Không Hẹn 147: Bài học sơ cấp cho ông chủ tịch "độc diễn" của cộng đồng ở Canberra.
* SOURCE: https://www.youtube.com/watch?v=vupT387XWU4
--------------------------------
CHƯA BAO GIỜ CỘNG ĐỒNG NVTD LIÊN BANG CÓ MỘT BAN CHẤP HÀNH TƯNG TỬNG NHƯ "GÀ RÙ NUỐT DÂY THUN" NHƯ BÂY GIỜ!
Cái sự kiện gọi là Đại hội CĐNVTD Liên bang Úc châu vừa kết thúc, với những "thành quả" được coi là mạnh mẽ để "vượt qua" những tiền lệ, và đưa đến một tân BCH không giống ai, nếu so với 25 lần Đại hội trước đó.
Tuy nhiên Đại Hội lần thứ 26 này có nhiều cái NHẤT mà dư luận quan tâm không thể bỏ qua:
- Một là số Đại biểu tham dự của BCH các tiểu bang ít chưa từng thấy. Trong đó có ít nhất 3 đơn vị không gửi người tới tham dự (hay bị nghiêm cấm) như: Wollongong, Bắc Úc và NSW.
- Các ông bà tự gọi ḿnh là Cố Vấn hay từng giữ các chức vụ trong các BCHCĐ Liên bang phần lớn cũng vắng mặt, và chỉ có duy nhất ông "Thúng Nhân" Lưu Tường Quang có mặt, để nói một bài THAM... NÓI nói về t́nh h́nh... thế giới, mà chẳng liên quan ǵ đến tương lai bết bát của Cộng Đồng!
- Ba là một tân Ban Chấp Hành được bầu ra mà không có đối thủ, và những người này có số phiếu tín nhiệm thấp ngang với mặt đất. Đó là chưa kể những khuôn mặt chắp vá này không biểu hiện ǵ được uy tín và sức mạnh để làm việc trong tương lai.
- Thêm nữa, đây là lần đầu tiên một BCH thắng cử mà lại không được ai bàn giao. Bởi cái mà họ đang có là một sự cưỡng đoạt từ một BCH khác.
Mặc dù cơ cấu Cộng Đồng NVTD Liên bang Úc châu chỉ thiên về hành chánh, nhưng nó vẫn là miếng đỉnh chung của những kẻ ham hố chức vị (để ghi vào tiểu sử khi đi xin việc, hoặc đọc trước ḥm khi chết).
Và chính v́ thế ông Quyền Chủ tịch Lê Công, sau khi thành công bởi cuộc đảo chánh đầy bất chánh với sự phụ hoạ của Lưu Tường Quang, Nguyễn Mạnh Tiến, Nguyễn Văn Bon, Bùi Trọng Cường, Nguyễn Linh Đằng...v.v. nay đă ung dung lên ngôi Chủ tịch.
Một Chủ tịch được coi là ở đơn vị KHÔNG QUÂN, v́ BCH chỉ có ông ta và vợ làm măn đời không cần bầu bán, một BCH tệ đến nỗi không có tiền đóng niêm liễm cho liên bang, một BCH mà mỗi khi đi họp xa th́ đều nhận tiền của bà bán thuốc lá lậu ở Sydney!
Chính v́ không có quân và mất tư cách như vậy, làm sao mà ông Lê Công có thể đại diện cho các tiểu bang khác?
Một trong những chuyện mất tư cách của Lê Công đă diễn ra trước và sau Đai hội được ghi nhận khi Lê Công tuyên bố (tuyên mẹ) với đài SBS rằng:
"Lần đầu tiên (trong BCHLB) có phụ nữ là cô Nguyễn Tuyết Linh ở Queensland, và M̀NH cũng có một phụ nữ nữa đóng vai tṛ là tổng thư kư cho liên bang và CÔ NÀY RẤT TRẺ tên là Thúy Vy, hiện tại cô là phó chủ tịch ngoại vụ cho Cộng đồng người Việt Tự do Victoria.
Và sau cùng là cô Lê Thu Trang cũng đang ở trong ban chấp hành Cộng đồng người Việt Tự do ở WA. Cho nên chúng tôi rất là mừng v́ M̀NH có một cái Ban Chấp hành đó mà đặc biệt là có "3 PHỤ NỮ MỚI HOÀN TOÀN" và họ đến từ 3 nơi tiểu bang khác nhau ở tại Úc Châu".
Nguyên văn đoạn văn trên lấy từ SBS Radio Việt ngữ cho thấy, Lê Công là Chủ tịch mà ăn nói rất kém văn hoá. Đầu tiên, Lê Công từ chối BCH tiền nhiệm khi trong BCHLB ấy cũng có tới 3 phụ nữ (là bà Kate Hoàng Chủ tịch, bà Trần Hương Thuỷ thủ quỹ và bà Thái Phụng TTK).
Chính v́ thế Lê Công không thể nói "Đây là lần đầu tiên mà BCH.LB có phu nữ tham gia". Tới chữ "3 PHỤ NỮ MỚI HOÀN TOÀN" nghe có vẻ thô bỉ khi Lê Công Công khinh thường "các phụ nữ cũ". (trong đó có Thái Phụng là người đă giữ chức TTK trong BCH đảo chánh của Lê Công), mà nay đă bị gạt ra cũng v́ "vấn đề đạo đức".
Trong toàn bài phỏng vấn, Lê Công c̣n có cái tật chêm tiếng Anh giống y như hề râu Thanh Việt, đă vậy c̣n dùng chữ M̀NH một cách bừa băi. Ở cương vị Chủ tịch Liên bang, chữ M̀NH chỉ được dùng trong bàn ăn, trong giường ngủ, chứ không thể dùng để nói trước công chúng!
Theo tin, một tân BCH.CĐNVTD Liên bang (xem h́nh từ trái) có: Bs Nguyễn Anh Dũng (Ngoại vụ), ông Lê Công (CT), cô Nguyễn Tuyết Linh (NV), cô Nguyễn Thụy Vi (TTK), cô Lê thị Thu Trang (TQ). Nh́n vào thành phần này, mọi người đều thấy đây là một nhóm chắp vá với phần lớn những người mà ông Lê Công nói là "hoàn toàn mới" với 3 phụ nữ mới mà ai nấy đều lần đầu tiên biết mặt.
Sự thiếu vắng các gương mặt nồng cốt ở các tiểu bang lớn như Victoria, NSW và Wollongong hay QLD là một thất bại lớn lao và ê chề chưa từng có cho Đại hội.
Khi trả lời về việc vắng mặt của 3 đơn vị Wollongong, NSW và Bắc Úc trong đại hội, ông Lê Công đă ví von "đây là những đứa con" bất măn với bố mẹ nên bỏ cửa bỏ nhà ra đi!
Đây là một ví von hỗn xược, bởi Lê Công không dám nói rơ lư do tại sao các tiểu bang hay lănh thổ này không tham dự Đại hội, và chính nguyên do đảo chính của Q.Công đă đưa đến thảm kịch đó!
Lê Công c̣n giải thích một cách phủ nhận thực tế khi nói sự vắng mặt của 3 đơn v́ bầu cử ra BCH.LB này là:
"Nó như là nửa ly nước đầy, thay v́ nửa ly nước bị lưng", và chống chế: "Ḿnh sẽ trở lại thời gian đầu khi mà M̀NH chưa có hai đứa con đó, hoặc là có mà chưa phải là hệ thống liên bang".
Khi nói như vậy, Công có ư gạt qua sự mất đoàn kết, ra vẻ "không có mày th́ tao vẫn chẳng sao!" Cái trâng tráo ở đây là, lúc diễn ra Đại hội th́ ĐĂ CÓ NHỮNG ĐỨA CON ĐÓ, và HỆ THỐNG LIÊN BANG đă tổ chức nhóm họp tới 26 lần rồi!
Lê Công cũng nói theo kiểu chờ thời là khi nhiệm kỳ của những BCH tiểu bang và Lănh thổ chống đối qua đi, th́ mọi chuyện sẽ trở lại như cũ, mà không hề nói đến chuyện "bố mở cửa dụ con về nè..." mà bắt các con phải... tự giác mà quay về. Đúng là kiểu chơi cha, như mafia!
Một điều trơ trẽn hơn nữa, là Lê Công lại kể công là chính ḿnh đă thành công trong việc đuổi tên cộng con Dương Đức Thịnh về lại VN, sau khi chà đạp Cờ Vàng! Chuyện này ai cũng biết, là v́ chống BCHCĐNVTD tại NSW nên Lê Công (Canberra) và Nguyễn Văn Bon (VIC) cùng các Thái thượng hoàng đă im re, thiếu điều c̣n phụ hoạ với luận điệu của Thân Trọng Ái rằng "đây là tṛ dàn dựng lấy điểm của Paul Huy và Kate Hoàng".
Một khi đă "ngậm miệng ăn cứt" như vậy, th́ không nên nhận đó là thành tích và công lao của ḿnh mới phải. Thế mà c̣n nhận vơ, th́ quả thật chẳng c̣n ǵ để nói!
Lê Công Công như kẻ mất dái... nên đi đái th́ cũng phải ngồi thôi!
--TƯ TRỜI BIỂN
* SOURCE: https://www.facebook.com/profile.php?id=100083830552751
Bookmarks