Page 9 of 78 FirstFirst ... 56789101112131959 ... LastLast
Results 81 to 90 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #81
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 4/7: Doanh nghiệp Trung Hoa ngập trong nợ nần - nguy cơ mất khả năng trả nợ

    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...a-no-2469.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-hoa-ngap.html


    Khu vực tư nhân của Trung Hoa - khu vực đóng góp nhiều nhất cho GDP của nước này - đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tiền mặt lớn do sự gia tăng của vỡ nợ trái phiếu... (Ảnh: Shuji Kajiyama/AP)

    Phần 4: Doanh nghiệp Trung Hoa ngập trong nợ nần - nguy cơ mất khả năng trả nợ
    Trà Nguyễn • 19:28, 19/11/19 • 430 lượt xem

    Nợ doanh nghiệp chiếm hơn 2/3 tổng số nợ quốc gia Trung Quốc, tức là khoảng 26 ngh́n tỷ USD trong năm 2018, theo số liệu của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS: Bank for International Settlements). “Thay thế một khoản nợ cũ khó đ̣i bằng một khoản nợ mới không tạo ra tăng trưởng, việc làm này sẽ không đảo ngược ṿng xoáy tài chính chết chóc” - Charles Hugh Smith...

    Sau một thập kỷ, hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 do Hoa Kỳ dẫn đầu không chỉ c̣n hiện hữu mà c̣n là nguyên nhân phát sinh khối nợ toàn cầu lớn kỷ lục. Gần đây, cùng với việc Trung Hoa áp chế mạnh mẽ hệ thống ngân hàng ngầm vốn gây ra rủi ro tiềm tàng cho hệ thống tài chính, th́ khu vực tư nhân của Trung Hoa - khu vực đóng góp nhiều nhất cho GDP của nước này - cũng đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tiền mặt lớn do sự gia tăng của vỡ nợ trái phiếu.

    Doanh nghiệp Trung Hoa nợ quá lớn so với quy mô tăng trưởng trong khi rủi ro mất khả năng thanh toán cao

    Tỷ lệ nợ/tiền mặt và nợ/GDP của khu vực doanh nghiệp phi tài chính của một số nền kinh tế trên thế giới (Nguồn: Viện Tài chính quốc tế - IIF)
    Theo số liệu của Viện Tài chính quốc tế (IIF), trong số 14 nền kinh tế có nợ khu vực doanh nghiệp phi tài chính lớn nhất, th́ doanh nghiệp phi tài chính của Trung Hoa đang đứng trên một núi nợ khổng lồ, chiếm tới 165-170% GDP - mức cao nhất trong số 14 nền kinh tế. Đáng lưu ư là rủi ro thanh toán của khối nợ doanh nghiệp phi tài chính Trung Hoa cao hơn hẳn các nền kinh tế khác do tỷ lệ nợ/tiền mặt thấp nhất trong số 14 nước được liệt kê ở trên.


    Nghĩa vụ trả nợ của các chi nhánh doanh nghiệp Trung Hoa ở nước ngoài (đơn vị: tỷ USD) (Nguồn: Bloomberg)
    Các nhà hoạch định Trung Hoa đang tiến hành kiểm soát hệ thống ngân hàng ngầm trị giá 10 tỷ USD đang gây ra mối đe dọa nghiêm trọng cho hệ thống tài chính Trung Quốc. Sau một năm ngăn chặn các phương thức huy động tiền của hệ thống ngân hàng ngầm cũng như ḍng vốn từ hệ thống này chảy tới những lĩnh vực rủi ro nhất, tăng trưởng kinh tế của Trung Hoa tiếp tục suy giảm. Viễn cảnh vỡ nợ trái phiếu đă bắt đầu xuất hiện, làm gia tăng rủi ro đối với sự ổn định kinh tế của đất nước. Khu vực tư nhân Trung Hoa đang quay cuồng v́ sự gia tăng của vỡ nợ trái phiếu với số lượng giấy nợ kỷ lục sắp đáo hạn trong vài quư tới. Kể từ tháng 3/2018, Trung Hoa đă đưa ra khoảng 30 quy định mới nhằm giảm bớt nợ vay. Điều này đă dẫn đến thanh khoản trên thị trường bị siết chặt, đặc biệt là với khu vực tư nhân vốn đang khó khăn khi t́m kiếm lợi nhuận trong bối cảnh kinh tế suy thoái hiện nay. Các Ngân hàng Thương mại (NHTM) Trung Hoa buộc phải gia tăng dự pḥng rủi ro cho các khoản tín dụng chất lượng kém đă rót vào khu vực kinh tế tư nhân (bao gồm doanh nghiệp, hộ gia đ́nh).

    Theo số liệu công bố chính thức, tổng nợ khu vực doanh nghiệp Trung Hoa khoảng 26.000 tỷ USD (số liệu cuối năm 2018, hiện tại con số này có thể cao hơn). Chỉ riêng với nợ nước ngoài, các doanh nghiệp đại lục hiện đang nợ khoảng 2.000 tỷ USD. Tuy nhiên theo ước tính của Bloomberg, con số thực tế nợ nước ngoài của doanh nghiệp Trung Hoa vào khoảng 2.650 tỷ USD, cao hơn số công bố gần 33%. Trong số đó, ước tính 63 tỷ USD nợ doanh nghiệp sẽ đến hạn vào đầu năm 2020 tới. Các doanh nghiệp phải t́m nguồn trả nợ trong bối cảnh kinh tế suy trầm, bất ổn xă hội gia tăng, thương chiến Mỹ - Trung leo thang và đồng CNY mất giá quá ngưỡng 7 CNY đổi 1 USD.


    Tỷ giá CNY/USD 5 năm qua (Nguồn: investing.com)
    Các chuyên gia cảnh báo Trung Hoa có thể đứng trước nguy cơ lặp lại t́nh cảnh khó khăn của năm 2015 khi đồng CNY bị phá giá mạnh, đẩy nợ nước ngoài tăng cao và làm suy giảm dự trữ ngoại tệ.

    Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) tuần trước tuyên bố tăng 150 tỷ nhân dân tệ (21,5 tỷ USD) như một phần trong kế hoạch hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân. PBoC cũng có kế hoạch cung cấp 10 tỷ nhân dân tệ cho một công ty bảo hiểm do nhà nước hậu thuẫn để mua lại nợ xấu của các công ty tư nhân. Lănh đạo Trung Hoa gợi ư rằng các biện pháp kích thích mạnh hơn nữa đang được lên kế hoạch và chính phủ sẽ giúp giải quyết những khó khăn đang diễn ra phổ biến trong khu vực tư nhân. Nếu khả năng gia hạn cho các khoản nợ của ngân hàng bị cản trở, th́ sự hỗ trợ của họ cho nền kinh tế thực sẽ bị xói ṃn, và điều này rất có thể làm hỏng sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
    Trà Nguyễn

    Xem thêm:

    Phần 1: Nợ quốc gia Trung Hoa đă tới mặt trăng
    Phần 2: Nợ xấu của hệ thống NHTM và cách xử lư, phân loại nợ mang “màu sắc Trung Quốc”
    Phần 3: Bong bóng BĐS Trung Quốc: Không chỉ v́ tăng trưởng, NHTM có thể phá sản nếu thị trường BĐS đổ vỡ

  2. #82
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 5/7: Lạm dụng các công cụ tài chính cấu trúc để huy động tiền và cho vay dưới chuẩn

    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...huan-2725.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-c-u-t-ai.html


    Công cụ tài chính cấu trúc được các NHTM Trung Hoa áp dụng tràn lan để lấp đầy nhu cầu vốn khi thiếu vắng ngân hàng ngầm (JOHANNES EISELE/AFP/Getty Images)

    Phần 5: Lạm dụng các công cụ tài chính cấu trúc để huy động tiền và cho vay dưới chuẩn
    Thanh Hương • 12:01, 22/11/19 • 424 lượt xem

    “Thay thế một khoản nợ cũ khó đ̣i bằng một khoản nợ mới không tạo ra tăng trưởng, việc làm này sẽ không đảo ngược ṿng xoáy tài chính chết chóc” - Charles Hugh Smith

    Charles Hugh Smith
    Charles Hugh Smith is a contributing editor to PeakProsperity.com and the proprietor of the popular blog OfTwoMinds.com. He is the author of numerous books, including Why Everything Is Falling Apart: An Unconventional Guide To Investing In Troubled Times.
    Sau một thập kỷ, hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 do Hoa Kỳ dẫn đầu không chỉ c̣n hiện hữu mà c̣n là nguyên nhân phát sinh khối nợ toàn cầu lớn kỷ lục. Gần đây, cùng với việc Trung Hoa áp chế mạnh mẽ hệ thống ngân hàng ngầm vốn gây ra rủi ro tiềm tàng cho hệ thống tài chính, th́ khu vực tư nhân của Trung Hoa - khu vực đóng góp nhiều nhất cho GDP của nước này - cũng đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tiền mặt lớn do sự gia tăng của vỡ nợ trái phiếu. Trong bài viết này, tác giả nhấn mạnh vào các công cụ tài chính được Trung Hoa sử dụng để khắc phục các vấn đề gây ra cho nền kinh tế bởi một khu vực tư nhân cạn kiệt tiền, bức tường đáo hạn trái phiếu sắp tới và rủi ro vỡ nợ trái phiếu.

    Ngân hàng ngầm rủi ro với người gửi tiền và nhà đầu tư bởi các dịch vụ tài chính (huy động tiền, cho vay,..) có tiêu chuẩn an toàn thấp, trong khi nằm ngoài kiểm soát, giám sát của hệ thống tài chính chính thống

    Trong vài năm qua, các nhà hoạch định Trung Hoa đă tiến hành kiểm soát hệ thống ngân hàng ngầm trị giá 10 tỷ USD đang gây ra mối đe dọa nghiêm trọng cho hệ thống tài chính nước này. Sau một năm ngăn chặn các phương thức huy động tiền của hệ thống ngân hàng ngầm cũng như ḍng vốn từ hệ thống này chảy những lĩnh vực rủi ro nhất, tăng trưởng kinh tế của Trung Hoa tiếp tục suy giảm. Viễn cảnh vỡ nợ trái phiếu đă bắt đầu xuất hiện, làm gia tăng rủi ro đối với sự ổn định kinh tế của đất nước. Khu vực tư nhân Trung Hoa đang quay cuồng v́ sự gia tăng của vỡ nợ trái phiếu với số lượng giấy nợ kỷ lục sắp đáo hạn trong vài quư tới. Kể từ tháng 3/2018, Trung Hoa đă đưa ra khoảng 30 quy định mới nhằm giảm bớt nợ vay. Điều này đă dẫn đến thanh khoản trên thị trường bị siết chặt, đặc biệt là trong khu vực tư nhân - vốn khó khăn trong việc t́m kiếm lợi nhuận trong bối cảnh kinh tế suy thoái hiện nay. Điều này dẫn tới việc các Ngân hàng Thương mại (NHTM) Trung Hoa buộc phải gia tăng dự pḥng rủi ro cho các khoản tín dụng chất lượng kém đă rót vào khu vực kinh tế tư nhân (bao gồm doanh nghiệp, hộ gia đ́nh).


    Các chuyên gia cảnh báo Trung Hoa có thể đứng trước nguy cơ lặp lại t́nh cảnh khó khăn của năm 2015 khi đồng CNY bị phá giá mạnh, đẩy nợ nước ngoài tăng cao và làm suy giảm dự trữ ngoại tệ.

    Công cụ tài chính cấu trúc được các NHTM Trung Hoa áp dụng tràn lan để lấp đầy nhu cầu vốn khi thiếu vắng ngân hàng ngầm. Tuy nhiên, công cụ này thực chất là sản phẩm tài chính dưới chuẩn an toàn được ngụy trang bằng thuật ngữ tài chính phức tạp…

    Theo định nghĩa của Investopedia, “tài chính có cấu trúc” thực chất là công cụ tài chính (ở đây có thể hiểu là sản phẩm tài chính của NHTM về huy động, cho vay) được thiết kế riêng cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu tài chính nhưng bản thân họ lại không đủ điều kiện để đáp ứng các sản phẩm tài chính truyền thống.

    Thực tế, công cụ tài chính cấu trúc có thể bị các NHTM lạm dụng để thiết kế ra các khoản cho vay hoặc huy động tài chính dưới chuẩn an toàn mà khuôn khổ pháp lư đă quy định. Thường th́ sản phẩm “tài chính cấu trúc” chỉ được thiết kế cho các doanh nghiệp lớn, các trường hợp có thực lực về tài chính, về ḍng tiền, thanh khoản nhưng bản thân họ không đáp ứng được yêu cầu của sản phẩm tài chính truyền thống, ví dụ: doanh nghiệp có dự án tốt, tiềm năng nhưng không thể vay vốn ngân hàng v́ họ không đáp ứng được yêu cầu về tài sản đảm bảo.

    Tuy nhiên, trong một nền kinh tế đang suy trầm, th́ khối nợ xấu bị che dấu và bong bóng bất động sản ngày một ph́nh to có thể khiến hệ thống tài chính Trung Hoa khốn đốn. Đặc biệt là trong bối cảnh thị trường ngân hàng ngầm - nơi duy nhất có nhu cầu vay vốn dưới chuẩn an toàn - hiện không thể hoạt động, th́ biến tướng của các sản phẩm “tài chính cấu trúc” có rủi ro cao là lựa chọn tối ưu cho các NHTM của Trung Quốc, từ trung ương đến địa phương.

    Các NHTM của Trung Hoa đă sử dụng công cụ “tài chính cấu trúc” để huy động vốn và cho vay ra thị trường nhằm bù đắp thanh khoản trong hơn 1 năm qua, sau khi Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) siết chặt hoạt động ngân hàng ngầm khiến các NHTM trong hệ thống này khó khăn trong huy động vốn và cho vay dưới chuẩn.

    Do vậy, việc thay thế rủi ro của ngân hàng ngầm bằng việc tăng cường sử dụng sản phẩm tài chính cấu trúc không khác ǵ việc bọc một lớp giấy đẹp ra ngoài khối rủi ro vỡ nợ vốn như một ngọn lửa âm ỉ lan tỏa, gặm nhấm hệ thống tài chính Trung Quốc

    Sau khi các sản phẩm tài chính của ngân hàng ngầm bùng nổ từ năm 2010 đến năm 2016, th́ các sản phẩm quản lư tài sản (được hạch toán ngoại bảng) được bán bởi các ngân hàng hầu như không tăng trong năm 2017 và 2018. Một yếu tố chính của chiến dịch chống lại các sản phẩm quản lư tài sản là lệnh cấm cung cấp bảo đảm ngầm cho các dịch vụ rủi ro hơn cho người tiết kiệm Trung Quốc. Thay vào đó, các ngân hàng đă tăng cường phát hành những gói tiền gửi cấu trúc với các tính năng phái sinh, nhiều trong số đó gắn với các tùy chọn không chắc có thể thực hiện được, như một cách để thu hút những người tiết kiệm Trung Hoa đang “đói” lăi suất. Một khoản tiền gửi cấu trúc điển h́nh đưa ra một khoản gốc được đảm bảo, thông thường là giống với tiền gửi ngân hàng b́nh thường, cùng với tiềm năng mang lại lợi nhuận cao hơn tùy thuộc vào các hợp đồng phái sinh đi kèm, thường được liên kết với các loại tiền tệ, hàng hóa hoặc chỉ số chứng khoán.


    Tổng giá trị của các gói tiền gửi cấu trúc
    Ví dụ về sản phẩm tài chính cấu trúc: “Ngân hàng Weihai Blue Ocean đưa ra một khoản tiền gửi cấu trúc 91 ngày, hứa hẹn sẽ cung cấp lăi suất 5,28% một năm nếu giá vàng duy tŕ trong khoảng 300-2.200 USD/ounce cho đến khi đáo hạn”.

    Các khoản tiền gửi như vậy có dụng ư kích thích ham muốn đánh cược của khách hàng, những người đang t́m kiếm lợi nhuận cao từ tiền gửi của họ. Với việc các nhà hoạch định Trung Hoa đang cố gắng làm chậm lại sự mở rộng của ngành tài chính và đang thắt chặt thanh khoản, các ngân hàng nhà nước đang phải đối mặt với áp lực lớn để đảm bảo nguồn vốn trong khi họ tiếp tục giảm các sản phẩm tài chính ngoại bảng, do đó phải dùng đến việc phát hành các sản phẩm tài chính cấu trúc. Tiền gửi cấu trúc đă được chứng minh là một nguồn tài trợ đặc biệt hấp dẫn cho các ngân hàng nhỏ hơn của Trung Quốc, vốn không có mạng lưới chi nhánh khổng lồ của các công ty cho vay lớn như Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, và bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi cuộc đàn áp ngân hàng ngầm. Nhưng nợ cấu trúc của Trung Hoa không được miễn trừ khỏi nguy cơ vỡ nợ và rất có thể gây ra khủng hoảng trong dài hạn.

    Mặt trái của các sản phẩm tài chính cấu trúc

    Giảm phát hành các sản phẩm ngân hàng ngầm và tăng các sản phẩm tài chính cấu trúc không ǵ khác ngoài việc rút tiền từ túi trái và đưa lại vào túi phải. Giả định vốn có của một sản phẩm tài chính cấu trúc là nhà đầu tư có ư định giữ nó cho đến khi đáo hạn. Tuy nhiên, thực tế có thể không lư tưởng như vậy. Như với bất kỳ khoản vay hoặc nợ nào khác, bạn phải chịu rủi ro rằng ngân hàng đầu tư phát hành có thể gặp rắc rối và không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Vấn đề lớn nhất là các sản phẩm tài chính cấu trúc sẽ gia tăng thêm rủi ro tín dụng cho một thị trường nổi tiếng là không minh bạch như Trung Quốc. Các sản phẩm tài chính cấu trúc hiếm khi được giao dịch trên thị trường thứ cấp sau khi phát hành, và do đó gây ra các vấn đề thanh khoản nghiêm trọng trong thời gian vỡ nợ. Hơn nữa, các sản phẩm tài chính cấu trúc này không c̣n là đối tượng ngoại bảng nữa, mà đă được đảm bảo bởi 14,5% tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) trên các công cụ tiết kiệm của Ngân hàng Trung ương. Yêu cầu đó, kết hợp với lợi suất trung b́nh từ 4-4,5% đối với tiền gửi cấu trúc, có khả năng sẽ gia tăng áp lực lên chi phí vốn của ngân hàng. Đây là một lư do chủ yếu cho sự sụt giảm gần đây của tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, nhằm giảm bớt áp lực thanh khoản mà các ngân hàng và khu vực doanh nghiệp phải đối mặt.

    Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa tuần trước tuyên bố tăng 150 tỷ nhân dân tệ (21,5 tỷ USD) như một phần trong kế hoạch hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân. Ngân hàng Trung ương cũng có kế hoạch cung cấp 10 tỷ nhân dân tệ cho một công ty bảo hiểm do nhà nước hậu thuẫn để mua lại nợ xấu của các công ty tư nhân. Lănh đạo Trung Hoa gợi ư rằng các biện pháp kích thích mạnh hơn nữa đang được lên kế hoạch và chính phủ sẽ giúp giải quyết những khó khăn đang diễn ra phổ biến trong khu vực tư nhân. Nếu khả năng gia hạn cho các khoản nợ của ngân hàng bị cản trở, th́ sự hỗ trợ của họ cho nền kinh tế thực sẽ bị xói ṃn, và điều này rất có thể làm hỏng sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.

    Nhiều chuyên gia kinh tế và tổ chức kinh tế quốc tế tin rằng hạt giống của cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo đang được gieo và rất có thể đến từ Trung Quốc, và sẽ lan rộng trên thị trường tài chính toàn cầu. Chính sách hỗ trợ tiền tệ của Trung Hoa sẽ không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và không thể ngăn chặn nguy cơ rủi ro đang lan tỏa mạnh mẽ và có thể bùng phát bất cứ lúc nào. Trung Hoa dự kiến sẽ thực hiện các bước cần thiết để thúc đẩy nền kinh tế thông qua hỗ trợ tiền tệ và tài chính, cùng với cắt giảm thuế. Cuộc chiến thương mại đang diễn ra giữa Mỹ và Trung Hoa (giả sử nó phát triển tồi tệ nhất) sẽ làm tăng áp lực thanh khoản lên các công ty tư nhân Trung Hoa nếu khả năng kiếm lợi nhuận của họ giảm. Điều này sẽ dẫn đến tỷ lệ vỡ nợ trái phiếu gia tăng và GDP của Trung Hoa tiếp tục suy giảm mạnh hơn trong những năm kế tiếp.

    Thanh Hương (biên dịch và tổng hợp)

    Nguồn tham khảo: https://www.swiss-singapore.com

    Xem thêm:

    Phần 1: Nợ quốc gia Trung Hoa đă tới mặt trăng
    Phần 2: Nợ xấu của hệ thống NHTM và cách xử lư, phân loại nợ mang “màu sắc Trung Quốc”
    Phần 3: Bong bóng BĐS Trung Quốc: Không chỉ v́ tăng trưởng, NHTM có thể phá sản nếu thị trường BĐS đổ vỡ
    Phần 4: Doanh nghiệp Trung Hoa ngập trong nợ nần - nguy cơ mất khả năng trả nợ

  3. #83
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hôm nay là ngày 20/7/2020

    Khi vào facebook, mới nhớ ra là ngày quê hương Việt-Nam bị chia cắt 66 năm trước ở vĩ-tuyến 17. Nơi có con sông định mệnh Bến Hải, và cây cầu với tên Hiền Lương nối hai bờ Nam, Bắc.
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-k-hi-vao.html

    Theo dòng lịch sử, thì quê hương của một mẹ, trăm con, đã có thời sảy đàn tan nghé với 50 con theo mẹ lên núi; 50 con theo cha xuống biển!
    Một mẹ trăm con (Phạm Duy)


    MỘT MẸ TRĂM CON - Biểu diễn: HỢP CA
    https://www.youtube.com/watch?v=NPWCpnT-QIQCA

    Trong nghìn năm tự chủ cũng sảy ra chuyện chia rẽ Bắc, Nam với dòng Sông Gianh!
    Trịnh – Nguyễn phân tranh (chữ Hán: 鄭阮紛爭) là thời kỳ phân chia lănh thổ giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

    Tóm Tắt Nhanh Trịnh - Nguyễn phân tranh


    TRỊNH - NGUYỄN Phân Tranh Nhục Nội Chiến Non Sông C̣n Ghi Vết
    https://www.youtube.com/watch?v=9_CzSs-kqgI

    Sau là vài hình ảnh về con sông chia cắt quê hương:

    Sông Gianh

    Sông Gianh

    Sông Gianh Quảng B́nh - con sông lịch sử huyền thoại


    Thuyết minh: Sông Gianh - Ḍng Sông lịch sử nơi phân chia đất nước thời Trịnh - Nguyên Phân Tranh
    https://www.youtube.com/watch?v=eSJHQCs13Xc

    Những người Cộng Sản đã cướp chính quyền của Thủ Tướng Trần Trọng Kim của vua Bảo Đại.
    Cuộc chiến suốt từ năm 1939 tới năm 1954 dẫn tới cảnh quê hương Việt-Nam lại bị chia cắt thêm lần thứ ba.
    Hiệp định Genève, tuy đề là ký ngày 20/7/1954; nhưng thực ra đã được ký vào sáng ngày 21/7/1954

    Một hiệp ước mà phái đoàn của Chính phủ Viêt-Nam của vua Bảo-Đại TỪ CHỐI KÝ.
    Và Phiá Mỹ cũng miẽn cưỡng công nhận.



    Đôi Bờ Hiền Lương - Ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai quốc gia


    Tưởng sau ba lần, dân tộc bị phân ly. thì con dân đất Việt biết yêu thương nhau.
    a/ Biết khôn như Đông Đức, họ không nặn ra cái gọi là "Mặt trận giải phóng Tây Đức".
    b/ Bắc Hàn, cũng không ngu xuẩn lập nên cái gọi là: "Mặt Trận giải phóng Nam Hàn"

    Tôi đã có đôi lời tâm sự với người em họ trước khi làm một "Thuyền nhân"
    https://nuocnha.blogspot.com/2017/12...u-cua-toi.html


    Nhưng, lại chữ NHƯNG!

    Miền Bắc đã nặn ra Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGPMN) vào năm 1960, để xâm lăng miền Nam.

    MTGPMN

    Họ đã thành công ngày 30/4/1975 với những núi xương, sông máu của bao con dân đất Việt.
    Quê hương Việt-Nam còn mất thêm hai quần đảo HS, TS vào tay kẻ thù truyền kiếp của dân tộc!

    Sau là vài hình ảnh về cây cầu có tên Hiền Lương, nối hai bờ của dòng sông Bến Hải.

    Cầu Hiền Lương


    Sông Bến Hải


    Vùng Phi Quân Sự (DMZ: Demilitarized Zone)

    42 năm sau ngày thống nhất đất nước:

    https://vnexpress.net/cau-hien-luong...c-3577693.html
    Một thanh niên sinh sau 1975, nói rõ về những gì mình biết về thời gian 1954-1975.
    Cận kề cái chết khi bơi trên sông Bến Hải, vĩ tuyến 17 từng chia cắt đất nước


    Tương lai của dải đất hình chữ S sẽ ra sao?
    Chắc ai cũng đã biết về bài thơ của cô giáo Lam?

    Tôi đăng lại bài NHỎ-LỚN của một người trong nước.
    Quang Tran
    - Hồi nhỏ cứ tưởng học lịch sử là để biết về tổ tiên ṇi giống,
    Lớn lên mới biết cộng sản láu cá nhồi sọ;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng ráng học thành tài để phục vụ đất nước,
    Lớn lên mới biết thành tài chỉ được phục vụ Nga Tàu và nước khác;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng công an bắt cướp, giúp dân,
    Lớn lên mới biết công an ăn cướp, hại dân;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng công an là bạn dân,
    Lớn lên mới biết công an là khuyển ưng của đảng;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng Cờ đỏ sao vàng là Cờ tổ quốc,
    Lớn lên mới biết đó là Cờ Phúc Kiến bên Tàu;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng Mỹ-Ngụy là ác,
    Lớn lên mới biết cộng sản mới ác;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng bán vàng giàu nhất,
    Lớn lên mới biết bán nước giàu hơn;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng đánh trận, lập công lớn mới được lên tướng,
    Lớn lên mới biết ḷn cúi, hèn với giặc ác với dân cũng lên tướng;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng chống Tàu là yêu nước (1),
    Lớn lên mới biết chống Tàu là phản quốc;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng giải phóng miền Nam đói rách,
    Lớn lên mới biết là đảng cướp miền Nam giàu có;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ là người Việt Nam,
    Lớn lên mới biết bác là người Tàu Hẹ;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ ‘đi xa’ nhằm ngày 03 tháng 9,
    Lớn lên mới biết bác chết trùng ngày Quốc khánh, tháng 9 mồng 2;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng cán bộ là đầy tớ lo cho dân no ấm,
    Lớn lên mới biết dân là đầy tớ lo cho cán bộ ấm no;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng yêu nước là yêu tổ quốc,
    Lớn lên mới biết yêu nước là phải yêu đảng;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng những đồng bào Boat People là Việt gian,
    Lớn lên mới biết đó là khúc ruột ngàn dặm;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng hy sinh xương máu đánh Mỹ là đánh cho dân tộc,
    Lớn lên mới biết là đánh cho Liên Sô, đánh cho Tàu cộng;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng Lê Văn Tám, Tô Vĩnh Diện, Hồ Thị Kỷ là anh hùng,
    Lớn lên mới biết đó là sản phẩm tuyên truyền bố láo;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng Trần Dân Tiên và T. Lan là hai nhà văn nào đó viết về bác Hồ,
    Lớn lên mới biết cả hai đều là bí danh của bác Hồ tự ca tụng ḿnh;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng CB là Carte Bleue (thẻ tín dụng bên Pháp),
    Lớn lên mới biết CB cũng là bút danh Của Bác dùng khi viết báo trên tờ Nhân Dân, trong đó có bài Địa chủ ác ghê (2);
    - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng viên cán bộ hẳn phải cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư như lời bác Hồ trên giấy,
    Lớn lên mới biết trong thực tế, đảng viên cán bộ cấp càng cao càng trây lười hoang phí, càng trí trá tham tàn, càng thiên vị bè lũ;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng trí thức xhcn là tầng lớp tinh hoa chính trực, uy vũ bất năng khuất,
    Lớn lên mới biết chỉ là học giả, hương nguyện;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng CH xhcn VN là Độc lập, Tự Do, Hạnh Phúc,
    Lớn lên mới biết là trừ (-) độc lập, trừ (-) tự do, trừ (-) hạnh phúc;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng công lư xhcn là bà cô thiết diện vô tư,
    Lớn lên mới biết Công Lư là một ông chú diễn viên hài;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng bác Hồ v́ nước v́ dân nên trọn đời không vợ, không con,
    Lớn lên mới biết là đếch phải vậy;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng Hoàng Sa, Trường Sa, thác Bản Giốc, Ải Nam Quan là của Việt Nam,
    Lớn lên mới biết bác và đảng đă ‘cầm cố’ cho Tàu cộng từ lâu;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng muốn thành tiên thành thánh th́ phải tu thân tích đức,
    Lớn lên mới biết gian manh xảo trá, độc ác nướng vài triệu người như bác Hồ, bác Giáp cũng được thành thánh thành tiên;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng tiền cứu trợ thiên tai là dành cho dân,
    Lớn lên mới biết là để cứu trợ cán bộ;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng Cờ vàng là Cờ của bọn “Ngụy”,
    Lớn lên mới biết Cờ vàng đă có từ thời Vua Thành Thái;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng tàn sát địa chủ trong Cải Cách Ruộng Đất là để chia ruộng, chia đất cho dân nghèo,
    Lớn lên mới biết đó là để đảng thu gom về cho riêng đảng;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng đảng lănh đạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ đất nước,
    Lớn lên mới biết đảng lănh đạo nhà nước, quản lư nhân dân, làm chủ đất nước;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng Quốc hội là v́ dân,
    Lớn lên mới biết tất cả chỉ là Bonzaï của đảng;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng Hiến Pháp là văn kiện pháp lư cao nhất của tổ quốc,
    Lớn lên mới biết Cương lĩnh đảng c̣n cao hơn nhiều;
    - Hồi nhỏ cứ tưởng ḿnh đang sống ở ngưỡng thiên đường xhcn,
    Lớn lên mới biết “c̣n lâu dài lắm, đến hết thế kỷ (21) này không biết đă có chxn hoàn thiện hay chưa”.

  4. #84
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 6/7: Chính quyền địa phương Trung Hoa bảo lănh 842 tỷ USD tín dụng

    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/tru...dung-3232.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...ong-trung.html


    LGVF đă tăng cường cung cấp bảo lănh cho các khoản vay và trái phiếu từ các nhà sản xuất hàng may mặc cho đến các công ty xây dựng (Ảnh: Flickr)

    Phần 6: Chính quyền địa phương Trung Hoa bảo lănh 842 tỷ USD tín dụng
    Thanh Hương • 19:34, 28/11/19 • 271 lượt xem

    Các công cụ nợ của chính quyền địa phương (LGVF) Trung Hoa luôn được coi là các công cụ gây rủi ro nhất cho hệ thống tài chính nước này, tạo ra quả bom nợ hẹn giờ trong một “hệ thống tài chính ọp ẹp” (theo Bloomberg)

    Theo Bloomberg, chính quyền địa phương hiện đang bảo lănh 842 tỷ USD tín dụng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) (khoảng 5,9 ngh́n tỷ nhân dân tệ) cho các công ty trong nước, chiếm khoảng ¼ tổng tài sản ṛng của chính quyền địa phương. Những năm gần đây, công cụ tài trợ của chính quyền địa phương (LGVF) đă khiến nợ chính quyền địa phương Trung Hoa ngày một ph́nh to và trở thành khu vực tích tụ rủi ro lớn trong hệ thống tài chính nước này.

    LGVF đă tăng cường cung cấp bảo lănh cho các khoản vay và trái phiếu từ các nhà sản xuất hàng may mặc cho đến các công ty xây dựng. LGVF bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước tại địa phương đó, đứng ra bảo lănh tín dụng, trái phiếu doanh nghiệp cho các doanh nghiệp tư nhân. Các khoản bảo lănh tín dụng là một phần của chiến dịch toàn quốc nhằm giảm bớt thiệt hại cho các doanh nghiệp tư nhân bị ảnh hưởng nặng nề bởi căng thẳng thương mại và nền kinh tế suy yếu. Các bảo lănh này giúp đỡ những công ty tư nhân có thể vay vốn tại ngân hàng và tổ chức tài chính hoặc phát hành trái phiếu khi năng lực tiếp cận vốn tín dụng của họ tại khu vực ngân hàng bị hạn chế - vốn tín dụng khu vực ngân hàng thường ưu tiên cho vay đối với các công ty nhà nước có ảnh hưởng chính trị.

    Đáng nói là, khu vực tư nhân Trung Hoa đang quay cuồng v́ sự gia tăng của vỡ nợ trái phiếu với số lượng giấy nợ kỷ lục sắp đáo hạn trong vài quư tới. Kể từ tháng 3/2018, Trung Hoa đă đưa ra khoảng 30 quy định mới nhằm giảm bớt nợ vay. Điều này đă dẫn đến thanh khoản trên thị trường bị siết chặt, đặc biệt là trong khu vực tư nhân - vốn khó khăn trong việc t́m kiếm lợi nhuận trong bối cảnh kinh tế suy thoái hiện nay. Do vậy, chính quyền địa phương buộc phải sử dụng các công cụ bảo lănh để mở rộng đ̣n bẩy tài chính cho khu vực kinh tế tư nhân. Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại (NHTM) Trung Hoa cũng đang gia tăng sử dụng các công cụ tài chính cấu trúc (thực tế là cho vay dưới chuẩn) nhằm mở rộng nợ với khu vực kinh tế này.

    Khu vực kinh tế tư nhân Trung Hoa đă vỡ nợ trái phiếu khoảng 110 tỷ nhân dân tệ (CNY) năm 2019, năm ngoái con số này 122 tỷ CNY (Bloomberg)
    Thực tế, doanh nghiệp Trung Hoa nợ quá lớn so với quy mô tăng trưởng trong khi rủi ro mất khả năng thanh toán cao. Theo số liệu của Viện Tài chính quốc tế (IIF), trong số 14 nền kinh tế có nợ khu vực doanh nghiệp phi tài chính lớn nhất, th́ doanh nghiệp phi tài chính của Trung Hoa đang đứng trên một núi nợ khổng lồ, chiếm tới 165-170% GDP - mức cao nhất trong số 14 nền kinh tế. Đáng lưu ư là rủi ro thanh toán của khối nợ doanh nghiệp phi tài chính Trung Hoa cao hơn hẳn các nền kinh tế khác do tỷ lệ nợ/tiền mặt thấp nhất trong số 14 nước được liệt kê ở trên.


    Tỷ lệ nợ/tiền mặt và nợ/GDP của khu vực doanh nghiệp phi tài chính của một số nền kinh tế trên thế giới (Nguồn: Viện Tài chính quốc tế - IIF)
    Do vậy, mặc dù bảo lănh tín dụng và trái phiếu hiện vẫn được hạch toán ở ngoại bảng, chưa tính vào nợ chính quyền địa phương, nhưng các khoản bảo lănh hạch toán ngoại bảng có thể trở thành nợ nội bảng nếu khu vực tư nhân tiếp tục mất khả năng trả nợ ngân hàng và trả nợ các trái chủ như trong thời gian vừa qua và như dự báo của các chuyên gia tài chính quốc tế.

    Một ví dụ gần đây là Shandong Ruyi Technology Group Co., một đại gia hàng may mặc đang khao khát trở thành công ty tương đương với LVMH (Moët Hennessy – Louis Vuitton) của Trung Quốc.

    Sau khi Dịch vụ Nhà đầu tư của Moody giảm xếp hạng tín dụng của công ty đang bị hạn chế tiền mặt này vào hồi tháng trước, một LGFV từ thành phố nơi Ruyi có trụ sở đă đến để giải cứu: Jining City Urban Construction Investment Co. (Công ty Đầu tư Xây dựng Đô thị Thành phố Jining) không chỉ đồng ư mua 26% cổ phần của Ruyi mà c̣n ngỏ ư sẽ bảo lănh 2 tỷ nhân dân tệ trái phiếu 5 năm do công ty này phát hành vào năm 2015.

    Theo các dữ liệu do Bloomberg tổng hợp, các công ty Trung Hoa đă thất bại trong việc trả nợ cho khoản trái phiếu nội địa trị giá 110 tỷ nhân dân tệ từ đầu năm đến nay - không kém mấy so với kỷ lục năm ngoái là 122 triệu nhân dân tệ.

    Một khu vực tư nhân ốm yếu, trong thời gian hoạt động tốt sẽ tạo ra ít nhất 8 trên 10 việc làm mới ở đất nước này. Đây là lư do đă thúc đẩy Bắc Kinh huy động các nguồn lực trong khu vực nhà nước để giải cứu. Trong năm vừa qua, chính quyền khu vực và các đơn vị liên kết với nhà nước đă thành lập các “quỹ cứu trợ” và sử dụng các giao dịch mua cổ phần để cung cấp một chiếc phao cứu sinh cho các doanh nghiệp tư nhân.

    Owen Gallzar, người đứng đầu chiến lược tín dụng tại Australia & New Zealand Bank Group Ltd. cho biết: “Khi doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân có ư nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế địa phương và đông đảo lực lượng lao động, th́ tự nhiên chính quyền sẽ đưa tay giúp đỡ”.

    Rủi ro của LGFV đang gia tăng do khoản bảo lănh ngoại bảng trở thành nợ nội bảng trong khi Bắc Kinh không c̣n “thả lỏng” LGFV…

    Theo một nghiên cứu của Liu thuộc Guosheng Securities, cho đến nay, 11 công ty tư nhân và 9 doanh nghiệp nhà nước được LGFV bảo lănh đă không trả được nợ. Trong khi bên đứng ra bảo lănh đă hoàn trả toàn bộ hoặc một phần các khoản vay và trái phiếu thay cho hơn một nửa số người vay tư nhân, nhưng bên đứng ra bảo lănh đă không thực hiện bất kỳ một cam kết nào của họ với doanh nghiệp nhà nước.

    Chính quyền các địa phương tại Trung Hoa từ lâu đă sử dụng LGFV để huy động vốn thông qua các khoản nợ ngoại bảng. Không có sự hậu thuẫn chính thức của nhà nước, sự thay đổi thái độ của Bắc Kinh trong những năm qua đă chấm dứt vận may của họ: sau nhiều năm giám sát lỏng lẻo, th́ vào năm 2014, Bắc Kinh đă hạn chế việc phát hành nợ của các LGFV để giảm thiểu rủi ro tài chính trong bối cảnh nền kinh tế bắt đầu tăng trưởng chậm lại.

    Các nhà phân tích chỉ ra những dấu hiệu rắc rối đang gia tăng và cho rằng các nhà đầu tư không nên bỏ qua sự rủi ro mà các khoản bảo lănh tín dụng mang lại cho LGFV.

    Vào tháng Tư, Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp Côn Minh, một LGFV ở khu vực tây nam của tỉnh Vân Nam, đă trả 115,49 triệu nhân dân tệ thay cho hai công ty tư nhân địa phương bằng trái phiếu trị giá 400 triệu nhân dân tệ do sáu công ty cùng phát hành. Vào tháng Chín, LGFV này chỉ thu hồi được 72,5 triệu nhân dân tệ nợ quá hạn từ một trong hai công ty được bảo lănh ở trên.

    Lu Congfan, giám đốc danh mục đầu tư của HFT Investment Management Co. cho biết: “Chúng tôi khá thận trọng với các khoản bảo lănh nợ cho các doanh nghiệp tư nhân mà không có mối liên hệ rơ ràng với LGFV. Và chúng tôi có xu hướng tránh bất kỳ LGFV nào có khoản bảo lănh nợ lớn đối với các công ty rủi ro.”

    Thanh Hương (biên dịch và tổng hợp)

    Xem thêm:

    Phần 4: Doanh nghiệp Trung Hoa ngập trong nợ nần - nguy cơ mất khả năng trả nợ
    Phần 5: Lạm dụng các công cụ tài chính cấu trúc để huy động tiền và cho vay dưới chuẩn

  5. #85
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 7/7: Doanh nghiệp có thể bảo lănh nợ cho nhau: vỡ nợ doanh nghiệp Trung Hoa là rủi ro tài chính lớn nhất toàn cầu

    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...-cau-6229.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...bao-l-anh.html


    Các tổ chức tài chính quốc tế lớn như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS)... đều liên tục cảnh báo về khối nợ doanh nghiệp Trung Quốc, coi khối nợ này là rủi ro tài chính lớn nhất toàn cầu. (Ảnh: Flickr)

    Phần 7: Doanh nghiệp có thể bảo lănh nợ cho nhau: vỡ nợ doanh nghiệp Trung Hoa là rủi ro tài chính lớn nhất toàn cầu
    Trà Nguyễn • 07:10, 28/12/19 • 402 lượt xem

    Tại Trung Quốc, doanh nghiệp có thể bảo lănh cho doanh nghiệp vay vốn. Đây cũng là một trong các công cụ nợ rất “sáng tạo” của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, h́nh thức bảo lănh này có chuẩn mực an toàn cực thấp, mang tính chất “hợp lư hóa” về thủ tục, do đó nguy cơ vỡ bong bóng nợ tại Trung Hoa là không thể tránh khỏi…

    Các tổ chức tài chính quốc tế lớn như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS)... đều liên tục cảnh báo về khối nợ doanh nghiệp Trung Quốc, coi khối nợ này là rủi ro tài chính lớn nhất toàn cầu. Các trang truyền thông lớn không ngừng đề cập thông tin doanh nghiệp Trung Hoa mất khả năng trả nợ trên cả thị trường nợ nội địa và quốc tế.

    Vỡ nợ doanh nghiệp Trung Hoa đă đạt kỷ lục mới trong năm 2019, Ngân hàng tư nhân lớn nhất Trung Hoa cũng ch́m sâu trong nợ
    Vụ vỡ nợ trái phiếu gần đây nhất của Tsinghua Unigroup Co và Peking University Founder Group (các tập đoàn lớn được Bắc Kinh hậu thuẫn), và trước đó là vụ vỡ nợ trái phiếu quốc tế của Tập đoàn Taewoo (doanh nghiệp nhà nước) lớn của Trung Quốc, đă khiến quốc gia này ghi kỷ lục mới về vỡ nợ doanh nghiệp trong năm 2019: tổng mức nợ mất khả năng chi trả là 130 tỷ nhân dân tệ (CNY), vượt mức 122 tỷ CNY năm 2018.


    Nguồn: Bloomberg
    Bloomberg cho rằng vỡ nợ doanh nghiệp Trung Hoa không gây bất ngờ, thậm chí có thể việc không giải cứu các tập đoàn kinh tế lớn này đều nằm trong kế hoạch của Chính quyền Trung Quốc. Việc này có thể đến từ năng lực ổn định tài chính của Bắc Kinh đă suy giảm đáng kể do thương chiến và bất ổn xă hội, chính trị. Đổ vỡ của khu vực doanh nghiệp đă lan sang ngân hàng. Năm 2019, một trong những ngân hàng tư nhân lớn nhất Trung Hoa đă chậm thanh toán nợ - đó là China Minsheng Investment Group (CMIG) được thành lập năm 2014 với sự chứng thực của Thủ tướng Lư Khắc Cường, quan chức cấp cao thứ hai trong bộ máy nhà nước Trung Quốc.

    CMIG đă phải gánh 34 tỉ USD nợ tính đến năm ngoái và đă cầm cố nhiều tài sản từ bất động sản ở London cho đến công ty kinh doanh năng lượng mặt trời và một công ty bảo hiểm ở Bermuda.

    Kể từ khi chậm thanh toán nợ trái phiếu nội địa vào tháng 1, CMIG đă phải bán tống bán tháo tài sản và chậm thanh toán lương cho đội ngũ các nhà quản lí.

    Tại sao vỡ nợ doanh nghiệp một quốc gia lại thành rủi ro tài chính toàn cầu?
    Dù hệ thống tài chính phát triển đến tŕnh độ nào, và sản phẩm tài chính với các tên gọi hết sức chuyên ngành hay phức tạp đến mức nào (ví dụ như: tài chính phái sinh, chứng khoán hóa khoản vay, tài chính cấu trúc…) th́ sự ổn định của hệ thống tài chính hoàn toàn phụ thuộc vào khu vực kinh tế thực, đó chính là “sức khỏe” của doanh nghiệp và hộ gia đ́nh. Khả năng sinh tồn của họ khi họ sản xuất, tiêu dùng, đầu tư... quyết định t́nh trạng ổn định và sự tồn tại của hệ thống tài chính.

    Không chỉ vậy, hệ thống tài chính c̣n có một đặc trưng cơ bản: khi 1 đồng tiền gửi vào ngân hàng, th́ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra 4-6 đồng cho doanh nghiệp, hộ gia đ́nh vay. Đây gọi là “hệ số nhân tiền”. Đặc trưng này giúp các doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào hơn cho đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp tăng vay nợ để kinh doanh. Tuy nhiên, “khả năng nhân tiền” của cả hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) lại là điểm yếu “chí mạng” nhất - đây chính là cơ chế tạo ra thế “domino” trong hệ thống NHTM: các NHTM ràng buộc lẫn nhau, ràng buộc vào doanh nghiệp, và các doanh nghiệp lại ràng buộc lẫn nhau trong chuỗi cung ứng của họ. Hiển nhiên, mỗi doanh nghiệp là một mắt xích nhỏ giữ cho hệ thống tài chính trụ vững và giữ cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng của họ trụ vững. Nếu một mắt xích lớn đổ vỡ, th́ các doanh nghiệp trong cả chuỗi cung ứng đó đổ vỡ theo, và NHTM cho họ vay vốn cũng đổ vỡ theo.

    Ví dụ, nếu một doanh nghiệp A vỡ nợ - không trả được nợ cho một doanh nghiệp B đúng kỳ hạn - th́ doanh nghiệp B cũng khó ḷng trả nợ cho doanh nghiệp C đúng kỳ. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp A, B, C… đều khó có khả năng trả nợ ngân hàng X (giả sử họ đều cùng vay tại ngân hàng X). Lúc này, sự khó khăn của ngân hàng X, thậm chí đổ vỡ, sẽ lan tỏa sang các NHTM khác trong hệ thống v́ các NHTM vay nợ lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau.

    Trong nền kinh tế hội nhập, doanh nghiệp Trung Hoa không chỉ vay vốn của NHTM trong nước mà c̣n vay vốn quốc tế, NHTM Trung Hoa không chỉ vay nợ lẫn nhau mà c̣n liên thông với các NHTM quốc tế khác. Trung Hoa là nền kinh tế có khối nợ lớn thứ hai thế giới (sau Mỹ). Bởi vậy, vỡ nợ doanh nghiệp Trung Hoa chắc chắn trở thành rủi ro tài chính toàn cầu.

    Vỡ nợ doanh nghiệp Trung Hoa là tất yếu: doanh nghiệp bảo lănh cho doanh nghiệp vay vốn khi “ốc không mang nổi ḿnh ốc”...
    Để giảm thiểu rủi ro đổ vỡ như vậy, NHTM đều cho doanh nghiệp vay vốn theo chuẩn an toàn cao, các tiêu chí đánh giá: năng lực tài chính của doanh nghiệp, hiệu quả dự án đầu tư, tài sản đảm bảo dễ thanh khoản (dễ chuyển thành tiền mặt) như đất đai, máy móc thiết bị, hàng hóa thành phẩm…

    Tuy nhiên, các NHTM Trung Hoa đă cho doanh nghiệp của họ vay với chuẩn mực an toàn cực thấp.

    Để giải quyết bài toán tăng trưởng - vốn gắn liền với sinh mệnh chính trị của các quan chức địa phương - tăng trưởng bằng bất cứ giá nào đă trở thành mục tiêu trong nhiều thập kỷ. Để có thể tăng trưởng th́ bơm tiền cho doanh nghiệp là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng đủ tiêu chuẩn an toàn để NHTM cho vay. Bởi vậy, các NHTM Trung Hoa đă hạ thấp tiêu chuẩn an toàn, bất chấp rủi ro trong dài hạn, coi đây là các “sáng tạo” trong công cụ nợ của chính quyền địa phương. Không chỉ sử dụng công cụ tài chính cấu trúc nhằm giải ngân cho doanh nghiệp không đạt yêu cầu tín dụng hoặc các dự án kém hiệu quả, tại Trung Quốc, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) c̣n có thể bảo lănh cho doanh nghiệp khác vay vốn tại NHTM địa phương - bản thân DNNN được xem như một trong những công cụ nợ của chính quyền địa phương.

    Vào tháng Tư, Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp Côn Minh, một DNNN ở khu vực tây nam của tỉnh Vân Nam, đă trả 115,49 triệu nhân dân tệ thay cho hai công ty tư nhân địa phương mà doanh nghiệp này đứng ra bảo lănh bằng trái phiếu trị giá 400 triệu nhân dân tệ do sáu công ty cùng phát hành. Vào tháng Chín, DNNN này chỉ thu hồi được 72,5 triệu nhân dân tệ nợ quá hạn từ một trong hai công ty được bảo lănh ở trên.

    Bản thân nhiều doanh nghiệp lớn đang có nguy cơ vỡ nợ trên thị trường quốc tế. C̣n đối với thị trường trong nước, nếu như không nhận được sự hỗ trợ nào từ Bắc Kinh, th́ các doanh nghiệp này khó có khả năng trả bảo lănh cho các doanh nghiệp tư nhân nhỏ khác.

    Lu Congfan, giám đốc danh mục đầu tư của HFT Investment Management Co. cho biết: “Chúng tôi khá thận trọng với các khoản bảo lănh nợ cho các doanh nghiệp tư nhân mà không có mối liên hệ rơ ràng với các DNNN lớn. Và chúng tôi có xu hướng tránh bất kỳ DNNN lớn nào có khoản bảo lănh nợ lớn đối với các công ty rủi ro”.

    Như vậy, với đà vỡ nợ này của doanh nghiệp, NHTM của Trung Hoa sẽ phải hứng chịu rủi ro lớn nhất khi không có tài sản đảm bảo có thể thanh khoản để bù đắp cho nợ xấu. Bởi vậy, khả năng đổ vỡ của NHTM Trung Hoa nói riêng và hệ thống tài chính nói chung sẽ cao gấp nhiều lần các hệ thống tài chính khác trong trường hợp tương tự. Rất có thể, sự đổ vỡ này sẽ châm ng̣i cho một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mới.

    Trà Nguyễn (tổng hợp)

    Xem thêm:

    Phần 1: Nợ quốc gia Trung Hoa đă tới mặt trăng
    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...trang-459.html
    Phần 2: Nợ xấu của hệ thống NHTM và cách xử lư, phân loại nợ mang “màu sắc Trung Quốc”
    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...-quoc-764.html
    Phần 3: Bong bóng BĐS Trung Quốc: Không chỉ v́ tăng trưởng, NHTM có thể phá sản nếu thị trường BĐS đổ vỡ
    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...o-vo-1618.html
    Phần 4: Doanh nghiệp Trung Hoa ngập trong nợ nần - nguy cơ mất khả năng trả nợ
    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...a-no-2469.html
    Phần 5: Lạm dụng các công cụ tài chính cấu trúc để huy động tiền và cho vay dưới chuẩn
    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/chu...huan-2725.html
    Phần 6: Chính quyền địa phương Trung Hoa bảo lănh 842 tỷ USD tín dụng
    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/tru...dung-3232.html

  6. #86
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chiến tranh tiền tệ (1/2): Liệu Mỹ có dội ‘bom nhiệt hạch’ vào hệ thống tài chính Trung Hoa?

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/chien-...uoc-42881.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-c-o-d-oi.html

    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)
    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.
    Tuy vậy, truyền thống cố hữu vẫn còn, nên họ tự xưng là Trung Quốc.)

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)


    Có một mối quan ngại ở Bắc Kinh là Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sẽ loại Trung Hoa ra khỏi hệ thống thanh toán bằng đô-la Mỹ. (Ảnh: Getty)

    Chiến tranh tiền tệ: Liệu Mỹ có dội ‘bom nhiệt hạch’ vào hệ thống tài chính Trung Hoa? (Phần 1)
    Lê Minh • 14:35, 05/06/20, 6433 lượt xem

    Cuộc chiến Mỹ-Trung đang lên đến cao trào trong lĩnh vực tài chính, tử huyệt của Trung Hoa đă xuất hiện: có khả năng Mỹ sẽ ra đ̣n trừng phạt tài chính đối với Trung Hoa bằng cách loại Bắc Kinh khỏi hệ thống thanh toán bằng đô-la Mỹ sau khi Quốc hội Trung Hoa phê chuẩn luật an ninh quốc gia cho Hồng Kông. Giới chuyên gia tin rằng đ̣n trừng phạt này (nếu có) tương đương với việc thả “bom nhiệt hạch” vào hệ thống tài chính của Trung Hoa.

    Thương chiến Mỹ-Trung kéo dài gần 3 năm qua đă leo thang thành cuộc chiến tài chính - tiền tệ với chính sách trừng phạt ngày một mạnh mẽ từ phía Mỹ. Các động thái chính sách của chính quyền Trump cho thấy Mỹ đă và đang thực thi sách lược cắt đứt mọi nguồn tài chính đổ vào Trung Hoa. Nhưng là cường quốc nắm trong tay nhiều công cụ tài chính - tiền tệ đến mức có thể làm chủ cuộc chơi, Mỹ hẳn sẽ không dừng lại ở việc ngăn chặn ḍng tài chính của Mỹ và các nước đồng minh chảy vào Trung Hoa.

    Khi áp đặt luật an ninh quốc gia mới cho xứ Hương Cảng th́ Trung Hoa chắc chắn phải đối mặt với các chỉ trích và đ̣n trừng phạt thương mại, ngoại giao từ Mỹ và phương Tây. Nhưng không chỉ vậy, một câu hỏi mới và rắc rối đột nhiên xuất hiện đối với Bắc Kinh:
    Liệu chính quyền Trump có sử dụng sức mạnh của đồng đô-la Mỹ (USD) để làm tổn thương Trung Hoa như một đ̣n trừng phạt? Điều ǵ sẽ xảy ra đối với hệ thống tài chính - tiền tệ của Trung Quốc, với kho dự trữ ngoại tệ của nước này... nếu Mỹ loại các công ty của Trung Hoa và hệ thống tài chính của Bắc Kinh ra khỏi hệ thống thanh toán bằng đồng USD?

    ‘Bom nhiệt hạch’ của Mỹ có thể tàn phá hệ thống tài chính đang tổn thương nặng nề của Trung Hoa
    Mặc dù xác suất Trung Hoa sẽ bị đối xử như Nga hay Iran hiện vẫn được đánh giá là “ở mức thấp”, trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump chưa đề cập đến các biện pháp trừng phạt đối với các tổ chức tài chính Hồng Kông hoặc Trung Hoa, nhưng nguy cơ leo thang cuộc chiến tài chính Mỹ-Trung đang gia tăng. Trong đó, không thể loại trừ khả năng doanh nghiệp và tổ chức tài chính của Trung Hoa bị cắt khỏi khỏi hệ thống thanh toán đồng USD. Nếu điều này xảy ra, giới chuyên gia tài chính Trung Hoa tin rằng sẽ không khác ǵ bỏ một “quả bom nhiệt hạch” vào nền tài chính vốn đang rất mong manh của Bắc Kinh (theo South China Morning Post).

    Các quan chức và nhà phân tích cho biết nếu Washington cắt đứt hệ thống tài chính và doanh nghiệp của Trung Hoa khỏi hệ thống thanh toán bằng USD, được củng cố bởi cơ sở hạ tầng như hệ thống nhắn tin thanh toán Hoa tế Swift và Hệ thống thanh toán liên ngân hàng Clearing House (Chips), th́ nó có thể gây ra một cơn sóng thần tài chính mà sẽ đẩy hệ thống tài chính toàn cầu vào trạng thái chưa từng có.

    “Đây rơ ràng là một lựa chọn hạt nhân của Hoa Kỳ”, một quan chức Trung Hoa tiết lộ sau khi được thông báo về các cuộc thảo luận nội bộ về cách đối phó của Bắc Kinh trước phản ứng có thể của Mỹ đối với luật an ninh quốc gia ở Hồng Kông: https://www.scmp.com/economy/china-e...s-light-detail. “Nó sẽ làm tổn thương Trung Hoa”. Quan chức này - người từ chối tiết lộ danh tính - cho biết là ở Bắc Kinh, kịch bản này vẫn được coi như là một sự kiện có xác suất thấp, và là phương sách cuối cùng. “Một hành động như vậy sẽ gần với một cuộc chiến tranh nóng hơn là chiến tranh lạnh” (South China Morning Post dẫn nguồn tin nội bộ).

    Tác động tới các lợi ích là quá lớn v́ nó có thể làm thay đổi nghiêm trọng bối cảnh kinh tế của thế giới trong nhiều năm tới.

    Phụ thuộc vào USD - Trung Hoa khó “hung hăng”
    Giống như hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, Trung Hoa dựa vào đồng USD như một phương thức thanh toán cho hầu hết các hoạt động thương mại, tài chính và đầu tư quốc tế, với các tổ chức tài chính ở Hồng Kông thường đóng vai tṛ cửa ngơ. Việc Trung Hoa sử dụng đồng USD đă giúp Mỹ duy tŕ “đặc quyền quốc tế” của đồng USD - một cụm từ được sử dụng bởi cựu bộ trưởng tài chính Pháp Valéry Giscard d'Estaing vào năm 1965 - trong hệ thống tiền tệ quốc tế.

    Valéry Giscard d'Estaing
    Valéry Marie René Georges Giscard d'Estaing, also known as Giscard or VGE, is a former French politician who served as President of France from 1974 to 1981
    Quan điểm của Bắc Kinh về đồng USD rất phức tạp. Một mặt, chính phủ Trung Hoa nằm trong kho dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới, hơn một nửa trong số đó là tài sản bằng USD. Bắc Kinh cũng coi đồng USD là một loại tài sản chiến lược, họ hạn chế khả năng công dân Trung Hoa đổi nhân dân tệ (CNY) lấy đồng USD tối đa là 50.000 USD mỗi năm và cảnh giác với các công ty chuyển USD ra khỏi đất nước.

    Mặt khác, trong thập kỷ qua Bắc Kinh đă cố gắng hết sức làm suy yếu sức mạnh của đồng USD. Cựu thống đốc ngân hàng trung ương của Trung Hoa đă đề xuất vào năm 2009 rằng một loại tiền tệ có chủ quyền mới nên được tạo ra để thay thế đồng USD.

    Trung Hoa đă khuyến khích sử dụng đồng CNY trong các khu định cư thương mại, họ đă thiết lập một thị trường ở Thượng Hải để giao dịch các hợp đồng tương lai dầu thô bằng đồng CNY, và họ đă phát triển một hệ thống thanh toán CNY xuyên biên giới, kư kết hàng chục giao dịch hoán đổi tiền tệ song phương và thậm chí tạo ra ngân hàng đa phương của riêng ḿnh.

    Tuy nhiên, những nỗ lực này chỉ đạt được thành công hạn chế v́ đồng USD vẫn là lựa chọn hàng đầu của các thương nhân, nhà đầu tư và ngân hàng trung ương trên toàn thế giới. Việc sử dụng quốc tế của đồng CNY bị giới hạn so với đồng USD - con số mới nhất từ hệ thống Swift cho thấy đồng CNY chỉ chiếm 1,66% giao dịch thanh toán quốc tế so với 43% của USD.

    Ngoài ra, hơn 70% giao dịch thương mại sử dụng CNY trong thanh toán quốc tế diễn ra tại Hồng Kông, nơi có hệ thống tài chính và tiền tệ riêng biệt với đại lục. Bởi v́ đồng đô-la Hồng Kông có tỷ giá neo theo đồng USD và có thể tự do chuyển đổi sang các loại tiền tệ khác, nó phục vụ như một phương tiện để Trung Hoa tiếp cận thị trường vốn toàn cầu.

    Mối lo ngại đang gia tăng rằng Hoa Kỳ có thể quyết định làm suy yếu hoặc thậm chí phá vỡ các liên kết này, tước quyền tiếp cận tài trợ toàn cầu của Trung Hoa trong khi làm suy yếu vị thế của Hồng Kông như một trung tâm tài chính quốc tế.

    Nếu Mỹ tung ‘bom nhiệt hạch’: không chỉ Trung Hoa, nhiều ngân hàng trung ương cũng tăng thêm rủi ro thanh khoản đồng USD do lỡ tin tưởng vào Bắc Kinh

    Dù không có sức mạnh với đồng USD như Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED: Federal Reserve System (also known as the Federal Reserve or simply the Fed), Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC: People's Bank of China) đă vượt trên cả FED về tổng giá trị hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với hơn 20 ngân hàng trung ương (NHTW) các nước lên tới 523 tỷ USD: đổi đồng CNY lấy USD (cũng chỉ là ngoại tệ dự trữ) tại PBoC. Tổng giá trị hợp đồng hoán đổi ngoại tệ của PBoC hiện đă gấp 20 lần so với thời điểm năm 2008 (25 tỷ USD). Các NHTW tin tưởng và kư kết hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với PBoC hầu hết là NHTW các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển.

    PBoC lấy được niềm tin của NHTW các nước nhờ vào khoản dự trữ ngoại hối ở mức hơn 3.800 tỷ USD thời đạt đỉnh cao (2015) và hiện chỉ c̣n 3.107 tỷ USD. Ngoài ra, việc chính quyền Trung Hoa cũng như PBoC tích cực tuyên truyền về triển vọng kinh tế xán lạn và đưa ra các con số thống kê được “làm đẹp” về tỷ lệ dự trữ cao nhất thế giới, nợ xấu ở mức an toàn (hiện mới 2,08%), tăng trưởng 2 con số và “h́nh thế xă hội tốt đẹp, ổn định” cũng là nguyên nhân giúp PBoC mở rộng “phối hợp” và có vai tṛ dẫn dắt trong thị trường công cụ phái sinh ổn định thanh khoản nếu nền kinh tế các nước đối tác thiếu hụt đồng USD.

    Khi kư hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với FED, NHTW nước A chỉ cần đổi đồng nội tệ của họ trực tiếp lấy USD của Mỹ.
    C̣n khi kư với PBoC, NHTW nước A dự trữ bằng đồng CNY của Trung Hoa, họ đổi CNY của Trung Hoa lấy USD tại thời điểm khủng hoảng thanh khoản.
    Đây chính là mấu chốt rủi ro lớn với cả đồng CNY của Trung Hoa (đe dọa giảm giá của đồng CNY khi khủng hoảng) và cả nguy cơ NHTW nước A không nhận được đồng USD mà họ đang cần gấp để hỗ trợ thanh khoản cho nền kinh tế của họ nếu PBoC thất tín.

    Do vậy, nếu lệnh trừng phạt của Tổng thống Trump về loại bỏ hoàn toàn Trung Hoa khỏi hệ thống thanh toán đồng USD th́ sức tàn phá của “lựa chọn hạt nhân” này sẽ không chỉ ở Trung Hoa. NHTW các nước và đối tác kinh doanh của Trung Hoa hẳn là sẽ sớm có động thái chính sách ứng phó để ngăn rủi ro từ Trung Hoa tác động tới khả năng thanh khoản đồng USD của ḿnh.

    Mỹ từng cắt doanh nghiệp và ngân hàng Trung Hoa khỏi hệ thống thanh toán bằng USD - nhưng chưa trừng phạt trên diện rộng
    Hoa Kỳ đă áp đặt các biện pháp trừng phạt tài chính đối với một số công ty và ngân hàng Trung Hoa trước đây. Zhuhai Zhenhua, một công ty dầu khí nhà nước, đă bị trừng phạt v́ vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran, trong khi Ngân hàng Kunlun cũng bị cắt khỏi hệ thống thanh toán của Mỹ. Nhưng các biện pháp trừng phạt này thường được nhắm mục tiêu cụ thể mà chưa áp dụng ở mức độ rộng hơn với cả hệ thống tài chính hay toàn bộ doanh nghiệp Trung Hoa.

    Trung Hoa từ lâu đă lo ngại về quyền lực của đồng USD. Thủ tướng Trung Hoa thời kỳ trước, ông Ôn Gia Bảo, nói vào tháng 3 năm 2009 rằng ông đă “hơi lo lắng” về vấn đề an toàn của lượng trái phiếu Kho bạc Mỹ khổng lồ mà Trung Hoa nắm giữ sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ bắt đầu chương tŕnh nới lỏng định lượng tiền tệ bất thường - bơm tiền trực tiếp vào hệ thống tài chính bằng cách mua trái phiếu Kho bạc Hoa Kỳ và chứng khoán có thế chấp - để chống khủng hoảng tài chính toàn cầu.

    Ôn Gia Bảo
    Ôn Gia Bảo (chữ Hán giản thể: 温家宝; phồn thể: 溫家寶; bính âm: Wēn Jiābǎo; sinh ngày 15 tháng 9 năm 1942) là Thủ tướng thứ sáu của Quốc vụ viện nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2003 đến năm 2013. Ông cũng từng là Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc.
    Quyết định của NHTW năm nay sẽ tiếp tục nới lỏng định lượng trong nỗ lực giúp nền kinh tế Mỹ sống sót sau đợt bùng phát coronavirus đă một lần nữa làm tăng sự chú ư ở Trung Hoa.

    Huang Qifan, cựu thị trưởng thành phố Trùng Khánh của Trung Hoa, cho biết hồi tháng 5 rằng Hoa Kỳ “không nên liên tục phát hành nợ cũng như nới lỏng định lượng vô hạn” v́ rủi ro của nó đối với giá trị của đồng USD.

    Nợ quốc gia của Mỹ đă tăng trên 25 ngh́n tỷ USD từ 22 ngh́n tỷ USD vào cuối tháng 12. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đă nhanh chóng vào mua trái phiếu kho bạc, chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp và thậm chí tín dụng doanh nghiệp, để hỗ trợ nền kinh tế trong nước. Họ cũng đă mở các loại h́nh cho vay mới đối với các NHTW nước ngoài để giúp giảm bớt t́nh trạng khan hiếm USD trên thị trường tài chính quốc tế, bao gồm cả Hồng Kông.

    Các nhà nghiên cứu Trung Hoa đang kêu gọi tăng tốc nỗ lực cắt giảm sự phụ thuộc của quốc gia vào đồng USD. Li Yang, một thành viên của Viện Khoa học Xă hội Trung Hoa, người đă tư vấn cho NHTW, góp ư trong một diễn đàn trực tuyến vào tháng 5 rằng Trung Hoa phải tăng tốc quốc tế hóa đồng: https://www.scmp.com/economy/china-e...ade-ties-could CNY và sử dụng sức mạnh kinh tế của nó để thúc đẩy vai tṛ của đồng tiền này ra nước ngoài trước những rủi ro bất lợi trong lĩnh vực tài chính.

    Lê Minh
    Xem thêm:

    Chuyên gia địa chính trị dự báo: Chỉ 3 đến 4 năm là Trung Hoa sẽ sụp đổ
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/chuyen...-do-38396.html
    Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang dồn ĐCSTQ đến chân tường sụp đổ?
    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/tong...-do-39790.html
    Mỹ đă chặt đứt ‘ṿi bạch tuộc’ của Trung Hoa tại Hồng Kông?
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/my-da-...ong-41910.html
    1 Comment

    Henry Holzmann
    Hoa Kỳ không thể can dự hay quyết định các định chế quốc tế như WTO, IMF, WB, WHO, WHA, UN, UNESCO ... nhưng hệ thống giao dịch tài chánh ở Wall Street là của Hoa Kỳ và Hoa Kỳ có toàn quyền thi hành với lư do An ninh Quốc gia - Minh bạch Tài chánh. Do đó bom nhiệt hạch tài chánh rất có khả năng nổ khi mà các công ty của Hoa Kỳ và Tây âu trú ẩn an toàn.

  7. #87
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chiến tranh tiền tệ (2/2): Trung Hoa thiếu đô-la, nín thở chờ đợi đ̣n trừng phạt mới của Mỹ?

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/chien-...n-2-46445.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...hoa-thieu.html


    Trung Hoa thê thảm: Nội t́nh bết bát, thế giới tẩy chay

    Chiến tranh tiền tệ: Trung Hoa thiếu đô-la, nín thở chờ đợi đ̣n trừng phạt mới của Mỹ? (Phần 2)
    Lê Minh • 16:00, 18/06/20 • 5989 lượt xem

    Các nhà phân tích cho biết, những đe dọa gần đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm trừng phạt Trung Hoa đối với quyết định của Bắc Kinh áp đặt luật an ninh quốc gia đối với khu vực hành chính đặc biệt Hong Kong có thể đánh dấu sự khởi đầu của một lịch tŕnh cắt đứt quyền tiếp cận đô-la Mỹ của Trung Quốc.

    Trong khi nội dung cụ thể các biện pháp trừng phạt từ Hoa Kỳ vẫn chưa rơ ràng, hầu hết các nhà phân tích không mong đợi chính quyền Trump sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt cực đoan đối với các tổ chức tài chính Trung Quốc; nếu Mỹ áp dụng các biện pháp này Trung Hoa sẽ bị loại ra khỏi Hệ thống thanh toán bằng đô-la Mỹ: https://www.scmp.com/economy/china-e...ill-go-nuclear, mà nền tảng là mạng SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication.

    SWIFT
    Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication.
    Ngoài ra, nếu tránh được một cuộc chiến tài chính toàn diện với Trung Hoa về vấn đề Hong Kong th́ sẽ bảo tồn thỏa thuận thương mại giai đoạn một: https://www.scmp.com/economy/china-e...subtly-quietly, thỏa thuận mà Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer bày tỏ sự hỗ trợ trong tuần trước.

    Lighthizer
    Robert Emmet Lighthizer is an American attorney and government official who is the current United States Trade Representative. After he graduated from Georgetown University Law Center in 1973, Lighthizer joined the firm of Covington and Burling in Washington,
    Nhưng vẫn có một rủi ro tiềm ẩn là Mỹ sẽ gia tăng các biện pháp trừng phạt nhằm cắt giảm các quan hệ tài chính và thương mại với Trung Quốc, dần dần bóp nghẹt nguồn cung đô-la Mỹ ở Trung Quốc.

    Đạo luật Cơ quan Xúc tiến Thương mại 2015 cho phép Washington quyền lực đóng băng các quốc gia khỏi thị trường Mỹ và hệ thống thanh toán quốc tế
    Cựu thị trưởng Trùng Khánh Huang Qifan cho biết trong một cuộc gặp gỡ với các sinh viên Trung Quốc: Một số người có thể cho rằng các chính trị gia và thượng nghị sĩ Mỹ đang gây ồn ào và những ǵ họ nói dường như là một mớ hỗn độn, nhưng thực sự có những động thái được tính toán kỹ lưỡng đằng sau hậu trường. “Trên thực tế, chúng là sự kết hợp của các nước cờ trong một kế hoạch tṛ chơi có hệ thống”.

    Huang Qifan
    Huang Qifan is a Chinese politician, best known for his term as the Mayor of Chongqing, one of China's four directly-controlled municipalities, between 2010 and 2016. Huang began his political career in Shanghai and was transferred to Chongqing in 2001 as its Deputy Mayor, before being promoted to Mayor in 2010.
    Ông Huang 68 tuổi, hiện là phó giám đốc Trung tâm thay đổi kinh tế quốc tế Trung Quốc, một nhà tư tưởng sống tại Bắc Kinh, cho biết những bước đi này có thể được bắt nguồn từ Đạo luật Cơ quan Xúc tiến Thương mại 2015 (TPA: trade promotion authority) được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua vào năm 2015. “Có một phần trong TPA nói rằng chính phủ Hoa Kỳ có thể thực hiện một loạt các biện pháp nhằm gây ra cuộc chiến thương mại và tài chính chống lại bất kỳ quốc gia nào được Kho bạc Hoa Kỳ chỉ định là một kẻ thao túng tiền tệ”, ông Huang nói.

    Ví dụ, ông Huang cho biết TPA trao quyền cho chính phủ Hoa Kỳ ngừng giao dịch với bất kỳ quốc gia mục tiêu nào, không cho phép các công ty từ các quốc gia này tham gia vào thị trường tài chính Mỹ, và cấm các ngân hàng và công ty tài chính của Mỹ làm ăn với các quốc gia này.

    Chính phủ Mỹ cũng có thể loại các công ty khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication, ông cảnh báo.
    “Nếu các tổ chức tài chính của một quốc gia bị xóa khỏi mạng lưới này, th́ quốc gia đó sẽ không thể giao dịch với các quốc gia khác và điều này sẽ [tạo ra] những khó khăn to lớn”, ông Huang nói. “Đây chỉ là một cách khác để Mỹ thoát Trung”.

    Các biện pháp khác bao gồm sử dụng các cơ quan xếp hạng tài chính để hạ xếp hạng tín nhiệm tín dụng quốc gia và biến động tiền tệ gây ra tổn thất cho các bên, ông cảnh báo.

    Một bước đi khác mà Washington có thể thực hiện là xử phạt các cá nhân ở Trung Hoa và Hong Kong bị coi là vi phạm nhân quyền theo Đạo luật Dân chủ và Nhân quyền Hong Kong được thông qua tại Mỹ năm ngoái.

    Michael Every, chiến lược gia cấp cao Châu Á-Thái B́nh Dương tại Rabobank, cho biết nếu điều này xảy ra, một câu hỏi quan trọng là liệu Mỹ có trừng phạt các ngân hàng lớn của Trung Hoa mà có liên kết toàn cầu cung cấp dịch vụ cho những cá nhân đó không.

    Michael Every
    Head of Financial Markets Research, Asia-Pacific
    Tùy thuộc vào chi tiết cụ thể của các lệnh trừng phạt, điều này có thể buộc các tổ chức tài chính quốc tế khác hạn chế hoặc thậm chí cắt đứt mối quan hệ với các ngân hàng Trung Hoa này, cắt đứt chúng khỏi phần lớn thị trường đô-la Mỹ toàn cầu.

    Trung Hoa đang thiếu đô-la
    “Trung Hoa phải đảm bảo rằng đô-la tiếp tục lưu chuyển hoặc hệ thống lưu chuyển đô-la toàn cầu sẽ không có Trung Quốc, tương đương với việc đặt một 'bức màn tre' trên khắp đất nước”, ông nói, tương tự như luật chơi “bức màn thép” trong Chiến tranh Lạnh là chia cắt thế giới tư bản tự do và các quốc gia Cộng sản Liên Xô và Đông Âu.

    Các mối đe dọa trừng phạt từ Mỹ đối với đề xuất luật an ninh quốc gia ở Hong Kong nổi lên trong bối cảnh những lo ngại hiện hữu về hiện trạng Trung Hoa có thể thiếu đô-la Mỹ, đồng tiền chủ yếu sử dụng trong thương mại, đầu tư và thanh toán quốc tế.

    Cú sốc gây ra bởi virus Corona Vũ Hán đă tạo ra nhu cầu cấp thiết đối với đô-la Mỹ ở Trung Hoa để thanh toán giá trị nhập khẩu và thanh toán khoản nợ bằng đô-la khổng lồ. Lư do là gần đây thu nhập ngoại hối giảm mạnh từ xuất khẩu, thu nhập du lịch và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    Điều đó dẫn đến việc Trung Hoa ghi nhận thâm hụt cán cân tài khoản văng lai (chênh lệch giữa các khoản thu văng lai từ nước ngoài và các khoản thanh toán văng lai ra nước ngoài) trong quư đầu của năm 2020, thâm hụt đầu tiên kể từ năm 2018 khi Washington và Bắc Kinh bắt đầu cuộc chiến thương mại.

    Trong phần lớn thập kỷ qua, tài khoản văng lai của Trung Hoa đă thặng dư lớn, một nguồn chính của đô-la Mỹ, nhưng nó đă giảm xuống mức thâm hụt 29,7 tỷ đô-la Mỹ trong quư đầu tiên, giảm từ mức thặng dư 40,5 tỷ đô-la Mỹ vào cuối năm 2019, làm cho Trung Hoa trở thành nước xuất khẩu ṛng đô-la Mỹ.

    T́nh trạng thiếu đô-la Mỹ của Trung Hoa vẫn có thể trở nên tồi tệ hơn khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tiến lên phía trước, với nhiều nhà phân tích dự đoán Trung Hoa sẽ chuyển sang cán cân thương mại gần như bằng không trong trung hạn.

    Vị thế thương mại của Trung Hoa có thể xấu đi nếu chính phủ Hoa Kỳ, Nhật Bản và Liên minh Châu Âu thành công trong việc rút các công ty sản xuất ra khỏi Trung Hoa và đưa việc sản xuất hàng hóa trở về nước họ để đối phó với sự gián đoạn chuỗi cung ứng xuất phát từ virus Corona Vũ Hán.

    Mặc dù vào tháng Năm, Trung Hoa ghi nhận một kỷ lục thặng dư thương mại: https://www.scmp.com/economy/china-e...s-pandemic-hit 62,93 tỷ đô-la Mỹ. Nhưng đây không phải là một kỷ lục tốt bởi thặng dư không phải do Trung Hoa tăng trưởng xuất khẩu tốt mà là do nhập khẩu giảm mạnh, cầu nội địa yếu, nhưng các nhà phân tích cảnh báo điều này khó có thể kéo dài, do xuất khẩu giảm sút v́ đơn đặt hàng từ Mỹ và châu Âu giảm do tác động của dịch bệnh coronavirus.

    Một phần để giảm bớt áp lực từ vấn đề thiếu hụt đồng đô-la Mỹ, và một phần là do các điều khoản của thỏa thuận thương mại giai đoạn một giữa Mỹ và Trung Quốc, Bắc Kinh đang hy vọng rằng cải cách tài chính trong nước sẽ thúc đẩy đầu tư vào danh mục đầu tư vào thị trường vốn của ḿnh, đặc biệt là thông qua các chương tŕnh Kết nối cổ phiếu Stock Connect và Kết nối trái phiếu Bond Connect cho các nhà đầu tư nước ngoài.

    Gần đây nhất, Credit Suisse tuần trước đă nắm quyền kiểm soát liên doanh chứng khoán Trung Quốc. Credit Suisse Founder Securities, trở thành ngân hàng nước ngoài tận dụng lợi thế của việc nới lỏng các quy tắc sở hữu nước ngoài của Bắc Kinh. Nó gia nhập cùng các ngân hàng Hoa Kỳ như JPMorgan, Goldman Sachs và Morgan Stanley, cũng như HSBC của Hong Kong, UBS của Thụy Sĩ và Nomura của Nhật Bản, với tư cách là chủ sở hữu đa số nước ngoài của các công ty chứng khoán có trụ sở tại Trung Quốc.

    Daniel Tabbush, người sáng lập công ty nghiên cứu ngân hàng châu Á Tabbush Report, cho biết những cơ hội từ thị trường khổng lồ và tiềm năng tăng trưởng của Trung Hoa có thể sẽ tiếp tục lôi kéo vốn nước ngoài từ các tổ chức tài chính nước ngoài lớn để làm kinh doanh ở Hong Kong và Trung Hoa bất chấp môi trường chính trị đầy rủi ro.

    Daniel Tabbush
    https://www.tabbushreport.com/
    “Có thể có sức ép từ chính phủ Hoa Kỳ, nhưng nếu có nhiều cơ hội kinh doanh, các ngân hàng đầu tư ở Phố Wall khó có thể từ bỏ”, ông Tab Tabush nói.

    Năm ngoái, các ngân hàng Mỹ đă đóng vai tṛ quan trọng trong một số danh sách lớn nhất ở Hong Kong, giúp nhiều công ty Trung Hoa huy động vốn nước ngoài. Nhà cung cấp dữ liệu Refinitiv cho biết, các ngân hàng Mỹ chiếm 19% phí ngân hàng đầu tư được đặt tại Hong Kong vào năm ngoái, tương đương khoảng 309,8 triệu đô-la Mỹ.

    Tuy nhiên, Hoa Kỳ đă bắt đầu xem xét kỹ lưỡng các ḍng chảy như vậy đến Trung Quốc. Vào cuối tháng 5, Tổng thống Trump đă chỉ đạo lập ra một nhóm làm việc của tổng thống, gồm các nhà quản lư tài chính hàng đầu, với nhiệm vụ nghiên cứu “các hoạt động đa dạng của các công ty Trung Hoa niêm yết trên thị trường Mỹ với mục tiêu bảo vệ các nhà đầu tư Mỹ”, đặc biệt là việc họ không tuân thủ các yêu cầu kiểm toán. Ông đă ra lệnh vào đầu tháng 5 cấm quỹ hưu trí chính phủ đầu tư vào chứng khoán Trung Quốc.

    Một nguồn đô-la Mỹ khác cho Trung Hoa đến từ tiền do các công ty Trung Hoa ở Mỹ huy động. Tổng cộng, các công ty Trung Hoa đă huy động được hơn 1 ngh́n tỷ đô-la Mỹ bằng cách niêm yết cổ phiếu của họ trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ. Nhưng một dự luật được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua với sự hỗ trợ của lưỡng đảng sẽ yêu cầu các công ty Trung Hoa tuân thủ các yêu cầu kiểm toán của Hoa Kỳ, cũng như công bố về cổ phần của chính phủ trong các công ty của họ và các thành viên của Đảng Cộng sản. Việc này có thể dẫn đến hủy bỏ niêm yết các công ty Trung Hoa không tuân thủ, hay có khả năng ngăn các công ty Trung Hoa khác phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng ở Mỹ.

    Nh́n bề ngoài, Trung Hoa là quốc gia không cần phải lo lắng về sự thiếu hụt đô-la Mỹ - hơn một nửa trị giá 3,1 ngh́n tỷ đô-la Mỹ dự trữ ngoại hối: https://www.scmp.com/economy/china-e...ly-rise-us3102, lớn nhất thế giới, được cho là được giữ bằng tài sản bằng đô-la Mỹ.

    Nhưng các nhà phân tích cho rằng dự trữ ngoại tệ khổng lồ không phản ánh những căng thẳng tiềm ẩn của nền kinh tế. Các khoản dự trữ chỉ được duy tŕ v́ các nhà chức trách đang kiểm soát chuyển vốn ra nước ngoài thông qua các biện pháp kiểm soát vốn hà khắc đối với công dân của họ; việc này không có lợi cho sự hội nhập của Trung Hoa vào một thế giới toàn cầu, thống trị bằng đô-la Mỹ, Rabobank nói.

    Kevin Lai, nhà kinh tế trưởng tại Daiwa Capital Markets cho biết, tài sản dự trữ của Bắc Kinh không thể dễ dàng chuyển thành tiền mặt trong trường hợp cú sốc tài chính lớn, cũng như không thể rút ra một khoản đáng kể để thanh toán nợ nước ngoài mà không ảnh hưởng đến niềm tin thị trường.

    Tổng cộng có 9,38 tỷ đô-la Mỹ cho vay và nợ do các thực thể Trung Hoa phát hành sẽ đáo hạn vào tháng 6 và 10,66 tỷ đô-la Mỹ sẽ đáo hạn chỉ trong tháng 7, theo Refinitiv.

    "Trung Hoa có thể duy tŕ nền kinh tế của ḿnh trong bao lâu [giữa lúc thiếu đô-la Mỹ] bằng cách cắt giảm nhập khẩu và phụ thuộc vào sự tự lực?", ông Lai đặt câu hỏi.

    Lê Minh

    Theo South China Morning Post

    Xem thêm:

    New York đă ‘truyền vốn’ bao nhiêu cho Đảng Cộng sản Trung Quốc?
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/new-yo...uoc-35691.html

    Hong Kong sẽ vĩnh viễn mất vai tṛ trung tâm tài chính toàn cầu?
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/hong-k...cau-44313.html

    Phần 4: Vô hiệu hóa Trung Quốc: ‘Ván bài lật ngửa’ của Tổng thống Donald Trump
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-4...ump-45598.html

    Đă tới lúc loại bỏ khối u Đảng Cộng sản Trung Quốc
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/da-toi...uoc-45813.html

    1 Comment

    Đỗ Phước Thanh
    Là tiến tŕnh, không phải quá tŕnh

  8. #88
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    George Soros - Barack Obama: Đế chế ma quỷ

    https://www.ntdvn.com/chuyen-de/geor...quy-52607.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...che-maquy.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Một trong những thế lực quyền lực nhất trong Nhà nước Ngầm chính là tỷ phú George Soros, và cùng với cánh tay đắc lực Barack Obama - cặp bài trùng này hiện đang t́m mọi cách phá hủy đất nước đă mang lại cho họ sự giàu có và quyền lực tột đỉnh. (Tổng hợp)

    George Soros - Barack Obama: Đế chế ma quỷ
    Xuân Trường • 12:00, 14/07/20 • 2325 lượt xem

    Đôi điều về trang nhà "Tân Đường Nhân": https://www.ntdvn.com/about.html
    (Về chúng tôi
    Tân Đường Nhân (NTD - New Tang Dynasty) được thành lập vào năm 2001, là kênh truyền thông toàn cầu thuộc tập đoàn truyền thông đa ngôn ngữ (EMG) có trụ sở tại New York. Từ khi ra đời, Tân Đường Nhân luôn nằm trong số 10 kênh truyền thông hàng đầu thế giới. Tân Đường Nhân Việt Nam hiện là kênh truyền thông ngôn ngữ tiếng Việt duy nhất được tập đoàn EMG uỷ quyền xuất bản.
    Tầm nh́n
    Với 22 ngôn ngữ, bằng những bài báo chất lượng thể hiện sự chính trực, phẩm hạnh, Tân Đường Nhân hướng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết xă hội cũng như khôi phục, ǵn giữ các giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức cốt lơi.
    Sứ mệnh
    Tân Đường Nhân tin tưởng một thế giới toàn vẹn phải dựa trên truyền thông chính xác và trung thực. Đó là lư do chúng tôi cống hiến hết ḿnh để cung cấp sự thật và làm sáng tỏ những vấn đề xă hội quan trọng. Không đại diện cho các nhóm lợi ích, chúng tôi đưa ra thông tin khách quan, cung cấp một bức tranh toàn cảnh, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với xă hội.)
    (Theo như quảng cáo trên, họ có tới 22 trang khác nhau. Báo này đối lập vởi nhà cầm quyền đương thời, nên họ mới vạch trần những thủ đoạn của ĐCS tàu.)

    [Nội dung bài viết này là của tác giả Xuân Trường. Tôi đăng lại với mục đích phổ biến những ý kiến trái chiều. Tôi là người may mắn được chứng kiến nhiều chuyện "kinh thiên động địa".]

    Các cuộc bạo loạn trên đường phố Mỹ do Antifa và Black Lives Matter “khởi xướng” nhằm chiếm giữ quyền lực hiện đang dần tạm lắng trước sự cứng rắn của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Khi phe cánh tả tiếp tục thua trong cuộc chiến giành linh hồn của nước Mỹ, nhóm thế lực Nhà nước Ngầm đang tận lực ḥng xoay chuyển t́nh thế trong những tháng cận kề bầu cử.

    Một trong những thế lực quyền lực nhất trong Nhà nước Ngầm chính là tỷ phú George Soros, và cùng với cánh tay đắc lực Barack Obama - cặp bài trùng này hiện đang t́m mọi cách phá hủy đất nước đă mang lại cho họ sự giàu có và quyền lực tột đỉnh.

    Đối với kẻ địch phải duy tŕ áp lực thật lớn...
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Các cuộc bạo loạn là một phần trong kế hoạch kháng Mỹ, chống Trump, và là nỗ lực trong chuỗi mục tiêu cuối cùng của những kẻ theo chủ nghĩa Marxist mới sùng bái Satan: Phá hủy Đức tin Kitô giáo ở Mỹ. (Tổng hợp)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cuộc họp trong căn pḥng bí mật
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    https://i.postimg.cc/brMggRxS/ntdvn-...s-85598479.jpg
    6 ngày sau khi ông Trump giành chiến thắng, nhóm Liên minh Dân chủ được tài trợ bởi OSF của tỷ phú George Soros đă họp lại để “đánh giá” sự thất bại của Hillary Clinton trước Donald Trump, cũng như bàn thảo nghị tŕnh “chống Trump”. (Getty)

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Sau 3 ngày họp kín, nhiều tổ chức cánh tả “phản chiến” đă được thành lập cùng với các cuộc biểu t́nh phản đối chính quyền Tổng thống Trump như biểu t́nh Chiếm phố Wall, Biến đổi khí hậu, ủng hộ LGBT, ủng hộ phá thai...

    Âm mưu đảo chính tinh vi trước cả khi Tổng thống Trump nhậm chức
    Kể từ khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống (8/11/2016) cho tới ngày ông tuyên thệ nhậm chức (20/1/2017), đối với thế lực Nhà nước Ngầm và đương kim Tổng thống Barack Obama, họ c̣n nhiều việc cần phải làm gấp rút.


    Sự đắc cử bất ngờ của tổng thống Trump đă khiến toàn bộ chương tŕnh nghị sự vốn được sắp đặt, chuẩn bị kỹ càng trước đó của Barack Obama và Nhà Nước Ngầm có nguy cơ bị đổ bể. (Getty)

    Tṛn đúng 1 tuần sau ngày ông Trump đắc cử, ngày 15/11/2016, Hạ viện Mỹ đă thông qua nghị quyết HR 5732 (1) gây tranh căi mang tên Đạo luật Bảo vệ Dân sự Caesar Syria năm 2016, trong đó có điều khoản thành lập khu vực cấm bay qua Syria. (2)

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/dtrN6zfq/ntdvn-ngan-chan-trump.jpg
    Để bảo vệ di sản của ḿnh, Barack Obama cùng với thế lực ngầm cần phải gấp rút làm nhiều việc để kịp thời ngăn chặn trước khi đương kim tổng thống Trump tuyên bố nhậm chức vào 20/1/2017. (Tổng hợp)
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trùng hợp thay, cùng lúc ấy Trung Quốc kêu gọi các chính phủ liên quan đến ICANN (Tập đoàn Internet cấp số và tên miền) phải kiểm soát các nhà báo và các trang web độc lập. Ngày 1/10/2016, Tổng thống Barack Obama đă sử dụng quyền hành pháp để đơn phương chuyển quyền kiểm soát Internet của Mỹ cho tập đoàn ICANN. Tờ Forbes nhận xét: “Đây là một quyết định liều lĩnh và nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh quốc gia của nước Mỹ”. (3)

    ICANN
    The Internet Corporation for Assigned Names and Numbers is an American multistakeholder group and nonprofit organization responsible for coordinating the maintenance and procedures of several databases related to the namespaces and numerical spaces of the Internet, ensuring the network's stable and secure operation.
    Điều đáng nói, ICANN không chỉ đơn giản là một tập đoàn phi lợi nhuận có trụ sở tại Los Angeles (bang California), mà tập đoàn này c̣n có một văn pḥng đặt tại Bắc Kinh, trong cùng ṭa nhà nơi có hơn 30.000 nhân viên Trung Quốc đang làm việc trong bộ máy An ninh mạng của ĐCSTQ.

    https://i.postimg.cc/wMh55djZ/ntdvn-...-463075444.jpg
    Việc ông Barack Obama sử dụng quyền hành pháp để đơn phương chuyển quyền kiểm soát Internet của Mỹ cho tập đoàn ICANN đă đe dọa nghiêm trọng đến an ninh quốc gia của nước Mỹ... (Getty)
    Đồng sở hữu ICANN gồm những “gương mặt” cộm cán như Nga, Iran, Cuba, Bắc Triều Tiên, Ả Rập Saudi, Venezuela, và đặc biệt là Trung Quốc - những quốc gia nổi tiếng bóp nghẹt quyền tự do ngôn luận của công dân nước họ.

    Việc Barack Obama chuyển quyền kiểm soát Internet của Mỹ cho ICANN, chính là tiếp tay cho ĐCSTQ cùng các nước độc tài triệt tiêu những tiếng nói bất đồng chính kiến trên thế giới, đồng thời tăng quyền kiểm soát các kênh truyền thông độc lập dưới vỏ bọc giám sát phạm vi, và tiếp sức cho truyền thông cánh tả lũng đoạn tin giả.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Trước và sau thời điểm diễn ra cuộc bầu cử đă có rất nhiều toan tính và cạm bẫy đă được dành "tặng" riêng cho ông Trump, với mục tiêu cuối cùng nhằm để "đường hoàng lật đổ" tân tổng thống. (Tổng hợp)
    Tất cả đều nằm trong toan tính cho ngày 20/1/2017, là ngày chính quyền Barack Obama chuyển giao quyền lực cho chính quyền kế nhiệm với ảo vọng “gió xoay chiều”: Hillary Clinton thay thế Donald Trump làm “bà chủ” Nhà Trắng, và tiếp tục nhiệm kỳ 3 mang tên: “Bà” Obama.

    3 năm điên cuồng đánh phá nhằm lật đổ Tổng thống Donald Trump
    Trong 8 năm Barack Obama là ông chủ Nhà Trắng, tỷ phú George Soros cùng với “trợ thủ đắc lực” đă khuynh loát chính trường nước Mỹ và thế giới, điều mà ông đă không thể thực hiện được dưới thời Tổng thống George W. Bush (con) với tham vọng h́nh thành một Xă hội mở toàn cầu: Siêu toàn cầu hóa.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/fbBrXmrm/ntdvn-...-632199332.jpg
    Việc Donald Trump đắc cử Tổng thống thứ 45 đă phá tan kế hoạch "phá hủy truyền thống và chi phối nước Mỹ theo chủ nghĩa cánh tả" của George Soros và giới tự do cấp tiến mà đại diện là Đảng Dân chủ Mỹ. (Getty)
    Cũng chưa từng có cuộc khủng hoảng dữ dội nào được “tạo ra” ở biên giới nước Mỹ, vào thời điểm ngay sát ngày bầu cử giữa nhiệm kỳ 2018 như cuộc di dân của hàng đoàn người tị nạn Trung Mỹ ồ ạt di chuyển tới biên giới Mexico-Mỹ. Cần chú ư, cuộc di dân lậu này do các tổ chức phi chính phủ (NGO) tài trợ từ quỹ tài chính của tỷ phú Soros.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Bất chấp sự đánh phá chưa từng có tiền lệ từ phe cánh tả, tổng thống Trump vẫn liên tục giành chiến thắng với đỉnh điểm là sự phát triển thần tốc ngoạn mục của nền kinh tế. Trớ trêu thay, đại dịch virus Vũ Hán xuất hiện đúng lúc, đúng chỗ đă khiến thành quả 3 năm gây dựng của ông Trump trở nên công cốc. (Getty)
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ngày 11/5/2020, George Soros trả lời phỏng vấn như sau: “...Tôi nhận ra chúng ta đang ở trong một "thời điểm cách mạng", nơi những điều không thể hoặc thậm chí không thể tưởng tượng được cho phép chúng ta đạt được”. (4)
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Khi dịch bệnh có dấu hiệu thuyên giảm, sức ảnh hưởng không c̣n đủ lớn để tác động đến ghế của tổng thống Trump, rất trùng hợp khi một video cảnh sát gh́ cổ người da đen lập tức xuất hiện, kích động mâu thuẫn phân biệt chủng tộc trong ḷng dân chúng Mỹ. (Ảnh chụp video)
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thêm nữa, Chủ tịch Liên minh Dân chủ là ông Gara LaMarche lại chính là nhân viên thân tín của tỷ phú George Soros. Chính Gara LaMarche đă công khai cáo buộc Tổng thống Trump phân biệt chủng tộc trên trang web của Liên minh Dân chủ (1/6/2020) như sau: “...Tổng thống hiện tại là một thế lực độc ác, vừa phản ánh và thổi phồng những xung đột tồi tệ nhất trong xă hội chúng ta. Đưa ông ta ra khỏi văn pḥng là một ưu tiên cấp bách”. (7)

    https://i.postimg.cc/wT2fnh9P/ntdvn-...ng-tin-gia.jpg
    BBC, New York Times, The Guardian, CNN, Washington Post, CNBC… Tất cả đều thuộc truyền thông cánh tả “chống Trump” và gọi các cuộc biểu t́nh bạo loạn là “ôn ḥa”. (Tổng hợp)

    Quỹ Xă hội Mở (OSF): Tài trợ cho các mưu đồ hắc ám nhất thế giới

    George Soros bắt đầu các hoạt động “thiện nguyện” vào năm 1979, thời điểm mà ông cho là ḿnh đă kiếm đủ tiền và có thể dành thời gian để kiến tạo “một thế giới tốt đẹp hơn”. Để thực hiện điều đó, Soros đă thành lập Quỹ Xă hội Mở, tích cực tài trợ cho các phong trào cấp tiến toàn cầu và giúp ông trở thành nhân vật quyền uy trên thế giới.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Vụ ṛ rỉ hơn 2.500 tài liệu từ Quỹ Xă hội Mở (OSF) cho thấy tầm ảnh hưởng sâu rộng của George Soros trong chính trường Mỹ nói riêng và các nước phương Tây nói chung. (Getty)
    Trong đó, OSF đă tài trợ cho Black Lives Matter, can thiệp các cuộc bầu cử tại châu Âu, tác động thay đổi phán quyết của Ṭa án Tối cao Mỹ, hỗ trợ dân nhập cư lậu, bôi nhọ các nhà hoạt động chính trị và tấn công nhà nước Israel… Tuy nhiên truyền thông cánh tả đă im hơi lặng tiếng trước vụ bê bối này.

    - Tác động đến Ṭa án Tối cao để tiếp nhận di dân lậu: Theo tài liệu ghi nhớ tháng 2/2016, OSF đă đổ tiền nhằm gây ảnh hưởng đến phán quyết của Ṭa án Tối cao Hoa Kỳ đối với nhập cư bất hợp pháp, đồng thời hỗ trợ cho lệnh hành pháp của Barack Obama, khi vị Tổng thống da màu này bất chấp sự phản đối của Quốc hội đă kư hàng loạt các sắc lệnh Hành động Tŕ hoăn trục xuất người nhập cư bất hợp pháp (DAPA). (9)
    - Tác động đến bầu cử châu Âu: Thủ tướng Hungary Viktor Orban đă cáo buộc George Soros thúc đẩy t́nh trạng di dân lậu Hồi giáo xâm nhập vào châu Âu như sau: “George Soros đă mua được nhiều người và nhiều tổ chức, và Brussels (trụ sở EU) cũng nằm dưới tầm ảnh hưởng của ông ta... Họ muốn phá hủy hàng rào kẽm gai và cho phép hàng triệu dân nhập cư vào Châu Âu, sau đó phân phối đám người này theo một cơ chế ép buộc và họ muốn trừng phạt những ai không tuân thủ cơ chế đó”. (10)
    George Soros và mạng lưới toàn cầu của ông ta cũng bị cáo buộc đă can thiệp vào các vấn đề nội bộ của Ukraine, Romania, Ba Lan, Hungary, Ireland... và thao túng kết quả bầu cử khắp châu Âu.

    https://i.postimg.cc/6QJv0mDN/ntdvn-...s-85598555.jpg
    George Soros và mạng lưới toàn cầu của ông ta bị cáo buộc đă can thiệp vào các vấn đề nội bộ của Ukraine, Romania, Ba Lan, Hungary, Ireland... và thao túng kết quả bầu cử khắp châu Âu. (Getty)
    - Lũng đoạn Giáo hội Công giáo: Ngày 23/8/2016, các email ṛ rỉ đă tiết lộ OSF đă chi 650.000 đô la để gây ảnh hưởng tới Giáo hoàng Francis về các vấn đề công lư và chủng tộc, thông qua “kênh trung gian” là Đức Hồng y “cánh tả” Oscar Rodriguez Maradiaga - một trong những cố vấn thân cận của Giáo hoàng Francis nhân chuyến thăm nước Mỹ vào tháng 9/2015 của ngài. (11)

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/hvjzvW7V/ntdvn-...-487091297.jpg
    Ṿi bạch tuộc ma quỷ của George Soros vươn tới những nơi trọng yếu và quyền lực nhất (như Vatican), có thể tác động mạnh mẽ để đi đến một chính sách thống nhất toàn cầu, đồng thời ngăn chặn và tiêu diệt các mối đe dọa hiện hữu với mục tiêu tối chung là nắm quyền lực chi phối cả thế giới. (Getty)
    - Âm mưu chống phá nhà nước Israel: Vụ hack tài liệu đă tiết lộ những kế hoạch của OSF trong việc quy kết chính phủ Israel phân biệt chủng tộc, tạo cớ thành lập các tổ chức xă hội dân sự để chống phá các chính sách của Israel. Đồng thời thành lập một tổ chức phi chính phủ tại Mỹ và châu Âu để dễ bề gây áp lực tới Israel. (13)
    - Ủng hộ Phong trào Black Lives Matter: Cuộc họp Hội đồng Quản trị của OSF (10/2015) hé lộ rằng Quỹ này đă phê duyệt 650.000 đô la hỗ trợ cho các nhóm ṇng cốt của Black Lives Matter - một tổ chức theo chủ nghĩa Marxist.
    - Bôi nhọ các nhà hoạt động bảo thủ: Trong một tài liệu năm 2011, OSF đă tài trợ 200.000 đô la cho Trung tâm Tiến bộ Mỹ (CAP) do John Podesta đứng đầu, và sau này là người quản lư chiến dịch tranh cử của Hillary Clinton. CAP có nhiệm vụ kiểm soát những người cánh hữu, thao túng dư luận xă hội và ngăn chặn các chính sách chống “khủng bố” tiến bộ.(14)
    - Thao túng chính trường Mỹ: Nhiều chính trị gia lẫy lừng của Đảng Dân chủ đều nhận các khoản tài trợ từ Soros như Barack Obama, Nancy Pelosi, Hillary Clinton cùng các ứng viên tổng thống (2020) như Joe Biden, Elizabeth Warren…

    Nhiều chính trị gia lẫy lừng của Đảng Dân chủ đều nhận các khoản tài trợ từ Soros như Barack Obama, Hillary Clinton, Nancy Pelosi, kể cả ứng viên tổng thống 2020 là Joe Biden và Elizabeth Warren. (Getty)
    OSF đă chi 150 triệu đô la/năm cho nhiều tổ chức trong đó có Liên minh Tự do Dân sự Mỹ, hỗ trợ cho các chiến dịch vận động bầu các biện lư từ cấp địa phương, từ đó giúp Soros có thể tác động vào hệ thống Tư pháp Mỹ, với các chính sách ủng hộ nhập cư lậu hay giảm án tù và thả tội phạm.

    Bài quà dài, phải cắt bớt


    George Soros cùng Barack Obama đă tạo ra được những chân rết phục vụ cho các chương tŕnh nghị sự riêng của ḿnh thông qua đổ tiền giúp phe cánh tả nắm giữ các vị trí quan trọng ở các cấp. (Pikrepo)

    George Soros: Đế chế ma quỷ

    Là một nhà đầu cơ tiền tệ khét tiếng, trục lợi được hàng tỷ đô la trong khi làm suy yếu nền kinh tế của nhiều quốc gia, George Soros cũng được biết đến như là người đứng đằng sau nhiều cuộc lật đổ các chính thể nước ngoài, và hiện nay mục tiêu của “bè đảng” ông ta chính là hạ bệ Tổng thống Donald Trump.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    George Soros đă đổ nhiều tiền bạc để quảng bá các giá trị tự do quái dị như b́nh đẳng giới, phá thai, LGBT…, nhưng kế hoạch của ông hiện đang phải đối mặt với làn sóng yêu nước chống chủ nghĩa toàn cầu tại châu Âu, và đặc biệt là tại Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.

    https://i.postimg.cc/jj3C1315/ntdvn-...1132776900.jpg
    George Soros nhúng tay can thiệp đẩy nhiều quốc gia rơi vào suy thoái, sụp đổ. Ông ta trục lợi và làm giàu thông qua sự hỗn loạn như chiến tranh, tuy nhiên ư đồ sâu xa thực sự chính là “xuất khẩu” h́nh thái ư thức chủ nghĩa cộng sản Marxist ra khắp thế giới. (Getty)
    Ở tuổi 90, thay v́ rút lui khỏi mớ chính trị “hỗn loạn” trong những năm tháng hoàng hôn của cuộc đời, George Soros lại quyết định đẩy mạnh hơn nữa cho chương tŕnh nghị sự ma quỷ của ḿnh, mà cuộc bạo loạn tại Mỹ của nhóm Antifa, Black Lives Matter là ví dụ điển h́nh nhất.

    Bài quà dài, phải cắt bớt.


    Xuân Trường

    Tham khảo:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  9. #89
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    "Những vấn đề của nước Mỹ 2"

    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-2-th-o-i.html

    Thời gian sinh sống trên quê hương thứ hai của tôi nay đã dài hơn thời gian sinh sống nơi "chôn nhau, cắt rốn".
    Như đã nói vì sao tôi lại có chủ trương: "Loại các chính sách nhà nghề khỏi chính trường" bằng lá phiếu của mình. Tôi đã suy gẫm "vì đâu nên nỗi".
    Trước đây tôi đã có một bài: "Những vấn đề của nước Mỹ".
    http://ydan.org/showthread.php?t=28851&page=2/#18

    Nay tôi viết bài này tạm gọi là: "Những vấn đề của nước Mỹ 2".
    Sau là những gì tôi nhận thấy:
    Xin tóm lược về tổ chức ba ngành: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.

    1/ Lập pháp:
    Ngành Lập pháp nằm ở hai viện:
    a/ Thượng viện gồm 100 Thượng nghị sĩ (nhiệm kỳ 6 năm, mỗi 2 năm bầu lại 1/3); mối tiểu bang dù lớn như California hay nhỏ bé như Rhode Island cũng chỉ có 2 Thượng nghị sĩ.

    Seats 100
    51 (or 50 plus the Vice President) for a majority
    Political groups
    Majority (53)
    Republican (53)
    Minority (47)
    Democratic (45)
    Independent (2)[a]
    Length of term: 6 years

    Senate Chamber, United States Capitol, Washington, D.C., United States
    Thương viện có nhiều quyền thuộc loại "Khuyến cáo và đồng ý":
    - Phê chuẩn các hiệp ước,
    - Chấp thuận các tổng, bộ trưởng của chính phủ,
    - Chấp thuận các Thẩm phán của Tối cao Pháp Viện.
    - Chấp thuận các Thẩm phán của Toà án Liên bang,
    - Chấp thuận các vị Đại sứ, viên chức cao cấp của chính phủ, ...
    Thượng viện được chủ tọa bới Phó Tổng Thống (TT).

    b/ Hạ Viện tới hôm nay có 435 người (nhiệm kỳ 2 năm). Tiểu bang đông dân nhất là California có 53 dân biểu. Các tiểu bang sau: Alaska, Delaware, Montana, North Dakota, South Dakota, Vermont, và Wyoming; mỗi tiểu bang chỉ có 1 dân biểu. Hạ viện biểu quyết các dự luật, các dự luật này sau khi thoả hiệp với Thượng viện sẽ được chuyển tới Tổng thống để ban hành thành Luật.

    Seats 435 voting members,
    6 non-voting members,
    218 for a majority
    Political groups
    Majority (232)
    Democratic (232)
    Minority (198)
    Republican (198)
    Other (1)
    Libertarian (1)
    Vacant (4)
    Vacant (4)
    Length of term
    2 years

    House of Representatives Chamber
    Ngoài ra Hạ viện còn có một số quyền sau:
    - Soạn thảo ngân sách quốc gia,
    - Kết tội viên chức Liên bang;
    - Bầu Tổng thống khi ứng cử viên TT không hội đủ đa số "Đại Cử Tri Đoàn".

    2/ Hành pháp:
    Vì nước Mỹ là một liên bang của 50 tiểu bang, nên có hai nền Hành pháp song song.
    a/ Hành pháp của Tiểu bang: Người đứng đầu mỗi tiểu bang là Thống đốc (governor), do dân bầu. Phụ tá là phó Thống đốc (lieutenant governor).
    Sau là những nhân vật khác:
    - Công tố viên (state attorney general): Lo việc mọi người trong tiểu bang tuân thủ luật pháp.
    - Tổng thư ký (Secretary of state): Lo những việc như:
    -- Bầu cử của tiểu bang,
    -- Coi việc áp dụng luật thương mại của các loại hợp đồng,
    -- Người này trông coi những văn kiện của tiểu bang,
    -- Công chứng các văn kiện...
    b/ Hành pháp của Liên bang: Hai người chúng ta quen thuộc là Tống Thống, và Phó Tống Thống.
    Tống Thống là vị lãnh đạo của đất nước, và là vị Tổng chỉ huy Quân đội Mỹ. Ông ta lo việc áp dụng những luật lệ mà bên Lập pháp soạn ra.
    - TT bổ nhiệm những người cầm đầu hơn 50 ủy ban độc lập có tầm vóc liên bang như: Quỹ Dự Trữ Liên bang (Federal Reserve Board),
    - Thẩm phán liên bang (federal judges),
    - Đại sứ (ambassadors), và những chức vụ liên bang khác,
    - TT có những văn phòng (Executive Office of the President: EOP) như Văn phòng Quản trị và Ngân sách (Office of Management and Budget: OMB), Văn phòng Đaị diện thương mại (Office of the United States Trade Representative),
    - TT ban hành luật khi quốc hội đệ trình (Có thể từ chối bằng thủ tục veto, nhưng quốc hội có thể chống lại bằng biểu quyết 2/3),
    - TT lo việc đàm phán ngoại giao với nước khác, cũng như ký kết các thoả ước (phải được 2/3 quốc hội chấp thuận),
    - TT có thể ký các sắc lệnh cho các cấp thi hành,
    - TT có quyền Ân Xá không giới hạn những tội phạm của Liên bang, ngoại trừ khi bị đàn hạch,

    Với những quyền hạn to lớn trên, TT chiếu theo Hiến pháp phải "lâu lâu tường trình cho Quốc hội Tình trạng của liên bang, và lưu ý họ về những biện pháp mà ông ta đã quyết định.
    Hiến pháp chỉ liệt kê 3 điều kiện cho chức vụ Tổng Thống:
    a/ Tối thiểu 35 tuổi,
    b/ Sinh đẻ trong nước Mỹ,
    c/ Phải sống trong nước Mỹ tối thiểu 14 năm (có những công dân Mỹ sống nhiều năm ở nước ngoài).

    Tuy là dân Mỹ bầu TT mỗi 4 năm; nhưng họ KHÔNG TRỰC TIẾP BẦU CHO VỊ NÀY. Vào ngày thứ Ba đầu tiên của mỗi bốn năm; người dân bầu những thành viên của "Đại Cử Tri Đoàn: Electoral College". Được định dựa theo dân số của 50 tiểu bang (vùng DC: District of Colombia được chia 3 phiếu).
    Những "Electors" này bỏ phiếu bầu TT. Hiện nay có 538 vị này.
    TT Donald J. Trump là vị TT thứ 45, nhưng chỉ có 44 vị TT vì TT Grover Cleveland đảm nhận hai nhiệm kỳ KHÔNG LIỀN NHAU. Ngày nay mỗi TT chỉ đảm nhiệm chức vụ tối đa hai nhiệm kỳ. TT Franklin Delano Roosevelt là vị TT duy nhất đảm nhiệm bốn nhiệm kỳ (1932-1945).

    3/ Tư pháp:
    Hai ngành Lập pháp và Tư pháp được người dân bầu lên; nhưng thành viên của ngành Tư Pháp được bổ nhiệm bởi TT và xác nhận (chấp thuận) bởi Thượng Viện.

    The judicial branch of the U.S. government is the system of federal courts and judges that interprets laws made by the legislative branch and enforced by the executive branch. At the top of the judicial branch are the nine justices of the Supreme Court, the highest court in the United States.

    Justices of the Supreme Court with President George W. Bush (center), October 2005.

    Điều thứ III, của Hiếp pháp dành cho Quốc hội quyền thiết lập ngành Tư pháp. Vì thế có lúc "Tối Cao Pháp Viện" chỉ có 6 người. Hiện nay thì có 9 người (Một người là Chánh án, tám người còn lại là phụ tá).
    Các Thẩm phán của "Tối Cao Pháp Viện" đảm nhận chức vụ suốt đời với hy vọng họ sẽ có quan điểm độc lập và không bị ảnh hưởng bởi những áp lực chính trị.
    Hiến pháp cũng cho Lập pháp, quyền lập ra những toà án thấp hơn Tối Cao Pháp Viện. Vì thế, họ đã lập ra các "United States district courts: Tòa án vùng" để xử những vụ liên quan tới liên bang. Hơn nữa còn có 13 "United States courts of appeals: Tòa Kháng Án" để xử lại các vụ của district courts.
    Các Tu Chính Án số 4, 5, 6 cung cấp cho người dân những sự bảo vệ khi bị kết tội.
    - Đảm bảo cho mỗi công dân không bị mẫt các quyền về Sự Sống, Sự Tự Do, và Tài Sản trong khi được xét sử tại toà án.
    - Không bị xét sử về cùng một tội hai lần.
    - Quyền được xét sử mau chóng bởi một toà án vô tư.
    - Được quyền đối chất với Nguyên cáo, và kêu thêm những nhân chứng để bào chữa cho mình.
    - Quyền có luật sư bào chữa cho mình.
    - Có quyền tránh những trường hợp có thể là mình phạm tội.
    - Được bảo vệ khỏi những tiền thế chân quá đáng, tiền phạt quá đáng, và những sự trừng phạt dã man, không bình thường.
    Phần trên là sơ lược về ba ngành Lập pháp, Hành pháp, và Tư pháp ở Mỹ.
    Như đã trình bày thì mỗi 2 năm một lần, là có cuộc bầu cử cử 100% dân biểu, và 1/3 số thượng nghị sĩ. Năm nay thêm có cuộc bầu cử của TT Mỹ nữa.
    Theo tôi, sự "sa đoạ" của các chính trị gia Mỹ có nguồn gốc từ chuyện nghĩ là vô hại: "anh gãi lưng tôi, tôi gãi lưng anh"; giúp đỡ nhau có các dự án đem lợi nhuận, hay có ích cho địa phương của nhau. Với thời gian, các chính trị gia, phải dành quá nhiều công sức cho cuộc vận động tranh cử kế.
    Tàu đỏ là vua về hối lộ. Họ lợi dụng sự kiện này để quà cáp các vị dân cử làm các luật lệ có lợi cho họ. Suốt mấy chục năm qua, guồng máy công nghiệp của Mỹ đã chuyển qua Tàu. Mỹ hy vọng giúp dân Tàu khá hơn “mong họ có tiền uống Coca Cola 1 lon/1 người/ngày”. Kết quả; họ chế đồ uống khác và trở thành vua của hàng nhái.
    (http://nuocnha.blogspot.com/2020/02/...uong-quoc.html)
    Trở lại chủ đề.
    Theo
    https://en.wikipedia.org/wiki/Term_l..._United_States
    Thời hạn quy định theo luật:
    a/ Tổng Thống: 2 nhiệm kỳ 4 năm.
    b/ Phó Tổng Thống: Không giới hạn các nhiệm kỳ 4 năm.
    c/ Dân biểu: Không giới hạn các nhiệm kỳ 2 năm.
    d/ Thượng nghị sĩ: Không giới hạn các nhiệm kỳ 6 năm.
    e/ Thẩm phán Tối cao Pháp viện: Không nhiệm kỳ, thông thường làm tới khi về hưu, hay chết.
    Các dân biểu, và nghị sĩ KHÔNG BỊ GIỚI HAN SỐ NHIỆM KỲ -> họ trở thành CHÍNH TRỊ GIA NHÀ NGHỀ.

    Ta thấy chỉ có Tổng Thống là bị giới hạn, các dân biểu, nghị sĩ cứ việc ứng cử, làm hết nhiệm kỳ này, tới nhiệm kỳ khác. Họ chỉ cần các cử tri thấy họ được lo lắng thì sẽ dồn phiếu cho người này.
    Thí dụ điển hình là số di dân "nhập cảnh bất hợp pháp" ở California, và chủ trương không xây tường biên giới với Mễ-tây-cơ.
    Giải pháp duy nhất là GIỚI HẠN thờ gian làm việc của những người này.
    Thượng nghị sĩ Ted Cruz, đã đệ trình một dự luật giới hạn số lần làm Dân biểu, Nghị sĩ của các chính trị gia.
    https://www.cruz.senate.gov/?p=press...o-year%20terms.
    https://www.cruz.senate.gov/files/do...termlimits.pdf
    https://www.youtube.com/watch?v=7GJf...ature=emb_logo

    Ted Cruz
    Rafael Edward Cruz is an American politician and attorney serving as the junior United States Senator for Texas since 2013. He was the runner-up for the Republican presidential nomination in the 2016 election. Cruz holds degrees in public policy and law from Princeton University and Harvard Law School, respectively.
    Dự luật này phải được đa số dân biểu, nghị sĩ chấp thuận, rồi chuyển lên TT để ban hành.
    Chúng ta thấy ngay là ĐẠI ĐA SỐ DÂN BIỂU, NGHỊ SĨ BÁC BỎ.
    Bao nhiêu quyền lợi của họ sẽ bị mất.
    Ông Trump, chỉ vì muốn "Tát cạn đầm lầy: Drain the swamp" liền bị chống đối liên miên trong bao năm qua.
    Theo tôi, chỉ còn một phương cách duy nhất, đó là "Trưng cầu dân ý".
    Vịêc này chỉ cỏ thể làm nếu ông Trump đắc cử vào 3/11/2020.
    Chúng ta đã chứng kiến, ông Trump không thể nghỉ ngơi một phút kể từ ngày bước chân vào toà Bạch Ốc!
    Last edited by nguoi gia; 27-07-2020 at 03:06 AM.

  10. #90
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    "Năm 2020, 4 điều không ngờ tới và 10 nhận thức mới về nước Mỹ"

    https://vietmania.blogspot.com/2020/...a-10-nhan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...i-v-10-nh.html

    (Cuộc chiến thương mại Mỹ, Hoa do ông Trump phát động đã làm cho Tàu cộng phải thay đổi quan niệm về Mỹ)

    TUESDAY, JULY 14, 2020
    "Năm 2020, 4 điều không ngờ tới và 10 nhận thức mới về nước Mỹ"

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)

    Trong bài viết có tên như trên, Đới Húc, Giáo sư Viện nghiên cứu chiến lược Đại học Quốc pḥng Trung Hoa viết: Năm 2020 là một năm khó khăn cho quan hệ Trung-Mỹ. Loại khó khăn này có thể kéo dài trong vài năm hoặc thậm chí lâu hơn v́ hiện không có thuốc giải. Đối với mối quan hệ Trung-Mỹ hiện tại, người Trung Hoa có mấy điều không ngờ tới:

    Điều không ngờ đầu tiên: Mỹ hận thù lớn đến thế với Trung Hoa.

    Ông Trump không có một chút ấn tượng tốt nào về Trung Hoa. Ông mô tả Trung Hoa là một "kẻ khủng bố thương mại", một "kẻ xâm lược kinh tế toàn cầu", một "kẻ lừa dối" và một "kẻ trộm", thậm chí là "kẻ phá hoại mọi quy tắc". Đây là điều mà người Trung Hoa chưa bao giờ nghĩ tới. Chính phủ Mỹ đă kích hoạt tất cả các bộ máy tuyên truyền, ma quỷ hóa Trung Hoa đến mức độ lớn nhất trên thế giới, biến Trung Hoa thành một "đại lưu manh mậu dịch” gian ác tột cùng và việc tuyên truyền về “thuyết mối đe dọa của Trung Hoa” được đẩy lên một tầm cao mới.


    Ông Đới Húc cho rằng Trung Hoa cần từ bỏ lối tư duy hiếu chiến kiểu phim "Chiến Lang" (Ảnh: Sina).

    Điều không ngờ tới thứ hai: chính phủ Mỹ xuống tay quá mạnh, thời gian quá gấp và không có thời gian cho đàm phán; điều này vượt ngoài dự đoán của hầu hết các quan chức và chuyên gia Trung Hoa.

    Bởi v́ theo quan niệm truyền thống, thương mại Trung-Mỹ rất chặt chẽ, có thể nói không thể tách rời, người Mỹ không thể ra tay nặng. Các mức thuế 30 tỷ, 50 tỷ, 200 tỷ USD tăng liên tục, đều chưa từng có trong lịch sử nước Mỹ và cũng chưa từng xảy ra trong lịch sử thương mại thế giới. Rốt cục tại sao như thế? Mặc dù chính quyền Trump có “lư do đầy đủ”, nhưng người dân Trung Hoa vẫn không thể hiểu nổi, v́ mô h́nh thương mại này đă được h́nh thành trong hơn mười năm và không phải là một hành vi ngắn hạn trừ khi người Mỹ tức tối và thực sự nổi điên.

    Điều không ngờ tới thứ ba: không có quốc gia nào đứng ra bày tỏ đồng t́nh và ủng hộ Trung Hoa.

    Nhiều quốc gia đều đang phản đối chính sách thương mại của chính phủ Mỹ, nhưng đối với Trung Hoa, nạn nhân lớn nhất, không có quốc gia nào đứng ra cùng Trung Hoa thành lập một liên minh thống nhất chống Mỹ. Trung Hoa đă viện trợ rất nhiều quốc gia và các quốc gia này cũng đă được hưởng nhiều lợi ích từ Trung Hoa, nhưng vào thời điểm quan trọng, các quốc gia này đă không có hành động thống nhất với Trung Hoa.

    Điều không ngờ tới thứ tư: trong nước Mỹ h́nh thành một mặt trận thống nhất

    Mặc dù hai đảng Cộng ḥa và Dân chủ, có sự khác biệt về việc tăng thuế toàn cầu, nhưng quan điểm hai đảng về cuộc chiến thương mại với Trung Hoa là thống nhất. Có thể nói rằng trong Quốc hội Mỹ hiện nay, không hề có chính trị gia nào lên tiếng nói giúp cho Trung Hoa. Đối với một chính sách thương mại lớn, hai đảng của Mỹ đă thống nhất một cách đáng ngạc nhiên. Điều này thực sự làm tổn thương tất cả người dân Trung Hoa.


    Đọ sức Mỹ - Trung trên mọi lĩnh vực ngày càng quyết liệt (Ảnh: sina).

    Kết hợp bốn điều không ngờ tới ở trên, Trung Hoa cần phải nhận thức lại về nước Mỹ. Nếu chúng ta không điều chỉnh cách nhận thức về Mỹ trong quan niệm tư tưởng, chúng ta chắc chắn sẽ đi chệch khỏi chiến lược và chiến thuật của ḿnh và có thể mắc sai lầm lớn.

    Nhận thức lại thứ nhất: Đừng nghĩ rằng Mỹ là một con “Hổ giấy". Đó là một con Hổ thực sự và nó có thể ăn thịt người.
    Đừng cho rằng các chính trị gia Mỹ đều là những quư ông. Họ không phải là nhà từ thiện. Họ cực kỳ trung thành với đất nước và cử tri. Họ không dễ bị mua chuộc. Đối tượng trung thành duy nhất của họ là cử tri. Để được ḷng cử tri, họ sẽ làm mọi thứ.

    Nhận thức lại thứ hai: đừng mong Mỹ sẽ phạm sai lầm măi măi. Mỹ có một cơ chế sửa sai hoàn hảo và không thể măi măi thực thi “chính trị đúng đắn”.
    Mỗi tổng thống đều có một khái niệm và phương pháp cai trị khác nhau, nhưng mọi thứ đều không thể tách rời. Một trong những đặc điểm lớn của Mỹ là nếu phát hiện chiến lược quốc gia là sai, chính phủ mới sẽ ngay lập tức thay đổi 180 độ mà không cần nể mặt và lật mặt nhanh hơn lật sách.

    Điều nhận thức lại thứ ba: người Mỹ không coi trọng ư thức hệ và giá trị, họ chỉ coi trọng lợi ích kinh tế và thương mại.
    Cốt lơi của Mỹ là ngoại thương, v́ vậy đừng lấy quá nhiều món hời của người Mỹ, nhất là đừng mù quáng theo đuổi thặng dư thương mại. Khi bạn kiếm được lợi nhuận tốt, phải nh́n vào nét mặt của người ta, đừng nuốt một ḿnh!


    Ông Đới Húc cho rằng Trung Hoa cần phải nhận thức lại về nước Mỹ (Ảnh: Sina).

    Nhận thức lại thứ tư: đừng ầm ĩ kéo đến cửa nhà người Mỹ và nói rằng “tôi muốn vượt qua anh, tôi muốn thay thế anh, tôi muốn trở thành người số một trên thế giới”.
    Nếu ta thực sự có khả năng và mong muốn, cũng nên che đậy và thậm chí cần bớt giọng. Người Mỹ đặc biệt sợ những người khác muốn chiếm lấy vị trí của họ. Điều này, người Nhật Bản đặc biệt có kinh nghiệm, v́ vậy bây giờ Nhật Bản đặc biệt thấp giọng và kiếm được nhiều tiền.

    Nhận thức lại thứ năm: Mỹ không quan tâm đến việc xúc phạm người khác. Họ có nhiều đồng minh, nhưng sẽ không bao giờ hy sinh lợi ích để làm hài ḷng các đồng minh.
    Do đó, đừng cố gắng lấy ḷng người Mỹ, càng không nên lấy ḷng các đồng minh của Mỹ, những đồng minh này chỉ thân với người Mỹ chứ không bao giờ thực ḷng thân thiện với ta; một là một, hai là hai, đặc biệt là không nên chơi con bài thân t́nh.


    Biển Đông trở thành nơi đọ sức quan trọng giữa Mỹ và Trung Hoa (Ảnh: US Navy).

    Nhận thức lại thứ sáu: Cần thừa nhận sự thật Mỹ là "ông trùm" của thế giới, mặc dù về mặt cảm xúc không thể chấp nhận được, nhưng cảm xúc không thể thay thế sự thật.
    Tài nguyên trong tay người Mỹ vượt xa chúng ta. Chúng ta có thể "đi đường tắt”, nhưng "đường tắt" chỉ là tạm thời và ta vẫn là một kẻ đuổi theo trên đường thẳng. Mỹ nắm giữ công nghệ cao, chúng ta chỉ là người tiêu hóa và hấp thụ công nghệ của Mỹ, đừng thổi phồng "tiêu hóa và hấp thụ" thành "sáng tạo" ǵ đó, ta không thể dọa được Mỹ, mà chỉ tự lừa dối ḿnh.

    Nhận thức lại thứ bảy: đừng nói đến "chia sẻ thông tin" trước mặt người Mỹ
    Mỹ đặc biệt coi trọng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nếu ta suốt ngày khoe khoang kết quả của việc "chia sẻ công nghệ", th́ trong mắt người Mỹ ta là một kẻ "đạo chích". Cũng đừng nói về nền kinh tế Internet trước mặt họ. Điều này tương đương với việc “múa đao trước Quan Công” (hay múc ŕu qua mắt thợ). Internet mà ta sử dụng được phát minh bởi người Mỹ. Nếu ta xây nhà trên nền nhà của người khác, th́ chớ nói rằng ta có quyền sở hữu. Hạ giọng sẽ không chết người, khoe khoang mới làm mọi người sợ hăi.

    Nhận thức lại thứ tám: người Mỹ là bậc thầy về chiến lược; đừng để người Mỹ chơi tṛ chiến lược với ta

    Một khi Mỹ nghĩ rằng ta là "kẻ thù" của họ, th́ sẽ rắc rối lớn. Người Mỹ thuộc loại "không dừng cho đến khi đạt được mục tiêu", giống như Mỹ chống khủng bố, chỉ cần họ coi ai đó là mối đe dọa của họ, th́ Mỹ sẽ sử dụng tất cả các nguồn lực để tiêu diệt, cả mấy thế hệ tổng thống cùng đấu tranh cho một chiến lược quốc gia.


    Cuộc chiến công nghệ là lĩnh vực đọ sức quyết liệt giữa Mỹ và Trung Hoa (Ảnh: 6park).

    Nhận thức lại thứ chín: đừng hy vọng cuộc bầu cử Mỹ sẽ thay đổi chiến lược quốc gia của họ

    Chiến lược cốt lơi của Mỹ sẽ không thay đổi. “Hăy để nước Mỹ vĩ đại trở lại” không chỉ là ư tưởng của Donald Trump, mà là phản ánh triết lư chung của cả nước Mỹ. Hệ thống bầu cử Mỹ có thể cho phép điều chỉnh chiến lược ở một mức độ nhất định, nhưng lợi ích quốc gia của Mỹ quyết định rằng họ muốn t́m kiếm quyền bá chủ. Do đó, ta đừng nên trông chờ nước Mỹ sẽ co lại và rút hoàn toàn khỏi đấu trường quốc tế; đừng bị lừa bởi chiêu “rút lui khỏi cộng đồng” của Donald Trump.

    Nhận thức lại thứ mười: Đừng ngây thơ nghĩ rằng ta chỉ đang chiến đấu với một ḿnh người Mỹ

    Mọi hành động của Mỹ đều có "hiệu ứng cánh bướm" v́ Mỹ có một liên minh chiến lược khổng lồ. Họ đại diện cho một loại quan niệm giá trị phổ quát. Chỉ cần Mỹ hành động, các lực lượng khác trên thế giới sẽ làm theo. Có thể một số quốc gia miễn cưỡng và không sẵn ḷng, nhưng cuối cùng họ sẽ đồng hành với người Mỹ. Hăy nhớ rằng: Mỹ áp dụng thuế quan đối với thương mại 30 tỷ USD sản phẩm của ta ngày hôm nay và hiệu ứng của nó nhất định là 60 tỷ, 90 tỷ hoặc nhiều hơn. Đây chính là điều Mỹ thực sự mạnh mẽ, chúng ta cần phải thay thế sự tức giận bằng lư trí và phải đấu trí đấu dũng với họ.

    Posted by Angesat 11:17 PM

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •