Page 45 of 78 FirstFirst ... 3541424344454647484955 ... LastLast
Results 441 to 450 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #441
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hacker Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC)

    https://sinhhoatdoisong.blogspot.com...minh-hieu.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...u-hieu-pc.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Hacker Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC)

    Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) - cái tên khét tiếng trong giới công nghệ không chỉ ở Việt Nam, mà cả trên thế giới. Là một hacker lấy trên 200 triệu tài khoản của nhiều người ở nhiều quốc gia. Bị ṭa án Mỹ tuyên án 40 năm nhưng chỉ ngồi tù 7 năm th́ được thả. Nh́n nhận về Hiếu PC không đơn giản. Nếu chỉ xem trên những con số khô khốc nói trên, rồi đánh giá Hiếu như một tội phạm, hoàn toàn không sai. Thế nhưng, ở một góc nh́n khác, lần giở hành tŕnh học hỏi của Hiếu và trở thành hacker tầm cỡ thế giới, chắc chắn sẽ có không ít người thán phục chàng trai này, như một tài năng "bất kham" hiếm hoi của Việt Nam về công nghệ thông tin.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Hacker Hiếu PC: “Trên đỉnh cao sung sướng, tôi đă rớt xuống địa ngục”
    - Xin hỏi câu đầu tiên, duyên cớ nào dẫn dắt Hiếu đến với thế giới công nghệ thông tin? Trong khi tuổi thơ của Hiếu, nói đúng nghĩa là cậu bé nhà quê, không hề thành thị chút nào?
    - Đúng vậy, tôi sinh ra ở Gia Lai. Khi tôi được 1 tuổi th́ bố mẹ chuyển về Cam Ranh, tỉnh Khánh Ḥa sống. Đến khi tôi học lên cấp 3 mới vô Sài G̣n. Tôi c̣n nhớ, năm lớp 5, lớp 6, ba mẹ có mua cho người chị gái một cái máy vi tính để bàn.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhưng cũng nhờ cái máy ấy mà tôi đă tự mày ṃ, t́m hiểu, học hỏi đủ thứ, rồi tự sửa chữa từ phần mềm Window, đến sửa luôn cả Ram… Mua linh kiện về ráp, sửa lung tung. Măi về sau, ba mới dành dụm mua riêng cho tôi 1 máy vi tính khác. Có máy tính, tôi gắn Internet. Khi đó, xài Internet rất tốn tiền. Thế là tôi mày ṃ lên mạng t́m hiểu tài khoản, rồi… hack, chỉ để xài Internet không phải tốn tiền thôi.
    - Năm đó Hiếu bao nhiêu tuổi ?
    - Năm đó, tôi khoảng 13-14 tuổi. Tôi hack được vài tài khoản của một số công ty để nhằm vô Internet không tốn tiền. Tuy nhiên, sau đó, VNPT phát hiện, họ gửi giấy phạt tới địa chỉ nhà tôi và nói trong nhà có người xài tài khoản Internet đánh cắp. Đó là lần đầu tiên tôi bị vướng tới pháp luật. Ba mẹ sợ quá mang tiền đi đóng tiền phạt, khoảng 20 triệu đồng.
    - Từ khi nào, thế giới mạng, các vấn đề liên quan đến công nghệ thông tin cuốn hút Hiếu? Thật khó tin, một chú bé nhà quê tầm 13 – 14 tuổi, chưa học sâu các lư thuyết về công nghệ thông tin lại có thể hack được tài khoản để "xài chùa" internet như thế?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Được cái, học hành vậy nhưng "tŕnh" vi tính của tôi lại tiến bộ vượt bậc. Tôi điều hành tới mấy diễn đàn Under Ground luôn. Số lượng thành viên tham gia các diễn đàn trên cả chục ngàn người. Tôi chia xẻ chủ yếu về cách hack. Ban đầu chỉ là cho vui thôi, không mang tính vụ lợi ǵ hết.
    - Tới khi nào th́ Hiếu thật sự "nhúng chàm", trở thành tội phạm trong thế giới mạng? Khi đó Hiếu có nhận thức hành vi của ḿnh là phạm pháp?
    - Tôi không ư thức được hành vi của ḿnh là phạm luật v́ hồi đó c̣n nhỏ quá. Đơn giản, chỉ cho vui, thích thú, v́ ḿnh vào được cái hệ thống đó. Cảm giác phấn khích lắm, giống như anh khám phá được cái ǵ đó. Lúc đó, tôi cũng không nghĩ về tiền bạc, tôi chỉ hack để lấy thông tin, tài khoản, dữ liệu, rồi thẻ tín dụng, sau đó chia xẻ cho bạn bè, vậy thôi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cuối năm lớp 10, tôi bắt đầu dính vô con đường tội lỗi, là hack tài khoản ngân hàng lấy tiền, lấy tài khoản thẻ tín dụng và đi làm bậy.
    - Hành vi sai phạm ấy đă mang lại cho Hiếu những lợi lộc như thế nào? Các tài khoản được Hiếu hack là ở Việt Nam hay thuộc các nước khác?
    - Thời gian đó, mỗi ngày tôi kiếm được từ 500 - 600 USD. Tôi hack vào các tài khoản ở đủ các quốc gia. Việc kiếm tiền này, chỉ vài người bạn biết thôi. Hơn nữa, tôi lại có một ước mơ là đi du học. Nên cố dồn mục đích kiếm đủ số tiền, dùng số tiền đó để đi du học. Sau khi kiếm được khoảng 20.000 - 30.000 USD, tôi đi du học New Zealand.
    Sang bên đó, tôi lại tiếp tục hack. Tôi hack tài khoản từ một số trường đại học ở New Zealand. Mỗi tháng kiếm được từ 30.000 – 40.000 đô la New Zealand. Hậu quả là sau 1 năm ở New Zealand, tôi bị đuổi học và bị trả về Việt Nam.
    - Một du học sinh mà dám hack tại xứ người, lúc đó, Hiếu có sợ bị bắt, bị tù không?
    - Sợ chứ, tôi suưt bị bắt. Hôm đó, tôi đi rút tiền ATM. Bất ngờ, máy ATM nuốt luôn cái thẻ tín dụng. Tôi sinh nghi. Rồi tôi vào ngân hàng hỏi. Ngân hàng trả lời rằng, tôi đang bị điều tra. Thế là tôi vội vàng phi tang mọi thứ liên quan... Tôi bỏ hết, quăng hết các thẻ tín dụng, t́m cách mua vé máy bay về Việt Nam. Năm đó là năm 2010.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thu nhập của tôi lúc đó vài trăm ngàn USD mỗi tháng là b́nh thường. Dư dả tiền bạc, tôi tha hồ ăn chơi, đi du lịch, ở khách sạn 5 sao, mua sắm xe hơi, toàn xe xịn như Lexus, BMW.v.v… Giai đoạn đó, sau khi trở về từ New Zealand, tôi xin vô học tại Trường ĐH Khoa học – Tự nhiên TP.HCM. Học được 2 năm, mê mải lao vào kiếm tiền, tôi bỏ học luôn.
    - Tới khi nào th́ hành vi phạm pháp của Hiếu bị Mỹ phát hiện và bắt giam Hiếu?
    - Năm 2013, tôi không hề hay biết mọi hành vi vi phạm trên thế giới mạng của tôi đă bị mật vụ Mỹ theo dơi. Họ bắt được một người bạn của tôi ở nước Anh. Người ấy khai ra tôi. Từ đó, họ giăng bẫy dụ tôi sang Guam. Khi tôi vừa đáp máy bay xuống Guam, cảnh sát Mỹ bắt tôi tại sân bay, vào ngày 7/2/2013.
    Đi cùng tôi lúc đó là chị gái đang mang thai. Thoạt tiên, tôi không hợp tác, phía cảnh sát Mỹ đe, nếu không hợp tác, sẽ bắt giam luôn chị gái. Thương chị, tôi ra điều kiện thả chị gái về Việt Nam, tôi chấp nhận hết v́ chị gái có tội ǵ đâu.
    - Thời gian sống trong nhà tù của Mỹ, Hiếu cảm nhận như thế nào ? Họ đối xử thế nào đối với Hiếu – một tội phạm công nghệ?
    - Phải nói 2-3 năm đầu rất khó khăn. Từ Guam, họ chuyển tôi vô đất liền, rồi lại chuyển đi ḷng ṿng, hết tiểu bang này đến tiểu bang khác. Lúc ở New York, khi th́ California… Việc ăn uống cũng khó khăn v́ không quen khẩu vị. Khoảng 2 tháng đầu, tôi gần như mất liên lạc với gia đ́nh. Tinh thần khủng hoảng, tiếng Anh lúc đó lại kém. Ngủ nghê không yên giấc…
    Bởi, đang trên đỉnh sung sướng, tôi rớt xuống địa ngục. Vô cùng hụt hẫng và xấu hổ. Thậm chí, có giai đoạn, tôi nghĩ tới chuyện thắt cổ tự tử luôn. Khoảng 3 năm sau, tôi mới lấy lại cân bằng trong cuộc sống, dù đang ở trong tù. B́nh tâm lại, tôi nh́n nhận lại những sai lầm của ḿnh từ lúc c̣n bé cho tới lúc lớn. Rồi những lần bất hiếu, nói dối ba mẹ… Sang năm thứ 3 ở trong tù, phía Mỹ mới bắt đầu cho tôi đi làm.
    - Hiếu làm công việc ǵ khi đang là một tù nhân?
    - Phía mật vụ Mỹ yêu cầu tôi làm đúng công việc cũng là sở trường của tôi luôn. Đó là điều tra tội phạm công nghệ cao. Tôi ngồi trong tù, nhưng họ vẫn tạo mọi điều kiện để tôi có thể điều tra những tội phạm trên thế giới mạng.
    Họ yêu cầu tôi điều tra đa phần là tội phạm công nghệ. Sau thời gian ngắn, tôi đạt được kết quả rất tốt nên họ mới cho tôi ra tù sớm. Ban đầu, tôi bị xử tới 40 năm tù giam. Đây là bản án đầu tiên. Nhận bản án nặng như vậy, tôi khủng hoảng thật sự. Cuộc đời coi như chấm hết.
    May mắn, họ cho cái công việc điều tra tội phạm công nghệ. Ngoài ra, tôi c̣n làm thêm một số việc khác ngay trong căn – tin nhà tù như lau dọn bàn ghế, quét dọn, rửa chén…
    Rồi tôi được phép đi học thêm những khóa học trong nhà tù như: Cách cải tạo bản thân, kỹ năng mềm trong sinh tồn, cách làm cha - làm mẹ, học nâng cao kỹ năng vi tính... Tôi bắt buộc phải học, phải nâng cao tŕnh độ tiếng Anh. V́ trong tù không ai nói tiếng Việt. Nhờ đó, khả năng tiếng Anh của tôi càng ngày càng lên.
    Tôi có cơ hội đi học thêm những khóa khác, cao cấp hơn, như khóa "Kỹ năng sinh tồn trong quân đội". Hàng ngày, 5 giờ sáng phải thức dậy và bắt đầu học tập, rèn luyện cho tới 9 giờ tối mới được leo lên giường. Việc đầu tiên, tôi phải xếp mùng, mền, mà phải xếp ngay ngắn...
    Quản lư trại giam giải thích cho tôi: Đó là việc nhỏ nhất, ḿnh không làm được th́ làm sao ḿnh làm được những chuyện lớn? Đến bây giờ, tôi vẫn giữ thói quen đó: Thức dậy sớm, gấp mền, mùng thật ngay ngắn, gối cho vào tủ rồi muốn làm ǵ th́ làm. Cái đó là cái việc đầu tiên phải hoàn thành.
    Thời gian đó, tôi c̣n được phân công cho cái việc chà rửa nhà vệ sinh (toilet). Cái việc khó khăn nhất, nhiều người ngán ngẩm nhất, th́ tôi lại thích nhất. Bởi công việc chà rửa toilet, những bạn tù người Mỹ không ai chịu làm. Nhưng với tôi, chính việc chà rửa toilet – công việc vất vả nhất - lại là một thử thách cho bản thân. Tôi không thích làm những công việc dễ dàng. Chà rửa toilet, người ta chê, ḿnh cũng chê th́ ai làm?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Qua đó, giúp người có hoàn cảnh giống ḿnh. Thay v́ chương tŕnh đào tạo chỉ có 3 tháng, nhưng họ chọn tôi ở lại 6 tháng và cuối cùng, tới 9 tháng. Mục tiêu của họ để tôi ở lại, là để động viên những người xung quanh.
    - Có phải ngay tại nhà tù, Hiếu đă "lột xác" thay đổi con người "tội phạm" của ḿnh để trở thành con người tốt?
    - Đúng rồi. Không chỉ thay đổi chính ḿnh, tôi cũng góp phần thay đổi được vài con người. Tôi rất vui v́ điều đó. Trong tù, có không ít người suy nghĩ rất bi quan, tiêu cực. Sau khi họ nghe câu chuyện về số phận của tôi; họ nghe những ǵ tôi đă từng trải, rồi họ tận mắt thấy tôi kinh qua những ngày trong tù, không nề hà bất kỳ công việc gian khó nào… Họ nh́n lại ḿnh và họ cũng thay đổi, sống lạc quan hơn. Những người bạn đó là người Mỹ da trắng và cả người Mỹ da đen. Trong đó, có những người phạm tội thuộc dạng nguy hiểm như: buôn bán ma túy, giết người…

    Đến hôm nay, khi tôi đă về Việt Nam, một số người vẫn liên lạc với tôi. Họ thường xuyên tâm sự, sau khi ra tù, họ năng đi nhà thờ, thay đổi cách suy nghĩ, cách nói chuyện, có công việc ổn định. Họ rất vui.
    - Trong nhà tù, Hiếu đă giúp phía Mỹ điều tra tội phạm. Số lượng tội phạm mà Hiếu điều tra, đạt kết quả như thế nào?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Song, kể từ ngày rời nhà tù xứ người trở lại quê hương, về với gia đ́nh, tôi đă khóc và nói với ba mẹ: "Bây giờ, con chỉ cần mỗi ngày ăn 3 bữa là được rồi, không cần ǵ nhiều hết". Tôi bắt đầu tâm nguyện sẽ thực hiện bằng được những ư định mà tôi đă vạch ra trong nhật kư đă viết trong những ngày ở trong tù.
    - Khi ra tù, Hiếu có ư định ở lại Mỹ không ? Phía Mỹ có cho phép Hiếu ở lại trên đất Mỹ?
    - Ngày 20/11/2019, nhà tù Mỹ đă thả tôi ra trước thời hạn, do có nhiều thành tích trong quá tŕnh cải tạo. Nhưng tôi không chịu ra, v́ sau khi ra sẽ bị quản thúc thêm 3 năm, như tù treo ấy. Hơn nữa, ở Việt Nam, ba tôi đang bị bệnh ung thư đại tràng giai đoạn cuối. Tôi không thiết tha ǵ ở Mỹ, chỉ muốn quay về Việt Nam. Về với đất nước của ḿnh, về với nơi ḿnh sinh ra, lớn lên. Về để làm việc, đóng góp cái ǵ đó cho cộng đồng, cho xă hội. Cái cuộc sống bên đó nó sướng hơn thiệt, nhưng tôi chỉ muốn về Việt Nam thôi.
    - Lúc đó, phía Mỹ nhận xét như thế nào về Hiếu – một hacker "khét tiếng", từng trải qua 7 năm trong nhà tù Mỹ?
    - Họ nói tôi đă tới lúc được tự do, trở về xă hội để làm việc và cống hiến. Họ không c̣n lư do ǵ để giữ tôi, v́ thời gian qua, tôi đă được thử thách và cống hiến rồi. Không những vậy, tôi đă học rất là nhiều thứ, có bao nhiêu là chứng chỉ (hơn 20 chứng chỉ). Tôi đă cải tạo tốt, không vi phạm bất kỳ sai lầm nào trong tù. Tôi c̣n giúp những người xung quanh nữa…
    Lẽ ra tôi được về sớm. Nhưng, v́ dịch Covid bùng phát, tôi phải ở lại Mỹ thêm 8 tháng. Đến ngày 4/8/2020, tôi mới chính thức từ Mỹ trở lại Việt Nam sau hơn 7 năm xa quê hương. Trước khi lên máy bay, họ nhắn nhủ tôi "không bao giờ lặp lại sai lầm nữa nha Ngô Minh Hiếu".
    - Kết thúc tù tội bên Mỹ, trở về với tư thế một công dân tự do; cảm giác của Hiếu ra sao?
    - Tôi vui sướng tột cùng. Tôi như vừa chui ra khỏi quả trứng tù túng. Giống như tôi vừa được tái sinh. Đây là cơ hội cuối cùng cho tôi làm lại cuộc đời. V́ vậy, trong thời gian hiện nay, tôi làm đủ thứ việc, lúc nào cũng bận rộn với hàng loạt dự án công nghệ thông tin do tôi đưa ra.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Hiện nay, tôi đang triển khai dự án "chống lừa đảo trên không gian mạng", nhằm phổ cập đến cho mọi người có được những kiến thức và kỹ năng pḥng, chống các thủ đoạn lừa đảo của "hacker mũ đen" trên Internet. Dự án "chống lừa đảo" mang một sứ mệnh khóa và bảo vệ người xử dụng mạng xă hội "miễn dịch" khỏi những trang lừa đảo, giả mạo, nội dung xấu, độc hại và pḥng chống mă độc trên Facebook, Youtube, TikTok, những trang web giả mạo…
    - Hiếu nhận xét thế nào về giới trẻ Việt Nam hiện nay trong việc học và xử dụng công nghệ thông tin?
    - Không phủ nhận Việt Nam ḿnh có một lực lượng người trẻ tuổi xử dụng công nghệ thông tin, Internet thuộc hàng "thần tốc" của thế giới. Tuy nhiên, việc đào tạo c̣n hạn chế về thực tiễn. Cách nào đó để các bạn học xong, ra trường, có kinh nghiệm thực tiễn ngay để họ bước ra đời là dày dặn liền, có thể làm việc luôn.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Việc đào tạo ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam c̣n hạn chế lắm. Sinh viên học xong, thiếu kinh nghiệm về thực hành, chỉ giỏi lư thuyết hàn lâm. Bên Mỹ th́ khác - thực hành là chính, học lư thuyết một phần thôi. Tiếp theo, Việt Nam ḿnh trả lương thấp quá, nên đa phần, các bạn giỏi đi nước ngoài hết. Đó là bài toán nan giải, không dễ để mà giải đâu.
    - Hiếu đă trở lại đời sống b́nh thường, ngay tại quê hương của ḿnh. Nhưng, có bạn bè nào của Hiếu ngày xưa rủ rê trở lại con đường hacker cũ không?
    - Có chứ. Nhưng tôi bỏ ngoài tai. Tôi nói thẳng, bây giờ tôi làm việc là v́ cộng đồng. Tiền bạc, vật chất, hưởng thụ…tôi đă trải qua hết rồi. Giờ đây tôi không cần chi nhiều. Có tiền nhiều để làm ǵ, chết có mang theo được đâu. Cho nên, bây giờ cứ sống vui vẻ với hiện tại, sống tốt cho 24 tiếng mỗi ngày là được rồi. Tôi không biết ngày mai ra sao. Ngày mai, biết ḿnh có c̣n sống? Tôi nói thật ḷng.
    - Hiếu đang c̣n rất trẻ, lại chưa lập gia đ́nh; trong khi cuộc sống đang bày ra trước mắt rất nhiều cám dỗ. Liệu suy nghĩ của Hiếu có lạc điệu, có già quá so với tuổi ḿnh không?
    - Có thể suy nghĩ của tôi già dặn so với tuổi của ḿnh. Đó là lư do v́ sao nhiều trường đại học họ đă mời tôi đi thuyết tŕnh, chia xẻ với lại với những bạn sinh viên. Tôi vẫn thường xuyên chia xẻ với mọi người về những sai lầm của bản thân, của một thời tuổi trẻ bồng bột. Qua đó, để các bạn sinh viên biết để họ tránh, không sai lầm như tôi. Từ đó, để các bạn hiểu rằng, trên đời này tiền bạc vật chất chỉ là một phần của cuộc sống, nó không phải là tất cả.
    Cái quan trọng ở đây, phải hiểu được chính ḿnh. Kế đó, phải thấu được hai chữ "t́nh yêu". Khi mà hiểu được hai chữ đó th́ mọi thứ trở nên nhẹ nhàng, mọi thứ được hóa giải. Đó là t́nh yêu bạn bè, t́nh yêu quê hương, t́nh yêu đất nước, t́nh yêu gia đ́nh…
    Cũng có một số người đố kỵ, họ không thích tôi nhưng tôi bỏ ngoài tai. Tôi nghĩ đơn giản, ḿnh sống đâu có bao lâu đâu, nên cứ vui vẻ. Lúc ở trong tù, tôi tập cách sống, không bao giờ phàn nàn, không bao giờ cằn nhằn với một ai, không bao giờ nóng giận; mọi thứ đều có thể bỏ qua được hết… Ai muốn nói ǵ th́ nói. Dù người ta ca ngợi ḿnh tới đâu, bỏ ngoài tai hết. Ḿnh là chính ḿnh, không bao giờ tự hào về bản thân. Ngày xưa, tôi là tự hào về bản thân, mới sinh ra cao ngạo, say sưa trên chiến thắng, nên mới tới bao nhiêu sai lầm.
    - Sau thời gian dài sống bên Mỹ, nay quay về Việt Nam, Hiếu nhận xét như thế nào về quê hương ḿnh, đất nước của ḿnh?
    - Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tôi thấy c̣n thiếu thốn rất nhiều. Nên tôi rất mong muốn sẽ làm được điều ǵ đó để góp phần phát triển quê hương, đất nước. Tôi khát khao vận dụng những kinh nghiệm, những cái bài học được học ở bên Mỹ, để phổ biến ở Việt Nam. Đó là quản trị mạng - thế mạnh của tôi. Cuộc sống hiện tại, tôi cảm thấy rất lạc quan, yêu đời. Tôi có nhiều bạn tốt giúp đỡ tôi. Họ giúp tôi phát triển những dự án về quản trị mạng, họ an ủi, động viên tôi trong đời sống tinh thần cũng như ngoài đời.
    - Với những thăng trầm trong cuộc đời, Hiếu muốn nói ǵ với các bạn trẻ?
    - Dành thời gian để hiểu những ǵ ḿnh đang làm. Các bạn trẻ thường là chỉ biết làm, mà không hiểu những ǵ ḿnh đang làm là đúng hay không đúng. Thứ hai là phải biết yêu thương gia đ́nh. Ḿnh làm cái ǵ, cũng phải nghĩ đến gia đ́nh. Ngày xưa, tôi không nghĩ đến gia đ́nh, chỉ nghĩ đến bản thân, đó là ích kỷ. Biết bản thân ḿnh sung sướng, không biết ba mẹ đau khổ v́ ḿnh. Thứ ba là phải dành thời gian để hiểu về bản thân ḿnh hơn, thành thật với bản thân ḿnh. Tôi đă nhận ra một điều này khi học về môn tâm lư ở trong tù.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cái ngày mà tôi giác ngộ được là ngày tôi khóc nhiều nhất. Ngày đó, cảm giác như tôi được sinh ra một lần nữa. Đó là khoảng thời gian sau khi ra ṭa ở Mỹ. Lúc đó, tôi thật sự thành thật với bản thân, tôi chấp nhận tất cả: Từ những lỗi lầm nhỏ nhất, cho đến những lỗi lầm lớn nhất và tôi phải bắt đầu lại từ đầu. Ngày đó, tôi khóc rất nhiều, nhưng đó là ngày hạnh phúc nhất cuộc đời tôi.
    Không phải ngày ra khỏi nhà tù Mỹ, về với đời sống tự do, mà chính ngày tôi thành thật với bản thân, là ngày giúp tôi trở lại với cuộc đời này. Từ giây phút đó, tôi hiểu, ngộ ra mọi thứ, hiểu được t́nh yêu cuộc sống là ǵ, trong ḷng nhẹ nhơm hơn.
    Posted by Thoi Chinh Chien at 10:04 PM

  2. #442
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Kiều hối là ǵ.. ?
    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...hoi-la-gi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...hoi-l-agi.html

    Kiều hối là ǵ.. ?


    (Một sự phân tích khá chính xác về những khoản tiền giúp đỡ gia đ́nh , chỉ có 2 tỷ , số c̣n lại 7 tỷ là rửa tiền nuôi CS...)

    Về cơ bản, kiều hối là tiền của người Việt lao động tại nước ngoài gửi về Việt Nam. Cụ thể hơn theo định nghĩa của IMF th́ có thể chia kiều hối làm 3 loại sau:
    (i) tiền do người Việt Nam xuất khẩu lao động gửi về gia đ́nh, họ hàng trong nước
    (ii) khoản tiền bồi thường cho người lao động hoặc lương thưởng dưới dạng tiền hoặc tương đương trả cho cá nhân làm việc ở nước ngoài; và
    (iii) tiền do Việt Kiều sinh sống tại các quốc gia họ tỵ nạn gửi về.


    Tiếp theo tôi xin giới thiệu biểu đồ thống kê số liệu tiền kiều hối gửi về Việt Nam:
    Qua biểu đồ, chúng ta có thể thấy lượng kiều hối đổ về Việt Nam trong những năm gần đây tăng rất mạnh. Theo thống kê của Ngân hàng Thế-giới th́ năm 2011 lượng kiều hối đồ về Việt Nam đạt mức 9 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay (VnExpress, 2/12/2011).
    Hơn thế nữa, Việt Nam c̣n nằm trong top 20 nước nhận tiền kiều hối nhiều nhất thế giới (World Bank, 2011).
    Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM th́ kiều hối gửi về Sài G̣n đạt mức 5 tỷ USD trên tổng số 9 tỷ USD toàn quốc (Sài G̣n Đầu tư,22/11/2011).
    Sài G̣n không phải là thành phố xuất khẩu lao-động đi quốc tế vậy nên có thể người Việt gốc Mỹ là nhóm gửi tiền kiều hối về lớn nhất trong các nhóm gửi tiền kiều hối về Việt Nam.
    Một nghiên cứu khác cũng chỉ rơ ra rằng lượng tiền kiều hối về Việt Nam chủ yếu xuất phát từ Mỹ chứ không phải quốc gia nào khác (Giang & Pfau, 2010)
    C̣n tờ USA Today dẫn số liệu được cung cấp bởi ngân hàng Wells Fargo chuyên cung cấp dịch vụ chuyển tiền kiều về các nước châu Á và Mỹ Latin cho biết mức tiền trung b́nh Việt Kiều gửi về Việt Nam là $1369, cao thứ 2 chỉ sau Ấn Độ (USA Today, 17/08/2010)
    Tác giả nhận xét thêm là số tiền hàng tỷ USD này được đầu tư vào bất-động sản, kinh doanh kiếm lời và trợ giúp thân nhân. Vậy chúng ta có thể kết luận rằng kiều hối chủ yếu được gửi bởi người Mỹ gốc Việt, lượng kiều hối này chiếm trên 50% tổng lượng kiều hối gửi về Việt Nam.

    Vai tṛ của kiều hối
    Kiều hối đóng vai tṛ rất lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Với 9 tỷ USD trong năm 2011, lượng kiều hối đă tương đương 7,4% tổng sản lượng nội địa (GDP) của Việt Nam.
    Ngoài ra, kiều hối c̣n lớn hơn nhiều so với vốn FDI và ODA được đầu tư vào Việt Nam.
    Nhờ kiều hối, chính phủ Việt Nam có thêm một nguồn thu ngoại tệ ổn định, tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, giảm thâm hụt ngân sách cũng như thâm hụt thương mại với nước ngoài.
    Kiều hối giúp tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Việt Nam do Việt Kiều trở về Việt Nam đầu tư nhiều kèm theo các nhu cầu ăn chơi, giải trí.
    Nói qua, chúng ta đă thấy rơ kiều hối giúp sức cho nền kinh tế CSVN như thế nào. Cuối mục này, tôi xin phép trích dẫn ra nhận định về kiều hối của Đại sứ quán CSVN tại Hoa Kỳ:
    “Kiều hối là một nguồn lực quư giá theo nhiều nghĩa, là một kênh mang lại ngoại tệ mạnh cho đất nước mà không một kênh nào có thể sánh nổi về hiệu quả. Bởi v́, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu tuy rất quư nhưng xuất khẩu th́ phải mất chi phí để sản xuất hàng, chi phí vận chuyển mang ra nước ngoài, lại c̣n phải chịu thuế nhập khẩu, chịu hạn ngạch, chịu kiện bán phá giá, chi phí tiếp thị, quảng cáo…” (Vietnam Embassy in U.S, 13/10/2004)

    Hiểu được tầm quan trọng của kiều hối, người Việt hải ngoại có thể nghĩ ra các biện pháp hạn chế, ngăn cản ḍng kiếu hối này về Việt Nam, tiếp tục tiếp sức cho chính quyền CSVN đàn áp nhân dân trong nước. Tại sao tôi đề xuất chặn kiều hối? Bởi v́ đó là vũ khí kinh tế duy nhất hiệu quả mà người Việt hải ngoại hiện có để gây áp lực lên chính quyền CSVN. Chúng ta hoàn toàn không phải phụ thuộc vào chính phủ Mỹ trợ giúp hay bất cứ thế lực ngoại bang nào giúp sức.

    Chặn kiều hối là vô nhân đạo?
    Tôi không nói việc chặn kiều hối gởi về nuôi gia đ́nh, số này cần thiết và nh́n tổng quan là không đáng kể.
    Trong số 1,5 triệu kiều bào tỵ nạn tại Mỹ, người gởi tiền về VN cao lắm cũng chỉ khoảng 1 triệu người (trừ ra trẻ em, người già, v.v…, chỉ tính người đem tiền ra gởi về).
    Mỗi người cho là gởi trung b́nh 2000 USD/năm th́ cũng chỉ 2 tỷ USD. Số tiền này đa số không vào tay CSVN.
    Tôi nói đây là số người đem tiền về chơi bời, mua nhà, mua đất, đầu tư. Số tiền này ngoài số nuôi gia đ́nh, do đó không cần thiết, mà chỉ v́ mục đích sinh lợi, mua dâm, v.v…
    Số này rất lớn, có người chủ tiệm nail gởi về hàng tháng 5000 – 7000 USD để chơi CK, mua đất, v.v… v́ là tiền trốn thuế, tại Mỹ không thể bỏ ngân hàng, và giữ tiền mặt th́ sợ bị cướp.
    Hàng năm, cả 400 – 500 ngàn người về VN, trong đó số về thăm gia đ́nh chỉ là số nhỏ, c̣n lại là chơi bời, mua dâm, làm ăn, du lịch, là chính và do đó không cần thiết.

    Nói tóm, chỉ khoảng khoảng 2 tỷ USD gởi, đem vào VN là cần thiết hàng năm, số này tôi KHÔNG phản đối.

    Tôi phản đối số 5-7 tỷ USD trên số này, và đây mới chính là số tiền giúp CSVN tồn tại.
    Ai muốn giúp CSVN th́ là việc của họ, tôi KHÔNG thèm kêu gọi ai hết, họ làm như vậy th́ càng làm hại dân chủ, tự do VN, và hại chính họ.
    Thiếu ǵ chủ tiệm nail bị thua sạch tiền trong CK VN. Hoặc bị dụ dỗ mua đất khu không điện, nước, ống cống, ngâm vốn 20 năm sau bán cũng không lấy vốn.
    Một số về mang bệnh Hep B, C, HIV, xă hội, v.v…
    Một số khác bị tai nạn chết, bị cưa tay cưa chân; bị lưu manh đánh trọng thương như ông nào đó từ Ḥa lan về bị đánh xém chết.
    Tương lai Việt Nam c̣n mịt mờ nếu vẫn c̣n số người Việt Kiều tiếp sức cho CSVN hoạt động bằng cách về Việt Nam làm ăn, chơi bời, mua dâm này.

    Theo ddkt
    Posted by Thoi Chinh Chien at 2:33 PM

  3. #443
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mẹ Tôi (Bà Đỗ Phương Khanh)

    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...chael-bui.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...ong-khanh.html

    Tuesday, September 1, 2020
    Mẹ Tôi (Bà Đỗ Phương Khanh) - Michael Bùi


    Bà Đỗ Phương Khanh trong h́nh chụp tại ṭa soạn tuần báo Thiếu Nhi tại Sài G̣n trước năm 1975. (H́nh từ Michael Bui Facebook)

    Gia đ́nh tôi là gia đ́nh di cư. Năm 1954, đồng 18 tuổi, Bố Mẹ tôi nắm tay nhau xuống tàu Há Mồm xuôi Nam chạy trốn chế độ CS. Vào đến Sài G̣n, Bố Mẹ tôi khởi nghiệp bằng cách hành nghề viết sách làm báo. Năm tôi c̣n học Tiểu Học, Mẹ tôi dùng tư gia để thành lập Cơ Sở Ấn Loát Huyền Trân. Căn nhà này được cái sâu và rộng nên tôi thấy có đến cả trăm nhân viên nhà in làm việc suốt ngày. Chỗ th́ chứa các máy in, chỗ th́ để những hộc chữ bằng ch́, pḥng này đặt máy xén, cắt giấy, pḥng kia cho giai đoạn khâu b́a bằng chỉ của các cô các d́, v.v.. Trong giờ làm việc th́ ôi thôi vui lắm. Tiếng máy in chạy rầm rầm xen lẫn tiếng nói, tiếng cười đùa, tiếng ca vọng cỗ... nó tạo nên một không khí rất sinh động.
    Công nhân của nhà in th́ rất quư Mẹ tôi qua cách cư xử và đối đăi với họ rất tận t́nh chu đáo như đại gia đ́nh. Tôi nghe bà thường nói, “ngày thứ Sáu là ngày vui nhất của Mẹ trong tuần đó con, v́ ngày đó là ngày phát lương cho thợ. Nghĩ đến cảnh họ có tiền chạy về nhà dẫn vợ con đi chơi cuối tuần là Mẹ thấy vui rồi.” Cái chân lư này đă thấm nhuần tôi cho đến mấy chục năm về sau này, tốt với nhân viên th́ họ sẽ đối xử với ḿnh y như vậy thôi.
    Có thể nói là Mẹ tôi rất thương tôi, chưa bao giờ Mẹ tôi la rầy ǵ hết cho mặc tôi có phá phách kiểu ǵ đi nữa, Mẹ tôi chỉ nh́n và khuyên tôi thôi đừng làm vậy nữa nhe con. Hồi xưa kỷ thuật in ấn c̣n thô sơ chứ không viết bằng computer rồi in ra như bây giờ. Bài viết được thợ sắp chữ nh́n vào rồi bốc từng chữ ch́ cho vào cái khay, ABCD - sắc huyền hỏi ngă nặng, sắp được vài hàng là họ phải bỏ qua một bên rồi sắp tiếp, một trang bài có là thợ giỏi cũng mất khoảng nửa tiếng, khi đầy trang rồi th́ lấy dây cói cột lại, xong họ cà mực lên ch́ rồi lăn qua giấy trắng, chữ ch́ ngược khi in qua tờ giấy sẽ hiện ra chữ xuôi.
    Dĩ nhiên là khi bốc từng chữ như vậy chắc chắn họ sẽ bốc lộn, Mẹ tôi sẽ coi lại những chỗ sai gọi là sửa Morát, bà lấy bút lôi ra sửa từng chữ rồi trả về cho thợ sắp chữ, họ chỉ việc lấy cái nhíp gắp từng chữ sai ra rồi thay vào đó bằng chữ khác cho đúng. Bản ch́ đă sửa đủ thành trang, họ chồng lên nhau đễ chờ đưa vào máy in.
    Thế mà ban đêm bọn con nít chúng tôi kéo nhau vô chạy nhảy trong nhà in làm lộn tùng phèo hết đống chữ ấy, kéo theo những chồng giấy in khổ báo lớn chất cao tới trần nhà xập xuống đổ ngổn ngang. Thế là sáng hôm sau những người thợ phải làm lại từ đầu. Họ báo cáo lên th́ Mẹ tôi cũng không nói ǵ, bà chỉ yên lặng khi nh́n ra thủ phạm đúng là tôi rồi hiền từ nói, “Các con muốn chạy nhảy th́ ra sân mà chơi nhé, đừng làm công việc nhà in của Mẹ bị chậm trễ.”
    Có những buổi trưa khi Mẹ tôi c̣n làm quản lư cho nhà in Hồng Lam của Linh Mục/Triết Gia Cao Văn Luận. Cha Luận từng là Viện Trưởng Viện Đại Học Huế, sau bị chính quyền Ngô Đ́nh Diệm thất sủng qua vụ Biến Động Miền Trung, cha có viết một cuốn Hồi Kư lẫy lừng tựa "Bên Gịng Lịch Sử 1940-1965". Mẹ tôi cho tôi đi theo chơi quanh quẩn trong nhà in. Mỗi lần được gặp mặt, cha Luận lại dúi cho tôi nay th́ vài cái kẹo, vài bữa th́ cái bánh gị, nghĩ lại thật là hân hạnh cũng nhờ Mẹ tôi.

    Phaolô Cao Văn Luận (1908-1986) là một giáo sư, linh mục Công giáo, người tham gia sáng lập và là viện trưởng Viện Đại học Huế, tác giả hồi kư Bên gịng lịch sử 1940-1965.
    Rồi cũng có những lần, Mẹ tôi dắt tôi đi khám bệnh hay đi làm răng ngoài Sài G̣n, tôi rất ghét cái ông Nha Sĩ này ở gần VP Beer BGI cạnh hăng làm Nước Đá trên đường Hai Bà Trưng, khi xe xích lô ngừng trước cửa là tôi biết ngay, sợ lắm nhất định không dám vào, Mẹ tôi lại phải dụ ngọt măi. Bù lại, cứ mỗi lần như thế là Mẹ tôi lại dắt tôi đi xem Ciné ở các rạp như Eden, Đại Nam, Rex, xong bà c̣n thưởng cho một chầu ở quán Kem Bạch Đằng đối diện Casino Sài G̣n v́ tôi đă anh dũng hy sinh cái răng bị hư. Thiệt, răng bị sâu tôi c̣n không biết mà Mẹ tôi đă biết tỏng rồi.
    Khoảng đầu thập niên 70' Mẹ tôi vừa làm nhà in, vừa mở thêm Vườn Trẻ Anh Vũ theo phương pháp giáo dục Montessori, bà mướn trọn cái nhà lầu hai tầng kế bên có cái sân rất rộng, rồi đập luôn cái tường cho thông nhau. Ban ngày phụ huynh gửi trẻ, tối về hết thế là bọn chúng tôi lại có thêm đất để chạy nhảy bắn súng chơi 5-10. Ḥ hét vui thật vui, lũ con nít trong xóm tḥm thèm muốn vô chơi phải xin vào nên tôi rất có thớ, đứa nào cà chớn tôi tống cổ ra nên tụi nó một phép. Có Mẹ mà, có quyền vênh váo chút chứ.
    Ngoài hai cơ sở nêu trên, Mẹ tôi c̣n phụ trách trang Nhi Đồng trong Báo Ḥa B́nh của Linh Mục Trần Du trên đường Phạm Ngũ Lăo, trang Phụ Nữ trong Báo Dân Chủ thuộc Đảng Dân Chủ của ông Nguyễn Văn Thiệu trên đường Hiền Vương. Đồng thời vào năm 1971, Báo Thiếu Nhi cũng ra đời, bà là Tổng Quản Trị và đồng phụ trách trang Vườn Hồng mà chủ nhiệm là ông Nguyễn Hùng Trương, chủ nhân nhà sách Khai Trí và chủ bút là nhà văn Nhật Tiến. Thời gian này nhà tôi c̣n đông nữa, Mẹ tôi tận dụng luôn mấy pḥng trên để làm ṭa soạn. Hàng ngày th́ các cô chú trong Ban Biên Tập tới làm việc, cuối tuần th́ mở cửa đón các thiếu niên vào Thư Viện Báo Thiếu Nhi đọc sách, sinh hoạt Gia Đ́nh Thiếu Nhi. Báo Thiếu Nhi c̣n mở lớp dạy Origami - Nghệ Thuật gấp giấy của Nhật Bản nữa chứ. Nói chung Mẹ tôi đầu tắt mặt tối, nhưng h́nh như càng thấy đông con nít lại càng làm cho bà vui, chẳng bao giờ thấy Mẹ tôi kêu ca phiền hà ǵ.

    Ông “Khai Trí” Nguyễn Hùng Trương với kho sách của ông, ở những năm cuối đời.
    Năm tôi lên lớp 6, chắc phá quá nên Mẹ tôi cho tôi vào trường nội trú Don Bosco ở Thủ Đức. Cuối tuần thứ Bảy có xe bus chở về, ngày Chủ Nhật họ lại đón đi. Dĩ nhiên là bị bắt vào khuôn khổ kỷ luật của các Linh Mục người Ḥa Lan th́ làm sao tôi thích được. Thế là tôi dùng 500 đồng mà cứ mỗi tuần Mẹ tôi dúi vào tay khi ra đi ngày Chủ Nhật, tôi mua kẹo cam kẹo dâu trong cái hộp sắt ở Căn Tin rồi chờ thứ Bảy đem về tặng Mẹ như là quà hối lộ. Năn nỉ ỉ ôi riết qua năm lớp 7 v́ thương tôi nên Mẹ tôi cho tôi về học lại tại Sài G̣n.
    V́ trong giới nhà văn nhà báo, Bố Mẹ tôi có rất đông thân hữu. Từ nhà văn Duyên Anh, Mai Thảo, Nguyễn Hiến Lê, Cung Tích Biền, Sơn Nam, v.v. cho tới Nguyễn Thị Vinh, Minh Đức Hoài Trinh, Minh Quân, Linh Bảo... Riêng nhà văn Nguyễn Thị Vinh c̣n nhận tôi là con nuôi, mà tôi xưng lại là Me Vinh. Hầu như gần hết các Văn Nghệ Sĩ ở Sài G̣n thường xuyên lui tới thăm viếng ông bà cụ và nhiệm vụ của tôi là bưng nước. C̣n đăi tiệc th́ có thể nói là thường xuyên. Cứ mỗi lần đi học về xuống nhà bếp là thấy Mẹ tôi và ba bà người làm tất bật lo chuẩn bị, thường th́ Mẹ tôi đăi khách bằng các món Miền Bắc như bánh tôm cổ ngư, chạo tôm, nem rán cua bể, giả cầy hay bún thang, bún ốc. Thế là tôi lại có dịp được uống nước xá xị, nước cam thả giàn. Chai ướp lạnh khui ra cứ vậy mà nốc.
    Ngày 30/4/75 đại họa ụp xuống thế là Mẹ tôi bị mất hết. Nhà in dẹp tiệm, Vườn Trẻ giải tán, toàn bộ báo chí của Miền Nam Tự Do bị cấm đoán, chỉ có Nhật Báo Tin Sáng của dân biểu nằm vùng Ngô Công Đức là được ra lại vào tháng 7/1975 v́ Vơ Văn Kiệt cần một tờ báo của chế cũ để tuyên truyền. Đă thế vào tháng 9/1975, Ủy Ban Quân Quản c̣n ra lệnh đổi tiền, cứ 500 đồng tiền VNCH đổi được 1 đồng tiền mới. Mỗi gia đ́nh được phép đổi 100,000 đồng VNCH tức là chỉ được 200 đồng tiền Việt Cộng. Gia đ́nh nào có trên 100,000 đồng VNCH th́ kể như mất sạch. Cú này là đ̣n chí tử đánh vào những gia đ́nh trung lưu ở Miền Nam. Mẹ tôi kể như trắng tay sau 20 năm tích lũy.
    Miền Nam sau ngày Sài G̣n tắt bóng, người dân sống trong cảnh lo âu sợ hăi. Không biết đêm nào công an sẽ gơ cửa bắt đi v́ lư do nào đó. Tuy vậy, ở một khóa học tập gọi là "Khóa Bồi dưỡng Chính Trị dành cho Văn Nghệ Sĩ," Mẹ tôi đă đứng lên chỉ mặt vào một cán bộ Miền Bắc tên Mai Quốc Liên, khi ông ta dám tuyên bố rằng "Các anh các chị đừng trông mong vào việc cầm bút trở lại. Bởi v́ miền Nam các anh các chị làm ǵ có văn hóa!" Mẹ tôi hỏi, “Anh vào trong Nam được bao lâu rồi, và anh đă đọc được bao nhiêu tác phẩm của miền Nam rồi mà anh dám nói miền Nam không có văn hóa?” Làm hắn cứng họng.
    Là con người đầy nghị lực, Mẹ tôi lại lăn ra đường kiếm sống cũng như hàng triệu người Miền Nam khác, bằng cách mở quán bán Bánh Tôm Cỗ Ngư tại Hồ Con Rùa trước cửa Viện Đại Học Sài G̣n (tôi có bài viết kỷ niệm về quán bánh tôm này). Một thời gian sau cũng không xong phải dẹp tiệm v́ bị công an ŕnh rập, về nhà bà đi vay mượn rồi lại mở Cơ Sở Sản Xuất Nước Đá. Thấy có vẻ xôm tṛ, thế là Ủy Ban Nhân Dân Phường bắt phải đưa vào Hợp Tác Xă, tức ḿnh Mẹ tôi dẹp luôn, nhất định không dây dưa ǵ đến chúng nó.
    [...]
    Sau đó Mẹ tôi nhờ quen biết nên được ông Lư Thái Thuận một người Việt gốc Hoa, Giám Đốc nhà in Alpha mời về làm xếp khâu sửa Morát có biên chế nhà nước. Mừng quá bà nhận lời ngay. Thế là ngày qua ngày Mẹ tôi lại đạp xe đạp từ Cổng Xe Lửa Số 6 đi làm công nhân viên ở đường Phạm Ngũ Lăo gần chợ Thái B́nh. Có lần măi đến tối mịt mới thấy Mẹ tôi về, mồ hôi nhễ nhăi, trời ơi Mẹ tôi phải dắt xe đạp bị đứt dây sên từ đường Kỳ Đồng về tới nhà v́ không đủ tiền sửa. Dây sên phải thay mới. Nhưng bà vẫn hớn hở, v́ trong giỏ hôm đó là ngày Mẹ tôi được mua nhu yếu phẩm có 1 kư thịt heo. Nh́n Mẹ mà tôi chảy nước mắt nhưng không làm ǵ được cho Mẹ.
    Nhưng cũng nhờ sự quen biết này mà Mẹ tôi mới vay được tiền ông Lư Thái Thuận để lo cho hai anh em tôi đi vượt biên. Ngày chia tay xuống băi vào cuối Hè năm 1979, Mẹ tôi dúi vào tay tôi một chỉ vàng rồi ôm tôi khóc, “Mẹ không biết con sẽ đi về đâu, nhưng nếu có thoát được ráng cho Mẹ biết để Mẹ khỏi lo.” Tôi biết chắc rằng Mẹ tôi sẽ không ngủ được. May sao, rời Ngọc Hà ghe của tôi lênh đênh trên Biển Đông khoảng một tuần th́ được tàu của Hoàng Gia Na Uy vớt lên đem vào Singapore. Nhập trại xong là tôi ṃ ra Sembawang đánh điện cấp tốc ngay về cho Mẹ chỉ với một hàng chữ "Cam on co chu Thuan" cho khỏi lộ chuyện gia đ́nh có thân nhân đă đào tẩu với bọn công an khu vực.
    Lại nữa, không có Mẹ tôi lo cho đi th́ ở lại cũng đi đạp xích lô chứ khá ǵ nổi ở cái xứ Xếp Hàng Cả Ngày ấy.
    Mẹ tôi chia ra cho cả gia đ́nh đi vượt biên thành ba chuyến. May sao cả ba đều trót lọt và cùng gặp nhau tại California. Năm 1981 qua tới, bà lại làm lại từ đầu. Bố mẹ tôi chở nhau đi học điện cho thực tế, hồi xưa có trường Control Data Institute ở Anaheim, không biết bây giờ c̣n không. Sau đó cả hai ông bà đều ra trường với tấm bằng Technician điện. Sau hăng Verifone chuyện sản xuất máy cà credit card, nhận cả hai vào làm electronic technician cho tới ngày Bố Mẹ tôi nghĩ hưu, tính ra Mẹ tôi làm cho Verifone cũng được 20 năm.
    Sau khi nghĩ hưu có thời giờ rănh rỗi, Mẹ tôi bắt đầu dồn nỗ lực vào việc nghiên cứu kinh kệ. Bà phụ trách và biên soạn cho chương tŕnh về Phật Pháp Tuệ Đăng hàng tuần trên đài Hồn Việt TV phát đi khắp 50 tiểu bang và Canada. Ngoài ra Mẹ tôi c̣n dịch sách của Triết Gia Krishnamurti sang Việt Ngữ, cũng như phụ trách điều hành trang website khaiphong chấm net cho dân mạng mở mang kiến thức về các vần đề Khoa Học Xă Hội.
    Nói thật, Mẹ tôi sinh tôi ra, lo lắng cho tôi từng li từng tí, cái ǵ tôi thích bà cũng chiều. Muốn đi chơi, Mẹ cho tiền. Muốn xe đạp có xe đạp, muốn giầy mới, đồ mới, mẹ tôi trước sau ǵ cũng x́ tiền cho tôi mua. Chẳng bao giờ thấy Mẹ lôi la mắng ǵ cả. Ngay đến cái sổ học bạ hồi xưa, tháng nào mà tôi bị xuống bậc, tôi cũng nhờ Mẹ đưa cho Bố kư giùm cho xong chuyện c̣n đem nộp.
    Ngày Mẹ tôi nghĩ hưu, bà có tiền hưu, tiền già, chẳng khi nào bà cần ǵ ở chúng tôi cả. Nói đúng ra th́ tôi chưa lo cho Mẹ tôi được ngày nào, thứ vô cùng vô dụng đối với Mẹ tôi. Nhưng đôi khi tôi cũng có chút an ủi làm cho Mẹ tôi vui. Số là thế này. Cách đây 10 năm sau khi địa ốc bị sụp đổ, tôi xoay qua nghề nhập các loại máy về massage vô Mỹ bán. Máy th́ ôi thôi tôi có đủ hết. Massage bụng, cổ, vai, lưng, tay, chân, đầu, mặt, nói chung là các loại các kiểu đủ hết. Mà Mẹ tôi sau này lại hay bị đau nhức v́ hồi xưa trước 1975, có lần bà bị xe lửa đụng. Đúng vậy, xe lửa đụng nát chiếc xe hơi bà đang đi tại Cổng Xe Lửa Số 6 đâm ra bệnh đau nhức nó cứ theo bà từ dạo đó. Thế là tôi mang đủ loại máy massage qua cho Mẹ tôi trị bệnh, mang nhiều đến nỗi bạn bè của Mẹ tôi đến chơi họ c̣n nói dỡn, cứ tưởng như đang lạc vào Gym. Nhờ vậy mà bệnh đau nhức của Mẹ tôi cũng bớt nhiều, lại c̣n không phải mổ chân theo lời một ông bác sĩ kia súi bậy.
    Có cái đưa máy mới th́ lúc nào Mẹ tôi cũng áy náy v́ sợ tôi cần hàng để bán cho khách. Tôi phải năn nỉ, “Mẹ ơi, máy con có cả kho mẹ cứ sài đồ mới đi.” Măi bà mới chịu lấy. Đấy, đến cuối đời Mẹ tôi vẫn lo cho tôi chẳng khác ǵ ngày tôi c̣n bé.
    Mẹ tôi là người ăn chay trường từ 30 năm nay. Bà sống rất đạm bạc, vui vẻ, lạc quan, yêu đời. Cách đây vài tuần, BS phát giác ra Mẹ tôi trở bạo bệnh vào thời kỳ cuối. Không than van, không rên siết, không làm phiền tới ai. Mẹ tôi đă ra đi vào trưa ngày hôm qua [thứ Tư] 26 tháng Tám, 2020 với đầy đủ con cháu chung quanh.
    Mẹ ơi, tối hôm qua lúc xe nhà quàn tới đưa Mẹ đi, tụi con tiễn Mẹ cho tới giờ xe lăn bánh. Kỷ niệm của những năm tháng thời thơ ấu lại trở về đầy ắp trong tâm trí. Bao nhiêu âu yếm ân cần mà Mẹ cho tụi con nay đă trở thành dĩ văng. Ước ǵ Mẹ ráng ở lại thêm được ngày nào hay ngày đó th́ vui biết mấy, hay Mẹ quay luôn về sống lại những ngày xưa ấu thơ của tụi con th́ càng tốt. Con sẽ chạy quanh Mẹ để Mẹ xoa đầu gọi "Trụ của Mẹ," Mẹ phải đền cho con khi con té, Mẹ phải đền từng cái mũi chích, từng cái răng con bị nhỗ, hay là phải có Mẹ con mới lên mặt được với chúng nó.
    Nhưng ước ǵ th́ ước vậy thôi chứ Mẹ đă đi thật rồi th́ con xin kính chúc Mẹ được thảnh thơi trên cơi Vĩnh Hằng. Đời Mẹ đă hy sinh cho tụi con như thế là quá đủ, Mẹ đừng bận tâm nữa Mẹ nhé.
    Con của Mẹ.

    Michael Bùi
    Aug 27th, 2020
    (Nguồn Facebook)

  4. #444
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mẹ, Mẹ Tôi

    http://vietmania.blogspot.com/2020/1...ng-tay-co.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...vietmania.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    WEDNESDAY, DECEMBER 16, 2020

    Mẹ, Mẹ Tôi
    15/12/2020
    Nguyễn Trung Tây


    Có cả ngàn điều tôi muốn nói về mẹ, mẹ tôi.
    Năm 1989 tôi nhận được tin giống như từ trời rơi xuống. Nguyên ngày hôm đó tôi sướng lâng lâng bay bổng, bởi cứ tưởng rằng đă bị mồ côi cả đời, thế mà giờ này cầm được tờ điện tín báo tin mẹ tới trại tỵ nạn Thái Lan. Tôi ngồi trong lớp điện trường San Jose State University, bài toán con chip mạch điện rối tung, thông thường dư thừa khả năng nhức nhối nổ tung mảng đầu; nhưng ngày hôm đó hồn ơi sao vẫn cứ xôn xao rạo rực.
    Sướng quá, tan lớp tôi hăm hở đi đánh điện tín về Việt Nam báo tin... Mừng quá, tôi phóng xe Z260 húc một cái rầm vào chiếc xe hơi bên tay trái ngay tại ngă tư đường Reed và số 4 của downtown San Jose. Cái đầu xe thể thao họ nhà Z sáu máy nát bấy như tương! Nhưng cũng chả sao, tôi ngồi trên xe tow mà mặt mày vẫn cứ tươi roi rói như con trai mới lấy được vợ. Ông tài xế xe tow gốc Ư ngó tôi đăm đăm. Dám ông ấy nghĩ thằng Mít này khùng bạo, xe đụng nát bấy như cái bánh bèo pizza gặp nước mưa mà mặt mày cứ hớn hở như thế kia; nhưng tôi nhanh miệng nói liền,
    - Mẹ tôi mới tới trại tỵ nạn Thái Lan.
    Có mấy chữ ngắn ngủi đơn giản, vậy mà thiên hạ từ cổ chí kim ai ai cũng hiểu.
    Năm 1990 mẹ tới Mỹ. Tôi mặc bộ quần áo đẹp nhất ra phi trường San Francisco đón mẹ, ơi ngày hội lớn!
    Bởi mẹ là tâm điểm là lực từ trường nam châm, căn nhà vắng hoe từ bao nhiêu năm nay bỗng dưng trở thành chợ phiên họp hằng giờ, từ sáng tới chiều cho tới nửa đêm.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thời gian buông nhịp lúc lắc đong đưa, mẹ quen dần với đời sống vùng thung lũng. Mẹ thôi, không loay hoay trong bốn bức tường, nhưng bước ra ngoài cửa, rồi đi hẳn ra đường. Gặp Mễ gặp Mỹ mẹ chào, "Hêllô". Mẹ c̣n kể,
    - Sáng nay mẹ gặp ông manager ở đầu ngơ. Ông ấy chào, "How are you""
    Tôi miệng cười tí ti,
    - Rồi mẹ nói ǵ với ông ấy"
    Mẹ giọng tỉnh bơ,
    - Th́ mẹ cũng nói, "Fine, thank you".
    Giời ạ! Tiếng Anh giọng Mỹ mẹ học nhanh không ngờ.
    Có lúc tôi thấy mẹ hay đi bộ, mắt cúi nh́n hai bên vệ đường như đang t́m kiếm. Tôi thắc mắc hỏi, mẹ nói,
    - Đi nhặt lon chứ c̣n làm ǵ...
    Hóa ra cộng đồng Việt Nam kêu gọi nhặt lon bán được năm xu một cái cho hội từ thiện. Mẹ đi ngoài đường vừa nhặt lon cho phúc lợi xă hội, vừa cầu nguyện cho con cháu hạnh phúc, vừa tập thể dục cho khỏe người. Mà mẹ khỏe thật. Mùa đông tháng Một đóng băng trên mặt đường, tuyết phủ trắng xóa rặng núi Hamilton vùng thung lũng, mẹ đầu vấn khăn nhung, chít khăn mỏ quạ, đội nón lá, khoác áo dầy cộm tỉnh bơ đi bộ băng băng ngoài đường. Tôi lo lắng,
    - Chớ bộ mẹ không thấy lạnh hay sao"
    Mẹ chép miệng,
    - Th́ cũng rét cỡ như cái rét ở làng ḿnh, cái năm Thành Thái cá tôm sông Cái chết nổi lềnh bềnh vậy thôi.
    Mùa xuân về, mẹ nh́n cây cối hồi sinh hai bên đường, miệng khen,
    - Nh́n cứ như ngoài Bắc, lộc non bám chi chít trên cành.
    Mùa thu gió lạnh tô vàng rực rỡ hàng cây bên khung cửa, tôi lên phố Việt, mua trầu cau biếu mẹ. Mẹ ngồi ăn trầu, trời tháng Mười Một lạnh, tai tái buồn mà mặt mẹ ấm, hồng hồng vui, tựa như trời hè tháng Sáu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    - Mẹ sống bên Mỹ, mẹ có buồn không"
    Mẹ tự nhiên giọng lại khô ran b́nh thường,
    - Ơ hay, buồn th́ buồn, nhưng con cái ở bên đây, không sống bên Mỹ th́ c̣n ở đâu...
    Mẹ ngần ngừ kết luận,
    - Miễn sao... tụi con anh chị em thương yêu đùm bọc lẫn nhau là mẹ vui...
    Thấy mẹ vui, tôi cũng rộn ràng vui theo. Biết mẹ thích coi phim bắn súng đoàng đoàng, tôi bật đài cao bồi viễn tây, hai mẹ con cùng ngồi coi. Ừ, đêm hôm đó, buổi tối cuối tuần lạnh rét căm căm vùng thung lũng, tôi nhận được bao nhiêu ấm áp tỏa ra từ vị ngọt ngào,
    Mẹ già như chuối ba hương,
    Như xôi nếp một, như đường mía lau.

    “Mẹ tôi đó, vẫn đang bước đi những bước tháng ngày hóa ra đèn trời soi đường dẫn lối cho con cháu bước vào tương lai.” Ảnh NTTây.
    Mà mẹ lúc nào chẳng ngọt ngào, cho nên bữa hôm đó, năm 82, chỉ c̣n mấy ngày nữa thôi, tôi bỏ đi vượt biên. Đi ngang qua tiệm phở, mẹ bảo hai mẹ con ḿnh bước vào. Tôi trợn tṛn mắt ngạc nhiên, bởi mẹ cả đời ghét thịt ḅ, nói mùi gây gây. Thế mà giờ này tự nhiên đ̣i vào tiệm phở. Giời ạ, tôi hai mươi tuổi, nhưng c̣n ngớ ngẩn như gà tồ, hỏi lại mẹ ơi bước vào tiệm phở để làm ǵ. Ngồi xuống bàn phở, mẹ nói con ăn phở th́ gọi đi. Tôi lặng người, chết trân nh́n vào thực đơn tiệm phở. Tôi từ nhỏ đă thích ăn phở. Được bố dẫn vô tiệm phở là húp xùm xụp, chớp nhoáng, sạch cạn cả một tô. Giờ này mẹ ngồi đó không ăn ǵ hết, nhưng nh́n tôi hớn hở ăn phở. Mẹ cẩn thận liếc nh́n chung quanh nói nho nhỏ th́ thầm ngay bên tai tôi mai này sang tới Mỹ, biết c̣n có phở hay không mà ăn. Tôi thôi gà tồ, mắt nh́n tô phở ḅ loang loáng mỡ hăng hăng mùi quế mùi gừng mà biết trong ḷng bồi hồi xúc động. Tôi lo sợ chuyến tàu Rạch Sỏi ngày Mười Hai tháng Mười này ghé được vào bến th́...
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ḍng thời gian đẩy tới, có lần mẹ trở ḿnh đau nặng, chỉ trong ṿng hai ngày xe cứu thương chớp sáng đèn đỏ hú c̣i mang vô Cấp Cứu ba lần. Sau mấy ngày vật lộn với thuốc, với nước biển, với kim chích dây nhợ dài ḷng tḥng, về lại nhà, mẹ ngồi chải tóc vấn khăn nhung miệng nói tỉnh bơ,
    - Hôm qua mẹ gặp bác Thế...
    Tôi ngạc nhiên thắc mắc, mẹ hôm qua nằm ở trong bệnh viện, có đi đâu mà lại gặp bác Thế... Mà bác Thế là ai "Cô em tái mặt kéo tôi sang một chỗ nói nho nhỏ vào tai,
    - Bác Thế bán hàng ở chợ Ông Tạ, anh quên rồi sao. Bác Thế chết mấy năm rồi.
    Tôi chết lặng người, miệng tự nhiên ú ớ như người trúng gió độc!
    Chết rồi, điềm nào điềm gở!
    Cơi nào cơi tang"
    Anh em tôi xanh mặt nh́n nhau.
    Mỗi đêm mỗi thắp đèn Trời,
    Cầu cho cha mẹ sống đời với con.
    Màn đêm buông rơi, tôi thả bộ một ḿnh đi ngoài đường vắng, bố chết rồi, giờ này tôi cầu xin Trời cao tuôn đổ phép lạ.
    Người thiên niên kỷ thứ ba dè dặt với danh từ phép lạ. Nếu chưa mang ra phân tích, mổ xẻ, đo đạc, tính toán, người ta e dè trước những hiện tượng siêu nhiên. Tôi cũng chẳng khác chi, thông thường không thấy không tin. Thấy rồi lại đặt vấn đề. Loại suy dần dần từng giả thiết để t́m ra được cốt lơi, một đáp số khoa học. Nhưng với mẹ, tôi bỏ qua khoa học, tôi hướng về Trời cao.
    Ngày hôm trước mẹ nói gặp người cơi âm. Ngày hôm sau, tôi nấu cháo gà đặc quánh thơm phưng phức tiêu sọ bưng hai tay mời mẹ.
    - Mẹ ăn cháo này, con bảo đảm mẹ tỉnh lại liền.
    Mẹ liếc nh́n tôi, như muốn mắng yêu, "Con, đến là khéo".
    Mẹ ngồi nhai chậm chạp từng hạt gạo thơm, húp nho nhỏ từng th́a cháo ngọt. Biết mẹ thích chụp h́nh, tôi dọ dẫm,
    - Mẹ ăn cháo gà xong, con chụp mẹ tấm h́nh thật đẹp phóng thật to treo trong pḥng khách.
    Mẹ ph́ cười nghe tôi nịnh. Tôi lấy ra máy h́nh. Mẹ ăn cháo xong, mặc vào mầu áo hồng tươi. Mẹ c̣n hỏi,
    - Mẹ mặc như vầy được chưa"
    Tôi khen mẹ,
    - Đẹp rồi mẹ!
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thời xưa phương tiện truyền thông hạn chế, nhà giàu mới có chim bồ câu đập cánh bay mệt xỉu đưa tới được phong thư. Nhân vật trong câu ca dao chắc nhà nghèo, hèn chi ruột đau quặn thắt tới nỗi đứng đó ngóng trông bóng mẹ, ngóng măi, trông măi, chín mùi luôn cả một buổi chiều. Tôi may mắn hơn, bởi sống thời siêu điện thoại. Ở Melbourne, chiều chiều tôi gọi điện thoại viễn liên về nói chuyện với mẹ ào ào. Giời ạ, bên Úc Châu, thẻ điện thoại gọi về Mỹ rẻ không ngờ. Thẻ Golden giá ghi hai chục đô Úc nhưng lại bán đại hạ giá, tôi mua chỉ trả mười sáu đồng, gọi về Mỹ được hơn cả ngàn phút, no connection fee. Cho nên tuy xa mặt nhưng lại không cách ḷng, tôi vẫn như ngày c̣n ở chung nhà với mẹ, tôi gọi mẹ, mẹ ơi như cơm bữa,
    - Mẹ đang làm ǵ thế" Ngồi đếm tiền hả"
    - Tiền ở đâu mà đếm...
    - Tưởng mẹ có tiền cho con mượn.
    - Ơ hay, tiền ở đâu ra mà cho mượn...
    - Con tưởng mẹ có tiền già...
    - Th́ cũng có tí xíu, nhưng tụi nó ch́a tay mượn hết cả rồi.
    Mẹ ngồi nhẩm tính, kể rơ từng chi tiết,
    - Này nhé, con Hường mượn mẹ 200, thằng Cường hứa tuần tới sẽ trả mẹ 152 đồng vừa mượn tháng trước. C̣n thằng Hứa, nó hứa hoài, nhưng có thấy mặt mũi nó đâu. Cả tuần rồi, trốn biệt đâu mất tăm...
    Tôi phục mẹ sát đất,
    - Giời ạ, con cứ tưởng mẹ mắt "mủi" kèm nhèm, giờ này lẫn lộn giấy 100 ra tờ 1 đồng...
    Anh tôi ghé vào nói oang oang,
    - Chớ, chớ, đừng có mà lầm. Lẫn ǵ th́ lẫn, tiền bạc th́ bà cụ không có lẫn đâu...
    Tuần một lần tôi gọi mẹ. Bận lắm nói ngắn, thảnh thơi nói nhiều. Có một lần đau, tôi dấu không cho mẹ biết. Khi mặt trận Miệt Dưới đă yên tĩnh, anh tôi mới báo tin cho mẹ hay. Nhận được tin tức chiến trường lửa đạn, mẹ bắt em gái tôi gọi qua Úc ngay. Qua đường dây điện thoại viễn liên, mẹ nói mà như đại tướng quân khu bốn sao ra lệnh cho trung úy hai hoa mai vàng vùng đầu hỏa tuyến,
    - Đau ốm như vậy mà tại sao không về nhà...
    Nghe mẹ phán một câu xanh rờn, tôi phá ra cười. Mẹ ơi làm sao mà về...
    Một, rồi hai, và ba.
    Ba năm trôi qua, tôi gọi điện thoại viễn liên thông báo,
    - Mẹ ơi, ngày mai con về.
    Tháng Mười Hai năm 2008, chuyến bay China Airlines mang tôi từ Úc Châu về lại Mỹ. Sau mười mấy tiếng đồng hồ trên không phận Thái B́nh Dương, Boeing 747 China Airlines đưa mũi nhắm cầu Golden Gate lao tới. Từ xa xa, hai nhịp đèn cầu mờ mờ, rồi dần dần sáng rực, trở nên điểm nhắm dẫn tôi về lại căn nhà vùng thung lũng San Jose, nơi đó mẹ đang ngồi chờ.
    Cửa mở ra, gió lạnh tháng Mười Hai ùa vào, nhưng bên trong vẫn ấm áp bởi mẹ giơ rộng ṿng tay ôm chặt, ngày hội trùng dương thứ hai trong đời tha hương của tôi. Lần trước mẹ tới Mỹ, tôi đón mẹ. Lần này tôi về Mỹ, mẹ đón tôi.
    Mẹ đó, gần chín mươi rồi, nhưng vẫn khỏe mạnh, tiếng nói oang oang như chuông, rơ từng nét, đậm từng âm.
    - Mẹ ch́ thật!
    Mẹ nh́n tôi ngơ ngác không hiểu. Tôi đổi chữ,
    - Mẹ khỏe thật!
    - Chuyện, con đă nh́n thấy chưa"
    Tới phiên tôi ngớ ngẩn gà tồ,
    - Thấy ǵ hả mẹ"
    Chị tôi chen vào,
    - Cậu đă nh́n thấy cái máy tập thể dục của mẹ chưa"
    À, th́ ra là thế, anh tôi biết mẹ không c̣n đi bộ ngoài đường nhiều như thời xưa nữa, ông ấy mua biếu mẹ nguyên một cái máy rung. Chỉ việc ngồi hoặc đứng trên đó, máy rung rung lắc lắc như người đi bộ. Mẹ chỉ cái máy phán ngay,
    - Mỗi ngày mẹ tập mười lăm phút.
    Tôi phá phách đứng trên máy, bật nút điện để máy lắc rung rung. Mẹ miệng nhai trầu bơm bẽm nh́n tôi,
    - Đó, con thấy chưa.
    Mẹ ơi, con thấy rồi, con thấy mẹ có tuổi, nhưng tạ ơn Trời, mẹ không tiểu đường, không cao máu, không cholesterol.
    Chắc tại mẹ có gene ông ngoại, chín mươi chín tuổi vẫn c̣n tinh anh, lưng thẳng tắp; tối hôm đó ông ngoại lên giường nằm ngủ, ngủ luôn một giấc.
    Mẹ chép miệng,
    - Th́ năm nay mẹ cũng cḥm chèm chín mươi rồi...
    Tối Giao Thừa Tết Đinh Sửu 2009, tôi đại diện anh chị em cháu chắt trong nhà,
    - Con chúc mẹ khỏe mạnh, sống măi, tiếp tục làm đèn soi đường dẫn lối cho anh chị em chúng con noi theo.
    Tôi lên phố Việt Nam, vớ vẩn làm sao lại nh́n thấy DVD Thần Điêu Đại Hiệp, Anh Hùng Xạ Điêu, và Cô Gái Đồ Long bộ cũ. Tôi bê hết cả ba tập phim về nhà. Về tới nhà, tôi mở ngay cho mẹ coi,
    - Mẹ c̣n nhớ phim Thần Điêu Đại Hiệp không"
    Mẹ nh́n lên màn ảnh TV High Definition của Sony, cô Long năm 1990 lại hiện ra, vẫn với tà áo dài trắng toát ngôi cổ mộ.
    - Tưởng ai, cô này Cô Long đây mà.
    - Con tưởng mẹ quên rồi.
    Không, làm sao mà quên được. Mẹ ngồi ngay xuống ghế, mắt dán nh́n lên màn ảnh có Ngôi Cổ Mộ với Cô Long, Dương Hóa, và Lư Mạc Sầu, mẹ nói cả ba người một đời lận đận v́ yêu. Năm 1990 mẹ coi Cô Long phim bộ đầu máy VCR. Năm 2009 mẹ vẫn say mê Cô Long đầu máy DVD màn ảnh Plasma HD rơ từng nét. Mẹ vẫn thế vẫn mê phim Hồng Kông. Mẹ ăn trầu đỏ thắm thảnh thơi ngồi coi phim, tôi nằm dài trên ghế nệm say mê coi với mẹ bộ phim thời xa xưa, thế là hạnh phúc lại tràn lan dư thừa.
    Mẹ vẫn thế, vẫn là trung tâm, là nam châm mang lại chung một đích điểm tất cả những mảnh đời tha hương của con, cháu, và chắt, của tứ đại đồng đường.
    Trời cao đă lấy mất đi bố tôi, nhưng Trời tặng cho tôi một bà mẹ, mẹ vẫn khỏe mạnh, vẫn ngọt ngào, vẫn tinh anh.
    Gặp ai, tôi cũng cứ hay nói tưởng như sáo ngữ,
    - Mẹ tôi gần chín chục rồi, nhưng tạ ơn Trời, vẫn khỏe mạnh.
    Nhưng sâu thẳm trong tim, tôi không sáo ngữ, bởi lời đó vẫn là một câu kinh Tạ Ơn riêng tư ngày Lễ Tạ Ơn tháng Mười Một,
    ...Tạ ơn cho người mẹ, một đời lặn lộn thân c̣ nơi quăng vắng, kiếm gạo nuôi chồng và nuôi con...
    Tháng Hai năm 2009 tối hôm đó, chín giờ đêm, cảng phi trường San Francisco mở rộng mang tôi về lại Úc. Mẹ bật khóc trên bờ vai tôi. Tôi bồi hồi cũng muốn khóc theo, nhưng lại cầm ḷng. Mười hai giờ đêm năm phút sáng sớm, chuyến bay China Airlines nhấc bổng mang tôi về lại Úc Châu.
    Về tới văn pḥng Melbourne, tôi nhắc điện thoại gọi. Đầu giây bên kia tiếng chuông tiếp tục ngân vang, không ai trả lời. Tôi cúp máy gọi lại, bên kia phương trời Bắc Mỹ tiếng mẹ sang sảng ngân vang,
    - Hêllô...
    Tôi lếu láo "nhái" lại âm giọng Bắc Kỳ của người phụ nữ nguyên gốc Sài Thị, Hưng Yên,
    - Hê-nô...
    Đầu giây bên kia, tiếng mẹ vang vang,
    - Xin lỗi, ai đó"
    Tôi phá ra cười, cười thật to,
    - Mẹ ơi, con đây...
    Người quản thủ thư viện trợn tṛn cặp mắt xanh xanh nh́n tôi,
    - Sao mặt mày lại hớn hở như thế"
    Tôi ăn nói không đầu không đuôi,
    - Vừa mới nói chuyện với mẹ, mẹ tôi.
    Cô quản thủ thư viện đầu gật gật, miệng cười tủm tỉm,
    - I see...
    Tôi nh́n khuôn mặt của cô quản thủ thư viện Úc Châu. Tự nhiên tôi nhớ lại khuôn mặt của ông tài xế xe tow Bắc Mỹ năm nào. Lạ lùng ghê, dù chỉ là một vài lời ngắn ngủi nói về mẹ, thế mà thiên hạ bất luận chủng tộc, từ cổ chí kim, ai ai cũng hiểu đại danh từ mẹ.
    Thế đấy, từ bao lâu rồi, tôi vẫn có cả ngàn điều muốn viết, viết về mẹ, mẹ tôi, năm nay đă gần chín mươi.
    Nguyễn Trung Tây
    Posted by Angesat 1:24 AM

  5. #445
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đại cử tri Đoàn (Hoa Kỳ)

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...an-hoa-ky.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...atdoisong.html

    Đại cử tri Đoàn (Hoa Kỳ)


    Số phiếu đại cử tri được phân bổ cho mỗi tiểu bang và cho Đặc khu Columbia trong các cuộc Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2012, năm 2016 và năm 2020, dựa vào kết quả Điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2010 (Tổng cộng: 538 phiếu đại cử tri). Mỗi tiểu bang (và đặc khu) được phân bổ ít nhất 3 phiếu đại cử tri, bất kể dân số.

    Đặc khu Columbia

    Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016, tổng số phiếu đại cử tri là 538. Trong đó Donald Trump nhận được 304 phiếu (●), Hillary Clinton 227 (●), Colin Powell 3 (●), Bernie Sanders 1 (●), John Kasich 1 (●), Ron Paul 1 (●) và Faith Spotted Eagle 1 (●). Các đại cử tri không họp chung với nhau thành một cơ quan để bỏ phiếu, mà là bỏ phiếu riêng lẻ trong khu vực pháp lư của họ.
    Đại cử tri Đoàn (tiếng Anh: Electoral College) của Hoa Kỳ đề cập tới nhóm các đại cử tri tổng thống được Hiến pháp Hoa Kỳ quy định cứ 4 năm một lần được lập nên để bầu Tổng thống và Phó Tổng thống Hoa Kỳ. Hiến pháp quy định mỗi tiểu bang sẽ chỉ định đại cử tri (nghĩa là cử tri đại diện) theo luật định của tiểu bang đó, những người nắm giữ chức vụ liên bang đều không thể làm đại cử tri. Số lượng phiếu đại cử tri hiện nay là 538. Ứng viên tổng thống cần đạt được đa số tuyệt đối phiếu đại cử tri, tương đương với 270 hoặc hơn, để thắng cử chức vụ tổng thống.

    Hiện tại, tất cả các tiểu bang đều dựa vào số phiếu phổ thông của tiểu bang đó trong kỳ bầu cử. Tất cả các tiểu bang đều dựa vào phương pháp winner-take-all ("được ăn cả, ngă về không") để chỉ định các phiếu đại cử tri của ḿnh, ngoại trừ Maine và Nebraska dùng phương pháp chia theo địa hạt (kết hợp dùng số phiếu phổ thông của tiểu bang để chỉ định 2 phiếu đại cử tri). Khi một ứng viên tổng thống thắng một tiểu bang, điều này nghĩa là đại cử tri được chỉ định bởi cùng đảng chính trị đó sẽ bầu ứng viên này lên làm tổng thống. Thông thường, đại cử tri là người trung thành với đảng cũng như với ứng viên tổng thống để đảm bảo rằng phiếu đại cử tri đó sẽ không bầu cho người nào khác. Hiện nay chỉ 33 tiểu bang có luật lệ đ̣i hỏi đại cử tri phải bỏ phiếu cho ứng viên đă được đại cử tri đó cam kết,[1] có một số trường hợp đại cử tri không làm như vậy, gọi là đại cử tri bất tín: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đại_cử_tri_bất_tín.[2]

    Maine, Biệt danh: The Pine Tree State

    Nebraska, Biệt danh: Cornhusker State
    Các đại cử tri tổng thống họp tại các ṭa nhà nghị viện tiểu bang nhà của ḿnh (hay tại Đặc khu Columbia) vào ngày thứ hai đầu tiên sau ngày thư tư lần thứ hai trong tháng 12 và v́ thế không phải là một cuộc họp toàn quốc. Tại 51 cuộc họp (50 tiểu bang cộng Đặc khu Columbia), được tổ chức cùng ngày, các đại cử tri cùng bỏ phiếu. Chính v́ có sự tập hợp kết quả bầu cử của 51 nhóm nên mới có định nghĩa kỹ thuật là đại cử tri đoàn mặc dù 51 nhóm này thực sự không có tập hợp về chung một nơi để bầu cử. Hệ thống đại cử tri đoàn, giống như một đại hội toàn quốc, là một nhân tố gián tiếp trong tiến tŕnh bầu lên tổng thống.
    Sự phù hợp của hệ thống Cử tri đoàn là một vấn đề đang được tranh luận. Những người ủng hộ cho rằng nó là một thành phần cơ bản của chủ nghĩa liên bang Mỹ. Họ duy tŕ hệ thống bầu người chiến thắng trong số phiếu phổ thông trên toàn quốc trong hơn 90% các cuộc bầu cử tổng thống; thúc đẩy ổn định chính trị; bảo tồn vai tṛ Hiến pháp của các bang trong các cuộc bầu cử tổng thống; và thúc đẩy một hệ thống đảng chính trị rộng răi, bền bỉ và nói chung là ôn ḥa.[3]
    Những người chỉ trích cho rằng Đại cử tri đoàn kém dân chủ hơn một cuộc bỏ phiếu phổ thông trực tiếp trên toàn quốc và có thể bị thao túng v́ những đại cử tri bất tín;[4][5] rằng hệ thống này trái với một nền dân chủ phấn đấu cho tiêu chuẩn "một người, một phiếu bầu";[6] và rằng có thể có các cuộc bầu cử trong đó một ứng cử viên giành được số phiếu phổ thông toàn quốc nhưng một ứng cử viên khác giành được phiếu đại cử tri và do đó là tổng thống, như năm 2000: https://vi.wikipedia.org/wiki/Bầu_cử...Kỳ,_2000 và 2016: https://vi.wikipedia.org/wiki/Bầu_cử...Kỳ,_2016.[7]
    Các công dân cá nhân ở các bang ít dân số hơn có ảnh hưởng biểu quyết cao hơn tương ứng so với các công dân ở các bang đông dân hơn.[8] Hơn nữa, các ứng cử viên có thể giành chiến thắng bằng cách tập trung nguồn lực của họ chỉ vào một vài bang dao động (swing states).[9]

    MỤC LỤC
    1 Sơ lược
    2 Quy tŕnh chọn Đại cử tri
    2.1 Ṿng 1
    2.2 Ṿng 2
    3 Nhận xét
    4 Xem thêm
    5 Ghi chú
    6 Tham khảo
    7 Liên kết ngoài

    SƠ LƯỢC
    Các thể lệ hướng dẫn bầu cử tổng thống được ghi trong Điều khoản II Hiến pháp Hoa Kỳ, Phần I, Đoạn III. Tu chính án 12 Hiến pháp Hoa Kỳ nói rằng mỗi đại cử tri phải bầu riêng cho tổng thống và phó tổng thống. Ngày nay, bộ máy điều hành bầu cử tổng thống do Cơ quan Quản lư Hồ sơ và Văn khố Quốc gia (National Archives and Records Administration) đảm nhiệm qua Cục Văn thư Liên bang của ḿnh (Office of the Federal Register).
    Số phiếu đại cử tri của mỗi tiểu bang là bằng tổng số Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ (luôn luôn là hai) và số Dân biểu Hoa Kỳ của tiểu bang đó; riêng Đặc khu Columbia có ba phiếu đại cử tri mặc dù không có một đại diện nào ở Quốc hội Hoa Kỳ. Tại mỗi tiểu bang, các cử tri phổ thông bầu chọn một danh sách gồm các ứng cử viên đă được chọn sẵn cho vị trí đại cử tri tổng thống mà đại diện cho nhiều ứng viên tổng thống khác nhau. Tuy nhiên, trên lá phiếu tiểu bang được thiết kế giống như là các cử tri phổ thông đang thật sự bầu trực tiếp cho ứng cử viên tổng thống. Đa số tiểu bang dùng cách gọi là lá phiếu vắn tắt mà trong đó khi một lá phiếu bỏ cho một đảng nào (thí dụ như Dân chủ hoặc Cộng ḥa) th́ được xem là một lá phiếu cho toàn thể nhóm đại cử tri tổng thống thuộc đảng đó. Tại những tiểu bang này, hiếm khi ngoại lệ, một đảng sẽ chiếm hết toàn bộ số phiếu đại cử tri của tiểu bang đó (theo h́nh thức đa số hay tuyệt đối). Maine và Nebraska chọn đại cử tri tổng thống bằng phương pháp được gọi là Phương pháp Maine mà trong đó có thể xảy ra khả năng các cử tri phổ thông chọn ra nhiều đại cử tri tổng thống thuộc nhiều đảng chính trị khác nhau và như thế số phiếu đại cử tri của tiểu bang bị chia ra tại hai tiểu bang này.
    Các đại cử tri tổng thống của mỗi tiểu bang (và Đặc khu Columbia) tụ họp lại 41 ngày sau tổng tuyển cử để bỏ phiếu đại cử tri. Lá phiếu đầu tiên của các đại cử tri là cho Tổng thống Hoa Kỳ, và rồi Phó tổng thống. Ít nhất một trong hai ứng cử viên đó phải đến từ một tiểu bang khác tiểu bang của đại cử tri. Hiếm có trường hợp một đại cử tri tổng thống không bỏ phiếu cho liên danh tranh cử tổng thống thuộc đảng của ḿnh; những người như thế được gọi là "Đại cử tri không trung thành". Mỗi đại cử tri kư tên vào một tài liệu có tên là Chứng nhận đầu phiếu mà có nêu rơ thuộc đại cử tri tiểu bang nào (hay Đặc khu Columbia). Một bản chứng nhận gốc được gởi đến Văn pḥng của Phó tổng thống theo thư bảo đảm.
    Một tháng sau khi bỏ phiếu đại cử tri, Quốc hội Hoa Kỳ nhóm họp hai viện để tuyên bố người đắc cử. Nếu một ứng cử viên tổng thống nhận được 270 (cho đến năm 2009) hoặc nhiều hơn số phiếu đại cử tri tổng thống, người chủ tọa (thường là Phó tổng thống đương nhiệm) tuyên bố ứng cử viên đó là tổng thống đắc cử, và một ứng cử viên Phó tổng thống nhận 270 hay nhiều hơn số phiếu đại cử tri được tuyên bố tương tự là Phó tổng thống đắc cử.

    QUY TR̀NH CHỌN ĐẠI CỬ TRI
    Để trở thành Đại cử tri, một người cần trải qua hai ṿng bầu cử. Đầu tiên, các đảng ở mỗi bang sẽ chọn một loạt ứng viên đại cử tri tiềm năng trước ngày bầu cử. Tiếp đó, vào ngày bầu cử, cử tri phổ thông tại mỗi bang sẽ chọn ra đại cử tri ở bang đó bằng cách bỏ phiếu cho ứng viên tổng thống.
    Ṿng 1
    Không có quy định thống nhất về phương thức lựa chọn Đại cử tri trên toàn quốc mà mỗi bang có một quy định riêng. Về cơ bản, các đảng sẽ đề cử một danh sách đại cử tri tiềm năng tại kỳ họp đại hội đảng của bang ḿnh hoặc họ có thể chọn thông qua một cuộc bỏ phiếu tại ủy ban trung ương đảng. Đây là những người có đóng góp nhiều cho Đảng hoặc các quan chức dân cử của bang hoặc lănh đạo của Đảng đó hoặc là người có quan hệ chính trị hoặc cá nhân với ứng viên tổng thống của đảng ḿnh.
    Ṿng 2
    Cử tri phổ thông sẽ cùng lúc chọn ra Tổng thống và Đại cử tri. Việc này thực hiện trên cùng 1 lá phiếu Tên của đại cử tri tiềm năng có thể có hoặc không xuất hiện trên lá phiếu, (nếu có th́ tên họ sẽ nằm dưới tên ứng viên tổng thống), tùy thuộc vào quy tŕnh bầu cử và phương thức bỏ phiếu ở từng bang. Tuy nhiên cũng xuất hiện t́nh trạng tiếng nói của Đại cử tri không phản ánh đúng quan điểm của cử tri phổ thông khi Đại cử tri không giữ cam kết ủng hộ ứng cử viên Tổng thống như sự lựa chọn của cử tri phổ thông.[10]

    NHẬN XÉT

    Việc những kết quả trái ngược giữa kết quả của phiếu phổ thông với kết quả phiếu Đại cử tri đă khiến mô h́nh bầu cử này gặp một số chỉ trích. Tiêu biểu là việc Tổng thống Nga, V. Putin, đă từng nhận xét: "Ở Mỹ, bạn sẽ phải đi bầu đại cử tri để họ lựa chọn Tổng thống c̣n ở Nga, Tổng thống được bầu theo mô h́nh phổ thông đầu phiếu toàn dân. Do đó, bầu cử ở Nga dân chủ hơn ở Mỹ."[11]
    Lẽ tự nhiên của tiến tŕnh bầu cử và sự phức tạp của nó đă bị chỉ trích. Có nhiều người đă nêu lên những phương cách khác thay thế để bầu chọn tổng thống. Vấn đề này lại được đem ra bàn căi theo sau kỳ Bầu cử Tổng thống năm 2000 khi ứng cử viên Đảng Dân chủ là Al Gore giành đa số phiếu phổ thông nhưng lại thất bại giành đa số phiếu của đại cử tri đoàn.
    Ở các tiểu bang, ứng viên nào giành được nhiều nhất phiếu đại cử tri th́ giành được toàn bộ phiếu của cử tri đoàn. Đây được gọi là nguyên tắc "Được ăn cả, ngă về không" (the winner takes all). Điều này khiến cho về mặt lư thuyết một ứng ứng cử viên chỉ cần giành được 142 phiếu đại cử tri ở 11 bang có nhiều đại cử tri nhất là đă có thể trúng cử (28/55 ở California, 18/34 ở Texas, 16/31 ở New York, 14/27 ở Florida, 11/21 ở Illinois, 11/21 ở Pennsylvania, 11/20 ở Ohio, 9/17 ở Michigan, 8/15 ở Georgia, 8/15 ở Bắc Carolina và 8/15 ở New Jersey - Tổng số phiếu đại cử tri ở 11 bang này là 271/538 phiếu, đủ để trở thành Tổng thống). Từ khi h́nh thành hệ thống đại cử tri đă xuất hiện 157 đại cử tri có lá phiếu ngược với lá phiếu họ đă cam kết với cử tri phổ thông trước đó. Có 21 bang không có quy định bắt buộc Đại cử tri phải trung thành với lời cam kết.[12]

    Các chuyên gia của Đại học Prager đă đưa ra ba lư do v́ sao nước Mỹ cần phải duy tŕ hệ thống bầu cử Cử tri đoàn.
    “Thứ nhất, nó khuyến khích xây dựng các liên minh và vận động trên toàn quốc gia. Bởi v́ chiến thắng chung cuộc đ̣i hỏi sự ủng hộ từ một nhóm cử tri đa dạng từ khắp nơi trên đất nước.
    Thứ hai, nó giúp cho mọi bang và mọi cử tri đều có tầm quan trọng ngang nhau trong cuộc bầu cử. Có nghĩa là 51% dân số không thể áp đặt sự chuyên chế lên 49% dân số c̣n lại.
    Thứ ba, nó cũng làm cho việc đoán định một cuộc bầu cử trở nên khó khăn hơn. Các cử tri đoàn khiến cho các ứng viên không thể dự đoán được bang nào sẽ là quan trọng nhất. Do đó các ứng viên không thể biết được họ cần lấy phiếu bầu ở nơi nào và bỏ qua nơi nào. Tuy vậy trong một cuộc bỏ phiếu phổ thông, số phiếu áp đảo ở bất kỳ đâu sẽ ảnh hưởng đến kết quả tổng thể. Tóm lại, Đại cử tri đoàn là một phần thiết yếu của nước Mỹ”

    Các chuyên gia hiến pháp của Hoa Kỳ khẳng định rằng hệ thống Cử tri đoàn đă hoạt động b́nh thường trong mọi cuộc bầu cử tổng thống, trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới, một cuộc suy thoái kinh tế lớn và một số thời kỳ bất ổn dân sự. Một hệ thống ổn định như vậy là rất hiếm có trong lịch sử loài người và do đó không thể bị loại bỏ. Judy Cresanta cho rằng: “Cử tri đoàn đă thực hiện chức năng của ḿnh trong hơn 200 năm và trong hơn 50 cuộc bầu cử tổng thống bằng cách đảm bảo tổng thống có đủ sự ủng hộ của dân chúng để cầm quyền và sự ủng hộ của dân chúng được phân bổ đầy đủ trên khắp đất nước để giúp ông ấy có thể cầm quyền một cách hiệu quả".[13]

    Cương lĩnh của Đảng Hiến pháp Hoa Kỳ cũng khẳng định Hệ thống cử tri đoàn là vô cùng cần thiết để đảm bảo một cuộc bầu cử mang tính công bằng: "Việc loại bỏ hệ thống Cử tri đoàn sẽ khiến cho khiến phiếu bầu của người Mỹ ở khoảng 25 bang trở nên vô nghĩa v́ các ứng cử viên sẽ chỉ quan tâm đến việc vận động tranh cử ở các tiểu bang đông dân, do đó khiến cho vai tṛ của các bang nhỏ trở thành con số 0 vô nghĩa. Với hệ thống Cử tri đoàn, không một phe phái hoặc khu vực riêng lẻ nào của đất nước có thể quyết định toàn bộ quá tŕnh bầu cử tổng thống, do đó nó đảm bảo được sự đại diện rộng răi của toàn nước Mỹ".[14]

    Chuyên gia Gary Gregg nhận định rằng nếu Hoa Kỳ loại bỏ hệ thống cử tri đoàn, các cuộc bầu cử sẽ đem lại lợi thế không công bằng cho các ứng cử viên giành được đa số phiếu phổ thông ở các khu vực đô thị lớn của đất nước. Khi ấy các cuộc bầu cử tổng thống sẽ chỉ đem lại thắng lợi cho các ứng cử viên và đảng sẵn sàng phục vụ cử tri thành thị, làm các chính sách của quốc gia trở nên thiên vị và chỉ phục vụ lợi ích của các thành phố lớn. Những vấn đề của cư dân sống ở các thị trấn nhỏ và các giá trị nông thôn sẽ không c̣n là mối quan tâm của họ.[15]

    Posted by Thoi Chinh Chien at 6:51 PM

  6. #446
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Các Tu Chính Án Hiến Pháp Hoa Kỳ
    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...ap-hoa-ky.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...p-hoa-k-y.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ


    Các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ

    Dưới đây là các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ được phê chuẩn từ năm 1791 đến năm 1992. Mười tu chính án đầu tiên được gọi là Tuyên ngôn Nhân quyền Hoa Kỳ được thông qua ngày 15 tháng 12 năm 1791, tu chính án thứ 26 được phê chuẩn ngày 5 tháng 7 năm 1971. Thực tế th́ Tuyên ngôn Nhân quyền có tổng cộng 12 điều trong đó chỉ các điều từ 3 đến 12 được thông qua năm 1791, điều 2 được thông qua năm 1992 c̣n điều 1 chưa bao giờ được thông qua. Do đó chỉ các điều từ 2 đến 12 là các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ. — Trích dẫn từ Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở.

    TU CHÍNH ÁN I
    (Các tu chính án từ I đến X được đề xuất ngày 25 tháng 9 năm 1789, phê chuẩn ngày 15 tháng 12 năm 1791)
    Quốc hội sẽ không ban hành một đạo luật nào nhằm thiết lập tôn giáo hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, báo chí và quyền của dân chúng được hội họp và kiến nghị Chính phủ sửa chữa những điều gây bất b́nh.

    TU CHÍNH ÁN II
    Xét thấy lực lượng dự bị có tổ chức nghiêm chỉnh là rất cần thiết cho nền an ninh của một quốc gia tự do, quyền của dân chúng được giữ và sử dụng vũ khí sẽ không bị vi phạm.

    TU CHÍNH ÁN III
    Không một quân nhân nào trong thời b́nh được đóng quân trong bất cứ nhà dân nào nếu không được sự đồng ư của chủ nhà, và ngay trong thời chiến cũng chỉ theo qui định của luật pháp.

    TU CHÍNH ÁN IV
    Quyền của con người được đảm bảo về cá nhân, nhà cửa, giấy tờ và tài sản khỏi mọi sự khám xét và bắt giam, quyền này sẽ không được vi phạm. Không một lệnh, trát nào được cấp nếu không có lư do xác đáng căn cứ vào lời tuyên thệ hoặc sự xác nhận, đặc biệt cần miêu tả chính xác địa điểm khám xét, người và đồ vật bắt giữ.

    TU CHÍNH ÁN V
    Không một ai bị buộc phải chịu trách nhiệm về một tội nghiêm trọng hay một tội xấu xa khác nếu không có sự tường tŕnh và cáo trạng của Bồi thẩm đoàn, trừ những trường hợp xảy ra trong lục quân, hải quân hoặc trong lực lượng dự bị, khi đang thi hành công vụ trong thời chiến hoặc trong t́nh trạng xă hội gặp hiểm nguy. Không một ai sẽ bị kết án hai lần về cùng một tội có nguy hại đến tính mạng và thân thể; không một ai bị ép buộc phải làm chứng chống lại bản thân ḿnh trong một vụ án h́nh sự và bị tước đoạt sinh mạng, tự do hoặc tài sản, nếu không qua một quá tŕnh xét xử theo đúng luật; không một tài sản tư hữu nào bị trưng dụng vào việc công mà không được bồi thường thích đáng.

    TU CHÍNH ÁN VI
    Trong mọi trường hợp truy tố h́nh sự, bị cáo có quyền được xét xử một cách nhanh chóng và công khai bởi một Bồi thẩm đoàn công bằng của bang hoặc khu vực nơi tội trạng xảy ra, nơi đă được pháp luật chỉ định trước; bị cáo phải được thông báo về tính chất và lư do buộc tội, được đối chất với các nhân chứng chống lại ḿnh, được quyền triệu tập những nhân chứng để biện minh và được sự giúp đỡ của luật sư bào chữa.

    TU CHÍNH ÁN VII
    Trong những vụ kiện tụng theo thông luật, nếu giá trị tranh chấp quá 20 đô-la, th́ quyền được xét xử bởi Bồi thẩm đoàn sẽ được tôn trọng và không một vụ việc nào đă được Bồi thẩm đoàn xét xử lại phải xem xét lại lần nữa ở bất cứ ṭa án nào của Hoa Kỳ, mà phải căn cứ theo các quy tắc của thông luật.

    TU CHÍNH ÁN VIII
    Không đ̣i hỏi những khoản tiền bảo lănh quá cao, không áp đặt những khoản tiền phạt quá mức và không áp dụng những h́nh phạt dă man và khác thường.

    TU CHÍNH ÁN IX
    Việc liệt kê một số quyền trong Hiến pháp không có nghĩa là phủ nhận hay hạ thấp những quyền khác của người dân.

    TU CHÍNH ÁN X
    Những quyền lực không được Hiến pháp trao cho Liên bang và không bị ngăn cấm đối với các bang, th́ thuộc về các bang cụ thể hoặc nhân dân.

    TU CHÍNH ÁN XI
    (đề xuất ngày 4 tháng 3 năm 1794, phê chuẩn ngày 7 tháng 2 năm 1795)
    Quyền lực tư pháp của Hoa Kỳ sẽ không được giải thích với mục đích mở rộng ra các vụ tố tụng về luật pháp hay công lư mà công dân của một bang khác hoặc công dân và đối tượng của một nước khác dựa vào đó để khởi kiện hoặc truy tố một bang của Hoa Kỳ.

    TU CHÍNH ÁN XII

    (Đề xuất ngày 9 tháng 12 năm 1803, phê chuẩn ngày 15 tháng 6 năm 1804)
    Các đại cử tri sẽ họp lại trong từng bang của họ và bằng lá phiếu bầu Tổng thống và Phó Tổng thống. Ít nhất một trong hai người này sẽ không phải là cư dân cùng một bang với họ. Họ sẽ ghi vào lá phiếu tên người được bầu là Tổng thống và trên lá phiếu khác tên người được bầu làm Phó Tổng thống. Và họ sẽ lập ra các bản danh sách khác nhau những người bầu cho Tổng thống, những người bầu cho Phó Tổng thống và cả số phiếu bầu cho mỗi người. Họ sẽ kư xác nhận vào những danh sách này, niêm phong và chuyển lên Chính phủ Hoa Kỳ, tŕnh lên Chủ tịch Thượng viện. Chủ tịch Thượng viện trước sự hiện diện của Thượng viện và Hạ viện, sẽ mở tất cả các hồ sơ đă được chứng nhận và các phiếu bầu sẽ được đem ra đếm.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    TU CHÍNH ÁN XIII
    (Đề xuất ngày 31 tháng 1 năm 1865, phê chuẩn ngày 6 tháng 12 năm 1865)
    Khoản 1
    Không một chế độ nô lệ hoặc lao dịch cưỡng bức nào có thể tồn tại ở Hoa Kỳ hoặc ở một nơi nào thuộc thẩm quyền của Hoa Kỳ, trừ trường hợp trừng phạt thích đáng đối với tội phạm h́nh sự mà đương sự phạm phải.
    Khoản 2
    Quốc hội sẽ có quyền thực thi điều này bằng quyền lập pháp tương ứng.

    TU CHÍNH ÁN XIV
    (Đề xuất ngày 13 tháng 6 năm 1866, phê chuẩn ngày 9 tháng 7 năm 1868)
    Khoản 1
    Tất cả những người sinh ra trên lănh thổ Hoa Kỳ hoặc được nhập quốc tịch ở Hoa Kỳ và thuộc thẩm quyền tài phán ở đó, đều là công dân của Hoa Kỳ và của bang mà họ sinh sống. Không một bang nào được ban hành hoặc thực thi bất cứ đạo luật nào nhằm hạn chế đặc quyền hoặc quyền bất khả xâm phạm của công dân Hoa Kỳ. Cũng không một bang nào có thể tước đoạt sinh mệnh, tự do hoặc tài sản của một cá nhân mà không theo một quy tŕnh do luật định. Cũng không thể phủ nhận quyền được pháp luật bảo vệ một cách b́nh đẳng của một cá nhân trong phạm vi thẩm quyền tài phán của bang đó.
    Khoản 2
    Số Hạ nghị sĩ được phân chia theo tổng số nhân khẩu của các tiểu bang, ngoại trừ những người da đỏ không phải nộp thuế. Nhưng trong bất cứ một cuộc bầu cử đại cử tri (để bầu Tổng thống và Phó Tổng thống Hoa Kỳ), bầu cử các Hạ nghị sĩ trong Quốc hội, các quan chức hành pháp và tư pháp của bang hoặc các thành viên của cơ quan lập pháp nơi đó, nếu quyền bầu cử của nam công dân tuổi 21 và là công dân Hoa Kỳ bị phủ nhận hoặc hoặc bị tước bỏ v́ lư do nào đó (không kể trường hợp những người tham gia phiến loạn hoặc phạm các tội khác), th́ số đại cử tri ở đó sẽ bị giảm bớt theo tỷ lệ giữa tổng số nam công dân và số nam công dân ở độ tuổi 21 tại bang đó.
    Khoản 3
    Những ai với tư cách là thành viên của Quốc hội, hoặc một quan chức của Hoa Kỳ, hoặc một thành viên của một cơ quan lập pháp của bang, hoặc quan chức hành chính hay tư pháp của bất cứ một bang nào đă tuyên thệ ủng hộ Hiến pháp của Hoa Kỳ nhưng lại tham gia các cuộc nổi dậy hay phiến loạn chống lại Hiến pháp hoặc trợ giúp hay úy lạo kẻ thù, th́ không thể là thượng nghị sĩ hoặc hạ nghị sĩ trong Quốc hội, hoặc đại cử tri để bầu Tổng thống và Phó Tổng thống, hoặc phụ trách một cơ quan dân sự hay quân sự nào của Hoa Kỳ hay của một bang nào đó. Nhưng Quốc hội có thể với 2/3 số phiếu của hai phần ba thành viên mỗi Viện để bác bỏ sự nghiêm cấm nói trên.
    Khoản 4
    Giá trị của những khoản nợ công cộng của Hoa Kỳ, được luật pháp đảm bảo, kể cả những khoản nợ để trả cho các khoản phụ cấp và tiền thưởng cho công việc phục vụ trấn áp các cuộc nổi dậy và phiến loạn, không bị chất vấn. Tuy nhiên Hoa Kỳ và bất cứ bang nào đều không thừa nhận hoặc thanh toán các khoản nợ hay trái vụ liên quan tới sự hỗ trợ các cuộc nổi dậy và phiến loạn chống lại Hoa Kỳ, hoặc đối với những yêu cầu bồi thường cho t́nh trạng mất mát nô lệ hoặc giải phóng nô lệ. Những khoản tiền, nghĩa vụ và yêu cầu loại này phải bị coi là phi pháp và không có giá trị.
    Khoản 5
    Bằng luật lệ thích hợp, Quốc hội có quyền triển khai xem xét điều khoản này.

    TU CHÍNH ÁN XV
    (Đề xuất ngày 26 tháng 2 năm 1869, phê chuẩn ngày 3 tháng 2 năm 1870)
    Khoản 1
    Quyền bầu cử của các công dân Hoa Kỳ sẽ không bị phủ nhận hoặc hạn chế, dựa vào lư do chủng tộc, màu da hay t́nh trạng nô lệ trước đây.
    Khoản 2
    Quốc hội sẽ có quyền triển khai điều khoản này bằng luật lệ thích hợp.

    TU CHÍNH ÁN XVI
    (Đề xuất ngày 12 tháng 7 năm 1909, phê chuẩn ngày 3 tháng 2 năm 1913)
    Quốc hội sẽ có quyền ban hành và thu các khoản thuế thu nhập có từ bất cứ nguồn nào mà không phân bổ tỷ lệ giữa các bang và không dựa vào bất cứ sự thống kê và điều tra dân số nào.

    TU CHÍNH ÁN XVII
    (Đề xuất ngày 13 tháng 5 năm 1912, phê chuẩn ngày 8 tháng 4 năm 1913)
    Thượng viện của Hoa Kỳ sẽ gồm có hai thượng nghị sĩ của mỗi bang do dân chúng ở đó bầu ra với nhiệm kỳ 6 năm và mỗi thượng nghị sĩ sẽ có một lá phiếu biểu quyết. Đại cử tri ở mỗi bang phải có đủ phẩm chất cần thiết như là phẩm chất của đại cử tri ở bang có cơ quan lập pháp đông đảo nhất.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    TU CHÍNH ÁN XVIII
    (Đề xuất ngày 18 tháng 12 năm 1917, phê chuẩn ngày 16 tháng 1 năm 1919, bị băi bỏ bởi Tu chính án XXI ngày 5 tháng 12 năm 1933)
    Khoản 1
    Một năm sau khi phê chuẩn điều khoản này của Hiến pháp, việc sản xuất, mua bán hoặc chuyên chở các loại rượu có cồn ở trong nước, nhập khẩu từ nước ngoài, xuất khẩu từ Hoa Kỳ và các lănh thổ thuộc thẩm quyền của Hoa Kỳ đều bị cấm.
    Khoản 2
    Quốc hội và các bang có quyền lực như nhau khi triển khai điều khoản này của Hiến pháp.
    Khoản 3
    Điều khoản này sẽ không có hiệu lực trừ phi được phê chuẩn bởi cơ quan lập pháp của các bang như một tu chính án của Hiến pháp trong ṿng 7 năm kể từ ngày Quốc hội chuyển đến các bang như Hiến pháp quy định.

    TU CHÍNH ÁN XIX
    (Đề xuất ngày 4 tháng 6 năm 1919, phê chuẩn ngày 18 tháng 8 năm 1920)
    Khoản 1
    Quyền bầu cử của các công dân Hoa Kỳ sẽ không bị phủ nhận hoặc hạn chế bởi Liên bang hoặc bất cứ bang nào với lư do giới tính.
    Khoản 2
    Quốc hội có quyền thực hiện điều khoản này bằng luật lệ thích hợp.

    TU CHÍNH ÁN XX
    (Đề xuất ngày 2 tháng 3 năm 1932, phê chuẩn ngày 23 tháng 1 năm 1933)
    Khoản 1
    Nhiệm kỳ của Tổng thống và Phó Tổng thống sẽ kết thúc vào đúng trưa ngày 20 tháng giêng, và nhiệm kỳ của các thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ sẽ kết thúc vào đúng trưa của ngày 3 tháng giêng của năm mà những nhiệm kỳ trên sẽ kết thúc, nếu điều khoản này vẫn chưa được phê chuẩn và nhiệm kỳ của những người kế nhiệm họ sẽ bắt đầu từ thời điểm đó.
    Khoản 2
    Quốc hội sẽ họp ít nhất mỗi năm một lần và kỳ họp sẽ bắt đầu vào giữa trưa ngày 3 tháng giêng, trừ trường hợp họ có thể căn cứ vào luật để xác định một ngày khác.
    Khoản 3
    Nếu vào thời điểm bắt đầu nhiệm kỳ đă được ấn định mà Tổng thống đắc cử qua đời, th́ Phó Tổng thống đắc cử sẽ trở thành Tổng thống. Nếu trước thời điểm bắt đầu nhiệm kỳ đă được ấn định mà Tổng thống chưa đắc cử hoặc Tổng thống đă đắc cử nhưng không đủ tư cách, th́ Phó Tổng thống đắc cử sẽ đảm đương cương vị Tổng thống cho đến khi Tổng thống được xác định là có đủ tư cách. Quốc hội có thể căn cứ vào luật để quyết định về trường hợp khi cả Tổng thống đắc cử và Phó Tổng thống đắc cử đều không đủ điều kiện, tuyên bố ai sẽ đứng ra đảm đương quyền Tổng thống hoặc xác định cách thức để chọn người đảm đương chức vụ Tổng thống cho đến khi Tổng thống hay Phó Tổng thống có đủ tư cách.
    Khoản 4
    Quốc hội có thể căn cứ vào luật để quy định trong trường hợp có sự qua đời của bất cứ cá nhân nào trong những người mà Hạ viện có thể chọn làm Tổng thống khi Hạ viện được trao quyền lựa chọn đó; và trong trường hợp có sự qua đời của bất cứ cá nhân nào trong những người mà Thượng viện có thể chọn làm Phó Tổng thống khi Thượng viện được trao quyền lựa chọn đó.
    Khoản 5
    Khoản 1 và khoản 2 sẽ có hiệu lực bắt đầu vào ngày 15 tháng 10 sau khi điều khoản này được phê chuẩn.
    Khoản 6
    Điều này của Hiến pháp sẽ không có hiệu lực trừ phi được phê chuẩn như những tu chính án của Hiến pháp bởi cơ quan lập pháp của ba phần tư các tiểu bang trong 7 năm kể từ ngày được đệ tŕnh.

    TU CHÍNH ÁN XXI
    (Đề xuất ngày 20 tháng 2 năm 1933, phê chuẩn ngày 5 tháng 12 năm 1933)
    Khoản 1
    Kể từ nay, tu chính án số 18 của Hiến pháp bị băi bỏ.
    Khoản 2
    Việc chuyên chở hay nhập khẩu nhằm cung cấp và sử dụng rượu có cồn ở bất cứ bang nào hoặc lănh thổ và vùng thuộc sở hữu của Hoa Kỳ mà vi phạm luật ở những nơi đó sẽ bị nghiêm cấm.
    Khoản 3
    Điều này sẽ không có hiệu lực trừ phi nó được các đại hội của các bang phê chuẩn như một tu chính án của Hiến pháp, theo qui định của Hiến pháp, trong ṿng 7 năm kể từ ngày Quốc hội chuyển đến các bang.

    TU CHÍNH ÁN XXII
    (Đề xuất ngày 24 tháng 3 năm 1947, phê chuẩn ngày 27 tháng 2 năm 1951)
    Khoản 1
    Không người nào được bầu giữ chức vụ Tổng thống quá hai nhiệm kỳ và không người nào đă đảm đương chức vụ Tổng thống hoặc là quyền Tổng thống quá hai năm trong nhiệm kỳ mà người khác đă đắc cử Tổng thống sẽ được bầu vào chức vụ Tổng thống hơn một nhiệm kỳ. Nhưng điều khoản này không áp dụng đối với những người đang giữ chức Tổng thống khi điều khoản này được Quốc hội đề nghị và sẽ không ngăn cản bất cứ ai có thể giữ chức Tổng thống hoặc quyền Tổng thống trong thời gian điều khoản này có hiệu lực đúng vào nhiệm kỳ của họ, v́ vậy họ sẽ tiếp tục cương vị Tổng thống hay quyền Tổng thống trong thời gian nhiệm kỳ c̣n lại.
    Khoản 2
    Điều này sẽ không có hiệu lực trừ phi nó sẽ được cơ quan lập pháp của ba phần tư các bang phê chuẩn như một tu chính án vào Hiến pháp trong ṿng 7 năm kể từ ngày Quốc hội chuyển tới các bang.

    TU CHÍNH ÁN XXIII

    (Đề xuất ngày 16 tháng 6 năm 1960, phê chuẩn ngày 29 tháng 3 năm 1961)
    Khoản 1
    Các địa hạt cấu thành nên các khu vực bầu cử chính quyền của Hoa Kỳ sẽ được tổ chức theo thể thức mà Quốc hội quy định như sau:
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Khoản 2
    Quốc hội có quyền đem lại hiệu lực cho điều khoản này bằng luật lệ phù hợp.

    TU CHÍNH ÁN XXIV

    (Đề xuất ngày 27 tháng 8 năm 1962, phê chuẩn ngày 23 tháng 1 năm 1964)
    Khoản 1
    Quyền bầu cử của công dân Hoa Kỳ trong các ṿng bầu cử sơ bộ, hoặc trong các cuộc bầu cử Tổng thống hay Phó Tổng thống, cuộc bầu đại cử tri để bầu Tổng thống, Phó Tổng thống, thượng nghị sĩ hay hạ nghị sĩ trong Quốc hội, sẽ không bị phủ nhận hoặc hạn chế bởi Hoa Kỳ hay một bang nào với lư do không có khả năng nộp thuế thân hoặc thuế khác.
    Khoản 2
    Quốc hội có quyền thực thi điều này bằng luật lệ phù hợp.

    TU CHÍNH ÁN XXV
    (Đề xuất ngày 6 tháng 7 năm 1965, phê chuẩn ngày 10 tháng 2 năm 1967)
    Khoản 1
    Trong trường hợp Tổng thống bị phế truất, qua đời hoặc từ chức, Phó Tổng thống sẽ trở thành Tổng thống.
    Khoản 2
    Trong trường hợp vị trí Phó Tổng thống bị bỏ trống, Tổng thống sẽ chỉ định một người làm Phó Tổng thống, nhưng phải được đa số phiếu bầu của cả hai Viện trong Quốc hội.
    Khoản 3
    Trong trường hợp Tổng thống chuyển đến Chủ tịch lâm thời của Thượng viện và Chủ tịch Hạ viện văn bản tuyên bố rằng Tổng thống không thể thực thi quyền lực và trách nhiệm của ḿnh và cho đến khi Tổng thống chuyển đến họ một văn bản với nội dung ngược lại th́ những quyền lực và trách nhiệm đó sẽ do Phó Tổng thống thực thi với tư cách quyền Tổng thống.
    Khoản 4
    Trong mọi trường hợp khi Phó Tổng thống và đa số các quan chức chủ yếu của cơ quan hành pháp hay cơ quan tương đương nào khác mà Quốc hội đă quy định bằng luật, chuyển lên Chủ tịch lâm thời của Thượng viện và Chủ tịch Hạ viện văn bản của họ tuyên bố rằng Tổng thống không thể thực thi những quyền lực và trách nhiệm của ḿnh, th́ Phó Tổng thống sẽ ngay lập tức nắm quyền lực và trách nhiệm đó với tư cách quyền Tổng thống.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    TU CHÍNH ÁN XXVI
    (Đề xuất ngày 23 tháng 3 năm 1971, phê chuẩn ngày 1 tháng 7 năm 1971)
    Khoản 1
    Quyền bầu cử của công dân Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên sẽ không bị tước bỏ hoặc hạn chế bởi Liên bang hay bất cứ bang nào với lư do tuổi tác.
    Khoản 2
    Quốc hội có quyền thực hiện điều này bằng luật lệ thích hợp.

    TU CHÍNH ÁN XXVII
    (Đề xuất ngày 25 tháng 9 năm 1789, phê chuẩn ngày 7 tháng 5 năm 1992)
    Trước cuộc bầu cử hạ nghị sĩ, không một điều luật nào nhằm thay đổi các khoản trợ cấp cho công việc của thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ sẽ có hiệu lực.
    Posted by Thoi Chinh Chien at 7:11 PM

  7. #447
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đảng Dân chủ Mỹ từng ủng hộ chế độ nô lệ?

    https://www.luatkhoa.org/2020/08/dan...-che-do-no-le/
    http://nuocnha.blogspot.com/2021/05/...o-n-o-l-e.html

    Đảng Dân chủ Mỹ từng ủng hộ chế độ nô lệ?

    Trả lời ngắn gọn: Đúng. Nhưng câu chuyện phức tạp hơn thế.
    Published 3 weeks ago on 21/08/2020 By Huỳnh Minh Triết


    Hai ứng cử viên Joe Biden và Kamala Harris tại Đại hội Quốc gia Đảng Dân chủ ngày 19/8/2020. Ảnh: AFP.
    Trái với chủ trương bảo vệ quyền của người yếu thế mà họ tuyên bố: https://democrats.org theo đuổi ngày nay, Đảng Dân chủ Mỹ có một lịch sử đấu tranh để bảo vệ… chế độ nô lệ.
    Đảng Dân chủ do Andrew Jackson sáng lập: https://www.history.com/topics/us-po...mocratic-party năm 1828. Ngay sau đó, ông thắng cử, trở thành tổng thống thứ bảy của Hoa Kỳ (1829 – 1837). Andrew Jackson được cho là nhân vật quyền lực nhất và gây chia rẽ nhất nước Mỹ thời đó.

    Lived: Mar 15, 1767 - Jun 08, 1845 (age 78)
    Parties: Democratic Party (1828 - 1845) •
    Jacksonian Democratic Party (1825 - 1828) •
    Democratic-Republican Party (- 1825)

    Jackson là một chủ nô: https://www.history.com/news/andrew-...versial-legacy tàn bạo. Ông tin vào sự thượng đẳng của người da trắng, ủng hộ chế độ nô lệ, và kiên quyết chống lại phong trào đ̣i quyền của người da đen. Đảng Dân chủ trong thời kỳ đầu dưới sự lănh đạo của Andrew Jackson và hậu duệ (Jacksonian Democrats) về cơ bản chia sẻ quan điểm của người sáng lập ra nó.
    Vụ Scott v. Sandford: https://www.thirteen.org/wnet/suprem...%20territories. năm 1857 là một bằng chứng rơ ràng. Trong phán quyết cuối cùng của vụ kiện này, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ ra phán quyết với tỷ lệ phiếu 7-2 rằng nô lệ là tài sản chứ không phải là công dân. Toàn bộ bảy thẩm phán bỏ phiếu đồng ư phán quyết này là người được Đảng Dân chủ bổ nhiệm, c̣n hai người bỏ phiếu chống là Đảng Cộng ḥa.

    Tranh biếm họa mô tả Andrew Jackson cưỡi lừa. Đối thủ của Jackson thường gọi Đảng Dân chủ là lừa (jackass) để chọc tức ông. Nguồn: Henry R. Robinson/Wikimedia Commons.
    Vấn đề nô lệ khiến các liên minh chính trị bị chia rẽ sâu sắc. Năm 1854, một nhóm chống đối thành lập Đảng Cộng ḥa với mục tiêu ngăn chế độ nô lệ lan sang phía Tây. Sự chia rẽ trong chính nội bộ Đảng Dân chủ vào lúc này giúp cho Abraham Lincoln thắng cử, trở thành tổng thống đầu tiên của Đảng Cộng ḥa vào năm 1861. Lincoln được xem là biểu tượng của việc giải phóng nô lệ.
    Nhưng cuộc nội chiến nổ ra ngay sau đó, giữa hai phe Liên bang miền Bắc (Union) ủng hộ Tổng thống Lincoln và Liên minh miền Nam (Confederate States of America) theo chế độ nô lệ. Liên minh miền Nam đầu hàng năm 1865 và chế độ nô lệ bị đặt ra ngoài ṿng pháp luật. Nhưng chỉ sáu ngày sau, Lincoln bị ám sát. Phó Tổng thống Andrew Johnson, một hậu duệ của Andrew Jackson, lên nắm quyền và bác bỏ những cải cách mới chớm của Đảng Cộng hoà.

    Andrew Johnson was the 17th president of the United States, serving from 1865 to 1869. He assumed the presidency as he was vice president at the time of the assassination of Abraham Lincoln. Johnson was a Democrat who ran with Lincoln on the National Union ticket, coming to office as the Civil War concluded.
    Đảng Dân chủ giành lại sự thống trị ở các bang miền Nam. Bất chấp việc đă có ba tu chính án (13, 14 và 15) xoá bỏ chế độ nô lệ và bảo đảm quyền của người da đen, các bang miền Nam vẫn thông qua luật Jim Crow: https://www.history.com/topics/early.../jim-crow-laws để tiếp tục duy tŕ bất công chủng tộc.
    Có thể dựa vào giai đoạn này để nói rằng Đảng Dân chủ quả là đă ủng hộ chế độ nô lệ hà khắc. Một số thành viên của đảng này c̣n bị cáo buộc là đă phát động cuộc nội chiến và sáng lập Ku Kux Klan, tổ chức chủ trương sử dụng bạo lực với người da đen. Tuy vậy, tuyên bố này được USA Today và Viện Poynter đánh giá là dễ gây hiểu nhầm.

    Đảng Dân chủ thay đổi chủ trương
    Đảng Dân chủ và Đảng Cộng ḥa ngày nay vẫn giữ nguyên tên gọi, nhưng quan điểm chính trị th́ thay đổi nhiều, sau những biến cố lịch sử phức tạp.
    Tera Hunter, Giáo sư Lịch sử thuộc Đại học Princeton nói rằng việc trói buộc Đảng Dân chủ với lịch sử ủng hộ chế độ nô lệ chỉ nhằm hạ uy tín hiện tại của đảng này. Cốt lơi của việc đó là “không chịu thừa nhận sự kiện tái cơ cấu đảng diễn ra vào giữa thế kỷ 20”, bà Hunt nói.
    Khi mới thành lập vào đầu thế kỉ 19, Đảng Dân chủ có chủ trương chính phủ tối thiểu và tự do cá nhân tối đa (nghe rất giống Đảng Cộng ḥa bây giờ đúng không?). Những người theo Đảng Dân chủ tự hào gọi ḿnh là “những người bảo thủ” (conservatives) muốn bảo vệ nước Mỹ truyền thống, c̣n Đảng Cộng ḥa th́ bị coi là những người cấp tiến (radicals) v́ đ̣i thay đổi nguyên trạng.
    [img] https://i.postimg.cc/mDrpcKpm/Tera-Hunter.jpg [/img]
    Tera Hunter is an American scholar of African-American history and gender. She holds the Edwards Professor of American History Endowed Chair at Princeton University. She specializes in the study of gender, race, and labor in the history of the Southern United States.
    T́nh thế đă thay đổi một cách ngoạn mục. Ngày nay, Đảng Cộng ḥa tự xưng là phe bảo thủ, c̣n Đảng Dân chủ th́ mới bị dán nhăn là những kẻ cấp tiến cánh tả.

    Lịch sử ghi nhận sự thay đổi về chủ trương của hai đảng trên hầu hết các khía cạnh.

    Quá tŕnh thay đổi này bắt đầu với Tổng thống Franklin D. Roosevelt (thuộc Đảng Dân chủ) và chủ trương New Deal (Chính sách Mới) mà ông khởi xướng. New Deal là một chuỗi chính sách và chương tŕnh của chính phủ nhằm ứng phó với hậu quả của cuộc Đại Suy thoái 1929 – 1933

    Phía sau ḍng người thất nghiệp là biểu ngữ: Tiêu chuẩn sống cao nhất thế giới. Ảnh: Margaret Bourke-White, 1937.

    Có hai thứ ở New Deal khiến các thành viên Đảng Dân chủ thời đó phật ḷng: sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền liên bang và sự mở rộng của các nghiệp đoàn lao động. Nhiều người ủng hộ Đảng Dân chủ ở miền Nam bắt đầu chuyển sang Đảng Cộng hoà để phản đối. Ngược lại, những người da đen được New Deal bảo vệ quyền lợi th́ chuyển hướng sang Đảng Dân chủ. Xu hướng này ngày càng mạnh lên trong thời ḱ đầu của Phong trào Dân quyền vào thập kỷ 1950 và 1960.
    Những năm 1960 đánh dấu sự thay da đổi thịt của hai đảng. Mặc dù đúng là tỷ lệ ủng hộ Đạo luật Dân quyền 1964 của Đảng Cộng ḥa có nhỉnh hơn, biến cố quan trọng này mang đậm dấu ấn của Đảng Dân chủ. Người đề xướng đạo luật từ 1963 là một tổng thống Dân chủ, John F. Kennedy, người không lâu sau đó bị ám sát. Người kư thông qua đạo luật này năm 1964 cũng như Đạo luật Bỏ phiếu 1965 (Voting Rights Act) cũng là một tổng thống Dân chủ: Lyndon B. Johnson.
    Trong khi đó, Đảng Cộng hoà lại thay đổi chiến lược. Theo giáo sư Eric Foner thuộc Đại học Columbia, đảng này coi việc người da đen bỏ phiếu cho ḿnh là đương nhiên, và quyết định chuyển ḿnh về phía Nam để thu hút nhóm cử tri doanh nhân da trắng. Các chiến dịch tranh cử của Barry Goldwater (1964) và Richard Nixon (1969) đánh dấu cuộc hoán đổi vị trí mang tính lịch sử của hai đảng về vấn đề chủng tộc.

    Eric Foner is an American historian. He writes extensively on American political history, the history of freedom, the early history of the Republican Party, African-American biography, Reconstruction, and historiography, and has been a member of the faculty at the Columbia University Department of History since 1982.
    Một bằng chứng cho thấy rơ sự đảo chiều là trong khi 23 nghị sĩ da đen đầu tiên của Hoa Kỳ là người của Đảng Cộng ḥa, có tới 131/140 nghị sĩ da đen tiếp theo là người của Đảng Dân chủ. Đảng Dân chủ hiện đại đă nắm vị thế gần như thống lĩnh đối với lá phiếu của người da đen tại Mỹ.
    Nói như giáo sư Foner, ta cần hiểu rằng các đảng phái tiến hoá và thay đổi qua thời gian. Quan điểm của họ ngày nay không giống quan điểm của họ trong thế kỷ trước nữa.
    Ngoài ra, việc phán xét cũng cần được đặt trong bối cảnh lịch sử phù hợp. Vào đầu thế kỷ 19, chế độ nô lệ gần như phổ biến trên toàn cầu. Phần lớn những bậc khai quốc công thần của nước Mỹ, bao gồm cả George Washington và Thomas Jefferson, đều là những chủ nô.

    Nguồn tham khảo chính:
    History.com, Democratic Party
    https://www.history.com/topics/us-po...mocratic-party

    USA Today, Factcheck: Democratic Party Did not found KKK (…)
    https://www.history.com/topics/us-po...mocratic-party

    Office of the Historian – House of Representative, Party Realignment and The New Deal
    https://history.house.gov/Exhibition...ent--New-Deal/

  8. #448
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện Nước Mỹ Hôm Nay

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...lday-ngay.html

    Memorial Day: ngày 31, tháng 5, 2021. Tưởng nhớ công ơn của các người hy-sinh thân mạng của mình cho những người khác được sống.
    Memorial Day (originally known as Decoration Day[1]) is a federal holiday in the United States for honoring and mourning the military personnel who have died in the performance of their military duties while serving in the United States Armed Forces.[2] The holiday is observed on the last Monday of May. The holiday was formerly observed on May 30 from 1868 to 1970.[3]

    Observance dates (1971–present)
    Year Memorial Day
    1971 1976 1982 1993 1999 2004 2010 2021 2027 May 31 (week 22)
    1977 1983 1988 1994 2005 2011 2016 2022 May 30 (week 22)
    1972 1978 1989 1995 2000 2006 2017 2023 2028 May 29 (week 22)
    1973 1979 1984 1990 2001 2007 2012 2018 2029 May 28 (week 22)
    1974 1985 1991 1996 2002 2013 2019 2024 2030 May 27 (common year week 21, leap year week 22)
    1975 1980 1986 1997 2003 2008 2014 2025 2031 May 26 (week 21)
    1981 1987 1992 1998 2009 2015 2020 2026 May 25 (week 21)

    Trong văn hóa của người Việt của chúng ta, có ngày Thanh minh, để tưởng niệm những người đã khuất; ngày này chú trọng về thân bằng, quyến thuộc của người sống.
    Chúng ta cũng có ngày vinh danh anh hùng tử sĩ cho quê hương đất nước. Nhưng văn hóa của chúng ta chỉ giới hạn những anh hùng tử sĩ có công với chế độ đương thời. Điển hình sử sách của nhà Nguyễn gọi nhà Tây Sơn là giặc Tây!
    Chuyện còn đang nóng hổi là cuộc chiến vừa kết thúc vào ngày 30/4/1975.

    Sau là tâm tư của một bạn trẻ sinh sau 1975:
    Tháng Tư (1/2)- Nỗi buồn
    http://nuocnha.blog#spot.com/2021/04...-httpswww.html
    ((V́ trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng)Xin vui lòng coi từ Blog của tôi, có thêm hình ảnh ở những nơi thích hợp)

    Tháng Tư (Phần 2/2): Những ǵ thuộc về nhau, phải gắn kết với nhau
    https://baotiengdan.com/2020/04/28/t...-ket-voi-nhau/

    Nhà cầm quyền đương thời lập nhiều nghĩa trang và tưởng niệm các chiến sĩ thuộc phe của họ. Điều oái oăm là chế độ họ dựng lên thì đang dẫn quê hương đất nước thành một phần của kẻ thù truyền kiếp của dân tộc. Còn chế độ bị họ gọi là “Ngụy” thì đã chống trả sự xâm lăng của kẻ thù truyền kiếp khi họ tấn công hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa năm 1974.
    [img] https://i.postimg.cc/TYQbTXks/le-duc-tho.jpg [/img]

    Họ còn khoe công lao đối với kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.



    Họ coi chế độ miền Nam là “Ngụy” nên tàn phá nghĩa trang của các chiến sĩ của miền Nam, bằng cách trồng cây trong nghĩa trang để rễ cây đâm xuyên qua quan tài các tử sĩ!



    Kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa ước mong sau quê hương Việt-Nam yêu dấu có một ngày:
    “Tưởng nhớ công ơn của những đã hy sinh xương máu để cho chúng ta, được sống”
    như ngày nay:

    Nghĩa Nguyễn 210528 - Phần 2: Memorial....
    https://www.youtube.com/watch?v=OA2C3NhV15A

    Sự đối đầu còn được thể hiện ra qua hai lá cờ và hai bản quốc ca!
    Cờ của miền Bắc là cờ của chi bộ của Đệ tam quốc tế:
    https://nguongoccodosaovang.com
    Còn cờ của miền Nam có nguồn gốc như sau:


    Về vấn đề quốc ca, cũng có những trở ngại. Không ai chịu ai.
    Bàn “Tiến quân ca”, như tên gọi là bài hát để thủc quân khi ra trận, không nên dùng làm quốc ca.
    “Tuý ngoạ sa trường, quân mạc tiếu,
    Cổ lai chinh chiếy kỷ nhân hôi”.

    Chắc ai cũng biết cả bài.
    “Đừng cười kẻ say sưa ngoài chiến trường, Những người ra trận, mấy người sống sót trở về!”

    Bản quốc ca của miền Nam tuy thích hợp nhưng những người của “Bên Thắng Cuộc” sẽ bị mặc cảm không chịu dù họ đang đi theo chính sách của miền Nam trước 1975!

    Tôi có đọc đâu đó về chuyện bản quốc ca của miền Nam. Ông Diệm có mở cuộc thi để lựa chọn quốc ca. Ông ấy định lấy bài “Việtnam, Việtnam” làm quốc ca. Nhưng đảng “Việt Nam Quốc Dân Đảng” đã chọn bản ấy làm đoàn ca của họ; vì vậy Ông Diệm đã chọn bản “Lên Đường” làm quốc ca cho miền Nam.

    Anh Ngụy Vũ cũng đang hô hào việc dùng bản “Việtnam, Việtnam” cho quê hương Việt-Nam mến yêu, cả dải non sông hình chữ S.
    Bản nhạc này của nhạc sĩ Phạm Duy; một người đã từng sống qua hai chế độ, với chính kiến như nườc với lửa.
    Trước đây tôi ước ao sống đến năm 2020, mong mỏi có sự thay đổi. Nay đã sang 2021, mà quê hương vẫn “vũ như cẩn”

    Sau đây mời quý vị nghe bài “Việtnam, Việtnam”, hy vọng có một ngày mai.
    Việt Nam, Việt Nam | Phạm Duy | Hợp ca Asia & Ca Đoàn Ngàn Khơi | DVD Đất Nước Tôi
    https://www.youtube.com/watch?v=kAXVgbgQtGg&t=122s
    Mong lắm thay.
    Phụ Lục:
    Tâm sự
    https://nuocnha.blog#spot.com/2017/1...u-cua-toi.html
    ((V́ trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng)Xin vui lòng coi từ Blog của tôi, có thêm hình ảnh ở những nơi thích hợp)

  9. #449
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngược gịng Lịch sử của Việt Nam ;..quá khứ c̣n in..vang c̣n lại những ǵ trong.. kư ức !!

    Ngày 01- 06- 2021..
    .. kgb đă được đọc vad đọc đến vài lần mới hiểu ư... và sau đây là phần góp ư kiến cá nhân của kgb.. nay xin được tŕnh bày ;..
    .. câu truyện vầ lá cờ vàng có ba sọc đỏ sóng hàng dọc theo chính giữa lá cờ.. dọc đỏ ở giữa được chia làm 2 phần , theo tượng h́nh của các quẻ Càn Khôn; là quẻ Ly. ,nguyên thuỷ được đưa ra trước hội đồng quốc vụ khanh do Thủ tướng Trần trọng Kim trịnh trọng tŕnh lên và sau đó được dùng làm quốc kỳ chính thúc.. được kéo lên ở cột cờ Hà Nôi và làm lễ ở sân vận động hàng Đẫy Hà nội.. có quốc kỳ th́ phải có quốc ca..
    Chương tŕnh hành lễ do sinh viên Đại học Hà Nội đứng ra và sau lần hội họp của sinh viên ở sảnh đường Lê Thánh Tôn th́ các sinh viên đồng ư đề cử bài hát tiếng gọi Sinh Viên làm quốc ca cho buổi chào cờ đầu tiên này.. sáng tác bài ca là của anh Lưu Hữu Phước .. câu đầu tiên là ;

    ... này sinh viên ơi quốc gia đến ngày giải phóng... được thay đổi là
    ... này công dân ơi ! quốc gia đến ngày giải phóng...

    Thế rồi sau đó Hiệp đinh Gêneve chia đôi đất nước 20-07-1954... đến 07- 1956.. câu truyện Hiệp định Paris chỉ có hiệu lực ngắn hạn với chính phủ của thủ tướng Bửu Lộc và quốc trưởng Bảo Đại.. sau đó là Ngô đ́nh Diệm chấp nhận thay Bửu Lộc .. lá cờ " quẻ ly " được thay bằng lá cờ ba sọc đỏ mà sọc ở giữa nay được nối liền lại.. và cuộc truất phế Bảo Đại 23-10 1956 để trưng cầu dân ư ngày 26-10- 1956 đă bàu cho Thủ tướng Ngô đ́nh Diệm lên cầm quyền với chức vụ Tổng Thống.. một làn nữa bài Tiếng gọi thanh niên lại được Quốc hội đệ Nhát Cộng Hoà .. nh́n nhận.. và bài hát lại giữ trách vụ thiêng liêng là làm Quốc ca cho đệ Nhất Cộng Hoà ...
    Tiếng gọi Quốc dân.. bài quốc ca trải dài suốt thời kỳ băo loạn- 1954 từ thù trong ( giáo phái miền Nam )cho đén giặc ngoại ( Cộng sản miền Bắc).- 1975. bao nhiêu sương máu của con dân miền Nam đă đổ xuống một nửa non sông;.. miền nam từ vĩ tuyến 17N đổ xuống phương Nam. ...
    sự hy sinh cao cả của những người đă đổ máu của ḿnh ngă xuống đẻ bảo vệ miền Nam cho cuộc sống của những người hiện nay .. đang sống.. và ngay như cả lớp tuổi trẻ sinh sau đẻ muộn.. nay v́ lư tưởng tự do .. đang lưu vong tứ xứ để sinh tồn !...;
    ... th́ bại Tiếng gọi Công dân như một lời nhắc nhở dến nơi chôn nhau cắt rốn xa xưa đồng thời nhác nhở cho đàn con cháu chát rằng chúng ta vẫn c̣n quê hương.. nhưng bị bỏ lại phía sau v́ mưu đồ chính trị và hôm nay chúng ta cần suy nghĩ chín chắn về các lời mời gọi hay những bả vật chất .. đang dụ dỗ chúng ta trở về chịu ép ḿnh cho bọn đă cưỡng chiếm quê hương..
    ... đôi lời tâm nguyện kính gời lên Diễn đàn và quí Bạn đang đọc .. ..

  10. #450
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện Nước Mỹ Hôm Nay

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...lday-ngay.html

    Memorial Day: ngày 31, tháng 5, 2021. Tưởng nhớ công ơn của các người hy-sinh thân mạng của mình cho những người khác được sống.
    Memorial Day (originally known as Decoration Day[1]) is a federal holiday in the United States for honoring and mourning the military personnel who have died in the performance of their military duties while serving in the United States Armed Forces.[2] The holiday is observed on the last Monday of May. The holiday was formerly observed on May 30 from 1868 to 1970.[3]

    Observance dates (1971–present)
    Year Memorial Day
    1971 1976 1982 1993 1999 2004 2010 2021 2027 May 31 (week 22)
    1977 1983 1988 1994 2005 2011 2016 2022 May 30 (week 22)
    1972 1978 1989 1995 2000 2006 2017 2023 2028 May 29 (week 22)
    1973 1979 1984 1990 2001 2007 2012 2018 2029 May 28 (week 22)
    1974 1985 1991 1996 2002 2013 2019 2024 2030 May 27 (common year week 21, leap year week 22)
    1975 1980 1986 1997 2003 2008 2014 2025 2031 May 26 (week 21)
    1981 1987 1992 1998 2009 2015 2020 2026 May 25 (week 21)

    Trong văn hóa của người Việt của chúng ta, có ngày Thanh minh, để tưởng niệm những người đã khuất; ngày này chú trọng về thân bằng, quyến thuộc của người sống.
    Chúng ta cũng có ngày vinh danh anh hùng tử sĩ cho quê hương đất nước. Nhưng văn hóa của chúng ta chỉ giới hạn những anh hùng tử sĩ có công với chế độ đương thời. Điển hình sử sách của nhà Nguyễn gọi nhà Tây Sơn là giặc Tây!
    (Nếu Quang Trung Nguyễn Huệ không đập tan quân Thanh ở gò Đống Đa, thì có còn quê hương VN cho Nguyển Ánh thống nhất?)
    Chuyện còn đang nóng hổi là cuộc chiến vừa kết thúc vào ngày 30/4/1975.

    Sau là tâm tư của một bạn trẻ sinh sau 1975:
    Tháng Tư (1/2)- Nỗi buồn
    http://nuocnha.blogspot.com/2021/04/...-httpswww.html


    Tháng Tư (Phần 2/2): Những ǵ thuộc về nhau, phải gắn kết với nhau
    https://baotiengdan.com/2020/04/28/t...-ket-voi-nhau/

    Nhà cầm quyền đương thời lập nhiều nghĩa trang và tưởng niệm các chiến sĩ thuộc phe của họ. Điều oái oăm là chế độ họ dựng lên thì đang dẫn quê hương đất nước thành một phần của kẻ thù truyền kiếp của dân tộc. Còn chế độ bị họ gọi là “Ngụy” thì đã chống trả sự xâm lăng của kẻ thù truyền kiếp khi họ tấn công hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa năm 1974.


    Họ còn khoe công lao đối với kẻ thù truyền kiếp của dân tộc.



    Họ coi chế độ miền Nam là “Ngụy” nên tàn phá nghĩa trang của các chiến sĩ của miền Nam, bằng cách trồng cây trong nghĩa trang để rễ cây đâm xuyên qua quan tài các tử sĩ!



    Kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa ước mong sau quê hương Việt-Nam yêu dấu có một ngày:
    “Tưởng nhớ công ơn của những đã hy sinh xương máu để cho chúng ta, được sống”
    như ngày nay:

    Nghĩa Nguyễn 210528 - Phần 2: Memorial....


    Sự đối đầu còn được thể hiện ra qua hai lá cờ và hai bản quốc ca!
    Cờ của miền Bắc là cờ của chi bộ của Đệ tam quốc tế:
    https://nguongoccodosaovang.com
    Còn cờ của miền Nam có nguồn gốc như sau:


    Về vấn đề quốc ca, cũng có những trở ngại. Không ai chịu ai.
    Bàn “Tiến quân ca”, như tên gọi là bài hát để thủc quân khi ra trận, không nên dùng làm quốc ca.
    “Tuý ngoạ sa trường, quân mạc tiếu,
    Cổ lai chinh chiếy kỷ nhân hôi”.

    Chắc ai cũng biết cả bài.
    “Đừng cười kẻ say sưa ngoài chiến trường, Những người ra trận, mấy người sống sót trở về!”

    Bản quốc ca của miền Nam tuy thích hợp nhưng những người của “Bên Thắng Cuộc” sẽ bị mặc cảm không chịu dù họ đang đi theo chính sách của miền Nam trước 1975!

    Tôi có đọc đâu đó về chuyện bản quốc ca của miền Nam. Ông Diệm có mở cuộc thi để lựa chọn quốc ca. Ông ấy định lấy bài “Việtnam, Việtnam” làm quốc ca. Nhưng đảng “Việt Nam Quốc Dân Đảng” đã chọn bản ấy làm đoàn ca của họ; vì vậy Ông Diệm đã chọn bản “Lên Đường” làm quốc ca cho miền Nam.

    Anh Ngụy Vũ cũng đang hô hào việc dùng bản “Việtnam, Việtnam” cho quê hương Việt-Nam mến yêu, cả dải non sông hình chữ S.
    Bản nhạc này của nhạc sĩ Phạm Duy; một người đã từng sống qua hai chế độ, với chính kiến như nườc với lửa.
    Trước đây tôi ước ao sống đến năm 2020, mong mỏi có sự thay đổi. Nay đã sang 2021, mà quê hương vẫn “vũ như cẩn”

    Sau đây mời quý vị nghe bài “Việtnam, Việtnam”, hy vọng có một ngày mai.


    Mong lắm thay.
    Phụ Lục:
    Tâm sự
    https://nuocnha.blogspot.com/2017/12...u-cua-toi.html

    Xin đăng lại bài hôm qua. Sửa vài lỗi trong khi "editing".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •