Results 1 to 4 of 4

Thread: Họ Và Tên Người Việt

  1. #1
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362

    Họ Và Tên Người Việt

    Ngày xưa, khi chưa có vấn đề hộ tịch bắt người ta phải khai sinh cho con khi vừa mới sanh ra, việc đặt tên cho con thường trải qua hai giai đoạn:
    Giai đoạn đầu là đặt tên tạm, như Tèo, Tư, Bé. Cái tên này đi theo với thời gian cho đến người con đó lớn khôn và có gia đ́nh. Lúc bấy giờ cha mẹ hoặc chính người đó mới nghĩ đến chuyện t́m một cái tên thật mà đặt cho.
    V́ không bị giới hạn hay ràng buộc về mặt luật pháp bắt phải có tên chính thức, một người có thể chọn cho ḿnh bao nhiêu tên cũng được.
    Sự tự do này kéo dài cho đến thế kỷ thứ mười tám, khi vấn đề hộ tịch được thiết lập và quy định chặt chẽ về tên họ của từng người. Ngoài tên chính thức ra, một người có thể có tên tự, tên cúng cơm hoặc bút hiệu.
    Tuy nhiên trong quá khứ việc đặt tên cho một đứa bé không phải là dễ dàng.
    Cha mẹ đứa bé phải cẩn thận khi chọn tên cho con làm sao để không bị trùng với tên của những người khác, nhất là trong gia đ́nh hoàng tộc, sau đó là bà con họ hàng trong cả ḍng họ.
    V́ tên của gia đ́nh hoàng tộc, nhất là tên vua, và của bà con là những thứ huư kỵ không được dùng đến để đặt tên con.
    Gọi trực tiếp tên người lớn tuổi cũng là điều cấm kỵ đối với người Việt. Để tránh bị phiền trách, và bị bắt lỗi bởi người lớn tuổi, cách tốt nhất là nên gọi tên con hay cháu của người đó nhưng phải nhớ thêm danh vị tên người con hay người cháu.
    Thí dụ: Ông cụ tên là Bách và con của ông ta là Trung. Khách nên chào ông Bách bằng cách nói là Chào Ông Trung.
    Truyền thuyết dân tộc Việt Nam kể rằng người Việt Nam là con cháu của Bà Tiên tên là Âu Cơ, kết duyên cùng Rồng tên là Lạc Long Quân. Bà Âu Cơ sanh ra một trăm con.
    Sau đó một trăm người con này được chia ra làm hai: năm mươi người theo mẹ lên núi và năm mươi người c̣n lại theo cha xuống đồng bằng làm ăn sinh sống.
    Đó là từ một trăm người con đầu tiên của tổ tiên con Rồng cháu Tiên, và người Việt gọi nhau là đồng bào. V́ lư do này mà người Việt có khoảng hơn một trăm họ.
    Về sau do có sự giao thương giữa các quốc gia khác với Việt Nam, các họ của người Tàu, Miên, Lào, Chàm đến cư ngụ tại Việt Nam cũng dần dần được Việt hoá.
    Do đó trong danh sách các họ có thể thu thập được hiện nay là trên hai trăm.
    Khuynh hướng này ngược lại với họ và tên người Mỹ nói riêng và người Âu Châu nói chung. Các dân tộc Âu châu có rất nhiều họ, và hầu như không thể thống kê hết, trong khi đó tên đặt th́ ít hơn nhiều.
    Ngày nay tên người Việt thường có ba phần: họ, chữ lót và tên. Phần lớn, họ đứa bé mới sinh lấy theo họ cha.
    Chỉ có ít trường hợp lấy họ mẹ. Đó là khi trong gia đ́nh không có con trai th́ con trai của một trong nhiều người con gái của đại gia đ́nh đó sẽ được chọn ra và lấy họ mẹ để nối dơi tông đường. Hoặc con không có cha có thể lấy họ mẹ.
    Khác với cách xưng hô của người Anh, người Việt khi gọi người khác, luôn luôn dùng danh vị cùng với tên (chứ không phải họ) người đó.
    Thí dụ: Nói Bà Ba th́ Ba là tên và Bà là danh vị. Hoặc Bác sĩ Minh, Minh là tên chứ không phải họ. Tương tự như Chú Tom hay Chú Sam của tiếng Anh vậy.
    Ngày nay cha mẹ đặt tên con là việc rất đáng chú ư. Có rất nhiều nguyên tắc đặt tên cho con, nhưng thông thường nhất có thể kể là 12 nguyên tắc như sau:
    1) Phản ảnh ước nguyện của cha mẹ
    2) Kỷ niệm hay kư ức
    3) điển hay tích trong văn chương/thi phú
    4) Tên các loài hoa đẹp, trái cây
    5) các đức tính cao quư
    6) tên các con vật cao quư
    7) tên các loài chim quư
    8) học thuyết Khổng giáo
    9) các đồ vật quư hay loại ngọc quư
    0) các nhân vật trong truyền thuyết
    11) tên b́nh dân
    12) tên theo nghề nghiệp
    Như vậy tức là khi sanh con, cha mẹ nguời Việt Nam đều chọn cho con ḿnh một cái tên mang ư nghĩa nào đó.
    Riêng về cách đặt tên „b́nh dân“ thông thường như tên , Cu, Gái ,Lụa ,Tốt , Tám , vv.. rất thông dụng tại các vùng thôn quê. Trẻ em mang tên này có hai lư do chính: a) do t́nh trạng y tế c̣n thiếu thốn nên khi sanh con ra ốm yếu và hay bệnh hoạn khó nuôi và thường hay chết yểu.
    Do đó cha mẹ đứa bé không dám đặt tên đẹp cho con v́ sợ thần chết đến viếng và b) nhiều bậc cha mẹ hiếm muộn muốn có con thường đến khấn vái tại các miếu, đền, chùa để kiếm mụn con, gọi là „con cầu tự“.
    Người Việt rất xem trọng giá trị gia đ́nh. V́ vậy tục ngữ Việt Nam mới có câu:
    Một người làm quan cả họ được nhờ. (Lit.: One who becomes a mandarin brings in great fortune to his extended family.) Hoặc: Một người làm xấu cả họ vạ lây . (Lit.: One person's bad deed defames his whole family.) Nói lên t́nh cảm gắn bó giữa cá nhân và gia đ́nh mật thiết và quan trọng đến mức nào.
    Nói cách khác cá nhân trong gia đ́nh không quan trọng bằng toàn thể đại gia đ́nh của người đó. Nhất nhất hành động hay cử chỉ nào cũng có thể gây tổn hại đến thanh danh của đại gia đ́nh.

    V́ lư do này mà họ đứng trước tên, rồi mới đến chữ lót và sau cùng mới là tên riêng của người đó. Khi xét đến người nào người ta thường nh́n vào cả gia tộc người đó.
    Trong các cuộc căi vả, người ta cũng thường kêu réo cả gịng họ người bị mắng chửi ra chứ không phải chỉ người đó mà thôi.
    Chữ lót cũng quan trọng không kém. Nhiều gia đ́nh danh giá được mọi người ngưỡng một qua chữ kèm theo với cái họ.
    Chẳng hạn như gịng họ Nguyễn Phước, Thân Trọng, Hồ Đắc, vv. là những gịng họ nổi tiếng một thời.
    Theo sử liệu th́ trước khi nước Việt bị người Hán đô hộ (từ năm 111 trước tây lịch đến năm 938 sau tây lịch), người Việt theo chế độ mẫu hệ chứ không phải theo chế độ phụ hệ như ngày nay
    . Do đó tính cách độc lập của người phụ nữ vẫn c̣n được nh́n thấy qua việc họ vẫn có quyền giữ tên họ ḿnh sau khi kết hôn với người khác
    Một lần nữa, trong các cuộc tiếp xúc hàng ngày giữa người Việt với nhau người nói thường phải gọi người kia bằng tên và có danh vị kèm theo.
    Chẳng hạn như Bà Phan hay Cô Mai chứ không gọi trổng là Phan hay Mai như người Mỹ.
    Trong những cuộc tiếp tân long trọng hay thân mật người ta cũng bắt chước theo lối nói của Tàu hay của Tây để gọi hai vợ chồng bằng Ông Bà Nguyễn Văn X, tức là tên của người chồng.
    Bảng kê dưới đây bao gồm tất cả họ của người kinh, người thượng và những họ của người nước khác đă được Việt hoá. Đa số các họ này đều có nghĩa tương đương tiếng Anh.
    Ngoài ra để giúp quư vị nào muốn chọn cho ḿnh cái tên khác không phải tên Việt Nam, chúng tôi xin gửi tặng quư vị một danh sách các tên gọi là “tên Mỹ” để tuỳ nghi quư vị lựa chọn.

  2. #2
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362
    Chúng tôi tiếp tục cập nhật hoá bảng kê này đến bao giờ đủ tất cả tên của mọi người trong đại gia đ́nh Việt Nam.

    Kiên Durables (Khmer original)
    Kiều Bridge, Beauty
    Kiểu Model, Method
    Kim Metal (Khmer original)
    Knui (M'nong ethnic)
    Kpă (Ê-đê ethnic)
    Ksor (Ê-đê ethnic)
    Kỷ Chronological Annual
    La Brocade, Gong
    Lă Pure, Plain (of Water)
    Lạc Bliss
    Lai Heavenly Grass
    Lại Otter
    Lang Sweetheart (Champa original)
    Lâm Forest
    Lầu Pavillion
    Lê Pear
    Liên Lotus
    Liêu Friend
    Liễu Willow
    Linh Sacred
    Ḷ Furnace, Stove
    Lô Core
    Lù Drainage
    Lư Grand Urn
    Lữ Long Trip
    Lương Kind-Heartedness
    Lưu Crystal
    Lư Peach

    Ma Thorny Plant
    Mă Appearance
    Mạc Village
    Mạc Village
    Mạch Manchuria (Sino-original)
    Mai Apricot Flower
    Man Tenderness
    Thiên (Champa-original)
    Mạnh Powerfulness
    Miên Cotton Thread
    Ngạc Great Fish
    Ngân Silver, Echo (Thanh ethnic)
    Nghê Lionlike Beast
    Nghiêm Seriousness
    Ngọ Noontime
    Ngô Stercula
    Ngũ Group of Five
    Nguỵ Rebellion
    Nguyễn Resources
    Nhan Countenance
    Nhân Benevolence
    Nhữ Thou
    Ninh Safety
    Nông Aggie
    Nùng (Laotian-original)

    On No English equivalent
    Ôn Moderate (Champa-original)
    Ông Gentleman (Khmer-original)

    Pản Fundamental
    Phạm Realm
    Phẩm Quality
    Phan Ensign
    Phí Expense
    Phó Trust
    Phú Wealth
    Phù Emergence
    Phùng Bloom, Expand
    Quách Surrounding
    Quan Ranking Official
    Quản Management
    Quảng Scholarliness

    Sầm (Champa-original)
    Sơn (Khmer original)
    Sử (Sino-original)
    Sỹ Able Man
    Sương Morning Dew
    Tạ Gratefulness
    Tan Disperse
    Tang Mulberry

    Tăng Increase
    Tân Modern
    Tấn (Sino-original)
    Thạch Stone (Khmer-original)
    Thái Highest Degree
    Thang Lukewarm
    Thành Citadel
    Thảo Generosity
    Thẩm Depth
    Thân Corpus
    Thi Poetry
    Thiều Ancient Music
    Thông Cleverness (Champ-original)
    Thục Kind-hearedness
    Tiết Season
    Tiêu Cumulus (of cloud)
    Tô Restoration to Vigor
    Tôn Adoration
    Tống Escort (Sino-original--Song)
    Trà Tea
    Trang Ixora
    Trần Worldly
    Triệu Summon
    Tŕnh Presenting

    Trịnh Northern Sky
    Trưng Testimony
    Trương Display
    Từ Good at Heart
    Tướng General (Champa-original)
    Tường Good Omen
    Tưởng Thought (Sino-original)

    Ung Cancer (Astrology)
    Uông (Sino-original)
    Uyển Gracefulness
    Ưng Eagle
    Ứng Preparation
    Văn- Literature
    Vân -Cloud
    Vi -Behavior
    Viêm -Thermal
    Viên -Garden
    Vơ (variant of Vũ)
    Vũ Martial, Kung Fu
    Vương Minor King
    Wọng (one of the tribal clans in North VN)
    Yết Herald

  3. #3
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362
    Vietnamese family names and common given names.
    In the remote past, when registrar's office has not been introduced, naming a child undergoes two stages. The first stage sees the name of a child to be something temporary, just like a Joe, a Jack or a Jill of the English. The child has this name until s/he grows up or gets married.
    Until then the parents or that very person would officially name her/him with a real name.
    Due to no restrictions or legal obligations to maintaining one name or no prohibitions of having several different names, one person could have as many names as s/he wishes. This practice ceases when registrar's office is well established and rules for ID registration strictly enforced, beginning in the 18th century. However, a person could adopt an alias, or a nickname as a pseudonym.

    Naming a child in the past, however, is not always an easy task. Parents of the new-born has to be careful as to choose a name which has not been used by any other person, especially by one of the members in the royal family, exclusively, by the contemporary king. Names adopted by these members become taboo and ordinary people are supposed to avoid selecting them for their children's names.
    Addressing an elderly person by directly calling her/his name is also a taboo. In order to avoid “unrespectfully addressing” the person's name, it is best to find out the name of the first child in the family, and add a title to that name to address the elderly. For example: The elderly person's name is Bách, and his son's name is Trung.Visitors would find out the son's name and address Trung's father by calling him Mr. Trung.

    Legend has it that the Vietnamese people are descendants of the Fairy named Âu Cơ, who married to the Dragon named Lạc Long Quân. The mother gave birth to one hundred children, who afterwards divided into two equal groups: fifty children accompanying their mother to the mountainous areas and the other half with their father to occupy the lowland. For this reason, the Vietnamese have appro-ximately one hundred last names. And for this reason, the Vietnamese call one another “same womb” fellow countrymen.
    During the course of history, Vietnam, in contact with her neighboring countries, has adopted some Chinese, Cambodian, Laotian, Champa last names, which eventually become Vietnamized. The number of last names of the Vietnamese, therefore, has come up to more than TWO hundred.
    This trend is opposite to American last names in particular and to European surnames in general, which are replete and almost impossibly inventoriable.
    A Vietnamese name usually has three parts: family name, middle name and given name. Most of the cases, a child's family name take after its father's. In some cases, the mother's family name can be adopted. In a family that has no sons or heirs, one of the daughter's sons would be given his mother's family name. Or the child is fatherless.

    Unlike English way of addressing people, a title is attached to the Vietnamese given name of the addressed, not to her/his family name. For instance: Mrs. Ba. Ba is a given name. Dr. Minh. Minh a is given name. Just like Uncle Tom or Uncle Sam in English.

    Presently naming a child is an interesting topic to the Vietnamese. Generally, of the many trends in naming a new-born child, twelve categories are significant:

    1) reflection of wishes,
    2) reminiscences or memories,
    3) dedication to classical literature/poetry,
    4) names of flowers, fruits
    5) much-prized quality,
    6) noble animals,
    7) beautiful birds,
    8) Confucian doctrine appreciation
    9) precious things or jewelry
    10) mythical characters
    11) vulgar terms
    12) terms of occupations

    Thus, names in Vietnamese definitely have meanings, and they must be meaningful to the parents who name their new-borns.

    About ugly names, using vulgar terms like , Cu 'dick', and so on is fairly common in the countryside.
    Children are named after these terms because of a certain number of reasons, but two are significant: a) due to lack of effective medicament the child is so weak or so ill that, if s/he has a beautiful name, the death will frequently visit her/him, or b) “infertile” parents wishing to have children, would come to a temple or a pagoda to pray deities that would bestow upon them a child, called con cầu tự 'deity-blessed child'.Again, in daily conversation Vietnamese speakers use a title with the first name of the person to whom she or he is speaking. Mrs. Phan or Miss Mai, for instance, are titles + given names. If they use the title + last name of the addressed person - which is not common - they are influenced by the Chinese or European culture. The etiquette of Mr. and Mrs. + the husband's first name is also used in both formal and informal occasions.

    The Vietnamese highly appreciate the family value. A Vietnamese proverb has it that Một người làm quan cả họ được nhờ. (Lit.: One who becomes a mandarin brings in great fortune to his extended family.) Another one says Một người làm xấu cả họ mang dơ. (Lit.: One person's bad deed defames his whole family.) These two proverbs prove how important the relationship among members in an extended family is. In other words, an individual always does her best to honor her extended family and enhance its reputation the more the possible. When viewing someone people do not only look at the individual but the whole family behind him/her as well. In a quarrel, an antagonist intends to name name some or all of his/her opponent's family members.
    For this reason, family name always occurs first, then middle name and lastly, given name in a Vietnamese name, regardless the gender.
    The middle name also plays an important role in glorifying an individual's fame. There used to be many famous families whose last names and middle affirm their hi-born social status, like Nguyễn Phước, Thân Trọng, Hồ Đắc, and so forth.

  4. #4
    Member
    Join Date
    14-12-2010
    Posts
    1,362
    It is believed that the Vietnamese enjoyed a matriarchal social organization in the remote past - possibly prior to the Chinese domination (111BC to 938AD). Presently Vietnamese names are reckoned patriarchially.
    The Vietnamese women, however, are legitimately entitled to retain their maiden names after they get married.
    The list below consists of last names of the Vietnamese lowlanders, highlanders and of other origins. Most of these names have English equivalents.

    LAST NAMES
    Meaning

    A Primary Letter
    An Peace, Safety
    Ân Gratefulness
    Âu Singing Someone Praises
    Ấu Caltrops
    Bạc Silver
    Bạch Serenity
    Bàng Objectiveness (originally Lư)
    Bảo Preciousness, Great Value
    Bế Termination
    Biện Reasoning
    Bùi Crisp and Softness
    Bửu Gems and Jade (variant of Bảo)
    Ca Singing
    Cái The Principal (Khmer original)
    Cam Orange
    Cao Highness
    Cát Goodness
    Cầm Musical Instrument (Lao original)
    Cấn Eastern Direction
    Châu Redness, Pearl
    Chế Correction, Restore

    Chiêm Consideration, Pensiveness
    Chu (variant of Châu)
    Chung Commune
    Chương Chapter, Charter
    Chử River Shore
    Cung Royal Palace
    Cù Passage
    Cự Resistance
    Danh Name
    Dềnh Bulky, Greatness (var. of Dềnh, D́nh)
    Dham Niê (Ê-đê ethnic)
    Diệp Leaf of Gold
    ..Đàm Lotus Flower

    Đào Peach
    Đặng Ability of
    Đậu Cavern
    Đèo The Pass
    Điêu Great Bird
    Điểu Bird (Khmer orginal)
    Đinh Youth
    Đoàn Union
    Đô Principal Citadel
    Đồ Chart
    Đỗ Success
    Đồng Harmony
    Đổng Pursuade, Encourage
    Eban (Ê-đê ethnic)
    Enoul (Ê-đê ethnic)
    Giản Simple, Rustic
    Giang River
    Giao Correlation
    Giáp Armor

    Hà Main River
    Hạ Leisure
    Hàm Carry in a Bird's Bill
    Hàn Healing
    Hào Vigor (var. of Hầu, Sino-original)
    H'mók (Ê-đê ethnic)
    Ḥ (H'mong ethnic)
    Hoa Flower
    Hoài Reminiscence
    Hoàng King of Yellow
    Hồ Lake, Fox
    Hồng Rose
    Hui Travel (Sino-original)
    Huỳnh (variant of Hoàng)
    Hứa Promise (Sino-original)
    Kbuôr (Ê-đê ethnic)
    Kha Illness (Sino-original)
    Khiên Shield (Sino-original)
    Khiếu Aptitude (Sino-original)
    Khổng Greatness (Sino-original)
    Khu Region (Sino-original)
    Khuất Disappearance (Sino-original)
    Khúc Interval, Segment...

    Trần N. Dung nhóm sưu tầm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •