Page 1 of 11 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 104

Thread: LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC

  1. #1
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC

    Trong bài viết VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ KỲ VỌNG HAY ẢO VỌNG MÀ LÀ SỰ SỐNG C̉N CỦA TIẾNG VIỆT. của ông Sơn Hà có đoạn như sau:
    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Nhân đọc bài [URL="http://www.anviettoancau.ne t/anviettc/index.php?option=com _content&task=view&i d=2321"]" Khôi phục
    .
    .
    .
    Tôi hiểu từ ‘chữ Hán’ ở đây với nghĩa ‘chữ Nho’, nên tôi sẽ lập luận và bàn về vấn đề chữ Nho mà không đề cập đến chữ Hán, v́ ngày nay người ta cũng đă khám phá chữ Hán phát xuất từ chữ Nôm, chữ Nho, tức là từ tiếng Việt. (xem bài Chữ Nôm cổ xưa và ư nghĩa của Việt của tác giả Đỗ Thành).
    .
    .
    .
    Viết xong, ngày 6 tháng 8 năm 2010
    (tức 25 tháng 6 năm Canh Dần)
    Nguyễn Sơn Hà

    Lư do chính mà ông Sơn Hà cổ vơ cho việc đem dạy lại chữ Nho là v́ đó là chữ viết của người Việt Nam do chính tổ tiên người Việt Nam tự tạo ra, không phải dựa trên chữ viết của các Hán tộc. Nếu điều này quả đúng th́ việc dạy lại chữ Nho để dân Việt có cơ hội t́m hiểu về cội nguồn cũng là một việc nên làm. "Chim có tổ, người có tông", học sinh Việt Nam không những không thấy đó là một gánh nặng mà coi đó là một niềm kiêu hănh của dân tộc và sẽ giúp hun đúc ḷng yêu nước thương ṇi khi được học hỏi những tinh túy do chính tổ tông để lại. Tuy nhiên, chế độ độc tài đảng trị của bọn CSVN đang cai trị đất nước chủ trương một thế giới đại đồng vậy làm sao chúng chấp nhận việc này.

    Bác đưa một nước qua nô lệ
    Tôi dẫn năm châu tới đại đồng
    (Hồ Chí Minh, trích trong "Đề Miếu Hưng Đạo Vương")


    Cộng sản đă phá bỏ văn hóa và thuần phong mỹ tục của người Việt Nam và thay vào đó bằng chủ thuyết cộng sản. Hăy đọc những vần thơ sau đây cho thấy cái hạt giống văn hóa mà bọn CSVN gieo trồng cho dân Việt Nam:

    Giết, giết nửa bàn tay không ngừng nghỉ
    Cho ruộng đồng tươi tốt, thuế mau xong
    Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ
    Cho Đảng bền lâu cùng rập bước chung ḷng
    Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít-ta-lin bất diệt... "

    Thơ TỐ-HỮU..

    “Anh em ơi ! Quyết chung lưng
    Đấu tranh tiêu diệt tàn hung kẻ thù,
    Địa hào, đối lập ra tro,
    Lưng chừng phản động đến giờ tan xương.
    Thắp đuốc cho sáng khắp đường,
    Thắp đuốc cho sáng đ́nh làng đêm nay.
    Lôi cổ bọn nó ra đây,
    Bắt quỳ gục xuống, đọa đày chết thôi…”

    (Thơ Xuân Diệu)


    Nếu các em học sinh đă thấm nhuần các bài thơ trên chắc các em sẽ phải ngỡ ngàng khi học chữ Nho v́ chúng sẽ thấy hai nền văn hóa đối nghịch. Tổ tiên khi xưa chắc chắn không dậy con cháu giết đồng bào ḿnh thay v́ trị dân th́ phải thương dân. Tổ tiên ta cũng chẳng khuyên con cháu tôn thờ lănh tụ các dân tộc khác thay v́ trung quân ái quốc. Tổ tiên ta đă đổ xương máu ra để giữ từng tấc đất chứ không hề dậy con cháu hiến đất dâng biển cho ngoại lai để đổi lấy súng đạn về giết đồng bào ḿnh. Tổ tiên ta dậy con cái hiếu thảo với cha mẹ như trong truyện sự tích Bánh Dầy Bánh Chưng chứ không dậy con cái đem cha mẹ ra đấu tố như Trường Chinh một trong những lănh tụ sáng lập đảng CSVN, hay như trong bài thơ của Tố Hữu:

    "Hôm qua loa gọi ngoài đồng
    Tiếng loa xé ruột xé ḷng biết bao
    Làng trên xóm dưới xôn xao
    Làm sao, Ông đă... làm sao, mất rồi!
    Ông Stalin ơi, Ông Stalin ơi!
    Hỡi ơi, Ông mất! Đất trời có không?
    Thương cha, thương mẹ, thương chồng
    Thương ḿnh thương một, thương Ông thương mười"

    (Thơ Tố Hữu)

    Tôi nghĩ muốn cho các em thấm nhuần được những tinh túy của tiền nhân trước hết phải giúp các em tẩy xóa hết các tư tưởng ngoại lai do bọn CSVN tha về. Nhưng bao lâu c̣n bọn CSVN th́ chuyện đó không thể xảy ra. Thành phần trí thức trong nước luôn bị coi là "phản động", là những mối đe dọa cho quyền lợi của bọn cầm quyền CSVN vậy tại sao chúng lại đào tạo thêm kẻ thù bởi v́ khi thấm nhuần tư tưởng của tổ tiên người dân sẽ thấy CSVN chính là kẻ thù của dân tộc và cần phải tiêu diệt th́ mới mong bảo vệ đất nước và dân tộc khỏi cảnh nô lệ cho ngoại lai.

    Đó chỉ là trường hợp nếu chữ Nho đúng là tài sản văn hóa của người Việt Nam. Thực tế th́ không thấy có chứng cớ nào khả tín cả. Hồi bé, khi học về toán H́nh th́ phải có định luật trước rối mới có định lư. Thí dụ, muốn chứng minh định lư một tam giác có ba cạnh bằng nhau th́ đó là tam giác đều, trước hết phải có định luật thế nào là một tam giác đều. Nếu định luật của tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau; vậy nếu chứng minh được một tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau th́ theo định luật h́nh đó phải là tam giác đều. Ngược lại, nếu trong một tam giác có một cạnh không bằng hai cạnh c̣n lại th́ tam giác đó không hội đủ điều kiện để gọi là tam giác đều. Trường hợp chứng minh chữ Nho cũng thế - trước hết phải xác định rơ những điều kiện cần phải có để được xem là chữ do người Việt Nam tự tạo.

    Theo lẽ thường nếu Nho là chữ viết do người Việt tự tạo ra th́ điều kiện buộc phải có đó là: 1) Khi đọc lên những bản viết bằng chữ Nho người Việt Nam (chỉ biết nói tiếng mẹ đẻ) sẽ hiểu được những lời trong bản văn đó. 2) Ngôn ngữ và tư tưởng phải có trước rồi mới sáng tạo chữ viết để lưu truyền. Trong ngôn ngữ của người Việt Nam, một nét đặc thù khác hẳn với các ngôn ngữ khác đó là đặt danh từ đi trước tĩnh từ hay bổ túc từ. Vậy các văn bản cổ xưa nếu được viết bằng chữ do chính người Việt sáng tạo th́ buộc phải có nét đặc thù này.

    Cho tới nay chưa có tài liệu nào chứng minh được dù chỉ một trong hai điều kiện đó. Chữ khắc trên thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn t́m được ở tỉnh Hồ Bắc bên Tàu "VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN TỰ TÁC DỤNG KIẾM" (越王鸠浅自乍用剑) cho thấy: a) Câu Tiễn không phải người Việt như chúng ta v́ nếu lúc đó họ đă sáng tạo được chữ viết th́ tại sao không viết theo ngôn ngữ của chúng ta. Thành thật mà nói, có bao nhiêu người trên diễn đàn hiểu hết được nghĩa của câu khắc trên kiếm? Riêng tôi th́ không hiểu rơ "TỰ TÁC DỤNG" nghĩa là ǵ. b) Việc đặt danh từ đi trước tĩnh từ như VIỆT VƯƠNG thay v́ VUA VIỆT, chữ KIẾM th́ đặt ở cuối câu thay v́ đặt ở đầu câu là không đúng theo nét đặc thù của của tiếng Việt. Nếu là ngôn ngữ của chúng ta th́ theo thứ tự phải viết là "GƯƠM ... CỦA VUA VIỆT CÂU TIỄN" mới đúng.

    Trong các sách giáo khoa tiếng Việt mà tôi học qua đều thấy dùng chữ "gươm" chứ chưa thấy dùng chữ "kiếm". Ngay trong sách đạo cũng thế, khi nói tới lúc Chúa Giêsu bị bắt th́ "ông Thánh Phê-rô đă rút gươm chém đứt tai tên đầy tớ." Trong các tác phẩm viết bằng chữ Nôm th́ chữ "gươm" vẫn luôn được dùng. Thí dụ như "Chín lần gươm báu trao tay" trong Chinh Phụ Ngâm do bà Đoàn Thị Điểm diễn Nôm, và " Phong trần mài một luỡi gươm" trong Đoạn Trường Tân Thanh của Đại Thi Hào Nguyễn Du. Cao Bá Quát cũng dùng chữ gươm khi làm thơ bằng tiếng Việt như "Một nhát gươm đưa đéo mẹ đời".

    Vậy nếu thực sự Câu Tiễn cũng là người Việt như chúng ta th́ từ ngàn xưa người Việt đă muợn chữ của người Hán rồi. Đây là một trong những chứng cớ chứng minh ngược lại điều cho rằng chữ Nho là chữ viết do tổ tiên người Việt Nam sáng tạo.

    Lư Thường Kiệt sau khi thắng trận ở Khâm Châu và Liêm Châu th́ rút quân về chứ không dám chiếm giữ cũng có những nguyên nhân chính đáng. Mông Cổ chiếm nuớc Tàu không bao lâu kết quả một nửa nước Mông Cổ bây giờ là của Tàu. Măn Châu chiếm nước Tàu khoảng ba trăm năm bây giờ vùng Măn Châu đă hoàn toàn thuộc về Tàu. Các nước lân bang của Tàu đă và đang lần lượt bị gồm thâu. Dân Việt chúng ta trải qua một ngàn năm đô hộ giặc Tàu mà vẫn không bị đồng hoá để có ngày giành lại nền độc lập đó là nhờ nét đặc thù trong ngôn ngữ chúng ta. Chúng ta phải lấy làm hănh diện và bảo tồn đừng hợm hĩnh nhận bừa chữ Nho là "quốc ngữ" của tổ tiên nuớc Việt ta để rồi đi đến họa bị Hán hóa và mất nuớc.

    Nguyễn Kiến-Hưng

  2. #2
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Bổ Túc Về Gươm Và Kiếm

    Bổ Túc Về Gươm Và Kiếm

    Gươm Và Kiếm
    Originally Posted by daiviet_nguyen
    Kính gửi bác,

    Ḿnh có hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội mà bác?

    Cháu nghĩ các thí dụ về chữ gươm bác đưa ra ở đây không có sức thuyết phục. V́ bác chưa đưa ra thí dụ cụ thể về sự khác biệt giữa gươm và kiếm.

    -- Nếu có h́nh minh họa gươm và kiếm th́ chắc dễ hiểu hơn.

    Các cụ ông cụ bà làm thơ, người xưa thường bảo, sức trói gà không chặt. Chắc ǵ các cụ phân biệt gươm và kiếm khác nhau ra sao?

    Kính.
    Anh daiviet_nguyen,

    Tôi xem phim Tàu khá nhiều nhưng chưa hề thấy họ dùng tới chữ "gươm" bao giờ. Chữ "kiếm" được dùng khá phổ biến bây giờ trong ngôn ngữ thường ngày của người Việt có lẽ là ảnh hưởng của truyện Kiếm Hiệp và phim Tàu. Trong ba cuốn tự điển của tôi đều cho là kiếm và gươm cùng có nghĩa như nhau. Trong tự diển của Bùi Phụng th́ Hồ Hoàn Kiếm là một tên khác của Hồ Gươm.


    C̣n Chinh Phụ Ngâm bản chính được viết bằng tiếng Hán của Đặng Trần Côn th́ dùng chữ "kiếm", dịch ra Hán Việt cũng là "kiếm", nhưng khi diễn nôm th́ viết là "gươm". Xin xem bài trích đoạn sau đây:



    Căn cứ vào các dữ kiện trên th́ chữ "gươm" chỉ có người Việt Nam dùng, vậy nếu trên thanh kiếm của Câu Tiễn được khắc chữ "gươm" thay cho chữ "kiếm" và đặt ở đầu câu theo ngôn ngữ của chúng ta th́ mới có thể nói chữ Nho được sáng tạo do người Việt có phần khả tín.

    Cả Thộn,

    - Theo tôi học và dạy lại chữ nho là hữu ích, nhiệm ý cho những môn về văn chương. Vì nho hay hán văn có tính chất cô đọng, ẩn dụ, "trói voi bỏ rọ" lại hay dùng điển tích cho nên muốn hiểu rõ tư tưởng của người xưa phải thâm cứu đến nơi đến chốn.
    - Thế giới đi đến toàn cầu hoá, về kinh tế, về chính tri, về thông tin, trong đó cả ngôn ngữ cho nên chẳng cần câu nệ nó là của ai, ngoại trừ cái gốc của mình.
    Thưa bác Cả Thộn,

    Về chữ "kiếm" và "gươm" th́ khi bà Đoàn Thị Điểm dịch bài Chinh Phụ Ngâm từ Hán sang Nôm nếu nói cho theo vần th́ phải dùng chữ "kiếm" như trong bản gốc chữ Hán. V́ theo cách gieo vần của thơ Lục Bát th́ vần của câu sáu chữ là b́nh b́nh trắc trắc b́nh b́nh. Nếu giữ chữ "kiếm" thay cho "gươm" sẽ là Chín tầng kiếm báu trao tay. Cũng là đúng theo vần trắc của thể thơ Lục Bát.

    Nếu cần để hiểu thêm cho môn văn chương chúng ta có thể học chữ Hán-Việt. Bác nghĩ sao? Chữ Hán-Việt tương đối dễ học và đỡ tốn thời gian hơn tuy không đạt được 100% như học chữ Nho chính hiệu, nhưng so với cái giá phải bỏ ra th́ học Hán-Việt vẫn hơn và tự học lấy cũng được, miễn là biết chữ quốc ngữ.

    Kính

  3. #3
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Re: Chữ Nho và Việc Học Chữ Nho

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    Chữ Nho và Việc Học Chữ Nho

    Tôi xin cảm ơn bác Cả Thộn đă nói lên cái ư của tôi cho bạn Nguyễn Kiến Hưng, và tôi nghĩ cũng v́ ưu tư về vấn đề này, nên bạn Hưng đă nói lên LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC. Nhưng v́ tôi thấy bạn Hưng chưa có nghiên cứu thâm sâu về vấn đề này nên mới bảo "không thuyết phục" như thế, với lư luận không có cơ sở, cho nên mới viết :


    V́ bạn dựa vào đâu mà nói "nếu thực sự Câu Tiễn cũng là người Việt như chúng ta th́ từ ngàn xưa người Việt đă muợn chữ của người Hán rồi." ?
    Vả lại khi viết ra điều này, chứng tỏ là bạn đă bị in trí là Hán tộc đă có trước Việt tộc, nên mới đi mượn chữ của người Hán. Trong khi đó, các tài liệu khảo cổ ngày nay mà học giả Phạm Trần Anh đă đúc kết trong bài viết "Việt Tộc là Một Đại Chủng" mà mới đây tôi đă đăng ở VL.

    Tác giả Đỗ Thanh thuộc nhóm nghiên cứu về văn hóa Á Đông, và chuyên môn về ngôn ngữ Á Đông đă nghiên cứu và chứng minh chữ Nôm có trước chữ Hán dựa trên nền tảng phát âm và cách viết từ kiểu chữ "ṇng nọc" tới chữ "vuông" rất có lư nên đáng tin cậy. Do đó nếu chữ "quốc ngữ" là kư âm của chữ Nôm là gốc tiếng Việt muôn thuở, ít nữa là từ thời Việt Vương Câu Tiễn (v́ nếu không là người Việt, th́ tại sao lại gọi là "Việt Vương" ?), và nếu chữ Nho, chữ Hán cũng là chữ "vuông" th́ nếu không do từ chữ Nôm, th́ do từ đâu ra ??

    Nên theo tôi biết chữ "kiếm" với chữ "gươm" đều có cùng gốc chữ Nôm viết với bộ "dao" (đao), nên cả hai đều là tiếng Việt và có cùng nghĩa. Tương tự như chữ Tiết hay Tết đều có gốc chữ Nôm viết với bộ "trúc" nên có cùng nghĩa như nhau ; chứ không thể dựa trên tự điển Hán-Việt rồi đi bảo tiếng Việt là do từ chữ Hán th́ quả là suy luận ấu trĩ !

    Ng̣ai ra, cho dù tài liệu sử kư có xác thực với tính chất khoa học đến đâu đi nữa cũng không thể quả quyết để khẳng định là văn hóa của Việt tộc là do từ Hán tộc c̣n gọi là Tàu, hay ngược lại. Mà "Đây là công tŕnh của một cuộc khảo cổ, khác thường không dừng lại ở khảo cổ, ở bác học nhưng phóng tầm mắt ra bên ngoài, bên trên, bên dưới khảo cổ lịch sử, bác học để t́m ra những nét căn bản chạy ngầm xuyên qua lịch sử nước nhà, những tính chất có ngay tự đầu và sẽ c̣n lại măi với dân tộc, nên gọi là Tố theo nghĩa "bản lai cố hữu". (Kim-Định/Việt Lư Tố Nguyên)

    Do đó, tôi xin được nhắc lại cho bạn NKHưng chữ Nho là thứ chữ của Minh Triết nên không bao giờ là tử ngữ v́ nó đă trở thành linh tự.

    "Nho là thứ chữ của Minh Triết, của tiềm thức hơn bất cứ cổ ngữ nào trong nhân loại, nên bất cứ cổ ngữ nào cũng đều đă trở thành tử ngữ, chỉ riêng chữ Nho là trở thành linh ngữ linh tự, tức là vẫn sống mạnh và đầy uy lực đầy cảm xúc " (Kim-Định)

    Do đó, việc dạy lại chữ Nho là sự sống c̣n của tiếng Việt, như tôi đă nói, v́ :

    "Ngược lại khi học Nho theo lối linh tự linh ngữ th́ khi học xong người học đă được truyền thụ lại cho một nền đạo lư của tiên tổ có thể dùng làm mối dây để xỏ thêm các sự hiểu biết mới, thành ra phong phú tới đâu cũng có một tiêu điểm để hướng tới, rồi có thể làm cho thêm phong phú, hay chỉ hướng tới để đả phá, nhưng tất cả đều có chỗ hướng tới và như thế là c̣n tiêu điểm để ư cứ, để khỏi vật vờ và nhờ đó dễ trở nên mạnh mẽ, và đó là mục tiêu tối hậu của giáo dục. Dạy như thế là người dạy đă đóng góp phần lớn nhất, quan trọng hơn hết vào việc “giáo dục” con người vậy. Nói khác khi dạy Nho giáo theo linh tự linh ngữ là người dạy đă làm tôn hẳn giá trị của chữ Nho lẫn giá trị người dạy, ngược lại khi dạy theo lối sinh tự sinh ngữ th́ chỉ là việc của nhà chuyên môn, hiện nay không mấy thiết yếu." (Kim-Định)

    V́ vậy, tôi không ngạc nhiên ǵ khi c̣n có rất nhiều người Việt trí thức mới chỉ hiểu biết ở ṿng ngoài, tức mới có nửa chừng về ngôn ngữ Việt nên mới "không thuyết phục" và mới đi nói như bạn NKH, VN không bị đồng hoá và độc lập "là nhờ nét đặc thù trong ngôn ngữ tiếng Việt.", mà lại không biết được là do tính chất "bản lai cố hữu", đó chính là nền Văn Hoá Truyền Thống với Triết Lư Nhân Sinh !


    Nên để cảm ơn bạn NKH đă khuyên tôi "đừng hợm hĩnh nhận bừa chữ Nho là "quốc ngữ" của tổ tiên nuớc Việt ta", th́ tôi mời bạn NKH hăy chịu khó đọc lại bài của tác giả Lê Văn Ẩn Chữ Nho và Việc Học chữ Nho, để có cơ sở lư luận mà góp ư.

    Sơn Hà
    Ông Sơn Hà,

    Tôi là người Việt Nam th́ dĩ nhiên tôi cũng có niềm kiêu hănh nếu thực sự chữ Nho là chữ viết do tổ tiên chúng ta đă sáng tạo. Tôi rất mong sau cuộc tranh luận ông chứng minh được chữ Nho là của tổ tiên dân Việt ḿnh. Nhưng trước hết ông cần phải đưa ra định nghĩa hoặc điều kiện buộc phải hội đủ để đựợc cho là chữ viết của người Việt chúng ta. Đây là mẫu số chung mà chúng ta cần phải đạt được trước khi bàn thảo về các tài liệu hay chứng cớ. Như tôi đă tŕnh bày trong thí dụ về chứng minh toán H́nh. Một khi có được định luật về tam giác đều th́ chúng ta chỉ cần chú trọng về những chi tiết có liên quan mà thôi như ba cạnh bằng nhau hay ba góc bằng nhau. Chúng ta không cần mất thời giờ chú tâm vào các chi tiết không liên hệ như góc vuông, góc tù, góc nhọn, hay cạnh huyền, cạnh kề, cạnh đối.

    Ông là người có kiến thức th́ cũng biết chuyện Mặt Trời Xa Gần này:

    Tấn Nguyên đế có một người con tên là Thiệu (sau này lên nối ngôi lấy hiệu là Minh đế), ngay từ khi c̣n nhỏ đă tỏ ra có đầu óc thông tuệ khác thường, bất cứ trường hợp nào đều ứng đối rất xuất sắc. Một lần kia có vị sứ thần ở Trường An đến thương nghị quốc sự. Nguyên đế nhân lúc ấy hỏi con:
    - Trường An gần hay mặt trời gần?
    Thiệu đáp ngay:
    - Trường An gần hơn.
    Nguyên đê cười hỏi:
    - Tại sao con quả quyết như thế?
    Thiệu liền đáp:
    - Con chỉ thấy nói có người từ Trường An đến chứ chưa từng bao giờ nghe nói có người từ mặt trời đến, như vậy chắc chắn mặt trời phải xa hơn.
    Nguyên đế hết sức kinh ngạc, mấy ngày hôm sau đem chuyện này kể lại cho quần thần cùng nghe. Nhân đấy lại hỏi câu như cũ. Lần này vào buổi trưa, mặt trời chiếu sáng rực rỡ nên Thiệu đáp:
    -Mặt Trời gần
    Nguyên đế kinh ngạc vô cùng, hỏi:
    - Cũng cùng một câu hỏi, sao hôm nay con lại trả lời trái ngược với hôm trước?
    Thiệu liền thưa:
    - Đó là v́ hôm nay con ngửng đầu lên là thấy mặt trời ngay mà không hề thấy Trường An đâu cả, tức là mặt trời phải gần hơn.
    Nguyên đế càng nghe càng sửng sốt, hết lời khen ngợi người con có tài ứng đối giỏi và sau này truyền ngôi lại cho.


    Câu chuyện trên cho thấy người có tài biện luận có thể làm cho người khác bí lời nhưng không hẳn lời họ nói ra là đúng. Chúng ta tranh luận không nhằm mục đích ai có tài biện luận hơn mà nhằm t́m ra đâu là sự thật. Xin ông đưa ra một định nghĩa cụ thể để hy vọng chúng ta sẽ đi đến chỗ đồng thuận. Rất mong là ông đúng

    Kính
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 17-01-2011 at 02:03 PM.

  4. #4
    P & S
    Khách

    LƯ DO ĐEM DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG ĐỦ THUYẾT PHỤC

    Tôi nh́n thấy cái Tâm rất trong sáng
    cùng ḷng yêu nước rất nồng nàn và mănh liệt ở nơi này.
    Tôi là một hậu sinh ( sinh 1962 ) Quư vị đừng ngại, hăy dạy
    dỗ cho tôi để tôi có thể ǵn giữ, bảo tồn và truyền lại thế hệ
    con cháu Nước Việt Nam thứ "Lửa Việt" bất diệt !
    Yêu nước không mơ hồ cao xa, nó rất cụ thể như yêu mến
    giữ ǵn Phong Hóa Tập quán tốt đẹp của dân tộc, trong đó có
    tiếng nói và chữ viết!
    Hoàng đế Quang Trung Vĩ Đại đă sớm băng hà. Chứ nếu không
    Văn hóa Nôm nói riêng, dân tộc ta nói chung chưa chắc đă ra nông nổi này !

    Kính Cẩn
    Le Vicomte De Paracels & Spratlys
    ( Le Comte De Mon Cristo là Cao tổ về bên họ Ngoại, nhắc đến
    vị này quí vị liên tưởng ngay đến Đền Ơn + Trừng Phạt theo cách
    dùng từ của Đại văn hào Alexandre Dumas )

  5. #5
    Quốc Ngữ
    Khách

    Sẽ chẳng bao giờ chứng minh được.

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Ông Sơn Hà,

    Tôi là người Việt Nam th́ dĩ nhiên tôi cũng có niềm kiêu hănh nếu thực sự chữ Nho là chữ viết do tổ tiên chúng ta đă sáng tạo. Tôi rất mong sau cuộc tranh luận ông chứng minh được chữ Nho là của tổ tiên dân Việt ḿnh. Nhưng trước hết ông cần phải đưa ra định nghĩa hoặc điều kiện buộc phải hội đủ để đựợc cho là chữ viết của người Việt chúng ta. Đây là mẫu số chung mà chúng ta cần phải đạt được trước khi bàn thảo về các tài liệu hay chứng cớ. Như tôi đă tŕnh bày trong thí dụ về chứng minh toán H́nh. Một khi có được định luật về tam giác đều th́ chúng ta chỉ cần chú trọng về những chi tiết có liên quan mà thôi như ba cạnh bằng nhau hay ba góc bằng nhau. Chúng ta không cần mất thời giờ chú tâm vào các chi tiết không liên hệ như góc vuông, góc tù, góc nhọn, hay cạnh huyền, cạnh kề, cạnh đối.

    Ông là người có kiến thức th́ cũng biết chuyện Mặt Trời Xa Gần này:

    Tấn Nguyên đế có một người con tên là Thiệu (sau này lên nối ngôi lấy hiệu là Minh đế), ngay từ khi c̣n nhỏ đă tỏ ra có đầu óc thông tuệ khác thường, bất cứ trường hợp nào đều ứng đối rất xuất sắc. Một lần kia có vị sứ thần ở Trường An đến thương nghị quốc sự. Nguyên đế nhân lúc ấy hỏi con:
    - Trường An gần hay mặt trời gần?
    Thiệu đáp ngay:
    - Trường An gần hơn.
    Nguyên đê cười hỏi:
    - Tại sao con quả quyết như thế?
    Thiệu liền đáp:
    - Con chỉ thấy nói có người từ Trường An đến chứ chưa từng bao giờ nghe nói có người từ mặt trời đến, như vậy chắc chắn mặt trời phải xa hơn.
    Nguyên đế hết sức kinh ngạc, mấy ngày hôm sau đem chuyện này kể lại cho quần thần cùng nghe. Nhân đấy lại hỏi câu như cũ. Lần này vào buổi trưa, mặt trời chiếu sáng rực rỡ nên Thiệu đáp:
    -Mặt Trời gần
    Nguyên đế kinh ngạc vô cùng, hỏi:
    - Cũng cùng một câu hỏi, sao hôm nay con lại trả lời trái ngược với hôm trước?
    Thiệu liền thưa:
    - Đó là v́ hôm nay con ngửng đầu lên là thấy mặt trời ngay mà không hề thấy Trường An đâu cả, tức là mặt trời phải gần hơn.
    Nguyên đế càng nghe càng sửng sốt, hết lời khen ngợi người con có tài ứng đối giỏi và sau này truyền ngôi lại cho.


    Câu chuyện trên cho thấy người có tài biện luận có thể làm cho người khác bí lời nhưng không hẳn lời họ nói ra là đúng. Chúng ta tranh luận không nhằm mục đích ai có tài biện luận hơn mà nhằm t́m ra đâu là sự thật. Xin ông đưa ra một định nghĩa cụ thể để hy vọng chúng ta sẽ đi đến chỗ đồng thuận. Rất mong là ông đúng

    Kính
    Đó là điều hiển nhiên, chưa có một cuốn sách nào từ xưa đến giờ hoặc có những vị Vua Chúa nào trong lịch sử công nhận chữ Nho là Quốc ngữ cả; Tổ tiên chúng ta thời cận đại đă công nhận Tiếng Việt là chữ Quốc Ngữ cho Người Việt chúng ta mà thôi. Bạn SH sẽ chẳng bao giờ chứng minh được chữ Nho là ngôn ngữ của tổ tiên đă bị Tàu đồng hoá cả ngàn năm.

  6. #6
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Trả lời ông Nguyễn Kiến Hưng

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Ông Sơn Hà,

    Tôi là người Việt Nam th́ dĩ nhiên tôi cũng có niềm kiêu hănh nếu thực sự chữ Nho là chữ viết do tổ tiên chúng ta đă sáng tạo. Tôi rất mong sau cuộc tranh luận ông chứng minh được chữ Nho là của tổ tiên dân Việt ḿnh. Nhưng trước hết ông cần phải đưa ra định nghĩa hoặc điều kiện buộc phải hội đủ để đựợc cho là chữ viết của người Việt chúng ta. Đây là mẫu số chung mà chúng ta cần phải đạt được trước khi bàn thảo về các tài liệu hay chứng cớ. Như tôi đă tŕnh bày trong thí dụ về chứng minh toán H́nh. Một khi có được định luật về tam giác đều th́ chúng ta chỉ cần chú trọng về những chi tiết có liên quan mà thôi như ba cạnh bằng nhau hay ba góc bằng nhau. Chúng ta không cần mất thời giờ chú tâm vào các chi tiết không liên hệ như góc vuông, góc tù, góc nhọn, hay cạnh huyền, cạnh kề, cạnh đối.


    Câu chuyện trên cho thấy người có tài biện luận có thể làm cho người khác bí lời nhưng không hẳn lời họ nói ra là đúng. Chúng ta tranh luận không nhằm mục đích ai có tài biện luận hơn mà nhằm t́m ra đâu là sự thật. Xin ông đưa ra một định nghĩa cụ thể để hy vọng chúng ta sẽ đi đến chỗ đồng thuận. Rất mong là ông đúng

    Kính
    Tôi không phải là nhà ngôn ngữ học chuyên về ngôn ngữ Á Đông để có thể khẳng định như tác giả Đỗ Thanh chữ Nôm là chữ có trước chữ Nho với chữ Hán. Và nếu ông muốn có sự chứng minh này th́ hăy t́m đọc tác giả Đỗ Thanh về Hoa Ngữ hay "Việt Nhân Ca"
    .

    Ngoài ra, phạm vi chuyên môn của tôi là triết học, và đặc biệt triết Đông nên tôi chỉ dựa trên quy luật tự nhiên là "dị giản nhi đắc thiên lư" (Hệ Từ) nghĩa là "Có giản dị mới đắc thiên lư" tức đạt tới Chân Lư là Lư Thái Cực, là Nhất Lư Thông mà không cần dùng biện lư chứng với định nghĩa hay định luật như lư luận của ông với tam giác đều, th́ cũng chỉ là duy lư của lư trí nhục ảnh. V́ vậy mà tôi chỉ chú trọng đến những tính chất "bản lai cố hữu" nghĩa là những ǵ có ngay từ đầu và c̣n lại măi với dân tộc đến ngày nay như ngôn ngữ và phong tục mà tiền nhân gọi là Văn Hóa Truyền Thống với triết lư nhân sinh, như tôi đă nói.

    Do đó, theo các tài liệu mà tôi đă dẫn chứng trong mục "Việc dạy lại chữ Nho... là sự sống c̣n của tiếng Việt" th́ tiếng Việt là từ chữ Nôm, và chữ "quốc ngữ" là kư âm của chữ Nôm với chữ Nho (hay chữ Hán), như vậy nếu tiếng Nôm không phải là tiếng Việt của tổ tiên Việt tộc th́ là của ai ? Và nên nhớ rằng Hoa tộc đă có sau Việt tộc. Hay nếu không th́ tại sao Việt Nhân Ca là một loại cổ văn nếu là của Tàu th́ tại sao lại viết bằng chữ Nôm và gọi là Việt Nhân Ca ? Hay tại sao tác phẩm nổi tiếng thế giới của Nguyễn Du là Đoạn Trường Tân Thanh (tức Truyện Kiều) lại viết bằng chữ Nôm mà không bằng chữ Nho hay chữ Hán ?

    V́ vậy, ông hăy tự t́m kiếm mà học hỏi để "chí tri", chứ tôi không thể cảm nghiệm cho ông thế nào là "trí tri tại cách vật", v́ là "dị giản nhi đắc thiên lư", và v́ sự đồng thuận hay không của ông không là vấn đề đối với tôi.

    Trân trọng.
    Sơn Hà

  7. #7
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518
    Xóa v́ duplicata

  8. #8
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Trả Lời Ông Sơn Hà

    Originally Posted by Son Ha

    Tôi không phải là nhà ngôn ngữ học chuyên về ngôn ngữ Á Đông để có thể khẳng định như tác giả Đỗ Thanh chữ Nôm là chữ có trước chữ Nho với chữ Hán. Và nếu ông muốn có sự chứng minh này th́ hăy t́m đọc tác giả Đỗ Thanh về Hoa Ngữ hay "Việt Nhân Ca"
    .
    Ông Sơn Hà,
    Ông không phải nhà ngôn ngữ học để khẳng định chữ Nôm có trước hay chữ Nho có trước nhưng ông đă tin là chữ Nôm có trước qua những điều tác giả Đỗ Thanh đem ra dẫn chứng. Vậy điều ǵ trong bài viết của tác giả Đỗ Thanh đă khiến ông tin. Các sách giáo khoa từ xưa tới giờ đều công nhận trong quá khứ Việt Nam không có chữ viết riêng phải mượn chữ Tàu rồi sau này muợn cách viết và phát âm của chữ Tàu mà lập ra chữ Nôm cho người Việt Nam. Với tư cách của một nhà triết học, ông phải có sự khôn ngoan đủ để phân tách bài viết đó có khả tín hay không trước khi quyết định dùng nó làm hậu thuẫn cho bài viết của ḿnh. Ông không c̣n ở tuổi con nít để có thể trả lời rằng "bố tôi nói vậy", hay "thầy giáo, cô giáo tôi như thế" mà phải tự biện hộ cho những điều mà ông tin là thật là đúng.

    Ngoài ra, phạm vi chuyên môn của tôi là triết học, và đặc biệt triết Đông nên tôi chỉ dựa trên quy luật tự nhiên là "dị giản nhi đắc thiên lư" (Hệ Từ) nghĩa là "Có giản dị mới đắc thiên lư" tức đạt tới Chân Lư là Lư Thái Cực, là Nhất Lư Thông mà không cần dùng biện lư chứng với định nghĩa hay định luật như lư luận của ông với tam giác đều, th́ cũng chỉ là duy lư của lư trí nhục ảnh. V́ vậy mà tôi chỉ chú trọng đến những tính chất "bản lai cố hữu" nghĩa là những ǵ có ngay từ đầu và c̣n lại măi với dân tộc đến ngày nay như ngôn ngữ và phong tục mà tiền nhân gọi là Văn Hóa Truyền Thống với triết lư nhân sinh, như tôi đă nói.
    Tôi không phải là nhà triết học và đại đa số các độc giả và thành viên trên diễn đàn cũng vậy nhưng tôi chắc họ cũng như tôi không cho là có sự xung khắc giữa quy luật tự nhiên và vấn đề cụ thể tôi đưa ra. Những điều ông đưa ra ở đây không khác ǵ con mực làm đen ng̣m vùng nước khi gặp nguy để t́m đường thoát thân.

    Việc tôi xin ông xác định những điều kiện cụ thể thế nào là chữ viết của người Việt Nam có ǵ đi ngược lại quy luật tự nhiên. Nếu việc này ông cho là khó khăn phức tạp không đơn giản th́ té ra tôi lầm v́ đă đánh giá ông Sơn Hà quá cao.

    Do đó, theo các tài liệu mà tôi đă dẫn chứng trong mục "Việc dạy lại chữ Nho... là sự sống c̣n của tiếng Việt" th́ tiếng Việt là từ chữ Nôm, và chữ "quốc ngữ" là kư âm của chữ Nôm với chữ Nho (hay chữ Hán), như vậy nếu tiếng Nôm không phải là tiếng Việt của tổ tiên Việt tộc th́ là của ai ? Và nên nhớ rằng Hoa tộc đă có sau Việt tộc. Hay nếu không th́ tại sao Việt Nhân Ca là một loại cổ văn nếu là của Tàu th́ tại sao lại viết bằng chữ Nôm và gọi là Việt Nhân Ca ? Hay tại sao tác phẩm nổi tiếng thế giới của Nguyễn Du là Đoạn Trường Tân Thanh (tức Truyện Kiều) lại viết bằng chữ Nôm mà không bằng chữ Nho hay chữ Hán ?

    V́ vậy, ông hăy tự t́m kiếm mà học hỏi để "chí tri", chứ tôi không thể cảm nghiệm cho ông thế nào là "trí tri tại cách vật", v́ là "dị giản nhi đắc thiên lư", và v́ sự đồng thuận hay không của ông không là vấn đề đối với tôi.

    Trân trọng.
    Sơn Hà
    1) Phải có tiếng nói, có ngôn ngữ, có tư tưởng trước rồi con người mới có nhu cầu ghi tiếng nói và tư tưởng để lưu lại. Tiếng nói --> chữ viết. Khi ông Sơn Hà nói "tiếng Việt là từ chữ Nôm" có phải ông cho là chữ viết ra đời trước khi con người có ngôn ngữ?

    2) Trong ngôn ngữ của người Việt Nam, tĩnh từ luôn đi theo sau danh từ; như vậy, nếu có những bản viết cổ xưa là chữ viết của người Việt Nam th́ phải có đặc tính này. V́ đây là sự khác biệt cố hữu không thể nhầm lẫn giữa tiếng Việt với tiếng Hán hay Nho. Ông Sơn Hà đă bao giờ nghe nói có tài liệu cổ xưa nào trước và trong thời kỳ Bắc Thuộc được viết bằng chữ Nôm không? Những bản văn khi đọc lên người Việt Nam nghe và hiểu được.

    3) Nếu chữ Nôm có trước chữ Hán hay Nho vậy tại sao muốn đọc chữ Nôm phải học Hán hay Nho trước; như vậy, chữ Nôm phải lệ thuộc vào chữ Hán mới tồn tại. Cái có trước lệ thuộc vào cái ra sau? Vua Quang Trung là vị vua đầu tiên khuyến khích việc dùng chữ Nôm thay cho chữ Hán trong các văn bản của triều đ́nh thời bấy giờ; nếu chữ Nôm có trước chữ Hán tại sao trước đó tổ tiên người Việt lại dùng chữ Hán mà không dùng chữ Nôm. Một trong các tác phẩm nổi tiếng của Việt Nam về thi ca là Chinh Phụ Ngâm của Nữ Sĩ Đoàn Thị Điểm. Thực ra ông Đặng Trần Côn mới chính là tác giả của Chinh Phụ Ngâm, Nữ Sĩ họ Đoàn chỉ là người chuyển dịch từ Hán qua Nôm mà thôi, nhưng cũng nhờ bài này mà bà được nổi tiếng. Có bao giờ chúng ta đặt câu hỏi tại sao ông Đặng Trần Côn là người Việt Nam lại viết bài Chinh Phụ Ngâm bằng tiếng ngoại lai mà không viết bằng chữ Nôm, ngôn ngữ của dân tộc ḿnh. Câu trả lời chỉ có một - phải học biết Hán hay Nho trước rồi mới học được Nôm.

    Rơ ràng các tài liệu từ xưa đến giờ đều chứng minh chữ Hán hay Nho không phải chữ của dân Việt Nam và chưa bao giờ có tài liệu cổ xưa nào trước và trong thời kỳ Bắc Thuộc bằng chữ Nôm cả. Vả lại muốn học chữ Nôm cần phải học chữ Hán trước. Như vậy rơ ràng không có chữ Hán th́ chữ Nôm không thể tồn tại. Ông Sơn Hà cho rằng chữ Nôm có trước chữ Hán là điều nghịch lư không thể chấp nhận được.

    Nguyễn Kiến-Hưng
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 23-01-2011 at 04:55 AM.

  9. #9
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Trả lời ông Nguyễn Kiến Hưng

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng View Post
    Ông Sơn Hà,
    Ông không phải nhà ngôn ngữ học để khẳng định chữ Nôm có trước hay chữ Nho có trước nhưng ông đă tin là chữ Nôm có trước qua những điều tác giả Đỗ Thanh đem ra dẫn chứng. Vậy điều ǵ trong bài viết của tác giả Đỗ Thanh đă khiến ông tin. Các sách giáo khoa từ xưa tới giờ đều công nhận trong quá khứ Việt Nam không có chữ viết riêng phải mượn chữ Tàu rồi sau này muợn cách viết và phát âm của chữ Tàu mà lập ra chữ Nôm cho người Việt Nam. Với tư cách của một nhà triết học, ông phải có sự khôn ngoan đủ để phân tách bài viết đó có khả tín hay không trước khi quyết định dùng nó làm hậu thuẫn cho bài viết của ḿnh. Ông không c̣n ở tuổi con nít để có thể trả lời rằng "bố tôi nói vậy", hay "thầy giáo, cô giáo tôi như thế" mà phải tự biện hộ cho những điều mà ông tin là thật là đúng.
    Thưa ông NK Hưng,

    tôi đă dùng những bài nghiên cứu của tác giả Đỗ Thanh nói riêng hay của những nghiên cứu khác nói chung về nguồn gốc văn hóa của Việt tộc với Hoa tộc bằng khoa khảo cổ của nhiều tác giả như Phạm Trần Anh hay của tác giả Du Miên Lê Thanh Hoa với tác phẩm "Việt Nam Suối Nguồn Văn Minh Phương Đông", hoặc như nhà sử học lừng danh Joseph Needham trong tác phẩm "Science and Civilization in China" hay tác giả Stephen Oppenheimer trong tác phẩm "Eden in the East" đă chứng minh văn minh của Trung Hoa ngày nay có cội nguồn văn hoá từ xa xưa của Việt tộc.

    Vậy th́ như ông nói :

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng
    1) Phải có tiếng nói, có ngôn ngữ, có tư tưởng trước rồi con người mới có nhu cầu ghi tiếng nói và tư tưởng để lưu lại. Tiếng nói --> chữ viết. Khi ông Sơn Hà nói "tiếng Việt là từ chữ Nôm" có phải ông cho là chữ viết ra đời trước khi con người có ngôn ngữ?
    Như vậy theo suy luận của ông th́ có phải là văn hoá nào có trước với ngôn ngữ, tư tưởng tức là có chữ trước không ?

    Vả lại, khi nói văn hoá nào đó có trước tức có nghĩa là tư tưởng của dân tộc đó đă có trước. Như Khổng Tử đă viết trong sách Trung Dung câu 10 : "Khoan nhu dĩ giáo, bất báo vô đạo; Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi. Nhẫm kim cách, tử nhi bất yểm : Bắc phương chi cường dă, nhi cường giả cư chi." có nghĩa "Độ lượng bao dung, lấy khoan hồng để giáo hóa, không báo thù kẻ vô đạo, đó là sức mạnh của phương Nam, người quân tử ở đấy. Mặc giáp cưỡi ngựa, xông pha giáo mác, đến chết không chán, đó là sức mạnh của phương Bắc. Kẻ cường hào ác bá ở đó." Vậy th́ kết luận xuyên tạc của ông để đi gán cho tôi bảo là chữ viết có trước ngôn ngữ, tư tưởng để suy diễn như chữ Nôm có trước chữ Hán là điều nghịch lư không thể chấp nhận được, có cơ sở đúng không ?

    V́ tiền nhân có câu : "tận tín thư bất như vô thư" nên đi tin vào tài liệu sách vở cho dù có xác thực đến đâu với đầy tính chất khoa học đi nữa th́ cũng như không, v́ cũng mới chỉ là đúng lư c̣n gọi là chí lư nhưng chưa phải là Chân Lư.

    Cho nên tôi đă nhắc lại điều mà tiền nhân đă nói "nhất lư thông" có nghĩa là điều kiện ắt có và đủ của quy luật tự nhiên để cho mọi sự được "đúng" đều phải có "nghĩa". V́ kinh điển có câu "thời thố chi nghi" có nghĩa là "thời được sắp đặt đúng lúc gọi là nghi" hay "tùy thời chi nghĩa" tức là "theo đúng thời gọi là nghĩa", cho nên trong chữ "nghi" mới có chữ "nghĩa". Do đó sự sắp đặt của tôi với văn hóa của Việt tộc có trước với tiếng Việt là chữ Nôm, th́ đó là điều kiện ắt có và đủ để kết luận là chữ Nôm có trước chữ Nho (là chữ Nôm được hệ thống hóa bởi hàn lâm) c̣n gọi là chữ Hán kể từ thời Bắc thuộc.

    Nên với "nhất lư thông""thiên lư tại nhân tâm""tại cách vật", chứ không ở nơi tài liệu hay sách vở. C̣n những tài liệu tôi đă dẫn chứng mới là "dấu chỉ" cho ai muốn đi t́m sự thật là Chân lư, là Thiên lư, là Tâm lư với nghĩa mà tổ tiên nói là "nhân tâm thiên lư hồn nhiên nhất thể" . Chứ đừng suy diễn là tôi phun mực đen để chạy trốn, th́ chỉ nói lên sự u mê của ḿnh v́ không thấu hiểu được sự thật ở "trí tri tại cách vật" ! Cho nên tôi không dựa vào các sách giáo khoa từ xưa tới nay như ông nói để quả quyết "trong quá khứ Việt Nam không có chữ viết riêng phải mượn chữ Tàu", th́ có phải gián tiếp bảo tổ tiên ḿnh là đồ ngu không biết viết chữ để phải chờ đi mượn chữ Hán của Tàu ??!

    Rồi ông lại đi sửa lưng tôi khi viết "Ông không c̣n ở tuổi con nít để có thể trả lời rằng "bố tôi nói vậy", hay "thầy giáo, cô giáo tôi như thế" mà phải tự biện hộ cho những điều mà ông tin là thật là đúng." , thế th́ ông đi tin vào sách giáo khoa để lư sự kiểu biện lư chứng, như vậy nếu không nói như tiền nhân là "cùng lư chi mụ" có nghĩa là lư sự cùn, th́ ông không thấy ông tự mâu thuẫn khi đi bảo tôi là con nít v́ đi tin "bố tôi nói vậy" sao ??!

    Nên điều đó lại càng chứng tỏ cho ai hiểu được "trí tri tại cách vật" là ông chẳng hiểu đúng sai dựa vào đâu cả mà lại đi bảo tôi "phải tự biện hộ cho những điều mà ông tin là thật là đúng". Biện hộ làm ǵ một khi ḿnh đă tin là đúng, khi mà ḿnh đă có "trí tri", khi mà ḿnh đă hiểu biết những tính chất "bản lai cố hữu" có từ nguyên thủy và c̣n tồn tại tới ngày nay qua tư tưởng, ngôn ngữ với ca dao tục ngữ, và phong tục tập quán của dân tộc, c̣n gọi là triết lư nhân sinh, và nhất là khi ḿnh tự tin ở ḿnh (hữu phu) để mới biết ḿnh (tri nhân tắc triết) th́ biện hộ để làm ǵ ??

    Nên tôi không có ǵ ngạc nhiên khi ông viết :

    Quote Originally Posted by Nguyễn Kiến-Hưng
    Vả lại muốn học chữ Nôm cần phải học chữ Hán trước. Như vậy rơ ràng không có chữ Hán th́ chữ Nôm không thể tồn tại.
    Th́ chứng tỏ là ông đă không hiểu "nghĩa" chính là ngôn ngữ, tư tưởng phải có trước để mới biết thích "nghi" bằng chữ viết. Như tôi đă dẫn chứng ở trên theo lư luận của ông là ngôn ngữ, tư tưởng phải có trước chữ viết, là trong chữ "nghi" có chữ "nghĩa", chứ không thể ngược lại tức là trong chữ "nghĩa" không có chữ "nghi"!

    Do đó khi ông kết luận là "Ông Sơn Hà cho rằng chữ Nôm có trước chữ Hán là điều nghịch lư không thể chấp nhận được", th́ ai là người nghịch lư đây ???

    V́ vậy mà tôi mới bảo ông :

    "hăy tự t́m kiếm mà học hỏi để "chí tri", chứ tôi không thể cảm nghiệm cho ông thế nào là "trí tri tại cách vật", v́ là "dị giản nhi đắc thiên lư", và v́ sự đồng thuận hay không của ông không là vấn đề đối với tôi"
    .

    Sơn Hà
    Last edited by Son Ha; 24-01-2011 at 09:46 AM.

  10. #10
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Lý do quá thuyết phục

    Thưa quý vị,
    THeo thiển ý, cả hai ông Sơn Hà và Nguyễn Kiến Hưng đều phân tách sự kiện và trình bày theo quan điểm của mình.Phải nói ngay rằng lập luận của cã hai người đều chặt chẽ. Riêng tôi, tôi lại có ý kiến thứ ba như sau :
    - Quan điểm của ông NKH thì cho rằng chữ hán hay nho là chữ viết khởi thuỷ, và chữ nôm là một biến chế của chữ hán và phát âm theo tiếng Việt.
    - Quan điểm của ông Sơn Hà không cho là như thế, mà chỉ bảo rằng hệ thống chữ nho được phát triển đầy đủ cho nhu cầu giao dịch của con người đê vùng Đông Nam Á, Việt Nam, Đại Haôn, Nhật bản có nhu cầu giống nhau cho nên chữ Nôm, chữ Nhầt, Đại Hàn vẫn có cái gốc chữ nho. Chữ nho phaát triển đầy đủ nên mang ý niệm của con người đầy đủ, ví như mệt hệ thống điện toán khá hoàn thiện. Chính quan điểm của ông Sơn Hà mới không lệ thuộc vào Tầu, mà chỉ dùng nó như phương tiện như cái máy để diễn dịch tư tưởng thuần tuý Việt Nam - ví như nó là một cuốn tự điển không hơn không kém - Đó mới là tinh thần tự chủ và tách rời sự lệ thuộc vào Tầu.
    Nguồn gốc chữ viết qua cổ thư lâu nhất là Kinh Dịch có từ đời Phục Hy, 4,5 nghìn năm nay, trong khi nước ta bị Tàu đô hộ mấy nghìn năm, dựng cột đồng , sai thày địa lý sang triệt hết long mạch, bao nhiêu sách vở, châu ngọc, ngà voi, sừng tê, đồ đồng thu cướp hết, thì làm sao phát triển chữ viết được mà còn để chứng minh.
    - Ai có thể lùi về dĩ vãng nếu không dưa vào giả thuyết và phương cách suy luận trong triết học, vị dụ chấp nhận thuyết Big Bang khi vũ trụ khai sinh.
    Lại nói ngay trong toán học cũng có hai cách giải . Đó là Algorithmic Mathematics - Toán học giải thuật - và Dialectic Mathematics - Toán học Biện chứng. Tôi xin đơn cử một ví dụ dễ hiểu :
    Trong một tam giác vuông. Có ai đo được cạnh huyền của nó rất chẵn không ? Ngoại trừ trường hợp hai cạnh là 3, và 4 và những bội số của nó.
    Vì khi khai căn của đường huyền sẽ có vô cùng tận số lẻ như con số PI.
    Đó là cách giải theo giải thuật.
    Còn giải theo cách biện chứng là như sau :
    Chúng ta vẽ một đường parabola Y = X2 - 2
    Khi x = 1 thi y = -1, khi X = 2 thi` y = 2, khi x tiến từ 1 tới 2 thì y
    tiến từ âm lên dương. Ta biết chắc chắc chắn là X có trị số đích xác khi y =0 .
    THeo thiển ý, trong đề tài này có vài vị có lý giải khác nhau như thí dụ tôi vừa trình bày .
    Thô thiển mua vui cùng quí vị.
    CT

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 13-09-2014, 06:39 AM
  2. Replies: 41
    Last Post: 17-03-2013, 12:27 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-04-2012, 10:05 PM
  4. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  5. Replies: 115
    Last Post: 25-04-2011, 08:47 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •