Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 25

Thread: Hành tŕnh t́m tự do để thoát khỏi chế độ cộng sản độc tài gian tham tàn ác.

  1. #11
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Con nuôi "hải tặc" Thái Lan t́m lại được cha mẹ Việt Nam

    Video: As if we were never apart...





    Năm 1981, ông Ngô Văn Việt mất đi đứa con trai 3 tháng tuổi vào tay hải tặc Thái Lan.

    Nhưng 32 năm sau, ông t́m lại được con, v́ có sự giúp đỡ của người Thái. Con trai ông được nuôi bởi chính...

    Đất nước nào cũng có người tốt kẻ xấu. Hôm biết tin con, được cha mẹ nuôi thương yêu, có công việc ổn định, ông thấy ḷng ḿnh cũng nhẹ.
    C̣n mấy người Thái xung quanh ai nấy đều rơm rớm nước mắt.
    Lúc đó ông Việt biết, người tốt ở Thái rất nhiều.

    ---------- <> -----------

    Xem tại phút 15:00" là trại tỵ nạn Songkla nơi nhiều thuyền nhân VN đă từng gặp hải tặc Thái Lan trên vịnh Thái Lan!.

    Xem tại phút 27:30": là cảng cá và chợ cá tại Thái Lan. Là nơi hải tặc Thái Lan thường đem những thiếu nữ VN và các em bé VN bị bắt cóc trên đường vượt biên bị đem tới nơi này để bán!.

    Những người đi vượt biên từ Rạch Giá, Cà Mau, Hà Tiên và các tỉnh miền Tây từ sông Tiền Giang (một nhánh sông Cửu Long) xuống hướng nam tới Cà Mau và Phú Quốc, đa số đi vào vịnh Thái Lan rất nguy hiễm v́ gặp nhiều hải tặc Thái Lan!.

    Nếu tránh vịnh Thái Lan, đi hơi xa xuống Indonesia th́ không gặp hải tặc Thái Lan. Bà con bạn bè của tôi đều đi vuợt biên không về miền Tây, mà lên ghe vượt biên từ khu vực Sài G̣n lên tới miền Trung để đi tới Indonesia hay Phi Luật Tân th́ không gặp hải tặc ở vịnh Thái Lan.

    Một bà hàng xóm của tôi ở Sài G̣n có 1 người con trai đi vượt biên vào vịnh Thái Lan bị hải tặc giết chết hết đàn ông con trai, chúng bắt đàn bà con gái qua tàu cá cúa chúng nó rồi hăm hiếp những phụ nữ này suốt mấy ngày. Trước khi quay tàu lại vào bờ, chúng ném những phụ nữ này xuống biển, chỉ để lại 2 cô gái VN. Vào bờ Thái Lan, hải tặc bán 2 cô này cho 1 ổ điếm. Một thời gian sau 1 trong 2 cô gái VN là sinh viên đại học tại Sài G̣n, nên cô biết nói tiếng Anh. Cô gặp 1 người Mỹ, cô nhờ người này nói cho cảnh sát Thái Lan và Cao Uỷ Tỵ Nạn biết câu chuyện chuyến tàu của cô bị hải tặc giết hết chỉ c̣n lại 2 người, xin cứu họ ra khỏi ổ điếm. Sau khi được giải cứu cô viết thư về gia đ́nh ở Sài G̣n, bà hàng xóm của tôi mới biết con trai của bà đă chết trên vịnh Thái Lan!

    Nhiều cha mẹ thường hay lui tới Thái Lan nhiều lần để t́m những người con bị hải tặc Thái Lan bắt cóc, và ṃn mơi trông chờ t́m lại được người con thân yêu. Một trang sử đẫm máu và nước mắt của người VN!. Tất cả họ đều là nạn nhân của cộng sản!.
    Last edited by LeBachViet; 05-08-2024 at 07:50 AM.

  2. #12
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670

    THẢM KỊCH BIỂN ĐÔNG

    Trường hợp của Thuyền Nhân Vũ Duy Thái

    (Tự thuật từ trại tị nạn Songkhla, Thái Lan – Tháng 4,1980)

    http://saigontimesusa.com/bai/thuyen...biendong.shtml

    Tôi tên là Vũ Duy Thái, sinh ngày 2 tháng 10 năm 1936 tại Hóa Lộc, Tuyên Sơn, Ninh B́nh (Bắc Việt). Thuở nhỏ rất nghèo, phải chăn trâu cắt cỏ từ lúc 5 tuổi. Mồ côi cha năm 10 tuổi, mẹ ốm đau thường xuyên, nhưng lần hồi đến năm 23 tuổi th́ đời sống tương đối dễ chịu hơn với nghề thợ may.

    Tôi di cư vào Nam năm 1954 và lập gia đ́nh vào ngày 6-4-1958 ở xứ An Lạc, Gia Định. Nhà tôi tên là Đinh Thị Bằng, sinh năm 1940 tại Phú Nhai, Nam Định (Bắc Việt). Nhà tôi cũng thuộc thành phần di cư năm 1954. Lúc mới lấy nhau, chúng tôi rất nghèo. Tiền đám cưới có 6,000 bạc chúng tôi cũng lo không nổi phải đem bán cái máy may được hai ngàn và vay mượn bạn bè thêm bốn ngàn nữa mới tạm đủ. Như thế nhà tôi đă khởi sự chia sẻ với tôi nỗi gian nan, vất vả của đời sống ngay từ lúc mới bước chân về nhà chồng. Những năm đều sống thiếu thốn cực nhọc trôi qua trong sự đảm đang, tần tảo của nhà tôi. Là một phụ nữ yếu đuối về thể chất nhưng lại rất mạnh mẽ về tinh thần, nhà tôi đă phấn đấu, hy sinh rất nhiều để lo lắng cho chồng con. Gần như trong suốt cuộc đời, nhà tôi không được hưởng thụ ǵ, không có một thói quen giải trí nào, không ưa thích một điều ǵ ngoài niềm vui lo toan sắp xếp công việc tề gia nội trợ, chăm lo bữa ăn giấc ngủ cho chồng cho con. Lúc nào nhà tôi cũng cố gắng sắp xếp để cho chồng con được ăn ngon, mặc đủ. Dưới mắt tôi, nhà tôi là một phụ nữ tuyệt vời, một mẫu người phụ nữ Việt Nam đảm đang, trung hậu, hiền ḥa, luôn luôn là niềm an ủi khích lệ, là chỗ dựa vững chắc cho toàn thể gia đ́nh.

    Chúng tôi sinh hạ được tất cả 7 con, tuần tự gồm có:

    1 Giuse Vũ Duy Thanh sinh năm 1959

    2. Vincente Vũ Duy Khanh sinh năm 1961

    3. Phero Vũ Duy Tuấn sinh năm 1963

    4. Maria Vũ Thị Thanh Thủy sinh năm 1966

    5. Maria Vũ Thị Thanh Thủy Trang sinh năm 1968

    6. Martin Vỹ Duy Tài sinh năm 1971

    7. Phero Vũ Duy Trí sinh năm 1975

    Gia đ́nh tôi được kể như hoàn toàn hạnh phúc nếu như không có sự sụp đổ miền Nam, đất nước rơi vào tay Cộng Sản (CS). Là một gia đ́nh Thiên Chúa giáo ngoan đạo, các con tôi đă thụ hưởng một nền giáo dục nằm trong t́nh yêu thương của Thiên Chúa do đó không bao giờ chúng tôi có thể sống nổi dưới ách độc tài, đàn đáp của CS. V́ thế chúng tôi đành quyết định bỏ nước ra đi.

    Chuyến vượt biển thứ nhất, vợ chồng tôi cho ba cháu trai đầu đi trước. Tầu khởi hành từ bến Bạch Đằng, Sài G̣n vào ngày 1 tháng 10 năm 1978 chở theo 130 người. Nhưng chỉ đi được 4 ngày th́ chết máy. Ghe lạc vào một đảo san hô đầy đá ngầm thuộc đảo Bành Hồ (Đài Loan). Sống ở đó 50 ngày, thực phẩm hết, số người chết v́ đói cứ tăng dần và những người sống sót đành xẻ thịt người chết mà ăn để sinh tồn. Hai cháu lớn của tôi, Vũ Duy Thanh và Vũ Duy Trung đă bị rơi vào hoàn cảnh cực kỳ bi đát này. Các cháu đă chết và xác của các cháu đành cho bạn đồng ghe ăn thịt.

    Măi tới sáng ngày thứ 50 trên đảo mới có tầu đánh cá Đài Loan tới cứu. Cả ghe 130 người chỉ c̣n sót có 60 người. Nhưng trên đường từ đảo san hô vào Đài Loan, lại có thêm một số người chết nữa v́ quá kiệt sức. Rút cục khi đặt chân lên đất liền ở Đài Loan, chỉ c̣n 34 người sống sót, trong số đó có con trai thứ ba của tôi là Vũ Duy Tuấn và một đứa con đỡ đầu của tôi nữa tên Trịnh Vĩnh Thụy. Hiện cháu đang ở Đài Bắc. C̣n cháu Thụy, nhờ có thân nhân ruột thịt bảo lănh nên đă định cư tại tiểu bang California, Hoa Kỳ.

    Trước thảm kịch có hai anh ruột bị chết thảm, cháu Tuấn v́ sợ bố mẹ đau buồn nên đă dấu biệt tin tức. Măi tới ngày 20-12-1978, một người bạn của tôi tên Đỗ Minh Ngự ở Mỹ viết thư báo tin, gia đ́nh tôi mới được rơ tin tức về chuyến đi kinh hoàng đó. Vào đúng thời điểm này, gia đ́nh chúng tôi lại đang chuẩn bị vượt biển chuyến thứ hai. Chung tôi làm lễ cầu nguyện 3 ngày liền cho hai cháu ở nhà thờ An Lạc, Chí Ḥa, rồi mặc dù vô cùng đau đớn, chúng tôi vẫn tiếp tục xúc tiến cuộc hành tŕnh vượt biển với cả gia đ́nh.

    Chúng tôi rời Sài G̣n vào ngày 28 tháng 12 năm 1979 lúc 4 giờ sáng để đi xuống Rạch Giá. Qua 4 giờ sáng ngày 29-12 th́ ghe của chúng tôi ra khơi, chiếc ghe mang số VNKG 0980, dài 13 m, ngang 2,5m, chở 120 người. Ghe chạy tới 7 giờ chiều ngày 30-12-1979 th́ gặp hải tặc Thái Lan (trên tàu cướp có treo cờ Thái Lan), chúng xáp lại cướp lần đầu. Cướp xong, chúng bỏ đi. Qua 8 giờ sáng ngày 31-12-1979 lại gặp một tầu cướp khác. Lần này cướp xong, chúng phá máy tầu. Một chuỗi 8, 9 tiếng nổ phát ra ở hầm máy làm chiếc ghe lập tức bị chao đi và ch́m lỉm ngay ít phút sau đó. Tất cả mọi người trên ghe đều la khóc kinh hoàng. Vào những giây phút cực kỳ khiếp đảm này, vợ chồng chúng tôi không nói được với nhau câu nào. Tôi chỉ c̣n kịp nh́n thấy nhà tôi với vẻ mặt hết sức kinh hoàng, thảng thốt. Rồi tôi cuối xuống hôn hai con chót của tôi là cháu Tài (8 tuổi) và cháu Trí (4 tuổi). Tôi cũng nghe thấy tiếng cháu Thùy kêu la: “Cha ơi... chú Tuynh ḱa..” và cháu Trang la lên “Cha ơi ... chết rồi..” Rồi ghe ch́m lỉm. Lúc đó nhà tôi vẫn ở bên cạnh tôi. Nhưng nhà tôi không hề níu kéo lấy tôi. Đây là sự hy sinh cao cả cuối cùng của nhà tôi dành cho chồng con. Nhà tôi không muốn tôi bận bịu, vướng mắc giữa sóng biển để tôi có cơ hội cứu các con. Khốn thay, một con sóng độc ác đă ùa tới nhận ch́m tất cả những người thân yêu của tôi. Tôi không c̣n thấy ai nữa. Chỉ có sóng nước ngập đầu. Ngay lúc đó tôi được một người cháu tên Phương níu tôi lại và tôi bíu vào một cái can nước. Tôi ôm cái can một cách hoàn toàn theo bản năng. Và lúc tôi mở được mắt ra th́ tôi thấy nhà tôi vật vờ ngay trước mắt.. Rồi sau đó tôi ngất đi, không c̣n biết ǵ nữa. Khi tỉnh dậy tôi nh́n thấy ḿnh đang nằm trên tàu của hải tặc. Bên cạnh tôi là hai em Hùng và Châu đang làm hô hấp nhân tạo cho nhà tôi, chắc là nhà tôi vừa được các em vớt lên. Tôi cũng gượng dậy để ra phụ giúp nhưng bọn hải tặc đă ra hiệu là phải hất nhà tôi xuống biển. Thật không c̣n ǵ tan nát hơn ḷng tôi lúc đó. Tôi nhào lại, ôm nhà tôi vào ḷng, đau đớn nh́n nhà tôi hai mắt vẫn c̣n mở nhưng thân h́nh đă bất động. Tôi đă đă dùng tay vuốt cho hai mắt của nhà tôi khép lại rồi tôi khiêng ở đầu, hai em Hùng và Châu khiêng ở chân hạ nhà tôi xuống biển. Đó là lần cuối cùng tôi ở cạnh nhà tôi. Những giây phút đau đớn nhất của một đời người. Một cơn sóng áp tới. Biển xanh bao vây nhiều sóng dữ đă vĩnh viễn lôi cuốn đi người vợ thân yêu nhất đời của tôi. Không bao giờ tôi c̣n gặp lại. Không có cả một nấm mồ để tôi lui tới thăm viếng. Một thoáng lay động trên mặt biển. Rồi vĩnh viễn chia ĺa. Ôi đau đớn nào cho bằng sự đau đớn mà tôi đă phải chịu đựng. Tất cả những người thân yêu nhất của tôi đă ra đi trong khoảnh khắc. Khi chết, nhà tôi bận một cái quần đen, một cái áo montagut đen. Nét mặt nhà tôi không tỏ vẻ đau đớn ǵ cả. Chỉ có nét thảng thốt thoáng qua trên khuôn mặt b́nh thản. Đó là h́nh ảnh cuối cùng của nhà tôi mà tôi ghi nhớ được trước giây phút ngàn năm vĩnh biệt.

    Kiểm điểm lại, chẳng những nhà tôi chết trên biển mà tất cả bốn đứa con của tôi đều chết đuối hết, cháu Thanh Thùy, cháu Thùy Trang, cháu Duy Tài, cháu Duy Trí, những người thân yêu nhất của đời tôi đă vĩnh viễn đi vào ḷng biển sâu. Tôi tưởng rằng nếu trên đời này có những thảm họa đau đớn nào th́ thảm họa giáng xuống gia đ́nh của tôi phải kể là một trong những thảm họa lớn nhất, khủng khiếp nhất, vượt quá sức chịu đựng của một con người... Cùng số phận với vợ con tôi c̣n có 65 người khác nữa đi cùng ghe với tôi cũng đă bị chết ch́m. Như thế, cả thảy 70 sinh mạng thuyền nhân trong ghe này đă bị chết dưới bàn tay bạo tàn của hải tặc. Số c̣n lại được hải tặc đưa vào đảo Kra, một ḥn đào nằm trơ vơ giữa biển cả trong Vịnh Thái Lan. Đảo này bây giờ trở thành địa ngục của dân Việt Nam tị nạn bằng thuyền. Bởi v́ bất cứ ai bị đưa vào đây đều trở thành nạn nhân của sự bạo hành: Tra tấn đàn ông để khảo của, và bắt chỉ chỗ trốn của phụ nữ, c̣n phụ nữ th́ lẩn lút trong hốc núi, trong rừng sâu hay trong vách đá ngầm nhô ra ngoài biển. Trên đảo có nhiều dấu tích thảm thương của đồng bào đi trước để lại như những hàng chữ viết lên vách đá, những mớ tóc đàn bà vương văi rải rác khắp mọi nơi (chắc là được cắt đi để giả trai) và cả những xác thuyền, những ngôi mộ của những người đă bỏ xác ở đó.

    Chúng tôi được đưa lên đảo Kra vào lúc 6 giờ chiều ngày 31-12 năm 1979. Ḷng đớn đau, thân xác ră rời, bệnh hoạn. Các em tôi phải t́m kiếm cỏ khô trải thành nệm cho tôi nằm, lo t́m thức ăn cho tôi ăn. V́ tôi quá đau ốm nên chú Chiếu đă chịu khó đi mày ṃ ở khắp mọi chỗ, ḅn nhặt ở những nơi có vật dụng vương văi của đồng bào đi trước bỏ lại để t́m kiếm cho tôi những viên thuốc. Có những viên đă vữa nát v́ nắng mưa, có những viên ṃn vẹt chỉ c̣n lại một phần tư nhưng tôi vẫn cố nuốt để cầm cự được cho sức khỏe đă vô cùng suy sụp của tôi.

    Sáu ngày trên đảo Kra là sáu ngày buồn thảm, kinh hoàng. Đói, bệnh và những nỗi nhớ thương, đau đớn đến tận cùng của tâm hồn tôi. Trong khi ấy, các phụ nữ đi cùng ghe vẫn phải lẩn trốn như những con vật vô phương tự vệ trước những cuộc lùng sục bạo tàn của hải tặc.

    Đến ngày 6 tháng 1 năm 1980, chúng tôi được Cao Ủy LHQ phát hiện (bằng trực thăng bay qua đảo) và đưa thuyền ra đón vào quận Pakphanang thuộc tỉnh Nakorn Sri Thamaraj. Ở đó 18 ngày làm thủ tục với cảnh sát Thái, th́ chúng tôi được đưa về trại Songkhla ngày 23-1-1980.

    Hôm nay là ngày 10 tháng 4 năm 1980, là ngày thứ 100 nhà tôi và các cháu chết trên biển, trong Vịnh Thái Lan trên đường vượt thoát xứ CS để đi t́m tự do. Tôi đang ở trại tị nạn Songkhla. Cách đây 50 ngày, Cha Tuyên Úy Joe Devlin đă dâng Thánh Lễ cầu nguyện cho nhà tôi và các con tôi tại nhà thờ ở trong trại. Hôm nay, nhân dịp 100 ngày, Người cũng dâng lễ cầu nguyện cho. Tôi vô cùng đớn đau, vô cùng chua xót nhớ lại những người thân yêu nhất của đời tôi. Vợ tôi, sáu con tôi đă vĩnh viễn ra đi không bao giờ trở lại.

    Lạy Chúa, xin Chúa hăy xót thương cho những linh hồn đă chết đớn đau trong thảm họa đớn đau chung của cả Dân Tộc Việt Nam chúng con. Xin Chúa hăy cứu vớt linh hồn vợ con, các con của con để đưa tất cả về nơi an nghỉ b́nh an hạnh phúc đời đời nơi nước Chúa. Xin Chúa hăy giúp con đầy đủ can đảm để đứng vững sau cơn gió băo khủng khiếp của đời người, để cho con c̣n đầy đủ minh mẫn, đủ sức khỏe để lo lắng cho đứa con trai duy nhất của con c̣n đang sống ở Đài Loan. Con đă chịu đau thương quá nhiều. Con cầu nguyện ơn Chúa ban xuống cho tất cả thân nhân c̣n lại của con, các đồng bào của con, những người sẽ vượt biển ra đi đều tới bến bờ b́nh an.

    Songkhla, ngày 10 tháng 4 năm 1980

    Vũ Duy Thái

    (Nhân giỗ 100 ngày của vợ và các con chết trên Biển Đông)

    (Trích: Hải Tặc Trong Vịnh Thái Lan do Ủy Ban Báo Nguy Giúp Người Vượt Biển ấn hành 1981)
    Last edited by LeBachViet; 05-08-2024 at 11:43 PM.

  3. #13
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Mong muốn t́m tin tức của tàu Chevalier Valbelle
    và các thuyền nhân của ít nhất 15 chuyến tàu được cứu vớt




    Tàu Chevalier Valbelle là đại ân nhân của ít nhất 15 chiếc ghe vượt biên của đồng bào VN

    Tàu Chevalier Valbelle thuộc công ty hàng hải quốc tế của Pháp, công ty này có những chiếc tàu rất lớn chuyên chở các containers là hàng xuất nhập cảng của các quốc gia.

    Tôi đi vượt biên năm 1982, đi xuống ghe nhỏ (gọi là taxi) ngay tại cầu chữ Y ở Sài G̣n, có tất cả là 5 người vượt biên trên chuyến ghe này. Sau 1 ngày đi trên sông nhỏ và dừng lại tại nhiều trạm kiễm soát của Việt cộng dù là ban ngày hay ban đêm, chiếc ghe của tôi tới điễm hẹn vào buổi tối, rồi chiếc ghe chui vào đám cỏ dại mọc ven sông để chờ chiếc ghe lớn (hành tŕnh trên sông đáng lẽ tôi bị lừa gạt, phải lên bờ trở về lại Sài G̣n. Nhưng nhờ 1 may mắn bất ngờ xảy ra, nên tôi vẫn tiếp tục hành tŕnh vượt biên).

    Tối đó tôi ngồi trên ghe nhỏ chờ rất lâu, ghe lớn tới trễ 5 giờ v́ có 2 chiếc ghe nhỏ bị Việt cộng bắt trong đó có 1 người em trai của chủ tàu. Ghe lớn tới trễ, nên khi đi ra biển từ cửa sông Soài Rạp (1 nhánh sông từ Sài G̣n ra biển) th́ trời sáng, cho nên bị tàu tuần duyên hải quân của VC nh́n thấy và bị rượt theo!.

    Ghe mới ra biển nhưng bị nứt, phải thay phiên nhau tát nước ra khỏi ghe. Trước khi ghe lớn đi ra biển, họ múc nước sông đổ vào đáy ghe để làm nước ăn uống. Nhưng v́ ghe bị nứt nước biển tràn vào nên nước sông bị mặn, không dùng được!.

    Chiếc ghe này chỉ đem theo 2 can nước uống, tổng cộng là 40 lít nước. Trên ghe là 54 người đi trên chiếc ghe dài 14.5 mét, bề ngang 4.5 mét, phía sau đuôi ghe có xây 1 cầu tiêu. Gia đ́nh chủ ghe ở trên cabin. Hơn 40 người khách đi vượt biên th́ có chổ nằm thoải mái dưới hầm ghe, không có ai phải ngồi trên boong tàu ở đầu ghe hay đuôi ghe bị phơi nắng.

    Vấn đề chỉ có 40 lít nước th́ làm sao đủ cho 54 người vừa nấu ăn, vừa uống trong ṿng 6 hay 7 ngày đi tới Singapore hay Indonesia!. Tôi đang lo, th́ bà vợ ông chủ ghe bị say sóng, nên ra cuối ghe để ói xuống biển, rồi chị này ngồi dựa vào 1 lu nước thấp, 1 lát sau chị này ói luôn vô lu nước!. Tôi choáng váng mặt mày, như vậy th́ càng thêm thiếu nươc!. Nhưng lỡ rồi, tôi không nói ǵ cả, v́ rất nhiều người đang mệt mơi v́ bị say sóng, nằm la liệt như là người bị bệnh!. Tôi không bị say sóng dù đó là lần đầu tôi lên ghe đi ra biển, nhưng tôi có đem theo 1 củ gừng để đề pḥng lúc bị đau bụng hay say sóng.

    Tôi nghĩ cách tiết kiệm nước, là nấu cháo cho mọi ăn đỡ bị khát nước hơn là ăn cơm. Trong nước nấu cháo tôi cho 1 phần nước biển vào, nấu cháo sôi lên trong vài chục phút th́ vi trùng cũng chết. Tôi cũng thường xuyên lấy nước từ nắp nồi cháo đang sôi cho vào 1 cái tô để làm nước uống. Nhiều người bị say sóng, nên tôi t́nh nguyện nấu ăn. Trên ghe chỉ có 1 bao gạo nhỏ, 1 hủ muối, 2 can nước, 4 cái chén, 2 cái tô, 1 nồi nhỏ đủ nấu 1 nồi cơm 2 lon gạo và 1 cái bếp dầu hôi, không có thức ăn!. Đó là tất cả lương thực và đồ dùng nấu ăn cho 54 người trong 7 ngày!. V́ cái nồi nhỏ, mỗi lần nấu chỉ đủ cho 6 hay bảy người ăn, nên tôi phải nấu rất nhiều lần cho 54 người ăn.

    Tới buổi chiều trong khi nhiều người đang nằm la liệt dưới hầm ghe v́ bị say sóng, tôi ngồi ở đuôi ghe nh́n mặt trời lặn và thấy có 2 con cá thật lớn, 2 cái lưng da màu xanh xám đậm, cặp sát 2 bên ghe và bơi theo ghe 1 lúc lâu. Khi đêm xuống, chiếc ghe đi tới đường hàng hải quốc tế nên tôi thấy nhiều chiếc tàu lớn có nhiều ánh đèn nhiều tầng lầu đi lên đi xuống từ Nhật, Hong Kong tới Indonesia, Singapore.

    Tới khoàng 2 giờ sáng, tôi hỏi bác tài công có muốn nước nóng để uống cà phê hay ḿ gói không, v́ bác thức suốt đêm lái tàu rất dễ mệt. Tôi nấu nước sôi cho bác, bác cho tôi cái áo phao như là loại áo phao ở trên máy bay. Bác nói bác đi lùng ở chợ trời lâu lắm mới t́m được 2 cái, bây giờ bác cho tôi 1 cái. Tôi mừng quá, cám ơn bác rồi tôi đi ngũ...Tôi cũng có 2 "bữu bối" đi lùng ở chợ trời trước khi đi vượt biên đó là: cái dao xếp của Mỹ: có con dao nhỏ, cái nĩa, cây dủa và cái khui đồ hộp. Tôi cũng t́m mua cái kính lúp để tạo ra lửa dưới ánh nắng nếu phải trôi trên ghe lâu ngày hay lạc trên hoang đảo. Tôi cũng đem theo vài lưỡi câu và giây cước để câu cá. Tôi cũng đem theo dầu Olive và thịt chà bông để tồn tại nếu bị đói.

    Trong giấc ngũ tôi đang nằm mơ tôi thấy băo đang kéo tới, mọi người trên tàu nhốn nháo ồn ào, tự nhiên có 1 bàn tay đập đập vào vai tôi và nói: " tàu tới, có tàu tới vớt ḱa", tôi mở mắt ra nh́n ra cửa sổ, mặt biển rất êm, trời mờ mờ sáng...nổi bật trên mặt biển là chiếc tàu lớn rất đẹp màu đỏ sậm, phía trên sơn màu trắng, đang tiến tới ghe của tôi, mọi người trên ghe tôi đang ồn ào bàn tán. Tàu lớn hỏi: " ngày mai tàu của tôi tới Singapore, có muốn lên tàu của chúng tôi không?".

    Bên ghe tôi hỏi lại tàu của họ là của nước nào, họ trả lời là nước Pháp. Chúng tôi mừng quá, dĩ nhiên trả lời là muốn họ cứu vớt chiếc ghe của chúng tôi, mọi người vui cười vỗ tay reo ḥ. Họ nói rằng sắp có băo rất lớn, ghe của chúng tôi sẽ rất nguy hiễm khi gặp băo. Nói xong chiếc tàu lớn bỏ đi 1 mạch, nhiều người ngạc nhiên lo sơ, vẩy tay kêu goi họ đừng bỏ đi, chúng tôi rất cần họ giúp, 1 số người khóc v́ sợ băo. Tôi biết hôm nay có băo từ tối hôm qua, nhưng tôi giữ kín, không tiết lộ cho nhiều người biết v́ nhiều người đang bị say sóng rất thê thăm!.

    Nhiều người buồn bă sửng sờ nh́n theo chiếc tàu lớn bỏ đi... nhưng đi 1 lát, tàu lớn dừng lại. Mọi người vỗ tay reo ḥ mừng quá, 1 lát sau ghe tôi tới bên cạnh tàu Pháp, như là con kiến đứng dưới chân con voi!. Ngữa cổ nhỉn lên thành tàu Pháp tôi thấy nó cao quá như là 1 building 4 hay 5 tầng. Tôi đang lo khi họ thả thang giây xuống, không biết những người bị say sóng có đủ sức leo lên thang giây hay không. Nhưng thuỷ thủ trên tàu Pháp nói chúng tôi tránh ra khỏi mũi ghe, rồi họ cho 1 chiếc cầu thang bằng kim loại xuống ngay mũi ghe, 2 bên cầu thang có thành như là cầu thang chúng ta đi lên phi cơ, nên rất an toàn để đi lên tàu Pháp. Dọc theo cầu thang cứ cách khoảng 4 bậc thang là có 1 thuỷ thủ đứng chờ để giúp đỡ người tỵ nạn đi lên tàu.

    Khi lên boong tàu, mọi người chúng tôi rất ngạc nhiên trước sự đón tiếp của thuỷ thủ đoàn. Dọc trên boong tàu, 1 bên là 1 hàng nệm trải ra và những xe đẩy chứa những loại thuốc, nước biển, và những dụng cụ y tế để cứu cấp những người yếu sức được nằm và chăm sóc sức khoẻ. C̣n 1 bên là những xe đẩy gồm có: trái cây, nước cam, sửa , nước ngọt và bánh. Thuỷ thủ hỏi nhiều lần là có ai bị mệt hay bị bịnh th́ nằm xuống nệm để được chăm sóc sức khoẻ, nhưng không có ai v́ ghe của tôi mới đi ra biển chỉ có 1 ngày. Đám con nít th́ nhảy nhót vui đùa v́ được lên boong tàu rộng lớn, gió thối lồng lộng và c̣n được ăn bánh ngọt, ăn nho, táo và uống sửa. Người lớn th́ vui mừng hân hoan hoan hớn hở được thoát cộng sản, đến được nơi an toàn tự do. Thuỷ thủ đoàn nói chiếc ghe của tôi là chiếc thứ 13 tàu họ vớt, nhưng chưa có chiếc ghe nào như ghe chúng tôi v́ không có ai cần viên thuốc nào.

    Chiếc ghe gỗ vượt biên của chúng tôi có 1 thuỷ thủ xuống đục lỗ cho bị ch́m. Nh́n chiếc ghe từ từ ch́m xuống biển, nhiều người trong chúng tôi khóc!. Chúng tôi nhận ra nhờ chiếc ghe này mà chúng tôi đă rời xa chế độ độc tài cộng sản, và giờ đây chỉ c̣n ít phút nữa thôi chúng tôi sẽ không bao giờ c̣n nh́n thấy chiếc ghe này nữa. Nó sẽ măi măi nằm lại dưới ḷng đại dương!. Nước mắt của chúng tôi rơi như đang vĩnh biệt 1 người bạn thân đă tận t́nh giúp đỡ chúng tôi trong lúc khốn cùng!.

    Một lát sau ông thuyền trưởng và thuyền phó chạy ra nét mặt tươi cười và nói rằng họ t́m thấy 1 chiếc tàu vượt biên thứ 2, và họ sẽ vớt chiếc ghe này trước khi băo tới, thủ đoàn th́ vui mừng hăng hái sửa soạn đón chiềc ghe thứ nh́. Nhưng lát sau ông thuyền trưởng và thuyền phó đi tới với nét mặt u buồn và nói rằng chính phủ Singapore không cho phép vớt chiếc ghe thứ 2, mỗi thuyền chỉ vớt được 1 chiếc ghe vượt biên mà thôi. Thuỷ thủ đoàn và chúng tôi đều buồn!. Đó là chiếc ghe của bà Quốc Việt, là người hướng dẫn chương tŕnh Gia Chánh trên đài TV số 9 ở Sài G̣n trước năm 1975.

    (Xin tạm ngưng nơi đây v́ tôi đang bận. Tôi sẽ tiếp tục nói đến sự kiên nhẫn tiếp tục giúp đỡ của 2 ông thuyền trường và thuyền phó tàu Chevalier Valbelle cho chiếc ghe vượt biên của bà Quốc Việt khi tôi có th́ giờ)
    Last edited by LeBachViet; 06-08-2024 at 06:53 AM.

  4. #14
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Mong muốn t́m tin tức của tàu Chevalier Valbelle
    & các thuyền nhân của ít nhất 15 chuyến tàu được cứu vớt




    Tàu Chevalier Valbelle là đại ân nhân của ít nhất 15 chiếc ghe vượt biên của đồng bào VN

    (Tiếp theo)

    Singapore không cho vớt thêm chiếc ghe tỵ nạn thứ 2, nhưng ông thuyền trưởng và thuyền phó tàu Chevalier Valbelle vẫn tiếp tục t́m cách giúp. Hai ông này t́m cách liên lạc với các chiếc tàu từ hướng bắc đang đi tới Singapore và nhờ họ cứu vớt chiếc ghe thứ 2, vài chiếc tàu từ chối, nhưng cuối cùng tàu Đan Mạch nhận lời giúp. Nhưng trên đường đi chưa tới chiếc ghe thứ 2, th́ băo kéo đến. Sau cơn băo, v́ sóng to gió lớn, chiếc ghe thứ 2 trôi lạc hướng, tàu Đan Mạch t́m không ra. 2 ông thuyền trưởng và thuyền phó tàu Pháp vẫn liên tục liên lạc với tàu Đan Mạch và khuyên khích họ t́m chiếc ghe thứ 2.

    Sau khi nhóm chúng tôi vào trại tỵ nạn Singapore, 2 ngày sau chiếc ghe thứ 2 được tàu Đan Mạch vớt và được đưa vào trại tỵ nạn Singapore. Đó là ghe của bà Quốc Việt cùng đi với 1 chị con gái. Ba tháng sau bà Quốc Việt đi định cư ở Úc châu. Đa số những người trong ghe của bà đi định cư tại Đan Mạch.

    Tàu Chevalier Valbelle khi đi ngang qua VN, 2 ông thuyền trưởng và thuyền phó thường hay coi trên radar và dùng ống nḥm để kiếm tàu VN vượt biên để vớt. Khi tàu của họ rời nước Pháp là họ đem theo mấy bao quần áo từ Pháp mang lên tàu để cho người tỵ nạn. Khi tàu của họ ghé vào Hong Kong, họ mua gạo và nước mắm để nấu cho người tỵ nạn ăn. Ở trên tàu, họ c̣n cho người tỵ nạn bao thơ, giấy, viết để viết thơ, báo tin cho thân nhân ở VN và ngoại quốc biết vượt biên thành công và sẽ vào trại tỵ nạn Singapore. Nhân viên tàu Pháp trả tiền tem giùm. Nhưng tối hôm đó khi chúng tôi đang c̣n ở trên tàu Pháp, th́ ở Sài G̣n, thân nhân nghe radio của đài ngoại quốc (RFI/BBC/VOA) là đă biết tin chiếc ghe tôi đi đă được tàu Pháp vớt và sẽ được đưa vào Singapore.

    Năm 1983 tàu Chevalier Valbelle vớt thêm 2 chiếc ghe VN khác, 1 chiếc được đưa vào Hong Kong, và 1 chiếc được đưa vào Singapore. Trên chiếc ghe đưa vào Singapore có cựu Thủ Tướng Nguyễn Văn Lộc của VNCH. Đây là bản tin của UPI:

    UPI Archives May 24, 1983
    Former South Vietnamese Prime Minister Nguyen Van Loc escaped...

    https://www.upi.com/Archives/1983/05...4681422596800/

    SINGAPORE -- Former South Vietnamese Prime Minister Nguyen Van Loc escaped to Singpore in a small boat this month, succeeding on his 14th attempt to flee his commmunist-ruled homeland, a U.N. official said today.

    Loc, prime minister for just over six months in 1967 and 1968, was picked up with 32 other refugees May 13 by the French cargo vessel Chevalier Val Belle from a small boat in the South China Sea.

    France has offered to resettle Loc and the other refugees, said Shashi Tharoor, Singapore's representative of the United Nations High Commissioner of Refugees.

    Tharoor said the 60-year old former premier failed on 13 previous attempts to escape Vietnam.

    Loc began his final attempt by sneaking out of Ho Chi Minh City more than 18 months ago, he said.

    His boat slipped away from the coast unnoticed and was at sea less than three days before it was sighted by the French ship. All the refugees aboard were in good condition.

    Since the beginning of May, 286 refugees have arrived in Singapore on seven boats, raising the number in the nation's refugee camp to 362, Tharoor said.

    Loc told UNHCR officials his earlier attempts were foiled by bad weather, cheating by boatmen and detection by police.

    In one attempt, he narrowly escaped capture by police and slipped away in darkness as others making the attempt were arrested.

  5. #15
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Mong muốn t́m tin tức của tàu Chevalier Valbelle
    & các thuyền nhân của ít nhất 15 chuyến tàu được cứu vớt


    (Tiếp theo)

    Năm 1982, ghe của tôi đi được tàu Chevalier Valbelle vớt là chiếc thứ 13, tới năm 1983, có thêm 2 chiếc ghe được vớt, như vậy th́ có ít nhất 15 chiếc ghe vượt biên của VN được tàu Chevalier Valbelle vớt.

    V́ tôi không rành tiếng Pháp nên tôi t́m thông tin của tàu Chevalier Valbelle không được nhiều. Nhưng đa số thuyền nhân được tàu Pháp vớt th́ đi Pháp. Ước mong các anh chị được tàu Chevalier Valbelle vớt đang ở Pháp cho biết thêm thông tin của tàu Chevallier Valbelle, thuỷ thủ đoàn và các chuyến tàu được vớt. Ở Pháp các thuyền nhân được tàu Chevallier Valbelle vớt đă có khi nào tổ chức 1 cuộc hội nghộ để tri ân thuỷ thủ đoàn của tàu Chevalier Valbelle chưa?.

    Tôi đang sống tại Hoa Kỳ, tiếng Pháp tôi không rành lắm nên khó t́m thông tin về những cuộc cứu vớt thuyền tỵ nạn của tàu Chevalier Valbelle. Rất mong các anh chị đă từng là thuyền nhân đuợc Chevalier Valbelle giúp, hiện đang sống ở Pháp nếu biết thông tin ǵ liên quan tới tàu Chevalier Valbelle xin cho biết.

    Hoặc các anh chị nào rành tiếng Pháp nếu có th́ giờ làm ơn kiếm dùng tin tức liên quan tới tàu Chevalier Valbelle, thuỷ thủ đoàn và các chiếc ghe đước vớt, xin làm ơn cho biết.

    Xin chân thành tri ân sự giúp đỡ của quư anh chị.
    Last edited by LeBachViet; 08-08-2024 at 01:23 PM.

  6. #16
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Hạm Đội Hoa Kỳ cứu 155 Người Tỵ Nạn VN Trên Biển

    (10/06/1990)

    Video: trung nguyen




    Ngày 10 tháng 6 năm 1990 vào lúc 10 giờ sáng, Hạm đội Hoa Kỳ gồm 6 chiến hạm đang trên đường từ Thái Lan tới Phi Luật Tân đă phát hiện 1 chiếc ghe chở dân tỵ nạn Việt Nam. 155 người trên ghe được Hạm đội Hoa Kỳ cứu vớt và được đưa vào Phi Luật Tân.
    Last edited by LeBachViet; 09-08-2024 at 10:23 AM.

  7. #17
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Thuyền nhân vượt biên được tàu Na Uy vớt

    Video: VIỆT / NA UY MEDIA




    Gia đ́nh anh Dũng vượt biển đến Mă Lai, bị dân Mă Lai đánh đập xua đuổi. Sau đó bị tàu hải quân Mă Lai lên ghe lục soát và cướp tất cả những ǵ chúng muốn, và tàu hải quân Mă Lai kéo ghe tỵ nạn VN ra xa rồi cắt dây để ghe VN trôi dạt trên biển....

    Vài ngày sau được tàu Na Uy vớt đưa ghe VN vào trại tỵ nạn Hong Kong. Anh Dũng nói rất đúng lư do tại sao phải ra đi. Không phải chỉ v́ vấn đề vật chất, mà quan trọng là vấn đề tinh thần. Chính quyền cộng sản gian tham độc tài bất công đàn áp, nên người dân phải bỏ nước ra đi, cho nên được công nhận là tỵ nạn chính trị, khác với thành phần di dân xâm nhập trái phép vào quốc gia khác v́ lư do di dân v́ kinh tế.

    --------- <> ---------

    Như tôi đă nói đừng bao giờ đi vượt biên mà vào vịnh Thái Lan. Hải quân Mă Lai và Thái Lan không tốt, có hải tặc Thái Lan và hải tặc Mă Lai từ xa xưa và hiện nay qua thế kỷ thứ 21 vẫn c̣n. Trại tỵ nạn Mă Lai và Thái Lan cũng không tốt. Đa số đi vượt biên từ các tỉnh miền Tây là bị rơi vào vịnh Thái Lan!

    Có những người dân quê thiếu kiến thức, ở Vũng Tàu Bà Rịa mà đi vượt biên lại đi theo hướng Tây Nam nên bị lọt vào vịnh Thái Lan, gặp hải tặc Thái Lan 4 lần!. Cho nên "kiến thức là sức mạnh", nhiều người đơn giản chỉ muốn rời VN, mà không biết tin tức và lịch sử của các quốc gia láng giềng nên đi vào vùng nguy hiễm mà họ không ngờ tới!. Bờ biển VN rất dài, chúng ta có quyền chọn lựa và quyết định vượt biên từ đâu và đi đến nơi nào, không thể chỉ cần rời VN đi đến nơi nào cũng được!.
    Last edited by LeBachViet; 11-08-2024 at 07:34 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    Ngày 30 tháng 4, nh́n lại chuyện hải tặc

    (13/04/2023)
    Hồ Văn Hiền dịch




    H́nh ảnh hải tặc hiện nay ở Đông Nam Á.
    Nguồn: https://southeastasiaglobe.com/black-spots/


    Vài lời giới thiệu: Cuối năm 1980 chúng tôi rời Việt Nam trên một con tàu đánh cá nhỏ chứa trên 100 người. Thuyền trưởng giờ phút chót không đến nơi hẹn và chủ tàu, ông Chu Văn Hữu (nay đă qua đời) đă cố gắng t́m hiểu trước khi đi và tự ḿnh điều khiển con thuyền một cách tài t́nh, nhắm về phía Mă Lai để tránh hải tặc Thái Lan và nhờ đó, chúng tôi thoát nạn. Trong đêm tối, một chiếc tàu khác đuổi theo thuyền chúng tôi, ai nấy đều đọc kinh, cầu nguyện, mong sao máy tàu đừng hư để hải tặc không bắt kịp được.

    Trên bốn mươi năm sau, nạn hải tặc ở vùng Đông Nam Á vẫn c̣n hoành hành, nhưng phần lớn là nhắm vào các tàu chở hàng, nhất là các tàu chở dầu ở eo biển Singapore và Malacca..

    Tôi xin dịch bài sau báo sau đây của phóng viên William Branigin của tờ Washington Post năm 1981. Hồi đó ḿnh là người trong cuộc, đây là cái nh́n của phóng viên, là cái nh́n từ bên ngoài với bối cảnh lịch sử như tính cách cơ hội, lợi dụng thời cơ “nước đục thả câu” của các ngư dân Thái, thái độ của nước tiếp nhận và sự can thiệp, giúp đỡ của Liên Hiệp Quốc, và nhất là của Hoa Kỳ.

    (1) Bây giờ, chúng ta đọc, xem tin tức về các người tỵ nạn (nay gọi là di dân hay “migrant”) đang tràn ngập ở các vùng biên giới Mỹ-Mexico và ở các trại tỵ nạn vùng biển Địa Trung Hải. Hiện nay, do những phương tiện truyền thông xă hội, thông tin toàn cầu hóa, người tỵ nạn không c̣n là nạn nhân của các vụ cướp của giết người hàng loạt như thuyền nhân hồi trước. Tuy nhiên cảnh đời tỵ nạn th́ lúc nào cũng vậy, đương nhiên vẫn nhiều gian nan và đắng cay.

    "Đoạn trường ai có qua cầu mới hay" – HVH


    Từ sau thế chiến thứ 2, đă có những ổ hải tặc tại Thái Lan, Mă Lai và Indonesia. Các nước này do t́nh h́nh chính trị bất ổn đă không đối phó được.

    “Nhưng đặc biệt là các vụ tấn công thuyền nhân Việt Nam chạy trốn khỏi chế độ Cộng sản, từ năm 1978, đă báo trước sự trở lại ồ ạt của hải tặc trong khu vực. Vụ cướp biển này, thường được thực hiện gần biên giới giữa Thái Lan và Malaysia, ở nhiều khía cạnh khác với các vụ cướp leo lên tàu xảy ra cùng thời điểm này. Bởi tính cách cơ hội của nó, trước hết, v́ nó không phải là một phần văn hóa của những người sống ở vùng ven biển. Trường hợp của Mă Lai không giống như trường hợp của Vịnh Thái Lan nơi cướp biển không phải là hành động của các kẻ cướp chuyên nghiệp. Những khó khăn về kinh tế của ngư dân Thái Lan, do t́nh cảm vốn đă thù địch của họ đối với những người Việt Nam mới đến đă trở nên vô đạo đức, cho phép họ thực hiện hoạt động này mà không có bất kỳ sự tự kiềm chế nào." (trong THE RESURGENCE OF SEA PIRACY IN SOUTHEAST ASIA- https://books.openedition.org/irasec/476 )

    Cướp biển tàn bạo ngày càng hoành hành người tỵ nạn Việt Nam trên biển.
    (Báo Washington Post, ngày 10 tháng 12 năm 1981):

    "Tháng trước, Lê Thị Anh Phương và 40 người Việt Nam khác khởi hành từ Rạch Giá trên bờ biển Tây Nam Việt Nam trên một chiếc thuyền gỗ nhỏ. Khi đến gần Thái Lan, họ đă bị cướp biển tấn công bốn lần. Mỗi lần như vậy, họ bị cướp, và mỗi lần như vậy chiếc tàu kia đâm vào con tàu yếu ớt của họ. Sau đó vào ngày 30 tháng 11, khi thuyền của họ ch́m trong biển động, một tàu đánh cá Thái Lan đă đến giải cứu. Các ngư dân đă cho những người Việt này thức ăn nước uống và bắt đầu kéo chiếc thuyền của họ theo sau. Chiếc thuyền cuối cùng này cũng ch́m và các ngư dân đă đưa người tị nạn lên tàu của họ.

    Tuy nhiên, các ngư dân sợ vi phạm luật nhập cư nghiêm ngặt của Thái Lan áp dụng các h́nh phạt khắc nghiệt đối với người Thái đưa người tỵ nạn Việt Nam lên bờ hoặc chứa chấp họ trên đất Thái. V́ vậy, các ngư dân đă đóng những chiếc bè cho người Việt Nam và đưa họ ra biển cách cảng cá Songkhla của Thái Lan khoảng nửa dặm.

    Trong số 41 thuyền nhân, 28 người không bao giờ vào đến bờ do vùng biển động. Lê Thị Anh Phương, sinh viên 23 tuổi, là người phụ nữ duy nhất trong số 13 người sống sót đến được đất Thái.

    Câu chuyện này, được báo cáo bởi các quan chức tỵ nạn, ít nhiều là một trường hợp điển h́nh. Trong số 21 thuyền tị nạn Việt Nam đến Thái Lan vào tháng 11,1980, 17 chiếc đă từng bị hải tặc tấn công. Số lần tấn công trung b́nh là 3,5 cho mỗi thuyền.

    Điều này ăn khớp với số liệu thống kê của Liên Hiệp Quốc gần đây, cho thấy 80 đến 90 phần trăm thuyền tỵ nạn đến Thái Lan đă bị cướp biển tấn công, nhiều thuyền bị tấn công hơn một lần. Tuy nhiên, hoàn cảnh khác thường hơn được kể lại về trường hợp 28 người chết đuối này nhấn mạnh nguồn gốc của mối quan ngại ngày càng tăng của Liên Hiệp Quốc về chính sách của Thái Lan đối với người tỵ nạn.

    Một số quan chức tỵ nạn nói rằng các biện pháp cứng rắn của Thái Lan có vai tṛ trong việc gây ra cái chết của một số người tị nạn lẽ ra có thể được cứu. Hơn nữa, các quan chức lo ngại rằng các chính sách của Thái Lan, được thiết kế để ngăn chặn thuyền nhân Việt Nam đến đây ngay từ đầu, đang gián tiếp khuyến khích các cuộc tấn công thường xuyên hơn và tàn bạo hơn của cướp biển Thái Lan.

    Trên thực tế, theo các quan chức Liên Hiệp Quốc, tháng 11 [năm 1980] là tháng tồi tệ nhất được ghi nhận về các vụ cướp biển tấn công thuyền nhân Việt Nam. Thông thường, trước đây, số người tỵ nạn Việt Nam được xác nhận tử vong trực tiếp do bị hải tặc tấn công trung b́nh là 1 người chết so với 100 thuyền nhân đến Thái Lan an toàn, theo các quan chức Liên Hiệp Quốc. Nhưng tháng trước, tỷ lệ là cứ 10 người th́ có hơn một người chết v́ bị tấn công. Theo các quan chức, ít nhất 101 người được xác nhận đă thiệt mạng và thêm 43 người mất tích và coi như đă chết. Khoảng 950 người Việt Nam đă đến nơi an toàn.

    Một trong những vụ việc tàn bạo hơn được báo cáo vào tháng trước, cướp biển đă cướp một chiếc thuyền chở 19 người Việt Nam, đánh ch́m thuyền và ném tất cả 12 người xuống biển cho chết đuối, theo các quan chức tỵ nạn. Những tên cướp biển đă bắt cóc 4 phụ nữ và 3 trẻ em, trong đó có một em bé 3 tháng tuổi, và liên tục hăm hiếp những người phụ nữ này trong khoảng thời gian 10 ngày trước khi ném tất cả xuống biển.

    Hai trong số những người phụ nữ đă được một chiếc thuyền đánh cá vớt lên sau khi họ bám vào những chiếc b́nh nhựa trong ba ngày ba đêm, nhưng lại bị ném xuống biển vào ngày hôm sau v́ các ngư dân lo ngại sẽ bị rắc rối. Một chiếc thuyền đánh cá khác sau đó đă vớt họ lên và cuối cùng họ đă bơi được vào bờ.

    "Có vẻ như gần đây các cuộc tấn công đă trở nên tàn ác hơn", một quan chức tỵ nạn cho biết. Ông cho biết tỷ lệ giết người, bắt cóc và hăm hiếp đă tăng lên. Quan chức này nói có thể một trong những lư do là việc chấm dứt chương tŕnh chống hải tặc của Thái Lan vào cuối tháng 9. Chương tŕnh 2 triệu đô la do Hoa Kỳ tài trợ đă kết thúc sau sáu tháng khi hết tiền xài và chính phủ Thái Lan đă từ chối đề nghị bổ sung 600.000 đô la của Hoa Kỳ v́ số tiền này quá ít để duy tŕ chương tŕnh.

    Tuy nhiên, giờ đây, chính phủ Thái Lan đang xem xét đề xuất của Văn pḥng Cao ủy Liên Hiệp Quốc Về Người Tị nạn nhằm gây quỹ 3,6 triệu đô la cho chương tŕnh chống hải tặc trong một năm. Mặc dù ban đầu người Thái yêu cầu 34 triệu đô la, nhưng các quan chức Liên Hiệp Quốc cho biết họ mong đợi phản hồi tích cực đối với đề xuất này trong thời gian ngắn.

    Một lời giải thích khác cho các vụ cướp biển ngày càng tàn bạo là, mặc dù chính phủ Thái Lan đă bày tỏ quan ngại về vấn đề này, cướp biển nh́n thấy một sự chấp thuận nào đó về việc làm của họ trong thái độ cứng rắn của chính phủ đối với thuyền nhân.

    Một quan chức về tị nạn cho biết: “Hy vọng đó không phải là hậu quả gián tiếp của các chính sách cứng rắn hơn của chính phủ [Thái]”. "Nhưng tôi nghĩ sẽ tốt hơn nếu chính phủ thúc đẩy các cuộc giải cứu". Ông lưu ư rằng sự gia tăng các vụ cướp biển giết người xảy ra đồng thời với chính sách khắc nghiệt hơn, theo đó Thái Lan cho biết những thuyền nhân Việt Nam đến sau ngày 15 tháng 8 sẽ không c̣n đủ điều kiện để tái định cư ở các nước thứ ba mà sẽ bị đưa vào các trại với cuộc sống khắc khổ.

    Một khía cạnh khác của chính sách này là bất kỳ ai bị bắt quả tang đưa "người nhập cư bất hợp pháp" vào lănh thổ Thái Lan đều phải đối mặt với cáo buộc h́nh sự với mức phạt nặng và án tù. Theo Prasong Soonsiri, người đứng đầu Hội đồng An ninh Quốc gia Thái Lan, chứa chấp một người như vậy trong nhà có thể bị phạt 10 năm tù. Theo luật, các thuyền trưởng tàu đánh cá đă bị bắt v́ giúp người tỵ nạn Việt Nam.

    Tuy nhiên, các quan chức Liên Hiệp Quốc lập luận rằng chính phủ Thái Lan và ngư dân có nghĩa vụ cố gắng giải cứu thuyền nhân Việt Nam gặp nạn theo các quy định của Công ước Quốc tế về Biển cả mà Thái Lan đă tham gia kư kết.

    “Ở đây chúng ta có 28 người chết v́ ṭa án Thái Lan đă thấy cần trừng phạt những người từng hành động phù hợp với luật pháp quốc tế,” một quan chức tị nạn cho biết, đề cập đến vụ việc được báo cáo trong tháng này.

    Prasong cho biết ông không biết về các điều khoản của công ước về biển cả, nhưng Thái Lan "không thể giúp đỡ" những sự việc như vụ chết đuối gần đây "bởi v́ chúng tôi phải tôn trọng luật pháp của chính ḿnh."

    Dù những tên cướp biển diễn dịch thái độ của chính phủ Thái đối với thuyền nhân Việt Nam theo ngă nào đi nữa, các nhà ngoại giao phương Tây nói rằng không có bằng chứng nào cho thấy chính phủ Thái Lan tích cực khuyến khích họ hoặc coi họ như một biện pháp ngăn chặn hữu ích đối với người tỵ nạn. Trên thực tế, chính quyền Thái Lan đă xử lư mạnh tay với những tên cướp biển khi chúng bị bắt.

    Trong một trường hợp gần đây, một thủy thủ trong Hải quân Thái Lan đă bị kết án 25 năm tù v́ cưỡng hiếp một phụ nữ Việt Nam. Cho đến nay, khoảng hai chục người Thái Lan khác đă bị buộc tội với nhiều tội danh liên quan đến vi phạm luật cướp biển. Tuy nhiên, một số kẻ phạm tội tồi tệ nhất lại vẫn được tự do. Họ là những kẻ giết tất cả những người tỵ nạn họ tấn công và đánh ch́m thuyền của họ, không để lại nhân chứng và bằng chứng.

    Theo các quan chức tỵ nạn, một số cướp biển là người Việt Nam hoặc người Malaysia, nhưng hầu hết là người Thái. Thông thường, họ là những ngư dân tấn công các tàu tỵ nạn như một “nghề tay trái”. Mặc dù chỉ có một phần nhỏ tàu đánh cá Thái Lan tham gia vào hoạt động cướp biển, nhưng các tàu này hoạt động rộng khắp, và một số dường như đă t́m mọi cách để t́m người tỵ nạn Việt Nam.

    Trong khi cướp biển từ lâu đă phổ biến ở các vùng biển Đông Nam Á, các quan chức tỵ nạn cho biết, sự kết hợp của hàng ngàn thuyền nhân thường không có khả năng tự vệ, sự thù hận lâu đời giữa người Thái và người Việt, và thời kỳ khó khăn đối của ngành ngư nghiệp trong vùng vịnh [Thái Lan] bị khai thác quá mức đă làm trầm trọng thêm t́nh trạng cướp biển đă có lâu đời.

    Bất chấp tần suất và mức độ tàn bạo của các vụ cướp biển, các nhà ngoại giao phương Tây tin rằng chúng đă không ngăn cản đáng kể người Việt Nam chạy trốn khỏi quê hương của họ. Thay vào đó, các cuộc tấn công đă khiến một số thuyền nhân thay đổi đường đi trốn của họ để tránh Thái Lan.

    Nguyên tác: Brutal Pirates Increasingly Plague Vietnamese Refugees at Sea

    https://www.washingtonpost.com/archi...-dbf7658496ed/


    ---------- <> ---------

    Ghi chú của LeBachViet:

    - Người VN bỏ nước ra đi để tránh khỏi chế độ cộng sản gian tham độc tài đàn áp th́ là tỵ nạn cộng sản (refugee)

    - (1) "Bây giờ, chúng ta đọc, xem tin tức về các người tỵ nạn (nay gọi là di dân hay “migrant”) đang tràn ngập ở các vùng biên giới Mỹ-Mexico và ở các trại tỵ nạn vùng biển Địa Trung Hải":

    1 số ít trong số họ là refugee, đa số trong số họ là migrant v́ lư do kinh tế

    - Những người xâm nhập vào quốc gia khác 1 cách bất hợp pháp để cư trú lâu dài th́ gọi là illegal immigrants/undocumented immigrants (di dân bất hợp pháp/di dân không có giấy tờ)

    - Thời cộng sản Trung quốc Mao Trạch Đông chiếm Hoa lục, rất đông người dân Trung quốc thuộc giới: Hoàng tộc, thương gia, trí thức và thường dân, cùng với hai chục ngàn (20,000) binh lính của Tưởng Giới Thạch chạy sang tỵ nạn tại miền bắc VN.

    VN v́ ḷng nhân đạo nên cho họ tỵ nạn tạm thời, nếu không th́ rất nguy hiễm tới tính mạng của họ, họ sẽ trở thành nạn nhân của Cộng sản Trung quốc. Nhưng v́ lư do an ninh v́ số binh sĩ Trung Hoa lên tới 20,000 người, nên chính quyền VN quyết định cho tàu đưa mấy chục ngàn binh lính và gia đ́nh họ ra 1 ḥn đảo của VN, h́nh như là đảo Côn Sơn để bảo vệ an ninh cho VN.

    Và đồng thời liên lạc với Tưởng Giới Thạch ở Đài Loan đem tàu qua đón 20,000 binh sĩ này về bảo vệ Đài Loan. Tưởng Giới Thạch rất vui mừng, đón những binh sĩ và gia đ́nh họ về Đài Loan và rất biết ơn chính quyền VN và chính phủ Pháp đă rộng ḷng giúp đỡ dân tỵ nạn Trung Hoa Quốc Gia.

    Tất cả những binh sĩ Trung Hoa Quốc Gia và người dân Trung Hoa chạy sang VN khi cộng sản chiếm Hoa lục là người tỵ nạn cộng sản là refugee. Người Hoa chạy sang VN tỵ nạn cộng sản, 1 số ít họ xin qua Đài Loan v́ có bà con ở đó, một số ít th́ xin đi tỵ nạn tại Anh, Pháp, Mỹ và số c̣n lại xin tỵ nạn tại VN mà không muốn qua Đài Loan v́ họ thấy số phận ḥn đảo Đài Loan quá mong manh trước tham vọng bành trướng của cộng sản Hoa lục.

    Những người Hoa tỵ nạn tại miền bắc VN v́ trốn chạy cộng sản, đến năm 1954 khi cộng sản chiềm miền bắc VN, họ trốn chạy cộng sản thêm lần nữa là di cư vào miền nam. Khi cộng sản chiếm miền nam VN, họ chạy trốn cộng sản thêm lần nữa ra nước ngoài. Những người Hoa này và người Việt vượt biên sau khi cộng sản chiếm miền nam VN đều là nạn nhân của cộng sản và đều là người tỵ nạn cộng sản(refugee) không giống như trường hợp đa số di dân đang ồ ạt xông đại vào lănh thổ USA hiện nay.
    Last edited by LeBachViet; 11-08-2024 at 11:43 AM.

  9. #19
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    GIỜ NÀY CON NƠI ĐÂU ?
    ÔNG TĂNG BẢO CAN và CHÁU TĂNG BÍCH HẰNG


    Video: Thanh Lan TL



    Last edited by LeBachViet; 13-08-2024 at 10:53 AM.

  10. #20
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,670


    GIỜ NÀY CON NƠI ĐÂU? TẬP 2
    NHỮNG NGƯỜI SỐNG SÓT


    Video: Thanh Lan TL



    Last edited by LeBachViet; 13-08-2024 at 11:05 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •