Page 6 of 11 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 104

Thread: LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC

  1. #51
    Li ti
    Khách
    Bác Nguyễn Kiến-Hưng trích về Mỹ từ pháp thật rỏ ràng vô cùng. Tui nghĩ sự thắc mắc của bạn tiếng Việt đă được giải nghĩa rành mạch.

    C̣n những chữ như "năm ngoái, hôm nay, hoa đào...." th́ đúng như bác NKH đă nói "ngoái, nay, đào ..." là tĩnh từ, bổ nghĩa cho danh từ đi kế chúng. Chỉ cần chú ư 1 chút trong giờ văn là có thể hiểu được, không cần phải là "quư bậc thức giả" mới có thể biết được mấy điều đơn giản đó.

  2. #52
    Li ti
    Khách
    Cũng cần chú ư lối nguỵ biện lấy râu ông cấm cằm bà của ông SH: ông ta bảo rằng chữ Hán (chữ TQ) bắt nguồn từ chữ Nôm (chữ của tổ tiên người Việt) nhưng mặt khác ông ta lại khuyên người Việt Nam nên trở về ngưồn gốc tổ tiên của ḿnh bằng cách học …chữ.Nho (chữ Hán) và theo đạo Nho (là đạo của Khổng tử, người TQ)! (Xem bài „Việc dạy lại chủ Nho không c̣n là……:“).
    Ông ta ca ngợi chữ Nho (chữ Hán) là linh tự, linh ngữ cho nên phải học chữ Nho nhuần nhuyễn thấm sâu vào ḷng th́ mới nên người được v.v.

    Lướt trên mạng t́m đọc tin tức sẽ thấy chính quyền Trung Cộng hiện nay cũng đang cổ súy việc trở về với ..nguồn gốc tổ tiên, đề cao và quàng bá đạo Nho. Tượng Khổng Tử cao 9,5 m được dựng lên tại Thiên An Môn gần ảnh của Mao. Sách của Không Tử được làm Kim chỉ nam để lớp trẻ học cho …nên người giống khuôn những ǵ ông SH đang ra sức cổ vũ.

  3. #53
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Trả Lời ông Sơn Hà

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Thưa ông NKHưng,

    nếu tôi không nói là ông ngụy biện th́ cũng phải nói là ông xuyên tạc cái nội dung với ư chánh của tác giả Đỗ Thanh qua bài "Việt Nhân Ca" khi ông đi cắt xén và dán lại theo ư đồ của ông, để bênh vực cho lập trường tiếng Việt mượn từ chữ Hán của ông với chứng minh "danh từ đặt trước tĩnh từ", v́ ông đă không đăng nguyên trích đoạn của tác giả, như sau :
    Thưa ông Sơn Hà,

    Tôi rất tôn trọng các độc giả và thành viên theo dơi bài viết này. Nếu tinh tế một chút, ông sẽ nhận thấy rằng đề tài này rất khô khan và người bỏ thời gian theo dơi phải thực sự quan tâm có một tŕnh độ ư thức ít nhất cũng đủ để phân biệt đúng sai phải trái. Tôi ngụy biện hay xuyên tạc để qua mặt được các độc giả và các thành viên ở đây với mục đích ǵ? Tôi bỏ thời gian tra cứu tài liệu để mong làm sáng tỏ vấn đề nhằm phân biệt thực hư chân giả chứ không nhằm mục đích mị dân dọn đường cho bọn tay sai Việt gian đem đất nước và dân tộc dâng cho kẻ thù truyền kiếp phương Bắc. Có một vài bài phản biện tuy không cùng quan niệm nhưng tôi vẫn có lời cám ơn v́ họ có chứng cớ phù hợp với lập luận. Tôi rất mong có những góp ư với tính cách xây dựng từ cả hai phía như vậy vấn đề mới được sáng tỏ hơn. Như tôi đă có nói, rất mong ông chứng minh được chữ Nho là chữ của người Việt nhưng cho tới bây giờ ông vẫn chưa làm được điều đó.

    Tôi lấy làm thất vọng v́ một người Việt Nam tự xưng là nhà triết học mà vẫn chưa sạch nước cản trong vấn đề lập luận và sử dụng tài liệu. Khi trưng ra tài liệu để dẫn chứng th́ không thể đem những ǵ đang cần được chứng minh để dùng như một chân lư hay sự thật hiển nhiên. Điều tác giả Đỗ Thanh cho là chữ Nho là chữ viết của người Việt vẫn chưa phải là sự thật (fact) và đang cần ông Sơn Hà chứng minh; trái lại tôi đang viết bài phản biện để chứng minh chữ Nho không phải là chữ của người Việt v́ tôi không tin điều đó theo sự hiểu biết và tài liệu đă được phổ biến. Ông bảo tôi phải dùng quan niệm của ông Đỗ Thanh cho rằng chữ nuớc Sở tức là chữ của người Việt như một tài liệu th́ có phải là ngớ ngẩn không?

    Khi trưng ra tài liệu tôi chỉ trích và đăng những phần có liên quan mà thôi; và để bảo đảm sự trung thực, ở cuối bài tôi luôn kèm theo nguồn cung cấp các tài liệu để các độc giả có thể tham khảo nguyên bài nếu cần. Như vậy ông Sơn Hà bảo tôi cắt xén ngụy biện hay xuyên tạc là không có cơ sở.

    Tôi rất mong ông Sơn Hà đưa ra những bằng chứng được coi là sự thật (fact) đi đôi với lập luận để thuyết phục chứ đừng dựa trên quan niệm (opinion) và lập luận. Thí dụ như khi trong bài góp ư #9 của ông:

    Cho nên tôi không dựa vào các sách giáo khoa từ xưa tới nay như ông nói để quả quyết "trong quá khứ Việt Nam không có chữ viết riêng phải mượn chữ Tàu", th́ có phải gián tiếp bảo tổ tiên ḿnh là đồ ngu không biết viết chữ để phải chờ đi mượn chữ Hán của Tàu ??!
    Những lời của ông ở đây có tính cách khích động chứ không phải là chứng cớ để thuyết phục.

    Vả lại tác giả Đỗ Thanh c̣n có viết Sở LÀ VIỆT, th́ chữ viết của Sở có phải là chữ Việt không, thưa ông??
    Sở là Việt? Đây là sự thật hiển nhiên đă được công nhận sao? Nếu chưa phải là sự thật (fact) th́ không thể dùng làm tài liệu chứng minh được. Dùng một quan niệm chưa được sáng tỏ để dẫn chứng cho một quan niệm khác là điều không thể chấp nhận. Tôi thật không biết ông Sơn Hà học triết ở đâu. Ông Đỗ Thanh phán một câu Sở là Việt th́ điều đó trở thành sự thật hay sao?

    Tôi đă nói những nghiên cứu về nguồn gốc của Việt tộc qua ngôn ngữ và chữ viết của học giả Đỗ Thanh là đáng tin cậy v́ dẫn chứng với luận diễn của tác giả rất có cơ sở. Nên kết luận của tôi chữ Nôm, chữ Nho có trước chữ Hán là một phần dựa trên những dữ kiện khảo cổ như kiếm của Việt Vương Câu Tiễn, hay cổ văn Việt Nhân Ca là của Việt tộc, cho dù có kư âm bằng tiếng Sở hay chữ viết Sở, nhưng Sở lại là Việt theo tác giả Đỗ Thanh ; và nếu xét trên phương diện văn hóa, th́ dân tộc nào có văn hóa cao tức có triết lư siêu việt c̣n gọi là Minh Triết, th́ dĩ nhiên là phải có chữ viết trước để ghi chép và truyền đạt, chứ không thể đi mượn chữ Hán !
    Ông Sơn Hà cho việc nghiên cứu của ông Đỗ Thanh là đáng tin thưởng thành ra tất cả những điều Đỗ Thanh nói ra đều được cho là khuôn vàng thước ngọc. Nhưng đó chỉ là ư kiến (opinion) của riêng ông. Không nên chủ quan cho rằng người khác họ cũng tin như ông vậy.

    V́ như dẫn chứng bằng dữ kiện khảo cổ sau đây về cây kiếm của Việt Vương Câu Tiễn với chữ "vuông" (con giun) khắc trên thanh kiếm, chứng tỏ Việt tộc đă có chữ viết trước chữ Hán chỉ có kể từ thời Hán thuộc. Hơn nữa thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn sau hơn 2 ngàn năm chôn dưới đất, và được đào lên không hề bị rỉ sét mà c̣n chém đứt cả sắt, chứng tỏ kỹ thuật luyện thép siêu đẳng thời bấy giờ. Điều đó đủ chứng tỏ sự vượt trội của một nền văn minh của Việt tộc.
    Nếu Việt tộc có nền văn minh vượt trội th́ cách hành văn trong ngôn ngữ của Việt tộc lẽ nào lại thua các dân tộc khác, không có quy luật rơ ràng muốn đặt câu hoặc dùng từ thế nào cũng xong hay sao. Các chữ "Việt Vương Câu Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm" là theo cách hành văn và từ ngữ của người Hán, c̣n bài hát của người Việt cùng thời của Vua Câu Tiễn th́ đúng là theo cách hành văn của người Việt chúng ta bây giờ. Vả lại, người Tàu gọi là kiếm nhưng người Việt gọi là gươm như trong Tam Thập Tự có dịch từ Hán qua Việt:



    Tam thiên tự
    soạn giả Đoàn Trung C̣n

    天thiên: trời. 地điạ: đất.
    舉cử : cất. 存tồn: c̣n.
    子tử : con. 孫tôn: cháu.
    六lục: sáu. 三tam: ba

    đê堤: bờ cảnh境: cơi
    vấn問: hỏi thiết設: bày
    thư沮: lầy táo燥: ráo
    thương: giáo kiếm劍: gươm
    liêm鐮鎌: liềm trửu帚箒: chổi
    quĩ櫃: củi sương箱: rương
    hương香: hương lạp蠟: sáp

    Rơ ràng Kiếm là từ ngữ của Tàu và Gươm là từ ngữ của Việt

    Chữ Kiếm viết theo lối chữ Hán và Gươm viết theo lối chữ Nôm cũng khác nhau. Các tác phẩm nổi tiếng bằng chữ Nôm đều dùng chữ Gươm bởi v́ họ (tác giả) phải học chữ Nôm th́ mới biết viết chữ Nôm. Và khi học như vậy họ chắc chắn phân biệt được từ nào là Nôm từ nào là Hán. Khi bà Đoàn Thị Điểm diễn Nôm bài Chinh Phụ Ngâm th́ bà phải chọn từ của Nôm như vậy mới gọi là diễn Nôm phải không?


    Ba tác phẩm nổi tiếng được viết bằng chữ Nôm của nền văn học Việt Nam đều dùng chữ Gươm mà không dùng chữ Kiếm. Ông Sơn Hà giải thích sao về vấn đề này.

    Nữ Sĩ Đoàn Thị Điểm trong Chinh Phụ Ngâm dùng chữ Gươm 4 lần nhưng không dùng chữ kiếm

    007 Chín tầng gươm báu trao tay
    020 Thước gươm đă quyết chẳng dung giặc trời
    035 Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
    106 Ba thước gươm, một cỗ nhung yên

    Cụ Nguyễn Đ́nh Chiểu trong Lục Vân Tiên dùng chữ Gươm 6 lần nhưng không dùng chữ kiếm

    Đều quăng gươm giáo t́m đàng chạy ngay (134)
    Ngồi gươm đứng giáo mở đàng thiên hoang (774)
    Trịnh Hâm trong dạ gươm dao, (871)
    Ba quân gươm giáo đều giơ,(1787)
    Giết ruồi ai dụng gươm vàng làm chi. (1966)
    Vơng điều gươm bạc lọng xanh, (1987)

    Thi Hào Nguyễn Du trong Đoạn Trường Tân Thanh dùng chữ Gươm 9 lần nhưng không dùng chữ kiếm

    Đầy sân gươm tuốt sáng ḷa, (1421)
    Gươm đàn nửa gánh non sông một chèo. (1794)
    Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng giong. (1826)
    Đặt gươm cởi giáp trước sân khấu đầu.(1863)
    Quân trung gươm lớn giáo dài, (1902)
    Cho gươm mời đến Thúc lang, (1912)
    Dưới cờ gươm, tuốt nắp ra, (1931)
    Phong trần mài một lưỡi gươm, (1978)
    Trong ṿng giáo dựng gươm trần, (2116)

    Ông Sơn Hà có dám trả lời câu hỏi: chữ Gươm là từ ngữ của Tàu hay của Việt. Nếu ông cho là của Tàu th́ hăy chứng minh bằng cách t́m tự điển của Tàu rồi đưa ra cho các độc giả xem. Nếu là từ của người Việt th́ Vua Việt Câu Tiển cũng phải gọi là Gươm như các bản văn chữ Nôm chứ sao lại viết là Kiếm. Thực tế th́ chúng ta chưa được thấy các chữ trên thanh gươm kia được viết như thế nào. Ông Sơn Hà có thể đem ra tŕnh làng h́nh chữ "vuông" (con giun) khắc trên thanh gươm của Vua Câu Tiễn không, hay ông chỉ nghe nói mà chưa bao giờ được thấy?

    Cho nên nếu chỉ có dựa vào cái đặc tính tiếng Việt là "danh từ đặt trước tĩnh từ" mà ông cứ khư khư lập đi lập lại, th́ tôi thấy không ổn chút nào ; v́ khi nói "đẹp trai" hay "đẹp gái", th́ tĩnh từ "đẹp" đặt trước danh từ "trai" hay "gái", như vậy th́ không phải là tiếng Việt hay sao ??!

    V́ vậy tôi thiết tưởng ông NKHưng cần học hỏi thêm để tự ḿnh t́m hiểu cho "cùng lư tận tính" mọi sự vật để có "trí tri" th́ sẽ không c̣n bị mê chấp với cố chấp là đặc tính của tiếng Việt là "danh từ đặt trước tĩnh từ" nữa !

    Sơn Hà
    Một người có nick là Tiếng Việt cũng nêu ra thắc mắc về vấn đề danh từ và tĩnh từ trong tiếng Việt và tôi đă có câu trả lời thoả đáng. Nếu ông Sơn Hà c̣n thắc mắc xin hăy đưa ra một câu tiếng Việt có tĩnh từ đi trước danh từ như ông Tiếng Việt đă làm để tôi thử giải thích xem được hay không.

    Kính

    Nguyễn Kiến-Hưng
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 10-02-2011 at 03:02 PM.

  4. #54
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Chinh phụ tàu hay chinh phụ Việt?

    Cụ Lăng Nhân (1) chép về Bà Đoàn Thị Điểm: năm 1734, đời Lê Thuần Tôn, niên hiệu Long Đức, bà dùng văn chương nện sứ tàu tơi tả. Danh nổi như cồn. Ông Thái học sinh Đặng Trần Côn đến ve văn, tặng một bài thơ. Bà khinh bỉ bảo:

    -- Trẻ con mới cắp sách đi học, đă biết ǵ! (trang 91.)

    Ông vô cùng đau khổ, thề quyết học thành tài: ông lén lút đốt đèn mà học, đến nỗi ḷa cả mắt -- (khẩu nghiệp của Bà Chằng này quả thật đáng sợ!) Soạn xong Chinh Phụ Ngâm Khúc bằng Hán văn. Ông mang lại khoe với bà. Tin rằng bà không chê nữa. Hai câu cuối:

    Tương hội, tương kỳ, tương kư ngôn
    Ta hồ! Trượng phu đương như thị

    Cụ Lăng Nhân giải thích:

    Dường như bà cũng nhân bản dịch này mà gói ghém đôi lời thầm khen tài Đặng, để chữa lại sự hắt hủi trước...
    Ngâm nga, mong gởi chữ t́nh
    Dường này âu hẳn tài lành trượng phu!

    (Sao bà không nói rơ Dường này âu hẳn tài lành chồng em!?)

    Và cụ Lăng Nhân cũng b́nh thêm:

    Bản dịch Chinh Phụ của bà Điểm át cả nguyên văn chữ Hán. Nguyên văn của Đặng Trần Côn không phải là kém hay, song chúng tôi thấy họ Đặng, trong sự phô trương tài học uẩn súc, đă mắc phải cái tật dùng điển tàu mà không nghĩ đến vị trí của ḿnh là người Việt. Ông có thể khen Mă Viện:


    Trượng phu thiên lư chí mă cách
    (Chí làm trai, dặm ngh́n da ngựa)

    Nhưng chúng tôi không thể khen sự anh dũng của tướng Phục ba trong công cuộc tiến đánh hai Bà Trưng, ở Việt Nam mà ông theo người Tàu gọi là man rợ:


    Tiếu hướng Man Khê đàm Mă Viện

    Bà Điểm dường như cũng thấy câu này hơi quá, nên đă dịch một cách lỏng lẻo:


    Tới Man Khê bàn sự Phục Ba.

    Khen công Mă Viện, ta hăy để cho người Trung hoa. C̣n chúng ta bao giờ cũng cùng ư với ông Hải Nam: Mặc kẻ chép công, ta chép oán: công riêng ai đó, oán ta chung...
    Giáo sư Vân B́nh Tôn Thất Lương (2) chép:

    ...đời Hậu Lê gặp buổi binh cách, lính thú đi chinh thú nhiều nơi, đă diễn nên lắm nỗi biệt ly đau đớn, tiên sinh cảm xúc làm bài "Chinh phụ ngâm"...
    Vậy mà:



    Lương nhân nhị thập Ngô môn hào,
    Đầu bút nghiễn hề, sự cung đao,
    Dục bả "liên thành" hiến Minh thánh,
    Nguyện tương xích kiếm trảm thiên kiêu,


    Chồng ta hai mươi tuổi vốn, vốn ḍng hào kiệt họ Ngô. Ngô đây chẳng phải một ông Ngô Việt Nam nào, mà là một ông tàu Ngô Khỉ, Ngô Vượn, Ngô Đười Ươi nào đó (xem giải thích trang 31.)

    -- Rơ ràng ta phải hỏi, không biết đây là Chinh phụ Việt Nam hay Chinh phụ tàu? Cũng làm ta liên tưởng đến bài thơ của một ông tàu thuở xưa:


    Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
    Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu,
    Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
    Hối giao phu tế mịch phong hầu!


    Rơ ràng là đàn bà tàu ở nhà đợi mấy thằng chồng đi ăn cướp của thiên hạ về...

    Hơn phân nữa quyển sách của của giáo sư Vân B́nh (2) dùng để giải thích điển tích trong thơ. Toàn là điển tích tàu: mỗi chữ trong Chinh phụ ngâm là mỗi điển tích, viết xong tại sao ông không lăn kềnh ra mà chết?

    Tuy không liên quan đến đề tài, nhưng tác phẩm được nhắc đến nhiều lần. Xin được viết lại vài điều đă đọc.


    ---

    • (1) -- Lăng Nhân, Giai Thoại Làng Nho Toàn Tập, NAM CHI TÙNG THƯ xuất bản lần thứ nhất, giấy phép số 1051 LC/BC 3/XB, Sài G̣n, ngày 7/04/1966, in xong ngày 30/07/1966. (Bản in lại ở hải ngoại.)
    • (2) -- Vân B́nh Tôn Thất Lương, Chinh Phụ Ngâm Khúc, Sách giáo khoa Tân Việt, in lần thứ năm, giấy phép xuất bản số 2.205/X.B. của Nha Thông Tin Nam Việt. Tác giả viết xong ngày 2/8/1950, Huế. Không rơ bản này được in xong năm nào, nhưng ngày mua điền trong sách là 28/09/1965.

  5. #55
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623
    Trải qua bao thế hệ tổ tiên người Việt Nam đă không ngừng tranh đấu để có chữ quốc ngữ thay thế chữ Nho (Hán) với mục đích là bảo vệ và phát huy nền văn hóa và độc lập của dân tộc. Chữ Nôm ra đời cũng v́ mục đích này.
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 13-02-2011 at 10:14 AM.

  6. #56
    Tiếng Việt
    Khách

    Ca dao

    Tiếc cây mía ngọt mà sâu
    Tiếc cô gái đẹp trọc đầu khó coi

    trọc (tĩnh từ), đầu (danh từ)


    Ghi chú: đặc tính của tiếng Việt là bao gồm cả hai: tĩnh từ đi trước danh từ và tĩnh từ đi sau danh từ.
    Từ buổi sơ khai, tổ tiên Việt tộc có tiếng nói là đă có đặc tính này. Đó là tiếng mẹ đẻ, mới sinh ra c̣n nằm nôi đă nghe mẹ hát ru như vậy. Lớn lên nghe dân gian nói những câu tục ngữ với đặc tính như vậy rồi.

  7. #57
    Tiếng Việt
    Khách

    Hát ḥ

    Ḥ hơ... rồng chầu ngoài Huế ngựa tế Đồng Nai
    Sông sâu con nước hảy hoài
    Thương người xa xứ... ḥ hơ...
    Thương người xa xứ lạc loài đến đây

    xa (tĩnh từ); xứ (danh từ)

  8. #58
    Tiếng Việt
    Khách

    Hát ru con (ca dao)

    Trắng da v́ bởi phấn dồi
    Đen da v́ bởi em ngồi chợ trưa

    Trắng và đen là tĩnh từ
    Da là danh từ

  9. #59
    Tiếng Viêt
    Khách

    Tiếng mẹ đẻ

    Thời xa xưa chưa có trường học, chưa có chữ viết với mẫu tự Latin, hầu hết người Việt đều mù chữ, nên không hề biết viết văn, với "mỹ từ pháp" hay "đảo ngữ" là ǵ. Sinh ra nghe mẹ hát ru, nghe mẹ dạy nói theo mẹ, nên gọi là tiếng mẹ đẻ. Những lời hát ru những câu mẹ dạy có quá nhiều câu với tĩnh từ đi trước danh từ, đó là đặc tính của tiếng Việt, đó là tiếng mẹ đẻ. Lớn lên nghe mọi người chung quanh cũng đều nói giống như vậy, đâu có ai đi học viết văn mà gọi là "mỹ từ pháp" hay "phép đảo ngữ" ǵ đâu...

    Hát ru:

    Trái dưa xanh vỏ đỏ ḷng
    Thương anh trọn kiếp quyết không đổi dời

    Xanh và đỏ là tĩnh từ
    Vỏ và ḷng là danh từ

  10. #60
    Lớp ba trường làng.
    Khách

    Lớp ba trường làng.

    Thưa bạn tiếng việt các câu ca dao mà bạn vừa nêu ra có ư nghĩa tự thán, động từ tiếc đứng ở cả hai câu trong câu ca dao đầu, ư nghĩa của nó nhằm nhấn mạnh sự cảm thán của người độc thoại,
    Và các câu ca dao hát ru con; Hát ḥ cũng vậy
    C̣n ví dụ bàn vừa nêu ra th́ từ \"đầu\" có nghĩa trong cả câu là bổ ngữ chứ không phải danh từ đi sau tính từ ǵ cả như sự tranh luận đang diễn ra.
    Tôi khổng hiểu được ư bạn như thế nào. Bạn tên tiếng việt đầu bài của bạn là ca dao bạn nghe từ khi nằm nôi câu ca dao \" Tiếc cây mía ngọt mà sâu.Tiếc cô gái đẹp trọc đầu khó coi\" th́ thú thật tôi không hiểu mẹ bạn gửi gắm điều ǵ cho bạn hay là mẹ bạn muốn gửi gắm sự cảm thán làm gốc rễ cho bạn để từ đấy đưa con người của bạn biết vươn lên độc lập và đồng thời biết lấy đạo đức của tổ tiên làm gốc rễ, gắn liền nó và kế thừa truyền thống dân tộc, hay bạn muốn gửi gắm điều nằm nôi của bạn đến mọi người. Nếu vậy bạn nên ghi rơ sự tổng hợp phân tích rơ hoàn cảnh hiện trạng của những tranh luận ở trên của bạn để mọi người hiểu rơ hơn phải vậy không bạn.
    Rất mong được bạn Tiếng việt cho tôi, và các đọc giả khác được thấy nhưng câu dân gian có ư nghĩa tổng hợp và phân tích hiện trạng tranh luận của mục này.
    Thành kính
    Lớp ba trường làng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 13-09-2014, 06:39 AM
  2. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-04-2012, 10:05 PM
  4. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  5. Replies: 115
    Last Post: 25-04-2011, 08:47 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •