Results 1 to 10 of 10

Thread: Hội Phụ Nữ Úc Châu: Thông Báo cuộc thi viết về Hai Bà Trưng

  1. #1
    Member
    Join Date
    07-09-2010
    Posts
    164

    Hội Phụ Nữ Úc Châu: Thông Báo cuộc thi viết về Hai Bà Trưng

    THÔNG BÁO CUỘC THI VIẾT VỀ HAI BÀ TRƯNG

    Năm 2011, Hội Phụ Nữ Việt Úc (Melbourne - Victoria, Australia) sẽ tổ chức Lễ Kỷ Niệm 100 năm Ngày Phụ Nữ Quốc Tế. Nhân dịp đó, Hội cũng sẽ tổ chức Lễ Kỷ Niệm Hai Bà Trưng và cuộc thi viết về Hai Bà.

    Khi các nhà nghiên cứu t́m hiểu về lịch sử lănh đạo của phụ nữ trên thế giới, ít có ai nói tới các phụ nữ lănh đạo ở các nước Á Châu, nhất là Việt Nam v́ đất nước chúng ta rất là nhỏ bé trên b́nh diện quốc tế.

    Măi đến năm 1427, ở nước Pháp mới có một phụ nữ tên là Jeanne d’Arc (Joan of Arc), một cô gái dân dă 17 tuổi đă giúp nước Pháp đánh đuổi giặc ngoại xâm Anh. Cả thế giới đều biết đến người phụ nữ này qua các tác phẩm văn học nghệ thuật nổi tiếng của Schiller, G.B.Shaw, Jean Anouilh, Mark Twain, vv... Nhưng có quá ít người biết đến Hai Bà Trưng của chúng ta.

    Với mong muốn được thế giới biết đến đức độ và tài năng lănh đạo của Hai Bà, chúng tôi, Hội Phụ Nữ Việt Úc tổ chức một cuộc thi đặc biệt nói về Hai Bà.

    Chủ đề dự thi:

    “Hai Bà Trưng và Phụ Nữ trong thế kỷ 21”

    Đối tượng dự thi:

    - Tất cả mọi người trên toàn thế giới.

    Thể loại:

    - Không giới hạn. Bài viết có thể là văn, thơ, truyện ngắn, kịch, bài nghiên cứu, b́nh luận v.v...

    Ngôn ngữ:

    - Tiếng Việt hoặc tiếng Anh.

    Thời gian:

    - Từ ngày ra thông báo đến hết ngày 10 tháng 12 năm 2010

    Danh sách người thắng giải sẽ được công bố trong buổi Lễ Kỷ Niệm ngày 04/03/2011

    Giải thưởng:

    Tổng trị giá giải thưởng lên đến trên $10,000 Úc kim

    • 1 Giải nhất: $5,000 Úc kim

    • 1 Giải nh́: $2,000 Úc kim

    • 1 Giải ba: $1,000 Úc kim

    • 10 Giải khuyến khích: $200 Úc kim mỗi giải

    • Ngoài ra, có thể có thêm giải thưởng bằng hiện vật và sẽ được công bố sau, tuỳ theo sự bảo trợ của các mạnh thường quân.

    Tiêu chuẩn được lựa chọn:

    1. Tư tưởng: Mới lạ, súc tích, có tính giáo dục cao, gần gũi với con người và văn hoá Việt Nam.

    2. Tŕnh bày: Mỹ thuật.

    Điều kiện dự thi:

    1. Bài viết tối đa 3,000 chữ.

    2. Người gởi bài dự thi phải đảm bảo tính bản quyền của bài viết (người gởi phải là tác giả của bài viết).

    3. Bài viết phải được đánh máy, Font: Times New Roman – Size: 12 (Dùng Unicode để đánh dấu tiếng Việt) và gởi qua thư điện tử (email)

    haibatrung21@avwa.or g.au

    4. Hội Phụ Nữ được toàn quyền sử dụng tất cả các bài dự thi cho việc xuất bản sau này.

    Muốn biết thêm chi tiết về cuộc thi, xin vào trang nhà của Hội http://www.avwa.org.au

    Ghi chú:

    - Hội hân hạnh đón nhận mọi ủng hộ bằng tài chánh hay hiện vật, xin quư mạnh thường quân vui ḷng liên lạc với anh Minh hay anh Toàn Thi qua số (+61 3) 9428 9078 hay email: haibatrung21@avwa.or g.au

    http://www.lyhuong.net/viet/index.ph...dong&Itemid=58

  2. #2
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197
    Hoan hô Hội Phụ nữ Úc Châu . Một sáng kiến rất hay và đẹp !

  3. #3
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,690

    Hội Phụ Nữ Úc Châu: Thông Báo cuộc thi viết về Hai Bà Trưng


    Năm 2011, Hội Phụ Nữ Việt Úc (Melbourne - Victoria, Australia) sẽ tổ chức Lễ Kỷ Niệm 100 năm Ngày Phụ Nữ Quốc Tế. Nhân dịp đó, Hội cũng sẽ tổ chức Lễ Kỷ Niệm Hai Bà Trưng và cuộc thi viết về Hai Bà.

    Khi các nhà nghiên cứu t́m hiểu về lịch sử lănh đạo của phụ nữ trên thế giới, ít có ai nói tới các phụ nữ lănh đạo ở các nước Á Châu, nhất là Việt Nam v́ đất nước chúng ta rất là nhỏ bé trên b́nh diện quốc tế.

    Măi đến năm 1427, ở nước Pháp mới có một phụ nữ tên là Jeanne d’Arc (Joan of Arc), một cô gái dân dă 17 tuổi đă giúp nước Pháp đánh đuổi giặc ngoại xâm Anh. Cả thế giới đều biết đến người phụ nữ này qua các tác phẩm văn học nghệ thuật nổi tiếng của Schiller, G.B.Shaw, Jean Anouilh, Mark Twain, vv... Nhưng có quá ít người biết đến Hai Bà Trưng của chúng ta.

    Với mong muốn được thế giới biết đến đức độ và tài năng lănh đạo của Hai Bà, chúng tôi, Hội Phụ Nữ Việt Úc tổ chức một cuộc thi đặc biệt nói về Hai Bà.

    Chủ đề dự thi:

    “Hai Bà Trưng và Phụ Nữ trong thế kỷ 21”

    Đối tượng dự thi:

    - Tất cả mọi người trên toàn thế giới.

    Thể loại:

    - Không giới hạn. Bài viết có thể là văn, thơ, truyện ngắn, kịch, bài nghiên cứu, b́nh luận v.v...

    Ngôn ngữ:

    - Tiếng Việt hoặc tiếng Anh.

    Thời gian:

    - Từ ngày ra thông báo đến hết ngày 10 tháng 12 năm 2010

    Danh sách người thắng giải sẽ được công bố trong buổi Lễ Kỷ Niệm ngày 04/03/2011

    Giải thưởng:

    Tổng trị giá giải thưởng lên đến trên $10,000 Úc kim

    • 1 Giải nhất: $5,000 Úc kim

    • 1 Giải nh́: $2,000 Úc kim

    • 1 Giải ba: $1,000 Úc kim

    • 10 Giải khuyến khích: $200 Úc kim mỗi giải

    • Ngoài ra, có thể có thêm giải thưởng bằng hiện vật và sẽ được công bố sau, tuỳ theo sự bảo trợ của các mạnh thường quân.

    Tiêu chuẩn được lựa chọn:

    1. Tư tưởng: Mới lạ, súc tích, có tính giáo dục cao, gần gũi với con người và văn hoá Việt Nam.

    2. Tŕnh bày: Mỹ thuật.

    Điều kiện dự thi:

    1. Bài viết tối đa 3,000 chữ.

    2. Người gởi bài dự thi phải đảm bảo tính bản quyền của bài viết (người gởi phải là tác giả của bài viết).

    3. Bài viết phải được đánh máy, Font: Times New Roman – Size: 12 (Dùng Unicode để đánh dấu tiếng Việt) và gởi qua thư điện tử (email)
    haibatrung21@avwa.or g.au

    4. Hội Phụ Nữ được toàn quyền sử dụng tất cả các bài dự thi cho việc xuất bản sau này.

    Muốn biết thêm chi tiết về cuộc thi, xin vào trang nhà của Hội: http://www.avwa.org.au

    Ghi chú:

    - Hội hân hạnh đón nhận mọi ủng hộ bằng tài chánh hay hiện vật, xin quư mạnh thường quân vui ḷng liên lạc với anh Minh hay anh Toàn Thi qua số (+61 3) 9428 9078 hay email: haibatrung21@avwa.or g.auThis e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it

    * Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op...dong&Itemid=58

  4. #4
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    31

    Một việc làm đầy ư nghĩa

    Cảm ơn Hội phụ nữ Úc Châu. Đây là một việc làm đầy ư nghĩa. Con cháu tộc Việt chúng ta phải hiểu rơ hơn về lịch sử của đất nước chúng ta, nhất là trong giai đoạn hào hùng này. Hy vọng giáo sư Yên Tử Cư Sỹ sẽ có bài viết v́ tui nghĩ giáo sư Yên Tử Cư Sỹ có đầy đủ tài liệu chính xác về giai đoạn lịch sử hào hùng này của dân tộc và cần phổ biến rộng răi hơn đến mọi người, nhất là giới trẻ VN.

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    VINH DANH TRƯNG NỮ VƯƠNG HOÀNG ĐẾ 40 CE-43 CE





    Tôi đang viết Bắc Việt Nam -VNDCH Bốc cháy 2.11.1963-19.5.1970 , vừa viết xong , tính chỉnh lại lỗi chính tả, không hiểu sao , computer stuck , đứng yên ,mất tiêu luôn ! , quá nản ,( Chị Xuân Nhi , Anh Quốc Dân ơi ! H́nh như Vietland có vấn đề kỷ thuật , đây là lần thứ 3 rồi đó !) vừa ra vuờn làm cốc rượu X.O .Napoleon của Tổ quốc Pháp Vĩ Đại , vào lưót nét , thấy chủ để quá hay của hội phụ nữ Úc Châu, nên đành viết ;
    Trong bài viết này , tôi tŕnh bày lư do tại sao Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa _Trung Cộng , Quốc Nội gọi là Trung Quốc ( China) chưa bao giờ từ bỏ giấc mộng xâm lược Việt Nam , và mục đích cuối cùng là Hán hoá, giấc mộng này trên 2000 năm nay , nhưng họ sẽ không bao giờ từ bỏ, dù dưới bất kỳ chế độ nào Phong kiến hay CS, nhưng cuối cùng sẽ thất bại.

    T́nh h́nh hiện nay của thế giới cho thấy những ǵ tiên đoán cũa nhà nữ đại tiên tri nguời Romania 1898-1995 , là sẽ thành Sự Thật , bà tiên đoán 10 sự kiện đúng 100% ; 1910 :tiên đoán Cách mạng vô sản Nga 1917, 1932 1910 :Đệ nhị thế chiến , CS thống trị Romania , 1960 tiên đoán ;Nga Sụp đổ CS 1991 , trước khi mất 1995 ,tiên đoán khủng bố Mỹ quốc 11/9.2001, Trung Hoa Đỏ tuyên chiến Âu Châu (Pháp Quốc 2020). Mỹ Nga ÁN BINH BẤT ĐỘNG , DỚT CÚT CHÓT , KHAI TỬ TRUNG CỘNG

    Để vinh danh nhị vị Trưng Nữ Đế

    Trung Quốc (中國), có nghĩa là “quốc gia trung tâm” hay “vương quốc trung tâm”, dịch sang tiếng Anh là Central Kingdom hay Central Country, hay ít chính xác hơn là “Middle Country” và “Middle Kingdom”. Tên gọi này không chỉ mang ư nghĩa Trung Quốc ở giữa các nước khác mà c̣n thể hiện Trung Quốc là ở trung tâm “thiên hạ”, có văn hóa và sức mạnh nổi trội hơn các dân tộc và quốc gia xung quanh. với niềm tự hào dân tộc, hay nói cách khác là thể hiện chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa đại Hán tộc). ; là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đă từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, . Trung Hoa ngày nay, có thể được coi như có một hay nhiều nền văn minh khác nhau, nằm trên một hay nhiều quốc gia khác nhau, sử dụng một hay nhiều ngôn ngữ khác nhau.

    Tên gọi Trung Quốc đă không được dùng thống nhất trong suốt lịch sử Trung Hoa, và thể hiện sắc thái văn hóa và chính trị. Vào thời Xuân Thu, nó được dùng để mô tả về mặt chính trị các nước xuất phát từ nhà Tây Chu, nằm trong châu thổ Hoàng Hà (Yellow River ) ( gọi là Trung Nguyên vẫn được dùng trong các bộ truyện vơ hiệp Trung Hoa)Triều đại đầu tiên theo các tư liệu lịch sử Trung Hoa là nhà Hạ ( Xia Dynasty); .
    Tuy nhiên chưa có bằng chứng khảo cổ học kiểm chứng được sự tồn tại của triều đại này Triều đại đầu tiên chắc chắn tồn tại là nhà Thương,(Sang or Yin Dynasty ) định cư dọc theo lưu vực sông Hoàng Hà, vào khoảng thế kỷ 18 đến thế kỷ 12 TCN. Nhà Thương bị nhà Chu ( Zhou)chiếm (thế kỷ 12 đến thế kỷ 5 TCN), đến lượt nhà Chu ( Zhou) lại bị yếu dần do mất quyền cai quản các lănh thổ nhỏ hơn cho các lănh chúa; cuối cùng, vào thời Xuân Thu, nhiều quốc gia độc lập đă trỗi dậy và liên tiếp giao chiến, và chỉ coi nước Chu là trung tâm quyền lực trên danh nghĩa. Cuối cùng Tần Thủy Hoàng ( Qin Shi Huang) đă thâu tóm tất cả các quốc gia và tự xưng là hoàng đế vào năm 221 TCN, lập ra nhà Tần ( Qin Dynasty), quốc gia Trung Quốc thống nhất về thể chế chính trị, chữ viết và có một ngôn ngữ chính thống đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa.

    Tuy nhiên, triều đại này không tồn tại lâu do nó quá độc đoán và tàn bạo và đă tiến hành “đốt sách chôn nho” trên cả nước (đốt hết sách vở và giết những người theo nho giáo) nhằm ngăn chặn những ư đồ tranh giành quyền lực của hoàng đế từ trứng nước, để giữ độc quyền tư tưởng, và để thống nhất chữ viết cho dễ quản lư. Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN th́ đến thời nhà Hán ( Han Dynasty) kéo dài đến năm 220 CN. chính dưới triều đại nhà Hán , Trung Hoa đă mở rộng xâm lược Korea Đông Bắc , Vietnam phía Nam, Nam Á mờ rộng lănh thố.Nội Mông (Mongolia)
    Thời điềm này 2 Quốc gia rộng lớn sát Trung Hoa : Triều tiên cổ đại ( Korea,) va Nam Viet.
    ( Việtnam cổ đại).
    Nươc Châu sơn Cổ hay Triều tiên cổ (Gojoseon) : là Quốc gia rộng lớn kéo dài từ đông bắc Trung Quốc ngày nay , Măn Châu ( Manchu) : Nội Măn : Liêu ninh (Liaoning), , Hắc Long Giang, (Heilongjiang)
    Tân Cương,(Xinjiang) ,Sơn tây(Shanxi) ,Hà Bắc( Hebei)
    đến Ngoại Măn Châu b́nh nguyên rộng lớn Trung Á của Nga 2 Triệu Km2 , Sa Hoàng (Tsar – bắt nguồn từ Ceasar ten goi cac Hoàng đế Nga) : Pyotr Đại đế (Peter the Great) và Nữ hoàng Catherine II ( Catherine the Great 1762-1796), chiếm của nhà Thanh Trung Hoa thế kỷ 18. Đến Lănh thổ Bắc Triều tiên ngày nay. ( North Korea)

    Nươc Châu sơn Cổ h́nh thành 2300 BC (năm TCN ) dưới triều đại của ḍng họ Hoàng đế Dagun ( Đàn quân).
    Nuớc nam Việt gồm Bách Việt , Lạc Việt :Lănh thồ Nam Việt bao gồm dân tộc Bách Việt , và Lạc Việt. dài từ Động Đ́nh Hồ , Lĩnh Nam:(ba quận là Quế Lâm (Kueilin), Nam Hải (Nanhai), và Tượng Quận (Hsiang).)
    Ngày nay là một giải từ bắc Quảng Đông ( Kwangtung, hay Guangdong) bắc Quảng Tây và miền nam vùng Giang Nam), ( Kwangchow , hay Guangdong) phía tây đến Dạ Lang (bây giờ là Quảng Tây và mot phần tỉnh Vân Nam : Younnan ),.
    Lạc Việt phía nam đến khu vực Sông Hồng ( Hà nội ) kéo đến Sông Mă Nghệ An cuối cùng dăy Hoành Sơn (Hà Tĩnh-Việt Nam ngày nay), phía đông đến Mân Việt (ngày nay là miền nam tỉnh Phúc Kiến). Thủ đô nước Nam Việt lúc ấy là thành Phiên Ngung, là thành Quảng Châu ( Kwangchow) . dưới triều đại của ḍng họ Nam Viet Vơ Đế hay Triệu Vũ Đế ( Triệu Đà ) 207-137 BC.

    .



    Xâm Lược nước Châu Sơn Cổ (Gojoseon).108 BC
    Nhà Hán tại Trung Quốc đă đánh bại Chúa Vương quốc Gojoseon và lập ra 4 quận tại miền bắc Triều Tiên (kể cả một quận gần B́nh Nhưỡng ( Pyongyang thủ đô North Korea ngày nay)và Măn Châu rộng lớn chủ yếu để làm tiền đồn , bị tách ra. riêng biệt , làm vùng quan ngoại Trung Hoa. Nước Châu Sơn cổ sụp đổ, bị nhà Hán cai trị.

    Xâm lược Nam Việt ( nước Việt Cổ) 111 BC (TCN)
    Tể tướng Lữ Gia pḥ Ấu Chúa Triệu Dương vương (112-111 TCN).
    thống lănh đại quân anh dũng chống nhà Hán 111 BC đă. vị quốc vong thân, được coi như anh hùng dân tộc Viet Nam.
    Đất nước Nam Việt : Nưóc Việt Cổ đă sụp đổ, bị nhà Hán cai trị như nước Châu Sơn cổ .
    Lănh Thổ Đế quốc phong kiến Trung Hoa thời bấy giờ rộng lớn bao la không c̣n bị gi7ời hạn Trung nguyên, châu thồ sông Hoàng Hà, bao trùm Korea , Việt Nam , Nội Mông Cổ , vùng Trung Á rộng lớn của nước Nga ngày nay (Siberi ).
    Chính v́ vậy nguời Trung Hoa chưa bao giờ từ bỏ giấc mộng khôi phục lại lănh thổ ngày xưa. Mối quan hệ Nga- Hoa xích mích mấy chục năm nay cũng là lư do Trung Quốc thèm khác vùng Quan ngoại Măn Châu : Thảo nguyên Trung Á :2 triệu Km2 hơn 6 lần Vietnam, là cánh đồng lúa Mỳ, bao la, những thảo nguyên chăn nuôi, và nhửng mỏ khí đốt khủng lồ mà nước Cọng Hoà Lien bang Nga đang sở hữu hơn 200 năm nay .

    Các Dân tộc Đại Việt ( VN) , Triều Tiên ( Korea ), Đế chế Nga phá tan giấc mộng của Đế Quốc Phong Kiến Trung Hoa mờ rộng lănh thổ : Hán hoá Xuống vùng Đông Á, lên Bắc Á Xuống Đông Nam Á .

    1. Vương quốc Triều Tiên cổ ( Goguryeo) giành độc lập 37.BC ( TCN) phá tan giấc mộng xuống Đông Á
    Đông Minh Thánh Vương (東明聖王 Dongmyeongseongwong hay 東明王 Dongmyeongwong) (58 – 19 TCN) là vị vua đầu tiên của triều đại Goguryeo Cao Ly (37BC- 668 CE)và là vị anh hùng khai quốc của đất nước Triều Tiên xưa. ( c̣n gọi Cao Ly cổ)

    Theo thần thoại, Jumong là con trai của Tướng quân Hae Mosu một Lănh tụ khởi nghĩa chống nhà Hán (解慕漱, “Đứa trẻ của Thiên đường”) và Yuhwa (柳花, “Con của Thủy thần Hà Bá” (河伯)). Hae Mosu gặp Yuhwa ( Liễu Hoa) tại một con sông mà nàng vẫn thường tắm ở đó, nhưng Thủy thần không đồng ư với ,Hae Mosu người đă trở lại Thiên đàng. Thủy thần đuổi Yuhwa đến Ubalsu (優渤水), nơi cô đă gặp và trở thu phi của vua Geunmwa ( Kim Oa)nước Dongbuyeo (Đông Phù Dung hay Đông Phù Dư ) ( chịu sự bảo hộ thần phục nhà Hán , Trung Hoa xé nước Châu Sơn cổ thành nhiều nước nhỏ để thực hành kế sách chia để trị, Hán hoá)

    Liễu Hoa hạ sinh Jumong . Vua Kim Oa t́m cách tiêu diệt , quăng nó cho các dă thú, nhưng ngược lại chúng bảo vệ Hài Nhi . Vua Kim Oa đành trả nó về cho Liễu Hoa. đứa trẻ, được đặt tên là Jumong , nghĩa là “thần tiễn” trong tiếng Korea .

    Jumong cưới Ye Soya, con gái một quư tộc Đông Phù Dung, ở tuổi 20. Họ đă có một người con trai Yuri . Jumong nổi tiếng bởi tài bắn cung. Con trai của vua Kim Oa là Daeso ghen ghét với Jumong và ông bị buộc phải rời Đông Phù Dung. Theo truyền thuyết, Jumong t́m đến một con sông có ḍng nước chảy xiết. Khi đến vùng đất ở phía nam ḍng sông, ông được chào đón bởi Go Museo Dangun, thủ lĩnh Jolbon, sau này là Bukbuyeo. Go Museo biết rằng Jumong không phải là một người tầm thường nên gả con gái của ḿnh là So Seno cho ông. Sau cái chết của cha vợ năm 38 TCN, Jumong trở thành tủ lĩnh thứ bảy của Bukbuyeo và thống nhất năm bộ tộc của Jolbon thành một đất nước độc lập Cao Ly. ( Vương quốc Goguryeo) , mở đầu cuộc chinh phạt thống nhất đất nước ,đánh tan quân Hán, tiêu diệt những thủ lănh những vùng lănh địa làm tay sai cho Nhà Hán

    Năm 37 BC, Jumong lên ngôi Hoàng đế ở Cao Ly. Cùng năm đó, vua Songyang của Biryu đầu hàng sau khi được sự giúp đỡ của Jumong đánh bại quân xâm lược Malgal. Năm 34 trước Công nguyên, Jolbon-Seong, thủ đô đầu tiên của Goguryeo, được hoàn thành cùng với cung điện hoàng gia. Hai năm sau, Jumong ra lệnh hai vị tướng Oyi và Bu Bun-No đi chiếm nước Haeng-In (sau dăy núi Đại Bạch :Lănh thổ Châu Sơn Cổ). Bốn năm sau, năm 28 TCN, Jumong ra lệnh cho tướng Bu Wi-Yeom đi chiếm nước Okjeo. Trong năm đó, thân mẫu Jumong là bà Kim Oa qua đời trong cung điện của Đông Phù Dung, và được cử hành tang lễ như một vương hậu mặc dù bà chỉ là vương phi. Jumong gửi một thông điệp và nhiều quà tặng đến vua Kim Oa để tỏ ḷng biết ơn sâu sắc của ḿnh. Năm 19 TCN, Ye Soya rời bỏ Đông Phù Dung cùng với con trai của ḿnh, Yuri, ( Lưu Ly) đến Cao Ly. Ye Soya trở thành hoàng hậu gây sức ép lên vợ thứ hai của Jumong là So Seno. Bà lo lắng cho vị trí của hai con trai ḿnh trong vương tộc Cao Ly và đă đi khỏi Cao Ly đến vùng đất phía nam của Triều Tiên, mà bây giờ là Đại Hàn ( South Korea). Ở đó bà dựng lên nước Baekje (Bách Tế )do con trai Onijo
    làm hoàng đế : King Onijo .
    Cùng năm đó, Đông Minh Vương qua đời ở tuổi 40. Thái tử Yuri chôn cất cha ḿnh trong một khu mộ h́nh kim tự tháp và đặt tên hiệu cho cha là Đông Minh Thánh Đại vương.
    Thái tử Yuri lên ngôi Hoàng đế trở thành Đại Vũ Thần Vương

    Vương Quốc Cao Ly ( Goguryeo) của Hoàng đế Jumong đă đạt đến đỉnh cao về quyền lực., hùng mạnh con cháu Hoàng đế Jumong trị v́ Cao Ly 705 năm và được trị v́ bởi 28 vị vua ( 37BC-668 CE).
    Đất nước Korea măi măi độc lập, phá tan giấc mộng banh trướng xuống Đông Á của Trung Hoa, nhưng người dân Korea cũng trả giá là chưa thể lấy lại lănh thổ đă mất , khôi phục lại nước Châu Sơn cổ ;Vương Quốc Gojoseo. Go:tiếng Korea : ancient cổ xưa , c̣n Joseo ; Korea language.
    .2006 – 2007, Đài truyền h́nh Đại Hàn South Korea MBC cho chiếu bộ phim truyền h́nh dài 81 tập này đă gây được tiếng vang lớn, và ủng hộ nồng nhiệt cũa người dân Korea, Truyền thuyết Jumong được đánh giá là bộ phim hay nhất của Korea năm 2007

    ĐẠI VIỆT PHÁ GIẤC MỘNG BÀNH TRƯỚNG XUỐNG ĐÔNG NÁM Á , CỦA ĐẾ QUYO6C1 PHONG KIẾN ĐẠI HÁN :

    Nưóc Việt Cổ (Nam Việt) giành độc lập 40 CE.
    Trong khi tại Vương quốc Goguryeo Hoàng đế Yuri : Đại Vũ Thần Vương con trai Hoàng đế Jumong, đang ngày đêm xây dựng đất nước Cao Ly Cổ , bảo vệ đất nước , bảo vệ người dân Triều Tiên , phá tan giấc mộng bành trướng của nhà Hán xuống Đông Á.
    Tại nước Việt cổ xuất hiện các Anh thư nước Việt giải phóng đất nước , khôi phục lại nước Nam Việt, Hai bộ tộc Bách Việt , Lạc Việt về một nhà, một cội nguồn Cha Lạc Long Quân, Mẹ Âu Cơ
    H́nh ảnh các Anh thư mải măi đi vào lịch sử dân tộc Việt
    Hai Bà Trưng 40 -43 CE (CN)(mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quư Măo 43) là tên gọi chung của Trưng Trắc (chữ Hán: 徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai chị em (nhiều tài liệu nói là sinh đôi) là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống quân Hán giải phóng Nam Việt ( nước Việt cổ), lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh lên ngôi Hoàng đế Trưng Nữ Vương.
    Theo Đại Việt Sử kư Toàn thư, hai bà nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh, Phong Châu. Mẹ hai bà là bà Man Thiện, theo truyền thuyết và thần tích bà là người làng Nam Nguyễn (Ba V́, Hà Tây), có tên là Trần Thị Đoan, chồng mất sớm. Bà có công dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị giỏi vơ, có tinh thần yêu nước, có chí lớn.

    Trưng Trắc là vợ của Thi Sách con trai Lạc tướng huyện Chu Diên.

    Thời đầu công nguyên, người Việt “chưa có họ”. Tên Trần Thị Đoan của mẹ hai bà chỉ là tên thần phả đặt sau này, khoảng thế kỷ 17, 18. Cả tên Man Thiện, , nghĩa là “người Man tốt”, có thể do người Hán gọi. Tên của ông Thi Sách, theo một số tư liệu được xác định: chồng bà Trưng Trắc tên là Thi. C̣n tên của hai bà, có nguồn gốc từ nghề dệt lụa truyền thống của Việt Nam, tương tự như cách đặt tên theo các loài cá của các vua nhà Trần sau này vốn xuất thân từ nghề chài lưới. Xưa kia nuôi tằm, tổ kén tốt gọi là “kén chắc”, tổ kén kém hơn gọi là “kén nh́”; trứng ngài tốt gọi là “trứng chắc”, trứng ngài kém hơn gọi là “trứng nh́”. Do đó, theo sách Danh tướng Việt Nam, tên hai bà vốn rất giản dị là Trứng Chắc và Trứng Nh́, phiên theo tiếng Hán gọi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.

    Khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân Hán, bà Man Thiện luôn luôn có mặt cùng các con bàn việc cơ mật. Bà mất trong thời gian chống Mă Viện. Nhân dân địa phương lập miếu thờ bà, gọi là Miếu Mèn, nay ở làng Nam Nguyễn, huyện Ba V́, tỉnh Hà Tây vẫn c̣n ngôi mộ cổ của bà. Nhân dân gọi đó là Mả Dạ (tiếng Việt cổ gọi các cụ bà là “dạ”).

    Sự nghiệp Chiến tranh chống nhà Hán của Hai Bà Trưng
    Các Lạc tướng Mê Linh và Chu Diên có ư chống lại sự cai trị tàn bạo của Thái thú Tô Định. Định bèn bắt giết
    Tháng 2, năm Canh Tư (40), v́ Tô Định dùng pháp luật trói buộc, Cai trị hà khắc, tàn ác lại thù Tô Định giết chồng ḿnh là Thi Sách .
    Trưng Trắc cùng với em gái là Trưng Nhị nổi binh đánh hăm trị sở ở châu. Tô Định chạy về nước. Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai bà lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam lănh thổ của nước Nam Việt nước Việt cổ ( Quảng Đông, Quảng Tây. Kwangdong, Kwangchow), một phần Vân Nam (Younnan), Phuc Kiến (Fujian), Bắc Việt ngày nay)Trưng Trắc lên ngôi Hoàng đế Trưng Nữ Vương.
    Sau này dân Việt gọi Trưng Nữ Đế..(Trưng Nữ Vương Hoàng Đế)

    Theo nhiều nguồn tài liệu, th́ Hai Bà có đến hơn bảy chục Tướng Lănh, trong đó có nhiều , Vị hiện c̣n nhiều đền thờ lập thành hoàng làng ở miền Bắc. Đặc biệt, trong số này có nhiều rất nhiều Nữ tướng .
    Trưng Nữ Vương Hoàng Đế đă sắc phong :12 Nữ Tướng làm Thập nhị Công Chúa Tướng quân, và 5 Nữ Tướng là Ngũ Long Nữ Tướng.

    Thập nhị Công Chúa Đại tướng Quân :

    1.Thánh Thiên Công chúa – nữ tướng anh hùng: Khởi nghĩa Yên Dũng, Bắc Đái – Bắc Giang. Được Trưng Vương phong là Thánh Thiên Công chúa. trấn giữ Lĩnh Nam Quảng Đông, Quảng Tây , Phúc Kien ( lănh thổ dân Bach Viet hien Quảng Đong , Quảng Tây)) Hiện có đền thờ ở Ngọc Lâm, Yên Dũng, Bắc Ninh, Quảng Đong , Quảng Tây.
    2.Phật Nguyệt Công chúa – Tả tướng thuỷ quân: Khởi nghĩa ở Thanh Ba, Phú Thọ. Được Trưng Vương phong là Phật Nguyệt công chúa . Trấn giữ Động Đinh Hồ ( Các Hồ lớn , Sông và Duyên hải :Quang đong , Phuc kien). giữ chức Thao Giang Thượng tả Tướng thuỷ quân.
    3.Nguyệt Điện Tế thế Công chúa Đàm Ngọc Nga – tiền đạo tả tướng: Khởi nghĩa ở Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Phú Thọ được Trưng Vương phong là Nguyệt Điện Tế thế công chúa giữ chức Tiền đạo tả tướng quân
    4.Khâu Ni công chúa Quách A – Tiên phong tả tướng: Khởi nghĩa ở Bạch Hạc, Phú Thọ. Được Trưng Vương phong là Khâu Ni công chúa giữ chức tả tướng tiên phong. Hiện có đền thờ ở trang Nhật Chiêu (Phú Tho)
    5.Phương Dung công chúa nữ tướng: Khởi nghĩa ở Lang Tài (Bắc Ninh). Được Trưng Vương phong là Phương Dung công chúa giữ chức nữ tướng quân.
    6.Hoàng công chúa Trần Nang – Trưởng Lĩnh trung quân: Khởi nghĩa ở Thượng Hồng (Hải Dương). Được Trưng Vương phong là Hoàng công chúa giữ chức Trưởng lĩnh trung quân. Hiện ở Yên Lăng, Vĩnh Phúc có đền thờ.
    7.An B́nh công chúa Nội thị tướng quân: Khởi nghĩa ở Lũng Động, Chí Linh (Hải Dương). Được Trưng Vương phong là An B́nh công chúa giữ chức nội thị tướng quân. Hiện ở Liễu Sơn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc có đền thờ.
    8.Ngọc Phượng công chúa Lê Ngọc Trinh – Đại tướng: Khởi nghĩa ở Lũng Ng̣i, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc. Được Trưng Vương phong là Ngọc Phượng công chúa giữ chức Đại tướng quân. Hiện có miếu thờ ở Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.
    9.Đông Cung công chúa Thiều Hoa – Tiên phong nữ tướng: Khởi nghĩa ở Tam Thanh, Phú Thọ. Được Trưng Vương phong là Đông Cung công chúa giữ chức Tiên phong hữu tướng. Hiện ở xă Hiền Quan, Tam Nông, Phú Thọ có miếu thờ.
    10.Nhập Nội Bạch Hạc Thủy Công chúa.Nàng Nội – Nữ tướng vùng Bạch Hạc: Khởi nghĩa ở xă Bạch Hạc (thành phố Việt Tŕ, Phú Thọ ngày nay) được Trưng Vương phong là Nhập Nội Bạch Hạc Thủy Công chúa. Hiện thành phố Việt Tŕ có đền thờ.
    11.Trinh Thục công chúa.Bát Nạn Đại tướng quân: Tên thực là Thục Nương, khởi nghĩa ở Tiên La (Thái B́nh), được Trưng Vương phong là Bát Nạn Đại tướng, Trinh Thục công chúa. Hiện có đền thờ ở Phượng Lâu (Phù Ninh, Phú Thọ) và Tiên La (Hưng Hà, Thái B́nh).
    12.Đề Nương công chúa Hồ Đề – Phó Nguyên soái: Khởi nghĩa ở Động Lăo Mai (Thái Nguyên), được Trưng Vương phong là Đề Nương công chúa lănh chức Phó nguyên soái. Đ́nh Đông Cao, Yên Lập (Phú Thọ) thờ Hồ Đề.

    Ngu Long Nữ tướng :

    1. Lê Chân – Nữ tướng miền biển: Khởi nghĩa ở An Biên, Hải Pḥng, được Trưng Vương phong là Nữ tướng quân miền Biển. Hiện có đền Nghè, ở An Biên, Hải Pḥng thờ.

    2.Lê Thị Lan – Tướng quân: Khởi nghĩa ở Đường Lâm – Sơn Tây. Được Trưng Vương phong là Nữ tướng quân. Hiện ở Hạ Hoà, Vĩnh Phúc có miếu thờ.

    3.Nàng Quốc – Trung dũng đại tướng quân: Khởi nghĩa ở Gia Lâm – Hà Nội. Được Trưng Vương phong là Trung Dũng đại tướng quân. Hiện ở Hoàng Xá, Kiêu Kỵ, Gia Lâm miếu thờ nàng Quốc..

    4.Tam Nương – Tả đạo tướng quân: Ba chị em Đạm Nương, Hồng Nương và Thanh Nương khởi nghĩa ở Quất Lưu, B́nh Xuyên, Vĩnh Phúc. Trưng Vương phong Đạm Nương làm Tả đạo tướng quân. Hồng Nương và Thanh Nương làm phó tướng. Đ́nh Quất Lưu, Vĩnh Phúc miếu thờ Tam Nương. .Tướng quân

    5.Nàng Quỳnh – Nàng Quế tiên phong Tướng quân: Khởi nghĩa ở Châu Đại Man (Tuyên Quang), được Trưng Vương phong làm tiên phong Tướng quân. Hiện ở Tuyên Quang c̣n miếu thờ vị nữ anh hùng.




    Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm chống Đế quốc Trung Hoa nhà Hán của Hai Bà Trưng :42 -43 CE:

    Tháng Giêng năm Nhâm Dần 42 , Hán Quang Vũ Đế : (Guangwu of Han) phong Mă Viện: Phục ba Tướng quân,Phù Lạc hầu Lưu Long làm phó sang xâm lược tiến theo đường ven biển, san núi làm đường hơn ngh́n dặm tiến vào Nam Viet . Tại Lĩnh Nam ( Quảng đông , Quảng Tây , một phần Vân Nam, Phúc Kiến ) Thánh Thiên Công Chúa , và Phật Nguyệt Công chúa , Quách A Công Chúa Đại tướng quânthống lĩnh đại quân Việt ( Bách Việt , Người Mân Việt: Vân nam , Phúc Kiến , người Mường , Nùng , Thái , và Lạc Việt ) .

    ( lúc này dân số Trung Hoa khoảng hơn 50 triệu,, so dân số Nam Việt : 1.5 triệu)
    tháng 11 năm 42 một trận thuỷ chiến dữ dội. tại Động Định Hồ, giữa Quân Việt , và Quân Hán . Phật Nguyệt Công Chúa Tướng quân tử trận. Quân Hán vối số lượng gấp 10 lần thừa thắng đánh tràn tối Quảng Đông , Vân Nam . Quân Việt bại trận Thánh Thiên Công Chúa tự sát . Quách A Chúa lui binh về rừng núi tiếp tục Kháng chiến chống quân Hán . Tren 2000 nam nay Người dân Bach Viet đă dựng đền thờ Thánh Thiên Công Chúa ,Phật Nguyệt Công Chúa Tướng quân thành Phiên Ngung Quảng châu , Quảng Đông , Vân Nam , Phuc Kien , va xung quanh Động Định Hồ ..
    tháng 2 năm 43 Quân Mă Viện tiến vào Bắc Việt . trận đánh giữa quân Việt do 9 vị Công chúa , và Ngũ Long Nữ tướng , cùng các Tướng quân diễn ra khốc liệt, 9 vị Công chúa , vả 3 vị Ngũ Long Nữ tướng tử trận Hai Bà thế giặc mạnh lắm cùng 2 Vị nữ tướng Lê Chân , và Bà chúa Bầu lui quân đến Lăng Bạc (ở phía tây Tây Nhai của La Thành) . Lê Chân được sắc Phong Thánh Chân Công Chúa Nguyên soái chưởng quản binh quyền . Nàng Bầu Sắc Phong Công chúa tướng quân (bà chúa Bầu )
    Quân Hán tiến vào Bạch Đằng Giang Hai bà về giữ Cấm Khê (sử chép là Kim Khê).Quân Hán tiến vào Bạch Đằng Giang , trận thuỷ chiến , máu ngập trên Sông; Thánh chân công chúa lui về Hồ Tây Hà Nội tự sát . Tiểu sử Thánh Chân Công chúa Nguyên Soái : Lê Chân quê làng An Biên (tên cổ là làng Vẻn), huyện Đông Triều, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay thuộc thôn An Biên, xă An Thủy, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Theo thần tích đền Nghè, cha Lê Chân là Lê Đạo và mẹ là Trần Thị Châu. Bà là người có nhan sắc, giỏi vơ nghệ lại có tài thơ phú nên tiếng đồn đến tai thái thú nhà Hán là Tô Định. Tô Định toan lấy bà làm thiếp nhưng bị cha mẹ bà cự tuyệt, theo truyền thuyết, chính v́ thế họ đă bị sát hại. Lê Chân phải bỏ quê theo đường sông xuôi xuống phía Nam, đến vùng An Dương, cửa sông Cấm, thấy địa h́nh, đất đai thuận lợi bà dừng lại lập trại khai phá. Cùng với thân quyến và người làng mà bà cho đón ra, Lê Chân phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm và đánh bắt thủy hải sản tạo nên một vùng đất trù phú. Nhớ cội nguồn, bà đặt tên vùng này là An Biên trang. Cùng với phát triển sản xuất, bà chiêu mộ trai tráng để luyện binh và được sự ủng hộ của nhân dân quanh vùng. Binh sỹ của Lê Chân được huấn luyện chu đáo và có sở trường về thủy trận. Năm 40, khi Hai Bà Trưng dấy binh, bà đem theo binh lính gia nhập quân khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Trong các trận đánh, bà thường được cử làm nữ tướng quân tiên phong, lập nhiều chiến công. Bà đứng đầu trong Ngũ Long Nữ tướng Anh hùng sau bà được Trưng Vương phong là Thánh Chân công chúa, giữ chức Nguyên soái chưởng quản binh quyền , đứng ra tổ chức, luyện tập quân sĩ,.
    Khi nghe tin Thánh chân Công chúa Nguyên Soái tuẫn tiết , Hai bà đă nhảy xuống sông Hát (Hát Môn, Hà Tây) tự vẫn để bảo toàn Khí tiết ngày mùng 6 tháng 2 năm Quư Măo 43.
    Đạo quân của bà chúa Bầu cũng lâm nạn. Không chống cự nổi với thế giặc quá lớn, Bà Chúa Bầu phải lui binh ve vùng Đạo Trù thuộc huyện Lập Thạch. Khi thấy không c̣n cách nào cứu văn nổi t́nh thế, bà sai quân lính vứt chiếc chuông lệnh xuống vực sâu, rồi tự ḿnh cũng nhảy xuống đó, tự vẫn.
    Từ đó, các đời sau, mọi người trong vùng Lập Thạch, Sơn Dương đă lập đền thờ tưởng nhớ công lao của bà ở những nơi xảy ra sự tích

    Năm Quư Măo , 43. Mă Viện bèn dựng cột đồng (tương truyền ở trên động Cổ Lâu châu Khâm)làm giới hạn cuối cùng của nhà Hán, và khắc lên đó ḍng chữ thề: “Cột đồng găy th́ Giao Chỉ diệt” (Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt). Từ đây, nước Việt lại thuộc quyền kiểm soát của nhà Hán.
    Người dân đă dựng đền thờ Trưng Nữ Vương ở xă Hát Giang, huyện Phúc Lộc (nay ở Hát Môn, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây), và ở đất cũ thành Phiên Ngung Quảng châu , Quảng Đông , Vân Nam , Phuc Kien, cũng có.
    Măi đến năm 938 Ngô tiên Đế ( Ngô Quyền Hoàng đế) :mới giành độc lập cho dân tộc với trận chiến thắng Bạch Đằng Giang lừng lẫy , nhưng cũng giống Korea , một phần lớn lănh thồ của người Bách Việt đă mất , chưa thể lấy lại được .

    Đánh giá
    Sử gia Lê Văn Hưu viết:

    Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy h́nh thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương. Tiếc rằng nối sau họ Triệu cho đến trước họ Ngô, trong khoảng hơn ngh́n năm, bọn đàn ông chỉ cúi đầu bó tay, làm tôi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưng là đàn bà hay sao? Ôi! Có thể gọi là tự vứt bỏ ḿnh vậy.

    Sử gia Ngô Sĩ Liên viết:

    Họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô một tiếng mà quốc thống nước ta cơ hồ được khôi phục, khí khái anh hùng há chỉ lúc sống dựng nước xưng vương, mà sau khi chết c̣n có thể chống ngăn tai họa. Phàm gặp những việc tai ương hạn lụt, đến cầu đảo không việc ǵ là không linh ứng. Cả bà Trưng em cũng thế. V́ là đàn bà mà có đức hạnh kẻ sĩ, cái khí hùng dũng trong khoảng trời đất không v́ thân
    không việc ǵ là không linh ứng. Cả bà Trưng em cũng thế. V́ là đàn bà mà có đức hạnh kẻ sĩ, cái khí hùng dũng trong khoảng trời đất không v́ thân chết mà kém đi. Bọn đại trượng phu há chẳng nên nuôi lấy cái khí phách cương trực chính đại ấy ư?

    Hoàng đế Tự Đức viết trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục:

    Hai Bà Trưng thuộc phái quần thoa, thế mà hăng hái quyết tâm khởi nghĩa, làm chấn động cả triều đ́nh Hán. Dẫu rằng thế lực cô đơn, không gặp thời thế, nhưng cũng đủ làm phấn khởi ḷng người, lưu danh sử sách. Ḱa những bọn nam tử râu mày mà chịu khép nép làm tôi tớ người khác, chẳng những mặt dày thẹn chết lắm ru!

    Di sản :

    Hai Bà Trưng được coi là anh hùng dân tộc của Việt Nam, và được thờ cúng tại nhiều đền thờ, trong đó lớn nhất là Đền Hai Bà Trưng ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội và đền Hai Bà Trưng tại thôn Hạ Lôi, xă Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội – quê hương của hai bà. Ngoài ra, tại tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) hiện nay vẫn c̣n miếu thờ Trưng Vương ( miếu này đă được kiểm chứng bởi hai nhà nho đi sứ đó là Nguyễn Thực và Ngô Th́ Nhậm) do những nguoi Bach Viet bị bắt về đất Hán sau khi khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại lập ra để tưởng nhớ về quê hương và cũng là thể hiện tinh thần bất khuất của người Việt thời Hai Bà Trưng.
    Ngày nay tại các tỉnh miền nam Trung Quốc vẫn có tục thờ vua Bà, một vị thần linh thiêng trong quan niệm của người dân địa phương.
    Các danh xưng của hai bà (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Trưng Vương, Hai Bà Trưng) c̣n được đặt cho nhiều trường học, đường phố, quận… ở Việt Nam.

    Tranh Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định (Tranh dân gian Đông Hồ) va Các câu chuyện về Hai Bà Trưng, Bà Triệu, và các nữ tướng khác được một số sử gia trích dẫn để làm bằng chứng cho luận điểm rằng xă hội Việt Nam trước khi bị Hán hóa là một xă hội mẫu hệ, trong đó phụ nữ có thể giữ vai tṛ lănh đạo mà không gặp trở ngại.
    Đại Nam quốc sử diễn ca có đoạn kể về cuộc khởi nghĩa của Hai bà Trưng đă trở thành quen thuộc đối với người Việt:

    Bà Trưng quê ở Châu Phong
    Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên
    Chị em nặng một lời nguyền
    Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân
    Ngàn tây nổi áng phong trần
    Ầm ầm binh mă xuống gần Long Biên
    Hồng quần nhẹ bước chinh yên
    Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành
    Kinh kỳ đóng cơi Mê Linh
    Lĩnh Nam riêng một triều đ́nh nước ta
    Ba thu gánh vác sơn hà
    Một là báo phục hai là Bá Vương

    Hán sai Mă Viện lên đường tấn công
    Hồ Tây đua sức vẫy vùng
    Nữ nhi địch với anh hùng được sao!
    Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo
    Hai Bà thất thế cùng liều với sông!
    Trước là nghĩa, sau là trung
    Kể trong lịch sử anh hùng ai hơn.?/.

    Qua các phần trên chúng ta thấy cuộc kháng chiến chống quân Hán Đế quốc Trung Hoa của Trưng Nữ Vương Hoàng đế , là sư kiện Bi Hùng của dân tộc,. Dân tộc Việt Nam chúng ta có niềm tự hào, và tôn Vinh Trưng Nữ Vương, và các Tướng Lănh , đặc biệt lần đầu tiên trọng lịch sử dân tộc có nhiều Nữ tướng Anh Hùng, đă vị quốc vong thân, cùng Trưng nữ Vương : Thập nhị Công Chúa , và Ngũ Long nữ tướng, có thể nói đây là Sự kiện hiếm có của thế giới.
    ( Tôi cũng xin bổ sung thêm vế Quách A công chúa Đại tướng quân, sau khi Phật Nguyệt Công chúa tử trận tại Động Đ́nh Hồ ( Dongting Lake), Thánh thiên Công chúa tự sát,tại Phiên Ngung thành : Quảng Tây (Kwangchow). Quách A Công chúa lui vinh về Thượng du Bắc Việt tổ chức Kháng chiến, một thời gian , Công chúa đả mất , hiện tại người Thái ,Nùng,, người Mường ở dọc biên giới Trung Quốc – Việt Nam, vẫn c̣n lập đền thờ Công chúa Tướng quân Anh hùng.

    Xin bổ túc Động Đ́nh Hồ : Dongting Lake là Ngũ Hồ tạo thành :chủ yếu do các hồ Đông Động Đ́nh, VạnCứ ( Yangtze, Xiang, Zi, Yuan, Li )vào thời kỳ tháng 7–9, nước lũ trên sông Dương Tử (Miluo River ) chảy vào hồ làm tăng diện tích hồ. Diện tích b́nh thường của hồ từ 2,820 km² ( 1,090 sq mi) có thể tăng lên 20,000 km² (7,751 sq mi) vào mùa lũ. Hồ này cũng được bốn con sông khác đổ nước vào là các sông Tương Giang (湘江), Tư Giang (資江), Nguyên Giang (沅江) và Lễ Thủy (澧水). (瀟) Xiang(湘), Zi(资), Yuan(沅) and Li(澧) rivers. the Xiao Ngoài ra, sông Tiêu (瀟) (Xiao river) đổ vào đổ vào sông Tương gần Trường Sa trước khi sông Tương đổ vào hồ. Tàu thuyền đi biển có thể đi từ sông Tương( Xiang river) tới Trường Sa. (Changsha)
    .

    Thời đó, Động Đ́nh là hồ lớn nhất Châu Á. Do kích thước của hồ, hồ đă có tên Bát bách lư Động Đ́nh (八百里洞庭 – Hồ Động Đ́nh tám trăm dặm). Ngày nay, Động Đ́nh Hồ là hồ lớn thứ hai của Trung Quốc sau hồ Bà Dương (鄱陽湖)(Poyang Lake) , do nhiều phần đă bị biến thành đất trồng trọt.

    V́ vậy dưới Quan điểm của tôi , Việt Nam khổng phải chỉ có 7 lần chống xâm lược của Đế quốc Trung Hoa từ Ngô tiên Đế 938 ( CE). mà trước đó Trưng Nữ Vương Hoàng Đế đă chống xâm lược. 42-43 CE.

    Trước Trưng Nữ Vương Hoàng Đế c̣n 2 lần chống ngoại xâm đó là : Tể tướng Lữ Gia pḥ ấu chúa chống quân của Hán Vũ Đế (Wu of Han) 111 BC.

    Lần đầu tiên chống ngoại xâm Thục Phán An Dương Vương Hoàng đế lănh đạo dân tộc nước Việt cổ :Bách Việt , Lạc Việt đánh bại 50 vạn quân của Hoàng đế Tần Thuỷ Hoàng( Qin Shi Huang), do Đồ Thư Nguyên sái thống lănh. 218 BC

    NƯỚC VIỆT CỔ :

    Bách Việt (chữ Hán: 百越/百粵; bính âm: bǎi yuè) là từ chỉ các dân tộc Việt cổ đă từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lănh thổ phía Nam Trung Hoa, một phần ở thượng du và trung châu miền Bắc Việt Nam. Đây cũng là từ cổ chỉ vùng đất mà các dân tộc này đă sinh sống. Trong tiếng Trung Quốc cổ, các chữ (越, 粵, 鉞) đă thường được dùng thay thế nhau cho nghĩa “Việt”. Từ Bách Việt lần đầu tiên thấy chép là trong Sử Kư (Ngô Khởi Truyện) của Tư Mă Thiên.
    Theo huyền sử Việt Nam, một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ là tổ của các dân tộc Bách Việt. Lănh thổ nước Văn Lang (hay Lĩnh Nam) của các vua Hùng cũng trùng với vùng đất Bách Việt
    bắc Quảng Đông ( Kwangtung, hay Guangdong) bắc Quảng Tây Kwangchow và Lạc Việt phía nam đến khu vực Sông Hồng ( Hà nội ) kéo đến Sông Mă Nghệ An cuối cùng dăy Hoành Sơn (Hà Tĩnh-Việt Nam ngày nay),
    Nguồn gốc :

    B́nh gốm có vân khắc h́nh con quỳThời cổ, người Trung Hoa gọi các dân tộc sống ở phía nam sông Trường Giang bằng một cái tên chung là Việt. Bắt đầu từ thời nhà Hán, sử sách thường nói đến cái tên Bách Việt với nghĩa “một trăm bộ lạc Việt”. Sách Hán thư (漢書) viết: “Trong ṿng bảy hoặc tám ngh́n dặm từ Giao Chỉ tới Cối Kê (thuộc vùng Bắc Chiết Giang), ở đâu cũng có Bách Việt, mỗi nhóm có các thị tộc của ḿnh.. Tuy nhiên, các di chỉ khảo cổ học có niên đại thuộc thời đại Đồ Đá Mới (Neolithic) tại Quảng Tây và ở miền Bắc Việt Nam, đặc biệt là các ngôi mộ chum được t́m thấy nhiều ở Việt Nam và một số ở Quảng Tây, cho thấy thổ dân bản xứ có nguồn gốc ở phía Nam và có quan hệ gần gũi với các nền văn hóa Ḥa B́nh (9000-5600 BC (TCN) và Bắc Sơn (8300-5900 BC (TCN) ở Việt Nam .

    Các nhà ngôn ngữ dân tộc học cho rằng phát âm của từ 越 (Việt, Yue, Yueh) có thể có liên quan đến một loại sợi cây gai dầu (hemp) được làm tại nơi mà nay là Chiết Giang. Chính chữ Việt (越) có liên quan đến chữ “việt” (鉞 – cái ŕu lớn, một thứ binh khí thời xưa), thường được coi là biểu tượng của hoàng gia hoặc quyền lực hoàng đế. Nhiều ŕu đá đă được t́m thấy tại vùng Hàng Châu, và c̣n có bằng chứng rằng loại ŕu đó là một phát minh của vùng đất phía Nam.

    .
    Trống đồng Nam Việt lấy từ mộ số 1 La Bạc Loan, Quảng Tây. Trống đồng là biểu trưng quyền lực quốc gia của các tộc Bách Việt.Nhận thấy các điểm khác biệt quan trọng giữa các nhóm tộc Việt, các học giả Trung Quốc đă cố gắng phân loại các nhóm Việt khác nhau, thường dựa trên phép gọi tên của các học giả Hán cổ hơn. Ở phía Nam vùng Quảng Đông, Quảng Tây, vùng đất mà từ thời nhà Tần đă thường được gọi là Lĩnh Nam, người Hán đă xác định các nhóm với tên Dương Việt, Nam Việt, Tây Âu, Lạc Việt, U Việt, Điền Việt, Dạ Lang, v.v.. Vào đầu thời nhà Hán, Bách Việt được chia thành các nhóm, trong đó: Đông Âu (東甌), Mân Việt (閩越), Nam Việt (南越), Tây Âu (西甌), Lạc Việt (雒越, 駱越, 貉越) là các nhóm chính.

    Đông Âu, sống ở vùng trước là lănh thổ . (ngày nay là vùng Ôn Châu (溫州), Chiết Giang, Trung Quốc
    Mân Việt, cũng nằm trong lănh thổ cũ của nước Việt (tỉnh Phúc Kiến ngày nay), được cho là tổ tiên của người Mân ở Trung Hoa hiện đại )
    Lập quốcNiên đại trị v́ của An Dương Vương được các tài liệu ghi khác nhau. Sử cũ như Đại Việt sử kư toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho rằng thời gian ông làm vua kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN.

    Tới nay có các thuyết khác nhau về An Dương Vương nói chung và nguồn gốc của An Dương Vương nói riêng.

    Người Âu Việt ( một nhóm bộ lạc trong Bách Việt) phía bắc Lạc Việt
    Cùng tồn tại ở vùng Bắc Bộ vào thời kỳ Hồng Bàng, có các bộ tộc Âu Việt sống xen kẽ với người Lạc Việt và người Thái. Cuối thời kỳ Hồng Bàng, các bộ tộc Âu Việt lập ra nước Thục ở mạn đông bắc của Văn Lang (thuộc khu vực đông nam Quảng Tây ngày nay), nhưng vẫn thường xuyên giao lưu với Lạc Việt. Đến đời Thục Phán (蜀泮), đă chiếm hết đất đai của các Hùng Vương, thống nhất nó với lănh thổ Âu Việt thành nước Âu Lạc (ghép tên Âu Việt và Lạc Việt). Thục Phán tự xưng là vua năm 257 TCN, hiệu là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (nay là vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh – Hà Nội

    Đền thờ An Dương Vương Hoàng Đế gần Hà Nội Đại Việt Sử kư Toàn thư chép: Vua Hùng Vương có người con gái nhan sắc tuyệt vời tên gọi là Mỵ Nương. Vua nước Thục nghe tin, sai sứ cầu hôn. Vua Hùng Vương muốn gả nhưng Lạc Hầu can rằng: Thục muốn lấy nước ta, chỉ mượn tiếng cầu hôn đó thôi. Không lấy được Mỵ Nương, Thục Vương căm giận, dặn lại con cháu phải diệt Văn Lang mà chiếm lấy nước. Đời cháu Thục Vương là Thục Phán mấy lần đem quân sang đánh nước Văn Lang. Nhưng Vua Hùng Vương có tướng sĩ giỏi, đă đánh bại quân Thục. Vua Hùng Vương nói: Ta có sức thần, nước Thục không sợ hay sao? Bèn chỉ say sưa yến tiệc không lo việc binh bị. Bởi thế, khi quân Thục lại kéo sang đánh nước Văn Lang, vua Hùng Vương c̣n trong cơn say. Quân Thục đến gần, Vua Hùng trở tay không kịp phải bỏ chạy rồi nhảy xuống sông tự tử. Tướng sĩ đầu hàng. Thế là nước Văn Lang mất. Giáp Th́n, năm thứ [257 TCN], vua đă thôn tính được nước Văn Lang, đổi quốc hiệu là Âu Lạc ( Quảng Đông, Quảng Tây , và Bắc Viet Nam ngày nay

    Cuộc kháng chiến chống Đế Quốc Trung Hoa ; của Đế chế Tần Thuỷ Hoàng( Qin Shi Huang) 218 BC

    Thời kỳ này, bên Trung Hoa, Tần Thủy Hoàng sát nhập 6 nước sau nhiều năm hỗn chiến thời chiến quốc. Ông tiếp tục tham vọng xâm chiếm Bách Việt, vùng đất đai của các bộ tộc người Việt ở phía nam Trung Quốc và bắc Việt Nam ngày nay. Năm 218 trước công nguyên, Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng huy động 50 vạn quân phong Đồ Thư Nguyên soái thống lĩnh :chia làm 5 đạo đi chinh phục Bách Việt. Để tiến xuống miền Nam, đi sâu vào đất Việt, đạo quân thứ nhất phải đào con kênh nối sông Lương (vùng An Hưng, Trung Quốc ngày nay) để chở lương thực. Nhờ vậy, Đồ Thư Nguyên soái thống lĩnh đă vào được đất Tây Âu, giết tù trưởng, chiếm đất rồi tiến vào Lạc Việt. Thục Phán An Dương Vương được các Lạc tướng suy tôn làm lănh tụ chung chỉ huy cuộc kháng chiến này. Khi Đồ Thư đem quân tiến sâu vào đất Lạc Việt, An Dương Vương Hoàng Đế lănh đạo nhân dân chống giặc. Quân Tần đi đến đâu, Nhân dân Việt làm vườn không nhà trống đến đó. Quân Tần dần lâm vào t́nh trạng thiếu lương thực trầm trọng. Khi quân Tần đă kiệt sức,v́ thiếu lương, th́ Quân dân Việt, do Thục Phán An Dương Vương chỉ huy, mới bắt đầu xuất trận. Đồ Thư đă phải bỏ mạng trong trận này. Mất chủ tướng, quân Tần hoang mang mở đườnháng tháo chạy về nước. Sau gần 10 năm kháng chiến, nhân dân Âu Việt – Lạc Việt giành được độc lập. An Dương Vương Hoàng Đế củng cố và xây dựng lại đất nước .
    Qua các phần tŕnh trên, chúng ta thấy rằng , Đế quốc Trung Hoa , dưới thời Hán Vũ Đế (Wu of Han ): 156 BC – 87 BC ) : đă mờ rộng lănh thố bao la từ Trung Á ( Siberi) tải rộng xuống Triều Tiển cồ (Korea )Đông Á , xuống phương Nam của nước Việt Cổ ( Nam Việt ), cụm từ chủ nghĩa bành trướng Đại Hán , cũng bắt đầu xuất hiện từ thời kỳ này , kéo dài đến bây giờ. thời kỳ này trên thế giới chỉ có 2 Đế quốc hùng mạnh : Trung Hoa và Đế chế La Mă ( Roman Empire ) 43 BC- 476 CE của Alexander Đại đế ( the Great), và sau này Caesar Đại đế :100 BC- 44 BC . Đế quốc La Mă là một vùng lănh thổ rộng lớn từ Ai Cập ( Egryp , qua Hy Lạp Greece và toàn bộ các nước Pháp , Anh, Thuỵ Sĩ, Đức, Tây Ban Nha ( ( France, England :Great Britain , German, Swizerland, Spain , Italy) ngày nay.
    Chu thich : BC viết tắt : Before Christ Era , Tiếng Việt trước Công Nguyên :TCN. CE viết tắt Common Christian Era , tiếng Việt sau Công Nguyên : SCN.
    Thỉnh thoảng sử liệu vẫn dùng CE hay AD là chỉ thề kỷ 1 trởi đi . AD :Anno Domiti.
    the year 1 CE , ( AD) immediately follows the year 1 BC…
    nhưng chủ nghĩa Đại Hán đă bị dân tộc Đại Việt, Triều Tiên ( Korea) , và sau này Đế chế Nga ( Russia Empire) chặn đứng lại, lấy mất vùng Trung Á bao la . Thực tế ngày hôm nay, Trung Quốc là đất nước bất b́nh đẳng về chủng tộc, kênh tế không phát triển đồng đều , một số thành phố ven biển : Shanghai ( Thượng Hải ), Bắc Kinh ( Benijing ), Quảng đông , Quảng Tây (Kwangtung, Kwangchow) , kênh tế phát triển , những toà nhà cao tầng chọc trời, hệ thống High way không thùa ǵ Mỹ . Nhưng vào sâu lục địa phía tây : 90% diện tích là đời sống dân chúng lạc hậu, nghèo khổ, v́ vậy sự bất b́nh đẳng xă hội dân cao, chưa kể các sắc dân khác căm thù người Hán .
    V́ vậy nếu chế độ CS sụp đổ, Đế quốc Trung Hoa cũng tan vỡ , kéo theo hàng loạt Quốc gia sẽ tách ra ly khai độc lập Tây Tạng (Tibet) , Tân Cương (Xinjiang), Măn Châu, (Manchu) Quảng đông Kwangtung , hay Guangdong, Vân Nam (Younan,) đó là tát yếu Lịch sữ. Trên thế giới từ xưa đến nay chỉ duy nhất Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ, là đất nước có nhiều sắc dân , mà vẫn sống hài hoà , không có chênh lệch giưă các tiểu bang , và các sắc dân quá lớn . Đây chính là tính Đặc biệt, tinh hoa của Dân tộc Mỹ.

    V́ vậy Sự sụp đổ của Đế Quốc Trung Hoa cũng là tất yếu lịch sử ,.Dân Đại Hán, đă thống trị các dân tộc trên lănh thổ Trung Quốc , một cách diệt chủng hàng ngàn năm nay , mâu thuẫn giũa các sắc dân với dân Hán càng ngày càng cao, và nên biết rằng hiện tại Trung quốc trên 300 triệu dân là tín đồ Hồi giáo. Chính mâu thuẫn nội tại sẽ đưa đến chế độ sụp đỗ giống Sự sụp đổ của Liên bang Sô Viết ( Union of Soviet Socialist Republics (USSR ) 1991.



    Xin hiệu đính và bổ súng:Động Đ́nh Hồ ( Dongting Lake) là nơi xuất phát nguồn cội của dân tộc Việt:

    Động Đ́nh Hồ là một hồ lớn, ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam( Hunan) Trung Quốc. Đây là hồ điều ḥa của sông Dương Tử hay Trường Giang: Yantze River. Kích thước của hồ phụ thuộc vào mùa, nhưng về tổng thể nó là một trong số 2 hồ nước ngọt có diện tích bề mặt lớn nhất tại Trung Quốc hiện nay.
    Động Đ́nh Hồ ( Dongting Lake ): chủ yếu do các hồ Đông Động Đ́nh, và Ngũ Hồ tạo thành :VạnCứ ,Mục B́nh, Đại Thông, Hoành Lĩnh, Lộc ( Xiang, Zi, Yuan, Li , Miluo ) (Xin đính chính Miluo Small River là sông nhỏ chảy vào Đồng Đ́nh Hồ, ḍng sông này hiện tại đă không c̣n , hiện tại là đất trồng trọt. trong phần trên tôi nhầm Sông Dương tử , (Trường giang): Yantze River .
    Sông Dương tử , (Trường giang) Yantze River là ḍng sông lớn nhất Châu Á dài 6,300 km (3,915 miles) phát xuất từ Tây Tạng ( Tibet), c̣n được gọi là Thuỷ lộ Vàng (Golden Waterway).,đứng thứ 3 trên thế giới sau sông Nille ( Africa), sông Amazon (South America).

    Vào thời kỳ tháng 7–9, nước lũ trên sông Dương Tử (Yangtze River ) chảy vào hồ làm tăng diện tích hồ. Diện tích b́nh thường của hồ từ 2,820 km² ( 1,090 sq mi) có thể tăng lên 20,000 km² (7,751 sq mi) vào mùa lũ. Hồ này cũng được bốn con sông khác đổ nước vào là các sông Tương Giang (湘江), Tư Giang (資江), Nguyên Giang (沅江) và Lễ Thủy (澧水). (瀟) Xiang(湘), Zi(资), Yuan(沅) and Li(澧) rivers.
    Ngoài ra, sông Tiêu (瀟) (Xiao river) đổ vào đổ vào sông Tương gần Trường Sa trước khi sông Tương đổ vào hồ. Tàu thuyền đi biển có thể đi từ sông Tương( Xiang river) tới Trường Sa. (Changsha).

    Trong thời nhà Hán, đầm lầy lớn Vân Mộng (雲夢大澤 – Vân Mộng đại trạch) nằm ở phía bắc hồ Động Đ́nh, ở tỉnh Hồ Bắc, là nơi chứa lũ của sông Dương Tử. Phù sa mầu mỡ lắng đọng của đầm đă thu hút nông dân. Người ta đă xây đập ngăn giữa hồ và sông, và vùng hồ Động Đ́nh ở phía nam sông Dương Tử đă dần trở thành hồ điều ḥa chính của con sông.

    Thời đó, Động Đ́nh là hồ lớn nhất Trung Quốc. Do kích thước của hồ, hồ đă có tên Bát bách lư Động Đ́nh (八百里洞庭 – Hồ Động Đ́nh tám trăm dặm). Ngày nay, Động Đ́nh là hồ lớn thứ hai sau hồ Bà Dương (鄱陽湖), do nhiều phần đă bị biến thành đất trồng trọt.

    Văn hóa và thần thoại:
    Truyền thuyết cho rằng có một vị Long vương , theo truyền thuyết Lĩnh Nam là ông ngoại của Lạc Long Quân.

    Quân Sơn (君山), trước là một nơi ẩn cư của các Đạo sĩ, là một đảo nổi tiếng nằm giữa hồ với chiều rộng 1 km và 72 đỉnh núi. Ḥn đảo này c̣n nổi tiếng với loại trà Quân Sơn Ngân Châm (君山银针). Ḷng hồ Động Đ́nh và khu vực lân cận nổi tiếng với phong cảnh đẹp, được tóm gọn trong bốn chữ Tiêu Tương Hồ Nam (瀟湘湖南 – vùng Hồ Nam của sông Tiêu và sông Tương).

    Phong cảnh núi Cửu Nghi (九嶷山) và hai con sông Tiêu, Tương dưới chân núi thường được nhắc đến trong thơ Trung Quốc. Vào thời nhà Tống, việc vẽ tranh phong cảnh vùng này thành một bộ tám bức đă trở thành một trào lưu. Trào lưu này đă lan sang Nhật Bản, nơi những địa điểm nổi tiếng khác đă được thay thế cho sông Tiêu và sông Tương.

    Vị trí của hồ Động đ́nh Hồ trong sử Việt :
    Theo các nghiên cứu và các kết quả khảo sát trong những năm 1980-1990 của nhà nghiên cứu Sử học Yên tử cư sỹ Trần Đại Sỹ Giáo sư Đại học Paris th́ Động Đ́nh Hồ chính là nguồn cội của tộc Việt : ,Bách Việt:

    “Vua Kinh-Đương lấy con gái vua Động-đ́nh là Long-Nữ sinh ra thái tử Sùng-Lăm. Thái tử Sùng-Lăm lại kết hôn với công chúa Âu-Cơ con vua Đế-Lai. Khi vua Kinh Đương băng hà thái-tử Sùng-Lăm lên nối ngôi vua tức vua Lạc-Long, đổi tên nước là Văn-lang. Nước Văn-lang Bắc tới hồ Động-đ́nh, Nam giáp nước Hồ-tôn, Tây giáp Ba-thục, Đông giáp biển Đông-hải
    “…Tộc Việt gồm có trăm họ khác nhau, mang tên Bách-Việt. Những tên như Âu Việt, Lạc Việt, Đông Việt, Nam Việt, Việt Thường đều thuộc Bách Việt cả. Cái tên trăm họ, hay trăm Việt (Bách Việt) phát xuất từ huyền thoại nói vua Lạc Long sinh ra trăm con. Trăm có nghĩa là toàn thể, tất cả, chứ không hoàn toàn là con số như ta tưởng ngày nay …”
    Theo kết luận trên, biên cương phía bắc của Văn Lang là tới hồ Động Đ́nh, xa hơn đỉnh Ngũ Lĩnh vài trăm dặm .
    Các thành phố lớn bên Động-Đ́nh Hồ :
    Ích Dương (益阳) Yiyang City Thành phố của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, Ngoại Ô có Khu tự trị của người Bách Việt (c̣n gọi người Choang, hay người Miêu)., Dân số khoảng 4.5 triệu người.
    Nhạc Dương (岳阳) Yueyang City hay Lạc Dương có diện tích 5,799 sq mi, diện tích khu vực thành thị là 318 sq mi. Dân số Lạc Dương là 5.1 triệu người.

    Thành phố có Nhạc Dương lầu (岳阳楼 ) Yueyanglóu nổi tiếng.

    Thường Đức ( 常德市) Changde City là một Thành phố của tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Thường Đức có diện tích 7,050 sq mi (18,189,8 km2), dân số là 6,01 triệu người, trong đó dân thành thị là 460,000 người.

    Những người Bách Việt sinh sống ờ đây hàng ngàn năm, ngày xưa có bộ Việt Nữ Kiếm Pháp, nổi tiếng . Phật Nguyệt Công Chúa Nữ tướng Anh hùng là chưởng môn nhân đời thứ 2 của môn phái. Trong truyện Anh Hùng Xạ điêu của Kim Dung. một trong 7 sư phụ của nhân vật chính Quách Tĩnh : Việt nữ kiếm :Hàn Tiểu Oanh Nữ Hiệp sử dụng bộ Việt Nữ kiếm pháp.
    Phật Nguyệt Công chúa chưởng môn nhân đời thứ 2 là thiếu nữ xinh đẹp nhân hậu , thông minh, Bà đả trừ gian diệt bạo trong những quan người Hán tham lam tàn ác vời dân Việt suốt một dăy Lĩnh Nam từ Hà Nội , đến Động Đ́nh Hố trước khi về với Trưng Nữ Vương phất cờ khởi nghĩa năm 40 CE, có lẽ trong thời gian hành hiệp tại khu vực Động Đ́nh Hồ , Phật Nguyệt Công chúa đă thu nhận một số đệ tử , v́ thế bộ Việt nữ Kiếm pháp đă không thất truyền.

    Nguyễn Hùng Kiệt

  6. #6
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    31

    Gởi ông Nguyễn Hùng Kiệt

    Chủ đề này là thông báo mà ông post phần lịch sử vô là không đúng rồi. Phần lịch sử th́ ông viết lôn xộn, không chính xác. Cuộc khởi nghĩa của vua Trưng được chuận bị kỹ càng trước đó từ lâu, liên kết anh hùng yêu nước khắp nơi đồng loạt nổi lên chứ làm ǵ v́ trả thù cho chồng. Đó là lư do của tụi TQ đưa ra để làm giảm uy thế của vua Trưng thôi. Trong một tháng đánh chiếm 65 thành đ̣i hỏi một sự chuận bị kỹ càng, lâu dài và tham gia của rất nhiều anh hùng. Vua Trưng lập nên được một đất nước rộng lớn nhất trong lịch sử nước ta, đặt tên nước là Lĩnh Nam (đóng đô ở Mê Linh), phía Bắc lên tới hồ Động Đ́nh, Trường Sa. Có triều đ́nh tổ chức cai trị hẳn hoi. Đất nước được chia ra làm 6 vùng có 6 vị vương (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Nam Hải, Quế Lâm, và Tượng Quận). Diện tích 1.127.851 cây số vuông. So với diện tích Việt-Nam hiện tại là 329.566 cây số vuông, th́ diện tích Lĩnh-Nam rộng gấp 3,42 lần. Tướng lớn nhỏ tham gia là 162 vị. Rất nhiều nữ tướng nổi danh. Có 12 nữ đại công thần mà danh sách không đúng như ông nêu ra.
    Ông cũng nêu tên Trưng Trắc, Trưng Nhị là "Trứng Chắc", "Trứng Nh́" và người Việt lúc đó không có họ nữa th́ hết biết. Nếu vậy tên tuổi của những đại công thần khác th́ sao? Ông nghĩ người Việt lúc đó lạc hậu đến như vậy sao? Bởi vậy TQ mới đem văn minh qua dạy cho người Việt chứ ǵ? Rồi người Việt theo chế độ mẫu hệ nữa nên Trưng Trắc mới làm vua. Thật là hoang đường.

    Xin lỗi BDH tôi phải viết vài ḍng như vậy trong mục này v́ đây là mục thông báo chứ không phải lịch sử.
    Xin thứ lỗi.
    Last edited by Lĩnh Nam; 16-09-2010 at 12:36 AM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    GỞI BẠN LĨNH NAM, TÔI KHÔNG MUỐN TRANH LUẬN LÀM G̀

    GỞI BẠN LĨNH NAM, TÔI KHÔNG MUỐN TRANH LUẬN LÀM G̀ , 12 THẬP NHỊ CÔNG CHÚA , VÀ NGŨ LONG NỮ TƯỚNG , ĐỀU CÓ ĐỀN THỜ TẠI BẮC VIỆT NAM , VÀ QUẢNG ĐÔNG , QUẢNG TÂY NGÀY NAY , VÀ KHI TÔI VIẾT , TÔI PHẢI DỰA VÀO NHIỀU TƯ LIỆU LỊCH SỬ , TÔI KHÔNG KHÔNG BẢO ĐẢM LÀ ĐÚNG 100% , NHƯNG TÔI DÁM NÓI MẠNH LÀ TRÊN 90% .

    THỜI TRƯNG NỮ ĐẾ NUỚC VIỆT CỔ THEO CHẾ ĐỘ MẪU HỆ, CŨNG NHƯ TRƯNG NỮ VƯƠNG HOÀNG ĐẾ , TÊN LÀ TRỨNG CHẮC , TRỨNG NHỊ , ĐÂY LÀ SỰ THẬT 100% , CHẲNG CÓ G̀ MẮC CỞ CẢ , ĐÂY LÀ PHONG TỤC VN THỜI XƯA , CHẾ ĐỘ MẪU HỆ CHẲNG CÓ G̀ LÀ XẤU XA , THỜI ĐIỂM NÀY , NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀ CHỦ GIA Đ̀NH, THẬM CHÍ NHIỀU TÀI LIỆU CHO RẰNG THI SÁCH KHÔNG BỊ THẢM SÁT , MÀ LÀ DŨNG TƯỚNG BÊN CẠNH TRƯNG NỮ HOÀNG ĐẾ , CÓ THỂ TÔI THIẾU 162 VỊ TƯỚNG , NHƯNG BÀI VIẾT TÔI MỤC ĐÍCH ĐỂ TÔN VINH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM, NẾU ÔNG KHÔNG ĐỒNG Ư , ÔNG HĂY VIẾT MỘT BÀI TH̀ TỐT HƠN.

    TRÂN TRỌNG

    NGUYỄN HÙNG KIỆT

  8. #8
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    31

    Vài ḍng với ông Nguyễn Hùng Kiệt

    Tôi chỉ nêu lên những cái mà tôi thấy ông viết không được chính xác thôi. Tôi xấu hổ v́ chế độ mẫu hệ hồi nào? Ông đọc kỹ lại đi. Tui chỉ không đồng ư quan điểm của ông là thời đó người Việt theo chế độ mẩu hệ thôi (đúng là mẫu hệ th́ có ǵ là xấu?) v́ các Lạc Hầu, Lạc Tướng th́ sao? Rồi thời vua An Dương Vương nữa, sao không thấy nói phụ nữ nào hết vây? Ông dám nói khi đó người đàn bà làm chủ gia đ́nh. Theo tui nghĩ, Vua Trưng lên ngôi hoàng đế bởi v́ lúc đó người Việt nam nữ b́nh đẳng, ai có tài và có đức th́ được đưa lên thôi.
    Tôi cũng không đồng ư với ông là người Việt khi đó không có họ (bởi vậy tôi mới hỏi ông là bộ người Việt khi đó lạc hậu lắm sao?).
    Các cuốn phổ trong các đền thờ 2 bà Trưng đều ghi: Trưng Trắc sinh ngày 6 tháng 3, giờ Dần, năm Giáp Tuất (là năm 14 sau Tây lịch). Trưng Nhị sinh ngày 18 tháng 5, giờ Th́n, năm Bính Tư (là năm 16 sau Tây lịch). Như vậy th́ sao gọi là sinh đôi?
    C̣n chuyện thập nhị công chúa nữa. Vua Trưng phong rất nhiều nữ tướng của ḿnh tước công chúa chứ không phải chỉ có 12 người như ông nói. Nhưng trong số đó có 12 nữ đại công thần là:
    1 Hoàng Thiều-Hoa
    2 Trưng Nhị lĩnh chức Giao Chỉ vương (tước công chúa ǵ th́ tôi không nhớ).
    3 Phùng-Vĩnh-Hoa sắc phong Nguyệt-Đức công chúa. Ăn lộc vùng Tiên-Nha, Yên-lạc. Lĩnh chức đại tư đồ
    4 Nguyễn-phương-Dung sắc phong làm Phương Dung công chúa, giữ chức tể tướng
    5 Phật-Nguyệt sắc phong Phật-Nguyệt công chúa. Lĩnh ấn Chinh-bắc đại tướng quân. lĩnh trọng trách tổng trấn khu hồ Động-đ́nh, Trường-sa, tức biên giới Lĩnh-Nam với Hán.
    6 Nguyễn-Thánh-Thiên sắc phong làm Thánh-Thiên công chúa, ăn lộc vùng Kư-hợp, lĩnh chức B́nh-Ngô đại tướng quân. thống lĩnh binh mă Lĩnh-Nam trấn giữ vùng Nam-Hải.
    7 Trần Quốc sắc phong Gia-Hưng công chúa. Ăn lộc vùng Hoàng-xá, Gia-hưng. Lĩnh ấn Đô-đốc, chưởng quản thủy quân trấn bắc Nam-hải.
    8 Hồ-Đề làm Tây-Vu công chúa. Ăn lộc vùng Tây-Vu, lĩnh ấn Trấn-Viễn đại tướng quân.
    9 Vũ-Trinh-Thục làm Bát-Nàn công chúa, lĩnh chức Uy-viễn đại tướng quân, coi việc an ninh nội trị khắp Lĩnh-Nam, ăn lộc vùng Phượng-Lâu.
    10 Lê-Chân Sắc phong Đông-Triều công chúa. Ăn lộc suốt vùng Đông-Triều. Giao cho lĩnh chức Trấn-Đông đại tướng quân. Thống lĩnh đạo binh Nam-Hải.
    11 Đào Phương-Dung Sắc phong Đăng-Châu công chúa Lĩnh ấn Trấn-nam đại tướng quân. Thống lĩnh đạo binh Giao-chỉ.
    12 Trần Năng Sắc phong Yên-lăng công chúa. Ăn lộc vùng Toàn-liệt, Thượng-hồng, lĩnh Long-nhượng đại tướng quân, quản lĩnh Trung-quân, đóng tại Mê-linh.

    Đại tư không là Nguyễn Tam Trinh, đại tư mă là Bắc B́nh Vương Đào Kỳ (phu quân của tể tướng công chúa Phương Dung). Có đầy đủ 6 bộ, tổ chức như triều đ́nh nhà Hán vậy.
    Giao Chỉ: Lạc Vương là Trưng Nhị, Cửu Chân: Lạc Vương là Đô Dương, Nhật Nam: Lạc Vương là Lại Thế Cường, Quế Lâm: Lạc Vương là Lương Hồng Châu, Nam Hải: Lạc Vương là Trần Nhất Gia, Tượng Quận: Lạc Vương là Hàn Bạch.

    Những trận đánh thời Lĩnh Nam tàn khốc và đẫm máu nhất trong lịch sử nước ta. Từ tháng 8 năm 40 đến tháng 3 năm 43). Sau khi vua Trưng mất, các tướng tiếp tục cuộc kháng chiến đến mấy năm sau nữa. Người Việt không hèn, phụ nữ Việt không hèn, chỉ hận là dân ta quá ít.

    Những trận đánh lớn trong thời Lĩnh Nam:

    1. Trận Trường-an do Hoàng Thiều-Hoa làm chúa tướng. Nguyễn Phương-Dung là quân sư, đánh tan hai mươi vạn quân Hán. Bên Hán, đích thân vua Quang-Vũ chỉ huy. Hán bại, mất Trường-an, lui về giữ Lâm-đồng.
    2 Trận hồ Động-đ́nh do công chúa Phật Nguyệt chỉ huy. Bên Hán do Mă Viện, Lưu Long, Đoàn Chí chỉ huy. Hán thiệt ba mươi vạn người, Lĩnh-Nam mất năm vạn quân. Phía Lĩnh-Nam, các anh hùng Quách Lăng, Đinh Bạch-Nương, Đinh Tĩnh-Nương tuẫn quốc.
    3 Trận Tượng-quận do công chúa Nguyệt-đức Phùng Vĩnh-Hoa chỉ huy. Lĩnh-Nam mất năm vạn người, Hán mất hai mươi lăm vạn. Phía Lĩnh-Nam mất Tượng-quận. Các anh hùng sau đây tuẫn quốc: Đặng Đường-Hoàn, Đào Chiêu-Hiển, Đào Đô-Thống, Đào Tam-Lang, Đinh Xuân-Hoa.
    4 Trận Nam-hải do công chúa Thánh-Thiên tổng chỉ huy với các đại tướng khét tiếng Lĩnh-Nam: Đào Phương-Dung, Trần Quốc, Tử-Vân, Lê Chân, Đàm Ngọc-Nga, Lê Ngọc-Trinh, Lê Thị Hoa, Phan Đông-Bảng, Vũ Công-Chất. Phía Hán do Mă Viện, Lưu Long, Đoàn Chí chỉ huy với các đại tướng vô địch Chu Long, Trịnh Sư, Ngô Anh, Vương Hùng, Phùng Đức, Sầm Anh, Mă Anh, Mă Huống, Mă Dư. Lĩnh-Nam mất bảy vạn người. Hán mất bốn mươi vạn. Các anh hùng Lê Chân, Vũ Công-Chất, Phan Đông-Bảng, Lê Thị Hoa tuẫn quốc.
    5 Trận Hành-sơn do bà Hoàng Thiều-Hoa tổng chỉ huy. Phía Hán do vua Quang-Vũ thân chinh. Bên Hán do Mă Viện chỉ huy. Lĩnh Nam mất năm vạn người. Hán mất mười lăm vạn. Trận này nhiều anh hùng tuẫn quốc.
    6 Trận Lăng-bạc, phía Lĩnh-Nam vua Trưng ngự giá thân chinh công chúa Gia-hưng Trần Quốc tổng chỉ huy. Bên Hán do Mă Viện chỉ huy. Lĩnh Nam thiệt năm vạn người, Hán mất hai mươi lăm vạn.

    Trong sáu trận, th́ Mă Viện tham dự ba trận hồ Động-đ́nh, Hành-sơn. Lăng-bạc, đều bị thua. Vị vậy Mă Viện không phải là một tướng tài như sử sách VN nêu.

    Những tài liệu trên tui đọc được từ tài liệu nghiên cứu của giáo sư Yên Tử Cư Sĩ Trần Đại Sỹ.


    Tui biết trong Vietland này có rất nhiều vị học thức và sự hiểu biết về lịch sử nước ta rất uyên thâm nên không dám viết nhiều, chỉ vài ḍng góp ư với ông Nguyễn Hùng Kiệt vậy thôi.

    Xin đa tạ, và cũng xin lỗi BDH một lần nữa.
    Kính.
    Last edited by Lĩnh Nam; 18-09-2010 at 02:22 AM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Dị bản của bài thơ

    Đây là dị bản của bài thơ :
    Bà Trưng quê ở Châu Phong
    Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên
    Chị em nặng một lời nguyền
    Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân
    Ngàn tây nổi áng phong trần
    Ầm ầm binh mă xuống gần Long Biên
    Hồng quần nhẹ bước chinh yên
    Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành
    Kinh kỳ đóng cơi Mê Linh
    Lĩnh Nam riêng một triều đ́nh nước ta
    Ba thu gánh vác sơn hà
    Một là báo phục hai là Bá Vương
    Uy thanh động đến Bắc phương
    Hán sai Mă Viện lên đường tấn công
    Hồ Tây đua sức vẫy vùng
    Nữ nhi địch với anh hùng được sao!
    Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo
    Hai Bà thất thế cùng liều với sông!
    Phục Ba mới dựng cột đồng
    Ải quan truyền dấu biên cương cõi ngoài
    Trưng Vương vắng mặt còn ai
    Đi về thay đổi mặc bầy Hán quan
    ./..

    (Trước là nghĩa, sau là trung
    Kể trong lịch sử anh hùng ai hơn.?/.)
    ----------

    Tôi chỉ nêu một vài dòng dị bản thôi cho tài liệu thêm phong phú
    chứ không có ý gì khác .

  10. #10
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Dạ có nhiều khi lạc đề tự phát mà thú vị hơn :) Cháu đọc được mấy câu đối này đă lâu, đọc đi đọc lại vẫn c̣n thấy hay.

    *
    * *

    Cụ Nghè Đỗ Thanh Tâm của triều Nguyễn, đề đền Hai Bà Trưng ở Huế...

    Tiếp Lạc khai Đinh, quan miện xưng vương tam tải sử;

    Khu Tô kháng Mă, sơn hà hoàn ngă vạn niên phương

    Đồng Nhân Miếu, tôn tượng túc thanh cao, hào khí như sinh, Bắc cố mục trung vô Hán quốc;

    Hát thủy môn, nộ đào thời chấn đăng, anh phong bất tử, Nam âm sử thượng hữu Bà vương.


    Trong Đỗ Thúc Vịnh, Hoàng Hôn Tùy Bút, Nhà Xuất Bản Đỗ Đỗ, Costa Mesa, California, Hoa Kỳ, 1991.

    -- Cụ Đỗ Thúc Vịnh là cháu nội của cụ Nghè Đỗ Thanh Tâm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •