhóm trẻ lớn hơn trong bộ đồ thể thao chạy dọc theo làn đường cho xe đạp, vừa đi vừa cười nói. Họ đă vượt qua một bà mẹ trẻ đang đạp xe chậm hơn, giữ thăng bằng cho em bé ngồi phía trước xe đạp và một em bé mới biết đi trên lưng.

    Một nhóm các cô gái đang chơi tṛ lợn-chặn-bóng trên băi cỏ, tiếng cười vui sướng của họ tràn ngập trong không gian. Cách đó không xa, một số chàng trai đang hoàn thiện các động tác trượt ván của họ. Những cô bé cậu bé trong độ tuổi đi học này hoàn toàn không có người lớn đi kèm.

    Cảnh hạnh phúc này không phải là một bộ phim. Nó chỉ là một buổi chiều thứ tư thông thường vào mùa xuân ở Amsterdam Vondelpark, một điều có thể nh́n thấy ở bất kỳ đâu trên khắp đất nước Hà Lan mỗi ngày.

    Năm 2013, một báo cáo của UNICEF ​​đă đánh giá trẻ em Hà Lan hạnh phúc nhất thế giới. Theo các nhà nghiên cứu, những đứa trẻ Hà Lan dẫn đầu các bạn đồng trang lứa về tuổi thơ khi so sánh với 29 quốc gia công nghiệp giàu nhất thế giới. Vương quốc Anh đứng thứ 16 và Hoa Kỳ xếp thứ 26.

    Khi trẻ em Hà Lan đánh giá mức độ hạnh phúc của riêng ḿnh, hơn 95 phần trăm cho rằng ḿnh hạnh phúc. Một số khảo sát nghiên cứu khác cũng đă nhấn mạnh những lợi ích tích cực của việc lớn lên ở Hà Lan - Ví dụ như Nhóm Hành động Nghèo v́ Trẻ em ở Anh và Tổ chức Y tế Thế giới. Báo cáo của UNICEF ​​được thực hiện vào năm 2007, trong đó Hà Lan lần đầu tiên được coi là một ví dụ điển h́nh cho sự thịnh vượng thời thơ ấu. Anh và Mỹ xếp ở hai vị trí thấp nhất.

    Ngoài ra, nghiên cứu mới cũng cho thấy các em bé Hà Lan hạnh phúc hơn so với các em bé đến từ Mỹ. Sau khi kiểm tra sự khác biệt về tính khí giữa những đứa trẻ được sinh ra ở Mỹ và Hà Lan, những đứa trẻ Hà Lan cảm thấy hài ḷng hơn - cười, mỉm cười và âu yếm nhiều hơn - so với những đứa trẻ Mỹ. Các em bé Hà Lan cũng dễ dàng xoa dịu hơn, trong khi các em bé Mỹ thể hiện sự sợ hăi, buồn bă và thất vọng nhiều hơn. Các nhà tâm lư học cho rằng sự khác biệt này là do văn hóa khác nhau của việc nuôi dạy trẻ em ở hai quốc gia. Theo nghiên cứu, thái độ tương đối b́nh tĩnh của trẻ sơ sinh Hà Lan một phần là do lịch tŕnh ngủ được điều chỉnh nhiều hơn và các hoạt động cường độ thấp hơn. Cha mẹ người Mỹ được biết là nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kích thích, cho con cái họ trải nghiệm nhiều trải nghiệm mới.


    Nghiên cứu mới cũng cho thấy các em bé Hà Lan hạnh phúc hơn so với các em bé đến từ Mỹ. (Ảnh: Shutterstock)
    Những điều khiến trẻ em Hà Lan khác với những đứa trẻ ở Anh và Mỹ
    Em bé Hà Lan ngủ nhiều hơn.
    Trẻ em Hà Lan có ít hoặc không có bài tập về nhà ở trường tiểu học.
    Không chỉ nh́n mà c̣n nghe.
    Được tin tưởng để đi xe đạp riêng đến trường
    Được phép chơi bên ngoài mà không giám sát.
    Có bữa ăn gia đ́nh thường xuyên.
    Dành nhiều thời gian hơn với cha mẹ.
    Tận hưởng những thú vui đơn giản và hạnh phúc với đồ chơi cũ.
    Và cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, hay ăn sô cô la rắc vụn (hagelslag) cho bữa sáng.
    Đi học không căng thẳng
    Trẻ em ở trường tiểu học dự kiến ​​sẽ không phải làm bài tập về nhà, và chúng không tham gia các kỳ thi. Trong tất cả các trường tiểu học ở Hà Lan, trẻ em bắt đầu đi học từ bốn tuổi nhưng không chính thức bắt đầu học có cấu trúc - đọc, viết và số học - cho đến khi chúng sáu tuổi. Nếu chúng thể hiện sự quan tâm đến những môn học này sớm hơn, chúng sẽ được cung cấp với các tài liệu để khám phá. Có một ví dụ về hai đứa trẻ đều học đọc và viết trong năm đầu tiên đi học theo cách này, nhưng không có áp lực. Những người bạn học đọc sau này, vào năm thứ ba, lúc sáu hoặc bảy tuổi, cho thấy không có bất lợi đặc biệt nào trong việc học sau và sớm bắt kịp.

    Ở Hà Lan, trẻ em thích đi học, và đây là điều cũng được phản ánh trong nghiên cứu UNICEF ​​đối chiếu năm 2013. Trẻ em Hà Lan nằm trong số ít có khả năng cảm thấy bị áp lực bởi việc học ở trường và đạt điểm cao về việc t́m bạn học thân thiện và hữu ích.

    Người Hà Lan chắc chắn không quan tâm nếu cô bé nào đó là thần đồng piano, nhà vô địch cờ vua hay người mẫu Instagram nổi tiếng khi mới hai tuổi. Không có DVD Baby Einstein nào được phát. Người Hà Lan không quan tâm đến việc em bé của họ là người thông minh nhất. Họ dường như chỉ muốn mọi thứ dễ chịu nhất.

    Trường học ở đây đầu tư nhiều năng lượng vào động lực hơn là thành tích, giáo sư Ruut Veenhoven, giáo sư hạnh phúc tại Đại học Erasmus, Rotterdam, nói rằng: "Thành tựu đạt được là điều mà các trường học tiếng Pháp và tiếng Anh tập trung vào, nhưng nghiên cứu của chúng tôi đă chỉ ra rằng các kỹ năng xă hội là công cụ để hạnh phúc. Chúng quan trọng hơn nhiều so với chỉ số IQ của một người."


    Trẻ em Hà Lan đi học không hề có áp lực thi cử hay điểm số cao. Trước khi lên 6 tuổi, trẻ không cần phải học hệ thống cấu trúc đọc, viết hay số học. (Ảnh: Shutterstock)
    Cha mẹ hạnh phúc - con cái cũng hạnh phúc
    Họ có một quan điểm thực tế về việc làm cha mẹ và hiểu rằng họ (và con cái của họ) không hoàn hảo. Họ cũng là những bậc cha mẹ sống trong thế giới thực và phải chịu những áp lực của cuộc sống hàng ngày. Nhưng bởi v́ họ tha thứ nhiều hơn cho sự không hoàn hảo và thiếu sót của chính họ, nên họ có thể tận hưởng việc làm cha mẹ.

    Đứng đầu trong việc làm việc bán thời gian ở châu Âu, người Hà Lan làm việc trung b́nh 29 giờ một tuần, dành ít nhất một ngày trong tuần cho con cái và cho chính ḿnh. Một người mẹ Hà Lan sẽ luôn t́m được thời gian dành cho bản thân, ngoài thời gian dành cho con cái và làm việc. Các bà mẹ Hà Lan khuyến khích sự độc lập ở con cái ở độ tuổi thích hợp. Không có ai trong số đó trở thành “bà mẹ ganh đua”, hay cảm giác tội lỗi mà bạn thấy ở Anh và Mỹ.

    Những người cha Hà Lan không sợ trông giống như những kẻ yếu đuối - họ có vai tṛ ngang nhau trong việc nuôi dạy con cái và các công việc gia đ́nh. Họ chăm sóc con cái vào những ngày nghỉ và giúp đưa những đứa trẻ đi ngủ. Bạn có thể thấy một người cha đang đẩy xe đẩy hoặc mặc đồ cho em bé như một bà mẹ.

    Về kỷ luật
    Phong cách làm cha mẹ của người Hà Lan đánh vào sự cân bằng giữa sự tham gia của cha mẹ và quản lư lơi lỏng. Nó có thẩm quyền và không độc đoán.

    Ở Hà Lan, trẻ em được khuyến khích hành động tự phát. Chơi quan trọng hơn là im lặng ngoan ngoăn. Người Hà Lan tin vào việc truyền cảm hứng cho trẻ em khám phá thế giới xung quanh và học hỏi từ đó. Chơi có thể gây ồn ào và gây rối cho người khác, điều mà người Pháp sẽ không tha thứ và người Anh và người Mỹ có thể không đồng ư.

    Kỷ luật không dựa trên h́nh phạt. Đối với người Hà Lan, đó là về việc dạy cách cư xử phù hợp với xă hội. Trong một xă hội không có hệ thống phân cấp xă hội mạnh mẽ, việc những đứa trẻ Hà Lan khi nói đến người lớn với một thái độ rụt rè dường như là một điều xa lạ, v́ vậy bạn có thể không nhận được sự cung kính lịch sự như những đứa trẻ bạn gặp ở Pháp - hoặc ở châu Á. Trẻ em Hà Lan được cho là thân thiện và hữu ích với người lớn tuổi nhưng không phải để chiều theo chúng. Học cách đưa ra một lập luận tốt được xem là một kỹ năng sống hữu ích và được khuyến khích.


    Trong một xă hội không có hệ thống phân cấp xă hội mạnh mẽ, việc những đứa trẻ Hà Lan khi nói đến người lớn với một thái độ rụt rè dường như là một điều xa lạ. (Ảnh: Shutterstock)
    Các chuyên gia nuôi dạy con ở Hà Lan khuyên người lớn nên làm gương tốt để con cái noi theo. Hai cách diễn đạt phổ biến là “Nuôi dạy con cái bằng cách thực hành những điều bạn dạy chúng” và “Gà trống gáy, gà con học theo”. Các chuyên gia cũng khuyên các bậc cha mẹ không nên yêu cầu trẻ làm một việc ǵ đó, hăy trao đổi một cách tích cực và đưa ra hướng đi ví dụ như “mẹ muốn con hăy làm..”. Ư tưởng là không đưa cho đứa trẻ lựa chọn phương án nhưng cho chúng một hướng đi rơ ràng.

    Kỷ luật không phải là ép buộc con bạn làm việc, hoặc tranh giành quyền lực với chúng, do thám hoặc kiểm tra chúng, đe dọa hay la hét. Thay vào đó, hành vi mong muốn nên được củng cố bằng lời khen ngợi; hành vi không thể chấp nhận nên được dừng lại một cách chắc chắn và ngay lập tức.

    Đạp xe dưới trời mưa
    Trẻ em Hà Lan được hưởng một mức độ tự do rất lớn: chúng đi xe đạp đến trường, chơi trên đường phố và thăm bạn bè sau giờ học, tất cả đều không có người đi cùng. Nó là một phần đặc trưng của người Hà Lan có thể đi ra ngoài bất kể thời tiết. Trẻ em sẽ vui vẻ chơi ngoài trời mưa. Các hoạt động thể thao hiếm khi bị hủy do thời tiết xấu. Đối với các bậc cha mẹ ở Hà Lan “không có ǵ gọi là thời tiết xấu, chỉ có quần áo xấu”.

    Trời mưa rất nhiều ở Hà Lan. Nhiệt độ mùa đông trung b́nh từ 1 đến 5 độ C, và có gió mạnh. Mặc dù gió và mưa thường gây khó chịu cho người đi xe đạp, nhưng người Hà Lan chỉ đơn giản là mặc cho họ và con cái họ quần áo ấm, áo khoác không thấm nước và ủng đi mưa. Đạp xe dưới trời mưa cũng khiến chúng học được rằng cuộc sống không phải lúc nào cũng đầy nắng và đầy cầu vồng. Chúng học cách đối mặt với mưa, học cách không bỏ cuộc và khả năng tự phục hồi.

    Trẻ em được mong đợi là như nhau. Được trao một vai tṛ b́nh đẳng trong gia đ́nh, trẻ em được dạy phải tự lập và hướng dẫn trách nhiệm ngay từ khi c̣n nhỏ. Chơi bên ngoài mà không bị giám sát là một cách thức dạy cho chúng sự độc lập và củng cố chúng.

    Văn hóa Hà Lan tràn ngập h́nh ảnh lư tưởng của một đứa trẻ có đôi má hồng hào từ những cuộc vui ngoài trời, mái tóc vàng của chúng rối tung lên. Chơi ngoài trời được coi là thuốc giải cho sự giáo dục thụ động và nghiện mạng xă hội.


    Các thành viên gia đ́nh đang xem một buổi ḥa nhạc tại buổi lễ hội văn hóa được tổ chức tại Công viên Frankendael ngày 05/07/2015. (Ảnh: Shutterstock)
    Tất cả về ‘hagelslag’ (sô cô la rắc vụn)
    Theo báo cáo của Unicef ​​năm 2013 – họ tuyên bố trẻ em Hà Lan là người hạnh phúc nhất thế giới - 85% trẻ em Hà Lan ở độ tuổi 11, 13 và 15 được khảo sát ăn sáng mỗi ngày.

    Có điều ǵ đặc biệt khi ăn hagelslag (sô cô la vụn) cho bữa sáng? Đó thực sự là những ǵ làm cho trẻ em Hà Lan rất hạnh phúc?

    Ngồi xuống ăn quanh bàn như một gia đ́nh, trước khi đến trường và ngày làm việc, là một thói quen làm nền tảng cho cuộc sống gia đ́nh Hà Lan. Ở các nước khác, các gia đ́nh không ăn sáng cùng nhau thường xuyên như ở Hà Lan. Trong các gia đ́nh người Mỹ và Anh, bữa sáng là bữa ăn mà thường bỏ qua hoàn toàn, trong lúc vội vă ra khỏi nhà đúng giờ. Những ǵ người Hà Lan dường như hiểu là tầm quan trọng của việc ăn các bữa ăn thông thường.

    Có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra lợi ích của việc ăn sáng mỗi ngày: giảm nguy cơ ăn vặt trong thực phẩm không lành mạnh suốt cả ngày, giảm nguy cơ béo ph́ và tăng khả năng tập trung ở trẻ em ở trường. Người Hà Lan là nhà vô địch về thời gian ăn sáng và dường như hạnh phúc và khỏe mạnh hơn v́ điều đó. Nhưng quan điểm thực sự là họ đặt nhiều giá trị vào ư tưởng bắt đầu ngày mới cùng nhau quanh bàn ăn sáng, một trải nghiệm êm dịu và gắn kết cho cả gia đ́nh.

    Thanh thiếu niên Hà Lan không nổi loạn
    Thanh thiếu niên Hà Lan không sở hữu sự kiêu ngạo, nhưng thay vào đó là một sự tự tin trưởng thành. Hà Lan là một trong những nước có tỷ lệ mang thai ở tuổi vị thành niên thấp nhất thế giới. Những đứa trẻ này được dạy dỗ tốt để đối phó với những thử thách và đau khổ của cuộc sống trưởng thành.

    Ngoài ra, uống rượu, vốn là một vấn đề trong thanh thiếu niên ở Anh, không phải là một hành vi mà cha mẹ của thanh thiếu niên Hà Lan lo lắng. Trong một nghiên cứu của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế), Vương quốc Anh, Estonia và Đan Mạch đứng đầu danh sách, với Hà Lan cuối cùng trong số 26 quốc gia được khảo sát, cùng với Hoa Kỳ (v́ luật nghiêm ngặt hơn cấm uống rượu dưới tuổi), Ư và Iceland. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng những đứa trẻ có mối quan hệ tốt với cha mẹ uống ít hơn.


    Uống rượu, vốn là một vấn đề trong thanh thiếu niên ở Anh, không phải là một hành vi mà cha mẹ của thanh thiếu niên Hà Lan lo lắng. (Ảnh: Shutterstock)
    Cuộc sống đơn giản
    Chuẩn mực ở Hà Lan là sự đơn giản: các gia đ́nh có xu hướng chọn các hoạt động đơn giản, chi phí thấp và thực hiện phương pháp tiếp cận cơ bản. Trẻ em đă quen với đồ chơi cũ. Mỗi năm vào ngày King’s Day vào tháng Tư, một trong những hoạt động được mong chờ là các gian hàng đồ cũ Vrijmarkt, Vondelpark ở Amsterdam được chuyển đổi thành một chợ trẻ em ngoài trời rộng lớn, và điều này được nhân rộng ở các làng và thị trấn trên khắp đất nước.

    Trong khi nhiều trẻ em Anh và Mỹ đang bị bao vây bởi hàng hóa của nền kinh tế tiêu dùng đang bùng nổ và đ̣i hỏi những đồ chơi và thời trang mới nhất, trẻ em Hà Lan đang chơi ngoài trời trong bộ quần áo gần như mới trên giày trượt patin cũ. Một trong những điều chúng ta biết về hạnh phúc là mọi người hạnh phúc hơn ở những quốc gia có ít bất b́nh đẳng xă hội.

    Sinh nhật hay hầu hết các lễ kỷ niệm khác, các gia đ́nh đều quây quần bên nhau. Không có cha mẹ nào nỗ lực tặng con cái món quà đắt hay xa xỉ hơn bạn học hoặc hàng xóm. Có một quy ước thầm lặng của các bậc phụ huynh khi tặng quà cho những đứa trẻ với món quà giá không quá 10 €.

    Người Hà Lan lựa chọn thời gian, không phải tiền bạc và rất thực tế đối với hàng hóa xa xỉ. Những ǵ trẻ em Hà Lan được dạy bảo khi c̣n thơ ấu thiết lập chúng nguyên tắc cho cuộc sống: chúng thực tế và tự tin, ít bị ảnh hưởng bởi những lo lắng về địa vị.

    Ư nghĩa của sự thành công của người Hà Lan
    Cha mẹ Hà Lan có thái độ lành mạnh đối với con cái, xem chúng như những cá nhân độc lập hơn là phần mở rộng của bản thân họ. Họ hiểu rằng thành tích không nhất thiết sẽ dẫn đến hạnh phúc, nhưng hạnh phúc đó có thể nuôi dưỡng thành tích. Người Hà Lan từng bị bó buộc trong sự lo lắng, căng thẳng và kỳ vọng của việc nuôi dạy con cái kiểu hiện đại, nhưng khi xác định lại ư nghĩa của thành công và hạnh phúc. Đối với họ, thành công bắt đầu từ hạnh phúc - đó là con cái và chính họ.

    Hạnh phúc được coi là cửa ngơ cho sự tự nhận thức, động lực nội tại, sự độc lập, mối quan hệ tích cực với cộng đồng của họ - và đó là những ǵ chúng tôi tin rằng sẽ nuôi dưỡng thành công.

    Từ Tịnh
    Tham khảo Telegraph

  7. #17
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Giáo dục Đức: 'Dù bạn giàu đến đâu, hăy để những đứa trẻ nghèo'
    B́nh luậnḤa An • 19:45, 26/02/20• 1968 lượt xem


    Các trường học Đức cũng thường khuyến khích trẻ em nuôi động vật nhỏ, tổ chức cho học sinh đến viện dưỡng lăo để tṛ chuyện với người già, gây quỹ cho các tổ chức từ thiện và tham gia các hoạt động môi trường hoặc phúc lợi công cộng khác, bồi dưỡng cho trẻ t́nh yêu và khả năng giao tiếp xă hội. (Ảnh: Shutterstock)

    Ở Đức, nhiều người giàu có đă nhận ra rằng, ôm giữ nhiều tiền bạc cũng không hẳn là một chuyện tốt. Nếu để con cái ngay từ khi c̣n trẻ dễ dàng có được giàu có, sẽ có thể đẩy chúng vào vực thẳm của sự sa đọa.

    Như mọi người đều biết, Đức là một trong những quốc gia phát triển trên thế giới, cuộc sống của người dân cũng giàu có. Tuy nhiên, những người Đức giàu có tin rằng "Dù bạn giàu đến đâu, hăy để những đứa trẻ nghèo". Lư do của họ là nuông chiều khiến những đứa trẻ hư hỏng, thiếu tự chủ và khả năng sống tự lập. Khi lớn lên, chúng sẽ khó thích nghi với xă hội, không tránh khỏi những thất bại trên đường đời.

    Học sống nghèo
    Sống một cuộc sống khó khăn trong một quốc gia hoặc khu vực nghèo để hiểu sâu sắc hơn về xă hội và cuộc sống. Đây là một khóa học bắt buộc trong quá tŕnh phát triển của trẻ em thành phố ở Đức ngày nay.

    Tại Đức, một số lượng lớn học sinh tiểu học và trung học đến Nam Mỹ và Châu Phi trong những ngày nghỉ để được rèn luyện bằng trải nghiệm độc đáo này. Mục đích của hoạt động này không phải là đi du lịch nước ngoài, cũng không phải ‘cần công kiệm học’, mà là rèn luyện cho trẻ khả năng chịu đựng khó khăn và thích nghi với xă hội. Tất cả các chi phí của hoạt động là do tự ḿnh chi trả, nó xứng đáng với cái tên tự ḿnh “mua cay đắng”.

    Khi đứa trẻ lớn lên, sớm hay muộn, nó sẽ rời xa cha mẹ để tự ḿnh đi đến khám phá một vùng trời khác trên thế giới. Thay v́ khiến chúng phải đối mặt với thời điểm đó bằng sự thất vọng và bất lực, chi bằng hăy để chúng từ nhỏ chịu thêm một chút khổ, rèn luyện năng lực và bản lĩnh đối mặt với khó khăn.


    Cô bé người Đức đang chơi với những đứa trẻ khác ở phía trước một vài túp lều. Cô đang đi du lịch với cha mẹ để làm công tác từ thiện và cứu trợ. (Ảnh: Shutterstock)
    Đừng để con trẻ quá sung túc giàu có
    Ở Đức, nhiều người giàu có đă nhận ra rằng, ôm giữ nhiều của cải cũng không hẳn là một chuyện tốt. Nếu để con cái ngay từ khi c̣n trẻ dễ dàng có được giàu có, có thể đẩy chúng vào vực thẳm của sự sa đọa. Dựa trên nhận thức này, nhiều doanh nhân người Đức nhờ vào nỗ lực của chính ḿnh mà trở nên giàu có, đă thay đổi quan niệm ‘con cái kế thừa sự nghiệp của cha mẹ’. Họ tuyên bố rằng sẽ không để lại tài sản cho con cháu, mà sẽ quyên góp phần lớn hoặc tất cả tài sản của ḿnh cho công tác từ thiện. Và đại đa số những người con đều ngưỡng mộ và ủng hộ ư tưởng cũng như cách làm này của cha mẹ. Chúng cho rằng tài sản này là của cha mẹ th́ cha mẹ có quyền định đoạt. Làm một người con, bạn không nên mong ngóng nhận được sự thừa kế ít nhiều từ cha mẹ. Miễn là bạn cố gắng chăm chỉ, bạn sẽ có thể làm tốt, hoặc thậm chí tốt hơn cha mẹ của bạn. Họ tin tưởng rằng, hạnh phúc thực sự là đến từ thành công của chính họ.

    Tim Heinz, 24 tuổi, là con trai của chủ tịch một công ty vận tải Đức với khối tài sản 1 tỷ Euro. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh và năm anh chị em của ḿnh mỗi tháng chỉ nhận được khoản thu nhập thấp nhất từ ​​Công ty quản lư tài sản của cha mẹ. Đáp lại, Tim nói: "Tôi không có quyền sở hữu tiền của bố mẹ, cũng không muốn sở hữu nó. Bố mẹ tôi đă đem tiền dùng vào những nơi cho các công tác xă hội, mà không phải để cho chúng tôi hưởng thụ, đây là một việc làm sáng suốt. Bố mẹ đă cấp cho chúng tôi một cơ hội để phấn đấu. Một ngày nào đó, tôi cũng sẽ bằng sự nỗ lực để có tài sản của riêng ḿnh, và tôi sẽ vui mừng v́ thành công như bố mẹ ḿnh".

    Nhận thức sâu sắc về các quy tắc
    Người Đức tin rằng, xă hội là một chỉnh thể, và giữa người với người phải tuân thủ các quy tắc, mới có thể làm cho cuộc sống hạnh phúc, hài ḥa và ổn định.

    Có lần đến thăm họ hàng ở Đức, tôi đă từng đi vệ sinh trong khi ghé thăm Sở thú Hamburg. Khi tôi đi ra, tôi bị một cô gái trẻ ngăn lại và hỏi tôi có nh́n thấy một cậu bé ở trong đó không. Cô giải thích rằng con trai cô đă ở trong pḥng vệ sinh một lúc lâu rồi mà chưa thấy đi ra. Đột nhiên tôi nhớ rằng tôi vừa nghe thấy tiếng động trong pḥng vệ sinh, v́ vậy tôi quay lại và đi t́m. Ở pḥng vệ sinh trong cùng, tôi nh́n thấy một cậu bé tầm mười hai, mười ba tuổi với vẻ mặt nghiêm trọng đang sửa chữa thanh kéo của bể chứa nước, v́ thanh kéo bất ngờ bị hỏng và không thể xả nước. Cậu bé nghĩ rằng nếu nhà vệ sinh ḿnh sử dụng không được dội nước, thật có lỗi với người dùng tiếp theo, mà chính ḿnh cũng mất đi nhân phẩm.


    Cậu bé nghĩ rằng nếu nhà vệ sinh ḿnh sử dụng không được dội nước, thật có lỗi với người dùng tiếp theo, mà chính ḿnh cũng mất đi nhân phẩm. (Ảnh: Shutterstock)
    Một người bạn nói rằng khi anh mới đến Đức, ông đă phơi áo khoác của cháu trai trên ban công. Con gái ông yêu cầu ông cất quần áo và treo chúng trong nhà. Cô nói rằng việc phơi quần áo trên ban công sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan của cả khu phố, và chủ nhà sẽ có ư kiến ​​v́ nó sẽ ảnh hưởng đến đánh giá của du khách về khu dân cư.

    Khi đến Đức lần thứ hai, ông đem một ít thịt xông khói phơi khô trên ban công. Lần này, ông gói thịt xông khói trong giấy gói trang trí có màu sắc rực rỡ, hơn nữa làm cho nó có h́nh hoa loa kèn, nh́n gần hay nh́n xa đều thấy rất nghệ thuật. Đến một ngày, gió thổi mạnh khiến giấy gói bay ra khỏi cửa sổ và rơi xuống nhà hàng xóm ở tầng dưới. Con gái ông liền vội vă xuống lầu đóng gói giấy gói.

    Người Đức rất chú trọng đến việc xây dựng các quy tắc cho trẻ em. Một lần, trên băi cỏ cách nhà chị tôi không xa, một cậu bé người Đức lớn tuổi đă cướp đồ chơi của một cậu bé khác bằng vũ lực, kết quả bị cha cậu nh́n thấy. Cha của cậu bé nói với con trai: "Leon, ngay lập tức trả lại đồ chơi cho Alexander và xin lỗi cậu ấy!". Cậu bé tên Leon không làm theo. Người cha lại nói: "Nếu con không xin lỗi, ba sẽ phải xin lỗi Alexander thay con!". Một lúc sau, người cha nghiêm túc mang trả lại đồ chơi cho cậu bé và xin lỗi thay con trai ḿnh.

    Mỗi người đều tuân theo quy tắc, mới có thể để tạo ra một môi trường sống tốt hơn.

    Bồi dưỡng phẩm đức không phụ thuộc vào việc giảng dạy
    Trong suy nghĩ của người Đức, có một quan niệm rằng: những phẩm đức tốt đẹp sẽ tự được lan truyền, mà không cần phải giảng dạy. Điều này thể hiện cụ thể trong việc bồi dưỡng đạo đức, không bắt buộc trẻ phải học thuộc các nguyên tắc đạo đức, nhưng đ̣i hỏi trẻ phải lư giải đạo đức từ sâu thẳm trái tim và chính từ trong cuộc sống hàng ngày.

    Giáo dục tư tưởng và đạo đức ở các trường tiểu học và trung học Đức thường được gọi là "giáo dục sức khỏe xă hội cá nhân" hay "quá tŕnh xă hội hóa". Mục đích của nó không phải là để trẻ em kiến lập những lư tưởng cao cả hay trở thành những anh hùng xả thân, mà là để chúng hiểu những nguyên tắc cơ bản của cuộc sống thông thường, cách tự kỷ luật để ḥa nhập với xă hội và trở thành một phần của xă hội. "Giáo dục sức khỏe xă hội cá nhân" chủ yếu bao gồm bốn khái niệm cốt lơi: T́nh yêu cuộc sống; Sự công bằng và B́nh đẳng; Trung thực và giữ chữ tín.

    dù thay đổi nó như thế nào, trẻ em Đức vẫn sẽ có thời gian để chơi.

    Trẻ em Đức sau khi được chơi, th́ những kiến ​​thức và kỹ năng cũng thành thạo không kém. Có rất nhiều người Đức có thể đạt được kết quả trong các lĩnh vực khác nhau của toàn xă hội. Không có ǵ lạ, các chức sắc Đức thảo luận về các vấn đề, suy nghĩ nhanh nhạy và có thể biện luận tốt. Trong nhiều khía cạnh, như ngành công nghiệp ô tô, công nghiệp hóa chất, y học, kinh tế và công nghệ cao, Đức đă dẫn đầu thế giới. Người Đức cũng đă đạt một nửa giải Nobel thế giới.

    V́ sao trẻ em Đức trưởng thành trong hạnh phúc? Chỉ cần nh́n vào cách người Đức dạy trẻ suy nghĩ độc lập như thế nào, bạn sẽ hiểu nguyên nhân.

    Ḥa An
    Theo bannedbook.org

  8. #18
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    8 điểm ‘giáo dục sớm' ở Pháp đáng để phụ huynh học hỏi
    B́nh luậnḤa An • 13:27, 01/02/20• 1107 lượt xem


    Người Pháp nổi tiếng về sự b́nh đẳng và tự do ngôn luận, nhưng điều chúng ta ít biết là họ có nền giáo dục gia đ́nh truyền thống khắt khe, nghi thức phức tạp, lịch sự nghiêm túc, được bắt đầu từ khi trẻ c̣n rất nhỏ. (Ảnh: Shutterstock)

    Khái niệm cơ bản nhất về "giáo dục sớm" trong tiếng Pháp, không phải là sớm cho trẻ học tiếng Anh và hội họa, mà là bắt đầu sớm rèn luyện hành vi và thói quen của trẻ.

    Người Pháp nổi tiếng về sự b́nh đẳng và tự do ngôn luận, nhưng điều chúng ta ít biết là họ có nền giáo dục gia đ́nh truyền thống khắt khe, nghi thức phức tạp, lịch sự nghiêm túc, được bắt đầu từ khi trẻ c̣n rất nhỏ.

    Các cha mẹ Pháp ở bất kể độ tuổi nào đều có một di sản tốt đẹp để kế thừa, đó chính là truyền thống giáo dục gia đ́nh. Mặc dù chồng tôi và tôi, một người Trung Quốc và một người Pháp, đă phải trải qua quá tŕnh bất đồng, thỏa thuận, giao tiếp và cuối cùng đạt được sự đồng thuận, nhưng những truyền thống giáo dục gia đ́nh cơ bản này vẫn đều được thực hiện vững chắc trong nhà tôi, không phải v́ bất đồng văn hóa mà có sự khác biệt.

    Ngủ một ḿnh
    Hầu hết các gia đ́nh Pháp đều sẽ chuẩn bị sẵn sàng pḥng riêng cho con trước khi đứa trẻ chào đời. Cho dù nhà ở của gia đ́nh rộng răi hay chật chội, pḥng của đứa trẻ phải tách biệt.

    Và cho dù trẻ c̣n nhỏ và nhà ở chật, miễn là điều kiện cho phép, cha mẹ sẽ ngủ trên ghế sofa trong pḥng khách, họ sẽ không ở cùng pḥng với trẻ, chứ đừng nói là ngủ chung một giường.

    Đồ dùng trong pḥng trẻ em đều có sẵn, và điều quan trọng nhất là một chiếc cũi an toàn và thoải mái. Em bé sau khi sinh ra từ bệnh viện và trở về nhà, sẽ được đặt trên chiếc giường nhỏ này. Đây chính là không gian nghỉ ngơi riêng của bé.

    Đứa bé không bao giờ có mẹ là "gấu bông", càng không được cha mẹ nằm cùng giường, bởi cha mẹ chúng đang ngủ trong pḥng khách hoặc trên ghế sofa.

    Ngoại trừ việc mẹ và bố sẽ đến pḥng của em bé để cho em bé uống sữa vào giữa đêm, những việc như đi ngủ em bé phải tự lập ngay từ khi em mới chào đời.


    Em bé sau khi sinh ra từ bệnh viện và trở về nhà, sẽ được đặt trên chiếc giường nhỏ này. Đây chính là không gian nghỉ ngơi riêng của bé. (Ảnh: Pexels)
    Ăn uống tự lập từ trường tiểu học
    Người Pháp sớm dạy con cái của họ ăn uống tự lập như thế nào? Miễn là thấy rằng đứa trẻ có thể tự cầm th́a, tay và miệng có thể hợp tác với nhau (không đưa nhầm th́a vào lỗ mũi), th́ họ liền cho trẻ tự ăn.

    Không quan trọng là trẻ ăn được nhiều hay ít. Điều họ quan tâm là đứa trẻ biết khi nào nên ăn, có khoảng thời gian tốt đẹp cùng gia đ́nh ở bàn ăn và ăn uống một cách tự lập.

    Không ồn ào nơi công cộng
    Cha mẹ người Pháp sẽ không dễ dàng bỏ qua cho con cái nếu chúng gây ồn ào nơi công cộng làm ảnh hưởng đến người khác.

    Họ đương nhiên cũng không hy vọng đứa trẻ có thể tự kỷ luật như người lớn, nhưng không ngừng nhắc nhở và sửa chữa nhiều lần, điều này đủ để chứng minh rằng cha mẹ Pháp coi trọng vấn đề này như thế nào.

    Do đó, hầu hết trẻ em Pháp không có thói quen tạo ra tiếng động lớn, có thể là được giáo dục từ khi mang thai, nên thậm chí em bé sơ sinh cũng không khóc lớn.

    Đi đến thư viện để dưỡng thành cách sống
    Sự tôn trọng tri ​​thức và t́nh yêu đối với sách của người Pháp và tính nhân văn của dịch vụ thư viện khiến mọi người cảm thấy "lấy sách làm bạn" là một điều dễ chịu.

    Các bà mẹ đưa con đến thư viện để mượn sách, trả sách, kể chuyện, đọc sách và tham gia các hoạt động của thư viện vào những thời gian cố định trong tuần...

    Một số em bé thậm chí chưa biết ngồi, nhưng các bà mẹ vẫn đặt em bé lên đùi và ngồi lặng lẽ trong thư viện để lật giở từng trang sách cùng với con. Điều này giúp trẻ có thể cảm nhận được bầu không khí đọc sách này.


    Các bà mẹ đưa con đến thư viện để mượn sách, trả sách, kể chuyện, đọc sách và tham gia các hoạt động của thư viện vào những thời gian cố định trong tuần... Điều này giúp trẻ có thể cảm nhận được bầu không khí đọc sách này. (Ảnh: Pexels)
    Lễ nghi nghiêm ngặt trên bàn ăn
    Các phép tắc trên bàn ăn của người Pháp trong các gia đ́nh truyền thống được dạy dỗ ngay từ khi trẻ có thể tự ḿnh xúc ăn. Các quy tắc như sau:

    Không để khuỷu tay chạm vào bàn trong bữa ăn, miệng đang nhai th́ không được nói chuyện; Luôn luôn nâng cánh tay thay v́ cúi đầu xuống khi lấy thức ăn bằng nĩa; b́nh thường không được ngồi xuống trước tiên v.v.

    Thường xuyên nói "Cảm ơn" và "Làm ơn"
    Chỉ cần cha mẹ người Pháp nghĩ rằng khả năng hiểu biết của con có thể hiểu rơ nghĩa của hai từ này, họ sẽ ngay lập tức nhấn mạnh tầm quan trọng của hai từ đó, để trẻ sử dụng và lặp đi lặp lại ở mọi nơi mọi lúc trong cuộc sống hàng ngày.

    Nếu đứa trẻ cố ư không nói "cảm ơn" và "làm ơn", cha mẹ người Pháp sẽ không bao giờ thỏa hiệp.

    Phát triển khả năng ở một ḿnh
    Cha mẹ người Pháp không thờ ơ như chúng ta nghĩ. Họ cũng rất yêu con, nhưng họ nhấn mạnh rằng trẻ em cần phải ‘cô độc’ ở mức độ nhất định.

    Các bậc cha mẹ Pháp sẽ cố t́nh để con cái họ ở một ḿnh một lúc, cho dù đó là đọc sách, chơi tṛ chơi, hay lúc đi cắm trại... Nói tóm lại, khoảng thời gian này là dành riêng cho bé, và cũng chính là thời gian dành riêng cho cha mẹ.

    Học cách chờ đợi
    Các bà mẹ Pháp cho con ăn theo đúng thời gian. Nếu chưa đến lúc, th́ ngay cả đứa trẻ khóc nháo, họ sẽ tṛ chuyện cùng bé, chứ nhất định không cho con ăn trước.

    Nếu thời gian sắp đến gần, bạn chuẩn bị cho con ăn hoặc uống sữa, và đứa trẻ đ̣i khóc rất nhiều, hầu hết cha mẹ Pháp sẽ nhẹ nhàng nói một cách chắc chắn với bé: “Con yêu, con chắc là đói rồi. Mẹ đă chuẩn bị rồi đây, chỉ cần chờ thêm một chút nữa!”. Bằng kiểu giao tiếp này, đứa trẻ cũng sẽ học được thói quen không v́ vội vàng muốn ăn mà tức giận.

    Hiếm khi thấy trẻ con khóc nháo trong siêu thị v́ lư do bố mẹ không mua những ǵ chúng muốn. Cha mẹ Pháp sẽ b́nh tĩnh giải thích: Hôm nay không phải là Giáng sinh hay sinh nhật, không phải là thời gian để mua quà... Thông thường con cái họ sẽ không đ̣i hỏi ǵ thêm.

    Đây là khái niệm cơ bản về "giáo dục sớm" của người Pháp. Họ không sớm để con trẻ đi học tiếng Anh hay hội họa, mà sớm bắt đầu rèn luyện hành vi và thói quen cho con.

    Ḥa An biên dịch
    Theo aboluowang.com

  9. #19
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Những câu chuyện ‘Thầy - tṛ’ thú vị (Kỳ 2): Bức thư từ Hà Lan
    B́nh luậnḤa An • 11:26, 05/03/20• 154 lượt xem


    Không ngờ rằng một cậu bé từng rất hay ngại ngùng xấu hổ, việc ǵ cũng trốn ở phía sau, trong mắt người lớn là một đứa trẻ kém cỏi, mà nay đă trở thành một tác gia danh tiếng ở Hà Lan. (Ảnh: Shutterstock)

    Nhà giáo dục trẻ em nổi tiếng người Nhật Yoshioka Tasuku, trong nhiều năm dạy học của ḿnh đă để lại nhiều câu chuyện thú vị về chủ đề ‘thầy - tṛ’. Những câu chuyện vui này đă giúp giải khai những mối lo lắng mà các bậc cha mẹ thường hay gặp phải khi giáo dục con cái ḿnh.

    Một ngày nọ, ông Yoshioka nhận được một lá thư từ Hà Lan, đó là thư của một học sinh mà ông đă dạy cách đây hơn 30 năm. Không ngờ rằng một cậu bé từng rất hay ngại ngùng xấu hổ, việc ǵ cũng trốn ở phía sau, trong mắt người lớn là một đứa trẻ kém cỏi, mà nay đă trở thành một tác gia danh tiếng ở Hà Lan. Vị thầy giáo cảm thấy rất hài ḷng, nhớ lại câu chuyện cũ khó quên.

    Đó là một kỷ niệm khiến người ta cảm động sâu sắc: nếu khi đó thầy giáo không đối xử với anh ấy như vậy, có lẽ tài năng của anh đă bị chôn vùi.

    Một lá thư gửi từ Hà Lan
    Một ngày nọ, ông Yoshioka bất ngờ nhận được một lá thư từ Hà Lan. Thoạt nh́n, đó là cậu học tṛ tiểu học, sau khi tốt nghiệp đă đi Hà Lan. Cậu học tṛ này đă ở Hà Lan hơn 30 năm rồi. Vị thầy giáo nhận được thư, vừa ngạc nhiên vừa vui mừng, nhưng điều khiến ông cảm thấy yên tâm nhất là cậu học tṛ nói với ông: Khi lớn lên, anh đă tham gia vào việc sáng tác và biên tập sách ảnh cho trẻ em ở Hà Lan, đặc biệt là b́a và tranh minh họa. Đó là công việc yêu thích nhất của anh. Hiện giờ anh đă được nhà xuất bản Hà Lan ủy quyền, họ mong anh có thể sáng tác những cuốn sách ảnh thú vị cho trẻ em.

    V́ vậy, anh nói, anh muốn đem điều hạnh phúc nhất của ḿnh kể với thầy giáo, muốn cho những đứa trẻ ở Hà Lan nhờ xem cuốn sách ảnh của anh sáng tác mà biết nắm lấy đôi cánh mơ ước của ḿnh, và anh ấy chắc chắn sẽ tạo ra một cuốn truyện tranh khiến bọn nhỏ cảm thấy vô cùng sinh động và thú vị.

    Bức thư này, rơ ràng muốn cho thầy giáo thấy rằng, anh từ một cậu bé không có tiền đồ nhưng vẫn được thầy giáo năm ấy tin tưởng và giúp đỡ, đă không làm thầy thất vọng. Và cuối cùng, anh có thể tự hào nói với thầy rằng: Anh đă thực sự nhận ra giá trị cuộc sống và ước mơ của ḿnh. Hơn nữa, anh cũng muốn giống như thầy, dùng năng lực và cách thức của riêng ḿnh để giúp những đứa trẻ có một cuộc sống tốt đẹp hơn, để chúng cũng giống như ḿnh năm ấy, được giúp đỡ và khích lệ nắm lấy đôi cánh ước mơ của chính ḿnh.


    Anh cũng muốn giống như thầy, dùng năng lực và cách thức của riêng ḿnh để giúp những đứa trẻ có một cuộc sống tốt đẹp hơn, để chúng được giúp đỡ và khích lệ nắm lấy đôi cánh ước mơ của chính ḿnh. (Ảnh: Shutterstock)
    Anh xúc động viết trong lá thư: "Con vẫn nhớ như in kỷ niệm năm xưa cùng thầy sáng tác kịch bản, trang trí sân khấu và bối cảnh". Dễ nhận thấy rằng, sự kiện trong quá khứ đă khiến anh không thể nào quên trong suốt cuộc đời. Đó là kỷ niệm về người thầy giáo đă khiến anh cảm động nhất. Ḷng cảm ân đối với thầy đă được chôn kín trong ḷng anh.

    Sự lùi bước của anh đă từng làm thầy giáo phải bất lực
    しげとし (Shigetoshi) là tên của cậu học sinh Hà Lan này. Sau khi đọc bức thư, thầy giáo Yoshioka nhớ lại kỷ niệm khó quên mà cậu học tṛ cũ nói đến.

    Ở trường tiểu học, Shigetoshi luôn là một học sinh hiền lành ít nói, gần như khiến người ta không biết được sự hiện diện của cậu. Hơn nữa cậu c̣n hay ngại ngùng xấu hổ, không dám nói chuyện trước đám đông, cũng luôn lúng túng, sợ xuất hiện trước mọi người. Đặc biệt, trong hoạt động diễn kịch hàng năm do nhà trường tổ chức mà các lớp phải tham gia, cậu luôn trốn tránh, không bao giờ đứng trước sân khấu để tham gia biểu diễn, mỗi lần đều chỉ tham gia công việc đằng sau hậu trường. Tất cả mọi người thấy vậy đều không biết phải giúp thế nào.

    Thầy Yoshioka cũng nhận thấy Shigetoshi chưa bao giờ dám tham gia biểu diễn trên sân khấu, cũng không chịu tập luyện ḥa đồng với mọi người, sợ rằng điều này sẽ không tốt cho sự phát triển trong tương lai của cậu học tṛ. V́ vậy, ông đă quyết định t́m cách thuyết phục cậu tham gia, cho dù cải biến một chút thôi cũng tốt.

    Việc bắt đầu cần phải làm là thay đổi tính cách ngại ngùng quá mức của Shigetoshi, thầy Yoshioka nghĩ rằng sẽ không tốt nếu cậu bé vẫn giữ nguyên như vậy. Không ngờ nhận thức của thầy giáo cho rằng ngại ngùng không tốt, cũng như quan niệm của mọi người cho rằng cậu sẽ không có tương lai, ngược lại đă bị cậu học tṛ này thay đổi, kết quả sự t́nh khiến ai nấy đều không nghĩ tới.

    Để cậu bé lên sân khấu biểu diễn, thầy Yoshioka cố t́nh nói: "Shigetoshi này, em xem, vở diễn lần này các em phải luân phiên nhau. Những bạn đă lên sân khấu biểu diễn lần này sẽ làm công việc hậu trường, như ghi h́nh, dựng sân khấu, dựng cảnh… Lần trước em đă ở hậu trường rồi, v́ vậy lần này em lên sân khấu được không?”.

    Tuy nhiên, dù thầy giáo có thuyết phục như thế nào, Shigetoshi cũng chỉ im lặng, không gật đầu, cuối cùng nói một cách chắc chắn và quyết tâm: “Em có sở trường vẽ phông nền”, ư rằng chỉ muốn ở đằng sau hậu trường. Quả thực là không muốn thay đổi. Thầy giáo không c̣n cách nào khác để thuyết phục cậu, đành bất đắc dĩ đồng ư cho cậu đảm nhận công việc hậu trường.


    Dù thầy giáo có thuyết phục như thế nào, Shigetoshi cũng chỉ im lặng, không gật đầu, cuối cùng nói một cách chắc chắn và quyết tâm: “Em có sở trường vẽ phông nền”, ư rằng chỉ muốn ở đằng sau hậu trường. (Ảnh: Shutterstock)
    Quyết định và khám phá bất ngờ
    May mắn thay, thầy Yoshioka sau đó đột nhiên đưa ra một quyết định mà chính ông cũng không lường trước. Có lẽ là bởi v́ ông không thể nh́n thấy hy vọng có thể thay đổi cậu học sinh bướng bỉnh này, ông từ bỏ quan niệm cố hữu rằng phải thay đổi suy nghĩ của cậu học tṛ, thay vào đó ông chẳng những tác thành cho lựa chọn của cậu, mà c̣n chuyển biến thái độ tiêu cực bất đắc dĩ, trở thành tích cực hết sức hỗ trợ học sinh.

    Thầy Yoshioka đột nhiên quyết định rằng, một khi đă như vậy, chi bằng là nên tin tưởng vào Shigetoshi, đem tất cả công việc vẽ bối cảnh trên sân khấu, giao cho cậu toàn quyền phụ trách, và cho cậu tự do phát huy. Không ngờ, một kết quả bất ngờ hơn đă xuất hiện. Những bức tranh vẽ bối cảnh của vở diễn lần này rất sống động và thú vị, thể hiện tài năng nghệ thuật tuyệt vời của Shigetoshi.

    Shigetoshi sau mấy chục năm về sau, vẫn c̣n nhớ như in chuyện cũ, chính màn tŕnh diễn năm ấy đă cho anh cơ hội thể hiện tài năng Thiên phú. Và có lẽ, điều khiến cậu nhớ và cảm ân sâu sắc, chính là sự tin tưởng và hỗ trợ hết ḿnh của thầy giáo. Nếu vào lúc đó thầy cũng giống như mọi người khác, ra sức phủ nhận và muốn thay đổi cậu, luôn cho rằng cậu bé ngại ngùng nhút nhát này sẽ không có tương lai, th́ có lẽ Shigetoshi cũng sẽ trở thành một người không có tương lai như trong mắt mọi người vậy. Và tài năng của cậu đă sớm bị chôn vùi.

    Câu chuyện của thầy tṛ Yoshioka là minh chứng cho lời dạy của Thánh nhân
    Thông qua thực tiễn giáo dục suốt đời của ḿnh, thầy Yoshioka luôn phát hiện ra những ǵ trẻ tỏa sáng, và ông cũng đă học được rất nhiều điều từ chúng. Ông khuyên các nhà giáo dục, bao gồm cả cha mẹ, ở trước mặt con trẻ nên giữ thái độ khiêm tốn, khoan dung và tin tưởng trẻ. Đừng v́ ép buộc hay mạnh mẽ muốn thay đổi trẻ theo ư ḿnh, mà làm hỏng đi Thiên tính và năng khiếu của con. Rất nhiều khi, tâm trí ngây thơ của trẻ em có thể khiến người lớn phải nh́n nhận lại sự tự cao tự đại của chính ḿnh, cái gọi là ‘thầy tṛ cùng tiến”, quả thật là lời lẽ chí lư.

    Thật vậy, bởi v́ ngay cả Khổng Tử, bậc hiền triết được tôn xưng là “Vạn thế sư biểu” (Bậc thầy muôn đời) cũng đă từng dạy: "Tam nhân hành, tất hữu ngă sư yên" (Ba người cùng đi, tất có một người là thầy ta). Ngài cũng lưu lại “Hữu giáo vô loại, nhân tài thi giáo”, ư rằng ai cũng đều được dạy dỗ không phân biệt, tùy theo tài năng của từng người mà dạy.

    Câu chuyện về thầy tṛ Nhật Bản này đă minh chứng cho lời dạy của Thánh nhân. Làm người lớn, chúng ta thực sự cần nuôi dưỡng một trái tim khiêm tốn và yêu thương, bao dung tất cả những tính cách khác nhau của con trẻ, để trẻ lớn lên hạnh phúc từ những nét độc đáo riêng của chúng.

    Ḥa An (biên dịch)
    Theo bannedbook.org

  10. #20
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Người giàu ở Hoa Kỳ được dưỡng thành như thế nào? Nguyên tắc nuôi dạy con của Buffett
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 12:52, 13/02/20• 433 lượt xem



    Người giàu ở Hoa Kỳ được dưỡng thành như thế nào? Nguyên tắc nuôi dạy con của Buffett
    Warren Buffett tṛ chuyện với những vị khách tại Hội nghị Allen & Company Sun Valley trong khu Resort Sun Valley vào ngày 12/07/2014 ở Sun Valley, Idaho. Nhiều doanh nhân giàu có và quyền lực nhất thế giới trong các lĩnh vực truyền thông, tài chính và công nghệ cũng tới tham dự hội nghị kéo dài một tuần lễ này. (Ảnh: Getty Images)

    Khi nói đến họ Buffett, có lẽ người đầu tiên bạn nghĩ đến là Warren Buffett, bởi ông là một tỷ phú nổi tiếng thế giới. Trên thực tế, gia đ́nh họ đều là những nhân sĩ thành công.

    Điều này có thể khiến mọi người tự hỏi, liệu nhà họ có phong thủy bảo địa ǵ không? Làm thế nào mà có nhiều người thành công như thế? Những người giàu có được dưỡng thành như thế nào?

    Để khám phá vấn đề này, chúng ta hăy bắt đầu lại từ đầu, v́ vậy trước hết hăy nói về cha của Buffett:

    Howard Buffett (13/8/1903 ~ 30/4/1964) là một chính trị gia và nhà đầu tư thành công. Ở thế hệ của Howard, công việc kinh doanh của gia đ́nh Buffett là một siêu thị. Nhưng thay v́ kế thừa công việc kinh doanh của cha ḿnh, Howard đă chọn thành lập một công ty đầu tư chứng khoán, Buffett-Falk & Co., và sau đó tham gia chính trị, hai lần được bầu vào Thượng viện Hoa Kỳ.

    Trong cuốn tự truyện của Warren Buffett, ông đă viết:

    "Cha tôi là một người cực kỳ chính trực. Ông đă từ chối tất cả các khoản hối lộ và thậm chí c̣n tự giác cắt giảm lương của ḿnh. Trong nhiệm kỳ đầu tiên, lương của Quốc hội đă tăng từ 10.000 đô la lên 12.500 đô la, nhưng cha tôi luôn cho rằng nên sử dụng tiền ở những nơi cần thiết hơn.

    Thế là cứ vào mỗi lần phát lương, ông đều để lại tiền thừa trong văn pḥng quốc hội, và khăng khăng chỉ nhận mức lương ban đầu. Theo hồi ức của mẹ tôi, khi đó ông chỉ lo lắng một vấn đề, đó là khi quyết định có bỏ phiếu cho một dự luật hay không, làm thế nào để xác định rằng dự luật đó được đưa ra là để thúc đẩy tự do của nhân loại”.


    "Cha tôi là một người cực kỳ chính trực. Ông đă từ chối tất cả các khoản hối lộ và thậm chí c̣n tự giác cắt giảm lương của ḿnh." (Ảnh: Wikipedia)
    Có thể nói rằng, những hồi ức về h́nh ảnh người cha đă đặt nền móng cho thành công của Warren Buffett. Khi ông c̣n là một đứa trẻ và cha ông vẫn c̣n làm việc tại công ty chứng khoán, ông đă theo cha đến công ty và dùng phấn để giúp họ sao chép giá cổ phiếu. Năm 11 tuổi, Warren Buffett đă thực hiện giao dịch đầu tiên trong đời.

    Với sự giúp đỡ của cha, ông đă dùng tiền tiêu vặt của ḿnh để mua 3 cổ phiếu với mức giá 32 đô la một cổ phiếu. Nhưng sau khi mua, cổ phiếu đă giảm xuống c̣n 27 đô la, khiến Warren lo sợ, thế là đợi khi cổ phiếu tăng lên 40 đô la, ông đă bán ngay lập tức.

    Ngay sau đó, giá cổ phiếu liền tăng vọt lên gần 200 đô la, điều này khiến Warren Buffett hối hận, nhưng cũng khiến ông cảm thấy hứng thú đối với việc đầu tư.

    Những câu chuyện sau này th́ chúng ta đều đă biết, giờ đây ông ấy đă trở thành người giàu thứ hai trên thế giới. Trong quá tŕnh trưởng thành của Warren, ảnh hưởng của người cha đối với ông là rất lớn. Ngay từ khi c̣n nhỏ, cha đă dạy ông phải độc lập về kinh tế, cứ thế cho đến khi đi học đại học, số tiền 6.000 đô la Mỹ là do ông tự ḿnh kiếm được.

    Mặc dù điều kiện gia đ́nh của Warren không tệ, nhưng cha ông vốn là một nghị sĩ không bao giờ phô trương, luôn giữ ǵn thói quen cần kiệm, cũng thường xuyên giúp đỡ người khác, ông thấy đây là việc mà một nghị sĩ cần phải làm.

    ***

    Thành công của Warren Buffett không thể tách rời những lời dạy của cha, và thành công của những đứa con nhà Warren cũng không thể tách rời những lời dạy của ông. Ba người con của ông, Susan, Howard và Peter, đều rất thành công trong lĩnh vực của ḿnh.

    Warren Buffett thừa hưởng truyền thống của cha ḿnh, ông khuyến khích các con tự lập về kinh tế ngay từ khi c̣n nhỏ. Điều này có thể được nh́n thấy từ những quyên góp từ thiện hào phóng của ông.


    Thành công của Warren Buffett không thể tách rời những lời dạy của cha. Warren Buffett thừa hưởng truyền thống của cha ḿnh, ông khuyến khích các con tự lập về kinh tế ngay từ khi c̣n nhỏ. (Ảnh: Shutterstock)
    Warren Buffett không chỉ không cho con ḿnh tiền mà c̣n không cho vay. Theo cô con gái lớn Susan, khi ấy cô đang cần 41.000 đô la để mở rộng nhà bếp và chạy tới vay tiền của cha ḿnh, nhưng ông đă từ chối.

    Susan được thừa hưởng ḷng tốt của cha ḿnh. Cô đă dành nhiều thời gian và tinh lực cho công việc từ thiện. Cô tham gia rất nhiều các các lĩnh vực, bao gồm các tổ chức từ thiện trong giáo dục, gia đ́nh và bệnh tật. Quỹ Warren Buffett mà cô phụ trách đă tăng từ 1 tỷ đô la lên 12 tỷ đô la chỉ trong sáu năm.

    Con trai thứ hai của ông, Howard Graham Buffett, là người giống cha ḿnh nhất. Anh là một doanh nhân thành đạt, nhà từ thiện và chính trị gia. Nếu có điều ǵ đó không giống, th́ đó là anh ấy thích trồng trọt.

    Năm 1977, anh bắt đầu cuộc sống nông dân của ḿnh, nhưng với tư cách là một người cha, Warren không phản đối mà chỉ bỏ ra 760.000 USD để mua một trang trại. Tất nhiên, trang trại này sẽ không được trao tặng cho con trai ông, Warren coi đây là tiền đầu tư. Howard Graham đă lên một kế hoạch cẩn thận và đệ tŕnh kế hoạch với cha ḿnh.

    Warren đă nh́n thấy tiền đồ của trang trại này mới quyết định mua nó. Hàng năm Howard Graham phải trả tiền thuê và tiền lăi cho cha ḿnh. Với sự hỗ trợ của cha, công việc kinh doanh của Howard Graham ngày càng phát triển. Nhờ nỗ lực của bản thân, trang trại của anh đă được mở rộng đến Illinois, Arizona và thậm chí Nam Phi, thêm tổng cộng 12.300 mẫu Anh (49,77 km2).

    Anh đă sử dụng các trang trại này để tích cực phát triển các loại cây trồng có sản lượng cao, nỗ lực làm việc để góp phần giải quyết nạn đói của thế giới. Sau năm 1992, cuối cùng anh quyết định trở về Berkshire Hathaway để giúp cha ḿnh, nhưng điều này cũng không làm tŕ hoăn công việc trồng trọt, bởi v́ anh vẫn kiêm nhiệm quản lư trang trại.

    Người con trai thứ ba, Peter Buffett có lẽ đă đi con đường khác với cha ḿnh. Peter được thừa hưởng tài năng âm nhạc của mẹ. Anh phát hiện ra niềm đam mê âm nhạc và sáng tác của ḿnh trong những năm đại học. Sau khi tốt nghiệp đại học, do sự độc lập về kinh tế được nuôi dưỡng từ thời thơ ấu, thay v́ xin tiền cha, anh dùng tiền tiết kiệm của ḿnh để thuê một căn pḥng nhỏ và lái một chiếc ô tô cũ. Thứ duy nhất có giá trị trong nhà là thiết bị ghi âm.


    Căn nhà giản dị của tỷ phú Warren Buffett. (Ảnh: Getty Images)
    Sau đó, với những nỗ lực của bản thân, Peter cuối cùng đă tạo được tên tuổi trong ngành công nghiệp âm nhạc và giành được giải thưởng Emmy. Nhưng theo cách nói của Warren Buffett, th́ đứa con trai này rất giống ḿnh, tất cả chúng đều nỗ lực như nhau, chỉ là chúng đă đi một con đường khác.

    Warren Buffett từng chia sẻ một câu chuyện thú vị về cậu con trai út khi c̣n nhỏ. Lúc đó, Peter đang học trung học và có niềm đam mê nhiếp ảnh, cậu có ư nghĩ bột phát là muốn bỏ học và trở thành một nhiếp ảnh gia đường phố.

    Khi anh nói với cha mẹ về ư tưởng này, th́ cả hai đều sững sờ. Đây rơ ràng là một ư tưởng chưa trưởng thành, nhưng họ không muốn dập tắt sự nhiệt t́nh của cậu bé. V́ vậy, bà Buffett đă lặng lẽ tiếp cận giáo viên ở trường Peter, đề xuất để Peter trở thành nhiếp ảnh gia cho cuốn album kỷ niệm của trường.

    Sau khi xem xét, giáo viên thấy rằng Peter có đủ điều kiện cho công việc này, v́ vậy đă gửi lời mời đến cậu. Khi nhận được lời mời, Peter vui mừng khôn xiết, và không c̣n nghĩ đến chuyện bỏ học nữa.

    Warren Buffett thực sự đă t́m được cách làm sao để cân bằng sự ảnh hưởng đến quyết định của một đứa trẻ. Sau này, khi những đứa trẻ lớn lên, Warren Buffett đều không can thiệp nhiều vào quyết định phát triển sự nghiệp của chúng. Ông nói trong một cuộc phỏng vấn:

    "Những địa vị mà con tôi có được trong xă hội, sẽ đạt được bằng chính nỗ lực thực sự của chúng. Nhưng chúng cũng biết rằng bất kể quyết định nào chúng đưa ra, tôi sẽ ở sau lưng hỗ trợ chúng”.

    Theo quan điểm của Buffett, v́ có một đứa con làm đúng theo ư ḿnh th́ bạn có thể sống thoải mái, là một ư tưởng sai lầm. V́ vậy, từ nhỏ đến lớn, mặc dù ông không cố ư giấu giếm, nhưng ông đă không nói cho bọn trẻ biết nhà ḿnh có bao nhiêu tiền. Và bọn trẻ cũng không chút hoài nghi, bởi chúng đă sống một cuộc sống không khác ǵ những người b́nh thường ngay từ thời thơ ấu.

    Đi xe buưt đến trường, sống trong một ngôi nhà b́nh thường và phải làm việc. Măi đến khi cậu con trai út 20 tuổi, anh mới thấy cha ḿnh trong Danh sách người giàu của Forbes, mới biết gia đ́nh ḿnh giàu đến mức nào.

    Warren làm điều này bởi một lư do rất đơn giản. Ngay từ khi c̣n nhỏ ông đă được ảnh hưởng bởi đức tính của cha, đó chính là không thích phô trương. Ông cũng làm điều này để bọn trẻ không sinh ra thứ cảm xúc khác lạ về tiền bạc, và để chúng có thể kết bạn, những người bạn thật tâm không tiếp cận chúng v́ tiền.


    Từ nhỏ đến lớn, mặc dù ông không cố ư giấu giếm, nhưng ông đă không nói cho bọn trẻ biết nhà ḿnh có bao nhiêu tiền. Và bọn trẻ cũng không chút hoài nghi, bởi chúng đă sống một cuộc sống không khác ǵ những người b́nh thường ngay từ thời thơ ấu. (Ảnh: Shutterstock)
    Warren đă tóm tắt rất nhiều những phương pháp trong việc quản lư các công ty và giáo dục trẻ em. Dưới đây là một vài nguyên tắc mà ông nhấn mạnh khi nuôi dưỡng con trẻ và làm việc:

    Đừng ngại hỏi
    Giáo dục con cái: Con có thể nói những ǵ con muốn. Cho dù con muốn một món đồ chơi hay đi xem một buổi ḥa nhạc, trước tiên hăy chắc chắn về ham muốn đó. Sau đó chúng ta có thể thảo luận về những ǵ con cần làm để có được những ǵ con muốn, và việc nào nên hay không nên.

    Đối với công việc: Phải lên tiếng yêu cầu giúp đỡ, cho dù là bạn cần thiết bị, tư vấn, đầu tư hay thậm chí là nơi để bắt đầu, miễn là bạn nói, bạn có thể thấy rằng một ai đó sẽ có những ǵ bạn muốn, và họ rất cần bạn tiếp quản.

    Suy nghĩ cho người khác
    Giáo dục con cái: Hăy nghĩ cho cha mẹ, nghĩ cho anh chị em của con. Khi con có mâu thuẫn với cha mẹ hoặc anh chị em, hăy nghĩ về lư do tại sao họ nói như vậy, và vấn đề sẽ có thể được giải quyết.

    Đối với công việc: Hăy suy nghĩ cho khách hàng của bạn. Nếu bạn có thể cung cấp dịch vụ ngoài sức tưởng tượng, bạn có thể chiến thắng các đồng nghiệp của ḿnh. Nếu bạn đang xúc tuyết, hăy chú ư đến dự báo thời tiết. Khi tuyết rơi dày, hăy liên hệ trước với khách hàng để họ có thể chuẩn bị.

    Đừng sợ thất bại
    Giáo dục con cái: Là một người cha, ta muốn con thất bại, bởi v́ chỉ có thất bại mới có thể chứng minh rằng con đang làm những việc khó khăn và quan trọng. Đừng sợ thất bại, v́ cha luôn ở phía sau con.

    Đối với công việc: Nếu bạn không biết để thành công trong lĩnh vực của ḿnh th́ cần những kỹ năng ǵ? Đừng lo lắng, hăy ṃ mẫm trong thất bại, tiếp tục quay lại và nghiên cứu, đọc thêm một vài cuốn sách và học hỏi từ người khác. Những điều bạn học được trong thất bại là điều đáng nhớ nhất.

    Trung thực và công bằng
    Giáo dục con cái: Trung thực và công bằng là những phẩm chất cơ bản nhất của một người. Chúng sẽ giúp con rất nhiều trong cuộc sống tương lai. Mặc dù sự thành thực có thể khiến người khác không thích thú, và sự công bằng có thể khó khăn, nhưng con phải biết nh́n xa. Đối xử với người khác bằng sự chân thành và thiện lương, sau đó người khác sẽ chọn ở bên con.

    Đối với công việc: Hăy trung thực với khách hàng của bạn và công bằng với nhân viên của bạn. Nếu bạn trung thực với khách hàng, bạn có thể có được ḷng tin của họ. Nếu bạn mắc lỗi, đừng che đậy, hăy xin lỗi và sửa chữa ngay lập tức. Đối xử với khách hàng theo cách này sẽ duy tŕ công việc của bạn; và đối xử như vậy với nhân viên sẽ làm cho công ty của bạn ngày càng thêm mạnh mẽ.

    Biết cách cảm ơn
    Giáo dục con cái: Mọi người, trong đó có cả cha mẹ, đều đă không công mà cho con một thứ ǵ đó. V́ thế, cho dù con đă đạt được thành công bằng chính năng lực của chính ḿnh, cũng cần biết cách cảm ơn. Ḷng biết ơn này có thể được biểu đạt theo cách của con, nhưng nhất định nó phải được biểu đạt.

    Đối với công việc: Kinh doanh không chỉ là để kiếm tiền, bạn cũng cần phải lập kế hoạch từ thiện trong kế hoạch của ḿnh. Có rất nhiều điều tốt trên thế giới mà bạn có thể làm. Bạn có thể tùy vào sở thích, suy nghĩ và sự sáng tạo của bạn để quyết định ḿnh muốn đóng góp điều ǵ, có thể là đi t́nh nguyện hoặc quyên góp tiền.

    Thói quen tiết kiệm tiền
    Giáo dục trẻ em: Dưỡng thành thói quen tiết kiệm tiền ngay từ khi c̣n nhỏ, đứa trẻ có thể mua đồ chơi chúng thích hoặc đi xem phim và đi chơi với bạn bè. Có một khoản tiền gửi tiết kiệm có thể giúp bạn giải quyết nhiều vấn đề ngoài mong muốn.

    Đối với công việc: Hăy lập kế hoạch trước khi chi tiền, đừng đánh giá thấp một dự tính tốt. Đây là gốc rễ của thành công. Nếu bạn kiếm được lợi nhuận, hăy tách số tiền bạn có thể chi tiêu với số tiền bạn muốn tiết kiệm. Điều này có thể giải quyết nhu cầu cấp thiết của bạn trong tương lai.

    Cuối cùng, không khó để hiểu những nguyên tắc này, nhưng có thể thực hành và duy tŕ thường xuyên mới là bí quyết để trở thành một người giàu có.

    Quỳnh Chi biên dịch
    Theo bannedbook.org

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •