Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Chuyện Dài Ca Sĩ Hải Ngoại về Việt Nam Hát Ḥ

  1. #1
    An Loc Đia
    Khách

    Chuyện Dài Ca Sĩ Hải Ngoại về Việt Nam Hát Ḥ

    Gần đây có nhiều thân hữu và độc giả đề nghị chúng tôi viết một vài bài về hiện tượng ca sĩ Việt Nam ở hải ngoại về nước và ca sĩ từ Việt Nam ra hải ngoại tŕnh diễn. Đây là một vấn đề khá nhạy cảm, v́ nó động chạm đến nỗi niềm ấp ủ riêng trong ḷng của từng người.

    Hầu như bất cứ một người nào trở về Việt Nam đều trang bị sẵn cho ḿnh 1001 lư do chính đáng nhất không chê vào đâu được, để khi có người nào chạm vào th́ có cái để mà trưng ra làm bằng cớ và phản… pháo. Nào là “quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con diều biếc”, “ta” về Việt Nam ăn khế ngọt (bởi khế Mỹ chua thấy bà) và thả diều th́ có ǵ sai? “Ta” về Việt Nam là “ta” thực hiện cái nhân quyền thiêng liêng của nước Mỹ ban bố cho ta, c̣n ai bẻ vào đâu được.

    Chính những kẻ nói này nói nọ, phê b́nh “ta” chuyện về Việt Nam để hoàn thành những hoài băo và tâm nguyện, những kẻ ấy mới là những kẻ không chịu “thực thi” nhân quyền. Đất nước này, tức ở hải ngoại, là nơi tự do, là những free countries, “ta” muốn làm ǵ th́ ta làm, ai làm ǵ được nhau th́ cứ bảo.

    Vấn đề đi đi về về giữa hải ngoại và Việt Nam của ca sĩ xoành xoạch như đi chợ, đă trở thành một cuốn truyện dài với nhiều t́nh tiết hấp dẫn, đại khái giống như cái mục Xe Cán Chó-Chó đụng Xe, tuy tầm phào bá láp nhưng độc giả rất thích t́m hiểu. Người ta muốn biết những khuôn mặt nào đă xé rào nhảy về Việt Nam kiếm ăn, những người ca sĩ nào vẫn c̣n nuôi trong tim lư tưởng quốc gia chân chính. Trong thời gian qua chúng tôi có nhặt nhạnh được chút ít tin tức về chuyện dài ca sĩ, xin được viết ra đây mấy hàng cho quư độc giả thân mến, coi như mua vui cũng được một vài trống canh.

    Nhưng càng viết th́ càng thấy buồn, v́ những nhân vật trong bài viết này đa số đều là những tai to mặt lớn trong vườn hoa văn nghệ Việt Nam hải ngoại, với những cái tên từ lâu nhận được rất nhiều sự thương mến của người Việt tị nạn lưu vong.

    Sự đời nghĩ cũng có nhiều chuyện buồn cười. Ngày xưa, cũng chính rất nhiều trong số này, trong lúc chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa c̣n đang đổ máu xương chống ngăn làn sóng cộng sản xâm lược cho đến giờ thứ hai lăm, thậm chí sang đến giờ thứ bốn mươi tám, tức vài ngày sau ngày 30.4.1975, chính những con người vô loại này đă xách đít chạy trước rất sớm. Lúc ấy thê thảm lắm, quư độc giả cứ xem lại những cuốn phim tài liệu về di tản th́ rơ, nước mắt nước mũi cứ là chàm ngoàm, đu bám trên những sợi dây thừng bên hông tàu trông rất rùng rợn, hay tranh nhau leo lên những bức tường vào ṭa đại sứ Mỹ với những hàng dây thép gai nh́n vô cùng lạnh gáy. Ôi, cái t́nh yêu nước của những con người ấy sao mà nó cao cả và thiêng liêng lắm vậy. Thà chết ở xứ người, thà chịu không có cà pháo mắm tôm ăn, chứ không chịu đội chung bầu trời với vẹm cộng.

    Giờ đây, sau hơn ba mươi năm, những con người này xênh xang áo gấm về làng cũng trước nhất hơn ai hết, sẵn ḷng qụy lụy nâng bi vẹm với bất cứ giá nào để được về chúng ban cho mấy trái khế ngọt mà xơi. Ô là là, bây giờ th́ tha hồ xơi cà pháo với mắm tôm chính gốc Việt Nam bằng thích nhé.

    Hai trong số những ca sĩ quốc gia hải ngoại về đầu quân cho vẹm cộng sớm nhất là Hương Lan và Elvis Phương hơn một thập niên qua th́ ai cũng đă biết hết rồi. Công cuộc làm ăn của Hương Lan và Elvis Phương ở “quê hương” coi bộ rất khấm khá, nên cô cậu phải giữ rịt lấy, như những con thú nhà ôm chặt lấy khúc xương của chủ quẳng cho.

    Theo Elvis Phương, th́ nếu những ca sĩ về Việt Nam chịu chăm chỉ đi hát ở các pḥng trà th́ sẽ có cuộc sống dư dả. Nguồn tin quốc nội cho biết rằng cứ mỗi một phùa hát ở pḥng trà, mỗi ca sĩ bợ nhẹ một ngàn đô la. Nếu hát trên live show, th́ cứ hai bản cũng được một ngh́n. Bản thân Elvis Phương luôn có một lịch tŕnh đi hát đầy kín, đến nỗi bà vợ của Phương cũng kêu trời, có lẽ sợ chồng đi hát nhiều quá có ngày ngă lăn đùng ra bất đắc kỳ tử chăng, bởi anh ta đă một lần đi mổ tim rồi. Lần này tim vỡ như xác hoa tigone là chết chắc. Elvis Phương đang cư ngụ trong một ngôi biệt thự ở làng “Việt Kiều” trong khu vực An Phú Đông, thuộc tỉnh Gia Định ngày trước th́ phải. Hàng xóm của Phương có ca sĩ Anh Quư, Hương Lan và Ái Vân.

    Hương Lan vừa đi hát vừa trông coi một nhà hàng ở quận B́nh Thạnh. Ngoài ra nàng c̣n mở thêm trại nuôi cá, vườn cây ăn trái ở tỉnh B́nh Phước (tức B́nh Long và Phước Long). Có tin cho rằng, khi về già, Hương Lan sẽ về sống ở đấy.

    Trường hợp Ái Vân, ngày xưa, năm 1989 khi bức tường Bá Linh sụp đổ, nàng đang là cán bộ văn nghệ thuộc tầm cỡ nghệ sĩ nhân dân của Hà Nội ở Đông Đức, đă chạy sang xin tị nạn chính trị bên Tây Đức. Đối với vẹm, đó là cái tội phản đảng, có lẽ sẽ bị tru di tam tộc. Nhưng giờ đây nàng vẫn cứ ung dung sinh sống tại Việt Nam, thế là thế nào. Câu trả lời th́ đến một đứa bé cũng biết.

    Những ca sĩ hải ngoại chạy về Việt Nam đa số thuộc về thế hệ “già”, cái thế hệ bôn tẩu ra nước ngoài trong những ngày lửa loạn cuối cùng ở Sài G̣n, hay trong những lần vượt biển sóng gió đi t́m tự do. Thời gian trôi qua, những nếp nhăn dần hằn đậm trên mặt, giọng hát đă dần tàn tạ, không nhanh chân về nước kiếm chác chút ít trước khi vĩnh viễn lùi vào bóng tối của sự lăng quên, th́ c̣n đợi lúc nào nữa. Những giọng ca gọi là hàng đầu, những ǵ gọi là vượt không gian và thời gian như Lệ Thu, Khánh Hà, Tuấn Ngọc, Duy Quang, Lê Uyên, Thái Châu, Julie, Giao Linh, v.v.. đều đă có mặt ở quê nhà.

    Đó là chưa nói đến ông cụ Phạm Duy, bởi nhiều người đă nói nhiều về cụ rồi. Một trong vài danh ngôn xanh dờn mà cụ để lại cho đời là “Tôi có chống cộng đâu, tôi chỉ chống gậy”. Có lẽ đó là lá bùa hộ mệnh giúp cụ được thung dung về lại Việt Nam và khiến cho Hà Nội hài ḷng. Ngoài ra cụ c̣n cấm những người chống cộng hải ngoại không được hát nhạc của cụ nữa, chắc không muốn vẹm nghe lại những điệu nhạc hùng tráng và những lời lẽ “chống gậy” rất đanh thép của cụ dành cho chúng, làm chúng ngứa ngáy, không khéo chúng tống xuất cha con cụ trở ra ngoại quốc th́ khốn cả lũ. Cụ Phạm Duy đi về đă đành, cụ c̣n kéo theo cả một lô một lốc con cái nhà cụ theo. Nào là Duy Quang, Duy Cường, rồi Duy Minh. Nào Thái Thảo, Thái Hiền. Thậm chí cô cựu dâu nhà họ Phạm là Julie cũng xách gói về.

    Ôi, người người cùng về, nhà nhà cùng về. Duy Quang đă t́m thấy hạnh phúc với một người vợ trẻ ở quê nhà. Trông tấm h́nh Duy Quang đứng bên cô dâu, làm gợi nhớ đến kép lăo Michael Douglas bên nàng Catherine Zeta-Jones, c̣n nước nôi ǵ nữa.

    Một nhân vật thuộc dạng quái chiêu không thể không nhắc đến là Chế Linh. Anh ta đă về Việt Nam cùng phái đoàn văn hóa UNICEF trong chương tŕnh văn hóa thế giới và tŕnh diễn ở Hà Nội. Danh chính ngôn thuận như thế, Chế Linh sợ đếch ǵ vẹm cộng. Thế mà anh ta đă xun xoe nói những lời bợ đỡ chúng, khiến cho những tên nói láo nhất cũng phải đỏ mặt xấu hổ.

    Lúc mới sang định cư ở Toronto, Gia Nă Đại, trong dạng tị nạn cộng sản được mấy năm, t́nh yêu nước c̣n bồng bột, Chế Linh đă t́nh nguyện đóng vai một người tù của chế độ nằm trong một cái cũi giam diễn hành trên đường phố Toronto, để tố cáo chế độ tàn bạo của Hà Nội vẹm. Theo phái đoàn UNICEF vào Việt Nam, Chế Linh cứ hát ḥ cho người dân Hà Nội nghe trong tư cách một sứ giả của Liên Hiệp Quốc, anh không có điều ǵ phải sợ cộng sản hết. Anh không cần phải nịnh bợ chúng, để chúng quên đi cái cũi tù của anh. Cùng lắm, nếu vẹm có nhốt anh trở vào cũi, th́ anh sẽ trở thành anh hùng dân tộc. Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ và cộng đồng người Việt toàn thế giới sẽ tích cực tranh đấu đ̣i vẹm thả anh ra. Lúc đó, Chế Linh sẽ trở về hải ngoại trong ánh vinh quang. Thật đáng tiếc, Chế Linh không có được tầm vóc đó.

    Lê Uyên, cái tên gợi đến cuộc t́nh thơ mộng và lăng mạn của đôi tài danh Lê Uyên-Phương cũng đă về hát trong chương tŕnh Duyên Dáng Việt Nam. Ngày xưa đôi uyên ương này rất thích trầm ḿnh trong những cơi t́nh ái rong rêu. Lê Uyên đă cho biết rằng nàng sẽ về nước sinh sống luôn, sẽ mua nhà ở Đà Lạt, một nơi chốn gợi nhiều kỷ niệm êm đềm của một thời vang bóng. Lê Uyên cũng dự định mở một nhà hàng, là sở trường làm ăn của nàng.

    Nói đến nhà hàng ăn với uống th́ không thể nhắc đến “nữ hoàng sầu muộn” Giao Linh. Nàng vốn là dân Gia Nă Đại cư ngụ ở thành phố Toronto, như trường hợp Chế Linh. Chẳng rơ ngày xưa, Giao Linh đă mang cái biệt hiệu kỳ dị này là từ cái chuyện ǵ, quư độc giả kính mến có biết th́ xin nói cho, thật cảm tạ.

    Nó cũng tương đương với cái danh hiệu “sầu nữ” của bà Út Bạch Lan, bởi giọng ca thê thiết nức nở và cuộc đời t́nh ái đầy tan vỡ của nàng. Về Việt Nam, Giao Linh thường theo các đoàn lưu diễn hát ở những tỉnh, và cũng có góp mặt trong những chương tŕnh Bước Chân Hoàn Vũ. Hiện nay th́ Giao Linh đang làm chủ nhân của một quán cơm tấm kiêm luôn quán phở ở đường Lê Văn Duyệt cũ, công việc làm ăn cũng phát đạt. Có lẽ nên cải danh cho nàng thành “nữ hoàng hớn hở” chăng. Cũng chuyện ăn uống, Duy Quang đang trông coi quán Phở 24, chẳng rơ 24 tượng trưng cho cái ǵ và hách x́ xằng mở luôn pḥng trà T́nh Ca. Ngoài ra, Duy Quang cũng là một trong những cột trụ của những buổi nhạc hội Duyên Dáng Việt Nam.

    Lệ Thu, tiếng hát cùng thời với những Giao Linh, Thanh Thúy, một giọng hát quư c̣n hơn cả vàng, thường làm chúng ta ngất ngây với những bài nhạc nhắc nhớ về Hà Nội và Miền Bắc thời tiền chiến, thời gian qua nàng đă có mặt trong những nhạc hội Bước Chân Hoàn Vũ ở Việt Nam. Đức Huy có một pḥng thu âm và hài ḷng với những show tŕnh diễn người ta mời.

    Những giọng ca hàng đầu vượt thời gian như Khánh Hà và Tuấn Ngọc cũng t́m thấy những cơ hội làm ăn ở Việt Nam, nên cũng nhanh chân xách gói chạy hộc tốc về. Kẻo thôi bọn đi trước chúng nó cười vào mũi, rằng trâu chậm uống nước đục. Hai con người thuộc một gia đ́nh ḍng dơi văn nghệ gộc này năm 2007 đă xuất hiện trong một đại nhạc hội, mẹ ơi, mang cái tên chỉ nghe thôi đă ớn lạnh, là Nối Ṿng Tay Lớn. Những tay kư giả kịch tràng quốc nội đă viết những hàng bốc thơm Khánh Hà như sau: “Không ai nghĩ, sau ngần ấy năm Khánh Hà vẫn c̣n có nhiều khán giả, đặc biệt là những khán giả trẻ. Sức hút giọng ca đă thực sự chinh phục khán giả bỏ tiền ra mua vé xem cô diễn”.

    Trông thấy những con trâu về trước đang nhai cỏ non và húp nước béo tưng bừng, nhộn nhịp không thể tả nổi, những con trâu c̣n chưa về Việt Nam nôn nao xốn xang quá đi.

    Nguyễn Hưng, một khuôn mặt thuộc thế hệ trước 1975 được bà Thu Dung, giám đốc trung tâm băng nhạc Rạng Đông ở Việt Nam thực hiện một chương tŕnh live show trong tháng 12.2007 vừa qua. Nguyễn Hưng, một nghệ sĩ thuộc ḷ Thúy Nga, chỉ chuyên nhảy nhót và hát những bản t́nh ca vô thưởng vô phạt, nên vẹm cộng chẳng làm khó dễ ǵ anh, sẵn ḷng cho anh về nước nhảy nhót cho công chúng xem. Thuộc dạng nhảy nhót, đôi vợ chồng Linda Trang Đài-Tommy Ngô đă về nước từ khuya. Nhạc nhảy và gào ở trong nước hiện nay khá nhiều, nên Trang Đài và Tommy Ngô tha hồ mà nhảy và gào. Dường như để cảnh cáo những nghệ sĩ xuất hiện trong những chương tŕnh nhạc hội chống cộng, mà những người viết trong nước gọi là “nhạy cảm về chính trị”, bà Rạng Động đă nhắn nhe với những ai đang ôm mộng về ăn khế, thả diều và hát ḥ, rằng những ca sĩ muốn về Việt Nam, rất đơn giản, là đừng tham gia đến những nhạc hội chống đối lại vẹm cộng. Có phải chăng vẹm cộng muốn dần tách rời nghệ sĩ với những chương tŕnh nhạc hội có tinh thần quốc gia dân tộc và chống cộng cương quyết như của Trung Tâm Asia chẳng hạn.

    Người nghệ sĩ hải ngoại nên xem đó là những lời đe dọa và khủng bố tinh thần, nó nằm trong chính sách trấn áp tư tưởng của chúng.

    Hà Nội, thông qua bọn nô bút và cai thầu văn nghệ đă coi thường tŕnh độ chính trị của nghệ sĩ hải ngoại quá đi. Chỉ mới có hơn một tá lớp nghệ sĩ già xun xoe về nước, mà chúng cứ tưởng giới nghệ sĩ hải ngoại sẽ sẵn sàng chạy theo và chịu quy hàng. T́nh h́nh hoạt động nghệ thuật ở hải ngoại đang có chiều hướng khả quan, các nghệ sĩ bận rộn đi tŕnh diễn ở khắp tiểu bang, sang đến Canada, Úc, Nhật, châu Âu, thậm chí có trường hợp “xù show” v́ nhiều lư do. Nhiều pḥng trà lớn vẫn là nơi đón nhận những tài năng ca nhạc. Ca sĩ hải ngoại muốn hát nhạc ǵ th́ hát, phần nhiều là những bài nhạc t́nh, nhạc lính cũ của ngày xưa. Sự thắng thế của nhạc Miền Nam ở toàn cơi Việt Nam ngày nay đang là một vấn đề xốn nhức của ngành văn hóa cộng sản. Công chúng thích nghe nhạc Miền Nam, thường được biết là Nhạc Vàng, thậm chí thế hệ trẻ ở Miền Bắc cũng nghe và nghêu ngao hát Nhạc Vàng. Những người về nước cho biết, hiện nay ở bất cứ đâu, ở những nơi công cộng, hàng quán, tiệm cà phê, trên xe đ̣ liên tỉnh, người ta mở nhạc Miền Nam công khai, luôn cả nhạc lính của Trần Thiện Thanh. Thời gian là một sàng lọc và là một bằng chứng hùng hồn nhất trả lời cho câu hỏi Ai Thắng Ai trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật và cả trong nhiều lĩnh vực khác nữa. Anh khoe anh giỏi anh tài, th́ anh cứ bảo bọn nhạc nô đặt nhạc cho nó hay hay lên, âm điệu bổng trầm du dương nhiều vào, lời nhạc trau chuốt lên như những vầng thơ, như những áng văn thêu hoa dệt gấm đi, th́ công chúng sẽ lắng nghe nhạc của các anh. Anh mà làm được như thế th́ chúng tôi xin t́nh nguyện đi bằng haià tay cho anh coi.

    Trong chiều hướng gọi là phi chính trị đó, những nghệ sĩ không hay ít có những hoạt động ca hát chống cộng như Kim Anh, Carol Kim được cho về nước. Kim Anh đi vào ḷng khán giả hải ngoại với những bản t́nh ca lăng mạn Trung Hoa, đặc biệt tên nàng gắn liền với Mùa Thu Lá Bay. Carol Kim, một ca sĩ nhạc t́nh cảm kiêm nhạc kích động quen thuộc của thập niên 1960, 1970, một cái tên cùng thời với những Phương Tâm, Mai Lệ Huyền trong thể loại nhạc vui và kích động. Liệu nàng có sánh nổi với những ca sĩ trẻ hơ hớ trong cùng dạng nhạc này ở trong nước hay không, hoặc nàng sẽ chỉ t́m về với những bài t́nh ca nhẹ nhàng? Những cái tên quen thuộc như Phương Dung, Trang Thanh Lan, Phương Hồng Ngọc và cả nhạc sĩ Từ Công Phụng đang xin giấy phép hoạt động từ Cục Nghệ Thuật Biểu Diễn ở Việt Nam. Đây là một nguồn tin do các thợ viết vẹm tung ra trên các diễn đàn internet trong bản tin nhạc Việt, mức độ khả tín c̣n đang trong ṿng được nghiên cứu và phối… kiểm.

    Tuy nhiên, đối với Phương Dung nếu quả đúng như thế th́ có phiền phức đấy, v́ nàng chuyên hát nhạc lính Việt Nam Cộng Ḥa, nàng rất hănh diện khoe cái thành tích ấy mỗi lần lên sân khấu. Cho về bên nớ, có lẽ vẹm nên buộc nàng hát những nhạc “bộ đội”, đại khái như Cô Gái Sài G̣n Đi Tải Đạn, Tiếng Chày Trên Sóc Bombo bụp bùm bum, ô hô, nên chăng. Các ông bà bầu show ở Việt Nam đang khuyên những nghệ sĩ lỡ vướng vào chuyện chính trị hăy sớm làm đơn giải tŕnh cho ngành văn hóa, th́ vẫn được vẹm cứu xét cho về Việt Nam theo nguyện vọng.

    Nói giải tŕnh cho nhẹ một chút, chứ t́nh thực nó ở dạng những tờ tự thú trước b́nh minh, rằng chúng em lỡ dại, mong quư anh tha cho, chúng em xin cắn cỏ ngậm vành.

    Thế hệ nghệ sĩ sau thời điểm 1975 mà đă thành danh ở hải ngoại nhờ vào ḷng thương mến của công chúng như Hoài Linh, Mạnh Đ́nh, Gia Huy, Phi Nhung, Thành Lễ, Nhật Hạ cũng đă về Việt Nam trong nhiều năm qua. Rồi đây, có lẽ cái danh sách những con vẹt về nước hót sẽ được bổ sung thêm, tuy không nhiều. Với những người nghệ sĩ đă quay lưng lại với chính cái nhăn hiệu tị nạn chính trị của ḿnh để khoác lên chiếc mặt nạ che giấu cảm xúc thật của họ trước cặp mắt cú diều của vẹm cộng, từ giây phút ấy tiếng hát của họ đă trở nên những âm thanh vô hồn. Cứ mỗi lần nh́n tất cả những con người đó hát trên sân khấu, dẫu là loại nhạc ǵ, t́nh ca hay t́nh lính, hẳn công chúng sẽ không c̣n t́m thấy được cảm xúc thật của ḿnh ḥa theo cùng được nữa.

    Bởi những tiếng hát ấy không xuất phát từ con tim thổn thức của ḿnh mà chỉ là những chiếc máy hát, những chiếc máy có những cái khe để người ta bỏ những đồng tiền vào.

    Đối với những người nghệ sĩ Việt Nam chân chính ở hải ngoại mà cho đến thời điểm này vẫn c̣n khẳng khái ấp ủ tấm ḷng son với chính nghĩa quốc gia, ǵn giữ những giá trị nhân bản và truyền thống văn hóa của dân tộc, vẫn giữ ḷng cương cường không chịu khuất phục trước bạo quyền Hà Nội, chúng ta xin được nghiêng ḿnh cúi đầu giở nón trân trọng bày tỏ sự kính phục và yêu mến.
    Những tiếng hát này mới là những sợi dây tơ rung lên những cảm xúc thực sự, và chính là những giọng hát vượt không gian và thời gian.

    Phạm Phong Dinh
    Last edited by Xuân Nhi; 08-09-2010 at 05:37 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Chế Linh, lính chê ... mà dân tị nạn cũng chê !

    Tôi xin bổ túc cho bạn đọc về quái nhân Chế Linh. Ông này đi vượt biên đến đảo Pulau Tengah, nước Mă Lai, năm 1980 và thoạt đầu được nhiều người tị nạn tại đây mến trọng. Trên đảo, nhân số người đi kẻ đến, từ 2500-4500 người Việt. Dân tị nạn cùng cố gắng xây dựng một xă hội có trật tự, có đại diện, tiếp tân, mọi người chung sức đóng góp, tự ra sức xây trường học, nhà thờ, chùa chiền, nhà thương, thư viện, khán đài văn nghệ, nhà vệ sinh, kho gạo, đào giếng, vv... và tất cả đàn ông con trai mỗi trại đều thay phiên nhau mà đóng góp... không có lương. Người trẻ có tiếng Anh th́ làm nghề thông dịch, thầy giáo, phụ việc nhà thương, vv... lănh lương tượng trưng bằng ḿ gói. Trại tị nạn VN vẫn có tổ chức nhiều buỗi văn nghệ trong những ngày lể trong năm, từ Tết, Vu Lan, Phật đản, Trung Thu, Noel, New Year ǵ cũng có văn nghệ với hai cây đàn thùng sở hữu của cộng đồng và ca đoàn nhà thờ. Người Việt ḿnh thích văn nghệ, qúi nghệ sĩ, mến ca sĩ lắm, nên ông CL này được miễn mọi công tác, không đi lao động, để dưỡng hơi mà hát cho Dân tị nạn nghe!
    Nhưng trong ṿng một năm ông CL sống ở đây, bao nhiêu buổi văn nghệ cho cộng đồng th́ ông chỉ hợp tác với ban văn nghệ, lên hát được một lần (là hai bản)... xong! Có lẽ CL không thích hợp đồng tị nạn lănh lương ḿ gói nên đă làm bao nhiêu người mến mộ dần dà quên lảng trên trại tị nạn đảo Tengah này!
    Chế Linh mà quí vị nh́n và nghe thấy trên màn ảnh cười nói vui vẽ, mến khán giả (có tiền), nhưng khác xa CL ngoài đời. Chế Linh chỉ biết có Chế Linh mà thôi! Đảo Tengah này cũng có một nhân tài âm nhạc nữa là nhạc sĩ Hoàng Thi Thao. Ông Thao không có vĩ cầm để kéo th́ đành, với khối kinh nghiệm văn nghệ của ông, ông cũng chả đóng góp phục vụ ǵ cho văn nghệ Dân tị nạn, kể cả khiên một bao gạo về kho lương mà Dân tị nạn đă phát cho ông đem về ăn! Thử hỏi ai bạc bẻo hơn ai ?
    Ông bà xưa VN có đánh gía đúng về cái nghề xướng ca này không chứ ? Chính Chế Linh chạy tị nạn rồi cũng chính CL ḅ về VN ăn "xương thừa mấm cặn" của VC th́ hỏi không thuộc hàng "vô loại" th́ là cái chi ? Xin lỗi tôi không vơ đủa cả nắm, nhưng chỉ nói về Chế Linh mà tôi đă quên!
    Last edited by Ho Da Tit; 08-09-2010 at 08:09 AM.

  3. #3
    banhtieu
    Khách
    Nếu chúng ta c̣n biết tự trọng , th́ tẩy chay bọn chúng và các trung tâm băng nhạc hải ngoại nào mời bọn chúng ḥ hét .Như thế bọn chúng lũ xướng ca vô loại biết biết 2 chữ ( Liêm Sỹ ) :p

  4. #4
    ĐíttàuĐítMỹ
    Khách
    Quote Originally Posted by banhtieu View Post
    Nếu chúng ta c̣n biết tự trọng , th́ tẩy chay bọn chúng và các trung tâm băng nhạc hải ngoại nào mời bọn chúng ḥ hét .Như thế bọn chúng lũ xướng ca vô loại biết biết 2 chữ ( Liêm Sỹ ) :p
    Mỹ có câu là "learn lesson the hard way"

    chửi bới trên diễn đàn không thấm thía dzí lớp da mặt dày của chúng
    uưnh bể nồi cơm, không có eng lấy đâu ra tiếng, chúng nó mới chịu học "làm người tử tế"

  5. #5
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197
    Bởi vậy, bọn mạng nô VC nghe NVTNCS đánh vụ "CẤM VẬN" là la làng la xóm lên, dẩy dụa, chụp mũ búa xua! Có tịt th́ rục rịt, gải đúng chổ ngứa, nó lồng lên móng nhọn, răng nanh chi cũng xă ra hết ! Cho bọn VC chừa thói sỉ nhục NVTNCS v́ Tiền ĐôLa là món vũ khí mạnh nhất mà NVTNCS nắm trong tay!! Cấm vận là NQ.36 sẽ chết ngay! Hết có ḥ hét, nhạc hội VC!

  6. #6
    Thong
    Khách

    Dánh giạc bàng Môm....

    Các Ông dánh giạc bàng mồm làm sao tháng nỗi mấy con mấy thàng Suóng ca vô loại này chú ? muốn tháng nhũng loại ngụi này th́ xin họp tác cùng Lư Tống móc tùng con tùng thàng Hát chui hát nhũi trốn thuế, di di về về VN hát lậu hay khai báo cùng sơ thuế IRS và sơ Di Trú INS là ḷi cái mạt mâm này ra , là bọn ma co ma cạo này hết có con dụng làm an ,Anh Lư Tống hay dánh một trận này cho thần sa^`u Quĩ khóc , cho long tṛi lơ dất thi cái bọn an com Quốc Gai làm tay sai cho Giạc Cộng ........ hăy mau lên Anh Lư Tống , lẹ lên không thôi chúng lang nhu nhai dấy nhé .....

  7. #7
    LeThiTraDa
    Khách

    Nhiều khi tôi cười muốn đứt ruột thừa ! hahahah chắc CA mạng họ cũng cười toe toét ...

    Chuyện thật xa xưa ! Khi mà có lèo tèo và ca sỹ hải ngoại mới về nước th́ NVHN thách VN, có giỏi mà dụ cỡ Giao Linh hay Thanh Tuyền về ḱa mới hay . Và chắc ăn lắm ....hứ...! Tổ bà mấy thằng VC chỉ dụ được mấy ca sỵ ham tiền và hết thời như Tuấn Ngọc , Hương Lan chứ dụ được ca sỹ cốt cán tị nạn CS không ? hihihihi ( tôi muốn cười kakaka lắm, nhưng đàn bà cười vậy mất nết nên chỉ cười chúm chím hihihi thôi )

    Vài năm sau cái ơ ....Giao Linh vọt d́a...Thanh Tuyền , Lệ Thu, Kim Anh , Tuấn Anh, ...cốt cán không đó, nếu tôi viết hết th́ dài 4 trang A4. Lúc đó NVHN nói : ôi thứ này cũng hết thời, giỏi dụ mấy ca sỵ xưa kia nằm trong tâm lư chiến ḱa mới hay ...hahaha giờ Chế Linh nhổm cẳng chạy về th́ có ngựi nói ôi Chế Linh = Lính Chê . Lính chê đâu hổng thấy mà hồi xưa tung Chế Linh lên tới Sao Hỏa ...hahaha...xin lổi hihihihih.

    Tôi cười chắc chết thiệt .

    LTTD

    Chê Linh th́ không sợ CS đâu, nhưng lần này nếu có về th́ phải tranh thủ lấy điểm , nếu không sứ quán VN cấm về luôn th́ có nước ở hải ngoại hát ru con thôi .Tôi sẽ đề nghị nhà nước VN ḱ này cho Chế Linh kéo cờ lúc chào cờ làm lễ , và hát bè quốc ca .

  8. #8
    banhtieu
    Khách
    Th́ đó có trung tâm băng nhạc Hải Ngoại lên tiếng sẽ đóng cửa :p nếu chúng ta cùng đồng ḷng tẩy chay bọn chúng :p

  9. #9
    Bà 2 Cần Thơ
    Khách

    Gửi cô Trà Đá

    Quote Originally Posted by LeThiTraDa View Post
    ( tôi muốn cười kakaka lắm, nhưng đàn bà cười vậy mất nết nên chỉ cười chúm chím hihihi thôi )

    Tôi cười chắc chết thiệt .

    LTTD
    .
    Hồi xưa mà người ta đi bắt mấy con dă nhân trong rừng, người ta thường hay dùng cái ống trúc thật to rồi đeo vào 2 cánh tay để mà dụ chúng nó. Khi dă nhân phát hiện ra con mồi, th́ nhào tới dùng đôi tay hộ pháp tóm lấy con mồi. Rồi ngước mặt lên trời, nhe răng ra cười cho đả đời . Sau đó, mới xé xác con mồi mà ăn thịt. Cho nên, khi gặp dă nhân thợ săn thường đưa tay ra chúng nó bắt lấy. Khi chúng cười rú lên đắc thắng, th́ người thợ săn lén lén rút tay ra khỏi ống trúc và rút dao ra đâm thẳng vào tim dă nhân.

    Tui thấy cô Trà Đá cười man rợ quá, c̣n lôi kéo thêm đám công an mạng vô cười phụ .Tự nhiên, tui liên tưởng đến mấy con dă nhân nắm ống trúc mà nhe răng cười, chứ tui không có nói cô Trà đá là con dă nhân đâu à nghen . Nếu cô Trà Đá tự nghĩ ḿnh là dă nhân th́ tui cũng không khiếu nại, hay đính chính.

    Tui thấy cô viết cái ǵ trên vietland này, nếu không là chọc ghẹo th́ cũng toàn là ba xàm ba láp . Tui có cảm tưởng là cô quyết tâm nói ngang để nắm phần thắng, để tự an ủi cho thân phận toi đ̣i của một người v́ lư do ǵ đó phải phục tùng kẻ khác. Cô thiếu can đăm để nh́n về quá khứ, và dè dặt với tương lai. Thế giới của cô, giống như cái vỏ ốc mà cô đang gồng da thịt lên để mang trên lưng, mơi mệt, chán chường, bế tắt cả hiện tại và tương lai.

    Nhưng tui cũng hiểu được, ít nhiều cái tự ái của cô. Nên cô không ngừng cố gắng tô vẻ cho cái vỏ ốc đóng rêu kia trơ, thành một lâu đài trên cát . Trong thâm tâm của cô cũng muốn nó sụp quách đi cho rồi, nhưng cô không đủ can đăm hay không đủ sức mà vứt bỏ nó ra . Có khi nào cô dám thú thật, sau khi rời bỏ cuộc chơi ở trên internet, trong đêm dài đăng đẳng cô hỏi thật lương tâm cô về xả hội cô đang sống . Nếu cô thật sự là người có ḷng với quê hương, chứ không phải là kẻ chỉ thích đi trêu chọc, khích tướng những người chống cộng . Có bao giờ cô thật sự rơi nước mắt cho câu hỏi và câu trả lời thật của ḷng cô không ?

    Cô không bằng sợi tóc của bà Dương thu Hương cả về lư lịch cá nhân cũng như thành tích cộng sản . Bà Hai không nói về " vai tṛ " của DTH nghen, chỉ nói về tính cách hai nhân vật Lê thị trà Đá và Dương thu Hương . Bà DTH đă can đảm thú thật, và bà ta đă từng ngồi bệt xuống lề đường Saigon ôm mặt khóc như cha chết, khi đoàn quân " giải phóng " tiến về Saigon, không phải bà vui mừng v́ Quê Hương giải phóng mà bà khóc v́ tuổi trẻ của bà đă bị một chế độ phi nhân tàn bào lừa gạt bà và các đồng đội của bà, cho một việc là đi xâm lược miền Nam . Một đội quân man rợ đi xâm lăng một xả hội văn minh Saigon, và bà ta trở nên vô cảm đối với những tiếng cười chiến thắng như ma rên, quỷ hú giữa ḷng Saigon.

    C̣n Trà Đá ? Cô là ai ? Một nick name trên internet ? nhưng sau cái nick name đó cũng hiện hữu một con người bằng xương bằng thịt . Cũng phải biết suy nghĩ chứ đúng không ? Chả lẽ , cha mẹ đặt cho cái tên Trà Đá là coi như thiên mệnh . Mà cái tên nghe thiệt hăm tài, mồng một tết mà nghe tên này chắc cả năm làm ăn ngóc đầu hỏng nổi .

    Chuyện ca sĩ hải ngoại về Viet Nam hát theo cô nói xưa thiệt là xưa ? Theo cô nghĩ xưa là khoảng bao lâu ? Cái xưa của cô là chừng 10 năm hong ? Nếu cái xưa theo cô nghĩ như vậy th́ hèn chi cô thuộc lớp người Tiền Sử rồi, người tiền sử th́ ăn ông ở lổ, lấy lá chuối quấn chung quanh mông cho đở lạnh, chứ cũng không biết mắc cở là ǵ .

    Thui tui kể cho cô biết nè, ca sỉ đầu tiên bị sụp bẩy VC là thần đồng vọng cổ Hương Lan. Trong một chuyến lưu diễn tại Úc Châu do một bầu show " thân cộng " tổ chức ( chuyện bầu show thân cộng sẽ bàn sau . ) Cộng đồng Úc Châu cũng không có ngờ là trong cộng đồng có gián điệp nằm vùng, nên cũng không đề pḥng . Cô ca sỉ này được mấy ông ăn mặc " lịch sự " ngồi ở hàng ghế đầu vổ tay tán thưởng liên tục, c̣n gửi phong b́ lên sân khấu tặng riêng cho ca sỉ. Cứ mỗi lần như vậy, th́ mấy ông đó lại yêu cầu thêm vài bản nhạc vàng . Quen mặt, quen tiền Hương Lan nhận lời đi hát riêng cho một buổi tiệc " khai trương " ở một hotel . Mà khách khứa toàn là viên chức cộng sản, khi Hương Lan đang hát trong đó th́ bên ngoài đồng hương biểu t́nh chống phái đoàn VC . Cô này là dân đi show nên đâu có để ư ǵ đến khu vực sinh hoạt cộng đồng, radio thông báo biểu t́nh cô cũng đâu có hay biết, mà bầu show th́ không thông báo . Đến khi đồng hương phát hiện ra, th́ xong cuộc rồi . Nói nào ngay, lúc đầu th́ cô HL có chống chế về hành động của ḿnh, nhưng mấy lần sau v́ tiền nên cô ta cứ hát cho cán bộ ngoại giao cộng sản tại Úc Châu nghe, khi được mời . Lúc đó nghệ sỉ Hữu Phước c̣n sống và tuyên bố từ con .

    Sau vụ đó, th́ Hương Lan bị tẩy chay ở hải ngoại . Chứ lúc đó, th́ cũng chưa có về VN hát nữa .

    C̣n Elvis Phương về VN là do lời mời của bạn bè là nhóm nhạc sĩ Lê hựu Hà gọi là về thăm nhà thôi, lúc đó là Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ở mức đặt văn pḥng liên lạc 2 bên thôi, chưa nâng lên cấp lảnh sự . Elvis Phương được tổ chức hát chui ( không thông qua bộ văn hoá thông tin và công an quản lư văn hoá, văn nghệ thành Hồ ) Hát chui, như giá vé rất là mắc khoảng $50 usd thời bấy giờ, trong khi lương công nhân VN chỉ có 200 ngàn đồng một tháng khoảng 9 hay $10 usd ǵ đó . Số khách tham dự ngoài sức tưởng tượng của Lê hựu Hà .

    Riêng chị Giao Linh là về VN bán quán phở theo yêu cầu của bà Mẹ cô ta, v́ Giao Linh biết nấu phở . Về bán phở đến khi mẹ cô bị đứt mạch máu năo chết tại VN, cô ta vẫn chưa có đi hát khoảng năm 96-97 ǵ đó.

    Như vậy, các ca sĩ về VN dù t́nh cờ hay cố ư phát hiện ra thị trường th́ họ v́ lợi nhuận mà bất chấp liêm sĩ . Chứ có thằng cộng sản nào mà mời được họ về, đó là nói theo quan điễm chính trị . Đồng bào hải ngoại chỉ trích, tẩy chay và phê phán hành vi của họ là đúng . Tuy rằng cộng đồng không có pháp quyền và chính sách để khống chế hay cai trị cá nhân nào, nhưng về lư về t́nh th́ những ca sĩ này thuộc loại vô ơn bạc nghĩa, vô ơn với dân tộc, bạc nghĩa với đồng bào .

    Nhưng xét về quan điễm " chợ Cầu muối " mấy cái quán cóc bán Trà Đá có mấy con nhỏ nghèo mà ham trèo cao mơ mộng làm người yêu của ca sỉ th́ khác . Cộng đồng người Viet hải ngoại ăn sung mặc sướng, nghe nhạc toàn là danh ca hát hong à, bây giờ phải để cho danh ca về hát cho mấy em trong nước nghe với . Mà về hát th́ mấy em đâu có chịu thua, phải kéo danh ca về phe ḿnh . Nên cứ hùa nhau nói là danh ca đă đầu phục cộng sản, cộng sản thử ra lệnh cho những " danh ca " đó phải ở lại trong nước luôn để ca hát không được về Mỹ coi, bảo đăm 24 tiếng đồng hồ danh ca đó sẽ trở thành những người chống cộng nhiệt t́nh nhất .

    Nếu xét về ảnh hưởng văn hoá th́ cộng sản đă thua, theo nhận xét của tác giả Pham phong Dinh . Cô Trà đá có biết bây giờ ngay cả Nông Đức Mạnh cũng rất thích nghe Hùng Cường hát bài Lính Dù lên điễm không . C̣n Nguyễn tấn Dũng th́ sang San jose nhảy tuưt theo bản 100 em ơi chiều nay 100 phần trăm là chuyện không ai lạ, hỏng tin Trà Đá hỏi mấy gia đ́nh cơ sở cách mạng của VC ở san jose coi có đúng hong. Ngay cả cô con gái rượu, Dũng cà mau đâu có thèm gả cho con mấy thằng cán ngố ở Hà Nội mà đem gả cho người Viet tị nạn cộng sản đó thấy hong, cho con gái ḿnh bị " Việt kiều hiếp dâm " hợp pháp đó . Cái này gọi là bị trời hại đó .

    Thôi nha, cười coi chừng rụng răng. Lo mà quay về với chính nghĩa Tự Do cũng chưa muộn . Chớ cô mà hung hăng bênh vực cộng sản quá, dân trong xóm họ làm thịt cô ngày nào hong biết đó. Mất công 10 tấn khế của tui hong biết bắt ai ăn cho hết để tui ngồi tui coi khế ngon hay cơm ngon .

  10. #10
    ĐăQuáĐă
    Khách
    Quote Originally Posted by Bà 2 Cần Thơ View Post
    Hồi xưa mà người ta đi bắt mấy con dă nhân trong rừng, người ta thường hay dùng cái ống trúc thật to rồi đeo vào 2 cánh tay để mà dụ chúng nó. Khi dă nhân phát hiện ra con mồi, th́ nhào tới dùng đôi tay hộ pháp tóm lấy con mồi. Rồi ngước mặt lên trời, nhe răng ra cười cho đả đời . Sau đó, mới xé xác con mồi mà ăn thịt. Cho nên, khi gặp dă nhân thợ săn thường đưa tay ra chúng nó bắt lấy. Khi chúng cười rú lên đắc thắng, th́ người thợ săn lén lén rút tay ra khỏi ống trúc và rút dao ra đâm thẳng vào tim dă nhân.

    Tui thấy cô Trà Đá cười man rợ quá, c̣n lôi kéo thêm đám công an mạng vô cười phụ .Tự nhiên, tui liên tưởng đến mấy con dă nhân nắm ống trúc mà nhe răng cười, chứ tui không có nói cô Trà đá là con dă nhân đâu à nghen . Nếu cô Trà Đá tự nghĩ ḿnh là dă nhân th́ tui cũng không khiếu nại, hay đính chính.

    Tui thấy cô viết cái ǵ trên vietland này, nếu không là chọc ghẹo th́ cũng toàn là ba xàm ba láp . Tui có cảm tưởng là cô quyết tâm nói ngang để nắm phần thắng, để tự an ủi cho thân phận toi đ̣i của một người v́ lư do ǵ đó phải phục tùng kẻ khác. Cô thiếu can đăm để nh́n về quá khứ, và dè dặt với tương lai. Thế giới của cô, giống như cái vỏ ốc mà cô đang gồng da thịt lên để mang trên lưng, mơi mệt, chán chường, bế tắt cả hiện tại và tương lai.

    Nhưng tui cũng hiểu được, ít nhiều cái tự ái của cô. Nên cô không ngừng cố gắng tô vẻ cho cái vỏ ốc đóng rêu kia trơ, thành một lâu đài trên cát . Trong thâm tâm của cô cũng muốn nó sụp quách đi cho rồi, nhưng cô không đủ can đăm hay không đủ sức mà vứt bỏ nó ra . Có khi nào cô dám thú thật, sau khi rời bỏ cuộc chơi ở trên internet, trong đêm dài đăng đẳng cô hỏi thật lương tâm cô về xả hội cô đang sống . Nếu cô thật sự là người có ḷng với quê hương, chứ không phải là kẻ chỉ thích đi trêu chọc, khích tướng những người chống cộng . Có bao giờ cô thật sự rơi nước mắt cho câu hỏi và câu trả lời thật của ḷng cô không ?

    Cô không bằng sợi tóc của bà Dương thu Hương cả về lư lịch cá nhân cũng như thành tích cộng sản . Bà Hai không nói về " vai tṛ " của DTH nghen, chỉ nói về tính cách hai nhân vật Lê thị trà Đá và Dương thu Hương . Bà DTH đă can đảm thú thật, và bà ta đă từng ngồi bệt xuống lề đường Saigon ôm mặt khóc như cha chết, khi đoàn quân " giải phóng " tiến về Saigon, không phải bà vui mừng v́ Quê Hương giải phóng mà bà khóc v́ tuổi trẻ của bà đă bị một chế độ phi nhân tàn bào lừa gạt bà và các đồng đội của bà, cho một việc là đi xâm lược miền Nam . Một đội quân man rợ đi xâm lăng một xả hội văn minh Saigon, và bà ta trở nên vô cảm đối với những tiếng cười chiến thắng như ma rên, quỷ hú giữa ḷng Saigon.

    C̣n Trà Đá ? Cô là ai ? Một nick name trên internet ? nhưng sau cái nick name đó cũng hiện hữu một con người bằng xương bằng thịt . Cũng phải biết suy nghĩ chứ đúng không ? Chả lẽ , cha mẹ đặt cho cái tên Trà Đá là coi như thiên mệnh . Mà cái tên nghe thiệt hăm tài, mồng một tết mà nghe tên này chắc cả năm làm ăn ngóc đầu hỏng nổi .

    Chuyện ca sĩ hải ngoại về Viet Nam hát theo cô nói xưa thiệt là xưa ? Theo cô nghĩ xưa là khoảng bao lâu ? Cái xưa của cô là chừng 10 năm hong ? Nếu cái xưa theo cô nghĩ như vậy th́ hèn chi cô thuộc lớp người Tiền Sử rồi, người tiền sử th́ ăn ông ở lổ, lấy lá chuối quấn chung quanh mông cho đở lạnh, chứ cũng không biết mắc cở là ǵ .

    Thui tui kể cho cô biết nè, ca sỉ đầu tiên bị sụp bẩy VC là thần đồng vọng cổ Hương Lan. Trong một chuyến lưu diễn tại Úc Châu do một bầu show " thân cộng " tổ chức ( chuyện bầu show thân cộng sẽ bàn sau . ) Cộng đồng Úc Châu cũng không có ngờ là trong cộng đồng có gián điệp nằm vùng, nên cũng không đề pḥng . Cô ca sỉ này được mấy ông ăn mặc " lịch sự " ngồi ở hàng ghế đầu vổ tay tán thưởng liên tục, c̣n gửi phong b́ lên sân khấu tặng riêng cho ca sỉ. Cứ mỗi lần như vậy, th́ mấy ông đó lại yêu cầu thêm vài bản nhạc vàng . Quen mặt, quen tiền Hương Lan nhận lời đi hát riêng cho một buổi tiệc " khai trương " ở một hotel . Mà khách khứa toàn là viên chức cộng sản, khi Hương Lan đang hát trong đó th́ bên ngoài đồng hương biểu t́nh chống phái đoàn VC . Cô này là dân đi show nên đâu có để ư ǵ đến khu vực sinh hoạt cộng đồng, radio thông báo biểu t́nh cô cũng đâu có hay biết, mà bầu show th́ không thông báo . Đến khi đồng hương phát hiện ra, th́ xong cuộc rồi . Nói nào ngay, lúc đầu th́ cô HL có chống chế về hành động của ḿnh, nhưng mấy lần sau v́ tiền nên cô ta cứ hát cho cán bộ ngoại giao cộng sản tại Úc Châu nghe, khi được mời . Lúc đó nghệ sỉ Hữu Phước c̣n sống và tuyên bố từ con .

    Sau vụ đó, th́ Hương Lan bị tẩy chay ở hải ngoại . Chứ lúc đó, th́ cũng chưa có về VN hát nữa .

    C̣n Elvis Phương về VN là do lời mời của bạn bè là nhóm nhạc sĩ Lê hựu Hà gọi là về thăm nhà thôi, lúc đó là Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ở mức đặt văn pḥng liên lạc 2 bên thôi, chưa nâng lên cấp lảnh sự . Elvis Phương được tổ chức hát chui ( không thông qua bộ văn hoá thông tin và công an quản lư văn hoá, văn nghệ thành Hồ ) Hát chui, như giá vé rất là mắc khoảng $50 usd thời bấy giờ, trong khi lương công nhân VN chỉ có 200 ngàn đồng một tháng khoảng 9 hay $10 usd ǵ đó . Số khách tham dự ngoài sức tưởng tượng của Lê hựu Hà .

    Riêng chị Giao Linh là về VN bán quán phở theo yêu cầu của bà Mẹ cô ta, v́ Giao Linh biết nấu phở . Về bán phở đến khi mẹ cô bị đứt mạch máu năo chết tại VN, cô ta vẫn chưa có đi hát khoảng năm 96-97 ǵ đó.

    Như vậy, các ca sĩ về VN dù t́nh cờ hay cố ư phát hiện ra thị trường th́ họ v́ lợi nhuận mà bất chấp liêm sĩ . Chứ có thằng cộng sản nào mà mời được họ về, đó là nói theo quan điễm chính trị . Đồng bào hải ngoại chỉ trích, tẩy chay và phê phán hành vi của họ là đúng . Tuy rằng cộng đồng không có pháp quyền và chính sách để khống chế hay cai trị cá nhân nào, nhưng về lư về t́nh th́ những ca sĩ này thuộc loại vô ơn bạc nghĩa, vô ơn với dân tộc, bạc nghĩa với đồng bào .

    Nhưng xét về quan điễm " chợ Cầu muối " mấy cái quán cóc bán Trà Đá có mấy con nhỏ nghèo mà ham trèo cao mơ mộng làm người yêu của ca sỉ th́ khác . Cộng đồng người Viet hải ngoại ăn sung mặc sướng, nghe nhạc toàn là danh ca hát hong à, bây giờ phải để cho danh ca về hát cho mấy em trong nước nghe với . Mà về hát th́ mấy em đâu có chịu thua, phải kéo danh ca về phe ḿnh . Nên cứ hùa nhau nói là danh ca đă đầu phục cộng sản, cộng sản thử ra lệnh cho những " danh ca " đó phải ở lại trong nước luôn để ca hát không được về Mỹ coi, bảo đăm 24 tiếng đồng hồ danh ca đó sẽ trở thành những người chống cộng nhiệt t́nh nhất .

    Nếu xét về ảnh hưởng văn hoá th́ cộng sản đă thua, theo nhận xét của tác giả Pham phong Dinh . Cô Trà đá có biết bây giờ ngay cả Nông Đức Mạnh cũng rất thích nghe Hùng Cường hát bài Lính Dù lên điễm không . C̣n Nguyễn tấn Dũng th́ sang San jose nhảy tuưt theo bản 100 em ơi chiều nay 100 phần trăm là chuyện không ai lạ, hỏng tin Trà Đá hỏi mấy gia đ́nh cơ sở cách mạng của VC ở san jose coi có đúng hong. Ngay cả cô con gái rượu, Dũng cà mau đâu có thèm gả cho con mấy thằng cán ngố ở Hà Nội mà đem gả cho người Viet tị nạn cộng sản đó thấy hong, cho con gái ḿnh bị " Việt kiều hiếp dâm " hợp pháp đó . Cái này gọi là bị trời hại đó .

    Thôi nha, cười coi chừng rụng răng. Lo mà quay về với chính nghĩa Tự Do cũng chưa muộn . Chớ cô mà hung hăng bênh vực cộng sản quá, dân trong xóm họ làm thịt cô ngày nào hong biết đó. Mất công 10 tấn khế của tui hong biết bắt ai ăn cho hết để tui ngồi tui coi khế ngon hay cơm ngon .
    Bà 2 Cần Thơ ui, reng tui rụng 2 cái rùi dź cười khi đọc bài "tế" hay "tố" trà đá giả trá ǵ đó của Bà 2 Cần Thơ, chưa kể bể bụng, rụng tóc tứ tung quần áo bung xung, ...

    nhưng c̣n cái dzụ có dzụ trà đá có "hồi chánh" không? th́ tui chắc là không, bởi dź mạng nô là 1 cái nghề cũng như "làm đĩ" dzậy, phải kiếm cho đĩ 1 tấm chồng hay 1 cái nghề th́ người ta mới thôi làm đĩ, phải triệt vc, th́ sẽ tan hàng mạng nô, rùi tàu cộng diễu diễu trên Nam Quốc (Việt Nam)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 13-05-2012, 09:57 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-02-2012, 02:34 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 16-02-2012, 11:33 AM
  4. Replies: 5
    Last Post: 19-07-2011, 07:35 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •