Page 42 of 78 FirstFirst ... 3238394041424344454652 ... LastLast
Results 411 to 420 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #411
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thuyền nhân & thùng nhân
    https://danlambaovn.blogspot.com/202...hung-nhan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...nlambaovn.html

    Thuyền nhân & thùng nhân
    < A >

    S.T.T.D Tưởng Năng Tiến (Danlambao) - Rảnh nên tôi tạt ngang qua Manila vài bữa, dù chả hẹn hò hay quen biết với bất cứ ai ở hải đảo này. Cứ cách ngày tôi đổi khách sạn một lần, và mỗi lần lại chuyển qua một quận hạt khác (Makati, Malabon, Parañaque) thế mà nguyên tuần không gặp được một người đồng hương nào ráo.
    Rời thủ đô của Philippines, điều tôi nhớ nhất là bữa ăn cuối cùng ở Oyster Plaza Hotel. Khách sạn bình dân, tuy cũng có cả bar rượu với restaurant nhưng lụp xụp trông đến tội. Thực khách vắng teo, thực đơn lèo tèo chỉ hơn chục món với giá khá bèo. Vốn tính hà tiện nên tôi chỉ đại vào món cá nướng chỉ vì … giá tiền thấp nhất.
    Con cá nhỏ xíu xiu (rẻ là phải) được bọc kín trong giấy bạc, ướp đủ thứ gia vị lạ mắt nhưng trông không hấp dẫn gì cho lắm. Tôi không hảo cá, và cũng chả đói nên không đụng đũa. Cứ ngồi uống bia xuông cho đến khi thấy hơi xót ruột, tôi mới ngần ngại xêu nhẹ một chút cá bỏ vào mồm.
    Má ơi, sao mà nó ngon dữ vậy nè. Tôi gọi thêm chén cơm trắng nữa. Lâu lắm rồi tôi mới có một bữa ăn chiều tử tế!
    Ngoài ra, ấn tượng đậm nét hơn cả của tôi về Phi Luật Tân chỉ là sự nghèo nàn của xứ sở này. Nhà cửa, đường xá, cầu cống, và mọi phương tiện giao thông đều chật chội/ cũ kỹ/ tàn tạ... ngó mà thương. Manila không thể nào so sánh với Bangkok, chỉ ngang cỡ Rangoon, và có lẽ hơi đỡ nhếch nhác hơn Phnom Penh với Vientiane chút xíu.
    Dân Phi được tự trị từ 1935, hoàn toàn độc lập từ năm 1946. Hiến pháp và chính phủ của xứ sở này được tổ chức theo khuôn mẫu Hoa Kỳ. Tam quyền phân lập đàng hoàng. Người dân có tất tần tật mọi quyền tự do căn bản: cư trú, di chuyển, ngôn luận, tín ngưỡng, sở hữu tài sản đất đai ...
    Có thể đổ lỗi cho chế độ độc tài/ toàn trị/ quân phiệt về sự khốn khó ở Miên, ở Lào (hay ở Miến) nhưng giải thích sao về sự lam lũ ở Phi?

    Nguyên cả tuần lễ mà tôi không biết làm chi cho hết ngày ở Manila thì Chu Vĩnh Hải cũng có mặt nơi đây. Ông đến tham dự một cuộc Hội Thảo Báo Chí, do Global Investigative Journalism Network tổ chức. Dân chuyên nghiệp có khác. Tuy bận rộn nhưng nhà báo của chúng ta vẫn thực hiện được một bài phóng sự (“Những Tao Ngộ Ở Manila ”) đặc sắc, về nhóm dân Việt tị nạn vẫn còn “kẹt” ở Phi. Xin ghi lại một trường hợp tiêu biểu:

    The Global Investigative Journalism Network is "an international association of nonprofit organizations that support, promote and produce investigative journalism."
    "Cách đây hàng chục năm, chuyến tàu vượt biên của ông Huỳnh Phong đă mất phương hướng, máy tàu bị hư hỏng, tàu bị trôi dạt vô định và hết sạch thức ăn nước uống. Nhiều người đă chết, trong đó có trẻ em, phụ nữ và người già.
    Và dĩ nhiên họ trở thành những miếng mồi của lũ cá ở đại dương. Khi không thể chịu đựng đói khát được nữa, người thuyền trưởng đă phải đưa ra một quyết định đau đớn: để tồn tại, để đến được bến bờ, tất cả các thành viên c̣n sống sót trên tàu phải uống máu và ăn thịt người có nguy cơ chết cao nhất.
    Và phương thức lựa chọn người chết là bốc số. Em trai của ông Huỳnh Phong là một trong số được chọn. Ông Phong đă phải uống máu và ăn thịt chính người em ruột mà ông yêu quí nhất. Và ông đă điên, đă quên đi gần như tất cả quá khứ."
    Dễ có đến vài triệu thuyền nhân (*) như ông Phong chứ đâu phải ít. Không kể những kẻ đã vùi thây dưới lòng biển cả, người còn sống sót (đang tứ tán khắp bốn phương trời) tuy không điên loạn nhưng cũng chả muốn ai nhắc nhớ chi đến cái phần đời bi thảm của mình.
    Với phần lớn dân Việt tị nạn vẫn còn sống sót từ thế kỷ qua thì quên vẫn thường dễ chịu hơn là nhớ, kể cả những kẻ đang cầm quyền ở đất nước này. Những dịch vụ “bán bãi thu vàng” của người vuợt biên, tuy có mang lại lợi nhuận không nhỏ nhưng lại không phải là kỳ tích kinh tế để họ có thể tự hào . Đó là lý do mà nhà nước hiện hành vận động mọi phương thức ngoại giao để yêu cầu các nước Á Châu “đục bỏ bỏ những bia tưởng niệm thuyền nhân.”

    Tượng đài ở Galang đã bị phá (ảnh nhận ngày 16/5/2005)
    Chối bỏ quá khứ, tuy thế, không phải là phương cách tích cực để tiếp cận với hiện tại hay hướng đến tương lai. Vết thương của những thuyền nhân vào cuối thế kỷ hai mươi vẫn chưa kịp khép thì đầu thế kỷ này lại phát sinh ra những thuyền nhân mới. Tuy có tên gọi là nouveaux boat people nhưng họ không di tản bằng đường thủy.
    “Trong cuộc hành tŕnh dài bằng phần nửa ṿng trái đất, họ thường bám trên các xe vận tải hạng nặng xuyên qua Châu Âu. Trốn trong những thùng chứa hàng trong xe, họ phải ép xác, có khi chịu đựng không ăn uống trong nhiều ngày. Khám xét những xe vận tải đầy ắp hàng đi từ nước này qua nước khác làm cho cảnh sát biên pḥng phải điên đầu v́ không phải là chuyện đơn giản lúc nào cũng làm đươc. Năm ngoái, hải quan Pháp đă khám phá được mười mấy xác chết người Á Châu v́ ngột ở trong xe hàng, không biết có phải là Việt Nam không.” (Phương Vũ Vơ Tam Anh, “Người Việt khốn khổ tại Paris” – 30 November 2009).
    Đến nay thì đám “người Việt khốn khổ” này không chỉ có mặt ở Paris. Họ đã xuất hiện khắp Âu Châu, với một tên gọi khác (Người Rơm hoặc Truck People) và đã khiến cho công luận bàng hoàng, sau cuộc phát hiện của cảnh sát nước Anh về 39 xác người chết ngạt (trong một chiếc xe chở hàng đông lạnh) vào ngày 23 tháng 10 năm 2019.
    Khi được phóng viên báo Nhân Dân (số ra ngày 31 tháng 8 năm 1987) hỏi về bi kịch thuyền nhân, Trung Tướng Nguyễn Đ́nh Ước – Viện Trưởng Viện Lịch Sử Quân Sự Việt Nam) – đã trả lời gọn lỏn:
    “Đó là chuyện có thật… Đă có một bộ phận người Việt Nam bỏ đất nước ra đi. Không ít người đă thiệt mạng trên biển do bị ch́m thuyền, bị bọn đưa người vượt biên trái phép lừa gạt giết chết. Đó đúng là một thảm cảnh nhưng là hệ quả do những chính sách chống phá Việt Nam từ bên ngoài.”

    Nguyễn Đ́nh Ước (1927–2010), bí danh Lê Khiêm, là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, Phó Giáo sư, Tiến sĩ.
    Thảm kịch của đám truck people hiện nay cũng thế, cũng đến “từ bên ngoài.” Vụ này nhà nước Việt Nam cũng tuyệt đối vô can, và hoàn toàn không có dính líu gì ráo trọi. Báo Thanh Niên, số ra ngày 13 tháng 3 năm 2021, hớn hở cho hay:
    "Một người Việt bị cáo buộc là “người tổ chức” chính trong vụ vận chuyển lậu người vào Anh khiến 39 nạn nhân Việt thiệt mạng hồi năm 2019. Theo tờ Standard ngày 13.3 dẫn thông tin tại phiên điều trần dẫn độ tại Ṭa sơ thẩm Westminster (Anh), người Việt này tên Ngo Sy Tai, được cho là 18 tuổi, sẽ phải đối mặt 20 năm tù nếu bị kết tội vận chuyển lậu người vào Anh.
    Ngo Sy Tai đă chạy trốn đến thủ đô Berlin (Đức) và sau đó đến thành phố Birmingham (Anh) sau khi nhà chức trách phát hiện thi thể 39 nạn nhân Việt trong container tại Anh hồi tháng 10.2019. Các nạn nhân đă trả tới 13.000 bảng (417 triệu đồng) mỗi người cho chuyến đến Anh bằng “đường VIP”."
    Tuy cũng thuộc “dạng” thế lực thù địch bên ngoài nhưng thủ phạm lần này, may quá, có tên họ rõ ràng: Ngô Sỹ Tài (18 tuổi) chính phạm trong những vụ chuyển lậu người vào anh vào nước Anh, vào năm 2019, khi mới vừa… 16!

    The arrest of Vietnamese national Ngo Sy Tai, in Redditch, Worcestershire / PA Media
    https://www.worcesternews.co.uk/news...igrant-deaths/

    Thiệt là tài không đợi tuổi!

    Tin tức (thổ tả) như thế mà cả làng báo Ta, lẫn báo Tây, đều vồ vập phổ biến tùm lu mà chả thấy ai “thắc mắc hay khiếu nại” gì ráo trọi:
    - Judge orders Vietnamese teenager to be extradited over Essex migrant deaths
    https://www.standard.co.uk/news/uk/n...m-b928593.html

    - Vietnamese teenager, 18, accused of being key 'organiser' in people smuggling ring…
    https://www.dailymail.co.uk/news/art...nt-deaths.html

    Ai cũng hân hoan vì đã tìm ra một con dê để mang ra tế, dù chỉ là một chú dê con.
    Chả hiểu hoàn cảnh của cậu bé mười mấy tuổi đầu này ra sao mà thay vì sống với mẹ cha, và cùng bè bạn ngồi dưới mái trường, lại lạc sang đến trời Âu; rồi trở thành một tay buôn người xuyên quốc gia, với tầm vóc quốc tế, dữ dằn đến thế?
    Em đúng là một thiên tài, một sản phẩm đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, đến từ một đất nước chuyên sản xuất... thiên tai. Em đã “ứng” vào lời tiên đoán, cách đây không lâu, của Bộ Trưởng Thông Tin Nguyễn Mạnh Hùng:
    “Tôi có niềm tin là người Việt Nam có thể làm ra những thứ mà thế giới chưa từng làm.”

    Thiếu tướng | đơn vị = | chỉ huy = | tham chiến = | chú thích = }} Nguyễn Mạnh Hùng Đại tá lên (sinh 1962) là một doanh nhân và chính trị gia, Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông hiện giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, Ủy viên Quân ủy Trung ương.

    Chú thích:

    (*) Death Tolls and Casualty Statistics Vietnam – Vietnamese Boat People
    - Jacqueline Desbarats and Karl Jackson (“Vietnam 1975-1982: The Cruel Peace”, in The Washington Quarterly, Fall 1985) estimated that there had been around 65,000 executions. This number is repeated in the Sept. 1985 Dept. of State Bulletin article on Vietnam.
    - Orange County Register (29 April 2001): 1 million sent to camps and 165,000 died.
    - Northwest Asian Weekly (5 July 1996): 150,000-175,000 camp prisoners unaccounted for.
    - Estimates for the number of Boat People who died:
    - Elizabeth Becker (When the War Was Over, 1986) cites the UN High Commissioner on Refugees: 250,000 boat people died at sea; 929,600 reached asylum
    - The 20 July 1986 San Diego Union-Tribune cites the UN Refugee Commission: 200,000 to 250,000 boat people had died at sea since 1975.
    - The 3 Aug. 1979 Washington Postcites the Australian immigration minister’s estimate that 200,000 refugees had died at sea since 1975.
    - Also: “Some estimates have said that around half of those who set out do not survive.”
    - The 1991 Information Please Almanac cites unspecified “US Officials” that 100,000 boat people died fleeing Vietnam.
    - Encarta estimates that 0.5M fled, and 10-15% died, for a death toll of 50-75,000.
    - Nayan Chanda, Brother Enemy (1986): ¼M Chinese refugees in two years, 30,000 to 40,000 of whom died at sea. (These numbers also repeated by Marilyn Young, The Vietnam Wars: 1945-1990 (1991))
    - Rummel
    - Vietnamese democide: 1,040,000 (1975-87)
    - Executions: 100,000
    - Camp Deaths: 95,000
    - Forced Labor: 48,000
    - Democides in Cambodia: 460,000
    - Democides in Laos: 87,000
    - Vietnamese Boat People: 500,000 deaths (50% not blamed on the Vietnamese government)

    Tưởng Năng Tiến
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #412
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nước Mắt Trước Cơn Mưa - Larry Engelmann

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...engelmann.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...engelmann.html

    Nước Mắt Trước Cơn Mưa - Larry Engelmann - Nguyễn Bác Trạc dịch

    "Có một căn bệnh"
    CHUẨN TƯỚNG LƯ T̉NG BÁ (Tư lệnh Sư đoàn 25 QĐVNCH)

    Lư Ṭng Bá was a brigadier general of the South Vietnamese Army of the Republic of Vietnam. He led operations including Operation Lam Son II. In the September 1964 South Vietnamese coup attempt as head of the 7th Division's armored section he supported General Dương Văn Đức's coup attempt.
    Tôi sinh năm 1931 tại miền Nam Việt Nam. Tốt nghiệp vơ bị Đà Lạt, trở thành sĩ quan quân đội kể từ 1952. Với cấp bực thiếu úy, tôi đă phục vụ một năm tại vùng châu thổ sông Hồng.
    Năm 1975, tôi là chuẩn tướng Tư lệnh Sư đoàn 25 Quân đội Việt Nam Cộng Hoà tại Củ Chi. Trước, tôi từng là Tư lệnh Thiết giáp. Kể từ cuối năm 1974, tôi được yêu cầu chỉ huy Sư đoàn 25. Tôi đă điều động sư đoàn này trong thời gian năm tháng. Khi xảy cuộc tấn công Ban Mê Thuột, tôi đang hành quân b́nh định tại vùng Bắc Tây Ninh. Tại đây chúng tôi đă bị lực lượng Cộng sản cố cầm chân.
    Khi nghe tin cao nguyên triệt thoái, tôi biết việc này sẽ gây vấn đề lớn. Tôi tưởng sau đó quân đội sẽ củng cố lực lượng quay ṿng trở lại, hoặc sẽ thiết lập một chiến tuyến tại một địa điểm nào. Nhưng không có chuyện ǵ. Không quay trở lại. Cũng chẳng đánh chác. Tôi không rơ việc ǵ đă xảy ra như vậy.
    Lúc ấy chúng tôi đang đương đầu với Sư đoàn 9 của quân đội Bắc Việt gần Củ Chi. Họ đang cố đẩy quân xuống Sàig̣n bằng quốc lộ số 1. Binh sĩ tôi đă tận lực chiến đấu. Cuối tháng ba, chúng tôi đụng địch ở Truong Mit. Chúng tôi tổn thất hơn 400 sinh mạng trong một trận ác liệt, nhưng không một ai bỏ chạy.
    Tôi nghe nói có vài Tướng lănh bỏ rơi binh sĩ họ, tôi không ngạc nhiên. Nhưng tôi biết binh sĩ tôi, tôi biết đơn vị tôi. Tôi biết các sĩ quan chỉ huy của tôi. Tôi có ḷng tin nơi binh sĩ, họ cũng có ḷng tin tôi. Tôi biết địch quân là ai, ở đâu và họ đang làm ǵ.
    Tôi cố liên lạc với các thượng cấp tôi là Nguyễn Văn Thiệu và Cao Văn Viên để báo cáo t́nh h́nh. Tôi muốn cho họ biết: Cuối cùng chúng tôi không c̣n có thể làm ǵ hơn nữa. Tất cả đă hỏng rồi. Sư đoàn 25 chúng tôi đang phải cầm cự với trọn một sư đoàn địch, nhưng chỉ vài ngày sau, đă cùng một lúc phải thọ địch với ba sư đoàn có cả chiến xa.

    Nguyễn Văn Thiệu was a Vietnamese military officer and politician who was the president of South Vietnam from 1967 to 1975. He was a general in the Army of the Republic of Vietnam, became head of a military junta in 1965, and then president after winning an election in 1967.

    Cao Văn Viên was one of only two, South Vietnamese 4 star Army Generals in the history of the Army of the Republic of Vietnam during the Vietnam War. He rose to the position of Chairman of the South Vietnamese Joint General Staff.
    Để bảo vệ việc xâm nhập Sàig̣n từ mặt phía Đông, Sư đoàn 18 do tướng Lê Minh Đảo chỉ huy đánh ở Xuân Lộc. Để bảo vệ mặt phía Tây, sư đoàn chúng tôi phải chặn quốc lộ số 1 từ Sàig̣n đi Tây Ninh. Sáng ngày 29 tôi dẫn một lực lượng đặc nhiệm vào Bến Tre(?), nhưng binh sĩ không c̣n nữa. Họ thất tán, lạc lơng khắp nơi. Tôi không c̣n làm ǵ được. Tôi cố tập hợp lực lượng c̣n lại để tiếp tục chiến đấu, tôi đă yêu cầu tướng Toàn cho tôi sắp xếp lại các tiểu đoàn. Bộ đội Cộng sản lúc này tiếp tục tấn công nhưng số binh sĩ Cộng Hoà c̣n lại vẫn không e ngại, chúng tôi tiếp tục chống trả trong lúc bị đẩy lui về phía Sàig̣n.

    Lê Minh Đảo was a South Vietnamese major general who led the 18th Division of the Army of the Republic of Vietnam, nicknamed "The Super Men", at Xuân Lộc, the last major battle of the Vietnam War. Brigadier General Đảo became the ground commander during the last Battle for Saigon.
    Tôi bảo binh sĩ: “Đừng lo lắng t́nh trạng đang xảy ra. Hăy cố chiến đấu. Hăy bắt địch phải trả giá đắt cho mọi trường hợp.” Các binh sĩ của tôi tiếp tục xoay trở, chiến đấu, phản công. Nhưng cuối cùng, họ kiệt lực.
    Có nhiều yếu tố khác bên ngoài việc chiến đấu. Lúc đó, binh sĩ quân đội Việt Nam Cộng Hoà đă mắc một căn bịnh. Một căn bịnh tinh thần. Căn bịnh tinh thần đă ảnh hưởng đến họ. Vào giây phút chung cuộc ấy, căn bịnh phát ra từ việc các binh sĩ tin rằng họ bị lừa gạt, dối trá. Thử nh́n xem, họ đă lâm vào một t́nh trạng thật tệ hại. Muốn binh sĩ chiến đấu tốt, không thể có những người lănh đạo như Nguyễn Văn Thiệu. Mỹ th́ không c̣n hỗ trợ. Chính phủ cũng không giúp đỡ. Vậy họ phải chiến đấu và chết cho lư do ǵ?
    V́ thế, cuối cùng một số binh sĩ của tôi bắt đầu bỏ chạy. Họ nhuốm căn bịnh này rồi. Thấy vậy nhưng tôi cũng không thể làm ǵ khác. Cuối cùng đội quân tan ră. Tôi quyết định đi bộ từ củ Chi về lại Sàig̣n. Tôi cũng muốn t́m binh sĩ, tập hợp lại tại Hốc Môn mà tái lập pḥng tuyến. Nhưng chưa kịp đă bị Cộng sản bắt. Đường từ Củ Chi về Sàig̣n bị chiếm khắp nơi rồi.
    Về việc tinh thần quân đội nhiễm độc th́ phải thấy xă hội Việt Nam lúc ấy đă nhũng lạm rối ren lắm. Sự nhũng lạm rối ren này lan tràn vào quân đội, ảnh hường đến tác phong binh sĩ. Các cấp chỉ huy th́ không có tinh thần chiến đấu. Gặp những trận khốc liệt, người ta không c̣n muốn đánh. Cái ǵ cũng lệ thuộc Mỹ. Không nhờ được Mỹ, người ta tháo chạy. Họ cũng đă nhuốm bịnh rồi.
    Tôi là người chiến đấu. C̣n các lănh tụ phải lo việc lănh tụ. Phần tôi đă chiến đấu từ khi là người lính trẻ, và bây giờ đây, tôi hiểu ra rằng các lănh tụ quân đội đă không làm tṛn công việc của họ. Tôi làm nhiệm vụ của tôi, nhưng họ không làm nhiệm vụ của họ. Do đó, tôi có thể nói: Trên cấp bậc cao của quân đội chúng tôi, đă có những người không đúng chỗ nắm giữ chỉ huy.
    Bộ đội miền Bắc có mặt khắp nơi. Tôi bị thương ở chân. Họ bao vây tôi và số binh sĩ c̣n lại. Rất nhiều binh sĩ phải đầu hàng. Tôi bèn nói với người tùy viên ở bên tôi rằng: “Nh́n chừng tôi nhé, tôi làm ǵ th́ anh làm nấy. Tôi làm bất cứ cái ǵ, anh cũng cứ làm y như vậy.” Khi địch quân bảo hạ vơ khí xuống, nhiều binh sĩ của tôi tháo vơ khí, bỏ xuống. Nhưng khi họ bảo binh sĩ đứng vào với nhau, th́ tôi và người tùy viên lẻn xuống ruộng lúa.
    Chúng tôi ngâm ḿnh dưới nước, chỉ hở mũi ngửa lên. Địch tưởng chúng tôi đă chết. Chúng tôi ngâm dưới nước ba giờ đồng hồ như thế, từ 3 giờ trưa đến 6 giờ chiều. Rồi chúng tôi mầy ṃ trong bóng đêm, t́m đến một con rạch. Con rạch nhỏ này chảy đến cầu Hốc Môn. Chúng tôi lội xuôi con rạch, hy vọng đến được cầu Hốc Môn, từ đó tôi sẽ biết lối về Sàig̣n. Nhưng khi đang lội dưới rạch, tôi nghe hai bên bờ có tiếng người. Toàn lính Bắc Việt. Lúc đó tối trời, tôi tuồn ra khỏi lạch, t́m đường đất về Củ Chi. V́ tối quá, tôi quanh quẩn măi trong một mũi tam giác. Không biết ḿnh ở đâu. Sàig̣n hướng nào. Trời lại mưa.
    Đến sáng, tôi vẫn c̣n người tùy viên bên cạnh, nhưng tôi không nhúc nhích được nữa. Cái chân bị thương càng lúc càng tệ. Tôi bảo người tùy viên cố đi kiếm thầy thuốc. Nhưng chưa kiếm được, chúng tôi đă lọt vào một đám năm sáu chục bộ đội miền Bắc. Từ xa cứ tưởng họ là lính miền Nam. Đến khi thấy vậy, tôi đành bảo người tùy viên: “Thôi bị bắt rồi. Không chạy nổi nữa đâu.”
    Bấy giờ quân phục tôi bê bết bùn, họ không nhận ra tôi là cấp tướng, không biết tôi là ai. Nhưng có một bà già thấy tôi. Bà già này bước lại, nói: “Chuyện chi vậy chuẩn tướng? Sao quần áo ông dơ dáy quá vầy nè?” Mấy người bộ đội đứng quanh đấy nghe được. Trước đó, họ chỉ tưởng tôi là một trung tá, không biết tôi đă là tỉnh trưởng B́nh Dương.
    Họ đưa tôi vào nhốt trong một căn pḥng chung quanh có rào kẽm gai. Tôi ngồi đấy, nghĩ rằng khi họ khám phá ra tôi, thế nào họ cũng xử tử. Nên khi mấy người lính của tôi hỏi có muốn viết thư nhắn vợ tôi không, tôi bảo: “Không. Tôi không muốn viết thơ cho ai cả.”
    Những người bộ đội bắt tôi là lính của ba sư đoàn đă đánh với Sư đoàn 25 của tôi. Họ bảo Sư đoàn Trưởng của họ sẽ đến gặp tôi. Họ nói ông ta muốn đến gặp người đă đương đầu với ông ta.
    Tôi nói “Tôi đă mất hết quân rồi, bây giờ các ông muốn làm ǵ cứ làm.” Khi viên Sư đoàn Trưởng Bắc Việt đến gặp, tôi nói: “Ông đă biết khi tôi bắt được lính của ông th́ tôi đă đối xử như thế nào. Bây giờ tôi chỉ yêu cầu ông hăy đối xử với lính của tôi như thế. Tôi đă đối xử tử tế với tù binh các ông hơn là cách ông đối xử với tù binh chúng tôi.”
    V́ thế anh ta nói: “Chuẩn tướng, chúng tôi không có ǵ thù nghịch ông cả. V́ buổi đầu, bộ đội chúng tôi c̣n quá khích, nên có lẽ họ đă đối xử với ông không được tốt đẹp.”
    Tôi bảo ông ta: “Họ bắt chúng tôi ngủ trên sàn đất trong hàng rào kẽm gai. Tôi không thích việc đối xử với các binh sĩ của tôi như vậy.” Tôi không lo lắng ǵ cho bản thân tôi. Tôi nghĩ họ sẽ xử tử tôi, nên tôi chỉ quan tâm về việc đối xử với các binh sĩ của tôi thôi.
    Ngày mùng 3 tháng Ba, nghe tin đồn tôi bị giết ở Củ Chi, vợ con tôi đều rời Sàig̣n xuống Hậu Giang, kiếm được một tàu gỗ sang Mă Lai. Tại Mă Lai có vài người Mỹ biết tôi, họ nhận ra vợ tôi nên đă đưa vợ con tôi sang Mỹ, chuyện này một năm sau tôi mới biết. Khi rời Sàig̣n, vợ tôi đinh ninh tôi đă chết rồi.
    Tôi nghĩ tôi sẽ bị giết, do đó tôi không viết thư cho vợ tôi. Tôi sợ nếu có thư tôi, vợ tôi sẽ ở lại chờ, thôi đằng nào họ cũng giết, nên tôi không thư từ ǵ cả.
    Sau đó các binh sĩ của tôi đều được thả, nhưng họ giữ lại tất cả các sĩ quan. Họ đưa tôi về lại Củ Chi với các sĩ quan tham mưu của tôi. Lại một lần nữa, họ giam chúng tôi sau hàng rào kẽm gai. Lần này suốt một tháng. Sau đó họ đưa tôi về Sàig̣n làm kiểm điểm để đi “học tập,” rồi họ gửi tôi đến “trại học tập.” Lúc ấy tôi mới nghĩ rằng tôi thoát chết.
    Tôi bị gửi ra Bắc vào tháng Bảy năm 1975, măi đến tháng Chạp 1987 mới được thả. Tôi đă phải làm lao động trong mười hai năm. Tướng Lê Minh Đảo ở cùng một trại với tôi.
    Tôi đă chiến đấu cho xứ sở tôi. Tôi đă làm bổn phận tôi. Tôi đă tận lực phục vụ. Và tôi đă thua, nhưng tôi vẫn hănh diện. Khi không c̣n làm được công việc của tôi, tôi vẫn cố gắng chiến đấu. Tôi đă mất quân đội, nhưng tôi không hề bị đánh bại. Tôi đă chỉ làm công việc cho đất nước Việt Nam. Khi viên tướng Bắc Việt mà tôi đă đương cự hỏi tôi rằng: “Bây giờ ông nghĩ thế nào,” th́ tôi nói: “Tôi là một người Việt Nam – Tôi mong được nh́n thấy một đất nước Việt Nam phú cường, một dân tộc Việt Nam tự do, hạnh phúc.”

    Nhưng tôi đă nghĩ: Việt Nam vẫn c̣n phải chiến đấu cho tự do. Cuộc chiến chưa tàn. Dân tộc vẫn muốn có tự do. Từ khi hăy c̣n là một thiếu úy cho đến nay, tôi vẫn nghĩ như vậy. Dân tộc Việt Nam đă cố giải quyết vấn đề bằng chiến tranh, nhưng cuộc chiến đă quyết định được những ǵ? Bây giờ miền Bắc thắng, và chúng tôi đă hy vọng đất nước Việt Nam được tốt đẹp. Việt Nam đă mất biết bao nhiêu người dân lương thiện, và bây giờ, thử nh́n vào đất nước mà xem. Tôi phải nói là đă không đạt được ǵ từ cuộc chiến. Cuộc chiến vẫn c̣n. Tôi vẫn nói với các thủ lănh của đất nước ngày nay rằng “Tôi đă làm nhiệm vụ của tôi, và tôi đă thua. Quư ông bây giờ có thể làm bất cứ cái ǵ quư ông muốn. Nếu quư ông làm tốt, dân tộc tự do thịnh vượng th́ tôi sẽ chẳng có điều ǵ để chống lại các ông cả. Nhưng bây giờ thử nh́n xem, đất nước này đă xảy ra những ǵ. Chiến thắng của quư ông giờ đây có ư nghĩa ǵ? Quư ông sẽ làm ǵ đây?”
    Xứ sở chúng tôi là một xứ sở nhỏ bé nghèo khó. Chúng tôi cần những trợ giúp bên ngoài. Bây giờ, có lẽ chúng tôi c̣n cần phải có các lănh tụ mới. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc chăm chỉ, chịu khó và lương thiện. Dân tộc Việt Nam đă sẵn sàng cho tự do và thịnh vượng. Dân tộc Việt Nam đă sẵn sàng để trở lại một thành phần của cộng đồng thế giới. Tiềm lực là ở đấy. Nhưng vẫn lại xảy ra cùng một căn bịnh. Chế độ mới cũng đă mắc phải cùng một căn bịnh của chế độ cũ. Căn bịnh tham nhũng. Một căn bịnh xói ṃn cả dân tộc này. Ngày nay nếu không ưa ai, không thích ai nói ra một điều ǵ, người ta cứ việc bỏ họ vào tù.
    Xă hội này là một xă hội thối nát. Người ta trở thành thối nát v́ các lănh tụ đă thối nát.
    Các binh sĩ của tôi bỏ chạy bởi v́ họ đă nhiễm bịnh từ các thủ lănh của họ và từ ở xă hội. Họ không c̣n muốn chết cho cái xă hội không xứng đáng ấy nữa. Cái linh hồn bịnh hoạn của xă hội này đă làm cho họ ghê sợ. Vậy nếu bắn một người lính bỏ chạy th́ chỉ giết được một người lính, không giết được căn bịnh. C̣n trừng phạt một người về chuyện tham nhũng, cũng chỉ trừng phạt một cá nhân, căn bịnh vẫn tiếp diễn thôi.
    Chưa bao giờ tôi nghĩ đến việc tự sát v́ thua cuộc cả. Tại sao tôi lại phải tự sát? Chuyện ấy quá vị kỷ tự tôn. Tự sát! Tự sát có ích lợi ǵ? Nhiệm vụ của tôi là chiến đấu. Chiến đấu cho đến khi tử trận, hoặc đến khi bị cầm tù. Tôi là ai, nào có phải là một ông quan thời phong kiến cứ phải chết cho vua chúa đâu? Tôi đă chiến đấu cùng với các binh sĩ của tôi. Tôi đă không tử trận. Tôi chỉ bại trên chiến trường. Tôi bại trận, nhưng tôi vẫn c̣n sống sót.
    Bây giờ đây, tôi đang ở Sàig̣n, tôi không có chuyện ǵ làm. Tôi đă nạp đơn xin đi Mỹ để đoàn tụ với vợ và con gái tôi hiện ở tiểu bang Nevada. Một trong mấy con trai tôi là sinh viên đại học San Diego. Và con trai út của tôi hiện nay là một ngôi sao sáng về banh bầu dục tại đất nước Hoa Kỳ.
    Trích từ "Nước mắt trước cơn mưa"

    Larry Engelmann is the author of six books: Intemperance(1979); The Goddess and the American Girl(1988); Tears Before the Rain(1991); Daughter of China(1998); They Said That(1999); and Feather in the Storm(2006).
    Nguyễn Bá Trạc dịch
    Posted by Thoi Chinh Chien at 7:22 PM

  3. #413
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đi trên đống tro tàn
    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...g-tro-tan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...atdoisong.html

    Đi trên đống tro tàn

    Một Lá thư thật hay !!!

    Đọc để mà buồn.
    Người Đi trên đống tro tàn !!!


    Anh K thương mến,
    Những năm trước khi nghe anh nói năm nay anh cũng chưa về VN được, em rất buồn. Hơn 20 năm rồi c̣n ǵ. Nhưng năm nay th́ em lại nghĩ khác. Anh không về hóa ra lại hay. Hăy để VN biến thành tro bụi trong kư ức. Nhưng anh không về mà cứ muốn em kể chuyện VN cho anh nghe. Em sẽ kể nhưng anh đừng khóc đấy nhé.

    Em sẽ bắt đầu từ đâu nhỉ?
    À. Huyện lỵ của ḿnh bây giờ được gọi là thị xă. Nếu về anh sẽ không nhận ra đâu là đâu. Ngôi trường bé nhỏ dưới mấy gốc bàng nơi anh và em học lớp vỡ ḷng, đă bị đập bỏ để xây một cung thiếu nhi nguy nga. Hai hàng tre bên sông Dinh đă được thay bằng bờ kè bằng đá. Đường sá cũng được mở rộng thay cho những con đường làng nhỏ mà thuở bé anh hay đạp xe chở em về thăm quê nội hay rong chơi đây đó. Xem ra th́ đường xá cầu cống, dinh thự, trường học có khang trang hơn xưa nhưng đó là hàng mă.
    Tất cả đều chỉ đẹp đẽ trong ngày khánh thành, c̣n sau đó nó hư hỏng nhanh chóng là điều b́nh thường ở xứ sở này. Trên những con đường ở đất nước gọi là thanh b́nh này, mỗi năm có hàng chục ngàn người chết v́ tai nạn xe cộ. Người chết v́ tai nạn giao thông mấy mươi năm nay c̣n hơn số người chết trong cuộc chiến vừa qua. Không có ở nước nào mà người dân phải tự di chuyển bằng xe gắn máy.
    Không có ở đâu mà xe gắn máy chạy chung với xe tải, xe khách, xe chở container. Người ḿnh chết nhiều đă đành. Cứ mỗi lần đọc báo có tin một chuyên viên nước ngoài đến VN làm việc bị xe tông chết th́ em vừa xấu hổ vừa thương cho họ. Đáng lẽ họ không nên đến đây, một đất nước mà mạng người chỉ là cỏ rác.
    Trong thư anh thường nói phong cảnh ở VN là đẹp nhất. Núi đẹp, rừng đẹp, những ngôi nhà nho nhỏ giữa những thửa ruộng xinh tươi.
    “Chiều ơi, lúc chiều về là lúc yên vui
    Trâu ḅ về dục mơ xa xôi … ơi chiều” (*)

    NƯƠNG CHIỀU Nhạc PHẠM DUY Ca sĩ MAI HƯƠNG

    Anh ơi, làng quê th́ vẫn c̣n màu xanh như cũ, nhưng nó không c̣n là chốn yên lành. Rượu, phim bạo lực, phim sex, thất nghiệp đă làm dậy lên men say cuồng sát và cảnh chém giết nhau anh cũng đă biết rồi trên các báo online. Anh cũng sẽ không c̣n t́m ra những nàng thôn nữ:
    “gánh gánh, gánh, gánh thóc về gánh về gánh về” (*)
    Không c̣n nữa nụ cười e ấp dưới vành nón che nghiêng.
    T́m đâu thấy chiếc áo bà ba quen thuộc của bà, của mẹ.

    Hàng Trung Quốc bây giờ vừa rẻ vừa model đă biến cả các phụ nữ nông thôn thành những con rối hồn nhiên háo hức với “quần ḅ” hở rún, áo hai dây hoặc không có dây nào.
    Trước đây, người dân được dạy cho biết lao động là vinh quang và mọi người mọi nhà phải tăng gia sản xuất. Lúc đó, cây khoai ḿ đă trở nên một biểu tượng được tôn sùng của đất nước. Nhưng sau đó, họ sực tỉnh ra rằng những cây gỗ trăm năm, ngàn năm bạt ngàn trên rừng Trường Sơn mới là triệu triệu dollars. Và thế là một cuộc thảm sát long trời lỡ đất chưa từng có đă biến cho đất nước ḿnh thảm hại như một con đại bàng bị vặt trụi lông.

    Anh sẽ khóc khi nh́n thấy Dalat mất gần hết rừng thông, anh sẽ thất vọng khi Dalat không c̣n cái lạnh đáng yêu của một châu Âu giữa ḷng một đất nước chỉ có hai mùa mưa nắng. Và anh sẽ ph́ cười khi thấy đă có tiệm bán quạt máy ở Dalat.
    Người Việt dẫu sao cũng dễ thích nghi với mọi hoàn cảnh. Em thương nhất, đau ḷng nhất khi nh́n vào đôi mắt buồn vời vợi của những người thiểu số khi họ bị bứt khỏi núi rừng.
    Núi rừng là quê hương của họ, là ngôi nhà kỳ vỹ của họ. Thật nhẫn tâm khi để chiếm núi rừng, người ta lùa họ ra sống ở những ngôi nhà gạch, mái tôn xây vội. Nh́n họ uể oải nhảy múa, đánh cồng, đánh chiêng phục vụ cho ngành du lịch thấy mà đắng ḷng.

    Anh đă từng nh́n thấy voi khóc chưa? Mỗi lần nh́n vào mắt của những con voi chở khách du lịch, em chắc chắn rằng chúng đang khóc. Những con voi cuối cùng ở buôn Đôn ấy đă lần lượt ngă gục sau một đời nô lệ, xiềng xích, đói khát.
    Dalat không c̣n hoang sơ, bí ẩn, thơ mộng như thuở nào.
    Rồi đây cáp treo sẽ đưa người lên Phan Xi Pang, lên Langbian. Những rùa, nhím, trút, chồn hương, nai hoẳng sẽ bị tận diệt cho những cái bao tử phàm phu khốn nạn.
    Người ta cũng phát hiện ra rằng ngoài rừng, biển cũng là triệu triệu dollars. Không biết vua Duy Tân có lỗi ǵ với dân tộc mà sau năm 1975 con đường tuyệt đẹp mang tên ông trải dọc biển Nha Trang đă đổi thành đường Trần Phú. Và cũng từ đó biển Nha Trang dần dần bị biến dạng. Song song với cuộc tàn sát rừng, biển cũng bị xâm lấn nặng nề. Nếu anh về thăm biển Nha Trang, anh sẽ thấy biển không c̣n gây cho anh cảm giác mênh mông, anh sẽ không c̣n cái thú được thấy ḿnh như “con ốc bơ vơ nằm trên cát” (*).

    Emperor Duy Tân, born Nguyễn Phúc Vĩnh San, was an emperor of the Nguyễn Dynasty who reigned for 9 years between 1907 and 1916.
    Biển Nha Trang bây giờ bị bao vây bởi một rừng khách sạn khổng lồ ngạo nghễ nh́n ra biển. Nằm dưới chân những gă khổng lồ khách sạn, biển Nha Trang đă biến thành một cái ao làng với rất nhiều bao ny lông nhớt nhát trôi vật vờ. Nha Trang bây giờ không c̣n thênh thang gió biển.
    C̣n đâu nữa:
    “Phố chiều bao tà áo trắng,
    Lượn quanh hè phố nắng
    Những cô nàng xinh đang tṛn trăng”

    (Hoàng Thi Thơ)

    Nhưng điều đau buồn nhất là một thế hệ con cháu chúng ta đă lớn lên như những con gà công nghiệp trong một chiếc lồng chật chội.
    Làm sao trách chúng được khi chúng lớn lên trong một không gian mù mờ về lịch sử..
    Chúng được dạy dỗ rằng chúng đang sống rất hạnh phúc trong một đất nước đă được giải phóng và chúng phải biết ơn Bác, biết ơn Đảng.
    Mà hạnh phúc thật đấy. Một diễn viên nổi tiếng của Hollywood tổ chức đám cưới chỉ mời không đến vài chục khách trong khi bà Hai bán phở, ông Chín nhân viên thuế vụ, chị Năm y tá làm đám cưới cho con mời bốn, năm trăm khách. Trong đám cưới, thật ngỡ ngàng khi có ông cựu binh sĩ VNCH hào hứng lên sân khấu hát bài “Năm Anh Em Trên Một Chiếc Xe Tăng” !!!
    Nếu anh về đi thăm bà con, anh sẽ chạnh ḷng khi nghe thím Hai khoe con thím đi làm ở Bưu Điện được cử đi học lớp cảm t́nh đảng. Điều đó có nghĩa nó có hy vọng vào đảng và lên chức. Buổi tối về nhà, anh sẽ nghe mấy đứa cháu anh ê a học “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào…”
    Không thể trách được. Dù là gà công nghiệp, gà cũng thèm mổ gạo, cũng thèm sống.

    Làm sao trách được người dân Việt khi trong sân bóng đá họ chỉ có một lựa chọn duy nhất là lá cờ đỏ sao vàng để cuồng nhiệt phất lên mừng đội nhà chiến thắng.
    Sau năm 1955, chúng ta có một cuốn phim với một tên gọi rất hay “Chúng Tôi Muốn Sống”, Sau 1975 em rất thích phim “Phải Sống” của Trương Nghệ Mưu.
    Chúng tôi muốn sống / We want to live (1956)

    Phải sống thôi..
    Người dân quê ḿnh không c̣n hơi sức đâu mà buồn mà lo lắng, suy nghĩ.
    Thời gian để sống dường như càng ngày càng vội vă mà gông cùm th́ siết quá chặt.

    Phải chi có anh vào những ngày cuối năm này, em sẽ dẫn anh đi thăm một nơi mà em rất thích v́ nó yên tĩnh, đẹp và buồn.
    Đó là nghĩa trang nơi có mộ ba, má, mộ cậu Sáu, d́ Bốn, mộ ông Ba Cà, bà Tám Hương, ông Mười Cảnh… Những người hàng xóm thân thiết của chúng ta đều có mặt ở đây. Đến đây, anh sẽ nhớ lại những ngày thơ ấu tươi vui của chúng ḿnh, những đứa trẻ nghèo, thiếu thốn, nhưng được tự do bay nhảy trong khu rừng nguyên sinh bát ngát tuyệt đẹp của một đất nước tên gọi Việt Nam.
    Em thích nhất là được ngắm nh́n những rặng núi xanh thẳm buồn buồn, được nghe tiếng những hàng cây rủ rỉ trong gió chiều tịch mịch.
    “Me có hay chăng con về
    Chiều nay thời gian đứng yên để nghe”.

    Người Về - Phạm Duy - Hà Thanh (Pre1975)

    Posted by Thoi Chinh Chien at 2:56 AM

  4. #414
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trần Kim Tuyến Ông Trùm Hoàn Hảo

    https://vietnamchinhchien.blogspot.com
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...hoan-h-ao.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    THURSDAY, MAY 19, 2016
    Trần Kim Tuyến Ông Trùm Hoàn Hảo

    BẢN TIN CỦA TẠP CHÍ DÂN VĂN

    (XIN TIẾP TAY PHỔ BIẾN THẬT RỘNG RĂI - CHÂN THÀNH CẢM TẠ.)
    ---------------------------------------------------------------
    LTS: TCDV đồng quan điểm với nhận xét về BS Trần Kim Tuyến của tác giả Trần Trung Chính, thập niên 80 thế kỷ trước, tôi có dịp qua Vương Quốc Anh, được anh Hoàng Gia Th́n giới thiệu và diện kiến với nhân vật kỳ bí của nền đệ Nhất Cộng Hoà VN. BS Tuyến tiếp tôi rất thân mật nhưng yêu cầu không đem cuộc gặp gỡ này lên mặt báo v́ ông biết tôi đang điều hành một tờ báo uy tín tại Châu Âu.
    -----------------------------------------------------
    Trần Kim Tuyến , Ông Trùm Hoàn Hảo -
    Trần Trung Chính

    (Kính dâng hương hồn các chiến sĩ t́nh báo của VNCH bị thảm sát bởi những tay sai của Việt Cộng núp dưới danh nghĩa các lănh tụ đảng phái chính trị và các lănh tụ tôn giáo)

    Từ sau năm 2005, nhất là sau khi ông Phạm Xuân Ẩn qua đời , mỗi năm vào dịp 30 tháng 4, người ta lại đăng lại bài viết của kư giả Hoa Kỳ viết về ông cùng một số bài viết của một số tác giả khác (người Việt Nam và có lẽ là phía “bên thắng cuộc”). Những người viết về ông Phạm Xuân Ẩn đă khéo tặng ông danh xưng “người điệp viên hoàn hảo” và nêu bật thành tích của ông là đă cứu thoát bác sĩ Trần Kim Tuyến – Trùm Mật Vụ của chế độ VNCH – vào lúc Sài G̣n đang trong t́nh trạng “dầu sôi lửa bỏng” sắp sửa rơi vào ṿng tay của bộ đội Cộng Sản Bắc Việt. Những ǵ đă được viết ra trong quá khứ th́ không sai và cũng không có ǵ “cường điệu” so với sự thật; nhưng đó chỉ là h́nh ảnh của “hiện tượng” mà không phải là chi tiết của “bản chất” trong mối liên hệ “kỳ quặc” của “điệp viên nhị trùng Phạm Xuân Ẩn” với ông trùm mật vụ Trần Kim Tuyến!!!

    Dr. Trần Kim Tuyến was the chief of intelligence of South Vietnam under its first President Ngô Đ́nh Diệm from 1955 to 1963. As a Roman Catholic, he was trusted by the Ngô family, and was part of their inner circle.

    Cả 2 nhân vật Trần Kim Tuyến và Phạm Xuân Ẩn đều đă qua đời từ lâu, nhưng bác sĩ Trần Kim Tuyến kỳ bí hơn ông Phạm Xuân Ẩn v́ bác sĩ Trần Kim Tuyến không để lại bất cứ chứng từ nào về cuộc tham gia chính trị của cá nhân ông, cũng như chưa bao giờ có kư giả nào đến “phỏng vấn” hay quay film về sự nghiệp của ông. V́ vậy tất cả những sự kiện sắp sửa được nêu ra trong bài viết này đều là những “lư đoán”, cho nên độc giả nào đ̣i hỏi người viết phải đưa ra những văn bản hay h́nh ảnh để minh họa hay dẫn chứng các sự kiện đă nêu th́ người viết xin trả lời chung là “impossible”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tôi gọi bác sĩ Trần Kim Tuyến là nhân vật “Kỳ Bí ” bậc nhất của VNCH v́ những lư do sau đây :
    1. Không ai biết rơ lư do nào bác sĩ Tuyến đă rời Sài G̣n từ 1962 để đi làm Tổng Lănh Sự tại Cairo (Egypt).
    2. Sau 1 tháng 11 năm 1963, cũng không ai biết bác sĩ Tuyến trở lại Sài G̣n vào thời điểm nào.
    3. Không thấy bác sĩ Tuyến tham chính hay trở lại làm việc trong môi trường An Ninh - T́nh Báo của VNCH.
    4. Người ta đồn đoán là bác sĩ Tuyến làm việc “cho” CIA (dễ hiểu là bác sĩ Tuyến không phải là tỉ phú nên phải cần có phương tiện tài chánh để hoạt động).
    5. Việt Cộng có thói quen là bôi bác bêu xấu tất cả những “lănh đạo của VNCH” với những bài viết có văn phong của những tên viết mướn vô học và thiếu giáo dục, dù những kẻ viết mướn này đă thành danh hay chưa thành danh. Cứ xem những tài liệu mà bọn đàn em của Lê Duẩn và Lê Đức Anh công khai xuất bản để bêu riếu và hạ nhục Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp th́ đủ tỏ bọn Việt Cộng sẽ hạ nhục các cấp lănh đạo của Việt Nam Cộng Ḥa như thế nào. Tuy nhiên tôi không thấy bài viết nào đề cập đến bác sĩ Tuyến, không phải bọn chúng sợ uy lực của ông (VNCH đă sụp đổ th́ uy lực bác sĩ Tuyến đâu có c̣n hiện hữu) mà là v́ chúng không có bất cứ tài liệu về ông – dù là những tài liệu của Sở Nghiên Cứu Chính Trị hay của báo chí đề cập đến những thất bại hay thành công của ông!!!
    6. Bác Sĩ Tuyến vẫn ở Sài G̣n hoạt động T́nh Báo, đă tiếp xúc một cách giới hạn với một số ít nhân vật có ảnh hưởng lớn về mặt quân sự và chính trị, nhưng khi ông rời Sài G̣n vào ngày 29 tháng 4 năm 1975, phía bên Việt Cộng bị “chấn động”. Cũng không ai hiểu tại sao bác sĩ Tuyến lại chọn Anh Quốc (mà không phải là Hoa Kỳ) là nơi cư trú tỵ nạn, và rồi ông sinh sống ra sao cho đến ngày ĺa đời khoảng 1999 - 2000 (nghĩa là gần 25 năm sau ngày 30 tháng 4 năm 1975).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1959, tại Sài G̣n, học giả Hoàng Văn Chí đă xuất bản quyển sách với tựa đề Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc. Năm 1986, nhà báo Từ Nguyên phỏng vấn cụ Hoàng Văn Chí (bài phỏng vấn này được in trong tập san Tự Do số 50, đề ngày 16 tháng 11 năm 1986 và phát hành tại Bỉ - Belgium ), trích đoạn:…Tôi làm việc một ḿnh. Tôi liên lạc được với một Ủy Viên trong Ủy Ban Kiểm Soát Đ́nh Chiến. Họ đi Hà Nội như đi chợ. Mỗi tuần họ cắp về Sài G̣n cho tôi tất cả báo chí xuất bản ở Hà Nội…” – Hết trích.

    Hoàng Văn Chí was one of the first Vietnamese political writers, a prominent intellectual who was an opponent of colonialism and later of communism in Vietnam. He used the pen name Mạc Định. His book, From Colonialism to Communism, was translated into more than 15 languages.
    Thực ra, cụ Hoàng Văn Chí chỉ nói một phần sự thật, toàn vẹn của sự thật như sau :
    1/ Mạng lưới thu thập thông tin t́nh báo của Sở Nghiên Cứu Chính Trị do bác sĩ Trần Kim Tuyến lănh đạo đă thu thập tất cả những báo chí xuất bản ở Hà Nội.
    2/ Ủy Viên trong Ủy Ban Kiểm Soát Đ́nh Chiến là Ấn Độ (có một số nhân viên làm việc cho T́nh Báo Hải Ngoại của Anh Quốc) – v́ vậy họ đi Sài G̣n ra Hà Nội như đi chợ, nhân viên người Ấn Độ chỉ là người chuyển hàng chứ không phải là người đi thu thập sách báo in tại Hà Nội (người Ấn Độ không đọc được tiếng Việt).
    3/ Người chuyển các sách báo in tại Hà Nội không giao hàng tại Sài G̣n mà giao hàng tại Rangoon (thủ đô Miến Diện) khi những người Ấn quá cảnh tại Rangoon trước khi máy bay đáp xuống New Dehli. Nhân viên của Sở Nghiên Cứu Chính Trị làm việc trong Ṭa Đại Sứ VNCH tại Rangoon mới chuyển hàng từ Rangoon trở lại Sài G̣n. Nói như cụ Hoàng Văn Chí, hàng giao tại Sài G̣n làm sao tránh được những con mắt ḍm ngó của Việt Cộng nằm vùng?
    3 điểm mà tôi vừa nêu trên chứng tỏ bác sĩ Trần Kim Tuyến đă làm việc với T́nh Báo Hải Ngoại của Anh Quốc từ 1955: chúng ta nhớ lại rằng đích thân Tổng Thống Eisenhower bổ nhiệm Đại Tá Landsdale cầm đầu phái đoàn T́nh Báo của Hoa Kỳ đi Sài G̣n vào năm 1953 để dọn đường cho một chính quyền được Mỹ “bảo trợ” nhằm thay thế chính quyền do người Pháp đă và đang “khuynh đảo” chính quyền miền Nam.

    Edward Geary Lansdale was a United States Air Force officer until retiring in 1963 as a major general before continuing his work with the Central Intelligence Agency. Lansdale was a pioneer in clandestine operations and psychological warfare.
    Ông Landsdale không có tiếp xúc với chính giới miền Bắc và không đặt cơ sở hoạt động của CIA tại miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Khi Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm lên nắm chính quyền ngày 25 tháng 6 năm 1954 th́ giải pháp chia cắt đất nước đă được bàn tán v́ chiến trường Điện Biên Phủ sắp đến hồi kết thúc với sự thắng lợi nghiêng về phía Việt Cộng. Rồi Hiệp Định Đ́nh Chiến giữa Pháp và Việt Minh được kư kết tại Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954 với 300 ngày giao thời để nhân dân miền Bắc có quyền lựa chọn “đi vào Nam” hay “ở lại miền Bắc”. Đây chính là khoảng thời gian mà bác sĩ Trần Kim Tuyến cộng tác với Sở T́nh Báo Hải Ngoại Anh Quốc để thiết lập “mạng lưới t́nh báo” nhằm ḍ la tin tức của Bắc Việt.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đó là lư do, bác sĩ Trần Kim Tuyến xin đi làm Tổng Lănh Sự tại Cairo và rời Sài G̣n từ 1962 (trước ngày 1 tháng 11 năm 1963 cả hơn một năm trời ).

    Ngô Đ́nh Diệm was a Vietnamese politician. He was the final prime minister of the State of Vietnam, and then served as President of South Vietnam from 1955 until he was deposed and assassinated during the 1963 military coup.

    Ngô Đ́nh Nhu was a Vietnamese archivist and politician. He was the younger brother and chief political advisor of South Vietnam's first president, Ngô Đ́nh Diệm.
    Sau khi Trung Tướng Nguyễn Khánh mở cuộc “chỉnh lư” vào ngày 31 tháng giêng năm 1964 để đảo chính Tướng Dương Văn Minh, bác sĩ Trần Kim Tuyến trớ lại Sài G̣n và làm việc cho T́nh Báo Hải Ngoại của Anh Quốc.
    https://i.postimg.cc/s2xV7pwK/Nguy-n-Kh-nh.jpg
    Nguyễn Khánh was a South Vietnamese military officer and Army of the Republic of Vietnam general who served in various capacities as head of state and prime minister of South Vietnam while at the head of a military junta from January 1964 until February 1965.
    https://i.postimg.cc/x8YrJBpg/Duong-Van-Minh.jpg
    Dương Văn Minh, popularly known as Big Minh, was a South Vietnamese politician and a senior general in the Army of the Republic of Vietnam and a politician during the presidency of Ngô Đ́nh Diệm. In 1963, he became chief of a military junta after leading a coup in which Diệm was assassinated.
    Đành rằng v́ sự quen biết trước, nên bác sĩ Tuyến làm việc cho Cơ Quan T́nh Báo Hải Ngoại của Anh, nhưng bác sĩ Tuyến không làm việc cho CIA v́ nguyên nhân thầm kín sau đây:
    A. Làm việc với CIA th́ phải trung thành với CIA, phải tuân thủ những kỷ luật của chef CIA tại Sài G̣n, trong khi làm việc cho Cơ Quan T́nh Báo Anh Quốc – dĩ nhiên phải “trung thành”, nhưng bác sĩ Tuyến được toàn quyền hành động – không chịu sự điều động cai quản của chef nào cả (v́ Cơ Quan T́nh Báo Hải Ngoại của Anh Quốc chỉ lấy tin tức chứ không nhúng tay vào các hoạt động chính trị của chính quyền Sài G̣n).
    B. Bác sĩ Trần Kim Tuyến muốn bảo vệ mạng lưới thâu nhận tin tức của riêng ông đă gầy dựng từ 1955 ở ngoài Bắc. Họ là những chiến sĩ chống Cộng thật sự, nên họ trung thành với cá nhân của ông. Nếu bác sĩ Tuyến làm việc cho CIA, mạng sống của các chiến sĩ t́nh báo này (kể cả thân nhân trong gia đ́nh ) có thể bị lâm nguy v́ CIA có thể “bán” họ hầu đánh đổi lấy tù binh Mỹ đang bị giam tại Hỏa Ḷ Hà Nội !!!
    Tôi đoan chắc bác sĩ Trần Kim Tuyến không làm việc cho CIA v́ nếu là nhân viên của CIA, ông và gia đ́nh đă có tên trong “danh sách di tản”. Ngày 29 tháng 4 năm 1975, điệp viên nhị trùng Phạm Xuân Ẩn phải đưa bác sĩ Tuyến lên phi cơ trực thăng của “các nhà báo Mỹ” !!!

    Theo như ông Phạm Xuân Ẩn kể lại : sáng ngày 29 tháng 4 năm 1975, bác sĩ Tuyến được một Thiếu Tá - mà bác sĩ Tuyến giới thiệu là người cháu – chở tới Văn Pḥng của ông, nhờ ông đưa vào Ṭa Lănh Sự Mỹ để di tản…Tôi nhận thấy có những điểm “bất b́nh thường” như sau :
    1. Bác sĩ Trần Kim Tuyến đến văn pḥng ông Phạm Xuân Ẩn chỉ có một ḿnh, có nghĩa là “vợ con và gia đ́nh đă di tản trước“ rồi.
    2. Ngày 29 tháng 4 năm 1975 là hạn chót cho người Mỹ di tản. Trong khi đó sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, hải quân VNCH vẫn c̣n trên sông Sài G̣n và bến Bạch Đằng, Dẫn chứng, qua cuộc điện đàm giữa Phó Đô Đốc Chung Tấn Cang và Tổng Thống Dương Văn Minh, tướng Cang hỏi Tổng Thống DVM có rời Sài G̣n hay không để ông chờ đón tại bến Bạch Đằng. Tổng Thống DVM nói ông không thể bỏ Sài G̣n được, nhưng xin cho gia đ́nh của con gái và người con rể là Đại Tá Nguyễn Hồng Đài đi theo HQVN rời Sài G̣n. (Đại Tá Nguyễn Hồng Đài hiện ở Pasadena –Nam Cali). Tướng Cang nghe lời đầu hàng của Tổng Thống DVM trên hệ thống phát thanh, ông chỉ thốt ra được 3 chữ THẰNG KHỐN NẠN !!!

    Bác sĩ Trần Kim Tuyến có thừa sức di tản bằng các phương tiện khác, nhưng ông đến gặp ông Phạm Xuân Ẩn để “nhờ vả” chỉ để test lại bài toán. Đó là nếu ông Phạm Xuân Ẩn trở mặt và không chịu giúp bác sĩ Tuyến rời khỏi Sài G̣n th́ “đao phủ thủ” (là viên Thiếu Tá – mà bác sĩ Tuyến giới thiệu là cháu) sẽ hạ sát “điệp viên nhị trùng” ngay lập tức, rồi sau đó 2 người sẽ xuống tàu rời Sài G̣n ngay. Tuy nhiên, ông Phạm Xuân Ẩn dù đứng khác chiến tuyến, nhưng thông cảm cho “người bạn” đang lâm vào thế kẹt nên ông tận t́nh giúp. Cũng nhờ vậy, tôi đoan chắc rằng chính ḷng trắc ẩn có t́nh người của ông Phạm Xuân Ẩn đă giúp ông sống c̣n, nếu không ngày 29 tháng 4 lại là ngày giỗ hàng năm của ông rồi c̣n đâu!!!
    Tôi cũng đoan chắc là khi ông Ẩn lái xe đưa bác sĩ Tuyến đến địa chỉ số 39 đường Gia Long, “đao phủ thủ” vẫn lái xe gắn máy bám sát theo xe của ông Ẩn và chờ đến khi bác sĩ Tuyến lên được chiếc trực thăng, viên Thiếu Tá này mới trở về nhà của ḿnh. Hiện nay chưa một ai xác nhận được lai lịch của vị Thiếu Tá đă chở bác sĩ Tuyến đến văn pḥng của ông Ấn.
    3. Trước ngày Tổng Thống Thiệu chịu trao quyền cho Tổng Thống Trần Văn Hương, bác sĩ Tuyến đă mưu toan lật đổ Tổng Thống Thiệu, vậy lư do nào ngày 29 tháng 4 năm 1975, bác sĩ Tuyến mới chịu rời Sài G̣n ?. Theo ư kiến của riêng tôi, bác sĩ Tuyến là vị chỉ huy có tinh thần trách nhiệm với thuộc cấp: ông đă dùng uy tín của ông để đưa các nhân viên và gia đ́nh của họ rời khỏi Sài G̣n bằng nhiều phương cách khác nhau. Đồng thời ông cũng xóa các “dấu vết” trong mạng lưới t́nh báo của ông để Việt Cộng khi kiểm soát toàn thể Sài G̣n không thể ṃ t́m gây phiền toái và nguy hiểm cho những người v́ nhiều lư do không thể rời khỏi Sài G̣n được.
    Bên ngành Cảnh Sát Đặc Biệt cũng có trường hợp tương tự: Trung Tá Nguyễn Hữu Hải- nguyên Phụ tá Đặc Biệt của Chỉ Huy Trưởng Cảnh Sát Quốc Gia Quân Khu 2, khi di tản về tới Sài G̣n th́ các tướng Huỳnh Thới Tây, tướng Nguyễn Văn Giàu… đă rời Việt Nam. Nhận thấy Văn Khố của Cảnh Sát Đặc Biệt vẫn c̣n nguyên, Trung Tá Hải đă ra lệnh tiêu hủy và ông là sĩ quan cao cấp nhất của ngành Cảnh Sát Đặc Biệt đă bàn giao cho Việt Cộng tại Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia trên đường Vơ Tánh tại Sài G̣n (Ghi nhớ : Biện Lư Triệu Quốc Mạnh – kẻ nằm vùng của Việt Cộng – được Tổng Thống DVM bổ nhiệm làm Giám Đốc Nha Cảnh Sát Đô Thành, nằm trên đường Trần Hưng Đạo chớ không phải được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Cảnh Sát nên Triệu Quốc Mạnh không biết ǵ về Văn Khố của Cảnh Sát Đặc Biệt).

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Lê Minh Đảo was a South Vietnamese major general who led the 18th Division of the Army of the Republic of Vietnam, nicknamed "The Super Men", at Xuân Lộc, the last major battle of the Vietnam War. Brigadier General Đảo became the ground commander during the last Battle for Saigon.
    4. Sau khi bốc Trung Tướng Trần Văn Đôn và bác sĩ Trần Kim Tuyến rời khỏi Sài G̣n, chắc chắn chiếc trực thăng chỉ đủ xăng bay ra Hạm Đội 7, đổi phi cơ trên Hàng Không Mẫu Hạm nhưng tôi không rơ phi cơ chở 2 vị bay sang Thái Lan hay bay vào căn cứ Clark trên đất Philippines, chỉ biết rằng Trung Tướng Trần Văn Đôn th́ đến Pháp định cư, c̣n bác sĩ Tuyến th́ đến Anh định cư. Có lẽ Cơ Quan T́nh Báo Hải Ngoại của Anh Quốc trả tiền “về hưu” cho bác sĩ Tuyến nên ông dùng số tiền này mua một motel nhỏ để dưỡng già: bác sĩ Tuyến vừa làm manager, vừa làm bồi pḥng, vừa làm janitor, vừa đun nước sôi pha trà… cho khách, giống như một cao thủ vơ lâm “rửa tay gói kiếm” trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Trung Hoa.
    5. Tôn Tử khi viết quyển BINH PHÁP cách nay hơn 2,500 năm, trong chương “Dụng Gián”, ông có phân loại nhiều loại gián điệp mà Tử Gián có nghĩa là Gián Điệp chỉ được dùng có 01 lần duy nhất. Tôi gọi bác sĩ Trần Kim Tuyến là Ông Trùm Hoàn Hảo (như tiêu đề bài viết này) v́ sau khi giúp bác sĩ Tuyến rời khỏi Sài G̣n, điệp viên nhị trùng Phạm Xuân Ẩn đă bị bọn lănh đạo của Việt Cộng nghi ngờ ḷng trung thành, chúng vinh thăng cho ông Ẩn từ Đại tá lên Thiếu Tướng T́nh Báo nhưng cô lập và không cho tiếp xúc với bất kỳ ai khiến ông bất măn. Theo như tiết lộ của bà Irina trong tập Bút Kư Irina xuất bản hồi 1992 tại Hoa Kỳ,trước khi Liên Sô sụp đổ, bà Irina sang Việt Nam phỏng vấn ông Ẩn (v́ bà là Trưởng Ban Việt Ngữ của đài phát thanh Moscow), ông chua chát nói: “ông chỉ có làm t́nh và làm báo, chớ ông không có làm t́nh báo” !!!
    https://i.postimg.cc/65q5xLBY/B-t-K-Irina.jpg
    https://i.postimg.cc/Bn1SXSLF/Pham-Xuan-An-va-vo.jpg
    Bác sĩ Trần Kim Tuyến đă đẩy điệp viên nhị trùng Phạm Xuân Ẩn trở thành Tử Gián nghĩa là vô hiệu hóa khả năng làm t́nh báo của ông Ấn sau năm 1975. Bác sĩ Trần Kim Tuyến ĺa đời trước ông Phạm Xuân Ẩn chừng non 10 năm, nhưng bác sĩ Tuyến ra đi với tấm ḷng thanh thản. Trong khi đó, ông Phạm Xuân Ẩn ĺa đời với tấm ḷng buồn bực ấm ức, chả thế mà trong di chúc, ông dặn lại con cháu: “sau khi ông chết, xin đừng chôn chung với những người Cộng Sản…”
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tương tự như vậy, chính v́ quá hiểu biết tâm tư + tính t́nh của bọn lănh tụ Việt Cộng nên bác sĩ Tuyến mới triệt hạ được khả năng làm “điệp viên hai mang” của ông Phạm Xuân Ẩn.
    Xin gửi cả sự TÂM PHỤC lẫn KHẨU PHỤC đến bác sĩ Trần Kim Tuyến về tài năng và trí tuệ tuyệt vời của ông.
    San Jose ngày 19 tháng 5 năm 2015
    Trần Trung Chính
    Posted by Nha Ky Thuat at 9:19 AM

  5. #415
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CHÚT TÂM T̀NH VỀ NGÀY 30 THÁNG 4

    https://www.facebook.com/lenguyenpd
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...30thang-4.html

    Lê Nguyễn

    CHÚT TÂM T̀NH VỀ NGÀY 30 THÁNG 4
    46 năm đủ cho sự ra đời và trưởng thành của hai thế hệ. Song đối với những người miền Nam đă chứng kiến cái ngày 30.4.1975 và những ngày tháng tiếp sau đó, nhiều h́nh ảnh cứ “mới như ngày hôm qua”. Bởi v́ chúng vẫn c̣n đậm nét quá, chúng hằn sâu vào kư ức, dẫu cho có những lúc ta muốn quên chúng đi, nhưng nào có được.
    Sau cái ngày 30.4 ấy, người ta nhắc nhiều đến 2 chữ “đổi đời”, thật khó có từ nào chính xác đến thế. Nó là cuộc đổi đời của hàng triệu người thua cuộc, nếu không chịu đựng cảnh tử biệt sinh ly th́ cũng giương cặp mắt thất thần nh́n khối tài sản tích cóp bằng cả mồ hôi và nước mắt tan biến thành mây, thành khói. Nó là những phận người bắt đầu ngụp lặn trong bể khổ trần ai, giữa những vùng kinh tế mới hoang vu thiếu thốn trăm bề, trong những trại “học tập cải tạo” giữa hun hút rừng sâu.
    Nhưng sự đổi đời cũng có nghĩa tích cực của nó. Nó tạo điều kiện cho hàng chục triệu đồng bào miền Bắc nh́n thấy cái thực tại sống động của một Sài G̣n, của một miền Nam dưới vĩ tuyến 17 mà họ chưa bao giờ có thể tưởng tượng ra được như thế. Nó kết nối dần t́nh cảm và tâm tư của đồng bào Nam-Bắc, khi họ nh́n thấy nhau, tiếp xúc với nhau và nhận chân ra rằng cả hai khối đồng bào ruột thịt chỉ là nạn nhân của một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn.
    Ngày 30.4, nhớ nghĩ đến những “giai thoại” đă tồn tại hơn 40 năm qua về những cái “đổng” có nhiều cửa sổ, về những “tivi chạy đầy đường”, về những “cái nồi ngồi trên cái cốc” …, chúng ta không cười cợt trên sự ngu ngơ của đồng bào chúng ta, mà từ trong đáy ḷng của mỗi chúng ta dâng lên niềm thương cảm về những phận người ruột thịt chung một ḍng máu, chung một tổ tiên, đă không có được những năm tháng tương đối đủ đầy cả về vật chất lẫn tinh thần như chúng ta.
    Khi có thể nghĩ được rằng sự trả giá của chúng ta với tính cách là người thua cuộc được bù đắp phần nào bởi sự cải thiện cuộc sống của rất nhiều đồng bào phía Bắc, ta sẽ cảm thấy ḷng thanh thản hơn, đỡ ray rứt hơn mỗi khi cái ngày 30.4 lại trở về trong tâm trạng ngổn ngang của hàng triệu triệu người.
    Chúng ta cũng sẽ cảm thấy ấm ḷng hơn khi rất nhiều đồng bào phía Bắc đă thay đổi hẳn cảm nghĩ về những người từng sống dưới vĩ tuyến 17, những cảm nghĩ từng bị định khuôn, che chắn bởi một bức màn sắt khổng lồ không để lọt qua bất cứ một sự thật nhỏ nhoi nào.
    Ngày 30.4, ta nghĩ về t́nh tự dân tộc và sự ḥa hợp không đến từ bàn tay ban phát của người cầm quyền, mà từ sự hiểu biết lẫn nhau, cảm thông nhau khi nh́n về quá khứ bi thương và một hiện tại c̣n đầy rẫy cam go trước mắt.
    Đọc hồi ức về ngày 30.4.1975 và những ngày tháng sau đó của một số bạn trưởng thành bên trên vĩ tuyến 17, nhiều h́nh ành, cảm nghĩ khiến ḷng ta không khỏi bùi ngùi. Đó là h́nh ảnh những cậu học sinh mười tám, đôi mươi, lần đầu tiên thấy cây bút nguyên tử (bút bi) và tṛn xoe mắt nh́n, hỏi nhau sao viết hoài mà không hết mực. Đó là sự kinh ngạc và thích thú của những cô cậu thiếu niên lần đầu tiên thấy gói ḿ tôm, chỉ cần bóc bao ra, chế nước sôi vào là mùi thơm bốc lên ngào ngạt. Đó cũng là lần đầu tiên họ có thể nói vào cái “đài” cassette và nghe lại được giọng nói của ḿnh.
    Không bùi ngùi sao được, hóa ra trong những tháng năm dài chia cách, nhiều đồng bào ruột thịt của chúng ta đă phải sống trong sự tăm tối và kham khổ đến chừng nào! Sau ngày 30.4.1975, với họ, bên cạnh sự thay đổi ít nhiều về cuộc sống vật chất, đổi đời c̣n là sự nhận chân được một thực tại rất khác, về những người thua cuộc, những đồng bào miền Nam rất khác so với những ǵ họ đă h́nh dung trong trí tưởng của họ, một trí tưởng là sản phẩm của sách giáo khoa và những bài báo mà họ đọc hàng ngày.
    Sau ngày 30.4.1975, họ dừng chân ở một cửa hàng tại Sài G̣n, ngạc nhiên nh́n thấy bà bán hàng vui vẻ, gói hàng cẩn thận cho họ, không lạnh lùng, nh́n họ bằng “đôi mắt h́nh viên đạn” như các cô mậu dịch viên ở quê họ. Họ c̣n nh́n thấy những con hẻm đầy sách vở, có cả sách nghiên cứu về triết học Marx-Lenine mà chính quyền bên thua cuộc đă cho phép biên soạn và phổ biến trong những năm tháng chia cách hai miền.
    46 năm là đă gần nửa thế kỷ, so với nhiều bạn đồng hành quanh ta, ta đă có những bước tiến … rùa ḅ. Bởi v́ sau 46 năm, vẫn c̣n đây đó những chia rẽ, nghị kỵ, thậm chí cả hận thù. Chính sự ly tán của ḷng người vẫn c̣n tiếp tục kéo dài trên một đất nước thống nhất về mặt địa lư từ 46 năm qua đă góp phần làm nên một xă hội tŕ trệ hôm nay.
    Những ngày tháng 4, nh́n về một quá khứ đă xa nhưng cũng thật gần gũi, nhiều h́nh ảnh trở về trong kư ức và ta vẫn c̣n xúc động khi nhớ lại một Dương Thu Hương ngồi ôm mặt khóc bên hè phố Sài G̣n, vẫn nghe ḷng rộn lên niềm thương cảm đối với đồng bào miền Bắc ruột thịt khi đọc lại tâm t́nh rất thật của nhà văn Nguyễn Quang Lập viết về một Sài G̣n của những người thua cuộc từng gây nhiều ấn tượng lạ lẫm và tốt đẹp trong anh.
    Xin mời các bạn đọc lại những tâm t́nh dưới đây của nhà văn họ Nguyễn về ngày 30.4.1975 và những ngày tháng sau đó.

    Lê Nguyễn
    25.4.2021
    XIN LƯU Ư: Diễn đàn hôm nay rất không hoan nghênh những b́nh luận chỉ nhằm mục đích công kích chính quyền đương nhiệm hoặc khơi gợi sự chia rẽ, hận thù giữa những thành phần dân tộc khác nhau đang sống trong hay ngoài nước.
    Mong các bạn thông cảm
    ****
    SÀI G̉N GIẢI PHÓNG TÔI
    Đă trải qua hàng chục năm kể từ ngày ấy, nhưng những kỷ niệm đó tôi không bao giờ quên. Sài G̣n đă thay đổi tôi, một người đến từ Hà Nội…..
    ….Măi tới 30.4.1975 tôi mới biết thế nào là ngày sinh nhật. Quê tôi người ta chỉ quan tâm tới ngày chết, ngày sinh nhật là cái ǵ rất phù phiếm. Từ thuở bé con đến năm 19 tuổi chẳng có ai nhắc tôi ngày sinh nhật, tôi cũng chẳng quan tâm. Đúng ngày “non sông thu về một mối” tôi đang học Bách khoa Hà Nội, cô giáo dạy toán xác suất đă cho hay đó cũng là sinh nhật của tôi. Tôi vui mừng đến độ muốn bay vào Sài G̣n ngay lập tức, để cùng Sài G̣n tận hưởng “Ngày trọng đại”.
    Kẹt nỗi tôi đang học, ba tôi không cho đi. Sau ngày 30.4 cả nhà tôi đều vào Sài G̣n, trừ tôi. Ông bác của tôi dinh tê vào Sài G̣n năm 1953, làm cha tôi luôn ghi vào lư lịch của ông và các con ông hai chữ “đă chết”, giờ đây là triệu phú số một Sài G̣n. Cha tôi quá mừng v́ ông bác tôi c̣n sống, mừng hơn nữa là “triệu phú số một Sài G̣n”. Ông bác tôi cũng mừng ba tôi hăy c̣n sống, mừng hơn nữa là “gia đ́nh bảy đảng viên cộng sản”.
    Cuộc đoàn tụ vàng ṛng và nước mắt. Ông bác tôi nhận nước mắt đoàn viên bảy đảng viên cộng sản, ba tôi nhận hơn hai chục cây vàng đem ra Bắc trả hết nợ nần c̣n xây được ngôi nhà ngói ba gian hai chái. Sự đổi đời kỳ diệu.
    Dù chưa được vào Sài G̣n nhưng tôi đă thấy Sài G̣n qua ba vật phẩm lạ lùng, đó là bút bi, ḿ tôm và cassette của thằng Minh cùng lớp, ba nó là nhà thơ Viễn Phương ở Sài G̣n gửi ra cho nó.

    Viễn Phương, tên thật Phan Thanh Viễn (1 tháng 5 năm 1928 - 21 tháng 12 năm 2005), là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam và là nhà thơ Việt Nam.
    Chúng tôi xúm lại quanh thằng Minh xem nó thao tác viết bút bi, hồi đó gọi là “bút nguyên tử”. Nó bấm đít bút cái tách, đầu bút nhô ra, và nó viết. Nét mực đều tăm tắp, không cần chấm mực không cần bơm mực, cứ thế là viết. Chúng tôi ai nấy há hốc mồm không thể tin nổi Sài G̣n lại có thể sản xuất được cái bút tài t́nh thế kia.
    Tối hôm đó thằng Minh bóc gói ḿ tôm bỏ vào bát. Tưởng đó là lương khô chúng tôi không chú ư lắm. Khi thằng Minh đổ nước sôi vào bát, một mùi thơm rất lạ bốc lên, hết thảy chúng tôi đều nuốt nước bọt, đứa nào đứa nấy bỗng đói cồn cào. Thằng Minh túc tắc ăn, chúng tôi vừa nuốt nước bọt vừa căi nhau. Không đứa nào tin Sài G̣n lại có thể sản xuất được đồ ăn cao cấp thế kia. Có đứa c̣n bảo đồ ăn đổ nước sôi vào là ăn được ngay, thơm ngon thế kia, chỉ dành cho các du hành gia vũ trụ, người thường không bao giờ có.
    Thằng Minh khoe cái cassette ba nó gửi cho nó để nó học ngoại ngữ. Tới đây th́ tôi bị sốc, không ngờ nhà nó giàu thế. Với tôi cassette là tài sản lớn, chỉ những người giàu mới có. Năm 1973 quê tôi lần đầu xuất hiện một cái cassette của một người du học Đông Đức trở về. Cả làng chạy đến xem máy ghi âm mà ai cũng đinh ninh đó là công cụ hoạt động t́nh báo, người thường không thể có. Suốt mấy ngày liền, dân làng tôi say sưa nói vào máy ghi âm rồi bật máy nghe tiếng của ḿnh. Tôi cũng được nói vào máy ghi âm và thất vọng vô cùng không ngờ tiếng của tôi lại tệ đến thế.
    Một ngày tôi thấy tài sản lớn ấy trong tay một sinh viên, không c̣n tin vào mắt ḿnh nữa. Thằng Minh nói, rẻ không à. Thứ này chỉ ghi âm, không có radio, giá hơn chục đồng thôi, bán đầy chợ Bến Thành. Không ai tin thằng Minh cả. Tôi bĩu môi nói rứa Sài G̣n là tây à? Thằng Ḿnh tủm tỉm cười không nói ǵ, nó mở cassette, lần đầu tiên chúng tôi được nghe nhạc Sài G̣n, tất cả chết lặng trước giọng ca của Khánh Ly trong Sơn Ca số 7. Kết thúc Sơn Ca 7 thằng Hoan bỗng thở hắt một tiếng thật to và kêu lên, đúng là tây thật bay ơi!
    BĂNG NHẠC: SƠN CA 7 - TIẾNG HÁT KHÁNH LY & NHỮNG T̀NH KHÚC TRỊNH CÔNG SƠN I PRE 1975

    Sài G̣n là tây, điều đó hấp dẫn tôi đến nỗi đêm nào tôi cũng mơ tới Sài Gon. Kỳ nghỉ hè năm sau, tháng 8.1976, tôi mới được vào Sài G̣n. Ba tôi vẫn bắt tôi không được đi đâu, “ở nhà học hành cho tử tế”, nhưng tôi đủ lớn để bác bỏ sự ngăn cấm của ông. Hơn nữa cô họ tôi rất yêu tôi, đă cho người ra Hà Nội đón tôi vào.
    Xe chạy ba ngày ba đêm tôi được gặp Sài G̣n. Tôi sẽ không kể những ǵ lần đầu tôi thấy trong biệt thự của ông bác tôi, từ máy điều ḥa, tủ lạnh, tivi tới xe máy, ô tô, cầu thang máy và bà giúp việc tuổi năm mươi một mực lễ phép gọi tôi bằng cậu. Ngay mấy cục đá lạnh cần lúc nào có ngay lúc đó cũng đă làm tôi thán phục lắm rồi.Thán phục chứ không ngạc nhiên, v́ đó là nhà của ông triệu phú. Xin kể những ǵ buổi sáng đầu tiên tôi thực sự gặp gỡ Sài G̣n.
    Khấp khởi và hồi hộp, rụt rè và cảnh giác tôi bước xuống ḷng đường thành phố Sài G̣n và gặp ngay tiếng dạ ngọt như mía lùi của bà bán hàng tạp hóa đáng tuổi mạ tôi. Không nghĩ tiếng dạ ấy dành cho ḿnh, tôi ngoảnh lại sau xem bà chủ dạ ai. Không có ai. Th́ ra bà chủ dạ khách hàng, điều mà tôi chưa từng thấy. Quay lại thấy nụ cười bà chủ, nụ cười khá giả tạo. Cả tiếng dạ cũng giả tạo nhưng với tôi là trên cả tuyệt vời. Từ bé cho đến giờ tôi toàn thấy những bộ mặt lạnh lùng khinh khỉnh của các mậu dịch viên, luôn coi khách hàng như những kẻ làm phiền họ. Lâu ngày rồi chính khách hàng cũng tự thấy ḿnh có lỗi và chịu ơn các mậu dịch viên. Nghe một tiếng dạ, thấy một nụ cười của các mậu dịch viên dù là giả tạo cũng là điều không tưởng, thậm chí là phi lí.
    Tôi mua ba chục cái bút bi về làm quà cho bạn bè. Bà chủ lấy dây chun bó bút bi và cho vào túi nylon, chăm chút cẩn thận cứ như bà đang gói hàng cho bà chứ không phải cho tôi. Không một mậu dịch viên nào, cả những bà hàng xén quê tôi, phục vụ khách hàng được như thế, cái túi nylon gói hàng càng không thể có. Ai đ̣i hỏi khách hàng dây chun buộc hàng và túi nylon đựng hàng sẽ bắt gặp cái nh́n khinh bỉ, v́ đó là đ̣i hỏi của một kẻ không hâm hấp cũng ngu xuẩn. Giờ đây bà chủ tạp hóa Sài G̣n làm điều đó hồn hậu như một niềm vui của chính bà, khiến tôi sửng sốt.
    Cách đó chưa đầy một tuần, ở Hà Nội tôi đi sắp hàng mua thịt cho anh cả. Cô mậu dịch viên hất hàm hỏi tôi, hết thịt, có đổi thịt sang sườn không? Dù thấy cả một rổ thịt tươi dưới chân cô mậu dịch viên tôi vẫn đáp, dạ có! Tranh căi với các mậu dịch viên là điều dại dột nhất trần đời. Cô mậu dịch viên ném miếng sườn heo cho tôi. Cô ném mạnh quá, miếng sườn văng vào tôi. Tất nhiên tôi không hề tức giận, tôi cảm ơn cô đă bán sườn cho tôi và vui mừng đă chụp được miếng sườn, không để nó rơi xuống đất. Kể vậy để biết v́ sao bà chủ tạp hóa Sài G̣n đă làm tôi sửng sốt.
    Rời quầy tạp hóa tôi t́m tới một quán cà phê vườn. Uống cà phê để biết, cũng là để ra dáng ta đây dân Sài G̣n. Ở Hà Nội tôi chỉ quen chè chén, không dám uống cà phê v́ nó rất đắt. Tôi ngồi vắt chân chữ ngũ nhâm nhi cốc cà phê đen đá pha sẵn, hút điếu thuốc Captain, tự thấy ḿnh lên hẳn mấy chân kính. Không may tôi vô ư quờ tay làm đổ vỡ ly cà phê. Biết ḿnh sắp bị ăn chửi và phải đền tiền ly cà phê mặt cậu bé hai mươi tuổi đỏ lựng. Cô bé phục vụ chạy tới vội vă lau chùi, nhặt nhạnh mảnh vỡ thủy tinh với một thái độ như chính cô là người có lỗi. Cô thay cho tôi một ly cà phê mới nhẹ nhàng như một lẽ đương nhiên. Tôi thêm một lần sửng sốt.
    Một giờ sau tôi quay về nhà ông bác, phát hiện sau nhà là một con hẻm đầy sách. Con hẻm ngắn, rộng răi. Tôi không nhớ nó có tên đường hay không, chỉ nhớ rất nhiều cây cổ thụ tỏa bóng sum suê, hai vỉa hè đầy sách. Suốt buổi sáng hôm đó tôi tha thẩn ở đây. Quá nhiều sách hay, tôi không biết nên bỏ cuốn ǵ mua cuốn ǵ. Muốn mua hết phải chất đầy vài xe tải. Giữa hai vỉa hè mênh mông sách đó, có cả những cuốn sách Mác – Lê: cuốn Tư bản luận của Châu Tâm Luân và Hành tŕnh trí thức của Karl Marx của Nguyễn Văn Trung cùng nhiều sách khác.
    Thoạt đầu tôi tưởng sách từ Hà Nội chuyển vào, sau mới biết sách của Sài G̣n xuất bản từ những năm sáu mươi. Tôi hỏi ông chủ bán sách, ở đây người ta cũng cho in sách Mác – Lê à? Ông chủ quan vui vẻ nói, dạ chú, sinh viên trong này học cả Mác – Lê. Tôi ngẩn ngơ cười không biết nói ǵ hơn.
    Chuyện quá nhỏ, với nhiều người là không đáng kể, với tôi lúc đó thật khác thường, nếu không muốn nói thật lớn lao. Tôi không cắt nghĩa được đó là ǵ trong buổi sáng hôm ấy. Tôi c̣n ở lại Sài G̣n thêm 30 buổi sáng nữa, vẫn không cắt nghĩa được đó là ǵ. Nhưng khi quay ra Hà Nội tôi bỗng sống khác đi, nghĩ khác đi, đọc khác đi, nói khác đi. Bạn bè tôi ngày đó gọi tôi là thằng hâm, thằng lập dị. Tôi th́ rất vui v́ biết ḿnh đă được giải phóng.

    Nguyễn Quang Lập
    https://chantroimoimedia.com/.../29/...iai-phong-toi/
    Nhạc Liên khúc HÀNH TR̀NH T̀M TỰ DO - 45 Năm Quốc Hận 30-4-1975---2020

  6. #416
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đoạn Trường Tháng Tư Đen

    https://www.facebook.com/Quangcaumuoi
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...-httpswww.html


    Quang Caumuoi
    Đoạn Trường Tháng Tư Đen _28
    Đào Mồ Cuốc Mả
    Thưa Anh Chị Em, tôi thiết nghĩ bài viết này của tôi, cũng nên được đưa vào Đoạn Trường Tháng Tư Đen.
    Hôm nay, 25/4/2021, tôi nh́n được những tấm h́nh mới nhất của Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa.

    Một góc Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa ngày nay. (H́nh: VOA Tiếng Việt)
    Tôi nhớ lại bài viết năm xưa của tôi, có đề cập đến những rừng cây mà việt cộng trồng sau năm 1975. Và bây giờ nh́n lại rừng cây th́ quả nhiên là những điều tôi viết năm xưa, bây giờ đă thành sự thật.

    Cả cuộc đời tuổi trẻ của tôi ở quê hương, cũng chưa có một lần được đến nơi đó.
    Nơi yên nghỉ của hơn 16 ngàn tử sĩ của Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa

    Thời gian cứ lạnh lùng trôi, những đứa trẻ ngày xưa như chúng tôi, bỗng trở thành những ông già, có người thành công, có người thất bại, dĩ văng cũng nhạt nḥa, buồn vui sân hận của cuộc đời cứ lớn lên, như rừng cây trong nghĩa trang xưa.

    Những hàng cây trồng sau năm 1975.
    Thoạt đầu ai cũng tưởng đó là thiện ư, nhưng thật ra đó là một tính toán thâm độc của việt cộng
    Các loại cây trồng để lấy gỗ này, rể của nó lan tỏa rất xa và sâu, mồ mả của những người nằm đó sẽ bị rễ cây đâm thủng. Tàn lá xum xuê sẽ biến nơi này thành rừng, như Đế Thiên Đế Thích ngày xưa ở bên Miên.
    Mưu Sự Tại Nhân Thành Sự Tại Thiên
    Dă tâm của cộng sản việt nam là muốn biến nơi này thành phế tích. Nhưng rồi thành tŕ cộng sản liên xô xụp đổ, cộng sản Việt Nam bắt buộc phải đổi mới để sống c̣n.
    Nhân dịp "kỷ niệm" 10 năm cộng sản thống trị đất nước. Lần đầu tiên bóng dáng người Mỹ , xuất hiện lại ờ Việt Nam.
    Cộng sản Việt Nam vào thời điểm đó, hoàn toàn kiệt quệ, Hoa Kỳ là cái phao để họ bám vào
    Chính phủ Hoa Kỳ đưa ra một lộ tŕnh mà csvn bắt buộc phải chấp nhận, để được b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao.
    Một phần trong lộ tŕnh đó là, họ phải bỏ đi cái chính sách trả thù người thua cuộc, không phân biệt đối xử.
    Cộng sản Việt Nam nhắm mắt kư hết, v́ lúc đó không vào được WTO th́ chết, nhưng với bản chất cộng sản, họ nghĩ rằng, bọn Tây chúng nó ngu, cứ kư rồi sau này tính sau.
    Vâng, csvn đă lừa gạt được dư luận thế giới trong chiến tranh, nhưng họ ngu vô cùng tận khi không biết rằng thân phận của đất nước chúng ta chỉ là nhược tiểu, bọn cường quốc chúng nó biết ưu điểm và nhược điểm của chúng ta, cho nên chúng chơi tṛ làm như đéo biết, bọn cộng nô hung hăng con bọ xít cứ tưởng rằng ḿnh đă xỏ mũi được bọn Tây.
    Nghĩa trang Biên Ḥa được "trùng tu" theo con "nước lớn nước ṛng " của chính sách đối ngoại ma mị của đảng.
    Cỏ cứ mọc, an ninh cứ theo dơi, rễ những hàng cây, cứ đâm vào mồ mả của những người mà "chiến trường đi không tiếc đời xanh", những người đem thân ḿnh làm tấm khiên, tấm chắn bảo vệ người dân trước sự tàn bạo của việt cộng.

    Họ Là Những Người Anh Hùng
    Vị Quốc Vong Thân

    Họ sinh ra ở miền Nam, họ cầm súng để bảo vệ miền Nam tự do. Một chế độ mà ở thời điểm này, không thiếu ǵ người sanh sau đẻ muộn "tiếc nuối".
    Nghĩa tử là nghĩa tận, chết là hết, nhưng dưới chế độ cs, chết rồi cũng phải bị đào mồ đào mả lên, nhân danh đủ mọi thứ, ngoại trừ một thứ:
    "Ḷng hận thù của con vi trùng cộng sản."
    Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa là nơi yên nghỉ của những người trai sông núi.

    Họ, Tướng cũng như quân, nằm kế bên nhau.
    "Họ đă làm tṛn bổn phận của công dân
    V́ Nước Quên Thân_V́ Dân Chiến Đấu"

    Như hai câu đối khắc hai bên cổng Tam Quan của Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa xưa, giờ đă bị đục bỏ.
    Ơi những anh linh xưa.
    Các Vị, có thể là một thư sinh trói gà không chặt, các Vị có thể là một anh nông dân chơn chất quê mùa.
    Dù các anh là ai, tôi tin chắc một điều, các anh khi gục xuống giữa sa trường, miệng trào máu, mắt trợn trừng đảo ngược, chắc không bao giờ các anh nghĩ rằng sẽ có một ngày, mồ mả của ḿnh sẽ là món hàng để trao đổi, hay để cho bọn táng tận lương tâm dùng để mua ḷng trắc ẩn của thế gian.
    Từ 46 năm nay, nơi chốn linh thiêng này, cũng đă nổi trôi cùng vận nước, v́ cái ḷng hận thù của bọn cộng nô quá lớn.
    Bước đầu chúng giật xập bức tượng Thương Tiếc, không biết chúng nó đă làm ǵ với bức tượng nổi tiếng này.

    Bước kế tiếp chúng chém cụt thanh gươm ở Nghĩa Dũng Đài, chúng đem gần một trung đoàn trấn đóng nơi đây.
    Cổng Tam Quan tha hồ cỏ mọc, bọn kiêu binh lấn dần từng phần đất c̣n trống trong nghĩa trang, chúng dựng lên một nhà máy lọc nước ở nơi đây, chúng xây dựng doanh trại, nhà cửa phía ngoài mặt xa lộ Biên Ḥa để che khuất nghĩa trang.
    Và như đoạn chúng tôi đă viết ở trên, chúng muốn tàn phá, triệt tiêu nghĩa trang này, nhưng mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên.
    Khi chế độ cộng sản xụp đổ dây chuyền trên toàn thế giới, th́ để sống c̣n, bọn việt cộng bắt buộc phải làm đĩ tứ phương để tồn tại.
    Chúng nó muốn vào WTO, để vực nền kinh tế bị phá sản, bắt buộc chúng phải cầu cạnh người Mỹ , bọn Mỹ đưa ra một lộ tŕnh bắt buộc chúng nó phải tuân theo, trong đó có điều kiện phải để những người tù cải tạo sĩ quan được xuất cảnh qua Mỹ, không được tàn phá mồ mả của những người đă nằm xuống. May mắn thay, Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa vẫn c̣n, trong khi các nghĩa trang của quân đội quốc gia trên toàn miền Nam đă bị đào xới.
    Sau khi được vào WTO, bọn việt cộng này lại giở tṛ ma bùn ra, chúng đổi tên nghĩa trang này thành nghĩa trang dân sự B́nh An.
    Chúng bắn tiếng sẽ giải tỏa nghĩa trang này. Bao nhiêu gia đ́nh lo lắng. Người có điều kiện th́ lo bốc mộ người thân, thiêu cốt, đem tro gởi vào Chùa, hay nhà Thờ.
    Người không có tiền đành ngậm ngùi mặc cho số phận đẩy đưa.
    Bọn cộng sản th́ chúng nó xem nghĩa trang này, là một món hàng để mua bán, bọn Mỹ xem nơi này là nơi mua phiếu cho đảng chúng nó trong những kỳ bầu cử, bọn tự nhận là chiến hữu của những người Lính tử trận nằm đó, đang hợp tác với bọn việt cộng là bọn buôn xương bán cốt đồng đội chiến hữu của ḿnh.
    Trong những năm qua, tổ chức Vietnamese American Foundation(AVF) của ông Nguyễn Đạc Thành có ra một thông báo là :
    Bộ ngoại giao Hoa Kỳ sẽ đưa vấn đề trùng tu nghĩa trang ra bàn thảo với bọn việt cộng.
    Nh́n tấm h́nh, đọc thông cáo , đọc luôn những ḍng ư kiến của toàn dân việt nam trên toàn thế giới, tôi tự hỏi:
    _Trùng tu nghĩa trang nào? B́nh An hay tên nguyên thủy là Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa?
    _Bức tượng Thương Tiếc, thanh gươm ở Nghĩa Dũng Đài có được dựng lại không?
    _Cổng Tam Quan có được trả về nguyên thủy không?
    _Hàng cây đang từng ngày đâm vào huyệt mộ của những người hy sinh v́ tổ quốc, tính sao đây cho vẹn toàn?

    Danh có chính th́ ngôn mới thuận.
    _Trong chương tŕnh đàm phán có đề cập rơ ràng những chuyện này hay không?
    _Cái đồn công an ngay cổng chính đi vào có bị giải tán hay không?
    _Những bọn ăng ten giả dạng thường dân, có bị cho thôi việc hay không?
    Và điều cuối cùng là cái bọn việt cộng này, có thật tâm ḥa giải dân tộc hay không?

    Hỏi tức là trả lời.
    Kính Linh hồn Các Vị.
    Những Người Vị Quốc Vong Thân.

    Cá nhân chúng tôi là hậu bối, nhưng chúng tôi tin rằng hồn thiêng các vị chẳng thà:
    Giống như người Lính vừa thua trận
    nằm giữa sa trường khóc nắng mưa

    C̣n hơn là để một lũ ma bùn đem xương cốt của quư vị ra làm vật mua bán.
    Kính Bái

    Phụ Lục:
    https://www.nguoi-viet.com/little-sa...-doi-bien-hoa/

    Ông Nguyễn Đạc Thành (phải) cùng Tổng Lănh Sự Lê Thành Ân thắp nhang tại Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa hồi năm 2013. (H́nh: VAF cung cấp)
    Việt Nam, Việt Nam

  7. #417
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cuộc Sống Ở Nhật
    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...uyen-hung.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...uongnam52.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Saturday, August 22, 2020
    Cuộc Sống Ở Nhật – Nguyễn An Hùng


    Viết bài này, tôi không hề có ư định nói về cuộc sống của người Việt Nam nói chung tại Nhật. Tôi chỉ nêu nhận xét chủ quan của riêng tôi đối với những điều tai nghe mắt thấy tác động trực tiếp đến cuộc sống của cá nhân và gia đ́nh tôi tại Tokyo. V́ thế nếu các ư kiến của tôi khiến một số quư vị không đồng t́nh, mong các quư vị bỏ qua.
    Trước khi tới xứ sở của hoa anh đào, tôi đă sống 18 năm thời niên thiếu của ḿnh rồi sau này làm việc vài năm tại Việt Nam, 11 năm tại Liên Sô cũ, một thời gian tại Châu Âu, và thăm một số trường đại học tại Hoa Kỳ. Cuộc sống ở nhiều nước đă giúp tôi kiểm chứng trong một chừng mực nhất định độ tin cậy của câu ngạn ngữ tôi thường nghe thời c̣n là sinh viên tại Nga:
    Ba năm đi Pháp bằng một giáp đi Nga.
    Năm năm ở Tây bằng một giây ở Nhật.

    Theo tôi, cái “may mắn” lớn nhất của thần dân xứ Phù Tang có lẽ là nước Nhật đă thua trong Đại Chiến Thứ Hai. Về mặt tâm lư, thất bại đó khiến người Nhật cảm thấy nhục nhă, và quyết tâm đưa dân tộc ḿnh vươn lên về mọi mặt để “rửa hận”. Thất bại đó cũng khiến dân tộc Nhật trở nên khiêm tốn, nhún nhường hơn trong giao tiếp v́ có lẽ họ không có “chiến thắng oanh liệt” nào để họ có thể “vênh váo” với thế giới, và quá khứ thê thảm của Đệ Nhị Thế Chiến không để lại ǵ để họ có thể trở thành “ăn mày dĩ văng” [1]. Về chính trị, thất bại đó khiến nước Nhật ngay sau chiến tranh “bị” đặt dưới sự kiểm soát cuả Hoa Kỳ. Từ đó Nhật bản được Hoa Kỳ giúp đỡ về mọi mặt và trở thành đồng minh chặt chẽ của Hoa Kỳ. Bản hiến pháp của Nhật sau Đại Chiến Thứ Hai là do người Mỹ viết năm 1946 [2]. Đó là một bản hiến pháp hết sức dân chủ. Người Nhật, từ ông thủ tướng (và gia đ́nh, họ hàng ông ta) đến cậu học sinh tiểu học, tất cả đều rất tôn trọng pháp luật và thực hiện đúng hiến pháp. Đó là điều mấu chốt đưa đến những ưu điểm dưới đây.

    1) Cuộc sống ở Nhật rất an toàn
    Hồi c̣n đi học, tôi đọc sách thấy nói mô h́nh của xă hội giàu có thanh b́nh là thời vua Nghiêu vua Thuấn bên Tàu, tiền rơi ngoài đường không có ai thèm nhặt. Lúc đó tôi đă tự hỏi không biết bao giờ và ở đâu mới lại có được một xă hội như vậy. Nhật bản là câu trả lời khẳng định cho tôi. Ở đây nếu đi tàu mà bạn vô t́nh quên túi (trong đó có thể có tiền, máy ảnh, điện thoại di động v.v.) trên tàu, bạn chỉ cần báo cho nhân viên nhà ga. Sau đó họ sẽ gọi điện nhắn bạn đến nhận v́ thông thường là họ sẽ t́m thấy đồ bạn để quên, do không có ai đụng đến nó cả. Một lần chúng tôi đi tàu ra sân bay. Sau khi chúng tôi lên tàu rồi, trong lúc chờ tàu khởi hành, bỗng một nhân viên nhà ga xuất hiện, tay dơ cao một cái túi và nói to đủ để tất cả hành khách đều nghe thấy: “Cái túi này của ai đây?”. Vợ tôi giật ḿnh nhận ra đó chính là túi của ḿnh để quên trên ghế pḥng đợi tàu, vội chạy tới nhận, chỉ vài giây trước khi tàu chuyển bánh.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Người Nhật không ồn ào, không nói chuyện oang oang hoặc gọi nhau í ới ngoài phố, và tất nhiên là tôn trọng luật đi đường. Nếu họ chẳng may đụng phải nhau, th́ cả hai cùng cúi xuống xin lỗi nhau với một thái độ thực sự thành khẩn. Xe cộ rất nhiều nhưng hầu như không nghe thấy tiếng c̣i xe hơi. Nếu xe hơi hay xe máy quệt phải nhau thi họ cũng từ tốn giàn xếp hoặc chờ cảnh sát tới. Tôi có lần chứng kiến một xe hơi đi từ hẻm ra đường lớn, chẳng may đụng phải một thanh niên đang phóng xe máy phân khối lớn. May thay anh ta không việc ǵ, v́ nhảy vọt được ra khỏi xe, như trong phim Holywood vậy. Chỉ có xe máy là bẹp. Người lái xe hơi chắc chắn là sai. Ngay cả khi đó, anh thanh niên, trông rất “ngầu”, cũng không hề to tiếng. Cả hai bên để nguyên hiện trường chờ cảnh sát tới giải quyết.

    2) Quan chức hành chính và cảnh sát thực sự là các đầy tớ của nhân dân
    Điều 15 trong hiến pháp của Nhật quy định “tất cả các quan chức và nhân viên hành chính là đầy tớ của toàn thể cộng đồng” [2]. Bộ máy hành chính của Nhật cũng khá cồng kềnh, và mọi việc giấy tờ không phải khi nào cũng nhanh. Tuy nhiên, những quan chức và nhân viên hành chính bao giờ cũng cố gắng giải quyết công việc một cách tốt nhất cho dân, với một thái độ rất lịch sự, niềm nở, kể cả khi “dân” là một cậu bé kém họ hai ba chục tuổi. Nếu không giải quyết được ngay ngày hôm đó, th́ họ bao giờ cũng hẹn chính xác ngày có kết quả, và không bao giờ sai hẹn. Họ hiểu rất rơ là họ làm việc để phục vụ nhân dân. Lương của họ là do dân đóng thuế mà có. Bất cứ người dân nào cũng có thể phát đơn kiện nếu họ phục vụ kém, và họ sẽ bị thải hồi ngay. Bất lịch sự, cửa quyền, sai hẹn, chứ chưa nói “ăn hối lộ”, là điều xa lạ đối với hệ thống hành chính cơ sở ở đây. Không bao giờ có hiện tượng nhân viên hành chính lại dám “lên lớp” cho người dân.
    Con trai tôi có lần thốt lên: “Công an ở Nhật hiền thật, bố nhỉ!”. Đấy là sau cái lần cháu đi chơi đánh mất ch́a khoá xe đạp. V́ lúc đó đă muộn, các hiệu chữa xe đạp đă nghỉ, nên cháu phải bê xe đến đồn cảnh sát gần đấy cầu cứu các chú cảnh sát. Họ phải dùng ḱm cộng lực cắt khóa để cháu đạp xe về nhà. Bài quà dài, phải cắt bớt

    3) Khách hàng thực sự là vua
    Ở Nhật người bán hàng hết sức lễ phép và thực sự chiều chuộng khách hàng, cho dù khách hàng chỉ xem, không mua ǵ, hoặc giá trị của thứ mua chỉ vài trăm Yên (vài USD).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ít lâu sau khi tôi vừa đến Nhật, một lần tôi ghé hiệu Yamano Music – một hiệu bán nhạc cụ nổi tiếng ở khu Ginza–Tokyo. Tại hiệu này có bán các đàn đại dương cầm Yamaha, Steinway, Bechstein giá hàng trăm ngàn US dollars. Nhưng thứ mà tôi mua chỉ là một miếng dạ đỏ để phủ phím đàn piano. Giá miếng dạ đó là 600 Yên (khoảng 6 USD). Tôi gọi người bán hàng. Ông ta dạ ran chạy đến. Tôi lại không có tiền lẻ, nên tôi đưa ông ta 10,000 Yên (khoảng 100 USD). Ông ta cúi người, hai tay đỡ lấy tờ tiền, nói: “Xin quư khách đợi cho một lát”, sau đó chạy nhanh vào phía trong. Một khoảnh khắc sau, ông ta quay lại, hai tay cầm một cái đĩa sứ nhỏ trên để miếng dạ đă được gói cẩn thận, hóa đơn thanh toán, tiền thừa. Rồi ông ta lại cung kính cúi ḿnh hai tay nâng cái đĩa lên ngang mặt để tôi dễ lấy. Sau đó, ông ta lại cúi rạp xuống một lần nữa, miệng nói to: “Xin cảm tạ quư khách!”
    Tôi có ấn tượng mạnh về điều này, tôi kể chuyện đó với một giáo sư Nhật. Ông ta nói: “Đấy là tiêu chuẩn phục vụ thông thường ở đây, nhất là tại các cửa hàng nổi tiếng như Yamano Music. Anh trả tiền và anh có quyền được hưởng sự phục vụ tốt nhất”. Sau này tôi thấy đó là tŕnh độ phục vụ rất chuyên nghiệp của xă hội Nhật bản, vượt xa tất cả các nước khác mà tôi đă đến (là Việt Nam quê hương tôi, Trung Hoa, Nga Sô, Ấn Độ, Pháp, Đức, Ḥa Lan, Ư Đại Lợi, Hy lạp, Tây Ban Nha, và Hoa Kỳ).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Vợ tôi luôn cảm kích mỗi khi nhớ lại lần phải nằm bệnh viện nhà nuớc (công) ở Nhật. Tất cả mọi người – từ bác sĩ, y tá, đến nhân viên phục vụ, quét dọn – đều rất lịch sự, dịu dàng, quan tâm chăm sóc như thể cả bệnh viện chỉ có mỗi một ḿnh vợ tôi là bệnh nhân vậy, khiến vợ tôi nói: “Ḿnh thật sự cảm thấy ḿnh là một con người với ư nghĩa đầy đủ của nó.” Máy móc ở bệnh viện đều rất tối tân. Phần lớn các bác sĩ nói được tiếng Anh. Một số bác sĩ trẻ nói tiếng Anh giỏi. Mấy người bạn Việt Nam khác ở đây, từng vào bệnh viện Nhật, cũng đồng ư với chúng tôi như vậy. Đến khi vợ tôi kể chuyện này với một người bạn Nhật, bà này chẳng tỏ vẻ ǵ là ngạc nhiên cả. Bà ta cho điều đó là tất nhiên. Bà ta bảo: “Người bệnh là người ốm yếu, đầy lo lắng ưu tư, nên bác sĩ, y tá phải có nhiệm vụ làm dịu đi sự băn khoăn đó”. Nghe nói bệnh viện tư nhân phục vụ c̣n tốt hơn thế.
    Chuyện phục vụ tốt trên mặt đất ở Nhật kể không hết. Phục vụ trên trời cũng “siêu” không kém. Ai đă bay Japan Air Lines (JAL) có thể dễ dàng nhận thấy điều đó. Các cô chiêu đăi viên của Nhật bao giờ cũng hết sức nhă nhặn, lịch sự, nói như rót mật vào tai. Có lần tôi đang ngồi trên một chuyến bay của JAL từ Tokyo sang Châu Âu, th́ một con muỗi từ đâu đó xuất hiện vo ve trước mặt tôi. Tôi đành vỗ hai bàn tay đập chết con muỗi. Ngay lúc đó một cô chiêu đăi viên xinh đẹp t́nh cờ đi ngang qua nh́n thấy. Cô ta lập tức cúi xuống, miệng mỉm cười, bàn tay trắng muốt x̣e ra để… đỡ lấy cái xác con muỗi đem vứt đi.

    4) Không ai xâm phạm quyền tự do biểu hiện
    Điều 21 trong hiến pháp cuả Nhật [2] đảm bảo hoàn toàn không có bất cứ một sự kiểm duyệt nào đối với quyền tự do biểu hiện của mỗi người dân. V́ vậy, ở Nhật không có bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào có quyền bắt bạn cắt xén sáng tạo của bạn, hoặc ngăn cấm bạn triển lăm hoặc in ấn tác phẩm của ḿnh v́ những ǵ bạn viết hoặc vẽ ra trong tác phẩm của bạn. Nếu có tranh chấp liên quan xảy ra, th́ cả hai phía: Phía muốn kiểm duyệt và phía tác giả hoặc nhà xuất bản đều b́nh đẳng trước pháp luật, tức là đều có quyền mời luật sư và giải quyết tranh chấp tại ṭa án (như vụ con gái một chính khách kiện một nhà xuất bản đă đăng vụ ly dị của cô ta lên báo gần đây). Tiêu chuẩn duy nhất để một bức tranh được treo tại triển lăm tập thể của một hội mỹ thuật nào đó, tại một địa điểm công cộng nào đó như bảo tàng mỹ thuật, gallery, v.v. là nghệ thuật thuần túy, và chỉ có nghệ thuật mà thôi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    5) Hệ thống văn hoá giáo dục và các viện nghiên cứu:
    Nhật Bản là nước có tỷ lệ người biết đọc biết viết cao nhất thế giới, tới 99% dân số. Người Nhật kể cả tầng lớp lao động ít học cũng hành xử rất có văn hóa. Mọi người nói năng rất lịch sự. Không thấy ai nói tục chửi bậy ở nơi công cộng. Trên các phương tiện giao thông công cộng, ngoài phố, rất khó phân biệt người giàu người nghèo, v́ ai nấy đều ăn mặc đẹp đẽ, lịch sự như nhau, tuy là không ai giống ai. Những người làm cho các công ty thường mặc “com lê” đeo “cà vạt”. Giới trẻ ăn mặc hiện đại, lố lăng hơn, nhưng không hề có ai dám tỏ ư phê b́nh, chê bai, chứ chưa nói là cấm đoán, dù là với bất cứ lư do ǵ kể cả “thuần phong mỹ tục”. Ai cũng hiểu đó là quyền tự do cá nhân được hiến pháp tôn trọng tuyệt đối. Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nói chung học sinh Nhật rất tôn trọng thầy cô giáo và các học sinh lớp trên. Hệ thống tiểu học của Nhật khá nhẹ nhàng, học như chơi. Lên trung học th́ bắt đầu căng hơn v́ phải học để thi vào các trường cao học (cấp 3) tốt th́ mới có cơ may thi được vào các trường đại học tốt. Tốt nghiệp các trường đại học danh tiếng (như ĐHTH Tokyo, ĐHTH Waseda, v.v.) th́ khả năng t́m được việc làm ở các công ty tốt sẽ lớn hơn. V́ thế học sinh Nhật cũng “học thêm” ở các trung tâm luyện thi bên ngoài. Nhưng những thầy dạy ở các trung tâm “học thêm” đó tuyệt đối không được dạy tại các trường học chính quy. Hoàn toàn không có việc một thầy (cô) giáo sáng dạy chính khóa, chiều lại dạy “thêm” cho chính học sinh lớp ḿnh. Giáo giới được xă hội rất tôn trọng, và được trả lương khá cao, tăng lương định kỳ, và được tiền thưởng hàng năm bằng 5 tháng lương. Lương một giáo viên độc thân 23–24 tuổi mới vào nghề là khoảng 3 triệu Yen (27 ngàn USD) mỗi năm. Một giáo viên 40 tuổi có một vợ và 2 con hưởng lương khoảng 5.5 triệu Yên (50 ngàn USD) mỗi năm, tương đương lương phó giáo sư đại học (không quá 35 tuổi) khoảng 5 triệu Yên (45 ngàn USD) mỗi năm [4].
    Sách vở, thiết bị phục vụ cho việc học ở Nhật rất đẹp, hiện đại và đầy đủ. Lớp học thường được trang bị các phương tiện nghe nh́n như TV, video, v.v. Đặc biệt các môn ngoại khóa rất đa dạng. Tất cả học sinh từ trung học trở lên đều tham gia hoạt động ngoại khóa tại các câu lạc bộ khác nhau (âm nhạc, hội họa, thể thao: Đá banh, bóng chuyền, bóng rổ, bóng chầy, tennis, badminton, bơi, judo, karate, aikido, kiếm thuật, bắn cung, v.v.). Tất cả đều được trang bị rất chuyên nghiệp và luyện tập hàng ngày (Người Nhật đă làm ǵ th́ thích làm rất “chuyên nghiệp”, ít nhất là về trang bị dụng cụ.).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Các viện nghiên cứu quốc gia lớn của Nhật thường giầu có hơn các trường đại học. Ví dụ là Viện RIKEN đă nói ở trên. Đây là một viện nghiên cứu hàng đầu trên thế giới. Viện này có khoảng 5,500 người làm việc, trong đó chỉ có khoảng 700 nhân viên hành chính phục vụ các nhà nghiên cứu. Viện có 5 cơ sở đóng tại Wako (ngoại ô Tokyo), Tsukuba, Harima, Yokohama, và Kobe. Kinh phí nghiên cứu của viện hàng năm, chủ yếu do nhà nước cấp, vào khoảng 80 – 85 tỷ Yên (ngót ngét 800 triệu USD), tức là trung b́nh chi phí cho mỗi đầu người làm việc tại RIKEN là khoảng 150 ngàn USD mỗi năm [5].
    Khối cán bộ hành chính của RIKEN làm việc đúng như “các đầy tớ của các nhà khoa học”. Ở đây không hề có chuyện pḥng “tổ chức cán bộ” hay vụ “hợp tác quốc tế” “tác oai” các cán bộ nghiên cứu. Các nữ thư kư đều hiểu rất rơ vị trí và chức năng của ḿnh. Một số người trong số họ cũng đă từng tu nghiệp ở Anh, Hoa Kỳ, nói tiếng Anh như người Anh người Mỹ. Họ luôn luôn niềm nở, rất lịch sự, khiêm tốn, và rất thành thạo trong công việc của ḿnh. Mỗi lần tôi đi công tác nước ngoài (dự hội nghị quốc tế, hợp tác nghiên cứu), bất kể đó là Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc, hay Việt Nam v.v., tôi chỉ phải làm hai động tác. Đầu tiên là thông báo cho giám đốc của laboratory của tôi. Sau khi giám đốc đồng ư (thường là bằng miệng), tôi phải điền vào một trang A4 in sẵn hành tŕnh, thời gian công tác của tôi, kèm theo một dự báo giá vé máy bay của hăng du lịch. Tất cả mọi việc c̣n lại là công việc của cô thư kư và bộ phận tài chính của viện. Họ sẽ tính tiền công tác phí chi cho tôi (gồm chi phí ăn, ở, đi lại) cộng với tiền vé máy bay. Sau đó toàn bộ số tiền đó sẽ được viện tự động chuyển tới tài khoản cá nhân của tôi tại ngân hàng, trước khi tôi đi công tác. Sau khi đi công tác về, nếu có những khoản chi tiêu khác liên quan tới công việc, viện sẽ thanh toán nốt theo biên lai. Trong 9 năm trời làm việc ở RIKEN tôi chưa bao giờ thấy họ chậm trễ trong việc chi trả đó. RIKEN quan niệm rằng việc một cán bộ khoa học của RIKEN được mời dự hội nghị quốc tế, hoặc hợp tác quốc tế, là một cơ hội để phát triển khoa học nói chung, đồng thời đem lại lợi ích, danh giá cho RIKEN nói riêng trong cộng đồng quốc tế. Quà cáp biếu xén sau khi đi công tác về là điều “bất ngờ”, không chờ đợi, và không phải thông lệ ở đây, ngoại trừ đó là ư thích của cá nhân người đi công tác. Và cũng không phải v́ thế mà người đó được đối xử tốt hơn hoặc tồi hơn so với người khác.
    Một xă hội cho dù có văn minh đến đâu cũng có cả mặt tốt lẫn mặt xấu. Bài này chỉ liệt kê một số mặt tốt của xă hội Nhật bản.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Không thể xây dựng một xă hội tự do, văn minh, hạnh phúc dựa trên sự sợ hăi của người dân. Có lẽ người Nhật hiểu rất rơ điều đó khi xây dựng xă hội của họ.
    Nguyễn An Hùng
    Tokyo at 1:35 AM

  8. #418
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đông & Tây gặp nhau qua Victor Hugo & Hồ Biểu Chánh

    https://chinhhoiuc.blogspot.com/2021...r-hugo-ho.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...r-hugo-ho.html

    Thứ Sáu, 26 tháng 2, 2021
    Đông & Tây gặp nhau qua Victor Hugo & Hồ Biểu Chánh

    “Những người khốn khổ” (Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp, Victor Hugo (1802-1885), xuất bản năm 1862. Tác phẩm được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19, viết về xă hội Pháp vào thời Napoléon Đệ Nhất.

    Victor Hugo (1802-1885)
    Năm 1926, nhà văn miền Nam, Hồ Biểu Chánh (1885-1958), phóng tác “Les Miserables” để thành “Ngọn cỏ gió đùa” với bối cảnh ở huyện Tân Ḥa, ngày nay thuộc tỉnh G̣ Công, khi đó đang trong cảnh mất mùa, đói kém.
    Cũng trong năm 1926, một bản dịch của “Les Misérables” do Nguyễn Văn Vĩnh xuất bản với tên "Những kẻ khốn nạn", của nhà Trung Bắc Tân Văn ở Hà Nội in song ngữ, dài 10 tập, khoảng 3000 trang. Như vậy là có đến 2 tác phẩm bằng tiếng Việt được dựa vào “Les Misérables”!

    “Những kẻ khốn nạn”, bản dịch của Nguyễn Văn Vĩnh

    Hồ Biểu Chánh đă đưa nhân vật chính Jean Valjean-Madeleine trong “Les Misérables” về Việt Nam với cái tên Lê Văn Đó. Jean Valjean được Victor Hugo mô tả là cựu tù khổ sai, người đang cố gắng sống mộ cách tốt đẹp nhưng lại không thể thoát khỏi quá khứ đen tối của ḿnh.
    Trong khi đó, nhân vật Lê Văn Đó của Hồ Biểu Chánh, tuổi vừa mới hai mươi, được Hồ Biểu Chánh mô tả là “vóc vạt cao lớn , sức lực mạnh mẽ hơn người, tánh nó chơn chất thiệt thà, trí nó chậm lục u ám song nó hết ḷng lo làm mà nuôi mẹ già, nuôi chị dâu, nuôi cháu dại”.

    “Ngọn cỏ gió đùa” - Hồ Biểu Chánh
    Tội lỗi ban đầu của cả hai nhân vật thật nhỏ nhoi: Lần đầu Jean Valjean phạm tội v́ “ăn cắp một mẩu bánh ḿ cho con của người chị gái” c̣n Lê Văn Đó cũng chỉ “ăn cắp một chảo cháo heo” của nhà bá hộ Cao với ư định đem về cho lũ cháu đang đói ăn. Ta hăy đọc Hồ Biểu Chánh:
    “Nghèo khổ không cơm mà nuôi gia quyến, họ giàu có dư dả ăn không hết, đến mượn một vài giạ lúa về mà cứu cấp mẹ già cháu nhỏ đói nằm thở hoi hóp, họ không cho mượn lại c̣n xô đuổi. Cùng thế bưng cháo của heo ăn đem về cho mẹ với cháu ăn đỡ, họ không nghĩ lại bắt mà đánh. Con nhà nghèo ai gặp cảnh như vầy chắc cũng phải oán hận nhà giàu. Thảm thương Lê-văn-Đó v́ tánh dốt nát thiệt thà, nên thân khổ nhục đến nước nầy, mà cũng chưa biết buồn, chưa biết oán”.

    Hồ Biểu Chánh (1885-1958)
    Chi tiết Jean Valjean ăn cắp ổ bánh ḿ bên Tây sao lại trùng hợp với chuyện thời sự gần đây ở bên Ta: cũng chỉ v́ một ổ bánh mà tội nhân phải ra ṭa. Quan ṭa nhân danh công lư để trừng phạt kẻ trộm mà không màng đến hoàn cảnh của người phạm tội!
    Ngày nay, biết bao kẻ “quyền cao, chức trọng” nhưng ḷng tham không đáy, chúng “ăn cắp” bạc tỷ của người dân nhưng vẫn nhởn nhơ, “ăn trên ngồi chóc”. Công lư ở đâu mà không đụng đến chúng? Trong khi người dân nghèo v́ đói nên phải “ăn cắp một ổ bánh ḿ” công lư cũng không tha?
    Trong “Les Misérables”, Giám mục Myriel được Victor Hugo nhấn mạnh đến cả trăm trang. Ông có thể được coi như một vị thánh, gần như hoàn hảo. Ông đă cho Jean Valjean một chỗ nương náu nhưng Jean Valjean lại ăn cắp bộ chân đèn cầy bằng bạc của nhà thờ.
    Nhưng cũng chính Gám mục cứu thoát anh khi khai với cảnh sát rằng đó là đồ ông tặng cho Valjean. Vị Giám mục già nói với Jean Valjean rằng anh nhất định phải trở thành một người lương thiện và làm nhiều việc tốt cho mọi người: “Hãy nhớ người anh em, hãy làm chuyện hợp lý, hãy dùng những thứ quý giá này, để trở thành người tốt. Chúa đã kéo anh ra khỏi nơi u tối, tôi đã cứu linh hồn anh”.

    Trong khi đó, Hồ Biểu Chánh tóm tắt đức hạnh của Ḥa thượng Chánh Tâm trong “Ngọn cỏ gió đùa” qua một cuộc hội ngộ giữa Thiện và Ác. Với giọng điệu của một tay giang hồ, Lê Văn Đó nói với Ḥa thượng:
    “Tao đây là Lê-văn-Đó, ở Giồng-Tre, người ta nói tao ăn trộm nên đày tao 20 năm. Nay tao măn tù đi về xứ. Ba ngày rày tao không có ăn cơm, tới đâu xin ăn họ cũng đuổi không cho ăn nên tao đói bụng lung lắm. Mầy chịu cho tao một vài chén cơm ăn đỡ đói hay không th́ mầy nói phứt đi, tao không thèm năn nỉ nữa đâu.
    “Lời nói nghe nghinh-ngang, mà bộ tịch coi rất hung ác, mà Ḥa thượng không nổi giận, không tức cười, cứ đứng ngó Lê-văn-Đó như thường và nói ḥa huởn rằng: “Phật không phân biệt kẻ sang người hèn, kẻ lành người dữ. Phật th́ tế độ chúng sanh. Bần-đạo đă có dạy dọn cơm rồi. Vậy chú em nằm mà chờ một chút, rồi tăng chúng sẽ dọn cho mà ăn”.
    (hết trích)

    “Những người khốn khổ”, bản dịch của Huỳnh Lý, Lê Trí Viễn, Vũ Đ́nh Liên, Đỗ Đức Hiếu
    Đêm hôm đó, khi mọi người trong chùa đă ngủ say, tên tù được phóng thích Lê Văn Đó đă lấy cắp bộ chén trà bằng ngọc của chùa! Đến sáng hai chú tiểu mới phát hiện và tŕnh lên Ḥa thượng Chánh Tâm, ông chỉ nói một câu:
    “Đạo chúng, chẳng nên t́m kiếm làm chi. Bộ chén với cái b́nh đó là dấu tích của bần-đạo làm quan ngày trước, có lẽ Phật không muốn cho bần-đạo thấy dấu tích trần tục nữa, nên mới khiến cho người ta đến đây mà lấy, chớ không phải người ta có bụng gian tham đâu. Vậy đạo chúng chẳng nên giận mà tổn công đức.”

    “Les Miserables”, bản tiếng Anh
    Cả hai nhân vật tiểu thuyết của Đông Phương và Tây Phương đều phải đương đầu với những thử thách, lựa chọn khó khăn nhất v́ đó là một cuộc chiến đấu với chính bản thân ḿnh. Nhiều câu hỏi được đặt ra, chẳng hạn như có nên ra thú nhận quá khứ của ḿnh là tên tù h́nh sự hay không?
    Có nên giữ những người phụ nữ ḿnh gặp để sống với ḿnh trong hạnh phúc như bao người b́nh thường khác hay không? Có nên hy sinh t́nh yêu của ḿnh cho người khác hay không?
    Trên bước đường lưu lạc trong thân phận trước đây chỉ là một kẻ tù đầy, Jean Valjean cũng như Lê Văn Đó c̣n phải đương đầu với những diễn biến chính trị của thời đại mà ḿnh sống.

    Ở bên Tây, Valjean lạc vào một khu công sự chiến đấu nhưng lại không phải để tham gia cách mạng như những đồng chí khác. Ở Việt Nam, Lê Văn Đó không tham gia cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi v́ anh vốn là nông dân, không liên hệ đến lư tưởng “trung quân ái quốc” như một người có học, như một người trí thức.
    Khi Lê Văn Khôi khởi nghĩa, anh bị buộc phải cung cấp thóc gạo cho triều đ́nh dẹp loạn, c̣n lúc tàn dư của Lê Văn Khôi nổi lên, anh chỉ v́ t́nh cờ mà cộng tác với quân nổi dậy.
    Trong “Les Misérables”, cuộc tranh luận về ư thức hệ chánh trị và sự xung khắc về chính kiến đă xảy ra. Victor Hugo đă để cho con Jean Valjean tiếp nối ư hướng cha, tham gia cách mạng, trở thành một người lănh đạo tích cực trong phong trào nổi dậy ở Paris.
    Hồ Biểu Chánh tuy nói rất ít về Thế Phụng, con trai Lê Văn Đó, dù Thế Phụng cũng nối chí cha tham gia các hoạt động nổi loạn của đám tàn quân Lê Văn Khôi. Điều người đọc chú ư hơn cả là con người Thế Phụng với sự hiếu thảo: Khi biết cha c̣n sống, th́ đặt việc đi t́m cha trên hết, bỏ học, bỏ thi cử. Sau khi cha mất, về nơi ngôi nhà mà cha đă ẩn dật đi câu tôm cá.

    Phim “Les Miserables”
    Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh nh́n chung và “Ngọn cỏ gió đùa” nói riêng đă thể hiện tinh thần và phong cách viết tiểu thuyết theo quan niệm Tây phương, và đó là một điều mới lạ với truyền thống văn học Việt Nam.
    Hồ Biểu Chánh là nhà văn chỉ mô tả, kể truyện chứ không bộc lộ “cái tôi” của ḿnh một cách lộ liễu. Khác hẳn với lối văn nghị luận, diễn thuyết như Victor Hugo. Hồ Biểu Chánh cũng nói về đạo đức nhưng không khiến người đọc có cảm tưởng là tác giả thuyết giảng mà chỉ diễn tả bằng những lời đối đáp giữa các nhân vật.
    Victor Hugo đă từng nói về tác phẩm “Les Misarables” của ḿnh: "Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của ḿnh".
    Trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời, Jean Valjean cho Cosette và Marius biết về quá khứ của ḿnh và anh đă t́m thấy niềm hạnh phúc khi đứa con gái nuôi yêu quư và con rể ở bên cạnh ḿnh. Jean Valjean nh́n Cosette với ánh mắt tŕu mến, anh nói:
    “Giờ con đã đến đây, ngay bên cạnh bố, giờ bố có thể thanh thản ra đi, cuộc đời bố đã được tha thứ, con hãy để bố chết, đây là lá thư thú tội cuối cùng, con hãy đọc kỹ, khi bố đã yên nghỉ: Đó là câu chuyện của một người bị xã hội ruồng bỏ, một người chỉ muốn học cách yêu thương và đã nuôi con nên người”.

    Nhiều nhà phê b́nh văn học coi cuốn “Les Misérables” là một tiểu thuyết xă hội, một thiên anh hùng ca. Người ta cũng có thể nói “Ngọn cỏ gió đùa” là một tiểu thuyết xă hội hiểu theo nghĩa mô tả những cảnh cùng cực của những con người nghèo khổ hay bị áp bức về mặt xă hội cũng như giới tính.
    Nếu hiểu như vậy, cả hai tác phẩm - nguyên tác “Les Misarables” của Victor Hugo và phóng tác “Ngọn cỏ gió đùa” của Hồ Biểu Chánh - đều là những tác phẩm lớn, có giá trị riêng biệt của nó.
    Cả hai nhà văn lớn của Phương Đông và Phương Tây đă gặp nhau, dù cách diễn tả có phần nào khác biệt về hoàn cảnh xă hội và chính trị của từng thời kỳ.
    ***

  9. #419
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    BÀI 175: BIDEN – 100 NGÀY ĐẦU

    https://diendantraichieu.blogspot.co...%E1%BB%81u+%29
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...0-ngay-au.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    BÀI 175: BIDEN – 100 NGÀY ĐẦU
    Thông thường, khi một tổng thống mới nhậm chức, người ta kiểm điểm xem ông này đă làm được ǵ sau 100 ngày đầu. Tuy ngắn ngủi, nhưng là những ngày mang rất nhiều ư nghĩa, vạch rơ hướng đi và ưu tiên của tân tổng thống; cũng như cho thấy ông được hậu thuẫn đến cỡ nào để có thể làm ǵ trong tương lai.
    Một ‘cụ’ hay một ‘chú’ (?) tị nạn viết bài với tựa đề thật ‘hoành tráng’ “Thuyền trưởng Joe Biden, người ra khơi giữa cơn băo” để rồi kết luận: “Sự lănh đạo và phục vụ thầm lặng, bến đỗ cho quốc gia và người dân của tổng thống Joe Biden đă được chứng minh bằng kết quả hiển hiện trong 100 ngày vừa qua”. Kẻ này đọc bài ‘sùng bái lănh tụ lẩm cẩm’ đó xong té lăn ra ghế cười thiếu điều đứt ruột chết tại chỗ. Đáng tiếc ‘cụ’ tị nạn đó viết khơi khơi “kết quả hiển hiện” mà không ghi rơ bất cứ kết quả nào, khiến khó ai căi được. Kẻ này đành phải giúp ‘cụ’, tŕnh làng một loạt những “kết quả hiển hiện” để quư độc giả thưởng lăm tài của cụ thuyền trưởng trước ngưỡng cửa alzheimer.
    Ta xem lại những “kết quả hiển hiện” đó cho biết.
    Bài hơi dài v́ cụ Biden có quá nhiều thành tích hiển hiện, xin quư vị thứ lỗi.
    Cụ Biden giơ tay tuyên thệ nhậm chức ngày 20/1/2021. Lần đầu tiên trong lịch sử chính trị Mỹ, tân tổng thống được chào đón một cách hết sức đặc biệt: thành phố Bruceton của tiểu bang Tennessee ra lệnh cả tỉnh treo cờ rũ trong một ngày! Trong khi đám Bờ Lờ Mờ và Antifa công khai trắc nghiệm phản ứng của cụ Biden, tổ chức biểu t́nh đập phá và đốt cờ Mỹ tại Portland, Seattle và Denver. Cụ Biden không nghe, không thấy, không bàn. Thử tưởng tượng đám thượng tôn da trắng làm vậy xem TTDC Mỹ và truyền thông vẹt sẽ phản ứng ra sao.
    Thôi th́ ta bỏ qua những chuyện lắt nhắt này đi. Để nh́n vào những chuyện lớn.
    [Xin quư độc giả ghi nhận, dưới đây là đúc kết rất ngắn gọn những tin phần lớn đă được đăng trên trang Tin Tức hàng tuần của Diễn Đàn Trái Chiều, luôn luôn có kèm theo link dẫn chứng]
    Trước khi vào đề, câu hỏi đầu tiên là ‘ai đang thực sự nắm quyền’?
    Theo cơ quan thăm ḍ Rasmussen, gần một nửa dân Mỹ hay 47%, cho rằng trong Ṭa Bạch Ốc có nhiều người khác lấy quyết định ‘giùm’ cụ lú lẫn Biden. Những người đó là ai? Nhiều giả thuyết đă được bàn, trong đó hai người đáng nghi nhất là bà PTT Kamala Harris và cựu TT Obama. Chỉ một nửa dân Mỹ cho rằng cụ Biden đă thực sự là tổng thống nắm quyền.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thôi th́ cứ coi như cụ Biden nắm quyền để dễ nói chuyện.

    Lời kêu gọi và việc làm
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cụ đă ‘giữ lời hứa’ bằng cách:
    - mở màn triều đại của cụ bằng một cuộc đàn hặc ông tiền nhiệm TT Trump. Hoàn toàn cuội và vớ vẩn khi cả thế giới đều biết sẽ chẳng đi đến đâu hết.
    - đưa qua quốc hội luật cứu trợ dịch COVID, thông qua với đúng zero phiếu của đảng đối lập CH, mặc dù phe CH trước đó đă cử 10 vị nghị sĩ đến thương lượng xin cụ Biden ‘nhẹ tay’ bớt, nhưng cụ Biden bất cần.
    Chỉ đào sâu hơn hố phân hóa chính trị Mỹ. Đừng nghe những ǵ Biden nói, mà hăy…

    Biểu diễn quyền hành
    V́ mặc cảm ‘Sleepy Joe’, trong ṿng một chục ngày sau khi tuyên thệ, cụ Biden đă kư một loạt hơn 50 sắc lệnh đủ loại, qua mặt quốc hội một cách trắng trợn nhất. Trong lịch sử cận đại Mỹ, cụ Biden đă phá kỷ lục, hơn xa tất cả các vị tiền nhiệm, đại khái gấp 2 lần TT Obama trong 8 năm, và gấp 8 lần TT Bush con.
    Cái mỉa mai thô bỉ là chỉ mới cách đây chưa đầy nửa năm, hồi tháng 10 năm ngoái, cụ Biden đă hùng hổ tố cáo TT Trump đă lạm quyền khi kư nhiều sắc lệnh giống như một tên quân phiệt của một xứ cộng ḥa chuối chiên. Bây giờ, chỉ trong một chục ngày, cụ Biden đă kư gấp 2 lần TT Trump trong 4 năm, thế th́ giống quân phiệt xứ nào nhỉ?

    Nhân sự
    Tiêu chuẩn nhân sự mới của cụ Biden, rập khuôn theo mô thức CS: hồng hơn chuyên.
    1. Bộ Quốc Pḥng dưới quyền ông tướng da đen, đă sa thải cả trăm viên chức và cố vấn cao cấp nhất. Việc này đă được giải thích như cách thanh lọc các viên chức bị gọi là kỳ thị hay cực đoan.
    2. Cụ Biden sa thải 56 công tố liên bang do TT Trump bổ nhiệm. Trước đây, khi TT Trump sa thải 46 công tố liên bang năm 2017, TTDC nhất tề công kích Trump đă chính trị hóa ngành tư pháp. Bây giờ tất cả im re.
    3. Trong khi khủng hoảng di dân tại vùng biên giới lên tới cao điểm, bộ trưởng An Ninh Lănh Thổ Alexjandro Mayorkas đă ra tay giải nhiệm hầu hết, hay 32 thành viên, hội đồng cố vấn an ninh lănh thổ, để bổ nhiệm tay chân vào thay thế.
    4. Giám đốc Cơ Quan Truyền Thông Thế Giới của chính phủ Mỹ -US Agency of Global Media- đă bị thay thế bởi một viên chức có khuynh hướng cấp tiến thân cận với cụ Biden. Cơ quan này bao gồm đài VOA là đài dân Việt rất quen thuộc.
    5. Cụ Biden đă bổ nhiệm bà Kristen Clarke làm giám đốc Văn Pḥng Nhân Quyền của bộ Tư Pháp. Mục đích của văn pḥng này trên nguyên tắc là cổ vơ cho việc b́nh đẳng màu da. Bà da đen Clarke có đặc điểm là người luôn quảng bá dân da đen hơn hẳn các dân da trắng, da nâu, da vàng về thể xác cũng như trí thông minh. Nôm na ra, đây là một bà ‘Hitler đen’, thay v́ chủ trương thượng tôn dân da trắng Aryans th́ bà này chủ trương thượng tôn da đen Africanas.
    6. Bà Ann Milgram được cử làm giám đốc cơ quan kiểm soát ma túy của Mỹ, Drug Enforcement Administration -DEA. Đây là một cơ quan quan trọng kiểm soát việc sử dụng, buôn bán ma túy. Bà Milgram là nhân viên thứ 6 của CNN được cụ Biden mời tham gia nội các, sau phát ngôn viên Jen Psaki, ngoại trưởng Tony Blinken, bộ trưởng Năng Lượng Jennifer Granholm, cô vấn luật cho bộ An Ninh Lănh Thổ Sam Vinograd, và phát ngôn viên bộ Quốc Pḥng John Kirby. Xác nhận CNN chỉ là cơ quan ngôn luận của cụ Biden.
    7. Cụ Biden đă bổ nhiệm ông Nicholas McQuaid làm giám đốc văn pḥng phụ trách các vụ án đại h́nh trong bộ Tư Pháp. Có ǵ Lạ? Ông này là luật sư trong văn pḥng luật của cậu Hunter Biden, bảo đảm bộ Tư Pháp sẽ không bao giờ truy tố cậu về những chuyện làm ăn với Ukraine và nhất là với Trung Cộng, hay bất cứ chuyện lem nhem ǵ khác của cậu trong quá khứ hay tương lai luôn. FBI muốn điều tra cậu Hunter phải có phép của ông McQuaid. Dĩ nhiên, việc cậu Hunter ngủ với chị dâu vừa góa là chuyện không dính đáng ǵ đến công lư nên miễn tố.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    COVID
    Từ ngày nhậm chức tới nay, cụ Biden chưa hề có bất cứ quyết định cụ thể nào trong việc chống COVID. Ngoài việc cụ đấm ngực khoe công đă chích tới 200 triệu liều thuốc cho dân Mỹ.
    Việc chích thuốc ngừa qua 4 giai đoạn:
    1. Giúp sáng chế thuốc: công của các nhà khoa học với sự trợ giúp 18 tỷ đô của Mỹ.
    2. Mua thuốc: Mỹ đặt mua đâu từ 500 tới 800 triệu liều thuốc ngừa Pfizer và Moderna.
    Cả hai việc trên đều xẩy ra TRƯỚC khi cụ Biden nhậm chức, cùng lúc với việc đặt sản xuất cả mấy trăm triệu ống chích. Ngay cả cụ Biden cũng đă chích trước khi nhậm chức, với thuốc do Trump giúp sáng chế và đặt mua. Có muốn viết lại lịch sử cũng không thể.

    Cụ Biden chích ngừa ngày 21/12/2020, một tháng trước khi nhậm chức. Thuốc này, ai mua?
    3. Phân phát thuốc ngừa cho các tiểu bang: căn bản theo kế hoạch của TT Trump khi mới đặt mua thuốc, tuy cụ Biden có sửa đổi đôi chút, ưu tiên gửi nhiều hơn cho các tiểu bang DC như Cali và New York.
    4. Chích ngừa cho dân: theo các kế hoạch khác biệt của các thống đốc v́ đó thuộc phạm vi quyền hạn thống đốc, chẳng liên quan ǵ đến tổng thống liên bang.
    Nh́n vào 4 bước trên, đâu là đóng góp hay công của cụ Biden mà cụ đấm ngực khoe công một cách hết sức… mặt trơ trán bóng? Và các cụ vẹt cuồng chống Trump tung hô theo một cách cực ngớ ngẩn.
    Cũng khó trách các cụ này khi bà Gloria Borger công khai nói trên CNN là ‘Operation Warp Speed’(OWS) là do cụ Biden tung ra. OWS là chiến dịch đẩy mạnh việc sáng chế, mua, và phân phối thuốc ngừa do TT Trump tung ra ngày 29/4/2020, khi cụ Biden c̣n bận lo tranh cử trong nội bộ đảng DC v́ các cuộc bầu sơ bộ mới bắt đầu ba tháng trước đó.
    (https://en.wikipedia.org/wiki/Operation_Warp_Speed).
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Di dân
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cụ Biden vừa nhậm chức, đă lo lật ngược chính sách di dân của TT Trump,
    a) Cấm trục xuất di dân lậu trong 100 ngày, bị một quan ṭa liên bang ra lệnh không được thi hành v́ việc trục xuất di dân lậu là luật quốc gia mà tổng thống không có quyền xé bỏ bằng sắc lệnh;
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Hiện nay cảnh sát biên pḥng đă thả vào Mỹ trung b́nh 400 gia đ́nh di dân mỗi ngày; không có kiểm tra hay chích ngừa dịch COVID.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Kinh tế
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Muốn nhận định cho đúng chính sách kinh tế của cụ Biden, chỉ cần nghe ông Larry Summers. Ông này là cựu bộ trưởng Tài Chánh của TT Clinton cũng là cựu chủ tịch Hội Đồng Kinh Tế Quốc Gia của TT Obama, đă lên tiếng báo động kinh tế sẽ bị khủng hoảng trầm trọng v́ những chính sách kinh tế sai lầm và vô trách nhiệm lớn nhất từ hơn 40 năm qua.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Đối ngoại
    Dưới đây là những quyết định đối ngoại quan trọng nhất:
    1. Tham gia lại thỏa ước Paris về kiểm soát khí hậu; sẽ thực hiện lời hứa của TT Obama, đóng góp một tỷ đô vào quỹ bồi hoàn cho các xứ bị thiệt hại. Đây là thỏa hiệp tai hại cho Mỹ đến độ TT Obama không dám mang qua thượng viện để phê chuẩn v́ trói tay kỹ nghệ Mỹ quá nhiều, khiến lao động Mỹ mất jobs hàng loạt, và tốn quá nhiều tiền một cách vô lư.


    2. Tham gia lại Tổ Chức Y Tế Quốc Tế WHO; sẽ đóng lại 500 triệu chi phí điều hành hàng năm của WHO. Trong khi cả thế giới đă có dịp thấy WHO chỉ là công cụ chính trị của Bắc Kinh, tiếp tay Bắc Kinh tung fake news về dịch COVID ra thế giới.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Bắn giết tập thể
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Theo báo The Sun, nội trong một tháng Ba vừa qua, trên cả nước Mỹ đă có 54 vụ bắn giết tấp thể, được định nghĩa như bắn chết 4 người trở lên.

    Kỳ thị chủng tộc và an ninh trật tự
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Quốc hội ŕnh ràng biểu quyết luật cấm kỳ thị da vàng chung chung. Nhưng khi ông nghị sĩ Texas đề nghị hủy bỏ ưu tiên cho sinh viên da đen trên sinh viên da vàng trong các đại học th́ tất cả nghị sĩ DC chống ngay. TT Trump kiện đại học Yale v́ ưu tiên cho dân da đen, kỳ thị da trắng và nhất là da vàng. Cụ Biden rút lại đơn kiện một ngày sau khi nhậm chức.
    Chưa nghe cụ tị nạn nào tố cụ Biden và các nghị sĩ DC là kỳ thị da vàng.

    Phải đạo chính trị cấp tiến
    Cụ Biden đă kư sắc lệnh mới, cấm mọi phân biệt giới tính, cho phép dân chuyển giới được gia nhập quân đội, tuyệt đối cấm mọi kỳ thị hay phân biệt đối xử với những người này.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chưa kể việc các anh xồn xồn này tha hồ vào nhà cầu nữ học sinh bất cứ trường học nào.

    Vấn đề đầu óc
    Đúng như sự lo ngại của nhiều người, cụ Biden đă xác nhận cho thiên hạ biết cụ có vấn đề đầu óc thật.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đáng lo ngại hơn là cụ vẫn tiếp tục những màn… nói nhầm, bối rối, quên chuyện này lộn chuyện nọ.
    - Trong một dịp ra mắt quần chúng, cụ trân trọng giới thiệu bà Kamala “Đây, tổng thống Harris”!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Dân tị nạn Việt
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mới đây, ICE ra lệnh trục xuất 33 người Việt tị nạn, trong số đó có ít nhất hai người qua Mỹ TRƯỚC 1995, là dân tị nạn VC thật, mà theo thỏa ước kư bởi các TT Clinton và Bush, không bị trục xuất về VN được v́ VC không nhận, cũng như v́ Mỹ sợ cho an toàn cá nhân của họ. Đây là lần đầu tiên dân tị nạn CS qua Mỹ trước 1995 bị trục xuất về VN.
    Truyền thông Vẹt tị nạn trước đây đă rất ồn ào sỉ vả Trump kỳ thị muốn trục xuất dân tị nạn Việt, bây giờ cụ Biden không phải là ‘muốn’ mà làm thật luôn, nhưng các cụ trơ mắt ếch, ngẩn ngơ ngậm tăm không cụ nào dám hó hé. Các cụ ĐQAThái, NNDụng, ĐDzũng, NTNgọc, cả nhóm Tố Sảng và các cụ cuồng chống Trump bên Tây Âu á khẩu, ‘làm thinh’ hết cả đám, theo lời khuyên của cụ VVLộc.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tinh thần phe đảng đă khiến nhiều người mất công tâm, mất tự trọng, hết lương thiện.

    Tạm kết
    Trên đài TV Sky News của Úc, b́nh luận gia Alan Jones công khai tố cáo cụ Biden “ít học, không mạch lạc, và mất khả năng nhận thức” (nguyên văn: “US President Joe Biden is illiterate, incoherent, cognitively deficient, …”).
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trong khi cụ Biden lờ mờ ngủ gật, th́ đảng DC, đặc biệt là cánh tả cực đoan, đă hết sức năng động, múa may đủ kiểu đề chiếm quyền:
    - Vận động cho thủ đô Washington với 90% dân số là cử tri đảng DC, thành tiểu bang để phe DC bảo đảm có thêm hai ghế nghị sĩ vĩnh viễn.
    - T́m mọi cách bỏ thủ tục filibuster để có dịp lấy bà Kamala đè phe CH với lá phiếu quyết định của bà.
    - Loay hoay cải tổ Tối Cao Pháp Viện để mang thêm bốn thẩm phán cấp tiến vào, biến TCPV thành công cụ chính trị của đảng DC.
    - Thay đổi luật bầu cử, cho phép thiên hạ tự do đi bầu loạn xà ngầu, không cần kiểm tra lư lịch, di dân lậu tha hồ bầu, dân da đen bầu cả chục lần mỗi người, ‘thoải mái, vô tư’.
    Với cụ Biden, nước Mỹ yên tịnh hơn. Tất cả ngủ vùi trong khi bị đảng DC lẳng lặng lôi cả nước vào thiên đàng xă nghĩa. Cuộc chiến ư thức hệ tại Mỹ bước vào giai đoạn sinh tử. Ta chờ xem kết cuộc sẽ là sinh hay tử cho nước Mỹ.

    ĐỌC BÁO MỸ:
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    8 Comments
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  10. #420
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    6 hiện tượng nổi tiếng mà khoa học chưa thể giải thích

    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/6-hie...ch-151213.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/05...h-oc-chua.html


    Mặc dù kết luận về hồn ma vẫn chưa rơ ràng, nhưng có bằng chứng về sự nh́n thấy, chụp ảnh và thậm chí cả giao tiếp với hồn ma. (Ảnh minh họa: Steve @ the alligator farm/Flichr.com)

    6 hiện tượng nổi tiếng mà khoa học chưa thể giải thích
    May May • 20:58, 07/03/21• 88 lượt xem

    Trong thời đại hiện nay, khoa học phát triển hơn bao giờ hết, nhưng dù phát triển thế nào, khoa học vẫn chưa phải là toàn năng. Có những hiện tượng, khoa học không thể giải thích theo bất kỳ cách nào và vẫn luôn là một bí ẩn thực sự đối với nhân loại, cho dù rất nhiều phỏng đoán và giả thuyết đă được đưa ra.

    Chúng ta cùng điểm qua 6 hiện tượng mà cho đến đến nay khoa học vẫn chưa có lời giải thích rơ ràng và chính xác.

    1. Déjà vu
    Déjà vu là một cụm từ tiếng Pháp, có nghĩa là “Tôi đă thấy” để chỉ cảm giác dữ dội, phức tạp và bí ẩn mà con người cảm thấy khi cho rằng đă trải qua một số sự kiện nhất định trong quá khứ.
    Toàn bộ sức mạnh của trải nghiệm déjà vu nằm ở cảm giác đă từng chứng kiến hay đă sống qua một hoàn cảnh từng xảy ra trước đây, như thể đó là số phận của ḿnh, nhưng lại không biết chắc chắn trải nghiệm ấy xảy ra vào thời điểm cụ thể nào.
    Các nhà khoa học đưa ra nhiều giả thuyết về hiện tượng này. Một số tin rằng đó là do sự thay đổi cảm nhận về thời gian trong tâm trí của chúng ta, trong khi những người khác tin rằng nó chỉ đơn giản lặp lại những t́nh huống tương tự như những t́nh huống mà chúng ta đă trải qua trong giấc mơ. Tuy nhiên, nghiên cứu về déjà vu là rất khó, v́ cho đến nay vẫn không có cách nào có thể tạo ra cảm giác này một cách nhân tạo.

    2. Trải nghiệm cận tử
    Những người đă từng trải qua cái chết lâm sàng kể lại những trải nghiệm thần bí khác nhau, chẳng hạn như đi bộ trong đường hầm và nh́n thấy ánh sáng rực rỡ phía trước, ở bên những người thân yêu đă mất hoặc thấy một cảm giác b́nh yên, v.v.
    Khi năo không thể tiếp tục hoạt động và khi tim đă ngừng đập, người ta sẽ mất hết ư thức. Có nhiều giả thuyết khác nhau giải thích cho hiện tượng này. Nhưng làm thế nào một số bệnh nhân nhớ được chính xác những ǵ đang diễn ra xung quanh trong khi họ đă “chết” về mặt lâm sàng, vấn đề này khoa học vẫn chưa thể giải thích được.

    3. Sự tồn tại của linh hồn
    Chuyện về linh hồn: https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/6-man...-hon-5071.html và hồn ma đă có từ thời cổ đại và vẫn luôn tồn tại cho đến nay. Nhiều người kể rằng họ nh́n thấy cả những bóng đen bí ẩn và những người thân yêu đă qua đời.
    Mặc dù kết luận về hồn ma vẫn chưa rơ ràng, nhưng có bằng chứng: https://www.ntdvn.com/van-hoa/co-gai...la-124379.html về sự nh́n thấy, chụp ảnh và thậm chí cả giao tiếp với hồn ma. Các nhà khoa học cố gắng đưa ra giải thích cho hiện tượng này là chứng rối loạn phân ly tập thể, rối loạn tâm thần hoặc do sự nhiễm độc của cơ thể nhưng chưa có sức thuyết phục.
    These Six Real Phenomena Are Things Science Cannot Yet Explain! Sixth Sense?
    https://www.youtube.com/watch?v=yqjMqBCScro

    4. Giác quan thứ 6
    Từ đời này sang đời khác, từ thế kỷ này sang thế kỷ khác, khoa học vẫn chưa thể giải thích đầy đủ về hiện tượng giác quan thứ 6, một khả năng tiềm tàng và hiếm có của con người.
    Một cuộc kiểm tra năo bộ của những có khả năng đặc biệt này và người thường, và kết quả là không có ǵ khác biệt.
    Một số nhà khoa học cho rằng tất cả mọi người sinh ra đều có khả năng cảm nhận được sự lựa chọn của ḿnh. Với bản năng cảm nhận của chúng ta, nhiều khi mang lại kết quả sai. Nhưng với người có giác quan thứ 6, th́ những ǵ họ đoán luôn là đúng.
    Hiện tượng trực giác là một chủ đề khá khó nghiên cứu, cho đến nay, tâm lư học mới chỉ đáp ứng kết quả được một phần nhỏ.

    5. Hiệu ứng giả dược
    Hiệu ứng giả dược: https://www.ntdvn.com/suc-khoe/nghie...cam-47986.html trong y học là công cụ thay thế hay chữa bệnh bằng tác động “ảo”, “đánh lừa” con người, nghĩa là không hề chữa trị thực sự về mặt lâm sàng nhưng lại được bác sĩ kê đơn dưới danh nghĩa thuốc hay trị liệu tương ứng.
    Bệnh nhân hồi phục ngay cả khi mắc những căn bệnh rất nghiêm trọng trong khi dùng giả dược, một chất không có tác dụng thực sự đối với vấn đề mà họ đang gặp phải.
    Thực sự ấn tượng rằng chỉ với sức mạnh của niềm tin, những căn bệnh chết người như ung thư vẫn có thể được chữa khỏi.
    https://www.youtube.com/watch?v=yqjMqBCScro
    6. Tiếng ồn bí ẩn ở thị trấn Taos, Hoa Kỳ
    Trong nhiều năm nay, người dân của thị trấn Taos thuộc tiểu bang New Mexico của Hoa Kỳ đă rất hoang mang và khó chịu bởi một tiếng ồn bí ẩn vang lên từ đâu đó ngoài vùng sa mạc. Loại tiếng ồn này được gọi là "Tiếng ồn hỗn loạn" tương tự như âm thanh ô tô tạo ra trên đường cao tốc, nhưng lại không có đường cao tốc chính nào gần thành phố cả.
    Tiếng ồn này đă góp phần gia tăng các chứng bệnh liên quan đến tâm thần của người dân trong thị trấn, thậm chí dẫn đến việc có người đă tự tử. Các nhà khoa học đă cố gắng t́m ra nguồn gốc của những âm thanh này trong nhiều năm, nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả.
    May May

    Xem thêm:
    6 manh mối chứng minh: Tất cả chúng ta đều có linh hồn
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/6-man...-hon-5071.html

    Trải nghiệm cận tử: 30 năm nghiên cứu - Phần 5
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/trai-...an-5-9777.html

    Trải nghiệm cận tử: 'Tôi đă đi đến một nơi mà tôi không có thân thể'
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/trai-...the-59381.html

    Trải nghiệm cận tử của David Ditchfield, những bí mật chưa thế giải đáp
    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/trai-...-me-68415.html

    Cô gái Đài Loan trải nghiệm linh hồn rời thân thể kỳ lạ
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/co-gai...la-124379.html

    Báo mộng bắt hung thủ: Con người sau khi chết thực sự có linh hồn
    https://www.ntdvn.com/van-hoa/bao-mo...on-147886.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •