Page 63 of 78 FirstFirst ... 135359606162636465666773 ... LastLast
Results 621 to 630 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #621
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thế lực nào ở Mỹ muốn có Thế chiến III? (Kỳ 3/3)

    https://www.ntdvn.com/the-gioi/the-l...-3-271394.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...h-e-chien.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Máy bay F-15C Eagle trang bị tên lửa AIM-7 Sparrow và AIM-9 Sidewinder triển khai tới ẢRập XêÚt trong chiến dịch Lá chắn Sa mạc. (Ảnh: USAF qua Getty Images)

    Thế lực nào ở Mỹ muốn có Thế chiến III? (Kỳ 3)
    Thanh Đoàn • 18:51, 02/11/21

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Ṿng xoáy của chiến tranh giúp các hăng vũ khí kiếm tiền siêu lợi nhuận, các nhà tài phiệt tài chính thỏa măn cơn khát cho vay v́ chính phủ các quốc gia tham chiến buộc phải vay nợ để leo thang chiến tranh. Cuộc chiến càng khốc liệt, tiền vay nợ càng lớn, vũ khí tiêu tốn càng nhiều, và hệ lụy là cả nền kinh tế tương lai của toàn dân bị thế chấp vào canh bạc này. Nhưng không phải chỉ có các tài phiệt và các hăng vũ khí, cả các chính trị gia cũng muốn bảo vệ cái ghế của ḿnh bằng một cuộc chiến...

    Trong hai ngày 27-28/10, phát ngôn viên các Bộ của Trung Hoa liên tục đưa ra cảnh cáo về vấn đề “Đài Loan độc lập”. Nhiều kênh truyền thông lớn nhỏ của nước này cũng đưa tin sôi nổi về việc “Sau khi thống nhất, nguồn thu tài chính của Đài Loan có thể được sử dụng để cải thiện sinh kế của người dân”.

    Đạn đă lên ṇng?

    Sau khi CNN đăng bài phỏng vấn với Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn vào ngày 27/10, và xác nhận rằng quân đội Mỹ đang đóng quân tại Đài, phía Đại lục đă có nhiều phản hồi đáp trả.
    Trong cuộc họp báo ngày 27/10, người phát ngôn của Văn pḥng Sự vụ Đài Loan thuộc Quốc vụ viện Trung Hoa, ông Mă Hiểu Quang (Ma Xiaoguang) cảnh báo, “Nếu các nhà chức trách Đảng Dân Tiến (DPP của Đài Loan) tiếp tục nuôi giấc mộng 'dựa vào Hoa Kỳ để giành độc lập' và 'sử dụng vũ lực để giành độc lập', th́ sẽ phải tiếp tục chấp nhận rủi ro, chắc chắn sẽ phải gánh chịu tai họa ngập đầu”, và rằng “tổ quốc hoàn toàn thống nhất, mới là tiền đồ của Đài Loan”.

    File photo of Ma Xiaoguang, spokesperson for the Taiwan Affairs Office of the State Council. Photo:Xinhua


    Sau đó, trong ngày 28/10, Bộ Quốc pḥng, Bộ Ngoại giao, và Văn pḥng Sự vụ Đài Loan của Trung Hoa đă đồng loạt bày tỏ thái độ về vấn đề Đài Loan.
    Trong cuộc họp báo thường kỳ vào chiều ngày 28/10, Bộ Ngoại giao Trung Hoa cảnh cáo rằng "Đài Loan độc lập" là tử lộ. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Uông Văn Bân nhấn mạnh như sau: "Bất cứ ai quên tổ tiên, nguồn gốc của ḿnh và chia cắt đất nước sẽ không bao giờ có kết cục tốt đẹp. Đi theo ‘Đài Loan độc lập’ là [đi vào] con đường chết, ủng hộ ‘Đài Loan độc lập’ cũng là con đường một đi không trở lại".

    Uông Văn Bân:Wang Wenbin is a Chinese politician diplomat, the spokesperson of Ministry of Foreign Affairs, deputy director of the Foreign Ministry Information Department, and is a member of the Chinese Communist Party. He is the 32nd spokesperson since the position was established in the ministry back in 1983.

    C̣n người phát ngôn Văn pḥng Sự vụ Đài Loan, ông Mă Hiểu Quang nêu rơ: “Không thể tiếp tục khoan nhượng đối với ‘Đài Loan độc lập’. Sẽ đánh đổ các hành động ly khai ‘Đài Loan độc lập’ bằng mọi giá”.

    Tổng thống Đài Loan Thái Anh văn phát biểu trong chuyến thăm Căn cứ Không quân Bành Hồ ở quận Bành Hồ, Đài Loan, vào ngày 22/9/2020. (Ảnh: Sam Yeh / AFP qua Getty Images)

    Trung Hoa muốn chiếm Đài Loan bằng mọi giá, Trung Hoa sẽ đạt được quá nhiều lợi ích nếu toàn thắng trong cuộc chiến này. Mỹ và nhiều quốc gia châu Âu cũng liên tục phát đi thông điệp bảo vệ Đài Loan đến cùng. Cả Mỹ và EU đều có quá nhiều lợi ích ở Đài Loan lẫn Đại lục. Họ cần cả hai.
    Như vậy, lẽ nào một cuộc chiến không có kết cục ǵ lại có thể là điều mà cả hai phía Trung Hoa - Mỹ và đồng minh EU đều cần? Có thể với người dân Trung Hoa, Mỹ và tất cả chúng ta, một cuộc chiến dai dẳng, nhấm nhẳng bảo vệ Đài Loan bằng súng ống (thay v́ leo thang trừng phạt thương mại hay tài chính như phân tích trong Kỳ 2) là vô nghĩa. Nhưng biết đâu, một cuộc chiến như vậy lại rất có ư nghĩa với các thế lực kền kền nào đó? Hăy thử xem, chiến tranh sẽ mang lại lợi nhuận khổng lồ cho ai, biết đâu chúng ta sẽ có câu trả lời cho riêng ḿnh.

    ‘Chiến tranh là một cái vợt’


    Tướng Smedley Butler (1881 – 1940), vị Tướng thuỷ quân lục chiến danh tiếng nhất trong lịch sử nước Mỹ, đă viết trong cuốn sách ‘Chiến tranh là một cái vợt’ ngay sau Thế chiến I rằng: “Lợi nhuận làm ăn thông thường ở Mỹ là 6, 8, 10 và đôi khi 20%. Nhưng lợi nhuận trong chiến tranh th́ là vấn đề khác, nó không chỉ là 20, 60, 100, mà thậm chí lên đến 1.800%. Khi một công ty sản xuất dân sự chuyển sang sản xuất quân sự, lợi nhuận của công ty ấy sẽ lên như pháo thăng thiên”.

    Major General Smedley Darlington Butler, nicknamed "Old Gimlet Eye", was a senior United States Marine Corps officer who fought in the Philippine–American War, the Boxer Rebellion, the Mexican Revolution and World War I.

    Theo số liệu trong cuốn sách của Tướng Butler, chỉ một cuộc Thế chiến thứ I nổ ra, trong khi 40 triệu đàn ông (các chàng trai trẻ, các ông bố) phải ra trận v́ ḷng yêu nước, trong khi nợ chính phủ tăng nhanh hơn cả pháo thăng thiên, th́ nước Mỹ đă kịp tạo ra 21 ngh́n tỷ phú và triệu phú USD mới.

    Đó chỉ là các con số nhỏ bé thời Thế chiến I.

    Không hẳn là chiến tranh, chống khủng bố cũng đem đến lợi nhuận khổng lồ cho các công ty vũ khí. Ví dụ, Lockheed Martin – nhà tài trợ chính của cuộc đảo chính Chile năm 1973 – được Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh (CDC-Disease Control and Prevention) chọn thầu tiếp tục cung cấp hàng hỗ trợ cho Chi nhánh văn pḥng phối hợp sẵn sàng chống khủng bố và phản ứng nhanh. Chỉ riêng ‘phần thưởng’ này đang mang lại khoản tiền 135 triệu USD cho hăng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thị trường vũ khí khổng lồ siêu lợi nhuận thuộc về Mỹ và Trung Hoa

    Theo báo cáo gần đây nhất về các công ty vũ khí công bố bởi Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế tại Stockholm (SIPRI), trong 25 hăng vũ khí lớn nhất thế giới năm 2019 có tới 12 hăng của Mỹ, 4 hăng của Trung Hoa; Mỹ và Trung có doanh số bán vũ khí lớn nhất trong danh sách.

    25 hăng sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới năm 2020. (Nguồn: SIPRI)

    Chỉ tính 25 hăng sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới, doanh thu năm 2019 đạt 361 tỷ USD, tăng 8.5% so với 2018, và hơn 15% so với năm 2015.
    Mỹ có tới 12 hăng vũ khí trong danh sách 25 hăng vũ khí hàng đầu thế giới, chiếm 61% tổng doanh số vũ khí của nhóm này. Trung Hoa có 4 hăng trong danh sách 25 hăng hàng đầu, 3 trong số 4 hăng đă lọt ‘top' 10, chiếm 16% tổng doanh số năm 2019. Doanh thu tổng hợp của 4 công ty Trung Hoa tăng 4,8% trong năm 2019, và tăng 8,2% từ năm 2015 đến năm 2019. Bốn hăng vũ khí của Trung Hoa bao gồm Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Hoa (AVIC; xếp thứ 6), Tập đoàn Công nghệ Điện tử Trung Hoa (CETC; xếp thứ 8), Tổng công ty Tập đoàn Công nghiệp Bắc Trung Hoa (NORINCO; xếp thứ 9) và China South Industries Group Corporation (CSGC; xếp thứ 24).
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    ‘Trùm cuối’ trong ‘tṛ chơi chiến tranh’

    Sau mỗi cuộc chiến, các chính phủ dù ở phe thắng hay bại đều ch́m trong nợ nần v́ các khoản chi tiêu khổng lồ cho chiến tranh, sau đó là chi tiêu lớn hơn nữa cho công cuộc tái thiết. Các chính phủ vay tiền từ ai để phục vụ chiến tranh? Chắc không phải từ các hăng sản xuất vũ khí siêu lợi nhuận mà là từ các siêu ngân hàng toàn cầu.
    Các siêu ngân hàng toàn cầu này lại cũng chính là người tài trợ, thậm chí là nằm trong hội đồng quản trị của các hăng sản xuất vũ khí.
    Là kẻ vừa cho vay để thúc đẩy chiến tranh, vừa hưởng lợi từ buôn bán vũ khí, vừa trở thành kẻ có quyền lực chính trị với các chính phủ nợ nần, suy yếu sau chiến tranh, lúc này ‘trùm cuối’ của các cuộc chiến không thể là ai khác ngoài chính các tài phiệt tài chính, hay gọi theo cách khác là các siêu ngân hàng toàn cầu, rộng hơn cũng có thể coi đó là nhóm gia tộc sở hữu các ngân hàng toàn cầu này. Dù gọi là ǵ th́ cũng đúng, v́ họ chính là kẻ hưởng lợi lớn nhất sau mỗi cuộc chiến, xung đột, và chết chóc trong vài trăm năm nay.

    Quốc gia nợ nần

    Sau Thế chiến I, nợ quốc gia của Mỹ tăng gấp 25 lần trước chiến tranh, nợ quốc gia của Vương quốc Anh tăng gấp 12 lần. Nước Đức thậm chí c̣n bị trả giá cay đắng hơn tất cả các quốc gia khác khi bị đổ lỗi đă khởi động cuộc chiến và buộc phải đền bù sau chiến tranh. Bên cạnh 3 triệu người Đức (tương đương với 15% dân số) bị chết trong Thế chiến I, nước Đức buộc phải đền bù 132 tỷ đồng mark vàng (đồng tiền nội tệ của Đức), tương đương khoảng 269 tỷ USD ngày nay, số tiền này gấp 3 lần GDP của Đức khi đó. Khoản đền bù chiến tranh này nước Đức sau gần một thế kỷ mới trả hết, khoản nợ cuối cùng được trả vào ngày 3/10/2010.

    Nợ của nước Mỹ sau Thế chiến I, Đại khủng hoảng, và Thế chiến II. (Nguồn: Cục ngân sách Quốc hội Mỹ).

    Sau Thế chiến II, nợ quốc gia Mỹ so với GDP tăng gấp 4 lần so với thời kỳ sau Thế chiến I, và gấp 3 lần so với thời kỳ Đại khủng hoảng (1929-1933). Năm 1946, nợ quốc gia của Mỹ là 241,86 tỷ USD (tương đương với 2,87 ngh́n tỷ USD hiện nay). Trong khi đó, Mỹ là bên chiến thắng trong cả hai Thế chiến.

    Thế lực nào tài trợ cho các quốc gia tham chiến?

    Dĩ nhiên, các quốc gia lấy tiền từ ngân khố. Ngân khố cạn kiệt th́ ngân hàng trung ương sẽ vay tiền từ các quốc gia khác và từ các ngân hàng tư nhân. Vấn đề là vào thế chiến I, ngân hàng trung ương các nền kinh tế lớn đă thuộc về khu vực tư nhân. Hiển nhiên, khoản nợ khổng lồ của các quốc gia, cả thắng và bại trận, đều đến từ một nguồn tài chính: Các ngân hàng lớn nhất thế giới, các nhà tài phiệt tài chính hàng đầu, hiện đều tập trung cả ở Phố Wall.
    Một ví dụ điển h́nh, Phố Wall là kẻ tài trợ lớn nhất của Hitler và giúp chế độ phát xít này phát động cuộc Thế chiến II, cũng như che đậy tội ác diệt chủng 6 triệu người Do Thái trước đó.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Vào mùa hè năm 1924, một dự án được gọi là “kế hoạch Daw Dawes” (Giám đốc của một trong những ngân hàng thuộc nhóm tài phiệt Morgan) đă cấp cho Đức một khoản vay lớn 200 triệu USD, một nửa trong số đó được hạch toán bởi JP Morgan (dưới sự chỉ dẫn của người đứng đầu Ngân hàng Anh là Montagu Norman). Trong khi đó, các ngân hàng Anh-Mỹ giành được quyền kiểm soát không chỉ đối với việc chuyển các khoản thanh toán của Đức, mà c̣n đối với ngân sách, hệ thống lưu thông tiền tệ, và hệ thống tín dụng của nước này.

    Tổng số tiền đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp Đức trong giai đoạn 1924-1929 lên tới gần 63 tỷ Mác (trong đó 30 tỷ Mác được hạch toán bằng các khoản vay) và thanh toán tiền bồi thường chiến tranh 10 tỷ Mác. 70% khoản đầu tư được cung cấp bởi các chủ ngân hàng đến từ Hoa Kỳ (hầu hết là từ JP Morgan). Kết quả là vào năm 1929, ngành công nghiệp Đức đứng ở vị trí thứ 2 trên thế giới, nhưng phần lớn nằm trong tay các tập đoàn tài chính-công nghiệp hàng đầu của Mỹ.

    Nhà cung cấp chính của cỗ máy chiến tranh Đức đă tài trợ 45% cho chiến dịch bầu cử của Hitler vào năm 1930, và nằm dưới sự kiểm soát của tập đoàn Rockefeller. C̣n tập đoàn Morgan thông qua công ty điện tử General Electric đă điều khiển ngành công nghiệp điện và vô tuyến của Đức, và thông qua công ty viễn thông ITT đă kiểm soát 40% mạng điện thoại nước Đức.
    Sự hợp tác của các “ông lớn” Mỹ với tổ hợp công nghiệp quân sự Đức rất mănh liệt và có sức lan tỏa, cho đến năm 1933, các ngành chủ chốt của ngành công nghiệp Đức và các ngân hàng lớn như Deutsche Bank, Ngân hàng Netherdner... đều nằm dưới sự kiểm soát của giới tài chính Mỹ.

    Từ vị thế là một kẻ chiến bại sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức nhanh chóng vực dậy và biến cả đất nước trở thành một "cỗ máy chiến tranh" siêu hạng. Nhiều người ngưỡng mộ tài năng của Hitler trong việc phát triển kinh tế, tuy nhiên đằng sau sự tăng trưởng đó là những tính toán sẵn có và bàn tay nâng đỡ của những tài phiệt ngân hàng Mỹ. (Ảnh: Getty)

    Cựu Thủ tướng Đức Heinrich Brüning (cầm quyền năm 1930-1932) đă viết trong hồi kư của ḿnh rằng kể từ năm 1923, Hitler đă nhận được một khoản tiền lớn từ nước ngoài. Vào tháng 5/1933, các chủ ngân hàng lớn nhất ở Phố Wall đă phân bổ cho Đức khoản vay mới với tổng trị giá 1 tỷ USD. Vào tháng 6/1933, Đức quốc xă lại có được 2 tỷ USD từ ngân hàng Anh.
    Từ “bàn đạp kinh tế” này, Hitler đă phát động cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ 2, gây ra hậu quả vô cùng nặng nề đối với nhân loại. Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỷ người đă bị cuốn vào ṿng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn phế, và nhiều làng mạc, thành phố bị phá hủy. Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần Chiến tranh thế giới lần thứ I, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1.000 năm trước đó cộng lại.
    Nhà kinh tế từng đoạt giải Nobel Robert Cox Merton đă nói: “Trong mắt của các nhà tài phiệt ngân hàng quốc tế, không có chiến tranh và hoà b́nh, không có khẩu hiệu và tuyên ngôn, cũng không có hy sinh hoặc danh dự”.

    Ai tài trợ và đứng sau các hăng vũ khí lớn nhất thế giới hiện nay?

    Boeing, không chỉ chế tạo máy bay dân sự, máy bay quân sự, hệ thống pḥng thủ tên lửa, thông tin liên lạc vũ trụ, mà c̣n là nhà sản xuất vũ khí lớn thứ 2 toàn cầu (theo danh sách trên). Hơn 30 ngân hàng ở Bắc Mỹ, châu Âu, và châu Á-Thái B́nh Dương tài trợ tài chính cho hăng này.
    Northrop Grumman, làm ăn hoàn toàn trong lĩnh vực công nghệ quốc pḥng, được tài trợ bởi Bank of America, JPMorgan Chase, Deutsche Bank (đứng thứ 27), Credit Suisse First Boston (đứng thứ 31), Lehman Brothers Holding (đứng thứ 83), và những nhà băng khác.
    Lockheed Martin, nhờ có nhiều mối quan hệ có ảnh hưởng với chính phủ, đă trở thành nhà thầu số 1 của các hợp đồng quốc pḥng. Lockheed chế tạo F-16 và các loại máy bay chiến đấu, tên lửa Patriot, vệ tinh, và các hệ thống khác. Một trong những kẻ bảo lănh và là đại diện thân thuộc của Lockheed Martin là JP Morgan Chase.
    Công ty Raytheon, một nhà sản xuất quân sự lớn khác, được giúp đỡ bởi Citigroup, Bank of America, Credit Suisse First Boston, và JP Morgan Chase.
    General Dynamics, sản xuất xe bọc thép Stryker, xe tăng M1 Abrams, và gần đây là MRAP (Mine Resistant Ambush Protected), nhận dịch vụ chủ yếu từ Bank of America và JPMorgan Chase.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nhà trắng cần một cuộc chiến để bảo vệ quyền lợi của đảng phái

    Không chỉ vũ khí cần được thử nghiệm, các hăng sản xuất vũ khí cần khoản lợi nhuận phi mă, các nhà tài phiệt ngân hàng cần cho vay ra, mà chính các chính trị gia Đảng Dân chủ Mỹ hiện nay cũng cần một một cuộc chiến ngoài nước Mỹ. Họ cần một cái ǵ đó làm cho quyết định của họ được ca ngợi, khiến họ có thể trở thành anh hùng cứu rỗi ai đó, cứu rỗi quốc gia hoặc thế giới này.


    Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris tại Thính pḥng Ṭa án phía Nam trong Khu điều hành Eisenhower Ṭa nhà Văn pḥng ngày 15/7/2021 tại Washington, DC. (Ảnh: Chip Somodevilla / Getty Images)

    Tại sao?
    Chưa từng có vị tổng thống nào mà mức tín nhiệm lại thấp và suy giảm nhanh chóng như tổng thống Mỹ đương nhiệm. Chỉ 9 tháng tại vị trong Nhà trắng, chính quyền mới đă kịp tạo ra rất nhiều cuộc khủng hoảng:
    - khủng hoảng khan hiếm xăng dầu,
    - khủng hoảng đường biên giới và vấn nạn buôn bán trẻ em tăng vọt qua biên giới,
    - khủng hoảng Afghanistan,
    - khủng hoảng chuỗi cung ứng, thiếu hàng hóa mùa giáng sinh v́ thiếu lao động,...
    Vô số các cuộc khủng hoảng nối tiếp nhau đang tàn phá uy tín và quyền lực của Đảng Dân chủ. Trong khi đó, cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ 2022 đang tới gần. Đảng Dân chủ cần tận dụng mọi cơ hội để cứu văn h́nh ảnh của ḿnh.

    Việc bài hát ‘Let's go Brandon’ (câu nói bóng, ám chỉ những lời nói tục tĩu nhắm tổng thống đương nhiệm của Mỹ) trở thành xu hướng nóng nhất trên mạng xă hội, đứng đầu xếp hạng của iTunes tại Mỹ đă cho thấy thế lực này thực sự cần một cái phao cứu sinh đủ mạnh. Một phao cứu sinh đủ để đánh trệch hướng dư luận khỏi các thất bại chính sách ngày một lớn và khiến các cuộc biểu t́nh phản đối chính sách của chính quyền liên bang dừng lại, chỉ có thể là cuộc chiến bảo vệ Đài Loan.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thanh Đoàn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Xem thêm:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  2. #622
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người Mẹ Già
    https://vietmania.blogspot.com/2021/...c-san-lam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...vietmania.html

    SUNDAY, NOVEMBER 14, 2021
    Người Mẹ Già


    Bùi Phạm Thành(Đặc San Lâm Viên: http://www.dslamvien.com)

    Ngày xửa ngày xưa, bên Nhật, ở dưới chân núi nọ có một ngôi nhà nhỏ, nơi đó có một anh nông dân trẻ và người mẹ già của anh ta. Họ có một mảnh đất nhỏ để trồng trọt rau cỏ, cây trái mà sinh sống, và như thế, hai mẹ con họ sống rất êm đềm và hạnh phúc.
    Hai mẹ con người nông dân đó sống dưới quyền cai trị của một vị sứ quân. Ông ta là một vơ sĩ đạo, thế nhưng lại có tư tưởng rất hẹp ḥi về những người bệnh hoạn và yếu đuối. Bởi thế, ông ta đă truyền ra một mệnh lệnh rất tàn nhẫn. Toàn thể dân trong vùng phải tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh là, ngay lập tức, phải giết chết tất cả những người già cả. Trong thời bấy giờ, con người vẫn c̣n man rợ, và phong tục phế bỏ người già, để mặc cho chết là chuyện thường t́nh. Thế nhưng anh nông dân này th́ rất yêu kính mẹ của anh ta, nên cảm thấy rất đau buồn về lệnh của vị sứ quân. Tuy nhiên, không ai dám trái lệnh của sứ quân, bởi vậy các người trẻ không thể làm ǵ khác hơn là chuẩn bị một cái chết êm đẹp nhất cho cha mẹ già của họ.
    Vào lúc chiều xuống, ngay sau khi xong công việc đồng áng, người nông dân lấy một số gạo thật ngon, đây là loại thực phẩm chính của nông dân nghèo thời bấy giờ, nấu chín, rồi nắm lại thành nhiều nắm cơm, và dùng vải buộc thành một dây đeo quanh cổ, cùng với những bầu đựng nước ngon ngọt nhất mà anh ta có thể t́m thấy. Thế rồi anh ta cơng người mẹ già trên lưng và bắt đầu một cuộc hành tŕnh đau thương nhất trên đời, leo lên đỉnh núi. Con đường lên núi th́ thật dài, nhỏ hẹp và chằng chịt với những lối đi được tạo nên bởi những kẻ đốn cây hay săn thú rừng. Thế cho nên, người nông dân đă bị lạc ở một vài nơi, nhưng anh ta vẫn len lỏi và cố gắng để có thể leo lên đỉnh núi, nơi có tên là Obatsuyama, có nghĩa là "nơi phế bỏ người già."
    Trái với sự mệt nhọc của người con, đôi mắt vẫn c̣n tinh anh của người mẹ già đă nh́n ra những rắc rối, khó khăn của những con đường leo núi chằng chịt. Ḷng mẹ thương con khiến bà ta nghĩ rằng con trai ḿnh sẽ, không những, gặp khó khăn trên đường xuống núi, mà có thể bị lạc vào những con đường nguy hiểm. Thế cho nên bà đă, lặng lẽ, cố gắng vươn cánh tay già nua, yếu đuối để bẻ những nhánh cây, vứt xuống đường làm dấu.
    Sau cùng th́ người con đă cơng mẹ lên đến đỉnh núi. Người nông dân, trong ḷng đau sót vô cùng nhưng vẫn nén ḷng để sửa soạn cho mẹ ḿnh một một chỗ nằm cuối cùng thật yên ấm. Anh ta thu góp những lá thông để làm làm thành một chiếc nệm thật êm và đặt người mẹ nằm trên đó, rồi với ḍng nước mắt chan hoà trên mặt, anh ta vái lạy từ biệt người mẹ thân yêu.
    Với giọng nói run rẩy, và tấm ḷng yêu thương bao la của người mẹ, bà ta dặn ḍ người con lần cuối "Con hăy cẩn thẩn thận trên đường về. Đường lối chằng chịt, dễ bị lạc. Mẹ đă bẻ nhánh cây vứt xuống đường làm dấu, con cứ theo đó để về nhà an toàn."
    Người con rất ngạc nhiên quay lại nh́n con đường núi vừa đi qua và đôi tay gầy guộc của mẹ già với hàng trăm vết trầy xước c̣n rướm máu. Quá đau sót, anh ta quỳ xuống đất, với giọng nói nghẹn ngào đầy nước mắt "Ḷng mẹ thương con quả là bao la như trời biển. Con không thể để mẹ ở nơi này. Nếu sứ quân có xử con tội chết, th́ con sẽ cùng chết bên mẹ."

    Và như thế, dưới ánh trăng soi đường, người nông dân cơng mẹ xuống núi trở về ngôi nhà nhỏ của họ ở dưới chân núi. Rồi th́ anh ta cố gắng che dấu người mẹ, cho dù phải sống trong sự sợ hăi bởi mệnh lệnh của vị sứ quân. Thời gian lặng lẽ trôi qua.
    Một hôm vị sứ quân, v́ muốn chứng tỏ quyền uy tối thượng của ḿnh, đă ra một mệnh lệnh kỳ quặc rằng người dân sống dưới quyền cai trị của ông phải làm cho được một sợi dây bằng tro.
    Nghe qua lệnh này tất cả người dân trong làng đều run sợ. Bởi v́ họ phải tuân lệnh của sứ quân một cách tuyệt đối, thế nhưng làm sao có được một sợi dây bằng tro? Đêm nọ, người nông dân than thở với người mẹ về lệnh của sứ quân. Người mẹ nói rằng "Con không nên quá lo lắng. Hăy chờ ta một chút. Hăy để ta suy nghĩ." Ngày hôm sau, người mẹ bảo con "Hăy bện một sợi dây bằng rơm, rồi để trên một phiến đá, sau đó đốt cháy nó."
    Người nông dân đem lời khuyên đó nói với dân trong làng, và kết quả là sau khi đốt th́ quả nhiên có một sợi dây bằng tro nằm trên phiến đá.
    Vị sứ quân rất hài ḷng và khen ngợi người nông dân trẻ tuổi, và hỏi rằng từ đâu một người trẻ tuổi như anh nông dân này lại có một kiến thức thông minh như thế. Người nông dân kính cẩn "Thưa tướng quân, tôi không dám dấu ..."
    Và anh ta đă nói rơ sự t́nh. Vị sứ quân lắng nghe câu chuyện, và sau một khoảng thời gian cúi đầu suy ngẫm, ông ta ngửng mặt lên tuyên bố "Sự khôn ngoan không phải chỉ có ở giới trẻ. Trong giây phút, ta đă quên rằng 'Bên dưới mái tóc bạc trắng như tuyết là cả một kho tàng về kinh nghiệm và sự khôn ngoan.'"

    Kể từ đó, cái luật lệ quái ác kia đă bị băi bỏ, và câu chuyện này được truyền tụng lại ngàn sau như một chuyện ngụ ngôn để người đời suy ngẫm.

    Bùi Phạm Thành
    (ngày 11 tháng 9 năm 2021)

    Chuyển ngữ theo The Aged Mother của tác giả Matsuo Basho (1644 - 1694)

    Matsuo Bashō, born Matsuo Kinsaku, then Matsuo Chūemon Munefusa, was the most famous poet of the Edo period in Japan. During his lifetime, Bashō was recognized for his works in the collaborative haikai no renga form; today, after centuries of commentary, he is recognized as the greatest master of haiku.
    https://americanliterature.com/autho...he-aged-mother

    Posted by Angesat 3:26 AM

  3. #623
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Câu Chuyện Con Chip

    https://tiengthongreo.blogspot.com/2...-con-chip.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...gthongreo.html

    14 November 2021
    Câu Chuyện Con Chip


    Thế kỷ 21 là thế kỷ của máy vi tính và thông minh nhân tạo AI.
    Tổng thống Putin của Nga đă tuyên bố: Thời đại ngày nay, ai làm chủ AI, sẽ làm chủ thế giới.
    Muốn có AI, phải có con chip, ngày càng nhỏ, chứa thật nhiều transistor, để làm ra các supercomputer.
    Càng ngày chúng ta càng lệ thuộc vào con chip, cứ nh́n thử quanh ta, trừ bàn ghế bằng gỗ, hể cái nào gọi là máy, đều có con chip ở trong.


    Có 3 loại chip:

    1/ Hạng thấp: kích thước transistor là 80-90 nm (nanometer = 1/ 1.000.000 mm) trong các máy thông thường như microway, dao cạo râu điện v.v.
    2/ Hạng trung: khoảng 28 nm, dùng trong các xe auto
    3/ Hạng cao cấp: khoảng 10 nano trở xuống, trong tương lai, có thể xuống c̣n 2nm, 1nm; không biết đâu là giới hạn sau cùng.
    Theo luật Moore, người đồng sáng lập công ty Intel, năm 1965, ông tiên đoán cứ mỗi 2 năm, số transistor trong con chip sẽ tăng gấp đôi
    Số transistor trong con chip càng tăng, vận tốc máy càng tăng, khi con transistor thu nhỏ lại, máy sẽ tiêu thụ ít điện, sẽ sinh ra ít nhiệt, sẽ không cần quạt để làm nguội máy, máy sẽ chạy êm hơn
    Chip, loại cao cấp này dùng trong các kỹ thuật cao như điện thoại thông minh, máy vi tính, hoả tiễn, phi thuyền, trạm không gian v.v..

    Khi chính phủ HK phát lệnh cấm vận xuất cảng chip cao cấp qua TC, đối với Hoa Kỳ và thế giới tây phương, con chip đă trở thành hàng chiến lược. Có cách nào ngăn chặn được sự tiến bộ như vũ bảo của Trung Cộng?
    Xin thưa: đó là sự cấm vận chuyển giao công nghệ làm chip cao cấp qua TC, cũng nhờ các bí mật kỹ thuật cao cấp khác.

    Năm 2020 th́ các hăng Huawei, ZTE, của TC thiếu chip để chế tạo hệ thống 5G của họ.
    Theo Pascal Coppens trong How China handle US sanction and the chips shortage, năm 2020, TC thất bại 4 lần phóng hoả tiễn v́ thiếu chip cao cấp.

    Author Pascal Coppens is an entrepreneur at heart with more than 20 years of experience in China and Silicon Valley. Pascal has employed, partnered and competed with hundreds of Chinese innovators. Currently he is a trusted advisor and an inspiring keynote speaker.
    Chinese semiconductor industry: How does China handle US sanctions and the chip shortage




    Theo bài nói chuyện: Can China catch up US on semiconductor? th́ TC chỉ sản xuất đủ cho 6% nhu cầu chip của họ. Mỗi năm TC phải nhập từ 350-400 tỷ đô la chip cao cấp, lớn hơn số tiền dùng để nhập cảng dầu thô .

    Vậy khi phát lệnh cấm vận xuất cảng chip qua TC, HK đă đánh đúng tử huyệt
    Hăng CSMC ( China semiconductor manufacturing company ) đă tiêu tốn 100 tỷ đô la để làm ra con chip 14 nm nhưng vẫn c̣n khó khăn.
    Hăng Wuhan Hongxi, đă tiêu tốn 18,5 tỷ đô la, vừa tuyên bố phá sản.
    Jinan Quanxing, một hăng chip khác, sau khi tiêu hết 10 tỷ đô la, cũng vừa tuyên bố phá sản.
    Ngoài ra 10 hăng chế tạo chip khác của TC cũng đang gặp khó khăn.

    Ngày nay trong kỹ nghệ làm chip có một chân lư không thể nào thay đổi:
    Không có một hăng chế chip nào có thể tự một ḿnh mà thành công.

    Có người sẽ bảo,TC họ làm được chip mà, họ bán khắp nơi trên thế giới mà.
    Đúng, TC sản xuất rất nhiều hạng chip rẽ tiền và hạng trung 28 nano. Nhưng khi xuống đến dưới 14 nano th́ phải nhập cảng.
    Hiện nay, chip đang khan hiếm trên toàn thế giới, nhưng dù TC sản xuất mạnh chip rẽ tiền và chip hạng trung người ta rất ngại xài chip Made in China v́ sợ con ngựa thành Troy làm gián điệp, sau khi HK khám phá ra, con chip TC trong hệ thống an ninh gắn trong hành lang nối từ pḥng đợi ra máy bay, nghe lén tất cả đối thoại của các yếu nhân HK khi di chuyển trong hành lang này, ngày nay TT HK ra lệnh cấm tất cả phi trường, các cơ quan liên bang xài chip TC.

    Kỹ thuật làm CHIP

    Có lẽ ai cũng biết con transistor. Nó có h́nh con nhện, 3 chân, một đầu vào (source), một đầu ra (drain) và một cực gốc (gate).
    Nhưng khi tôi nói, trong mỗi con chip có chứa 3 tỷ, 6 tỷ hay trong con chip M1 của Apple iphone 12, ipad, chứa 14 tỷ con transistor, chắc không ít người ngạc nhiên. IBM vừa công bố, họ đă thành công làm ra con chip 2 nm, chứa 50 tỷ transistor. Trong tương lai, người ta dự đoán là sẽ có con chip chứa 1,000 tỷ transistor, để thu nhỏ các supercomputer, dùng để chế tạo AI, robot.

    Transistor cũng giống như đèn diod, đóng 2 vai tṛ :
    1/ Khuếch đại ḍng điện trong amply máy hát để làm khuếch đại âm thanh.
    2/ Cái ngắt điện (hay c̣n gọi là công tắc) đóng hay mở ḍng điện.
    Trong máy vi tính, đóng là 0, mở là 1, tạo nên 1 bit. Bit (0 hoặc 1, on or off)
    8 bits hợp lại thành 1 byte.
    Byte (8 bits) chữ A là 1 byte
    Kilobyte (KB) 1048 bytes, tương đương với 3 ḍng chữ
    Megabyte (MB) 1.048,576 bytes, tương đương 873 trang texte.
    Gigabytes (GB) 1 tỉ bytes, chứa vô số sách.
    Tetrabyte (TB) 1.000 tỉ bytes, để chế tạo supercomputer.

    Chất bán dẫn.

    Tại sao gọi là bán dẫn? Silicon bản chất cách điện, nhưng nếu thêm vào một tạp chất hoặc Boron hay Phosphorus, th́ Silicon + tạp chất sẽ trở thành dẫn điện, do đặc tính vừa cách điện vừa dẫn điện, Silicon là chất bán dẫn.
    Vùng Bay Area của San Francisco có nhiều công ty bán dẫn nên có tên Silicon Valley.

    Các quy tŕnh để chế tạo một con chip:

    1/ Thiết kế (design)
    Các kỹ sư, vẽ một đồ bản, sắp xếp các transistor, resistor (điện trở), capacitor (tụ điện) các dây nối kết (interconnection) tuỳ theo nhu cầu đặt hàng. Phần này hết sức quan trọng, v́ nó quyết định chức năng của con chip. Ở Mỹ, có 3 hăng nổi tiếng, chỉ chuyên thiết kế chip: Synopsis, Cadence, Mentor graphic. Chính phủ Mỹ cấm chuyển giao kỹ thuật này qua TC.

    2/ Chế tạo đế con chip gọi là Wafer hay Slice.
    Wafer, được làm từ cát, nung chảy, tạo thành một khối h́nh trụ, đường kính 100-200-300 mm dài 1 mét- 2 mét. Sau đó được cắt thành các lát mỏng dày 0.5- 0.7 mm gọi là slice, mài nhẵn trước khi đem in lên các lớp để tạo các transistor.
    Các hăng làm chip được gọi là Foundry (hăng đúc) v́ đă đúc ra các khối Silicon.
    Các transistor được xây dựng bên trong chip và kết nối kim loại giữa chúng.

    3/ Tạo các con transistor:
    Trên bề mặt các wafer silicon, người ta tạo ra một epilayer, sau đó nung lên để thành oxide silicon, kế đó một lớp vecni được tráng lên có tính nhạy sáng ( photosensitivity ), với máy photolithography tạo ra tia laser, hoặc tối tân hơn, tạo ra tia extreme ultraviolet (EUV) chiếu qua mặt nạ dựa trên các bản thiết kế, giống như âm bản của phim chụp ảnh, để in lên wafer, tia laser hay EUV sẽ khắc lên các lớp đă tráng trên bề mặt wafer, sau đó, các kim loại Boron hoặc Phosphorus sẽ phủ lên để tạo nên các cực vào (enter) cực ra (drain) cực gốc (gate) và các interconnection, transistor đă thành h́nh.
    Quá tŕnh kể trên có khi được lập đi lập lại 24 lần để tạo ra hàng tỷ con transistor trong mỗi con chip. Wafer với các con chip được mài nhẵn. Giai đoạn kế, là dùng kính hiển vi quét lên bề mặt wafer để loại các con chip hư, cắt rời từng con chip (wafer có thể chứa 1.000 con chip).

    4/ Đóng gói.

    5/ Kiểm tra chất lượng sau cùng trên từng con chip để xem nó có chạy tốt không trước khi giao hàng.
    Hoa Kỳ đă phát minh vô số kỹ thuật tân kỳ cho nhân loại, nhưng v́ nhiều lư do, ngày nay, về kỹ thuật làm chip, HK thua hăng TSMC (Taiwan Semiconductor Manufacturing Company) và Samsung 2 năm. Nên nhớ, chip M1 trong Iphone 12, Ipad .. là của hăng TSMC chế tạo.
    HK vừa ra đạo luật: Chip for America nhằm tài trợ cho các hăng chế tạo chip trở về HK, lư do là các chính phủ ngoại quốc giúp đỡ cho công nghệ sản xuất chip, trong khi HK nhiều năm bỏ mặc, khoảng 1990, sản xuất chip của Mỹ chiếm 37% thị trường, ngày nay chỉ c̣n 12 % Công ty TSMC đầu tư vào Mỹ với một ngân sách dự trù 35 tỷ,để lập nhà máy làm chip 5 nano ở Phoenix Arizona (nên nhớ, một trong những lí do TC ḍm ngó Đài Loan là v́ thèm thuồng hăng TSMC).
    Samsung cũng sẽ mở hăng làm chip ở Mỹ, với ngân sách 17 tỷ đô la
    Thượng viện Mỹ cũng vừa thông qua đạo luật cạnh tranh và đổi mới (USI&C act) để đương đầu với TC, với ngân sách 250 tỷ đô la, tài trợ cho các công tŕnh nghiên cứu và sản xuất để giúp phát triển supercomputer, Robot, công nghệ 5 G.v.v..

    Các đạo luật này sẽ giúp nước Mỹ great again.

    TC vùng vẫy để có thể độc lập về phương diện chip, họ gia tăng chiêu dụ kỹ sư hăng TSMC của Đài Loan về làm việc ở Hoa lục, nhưng mới đây, Đài loan đă ra luật: những ai đă từng làm việc trong kỹ nghệ bán dẫn của Đài Loan là tiếp xúc với bí mật quốc gia. nếu qua TC làm việc sẽ bị phạt tù 18 năm. Không hiểu những người đang làm việc ở hoa lục tính sao? Xin lập lại: con chip là hàng chiến lược.

    1/ Hoa Kỳ và thế giới tự do đang kết hợp để đồng loạt đánh TC.
    Tất cả các kỹ thuật cao cấp ở các đại học tây phương đều không cho sinh viên TC làm luận án tiến sĩ và sau tiến sĩ, bao gồm kỹ thuật bán dẫn.

    2/ Hoa kỳ cấm bán các bản thiết kế chip qua TC (về phương diện này Mỹ vẫn dẫn đầu thế giới).

    3/ HK dàn xếp với chính phủ Hoà lan, cấm xuất cảng máy Photo- lithography tối tân nhất thế giới của hăng ASML Holding Semiconductor company (ASML) qua TC. Không có máy này, không có nước nào trên thế giới có thể làm ra con chip với transistor nhỏ hơn 7 nm (có tài liệu nói nhỏ hơn 5nm)
    Máy này hăng ASML mất 10 năm nghiên cứu, 1600 phụ tùng, với sự hợp tác của 600 công ty khác nhau trên thế giới
    TC muốn làm bá chủ nhân loại, th́ phải nhất về thông minh nhân tạo AI, muốn nhất AI th́ phải có Supercomputer, muốn thế th́ phải làm được con chip ngày càng nhỏ, càng chứa nhiều transistor trong một khoảng không gian nhỏ bằng móng tay, khi TC c̣n lệ thuộc thế giới tự do để có được chip cao cấp th́ chớ ḥng trở thành bá chủ.

    Trong quá khứ, một khi nước Mỹ đứng trước thử thách ǵ, th́ họ đều vượt qua và thành công như cuộc chạy đua không gian với Liên xô là một thí dụ điển h́nh.

    Chúng ta chờ xem cuộc chạy đua trong tương lai xem ai thắng ai.

    Tài liệu tham khảo:

    1/ How ASML build 150 M dollard extreme UV machine.
    https://www.youtube.com/watch?v=jJIO7aRXUCg
    2/ Bài nói chuyện của giáo sư, tiến sĩ KHƯƠNG HỮU LỘC.
    https://www.youtube.com/watch?v=bK7qWinjZZs
    3/ Development of China chip industry: dialogue with Youri RI.
    https://www.cnbc.com/2021/10/25/chin...eign-tech.html
    4/ Why is China crazy about making chips ?
    https://www.youtube.com/watch?v=yosanp3OtLg
    5/ Wikipedia: chip.
    6/Europe look to bridge global chip gap: Bosch open Dresden chip plant as Europe aims for independent from Asia.
    https://www.youtube.com/watch?v=qhafjMS0Ffk
    7/Pascal Koppens: How China handles US sanctions and the chip shortage?
    https://www.youtube.com/watch?v=NrykUcLfdLo
    8/ Chine vs État Unis, qui gagne la course aux technologie du future. France 24
    https://www.youtube.com/watch?v=4U3xsE1OGrk
    Quy tŕnh chế tạo bộ vi xử lư
    https://www.youtube.com/watch?v=RqgzBqMSydo
    Montreal 18/ 6 /2021
    Ban Tu Thư
    (Nguồn: https://www.tvvn.org/cau-chuyen-con-chip/)

  4. #624
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những Dự Đoán Thú Vị Cho Tương Lai Thế Giới Trước Năm 2030

    http://www.tvvn.org/nhung-du-doan-th...ruoc-nam-2030/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...uo-ng-lai.html

    Những Dự Đoán Thú Vị Cho Tương Lai Thế Giới Trước Năm 2030
    August 23, 2021 | by Ban Tu Thư

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)


    Theo website NextBigFuture và ilookforward chuyên về phân tích sự phát triển của khoa học công nghệ và căn cứ vào những bước tiến của con người trong thời điểm hiện tại đă đưa ra được 11 tiên đoán thú vị về tương lai của thế giới đến năm 2030.

    1. Đến năm 2030, việc học ngoại ngữ sẽ không c̣n cần thiết nữa.
    Với sự trợ giúp của một máy tính tí hon lắp vừa vặn trong tai bạn và dịch những ǵ bạn nghe thấy bằng tiếng mẹ đẻ của bạn. Điều này không hề siêu tưởng. Trên thực tế, tất cả những công nghệ cần thiết hiện nay đều có và chỉ việc duy nhất cần phải làm là gắn vào tai và sử dụng.
    Google đang nỗ lực rất nhiều để phát triển công nghệ dịch giọng nói thời gian thực và các màn h́nh hiển thị có thể cung cấp đầy đủ những thông tin cho người dùng. Vấn đề quan trọng nhất ở đây là phải xác định được mức độ khả thi của ư tưởng. Tiêu chuẩn vàng của công nghệ này là chúng có thể thay thế được các phiên dịch viên của Liên hợp quốc hay it ra cũng bổ sung thêm các phiên dịch viên cho tổ chức này.

    2. Đến năm 2030, hàng ngàn, thậm chí là hàng triệu người sẽ có tuổi thọ là 150 năm.
    Aubrey de Grey, chuyên gia nghiên cứu về lăo khoa người Anh, cho biết họ đang nghiên cứu phát triển và có 50% cơ hội sản xuất được một loại biệt dược có khả năng giúp con người sống thọ đến 200 tuổi trong khoảng từ năm 2030 đến 2040. Giả sử mục tiêu ấy là có thể đạt được nhưng mức tuổi thọ 200 tuổi có lẽ phải chờ đến khoảng năm 2140 đến 2150. Hiện nay mức tuổi thọ cao nhất trung b́nh từ 85 đến 90.

    Aubrey David Nicholas Jasper de Grey is an English author and biomedical gerontologist. He was the Chief Science Officer of the SENS Research Foundation, but was fired in August 2021 after allegedly interfering in a probe investigating sexual harassment allegations against him.



    3. Đến năm 2030, chỉ c̣n 2% dân số thế giới sống trong điều kiện cực kỳ đói nghèo.
    Xóa bỏ t́nh trạng đói nghèo đang là vấn đề quan tâm trên toàn thế giới và của mỗi quốc gia. Vào thời điểm năm 1990, 42% dân số thế giới sống dưới mức 1,25 USD một ngày. Năm 2005, tỉ lệ đó giảm xuống c̣n 25%. Liên Hợp quốc ước tính đến năm 2020, sẽ chỉ c̣n 10% dân số thế giới sống trong t́nh trạng rất nghèo đói. Đến năm 2030 sẽ chỉ c̣n 2% tức là cứ mỗi 50 người th́ có 2 người sống trong t́nh cảnh đói nghèo. Tuy nhiên mục tiêu này rất khó thực hiện v́ hiện trên thế giới vẫn c̣n khoảng 160 triệu người đang phải sống trong những nơi vô cùng tồi tệ chỉ với 1,25 USD mỗi ngày.

    4. Đến năm 2030, cây lương thực tốt nhất sẽ được trồng trong những ṭa nhà chọc trời.
    Nền nông nghiệp dựa vào đất đai sẽ trở nên lạc hậu. Một cuộc cách mạng nông nghiệp đang được thực hiện bằng ư tưởng của tiến sĩ Dickson Despommier đến từ Đại học Columbia. Kế hoạch của ông là xây dựng các nhà kính cao 30 tầng trong các thành phố trên thế giới, cho phép sản xuất nhiều lương thực hơn với chi phí thấp hơn, có lợi cho sức khỏe hơn, giải phóng đất trồng trọt cho tự nhiên. Tất nhiên, sẽ có những nhà kính chọc trời để phát triển nông nghiệp nhưng chúng sẽ không chiếm quá 1% hoạt động sản xuất nông nghiệp thế giới. Nó sẽ chỉ phù hợp cho phần lớn là các nhà hàng cao cấp có nhu cầu thực phẩm tươi và các cửa hàng thực phẩm sang trọng.


    Dickson D. Despommier is an emeritus professor of microbiology and Public Health at Columbia University. From 1971 to 2009, he conducted research on intracellular parasitism and taught courses on parasitic diseases, medical ecology and ecology. Despommier has received media coverage for his ideas on vertical farming.


    5. Đến năm 2030, xe hơi không người lái sẽ là chuyện xưa như Diễm.
    Đó là điều hoàn toàn có thể chứ. Bạn hăy tưởng tượng ḿnh bước vào trong xe, quăng đôi giày sang một chỗ, ngồi dựa lưng vào ghế và thưởng thức một bộ phim hay với một cốc bia mát lạnh trong khi chiếc xe tự lái đưa bạn an toàn đến nơi bạn cần đến mà không cần lo lắng về việc điều khiển hay phanh thắng. Công nghệ để tạo ra một chiếc xe như thế hiện nay chúng ta đă có. Một số lượng xe rất nhỏ như vậy đang được sử dụng tại thành phố Masdar và phi trường Heathrow. Để phát triển và đưa loại xe này vào sử dụng rộng răi trong đời sống chúng ta cần phải giải quyết tốt các vấn đề về luật pháp, bảo hiểm và các vấn đề xă hội khác.


    6. Đến năm 2030, sẽ có 18 thành phố trên thế giới có dân số trên 20 triệu người, New York sẽ là thành phố lớn thứ 16 thế giới.
    Mặc dù dân số toàn cầu đang tăng lên với tốc độ nhanh chóng, các thành phố trên thế giới cũng có tỉ lệ tăng trưởng cao hơn bao giờ hết. Hiên tại có 50% dân số thế giới sống ở những vùng đô thị, nhưng đến năm 2030 con số đó sẽ tăng lên 60%. Và 93% dân số thành thị sẽ diễn ra ở các nước đang phát triển. Con số thành phố đông dân như vậy có lẽ sẽ cao hơn nhưng hẳn không phải là mục tiêu thú vị cho bất cứ quốc gia nào, đặc biệt là vấn đề quản lư và môi trường.

    7. Đến năm 2030, máy bay không người lái sẽ vận chuyển được con người
    Có lẽ một tương lai không xa, việc phát triển một mạng lưới máy bay vận tải không người lái đa năng sẽ dọn đường cho khả năng xây dựng trên thực tế một mạng lưới các máy bay không người lái có thể chở người. Như đă biết, khả năng định hướng của con người tron các môi trường không gian ba chiều là rất kém, v́ vậy máy bay không người lái sẽ là một lựa chọn an toàn hơn khắc phục được yếu điểm trên của con người.


    8. Đến năm 2030, du lịch vũ trụ sẽ trở nên phổ biến và khoảng 40.000 người sẽ làm việc trên quỹ đạo.
    Tập đoàn Space Island Group (SIG) đang hợp tác với British Airways xây dựng một trạm không gian thương mại quốc tế đa mục đích. Trạm không gian này sẽ có các khách sạn, trung tâm nghiên cứu, nhà hàng và sân vận động (áp dụng cho các môn thể thao không trọng lực mới) cùng với nhiều ứng dụng khác mà hiện nay chúng ta chưa thể nghĩ tới. Nhưng SIG chỉ là một trong số ít các công ty nghiên cứu các dự án tương tự.
    Con số 40.000 người làm việc trên quỹ đạo vào năm 2030 không phải là điều quá nhạc nhiên nhưng nó yêu cầu rất nhiều yếu tố phải được thực hiện đồng bộ và nhịp nhàng. Công nghệ tự động hóa và điều khiển từ xa là những lĩnh vực cần tập trung. Nhưng liệu nhu cầu của những người muốn lên vũ trụ có cao đến vậy không?

    9. Đến năm 2030, phần lớn diễn viên điện ảnh sẽ thất nghiệp v́ sự cạnh tranh của diễn viên hoạt h́nh máy tính giá rẻ.
    Công nghệ h́nh ảnh máy tính Conseillers en gestion et informatique (CGI) sẽ cho chúng ta khả năng tạo ra các bộ phim với các nhân vật hoạt h́nh rất thật đến mức khó phân biệt được với người thật. Những bộ phim tiền đề điển h́nh như Avatar là một ví dụ. Thêm vào đó, nhu cầu về phim ảnh từ người xem, đặc biệt từ các nước như Trung Hoa, Ấn Độ, Hàn Quốc và Brazil sẽ đẩy mạnh tỉ lệ phim ảnh làm theo công nghệ CGI cao hơn nữa.


    10. Đến năm 2030, Trung Hoa sẽ có 250 thành phố triệu dân.
    Hiện nay, 90% dân số ở Anh và 80% dân số ở Mỹ sống ở thành phố, trong khi ở Trung Hoa tỉ lệ đó là 46%. Anh có 5 vùng đô thị có trên 1 triệu dân; Mỹ có 37 thành phố và Trung Hoa là 90. Anh và Mỹ là những nước đă đạt ngưỡng cao nhất về mặt đô thị hóa trong khi đó Trung Hoa mới đi được nửa đường. Công ty tư vấn McKinsey dự đoán đến năm 2025 Trung Hoa 220 thành phố có trên 1 triệu dân. Một số dự đoán khác cho tỉ lệ đô thị hóa tới 80% ở nước này.

    11. Đến năm 2030, một lượng lớn người trên thế giới sẽ có người yêu là robot
    Ở Nhật, búp bê silicon là khá phổ biến với cái tên “Những cô vợ Hà Lan” (“Dutch Wives” hay ‘dattchi waifu’ trong tiếng Nhật). Tên của chúng có nguồn gốc từ thuật ngữ có thể là trong tiếng Anh chỉ một loại gối bằng mây hoặc tre, được sử dụng giúp ngủ được ngon bằng cách giữ tay được đỡ trên những tấm khăn thấm mồ hôi. Thậm chí có một công ty là Doru no Mori ở Tokyo c̣n cho thuê búp bê t́nh dục và pḥng với khách hàng nam giới. Vào tháng Ba năm 2007, nhật báo Mainichi Shimbun báo cáo c̣n có những công ty cho thuê có dịch vụ mang cả những con búp bê t́nh dục này đến nhà khách hàng.


    Thị trường trung cấp và cao cấp chuyên về búp bê t́nh dục ở Mỹ xuất hiện năm 1995. Thị trường này phát triển do hai nguyên nhân chính. Thứ nhất, khoảng 20 năm gần đây đă chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ các loại búp bê t́nh dục đời đầu và khách hàng bắt đầu nhận ra nó thông qua mạng internet. Thứ hai, phương pháp mua bán lẻ cũng phát triển mạnh cho phép khách hàng thấy được thế nào là búp bê thật, da, tóc và thậm chí là cơ quan sinh dục rất chi tiết.
    Filed in: Kiến Thức Khắp Nơi

  5. #625
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cô gái ngoại quốc "vạch trần" 6 điều kỳ cục mà bạn sẽ t́m thấy ở Việt Nam

    https://cafebiz.vn/co-gai-ngoai-quoc...4190213994.chn
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...-6-ieu-ky.html

    Cô gái ngoại quốc "vạch trần" 6 điều kỳ cục mà bạn sẽ t́m thấy ở Việt Nam
    14/10/2017 07:02 PM | SỐNG

    Cô gái ngoại quốc có tên Blossom và bài viết trên blog cá nhân về Việt Nam đang khiến nhiều người khá thích thú. Liệu rằng cô gái này đă thấy được những ǵ ở Việt Nam?

    Việt Nam là một đất nước khá tự do. Bạn có thể thấy người phụ nữ sống trước cửa nhà làm đồ ăn và đánh thức bạn vào năm giờ sáng mỗi ngày. Hay bị va vào người đàn ông chở hàng trăm con gà trói sau xe máy. Hoặc một chị gái ngồi quán bia hơi và ngoáy mũi.
    Dù trải nghiệm của bạn có tốt hay xấu ở đây th́ tôi tin bạn sẽ chẳng bao giờ buồn chán. Và đây là sáu điều kỳ cục tôi đă cảm nhận được ở Việt Nam.

    Văn hoá bấm c̣i

    Bấm c̣i ở Việt Nam có nghĩa là: "Xin chào! Tôi tới đây!"
    Nếu như ở nước ngoài, bạn sẽ bấm c̣i khi đang phát điên với những tài xế tồi hoặc nguyền rủa họ. Th́ ở Việt Nam bấm c̣i để bạn biết rằng người lái xe đang ở sau bạn. Và việc ấy thường đi kèm với cái gật đầu và nụ cười.
    Đôi khi nó có nghĩa là "Tôi đang ở sau đấy!", nhưng đôi khi sẽ là "Này, tránh ra đi!".
    Ở Việt Nam, việc bạn đi lại giữa ḍng xe cộ là hoàn toàn b́nh thường. Họ sẽ không dừng lại để bạn qua đường đâu mà chỉ vừa đi và vừa né bạn ra. Thực tế th́ ngoài cách đó ra, bạn chẳng t́m ra được cách nào mà sang đường cả.

    Xe cộ ở Việt Nam rất đông đúc và việc bấm c̣i dường như chẳng có tác dụng. Nhưng họ th́ vẫn dùng như một phép thuật nào đó vậy.

    Xe máy không bao giờ dừng để nhường đường, họ chỉ việc đi xung quanh bạn.

    Em bé trên một chiếc xe máy! Thông thường cả gia đ́nh, có em bé cũng đều ngồi trên một chiếc xe.

    Khi bạn sang đường ở Việt Nam trông sẽ như thế này.

    Có một lần khi anh xe ôm chở tôi dừng ngay ở giữa đường và cố nói với tôi một câu theo Google Translate có nghĩa: "Bạn rất đẹp" trong khi những chiếc xe tải th́ cứ lao lên. Tôi thực sự đă phát khiếp và nghĩ rằng ḿnh sẽ gặp tai nạn.
    Thế nhưng chẳng có chuyện ǵ xảy ra, họ vẫn đi xung quanh tôi như b́nh thường.
    Chắc chắn điều này chẳng bao giờ có ở một quốc gia phát triển. Và nếu ở Mỹ nếu bạn làm vậy th́ sẽ có tai nạn rồi.

    Không có khái niệm về thời gian chính xác

    Dường như người Việt không có khái niệm về việc này. Khi tôi hỏi bất kỳ người nào về khoảng thời gian sẽ kết thúc, hoặc ǵ đó tương tự th́ không ai có thể đưa ra câu trả lời chắc chắn.
    Khái niệm thời gian ở đây là một điều ǵ đó mông lung, và họ chỉ biết khi họ bắt tay thực hiện nó chứ không ước chừng được.
    Với những người phương Tây vốn dĩ khắt khe về mặt thời gian như tôi th́ bỗng nhiên buông bỏ được điều này khá thoải mái. Với một mặt nào đó, đây là một điều tốt khi mọi thứ sẽ linh hoạt hơn.
    Nhưng cũng khá khó chịu khi tôi hỏi giờ của một chuyến tàu th́ sẽ nhận được câu trả lời: "Sớm thôi!" hoặc "Đừng lo lắng ǵ cả."
    Một ví dụ khác khi tôi làm việc ở một trung tâm Anh ngữ, tôi đă đưa ra một lịch tŕnh trong tuần và điều đó sẽ không thay đổi.
    Tôi sẽ có một số lớp học vào bảy giờ sáng. Khi tôi đă bước vào lớp, giới thiệu bản thân và sẵn sàng dạy th́ nhân viên người Việt Nam vào, kéo tôi ra và thông báo lớp học bị huỷ.
    Lúc đó tôi sẽ phải đi loanh quanh chờ đợi ở trường để chờ lớp học tiếp theo. Tôi đă luôn nói về việc này nhưng chỉ nhận được câu nói: "Đừng lo lắng, bạn chỉ cần chờ thôi!".
    Rồi mọi người sẽ coi như không có vấn đề ǵ, c̣n tôi th́ sẽ phải kiên nhẫn và chấp nhận nó. Rất nhiều lần tôi thấy sự không tôn trọng giáo viên và nhân viên Việt Nam th́ cứ để chúng tôi lăng phí thời gian như vậy. C̣n họ th́ không muốn chúng tôi thay đổi điều ǵ vào phút chót.

    Thực phẩm kỳ lạ

    Như tôi đă nói, người Việt nổi tiếng với những thực phẩm gây tranh căi như chó, mèo, rùa, trứng vịt lộn, chuột hay cả nhím nữa.
    Đối với phương Tây, những món ăn này sẽ tạo sự phẫn nộ, khiếp sợ nhưng với người Việt th́ hoàn toàn b́nh thường. Nếu bạn khám phá thực phẩm đường phố ở Việt Nam, có thể bạn sẽ không cảm thấy thoải mái lắm đâu.
    Bạn có thể sẽ thấy vài sinh vật lạ ở trên đầu con chó treo lủng lẳng ngoài đường. Rồi café phân chồn, những con rắn c̣n sống bị rạch giữa phố để lấy máu và trái tim c̣n đang đập cho vào mâm nhậu, những loài côn trùng như dế th́ được chiên lên.
    Không có ǵ ngạc nhiên khi nhím được xếp vào danh sách những món ăn kỳ lạ của Việt Nam. Sau khi chế biến, thịt nhím có hương vị như vịt vậy!

    Ấu trùng dừa (đuông dừa) được ăn khi sống và nó cứ quằn quại trong miệng.

    Không có khái niệm về không gian cá nhân

    Không. Hề. Có.
    Những ǵ của tôi là của bạn, và những ǵ của bạn là của tôi. Kể cả khi đi vệ sinh bạn cũng có thể nói chuyện được. Hoặc khi bạn cầm điện thoại để kiểm tra tin nhắn hoặc xem thông tin cá nhân, đừng ngạc nhiên khi những người bạn Việt Nam vây quanh bạn và nh́n chằm chằm vào màn h́nh.
    Và cũng đừng ngạc nhiên khi một người nào đó đang khen bạn bằng một câu: "Trông bạn béo khoẻ ra ấy nhỉ?". Đó đúng nghĩa là một lời khen đấy.

    Thuốc lào

    Ở miền Bắc Việt Nam, bạn sẽ thấy có một ống tre rất lớn (Thuốc lào) hay c̣n gọi là điếu cày thường được chuyền qua chuyền lại sau bữa ăn. Người Việt tin rằng khói thuốc sẽ giúp họ tiêu hoá.
    Nhiều nhà hàng cũng có vật dụng này và dùng chung với nhiều người.
    Bên trong điếu cày là một loại thuốc lá chứa nicotine cực mạnh, nếu không quen sẽ khiến bạn ho và run tay cả ngày.

    Thuốc lào – được sử dụng trong một ống tre lớn và loại thuốc lá cực mạnh khiến bạn nhanh chóng "phê".

    Hút thử thuốc lào.

    Nh́n chằm chằm

    Mỗi lần đi dạo ở Việt Nam, kể cả những thành phố lớn như Hà Nội, tôi đều bị người dân địa phương nh́n chằm chằm – điều mà tôi không hề thích thú khi đi du lịch ở những nước như Ấn Độ…
    Ở phương Tây, nếu điều này là một sự thô lỗ th́ người Việt Nam chỉ xem chúng như một hành động ṭ ṃ.

    Người Việt rất thích dùng xe máy giống như người nước ngoài dùng xe oto vậy. Họ rất lười di chuyển bằng xe đạp khi mua đồ ở chợ. Một gánh hàng rong bán hoa.

    Bạn có thể chở bao nhiêu thứ đồ trên chiếc xe đạp này.

    Tôi thường nhận được những ánh nh́n đôi khi không thoải mái lắm không chỉ từ những người đàn ông mà c̣n cả từ phụ nữ khi tôi cố gắng chạy bộ quanh nhà buổi sáng.
    Đôi khi chỉ là ṭ ṃ, nhưng đôi khi lại rất ḍ xét và không hoan nghênh lắm. Đôi khi những người đàn ông đi xe máy trên đường cũng dừng xe và ngoái lại nh́n tôi. Điều này khiến tôi cảm thấy ḿnh như một loài động vậy trong sở thú.
    Chính v́ vậy nhiều lúc tôi thấy khá khó chịu và không muốn ra ngoài.
    https://i.postimg.cc/fRCLbg7J/photo-9.jpg
    Ăn bún đậu phụ trên đường phố. Người phụ nữ vẫn cố rắc chút thịt lên bát bún của tôi dù tôi đă nói ḿnh muốn ăn chay.

    Bài viết 6 điều kỳ lạ mà bạn sẽ thấy ở Việt Nam được đăng tải trên trang cá nhân của cô gái Blossom và hiện nó đang thu hút nhiều sự quan tâm, ṭ ṃ của người đọc, không chỉ Việt Nam mà c̣n rất nhiều bạn bè trên thế giới.

    16 căn nhà có thiết kế ḱ cục nhất thế giới: https://cafebiz.vn/16-can-nha-co-thi...6211855637.chn
    Theo Mộc Lan

    Trí Thức Trẻ

  6. #626
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Suy nghĩ vụn vặn nhân "Lễ Tạ Ơn" ở Mỹ 25-11-2021

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...-t-on-o-m.html

    Thấm thoát đã bốn mươi năm trên "Quê Hương Thứ Hai" của một kiếp người!

    Năm 2019, tôi đã đăng những suy nghĩ của mình ở:
    http://nuocnha.blogspot.com/2019/11/...ta-on-hom.html

    Tôi nhớ có nói về quan niệm cảm ơn những người đã hy-sinh xương máu cho kẻ khác được sống, nay không tìm thấy, nên viết lại suy nghĩ của mình.
    Cha ông chúng ta đã trải qua "một ngàn năm nô lệ giặc Tàu", thậm chí phải lấy chữ của họ làm chữ viết của mình.
    Xin mở dấu ngoặc ở đây, xin mời những ai còn quan tâm đến lịch-sử nước nhà, hãy vào trang nhà sau:
    https://trandaisy.wordpress.com
    Có thể cha, ông chúng ta đã có chữ viết trước khi bị nô lệ.

    Chịu ảnh hưởng của Tàu, lịch sử của quê hương chúng ta, chỉ "chịu ơn/mang ơn" những người đã hy sinh xương máu dựng nên chế độ "đương quyền"! Những ai phục vụ chế độ đối nghịch thì bị trù dập! Không ai chịu lắ́ng lòng để suy nghĩ và đặt câu hỏi:
    Tại sao những người đã nằ̀m xuống ấy lại đi theo chế độ đối nghịch?
    Chuyện gần nhất đối với chúng ta là hai nhà Nguyễn: Nguyễn Tây Sơn, và Nguyễn Ánh.
    Nếu vua Quang Trung không Đại phá quân Thanh ở gò Đống đa, quê hương chúng ta bị người Tàu cai trị thì Nguyễn Ánh có thống nhất sơn hà được không?
    Khi Nguyễn Ánh lên ngôi thì cho viết "Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca". Mục 900, trang 330 có hình sau!

    Nhà Tây Sơn bị gọi là giặc!

    Chuyện gần nữa là các chiến sĩ của miền Nam trước 1975.
    74 người đã anh dũng hy-sinh ở Hoàng-Sa chiến đấu chống kẻ thù truyền kiếp của dân-tộc. Chế-độ đương quyền ra rả gọi các chiến binh của miền Nam là "Ngụy quân"; nhưng bị bắt buộc gọi 74 người hy-sinh ở Hoàng-Sa là "Liệt-sĩ"!

    Làm sao lại có thể có 74 "Liệt-sĩ" trong đám "Ngụy quân"?

    Hải chiến Hoàng Sa 1974
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Hải_chiến_Hoàng_Sa_1974






    Thư của Đề đốc Trần Văn Chơn gởi quả phụ Lê-Kim-Chiết, nhân việc chồng bà là Đại Úy Huỳnh Duy Trạch hy sinh ở Hoàng-Sa năm 1974


    1/ Phim tài liệu ngắn: Lịch sử tranh chấp Hoàng Sa


    2/ Hải chiến Hoàng Sa 1974 | VNCH - Trung Quốc


    3/ VTC14_40 năm hải chiến Hoàng Sa qua lời kể của những cựu binh


    Nước Mỹ sinh sau, đẻ muộn, nhưng họ có quan niệm thông thoáng với những người đã đổ máu cho giải đất này. Họ có Abraham Lincoln đã coi các chiến-binh của hai miền Nam, Bắc đều là chiến sĩ của dải đất này!

    Abraham Lincoln was an American lawyer and statesman who served as the 16th president of the United States from 1861 until his assassination in 1865.

    Hôm nay các công dân Mỹ đang tưởng niệm công ơn của những người đã hy-sinh xương máu cho mảnh đất này.
    Không biết đến bao giờ thì con dân của đất nước luôn khoe khoang mình có 4000 năm Văn-Hiến theo kịp được xứ sở có vài trăm năm lịch-sử?

    Phụ Lục:
    Đêm Chôn Dầu Vượt Biển


    Thanksgiving Songs for Children - Little Pilgrim - Kids Song by The Learning Station

  7. #627
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ông Joe Biden đắc cử tổng thống thứ 46 vào năm Canh Tư, liệu lời nguyền 60 năm có c̣n ứng nghiệm?

    https://www.ntdvn.net/doi-song/ong-j...ty-140858.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...gthu-46-v.html



    Ông Joe Biden đắc cử tổng thống thứ 46 vào năm Canh Tư, liệu lời nguyền 60 năm có c̣n ứng nghiệm?
    Hoàng Tuấn • 13:27, 08/02/21

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Đối với nhiều người, 2020 là một năm khủng khiếp, từ dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán hoành hành khắp thế giới, đến cuộc đại gian lận bầu cử chưa từng có cùng nhiều biến cố lớn khác, đều thu hút sự chú ư của cộng đồng quốc tế. Khi ông Joe Biden nhậm chức vào ngày 20/1, không ít cư dân mạng Trung Hoa tinh ư phát hiện ra rằng, tất cả những Tổng thống Mỹ được bầu vào năm Canh Tư đều đă qua đời trong nhiệm kỳ của họ. Chủ đề này đă gây ra một cuộc thảo luận sôi nổi.
    Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ là George Washington, được mệnh danh là cha đẻ của dân tộc, ông là nguyên thủ quốc gia đầu tiên trên thế giới được gọi với chức vị "Tổng thống". Nhiệm kỳ của ông kéo dài từ năm 1789 đến năm 1797.

    George Washington was an American military officer, statesman, and Founding Father who served as the first president of the United States from 1789 to 1797.

    Năm 1840, là năm Canh Tư đầu tiên kể từ thời điểm nước Mỹ non trẻ được thành lập, William Harrison đắc cử Tổng thống thứ 9 của Hoa Kỳ, nhưng đến năm 1841, khi vừa nhậm chức được một tháng th́ ông đau bệnh mà qua đời.

    William Henry Harrison was an American military officer and politician who was elected in 1840 as the ninth president of the United States; he died just 31 days after his inauguration. His term in office was the shortest in U.S. history and the first to end in death.

    Năm Canh Tư tiếp theo rơi vào năm 1900 (người Trung Hoa cổ đại lấy 60 năm làm một chu kỳ tuần hoàn). Tổng thống thứ 25 William McKinley đắc cử, đây là nhiệm kỳ thứ hai của ông, nhưng ông đă không may bị ám sát vào năm 1901.

    William McKinley was the 25th president of the United States, serving from 1897 until his assassination in 1901.

    60 năm sau (năm 1960), cũng là một năm Canh Tư khác, John F. Kennedy đắc cử Tổng thống thứ 35, nhưng đến năm 1963, ông lại bị ám sát thương tâm khi đang ngồi trên xe cùng vợ.

    John Fitzgerald Kennedy, often referred to by his initials JFK, was an American politician who served as the 35th president of the United States from 1961 until his assassination near the end of his third year in office.

    Năm 2020, một lần nữa kết thúc ṿng chu kỳ tuần hoàn 60 năm, ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden bị cáo buộc gian lận trong cuộc tổng tuyển cử bằng cách đánh cắp một số lượng lớn phiếu bầu từ ứng cử viên đảng Cộng ḥa - lúc bấy giờ là đương kim Tổng thống Trump, nhưng ông Biden đă được Quốc hội chứng nhận cho chức vị tổng thống thứ 46.

    Joseph Robinette Biden Jr. is an American politician who is the 46th and current president of the United States. A member of the Democratic Party, he served as the 47th vice president from 2009 to 2017 under Barack Obama and represented Delaware in the United States Senate from 1973 to 2009.



    Vào trước lễ nhậm chức tổng thống ngày 20/1, một người dùng Twitter "@Jessie201907" đă đăng một ḍng chú thích:

    "Tất cả những tổng thống Mỹ được bầu vào năm Canh Tư đều chết khi c̣n tại vị. Đây không phải là giả, mà là sự thật đă xảy ra". (Danh sách như đă mô tả ở trên)


    "Tất cả những tổng thống Mỹ được bầu vào năm Canh Tư đều chết khi c̣n tại vị. Đây không phải là giả, mà là sự thật đă xảy ra". (Chụp màn h́nh Twitter)

    Sau khi "@Jessie201907" nêu ra vấn đề này, nhiều cư dân mạng đă để lại b́nh luận. Một số người nói đùa rằng, ông Biden đang “vô t́nh” chống lại "Lời nguyền" cho cựu Tổng thống Trump; những người khác th́ nói rằng "Lời nguyền chết chóc Tecumseh" đó đă không c̣n hiệu nghiệm.

    “Lời nguyền của Tecumseh” là cụm từ được dùng để nói tới sự kiện: trong khoảng thời gian từ năm 1840 đến năm 1960, cứ sau 20 năm th́ có một tổng thống Mỹ qua đời khi đang tại nhiệm. Tính đến nay, đă có 7 vị tổng thống qua đời sau khi nhậm chức vào các năm: 1840, 1860, 1880, 1900, 1920, 1940 và 1960. Tuy nhiên, cựu Tổng thống Ronald Reagan (đắc cử vào năm 1980) là người đầu tiên phá vỡ được lời nguyền đen đủi này.
    https://i.postimg.cc/SxWHm3t7/Ronald-Reagan.jpg
    Ronald Wilson Reagan was an American politician who served as the 40th president of the United States from 1981 to 1989. A member of the Republican Party, he previously served as the 33rd governor of California from 1967 to 1975 after a career as a Hollywood actor and union leader.

    Cựu Tổng thống Ronald Reagan (Đảng Cộng ḥa) bị bắn vào năm 1981. Viên đạn chỉ cách tim vài cm, nhưng ông vẫn sống sót. Một tổng thống Cộng ḥa khác, ông George Bush, người được bầu vào năm 2000 cũng đă không chết trong nhiệm kỳ của ḿnh.

    Mặc dù “lời nguyền 20 năm” đối với các tổng thống Mỹ có thể không c̣n ứng nghiệm, nhưng liệu “lời nguyền năm Canh Tư” (60 năm) c̣n ứng nghiệm không?

    Bài viết chỉ thể hiện ư kiến của tác giả, không đại diện cho quan điểm của NTD Việt Nam.

    Hoàng Tuấn

    Tác giả: Jasmine
    Theo Epoch Times

    Xem thêm:
    Sợ vướng phải 'lời nguyền', một phụ nữ đă trả lại cổ vật lấy cắp từ thành Pompeii
    https://www.ntdvn.net/doi-song/so-vu...eii-85966.html

    Viên kim cương Hy vọng nổi tiếng với lời nguyền chết chóc: có nguồn gốc từ lơi Trái đất
    https://www.ntdvn.net/khoa-hoc/vien-...dat-90950.html

  8. #628
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Núi tiền mặt 100 tỷ USD của Samsung: Khiến 'thái tử' Lee Jae-yong đau đầu, vội vă tới Mỹ t́m địa điểm xây nhà máy khi vừa ra tù

    https://cafebiz.vn/nui-tien-mat-100-...2091226149.chn
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...a-samsung.html

    Núi tiền mặt 100 tỷ USD của Samsung: Khiến 'thái tử' Lee Jae-yong đau đầu, vội vă tới Mỹ t́m địa điểm xây nhà máy khi vừa ra tù
    22/11/2021 09:12 AM | Kinh doanh

    Samsung giàu lên trông thấy khi Phó chủ tịch Lee Jae-yong ngồi tù.

    Núi tiền mặt 100 tỷ USD của Samsung: Khiến thái tử Lee Jae-yong đau đầu, vội vă tới Mỹ t́m địa điểm xây nhà máy khi vừa ra tù - Ảnh 1.

    Tờ Financial Times đưa tin, vị lănh đạo quyền lực nhất của Samsung đang có chuyến công du tại Mỹ. Các nhà đầu tư hy vọng đây là dấu hiệu cho thấy công ty Hàn Quốc đang t́m cách tiêu khoản tiền mặt trị giá 100 tỷ USD.
    Người thừa kế thế hệ thứ ba của Samsung Lee Jae-yong đang có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đồng ư cho ông được ra tù sớm với lư do v́ lợi ích quốc gia vào hồi tháng 8.
    Dự trữ tiền mặt của Samsung vốn đă tăng vọt trong khi ông Lee ngồi sau song sắt. Con số đó đủ để tập đoàn này thực hiện những thương vụ khổng lồ, ngang ngửa Vision Fund 1 của SoftBank.
    Thương vụ thâu tóm đáng kể nhất của Samsung được thực hiện lần cuối vào năm 2016 với việc mua lại tập đoàn công nghệ ô tô Harman của Mỹ trị giá 8 tỷ USD. Kể từ đó, công ty này đă gần như đứng ngoài cuộc bùng nổ các giao dịch lớn trong ngành công nghệ.
    Theo IC Insights, M&A trong các công ty bán dẫn đạt tổng trị giá hơn 200 tỷ USD trong 4 năm qua, đạt mức kỷ lục 118 tỷ USD vào năm 2020.
    Kim Young-woo, nhà phân tích của SK Securities cho biết: "Đă có rất nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập trong ngành công nghệ trong những năm gần đây nhưng Samsung không có tên trong danh sách. Đây là điều mà người quản lư cao nhất của công ty sẽ đưa ra quyết định nhưng ông Lee lại đang bận giải quyết các vấn đề pháp lư của ḿnh".

    Với chuyến thăm Mỹ lần này, ông Lee được cho là đă gặp giám đốc điều hành của nhà phát triển vaccine Moderna và nhà điều hành viễn thông Verizon. Dự kiến, trong chuyến công tác lần này, ông Lee cũng sẽ công bố địa điểm được chọn tại Mỹ để xây dựng nhà máy bán dẫn mới trị giá 17 tỷ USD để đảm bảo hơn cho hoạt động kinh doanh tại Mỹ.
    Ngay sau khi ông Lee ra tù, Samsung đă công bố kế hoạch đầu tư 3 năm trị giá 206 tỷ USD để mở rộng dấu ấn của ḿnh trong lĩnh vực bán dẫn, dược phẩm sinh học, trí tuệ nhân tạo và robot.
    Nhà sản xuất chip nhớ và điện thoại thông minh lớn nhất thế giới cho biết họ lạc quan rằng có thể thực hiện một thỏa thuận ở "quy mô có ư nghĩa" trong ṿng ba năm và họ đang tích cực xem xét các lĩnh vực phát triển nhanh bao gồm AI, 5G và ô tô.

    Nhưng các nhà đầu tư lo ngại công ty đă mất vị thế trước các đối thủ và thiếu một chiến lược tăng trưởng rơ ràng. Tiền mặt của công ty hiện đạt 102 tỷ USD trong quư thứ ba, vượt xa đối thủ Intel của Mỹ là 7,9 tỷ USD và tập đoàn chip khổng lồ TSMC của Đài Loan là 31 tỷ USD.
    Một quan chức trong ngành có hiểu biết về vấn đề này cho biết: "Với lượng tiền mặt ṛng hơn 100 tỷ Won, các cổ đông muốn Samsung trả cổ tức nhiều hơn nếu họ không sử dụng số đó để mở rộng hoạt động".

    Núi tiền mặt 100 tỷ USD của Samsung: Khiến thái tử Lee Jae-yong đau đầu, vội vă tới Mỹ t́m địa điểm xây nhà máy khi vừa ra tù - Ảnh 2.
    Cổ phiếu của Samsung đă giảm hơn 10% trong năm nay trong bối cảnh lo ngại về t́nh trạng dư cung dự kiến vào năm 2022 đối với chip nhớ Nand (cho phép lưu trữ tệp và dữ liệu mà không cần nguồn điện) và chip Dram (cho phép lưu trữ ngắn hạn cho đồ họa, thiết bị di động và chip máy chủ).

    James Lim, một nhà phân tích tại quỹ đầu tư Dalton Investments của Mỹ cho biết: "Họ có quá nhiều tiền mặt và phân bổ vốn không hiệu quả. Có những lo ngại rằng Samsung có thể bị tụt lại trong cuộc đua bộ nhớ, trong khi các nhà đầu tư dường như không tin rằng hăng có thể trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực không bộ nhớ".

    Samsung hiện từ chối b́nh luận về vấn đề này.

    Cách tiếp cận cực kỳ thận trọng của Samsung một phần bắt nguồn từ nhiệm vụ của "thái tử" Lee để có được sự quản lư ổn định kể từ khi ông nắm quyền kiểm soát công ty trị giá 357 tỷ USD vào năm 2014.

    Núi tiền mặt 100 tỷ USD của Samsung: Khiến thái tử Lee Jae-yong đau đầu, vội vă tới Mỹ t́m địa điểm xây nhà máy khi vừa ra tù - Ảnh 3.
    Kinh nghiệm cay đắng của công ty với các thoả thuận trong quá khứ, cũng như lo ngại về các vấn đề chống độc quyền tiềm ẩn cũng góp phần khiến công ty do dự trước các thương vụ mua lại lớn.
    Các nhà quản lư quỹ cho biết, các giám đốc điều hành công ty đă kiệt quệ khi Samsung tiếp quản AST vào năm 1995. Công ty này đă đánh mất các nhân tài địa phương khi cố gắng tích hợp công ty máy tính Mỹ vào văn hóa doanh nghiệp của chính ḿnh. Gần đây, Samsung đă phải vật lộn để cải thiện mức lợi nhuận đang giảm sút của Harman.
    Các nhà phân tích cho rằng Samsung cần thực hiện các thương vụ Mergers and acquisitions (M&A) trong lĩnh vực đúc, thị trường béo bở để sản xuất chip xử lư không bộ nhớ cho các công ty khác, nơi hăng này thua xa đối thủ Đài Loan Taiwan Semiconductor Manufacturing Company (TSMC).
    "Việc mua lại một công ty không chuyên về bộ nhớ là rất quan trọng đối với Samsung", Paul Choi, trưởng nhóm nghiên cứu của công ty môi giới CLSA Ltd. (formerly known as Credit Lyonnais Securities Asia) ở Seoul cho biết. "Samsung là công ty dẫn đầu toàn cầu về chip nhớ nhưng thị trường phi bộ nhớ c̣n lớn hơn nhiều".

    Các nhà đầu tư cũng lo ngại trước sự tiến bộ của các công ty Trung Hoa trong lĩnh vực chip nhớ - nơi Samsung đă thống trị trong nhiều thập kỷ.
    Trong lĩnh vực viễn thông và AI, Samsung đặc biệt nhắm đến các công ty công nghệ chuyên môn cao có thể giúp họ phát triển mạng không dây và khả năng tương tác của các sản phẩm điện tử tiêu dùng.
    Nhưng một chuyên gia nói rằng những người sáng lập startup lại không muốn hợp nhất với các công ty có tiếng bảo thủ như Samsung. Việc này khiến khả năng đàm phán thành công các giao dịch thêm khó khăn.
    Ông nói: "Đối với nhiều nhà sáng lập, việc hợp tác với các tập đoàn lớn là phương án tệ nhất, ngay cả khi đó là công ty có tên tuổi thực sự lớn trong lĩnh vực công nghệ như Samsung".

    Nguồn: FInancial Times
    03-11-2021 Gia tộc Samsung vay mượn khắp nơi trả thuế thừa kế: Con gái lớn phải t́m...
    https://cafebiz.vn/gia-toc-samsung-v...3155529179.chn

    31-10-2021 Thái tử Samsung phát động cuộc đua giành ngôi vị số một thị trường chip...
    https://cafebiz.vn/thai-tu-samsung-p...8161637336.chn

    26-10-2021 Gia tộc Samsung tổng lực trả thuế thừa kế: Mẹ và hai em gái bán cổ phần,...
    https://cafebiz.vn/gia-toc-samsung-t...6143812641.chn

    Jeff Bezos 'nuôi' một công ty để trả thù Elon Musk: Cũng làm xe điện, chưa bán được chiếc nào nhưng giá trị chỉ sau Toyota và Tesla: https://cafebiz.vn/jeff-bezos-nuoi-m...1910410821.chn
    Vân Đàm

  9. #629
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bất chấp quy luật vật lư, tảng đá 500 tấn cứ lơ lửng trên không - Các chuyên gia cũng bó tay!

    https://khoahoc.tv/bat-chap-quy-luat...-bo-tay-116915
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...ng-a500-t.html

    Bất chấp quy luật vật lư, tảng đá 500 tấn cứ lơ lửng trên không - Các chuyên gia cũng bó tay!

    🏠 Khám phá 1001 bí ẩn

    Các nhà khảo cổ học và sử học Nhật Bản cũng không đưa ra được bất kỳ manh mối nào về tảng đá khổng lồ này.
    Ishi-no-Hoden là một trong những di tích bí ẩn nhất của Nhật Bản. Đây là công tŕnh kiến trúc bằng đá khổng lồ có h́nh dạng của một chiếc TV cũ cao gần 6 mét và nặng 500 tấn. Nh́n từ xa, ḥn đá như đang lơ lửng bên trên một cái ao ở thành phố Takasago, tỉnh Hyogo.
    Ishi-no-Hoden (nghĩa đen "Sảnh kho báu bằng đá") là một trong những câu đố lớn nhất và lâu đời nhất trong cả lịch sử và khảo cổ học của Nhật Bản. Nó là một cự thạch khổng lồ nằm ở vùng Kansai, trong khu phố Amidacho, ở thành phố Takasago, tỉnh Hyogo.


    Con đường dẫn đến đỉnh của ngọn núi nhỏ có Ishi-no-Hoden. (H́nh ảnh: Setouchi Finder).

    Tảng đá được chạm khắc từ hyaloclastite, một loại đá ngậm nước giàu thủy tinh h́nh thành trong quá tŕnh phun trào núi lửa dưới nước hoặc dưới băng cách đây 70 triệu năm. Ishi-no-Hoden là một trong ba tảng đá bí ẩn và kỳ lạ nhất ở Nhật Bản.

    Nó thậm chí lớn hơn những khối đá được sử dụng xây dựng Đại kim tự tháp Giza.

    Ishi-no-Hoden được bao quanh bởi một sợi dây shimenawa, trong tôn giáo của Nhật Bản, sợi dây này dùng để đánh dấu những điều thiêng liêng. (H́nh ảnh: Claudio Suenaga).

    Khu vực núi nơi có viên đá được gọi là Hodenyama. Tại đây có mỏ đá cổ đă được khai thác trong nhiều thế kỷ. Đá được sử dụng làm vật liệu cho quan tài và xây cầu. Vào tháng 10 năm 2014, mỏ đá Yongsan đă được chỉ định là một di tích lịch sử và một Bảo vật Quốc gia của Nhật Bản.
    Trong thời điểm đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, người dân được khuyến cáo hạn chế đi lại th́ Ishi-no-Hoden vẫn thu hút nhiều người hành hương.
    Đó là bởi v́ truyền thuyết kể rằng hơn 2000 năm trước, có một trận dịch hoành hành ở Nhật Bản. Sau đó Ookuninushi và Sukunabikona (hai vị thần trong văn hóa Nhật) đă báo mộng cho hoàng đế Sujin: "Nếu ngài hiến dâng cho chúng tôi, đất nước sẽ được bảo vệ".
    Trước đó, hoàng đế đă được biết rằng có vị thần ngụ trong tảng đá Ishi-no-Hoden. Nhà vua lập tức thực hiện như lời dặn và đại dịch đă biến mất.

    Lai lịch bất thường của tảng đá kỳ lạ

    Bí ẩn của Ishi-no-Hoden nằm ở chỗ cách tạo ra cũng như mục đích ra đời của nó. Cho đến nay, các chuyên gia vẫn chưa thể t́m ra công cụ để đẽo tảng đá cũng như bất kỳ kư tự hay h́nh khắc nào cho biết quá tŕnh, người đă chế tạo và ư nghĩa của nó.
    Sự tồn tại của viên đá được ghi lại trong Harima Fudoki (một ghi chép lịch sử cổ đại về tỉnh Harima, được biên soạn từ năm 713 trở đi). Tuy nhiên, trong ghi chép thực tế, các chi tiết chính xác của Ishi-no-Hoden không được xác nhận cũng như không có tài liệu đề cập đến lư do tại sao viên đá được tạo ra.

    Cận cảnh Ishi-no-Hoden "lơ lửng" trên mặt nước với những lát cắt hoàn hảo. (H́nh ảnh: Claudio Suenaga)

    Các ghi chép từ lịch sử của thành phố Takasago chỉ xác nhận rằng Ishi-no-Hoden đă là một địa điểm nổi tiếng trong thời kỳ Nara (710 - 794). Philipp Franz von Siebold (1796 - 1866), bác sĩ, nhà thực vật học, nhà tự nhiên học và nhà thám hiểm người Đức đă dừng chân tại khu đá trong chuyến hành tŕnh từ Nagasaki đến Edo (bây giờ được gọi là Tokyo) vào năm 1826.
    Tảng đá được thiết kế một cách tài t́nh và trông giống như đang lơ lửng trên mặt nước. V́ vậy nó c̣n được gọi là Uki-Ishi (Đá nổi). Theo ghi chép của ngôi đền, hồ chứa tảng đá không bao giờ cạn nước, kể cả trong thời kỳ hạn hán kéo dài.
    Hội đồng thành phố Takasago cùng với Pḥng thí nghiệm Lịch sử Đại học Otemae đă tiến hành các nghiên cứu về Ishi-no-Hoden trong năm 2005 - 2006. Các phép đo ba chiều đă được thực hiện, và các đặc điểm của các tảng đá xung quanh cũng được phân tích. Tuy nhiên, các nhà khảo cổ học và sử học truyền thống đă không đưa ra được bất kỳ manh mối nào khác về công cụ chạm khắc và tại sao nó được tạo ra.

    Các chuyên gia chỉ có thể chắc chắn rằng Ishi-no-Hoden được tạo ra bởi một nền văn minh phát triển và tiên tiến. Tác giả của tảng đá đă tạo ra một kiệt tác tồn tại hàng ngàn năm.

    Những bí ẩn được giấu trong các bức tranh nổi tiếng
    https://khoahoc.tv/nhung-bi-an-duoc-...oi-tieng-70257

    Vụ án kỳ lạ chấn động thời Càn Long: Hàng loạt quan khách mất mạng v́... tơ nhện
    https://khoahoc.tv/vu-an-ky-la-chan-...to-nhen-116899

    Video: Thả câu ở đoạn sông nhỏ, người đàn ông kéo lên "quái thú" có lực cắn gấp 6 lần cá mập
    https://khoahoc.tv/video-tha-cau-o-d...-ca-map-116846

    Cập nhật: 06/11/2021 Theo Pháp luật&bạn đọc
    Xem thêm:
    Ishi-no-Hoden
    https://khoahoc.tv/s/Ishi-no-Hoden

    Tảng đá lơ lửng
    https://khoahoc.tv/s/tảng+đá+lơ+lửng

    Công tŕnh kiến trúc bằng đá
    https://khoahoc.tv/s/công+tŕnh+kiến+trúc+bằng+đá

    Đá hyaloclastite
    https://khoahoc.tv/s/đá+hyaloclastite

    Tảng đá bí ẩn nhất nhật bản
    https://khoahoc.tv/s/tảng+đá+bí+ẩn+nhất+nhật+bản

    Phụ Lục:
    TẢNG ĐÁ 500 TẤN LƠ LỬNG TRÊN KHÔNG THÁCH THỨC MỌI ĐỊNH LUẬT VẬT LƯ I TGM Mutex


    Đá nổi? Tảng đá 500 tấn lơ lửng trên không “trêu ngươi” các nhà vật lư học!

  10. #630
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chi tiết thương vụ bán 40 tấn vàng của Việt Nam từ năm 1979-1988 (Quốc Việt)

    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...9-1988-quc-vit
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...v-angc-ua.html

    Chi tiết thương vụ bán 40 tấn vàng của Việt Nam từ năm 1979-1988 (Quốc Việt)
    November 13, 2021


    LGT: Sau khi miền Nam Việt Nam mắt vào tay CSVN vào tháng 4 năm 1975, đă có những tin đồn cho rằng cố tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă rời đất nước với số vàng 40 tấn của VNCH. Tác giả Quốc Việt vào năm 2015 đă làm rơ sự kiện này qua một bài viết trên báo Tuổi Trẻ trích dẫn một số chi tiết trong Cuốn Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương, qua đó cho biết 40 tấn vàng của chính thể VNCH đă được nhà cầm quyền quyền Việt Cộng tiếp thu và chuyển sang Liên Xô để tái chế theo tiêu chuẩn của Liên Xô. Theo lệnh của Chính phủ và sự ủy nhiệm của Ngân hàng Nhà nước, vào khoảng cuối năm 1979 Vietcombank đă kư với Liên Xô các hợp đồng tái chế vàng, vay mượn cầm cố vàng và tiêu thụ vàng trên thị trường thế giới số vàng 40 tấn nói trên.
    ————————-
    Qua kênh Liên Xô

    “Chuyến hàng đầu tiên rời Hà Nội ngày 1/12/1979, số lượng 101 ḥm, nặng 4.455kg... Sau đó là những hợp đồng giao vàng tái chế, vay mượn, cầm cố bán vàng với số lượng hơn 40 tấn, thu được trên 500 triệu USD”- đó là một đoạn trích phát biểu của ông Nguyễn Văn Dễ, nguyên tổng giám đốc Ngân hàng Vietcombank, được ghi lại trong cuốn Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

    Trao đổi trực tiếp với người viết, ông Dễ tâm sự sau năm 1975 Việt Nam rất cần ngoại tệ để giải quyết những nhu cầu cấp bách của quốc gia như mua lương thực, nguyên liệu, trả nợ quốc tế đến hạn phải trả... Đặc biệt là miếng ăn của người dân thiếu hụt đến mức phải ăn trực tiếp cả hạt bo bo chưa kịp xay xát, loại lúa ḿ, lúa mạch phẩm cấp thấp. Các lănh đạo chủ chốt của Chính phủ đều phải dành nhiều thời gian chạy gạo cho thấy t́nh h́nh hết sức khẩn cấp...

    Để tháo gỡ các vấn đề này, nội lực nông nghiệp trong nước lúc ấy không đáp ứng nổi, đ̣i hỏi phải trông ra nguồn lương thực quốc tế. Nhưng có mua nợ th́ cũng phải trả, và lấy ngoại tệ ở đâu ra? Giải pháp khả thi nhất bấy giờ là bán vàng lấy ngoại tệ. Tuy nhiên, thương vụ đặc biệt này hoàn toàn không đơn giản như nhiều người nghĩ, kể cả một số cán bộ cấp cao. Bởi nguồn vàng của miền Nam th́ có nhưng lại “kẹt” ở xuất xứ của Việt Nam Cộng ḥa, nhất là lại đang trong giai đoạn cấm vận gay gắt của Mỹ.
    Cuốn Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương ghi lại: “Kho vàng lúc ấy như sau: ngoài số vàng không đáng kể của miền Bắc (đơn vị tạ), Ngân hàng Nhà nước đă tiếp nhận vàng của chính quyền Sài G̣n và vàng của các nguồn khác. Cơ cấu của kho vàng rất không “đồng bộ”: vàng thỏi của Anh mỗi thỏi nặng 12,7kg, vàng thỏi của Mỹ mỗi thỏi nặng 10kg. Các thỏi đều có mă riêng, nhăn hiệu, xuất xứ. Ngoài vàng thỏi c̣n có các loại vàng lá Kim Thành, các loại vàng vụn (kể cả nhẫn, ṿng, kiềng)".

    "Ban đầu những người có trách nhiệm đều nghĩ đơn giản: ta có vàng, đem bán lấy ngoại tệ, việc đó đâu có khó. Nhưng ngay tại phiên giao dịch đầu tiên có tính chất thăm ḍ với Liên Xô, các bạn Liên Xô cho biết hàng hóa trên thị trường vàng quốc tế phải là những thỏi vàng chuẩn của Anh, Mỹ hoặc Liên Xô. Các loại vàng thỏi Anh, Mỹ... có xuất xứ tại Việt Nam không thể tiêu thụ trên thị trường v́ có quá nhiều rủi ro do chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam”.

    Nhắc lại thế bí này, ông Dễ kể Việt Nam và Liên Xô đă bàn bạc với nhau và thống nhất phải tái chế vàng theo tiêu chuẩn của Liên Xô, mỗi thỏi 1kg. Khoảng cuối năm 1979, theo lệnh của Chính phủ và sự ủy nhiệm của Ngân hàng Nhà nước, Vietcombank kư với Liên Xô các hợp đồng tái chế vàng, vay mượn cầm cố vàng và tiêu thụ vàng trên thị trường thế giới.

    “Liên Xô lúc ấy rất thân thiện, giúp đỡ Việt Nam. Tôi bay sang đó liên tục và thường chỉ có món quà duy nhất là mấy chai Nếp Mới mà họ gọi là vodka Việt Nam” - ông Dễ nhớ phía Liên Xô cung cấp các ḥm thép tiêu chuẩn ngân hàng của họ. Việc chuyên chở vàng được thực hiện bằng máy bay thương mại Liên Xô, nhưng quá tŕnh thực hiện được bảo mật để hành khách không được biết loại hàng đặc biệt này.

    Những kiện hàng bí mật trên Aeroflot
    Là người tham gia nhiệm vụ này ở đoạn trong nước, nguyên phó tổng giám đốc Vietcombank Nguyễn Duy Lộ cũng không quên: “Ông Dễ phụ trách đoạn ở Liên Xô. C̣n tôi là thành viên hội đồng kiểm kê quốc gia lo những việc trong nước như kiểm kê số lượng vàng, đóng ḥm theo tiêu chuẩn và niêm phong. Vàng từ kho ngân hàng được bảo mật chở ra sân bay Nội Bài. Công tác bảo vệ rất kín. Tôi kiểm tra niêm phong, hoàn tất thủ tục xong mới chuyển ra máy bay của Hăng hàng không Liên Xô. Ngay cả nhân viên sân bay cũng ít người được biết loại hàng đặc biệt này”.

    Ông Nguyễn Duy Lộ, người tham gia thương vụ đặc biệt 40 tấn vàng năm 1979 – Ảnh: Q.V.
    Khi các ḥm vàng được đưa lên máy bay, ông Nguyễn Văn Dễ lúc ấy là phó tổng giám đốc Vietcombank có nhiệm vụ trực tiếp theo chuyến bay của Hăng hàng không Aeroflot. Ông được cấp hộ chiếu ngoại giao đi Liên Xô bất cứ lúc nào cũng được để lo đàm phán, kư kết hợp đồng giao hàng, tái chế vay cầm cố bằng vàng, bán hàng với Ngân hàng Ngoại thương Liên Xô. Máy bay hạ cánh, ngân hàng phía Liên Xô có xe bọc thép đón sẵn. Họ không mở ḥm, kiểm đếm số lượng vàng trong đó mà chỉ niêm phong rồi tiếp tục chuyển về kho bảo mật.
    Nhiều năm sau, ông Dễ vẫn nhớ rất chi tiết: “Tất cả khoảng hơn 40 tấn, trong đó có 16 tấn vàng thỏi tiếp quản của ngân hàng Việt Nam Cộng Ḥa, c̣n lại là các loại vàng khác nhau từ những nguồn khác. Ngay sau chuyến đầu tiên chuyển đi 4.455kg trong 101 ḥm vào ngày 1/12/1979, Chính phủ VN đă gửi công hàm đến Liên Xô đề nghị vay 100 triệu USD để dự pḥng thanh toán nợ đến hạn trong khi chưa có nguồn thu xuất khẩu”.
    Chính ông Dễ được Bộ Ngoại giao ủy nhiệm kư hợp đồng vay ngoại tệ này. Phía Liên Xô đồng ư cho vay, nhưng phải theo thông lệ thương mại quốc tế v́ họ cũng không có ngoại tệ dư thừa, phải huy động từ thị trường tự do.Theo đó, Việt Nam chỉ có thể được vay với điều kiện thế chấp bằng chính số lượng vàng chuyển sang Liên Xô. Hiệp định vay 100 triệu USD thế chấp bằng vàng đă hoàn tất vào khoảng tháng 3-1980.

    “Sở dĩ Việt Nam phải vay nóng ngoại tệ như vậy bởi lượng vàng chuyển sang tái chế ở Liên Xô không kịp đem ra thị trường bán, trong đó có Thụy Sĩ. Các nhu cầu cấp bách của quốc gia gồm cả vấn đề nóng bỏng lương thực cho người dân đ̣i hỏi phải có ngoại tệ ngay. Sau đó Việt Nam dùng tiền bán vàng trả lại cho Liên Xô”.

    Hầu như tháng nào ông Dễ cũng bay sang Liên Xô. Hơn 40 tấn vàng được chuyển đi nhiều đợt. Nhiệm vụ bảo vệ của Việt Nam chỉ đảm trách đến khi đưa lên máy bay Liên Xô, sau đó thuộc trách nhiệm của họ.
    Khoảng năm 1988, Vietcombank đă chuyển về nước lại khoảng 2,7 tấn vàng c̣n gửi tại Liên Xô do t́nh h́nh bất ổn của họ. Đặc biệt, khoảng 5,7 tấn vàng gửi tại Ngân hàng Thụy Sĩ cũng được Việt Nam chuyển về Tiệp Khắc. Họ đă bán giúp để Việt Nam lấy ngoại tệ sử dụng cho nhu cầu quốc dân. Trước khi Tiệp Khắc gặp biến động chính trị, khoảng 500kg vàng Việt Nam c̣n lại ở nước họ cũng được chuyển kịp thời về nước.

    Quốc Việt, Báo Tuổi Trẻ
    Phụ Lục:
    https://tuoitre.vn/thuong-vu-dac-bie...ang-731957.htm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •