Page 54 of 78 FirstFirst ... 44450515253545556575864 ... LastLast
Results 531 to 540 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #531
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Afghanistan: Mồ chôn của những đế chế

    https://www.bbc.com/vietnamese/world-58224676
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...ung-e-che.html

    Afghanistan: Mồ chôn của những đế chế
    PGS.TS Nguyễn Phương Mai
    ĐH Khoa học Ứng dụng Amsterdam
    15 tháng 8 2021


    Bé 10 tuổi ly tán cùng hàng ngàn gia đ́nh tới Kabul khi Taliban chiếm giữ các thành phố
    NGUỒN H̀NH ẢNH, AFP


    Vào thời kỳ mùa xuân Ả Rập, tôi dành gần trọn một năm sống ở Trung Đông để t́m hiểu về Hồi giáo. Tôi đă gặp những tín đồ cực đoan, nh́n tự do văn minh phương Tây hay giáo dục cho phụ nữ như những điều tội lỗi. Thậm chí có người coi việc nói chuyện trực tiếp với một cô gái như tôi là điều cấm kị, khiến tôi phải hứa sẽ choàng khăn kín đầu. Vừa sợ vừa ṭ ṃ, tôi không nén nổi sự ham muốn được lặn sâu hơn vào mê cung tâm lư của những con người này. Đó chính là lư do sau khi xuất bản cuốn "Con Đường Hồi Giáo", tôi đă hứa với độc giả cuốn sách tiếp theo sẽ có tên là: "Đi T́m Taliban".

    Taliban là ai?

    Pakistan và Afghanistan tuy chia cắt về ranh giới, nhưng ở cả hai bên đường biên là lănh thổ sinh sống của người sắc tộc Pashtun. Không ǵ có thể chia cắt người Pashtun, và không ǵ có thể đánh bại ư chí quật cường cũng như ḷng trung thành với đồng loại của người Pashtun. Chính v́ thế, khi Liên Xô xâm chiếm Afghanistan để bảo vệ chính quyền cộng sản bù nh́n, những người Pashtun trở thành những chiến binh mănh liệt nhất. Bên cạnh họ, trên khắp lănh thổ Afghanistan và Pakistan, hàng trăm nhóm vũ trang được Mỹ hỗ trợ để chống lại kẻ thù chung: những người "cộng sản vô đạo".
    Khi Liên Xô và chính quyền bù nh́n thua trận và Mỹ buông tay, các nhóm quyền lực này quay sang tranh giành lẫn nhau và đẩy Afghan rơi vào nội chiến. Một trong những nhóm quyền lực này h́nh thành Taliban (có nghĩa là người đi học hay sinh viên). Nhóm khởi đầu với 50 sinh viên người Afghan đang tị nạn tại Pakistan với tham vọng thiết lập lại trật tự dựa trên sự nghiêm khắc của tôn giáo. Hành động đầu tiên của họ là giải cứu 2 bé gái bị quan chức địa phương gọt đầu hăm hiếp và một bé trai bị đe dọa cưỡng bức. Taliban bắt kẻ có tội đền tội theo luật Hồi giáo. Trong bối cảnh các nhóm quyền lực bắn giết lẫn nhau, nhiều người thấy vui mừng khi Taliban phần nào đem lại sự ổn định và công bằng.
    Tuy nhiên, mặt trái của ổn định và công bằng là là cực đoan và tàn khốc. Chính quyền ngắn ngủi của Taliban khiến cả thế giới rùng ḿnh. Ăn cắp sẽ bị chặt tay. Tội ngoại t́nh bị ném đá đến chết. Âm nhạc, múa hát và giải trí bị cấm hoàn toàn. Đàn ông buộc phải để râu, phụ nữ ra đường buộc phải che hết cả mặt mũi, chỉ được nh́n qua một lớp vải đan thưa. Có những cô gái bị bắt quả tang đi cùng đàn ông không phải người nhà bị đánh cả trăm roi. Phụ nữ chỉ có quyền được làm việc trong bệnh viện, điều này khiến hàng triệu trẻ em gái không được đến trường và hàng trăm trường học phải đóng cửa.

    Vào ngày 15/8 th́ Sân bay Quốc tế Kabul là "nơi duy nhất" để rời khỏi đất nước.
    NGUỒN H̀NH ẢNH, GETTY IMAGES


    Tại sao Mỹ can thiệp?

    Sau khi thất bại trong cuộc chiến tại Việt Nam, Mỹ và Liên Xô tiếp tục chiến tranh lạnh bằng những cuộc chiến uỷ nhiệm trên lănh thổ của nước khác. Mục tiêu của Mỹ không ǵ hơn là trả thù Liên Xô và lấy lại thể diện sau khi phải rút quân khỏi Việt Nam. Chính v́ thế, họ cung cấp vũ khí cho các nhóm quân du kích Afghan mà không hề tính toán đến kế hoạch dài hơi sau khi Liên Xô thua trận. Khi những người lính cuối cùng của Liên Xô rời bỏ chiến trường cũng là lúc Mỹ buông bỏ Afghanistan trong t́nh trạng những nhóm du kích thắng trận quay ra cắn xé lẫn nhau.
    Không phải nội chiến, cũng không phải sự tàn bạo của Taliban khiến Mỹ quay lại nơi đây, mà chính là sự kiện Tháp Đôi bị đánh bom cảm tử. Trùm khủng bố Al-Qaeda chính là do Taliban cưu mang. Khi Taliban từ chối giao nộp Bin Laden, Mỹ tiến quân vào Afghanistan nhưng không bắt được trùm khủng bố. Hắn ta chạy sang Pakistan - đất nước vốn là đồng minh của Mỹ.

    Chart showing number of casualties as a result of Afghan conflict
    Số người thiệt mạng tại Afghanistan từ 2001 - 2021. Đen là lính Mỹ và quân đồng minh, xanh lá là quân đội, cảnh sát Afghanistan, xanh lam là dân thường, và đỏ là các tay súng Taliban

    Kể từ thời điểm đó, các nhóm tàn quân Taliban ở cả hai bên biên giới dần dần gượng dậy, sống dai dẳng, dùng bom cảm tử để phá hoại kế hoạch tái thiết Afghanistan của Mỹ và đồng minh. Hai mươi năm trôi qua, hàng ngh́n tỷ đô la đă đổ vào đây, hơn 3,500 binh sĩ đồng minh đă hy sinh, 64.000 binh sĩ Afghan bỏ mạng cùng hàng trăm ngàn dân thường.

    Tại sao Taliban vẫn được ủng hộ?

    Lời hứa về cuốn sách tiếp theo của tôi được đưa ra khi Taliban đă bị đánh bại. Gương mặt của nữ thần chiến thắng có tên là Malala - cô bé Pakistan 15 tuổi - nhà hoạt động chính trị bảo vệ quyền được đi học bị Taliban ám sát hụt và bị thương nặng ở đầu. Với giải Nobel Ḥa B́nh, từ cơi chết trở về, cô gái nhỏ đầu trùm chiếc khăn tôn giáo màu đen xuất hiện trước toàn thế giới, tiếng Anh không tỳ vết nói đĩnh đạc như một chính trị gia: "Với một cuốn sách và một cây viết, một bé gái sẽ làm đổi thay thế giới".

    Malala Yousafzai, often referred to mononymously as Malala, is a Pakistani activist for female education and the youngest Nobel Prize laureate.

    Hệt như bao người khác, tôi tan chảy v́ Malala và căm ghét Taliban. Sự yêu ghét rơ ràng ấy chỉ bị đập tan tác cho đến khi chính bản thân tôi đặt chân đến Pakistan.

    Các chiến binh Taliban ở Balkh

    Gia đ́nh cưu mang tôi ở Islamabad là một tổ ấm 5 người với ông bố là giáo sư giảng dạy tại một trường ĐH nhỏ. Tối hôm ấy từ trong pḥng ḿnh, tôi nghe thấy cô con gái 20 tuổi vừa đi học về khóc nức nở. Cậu em trai đi đón chị từ bến xe trên đường về bị một nhóm cướp chặn đường dí súng vào đầu để trấn lột. Gia đ́nh đă báo cảnh sát nhưng tất cả khẳng định rằng cảnh sát biết rất rơ tụi cướp là ai nhưng sẵn sàng làm ngơ. Bên bàn ăn, đôi mắt cậu bé mới 17 tuổi rực lên sự uất ức, căm phẫn và bất lực. Người bố thở dài: "Chính quyền tham nhũng, thối nát. Nếu phải chọn giữa Taliban và cái chính quyền tồi tệ này, tôi chọn Taliban. Ít nhất với Taliban, chúng tôi có thể đ̣i lại sự công bằng".
    Tại những vùng bị tái chiếm đóng và quân chính phủ thua chạy, Taliban tuyên bố họ đă thay đổi không c̣n cực đoan như trước. Ví dụ, các bé gái giờ đă được đi học dù những lớp học chỉ dạy kinh Quran. Cộng với sức mạnh của tôn giáo, Taliban với khuôn mặt của những kẻ ngoan đạo từ chỗ là kẻ thua trận dần dần trở thành một lực lượng chính trị không thể bị tiêu diệt mà buộc phải coi như một đối tác trên bàn đàm phán.
    Tại sao? V́ những câu chuyện như đă xảy ra với gia đ́nh cưu mang tôi ở Pakistan: Khi tội ác đă rơ rành rành và quan chức địa phương đứng khoanh tay, Taliban dường như là kẻ cuối cùng có thể đ̣i lại chân lư, mặc dù việc chọn Taliban đồng nghĩa với lựa chọn một nhà tù. Cuối cùng, trong cơn uất ức, tức nước không vỡ được bờ, khát khao trả thù đă mạnh hơn sự đe dọa mất tự do.

    Army soldiers from the 2nd Platoon, B battery 2-8 field artillery - 2011
    NGUỒN H̀NH ẢNH, REUTERS

    Cuộc xung đột Afghanistan đă trở thành cuộc chiến dài nhất của Mỹ

    Afghanistan: Mồ chôn của những đế chế

    Vào thế kỷ thứ 19, Afghanistan là một vùng đất hiểm trở với hơn 20.000 cộng đồng làng xă nhỏ lẻ sống tách biệt nhau như những vương quốc tư hon. Cái vùng đất bao la, nghèo đói, không tài nguyên, không cửa biển ấy nằm giữa Nga và Ấn Độ - khi đó là thuộc địa của Anh. Cả Anh và Nga đều lo lắng kẻ kia sẽ dùng Afghanistan làm bàn đạp để tấn công. Nỗi sợ hăi ấy khiến Anh đem quân vào Afghanistan và sau hai cuộc chiến, phải rút lui với thảm bại.
    Vào thế kỷ 20, Afghanistan và trở thành mồ chôn của đế chế thứ hai: Liên Xô. Những người cộng sản v́ quá lo sợ chính quyền thân cộng tại Afghanistan bị suy yếu đă đem quân vào đây sau một cuộc chính biến. Từ vị thế của kẻ giật dây, Liên Xô trở thành kẻ xâm lược vô đạo trong con mắt những nhóm du kích mujahideen.

    Người Liên Xô không hề biết sự thật về cuộc chiến đă lấy đi 15.000 sinh mạng chiến binh Xô Viết. Khi một nhà báo Liên Xô sang Afghanistan viết bài, ông chỉ được chụp những bức ảnh đẹp đẽ thanh b́nh trong khi cách đó 20 mét là máu đổ. Nh́n những chiếc ḥm chồng chất lên nhau, ông được cho biết đó là nơi chứa "những khối thịt đă không dùng được nữa". Quan tài của binh sĩ tử trận được hàn kín và chở về cho gia đ́nh của họ trong bí mật.
    Vào thế kỷ 21, như chúng ta đang chứng kiến trong những ngày qua, Mỹ và đồng minh hối hả rút quân trong khi Taliban theo thế chẻ tre lần lượt chiếm cứ từng thành phố, đẩy hàng trăm ngh́n người dân hoảng loạn chạy trốn, tạo ra một cơn khủng hoảng tị nạn lớn lên tính theo giờ. Afghanistan lại một lần nữa trở thành nơi các đế chế đem quân tới trong hiên ngang và thoát thân trong màu cờ chiến bại.

    Nhiều nhà b́nh luận cho rằng Trung Quốc sẽ thế chân và trở thành đế chế thứ tư thử sức với mảnh đất khắc nghiệt này. Giàu có, khôn khéo, thực dụng, và cùng tư tưởng độc tài, liệu Trung Quốc có khiến Taliban bỏ qua việc quốc gia này cũng là những người "cộng sản vô đạo" và có lịch sử không mấy nhân từ với người Hồi giáo ở Uighur?


    PGS.TS Nguyễn Phương Mai làm việc tại ĐH Khoa học Ứng dụng Amsterdam, Hà Lan, với chuyên môn quản trị đa văn hoá kết hợp với kiến thức thần kinh năo bộ (neuroscience). Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

    Phụ Lục:
    Afghanistan: Nỗi kinh hoàng của những đế chế

  2. #532
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những tử huyệt của Trung Cộng khó tránh khỏi

    https://stopexpansionism.org/nhung-t...-trung-cong-kh https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...cong-kh-o.html

    Những tử huyệt của Trung Cộng khó tránh khỏi

    T́nh trạng thiếu lương thực rộng lớn có thể trở thành khủng hoảng lớn nhất kể từ khi Trung Cộng ra đời vào năm 1949, có thể đốn gục chế độ độc tài chuyên chế này

    Theo Xuân Trường • 14:37, 28/07/21

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Có thể nói, chưa khi nào Trung Cộng lại tỏ ra hung hăng trong thời buổi đại dịch này. Nhưng càng hung hăng bao nhiêu, họ càng để lộ tử huyệt của ḿnh bấy nhiêu. Quốc gia này không chỉ phải đang gánh chịu sự ngạo mạn của chế độ độc tài – điều này có thể giải thích cho hành vi hung hăng của giới chức cấp cao ĐCSTH – mà c̣n đang phải đối mặt với nội t́nh đầy rối ren, và đặc biệt là bất lực trước thiên tai dịch họa.

    Dù Trung Hoa đang là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới, nhưng quốc gia này có thể đang phải đối mặt với nạn đói lịch sử!

    Video:


    Hoảng loạn v́ thiếu lương thực?

    Trung Hoa ôm mộng trở thành một siêu cường bằng cách thể hiện sức mạnh kinh tế và quân sự với thế giới, nhưng gă khổng lồ này lại có thể dễ dàng quỳ gối v́ thiếu lương thực trầm trọng.
    Những trận “đại hồng thủy” trong hai năm gần đây ở lưu vực sông Dương Tử – vựa lúa của Trung Hoa, cùng việc cắt giảm hàng nhập khẩu – chủ yếu trầm trọng là do quan hệ ngoại giao xấu đi, đă khiến Bắc Kinh từng có lúc rơi vào cơn hoảng loạn.
    Vào tháng 8 năm ngoái, Tập Cận B́nh đă phải phát động chiến dịch “Vét sạch bát đĩa”. Bề ngoài có vẻ cao đẹp “giáo dục” dân chúng tránh lăng phí thức ăn, ông c̣n cho biết ông cảm thấy “sốc và đau ḷng” trước vấn nạn này.
    Tuy nhiên, ông Tập lại tuyên bố thêm rằng, Trung Hoa cần “giữ tinh thần có khủng hoảng về an ninh thực phẩm”. Vậy thực chất của chiến dịch “Vét sạch bát đĩa” này là ǵ? Vấn đề an ninh lương thực của Trung Hoa luôn khiến các nhà lănh đạo của nước này bất an. (Leo Ramirez / AFP qua Getty Images)
    Phải chăng là để tránh sự lặp lại Nạn đói lớn năm 1959, khiến hàng triệu người dân Trung Hoa chết đói?
    Các cuộc giao tranh dọc biên giới Trung-Ấn, sự hung hăng ở Biển Đông, hăm dọa Đài Loan cũng có thể là chiến lược của Tập Cận B́nh nhằm “chuyển lửa” khỏi cuộc khủng hoảng lương thực đang ŕnh rập Trung Hoa, giống hệt như Mao Trạch Đông đă gây hấn với Ấn Độ vào năm 1962 để che đậy cuộc Đại nhảy vọt thảm bại.

    Bắt đầu “vơ vét” các vựa lúa trên thế giới

    Theo một tài liệu ban hành vào ngày 21/2/2021, chính quyền ĐCSTH chú trọng đến an ninh lương thực và ra lệnh cho các quan chức các tỉnh phải cải thiện sản lượng ngũ cốc.
    Giờ đây, nhập khẩu gạo của Trung Hoa đă tăng gấp hơn 3 lần chỉ trong 2 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường cung cấp gạo chính cho Trung Hoa trong trong năm nay gồm Pakistan, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam…
    Theo số liệu của Cơ quan Hải quan Trung Hoa, nhập khẩu gạo trong 2 tháng đầu năm 2021 đạt 910 ngàn tấn, tăng 203,3% về lượng và tăng 180,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
    Hai tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập khẩu gạo từ Pakistan đạt mức cao nhất, tăng 339,7% so với cùng kỳ năm 2020 và chiếm 29,4% tổng lượng gạo nhập khẩu của Trung Hoa.
    Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu gạo của Trung Hoa từ các thị trường khác cũng tăng mạnh như Myanmar tăng 220,4%, Thái Lan tăng 83%, Việt Nam tăng 206,3%…
    Đáng chú ư, kim ngạch nhập khẩu gạo của Trung Hoa từ Ấn Độ đă tăng 65.464% trong hai tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ năm ngoái.

    Theo Reuters, Trung Hoa đă tăng cường tập trung vào an ninh lương thực kể từ khi đại dịch tấn công các quốc gia xuất khẩu lương thực lớn, cũng như thời tiết bất thường đă gây lo ngại về sự ổn định của nguồn cung cấp lương thực của nước này.

    Tử huyệt Trung Hoa: Lưu vực sông Dương Tử

    Trung Hoa đă phải trải qua nhiều hiện tượng thời tiết dị thường trong những năm gần đây, đặc biệt năm 2020 với sự bùng phát đại dịch viêm phổi Vũ Hán, dịch hạch, mưa đá, lũ lụt, lốc xoáy…
    Lưu vực sông Dương Tử chiếm tới 70% sản lượng gạo của Trung Hoa, đă liên tiếp phải hứng chịu trận lũ lụt tồi tệ nhất kể từ năm 1939, làm thiệt hại hàng triệu mẫu đất trồng trọt.
    Nửa cuối năm 2020, Trung Hoa phải trải qua một mùa mưa băo cực kỳ khác thường với 21 trận lũ quét, diễn ra liên miên không dứt trong suốt hơn 30 ngày kể từ ngày 2/6, khiến 26 tỉnh, thành ở Trung Hoa bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
    Theo Cục Khí tượng Trung Hoa, nước này đă trải qua lượng mưa lớn tăng tới 20% kể từ năm 1961. Lũ lụt xảy ra trên 6 lưu vực sông chính, bao gồm sông Dương Tử và sông Hoàng Hà. Tổng cộng 833 con sông ở Trung Hoa đă vượt quá mức cảnh báo.
    Trong những ngày tháng 7 vừa qua, Trung Hoa lại tiếp tục hứng chịu lượng mưa lớn bất thường, ngh́n năm có một, với trận nước lũ khủng khiếp tại tỉnh Hà Nam, gây ra lũ lụt và sạt lở đất, tập trung chủ yếu ở thành phố Trịnh Châu.


    Theo Cục Khí tượng Trung Hoa, lượng mưa trong 1 giờ ở thành phố Trịnh Châu lên tới 201,9 mm, phá kỷ lục lượng mưa trong một giờ của 2.418 trạm thời tiết quốc gia cộng lại. Số liệu lượng mưa trong 3 ngày tại Trịnh Châu (từ ngày 17 đến 20/7) là 617,1 mm, gần tương đương với lượng mưa trung b́nh cả năm của Trịnh Châu (640,8 mm).
    Như vậy, lượng mưa trung b́nh trong 1 giờ và lượng mưa trung b́nh trong 3 ngày tại Trịnh Châu vừa qua đă phá vỡ kỷ lục của trận mưa lũ lịch sử vào năm 1951.
    Giờ hăy để mắt đến Đập Tam Hiệp. Thời điểm này, hiện 71 con sông tại Trung Hoa đă vượt mức báo động.

    Liệu Đập Tam Hiệp có chống chọi được không?

    Những ngày vừa qua, lũ lụt kinh hoàng đă tấn công 27 tỉnh và khu vực của Trung Hoa, và hiện chỉ c̣n 7 tỉnh của nước này là mưa lũ đang buông tha.
    Từ cực bắc của tỉnh Hắc Long Giang đến cực nam tỉnh Phúc Kiến, lũ lụt đă tàn phá nhà cửa và nhấn ch́m mùa màng trên diện rộng. Gần 7 triệu người đă bị ảnh hưởng, hơn 6.000 ngôi nhà bị cuốn trôi, gây thiệt hại kinh tế gần 2 tỷ USD trên toàn quốc.
    Chỉ riêng tại tỉnh Hắc Long Giang, lũ lụt đă ảnh hưởng đến hơn 42.000 người và buộc gần 20.000 người phải đi lánh nạn.
    Trong nháy mắt, khu tự trị Nội Mông đă bị lũ phá hủy hơn 12.000 ha cây lương thực. Ở phía Đông Nam, tỉnh Giang Tây, tỉnh Hồ Nam cũng đă đưa ra cảnh báo cấp độ đỏ về mưa lớn.
    Tổng số có 71 con sông lớn tại Trung Hoa đă ở trên mức báo động. Liệu Đập Tam Hiệp có tiếp tục chống chọi nổi sức nước như vỡ bờ?
    Các trận mưa kéo dài nhiều ngày qua đă làm dấy lên mối lo ngại trong dân chúng về nguy cơ vỡ đập dự án thủy điện lớn nhất thế giới. Mặc dù truyền thông Trung Hoa đưa tin rằng, đập Tam Điệp có cấu trúc bền vững. Nhưng nhà thủy văn học nổi tiếng Trung Hoa là Wang Weiluo tuyên bố, điều này là thiếu cơ sở và cấu trúc của con đập khổng lồ này không ổn định như nhiều người nghĩ.
    Theo ông Wang, việc thiết kế, xây dựng và đánh giá chất lượng đập Tam Hiệp đều được thực hiện quá chóng vánh và chính điều này gây ra sự lo ngại.
    Vị chuyên gia này c̣n cho biết, ngay cả Thứ trưởng Bộ Thủy lợi Diệp Kiến Xuân cũng từng thừa nhận điều này tại cuộc họp báo vào tháng 6/2020 rằng, mực nước tại nhiều con sông tăng lên trên ngưỡng cảnh báo, là một chỉ dấu chứng tỏ đập Tam Hiệp cũng đă tới giới hạn về khả năng kiểm soát nước lũ.Mực nước của 71 con sông tại Trung Hoa vượt quá mức cảnh báo vào tháng 7/2021, và có khả năng gây nguy hiểm cho đập Tam Hiệp (STR/AFP/Getty Images)
    Một năm trước, cũng vào thời điểm mưa lũ này, từng xuất hiện h́nh ảnh cho thấy thân đập Tam Điệp bị cong vênh, thậm chí có cả những vết nứt nghiêm trọng do bê tông không đạt tiêu chuẩn được phát hiện trong quá tŕnh xây dựng.
    Ông Wang cho rằng, nếu xảy ra sự cố vỡ đập th́ sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho mùa màng và người dân cư trú ở vùng hạ lưu sông Dương Tử.
    Trong cuộc phỏng vấn với truyền thông Pháp năm 2020, ông Wang cũng chỉ trích ĐCSTH và truyền thông nhà nước từ chối thừa nhận mối nguy hiểm tiềm tàng tại đập Tam Điệp. Ông cho hay, các quan điểm khoa học bày tỏ sự thật đều bị ĐCSTH h́nh sự hóa, dẫn đến một xă hội Trung Hoa không có sự phản biện.
    Vậy, bạn có nghĩ rằng đập Tam Hiệp sẽ tiếp tục gồng ḿnh chống được các mùa lũ năm nay, năm sau…, hoặc các trận động đất lớn tiếp theo được nữa không? Khi vào cuối tháng 5 vừa qua, hai tỉnh Vân Nam và Thanh Hải cùng lúc phải hứng chịu hai trận động đất có cường độ lên tới 6,5 độ Richter và 7,4 độ Richter với tâm chấn nằm cách mặt đất chỉ 10km.
    Các nhà khoa học cho biết, năng lượng giải phóng ước tính vào khoảng 7,9 x 1015 joules (2206 gigawatt giờ). Con số này tương đương với 1,9 x 106 tấn TNT, hoặc tương đương với sức công phá của 118,7 quả bom nguyên tử!
    Động đất, mưa lớn, lũ lụt đă tàn phá những vùng đất công nghiệp và nông nghiệp rộng lớn tại Trung Hoa, dẫn đến giá cả thực phẩm tăng vọt, và các chuyên gia cảnh báo điều tồi tệ nhất vẫn có thể c̣n đang chờ ở phía trước.

    Giá thực phẩm tăng vọt

    Giá nông sản tăng vọt đang gây ra những lo lắng về an ninh lương thực ở Trung Hoa. Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Hoa, giá thực phẩm đă tăng lên 13%.
    Giá thịt lợn tăng khoảng 85%. Tính trên cơ sở hàng năm, giá lương thực đă tăng 10%, giá ngô cao hơn 20% và giá đậu tương 30% vào năm 2020.
    Đầu năm 2021, giá rau tăng vọt do thời tiết bất thường, gây thiệt hại mùa màng tại các vùng trồng trọt chính ở phía bắc Trung Hoa. Hoạt động logistics bị đ́nh trệ v́ các lệnh phong tỏa để kiểm soát đại dịch của ĐCSTH, đă khiến việc vận chuyển rau củ quả gặp khó khăn. Nhiều nơi tại Trung Hoa bùng phát làn sóng đổ xô mua gạo (ảnh Internet)
    Các nhà quan sát cho rằng, năm 2020 Trung Hoa có thể đă bị mất trắng 11,2 triệu tấn ngũ cốc. Mặc dù ông Tập tuyên bố rằng sản lượng ngũ cốc của nước này tăng trong năm 2020, nhưng số liệu nhập khẩu ngũ cốc cho thấy cũng tăng gần 22%, nhập khẩu lúa ḿ tăng 197% chỉ trong ṿng nửa đầu năm 2020.
    Điều này đă buộc Bắc Kinh phải “xuất kho” 62,5 tấn gạo, 50 tấn ngô và 760.000 tấn đậu nành khỏi nguồn dự trữ chiến lược. Đây là số lượng cao chưa từng thấy.
    Không chỉ đối mặt với thời tiết bất thường, Trung Hoa hiện c̣n phải chịu nạn dịch bệnh côn trùng tàn phá mùa màng nương rẫy.

    Bệnh dịch côn trùng “nuốt chửng” mùa màng

    Sự xâm nhập của côn trùng cũng đă gây ra thiệt hại lớn cho ngành lương thực của Trung Hoa. Cuộc “xâm lược” của sâu mọt và châu chấu tấn công đă nuốt chửng hàng triệu mẫu lúa ḿ và ngô trong năm 2020.400 tỷ con châu chấu đang tiến vào biên giới Trung Hoa hôm 22/1/2020. (Ảnh TONY KARUMBA/AFP qua Getty Images)
    Bệnh dịch tả lợn Châu Phi cũng khiến Trung Hoa phải “xóa sổ” hơn 180 triệu con lợn, tức khoảng 40% đàn lợn của Trung Hoa. Hậu quả đă đẩy giá thịt lợn trong nước của Trung Hoa lên mức cao nhất mọi thời đại.
    Hiệu ứng này c̣n được nhân lên sau khi Trung Hoa áp thuế nhập khẩu đối với mặt hàng thịt lợn và đậu nành của Mỹ trong cuộc thương chiến Mỹ – Trung.
    Đại dịch Covid-19 tiếp tục làm trầm trọng thêm sự gián đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm càng làm việc nhập khẩu thịt lợn vào Trung Hoa thêm phần khó khăn. Đồng đô la Mỹ tăng giá nhanh cũng giúp đẩy chỉ số giá lương thực thực phẩm ở nhiều nước.
    Giá thịt lợn, vốn đang giảm dần nhờ chính sách tái đàn mạnh tay của Trung Hoa, giờ đă quay về gần mức đỉnh tháng 9/2020. Việc này đă ảnh hưởng đến nguồn cung thịt lợn của Trung Hoa.

    T́nh trạng ô nhiễm khó kiểm soát cũng là một căn bệnh trầm kha của ĐCSTH

    Ngay từ năm 2021, mạng tin “Chính sách thế giới” cho biết t́nh trạng ô nhiễm khủng khiếp của Trung Hoa đă được thừa nhận trong một báo cáo nghiêm túc của ĐCSTH, mà trước đây từng được xếp vào hạng “bí mật quốc gia”.
    Báo cáo này cho rằng an ninh lương thực của Trung Hoa đang bị đe dọa nghiêm trọng do 1/5 đất canh tác ở nước này đang bị hoang hóa do các chất gây ô nhiễm có xuất xứ từ kim loại nặng. H́nh ảnh Nhà máy gang thép ở thành phố Hán Thành, tỉnh Thiểm Tây, Trung Hoa xả khí thải ô nhiễm. (FRED DUFOUR / AFP / Getty Images)
    Báo cáo đă cảnh báo quan chức ĐCSTH về một cuộc khủng hoảng lương thực tiềm tàng trong tương lai.
    Trong nỗ lực nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và do kinh tế toàn cầu khát hàng hóa giá rẻ của Trung Hoa, Bắc Kinh đă không chú trọng một cách thích đáng tới lĩnh vực nông nghiệp. Ngoài ra, nạn tham nhũng trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường càng làm trầm trọng thêm t́nh h́nh.
    Nguyên nhân chính gây ra t́nh trạng ô nhiễm ở Trung Hoa là ô nhiễm công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp hóa chất và ngành sản xuất điện từ than đá.
    Để tránh gây gián đoạn nguồn cung lương thực, Trung Hoa sẽ phải tăng cường nhập khẩu lương thực, trong đó Bắc Kinh hẳn sẽ phải t́m kiếm các nguồn cung từ Đông Nam Á.
    Tuy nhiên, Trung Hoa lại đang gây hấn với các nước trong khu vực này, liên quan tới các cuộc tranh chấp lănh thổ kéo dài trên biển Đông, khiến t́nh h́nh càng thêm căng thẳng.

    Căng thẳng chính trị

    Không có ǵ ngạc nhiên khi Trung Hoa đă phá hỏng các mối quan hệ song phương với những quốc gia mà họ phụ thuộc vào nguồn cung lương thực.
    Sự thù địch gia tăng, cùng với sự gián đoạn liên quan trong chuỗi cung ứng và thị trường hàng hóa toàn cầu trong đại dịch, đă tạo ra những rào cản lớn đối với Bắc Kinh trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, và đảm bảo đủ thực phẩm cho “những ngày mưa lũ lụt”.
    Mỹ, Canada, Úc, New Zealand và Indonesia là một trong những nhà xuất khẩu hàng đầu các mặt hàng nông nghiệp sang Trung Hoa. Bất chấp tranh chấp về thuế quan với Mỹ, Trung Hoa vẫn phụ thuộc nhiều vào Mỹ để đáp ứng nhu cầu lương thực.
    ĐCSTH đă tự bắn vào chân ḿnh bằng cách trừng phạt các sản phẩm nông nghiệp của Australia, chỉ v́ nước này yêu cầu một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc đại dịch, vốn luôn làm các quan chức Trung Hoa có “tật giật ḿnh”.Một tàu cá Quảng Ngăi bị tàu Trung Hoa đâm đuổi, và bị ch́m hôm 6/3/2020. (Ảnh cắt từ clip)
    Tương tự, thương mại nông sản với Canada, New Zealand, Indonesia và Ấn Độ cũng ở trong t́nh trạng ảm đạm v́ nhiều vấn đề khác nhau, bao gồm cả mối đe dọa an ninh từ vụ bắt giữ “công chúa” của tập đoàn viễn thông Huawei và các cuộc giao tranh ở biên giới.
    Viện Khoa học Xă hội Trung Hoa cảnh báo t́nh trạng thiếu lương thực của Trung Hoa sẽ trở nên tồi tệ hơn trong những năm tới, trừ khi nước này tiến hành những cải cách nông nghiệp lớn.
    Câu hỏi đặt ra là, liệu Trung Hoa có thể mua đủ lương thực để nuôi 1,4 tỷ dân nếu sản xuất trong nước không tăng, và nhập khẩu là trụ cột sống c̣n duy nhất của nước này?
    Chắc chắn, Trung Hoa bắt buộc phải tăng tỷ lệ tự cung tự cấp lương thực của ḿnh. Nhưng trước t́nh h́nh ô nhiễm môi trường không thể cải thiện được, cũng như thiên tai liên tục xảy ra như hiện nay, dường như kế hoạch này có vẻ “bất khả thi”.
    Tuyên bố của ông Tập Cận B́nh về sự cần thiết của việc “ăn sạch vét sạch bát đĩa” gợi nhớ đến những chỉ thị tương tự do Mao Trạch Đông ban hành vào năm 1959, khi Nạn đói lớn bắt đầu xảy ra từ năm 1958-1962). Khi ấy tờ Nhân dân Nhật báo kêu gọi người dân “chỉ ăn hai bữa một ngày, một trong hai bữa phải mềm và lỏng”.
    Sự kết hợp của các yếu tố trên cho thấy Trung Hoa có nguy cơ lặp lại Nạn đói lịch sử. T́nh trạng thiếu lương thực xảy ra trên diện rộng có thể trở thành một trong những cuộc khủng hoảng lớn nhất kể từ khi ĐCSTH ra đời vào năm 1949, và có thể đốn gục chế độ độc tài chuyên chế này

    Xuân Trường
    Theo NTDVN.COM
    Tags: Biển Đông, tin thế giới, Trung cộng, tử huyệt

  3. #533
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nearly 15 Million Mail-in-Ballots Unaccounted for in 2020 Election, Report Says

    https://www.theepochtimes.com/mkt_mo...EvE%2FhhN9TDsJ

  4. #534
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thoát khỏi địa ngục (Phần 1)
    https://baotiengdan.com/2021/06/26/t...a-nguc-phan-1/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...uc-phan-1.html

    Thoát khỏi địa ngục (Phần 1)
    Bởi AdminTD -26/06/2021
    The Times: https://www.thetimes.co.uk/article/m...iang-7mrq9dgsl


    Tác giả: Damian Whitworth

    Trần Quốc Việt dịch
    26-6-2021

    Sayragul Sauythbay, 44 tuổi, đang ở Thụy Điển. Nguồn: Karlsson Lundgren/ Times Magazine

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)


    Thụy Điển
    Lần đầu tiên Sayragul Sauytbay nghe những tiếng kêu thét lên sau hai hay ba ngày ở trại giam. Chị bị đưa đến làm giáo viên ở một trong những trung tâm nơi Trung Hoa “cải tạo” những người Duy Ngô Nhĩ và những nhóm sắc tộc khác ở tỉnh tây bắc, thuộc Tân Cương.

    Tân Cương: Xinjiang, an autonomous territory in northwest China, is a vast region of deserts and mountains. It's home to many ethnic minority groups, including the Turkic Uyghur people. The ancient Silk Road trade route linking China and the Middle East passed through Xinjiang, a legacy that can be seen in the traditional open-air bazaars of its oasis cities, Hotan and Kashgar
    Trước đó, chị đă nh́n thấy những người tù trông như “những tử thi biết đi”, với đầu cạo trọc, mắt sưng bầm và những ngón tay bị rút móng. Họ bị xiềng chung lại với nhau trong những xà lim đông nghẹt, hôi hám.
    Âm thanh đau đớn tột cùng vang vọng qua khắp các hành lang của cỗ “quan tài bằng bê tông” giam cầm họ. Về sau chị viết: “Tôi suốt đời chưa bao giờ nghe những tiếng như thế. Những tiếng kêu thét lên như thế ta không thể nào quên được. Lúc tôi nghe chúng, tôi biết ngay người ta đang đau đớn xiết bao. Những tiếng kêu thét này vang lên giống như những tiếng kêu thảm thiết của con thú sắp chết“.
    Chị biết những tiếng kêu thét lên xuất phát từ “pḥng đen”, một căn pḥng có gắn những dây xích trên tường và không có camera, nơi những người tù bị công an lôi vào v́ đủ mọi thứ tội mà họ cho là vi phạm. Nhiều người tù ra khỏi pḥng máu me đầy ḿnh, nhiều người khác th́ ta không bao giờ thấy lại nữa.
    Sauytbay biết, nếu chị biểu lộ sự lo lắng thất vọng trước những ǵ chị nghe, hay chỉ cần sơ sẩy một chút, th́ chính chị cuối cùng cũng sẽ vào pḥng đấy. Rồi một ngày nọ, một nhóm tù mới đến trại, trong đó có bà cụ 84 tuổi từ một gia đ́nh chăn cừu ở một vùng miền núi. Nhận ra Sauytbay, một đồng hương người Kazakh trong rất đông những khuôn mặt người Trung Hoa, bà cụ run rẩy chợt ôm chầm lấy chị và cầu cứu.
    Sauytbay nghĩ chị có thể ôm lại bà chỉ trong giây lát. Bà cụ bị dẫn đi c̣n Sauytbay, bị nghi ngờ là có âm mưu, bị đưa ngay vào pḥng đen.
    ***
    Năm 2018, Sayragul Sauytbay lên tin tức quốc tế nói công khai về t́nh trạng trong trại. Trung Hoa đă phủ nhận sự tồn tại của những trung tâm này, bất chấp những báo cáo cho rằng họ đă phát triển thành một mạng lưới rộng khắp trải dài trên hàng trăm địa điểm.
    Bây giờ chị kể lại toàn bộ câu chuyện tù của chị, những cuộc tra tấn chị nói chị đă trải qua, những chuyện kinh hoàng chị đă chứng kiến ở trong trại, và cuộc trốn thoát ngoạn mục của chị ra khỏi Trung Hoa.
    Liên Hiệp Quốc ước tính rằng, hơn một triệu người Duy Ngô Nhĩ, người Kazakh (nhóm sắc tộc lớn thứ hai trong vùng) và những người thiểu số khác, chủ yếu là người Hồi giáo, đă bị giam cầm. Đă có nhiều báo cáo đáng tin về những tù nhân đang bị bắt lao động như nô lệ và về phụ nữ bị bắt buộc triệt sản.
    Trung Hoa đă nói, những trại này được thiết lập để dạy nghề nhằm chống lại chủ nghĩa quá khích tôn giáo và họ đă phủ nhận bất kỳ sự ngược đăi nào. Vào năm 2019, một viên chức tuyên bố rằng, tất cả những người bị giam giữ đều đă “tốt nghiệp” và đều đă có công việc ổn định, và trong tương lai việc theo học ở những trung tâm này sẽ là tự nguyện.
    Tại cuộc họp báo được tổ chức ở Luân Đôn và Urumqi, thủ phủ của Tân Cương, vào đầu năm nay – mà một người tham dự mô tả là “thô thiển một cách mê muội” – các viên chức Trung Hoa khoe khoang về “đất đai tuyệt diệu” của Tân Cương. Những người trẻ trong cuộc họp báo kể về việc họ nhận được sự đối xử rất tốt ở các trung tâm dạy nghề này nơi cuộc đời họ đă thay đổi tốt hơn nhiều.

    Một “trung tâm dạy nghề” ở Tân Cương. Nguồn: Reuters
    Cùng với Hoa Kỳ và Liên Âu, vào tháng Ba năm nay Anh đă tuyên bố trừng phạt bốn viên chức Trung Hoa về các vi phạm nhân quyền ở Tân Cương. Tuần qua, các nghị sĩ Anh đă bỏ phiếu thông qua kiến nghị tuyên bố rằng, nạn diệt chủng đang diễn ra đối với người Duy Ngô Nhĩ và những người thiểu số khác.
    Kiến nghị này không mang tính ràng buộc và lập trường của chính phủ Anh là các ṭa án phải quyết định khi nào nạn diệt chủng đă diễn ra. Antony Blinken, ngoại trưởng Hoa Kỳ, nói Trung Hoa đang phạm tội diệt chủng và tội ác chống lại nhân loại ở Tân Cương. Công ước Liên Hiệp Quốc về diệt chủng định nghĩa diệt chủng là “ư định tiêu diệt toàn bộ hay một phần một nhóm quốc gia, dân tộc, chủng tộc hay tôn giáo”.

    Antony John Blinken is an American government official and diplomat serving as the 71st United States secretary of state since January 26, 2021. He previously served as deputy national security advisor from 2013 to 2015 and deputy secretary of state from 2015 to 2017 under President Barack Obama.
    Sauytbay cho rằng, “các trại tập trung” này là chương tŕnh giam giữ lớn nhất kể từ thời Quốc Xă Đức và những dân tộc bản xứ là “thuộc địa nô lệ”. Giống như những người khác, chị vẫn gọi Tân Cương là Đông Turkestan và coi đây là “nhà tù lộ thiên lớn nhất thế giới”.
    Sauytbay 44 tuổi sinh ra trong túp lều trong một gia đ́nh chín người con. Gia đ́nh chị là gia đ́nh chăn nuôi bán du mục ở trong một thung lũng sát biên giới với Kazakhstan. Gia đ́nh theo một môn phái đạo Hồi rất trung dung, cùng với những người khác, đă đến định cư ở dưới chân dăy núi Thiên Sơn và từ đấy dựng nên làng mạc.

    Kazakhstan, a Central Asian country and former Soviet republic, extends from the Caspian Sea in the west to the Altai Mountains at its eastern border with China and Russia. Its largest metropolis, Almaty, is a long-standing trading hub whose landmarks include Ascension Cathedral, a tsarist-era Russian Orthodox church, and the Central State Museum of Kazakhstan, displaying thousands of Kazakh artifacts
    Chị đă học xong bác sĩ. Về sau chị học nói tiếng Trung lưu loát và trở thành giáo viên. Chị dạy tiếng Trung cho trẻ em người Kazakh và sau đó phụ trách năm nhà trẻ. Sau khi lập gia đ́nh với Uali, họ có một trai và một gái. Ngoài công việc phụ trách các nhà trẻ ra, chị c̣n mở các tiệm bán áo quần và lập ra một nông trại.
    Từ thập niên 1980, Trung Hoa đă đưa dân đến Tân Cương, khai thác tài nguyên trong vùng, khuyến khích rất nhiều người Hán di dân đến đây và cấm các hoạt động văn hoá của các dân tộc bản xứ.
    Không đâu mà sự mở rộng kiểm soát người Duy Ngô Nhĩ và người Kazakh lại thâm hiểm cho bằng nỗ lực của nhà cầm quyền để khiến cho họ phải im lặng. Khi Ulagat, con trai chị lên ba tuổi rưỡi, Sauytbay phát hiện một thầy giáo đă lấy băng keo dán kín miệng con chị lại, chỉ v́ con chị bị bắt quả tang đang nói tiếng bản xứ với những đứa bé khác. “Họ thực hiện chính sách tiêu diệt tận gốc này ngay từ nhỏ và chúng tôi là cha mẹ thấy vậy, thật sự đau ḷng. Nhưng chúng tôi buộc ḷng phải chấp nhận điều này”.
    Chúng tôi nói chuyện qua cuộc gọi video, với sự giúp đỡ của người thông dịch. Sauytbay hiện ở Thụy Điển, tại đây chị viết cuốn sách, tựa đề “Nhân chứng Chính”, về nỗi đoạn trường chị trải qua. Tuy nhiều t́nh tiết gây sửng sốt nhưng nói chung chị trả lời một cách b́nh thản và rơ ràng. Chỉ thỉnh thoảng, chẳng hạn lúc chị kể lại những ǵ con chị đă phải trải qua, mặt chị lúc ấy đanh lại v́ căm thù chế độ Bắc Kinh.
    Gia đ́nh chị đă tính đến chuyện di cư sang Kazakhstan nhưng rồi đi đến quyết định định mệnh là hoăn lại. Căng thẳng đă đưa đến bao cuộc xung đột giữa người Kazakh và quân đội Trung Hoa và những cuộc đánh bom tự sát, và rồi cuối cùng họ quyết định đi đến Kazakhstan, th́ họ gặp phải một trở ngại lớn. Là người làm việc trong khu vực nhà nước, chị bị bắt buộc phải nộp lại hộ chiếu. Vào tháng 7/2016 chồng và con chị đi trước sang Kazakhstan, c̣n chị cố gắng xin lại hộ chiếu.
    Vào mùa hè năm ấy nhà cầm quyền Trung Hoa bắt đầu biến Tân Cương thành một nhà nước giám sát cùng với sự xuất hiện của viên bí thư tỉnh ủy mới, Trần Toàn Quốc, là người trước đó đă đưa ra những chính sách cực đoan nhằm kiểm soát Tây Tạng. Theo lời đồn, ông ta đă bảo với cơ quan an ninh ở Tân Cương là “hăy vây bắt tất cả những ai nên bị vây bắt”.
    Những ai không bị bắt th́ bị quay phim và giọng nói họ bị thu âm để nâng cao hệ thống định vị theo dơi, được ủng hộ bởi mạng lưới camera giám sát cực kỳ lớn. Sauytbay phải đến kiểm tra nhà của các nhân viên nhà trẻ mà chị phụ trách, để chắc chắn rằng họ không có bất kỳ cái ǵ liên quan đến tôn giáo. Nhiều người, đặc biệt là thanh niên trẻ, bị bắt và rồi biến mất vào các trại. Sau khi bị cấm liên lạc với Kazakhstan, chị không thể nào nói chuyện với gia đ́nh được nữa.
    Chị tin là chị bị t́nh nghi kết hôn với gián điệp cho nên chị đă bị bắt cóc vào ban đêm với một cái bao trùm trên đầu và bị hỏi cung về chỗ ở của chồng. Họ nói với chị rằng, chồng chị là kẻ phản quốc và bảo chị nên ly dị chồng. Chị bị đánh trong một lần tra hỏi, từ đó chị nhận thức rằng, chị bị giữ lại ở Trung Hoa để làm con tin.
    Theo chính sách mới “trở thành một gia đ́nh”, người bản xứ phải đến sống chung với gia đ́nh người Trung Hoa trong nhiều ngày liền, hay chấp nhận họ đến sống với gia đ́nh ḿnh. Điều này có nghĩa là làm công việc nhà cho chủ nhà và nhiều phụ nữ phải ngủ với đàn ông người Trung Hoa. Chị đă hối lộ cho người đàn ông Trung Hoa mà chị có nhiệm vụ sống chung để tránh phải ngủ lại qua đêm trong nhà ông.
    “Thật buồn vô cùng. Chuyện đang xảy ra với người bản xứ ở Đông Kazakhstan là thân thể họ, trí óc họ, cuộc đời họ, số phận họ, không thuộc về chính họ, mà thuộc về Đảng Cộng Sản Trung Hoa. Người bản xứ sống giữa sống và chết, và họ sống trong sợ hăi. Họ biết nhà nước sẽ làm chuyện ǵ đó hại họ, nhưng họ không biết khi nào nó xảy ra, v́ vậy họ sống hàng ngày trong nỗi sợ hăi khôn cùng: Khi nào nó sẽ xảy ra?”

    H́nh không ghi nguồn gốc từ báo Israel, The Haaretz. Người dịch sưu tầm
    (C̣n tiếp)

    B́nh Luận từ Facebook

  5. #535
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by philong51 View Post

    Ông chỉ NHẬN tiền tỷ cho thằng con và ḍng họ mà thôi. (theo tài liệu trong laptop của Hunter
    )

    Quote Originally Posted by philong51 View Post
    Ông XeOm phải chứng minh những ǵ ông vừa cáo buộc nếu là người tự trọng.

    Đưa chứng minh cho mọi người coi thử đi ông PhiLong :-)

  6. #536
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Nearly 15 Million Mail-in-Ballots Unaccounted for in 2020 Election, Report Says

    https://www.theepochtimes.com/mkt_mo...EvE%2FhhN9TDsJ

    Năm 2016, Trump nhận được 63 triệu phiếu bầu, Clinton 66 triệu. Tổng cộng là 63+66= 129 triệu. Cũng năm 2016, Mỹ có 160 triệu người đăng kư bầu. Như vậy, có khoảng 160-129= 31 triệu người "biến mất" (unaccounted for), nếu theo ḍng suy luận của ông "Bỏ Túi Nhưng Khg Cố Ư" NguoiGia ở trên


    Chậc châc!

  7. #537
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thoát khỏi địa ngục (Phần 2/3)

    https://baotiengdan.com/2021/06/27/t...a-nguc-phan-2/
    https://nuocnha.blog#spot.com/2021/0...-phan-2-3.html

    ((V́ trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng)Xin vui lòng coi từ Blog của tôi, có thêm hình ảnh ở những nơi thích hợp)

    Thoát khỏi địa ngục (Phần 2)
    Bởi AdminTD -27/06/2021

    The Times: https://www.thetimes.co.uk/article/m...iang-7mrq9dgsl

    Tác giả: Damian Whitworth
    Trần Quốc Việt dịch
    27-6-2021

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Tháng 11/2017, chị bị trùm bao lên đầu rồi đưa đến trại và được bảo rằng, chị phải dạy tiếng Trung cho những người tù ở trại. Hợp đồng làm việc của chị ghi rằng vi phạm luật lệ sẽ bị phạt tử h́nh. Chị cũng bị cấm nói chuyện với những tù nhân, và cấm cười, cấm khóc hay trả lời các câu hỏi nếu không được cho phép.
    Nhà mới của chị bây giờ là xà lim 6 mét vuông có gắn camera ở mọi góc. Về sau chị biết những người tù trong trại mỗi người chỉ được một mét vuông trong những xà lim bẩn thỉu và khi họ ngủ, họ bị cùm với nhau. Chị ước tính, trại giam giữ khoảng 2.500 tù nhân.
    Chị viết, khi chị gặp học viên trong lớp, họ trông giống như một “đạo quân tử thi biết đi, mới đội mồ bước ra”. Họ được gọi bằng số tù và bị bắt ngồi thẳng lưng khi hô vang, “Tôi tự hào là người Trung Hoa” và “Tôi yêu mến Tập Cận B́nh” – Chủ tịch Trung Hoa.
    Tù nhân được bảo là, nếu họ học tập tốt họ sẽ được thả ra sớm, nhưng trong thời gian năm tháng chị ở trong trại, chị chưa từng biết ai được thả ra. Những tù nhân theo đạo Hồi bị bắt phải ăn thịt heo, hát nhạc ca tụng Đảng, trong khi họ bị xiềng tay chân và bị dẫn đi quanh trại và học cách thú nhận sai lầm bằng tiếng Trung Hoa, cho dù họ không làm ǵ sai. C̣n nếu họ cứ khăng khăng cho rằng ḿnh vô tội, th́ người nhà họ cũng sẽ bị bắt luôn, v́ vậy mọi người đều “thú nhận” là đă đi thăm người thân ở Kazakhstan hay đi nhà thờ Hồi giáo.
    Ngày nọ, Sauytbay nhận ra một tù nhân và công an nhận ra phản ứng kinh ngạc của chị. Chị liền bị thẩm vấn, c̣n người tù ấy biến mất tăm. Những người trẻ khoẻ mạnh biến mất và chị tự hỏi phải chăng họ đă bị dùng để lấy nội tạng hay bị bắt lao động khổ sai.
    Một ư tá dặn chị đừng uống thuốc của trại đưa, nói thầm với chị rằng chị sẽ không bao giờ có con nữa. Người tù cũng bị tiêm thuốc, mà theo lời chị “đây chỉ là một trong những biện pháp của chính sách diệt chủng tra tấn, tàn bạo, dă man”.
    Vào ngày chị bị đưa vào pḥng đen, chị thấy trong pḥng có một cái bàn đầy những công cụ và dụng cụ tra tấn, trong đó có súng điện, dùi cui, và những thanh sắt để đặt tay và chân vào những tư thế đau đớn. Tường treo là liệt những vũ khí như những vũ khí vào thời trung cổ: Dụng cụ rút móng tay; giáo mác; ghế có đai, thanh chắn và những cái lỗ trông đáng sợ. Chị bị bắt ngồi vào ghế điện và hai người tra hỏi chị, trong đó có một người bịt mặt, về bà cụ chăn cừu.
    Khi chị không chịu nhận bất kỳ tội ǵ, họ truyền điện vào người chị và đánh tới tấp trên đầu chị. Chị bất tỉnh liên tục và, nhận thức chị phải nói với họ những ǵ họ muốn nghe, chị thú nhận rằng trước đây chị có quen biết bà ấy.
    Những kẻ tra tấn chị cuối cùng không quan tâm nữa và chị được đưa trở lại xà lim. Sauytbay nói, bà cụ chăn cừu bị tố cáo là gián điệp và khi bà không nhận tội, bà bị đưa vào pḥng đen và tại đây họ đă rút những móng tay bà.
    Một ngày nọ Sauytbay cùng với 100 tù nhân bị gọi đến một căn pḥng, nơi một phụ nữ độ 20-21 tuổi bị buộc phải thú nhận là đă gởi tin nhắn chúc may mắn đến một người bạn nhân một ngày lễ tôn giáo. Người phụ nữ ấy bị xô ngă xuống đất rồi ba người đàn ông thay nhau hăm hiếp ngay trước mặt mọi người. Công an trong lúc ấy theo dơi xem những người tù khác phản ứng như thế nào. Những ai có biểu hiện phản đối th́ bị bắt đi ngay lập tức. Sauytbay nói, họ làm như vậy để xem ai là người đă hoàn toàn bị khuất phục.
    Chị lúc ấy đă cố gắng không biểu lộ phản ứng ǵ trước cảnh tượng khủng khiếp ngay trước mặt, nhưng chị nói, chị sẽ không bao giờ quên chuyện này và không thể nào chấp nhận được cảnh chị chứng kiến. “Tôi đau ḷng khi thấy những người vô tội khác bị tra tấn và những ǵ họ đă làm với những con người vô tội ấy, đă tác động rất xấu đến tôi”.
    Những cựu tù nhân khác cũng tuyên bố phụ nữ ở các trại đă bị hăm hiếp tập thể một cách có tổ chức bài bản. Sauytbay tin chắc rằng những ǵ chị đă chứng kiến không phải chỉ là hành vi của vài người xấu. “Tôi tin điều đó nằm trong chính sách tiêu diệt hoàn toàn dân tộc bản xứ của Đông Turkestan cho nên công an ở trại đó được ban cho quyền lực vô tận và quyền hành vô tận để làm bất kỳ điều ǵ họ muốn. Họ sẽ không bao giờ chịu trách nhiệm. Mục tiêu chính của họ là tiêu diệt hoàn toàn dân tộc bản xứ đă sống ở đó hàng ngàn năm. Từ Thế Chiến thứ Hai đến nay đă hơn 70 năm. Bây giờ lịch sử đang lặp lại”. Mặc dù chị thấy những người tù biến mất, nhưng chưa thấy ai bị giết. Chị nói chị thấy những người gần chết nằm trên mặt đất.
    Hai điều giúp chị chịu đựng được. Đó là niềm hy vọng ngày nào đó chị sẽ cùng đi dạo với con ở Kazakhstan và quyết tâm sống để nói với cả thế giới về những ǵ đang xảy ra với những tù nhân. “Mắt của họ như van xin giúp đỡ. Và họ đặt nhiều hy vọng vào tôi. Mắt của họ như nói với tôi rằng, bằng mọi cách tôi cần phải giúp đỡ họ”.
    Một tháng sau vụ cưỡng hiếp tập thể ấy, chị được thả ra. Chị nói “Họ muốn bắt tôi phải chịu trách nhiệm và trừng phạt tôi như tội phạm. V́ vậy, đó là lư do họ thả tôi ra”.
    Rồi đến những cuộc thẩm vấn liên tiếp sau khi ra tù và chị được bảo rằng, chị sẽ trở lại trại với thân phận tù nhân chứ không c̣n như là một giáo viên. Xác tín rằng, lần này ḿnh sẽ không c̣n sống để ra khỏi tù, chị trốn đi vào nửa đêm, qua khu vườn của căn hộ chị ở, lẩn tránh công an đang canh bên ngoài và đi nhờ xe đến Khorgos, khu vực tự do thương mại ở biên giới giữa Trung Hoa và Kazakhstan. Chị dùng giấy phép chợ đen để vào khu vực nhưng không có hộ chiếu hay kế hoạch vượt qua biên giới. Khi một công an biên pḥng lơ đễnh, chị cúi thụp người xuống bên dưới ô cửa của trạm kiểm tra hộ chiếu và lẻn vào Kazakhstan.
    Ở đó, chị đoàn tụ với chồng và các con sau hơn hai năm xa cách. Nhưng mặc dù cảm thấy chị đă trở lại với những đồng bào thật sự của ḿnh, nhưng chị biết Trung Hoa sẽ tạo áp lực lên nhà cầm quyền Kazakhstan.
    Chỉ một vài ngày sau, những người mà chị tin là mật vụ Kazakhstan đă đến bắt chị. Họ đánh đập chị và nói chị sẽ bị trục xuất về Trung Hoa, c̣n chồng chị sẽ đi tù và con chị bị đưa vào trại mồ côi. Tuy nhiên, trong lúc chị ngồi trong xà lim chờ quyết định của toà án về số phận của ḿnh, một video về t́nh cảnh của chị đă lan truyền rộng răi trên mạng, nhờ đó, gây áp lực lên các viên chức và cứu chị thoát khỏi cảnh bị âm thầm trao trả lại cho Trung Hoa.
    Sau hơn một tháng ở tù, chị ra toà và chị dùng ṭa án xử chị tội nhập cảnh bất hợp pháp, để kể lại những ǵ xảy ra trong trại. Lời kể của chị được tường thuật trên khắp thế giới. Những đám đông khen ngợi chị khi chị được thả ra. Chị nói “Tôi được cứu thoát là nhờ cộng đồng quốc tế, các tổ chức quốc tế, các nhà báo và dân chúng Kazakhstan đă yêu cầu cho phép tôi ở lại Kazakhstan và không phải bị trục xuất về Trung Hoa”.

    Sauytbay tại toà án ở Kazakhstan. Nguồn: Getty Images
    Chị vui mừng chưa được bao lâu th́ nghe tin mẹ và chị đă bị bắt trở lại Trung Hoa sau khi ṭa tuyên án.
    Những người lạ mặt đột nhập vào nhà chị ở Kazakhstan và, sau khi chị trốn đến chỗ ở khác, gia đ́nh chị vẫn bị quấy rầy và mật vụ bảo chị chấm dứt trả lời phỏng vấn của các nhà báo.

    Cuối cùng vào tháng 6/2019 chị được đi tị nạn chính trị ở Thụy Điển.

    Chị đă ra bộ ngoại giao Thụy Điển và nghị viện châu Âu ở Brussels để làm chứng về thời gian chị ở trong trại. Vào tháng Ba năm ngoái, chị được ngoại trưởng Mỹ lúc đó là Mike Pompeo trao tặng giải thưởng Phụ nữ Can đảm Quốc tế. Ông khen ngợi chị đă “can đảm” nói về các trại tập trung này và khích lệ những người khác cùng lên tiếng.

    Michael Richard Pompeo is an American politician, diplomat, businessman, and attorney who served under President Donald Trump as Director of the Central Intelligence Agency from 2017 to 2018 and as the 70th United States Secretary of State from 2018 to 2021. Pompeo is a former United States Army officer.
    Một viên chức Trung Hoa nói, giải thưởng này là “sự nhạo báng nhân quyền” và nói chị bị truy nă về tội lừa gạt nợ và vượt biên bất hợp pháp. Viên chức này cũng tuyên bố chị đă thường xuyên bôi nhọ Tân Cương bằng “những lời nói láo” và lừa dối truyền thông quốc tế.
    Truyền thông nhà nước Trung Hoa tường thuật rằng, một trong những chị em ruột của Sauytbay đă nói, chị ḿnh chưa bao giờ làm việc ở bất kỳ trại nào. Sauytbay nói, một người chị và một người anh của chị đă bị buộc phải nói xấu chị trong một video. Chị nói “Họ hoàn toàn bị giám sát. Chính quyền Trung Hoa dùng những người trong gia đ́nh để chống đối lẫn nhau. Nếu họ muốn người ở nước ngoài phải im lặng, họ dùng đến những người thân vẫn c̣n sống ở Trung Hoa. Họ thúc ép người thân và dùng họ như công cụ để kiểm soát người sống ở bên ngoài Trung Hoa. Không may là người thân của tôi cũng phải nói láo như thế v́ nếu họ không làm vậy, họ sẽ bị nguy hiểm”.
    Bây giờ chị không thể nào nói chuyện với gia đ́nh chị ở Trung Hoa. Chị nói “Không may là tôi không có bất kỳ sự liên lạc trực tiếp với họ, nhưng qua nhiều người khác, tôi cũng có những thông tin gián tiếp về họ”. Tôi nói thật là hoàn cảnh rất buồn. Chị buồn bả đáp: “Vâng, đúng vậy”.
    Chị nói: “Đảng Cộng sản Trung Hoa là mối nguy hiểm lớn nhất đối với dân chủ và tự do tương lai của thế giới”. Nhưng chị cũng phấn khởi là hiện nay nhiều nước đang nhận thức rằng, một cuộc diệt chủng đang diễn ra. “Ta thấy rơ ràng là thế giới dần dần bắt đầu tỉnh thức và bắt đầu lên tiếng về sự ác độc của Trung Hoa”. Chị hy vọng người ta sẽ nghĩ đến chuyện không mua hàng hoá Trung Hoa và các nước sẽ quyết định tẩy chay Thế Vận Hội Mùa Đông ở Bắc Kinh vào năm 2022.
    Ở Thụy Điển, chị và chồng đang học tiếng Thụy Điển và tiếng Anh, hy vọng bắt đầu đi làm sớm. Con gái họ, Ukilay, 16 tuổi, và Ulagat, con trai 11 tuổi của họ, đang bắt đầu cảm thấy thoải mái với cuộc sống mới. “Cả hai con tôi đều đă hội nhập khá tốt vào xă hội Thụy Điển, chúng học hành và mọi thứ đều tốt. Chúng tôi nhớ quê hương, nhưng sau tất cả bao gian khổ này, cuối cùng gia đ́nh chúng tôi lại đoàn tụ. Và ngay bây giờ, chúng tôi trân quư những giây bên nhau trong thế giới riêng của chúng tôi. Chúng tôi quư mến Thụy Điển và chúng tôi rất hạnh phúc ở đây”.
    Tuy nhiên chị vẫn c̣n bị ám ảnh bởi những ǵ chị đă trải qua và những suy nghĩ về những ǵ hiện đang xảy ra với gia đ́nh và bạn bè ở quê nhà. “Tôi không thể nào ngủ ngon; tôi không thể nào ăn ngon. Và khi tôi đi ngủ, tôi thường có những ác mộng là tôi trở lại trại. Tôi đang dùng nhiều thuốc và đang làm việc với một nhà tâm lư”.
    Đôi khi chị thấy ḿnh thật sự ngoái nh́n lại sau lưng, không biết có gián điệp Trung Hoa nào đang theo dơi chị không. Nhưng bây giờ chị cảm thấy an toàn ở Thụy Điển chăng? “Tôi không thể nào nói 100 phần an toàn. Họ có nhiều gián điệp ở bên trong châu Âu. Họ dùng nhiều phương cách khác nhau”. Sau những cuộc phỏng vấn, chị nhận những cú điện thoại bảo chị: “Hăy câm miệng lại. Hăy nghĩ đến con cái”.
    Chị nói: “Tôi vẫn c̣n nhận những lời đe dọa kiểu này, nhưng dù sao tôi cũng đă nghe chúng quen rồi. Nhưng thật ra điều ấy cũng chứng tỏ việc làm của tôi rất có ư nghĩa và tạo ra kết quả tốt. V́ nếu như không tốt, họ sẽ không quan tâm đến tôi. Cho nên sự đe dọa này thật ra lại khích lệ tôi, càng cho tôi nhiều sức lực hơn để tiếp tục đấu tranh”.

    Một trại tập trung ở Shufu, Tân Cương. Ảnh chụp qua vệ tinh ngày 26/4/2020. Những h́nh tṛn là tháp canh, bức tường chính có hai lớp kẽm gai.
    Người dịch sưu tầm và chú thích.
    B́nh Luận từ Facebook

  8. #538
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thoát khỏi địa ngục (Phần 3/3)

    https://baotiengdan.com/2021/06/27/t...a-nguc-phan-3/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...-phan-3-3.html

    Thoát khỏi địa ngục (Phần 3/3)
    Bởi AdminTD -27/06/2021
    The Times: https://www.thetimes.co.uk/article/m...iang-7mrq9dgsl


    Tác giả: Damian Whitworth

    Trần Quốc Việt dịch
    27-6-2021

    ‘Bị nhốt trong quan tài bằng bê tông’: Một ngày trong trại tập trung

    Từ 7-9 giờ sáng: Dạy học cho những tử thi biết đi

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Tôi vừa đặt chân vào pḥng th́ 56 học viên của tôi đứng lên, những xiềng chân ở mắt cá chân họ kêu chói tai và họ hô to: “Chúng tôi sẵn sàng!” Tất cả họ đều mặc áo quần màu xanh. Đầu họ bị cạo trọc, da họ trắng bệch như da xác chết.
    Tôi đứng nghiêm trước tấm bảng, hai công an mang súng đứng hai bên. Mọi người phải ngồi thẳng lưng trên ghế đẩu, mắt phải nh́n đăm đăm thẳng trước mặt.
    Không ai được phép cúi đầu. Bất kỳ ai không làm theo những nội quy này lập tức bị lôi đi. Đến pḥng tra tấn.
    Nhiệm vụ chính của tôi là dạy những con người bị đối xử tàn tệ và đáng thương này về Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Hoa lần thứ 19 và về phong tục Trung Hoa. Ngày nọ trong “lớp học”, tôi được lệnh nói xấu Hoa Kỳ – mà Trung Hoa cho là nước thù địch số một. Đảng đă soạn ra danh sách 21 nước, phân loại theo những nước nào là thù địch nhất với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
    Số 1: Hoa Kỳ. Số 2: Nhật Bản. Số 3 và 4: Đức và Kazakhstan. Bất kỳ ai có quan hệ với những nước này đều bị coi là kẻ thù của nhà nước. Mọi khó khăn ở Trung Hoa đều là hậu quả của những chính sách của Mỹ nhằm chống lại nhân dân Trung Hoa và với ư đồ gây chia rẽ. Tôi giảng giải như thế bằng cách lặp lại những ǵ quản lư trại tù bảo tôi. Thậm chí, nếu như người Trung Hoa có tra tấn người Hồi giáo chăng nữa, th́ Mỹ cuối cùng vẫn đáng trách, v́ chính họ là người đă khiến cho những người theo tôn giáo khác suy nghĩ lầm lạc và hành động xấu xa. Theo Bắc Kinh, dân chủ theo kiểu Phương Tây là một mô h́nh thất bại mà chỉ rơi vào khủng hoảng và hỗn loạn.

    Từ 9-11 giờ sáng: Những h́nh phạt hà khắc

    “Đến giờ kiểm tra bài vở!” một công an bảo tôi, và tôi dịch lại cho những tù nhân. Thỉnh thoảng, công an gọi một số tù nhân đứng lên để trả bài. Những ai học tập tiến bộ th́ được điểm. Họ được hứa hẹn là “Nếu ai học tốt sẽ được thả ra sớm”. V́ thế mọi người đều cố gắng tiếp thu bài vở đầy đủ.
    Hầu hết các học viên đều không biết tiếng Trung Hoa hay biết rất ít. Có thể thấy họ đánh vật rất khổ sở với bài vở. Sau đó, nhân viên người Trung Hoa sẽ chấm các câu trả lời của họ để quyết định ai sẽ xuống lớp.
    Bất kỳ ai vi phạm luật lệ ở bên ngoài lớp cũng bị mất điểm, mà cuối cùng có thể khiến họ bị đưa đến tầng khác. Theo nội quy trại, những vi phạm sẽ bị phạt càng ngày càng nặng hơn. Những vi phạm này bao gồm, đi không đúng đường, không biết điều ǵ đó, hay kêu lên v́ đau đớn.

    Từ 11 giờ sáng đến trưa: ‘Tôi tự hào là người Trung Hoa!’

    Vào 11 giờ sáng, công an phát cho mỗi tù nhân một cái hộp các tông cỡ giấy A4, trên mỗi hộp có ghi một câu viết bằng chữ màu. “Số 1” nâng hộp của ḿnh lên trên đầu rồi đọc to câu viết trên hộp, và mọi người lặp lại vài lần liên tiếp. “Tôi tự hào là người Trung Hoa!” Rồi đến người kế tiếp nâng cao hộp của họ lên. “Tôi yêu mến Tập Cận B́nh!”.
    Những ai không phải là người Hán đều bị Đảng và chính quyền Trung Hoa coi không phải là con người. Không chỉ người Kazakh và người Duy Ngô Nhĩ, mà tất cả dân tộc khác trên khắp địa cầu. Những lúc ấy chị cũng phải nói hùa theo tiếng hô vang của mọi người. “Cuộc đời tôi và những ǵ tôi có được tất cả đều nhờ ơn Đảng!” Trong khi ấy, ư nghĩ quay cuồng trong đầu tôi là: Toàn bộ thành phần tinh hoa của Đảng đă mất trí. Tất cả họ đều là những người hoàn toàn điên rồ.

    Trưa đến 2 giờ chiều: Bắt ăn thịt heo

    Công an đưa tất cả những tù nhân về lại xà lim, c̣n nhân viên trại trở về pḥng họ. Tù nhân hầu như bị bỏ đói và họ buộc ḷng ăn thịt heo vào mỗi thứ Sáu. Thoạt đầu, một số người Hồi giáo không chịu ăn thịt heo. Đáp lại sự phản kháng của họ là tra tấn. Sau một thời gian, những người này cũng ăn thịt heo luôn.

    Từ 2-4 giờ chiều: Hát ca ngợi Đảng

    Tất cả những tù nhân đều trở lại lớp học để hát những bản nhạc về Đảng trong hai giờ. Đầu tiên, tất cả họ hát quốc ca trước. Sau đó, có một bài hát “đỏ” khác. “Nếu không có Đảng, những trẻ em mới này sẽ không tồn tại…Đảng ra sức phục vụ tất cả các dân tộc ở trong nước. Đảng đă dùng tất cả sức mạnh của Đảng để cứu nước…” Ngày hôm sau, khi tù nhân lê bước vào nhà bếp, họ phải hát những lời nhạc họ vừa học.

    Từ 4-6 giờ chiều: Thú tội

    Hai giờ kế tiếp, chủ yếu là ngồi im để suy tư về lỗi lầm của bản thân. Rơ ràng cho rằng tù nhân không biết tại sao họ lại vào trại cho nên các nhân viên trại phải giải thích. Chẳng hạn, tù nhân có thể có tội là cầu nguyện, có những quan điểm tôn giáo rất b́nh thường, hay có những suy nghĩ tiêu cực về ngôn ngữ Trung Hoa, phong tục Trung Hoa hay người Trung Hoa nói chung.
    Khi một nhân viên hỏi một em bé 13 tuổi ở hàng đầu: “Tại sao em ở đây?”, em bé gái vội vàng trả lời. “Tôi đă phạm lỗi lầm rất nặng là đă đi thăm người bà con ở Kazakhstan. Tôi nhất định sẽ không bao giờ làm chuyện như vậy nữa!”

    Từ 6 giờ chiều đến 8 giờ tối: Bị xiềng

    Để ăn, tù nhân xếp hàng bên ngoài xà lim: nữ một bên, nam một bên. Một vạch đỏ kẻ thẳng ở giữa nền nhà. Họ phải bước đi dọc theo đúng vạch đỏ này. Bị xiềng ở mắt cá chân và bị xiềng ở cổ tay, cho nên họ chỉ có thể lê từng bước nhỏ. Ai vấp ngă sẽ bị tra tấn.

    Từ 8-10 giờ tối: ‘Tôi là tội phạm’

    Tù nhân được cho về lại xà lim của họ để “nhận tội trong ḷng”. Điều này có nghĩa là bằng giọng th́ thầm họ nói lặp đi lặp lại tội của họ. “Tôi là tội phạm v́ tôi đă cầu nguyện. Tôi là tội phạm v́ tôi đă cầu nguyện. Tôi là tội phạm…”

    Từ 10 giờ tối đến nửa đêm: ‘Tôi không c̣n là người Hồi giáo’

    Từ 10 giờ tối đến nửa đêm, mỗi tù nhân phải g̣ lưng trên nền xà lim của họ đến hai tiếng đồng hồ để viết bản thú tội. Nếu viết như thế này: “Tôi phạm tội tôn giáo, v́ tôi nhịn ăn trong tháng Ramadan. Nhưng hôm nay tôi biết không có Chúa”, th́ họ có nhiều cơ hội được tăng điểm. Sáng hôm sau họ phải nộp lại bản thú tội.
    Một câu đặc biệt quan trọng, và phải luôn luôn ghi trong bản thú tội: “Tôi không c̣n là người Hồi giáo. Tôi không tin Chúa nữa”.
    Ngay cả lúc họ cuối cùng được để yên, họ phải ngủ ép sát vào nhau, phải nằm nghiêng về bên phải, và lúc ngủ cũng vẫn bị xiềng ở cổ tay và mắt cá chân. Lật người qua là tuyệt đối cấm và sẽ bị phạt nặng.

    Nửa đêm đến 1 giờ sáng: Phận sự cảnh gác


    Vào nửa đêm, tôi phải đứng canh gác một giờ đồng hồ. Cầu thang cũng gần “pḥng đen”, nơi họ tra tấn người. Sau hai hoặc ba ngày ở trại, lần đầu tiên tôi nghe những tiếng kêu thét thất thanh vang vọng khắp đại sảnh rất rộng và thấm qua từng lỗ chân lông trên người tôi. Trong đời ḿnh, tôi chưa từng bao giờ nghe những tiếng kêu thét như thế.

    Từ 1-6 giờ sáng: Không thể nào ngủ

    Sau khi hết phiên gác, tôi nằm thu ḿnh lại trên tấm đệm nhựa, co hai đầu gối lên và kéo tấm chăn lên đầu. Khí lạnh từ nền xi măng tiết ra thấm vào tận xương. Không thể nào ngủ được. Mùi hôi thối của nhà vệ sinh, những tiếng kêu thất thanh vẫn c̣n vang vọng bên tai, những chuyện không thể chịu đựng nỗi tôi đă thấy trong ngày.
    Rồi đến lúc nào đó tôi dần dần bắt đầu ngủ và hai giờ sau chuông lại vang lên chói tai. Cuộc sống ở trong trại chính xác là như vậy, ngày nào cũng như ngày nào. Ánh sáng nhân tạo 24 giờ mỗi ngày. Bị nhốt trong cỗ quan tài bằng bê tông.

    Trích từ tác phẩm “The Chief Witness: Escape from China’s Modern-day Concentration Camps” của Sayragul Sauytbay, nhà xuất bản Scribe ấn hành vào ngày 6 tháng Năm 2021.


    Sayragul Sauytbay is a Chinese doctor, headteacher and whistleblower for the Kazakh Chinese people. She left China illegally and then told the media about the Xinjiang re-education camps resembling modern-day concentration camps where people are re-educated in China
    Nguồn: Dịch từ báo Anh The Times, số ra ngày 30/4/2021.
    Tựa đề tiếng Việt của người dịch.
    Tựa đề tiếng Anh “My escape from a Chinese internment camp”.
    https://www.thetimes.co.uk/article/t...view-zwf8p6jrk
    B́nh Luận từ Facebook

  9. #539
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đấu giá Việt Nam

    https://baotiengdan.com/2021/08/22/p...-gia-viet-nam/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...otiengdan.html

    Phiếm: Đấu giá Việt Nam
    Bởi AdminTD -22/08/2021
    Nguyên Đại
    22-8-2021

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)


    Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Nguồn: Reuters
    Tuần sau, bà Kamala Harris, nữ phó tổng thống Mỹ đầu tiên sẽ đến Việt Nam. Bà cũng là phó tổng Mỹ đầu tiên có nguồn gốc Phi châu và Á châu.
    Tại sao bà không “ở nhà cách ly” mà “đi thẳng vào tâm dịch” thế này, lúc mà “Quân Đội Nhân Dân Việt Nam” tiến về thành phố Hồ Chí Minh, vào nửa đêm nay 22-8-2021, để chống dịch do virus xuất phát từ Vũ Hán gây ra? Và, cơn hậu chấn chính trị ở Afghanistan vẫn chưa lắng dịu.
    Nội các của ông Biden vẫn quyết định không dời thời điểm chuyến đi ngoại quốc lần thứ hai của bà Harris trong vai trò phó tổng thống, hình như muốn đẩy bớt sự chú ý của giới truyền thông về tình hình A-phú-hãn, rằng Mỹ thu lại vai trò ở Trung Đông để chuyển sức mạnh về Đông Nam Á.
    Thêm vào đó, đây là thời điểm mà cơn khát vaccine Mỹ dường như chưa bao giờ cháy bỏng hơn đối với Việt Nam. Quân đội đã được triển khai như một giải pháp chống dịch cuối cùng, để khắc phục hậu quả của việc dùng vaccine viện trợ cho quan chức, công cụ bảo vệ chế độ và gia đình của họ, thay vì bảo vệ các nhóm người có nguy cơ cao nhất, dẫn đến tình trạng mà thi thể của dân trong vùng dịch cứ chồng chất từng ngày. (Số người chết hôm nay, dù chưa hết ngày 22-8, đă có 737 người chết, theo Worldometers: https://www.worldometers.info/corona...ntry/viet-nam/. Xem ảnh).


    Lọ vaccine Mỹ chắc chắn sẽ là món quà đầu tiên được bà Harris đặt lên trên bàn đàm phán với các lãnh đạo chính phủ đảng CSVN. Cái gì sẽ được đưa ra từ phía “đối tác toàn diện” Việt Nam, trong cuộc thương lượng này?

    ***

    Ngài Thủ tướng rất thích dùng những lời lẽ có cánh của Việt Nam, mà chúng ta có thể tưởng tượng cuộc gặp gỡ sẽ diễn ra, qua h́nh ảnh ngài ngước nhìn lên khẩu hiệu rất to, dưới hình bác “Không có gì quý hơn…”, nở một nụ cười rất tươi và dõng dạc:
    Thưa bà phó tổng thống, ngày 25-11-2019, cũng tại thành phố Hà Nội này, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, thứ trưởng bộ quốc phòng của chúng tôi, đã tuyên bố Sách Trắng Quốc pḥng (2019 Vietnam National Defence), sau hơn một thập kỷ nghiên cứu tư tưởng vĩ đại của bác Hồ là “Không Có Gì”, và đã phát triển từ “Ba Không” lên đến “Bốn Không”:
    “Việt Nam chủ trương
    [1] không tham gia liên minh quân sự;
    [2] không liên kết với nước này để chống nước kia;
    [3] không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lănh thổ Việt Nam để chống lại nước khác;
    [4] không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế”.


    Tôi mong bà đừng nghe lời của bọn “phản động” nói:
    Đây là một chính sách “tự sát”, rằng:
    Không là thành viên trong bất cứ liên minh quân sự thì sức mạnh ở đâu?
    Không liên kết với các nước khác thì làm sao chống lại các khối, các liên minh quân sự khác? Không sử dụng vũ lực, hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, thì lấy cái gì để “không cho” các nước đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ, lấy cái gì để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
    Tụi nó còn “hỗn hào” rằng: Con chó nó còn biết sủa để giữ nhà, con chim con gà nó còn biết cào cấu khi tổ của nó bị xâm phạm, “không dùng vũ lực… hoặc đe dọa…” thì có khác nào phơi một con giun trước miệng gà.
    Mặc dù chúng tôi đã vận dụng tư tưởng “Không Có Gì” của bác, nhưng các cựu bộ đội của chúng tôi cũng cằn nhằn là, từ ngày thành lập đảng chưa bao giờ có chuyện này: Bác Mao giúp bác Hồ chúng ta đánh Pháp, Việt Nam không nhận sự giúp đỡ, vũ khí và viện trợ của Liên Xô và Trung Hoa thì làm sao đánh Mỹ, à quên, xin lỗi bà, “giành độc lập”. Bây giờ các ông tuyên bố “Bốn Không”, đâu khác nào “phủ định sạch trơn” đường lối lịch sử thành công của đảng ta.
    Như bà thấy đấy, chúng tôi yêu chuộng hòa bình, nên không dám đánh nhau…Ồ! không, quân đội chúng tôi chuyển sang phát triển kinh tế để nâng cao khả năng tự vệ, chúng tôi không muốn đánh, chứ không phải không dám… Chúng tôi yêu chuộng tự do. Quân đội hiện đang sử dụng sức mạnh ưu việt từ vũ khí đã được hiện đại hóa để ghì chặt dân chúng thành phố Saigon, không cho lây lan nước bọt, lẫn tư tưởng phản động.

    Không muốn cắt lời, thiếu phong độ ngoại giao, bà phó tổng thống, vừa viếng thăm các binh sĩ Hải quân Mỹ trên chiến hạm Tulsa đang neo ở Singapore hôm trước, nhẹ nhàng lấy thêm ra một lọ vaccine của Anh quốc AstraZeneca đặt trên bàn và nói: Ngài nói đúng: “Nothing is impossible”, và không có kẻ thù vĩnh viễn, cũng không có đồng minh vĩnh viễn. Chúng tôi đang nghĩ tới việc thay đổi một kẻ cựu thù thành một đối tác chiến lược trong khu vực Đông Nam Á.
    Ông Thủ tướng nuốt nước miếng xuống (cho thấm giọng), rồi cao giọng:
    Bà nói rất đúng “Không có gì là không thể”. Rồi tiếp luôn (lật ngữa bài):
    Bà thấy đấy, chúng tôi vẫn nhớ là cuộc chiến tuy ngắn nhưng rất đẫm máu với Trung Hoa và hiện không có căn cứ quân sự nào của Trung Hoa đặt tại Việt Nam. Hải quân của chúng tôi vẫn đánh cá trong cảng Cam Ranh… Ồ không! Ư tôi là bảo vệ các thuyền đánh cá. Chúng tôi không sử dụng Không Quân, vì vẫn còn đang điều tra vụ chiếc tiêm kích SU-30MK2 vỡ vụn trên vùng biển Nghệ An ngày 14-6-2016 và chiếc CASA 212 tan xác trên vịnh Bắc Bộ hai ngày sau đó.

    Ông nở một nụ cười khó hiểu và tiếp luôn: Tôi biết có những căn cứ quân sự trên quần đảo Hoàng Sa trong vùng biển của chúng tôi, nhưng nếu Đệ Thất Hạm Đội không được lệnh chỉ ngắm hoàng hôn thì nơi đó đâu trở nên như bây giờ, đâu thể đổ hết cho cái công lệnh của người tiền nhiệm của chúng tôi trước đây, tên Đồng-Phạm (viết theo thứ tự tiếng Mỹ) được.

    Bà là một người rất giỏi ngôn ngữ trước khi trở thành nữ phó tổng thống đầu tiên của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ, và dân chúng Việt Nam rất thích tiếng Mỹ, chẳng hạn từ ngữ: u + action = auction (Bạn + Hành Động = Đấu Giá).
    Trong một cuộc đấu giá, cái giá là do người mua đưa ra chứ không phải người bán, phải không thưa bà? Sách Trắng chúng tôi soạn thảo mới đây nói rất rõ ràng là “Bốn Không”
    Bà Harris không còn giữ kẽ nữa, mà bật cười lớn rất tự nhiên, nghĩ bụng: À thì ra, cái gọi là “Bốn Không”, thật ra chỉ có một “Không”, nghĩa là “không cho giá” trước. Là người có nhiều kinh nghiệm trong chính trường, bà thẳng thắn:

    Dù sao thì chúng tôi vẫn có một nền kinh tế đứng số một trên thế giới, và một quân đội mạnh nhất hành tinh, chưa kể các Đồng Minh. Chúng tôi có “số Một” đứng trước nhiều “số Không”. Không có khách mua nào có thể đấu thắng với chúng tôi, nếu chúng tôi quyết mua cho bằng được. Ông cũng biết đấy, khi đi mua nhà, “ngôi nhà” phải được chuẩn bị như thế nào, trước khi được cho giá.
    Hiện Việt Nam phụ thuộc Trung Hoa về mọi mặt, bản thân ngài, trước khi nhận chức thủ tướng, đã cổ xúy tối đa cho các khu kinh tế đặc biệt của người Trung Hoa: Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc. Sẽ là một điều khôi hài cho dân chúng Hoa Kỳ, nếu các binh sĩ thuộc các căn cứ chiến lược của tôi ở gần đây đấu bóng chuyền với các “công nhân” Trung Cộng, trong các khu vực đặc biệt như Formosa chẳng hạn…

    Tôi rất thích chữ “auction” của ngài, nhưng cũng muốn nói thêm rằng, các cuộc đấu giá thường kết thúc bằng một tiếng búa gơ xuống mặt bàn, dứt khoát và chát chúa.
    Tôi cảm ơn các ngài về những tiếp đãi rất nồng hậu trong lúc quý ngài đang gồng mình đối phó với dịch bệnh. Tôi sẽ để lại vài lọ vaccine trên bàn, như một sự hữu hảo. Đồng sự của tôi sẽ thảo thuận thêm với thuộc cấp của ngài về một số người bất đồng chính kiến đang bị giam giữ. Tôi sẽ đi Hawaii, sẽ nói chuyện với các binh sĩ hải quân của chúng tôi ở Trân Châu Cảng (Pearl Harbour) về thất bại, cũng như niềm tự hào của quân đội chúng tôi trong chiến tranh thế giới thứ hai, trước khi về lại Mỹ. Tôi chúc quý ngài sức khỏe…

    Bà Harris chỉ ở lại Việt Nam một ngày sau khi làm việc ở Singapore ba ngày trước đó. Có lẽ, cố tổng thống Lý Quang Diệu của Singapore đã đúng, khi bắt buộc dạy Anh Ngữ cho học sinh từ nhỏ. Người Singapore nói tiếng Anh giỏi hơn nhiều so với các quan chức CSVN. Bà Harris cảm thấy dễ hiểu người Singapore hơn, nên đã dừng lại ở đây lâu hơn nhiều, dù rằng diện tích Singapore chỉ nhỉnh hơn một phần ba diện tích của Saigon.
    ______
    Tham khảo:
    https://en.wikipedia.org/wiki/Kamala_Harris

    https://www.latimes.com/politics/sto...indle-the-past

    https://www.voatiengviet.com/a/chinh...g/5179868.html

    https://vnexpress.net/tuong-nguyen-c...i-3428482.html

  10. #540
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    THƯA CHUYỆN CÙNG VÀI CỤ ÂU CHÂU CHỐNG TRUMP

    http://diendantraichieu.blogspot.com...hau-chong.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/08...hauch-ong.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    THƯA CHUYỆN CÙNG VÀI CỤ ÂU CHÂU CHỐNG TRUMP
    Vũ Linh
    Trong 2 tuần qua, cộng đồng tỵ nạn đă xôn xao tranh luận về một bài nhận định của cụ Hoàng Cơ Lân (Pháp) về TT Trump, được cụ Trần Văn Tích (Đức) nhiệt liệt hoan nghênh, và cụ Tôn Thất Sơn (Bắc Âu) lên tiếng thách thức -xin lỗi, phải nói là khéo léo ‘mong ước’ mới chính xác- những người ủng hộ TT Trump ‘phản bác’.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bên Bắc Âu, họ có "nhục mạ" quốc trưởng hay thủ tướng như vậy không thưa cụ?
    Riêng cụ HCLân th́ gọi TT Trump là "thằng điên", và những người ủng hộ ông là "tụi bựa", "nô bộc". Nhóm Tố Sảng cũng tố cá nhân tôi là "cây viết mướn của VC" (cụ TTSơn gửi email qua nhóm này, không biết cụ có là thành viên của nhóm hay không và có đồng ư với lời kết án đó không).
    Và đây là hai h́nh ảnh do các đồng hương đồng chí hướng của quư cụ phổ biến bên Mỹ:


    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bây giờ, xin phép được lạm bàn về các ư kiến của hai cụ HCLân và TVTích. Tôi sẽ bàn từng đoạn và chỉ ghi lại những đoạn tôi nghĩ cần bàn. Phần trên, chữ nghiêng là nguyên văn của hai cụ, phần dưới, chữ thẳng là lạm bàn của tôi.
    HCLân: Đến đây tôi xin được tŕnh bầy những lư do tại sao tôi không thích anh Trump. Tôi biết nhiều bạn cũng đồng ư mà không muốn hay không giám nói ra v́ sợ bị coi như bất xứng, tả phái, xă hội chủ nghĩa = Cộng sản ! Tại sao nước Mỹ to lớn với 50 tiểu bang, 50 thống đốc, 50 quốc hội, 50 vệ binh đoàn (National Guards) lại có thể Cộng sản được ! Tại sao có thể u mê ám chướng như vậy được! Thế không có ông Trump th́ nước Mỹ sẽ trở thành Nga Xô, Ba Tầu, Việt Nam, Cuba hay Venezuela hay sao?
    TVTich: Hoa Kỳ là một quốc gia theo tư bản chủ nghĩa, tại quốc gia này, hệ thống quyền lực thực sự nằm trong tay giới tài phiệt. … Hoa Kỳ không thể nào chuyển thành cộng sản được, chừng nào các tổ hợp độc quyền, các tờ-rớt c̣n tồn tại. Hơn nữa chế độ xă hội không phải là chế độ cộng sản. Hầu hết các nước Tây Âu đều theo chế độ xă hội dân chủ (social democrat) và không hề là cộng sản.
    Vũ Linh: Ở đây, tôi thành thật không hiểu rơ lư do tại sao cụ HCLân "không thích anh Trump". Cụ khẳng định nước Mỹ không thể thành CS được. Chuyện này có liên quan như thế nào với việc cụ HCLân không thích ông Trump. Nếu tôi không lầm th́ h́nh như TT Trump chưa bao giờ nói không có ông th́ Mỹ sẽ thành CS. Tôi nghĩ trên thế giới này, 30 năm sau khi các chế độ CS bị chôn vùi, không ai t́m ra được một người nào nói chuyện nghiêm chỉnh "Mỹ mà không có ông Trump sẽ thành CS hết", thưa cụ. Cũng chẳng ai nói bầu cho cụ Biden hay cụ Sanders, Mỹ sẽ thành CS hết. Nhưng nếu nói bầu cho các cụ này, Mỹ có thể theo XHCN th́ vâng, thưa quư cụ, có rất nhiều người lo sợ chuyện này.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tư bản Mỹ hay XHCN Âu Châu, cái nào tốt hơn? Không cần nh́n xa, chỉ nh́n vào đám dân tỵ nạn Việt. Cùng thời chạy trốn CS, bây giờ nh́n chung, dân tỵ nạn bên Mỹ thành công hơn hay dân tỵ nạn bên Pháp, Đức,… thành công hơn? Ở Tây Âu, có bao nhiêu người tỵ nạn chủ kinh doanh lớn nhỏ, rủng rỉnh nhà cao cửa rộng thay v́ cả nhà chen chúc trong các căn hộ 100 thước vuông bất kể ở Paris hay Berlin, du lịch quanh năm, làm dân biểu, thị trưởng, lên tá lên tướng,… Bên Âu Châu có mấy người?
    HCLân: Đối với Thế giới, Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ là một cái mẫu (model) về sinh hoạt chính trị (political fair play). Hai đảng CH và DC thay phiên nhau cai trị nước, sau mùa tranh cử, đảng nào thua th́ vội gửi thơ mừng đảng trúng cử. Không có không khí thù hận chửi bới, ngoài những công kích có thể gọi là "xây dựng".
    Vũ Linh: Như vậy theo quư cụ, đảng DC sau khi thất bại năm 2016, có "vội gửi thư mừng đảng trúng cử" không ạ? TT Trump đọc bài diễn văn nhậm chức trong khi nửa triệu người biểu t́nh la hét "Not My President" và đă bị đ̣i đàn hặc rồi, như vậy có thể gọi là công kích xây dựng được không ạ?
    (Xin sẽ bàn thêm ở phần dưới)
    HCLân: Trở lại ông Trump: được bầu lên theo Hiến Pháp, chứ nếu theo kiểu phổ thông đầu phiếu nghĩa là anh nào nhiều phiếu hơn th́ thắng, như bên VNCH khi xưa, Pháp và các nước Âu Châu khác, th́ mụ Hillary hơn anh này gần 3 triệu phiếu đă thắng rồi. Cũng như Al Gore hơn Bush con cũng bộn popular votes nhưng vẫn thua v́ système electoral votes của Hiến Pháp Mỹ. Nhưng giữa Gore và Bush vẫn êm thấm lịch sự có xẩy ra chuyện ǵ đâu?!
    TVTich: Không thấy tác giả Hoàng Cơ Lân nói có ǵ sai trái cả.
    Vũ Linh: Kính thưa quư cụ, quư cụ chơi cờ tướng Tầu, bị chiếu bí nên thua. Vội giải thích Tại v́ không cho ông Tướng của tôi ra khỏi cái cung nhỏ xíu, chứ để cho ông Tướng của tôi tha hồ di chuyển như cờ echec của Tây th́ tôi đâu có thua. Thưa cụ, cụ nghe có hợp lư không ạ?
    Bầu cử tổng thống Mỹ cũng như tất cả bầu bán đủ loại trên khắp thế giới đều có quy luật riêng biệt, vấn đề là làm sao thắng trong quy luật đó, không thể nói nếu áp dụng quy luật của Pháp vào bầu cử Mỹ th́ Trump đă thua. Xin quư cụ tha lỗi cho, chứ tôi không nghĩ đây là cách lập luận "không có ǵ sai trái cả".
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Sau đó, dù TT Bush đă tuyên thệ nhậm chức, đảng DC và ít nhất ba tổ hợp truyền thông Mỹ đă đổ xuống Florida đếm phiếu lại, kéo dài cả nửa năm trời. Câu chuyện chỉ x́ hơi sau khi các tổ hợp này công bố kết quả đếm phiếu của họ, theo đó ông Bush đă thắng thật, với khoảng 2.000 phiếu (câu chuyện cực kỳ rắc rối đă có cả mấy chục cuốn sách viết về cuộc bầu này, tôi cố gắng tóm gọn trong vài ḍng).
    Ông Gore trong ḷng bất phục, cả mấy năm sau vẫn liên tục công kích TT Bush không ngừng, tuy chưa đến mức nhỏ nhen của bà Hillary. Không mấy "êm thấm lịch sự".
    HCLân: Sau khi thắng cử, nếu là người đàng hoàng biết nghĩ th́ đáng nhẽ phải kêu gọi đoàn kết th́ Trump coi ḿnh là chúa tể, chửi tưới hột sen tất cả thiên hạ. Hạ nhục nước láng giềng là Mexico, gọi dân Mễ là đĩ điếm, buôn ma túy, sẽ xây một bức tường theo biên giới và bắt nước Mễ trả tiền! Chửi bố người ta lên không bằng! Make America Great Again, tức là nước Mỹ trước đó là đồ bỏ, tự ví ḿnh với George Washington đứng trên con thuyền vượt sông Delaware hồi nào để To drain the swamps! thông cống để vứt bỏ những rác rưởi của chính quyền trước... C̣n nữa và c̣n nữa, làm sao mà bọn Democrats họ không bị tự ái chà đạp ! Nếu người ta công kích th́ kêu là người ta phá!
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    TVTich: Những ai phản đối tác giả Hoàng Cơ Lân xin vui ḷng nêu ra những luận cứ để chứng minh rằng tác giả bài viết đă nói sai sự thực; chẳng hạn, con số khán thính giả tham gia lễ nhậm chức của Tổng Thống Donald Trump có đúng là ít hơn nếu so với con số khán thính giả tham gia lễ nhậm chức của Tổng Thống Barack Obama hay không?
    Vũ Linh: Đoạn cụ HCLân viết có khá nhiều sai lầm nghiêm trọng, xin phép cho tôi cung cấp thêm chi tiết.

    a/ - Sau khi thắng cử, nếu là người đàng hoàng biết nghĩ th́ đáng nhẽ phải kêu gọi đoàn kết. Dưới đây là trích dẫn vài câu trong diễn văn của ông Trump ngay sau khi ông đắc cử
    (xin phép không dịch qua tiếng Việt để khỏi dịch sai nghĩa):
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    https://www.cnn.com/…/donald-trump-v...ech/index.html
    Và dưới đây là trích diễn văn tuyên thệ nhậm chức:
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Xin kính mời quư cụ đọc nguyên bài diễn văn:
    https://www.whitehouse.gov/briefings...gural-address/
    Hai bài diễn văn "sau khi thắng cử" trên, là kêu gọi đoàn kết hay "chửi tưới hột sen tất cả thiên hạ", thưa quư cụ?

    b/ - Hạ nhục nước láng giềng là Mexico, gọi dân Mễ là đĩ điếm, buôn ma túy, sẽ xây một bức tường theo biên giới và bắt nước Mễ trả tiền ! Chửi bố người ta lên không bằng !
    Xin thưa với cụ, không chính xác lắm. Ông Trump khi đi vận động tranh cử, TRƯỚC khi đắc cử chứ không phải SAU khi đắc cử, có nói đại khái Mễ đă thải qua Mỹ những thành phần bất hảo của họ, mang theo ma túy, tội phạm, hăm hiếp. Cũng có người tốt. Không tốt ai là đĩ điếm hết, KHÔNG hạ nhục cả nước Mễ mà chỉ nói tới một số dân gốc Mễ chạy qua Mỹ thôi. Đây là nguyên văn câu nói của ông Trump:
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Theo giáo sư sử Alberto Martinez (gốc Mễ đấy, thưa quư cụ) của Đại Học Austin, chính TTDC khi bóp méo câu nói của TT Trump, đă nhục mạ Mễ. Kính xin quư cụ bỏ chút thời giờ đọc bài viết của giáo sư:

    Alberto A. Martínez: Professor — Ph.D., University of Minnesota, M.A. NYU
    http://www.newstandardpress.com/trum...-and-the-med…/
    Dân Mỹ gốc Mễ không cảm thấy bị "chửi bố" ǵ khi đă có tới cả triệu người bầu cho ông Trump năm 2016, sau khi đă nghe ông Trump "chửi bố" họ. Millions of Latinos are Trump supporters. Here's what they're thinking. Despite his harmful rhetoric, President Trump's policies and fierce attitude have attracted a certain subset of ... Cả TT Mễ cũng không hề cảm thấy bị hạ nhục, bị chửi bố ǵ hết, đă hết lời ca tụng TT Trump khi ông qua Mỹ gặp TT Trump lần đầu. https://www.youtube.com/watch?v=LKTCQ2VZ33A
    Xây tường biên giới không phải là sáng kiến của TT Trump đâu, mà đă được ‘khai sanh‘ ra bởi TT Clinton, được các TT Bush con và Obama tiếp tục xây. TT Trump chỉ muốn tiếp tục xây dài hơn và cao hơn thôi.
    https://www.aymariposafilm.com/borde...-brief-history

    c/ - "Make America Great Again, tức là nước Mỹ trước đó là đồ bỏ".
    Tất cả các ứng cử viên tổng thống khi ra tranh cử đều có những khẩu hiệu đ̣i thay đổi, hứa hẹn khá hơn,… Không có nghĩa là trước đó, toàn là đồ bỏ.
    TT Obama tranh cử với chiêu bài Change We Can Believe In, Change We Need,… bộ muốn
    nói nước Mỹ dưới TT Bush con là đồ bỏ sao?
    TT Johnson khi thay thế TT Kennedy bị ám sát chết, hứa hẹn The Great Society, bộ trước đó nước Mỹ của Kennedy là ‘small society’, đồ bỏ sao?

    d/ - "tự ví ḿnh với George Washington đứng trên con thuyền vượt sông Delaware".
    Đó là bức tranh do một họa sĩ ái mộ vẽ, không phải ông Trump vẽ để tự ví ḿnh với TT Washington.

    e/ - "thông cống để vứt bỏ những rác rưởi của chính quyền trước."
    Thông cống nghe có hơi cường điệu, thưa cụ. TT Trump chỉ hô hào tát nước đầm lầy. Có thể cụ không sống ở Mỹ nên không biết, mỗi lần có bầu cử tổng thống là mỗi lần ứng cử viên ngoài thủ đô Washington mạt sát các chính khách chuyên nghiệp của thủ đô của cả hai đảng v́ đủ loại xi-căng-đan, đủ mánh tham nhũng, đủ tội lớn nhỏ. Và đây luôn luôn là khẩu hiệu tranh cử ăn khách.
    Thống đốc Georgia Jimmy Carter, thống đốc Cali Ronald Reagan, thống đốc Arkansas Bill Clinton, thống đốc Texas George W. Bush, dưới h́nh thức này, h́nh thức khác, tất cả đều đ̣i "thông cống" thủ đô.

    f/ - "làm sao mà bọn Democrats họ không bị tự ái chà đạp"
    Thưa quư cụ, ngay sau ngày bầu cử, phe DC từ chối chấp nhận kết quả, tố cáo phe ông Trump gian lận, đ̣i đếm phiếu lại tại ba tiểu bang then chốt nhất. Thất bại.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tôi mạn phép nghĩ bậy, quư cụ đôi co chuyện trẻ con như vậy, quư cụ có 'người lớn' hơn không ạ?
    HCLân: Lại gần đây, dân ở vài tiểu bang bị "cắm trại 100%", chán quá rồi và đ̣i được xả trại. Của đáng tội, chán quá rồi ḿnh cũng hiểu . Nhưng Trump đă kêu gọi dân ở những nơi đó hăy "vùng dậy", đ̣i các thống đốc hủy bỏ giới nghiêm... Thế là thế nào ? Nguyên thủ Quốc gia xúi dân nổi loạn với chính quyền địa phương?..Vừa rồi tôi được thấy h́nh dân ở tỉnh nào tôi không biết, xuống dường vũ khí đầy người…
    TVTich: Thực ra th́ Tổng Thống Donald Trump hô hào giải phóng một số địa phương. Đó là sự thực. C̣n ai muốn cải lại tác giả Hoàng Cơ Lân th́ hăy cho biết bức h́nh chụp những người dân Hoa Kỳ trang bị súng ống tận răng có thực không hay chỉ là fake news do truyền thông thổ tả phổ biến.

    Vũ Linh: Xin quư cụ tha lỗi cho, nhưng ngôn ngữ quư cụ có hơi cường điệu, có vẻ bi thảm hoá mạnh, ám chỉ TT Trump kêu gọi nổi loạn bạo động vơ trang chống các thống đốc. Sự thật không kinh hoàng như vậy. TT Trump chỉ kêu gọi người dân biểu t́nh phản đối những luật cấm cung quá gắt gao, những lệnh đóng cửa kinh doanh gây đại họa tài chính cho cả triệu gia đ́nh,…
    Bức h́nh cụ TVTích đưa ra cho thấy chỉ có 3 anh có vơ trang thôi. So sánh như thế nào với những h́nh dưới đây của lực lượng Not Fucking Around Coalition -NFAC?

    HCLân: Chính quyền Trump bây giờ là chính quyền gật "yes sir", phật ḷng Trump là Trump cho đi ỉa ngay lập tức. Bao nhiêu tướng tá, tổng trưởng, thứ trưởng bị Trump sa thải hết rồi?
    Ngài xuất hiện ở đâu là bầu đoàn thê tử đứng đằng sau tay chắp trước bụng! Sao khổ thế? Nước Mỹ vĩ đại của chúng ta, của những người thực sự yêu mến nó ở đâu rồi?
    TVTich: Muốn phản bác tác giả Hoàng Cơ Lân th́ nên cố gắng chứng minh rằng Tổng Thống Donald Trump là người trung thực, trung thành; rằng Tổng Thống chỉ cho nghỉ việc một con số tối thiểu cộng sự viên kể từ ngày nhận chức hoặc hay hơn nữa, Tổng Thống chưa hề cho cộng sự viên nào nghỉ việc cả.
    Vũ Linh: Trước hết, xin cụ HCLân tha lỗi cho, nếu như cụ nhẹ bút đôi chút trong câu mở đầu phật ḷng Trump là Trump cho đi ỉa ngay lập tức như cụ TTSơn khuyến cáo, th́ có lẽ sẽ mang tính thuyết phục cao hơn. Như đă viết, ông Trump là dân ngoài lề thủ đô, khi nhậm chức, chẳng biết ai là ai trong giới chính trị chuyên nghiệp, nên thu dụng người lung tung qua các giới thiệu, ‘lobby’ từ tứ phía, sau khi phỏng vấn chớp nhoáng một hai tiếng đồng hồ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nói về TT Trump bắt bầu đoàn thê tử đứng đằng sau tay chắp trước bụng, xin phép được hỏi quư cụ, so sánh như thế nào với cách TT Obama đối xử với phụ tá bất kể cao cấp tới đâu, kể các bộ trưởng và cả PTT Biden?

    (h́nh thứ ba từ bên trái, hàng thứ nh́)
    HCLân: Tôi c̣n giữ một tấm h́nh vẽ Trump đi trước, chúa Giêsu đi sau . Xin gửi các bạn để làm chứng và nhắn tên ngu si đần độn đă vẽ tấm h́nh này, là hắn đă phạm trong tội (péché mortel) phải xuống đền tội dưới hỏa ngục đấy! Ăn năn sám hối đi v́ đă dám để Đức Chúa Trời đứng sau một tên kiêu ngạo tội lỗi đầy người!
    TVTich: Không có ǵ phải bàn thêm, chỉ xin nói là kẻ vẽ các tấm h́nh gán ghép Đức Chúa với Tổng Thống là mang tội phạm thánh, blasphemie.

    Vũ Linh: Quư cụ hiển nhiên rất sốc về tấm h́nh Chúa Giêsu giúp TT Trump. Blasphémie!!! Thế th́ quư cụ nghĩ sao khi thấy những bức h́nh dưới đây?
    TT Obama hiển nhiên không cần Đức Chúa giúp v́ chính ông ta đă thành Đức Chúa rồi.


    Vài lời mạo muội góp chuyện, tuyệt đối không có ư nghĩ phạm thượng.
    Có ǵ thất kính, xin quư cụ rộng lượng tha thứ.
    Vũ Linh.
    57 Comments
    Bài quà dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn trên

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •