Page 55 of 78 FirstFirst ... 54551525354555657585965 ... LastLast
Results 541 to 550 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #541
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    29 lệnh cấm" hà khắc của Taliban đối với phụ nữ

    https://www.ntdvn.com/the-gioi/29-le...nu-236869.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...an-oi-voi.html

    29 lệnh cấm" hà khắc của Taliban đối với phụ nữ
    Mai Hạ • 11:28, 23/08/21


    Taliban cấm phụ nữ giao dịch với nam doanh nhân.

    Sau khi tổ chức khủng bố Taliban chiếm được thủ đô Kabul của Afghanistan vào sáng ngày 15/8, hàng trăm ngh́n người dân nước này đă ồ ạt đổ ra sân bay địa phương để chạy trốn. Điều khiến ngoại giới lo ngại nhất là việc tổ chức này thực thi nghiêm ngặt “Luật Sharia” để cai trị đất nước, trong đó có "29 lệnh cấm" hà hắc trong luật này đối với phụ nữ đă bị vạch trần.
    Sau khi Taliban cướp được chính quyền, ngày càng có nhiều điều luật bất công với phụ nữ bị phơi bày. Gần đây, khi Clarissa Ward, một nữ phóng viên CNN thường trú tại Afghanistan, đang quay phim bên ngoài sân bay Kabul th́ bất ngờ một tay súng Taliban tiến tới với một khẩu súng trường AK-47 và bảo cô phải che mặt lại.
    Ngày 15/8, ông Lotfullah Najafizada, một phóng viên của hăng truyền thông địa phương TOLOnews, đă đăng tải một bức ảnh cho thấy, bên ngoài Thẩm mỹ viện Taj, một người đàn ông đang cầm sơn trắng phủ lên tấm quảng cáo có h́nh phụ nữ. Các cửa hàng khác cũng xé hoặc xóa biển quảng cáo v́ lo sợ sẽ bị trừng phạt v́ “ủng hộ quyền phụ nữ”.

    Lotfullah Najafizada, Director, TOLOnews

    Hiệp hội Cách mạng Phụ nữ Afghanistan đă công bố "29 lệnh cấm" của Taliban đối với phụ nữ:
    1. Cấm phụ nữ làm các công việc ngoài việc gia đ́nh. Điều này cũng áp dụng cho các nữ giáo viên, kỹ sư và hầu hết các ngành khác. Tại một số bệnh viện ở Kabul, chỉ cho phép một số ít nữ bác sĩ và y tá được làm việc.
    2. Cấm phụ nữ tham gia vào bất kỳ loại hoạt động nào ngoài việc gia đ́nh, trừ khi họ đi cùng với Mahram (những người thân là nam giới, ví dụ cha, anh em trai và chồng).
    3. Cấm phụ nữ giao dịch với nam doanh nhân.
    4. Cấm phụ nữ nhận điều trị từ bác sĩ nam.
    5. Cấm phụ nữ học trong trường học, trường đại học hoặc bất kỳ cơ sở giáo dục nào khác (Taliban đă biến các trường nữ thành chủng viện)
    6. Yêu cầu phụ nữ phải mặc burqa, một bộ quần áo trùm kín từ đầu đến chân.
    7. Phạt roi, đánh đập và nhục mạ những phụ nữ không ăn mặc theo quy định của Taliban hoặc những phụ nữ không đi cùng chồng (hoặc người giám hộ).
    8. Phạt roi những phụ nữ không che mắt cá chân ở nơi công cộng.
    9. Công khai ném đá những phụ nữ bị buộc tội quan hệ t́nh dục ngoài hôn nhân (theo quy định này, một lượng lớn t́nh nhân bị ném đá đến chết).
    10. Cấm phụ nữ sử dụng mỹ phẩm (rất nhiều phụ nữ sơn móng tay bị chặt cụt tay).
    11. Cấm phụ nữ nói chuyện hoặc bắt tay với những người đàn ông không phải là Mahram.
    12. Cấm phụ nữ cười to (không để người lạ nghe thấy tiếng của phụ nữ).
    13. Cấm phụ nữ đi giày cao gót v́ khi đi đường sẽ gây ồn ào (không để đàn ông nghe tiếng bước chân của phụ nữ).
    14. Cấm phụ nữ đi taxi nếu không có Mahram đi cùng.
    15. Cấm phụ nữ tham gia đài phát thanh, truyền h́nh hoặc bất kỳ hội nghị công cộng nào.
    16. Cấm phụ nữ tham gia hoạt động thể thao hoặc vào bất kỳ trung tâm thể thao hoặc câu lạc bộ nào.
    17. Cấm phụ nữ đi xe đạp, xe máy ngay cả khi được Mahram chở.
    18. Cấm phụ nữ mặc quần áo sáng màu. Theo cách nói của Taliban, đây là những màu sắc gợi cảm.
    19. Cấm phụ nữ tham gia vào các lễ hội như Eid al-Fitr hoặc bất kỳ lễ hội có mục đích giải trí nào.
    20. Cấm phụ nữ giặt quần áo ở sông hoặc nơi công cộng.
    21. Sửa lại toàn bộ tên đường phố và quảng trường có từ "phụ nữ". Ví dụ: "Vườn hoa phụ nữ" bây giờ được gọi là "Vườn hoa mùa xuân".
    22. Cấm phụ nữ đi ra ngoài ban công của căn hộ hoặc nhà của họ.
    23. Tất cả cửa sổ bắt buộc phải có màu đục để không thể nh́n thấy phụ nữ từ bên ngoài nhà.
    24. Cấm thợ may nam đo size quần áo nữ hoặc may quần áo nữ.
    25. Cấm phụ nữ sử dụng nhà tắm công cộng.
    26. Cấm phụ nữ và nam giới đi chung xe buưt. Hiện nay, xe buưt được phân loại thành "chỉ dành cho nam" hoặc "chỉ dành cho nữ".
    27. Cấm phụ nữ mặc quần ống loe (ống rộng), ngay cả khi có burqa chùm kín.
    28. Cấm quay phim hoặc chụp ảnh phụ nữ.Cấm in ảnh phụ nữ lên báo và sách, hoặc treo trên tường nhà và cửa hàng.
    29. Cấm in ảnh phụ nữ lên báo và sách, hoặc treo trên tường nhà và cửa hàng.
    Mai Hạ

    Theo Vision Times: https://www.secretchina.com/news/b5/...23/981695.html

    Xem thêm:

    Liên minh ma quỷ Trung Quốc - Taliban: Hành quyết, phanh thây nạn nhân trước cú bắt tay v́ 'ḥa b́nh'?

    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/lie...nh-228066.html
    Cơn ác mộng của phụ nữ Afghanistan quay trở lại: Các gia đ́nh bị bức giao nộp con gái cho Taliban

    https://www.ntdvn.com/the-gioi/con-a...an-233619.html
    Bàn tay đẫm máu được phơi bày: Taliban hành quyết quan chức chính phủ, sát hại nhà báo, giết người dân

    https://www.ntdvn.com/the-gioi/ban-t...an-235498.html

    'Nghĩa địa của các đế chế' và tương lai của mối quan hệ Taliban - Trung Quốc [Radio]
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/nghia-...oc-235768.html

    Chiến lợi phẩm Taliban thu được của Mỹ: 40 máy bay, hàng ngh́n xe bọc thép, súng, đạn dược và kính nh́n xuyên đêm
    https://www.ntdvn.com/the-gioi/chien...em-236258.html

  2. #542
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ANH, CHỊ ĐĂ KHÔNG VỀ! – Chương # 103

    https://mail.google.com/mail/u/0/#in...xmQvXwZGPGBXvV
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...httpsmail.html

    ANH, CHỊ ĐĂ KHÔNG VỀ! – Chương # 103


    Photo: Branco – Americans for Limited Government@2021Creaa tors.com

    Buổi sáng Thứ bẩy, tỉnh thức, tôi nhận được bài thơ cảm động, gửi qua e-Mail từ người không quen, viết bởi một goá phụ Mỹ, chồng hy sinh trong chiến tranh Việt Nam, bà đă ở vậy nuôi con cho đến khi về trời vào tuổi 70. Người con gái, mất bố từ năm lên 4, t́m được bài thơ do mẹ viết, tựa đề “Nhưng anh đă không” (But You Didn’t). Bà quả phụ Merill Glass kể về cuộc t́nh lăng mạn, đầy yêu thương của ḿnh. Chàng không hề trách, khi nàng lái chiếc xe mới của ḿnh và để lại một vết trầy trên lớp sơn. Chàng cũng không tranh căi khi nàng đ̣i ra băi biển, mặc dù chàng bảo là sẽ mưa ... Những lầm lỗi nàng tạo ra, với chàng chỉ là nhỏ bé, không ǵ phải trách. Khi chàng lên đường qua Việt Nam, nàng hứa sẽ đền bù, khi anh trở về ... Nhưng anh đă không.

    BUT YOU DIDN’T
    Remember the day I borrowed your brand new car and dented it?
    I thought you'd kill me, but you didn't.
    And remember the time I dragged you to the beach, and you said it would rain, and it did?
    I thought you'd say, "I told you so" But you didn't.
    Do you remember the time I flirted with all the guys to make you jealous, and you were?
    I thought you'd leave, but you didn't.
    Do you remember the time I spilled strawberry pie all over your car rug?
    I thought you'd hit me, but you didn't.
    And remember the time I forgot to tell you the dance was formal and you showed up in jeans?
    I thought you'd drop me, but you didn't.
    Yes, there were lots of things you didn't do ... But you put up with me, and loved me, and protected me
    There were lots of things I wanted to make up to you when you returned from Vietnam.
    ...... But you didn't.

    MERILL GLASS

    Source: (https://www.familyfriendpoems.com/po...-merrill-glass)
    Người yêu của Merill Glass ra đi khoảng nửa thế kỷ trước, nàng giờ đây cũng xum họp cùng chàng nơi chốn vĩnh hằng. Bốn mươi sáu năm sau chiến tranh Việt Nam, đất nước Hoa Kỳ một lần nữa ngọn cờ treo nửa cột! Đau thương và uất hận, để tang 13 chiến binh đă hy sinh trong chiến dịch di tản công dân Mỹ và đồng minh Afghan ra khỏi phi trường Kabul.
    Hăy vất chính trị, đảng phái, Cộng hoà hay Dân chủ qua một bên! Chúng ta thử đặt ḿnh vào vị trí thân nhân, gia đ́nh, của 13 chiến binh vừa nằm xuống. Nỗi đau ràn rụa nước mắt đến chừng nào? Cho phép chúng tôi được gọi tên anh trong giọt lệ, và lời cầu nguyện: 1. Maxton Soviak – 2. Hunter Lopez – 3. Rylee McCollum – 4. Daegan William-Tyeler Page - 5. Kareem Mae’Lee Grant Nikoui – 6. Ryan Knauss – 7. Jared Schmitz – 8. Taylor Hoover – 9. David Lee Espinoza – 10. Humberto Sanchez – 11. Dylan Merida. Bên cạnh sự hy sinh cao cả đó, hai nữ chiến binh cũng đă giă từ vũ khí, về miền đất hứa, cầu mong hai chị b́nh yên trong yêu thương của chúng tôi: 12. Nicole Gee – 13. Johanny Rosariopichardo. Tất cả c̣n quá trẻ, mỗi người là một thiên anh hùng ca, mời bạn đọc vào đường link:
    (https://news.usni.org/2021/08/27/nav...-for-treatment)
    xem h́nh ảnh, và đọc những câu chuyện cá nhân, đầy lạc quan, yêu đời, không kém phần xót thương, có người chiến binh để lại vợ trẻ vài tháng nữa hạ sinh em bé!

    Photo: Anna Monaymaker/Getty Images.
    Hằng triệu lá cờ Mỹ có treo nửa cột trong lúc này, cũng không trả lại cho đất nước 13 đứa con yêu! Hăy h́nh dung, một trong những chiến binh hy sinh đó là thân nhân của chúng ta, đau thương biết bao khi đón nhận người ra đi mới hôm nào, nay trở về trong quan tài phủ quốc kỳ? Chúng ta sẽ tự hỏi, ai đưa thân nhân ḿnh vào chỗ chết? Bao nhiêu goá phụ trẻ sẽ ngậm ngùi như nhà thơ Merill Glass? Bao nhiêu cập t́nh nhân sẽ lỡ hẹn?
    Khoác quân phục lên ḿnh, người chiến binh sẵn sàng chấp nhận hy sinh! Đau đớn thay, 13 anh hùng trẻ của chúng ta đă phải hy sinh cho một quyết định chính trị, đến từ một chính trị gia bất tài và ngu xuẩn! Các anh chị không hy sinh v́ tổ quốc, nhưng bọn chính trị gia khốn nạn đă dùng tổ quốc để lợi dụng các anh chị!
    Tại sao phải nhanh chóng triệt thoái quân đội Hoa Kỳ ra khỏi Afghanistan hạn chót ngày 31 tháng 8 năm 2021?
    Ông Biden muốn đi vào lịch sử với ba lư do:
    1) Tổng thống đầu tiên đă chấm dứt 20 năm chiến tranh tại Afghanistan, mà ba đời tổng thống trước không thực hiện được.
    2) Chiến thắng chính trị cho đảng Dân chủ vào ngày nước Mỹ tưởng niệm 20 năm cuộc tấn công vào hai toà nhà World Trade Center tại New York.
    3) Cuộc triệt thoái, nếu tốt đẹp, không thương vong, sẽ xoá hết những sai trái trong tám tháng qua của Joe Biden, và tạo thế vững cho đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ 2022 và tái ứng cử của ông vào năm 2024.
    Lá bài chính trị được đánh bằng sinh mạnh lính Mỹ!
    Khốn nạn là ở chỗ, đem mạng sống của người chiến binh Hoa Kỳ ra hy sinh cho mục tiêu chính trị! Chỉ riêng tội này cũng xứng đáng đưa ra Toà Án Quân Sự!

    Rút quân là một nghệ thuật quân sự, không thể đặt vào tay của một chính trị gia đầy tham vọng chính trị. Đổ lỗi cho riêng ông 46 cũng chưa hẳn là đúng! Nhiều người đă không ngần ngại phê b́nh về nội các của Harris Biden: Một Tổng thống lú lẫn, nói trước quên sau, họp báo phải nh́n vào giấy để t́m câu trả lời. Một bà Phó để cửa biên giới mở tung, bất tài có bằng cấp.
    Một Bộ trưởng Ngoại giao bị chính cố Thượng nghị sĩ John McCain phê b́nh nặng nề và không phê chuẩn cho chức vụ được chính quyền Obama bổ nhiệm.

    Anthony Blinken là một nhà ngoại giao kỳ cựu
    Bộ trưởng Quốc pḥng, chẳng hề có một công trạng ǵ cả, thậm chí có người nói ông được chức chỉ v́ mầu da.

    Lloyd Austin
    Thêm ông Tổng Tham mưu trưởng Liên quân đưa Woke culture vào quân đội!

    Đại tướng Mark A. Milley
    Không hẳn là một cá nhân Joe Biden, chính là tập thể chỉ huy bất tài. Tất cả chúng ta đều chia sẻ chung một trách nhiệm! Mea Culpa, Mea Maxima Culpa! Cộng hoà hay Dân chủ, hăy cùng nhau đeo khăn tang xám hối!
    Không một chỉ huy thông minh nào chấp nhận rút quân trước khi di tản dân chúng! Joe Biden làm ngược chiều, kết quả, Hoa Kỳ phải đem quân trở về chỉ để bảo vệ phi trường Kabul, đưa đến sự hy sinh không cần thiết của 13 chiến binh anh hùng!

    Photo: Fox News.
    Điều tệ hại và đáng khinh nhất của một cấp chỉ huy, không biết nhận trách nhiệm! Lời nói và hành động không đi đôi với nhau. Trong bài diễn văn đọc trước quốc dân, Joe Biden đă đạo văn, câu nói của cố Tổng thống Truman: “The Buck Stops Here”. Ra vẻ một lĩnh tụ mọi quyết định sẽ do ḿnh chịu trách nhiệm, Joe Biden nói: “The buck Stops with me”. Nhưng sau đó, ngài 46 nhanh chóng đổ lổi cho tất cả mọi người, ông nói quân đội Afghnistan đă không chịu chiến đấu! Thực tế, quân đội Afghanistan thiệt mạng khoảng hơn 50,000 người.
    Ông đổ lỗi cho Tổng thống Donald Trump, là không có chọn lựa nào khác v́ phải tuân theo điều Trump từng cam kết với Taliban! Gái đĩ già mồm! Thứ nhất, ngày đầu tiên cầm quyền, Joe Biden đă kư trên chục sắc lệnh huỷ bỏ toàn bộ những quyết định đúng đắn trước đó của Tổng thống Trump. Thứ hai, thoả thuận của Tổng thống Trump với Taliban chưa hề được Quốc hội phê chuẩn, không có tính cách ràng buộc, nghĩa là Biden có thể vất đi nếu ông muốn. Thứ ba, Tổng thống Trump có hẳn một kế hoạch quân sự rút lui rơ ràng. Thường dân đi trước và quân đội sau cùng. Nếu Taliban vi phạm, sẽ ăn bom trở về thời đồ đá! Kế hoạch của Joe Biden: ZERO, QUỲ LẠY TALIBAN!
    Tư cách và liêm chính không có! Chẳng trách ǵ chính trị gia Joe Biden đă không ngần ngại hy sinh hằng triệu người Việt Nam năm 1975, và 2021 đến phiên hằng triệu người Afghanistan bị bỏ rơi không thương tiếc. Đặc biệt, 2021 bàn tay Joe Biden c̣n dính thêm máu của chính quân nhân Hoa Kỳ. Trong 18 tháng trước ngày này, không hề có một binh sĩ Hoa Kỳ hay đồng minh hy sinh! Tám tháng đầu của nhiệm kỳ, ngài 46 đă đưa 13 đứa con ưu tú của Hoa Kỳ ra đi một cách vô lư!
    Joe Biden đă hy sinh 13 quân nhân Mỹ, và biết đâu đó, từ nay đến ngày 31 tháng 8 năm 2021 c̣n thêm những ra đi đau đớn cho dân chúng Hoa Kỳ. Tất cả chỉ để phục vụ cho mục tiêu chính trị của tên đồ tể máu lạnh!
    Những ai từng bỏ phiếu cho Joe Biden, hăy xin Thiên Chúa và Đức Phật tha tội cho ḿnh! Lá phiếu của các bạn đă tạo ra 13 cái chết oan uổng hôm nay. Chúng tôi cũng xin Thượng Đế soi sáng cho các bạn trong kỳ bầu cử 2022. Amen!

    Nguyễn Tường Tuấn
    28/08/2021
    tuan@1TeamConcept.co m

  3. #543
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    THIÊN THẦN VỀ TRỜI – Chương # 104
    https://avoice-for-thevoiceless.blog...huong-104.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...tpsavoice.html

    Monday, August 30, 2021
    THIÊN THẦN VỀ TRỜI – Chương # 104


    Tôi tin có Thiên thần và Ác quỷ! Tôi tin vào Thiên Chúa trên trời cao, Đức Phật nơi cơi niết bàn! Tôi tin an toàn, hạnh phúc, và sự sống của chúng ta có được hôm nay, đến từ hy sinh của tiền nhân, ông bà, cha mẹ, anh chị em, tha nhân những người chưa bao giờ quen biết! Tôi tin rằng đất nước Hoa Kỳ trường tồn do triệu triệu trái tim nhân hậu che chở. Trước khi đọc tiếp, xin các bạn hăy dành một phút, hướng vào h́nh ảnh 13 Thiên thần bảo vệ an nguy cho chúng ta, nay đă về trời ở tuổi thanh xuân! Lịch sử sẽ ghi ơn và đất nước này không quên các anh chị, R.I.P!
    Ngày 19 tháng 4 năm 1951, Quốc hội Hoa Kỳ đón tiếp Đại tướng Douglas MacArthur đọc bài diễn văn lịch sử. Đại tướng MacArthur c̣n là một trong 11 danh nhân được Nhật Bản tôn vinh “The highest human being, just below God” Rinjiro Sodei, Giáo sư Chính trị học viết và ông là người duy nhất không phải công dân Nhật Bản. Câu nói nổi tiếng MacArthur lưu lại cho hậu thế: “Người lính già không bao giờ chết – họ chỉ tạm vắng” (Old soldiers never die – they just fade away).

    (https://www.washingtonpost.com/archi...-42431176a430/)

    Thứ tư 26 tháng 8 năm 2021, là ngày đen tối nhất của đất nước Hoa Kỳ, trong 20 năm qua! Nỗi đau xé nát trái tim hằng triệu dân Mỹ và thế giới nhân bản! Người lính già thay thế bằng những chiến binh trẻ, tuổi 20 đến 31! Bức ảnh chị Nicole Gee hănh diện gửi về cho gia đ́nh từ Kabul, với hàng chữ “Tôi yêu công việc của ḿnh”. Nicole Gee trái tim nhân hậu, 23 tuổi, ôm một em bé Afghan, đẹp như Thiên thần trong quân phục. Hỡi em bé Afghan may mắn kia, khi lớn lên, xin đừng bao giờ quên, em đă được một Thiên thần ôm ấp trước khi người bay về trời! Không riêng ǵ chị Nicole Gee, hằng ngàn quân nhân Mỹ khác đang có mặt ở phi trường Kabul tuần lễ lịch sử này, và 12 anh hùng cùng chị Nicole Gee đă rời xa chúng ta, đi măi không quay về, chỉ c̣n nước mắt gọi theo trong tuyệt vọng! Xin đọc kinh cầu nguyện cho các anh chị mỗi đêm trước khi đi ngủ, mỗi sáng khi tỉnh thức, v́ tất cả chúng ta đều có món nợ lớn lao.

    Người chiến binh chấp nhận hy sinh để bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ cao cả! Nhưng hôm nay, 13 Thiên thần của chúng ta ra đi chỉ v́ quyết định chính trị của tên “ác quỷ” Joe Biden, thật là đau đớn! Một đạo binh hùng hậu nhất thế giới, được lệnh âm thầm cuốn cờ rút lui vào lúc 03:00 sáng, đồng minh Anh Quốc không biết, người bạn Afghanistan cũng chẳng hay! Mệnh lệnh quái dị đó, phá huỷ uy tín Hoa Kỳ trong chớp mắt. Chúng ta hỏi, mụ Phó Kamala Harris liệu c̣n tỉnh hay mê, khi thăm Singapore và Việt Nam hứa hẹn với các quốc gia đó, “Hoa Kỳ sẽ là một đồng minh tin tưởng của các bạn.” Bài học Việt Nam Cộng Hoà 46 năm trước không quên, và Afghanistan 2021 chưa khô mực. Uy tín Hoa Kỳ tốn bao nhiêu năm tháng, xương máu và tiền bạc để xây dựng từ sau Đệ nhị Thế chiến. Hằng trăm ngàn binh sĩ Hoa Kỳ đă nằm xuống tại Normandy, Trân Châu Cảng, chiến trường Hàn Quốc, Khe Sanh, Ashau, A Lưới, Việt Nam, Kuwait, Baghdad, Afghanistan ... Tất cả bị tên “Đồ tể” Joe Biden và đồng bọn xoá đi trong một quyết định! Công lao tái thiết Châu Âu, xây dựng nước Đức và Nhật sau chiến tranh, giải phóng Kuwait khỏi tay bạo quyền Saddam Hussein, vất đi!

    Hăy nghe thông điệp của một Thông dịch viên Afghan loan báo trên Fox News sáng 30 tháng 8 năm 2021, c̣n đúng một ngày nữa Joe Biden sẽ cụp đuôi bỏ chạy:
    “Tôi biết ḿnh sẽ bị bỏ lại. Tôi biết chắc như vậy. Tôi biết ḿnh sẽ bị giết. Nhưng tôi không chết v́ những điều xấu xa. Tôi chết cho việc tốt lành. Tôi sẽ không hối hận, v́ đă phục vụ phụng sự mọi người”
    (I know that I’m going to be left behind. I know that’s for sure. I know that I’m going to get killed. But the good thing is that I’m not going to die for a bad thing, I am going to die for a good thing. What I did I will never regret because I have tried to help people.)
    Cầu xin người bạn Afghan an toàn.

    Sáng Chủ nhật, ngày 29 tháng 8 năm 2021, dưới bầu trời ảm đạm của phi trường Dover Air Force Base, Tiểu bang Delaware, linh cữu 13 chiến binh anh hùng trở về đất mẹ. Nghi lễ đón tiếp ngoài sự tưởng tượng của mọi người, ông Tổng tư lệnh Quân đội, Tổng thống thứ 46 và ban tham mưu đứng chào khi linh cữu được di chuyển từ phi cơ ra đến đoàn xe tang, ba, bốn áo quan trên một xe.
    Xin lỗi, hăy cho tôi thét lên tiếng khóc uất hận,
    “Mẹ bố chúng mày, quỳ mọp người trước thằng tội phạm, quan tài nạm vàng, và để bốn Thiên thần trong một xe tang, lũ chó đ..”
    Không thể lịch sự với bọn khốn nạn. Theo tường thuật của phóng viên, ngài 46 tiếp xúc với gia đ́nh các chiến sĩ hy sinh, nhưng báo chí và máy quay phim không được tham dự! Cũng không một chi tiết nào về cuộc gặp mặt được chính thức công bố trên báo chí, truyền thông! Dễ hiểu thôi, khi người Tổng tư lệnh quân đội và ban tham mưu của ông chính là nguyên nhân tạo ra cái chết cho những chiến binh trẻ, chỉ v́ mục tiêu chính trị của ḿnh, th́ việc gặp gỡ thân nhân tử sĩ chắc sẽ là không vui!
    Theo dơi trên truyền h́nh CBS, chúng ta không thấy sự hiện diện của thân nhân tử sĩ tại sân bay, một chặng đường ngắn từ phi cơ đến xe tang! Chẳng lẽ lại cấm thân nhân có mặt trong giây phút lịch sử đó?
    Tuy nhiên, giấy không che được lửa!
    Theo phóng viên Robert Jonathan, trên bản tin Fox News ngày 30 tháng 8 năm 2021: Gia đ́nh của chiến sĩ Thuỷ Quân Lục Chiến, Rylee McCollum, ra đi ở tuổi 20, gồm hai người chị, thân phụ, có mặt tại buổi lễ, nhưng khi được biết họ sẽ gập Joe Biden, tất cả đều rời pḥng họp, họ không muốn gập người chịu trách nhiệm về sự hy sinh của anh Rylee McCollum. Duy nhất ngồi lại là goá phụ trẻ Jiennah McCollum đang mang thai gần ngày sinh, và chị cũng ra về sau vài phút, thể hiện sự bất măn! Theo chị, Biden đem cái chết của con ḿnh Beau Biden ra nói (anh này chết v́ bệnh).
    “Hoàn toàn không quan tâm ǵ đến sự ra đi của các chiến sĩ Thuỷ Quân Lục Chiến” (Total disregard to the loss of our Marine.)
    (https://www.foxnews.com/politics/mar...eting-scripted.)
    Đau thương tột cùng, họ c̣n chơi chính trị với ngay cả gia đ́nh những chiến binh đă hy sinh! Họ không muốn thân nhân có một phản ứng bất lợi nào trước máy quay phim! Những nhà đạo diễn sau lưng diễn viên lú lẫn, c̣n cẩn thận cho danh sách những phóng viên nào ông được gọi, khi gập Thủ tướng Do Thái, ông 46 c̣n phải nh́n vào giấy để đọc ... Th́ chuyện ǵ các thế lực sau lưng không dám làm?
    Lương tâm là một phán quan, Thượng Đế ban cho mỗi chúng ta. Khi làm điều sai trái, phản bội anh em, khi ban hành những quyết định ngu xuẩn giết hại đồng bào, lương tâm sẽ tỉnh thức và phán xét con người. Quả báo dưới thời đại @ đă nhanh chóng biến thành Hiện báo, không chờ đợi đến kiếp sau, hăy trả ngay trong cuộc sống này.

    Nghi lễ đón các chiến binh hy sinh tại mặt trận, trở về đất mẹ, vô cùng quan trọng. Sự kiện chính quyền Harris Biden dùng những chiếc xe van chở một lúc bốn áo quan là thiếu sự tôn trọng và không thể chấp nhận!
    Không cho gia đ́nh có mặt tại phi đạo, chứng kiến quan tài đưa từ ḷng phi cơ đến xe tang, chỉ một chặng đường vài trăm bước, không một quốc gia văn minh nào cho phép! Tận cùng của sự tệ hại, là h́nh ảnh Joe Biden xem đồng hồ trong giây phút linh thiêng đó! Việc ǵ phải vội vàng?
    Uy tín, danh dự và niềm tin vào Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ của thế giới, ông 46 đă ném vào thùng rác trong tám tháng cầm quyền, c̣n chuyện ǵ lớn hơn để phải coi giờ? Hay là toà án lương tâm của Joe Biden ban hành phán quyết về sự ra đi của 13 chiến binh Hoa Kỳ? “Buck stops with me.”

    Từ ngày lập quốc đến nay, chưa hề có một nguyên thủ Hoa Kỳ nào, nói dối không biết ngượng như Joe Biden. Trong bài diễn văn đọc tại Toà Bạch Cung ngày 14 tháng 4 năm 2021, Joe Biden tuyên bố:
    “Sau khi tham khảo ư kiến chặc chẽ với các đồng minh và đối tác của chúng ta, với các nhà lănh đạo quân sự và nhân viên t́nh báo, với ngoại giao đoàn và các chuyên gia phát triển, với Quốc hội và Phó Tổng thống, cũng như với ông Ghani (Tổng thống Afghanistan) và nhiều người khác trên thế giới, tôi đă kết luận rằng đến lúc kết thúc cuộc chiến dài nhất của nước Mỹ. Đă đến lúc quân đội Mỹ trở về nhà.” (After consulting closely with our allies and partners, with our military leaders and intelligence personnel, with our diplomats and our development experts, with the Congress and the Vice President, as well as with Mr. Ghani and many others around the world, I have concluded that it’s time to end America’s longest war. It’s time for American troops to come home.)
    (https://www.whitehouse.gov/briefing-...n-afghanistan/).
    Giữa lời nói và việc làm là thước đo của ḷng ngay thẳng, tháng 4 năm 2021, ông 46 không hề đi vào chi tiết hay hạn kỳ rút quân. Dĩ nhiên, về mặt quân sự, điều này bí mật không thể nói trước. Nhưng im lặng hạ cờ rút lui vào gần sáng, bí mật đến nỗi đồng minh Anh Quốc c̣n không biết, lại là vấn đề khác!
    Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ muôn đời sẽ không thể nào trở thành CHXHCN Hoa Kỳ! Đất nước giầu đẹp của tất cả chúng ta không bao giờ chấp nhận tôn vinh một tên tội phạm, vào tù, ra khám, dùng tiền giả, x́ ke ma tuư, tài tử phim con heo trở thành thánh. Xin đừng quỳ lạy và mang George Floyd ra làm ô uế vị chân thánh Martin Luther King!
    Dân chúng Hoa Kỳ sẽ không bao giờ quên thảm hoạ ngày 11 tháng 9 năm 2001, Osama Bin Laden đền tội 10 năm sau đó! Người Mỹ cũng sẽ nhớ muôn đời, nỗi nhục ê chề Tổng thống Jimmy Carter bất lực trước việc Iran bắt giam hơn 14 tháng, 66 nhân viên Toà Đại sứ Hoa Kỳ tại Iran, vào ngày 4 tháng 11 năm 1979! Chúng tôi cũng không bao giờ quên Đại sứ John Christopher Stevens, bị sát hại thảm khốc tại Benghazi, Libya, ngày 11 tháng 9 năm 2012 (lại một ngày 11 tháng 9) dưới thời Tổng thống Barack Hussein Obama và ông Joe Biden làm Phó.
    Ngày 11 tháng 9 năm 2021, lịch sử tái diễn! Joe Biden rút quân khỏi Afghanistan để lập thành tích tưởng niệm 20 năm trước, hơn 3,000 người Mỹ hy sinh tại Toà tháp đôi và Ngũ giác đài cũng vào ngày 11 tháng 9 năm 2001! Cầu xin trong 24 giờ nữa, khi hạn chót của Biden bỏ chạy, đừng thêm một ai nữa phải ra đi, cho tham vọng chính trị của y!
    Năm nay tên đồ tể Joe Biden bỏ rơi cả một dân tộc Afghanistan, và trước mắt, hy sinh 13 thiên thần của đất nước. Lịch sử sẽ không quên, và dân chúng Hoa Kỳ sẽ nhớ măi. Bạn đọc hăy gửi thỉnh nguyện thư đến các Dân biểu, Thượng nghị sĩ, yêu cầu lôi cổ tên 46 này ra toà án binh! Hăy dùng lá phiếu năm 2022 của chúng ta để loại bỏ những chính trị gia nào không phục vụ quyền lợi của cử tri.

    Gia đ́nh, cha mẹ, anh chị em chúng ta trong quân ngũ không thể tiếp tục hy sinh cho bọn chính trị gia khốn nạn. Không cần biết chúng Cộng hoà, hay Dân chủ, bằng nỗi uất hận hăy dùng lá phiếu ném chúng vào thùng rác! Chúng ta bị lừa đă quá lâu rồi, thức tỉnh hay là chết!
    Enough Is Enough!

    Nguyễn Tường Tuấn
    30/08/21
    tuan@1TeamConcept.co m

  4. #544
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    'Quá lớn để bị sụp đổ’: Liệu Phố Wall có đứng trên pháp luật? (phần 1/2)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/qua-lo...-1-151065.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/09...-wall-c-o.html


    Quang cảnh Sàn giao dịch Chứng khoán New York (NYSE) tại Phố Wall vào ngày 16 tháng 11 năm 2020 ở Thành phố New York. Chứng khoán Phố Wall tăng sớm sau tin tức lạc quan về vắc-xin coronavirus và thông báo sáp nhập trong ngành ngân hàng và bán lẻ. (Ảnh của ANGELA WEISS / AFP qua Getty Images)

    ‘Quá lớn để bị sụp đổ’: Liệu Phố Wall có đứng trên pháp luật? (phần 1)
    Thủy Tiên - Tâm An • 11:37, 08/03/21

    Phố Wall là ǵ? Câu trả lời cho câu hỏi này càng lúc càng “phong phú”, nhưng về tổng quan, giới tài chính cho rằng: “Phố Wall có thể xóa sổ bạn. Họ là những người thiết lập quy tắc”. Phố Wall rất “gắn bó” với các cơ quan điều chỉnh, giám sát nó - đến mức những người dân Washington gọi chung họ là “Khối”.
    Phố Wall quá lớn để có thể bị sụp đổ? Liệu họ có thể “đứng trên pháp luật”?


    Nhiều lần, các giám đốc điều hành đưa ra các quyết định "không có lợi nhất" cho công ty của họ trước áp lực từ Phố Wall; trong khi nhiều người tin rằng đó là v́ các công ty có "nghĩa vụ ủy thác" để tối đa hóa lợi nhuận của cổ đông. Trên thực tế, thật khó để họ có thể chống lại những yêu cầu từ quyền lực khổng lồ của giới tài phiệt phố Wall.
    Trong vài thập kỷ qua, khi luật đặt quyền kiểm soát ở Phố Wall phần lớn bị hủy bỏ, quy mô và lợi nhuận của khu vực tài chính này đă tăng lên rất nhiều. Điều đó làm tăng ảnh hưởng của nó, đặc biệt là khả năng làm lung lay chính phủ - bằng cách chi hàng tỷ USD cho các nhà vận động hành lang và đóng góp chính trị. Ngay cả sau các cuộc khủng hoảng tài chính, Phố Wall vẫn có thể làm chậm và làm suy yếu các quy định mới - vốn kiềm chế các hoạt động rủi ro của nó.
    Việc “tài chính hóa” nền kinh tế này có những mặt trái nghiêm trọng: Nó làm tăng sự biến động, ḱm hăm tăng trưởng và phân bổ sai các nguồn lực - chẳng hạn như tài năng và vốn - ḱm hăm việc tạo ra của cải và hướng tới việc phân phối của cải. Nó thực sự làm biến dạng tư duy trong kinh doanh.

    Phố Wall đă ‘hạ thấp tiêu chuẩn’ của Boeing
    Việc ra mắt máy bay 787 của Boeing đă bị ảnh hưởng bởi chi phí lớn. Bất kỳ sản phẩm nào cũng có thể gặp vấn đề kỹ thuật, nhưng điều nổi bật của 787 là chúng xuất phát từ quyết định mà Phố Wall đưa ra.
    Trước khi sáp nhập vào năm 1997 với McDonnell Douglas, Boeing có một nền văn hóa định hướng kỹ thuật và một lịch sử kinh doanh với những khoản đầu tư táo bạo vào máy bay mới. Ngược lại, McDonnell Douglas ngại mạo hiểm, tập trung vào việc cắt giảm chi phí và hiệu quả tài chính; văn hóa của công ty này là thống trị công ty được sáp nhập. V́ vậy, trước sự phản đối của các kỹ sư Boeing lâu năm trong nghề, máy bay 787 đă được phát triển với mức độ gia công chưa từng có - để tối đa hóa lợi nhuận trên tài sản ṛng của Boeing (RONA).

    Một chiếc máy bay Boeing 787 tại sân bay Tianhe ở Vũ Hán, Trung Quốc vào ngày 29/5/2020. (Ảnh: Hector Retamal / AFP / Getty Images)
    Việc thuê ngoài đă loại bỏ mục tài sản khỏi bảng cân đối kế toán của Boeing, nhưng cũng khiến chuỗi cung ứng của 787 trở nên phức tạp - đến mức công ty không thể duy tŕ chất lượng cao mà một hăng hàng không yêu cầu. Đúng như các kỹ sư đă dự đoán, kết quả là việc chậm chuyến bay phát sinh rất nhiều, và chi phí thất thoát lớn.
    Trên thực tế, nghiên cứu của các nhà kinh tế John Asker, Joan Farre -Mensa và Alexander Ljungqvist cho thấy: Mong muốn tối đa hóa giá cổ phiếu trong ngắn hạn đă khiến các công ty đại chúng chỉ đầu tư vào tài sản - bằng một nửa so với các đối tác tư nhân của họ. Chẳng hạn, áp lực giảm tài sản đă khiến Sara Lee chuyển từ sản xuất quần áo và thực phẩm sang quản lư thương hiệu.

    Giám đốc điều hành của Sara Lee giải thích: “Phố Wall có thể xóa sổ bạn. Họ là những người thiết lập quy tắc”.

    Để theo đuổi lợi nhuận cổ phiếu cao hơn, nhiều công ty điện tử, như Boeing và Sara Lee, đă gia công việc sản xuất của họ, mặc dù việc tích hợp chặt chẽ giữa Nghiên cứu - Phát triển - Sản xuất là rất quan trọng đối với việc đổi mới.
    Trong một bài báo khác, nhà phân tích Clayton Christensen lập luận rằng việc ban quản lư áp dụng các chỉ số ưa thích của Phố Wall đă cản trở sự đổi mới. Các học giả và giám đốc điều hành cũng chỉ trích Phố Wall đă không chỉ thúc đẩy tư duy ngắn hạn, mà c̣n hy sinh lợi ích của nhân viên và khách hàng để mang lại lợi ích cho cổ đông, và khuyến khích sự thiếu trung thực từ các giám đốc điều hành.
    Ảnh hưởng của phố Wall đă trở nên mạnh mẽ đến mức, một cuộc khảo sát gần đây với các giám đốc tài chính cho thấy: 78% giám đốc điều hành có thể sẽ “từ bỏ giá trị kinh tế” và 55% sẽ hủy bỏ một dự án có giá trị hiện tại ṛng dương - tức là sẵn sàng gây tổn hại cho công ty của họ để đáp ứng các mục tiêu và thực hiện mong muốn của Phố Wall - để có được thu nhập “suôn sẻ”.
    Các giám đốc điều hành thường giải thích việc “chiều theo ư Phố Wall” bằng cách nói rằng họ có “nghĩa vụ ủy thác” để tối đa hóa lợi nhuận của cổ đông. Tuy nhiên, vấn đề là điều đó không đúng. Nghĩa vụ được ủy thác là một nghĩa vụ pháp lư cụ thể, và giáo sư luật Lynn Stout đă chỉ ra rằng về mặt pháp luật, các giám đốc điều hành của Mỹ không phải đối mặt với bất kỳ yêu cầu nào như vậy.

    Vậy tại sao các nhà quản lư lại đưa ra những lựa chọn mà họ biết là sai?

    Tại sao nhiều người tin (hoặc hành động như thể họ tin) một điều mà đơn giản là nó không đúng?
    Điều đó có nghĩa là, cũng giống như một nhà kinh tế học nghĩ về tiền bạc hay một người lính nghĩ về quân đội, phố Wall khiến các giám đốc điều hành nghĩ về quyền lực.
    Một trong những điều quan trọng nhất - và nguy hiểm nhất - là khi một khu vực hoặc một nhóm đơn lẻ - có sức mạnh đến mức họ chi phối cách mà toàn bộ xă hội nghĩ về chính họ. Mọi việc trở nên rơ ràng là chúng ta phải làm ǵ đó để kiềm chế sức mạnh to lớn và không cân xứng của Phố Wall.

    Sự thống trị của phố Wall
    Trước cuộc Đại suy thoái 1930, địa vị và ảnh hưởng của các nhà tài chính lớn đến mức - khi Tổng thống Theodore Roosevelt đệ đơn vụ kiện độc quyền lớn đầu tiên chống lại công ty đường sắt của JP Morgan, ông Morgan đă nói với ông:
    "Nếu chúng tôi làm bất cứ điều ǵ sai trái, hăy gửi người của ông đến gặp người của tôi, và họ có thể sửa chữa được nó".
    Sau khi thị trường chứng khoán sụp đổ năm 1929, Hoa Kỳ đă thông qua Đạo luật ngân hàng Glass-Steagall và các đạo luật khác để kiềm chế lĩnh vực tài chính và tăng cường sự ổn định.


    Trong cuộc Đại suy thoái 1930, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đột ngột tăng lăi suất lên 6%, các nhà đầu tư chứng khoán chỉ c̣n cách bỏ của chạy lấy người, thị trường cổ phiếu sụt giá một cách thê thảm chẳng khác ǵ cảnh vỡ đê. (Getty)
    Trong nhiều thập kỷ qua, những luật đó phần lớn đă không được thực hiện. Hệ quả rơ ràng nhất là sự phát triển vượt bậc của lĩnh vực tài chính. Năm 1970, ngành tài chính và bảo hiểm tăng 2,8% vào năm 1950 - chiếm 4,2% GDP của Hoa Kỳ. Đến năm 2012, các ngành này chiếm 6,6% GDP.

    Câu chuyện với lợi nhuận cũng tương tự: Năm 1970, lợi nhuận của ngành tài chính và bảo hiểm bằng 24% lợi nhuận của tất cả các lĩnh vực khác cộng lại. Năm 2013, con số này đă tăng lên 37%, bất chấp hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính.
    Tài sản của các đơn vị tài chính lớn bắt đầu tăng mạnh vào đầu những năm 1980. Đến năm 2000, chúng lớn bằng hoặc hơn tài sản hữu h́nh của các tập đoàn phi tài chính.
    Ví dụ, trong đầu những năm 2000, Ford kiếm được nhiều tiền hơn - bằng cách bán các khoản vay hơn là bán ô tô; trong khi công ty tài chính của GE tạo ra khoảng một nửa tổng thu nhập của GE. Nếu tính cả các tập đoàn phi tài chính, năm 1980, tổng giá trị tài sản tài chính của Mỹ gấp 5 lần GDP của cả nước.
    Năm 2007, con số này gấp 10 lần GDP.
    Sự tăng vọt về quy mô và lợi nhuận cũng đă làm tăng ảnh hưởng của phố Wall đối với chính phủ.
    Từ năm 1998 đến năm 2013, các ngành tài chính, bảo hiểm và bất động sản đă chi gần 6 tỷ USD cho vận động hành lang. Sau cuộc khủng hoảng năm 2008, khu vực tài chính thực sự tăng cường sức ép lên chính phủ.

    Hăy xem chu kỳ bầu cử 2013–2014:
    Tính đến tháng 3/2014, tài chính, bảo hiểm và bất động sản đă chi gần 485 triệu USD cho vận động hành lang - nhiều hơn bất kỳ ngành nào khác - và đă quyên góp gần 149 triệu USD cho các chiến dịch của các ứng cử viên liên bang.
    Các đại diện và các nhà vận động hành lang của lĩnh vực tài chính phố Wall rất "gắn bó" với các cơ quan điều chỉnh, giám sát nó - đến mức những người dân Washington gọi chung họ là “Khối”.
    Điều này được phản ánh trong bản lư lịch của các quan chức chính phủ đương nhiệm và trước đây. Cơ quan quản lư tài chính quan trọng nhất là Bộ trưởng Tài chính.
    Hăy nh́n lại sáu người đă từng giữ chức vụ đó trong quá khứ.

    a/ Bộ trưởng Tài chính thời Bill Clinton, và là Chánh văn pḥng Nhà Trắng thời Obama - Jack Lew - đă làm việc tại Citigroup.
    b/ Người tiền nhiệm của ông, Timothy Geithner, hiện là chủ tịch của Warburg Pincus - một công ty cổ phần tư nhân ở Phố Wall.
    c/ Người tiền nhiệm của Geithner, Hank Paulson, trước đây là Giám đốc điều hành của Goldman Sachs.
    d/ Trước ông Paulson là John Snow, hiện là chủ tịch của Cerberus, một công ty cổ phần tư nhân.
    e/ Người tiền nhiệm của Snow, Larry Summers, đă nhận được hơn 5 triệu USD từ quỹ đầu cơ D.E. Shaw sau khi rời Bộ Tài chính.
    f/ Người tiền nhiệm Robert Rubin cũng từng lănh đạo Goldman và đảm nhận vị trí cấp cao tại Citigroup sau khi rời chính phủ.

    Các quan chức chính phủ này đă có sự nghiệp đáng kể trong lĩnh vực tài chính trước khi tham gia vào chính phủ; và họ không gặp khó khăn ǵ trong việc t́m được một vị trí rất cao, được trả lương hậu hĩnh một khi họ rời khỏi công việc trong chính phủ.
    Như cựu chủ tịch Tập đoàn Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Sheila Bair giải thích, vấn đề là “nắm bắt nhận thức” - nghe theo các tổ chức tài chính lớn và những người đại diện cho các tổ chức này và hờ hững với những công ty thông thường trên Phố Chính

    ‘Phố Wall’ đứng trên pháp luật?
    Lĩnh vực tài chính rất đa dạng và những người chơi khác nhau của nó có lợi ích và mâu thuẫn khác nhau. Ảnh hưởng của Phố Wall đối với chính sách là rất "đặc biệt", ngay cả sau cuộc khủng hoảng tài chính.
    Hăy lấy ba ví dụ:
    Phố Wall đă nỗ lực để làm chậm việc ban hành quy tắc Volcker - vốn nhằm ngăn chặn các ngân hàng sử dụng tiền gửi được bảo hiểm của liên bang để giao dịch thay mặt họ. Trong những tháng trước khi các cơ quan quản lư ban hành dự thảo quy tắc này, các đại diện ngành tài chính đă vận động hành lang để làm suy yếu quy tắc này - chiếm tới 93% các cuộc họp mà các cơ quan liên quan đă có với bên ngoài.
    a/ Khi Ủy ban Giao dịch Hàng hóa Tương lai (CFTC) cố gắng điều chỉnh các công cụ phái sinh - các công cụ tài chính đóng vai tṛ quan trọng gây ra cuộc khủng hoảng - th́ phản ứng của Phố Wall là một kiểu vận động hành lang ồ ạt chớp nhoáng. Kết quả là có một loạt các miễn trừ để đảm bảo rằng các quy định của CFTC sẽ bao phủ dưới 20% thị trường thế giới.
    b/ Bộ trưởng Tư pháp Eric Holder đă làm chứng trước Quốc hội rằng ông không truy tố một số ngân hàng - v́ họ quá lớn nên việc truy tố có thể gây tổn hại cho nền kinh tế. Nói cách khác, những ngân hàng này có quyền lực đến mức người đứng đầu cơ quan hành pháp của chính phủ đă tuyên bố chúng “đứng trên luật pháp”.
    Năm 2012, 10 nhà tuyển dụng được t́m kiếm nhiều nhất trên thế giới bao gồm JP Morgan và Goldman Sachs; 35% sinh viên tốt nghiệp của Trường Kinh doanh Harvard đă làm việc trong lĩnh vực dịch vụ tài chính. Năm 2008, 45% đă làm trong lĩnh vực này, và dịch vụ tài chính vẫn là con đường sự nghiệp phổ biến nhất cho sinh viên tốt nghiệp từ trường Kinh doanh Harvard.


    Josef Ackermann, (bên trái) - Giám đốc Điều hành Ngân hàng Deutsche của Đức, Richard Gnodde - Đồng Giám đốc Điều hành Ngân hàng Hoa Kỳ Goldman Sachs, (ở giữa) và Bill Winters - (bên phải) Đồng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư của ngân hàng Mỹ JP Morgan, cùng đến số 10 Phố Downing ở trung tâm London, vào ngày 24 tháng 3 năm 2009, để gặp gỡ các giám đốc điều hành ngân hàng khác (Ảnh: SHAUN CURRY / AFP qua Getty Images)

    Tài chính hóa - hay phân phối lại và trục lợi?
    Tài chính hóa là sự gia tăng ảnh hưởng của thị trường tài chính, các định chế và giới tinh hoa đối với cả nền kinh tế và các thể chế khác của xă hội, bao gồm cả chính phủ.
    Trong một nền kinh tế tài chính hóa, một bộ phận tài chính đang kiểm soát nền kinh tế. Ví dụ, nghiên cứu của IMF cho thấy rằng: Hệ thống tài chính mạnh là yếu tố quan trọng đối với tăng trưởng ở giai đoạn đầu và giai đoạn trung gian của một quốc gia, nhưng một khi khu vực này trở nên quá lớn - khi tín dụng của khu vực tư nhân đạt từ 80% đến 100% GDP - th́ nó thực sự ḱm hăm tăng trưởng và làm gia tăng sự biến động.

    Tại Hoa Kỳ, năm 2012, tín dụng của khu vực tư nhân là 183,8% GDP.
    Có hai cách chính mà tài chính hóa làm suy yếu các nền kinh tế:
    Thứ nhất, các hệ thống tài chính lớn hơn và phức tạp hơn có thể dễ bị sụp đổ hơn.
    Thứ hai, một hệ thống tài chính quá phát triển có thể phân bổ sai nguồn lực.
    Từ năm 1984, nhà kinh tế học từng đoạt giải Nobel James Tobin đă nhận xét rằng “rất ít công việc mà ngành chứng khoán thực hiện… liên quan đến đầu tư thực sự”. Ông băn khoăn rằng “chúng ta đang ngày càng sử dụng nhiều nguồn lực của ḿnh, bao gồm cả tuổi trẻ của chúng ta, vào các hoạt động tài chính xa rời sản xuất hàng hóa và dịch vụ… tạo ra những phần thưởng riêng rất cao, không tương xứng - so với năng suất xă hội của chúng”.
    Một nghiên cứu của IMF đă phát hiện ra rằng một khi khu vực tài chính của một quốc gia trở nên quá lớn, nó sẽ thực sự ḱm hăm sự tăng trưởng và làm gia tăng biến động.
    Nói về vốn, các nghiên cứu của nhà kinh tế học Özgür Orhangazi cho thấy rằng khi tài chính hóa tăng lên, đầu tư vào tài sản tài chính có xu hướng lấn át đầu tư vào tài sản thực, bởi v́ thị trường thích tài sản ngắn hạn và có tính thanh khoản; và các tập đoàn phi tài chính phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng để thực hiện các khoản thanh toán của nhà đầu tư (chủ yếu thông qua cổ tức hoặc mua lại cổ phiếu) thay v́ mua tài sản thực.

    Công việc sáng tạo làm tăng sự giàu có của xă hội. Công việc phân phối chỉ chuyển của cải từ "tay này sang tay khác". Mọi ngành đều chứa cả hai yếu tố. Nhưng hoạt động trong lĩnh vực tài chính chủ yếu mang tính phân phối.

    Ngành dịch vụ tài chính cũng có một h́nh thức hoạt động phân phối ở mức độ rất cao được gọi là “trục lợi”, liên quan đến việc cố gắng tạo ra lợi nhuận bằng cách thao túng chính sách của chính phủ.

    Phố Wall đang thu hút những ǵ tốt nhất và sáng giá nhất của nước Mỹ, và quá nhiều người trong số họ kết thúc bằng việc phân phối của cải thay v́ tạo ra nó.
    Ở cấp độ giao dịch. Khi bạn mua một sản phẩm thông thường như một chiếc ô tô từ Ford, th́ đôi bên đều có lợi hơn, bạn có xe và Ford có tiền.
    Tuy nhiên, nếu bạn mua một cổ phiếu, th́ một năm sau, chỉ có một bên - bạn hoặc người bán - có khả năng vui mừng.
    Nếu giá cổ phiếu giảm, người bán vui mừng, và nếu nó tăng, bạn vui mừng (giả thiết là bạn giữ cổ phiếu của ḿnh).
    Đối với tất cả mọi người làm việc trong lĩnh vực tài chính, khoản tiền thưởng là khá lớn.
    a/ Trong năm 2006, nhân viên trong ngành tài chính kiếm được nhiều hơn 50% so với những nhân viên có tŕnh độ học vấn tốt tương tự ở các bộ phận khác của nền kinh tế.
    b/ Đối với các giám đốc điều hành tài chính cấp cao, tiền thưởng rất lớn. Họ kiếm được nhiều hơn 250% so với các đối tác phi tài chính của họ.
    c/ Đối với các giám đốc điều hành cấp cao ở Phố Wall, điều đó c̣n lớn hơn: Họ kiếm được nhiều hơn 300% so với các đối tác của ḿnh trong nền kinh tế thực.
    Tác giả: Gautam Mukunda là nghiên cứu viên tại Trung tâm Lănh đạo Công tại Trường Harvard Kennedy. Trước đây, ông là giảng viên của Trường Kinh doanh Harvard, và ông đă nhận bằng Tiến sĩ tại MIT về Khoa học Chính trị.

    Gautam Mukunda is an assistant professor in the Organizational Behavior Unit at Harvard Business School. Before joining the HBS faculty, he was the National Science Foundation's SynBERC Postdoctoral Fellow at MIT's Center for International Studies. ..
    (C̣n tiếp)

    Thủy Tiên - Tâm An

  5. #545
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ‘Quá lớn để bị sụp đổ’: Hậu quả quyền lực của phố Wall (phần 2/2)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/qua-lo...-2-154895.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/09...quyen-luc.html


    Người dân đi ngang qua Sở giao dịch chứng khoán New York trên Phố Wall ở Thành phố New York vào ngày 3/8/2020. (ANGELA WEISS / AFP qua Getty Images)

    ‘Quá lớn để bị sụp đổ’: Hậu quả quyền lực của phố Wall (phần 2)
    Thủy Tiên - Tâm An • 12:58, 17/03/21

    Phố Wall là ǵ? Câu trả lời cho câu hỏi này càng lúc càng “phong phú”, nhưng về tổng quan, giới tài chính cho rằng “Phố Wall có thể xóa sổ bạn. Họ là những người thiết lập quy tắc”. Phố Wall rất “gắn bó” với các cơ quan điều chỉnh, giám sát nó - đến mức những người dân Washington gọi chung họ là “Khối”. Phố Wall quá lớn để có thể bị sụp đổ? Liệu họ có thể “đứng trên pháp luật”?

    Phần 1: https://www.ntdvn.com/kinh-te/qua-lo...-1-151065.html

    Dường như không có nền kinh tế hiện đại nào có thể tồn tại nếu không có ngân hàng, nhưng khi nó phát triển quá lớn, nó có xu hướng làm chậm tăng trưởng kinh tế, gia tăng bất b́nh đẳng và góp phần vào các cuộc khủng hoảng gây thiệt hại lớn cho xă hội. Chẳng hạn như cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 khiến chính phủ Mỹ thiệt hại hơn 2 ngh́n tỷ USD doanh thu thuế và làm tăng chi tiêu.
    Bất chấp những nhược điểm đó, lĩnh vực này có ảnh hưởng lớn đối với phần c̣n lại của nền kinh tế, mặc dù nhiều nhà quản lư biết rằng những đ̣i hỏi của nó làm tổn hại đến công ty của họ.
    V́ vậy, chúng ta trở lại câu hỏi ban đầu. Tại sao xă hội (và người dân) lại hành động chống lại lợi ích của chính họ?
    Câu trả lời có thể được đưa ra trong cụm từ: Sức mạnh không cân bằng.
    Hậu quả của quyền lực
    Giống như lực hấp dẫn của lỗ đen đang dịch chuyển quỹ đạo của các ngôi sao cách xa nhiều năm ánh sáng, sức mạnh và uy tín lớn làm thay đổi hành vi của mọi người xung quanh, cả trực tiếp và gián tiếp:
    Cách trực tiếp là ép buộc và xúi giục: Hăy làm những ǵ tôi muốn, và anh sẽ được thưởng; nếu không vâng lời tôi, anh sẽ bị trừng phạt. Quyền lực trực tiếp xuất hiện mỗi khi các khoản đóng góp làm ảnh hưởng đến phiếu bầu của một chính trị gia.
    Cách gián tiếp ít rơ ràng hơn nhiều nhưng thậm chí lại quan trọng hơn. Nguồn lực thực sự không phải đến từ việc buộc người dân phải làm những điều bạn muốn, mà từ việc thay đổi cách mọi người nghĩ - để họ muốn làm những ǵ bạn muốn.

    Acton có câu nói nổi tiếng: “Quyền lực có xu hướng tha hóa, và quyền lực tuyệt đối sẽ làm băng hoại hoàn toàn”.

    Thực ra Acton đang nói về ảnh hưởng của quyền lực lên sự đánh giá của chúng ta về kẻ mạnh. Có một xu hướng rất tự nhiên để tin rằng những người có quyền lực là những người tốt, công bằng và làm điều đúng đắn. Quyền lực và uy tín có thể làm cho hành động của những người sở hữu chúng trông có vẻ nhân từ hơn rất nhiều so với thực tế.
    Một nhóm quyền lực có khả năng thưởng cho những người đồng ư với họ và trừng phạt những người bất đồng ư kiến - cũng làm biến dạng thị trường của những ư tưởng.

    Như Upton Sinclair đă nói: "Rất khó để khiến một người hiểu điều ǵ đó, khi mức lương của anh ta phụ thuộc vào việc... không [nên] hiểu nó".

    Upton Beall Sinclair Jr. was an American writer, political activist and the 1934 Democratic Party nominee for Governor of California who wrote nearly 100 books and other works in several genres.
    Kết quả có thể là cả một xă hội bị bóp méo để phục vụ lợi ích của nhóm quyền lực nhất của nó, trong khi càng làm tăng quyền lực của nhóm đó trong một ṿng luẩn quẩn.

    Sự can thiệp ngày càng mở rộng của chính quyền khiến nền kinh tế mất đi sự cân bằng, khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ Mỹ diễn ra ngày một lớn, tần suất ngày một nhiều. (Pixabay)
    Nền kinh tế Mỹ đang phải chịu một “trái tim ph́nh to”
    Ở Hoa Kỳ, không phải quân đội mà là lĩnh vực tài chính - đặc biệt là Phố Wall - có quyền lực không tương xứng. Một khu vực tài chính mạnh là rất quan trọng đối với đất nước. Hệ thống tài chính là hệ thống tuần hoàn của nền kinh tế. Không có nó, vốn không thể chảy đến nơi cần. Các ngân hàng lớn thúc đẩy sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của nền tài chính, và là trung tâm của hệ thống tài chính.
    Tuy nhiên, một trái tim có thể phát triển quá lớn đến mức làm suy yếu cơ thể mà nó có nhiệm vụ duy tŕ, và thậm chí không thể thực hiện các chức năng cơ bản của nó. Nền kinh tế Mỹ đang phải chịu một “trái tim ph́nh to”.
    Chúng ta cần đưa hệ thống trở lại trạng thái cân bằng. Bởi v́ quyền lực và uy tín của khu vực tài chính là sản phẩm của quy mô và lợi nhuận phi thường của nó, chúng ta cần cải cách để giảm những điều này xuống mức lành mạnh - mà không hạn chế các chức năng quan trọng của ngành này.
    Ch́a khóa là chọn những cải cách chống lại những biến dạng do sức mạnh tài chính tạo ra - những cải cách đáng giá v́ lư do kinh tế thuần túy. Chúng sẽ làm giảm lợi nhuận và quyền lực của một số người trong lĩnh vực tài chính. Nhưng đó là vấn đề. Những cải cách không làm được điều đó sẽ không hiệu quả.
    Quay trở lại nội các đầu tiên của Washington và sự ḱnh địch giữa các chính trị gia Jefferson và Hamilton. Hai người có quan điểm khác nhau về việc nền kinh tế Mỹ nên phát triển như thế nào, nhưng những quan điểm đó được định h́nh phần lớn bởi niềm tin của họ về “điều ǵ sẽ thúc đẩy nền dân chủ cũng như điều ǵ sẽ tạo ra của cải”.
    Vào thế kỷ 20, tư duy chống độc quyền của Louis Brandeis - đă bắt nguồn từ sự e ngại của ông về ảnh hưởng và quyền lực mà các công ty tài chính lớn có thể giành được - đối với cả ngành công nghiệp và chính phủ.

    Louis Dembitz Brandeis was an American lawyer and associate justice on the Supreme Court of the United States from 1916 to 1939. He was born in Louisville, Kentucky, to Jewish immigrant parents from Bohemia, who raised him in a secular home.

    Dưới đây là một số cách tiếp cận tiềm năng đối với loại cải cách này:

    1/ Hạn chế quy mô và đ̣n bẩy của ngân hàng: Các ngân hàng lớn nhất của Mỹ đă tăng trưởng nhanh chóng sau khi băi bỏ quy định tài chính và đă thu được lợi nhuận thậm chí c̣n lớn hơn sau các cuộc khủng hoảng. Năm 1995, tài sản của 6 ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ tương đương 17% GDP của cả nước. Đến năm 2006, con số đó đă tăng lên 55%. Đến năm 2013 là 58%.
    Các ngân hàng lớn trích một khoản trợ cấp gián tiếp khổng lồ từ chính phủ. Thị trường tin rằng các khoản nợ của họ được chính phủ bảo đảm ngầm, điều này làm giảm chi phí đi vay của họ. Năm 2012, khoản trợ cấp này trị giá tới 70 tỷ USD - tương đương 2,5% tổng thu nhập từ thuế liên bang - đối với 8 ngân hàng lớn nhất của Hoa Kỳ.
    Nếu các ngân hàng được giữ “đủ nhỏ”, th́ điều đó sẽ giảm thiểu cả quyền lực của họ và sự trợ cấp này. Các học giả Simon Johnson và James Kwak đề xuất rằng tài sản của các ngân hàng đa năng (kết hợp cả ngân hàng thương mại và đầu tư) không bao giờ được tăng quá 4% GDP, và mức trần cho các ngân hàng đầu tư nên được đặt ở mức 2%.

    Simon H. Johnson is a British American economist. He is the Ronald A. Kurtz Professor of Entrepreneurship at the MIT Sloan School of Management and a senior fellow at the Peterson Institute for International Economics.

    James Kwak is a Professor of Law at the University of Connecticut School of Law, best known as co-founder, with Simon Johnson, in September 2008, of the economics blog "The Baseline Scenario", a commentary on developments in the global economy, law, and public policy, mostly focused on the situation in the USA.

    2/ Tăng đ̣n bẩy tài chính: đó là cách thứ hai mà các ngân hàng tăng cường sức mạnh của ḿnh. Điều này làm tăng lợi nhuận của họ, cũng làm tăng rủi ro của họ. Nhưng rủi ro này được chuyển sang công chúng khi các ngân hàng có thể trông cậy vào một gói cứu trợ.
    Các vấn đề của một hệ thống - nơi các rủi ro lan rộng khắp xă hội nhưng lợi ích lại tập trung trong tay một số ít người - là điều hiển nhiên, chỉ có điều quyền lực chính trị của các ngân hàng đă ngăn cản các chính phủ hành động.

    Các văn pḥng tài chính của các ngân hàng, bao gồm JPMorgan Chase, Citi, HSBC và các tổ chức khác trong khu tài chính của Canary Wharf, được chụp từ Công viên Greenwich ở London vào ngày 21 tháng 10 năm 2017. (Ảnh: Getty Images)
    Trong cuốn “Những bộ quần áo mới của các Chủ ngân hàng”, các nhà kinh tế học Anat Admati và Martin Hellwig đă chỉ ra rằng nếu đ̣n bẩy ngân hàng được giới hạn ở mức 3:1 - nghĩa là, nếu vốn chủ sở hữu của cổ đông chiếm ít nhất 1/4 tổng nợ của các ngân hàng - th́ điều đó sẽ không ảnh hưởng ǵ về khả năng cho vay của các ngân hàng, trong khi lại cải thiện đáng kể sự ổn định của hệ thống tài chính.

    3/ Đặt nợ và vốn chủ sở hữu trên một sân chơi b́nh đẳng: Thị trường nợ lớn hơn nhiều so với thị trường vốn chủ sở hữu, và nợ tạo ra rủi ro mà vốn chủ sở hữu không có.
    Một công ty càng mắc nợ nhiều th́ càng phải chịu sự thay đổi bất ngờ của thị trường tài chính. Trong cuốn sách “Cam kết cao, Hiệu suất cao” của ḿnh, Mike Beer đă mô tả cách các CEO tận tâm xây dựng các “đại công ty tránh nợ” v́ lư do này.
    https://i.postimg.cc/s22DdcR6/Cam-k-...u-su-t-cao.jpg
    https://i.postimg.cc/rpYy8rV8/Michael-Beer.jpg
    With 40 years of experience helping senior executives transform their companies into high performing, people-centric businesses, Michael Beer is a true leadership guru. Today, some of the world’s most innovative companies and their leaders turn to Beer and his colleagues to address the increasingly complex challenges they face and drive long term business performance.
    Tuy nhiên, thuế của Hoa Kỳ cho phép "các khoản thanh toán lăi vay được khấu trừ thuế". Khi kết hợp việc ưu đăi thuế đó với thuế suất doanh nghiệp rất cao của Hoa Kỳ, các công ty sẽ có động cơ vay mượn mạnh mẽ.

    4/ Thuế giao dịch tài chính: Một nguồn khác của cả quyền lực và lợi nhuận cho lĩnh vực tài chính là khối lượng giao dịch tài chính khổng lồ trên thị trường vốn ngày nay.
    Tuy nhiên, những giá trị này có thể có giá trị riêng lẻ, về tổng thể, chúng đặt ra những chi phí đáng kể cho phần c̣n lại của xă hội (như tăng trưởng chậm hơn và các gói cứu trợ định kỳ) mà những người tham gia chúng không phải chịu.
    Một cách để đối phó với những thứ tạo ra tác động tiêu cực cho xă hội là đánh thuế chúng.
    Ngoài ra, chi phí giao dịch cổ phiếu thấp khuyến khích các nhà đầu tư xem chúng như công cụ tài chính ngắn hạn chứ không phải đầu tư dài hạn. Thuế đánh vào các giao dịch tài chính sẽ làm giảm sự biến động, chuyển các nhà đầu tư sang các tiêu điểm dài hạn hơn, và làm suy yếu một nguồn sức mạnh khác trong lĩnh vực tài chính.
    Có 40 quốc gia áp dụng mức thuế như vậy, và Hoa Kỳ đă có một loại thuế từ năm 1914 đến năm 1966.

    5/ Đối xử với thu nhập đầu tư giống như thu nhập thông thường: Một khoản trợ cấp hiệu quả khác đối với nhiều người trong lĩnh vực tài chính bắt nguồn từ việc giảm thuế suất đối với lăi vốn. Về lư thuyết, điều này khuyến khích đầu tư và do đó, tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế, mối liên kết này không được giữ.

    Cựu Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump phát biểu về luật cải cách thuế mới được thông qua trong một sự kiện ngày 20 tháng 12 năm 2017 tại Nhà Trắng ở Washington, DC (Ảnh: BRENDAN SMIALOWSKI / AFP qua Getty Images)
    Nhà kinh tế học Leonard Burman và Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội phi đảng phái cho rằng: Sự khác biệt về thuế suất có nghĩa là những người có thu nhập từ các khoản đầu tư - về cơ bản giữ nhiều hơn những người sống bằng sức lao động của họ.
    https://i.postimg.cc/3x1Jcqz0/burman-leonard.jpg
    Leonard "Len" E. Burman is an American economist, tax policy expert, and author. He is currently an Institute Fellow at the Urban Institute, the Paul Volcker Chair in Behavioral Economics at the Maxwell ...
    Điều này làm tăng đáng kể thu nhập sau thuế của nhiều người trong ngành tài chính (và thu nhập sau thuế của các giám đốc điều hành được trả chủ yếu thông qua quyền chọn mua cổ phiếu). Tất nhiên, điều đó làm tăng quyền lực và uy tín của họ.
    Tại sao chính phủ phải trợ cấp cho các nhà tài chính và giám đốc điều hành cấp cao? Điều này trên thực tế đang mang đến lợi thế cho một nhóm tinh hoa - là một ví dụ kinh điển về tư duy méo mó do sự mất cân bằng quyền lực gây ra.
    Trong một thế hệ, lĩnh vực tài chính của Hoa Kỳ đă phát triển vượt bậc, làm giàu lớn cho các thành viên quyền lực nhất của ḿnh.
    Các doanh nghiệp phi tài chính cần ưu tiên khôi phục sự cân bằng. Quyền lực chỉ có thể dựa vào quyền lực; và dù Phố Wall có mạnh đến đâu, các doanh nghiệp tạo nên phần c̣n lại của nền kinh tế cũng mạnh hơn rất nhiều.
    Các doanh nghiệp phi tài chính đă bắt đầu phản đối. Năm ngoái, tờ New York Times đưa tin rằng các tổ chức tài chính lớn đă sử dụng quyền sở hữu của họ đối với các kho lưu trữ nhôm (riêng Goldman sở hữu các cơ sở nắm giữ 70% lượng nhôm tồn kho ở Bắc Mỹ) để đẩy giá nhôm lên, khiến người tiêu dùng Mỹ phải trả giá đắt đến 5 tỷ USD, kể từ năm 2010.
    Các công ty sử dụng nhôm đă phàn nàn, dẫn đến một phiên điều trần của Thượng viện và Cục Dự trữ Liên bang để xem xét lại phán quyết năm 2003 - cho phép các ngân hàng giao dịch hàng hóa vật chất.

    6/ Việc lănh đạo là điều quan trọng. Trong cuốn “Không thể thiếu: Khi các nhà lănh đạo thực sự quan trọng”, mô tả rằng việc “đúng người, đúng chỗ, đúng lúc” có thể biến đổi các công ty, quân đội và thậm chí toàn bộ quốc gia như thế nào.
    Tổng thống Abraham Lincoln đă tôi luyện Hoa Kỳ trong ngọn lửa của cuộc nội chiến. Franklin Roosevelt đă mang đến cho người dân Mỹ một Thỏa thuận mới - từ trong sâu thẳm của cuộc Đại suy thoái. Các nhà lănh đạo - đặc biệt là các tổng thống - có thể định h́nh lại cuộc tranh luận chính trị và chuyển toàn bộ đất nước sang một trạng thái cân bằng chính trị mới và tốt hơn.
    Phản ứng của Tổng thống Roosevelt đối với lời đề nghị "sửa chữa” hệ thống tài chính rất rơ ràng. Tổng chưởng lư của ông đă giải thích: “Chúng tôi không muốn sửa chữa nó. Chúng tôi muốn ngừng nó”. Hai năm sau, chính quyền của Roosevelt đă phá vỡ kế hoạch của Morgan.
    https://i.postimg.cc/q733zf3q/Franklin-D-Roosevelt.jpg
    Franklin Delano Roosevelt, often referred to by his initials FDR, was an American lawyer and politician who served as the 32nd president of the United States from 1933 until his death in 1945.
    Morgan có quyền lực lớn hơn bất kỳ nhà tài chính nào ngày nay. Ông ta có thể đă kiểm soát tới 40% tổng số vốn ở Hoa Kỳ. Nhưng điều đó không ngăn cản Roosevelt chống lại ông ta.

    Tác giả: Gautam Mukunda là nghiên cứu viên tại Trung tâm Lănh đạo Công tại Trường Harvard Kennedy. Trước đây, ông là giảng viên của Trường Kinh doanh Harvard, và ông đă nhận bằng Tiến sĩ tại MIT về Khoa học Chính trị. Ông là tác giả của cuốn sách ”Không thể thiếu: Khi các nhà lănh đạo thực sự quan trọng”.

    Gautam Mukunda is an assistant professor in the Organizational Behavior Unit at Harvard Business School. Before joining the HBS faculty, he was the National Science Foundation's SynBERC Postdoctoral Fellow at MIT's Center for International Studies. ..

    Thủy Tiên - Tâm An
    Xem thêm:

    Lực lượng ‘mật vụ Gestapo’ của Trung Quốc có quyền lực tối cao trong việc đàn áp tín ngưỡng
    https://www.ntdvn.com/trung-quoc/luc...ong-45008.html
    Không chỉ ‘rước sói vào nhà’, tài phiệt phố Wall nỗ lực biến Mỹ thành ‘con tin tài chính của Trung Quốc’
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/khong-...uoc-69942.html
    Hối lộ hợp pháp: Bộ trưởng tài chính tương lai của Biden nhận 7,3 triệu USD ‘phí phát biểu’ trong 2 năm qua từ phố Wall
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/hoi-lo...ll-124326.html
    Chiêu bài cao tay của TT Trump: Chặn đứng việc phố Wall đổ tiền vào doanh nghiệp Trung Quốc có mối quan hệ với quân đội
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/tu-hom...oi-128708.html

  6. #546
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    BÀI 193: TALIBAN LỘT TRUỒNG BIDEN

    https://diendantraichieu.blogspot.co...ong-biden.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/09...ong-biden.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    BÀI 193: TALIBAN LỘT TRUỒNG BIDEN

    Cả nước Mỹ biết rơ cụ Biden là một chính trị gia xoàng nếu nhân đạo không muốn nói là một trong những người tệ nhất. Việc cụ đắc cử vào Ṭa Bạch Ốc một phần nhờ ngáp đúng thời cơ, phần lớn hơn là nhờ mánh khóe gian lận ‘hợp pháp’ của một nhúm tiểu bang then chốt do phe DC nắm quyền. Để rồi ta thấy nước Mỹ hiện nay đang có một tổng thống chẳng giống ai hết. Hay chính xác hơn, tệ hại nhất, sẽ mang lại nhiều thảm họa nhất đến cho nước Mỹ.
    Trước khi các cụ cuồng mê Biden công kích kẻ này có tính phe đảng mù quáng, xin quư cụ hăy kiên nhẫn đọc hết bài này. Rồi cụ nào muốn khiếu nại, phản bác bất cứ điểm nào, kẻ này xin hầu chuyện ngay.
    Khi nói cụ Biden là một chính khách xoàng, kẻ này đă không nói quá đâu.
    Ta nh́n lại vài chuyện. Phải nói ngay, bài này chỉ bàn về những ‘thành quả’ chính trị của cụ Biden, không bàn về những nói nhầm, nói lộn, lủng củng đầu óc, về tư cách cá nhân như cái tật thích hít tóc đàn bà, về những tham nhũng trong gia đ́nh, và về việc cụ giết miền Nam VN và không nhận dân tị nạn Việt.

    Ông tổng thống hèn yếu đang đóng tuồng nước mắt cá sấu

    QUÁ TR̀NH CHÍNH TRỊ
    Trước hết, cụ Biden đă lăn lộn trong chính trường Mỹ tổng cộng 44 năm, kể từ ngày cụ vào thượng viện với tư cách thượng nghị sĩ tiểu bang nhí Delaware, năm 1973 (7+3 = bù!) khi cụ mới có 30 tuổi. 36 năm trong thượng viện, 8 năm làm PTT, trong khoảng cách 4 năm ngáp gió, ngày ngày dắt chó ra vườn. Bây giờ thành tổng thống thứ 46 (lại số bù!).

    Tiểu bang Delaware
    Kẻ này thách đố tất cả quư vị nào cuồng mê cụ Biden, xin nêu lên một luật hay nghị quyết, vâng chỉ cần một thôi, bất cứ cái nào có mang tên ‘Biden’. Xin nói ngay, quư cụ khỏi mất công vào Gu-Gồ truy t́m, vô ích, v́ chẳng có cái nào hết.
    Trong thời gian gần nửa thế kỷ đó, cụ chỉ ngủ gật, tuy có hai lần giật ḿnh tỉnh dậy, ra tranh cử tổng thống.
    Lần đầu tiên là năm 1988, cụ đạt được đâu 3% hậu thuẫn của cử tri đảng DC, tức là khoảng 1% của toàn dân Mỹ. Biết khó ăn, cụ nhẩy ra đọc một bài diễn văn nẩy lửa, thật sống động, hy vọng sẽ gây được tiếng vang. Báo chí lấy làm lạ, sao nghe hùng hồn không giống cụ Biden chút nào. Xem lại th́ y chang, cụ ‘mượn tạm’ một bài diễn văn của một chính khách Anh Quốc tên là Neil Kinnock, lănh tụ đảng Lao Động Anh, hiển nhiên với hy vọng chẳng ai biết ǵ về chuyện tuốt bên Anh, nhất là thời đó chưa có internet, email ǵ ráo. Chẳng may, có một anh nhà báo khui ra. Cụ ê mặt, vắt gị lên cổ tháo chạy, ‘dứt khoát và can đảm’ rút lui khỏi cuộc tranh cử. Sau đó, nhiều anh nhà báo táy máy đă đi truy cứu và khám phá ra trước đó cụ đă mượn tạm rất nhiều diễn văn của các chính khách nổi tiếng khác như TT Kennedy, PTT Humphrey,…

    Neil Gordon Kinnock, Baron Kinnock PC is a Welsh politician. As a member of the Labour Party, he served as a Member of Parliament from 1970 until 1995, first for Bedwellty and then for Islwyn.
    Lần thứ nh́ cụ thử lửa lại, năm 2008, 20 năm sau, hy vọng mọi người đă quên chuyện đạo văn năm xưa. Chẳng biết thiên hạ có quên hay không, chỉ biết cụ vẫn thất bại. Bị hai ngôi sao vĩ đại che khuất mất ngay từ đầu, là hai ngôi sao Hillary và Barrack. Lại khiến cụ phải ‘dứt khoát và can đảm’ cuốn dù về thượng viện ngủ tiếp. Trước đó, cụ bực ḿnh bị Obama hạ đo ván, mỉa mai “coi vậy chứ tay này trông cũng sạch sẽ và thông minh đấy”. Cái may cho cụ là cụ là dân ‘phe ta’ đồng chí cùng đảng, chứ phải như ông thần Trump mà phát ngôn kiểu này th́ bảo đảm đă bị tru di tam tộc là ít vi tội kỳ thị, chê da đen ở dơ và dốt.

    Nhưng lần này, ông trời –Đấng Tiên Tri Obama th́ chính xác hơn- cảm thấy thương cho công hăn mă của cụ nên chiếu cố đến cụ.
    Đấng Tiên Tri đại thắng, đè bẹp bà bà Hillary, nhưng tự kiểm điểm lại chính ḿnh, thấy ḿnh đang đánh vần ABC về chính trị Mỹ, nên cần t́m một anh hay chị nào đó, có kinh nghiệm lăo làng đứng cùng liên danh cho liên danh có bề dầy kinh nghiệm một chút. Nhưng các ông chính thường chơi tṛ chắc ăn, kiếm ông/bà phó hạng C, không thể đe dọa cái ghế của ḿnh được. Thế là cụ Biden trúng số. Đắc cử phó tổng thống với đúng … MỘT phiếu bầu của Obama. Chuyện b́nh thường là phó th́ luôn phải ra tranh cử tiếp theo ông chính khi ông này măn nhiệm, trừ phi ông phó không muốn. Cụ Biden th́ cả đời chỉ mơ được làm ông chính, thử hai lần đều lỗ đầu, bây giờ khi ông chính Obama măn nhiệm dĩ nhiên coi như tới phiên ḿnh.
    Chẳng may cho cụ, thứ nhất, ông Obama trước đó hồi năm 2008 đă có đổi chác ‘quid pro-quo’ với bà Hillary, xin bà này ngưng trận đấu với ông Obama, chấp nhận chịu thua, ông Obama sẽ trao cho trách nhiệm lớn trong nội các, rồi sau khi măn nhiệm, ông Obama sẽ yểm trợ bà kế nhiệm. Thứ nh́, Obama cũng có mắt tinh đời, nh́n cụ Biden không hồ hởi lắm, sợ ông này ra tranh cử sẽ thua vỡ đầu, hay cho dù thắng cử, cũng chưa chắc có khả năng bảo vệ gia tài chính trị của Obama, nên ông này không hậu thuẫn ông phó của ḿnh như b́nh thường, mà lại đi hậu thuẫn bà Hillary.
    Cũng cần phải nói ngay tại đây, là chính Đấng Tiên Tri, xếp trực tiếp làm việc hàng ngày với cụ Biden cũng đă có những nhận định không mấy đẹp về cụ Biden, đă công khai nói với các phụ tá, “không nên coi thường khả năng quậy nát của Biden” (nguyên văn “Don´t underestimate Biden’s capability to mess up!”). Thế là cụ Biden đành ngậm bồ ḥn, cho đỡ mất mặt, viện cớ đau buồn ông con đă chết từ mấy trăm năm trước, nên sẽ không ra tranh cử.

    Tưởng như số cụ đến đây là tận, cụ tha hồ đi câu cá. Không ngờ số cụ vẫn chưa tận.

    Ông thần Trump làm tổng thống 4 năm mà phe DC coi như một hung thần đang bóp chết đảng ta từ 400 năm qua, nghiến răng nghiến lợi phải t́m đủ cách, hợp pháp hay không hợp pháp, chính danh hay bất chính, lương thiện hay gian trá, bất chấp hết để t́m đường sống, t́m mọi cách cho ông Trump về vườn. Chứ để ông Trump ngồi đó thêm 4 năm th́ coi như đảng DC đi t́m mua đất trong nghĩa trang là vừa. Phe ta hăng say quá, đến độ có tới hai tá chính khách nhẩy ra muốn hy sinh cứu dân độ thế. Vấn đề là trong cả đám hai tá đó, chẳng có ma nào ra hồn, đủ sức đương đầu với ông thần Trump. Nh́n qua nh́n lại, đành phải cầu cứu một người có tên tuổi được nhiều người biết nhất, tương đối có một ly hy vọng, chứ cái đám hai tá vô danh th́ làm ăn cái nỗi ǵ. Thế là cụ Biden được một nhóm áp lực đẩy cụ ra, coi như cái phao cuối cùng mang lại chút hy vọng cho đảng DC sống sót.

    Khi cuộc đua bắt đầu khoảng cuối năm 2019, các thăm ḍ sơ khởi cho thấy cụ Biden đạt được tỷ lệ hậu thuẫn cao nhất trong đám rừng vô danh, chỉ v́ tên cụ được nhiều người biết nhất, đảng DC lắc đầu ngao ngán trong khi đảng CH xoa tay rung đùi cười ruồi. Đúng là đảng DC hết người thật.
    Thế nhưng… người tính không bằng trời tính.
    Bất th́nh ĺnh, con vi khuẩn COVID từ Trung Cộng bay ra khắp thế giới, đặc biệt tấn công Mỹ mạnh nhất v́ nước Mỹ có nhiều con cháu Thiên Tử về quê ăn Tết rồi trở về Mỹ lại nhiều nhất. Các tiểu bang nhiều con cháu Thiên tử nhất như Washington State, New York và Cali ,… là những tiểu bang lănh đủ đầu tiên.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cả thế giới ngỡ ngàng. Và cả thế giới lo sót vó v́ cái ông tân lănh chúa này thật là câu hỏi vĩ đại.

    NHỮNG SAI LẦM VÀ SAI LẦM
    Mà nh́n lại quá khứ để t́m hiểu th́ không thể nào bỏ qua nhận định của cựu bộ trưởng Quốc Pḥng của Obama, ông Robert Gates. Nói về cụ Biden, trong cuốn hồi kư của ông, ông này đă viết huỵch tẹt “Biden đă sai lầm trong hầu như tất cả mọi vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia trong suốt bốn thập niên qua” (nguyên văn: “Biden has been wrong on nearly every major foreign policy and national security issue over the past four decades”)

    Robert Michael Gates is an American intelligence analyst, and university president who served as the 22nd United States secretary of defense from 2006 to 2011. He was originally appointed by President George W. Bush and was retained for service by President Barack Obama.
    https://www.realclearpolitics.com/vi..._question.html

    Ông Gates có phải tay cuồng mê Trump, bôi bác cụ Biden không? Ông này là bộ trưởng Quốc Pḥng của TT Bush con, có tài đến độ tân TT Obama đă phải yêu cầu ông ngồi lại làm tiếp.
    Tới đây, kẻ này xin tóm tắt vài tuyệt chiêu ‘thành công vĩ đại’ của cụ Joe Biden. Không phải là chuyện làm sai một lần hay một vài lần, mà là sai quy mô, từ lớn đến nhỏ, từ đầu đến đuôi, đúng như ông Gates đă nhận định.
    Năm 1975, thượng nghị sĩ Biden đă từng rất hoành tráng tuyên bố “Tôi chán nản tới mắc bệnh luôn khi nghe nói về đạo đức, về trách nhiệm đạo đức của chúng ta” (nguyên văn: “I’m getting sick and tired of hearing about morality, our moral obligation”). Không, thưa quư vị, TNS Biden không phải nói về việc thất thủ Nam VN đâu, mà là đang nói về trách nhiệm của Mỹ phải cứu dân Căm-Pu-Chia mới lọt vào tay Khờ-Me Đỏ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trở lại nhận định của ông Gates, xin nêu ra vài trường hợp cụ Biden lấy quyết định ‘nhầm’!

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chưa kể một sai lầm vĩ đại không kém: đó là việc tuyển lựa ca sĩ cùng hợp ca, bà Kamala Harris. Ta sẽ có dịp bàn nhiều hơn về bà này trong một bài khác. Ở đây, chỉ cần biết sau hơn nửa năm làm phó, chưa ai thấy bà Kamala này đă làm được cái tṛ trống ǵ ngoài việc thỉnh thoảng lên TV cười hô hố c̣n vô duyên hơn cả cô… Kỳ Cục Duyên.

    AFGHANISTAN
    Cuộc tháo chạy khỏi Afghanistan cực kỳ hy hữu trong lịch sử Mỹ. C̣n tệ hơn xa cuộc tháo chạy khỏi miền Nam VN khi Mỹ có tới 3 năm ‘khoảng cách đỡ mất mặt’, và ai cũng đoán trước phần nào diễn tiến. Ít ra th́ Mỹ khi đó cũng có thể đổ thừa tại chính quyền miền Nam v́ Mỹ đă ra đi 3 năm trước rồi. Trong khi cuộc tháo chạy tại Afghanistan xẩy ra khi Mỹ vẫn c̣n đó, và ḥa ước chỉ mới kư khoảng một năm, c̣n trong giai đoạn ‘bắt đầu’ thi hành. Quan trọng hơn nữa, việc tháo chạy đă xẩy ra một tháng sau khi cụ Biden khẳng định trước cả dân Mỹ, dân Afghan và cả thế giới là sẽ không có chuyện tháo chạy, không có chuyện trực thăng bốc người từ nóc ṭa đại sứ.
    Muốn hiểu cho rơ vấn đề, cần phải nhớ lại diễn tiến của thảm họa tháo chạy khỏi Afghanistan:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Cả thế giới đang lên án cụ Biden. Truyền thông phe ta thân thiện nhất cũng bối rối. Chỉ duy nhất có đám Vẹt cuồng chống Trump hay cuồng mê Biden vẫn công kênh cụ Biden. Có cụ tuốt bên trời Tây Âu bái phục cụ Biden “sáng suốt và hữu hiệu hơn ai hết”! Nhưng ‘siêu’ hơn cả là một đám phải nói thẳng là Vẹt gia nô vô điều kiện, vẫn mặt trơ trán bóng ca tụng cụ Biden ‘dứt khoát và can đảm’.

    Sáng suốt??? Hữu hiệu??? Can đảm???

    Giỏi vậy sao không đấm ngực khoe công mà lại loay hoay đi đổ thừa cho Trump đă kư ḥa ước trói tay ḿnh? Đổ thừa cho chính quyền Afghan thối nát? Đổ thừa cho lính Afghan không chịu đánh?
    Giỏi vậy sao sau khi đọc diễn văn xong là quay đít đi vào ngay, không dám cho báo chí ca tụng và hỏi tới một câu tâng bốc nào?
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Có cụ khác, ra cái điều ta đây công bằng, chê cụ Biden vài điểm nhỏ cho có, để rồi ca tụng cụ là người đáng là tổng thống v́ “Joe Biden đại diện cho sự thật thà”, "Joe Biden chẳng có tài cán ǵ nổi trội. Trong con mắt của tôi, th́ ông Joe Biden chỉ 'tầm thường' có thế. Tôi đă bỏ phiếu bầu cho ông v́ tôi cũng hi vọng và tin tưởng có thế".
    Vâng, “thật thà” đến độ báo phe ta New York Times phải viết “To save his presidency, Biden must tell the truth”. Hay báo The Spectator phải viết “Biden’s press conference was a feast of misinformation”. Nếu nói về ‘thật thà’, ít tổng thống ‘thật thà’ hơn cụ Carter, là người đă đi vào lịch sử Mỹ như một trong những tổng thống tệ dở nhất.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Có điều chắc chắn là cái thảm họa Afghanistan đă lột trần cụ Biden như nhộng để cả nước Mỹ và cả thế giới thấy con người thật của cụ Biden ngoài những tuyên truyền đánh bóng phe đảng, cho thấy cái vô tài bất tướng, lờ mờ, làm đâu sai đó của cụ Biden.
    Cũng là dịp cho cộng đồng Việt thấy rơ bản chất phe đảng u mê của đám Vẹt tị nạn mê Biden, trẻ và nhất là già.

    (Tranh lấy từ bài của anh Ng Tường Tuấn)

    Dân Mỹ, trong một cơn say thuốc phiện của phe cấp tiến và TTDC thiên tả, đă chọn một người lẩm cẩm, hết sức xoàng nếu không muốn nói là rất tệ để lèo lái con thuyền Cờ Hoa trong thời gian sóng gió nhất.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Và bây giờ th́ chuyện ǵ phải xẩy ra đang xẩy ra, và sẽ c̣n tiếp tục xẩy ra.

    ‘Mùa Hè của Tự Do’ từng được cụ Biden quảng bá đang biến thành “Mùa Hè của Thảm Họa”.
    GOD BLESS AMERICA!

    ĐỌC THÊM:
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    17 Comments
    Bài quà dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn trên

  7. #547
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sự Thật Về Dự Luật Tái Thiết Và Phát Triển Hạ Tầng Cơ Sở

    https://baotgm.net/su-that-ve-du-lua...ha-tang-co-so/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/09...et-v-phat.html

    Sự Thật Về Dự Luật Tái Thiết Và Phát Triển Hạ Tầng Cơ Sở
    August 5, 2021

    Kim Nguyễn: – Đầu tháng 4/2021, ngay sau khi ban hành luật Cứu Nguy Kinh Tế trị giá 1,9 ngàn tỷ, Joe Biden lại tiếp tục đưa ra một dự luật khác lên tới hơn 2 ngàn tỷ, có tên là “Tái Thiết và Phát Triển Hạ Tầng Cơ Sở” gọi tắt là dự luật Hạ Tầng Cơ Sở. Với khối đa số nằm trong tay đảng Dân Chủ, dự luật này đă được mau chóng thông qua, nhưng nó đă gặp nhiều trở ngại khi chuyển qua Thượng Viện. Tuy nhiên, sau nhiều cuộc hội họp, thương lượng, và Joe Biden đồng ư giảm xuống c̣n 1 ngàn 200 tỷ, dự luật đă được thông qua tối Thứ Tư ngày 28/7. Đây chỉ là biểu quyết về những nét chính trong khi chờ đợi bản văn chính thức. Và chỉ 4 ngày sau, chiều Chủ Nhật ngày 1/8, TNS Chuck Schumer, Lănh Đạo Khối Đa Số Thượng Viện đă công bố dự luật Hạ Tầng Cơ Sở, dài 2,707 trang.


    TNS Schumer & TT Biden

    Chắc chắn rằng dự luật này đă được bí mật soạn thảo trong nhiều tháng trước đây nhưng TNS Chuck Schumer đă chờ đợi cho tới khi có được sự đồng thuận của đa số các Thượng Nghị Sĩ, gồm 50 TNS Dân Chủ và 16 TNS Cộng Ḥa, ông ta mới đem ra công bố. TNS Chuck Schumer tin rằng dự luật sẽ sớm được thông qua trong tuần này. Các Thượng Nghị Sĩ chỉ có mấy ngày để đọc 2,707 trang. Lại thêm một lần nữa, mấy ông bà Thượng Nghị Sĩ đă bị lừa như vụ bỏ phiếu cho Obamacare trước đây, họ bị hối thúc là “cứ đồng ư trước đi rồi đọc dự luật sau.”

    Dự luật Hạ Tầng Cơ Sở


    Trên nguyên tắc, dự luật 2,707 trang này dành cho những dự án hạ tầng cơ sở nhưng chỉ có khoảng 550 tỷ được xử dụng đúng mục tiêu, hơn phân nửa c̣n lại chi cho những vấn đề an sinh xă hội, không liên quan ǵ tới tái thiết và phát triển hạ tầng cơ sở. Tạp chí thương mại Fortune, Fox News, Breitbart, CNN và nhiều cơ quan truyền thông đă đưa tin về sự phân phối, chi tiêu của dự luật, một số điểm chính như sau:

    110 tỷ: tái thiết và xây dựng đường xá, cầu cống.
    73 tỷ: chuẩn bị chuyển sang năng lượng xanh, tái thiết và phát triển cơ sở hạ tầng cho điện
    lực.
    66 tỷ: bảo tŕ và phát triển giao thông đường hỏa xa.
    65 tỷ: kiến thiết và phát triển internet tốc độ cao trên toàn nước Mỹ.
    55 tỷ: tái thiết những ống dẫn nước nhằm cung cấp nước sạch cho toàn quốc.
    50 tỷ: phát triển hạ tầng cơ sở có khả năng chống thời tiết và chống những vụ tấn công mạng.
    39 tỷ: hiện đại hóa phương tiện di chuyển công cộng.
    25 tỷ: phát triển, bảo tŕ các sân bay nhằm giảm ứ đọng và giảm lượng khí thải carbon.
    17 tỷ: bảo tŕ, xây dựng hạ tầng cơ sở cho các hải cảng.
    21 tỷ: giải quyết t́nh trạng ô nhiễm môi trường.
    15 tỷ: xây dựng những trạm sạc điện cần thiết cho xe điện.
    11 tỷ: Nhằm giảm tai nạn xe cộ và tạo sự an toàn cho người đi bộ, đi xe đạp, . . .

    Nếu dự luật Hạ Tầng Cơ Sở này được thông qua th́ đây là dự luật Hạ Tầng Cơ Sở lớn nhất trong lịch sử. Thật không may cho quốc gia này, dự luật Hạ Tầng Cơ Sở thường chỉ là một h́nh thức phung phí tiền thuế của người dân như trong quá khứ đă từng xảy ra. Tài liệu của Tổ Chức Americans for Prosperity ghi nhận:

    -Dự luật của TT Clinton năm 1998 cho tái thiết giao thông tốn 217 tỷ.
    -Năm 2005, TT George W. Bush nổi tiếng với dự luật “Bridge to Nowhere” trị giá 286,4 tỷ.
    -Dự luật tái đầu tư và phục hồi kinh tế của TT Obama năm 2009 lên tới 831 tỷ. Dự luật được tài trợ cho nhiều chương tŕnh xă hội và dự án kỹ nghệ xanh. Nhiều công ty trong ngành kỹ nghệ xanh đă khai phá sản sau khi nhận được tiền tài trợ của chính phủ lên tới hàng tỷ dollars như công ty First Solar, Bright Source, Sun Power, Solyndra, . . .

    Những thiệt hại do dự luật hạ tầng cơ sở gây ra

    Chính phủ Joe Biden dự định sẽ bỏ ra hơn ngàn tỷ cho việc tái thiết và phát triển hạ tầng cơ sở với mục đích đem lại công ăn việc làm và phát triển kinh tế. Nhưng thực tế sẽ có kết quả trái ngược, b́nh luận gia John Binder cảnh báo “Dự luật hạ tầng cơ sở nên đổi tên là dự luật làm giầu cho Trung Cộng.” John Binder nói thêm “Lần đầu tiên chính phủ cho phép các công ty nhận tài trợ của chính phủ được mua hàng hóa nhập cảng từ nước ngoài. Những công ty này không bắt buộc phải “Mua hàng hóa của Hoa Kỳ” như luật lệ đ̣i hỏi, họ được tự do mua hàng của Trung Cộng v́ những dự án hạ tầng cơ sở cần sắt thép và những tấm pin lấy năng lượng từ mặt trời. Giá sắt thép của Trung Cộng th́ rẻ nhất thế giới và quốc gia này c̣n thống lănh ngành chế tạo những sản phẩm cho kỹ nghệ xanh, và nắm hơn 80% thị trường thế giới. Kinh tế Hoa Kỳ sẽ sớm bị sụp đổ.” Phải chăng Joe Biden đă mở đường cho các công ty được tự do làm ăn buôn bán với Trung Cộng?

    John Binder: Reporter — Breitbart, U.S.
    As seen in: Breitbart, The Economist, HotAir, Newsmax, InfoWars, BizPac Review, Canada Free Press, Conservative Review, Transport Topics, Aero-News Network, The Jewish Voice (New York), California Political Review, Technocracy News, RealClear Health, KTLK-AM (St. Louis Park, MN), Citizens Journal, WREC-AM (Memphis, TN), Talk America Radio, Scott Adams Show

    Sáng Thứ Hai, ngày 2/8, có một tin gây sốc đă được truyền thông phổ biến. Theo nguồn tin này, Dân Biểu Michael McCaul (R-Texas) cho hay “Báo cáo mới nhất của Ủy Ban Đối Ngoại của Hạ Viện xác định những h́nh ảnh từ vệ tinh cho thấy các nhà thương gần Viện Sinh Học Quốc Gia Wuhan đă có những hoạt động bận rộn từ đầu tháng 9, 2019, dường như Covid 19 đă bộc phát tại Trung Cộng trong thời gian này.” DB Michael McCaul cho biết thêm “Tháng 10 năm 2019, có khoảng 9,000 người tới Trung Cộng để tham dự Thế Vận Hội Quân Sự, một số người đă bị các triệu chứng giống như bệnh cúm khi trở về xứ sở của họ. Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă che đậy nguồn gốc gây đại dịch Covid-19. Đây là che đậy lớn nhất trong lịch sử nhân loại.” Trung Cộng chính là thủ phạm gây ra đại dịch, gây tử vong cho hơn 4 triệu người trên thế giới, số tử vong tại Hoa Kỳ đă lên tới hơn 600 ngàn người. Đại dịch đang hoành hành mạnh tại Việt Nam. Trung Cộng đă và đang là hiểm họa của Hoa Kỳ và thế giới.

    Michael Thomas McCaul Sr. is an American attorney and politician serving as the U.S. Representative for Texas's 10th congressional district since 2005. A member of the Republican Party, he chaired the House Committee on Homeland Security during the 113th, 114th, and 115th Congresses.
    Dự luật Hạ Tầng Cơ Sở quy định hơn 1 ngàn tỷ là quá lớn cho Hoa Kỳ trong thời điểm này v́ kinh tế chưa thoát khỏi t́nh trạng tŕ trệ, dịch Covid chưa chấm dứt, lạm phát đang ở mức cao nhất trong 30 năm qua, cộng thêm nợ quốc gia đă lên tới hơn 28 ngàn tỷ. Bằng cách nào để có tiền chi cho dự luật này?

    Tạp Chí Thương Mại Fortune cho hay: các nhà lập pháp Dân Chủ tuyên bố dự luật Hạ Tầng Cơ Sở sẽ được tài trợ bằng nhiều cách:
    (1) Chuyển 250 tỷ dollars từ quỹ Cứu Trợ Covid.
    (2) Thu lại 50 tỷ dollars tiền trợ cấp thất nghiệp đă trả cho những người gian lận liên quan tới đại dịch Covid.
    (3) Tiết kiệm 50 tỷ dollars bằng cách tŕ hoăn việc áp dụng giảm giá Medicare được thông qua dưới thời TT Trump.
    (4) Thu vào 30 tỷ dollars từ những chiến dịch kiểm soát thuế và áp đặt luật thuế lên ngành đầu tư tiền điện tử. Thêm vào đó, Bộ Trưởng Tài Chánh Janet Yellen c̣n cho biết kế hoạch tăng thuế doanh nghiệp lên 28% sẽ tạo ra nguồn vốn 2,5 ngàn tỷ dollars trong ṿng 15 năm. Thật ra tất cả những dự liệu này không có ǵ là chắc chắn cả v́ c̣n đang “trong ṿng thảo luận.”

    Janet Louise Yellen is an American economist, public servant, and educator who has served as the 78th United States secretary of the treasury since January 26, 2021. A member of the Democratic Party, she previously served as the 15th chair of the Federal Reserve from 2014 to 2018.

    Lại thêm ngân sách 3,5 ngàn tỷ nữa


    Joe Biden đă đạt được chiến thắng khi Thượng Viện thông qua dự luật 1,2 ngàn tỷ ngày Thứ Tư vừa qua. Tuy nhiên ông ta không dừng lại ở đây mà c̣n đ̣i hỏi dự luật này phải kèm theo dự luật ngân sách 3,5 ngàn tỷ nữa. Trong khi các nhà lập pháp Cộng Ḥa phản đối th́ Chủ Tịch Quốc Hội Nancy Pelosi, Lănh Đạo Khối Đa Số Chuck Schumer, DB Ocasio-Cortez và nhiều dân biểu cấp tiến đảng Dân Chủ tuyên bố là bằng mọi cách họ sẽ thông qua ngân sách này. Ngân sách 3,5 ngàn tỷ dành cho những chương tŕnh cải thiện đời sống như Medicare, chăm sóc cho trẻ em trước tuổi đi học mẫu giáo, người cao niên, người tàn tật, những chương tŕnh chống biến đổi khí hậu, . . . nhưng đảng Dân Chủ lại cố gắng đưa kế hoạch ân xá cho di dân vào dự luật ngân sách này.

    TNS Tom Cotton nói “Việc cho ân xá, quyền công dân, quyền bầu cử và an sinh phúc lợi cho hàng triệu di dân bất hợp pháp không thể là một vấn đề đơn giản có thể đưa vào trong ngân sách dự liệu.” Ngày 21 tháng 7 vừa qua, 24 nhà lập pháp Cộng Ḥa đă viết thư cho Joe Biden, kêu gọi ông ta không đưa việc ân xá cho di dân bất hợp pháp vào dự luật ngân sách, v́ đây là phản bội lời hứa đoàn kết quốc dân. Không rơ có bao nhiêu di dân được ân xá nếu ngân sách được thông qua nhưng chắc chắn con số phải là nhiều triệu người.

    Thomas Bryant Cotton is an American politician and attorney serving as the junior United States Senator for Arkansas since 2015. A member of the Republican Party, he served in the U.S. House of Representatives from 2013 to 2015.
    Biên giới đang bị bỏ ngỏ, giờ đây Joe Biden lại muốn ân xá cho hàng triệu di dân nữa. Thật là buồn phiền khi thấy rơ Joe Biden đă và đang làm cho Hoa Kỳ nghèo hơn và yếu hơn.

    Kim Nguyễn, August 03, 2021

  8. #548
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 1: Nguồn tiền khổng lồ của Trung Hoa đến từ đâu?

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-1...dau-39041.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/09...trung-hoa.html



    Khi đạo đức Trung Hoa bại hoại nhất th́ đă tạo ra một “quái thai kinh tế” phát triển với tốc độ tên lửa. (Ảnh: Shutterstock)

    Phần 1: Nguồn tiền khổng lồ của Trung Hoa đến từ đâu?
    Tâm An • 15:45, 20/05/20

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Trong vài thập kỷ qua, Trung Hoa đă “thay h́nh đổi dạng”, và phát triển trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có rất nhiều “góc khuất” phía sau những ǵ đă và đang diễn ra với ḍng tiền “vào” và “ra” của Trung Hoa; làm thế nào chính phủ nước này có được khoảng 4 ngh́n tỷ đô-la Mỹ tính đến thời điểm năm 2019, và ḍng tiền khổng lồ đó đă được rót vào đâu!?

    Nền kinh tế Trung Hoa đă có thặng dư thương mại “dai dẳng” với Hoa Kỳ và phần c̣n lại của thế giới, chuỗi cung ứng của thế giới tập trung vào Trung Hoa, nơi này cũng chính là “công xưởng của thế giới”. Có thể thấy rằng vai tṛ của Trung Hoa “rất nổi bật” đối với nền kinh tế toàn cầu. Và để hiểu hơn về những “bí ẩn” của nền kinh tế này, hăy cùng nh́n vào ḍng tiền “vào” và “ra” của chính quyền Trung Hoa.
    Tính đến năm 2019, Trung Hoa là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới với GDP là 14,4 ngh́n tỷ đô-la Mỹ (chỉ đứng sau GDP của Hoa Kỳ là 21,4 ngh́n tỷ đô-la Mỹ). Làm thế nào mà Trung Hoa lại có thể đi từ một xă hội nghèo trong những năm 1950 trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới chỉ sau 60 năm?
    Trước tiên, chúng ta cần nh́n lại lịch sử của Trung Hoa vài thập kỷ về trước, khi Đảng Cộng Sản Trung Hoa (ĐCSTH) lên nắm chính quyền, qua các cuộc cải cách, vận động từ tập thể hóa đến quốc hữu hóa, các tài nguyên và đất đai đă trở thành tài sản của quốc gia, của chính quyền Trung Hoa. Thêm vào đó là chiến dịch “Đại nhảy vọt” đă gây ra nạn đói khủng khiếp, dẫn đến việc 30 triệu người Trung Hoa bị chết đói. Sau hàng thập kỷ sống trong t́nh cảnh đói khổ, bạo lực và bất ổn, nhân dân Trung Hoa khao khát thoát nghèo, mong được sống trong ổn định; chính v́ lẽ đó, tự bản thân người dân nước này vô cùng mong muốn cống hiến cho công việc, họ có sức làm việc bền bỉ, hết ḿnh, cùng với khả năng học hỏi mạnh mẽ. Đến thời Đặng Tiểu B́nh, Trung Hoa bước vào thời kỳ “mở cửa”, nền kinh tế “tự do hóa” và từng bước tăng trưởng.
    Từ đây, chính quyền Trung Hoa bắt đầu các phương thức kiếm tiền từ trong nước, bằng các thủ đoạn như: hy sinh môi trường sống, tận dụng lực lượng lao động nghèo, mổ cướp tạng… để theo đuổi chính sách tăng trưởng bất chấp.

    Không có toàn cầu hóa, Trung Hoa sẽ chẳng có ǵ

    Trung Hoa là một quốc gia đông dân nhất thế giới nơi người lao động chăm chỉ làm việc do nỗi sợ nghèo đói vẫn c̣n ám ảnh. Trung Hoa “nghiễm nhiên” có được lực lượng lao động hùng hậu. Đây cũng là sự thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Cùng với toàn cầu hóa, “cuộc chơi” được thiết lập [tại Trung Hoa] bởi các nước giàu như Mỹ, EU để tận dụng nguồn lao động giá rẻ, tài nguyên, và xả thải công nghiệp...
    Trung Hoa bắt đầu trở thành cái gọi là “công xưởng của thế giới”, họ đă mở cửa các thành phố dọc theo bờ biển của ḿnh từ những năm 1970, và trở thành trung tâm sản xuất của hầu hết các quốc gia phát triển. Xuất khẩu của họ tự nhiên tăng cao, chính quyền này dễ dàng xuất hàng hóa sang các nước phương Tây khác, chủ yếu là Mỹ và nhận lấy ngoại tệ. Hậu quả nguy hiểm nhất của việc Trung Hoa trở thành "công xưởng" “bất khả chiến bại” của thế giới là sự tận diệt nguồn năng lượng và nguyên liệu của trái đất. Để nuôi cỗ máy sản xuất của ḿnh, Trung Hoa phải tiêu dùng một nửa xi-măng, gần một nửa lượng thép, một phần ba đồng, và một phần ba nhôm của thế giới.

    Trung Hoa dùng miếng mồi thị trường 1,4 tỷ dân cùng các chính sách bảo hộ xuất khẩu phá vỡ mọi quy tắc của thương mại thế giới. (Ảnh: Shutterstock)
    Chính quyền Trung Hoa có thực sự mang lại việc làm và lợi ích cho người dân của họ? Câu trả lời là KHÔNG, v́ trước đó chính quyền này đă “công hữu hóa” toàn bộ tiền và việc làm của người dân, giờ đây họ chỉ đi một “nước cờ” đơn giản là cho phép người dân Trung Hoa có việc làm thuê và được tự do kiếm tiền - vốn là quyền cơ bản của người dân Trung Hoa đă bị chính chính quyền này tước đoạt đi mà thôi.

    Khoản tiền tiết kiệm khổng lồ từ người dân Trung Hoa

    Theo thống kê của Conversable Economist, Trung Hoa có tỷ lệ tiết kiệm quốc gia cao nhất thế giới, đạt đỉnh 52% GDP trong năm 2008; và vào khoảng 45,8% GDP vào năm 2017, trong khi Hoa Kỳ có mức tiết kiệm quốc gia là 18,9% GDP và tỷ lệ tiết kiệm cho toàn thế giới là 26,4% trong cùng kỳ. Có thể thấy, tỷ lệ tiết kiệm của Trung Hoa là một trong những mức cao nhất trên thế giới. Một lư do mà Trung Hoa có thể đầu tư rất nhiều, từ năm này qua năm khác, là dựa vào nguồn tài trợ từ tỷ lệ tiết kiệm cao. Đây cũng là lư do Trung Hoa duy tŕ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại các ngân hàng thương mại (NHTM) cao nhất thế giới, ở mức 20% tổng huy động trước thương chiến với Mỹ và hiện c̣n khoảng 12,5% tại các NHTM lớn
    Theo Economic Synopses, có 4 yếu tố chính góp phần vào hành vi tiết kiệm của người dân nước này, từ đó tạo ra nguồn tiền tiết kiệm khổng lồ cho Trung Hoa:

    1/ Đầu tiên, cải cách kinh tế ở Trung Hoa bắt đầu từ năm 1978 khiến thu nhập của người dân rơi vào t́nh trạng “bấp bênh”, nhiều công việc được trả lương rất thấp. Người dân mang tâm lư “tiết kiệm nhiều hơn” v́ họ cảm thấy không có sự đảm bảo về tương lai.
    2/ Thứ hai, kể từ năm 1978, chính phủ Trung Hoa đă dần dần chuyển gánh nặng “thu nhập hưu trí” cho các hộ gia đ́nh. Do đó, tăng tiết kiệm là cần thiết cho việc nghỉ hưu và đảm bảo cuộc sống khi về già; điều này tiếp tục khiến tỷ lệ tiết kiệm cá nhân tăng cao hơn.
    3/ Thứ ba, hệ thống tài chính và thị trường tài chính của Trung Hoa vẫn c̣n kém phát triển và chỉ gần đây mới bắt đầu cải cách. Do đó, việc vay mượn cho nhà ở, giáo dục, chăm sóc y tế và các chi phí lớn khác là rất khó khăn, người dân chủ yếu dựa vào nguồn tiền tiết kiệm cá nhân để chi tiêu.
    4/ Thứ tư là giá bất động sản rất cao so với thu nhập. Theo ước tính của Economic Synopses, một người lao động Trung Hoa trung b́nh cần phải tiết kiệm toàn bộ thu nhập hàng năm của ḿnh trong khoảng 50 năm để mua một căn hộ. Chi phí bất động sản cao như vậy đă thúc đẩy việc gia tăng tỷ lệ tiết kiệm.


    Ngoài ra, các chuyên gia của tạp chí Forbes đă đưa ra giả thuyết rằng một hiện tượng xă hội quan trọng là yếu tố chính thúc đẩy tỷ lệ tiết kiệm cao, đó là việc kế hoạch hóa gia đ́nh “cực đoan" ở Trung Hoa. Điều này đă gây ra sự mất cân bằng giới tính ở mức cao, dẫn đến áp lực về “thị trường hôn nhân”, khiến người dân tăng tỷ lệ tiết kiệm nhằm tăng tính cạnh tranh trong hôn nhân.

    Doanh nghiệp nước ngoài đổ tiền vào Trung Hoa với hy vọng chiếm thị trường đông dân nhất thế giới

    Trung Hoa là một thị trường tiêu dùng khổng lồ và đầy tiềm năng, đây quả là “món béo bở” dành cho các nhà đầu tư nước ngoài. Do đó, các công ty nước ngoài đă “đổ tiền” của họ vào các dự án đầu tư tại Trung Hoa, cũng như tận dụng thị trường này để tiếp thị và bán sản phẩm của ḿnh tại đây. Jacob Parker - phó chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Mỹ-Trung, một nhóm thương mại đại diện cho lợi ích của các công ty Mỹ tại Trung Hoa, cho biết: "Trung Hoa là một thị trường trị giá 600 tỷ đô-la Mỹ cho nền kinh tế Mỹ".
    Theo tapchitaichinh.vn, vào thời điểm cuối năm 2019, các công ty nước ngoài không ngừng rót thêm tiền đầu tư vào Trung Hoa, ngay cả sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi các công ty Hoa Kỳ t́m kiếm địa điểm khác để đầu tư. Có thể thấy, “sức mua” khổng lồ của thị trường 1,4 tỷ người này dường như quá khó để các công ty có thể bỏ qua. Trong 9 tháng đầu năm 2019, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Hoa tăng gần 3% so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu của Bộ Thương mại Trung Hoa, tốc độ tăng trưởng trên tương đương với tốc độ tăng trưởng đầu tư của năm 2018.
    Đổi lại, Trung Hoa được ǵ? Theo CNN, Trung Hoa buộc các công ty trao các bí mật thương mại để đổi lấy quyền tiếp cận thị trường. Trong một số lĩnh vực, Bắc Kinh sẽ chỉ cho phép các công ty nước ngoài hoạt động thông qua các liên doanh mà các đối tác Trung Hoa chiếm đa số cổ phần; từ đó, các công ty Trung Hoa từng bước nắm trong tay công nghệ của các đối tác nước ngoài, tạo cơ sở cho một thị trường hàng nhái giá “cực rẻ” tràn lan khắp trong nước và thế giới.

    ‘Món hời’ từ các dự án xây dựng


    Trung Hoa có quy mô đất đai rất lớn, và theo nguyên tắc của chính phủ nước này, tất cả các vùng đất đều thuộc về quốc gia, hay nói cách khác là thuộc về chính quyền Trung Hoa. V́ vậy, chính quyền có thể sử dụng nguồn tài nguyên này để thành lập một loạt các khu công nghiệp, đặc khu kinh tế… để thu hút đầu tư nước ngoài. Có một thực tế là chính phủ nước này có nguồn đất “miễn phí”; và các doanh nghiệp nước ngoài phải đầu tư tiền, “công thức” kinh doanh, tài sản “sở hữu trí tuệ” vào đây để có thể tồn tại và thiết lập dự án kinh doanh ở Trung Hoa.
    Nền kinh tế Trung Hoa được xếp hạng hấp dẫn ở vị trí thứ hai thế giới đối với các công ty đa quốc gia trong giai đoạn 2017-2019, chỉ sau Mỹ. Với mức tăng trưởng ổn định trong vài năm, ḍng vốn FDI tiếp tục tăng trong giai đoạn 2017-2018, từ 136 tỷ lên 139 tỷ USD. Sự tăng trưởng này được các doanh nghiệp nước ngoài ưa chuộng, bởi các kế hoạch tự do hóa nền kinh tế, sự phát triển nhanh chóng của khu vực công nghệ cao và thành lập các khu thương mại tự do của Trung Hoa, theo Santandertrade. Điều này đă trở thành “món hời”, mang lại nguồn tiền dồi dào cho chính quyền Trung Hoa.

    Lạm dụng nguồn tài nguyên dồi dào và hy sinh môi trường sống của người dân

    Trước hết, đất nước này đang bị mất đi một số lượng tài nguyên lớn “không thể tái tạo” mỗi năm do việc khai thác bừa băi để sản xuất và xuất khẩu. Điều rơ ràng tại quốc gia này là hầu hết “mọi tài sản thuộc về chính phủ”, từ đất, nước, rừng cây, cho đến các loại khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên khác. Việc xuất khẩu một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên với giá thấp mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho chính quyền nước này. Theo ông Mani, cựu Phó chủ tịch tại Reliance Industries Limited: “Mặc dù đây không phải là một chiến lược “khôn ngoan” dài hạn, cũng như sẽ mang lại những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, việc này lại có thể mang đến cho Trung Hoa nguồn thu nhập lớn trong vài thập kỷ qua”.
    Không có ǵ lạ khi khoảng 90% nguồn cung các loại kim loại, đất hiếm (như kẽm, lithium và các nguyên liệu khác dành cho ngành điện tử) của thế giới đến từ Trung Hoa. Theo Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, đất hiếm thực sự được t́m thấy tương đối nhiều trong lớp vỏ Trái đất, tuy nhiên, chúng được coi là “hiếm” khi có rất ít nơi trên thế giới khai thác hoặc sản xuất, v́ điều này có khả năng gây hại cho môi trường. Dù vậy, theo nhóm kiểm tra thực tế và giám sát của tờ BBC, khoáng sản đất hiếm là “át chủ bài” của Trung Hoa trong cuộc chiến thương mại với Mỹ, do đó, chính quyền này sẵn sàng sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này với giá thành sản xuất thấp nhất thế giới, mà không quan tâm tới vấn đề ô nhiễm môi trường. Dần dần, Trung Hoa trở thành quốc gia xuất khẩu hơn 95% đất hiếm trên toàn cầu. Họ sử dụng "sức mạnh" này để đe dọa Mỹ trong thương chiến, đẩy giá thị trường, bất chấp việc kiếm tiền như vậy có thể đe dọa đến mạng sống của người lao động, người dân Trung Hoa

    Xây dựng nền kinh tế bất chấp việc hủy hoại môi trường sinh thái

    Theo investopedia, giống như hầu hết các quốc gia muốn phát triển nền kinh tế, bước đầu tiên của Trung Hoa là xây dựng ngành công nghiệp nặng. Ngày nay, Trung Hoa có những công ty hàng đầu thế giới về sản xuất, và họ đă sản xuất gần một nửa lượng thép của thế giới. Mặc dù hệ lụy của việc phát triển này là t́nh trạng ô nhiễm không khí ở Trung Hoa đă vượt mức báo động, chính quyền này vẫn “sẵn ḷng hy sinh” nguy cơ về sức khỏe của người dân để đổi lấy lợi ích về kinh tế.
    Chính quyền Trung Hoa cũng “không ngần ngại” khi “ra tay” hủy hoại sự sống của các con sông vùng đông Á. Chẳng hạn, đối với nguồn tài nguyên “nước”, Trung Hoa đă ‘bóp nghẹt’ sông Mê Kông - “huyết mạch” của hàng triệu người dân châu Á, bằng cách thiết lập hàng trăm con đập nhằm thay đổi sông Mê Kông, từ đó khiến hệ sinh thái sông Mê Kông bị phá hủy, hạn hán ngày càng trầm trọng ở khu vực hạ nguồn.

    Hạn hán khiến một số đoạn ở hạ lưu sông Mê Kông trơ cát. (Ảnh: Getty Images)
    Fitch Solutions cho biết rằng nguyên nhân chính của việc thay đổi sông Mê Kông là nhằm “mở lối đi” cho việc thông thương hàng hóa lớn. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu tại Stimson c̣n nhấn mạnh rằng, đối với Bắc Kinh, nước được coi là một “mặt hàng có chủ quyền” để sử dụng tiêu hao hơn là nguồn tài nguyên được chia sẻ công bằng cho các bên liên quan ở hạ nguồn. Có thể nói, việc lợi dụng nguồn tài nguyên để kiếm lợi là “thủ đoạn bất chấp” của chính quyền Trung Hoa.

    Ngành công nghiệp ‘có một không hai’: mổ cướp tạng sống

    Có thể nói, ngành công nghiệp “bán tạng kiếm lời” của các tù nhân lương tâm đă mang đến nguồn tiền khổng lồ cho chính quyền Trung Hoa, khi điều này đă và đang diễn ra trong suốt 20 năm qua tại đại lục, dưới sự bảo trợ của chính quyền nước này. Ngài Geoffrey Nice QC của Vương quốc Anh, quan ṭa của “Ṭa án độc lập về tội ác thu hoạch nội tạng cưỡng bức liên quan đến tù nhân lương tâm ở Trung Hoa”, đă công bố phán quyết cuối cùng về tội ác cướp mổ nội tạng bán kiếm lời của ĐCSTH vào ngày 1/3. Bản báo cáo cho thấy chính quyền này đă thực hiện từ 60.000 đến 90.000 ca cấy ghép tạng mỗi năm (thay v́ 10.000 ca với nội tạng thu hoạch từ tử tù như họ đă tuyên bố), với số tiền thu được từ mỗi ca cấp ghép lên tới hàng chục ngàn đô-la Mỹ.

    Thu hoạch và cấy ghép nội tạng từ những tù nhân lương tâm đem lại một nguồn thu khổng lồ cho ĐCSTH... (Ảnh: Getty Images).
    Theo The Sydney Morning Herald, từ năm 2000 đến 2006, số bệnh viện thực hiện cấy ghép nội tạng đă tăng từ 91 lên 1.000, số lượng của họ tăng lên gấp bội giống như “măng mọc sau cơn mưa”. Theo một bài phát biểu nội bộ của Thứ trưởng Bộ Y tế lúc đó là Huang Jiefu, Trung Hoa đă tiến hành 34.726 ca ghép tạng từ năm 2000 đến 2004, với các ca cấy ghép gan tăng 18 lần và ghép phổi tăng 24,5 lần.
    Ṭa án về vấn đề Trung Hoa cho biết, nguồn nội tạng cấy ghép chủ yếu là thu hoạch từ nhóm người tu luyện Pháp Luân Công - một môn tu luyện tâm và thân, thực hành các nguyên lư đạo đức theo Chân-Thiện-Nhẫn, vốn được ưa chuộng khắp Trung Hoa và trên thế giới. Ngoài ra, người Tây Tạng, người Duy Ngô Nhĩ và các thành viên của một số dân tộc thiểu số Kitô giáo cũng chịu chung số phận, theo independent.co.uk.
    Một bảng giá toàn diện và “trắng trợn” về cấy ghép nội tạng được đưa ra, với chi phí ghép thận là 65.000 USD, ghép gan là 130.000 USD, ghép tim là từ 130.000 đến 160.000 USD. Tờ independent.co.uk cũng đưa tin rằng Trung Hoa đang kiếm được khoảng 800 triệu bảng mỗi năm từ việc buôn bán nội tạng tà ác này.
    Có thể nói, ĐCSTH đă đưa nền kinh tế của ḿnh vươn lên “đỉnh cao” của thế giới, bất kể phải đánh đổi cả môi trường sống và an toàn sức khỏe của nhân dân, và bất kể có hy sinh bao nhiêu máu và nước mắt của người dân đất nước này.

    Mời quư độc giả đón đọc Phần 2: Trung Hoa vươn ‘ṿi bạch tuộc’ thâu tóm lợi nhuận từ thế giới
    Tâm An

  9. #549
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 2/4: Trung Hoa vươn ‘ṿi bạch tuộc’ thâu tóm lợi nhuận từ thế giới

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-2...ioi-40016.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/09...h-tuoc-th.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    [img] https://i.postimg.cc/3Ny288yN/lam-ngo-truoc-toi-ac.jpg [/img]
    Họ biết tất cả các tội ác của ĐCSTH nhưng khi gặp Tập Cận B́nh th́ họ nh́n thấy đó là một anh hùng. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Gettyimages)

    Phần 2: Trung Hoa vươn ‘ṿi bạch tuộc’ thâu tóm lợi nhuận từ thế giới
    Tâm An • 13:50, 24/05/20

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTH -> ĐCSTH)

    Trong vài thập kỷ qua, Trung Hoa đă “thay h́nh đổi dạng” và phát triển trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có rất nhiều “góc khuất” phía sau những ǵ đă và đang diễn ra với ḍng tiền “vào” và “ra” của Trung Hoa; làm thế nào chính phủ nước này có được khoảng 4 ngh́n tỷ đô-la Mỹ tính đến thời điểm năm 2019, và ḍng tiền khổng lồ đó đă được rót vào đâu!?

    Phần 1: Nguồn tiền khổng lồ của Trung Hoa đến từ đâu?
    https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-1...dau-39041.html

    Trung Hoa đă phải đối mặt với những chỉ trích về phương thức mà nền kinh tế này thực hiện để có thể duy tŕ mức tăng trưởng trung b́nh hàng năm gần 10% từ thập niên 1980 trở đi (mặc dù điều này đă chậm lại trong vài năm qua, với mức tăng trưởng vào khoảng 6% vào năm 2019). Cụ thể, chính quyền Trung Hoa đă bị cáo buộc thao túng tiền tệ để giữ cho hàng xuất khẩu của Trung Hoa hấp dẫn và không kỷ luật các công ty tham gia vào hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ, cùng nhiều “thủ đoạn” liên quan đến kinh tế, chính trị khác.
    Kể từ khi bước chân vào nền kinh tế thị trường, đặc biệt là khi Trung Hoa gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào năm 2001, nền kinh tế này đă bắt đầu vươn chiếc “ṿi bạch tuộc” của ḿnh ra và thu về lợi nhuận từ thị trường thế giới, với cách thức không ǵ khác ngoài những chiêu tṛ đầy táo bạo và tinh vi, như là: thao túng tiền tệ, lợi dụng WTO, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ, buôn bán vũ khí, trục lợi từ đại dịch viêm phổi Vũ Hán…

    Lợi dụng WTO để xuất khẩu nhưng vi phạm mọi quy định của WTO

    Trung Hoa là quốc gia duy nhất công nghiệp hóa thành công sau khi gia nhập WTO. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), giá trị gia tăng của ngành chế tạo Trung Hoa vượt Mỹ lần đầu vào năm 2010, trở thành quốc gia sản xuất lớn nhất thế giới và liên tục đứng đầu thế giới kể từ đó. Năm 2017, giá trị gia tăng của ngành chế tạo Trung Hoa chiếm 27% tỷ trọng thế giới và là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp toàn cầu.
    Theo báo cáo phân tích của McKinsey Global Institute, thị phần thương mại hàng hóa toàn cầu của Trung Hoa tăng từ 1,9% vào năm 2000 lên 11,4% vào năm 2017. Trong phân tích của 186 quốc gia, Trung Hoa là điểm đến xuất khẩu lớn nhất cho 33 quốc gia và nguồn nhập khẩu lớn nhất cho 65 quốc gia. Trung Hoa trở thành nhà xuất khẩu dịch vụ lớn thứ năm thế giới với 227 tỷ USD xuất khẩu trong năm 2017, tăng gấp ba lần giá trị trong năm 2005.

    Nhờ lờ đi mọi cam kết với WTO, Trung Hoa trở thành quốc gia duy nhất công nghiệp hóa thành công sau khi gia nhập tổ chức này… (GOH CHAI HIN/AFP/Getty Images)

    Tuy nhiên, Trung Hoa trở thành quốc gia duy nhất công nghiệp hóa thành công sau khi gia nhập tổ chức WTO, chính là nhờ việc… “thản nhiên” vi phạm mọi quy ước của WTO. Trung Hoa vi phạm “vô số” các cam kết với WTO về vấn đề bảo vệ môi trường, nền kinh tế thị trường đầy đủ, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ… ; trong khi hưởng vô số ưu đăi từ WTO, từ tiếp cận tài chính, tài nguyên, công nghệ từ các doanh nghiệp FDI... cho tới nguồn vốn dồi dào từ thị trường tài chính quốc tế chảy vào Trung Hoa trong gần 2 thập kỷ qua.

    Theo Cato Institute, chính quyền Trump lập luận rằng WTO đă thất bại trong việc yêu cầu Trung Hoa tuân thủ các cam kết với tổ chức này. Tất cả 163 thành viên khác của WTO, bao gồm cả Hoa Kỳ, tin rằng “sẽ tốt hơn nhiều” nếu Trung Hoa nằm trong hệ thống thương mại toàn cầu (như gia nhập WTO) và tiến hành việc kinh doanh dựa trên các quy tắc chung. Tuy nhiên, WTO không có đủ “năng lực” để khống chế Trung Hoa, và các vi phạm này trở thành cơ hội để Trung Hoa tăng trưởng phi giới hạn, hàng hóa Trung Hoa ngập tràn thế giới do giá rẻ. Sau đó, Trung Hoa lại mang chính “năng lực sản xuất hàng hóa giá rẻ” này lên bàn đàm phán với các tổ chức quốc tế, với các nền kinh tế khác để đổi lấy sự im lặng của họ, nhằm thâu đoạt lợi ích kinh tế, chính trị về ḿnh.

    Đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ (IP)

    Vấn đề này khá nổi cộm trong các ngành công nghiệp tại Trung Hoa. Trung Hoa là quốc gia sản xuất ô tô và thị trường ô tô lớn nhất thế giới kể từ năm 2009 và ngành công nghiệp ô tô nước này đă mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho chính phủ. Riêng Tập đoàn Công nghiệp ô tô Thượng Hải (SAIC) đă đứng đầu thế giới với doanh thu hàng năm là khoảng 902,19 tỷ nhân dân tệ (khoảng 126,3 tỷ USD) vào năm 2018. Ngành công nghiệp dược phẩm Trung Hoa cũng đang phát triển với tốc độ nhanh, với giá trị mang về là 137 tỷ USD trong năm 2018, được xem là nhà sản xuất lớn thứ hai trên thế giới.

    Trung Hoa sử dụng mạng lưới rộng khắp từ gián điệp viên chức, hacker, du học sinh, phóng viên, người gốc Hoa làm việc trong các công ty phương Tây. (Ảnh: Shutterstock)
    Tuy nhiên, cũng như nhiều ngành công nghiệp khác, cả hai ngành trên đều vướng phải những chỉ trích về hành vi trộm cắp IP. Sở hữu trí tuệ là “động cơ chính” của nền kinh tế Mỹ. Tờ Cato Institute cho biết, theo những số liệu thống kê gần đây của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, cho thấy rằng tài sản sở hữu trí tuệ chiếm đến 38,2% GDP của Hoa Kỳ. Theo hồ sơ của FBI, 90% hành vi trộm cắp IP của Hoa Kỳ liên quan đến chính quyền Trung Hoa, từ việc lũng đoạn các tổ chức nghiên cứu, học thuật, cho đến việc dùng các chương tŕnh như Ngh́n tài năng để “chiêu mộ” và thúc đẩy việc trộm cắp IP. Cơ quan Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ đă ước tính rằng các ngành công nghiệp Hoa Kỳ tại Trung Hoa đă mất khoảng 48 tỷ USD doanh thu, tiền bản quyền và phí giấy phép cho các h́nh thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khác nhau của chính quyền Trung Hoa.
    Ngoài ra, theo The Washington Post và South China Morning Post, các cơ quan t́nh báo Mỹ cho rằng việc đánh cắp tài sản trí tuệ và bí mật thương mại từ giới doanh nghiệp Mỹ của Trung Hoa là để đạt được tiến bộ kinh tế và phát triển quân đội. Trích dẫn từ bức thư mà Tổng biên tập báo BILD của Đức là Julian Reichelt gửi ông Tập Cận B́nh, viết rằng: “Ông đă biến Trung Hoa thành nhà vô địch thế giới về ăn cắp sở hữu trí tuệ; giàu lên nhờ những phát minh của người khác, thay v́ tự nghiên cứu”.

    Chiến lược ‘1 vốn 6 lời’ của Trung Hoa thông qua WB và BRI

    Mục tiêu của WB là hỗ trợ việc vay vốn cho các quốc gia có thu nhập b́nh quân đầu người hàng năm thấp hơn [một ngưỡng nhất định] là 7.000 USD. Trung Hoa đă vượt qua ngưỡng thu nhập này vào năm 2016, nhưng vẫn là đối tượng vay lớn nhất của WB, với dư nợ vay là 2,4 tỷ USD trong năm 2017, theo npr.
    Theo báo cáo từ The Asia Times, có 5 trong số 15 cơ quan chuyên môn tại Liên Hiệp Quốc (LHQ) là do ĐCSTH kiểm soát hoàn toàn. Trung Hoa đă thực sự thành công trong việc “lũng đoạn” LHQ và các tổ chức chuyên môn trực thuộc LHQ. Do đó, Trung Hoa vay vốn từ WB với lăi suất chỉ hơn 1%/năm và cho các nước khác vay lại qua dự án Sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI) với lăi suất 4-6%/năm. Đây quả là phương tiện hiệu quả giúp chính quyền Trung Hoa kiếm được món lợi lớn.

    Dưới sự vận động chính trị của ĐCSTH “Một vành đai một con đường” lại nhận được sự tâng bốc của một số quan chức cao cấp LHQ. (Ảnh: Andy Wong-Pool/Getty Images)
    Theo tờ Aljazeera, vào cuối năm 2019, hội đồng quản trị của WB đă thông qua một kế hoạch hỗ trợ Trung Hoa với khoản vay lăi suất thấp trị giá 1,5 tỷ USD hàng năm cho đến tháng 6 năm 2025, bất chấp sự phản đối của Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin và một số nhà lập pháp Hoa Kỳ.
    Hai nhà nghiên cứu Steil và Rocca, thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Hoa Kỳ cho biết: “Trên thực tế, bản thân Trung Hoa chính là một trong những người đi vay lớn nhất của Ngân hàng Thế giới, với 16 tỷ USD dư nợ”.

    Sau đó, chính quyền này đă dùng nguồn vốn dồi dào, giá rẻ để cho vay lại với một mức giá cao hơn đáng kể vào khoảng 4-6%/năm. Ngoài nguồn lợi nhuận “khủng” thu được qua chiêu tṛ kinh doanh “1 vốn 6 lời” này, Trung Hoa c̣n đồng thời dùng BRI để “khống chế” phần đa thế giới qua “bẫy nợ”, thúc đẩy các quốc gia “con nợ” thiết lập mạng 5G (của Huawei) nhằm thu thập thông tin t́nh báo, gây áp lực lên h́nh thái ư thức dân chủ của các nước có quan hệ vay vốn nhằm thao túng họ về mặt chính trị và kinh tế.

    Buôn bán vũ khí với các tổ chức phi chính phủ ở Trung Đông

    Theo các nhà phân tích của tờ CNBC, Trung Hoa đang trở thành một nhà “đại lư vũ khí” hàng đầu thế giới (chỉ sau Hoa Kỳ), với các khách hàng là các đối tác trong BRI. Theo dữ liệu từ Viện nghiên cứu ḥa b́nh quốc tế Stockholm (SIPRI), trong ṿng 12 năm qua, Trung Hoa đă xuất khẩu 16,2 tỷ đơn vị đạn dược, chủ yếu là sang các nước ở châu Á, Trung Đông và châu Phi. Ước tính tổng doanh số ngành công nghiệp vũ khí của Trung Hoa đă đạt 70 - 80 tỷ USD trong năm 2017. Chỉ riêng năm 2018, Trung Hoa đă bán vũ khí cho Bangladesh là 75 triệu đơn vị, Myanmar là 105 triệu đơn vị và 448 triệu đơn vị cho Pakistan.
    Dù vậy, đây vẫn không phải là con số đáng tin cậy, nguồn thu từ việc buôn bán vũ khí của chính quyền này rất “mờ ám” và “khó lường”. Các nhà nghiên cứu của SIPRI cho biết họ đă phải “vật lộn” để thu thập dữ liệu về quy mô của ngành công nghiệp vũ khí Trung Hoa, v́ các nhà sản xuất đều là các công ty trực thuộc chính quyền này.

    Xe quân sự Trung Hoa mang tên lửa đạn đạo DF-41 lăn bánh trong một cuộc diễu hành để kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Hoa tại Bắc Kinh, ngày 01/10/2019. (Mark Schiefelbein / Ảnh AP)
    Mặc dù không có số liệu thống kê chính thức về xuất khẩu vũ khí của Trung Hoa, nhà nghiên cứu Nan Tian thuộc SIPRI cho biết Trung Hoa đă trở nên “nổi danh” với tư cách là nhà xuất khẩu vũ khí trong lĩnh vực máy bay không người lái (UAV) [được sử dụng trong các cuộc xung đột] ở cả Libya và Yemen. Bắc Kinh đă “bỏ qua” các quy định về kiểm soát vũ khí, gồm cả Hiệp ước Thương mại vũ khí được phê duyệt bởi Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 2013.
    “Không có hệ thống nào có thể ràng buộc khiến Trung Hoa chịu trách nhiệm về việc xuất khẩu này”, ông Tian nói.
    Có thể nói, nơi nào trên thế giới có bất ổn chính trị, nơi đó Trung Hoa có cơ hội kiếm lời từ việc buôn bán vũ khí. Cụ thể, Iran và Iraq là khách hàng nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Trung Hoa. Theo báo cáo từ rand.org, trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq vào những năm 1980, Trung Hoa đă bán vũ khí trị giá hàng tỷ USD cho Iran, và những thương vụ này đă cung cấp cho Bắc Kinh lượng ngoại tệ khổng lồ. Trong thời gian từ năm 1983 đến năm 1986, hai nước Iran và Iraq nhập khẩu 92% vũ khí Trung Hoa. Mặc dù lượng vũ khí nhập khẩu giảm c̣n 56% sau khi cuộc chiến này kết thúc, lượng vũ khí mà Iran mua từ Trung Hoa lại tăng lên 69% trong chiến tranh Vùng vịnh Ba Tư.
    Năm 2016, ông Tập Cận B́nh có chuyến thăm tới Iran, tạo “bước đệm” giúp Trung Hoa có thể bán nhiều vũ khí hiện đại cho Iran, như chiến đấu cơ Chengdu J-10, tên lửa lớp Houbei Type-022... Ngoài ra, theo rand.org, Trung Hoa c̣n cung cấp tên lửa hành tŕnh, kèm chuyển giao kỹ thuật nhằm giúp Iran nâng cấp tên lửa hành tŕnh nội địa hiện có.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    ‘Lợi dụng đại dịch’ để bán vật tư y tế kém chất lượng
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nhiều nhà máy đă phải miễn cưỡng mở cửa trở lại theo lệnh của chính quyền trong sự lo lắng về khả năng lây nhiễm chéo. The New York Times đă đưa tin rằng Trung Hoa hiện đang sản xuất 116 triệu khẩu trang mỗi ngày, gấp 12 lần nguồn cung trước khi dịch bệnh bùng phát.

    Nền kinh tế ‘kền kền’ của Trung Hoa đang thức tỉnh cả thế giới. (Ảnh: Getty)
    Trung Hoa bắt đầu thu lợi khi các nước ồ ạt đặt hàng vật tư y tế, chẳng hạn như Tây Ban Nha đă mua 46 triệu USD vật tư y tế từ Trung Hoa, Bộ Y tế CH Séc đă trả khoảng 14 triệu crown (gần 13 tỷ đồng) để mua 100.000 bộ xét nghiệm, Hà Lan cũng đă mua 1,3 triệu khẩu trang từ Trung Hoa… Kết quả là, Tây Ban Nha nhận thấy rằng bộ xét nghiệm nhanh của Trung Hoa có kết quả thực tế chỉ đạt 30% (trong khi được quảng cáo có độ chính xác 80%). Trang iROZHLAS của Đài phát thanh Séc đưa tin rằng khoảng 80% bộ xét nghiệm COVID-19 từ Trung Hoa cho kết quả sai. Bộ Y tế Hà Lan cũng thu hồi 600.000 chiếc trong số 1,3 triệu khẩu trang được sản xuất ở Trung Hoa do không đạt tiêu chuẩn an toàn…
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Phố Wall ‘thất thủ’ và ‘mờ ám’ quỹ hưu trí Mỹ

    CalPERS - quỹ hưu trí công lớn nhất cả nước Hoa Kỳ, quản lư hơn 300 tỷ USD vốn tài sản cho 1,6 triệu công chức nước này. Tuy nhiên, quỹ này đă liên tục đổ tiền đầu tư vào các công ty Trung Hoa. Hiện tại, quỹ đă nắm giữ các cổ phần trị giá 3,1 tỷ USD tại 172 công ty khác nhau của Trung Hoa; và vào mùa thu năm ngoái, quỹ này đă cân bằng lại danh mục đầu tư của ḿnh để thêm 198 công ty nữa, trong đó có một nửa số công ty có trụ sở tại Trung Hoa, theo Washington Post.
    Ông Robert C. O’Brien, cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ, cho biết: “Đó là điều mà chúng tôi đang xem xét. Đây chính là một vấn đề đối với các nhà đầu tư Mỹ. Một số chính sách đầu tư của CalPERS [vào các công ty thuộc chính quyền Trung Hoa] cực kỳ đáng lo ngại”.

    Robert Charles O'Brien Jr. is an American attorney who served as the 28th United States national security advisor from 2019 to 2021. He was the fourth and final person to hold the position during the presidency of Donald Trump.
    Tiền tiết kiệm hưu trí của hàng triệu nhà đầu tư Mỹ đang trở nên phụ thuộc vào sự thành công của các công ty “thiếu minh bạch” của Trung Hoa. Các công ty này được kết nối với quân đội Trung Hoa, thậm chí bị cáo buộc đồng lơa với một loạt các hành động tàn bạo, phi nhân tính và phi pháp như buôn bán vũ khí với các phần tử khủng bố tại Trung Đông, hoạt động y tế liên quan tới ngành mổ cướp tạng sống tù nhân lương tâm…

    Giao dịch viên làm việc tại Sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE) vào ngày 18 tháng 3 năm 2020 tại thành phố New York. (Ảnh: Getty)
    “Phố Wall đă luôn luôn hợp tác chặt chẽ với Trung Hoa, bơm máu cho nền kinh tế Trung Hoa”, ông Frank Xie, phó giáo sư tại Trường Quản trị Kinh doanh tại Đại học Nam Carolina, nói với The Epoch Times.
    Các ngân hàng Phố Wall đă giúp nhiều công ty Trung Hoa niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ. Tính đến tháng 9 năm 2019, đă có 172 công ty Trung Hoa được niêm yết trên các sàn giao dịch lớn của Mỹ với vốn hóa thị trường hơn 1 ngh́n tỷ USD, theo Ủy ban Đánh giá Kinh tế và An ninh Mỹ-Trung.
    Ông Bass - nhà quản lư quỹ pḥng hộ Hoa Kỳ, đă lên án các công ty tài chính và các doanh nghiệp Mỹ về việc họ đă phớt lờ các hành vi vi phạm nhân quyền của Trung Hoa khi theo đuổi “miếng bánh béo bở” của chính quyền này.
    “Bạn có thể tưởng tượng nếu bạn giải thích với ai đó rằng bạn đang kinh doanh với một chế độ có hơn một triệu tù nhân lương tâm bị giam giữ, và đang thực hiện việc mổ cướp nội tạng trực tiếp trên quần thể tù nhân chính trị này hàng ngày?” ông đưa ra câu hỏi, đề cập đến việc chính quyền Trung Hoa hậu thuẫn cho hành vi giết hại các tù nhân lương tâm, chủ yếu là các học viên Pháp Luân Công, để thu hoạch nội tạng của họ và bán trên thị trường cấy ghép.
    “Thế mà những công ty như Blackstone lại không thể chờ đợi được để đầu tư thêm một đô-la nữa vào Trung Hoa”.
    “Bạn biết tại sao không? Bởi v́ họ đă để đồng tiền làm họ mù quáng... trước những vi phạm nhân quyền trắng trợn của một trong những chế độ độc tài nhất từng tồn tại. Thật là điên rồ”, ông Bass nói.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mời quư độc giả đón đọc Phần 3: Tiền Trung Hoa được ‘rót’ đến đâu, thế giới bị đầu độc và bất ổn đến đó
    Tâm An

  10. #550
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phần 3/4: Tiền Trung Hoa ‘rót’ tới đâu, thế giới bị đầu độc và bất ổn tới đó

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-3...-do-41817.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/09...oi-auth-e.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Khác với các khoản đầu tư lành mạnh theo phương thức “đôi bên cùng có lợi”, tiền của Trung Hoa rót tới đâu, thế giới bị đầu độc tới đó… (Ảnh: NTDVN tổng hợp)
    Phần 3: Tiền Trung Hoa ‘rót’ tới đâu, thế giới bị đầu độc và bất ổn tới đó
    Tâm An • 20:05, 01/06/20

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Nguồn tiền khổng lồ từ thế giới và người dân Trung Hoa đă “chảy vào” tay chính quyền nước này trong suốt 3 thập kỷ qua, đương nhiên một phần khoản tiền đó cần được tái đầu tư và sinh lời. Điều đáng nói ở đây là, khác với các khoản đầu tư lành mạnh theo phương thức “đôi bên cùng có lợi”, tiền của Trung Hoa rót tới đâu, thế giới bị đầu độc tới đó…

    Phần 1: https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-1...dau-39041.html
    Phần 2: https://www.ntdvn.com/kinh-te/phan-2...ioi-40016.html

    Kể từ khi cải cách bắt đầu, chính quyền Trung Hoa đă đặc biệt chú ư đến các vấn đề xoay quanh tiền tệ và cách sử dụng ḍng tiền nội địa “vượt ra” biên giới theo cách có lợi nhất, thực thi “giấc mộng Trung Hoa”, trở thành bá chủ mới của thế giới.
    Nhưng tiền của Trung Hoa rót tới đâu th́ không chỉ đi kèm theo việc ăn cắp công nghệ, xuất khẩu công nghệ bẩn, di cư lao động mà c̣n xuất khẩu luôn cả văn hóa tham nhũng, tha hóa chính quyền và quan chức địa phương, lũng đoạn các tổ chức quốc tế… Đó là lư do các khoản tín dụng của Trung Hoa cho các chính phủ, nền kinh tế nghèo đều không minh bạch, đều là bí mật quốc gia và các khoản nợ nhanh chóng đè nặng lên vai người dân các nước nghèo cho đến khi họ hoàn toàn sập bẫy nợ của Trung Hoa, buộc phải để mặc Trung Hoa vơ vét tài nguyên, sử dụng đất đai như một khoản “gán nợ”... Trong khi đó, các tổ chức quốc tế bị lũng đoạn đến mức lên tiếng ủng hộ Trung Hoa, ca ngợi Trung Hoa, rót tiền cho Trung Hoa để thực thi chiến lược “Giấc mộng Trung Hoa”, phủ bóng đen lên tương lai của thế giới…

    1. Chủ nợ lớn nhất toàn cầu: giăng “bẫy nợ”, chiếm đoạt đất đai, tài nguyên
    Thông qua Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Hoa đă chào mời những khoản cho vay hậu hĩnh, lăi suất thấp để xây dựng hạ tầng nhằm đổi lấy tài sản công, tài nguyên, quyền xâm nhập vào thị trường nội địa của các nền kinh tế kém phát triển hơn tại châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Các nền kinh tế kém phát triển đă bị hấp dẫn bởi viễn cảnh về các dự án hạ tầng cả dân sự lẫn quân sự, cầu cống, đường cao tốc, bến cảng… ; v́ thế đă “vui vẻ” đồng ư trở thành “chân rết” cho dự án “thao túng kinh tế, chính trị toàn cầu” của Bắc Kinh theo “con đường tơ lụa” này.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Cảng Sihanoukville ở Campuchia, một phần của Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Hoa. (Tang Chhin Sothy / AFP / Getty Images)
    Báo cáo của Viện Tài chính Quốc tế (IIF) cho biết, BRI đă “tung ra” hơn 730 tỷ USD vào các dự án đầu tư và xây dựng ở nước ngoài tại hơn 112 quốc gia. Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Hoa đă tuyên bố vào tháng 4/2019 rằng họ đă cung cấp hơn 149 tỷ USD cho các khoản vay của hơn 1.800 dự án BRI, trong khi Ngân hàng Phát triển Trung Hoa cho biết vào tháng 3/2019 rằng họ đă cung cấp tài chính vượt quá 190 tỷ USD cho hơn 600 dự án BRI kể từ năm 2013. Theo một nghiên cứu từ Viện Kiel của Đức, Trung Hoa đă trở thành chủ nợ song phương lớn nhất thế giới, với các dự án BRI được cấp tiền từ các ngân hàng chính sách quốc doanh và quỹ chuyên gia của Trung Hoa, và tài sản thế chấp thường là các tài sản công.
    Tuy nhiên, tham vọng “ngoại giao bẫy nợ” thông qua BRI đă lộ rơ. Oxford Business Group đưa tin rằng, khi Sri Lanka vỡ nợ 1,3 tỷ USD v́ nợ dự án BRI vào tháng 12/2017, nước này đă nhượng lại hơn 70% cảng Hambantota chiến lược của ḿnh trên Ấn Độ Dương cho một công ty quốc doanh Trung Hoa dưới h́nh thức cho thuê 99 năm. Điều tương tự diễn ra với Djibouti. Quốc gia này nằm ở lối vào Biển Đỏ, mang nhiều lợi ích quốc pḥng, với gần 10% xuất khẩu dầu trên thế giới và 20% tất cả các hàng hóa thương mại điều hướng qua Kênh đào Suez, đi qua Djibouti. Bà Bon Glick - phó quản trị viên của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, cho biết: “Djibouti không trả được nợ, và Trung Hoa kiểm soát các hoạt động tại cảng ở Djibouti… Đây là cách mà Trung Hoa đă vạch ra khi hướng ra toàn cầu, nhắm vào các cảng có giá trị nhất trước tiên và tiếp cận các quốc gia sở hữu các cảng này”.
    Đây cũng là cách Trung Hoa áp dụng tại Mông Cổ, khi xây dựng cơ sở hạ tầng gồm đường xá, đường sắt,... nhằm giúp cho việc vận chuyển những mỏ than và sắt của quốc gia này về Trung Hoa dễ dàng hơn. Các chuyên gia tại Trung tâm Phát triển Toàn cầu (CGD) nhận thấy rằng 15 trong số 68 quốc gia có dự án BRI phải đối mặt với nguy cơ khốn đốn về các khoản nợ lớn - về cơ bản là vỡ nợ hoặc không có khả năng để trả lại những ǵ họ nợ - trong đó có 8 nước khác đang có nguy cơ rất cao.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    2. Tiền Trung Hoa đi tới đâu, ‘xuất khẩu tham nhũng’ lan tới đó
    Những câu hỏi mới về tính minh bạch và tính bền vững của sáng kiến này lần lượt xuất hiện khi các dự án BRI đă hoàn thiện. Người ta cho rằng các dự án thiếu tính minh bạch, thiếu tính bền vững kinh tế và kém chất lượng. Các nhà phân tích cho rằng, sự thiếu minh bạch có thể tạo ra mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng. Nhiều nhà lănh đạo chính trị phương Tây tố cáo Trung Hoa làm suy yếu các tiêu chuẩn quản trị và do đó tạo điều kiện cho tham nhũng. Mặc dù bề ngoài Trung Hoa chính thức tuân thủ các chuẩn mực chống tham nhũng quốc tế quan trọng, như là việc Bắc Kinh đă phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về pḥng chống tham nhũng (UNCAC) năm 2006; tuy nhiên, chính quyền này vẫn không ban hành các điều khoản chống hối lộ ở nước ngoài.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thực tế, ḍng tín dụng của Trung Hoa công khai chảy tới các nền kinh tế nghèo, nơi yêu cầu minh bạch thông tin, tiêu chuẩn an toàn, môi trường và giám sát pháp luật thiếu chặt chẽ… Đó là mảnh đất màu mỡ để ḍng vốn của Trung Hoa có thể thỏa sức xuất khẩu “văn hóa tham nhũng” tha hóa bộ máy hành chính, quản lư giám sát của nước chủ nhà nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược về ngoại giao và quân sự trong “Giấc mộng Trung Hoa”.

    3. Ḍng vốn Trung Hoa đầu tư đến đâu, môi trường bị hủy hoại tới đó
    Trong nhiều năm qua, đặc biệt cuối năm 2019 khi thương chiến Mỹ - Trung trở nên căng thẳng hơn, truyền thông Việt Nam nhiều lần lên tiếng cảnh báo ḍng vốn đầu tư FDI của Trung Hoa đổ vào Việt Nam mang theo nguy cơ rất cao về ô nhiễm môi trường. Thực tế, ô nhiễm môi trường từ các dự án FDI Trung Hoa luôn là vấn đề nhức nhối với Việt Nam trong hơn hai thập kỷ qua. T́nh trạng này không chỉ ở Việt Nam mà các dự án của Trung Hoa đă được chứng minh rằng nó đă “tẩy xanh” mọi nơi mà nó đi qua.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhận xét của ông Hillman cũng giống như các phân tích trong một báo cáo của Ngân hàng Thế giới nghiên cứu khoảng 3.000 dự án quốc tế của Trung Hoa, theo đó phát hiện rằng chúng chủ yếu được phân bổ tại “các quốc gia nghèo hơn với các quy định và kiểm soát môi trường yếu kém”.

    4. Viện trợ đối ngoại: ‘mồi nhử’ kinh tế nhằm thao túng nguồn tài nguyên thế giới, bành trướng đối ngoại
    “Trụ sở mới của Liên minh Châu Phi đă mở tại Addis Ababa, một món quà trị giá 200 triệu USD được tài trợ bởi chính quyền Trung Hoa…”, theo UA Magazine.
    Đây có thể là một mẩu thông tin quen thuộc về cách sử dụng tiền của Trung Hoa, và luôn có một “ư tưởng mạnh mẽ” đi kèm với nó: viện trợ của Trung Hoa được thực hiện, nhiều ràng buộc “ẩn” và ít tiêu chí đạo đức; có thể gọi đó là Rogue Aid (viện trợ lừa đảo). Điều này tương đồng với câu khẩu hiệu “lạnh lùng” được Chủ tịch Trung Hoa Hồ Cẩm Đào phát biểu trước quốc hội Gabon: “Chỉ kinh doanh, không cần bất cứ điều kiện chính trị nào”.
    Thông qua các dự án viện trợ, tiền của Trung Hoa “đi” khắp nơi, kể cả ở những quốc gia nội chiến châu Phi với những kẻ lănh đạo khát máu và hung tàn như ở Zimbabwe và Sudan. UA Magazine cho biết, viện trợ quốc tế của Trung Hoa mang tính “ư thức hệ”. Trong giai đoạn xảy ra nạn đói từ năm 1958-1962, hàng chục triệu người Trung Hoa bị chết đói. Thế nhưng, khoản tiền “chi viện cho nước ngoài” lại lên đến 2,36 tỷ nhân dân tệ. Trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa điên cuồng năm 1973, “viện trợ đối ngoại” của chính quyền này đạt đến mức kỷ lục về chi tiêu tài chính quốc gia, chiếm 7% GDP. Sau vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989, chương tŕnh viện trợ đă trở thành phương tiện để cải thiện các mối quan hệ bị tổn hại trên khắp thế giới.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trung Hoa ngày càng chiếm lĩnh nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới và có thể sử dụng các tài nguyên này với chi phí rẻ nhất, do vậy họ có lợi thế cạnh tranh với Hoa Kỳ và phần c̣n lại của thế giới. Ngoài ra, Trung Hoa sẽ bán lại thành phẩm của họ vào thị trường các nước này, dần xóa bỏ các ngành tại chỗ, đẩy cao tỷ lệ thất nghiệp và t́nh trạng đói nghèo tại các quốc gia này.

    5. Kế hoạch Ngh́n nhân tài (TTP) và lũng đoạn tham nhũng các trường đại học Mỹ
    Năm 2008, tỷ lệ những học giả Trung Hoa nhận bằng tiến sĩ ở Mỹ và không trở về nước lên đến 92%. Vào cùng năm này, chính quyền Trung Hoa đă sáng tạo ra Kế hoạch Ngh́n nhân tài (TTP), một chương tŕnh thu hút những học giả này “trở về”, cũng như chiêu mộ những nhà nghiên cứu nước ngoài dưới danh nghĩa tham gia vào các dự án nghiên cứu học thuật. Thực chất, đây chính là một hoạt động đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ. Năm 2012, quốc gia này đă chi 1,98% tổng sản phẩm quốc nội cho kế hoạch này và khoản chi này tăng khoảng 20% mỗi năm, theo KChester LLC.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Theo báo cáo của Tiểu ban Thượng viện công bố ngày 18/11/2019, thông qua chương tŕnh TTP, trong một thập kỷ qua, chính quyền Trung Hoa đă mua lại kết quả nghiên cứu từ hơn 7.000 nhà khoa học và các chuyên gia khác của Hoa Kỳ. Giáo sư Charles Lieber, trưởng pḥng hóa học và sinh hóa học tại Harvard, đă bị bắt vào đầu năm nay. Các công tố viên cáo buộc tội ông nhận 50.000 USD mỗi tháng, cũng như một khoản thanh toán 1,5 triệu USD để thành lập pḥng thí nghiệm nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Vũ Hán.

    Giáo sư Charles Lieber thuộc Đại học Harvard bị cáo buộc làm gián điệp cho Trung Hoa. (Ảnh: Wikipedia)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ngày 8/4/2020, tờ News York Times tuyên bố rằng Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) và Cục Điều tra Liên bang (FBI) đă bắt đầu chiến dịch nhằm t́m ra những nhà khoa học đang đánh cắp nghiên cứu y sinh từ các tổ chức trên khắp Hoa Kỳ. Hầu như tất cả các trường hợp bị điều tra đều liên quan đến các nhà khoa học gốc Trung Hoa, bao gồm cả công dân Mỹ nhập tịch. Trong đó, 71 tổ chức, bao gồm nhiều trường y khoa uy tín nhất Hoa Kỳ, hiện đang điều tra 180 trường hợp cá nhân liên quan đến hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ.
    Ủy ban Mỹ - Trung đă cảnh báo rằng "hoạt động gián điệp của Trung Hoa trong nước Mỹ rộng đến nỗi chúng trở thành nguy cơ lớn nhất duy nhất đối với an ninh công nghệ Mỹ".

    6. Xâm nhập, lũng đoạn Liên Hiệp Quốc (LHQ) và các cơ quan chuyên môn trực thuộc
    Hoa Kỳ tài trợ 25% ngân sách thường xuyên cho LHQ, trong khi mức tài trợ của Trung Hoa chỉ là 12% và ở vào vị trí thứ hai. Tuy nhiên, chính quyền này thường cung cấp các “khuyến khích kinh tế” để đổi lấy sự lănh đạo trong Liên Hiệp Quốc. Năm 1999 người đứng đầu ĐCSTH là Giang Trạch Dân đă sang thăm và tặng cho nước Pháp một hợp đồng mua bán lớn trị giá 15 tỷ Franc, mua gần 30 chiếc máy bay của công ty Airbus, do vậy đạt được sự ủng hộ của chính phủ Pháp về việc Trung Hoa gia nhập tổ chức WTO.
    Theo Foreign Policy, nhiều cáo buộc xung quanh cuộc bầu cử tổng giám đốc thứ 9 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) vào năm 2019, cho rằng Trung Hoa đă dùng “chiến lược xóa nợ” 78 triệu USD cho chính phủ Cameroon, đổi lấy việc “ứng cử viên được đề cử” của nước này đă phải rút đơn tham dự. Sau đó, ứng cử viên Trung Hoa Khuất Đông Ngọc (Qu Dongyu) đă được bầu vào chức vụ này.

    Bắc Kinh đă dùng hối lộ và hăm dọa để giành được vị trí Tổng giám đốc cho ông Khuất Đông Ngọc vào năm 2019 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ FAO. (Ảnh: Getty)
    Theo The New York Times, John W. Ashe, cựu chủ tịch của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, đă được nêu tên trong một khiếu nại chi tiết về kế hoạch tham nhũng liên quan đến hơn 1 triệu USD từ các nguồn tài chính ở Trung Hoa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bắc Kinh đă đồng hóa chương tŕnh nghị sự địa chính trị lớn của họ “Sáng kiến Vành đai và Con đường“ (BRI) vào các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hiệp Quốc (UN SDGs), làm “câm lặng” những chỉ trích về tội ác tàn bạo vi phạm nhân quyền của chính quyền này, cung cấp các ưu đăi tiền tệ để đảm bảo sự hỗ trợ của các quốc gia thành viên khác và đưa thêm nhiều công dân của ḿnh vào LHQ, theo The Diplomat.

    7. Chi tiêu cho quốc pḥng nhằm xâm chiếm Biển Đông, đàn áp nhân quyền
    Chỉ đứng sau Hoa Kỳ, Trung Hoa có ngân sách quốc pḥng khổng lồ. Chi tiêu quốc pḥng của Trung Hoa đă tăng gần bảy lần trong hai thập kỷ qua, tăng từ 39,6 tỷ USD năm 1999 lên 266,4 tỷ USD vào năm 2019. Ước tính rằng ngân sách quốc pḥng thật sự của Trung Hoa thường cao hơn đáng kể so với con số chính thức. Vào tháng 5 năm 2020, Trung Hoa đă công bố ngân sách quốc pḥng hàng năm là 1,268 ngh́n tỷ nhân dân tệ (178,6 tỷ USD), đánh dấu mức tăng 6,6% so với ngân sách năm 2019 là 1,19 ngh́n tỷ nhân dân tệ (177,5 tỷ USD). Hải quân và không quân được hiện đại hóa có tất cả mọi thứ từ tàu ngầm hạt nhân tàng h́nh và máy bay phản lực chiến đấu đến tên lửa đạn đạo có thể nhắm chính xác các tàu sân bay trên các đại dương.
    Theo bnews, một chuyên gia quân sự giấu tên đă tiết lộ với Global Times vào tháng 2/2019 rằng sự gia tăng ngân sách quốc pḥng là có lợi cho việc duy tŕ năng lực chiến đấu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA) nhờ hiện đại hóa các vũ khí và trang thiết bị của PLA.
    Bên cạnh đó, Trung Hoa thường nhắm vào vấn đề chủ quyền ở Biển Đông, không chỉ bởi nguồn trữ lượng dầu khí được cho là rất dồi dào ở đây, mà c̣n bởi ngành công nghiệp thủy sản và vấn đề tự do thương mại hết sức quan trọng với 80% lượng nhập khẩu của Trung Hoa đi qua vùng biển này. Tháng 3/2020, chính quyền Bắc Kinh gửi công hàm lên LHQ lập lại tuyên bố chủ quyền theo h́nh “lưỡi ḅ” chiếm hơn 80% đến 90% Biển Đông. Ngày 2/4 vừa qua, Trung Hoa cho tàu hải cảnh đâm ch́m tàu đánh cá của Việt Nam ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Sau đó Trung Hoa thông báo thành lập hai quận “Tây Sa” (tức Hoàng Sa) và “Nam Sa” (tức Trường Sa). Tiếp theo, Trung Hoa đặt tên cho 80 đảo nhỏ, băi đá ngầm ở cả những khu vực biển nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

    Tàu Hải Dương địa chất 8 của Trung Hoa và hải tŕnh từ ngày 3/7 tới 19/7/2019, vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. (Ảnh chụp màn h́nh HK01)
    Ngoài ra, theo thống kê của tờ Business Insider, chi tiêu được loại trừ khỏi ngân sách quốc pḥng chính thức năm 2017, gồm các khoản như: 30 tỷ USD cho Cảnh sát vũ trang nhân dân (PAP), nằm dưới sự kiểm soát của quân đội; 23 tỷ USD cho nghiên cứu và phát triển quân sự bổ sung, và 15 tỷ USD cho việc xuất ngũ và thanh toán hưu trí. Lực lượng PAP gồm công an và lực lượng bán quân sự trên 1 triệu người. Theo ông Navarro, mạng lưới “t́nh báo” của chính quyền Trung Hoa có khoảng 50.000 công an mạng. Các công an “thật” và “ảo” này không ngừng cùng nhau ngăn chặn và đàn áp hệ tư tưởng của người dân Trung Hoa. Việc chi tiêu của Trung Hoa cho cảnh sát và kiểm soát xă hội hiện đang ngày càng gia tăng nhanh chóng, c̣n hơn cả chi cho ngân sách quốc pḥng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mời quư độc giả đón đọc Phần 4: Thoát Trung: ‘Ván bài lật ngửa’ của Tổng thống Donald Trump

    Tâm An

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •