Page 8 of 11 FirstFirst ... 4567891011 LastLast
Results 71 to 80 of 104

Thread: LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC

  1. #71
    Đồ bùn
    Khách

    ĐÓI

    Quote Originally Posted by Li ti View Post
    Ư của bác NKH (và đó cũng là luật của tiếng Viet, ngoai trừ những ngoại lệ nhằm làm nổi bật câu nói, gây sự chú ư) là danh từ đứng trước tính từ đứng sau.
    vd tiếng Việt: người ta nói gươm báo, gươm quư chứ không ai nói báo gươm, quư gươm.


    Ban tiếng Việt,

    "Đói bụng" có đồng nghĩa với "bụng đói" không? Nếu không đồng nghĩa th́ vd của bạn cho thấy tính từ đứng trước danh từ để diễn tả 1 danh từ là sai rồi.

    Từ "bụng đói" đúng luật lệ tiếng Việt (danh từ đứng trước, tính từ đúng sau), chỉ (cái) bụng đang đói. Từ "đói" bồ nghĩa cho danh từ "bụng". (a)


    Cón "đói bụng" có nghĩa khác. Đói bụng" không cón là danh từ nữa mà là 1 tĩnh từ kép (nếu so với tiếng ngoại ngữ).

    hungry= "đói" hay "đói bụng" (là tính từ kép). Trong tính từ kép trên danh từ "bụng" bổ nghĩa cho "đói". Ngược với trường hợp (a).
    Đó là 1 nghĩa của "đói" (hay của tính từ kép "đói bụng")


    Theo sự hiểu của tui, trong tiếng Việt từ "đói" c̣n được sử dụng như động từ.

    vd: Cô ấy "đói" t́nh thương. Cô ấy "đói" sự chăm sóc dịu dàng của 1 bà mẹ. Cô ấy "đói" bụng....
    Thí dụ chữ "đói" khá hay.
    Cũng nên phân biết "đói" theo nghĩa đen hay nghĩa bóng.
    Thí dụ : Tôi đói - hay tôi đói bụng - là nghĩa đen. Đói là intransiitive verb, verbe intransitif - tự động từ tức là không cần túc từ để bổ nghĩa.
    Còn Cô ấy "đói" tình thương là nghĩa bóng. "đói" tình, đói tiền, danh vọng, vợ con, chiến thắng v.v.
    "đói" nghĩa bóng nghĩa là thèm khát, thiếu thốn, v.v.
    Tôi đói tình có thể thay bằng câu tôi khát tình .v.v. ví dụ I am hungry of love, victory, etc...
    Vài dòng góp vui, tôi không chỉ trích ai, nhá quí vị.

  2. #72
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Bổ Túc Thêm Về Danh Từ Và Tĩnh Từ

    Quote Originally Posted by Tiếng Việt View Post
    Cám ơn bạn Li ti đă chỉ giáo. Nhờ bạn phân tích mà tôi mới được biết chữ đói là động từ. Vậy chữ đói dịch ra chữ Anh là chữ ǵ bạn há ?
    Thưa thiệt với bạn tôi sinh ra trong một gia đ́nh nghèo nên không được đến trường, bởi v́:
    Từ ngày "cách mạng" thành công
    Toàn dân đói khổ nên (tôi) không (được) học hành.


    Tiếng Việt của tôi là do tôi nghe mẹ tôi nói rồi tôi nói theo (lúc nhỏ). Lớn lên nghe bà con cḥm xóm nói tôi nói theo, chớ tôi có học hành ǵ đâu (như đă tŕnh bày hoàn cảnh của tôi ở trên).

    Tôi nghe Hữu Phước ca vọng cổ bài Nhớ Mẹ có câu này:
    "Mẹ đă vất vả nuôi con cho tới ngày khôn lớn, từ thuở xuân xanh đến lúc bạc đầu.
    Vậy chữ bạc (bạc đầu) là thuộc loại từ ǵ vậy bạn Li ti há ? Nó cũng đừng trước chữ đầu là danh từ (giống vị trí của chữ đói mà bạn phân tích trong trích dẫn trên).
    Ông Tiếng Việt,

    Chữ "bạc đầu" trong câu: "Mẹ đă vất vả nuôi con cho tới ngày khôn lớn, từ thuở xuân xanh đến lúc bạc đầu" cũng tương đương với hai cụm từ ông Sơn Hà đưa ra là "đẹp trai" và "đẹp gái". Vậy tiện dịp này tôi giải thích cho cả hai vị. Sau khi giải thích rất mong hai vị cho biết có đồng ư với lời giải thích không.

    Hai chữ 'bạc đầu" là một phần của cụm từ "lúc bạc đầu" để đối lại với cụm từ "thuở xuân xanh". Chúng ta thấy trong cụm từ "thủa xuân xanh" th́ "xuân xanh" là tĩnh từ bổ nghĩa cho danh từ "thủa", c̣n trong cụm từ "lúc bạc đầu" th́ "bạc đầu" bổ nghĩa cho danh từ "lúc". Trong tĩnh từ "bạc đầu" th́ chữ "đầu" ở đây có nhiệm vụ bổ túc cho tĩnh từ "bạc". Ông Tiếng Việt v́ thất học (như ông đ ă tự thú) nên không biết hay cố t́nh lờ đi điều quan trọng là chữ "lúc" là danh từ đi trước tĩnh từ "bạc đầu".

    Ông Sơn Hà đưa ra hai tĩnh từ "đẹp trai" và "đẹp gái" và cũng như ông Tiếng Việt, cho là tĩnh từ đi trước danh từ. Đây là một bé cái lầm v́ "đẹp trai" và "đẹp gái" đều là tĩnh từ và thuộc loại tĩnh từ ghép.

    Nếu thay đổi vị trí "đẹp gái" thành "gái đẹp", th́ "gái đẹp" có nghĩa là người phụ nữ có nhan sắc; nhưng "đẹp gái" không có nghĩa đó.

    Người ta nói: "Trường tôi có nhiều gái đẹp" chứ không ai nói "Trường tôi có nhiều đẹp gái", v́ cụm từ "đẹp gái" là tĩnh từ chứ không phải danh từ. Nên muốn cho đủ nghĩa phải có danh từ đi trước. Thí dụ: "Trường tôi có nhiều cô đẹp gái lắm".


    Kính,

    Nguyễn Kiến-Hưng
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 17-02-2011 at 11:16 AM.

  3. #73
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Trả lời ông Nguyễn Kiến Hưng lần cuối cùng.

    Thưa ông NK Hưng,

    Đáng lư ra tôi chẳng muốn mất giờ để tranh luận với một người như ông không chịu học cho tận kỳ tính, nên đă không biết sống "tuyệt tứ vô" với vô ư, vô tất, vô cố, vô ngă, thành thử chỉ có đầu óc duy lư, nên đâm ra cố ư hiếu thắng và cố chấp bằng lư sự vớ vẫn, nên mới khư khư bảo là "tiếng Việt là phải có danh từ đặt trước tĩnh từ". Nên trường hợp này ông bà xưa nói là "đàn gảy tai trâu" ! Nhưng nếu tôi không trả lời cho ông th́ tất nhiên ông lại cao ngạo cho rằng tôi "vẫn chưa sạch nước cản trong vấn đề lập luận và sử dụng tài liệu" như ông đă xuyên tạc để đừng nói là vu khống tôi, khi ông viết :
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng
    Tôi lấy làm thất vọng v́ một người Việt Nam tự xưng là nhà triết học mà vẫn chưa sạch nước cản trong vấn đề lập luận và sử dụng tài liệu. Khi trưng ra tài liệu để dẫn chứng th́ không thể đem những ǵ đang cần được chứng minh để dùng như một chân lư hay sự thật hiển nhiên. Điều tác giả Đỗ Thanh cho là chữ Nho là chữ viết của người Việt vẫn chưa phải là sự thật (fact) và đang cần ông Sơn Hà chứng minh; trái lại tôi đang viết bài phản biện để chứng minh chữ Nho không phải là chữ của người Việt v́ tôi không tin điều đó theo sự hiểu biết và tài liệu đă được phổ biến. Ông bảo tôi phải dùng quan niệm của ông Đỗ Thanh cho rằng chữ nuớc Sở tức là chữ của người Việt như một tài liệu th́ có phải là ngớ ngẩn không?
    1/ Tôi tự xưng là nhà triết học ở đâu và khi nào mà ông lại bốc tôi lên một cách hồ đồ để cố ư chê bai tôi "mà vẫn chưa sạch nước cản …"? Như vậy có phải là xuyên tạc và vu khống không hả ông ?

    2/ Đâu phải v́ ông "không tin điều đó theo sự hiểu biết (chủ quan) và tài liệu đă được phổ biến" để rồi ông đi phản biện một cách chủ quan trên nền tảng tiếng Việt có "danh từ đặt trước tĩnh từ" dựa theo ngữ luật với "Mỹ Từ Pháp" của ông Trần Ngọc Dụng mới phân tích và sắp đặt ở thế kỷ vừa qua, từ sau khi có chữ quốc ngữ hiện đại với mẫu tự La-tinh (trong khi đó tiếng Việt với chữ viết theo ngữ luật và cơ cấu đă có từ xa xưa !) rồi đi kết luận rằng "lư do dạy lại chữ Nho không đủ thuyết phục", th́ như vậy tài liệu sự thật của ông ở chỗ nào ? Hay đó cũng chỉ là ư kiến thiển cận của ông để đừng nói là ấu trĩ mà thôi ?!!

    3/ Tôi đă lập luận và dẫn chứng các tài liệu để chứng minh chữ Nho là của Việt tộc, cũng như đă nêu lên những tài liệu của học giả Đỗ Thanh, chuyên về ngôn ngữ Á Đông, một người Việt gốc Hoa có khả năng đọc và nói được nhiều tiếng bản xứ của Tàu, nên những nghiên cứu với phân tích và chứng minh của ông ta, theo thiển ư tôi rất có lư nên tôi bảo là đáng tin cậy ; chứ tôi chưa hề bảo hay cho bất cứ một tài liệu nào là sự thật, v́ kể cả sách Kinh Thánh (Bible) là sách bán ra nhiều nhất trên thế giới cũng có chỗ sai. Vả lại tiền nhân đă dạy : "tận tín ư thư, bất như vô thư " ! Nhưng ông lại đi viết là : "Ông bảo tôi phải dùng quan niệm của ông Đỗ Thanh cho rằng chữ nuớc Sở tức là chữ của người Việt như một tài liệu th́ có phải là ngớ ngẩn không?" Như thế th́ có phải là ông cố ư xuyên tạc những ǵ tôi đă nói không ???

    4/ Vả lại ông c̣n mỉa mai và xuyên tạc khi viết :
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng
    Sở là Việt? Đây là sự thật hiển nhiên đă được công nhận sao? Nếu chưa phải là sự thật (fact) th́ không thể dùng làm tài liệu chứng minh được. Dùng một quan niệm chưa được sáng tỏ để dẫn chứng cho một quan niệm khác là điều không thể chấp nhận. Tôi thật không biết ông Sơn Hà học triết ở đâu. Ông Đỗ Thanh phán một câu Sở là Việt th́ điều đó trở thành sự thật hay sao?
    Như đă nói ở trên, và như nhiều lần tôi đă nói trên diễn đàn này "sự thật là của Chính Nghĩa" tức thuộc về Nhất Lư là Chân lư là Lư thái Cực chứ không là của một ai và ở đâu hết; do đó như tiền nhân đă nói là "thiên lư tại nhân tâm" hay nói cách khác là "trí tri tại cách vật". V́ vậy mà đă hơn một lần tôi khuyên ông là hăy học hỏi cho tận, kỳ, tính để tự ḿnh mới có cơ sở biết đâu là đúng, đâu là sai, đâu là sự thật, chứ đừng có dựa vào "fact" này "fact" nọ rồi cho đó là sự thật, th́ cũng chỉ là "cùng lư chi mụ" như tiền nhân đă nói, để đừng nói là ông "suy bụng ta, ra bụng người" rồi đi cho tôi là chủ quan như ông !

    5/ V́ khi ông viết :

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng
    Nếu Việt tộc có nền văn minh vượt trội th́ cách hành văn trong ngôn ngữ của Việt tộc lẽ nào lại thua các dân tộc khác, không có quy luật rơ ràng muốn đặt câu hoặc dùng từ thế nào cũng xong hay sao. Các chữ "Việt Vương Câu Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm" là theo cách hành văn và từ ngữ của người Hán, c̣n bài hát của người Việt cùng thời của Vua Câu Tiễn th́ đúng là theo cách hành văn của người Việt chúng ta bây giờ. Vả lại, người Tàu gọi là kiếm nhưng người Việt gọi là gươm như trong Tam Thập Tự có dịch từ Hán qua Việt
    Th́ chứng tỏ ông đă không hề biết được sự sự liên hệ giữa cơ cấu tiếng Việt và Việt lư tức triết lư nhân sinh của Việt tộc mà tôi đă nhiều lần đề cập tới. V́ :
    "Trong các cơ năng hiển hiện của con người, tiếng nói bày tỏ tính thể con người nhiều hơn hết. Con người được định nghĩa là nơi giao hội của đức trời đức đất, tiếng nói cũng vậy nó đứng giữa vật chất và tinh thần, v́ thế nó chỉ c̣n có thanh âm mà thanh âm là cái đă thoát khỏi h́nh hài khí chất, nó là nhịp cầu nối thể chất ở đợt tinh vi cùng cực (thanh âm) với cái vô h́nh là ư niệm và tư tưởng. Chính do chỗ đó mà ta có thể xét xem ngôn ngữ của một dân có tinh thần nhiều hay ít.
    Hăy nhớ lại câu định nghĩa Thần trong Kinh Dịch là Thần vô phương. Thần không ở nơi nào nhất định, thế có nghĩa là Thần có tính cách uyển chuyển, biến động và thấu triệt…

    Vật nào càng giàu thể tính năng động và thẩm thấu th́ càng giàu siêu linh Tinh Thần. Theo tiêu chuẩn đó ta có thể chia tiếng nói của loài người ra hai loại : một loại đi theo cơ cấu, một loại vâng theo ngữ luật. Theo cơ cấu th́ uyển chuyển và giàu khả năng thẩm thấu. Theo ngữ luật th́ bị ràng buộc bằng cả một hệ thống mẹo luật gọi là ngữ luật gồm động tự, danh từ, quán từ (article), giống, số, cách, th́ v.v… hợp tác nhau đóng khung câu nói xuống theo một cấu trúc ngữ pháp nghiêm nhặt cột chặt các tiếng vào một ư nghĩa không thể hoán vị, hễ hoán vị là trật ngữ luật và trở nên vô nghĩa. Có thể nói chung đó là các tiếng Âu Tây.

    Loại hai đi theo cơ cấu th́ không có những thứ như trên, không th́, không cách, không số, không quán tự, trạng tự hoặc nếu có th́ cũng đứng rời không ảnh hưởng nhau để dễ bề hoán vị mà cơ cấu chỉ định đặng mang theo ư nghĩa khác nhau tuỳ theo vị trí. Thí dụ "vào được" khác với "được vào".
    (trích chương "Tính Thể Siêu Linh của tiếng Việt" trong tác phẩm "Văn Lang Vũ Bộ" của triết gia Kim-Định)

    Do đó, mà tiếng Việt mới siêu việt và vượt trội hơn các tiếng nói khác ở cách hành văn "không (cần) có quy luật rơ ràng muốn đặt câu hoặc dùng từ thế nào cũng xong (hay sao)". Như ví dụ sau đây với vị trí của mỗi chữ đủ nói lên ư nghĩa khác nhau, mà không có một tiếng Âu Mỹ nào có thể nói như vậy được, cũng như không cần phải đặt "danh từ trước tĩnh từ" mới là tiếng Việt như ông NKHưng đă khư khư cố chấp :

    Sao không bảo nó đến.
    Nó đến sao không bảo.
    Không bảo nó đến sao.
    Sao bảo nó không đến.
    Sao nó bảo không đến.
    Không bảo sao nó đến.
    Sao nó đến không bảo.
    Không sao bảo nó (cứ) đến.
    Nó không đến bảo sao.

    (Lm. Lê Văn Lư)

    6/ Ngoài ra ông c̣n thách thức hỏi tôi
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng
    Ông Sơn Hà có dám trả lời câu hỏi: chữ Gươm là từ ngữ của Tàu hay của Việt. Nếu ông cho là của Tàu th́ hăy chứng minh bằng cách t́m tự điển của Tàu rồi đưa ra cho các độc giả xem. Nếu là từ của người Việt th́ Vua Việt Câu Tiển cũng phải gọi là Gươm như các bản văn chữ Nôm chứ sao lại viết là Kiếm. Thực tế th́ chúng ta chưa được thấy các chữ trên thanh gươm kia được viết như thế nào. Ông Sơn Hà có thể đem ra tŕnh làng h́nh chữ "vuông" (con giun) khắc trên thanh gươm của Vua Câu Tiễn không, hay ông chỉ nghe nói mà chưa bao giờ được thấy?
    Như tôi đă trả lời là chữ "Kiếm" và chữ "Gươm" theo nghiên cứu của tôi qua từ điển chữ Hán và chữ Nôm, th́ cả hai đều viết với chữ gốc là bộ "đao", nên đối với tôi cả hai chữ này đều là chữ Việt. Theo tôi nghĩ v́ xưa Bách Việt có nhiều vùng đất với nhiều bộ lạc, nên ngôn ngữ cũng phát âm khác nhau theo từng vùng, như Việt Nam hiện nay chỉ có ba miền Trung-Nam-Bắc, mà đă có những tiếng có nghĩa giống nhau nhưng phát âm lại khác nhau. Ví dụ như "th́a" (tiếng Bắc) "muỗng"(tiếng Nam) hay "bố, thầy" (tiếng Bắc) với "ba, tía" (tiếng Nam) cũng đều có nghĩa là cha, hay c̣n nhiều tiếng khác như vậy. Tương tự tiếng Kiếm hay Gươm cũng là tiếng Việt với chữ Việt v́ viết cùng bộ "đao", với cách phát âm khác nhau tùy theo vùng, chứ không có chữ Hán hay chữ Tàu nào vào đây hết !

    V́ theo các tài liệu tôi tham khảo và với suy nghĩ của tôi dựa trên quan niệm Việt lư của tổ tiên, th́ chữ Việt cổ từ khởi thủy có dạng "đại triện" (chữ viết có dạng nét vẽ) với thời gian biến sang dạng "tiểu triện" (nét cong thon dài như con giun), rồi lại biến sang dạng "chữ lệ" (chữ thay đổi từ chữ dáng tṛn sang vuông) mà tôi cho là chữ Nôm dưới dạng phồn thể v́ có nhiều nét chấm, nét phẩy, nét móc thêm vào ; rồi biến đổi sang dạng "ngụy thể" (hay có thể nói là "chữ lệ" giản thể), rồi từ "ngụy thể" viết biến dạng ra "chữ thảo" (chữ viết tháo, viết lẹ), rồi sau đó chép lại cho đúng với nét chữ gốc là chữ "ngụy thể" để ban hành ra cho mọi người dễ đọc hay dễ học nên gọi là dạng "chữ hành", nên theo tôi từ đó gọi là chữ Nho như "nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Trung Hoa phải nhận rằng nếu không có chữ Nho, không có Nho sĩ th́ sẽ không có nước Trung Hoa, mà chỉ có một châu với rất nhiều nước nhỏ" (Joseph Needham I. 27). Và "V́ chữ Nho là một lối văn tự biểu tượng mà bản chất biểu tượng là rất mềm dẻo theo tay thợ dùng, dở hay khéo phần lớn c̣n tuỳ tay thợ. Ḥn đất có thể nặn ra ông Bụt, mà cũng có thể nặn ra thằng phỗng. Lối chiết tự cũng thế đầy nguy hiểm, mà cũng đầy những khả năng gợi ư sáng tạo tuỳ cách dùng." (trích tác phẩm Việt Lư Tố Nguyên của triết gia Kim-Định).

    Sau đó mới có chữ Hán là một dạng chữ phồn thể từ chữ Hành hay chữ Nho. V́ nhà Hán chỉ mới có sau này từ 206 TCN–220 CN, và từ thời Đông Hán (25–220) mới có dạng "chữ khải" là kiểu chữ chính thức, dễ nhận biết, dễ đọc và được sử dụng nhiều hơn so với các kiểu viết chữ Hán hiện nay.

    C̣n như trên cây "gươm" của Việt Vương Câu Tiễn có khắc chữ "kiếm" và theo như tác giả Đỗ Thanh đă dịch là "Việt Vương Câu Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm", từ tài liệu khảo cổ mà tôi đă dẫn chứng qua đoạn video Youtube có tựa là "Legendary Sword of the King of Yue" đă có thấy "chữ giun" c̣n gọi là dạng "tiểu triện" được khắc trên thanh kiếm, xin ông NKH xem lại phần tài liệu sau đây :



    Vậy mà ông NKH lại bảo : "Thực tế th́ chúng ta chưa được thấy các chữ trên thanh gươm kia được viết như thế nào. Ông Sơn Hà có thể đem ra tŕnh làng h́nh chữ "vuông" (con giun) khắc trên thanh gươm của Vua Câu Tiễn không, hay ông chỉ nghe nói mà chưa bao giờ được thấy?"; nên tuy nói thật mất ḷng, nhưng quả thật tôi phải nói là ông NKH có mắt cũng như mù !

    Hơn nữa như tôi đă nói : "nếu xét trên phương diện văn hóa, th́ dân tộc nào có văn hóa cao tức có triết lư siêu việt c̣n gọi là Minh Triết, th́ dĩ nhiên là phải có chữ viết trước để ghi chép và truyền đạt, chứ không thể đi mượn chữ Hán !" (post #34)

    Nên nếu ông NKH cho tôi là ngớ ngẩn khi đi tin vào lập luận của những người v́ yêu chuộng sự thật nên đă bỏ hết công sức với thời gian để đi nghiên cứu về nguồn gốc văn hóa Á Đông, như nhà nghiên cứu J.Needham, triết gia Kim-Định hay tác giả Đỗ Thanh,… và nếu như ông NKH bảo điều đó mới là chứng minh nên không phải là sự thật, là "fact", th́ tôi nhận thấy phản ứng của ông NKH đúng như tiền nhân đă nói là "học mà không chịu suy nghĩ là đồ ngu ; c̣n suy nghĩ mà không chịu học là đồ điên" ! (học nhi bất tư tắc vơng, tư nhi bất học tắc đăi).

    V́ vậy, tôi thấy ông NKH chưa học tới đâu mà c̣n làm tày khôn đi lên lớp tôi để bảo tôi là phải học kỹ lại văn phạm tiếng Việt ở trang mạng :
    http://webcache.googleusercontent.co...www.google.com

    Rồi c̣n đi dạy tôi với "tĩnh từ ghép" khi ông NKH giải thích :
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng
    Ông Sơn Hà đưa ra hai tĩnh từ "đẹp trai" và "đẹp gái" và cũng như ông Tiếng Việt, cho là tĩnh từ đi trước danh từ. Đây là một bé cái lầm v́ "đẹp trai" và "đẹp gái" đều là tĩnh từ và thuộc loại tĩnh từ ghép.

    Nếu thay đổi vị trí "đẹp gái" thành "gái đẹp", th́ "gái đẹp" có nghĩa là người phụ nữ có nhan sắc; nhưng "đẹp gái" không có nghĩa đó.

    Người ta nói: "Trường tôi có nhiều gái đẹp" chứ không ai nói "Trường tôi có nhiều đẹp gái", v́ cụm từ "đẹp gái" là tĩnh từ chứ không phải danh từ. Nên muốn cho đủ nghĩa phải có danh từ đi trước. Thí dụ: "Trường tôi có nhiều cô đẹp gái lắm".
    Nếu nói như ông NKH th́ câu "ngọt mật chết ruồi", hai chữ "ngọt mật" cũng là tĩnh từ ghép hay sao ??

    Vả lại khi ông diễn giải : "Nếu thay đổi vị trí "đẹp gái" thành "gái đẹp", th́ "gái đẹp" có nghĩa là người phụ nữ có nhan sắc; nhưng "đẹp gái" không có nghĩa đó.", th́ dựa vào đâu mà ông dám quả quyết hai chữ "đẹp gái" là tĩnh từ ghép, như những chữ buồn bă, hối hả, lanh lẹ, chợ búa, làm lụng, ngổn ngang, hồ hởi, lè phè… mà không biết rằng những chữ đó là tiếng nói lối nhị âm theo Việt lư âm dương nhất thể, đă có từ khởi thủy, chứ không phải là do văn phạm biến chế của mấy ông trí thức vong bản với cái học ngoại lai ở thế kỷ vừa qua. Nên ở đây không phải ngớ ngẩn mà là ngu ngốc, v́ không chịu suy nghĩ cho thấu triệt, nên ông NKH mới tin và đi bảo là "tĩnh từ ghép"?!! Suy ra th́ đúng là tôi dốt văn phạm nên chẳng biết "tĩnh từ ghép" của tiếng Việt !!! Nên ông NKH mới khuyên ông Tiếng Việt và tôi hăy học kỹ lại văn phạm trên một trang mạng dạy tiếng Việt cho con nít ở hải ngoại, mà ngay trang đầu người ta viết :

    Các bài học trong tập sách này được các thầy cô góp nhặt từ những sách giáo khoa Việt Văn được xuất bản trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam và tại các trung tâm Việt Ngữ tại hải ngoại.

    Bộ sách này được biên soạn với rất nhiều nỗ lực của các thầy cô, nhưng chắc chắn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi mong muốn các nhà trí thức, nhà giáo, hay các bậc cha mẹ vui ḷng bỏ qua. Chúng tôi sẵn sàng lắng nghe những phê b́nh, góp ư của quư vị.


    Ban Biên Soạn
    Trường Thánh Tôma Thiện
    Nên tôi thương hại ông NKH v́ chưa đủ hiểu biết về tiếng Việt nên mới luẩn quẩn rồi bế tắc ở nơi "danh từ trước tĩnh từ", rồi th́ bây giờ thêm "tĩnh từ ghép" của ông, nên mới diễn giải lung tung với "mỹ từ pháp" rồi "tĩnh từ ghép", mà chắc chắn là ông NKH không biết tiếng Việt cơ cấu với vị trí của mỗi chữ đặt trước hay sau đều có ư nghĩa hoàn toàn khác nhau. Như "gái đẹp" là gái có dung nhan sắc sảo và dáng vóc tuyệt vời kiểu như hoa hậu ; c̣n "đẹp gái" là gái có nhan sắc trung b́nh duyên dáng dễ thương, dễ mến như đa số người con gái b́nh thường. V́ nghĩa của "đẹp gái" với thời gian có thể trở thành "gái đẹp" c̣n ngược lại th́ không. Do đó ai đi bảo như ông NKH hai chữ "đẹp gái" là "tĩnh từ ghép", th́ đúng là tào lao để đừng nói là "dốt dặt cán mai" !!!

    V́ vậy, tôi khuyên ông NKH đừng có tự ái v́ tự kiêu mà đi bảo tôi là "nhà triết gia mà vẫn chưa sạch nước cản…" hay thế này thế nọ, để tránh cái cảnh "gậy ông đập lưng ông" hay c̣n nói với câu có nghĩa tương tự là "hàm huyết phún nhân, tiên ô tự khẩu". Nên tôi khuyên ông NKH hăy chịu khó học hỏi thêm đi đă và nhất là hăy "tri kỷ" tức "biết ḿnh" để mà biết "tâm tư" (suy nghĩ) nghĩa là phải "khắc kỷ" tức "tu thân" đă th́ mới "phục lễ", nghĩa là mới biết đâu là đúng, đâu là sai. Ngoài ra chỉ là "thùng rỗng kêu to" mà thôi !

    Sơn Hà
    Last edited by Son Ha; 17-02-2011 at 03:34 PM.

  4. #74
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Quote Originally Posted by Son Ha
    Sao không bảo nó đến.
    Nó đến sao không bảo.
    Không bảo nó đến sao.
    Sao bảo nó không đến.
    Sao nó bảo không đến.
    Không bảo sao nó đến.
    Sao nó đến không bảo.
    Không sao bảo nó (cứ) đến.
    Nó không đến bảo sao.
    (Lm. Lê Văn Lư)
    Không biết quư vị và chú Sơn Hà có ai c̣n nhớ một bài thơ đọc ngược đọc xuôi v.v... ǵ cũng có nghĩa?

  5. #75
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Có phải bài thơ có 8 cách đọc này không ?

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Không biết quư vị và chú Sơn Hà có ai c̣n nhớ một bài thơ đọc ngược đọc xuôi v.v... ǵ cũng có nghĩa?
    Cảnh xuân

    Cách đọc thứ nhất là đọc xuôi, b́nh thường:

    "Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
    Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
    Hoa cài giậu trúc cành xuân biếc
    Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
    Qua lại khách chờ sông lặng sóng
    Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
    Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
    Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười".


    Đến cách đọc thứ hai, là đọc ngược từ phải sang trái và từ dưới lên:

    "Cười mỉm mắt ai bóng thướt tha
    Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
    Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
    Sóng lặng sông chờ khách lại qua
    Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
    Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
    Vơi đầy chén rượu thơ vui thú
    Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta"


    Cách đọc thứ ba, là đọc xuôi như cách đọc thứ nhất, nhưng mỗi câu thơ bỏ hai từ đầu:

    "Cảnh xuân ánh sáng ngời
    Thơ rượu chén đầy vơi
    Giậu trúc cành xanh biếc
    Hương xuân sắc thắm tươi
    Khách chờ sông lặng sóng
    Thuyền đợi bến đông người
    Tiếng hát đàn trầm bổng
    Bóng ai mắt mỉm cười"


    Cách đọc thứ tư, là đọc ngược từ phải sang trái, từ dưới đọc lên, mỗi câu thơ lại bỏ hai từ cuối:

    "Mắt ai bóng thướt tha
    Đàn hát tiếng ngân xa
    Bến đợi thuyền xuôi ngược
    Sông chờ khách lại qua
    Sắc xuân hương quyện lá
    Cành trúc giậu cài hoa
    Chén rượu thơ vui thú
    Ánh xuân cảnh mến ta"


    Cách đọc thứ năm là đọc ngược từ phải sang trái, mỗi câu bỏ ba từ đầu:

    "Cười mỉm mắt ai
    Bổng trầm đàn hát
    Người đông bến đợi
    Sóng lặng sông chờ
    Tươi thắm sắc xuân
    Biếc xanh cành trúc
    Vơi đầy chén rượu
    Ngời sáng ánh xuân"


    Cách đọc thứ sáu, là đọc xuôi, mỗi câu bỏ 3 từ cuối:

    "Ta mến cảnh xuân
    Thú vui thơ rượu
    Hoa cài giậu trúc
    Lá quyện hương xuân
    Qua lại khách chờ
    Ngược xuôi thuyền đợi
    Xa ngân tiếng hát
    Tha thướt bóng ai"


    Cách đọc thứ bảy, là đọc xuôi, mỗi câu thơ bỏ bốn chữ đầu:

    "Ánh sáng ngời
    Chén đầy vơi
    Cành xanh biếc
    Sắc thắm tươi
    Sông lặng sóng
    Bến đông người
    Đàn trầm bổng
    Mắt mỉm cười"


    C̣n cách đọc thứ tám, là đọc ngược từ dưới lên, mỗi câu lại bỏ bốn từ cuối:

    "Bóng thướt tha
    Tiếng ngân nga
    Thuyền xuôi ngược
    Khách lại qua
    Hương quyện lá
    Giậu cài hoa
    Thơ vui thú
    Cảnh mến ta"


    (nguồn : http://nlsbaoloc.info/index.php?opti...-ci&Itemid=298)

  6. #76
    Tiếng Việt
    Khách
    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Nên trường hợp này ông bà xưa nói là "đàn gảy tai trâu" !
    Sơn Hà
    hihihi !!!

  7. #77
    Tiếng Việt
    Khách
    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Ông Tiếng Việt v́ thất học
    Nguyễn Kiến-Hưng
    Phải phải phải, tôi thất học, tôi thất học, tôi thất học...

  8. #78
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Văn chương Việt Nam chỉ có chữ Quốc Ngữ mới có thể diễn tả được

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Cảnh xuân

    Cách đọc thứ nhất là đọc xuôi, b́nh thường:

    "Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
    Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
    Hoa cài giậu trúc cành xuân biếc
    Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
    Qua lại khách chờ sông lặng sóng
    Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
    Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
    Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười".


    Đến cách đọc thứ hai, là đọc ngược từ phải sang trái và từ dưới lên:

    "Cười mỉm mắt ai bóng thướt tha
    Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
    Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
    Sóng lặng sông chờ khách lại qua
    Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
    Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
    Vơi đầy chén rượu thơ vui thú
    Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta"


    Cách đọc thứ ba, là đọc xuôi như cách đọc thứ nhất, nhưng mỗi câu thơ bỏ hai từ đầu:

    "Cảnh xuân ánh sáng ngời
    Thơ rượu chén đầy vơi
    Giậu trúc cành xanh biếc
    Hương xuân sắc thắm tươi
    Khách chờ sông lặng sóng
    Thuyền đợi bến đông người
    Tiếng hát đàn trầm bổng
    Bóng ai mắt mỉm cười"


    Cách đọc thứ tư, là đọc ngược từ phải sang trái, từ dưới đọc lên, mỗi câu thơ lại bỏ hai từ cuối:

    "Mắt ai bóng thướt tha
    Đàn hát tiếng ngân xa
    Bến đợi thuyền xuôi ngược
    Sông chờ khách lại qua
    Sắc xuân hương quyện lá
    Cành trúc giậu cài hoa
    Chén rượu thơ vui thú
    Ánh xuân cảnh mến ta"


    Cách đọc thứ năm là đọc ngược từ phải sang trái, mỗi câu bỏ ba từ đầu:

    "Cười mỉm mắt ai
    Bổng trầm đàn hát
    Người đông bến đợi
    Sóng lặng sông chờ
    Tươi thắm sắc xuân
    Biếc xanh cành trúc
    Vơi đầy chén rượu
    Ngời sáng ánh xuân"


    Cách đọc thứ sáu, là đọc xuôi, mỗi câu bỏ 3 từ cuối:

    "Ta mến cảnh xuân
    Thú vui thơ rượu
    Hoa cài giậu trúc
    Lá quyện hương xuân
    Qua lại khách chờ
    Ngược xuôi thuyền đợi
    Xa ngân tiếng hát
    Tha thướt bóng ai"


    Cách đọc thứ bảy, là đọc xuôi, mỗi câu thơ bỏ bốn chữ đầu:

    "Ánh sáng ngời
    Chén đầy vơi
    Cành xanh biếc
    Sắc thắm tươi
    Sông lặng sóng
    Bến đông người
    Đàn trầm bổng
    Mắt mỉm cười"


    C̣n cách đọc thứ tám, là đọc ngược từ dưới lên, mỗi câu lại bỏ bốn từ cuối:

    "Bóng thướt tha
    Tiếng ngân nga
    Thuyền xuôi ngược
    Khách lại qua
    Hương quyện lá
    Giậu cài hoa
    Thơ vui thú
    Cảnh mến ta"


    (nguồn : http://nlsbaoloc.info/index.php?opti...-ci&Itemid=298)
    Các bài thơ ở đây chứng tỏ văn chương Việt Nam chỉ có chữ Quốc Ngữ mới có thể diễn tả được. V́ văn phạm tiếng Việt khác với văn phạm của chữ Nho. Nếu bảo chữ Nho là chữ của người Việt th́ ông Sơn Hà có thể đưa ra một bài thơ tương tự bằng chữ Nho không?

    Quote Originally Posted by Son Ha
    Do đó, mà tiếng Việt mới siêu việt và vượt trội hơn các tiếng nói khác ở cách hành văn "không (cần) có quy luật rơ ràng muốn đặt câu hoặc dùng từ thế nào cũng xong (hay sao)". Như ví dụ sau đây với vị trí của mỗi chữ đủ nói lên ư nghĩa khác nhau, mà không có một tiếng Âu Mỹ nào có thể nói như vậy được, cũng như không cần phải đặt "danh từ trước tĩnh từ" mới là tiếng Việt như ông NKHưng đă khư khư cố chấp :

    Sao không bảo nó đến.
    Nó đến sao không bảo.
    Không bảo nó đến sao.
    Sao bảo nó không đến.
    Sao nó bảo không đến.
    Không bảo sao nó đến.
    Sao nó đến không bảo.
    Không sao bảo nó (cứ) đến.
    Nó không đến bảo sao.
    (Lm. Lê Văn Lư)
    Quote Originally Posted by Son Ha
    Do đó, mà tiếng Việt mới siêu việt và vượt trội hơn các tiếng nói khác ở cách hành văn "không (cần) có quy luật rơ ràng muốn đặt câu hoặc dùng từ thế nào cũng xong (hay sao)".
    Nếu vây th́ ông Sơn Hà cũng đồng ỳ với tôi là văn phạm Việt khác với văn phạm của các nước khác. Đây chính là mẫu số chung. Rốt cục chúng ta có chỗ đồng thuận. Như thí dụ trên "Sao không bảo nó đến" th́ chữ Nho viết vậy không được, chỉ có chữ Quốc Ngữ mới viết được phải không?
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 18-02-2011 at 04:51 PM.

  9. #79
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Cây Văn Tự diễn tả sự biến chuyển về văn tự Việt

    Cây Văn Tự diễn tả sự biến chuyển về văn tự Việt






    Nguồn:http://www.scribd.com/doc/12193550/Tieng-Viet-Men-Yeu-1
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 18-02-2011 at 03:16 PM.

  10. #80
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    VănPhạm Tiếng Việt: Tĩnh Từ

    Bài 9: Tĩnh Từ

    Tĩnh từ chỉ tính chất, h́nh dáng hay màu sắc của người, thú vật
    và sự vật.

    Trong mệnh đề, tĩnh từ có thể thay thế động từ. Trong trường
    hợp đó, người ta nói tĩnh từ chỉ cái thể của chủ từ.

    Tĩnh từ được thể hiện dưới ba h́nh thức sau đây:

    1. Tĩnh từ đơn – Tĩnh từ đơn được lập thành bằng một tiếng duy nhất:

    Thí dụ: đẹp, xấu, trắng, đen, sướng, khổ v.v…

    2. Tĩnh từ ghép – Tĩnh từ ghép được lập thành bằng hai hay nhiều tiếng:

    Thí dụ: buồn bă, đơn sơ, xam xám, vô vị lợi, v.v…

    3. Quán ngữ tĩnh từ – Quán ngữ tĩnh từ gồm có một tĩnh từ kết hợp với một danh từ để chỉ một tính chất đặc biệt của danh từ:

    Thí dụ: người tốt số, bạn hữu tốt bụng, thầy thuốc mát tay, một kẻ to gan lớn mật, tay c̣n trắng tay v.v…

    Quán ngữ tĩnh từ c̣n có thể là những tiếng thuộc tự loại khác kết hợp thành một nhóm tiếng có ư nghĩa và công dụng như một tĩnh từ.

    Thí dụ: một cái tin sét đánh, hạng người giá áo túi cơm, một việc làm giết người, một tin đồn chết người v.v…

    Cách Ghép Các Tĩnh Từ

    Sau đây là cách ghép các tĩnh từ:

    1. Động từ + danh từ: hiếu học, cứu thương v.v…

    2. Tĩnh từ + danh từ: hư thân, xấu bụng, tốt số v.v…

    3. Các tiếng Hán Việt vô, phi, hữu + danh từ: vô chủ, vô đạo, vô thần, vô danh, phi pháp, phi đạo đức, phi luân lư, hữu danh, hữu hiệu, hữu ích, hữu tài v.v…

    4. Tiếng Hán Việt bất + tĩnh từ hay động từ: bất thường, bất tường, bất xứng, bất diệt, bất tử v.v…

    5. Tĩnh từ + tĩnh từ: tốt đẹp, hư hỏng, bằng phẳng v.v…

    6. Danh từ + danh từ: đài các, phong trần, ruột thịt, danh giá v.v…

    7. Động từ + động từ: ăn chơi (một người ăn chơi), chải chuốt (h́nh dong chải chuốt), sinh tử (một vấn đề sinh tử), trôi chảy (lời văn trôi chảy)

    8. Tiếng có nghĩa + tiếng đệm hoặc tiếng đệm + tiếng có nghĩa: nết na, xấu xa, lạnh lùng, nóng nảy, khờ khạo v.v…

    9. Hai tiếng cùng không có nghĩa kết hợp với nhau: lẩn thẩn, vớ vẩn, hậm hực, ỏn ẻn, nhơng nhẽo, véo von v.v…

    10. Lập lại tiếng tĩnh từ đơn một lần nữa để làm nhẹ bớt ư nghĩa: đen đen, đỏ đỏ, giông giống, chua chua, ngồ ngộ, đèm đẹp v.v…

    11. Một tiếng trạng từ nói lắp lại và ư nghĩa mạnh hơn tiếng trạng từ gốc: non nỏn, thoăn thoắt, lồng lộng (trạng từ: nỏn, thoắt, lộng)

    Trong hai trường hợp 10 và 11, một trong hai tiếng của tĩnh từ ghép có thể biết thanh hoặc biến cả thanh lẫn âm:

    Biến thanh: nho nhỏ, mơn mởn

    Biến cả thanh lẫn âm: đèm đẹp, vằng vặc
    .
    .
    .

    Bài 10: Tĩnh Từ

    Công Dụng của Tĩnh Từ

    Tiếng tĩnh từ giữ ba nhiệm vụ trong mệnh đề sau đây:

    • Chỉ cái thể của chủ từ – Tĩnh từ chỉ cái thể của chủ từ khi thay thế động từ trong mệnh đề.

    Thí dụ:

    Cô ấy đảm đang lắm.

    C̣n ngoài xa th́ sương đêm mờ mờ.

    Trong hai câu trên đây, tĩnh từ đảm đang chỉ cái thể của chủ từ cô; tĩnh từ mờ mờ chỉ cái thể của chủ từ sương.

    • Đứng làm h́nh dung từ – Khi tiếng tĩnh tữ đứng bên cạnh danh từ mà danh từ ấy lại là chủ từ hay túc từ của một động từ hay tĩnh từ khác.

    Thí dụ:

    Giáo sư phạt những học sinh lười biếng.

    Bà ấy khổ v́ đàn con hư hỏng.

    Mẹ chồng dữ, mẹ chồng chết
    Nàng dâu có nết, nàng dâu chừa.



    Trong ba câu thí dụ trên đây:

    Lười biếng: Tĩnh từ ghép, đứng làm h́nh dung từ cho danh từ học sinh.
    Hư hỏng: Tĩnh từ ghép, đứng làm h́nh dung từ cho danh từ con.
    Dữ: Tĩnh từ đơn, đứng làm h́nh dung từ cho nhóm danh từ mẹ chồng.

    • Đứng làm thuộc từ – Nếu tĩnh từ đứng sau một động từ chỉ trạng thái, nhiệm vụ của nó gọi là thuộc từ.

    Thí dụ:

    Cậu ấy trở nên gầy yếu sau nhưng năm cơ cực.

    Cái nhà này trông như mới.

    Con đường này trông đẹp lắm.

    Ta nhận thấy trong thí dụ thứ ba tiếng trông không chỉ một hành động mà chỉ một trạng thái. Tiếng đẹp phụ thuộc vào tiếng đường nhiều hơn tiếng trông cho nên tiếng đẹp là thuộc từ của chủ từ đường. So sánh hai câu:

    Con đường này đẹp lắm.

    Con đường này trông đẹp lắm.

    Ta thấy ư nghĩa không khác nhau bao nhiêu.



    Vị Trí Tiếng Tĩnh Từ

    Tiếng tĩnh từ thường đứng sau tiếng danh từ hay đại danh từ mà nó phụ thuộc. Tuy nhiên, một số tĩnh từ đứng trước tiếng danh từ để lập thành những quán ngữ tĩnh từ và nhiều khi có ư nghĩa khác hẳn trường hợp b́nh thường.

    lớn người: vóc người to cao.
    mát tay: làm giỏi, làm khéo.
    tốt thầy, tốt tiền, tốt của v.v…: tốt ở đây có nghĩa là có nhiều.
    trắng răng: c̣n nhỏ tuổi.
    xanh mắt: có ư nói sợ hăi lắm.
    đẹp mặt: vẻ vang.
    To mồm: nói to tiếng.
    rộng chân: tự do muốn làm ǵ th́ làm.
    thối mồm: hay nói bậy.


    C. Túc Từ của Tĩnh Từ

    Trong Việt Ngữ, tĩnh từ quan trọng tương đương với động từ. Bởi vậy, tĩnh từ cũng có các loại túc từ của động từ.

    • Sự vật túc từ: Nó nghèo của nhưng giàu con.

    • Trường hợp túc từ:

    Nó buồn rầu v́ ân hận. (trường hợp túc từ chỉ nguyên nhân)

    Nó vui sướng suốt buổi chiều hôm qua. (trường hợp túc từ chỉ thời gian)

    http://webcache.googleusercontent.co...www.google.com
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 19-02-2011 at 12:02 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 13-09-2014, 06:39 AM
  2. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-04-2012, 10:05 PM
  4. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  5. Replies: 115
    Last Post: 25-04-2011, 08:47 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •