Page 22 of 25 FirstFirst ... 121819202122232425 LastLast
Results 211 to 220 of 246

Thread: Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

  1. #211
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quê Hương đă vùng dậy: Chờ chi Anh-Chị-Em hỡi!





    Hàn Lệ Nhân (Danlambao)

  2. #212
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cách mạng chống đảng dă bùng lên ở Việt Nam
    (Phạm Trần)



    "...Đây là lần đầu tiên trong 68 năm độc quyền cai trị ở Việt Nam đảng Cộng sản đă phải đối phó với một cuộc nổi dậy không có tiếng súng nhưng trực diện và rất khó dập tắt, trừ phi đảng muốn tái diễn cuộc đàn áp đẫm máu của chính phủ Trung Cộng ở Quảng trường Thiên An Môn..."






    Tại sao 7 Triệu người Công giáo nói không với Hiến pháp?

    Phong trào quần chúng bác luận điệu nói đảng Cộng sản có quyền lănh đạo “nhà nước và xă hội” là “tất yếu của lịch sử” đă nổi lên ở Việt Nam.

    Những người tham gia Cuộc cách mạng bất bạo động này đ̣i thay bản dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi bằng một Hiến pháp mới bảo đảm tự do và dân chủ, công nhận đa nguyên đa đảng, tam quyền phân lập (lập pháp, hành pháp và tư pháp) để xây dựng một chính quyền thật sự của dân, do dân và v́ dân qua bầu cử trực tiếp.

    Họ c̣n tuyên bố Quân đội không phải là công cụ của đảng mà của dân và phải trên hết tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.

    Làn sóng người dân nổi lên cũng tự phủ nhận chủ nghĩa Cộng sản do đảng áp đặt và bắt mọi người phải theo từ 83 năm qua. Và họ cũng kiên quyết đ̣i đảng trả quyền làm chủ đất nước cho dân để họ tham gia xây dựng Hiến pháp mới, có thể qua một Quốc hội lập hiến do dân bầu.

    Đây là lần đầu tiên trong 68 năm độc quyền cai trị ở Việt Nam đảng Cộng sản đă phải đối phó với một cuộc nổi dậy không có tiếng súng nhưng trực diện và rất khó dập tắt, trừ phi đảng muốn tái diễn cuộc đàn áp đẫm máu của chính phủ Trung Cộng ở Quảng trường Thiên An Môn (Tiananmen) năm 1989, nếu những người của phong trào phản kháng quyết định tuần hành ở Hà Nội hay Sài G̣n.

    Nghiêm trọng hơn là trong số những người chống đảng, ngoài số đông người dân b́nh thường c̣n có cả công nhân và nông dân là hai lực lượng nồng cốt đă tạo nên đảng CSVN.

    Nhiều Lăo thành cách mạng, chức sắc Tôn giáo, cựu chiến binh, có cả cựu Tướng lănh và cán bộ, đảng viên cao cấp đă nghỉ hưu hoặc tại chức cũng tham gia vào làn sóng người phản kháng không đổ máu này.

    Biến cố này bắt đầu từ “Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992” của nhóm 72 nhà trí thức, nhân sĩ và lănh đạo tôn giáo nổi tiếng công bố trên báo điện tử Bauxite Việt Nam ngày 19/01/2013.

    Nhóm 72 nói rằng: “Chủ thể nào lãnh đạo xã hội sẽ do nhân dân bầu chọn ra trong các cuộc bầu cử tự do, dân chủ, định kỳ.”

    Lập trường này xác nhận họ đă bác bỏ việc Hiến pháp sửa đổi tiếp tục duy tŕ quyền cai trị độc tôn, độc tài cho đảng CSVN.

    Các trí thức cũng nói: “Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với bất kỳ tổ chức nào, như quy định tại Điều 70 của Dự thảo. Chúng tôi yêu cầu bỏ quy định lực lượng vũ trang phải trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam.”

    Hàng ngàn người thuộc mọi tầng lớp trong xă hội và người Việt Nam ở nước ngoài đă kư tên ủng hộ Nhóm 72.

    Trong số những trí thức, nhân sĩ, lănh đạo tôn giáo kư tên có cả Đức Giám mục Nguyễn Thái Hợp, Giáo phận Vinh; các ông Nguyễn Đ́nh Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Nguyễn Minh Thuyết, GS TS, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên Thiếu tướng, nguyên ủy viên Trung ương đảng, nguyên cựu đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc và 8 nguyên Trợ lư và chuyện gia cố vấn của các nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Vơ Văn Kiệt và Phan Văn Khải (Tương Lai, Lê Đăng Doanh, Phạm Chi Lan, Trần Đức Nguyên, Trần Việt Phương, Đào Xuân Sâm, Nguyễn Trung, Vũ Quốc Tuấn) v.v…

    Nhóm 72 c̣n đề xuớng một dự thảo Hiến pháp 2013 cho chính quyền dân chủ ở Việt Nam theo Tổng thống chế với 2 viện Quốc hội (Thượng và Hạ) được dân trực tiếp bầu. Ba ngành hiến định Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp hoạt động độc lập.

    Họ đă trao Hiến pháp dự thảo này cho Ủy ban sọan thảo Quốc hội ngày 04/02/2013 với đề nghị “trang thông tin điện tử của Quốc hội về sửa đổi Hiến pháp và các báo in cần đăng Kiến nghị 72 và Dự thảo Hiến pháp 2013 cùng với các ư kiến khác về sửa đổi Hiến pháp”.

    Tuy nhiên ông Phan Trung Lư, thay mặt Ủy ban đă bác bỏ yêu cầu của Nhóm 72.

    Tiếng nói công giáo

    Quyết định của ông Lư không chỉ xúc phạm đến những người kư tên ủng hộ Nhóm 72 mà c̣n công khai coi thường hàng trăm tiếng nói của những người Công giáo đă kư tên vào Kiến nghị.

    Lần đầu tiên khoảng 200 linh mục và tu sĩ đă hướng dẫn giáo dân hành động theo gương 3 Đức Tổng Giám mục và Giám mục nổi tiếng của Việt Nam, những chủ chăn đă kư tên ủng hộ Nhóm 72 chống Hiến pháp sửa đổi 1992.

    Làn sóng người công giáo ở Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh tham gia Phong trào chống đảng CSVN lên cao độ ngay sau khi Đức nguyên Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt, ở ẩn từ Tu viện Nhà ḍng Châu Sơn, Ninh B́nh, kư tên ủng hộ nhóm 72, đă có sẵn chữ kư của Đức cha Nguyễn Thái Hợp, Giáo phận Vinh, Chủ tịch Ủy ban Công lư và Ḥa B́nh của Hội đồng Giáo mục Việt Nam.

    Đức TGM Ngô Quang Kiệt viết: “Tôi đồng ư và kư tên bản Kiến nghị về sửa Hiến pháp 1992 đăng tải trên Bauxite Việt Nam ngày 22/1/2013”.

    Sau đó đến lượt Đức Giám mục Nguyễn Chí Linh, Phó Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, Giáo phận Thanh Hoá cùng đă dấn thân “làm cách mạng” với giáo dân của Ngài.

    Hành động của 3 Chức sắc cao cấp của Giáo hội Công giáo và Nhóm 72, phải chăng đă thúc bách đảng và nhà nước CSVN có phản ứng qua những phát biểu của hai ông Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ?

    Ông Trọng cho rằng: “Vừa rồi đă có các luồng ư kiến cũng có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức” , đó là những ai đ̣i hỏi “bỏ Điều 4 Hiến pháp, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng, muốn đa nguyên đa đảng, tam quyền phân lập, phi chính trị hóa quân đội”.(Tuyên bố ngày 25/02/2013 tại Vĩnh Phúc)Và ông Hùng th́ lên án những ư kiến không thuận chiều với đảng là “…lợi dụng việc lấy ư kiến hiến pháp để tuyên truyền vận động nhân dân chống lại Đảng chống lại chính quyền… là ngược chiều, phải kiên quyết đấu tranh và ngăn chặn.”

    Ông cũng bảo: “Bản lấy ư kiến là bản của Uỷ ban dự thảo Hiến pháp công bố trên cơ sở tiếp thu ư kiến thảo luận của Quốc hội …là bản duy nhất. C̣n anh tự tổ chức lấy một cách lấy ư kiến khác của anh là không được, đấy là cách làm không đúng quy định, mà tôi chưa nói là vi phạm pháp luật, chúng ta phải đấu tranh…” (Tuyên bố ngày 27/02/2013 tại Hà Nội)

    Đổ dầu vào lửa

    Lập luận quy chụp, độc tài, bảo thủ của hai ông Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Sinh Hùng đă bị chống đối quyềt liệt từ nhiều phiá người dân v́ rơ ràng đảng đă nói một đàng làm một nẻo khi lấy ư kiến mà lại không những chỉ chống mà c̣n đe dọa người có ư kiến khác với ḿnh.

    Phản bác đầu tiên và mạnh mẽ nhất vào ngày 26/02/2013 đến từ Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên qua bài: “Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng” trong báo điện tử “Cùng Viết Hiến Pháp” của nhóm Giáo sư Tiến sĩ Toán học nổi tiếng thế giới Ngô Bảo Châu.

    Ông Kiên nói thẳng ngay từ đầu: “Đầu tiên, cần phải xác định, ông đang nói với ai? Nếu ông nói với nhân dân cả nước th́ xin khẳng định luôn là ông không có tư cách.Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nếu muốn dùng hai chữ “suy thoái” th́ cùng lắm là ông chỉ có thể nói với những người đang là đảng viên cộng sản, ông không đủ tư cách để nói lời đó với nhân dân cả nước. Nếu ông và các đồng chí của ông muốn giữ Điều 4, muốn giữ vai tṛ lănh đạo, muốn chính trị hóa quân đội, không muốn đa đảng, không muốn tam quyền phân lập, th́ đó chỉ là ư muốn của riêng ông và ĐCS của ông. Ông không thể quy kết rằng đó là ư muốn của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh rằng, những ư muốn trên chỉ nên xem là của riêng ông TBT Trọng, chưa chắc đă là tâm nguyện của toàn bộ đảng viên cộng sản hiện nay”.

    Chỉ ít giờ sau khi bài này phổ biến, Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị báo Gia đ́nh &Xă hội cho nghỉ việc v́ theo tờ báo th́ ông Kiên “không c̣n tư cách là phóng viên Báo Gia đ́nh & Xă hội”.

    Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử báo chí Cộng sản Việt Nam đă có một Nhà báo trẻ dám công khai viết bài chỉ trích quan điểm một Tổng Bí thư, người đứng đầu và đầy quyền thế của đảng CSVN.

    Bảy triệu người Công giáo lên tiếng cho ai?

    Biến cố Nguyễn Đắc Kiên và Nhóm 72 được coi như “những ng̣i nổ” hay “những giọt nước làm tràn ly” đă kích thích tinh thần cho Phong trào quần chúng nổi lên tuyên bố quay lưng lại với chế độ hà khắc đă chà đạp nhân phẩm và ăn không mồ hôi nước mắt của toàn dân từ 68 năm qua để tiếp tục đẩy đất nước xuống hố sâu đói nghèo lạc hậu.


    Chỉ hai ngày sau “biến cố Nguyễn Đắc Kiên”, một bản “Tuyên bố của các Công dân tự do” gồm 5 Điểm ra đời hôm 28/02/2013 cũng bác bỏ “Điều 4 trong Hiến pháp”; “ủng hộ đa nguyên, đa đảng ; đ̣i “ xóa bỏ các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách”; và “ủng hộ phi chính trị hóa quân đội”.

    Những người chủ trương tuyên bố: “Chúng tôi cho rằng, những người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại”.

    Nhóm chủ xướng, phần lớn là những Nhà báo tự do họat động trên các báo mạng “Truyền thông xă hội” ở Việt Nam và nước ng̣ai, đứng đầu danh sách có các Bloggers nổi tiếng như: Nguyễn Ḥang Vi (Sài G̣n); Phạm Thanh Nghiêm (Hải Pḥng); Mẹ Nấm (Nguyễn Ngọc Như Qùynh, Nha Trang); Trịnh Kim Tiến ( Sài G̣n); Bùi Thị Minh Hằng (Vũng Tàu), Hùynh Ngọc Chênh (Sài G̣n)v.v..

    Danh sách đă có ngoài 5000 người ủng hộ, trong đó có các tên tuổi lớn như Tiến sĩ Hà Sĩ Phu; bác sĩ Nguyễn Đan Quế; linh mục Đinh Hữu Thọai của Truyền Thông Chuá Cứu Thế (Việt Nam); nhà văn, nhạc sĩ Tô Hải; ông Trần Khuê, người sáng lập Đảng Dân Chủ Thế Kỷ XXI (SàiG̣n); nhà thơ Bùi Chát; nhà thơ Đỗ Trung Quân và nhà báo Lưu Trọng Văn (con nhà thơ Lưu Trọng Lư) v.v…

    Tuy nhiên, thái độ lịch sử lớn nhất của Phong trào, cho đến hôm nay, là tiếng nói thống nhất của trên 7 triệu tín đồ Công giáo đă được Hội đồng Giám mục Việt Nam công bố vào ngày 01/03/2013. Các nhà lănh đạo Giáo hội Công giáo đă công khai phủ nhận đảng CSVN có quyền đương nhiên cai trị dân độc tài, độc đảng để tiếp tục cướp đi tất cả mọi quyền tự do căn bản của con người Việt Nam.

    Các Ngài cũng chỉ trích sự kiện Bản dự thảo Hiến pháp sửa đổi, ngay trong Lời Mở Đầu, đă cưỡng chế nhân dân Việt Nam phải đi theo cái gọi là “ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh” mà thực chất là vô thần không tin có Tôn giáo.

    Bằng chứng là trong số 500 Đại biểu Quốc hội, hồ sơ cá nhân chỉ có một số “rất ít” người có tôn giáo. Chữ “không” ghi trong mục tôn giáo đă chiếm gần tuyệt đối trong hồ sơ ứng cử của họ.

    Quan điểm chính trị nghiêm khắc này đă được Hội đồng Giáo mục Việt Nam (HĐGMVN) viết trong Thư góp ư gửi cho Thường trực Ban biên tập - Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

    Thư góp ư của 26 Tổng Giám mục và Giám mục Giáo phận, mang hai chữ kư của Chủ tịch Hội đồng GMVN, Đức Tổng Giám mục Nguyên Văn Nhơn, Giáo phận Hà Nội và Đức cha Tổng thư kư Ḥang Văn Đạt, Giáo phận Bắc Ninh.

    Các Giám mục viết: “Dự thảo khẳng định quyền tự do ngôn luận (điều 26), quyền sáng tạo văn học, nghệ thuật (điều 43), quyền tự do tín nguỡng, tôn giáo (điều 25). Tuy nhiên, ngay từ đầu, Dự thảo lại khẳng định đảng cầm quyền là “lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng” (điều 4). Như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do ngôn luận và sáng tạo văn học, nghệ thuật, bởi lẽ tư tưởng đă bị đóng khung trong một chủ thuyết rồi? Tương tự như thế, phải hiểu thế nào và làm sao thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bởi lẽ chủ nghĩa Mác-Lênin tự thân là chủ nghĩa vô thần? Phải chăng những quyền này chỉ là những ân huệ được ban cho nhân dân tùy lúc tùy nơi, chứ không phải là quyền phổ quát, bất khả xâm phạm, và bất khă nhượng? Hiến pháp cần phải xóa bỏ những mâu thuẫn và bất hợp lư này, th́ mới có sức thuyết phục người dân và thu phục ḷng dân”.

    Khi nói về những hạn chế khe khắt “quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” th́ đảng CSVN đă chứng minh là “kẻ thù” của mọi tôn giáo, ngọai trừ những ai chịu nghe theo và làm theo ư muốn của nhà nước trong các tổ chức tôn giáo do Nhà nước bảo hộ và có chân trong Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.

    Bằng chứng này đă thể hiện trong Pháp lệnh Tín ngưỡng-Tôn giáo năm 2004 và gần nhất là Nghị định Số: 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo” do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ban hành ngày 08/11/2012.

    Các nhà lănh đạo Giáo hội có số giáo dân đứng thứ 2 ở Châu Á, sau Phi Luật Tân c̣n nói rằng : “Hiến pháp của một quốc gia trước hết và trên hết phải là của chính người dân, do ư thức trách nhiệm của người dân và để phục vụ mọi người dân, không loại trừ ai”.

    Dân có làm chủ không

    Từ quan điểm này, các Giám mục Việt Nam nói thẳng: “Quyền bính chính trị cần thiết để điều hành xă hội, nhưng chủ thể của quyền bính chính trị phải là chính nhân dân xét như một toàn thể trong đất nước. Nhân dân trao việc thi hành quyền bính ấy cho những người có năng lực và tâm huyết mà họ bầu làm đại diện cho họ, bất kể người đó thuộc đảng phái chính trị hoặc không thuộc đảng phái nào. Chỉ khi đó mới có Nhà nước pháp quyền “của dân, do dân và v́ dân” . V́ thế việc tự do ứng cử của mỗi công dân là đ̣i hỏi tất yếu trong một xă hội dân chủ, văn minh và lành mạnh. Đồng thời việc bỏ phiếu công khai, khách quan và công bằng, là đ̣i hỏi cần thiết để người dân có được những đại diện mà họ tín nhiệm. Chính nhân dân có quyền đánh giá năng lực của những đại diện họ đă bầu, và khi cần, họ có quyền thay thế những đại diện đó”.

    Thực tế ở Việt Nam người dân chỉ “làm chủ đất nước trên giấy tờ” và “bằng nước bọt” bởi đảng Cộng sản Việt Nam đă cướp mất quyền ấy. Đảng tự cho ḿnh quyền lănh đạo độc tôn và độc đảng và ghi cả vào Điều 4, từ Hiến pháp 1980 “là lực lượng duy nhất lănh đạo Nhà nước, lănh đạo xă hội.”



    Sau đó đến Hiến pháp 1992 th́ viết lại “là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”. Bây giờ trong Hiến pháp sửa đổi th́ đảng vẫn giữ nguyên như thế mà không sao chứng minh được “ai đă bầu cho đảng được độc quyền lănh đạo đất nước” ?



    Như vậy có “phản động và phản dân chủ” không?



    Các cuộc được gọi là “bầu cử” ở Việt Nam Cộng sản từ Hội đồng nhân dân lên Quốc hội đều do đảng quyết định từ khâu chọn người đến tổ chức bầu cử.

    Người được chọn hầu hết là đảng viên, hay cảm t́nh viên hoặc được đảng chêm vào cho có mầu sắc đại diện nhiều tầng lớp nhân dân nên lá phiếu của người dân chỉ c̣n là h́nh thức “đảng cử, dân bầu” để phục vụ cho quyền lợi của đảng và bảo vệ quyền tự phong lănh đạo ṭan diện cho đảng.



    V́ vậy,Hội đồng Giám mũc đă thẳng thắn nói với đảng rằng: “Để tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, trong Hiến pháp không nên và không thể khẳng định cách tiên thiên sự lănh đạo của bất kỳ đảng phải chính trị nào (xem điều 4), v́ chủ thể của quyền bính chính trị là chính nhân dân, và nhân dân trao quyền bính đó cho những người họ tín nhiệm qua việc bầu chọn. Những cá nhân được bầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về việc họ làm, chứ không thể là một tập thể mơ hồ rồi cuối cùng không ai chịu trách nhiệm cả”.


    Ngoài ra, các Giám mục cũng nói vào tai đảng rằng: “Hiến pháp hiện hành chỉ công nhận quyền sử dụng đất chứ không công nhận quyền sở hữu đất của công dân. Điều này đă gây ra nhiều lạm dụng và bất công nghiêm trọng. V́ thế, Hiến pháp mới cần công nhận quyền sở hữu đất đai của công dân và các tổ chức tư nhân như tuyệt đại đa số các quốc gia trên thế giới….

    …Quyền bính chính trị mà nhân dân trao cho nhà cầm quyền được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Để những quyền bính này được thi hành cách đúng đắn và hiệu quả, cần có sự độc lập chính đáng của mỗi bên và v́ công ích của toàn xă hội. Trong thực tế của Việt Nam nhiều năm qua, đă không có được sự độc lập này, dẫn đến t́nh trạng lạm quyền và lộng quyền, gây ra nhiều bất công, suy thoái về nhiều mặt: kinh tế, xă hội, đạo đức. Cuối cùng, người dân nghèo phải gánh chịu mọi hậu quả và Việt Nam, cho đến nay vẫn bị xem là một nước kém phát triển…”.

    Vớt vát giờ chót

    Nói tóm lại th́ Giáo hội Công giáo Việt Nam đă “sổ toẹt” vào Hiến pháp duy tŕ quyền cai trị độc tài cho Đảng.

    Đây là lần đầu tiên trong lịch sử 68 năm cầm quyền, đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đă phải đối phó với “một cuộc chiến không vũ trang” của nhân dân, tuy chưa có sức mạnh lật đổ đảng CSVN nhưng sẽ có tác động mănh liệt đến t́nh thần của tập thể trên 8 triệu đảng viên và binh sĩ đang bị Lănh đạo đảng lên án lâm vào t́nh trạng “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” nghiêm trọng .

    V́ vậy, ngày 6/3/2013, Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đă công bố quyết định gia hạn thời gian thu nhận ư kiến cho Dự thảo Hiến pháp đến ngày 30/9/2013, sau đợt một kết thúc ngảy 31/3/2013.

    Ông Hùng cho biết vẫn c̣n có nhiều khó khăn và trở ngại trong việc thu nhận góp ư của người dân, nhất là ở vùng xa và vùng cao. Thậm chí nhiều cán bộ, đảng viên và các đơn vị Quân đội ở nhiều nơi cũng chưa đóng góp ư kiến nhiều. Do đó các ngành và địa phương phải rà soát lại những bất cập này.

    Phải chăng điều này cho thấy người dân và nhiều cán bộ, đảng viên và cả binh lính cũng không mặn mà với việc góp ư vào Hiến pháp sửa đổi?

    Ông Hùng cũng thừa nhận có t́nh trạng chống đảng trong nhân dân khi họ tham gia thảo luận và góp ư vào Hiến pháp 1992 cửa đổi.

    Ông nói: “Ở một vài địa phương cũng đă phát hiện có một số cá nhân lợi dụng việc lấy ư kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để truyền bá những quan điểm sai trái, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm mất ḷng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta”.

    Do đó, ông đă chỉ thị các cấp phải:“Cần kịp thời đấu tranh, ngăn chặn việc lợi dụng góp ư vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để truyền bá những quan điểm sai trái, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta”.

    T́nh trạng này xa gần liên hệ đến một quan điểm đáng chú ư của Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang trong cuộc nói chuyện tại Câu Lạc Bộ Thăng Long của các Cựu Chiến Binh ngày 19/2/2013.

    Ông Sang đă có quan điểm “không có cùng lập trường” với Điều 70 của Dự thảo Hiến pháp sửa đổi buộc Quân đội phải “tuyệt đối trung thành với Đảng” trên cả Tổ quốc và nhân dân.

    Ông nói: “Về vai tṛ của Đảng với quân đội. Tôi cho rằng Đảng ta lập ra quân là để bảo vệ Tổ quốc, nhân dân chứ không phải là lập ra là bảo vệ, trung thành với Đảng, v́ vậy quân đội phải trung thành, bảo vệ Tổ Quốc, nhân dân rồi mới đến Đảng, có như vậy mới đúng chứ. Nay v́ theo tập quán, nhận thức vẫn chưa thực hiện được”. (Trích ghi chép của Đoàn Sự, Dân Luận)

    Như vậy th́ có phải trong Đảng CSVN đang có t́nh trạng “trống đanh xuôi kèn thổi ngược” đối với Hiến pháp ngay trong hàng ngũ lănh đạo cao nhất không?

    Phạm Trần

  3. #213
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nỗi sợ và khát vọng thay đổi ở Việt Nam
    Ls.Vũ Đức Khanh & Lê Quốc Tuấn -



    Ở Việt Nam hiện nay, sức mạnh không nằm trong tay chính quyền cai trị mà nằm trong tay dân chúng. Chính nỗi lo sợ cho an toàn bản thân của đa số dân Việt Nam đă giúp kéo dài quyền lực của chính quyền CS trong nước. Tuy nhiên, thực tế đang cho thấy là người dân Việt Nam đang dần bước ra khỏi nỗi sợ hăi, dành lại quyền quyết định số phận của ḿnh.

    Có một nỗi sợ đang hiện diện trong đời sống chính trị Việt Nam. Nỗi sợ ấy nằm ngay giữa mối quan hệ chính quyền và dân chúng và đang trở thành một yếu tố mang tính quyết định cho tương lai của đất nước này. Không cần phải đợi đến khi chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói “Chúng tôi cũng cảm thấy có lỗi để cho dân và đảng viên sợ…”, từ lâu ai cũng biết là những người CS thiết lập cơ chế cai trị dựa trên nỗi sợ hăi. Không ngừng củng cố sức mạnh và duy tŕ nỗi sợ đă trở thành các nguyên tắc cai trị của Chính phủ và Đảng Cộng sản Việt Nam. Có thể nói, cho đến nay, chính quyền CSVN đă khá thành công trong thuật cai trị bằng gieo rắc nỗi sợ tại Việt Nam.

    Tuy nhiên, dù nghe có vẻ trớ trêu nhưng sự thực là chính quyền đang sợ người dân hơn v́ dân chúng hiện đang ngày càng đ̣i hỏi nhiều hơn là những ǵ các nhà lănh đạo CS có thể mang lại.

    Cuộc bùng nổ kinh tế trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 ở Việt Nam tuy mang lại được những thay đổi nhất định về mức sống của ngươi dân nhưng khả năng quản lư yếu kém của chính phủ lại mở ra những khó khăn nan giải hơn. Hố ngăn cách giàu nghèo quá lớn, nạn tham nhũng dai dẳng bất trị và đạo đức xă hội suy đồi. Bên cạnh đó, sức ép của người "anh em CSTQ" về an ninh lănh thổ và quấy rối kinh tế ngày càng đặt chính quyền CSVN vào thế khó xử. Tất cả, đang dẫn đến một nỗi sợ khác và lớn hơn nữa cho nhà cầm quyền: nỗi sợ người dân đang đang dần mất tin tưởng và muốn dành lại quyền quyết định đất nước về tay ḿnh.

    Với khoảng 60% dân số dưới 30 tuổi, trưởng thành trong thời gian Viêt Nam bùng nổ kinh tế. Sự hiện diện của thế hệ này, với mạng internet mở cửa giúp họ ngày càng nhận thức hơn về thế giới chung quanh, đang khiến các nhà lănh đạo Đảng Cộng sản già cỗi nh́n thấy chính ḿnh chỉ c̣n đại diện cho một thế hệ lụi tàn.

    Như một quán tính và như một khả năng duy nhất có trong tay, càng sợ hăi, chính quyền càng đàn áp người dân nhiều hơn. Hậu quả là, càng đàn áp, chính quyền công an trị càng nén chặt nỗi khao khát thay đổi và biến sức đè nén ấy trở thành kho thuốc nổ chậm trong công chúng.Và dù chính phủ hoặc người dân có muốn hay không, kho thuốc nổ ấy chắc chắn phải nổ tung ở một thời điểm nào đó. Nghĩa là, dù chưa biết nội dung, h́nh dạng ra sao nhưng thay đổi cũng sẽ phải xảy ra.

    Phải thay đổi

    Trong khi chính phủ Việt Nam vẫn c̣n là một trở ngại chính đến các cải cách chính trị, cản trở niềm khao khát về một đất nước tự do dân chủ hơn lại đến từ bên trong mỗi người dân: Đó là nỗi hoang mang về sự thay đổi, sự không chắc chắn mà thay đổi có thể mang lại cùng nỗi lo sợ cho an nguy của bản thân. Nhiều năm qua, khi mănh liệt khi bi tráng, từng lớp người thức thời đă khẳng khái đứng lên thách thức chính quyền, tuy nhiên họ chỉ là một thiểu số nhỏ trong đám đông quần chúng nhẫn nhục, cam phận. Mặc dù nhiều người có thể thông cảm và chia sẻ quan điểm của những nhà tranh đấu nhưng không ai muốn bị vào tù hoặc phải đánh đổi sự an toàn của bản thân và gia đ́nh ḿnh.

    Như đứa đầu gấu bắt nạt trẻ yếu hơn ḿnh trong sân trường. Chúng sẽ không thể trở thành kẻ bắt nạt nếu không có đứa trẻ nào sợ ḿnh. Hay nói một cách khác, chính những đứa trẻ khiếp nhược,chịu khuất phục đă tạo nên kẻ bắt nạt. Tương tự như nỗi sợ của người dân đối với một chính phủ độc tài. Chính sự chịu đựng của người dân đă cho phép quyền lực lên ngôi. Thẩm quyền của một chính phủ nằm trong sự tôn trọng của người dân. Chừng nào người dân c̣n tiếp tục tuân thủ quyền lực của chính phủ th́ sẽ không có thay đổi và chính phủ tiếp tục giữ vị trí quyền lực của ḿnh. Tuy nhiên, nếu một phần dân số đáng kể nh́n ra sự hèn kém, bất lực của chính phủ, nhận ra rằng họ không c̣n có thể mang lại những nhu cầu tinh thần và vật chất thiết thực cho ḿnh nữa và quyết định phải có sự thay đổi th́ quyền lực của chính phủ lập tức bị suy yếu. Sức mạnh của một quốc gia nằm trong tập thể người dân. Chính phủ chỉ có thể hành động khi có sự cho phép của người dân. Một khi đông đảo dân chúng không c̣n chấp nhận sự sai khiến, áp đặt th́ chính phủ sẽ trở thành một "Nhà vua ở truồng".

    Đáng tiếc thay, những sự thực đơn giản ấy từ lâu đă bị vùi sâu dưới nhiều đáy tầng của nền văn hóa chính trị một chiều. Nắm giữ truyền thông, thi hành định hướng giáo dục và thực hiện nhuần nhuyễn các kỹ thuật tuyên truyền, đảng CSVN đă thành công trong việc tạo dựng nên những thế hệ nặng tâm thức sợ hăi và khá xa lạ với các ư niệm dân chủ tự do. Thậm chí, ngay cả khi tiến bộ công nghệ thông tin mở cửa tâm thức người dân, dù vô vọng, chính quyền vẫn tiếp tục can thiệp, ngăn chặn...

    Sự cam chịu có lời biện hộ của nó. Đă có những lập luận cho rằng, chính quyền dù vấp váp quá nhiều sai sót nhưng vẫn mang lại được những nhu cầu căn bản cho người dân. Chính phủ độc đảng, dù có những giới hạn nhất định để bảo vệ quyền lực của ḿnh nhưng cũng không đến nỗi đưa đất nước đến t́nh trạng đói nghèo, bị cô lập. Thậm chí, có những lập luận khác, cho rằng dân chủ, đa nguyên vốn chẳng phải là liều thần dược...Và, không có đảm bảo rằng, nếu bị loại bỏ, một chính phủ khác không chắc ǵ sẽ tốt đẹp hơn.

    Tuy nhiên, thực tế đă cho thấy buông xuôi, chấp nhận hiện trạng sẵn có chỉ khiến t́nh h́nh trở nên tồi tệ hơn, người dân càng dung thứ chính quyền chừng nào chỉ càng đưa chính quyền đến chỗ hư hoại mục ruỗng hơn từ bên trong. Không có sửa chữa ǵ ngoài những chắp vá quanh quẩn. Đă qua 8 đại hội đảng, 7 đời tổng bí thư kể từ sau 1975 với nhiều thay đổi lớn về kinh tế, an ninh quốc pḥng nhưng kết quả là một đất nước đang trên đà sa lầy phá sản về kinh tế, băng hoại trong đạo đức đời sống và thất bại trong bảo vệ biên cương lănh thổ.

    Khát vọng thay đổi và Sức mạnh của người dân

    Quá thất vọng với một chính phủ kém cỏi, người dân Việt Nam đang có những tầm nh́n vượt ra khỏi bóng che của đảng CSVN, tổ chức lănh đạo chính phủ, chi phối sinh mệnh đất nước trong hơn 80 năm qua. Bàng hoàng khi chính quyền khép vội cơ hội lắng nghe ư dân để sửa chữa hiến pháp, và đặc biệt, khi người lănh đạo dảng CSVN vừa khẳng định khước từ mong muốn thiết lập dân chủ nhân dân, cải thiện nhân quyền và đối lập với chủ nghĩa đa nguyên chính trị, nhiều người dân hiện đang thức tỉnh, gọi nhau cùng bước ra khỏi nỗi sợ hăi thường nhật để dành lại quyền quyết định số phận của ḿnh.

    Người Việt từng mong muốn nhiều hơn cho dân tộc, nhưng không biết chắc chắn phải làm thế nào thực hiện ước mơ của ḿnh. Và dù đă có thể nói về việc phải nên loại bỏ Đảng Cộng sản để đi đến dân chủ, nhưng thực sự là chưa có và chưa ai đồng thuận với nhau về một lộ tŕnh rơ ràng để đi đến mục tiêu này. Tuy nhiên, v́ khát vọng về lẽ phải, công bằng, người dân Việt Nam đang tích cực chia xẻ với nhau những thông tin, tri thức về nhân quyền, dân chủ tự do và náo nức một sự thay đổi.

    Nhận thức được sức mạnh của đám đông, chính quyền tích cực gia tăng khủng bố, quấy nhiễu và đàn áp những nhà tranh đấu có khả năng bản lĩnh tập hợp được quần chúng. Hết đợt này đến đợt khác, những người truyền bá tư tưởng dân chủ tự do, lên tiếng chống lại độc quyền cai trị của ĐCSVN thường bị trừng phạt, bỏ tù v́ tội "tuyên truyền chống nhà nước". Các phong trào dân chủ buộc phải hoạt động rời rạc, lén lút. Hậu quả để lại là một đám đông bị đàn áp nhưng thiếu người lănh đạo tập hợp. Không trở thành một lực lượng đủ quan trọng để thực hiện những chuyển biến chính trị lớn.

    Rơ ràng là có một đa số im lặng đang chờ đợi người lănh đạo ḿnh. Tuy nhiên, công chúng không thể cứ chờ đợi ai đó đứng lên kêu gọi "hăy đi theo tôi". Người Việt Nam càng không thể thụ động trước những áp bức, bất công ngày càng tăng do hậu quả từ một chính quyền bất lực và không thực sự phục vụ ḿnh. Thay v́ thế, mọi người không nên chờ đợi nữa mà phải tự ḿnh trở thành người lănh đạo giữa những tập hợp nhỏ nhất như gia đ́nh, bạn bè, hàng xóm của ḿnh để cùng bảo nhau "Quá đủ rồi". Đây không phải là một lời kêu gọi cho bạo lực nhưng là sự bất tuân dân sự, như phong trào bất hợp tác của Mahatma Gandhi chống lại chế độ Raj của người Anh.

    Tất nhiên là chính phủ sẽ dễ dàng đàn áp khi chỉ có một hoặc vài người lẻ loi, nhưng nếu đấy là phong trào trên khắp nước, nếu một phần đáng kể dân số tham gia vào bất tuân dân sự, th́ chính phủ sẽ làm ǵ được?

    Hăy nh́n nhân khẩu học của Việt Nam hiện nay. Nếu chỉ một nửa của 60% công dân Việt Nam dưới 30 tuổi tham gia bất tuân dân sự - đừng quên rằng dân số của Việt Nam là khoảng 89 triệu - nghĩa là khoảng 26,7 triệu công dân đứng lên chống lại nhà nước, sẽ không có đủ công an để bắt và không đủ nhà tù để cầm giữ từng ấy người. Hơn nữa, giới công an có hành động không khi họ phải bắt giữ chính bạn bè, gia đ́nh và hàng xóm của ḿnh?

    Bất kể là chính phủ hay người dân Việt Nam chọn lựa lộ tŕnh nào, thay đổi chắc chắn là điều phải đến. Dù là trong năm nay hay mười năm tới, bằng một tiến tŕnh ôn ḥa hay bạo động, tích cực hay tiêu cực, Việt Nam sẽ thay đổi, bởi v́ đất nước này không thể tiếp tục con đường hiện tại được nữa. Những biểu hiện gần đây cho thấy chính quyền đă đi hết con bài chủ của ḿnh, thậm chí đă trở nên trở nên ngang ngược lúng túng bị động trong việc đáp ứng các nguyện vọng chính đáng của người dân. Sức mạnh đang dần chuyển về phía đám đông bị áp bức, nỗi sợ hăi ở Việt Nam hiện nay không phải là nỗi sợ hăi của công chúng đối với chính quyền mà ngược lại: Chính quyền đang khiếp sợ sức khát vọng thay đổi từ người dân.

    Hơn 4000 người (và c̣n nhiều nữa), tự nhận ḿnh là những "công dân tự do" đang dơng dạc tuyên bố những đ̣i hỏi chính đáng của người dân Việt Nam. Hơn 7000 người đang hưởng ứng kiến nghị Sửa đổi Hiến Pháp 1992 .

    Hăy thử nghĩ đến 5000, 10000 người đồng ḷng như thế.

    Và hăy thử nghĩ đến một ngày, hàng ngh́n công dân tự do ấy cùng bước xuống ḷng đường ở mọi ngơ ngách của đời sống.

    Đó là sức mạnh của người dân, sức mạnh của khát vọng thay đổi đang lớn dần.

    Toronto-Canada. 6/3/2013

    Ls.Vũ Đức Khanh & Lê Quốc Tuấn

    danlambaovn.blogspot .com

  4. #214
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Cám ơn bạn Alamit !

    Chúng ta sử dụng chiến thuật : Nhất Điểm Lưỡng Diện , lấy Nông thôn bao vây Thành thị !

    Bọn Mafia Hà Nội đang lo sốt vó ! Tôi không ngại nói thẳng ! cũng như diễn đàn X Cà tôi nói 2 ngày trước đây !

    V́ Tuyệt Chiêu này có nhiều biến hoá trong đó ! Mafia Hà Nội giỏi lắm là chống đỡ đươc 3 tiểu mặt trận , c̣n 7 tiểu mặt trận là tiêu !

    Chưa kể đây chỉ là 1 Mặt trận Tấn Công thôi




    Chúng ta c̣n 4 Mặt trận Tổng tấn Công nữa !


    ]








    -HÙNG CA SỬ VIỆT : XUẤT QUÂN









    - THỜI THANH NIÊN SÔI NỔI - Песня о тревожной молодости








    1. Ḷng ta hằng mong muốn và ước mơ:
    Bàn tay son sắt giương cao ngọn cờ,
    Để ngàn đời bền vững Tổ quốc ta.
    Trời cao muôn v́ sao chói ḷa.

    2. C̣n chân c̣n nhịp bước c̣n tiến lên,
    C̣n đôi mắt sáng ta đâu chịu hèn,
    Ngực c̣n đập theo tiếng nhịp sống chung,
    Bền gan ta cùng đi đến cùng.


    Điệp khúc:

    Dù sương gió tuyết rơi,
    Dù vắng ngôi sao giữa trời.
    Ḥa trái tim với tiếng ca,
    Chúng ta dồn chân lên đường xa.



    VIỆT NAM VIỆT NAM

    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 09-03-2013 at 03:58 PM.

  5. #215
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Suy nghĩ về việc kiến tạo sức mạnh dân tộc để dân chủ hóa đất nước (Tiêu Dao Bảo Cự)



    “...Cuộc dấn thân hôm nay là sự đồng hành của nhiều thế hệ, thế hệ trẻ hiện nay và những thế hệ dấn thân trước đây c̣n tồn tại, cùng thức tỉnh và hỗ trợ nhau bằng thế mạnh riêng của ḿnh, trong một giai đoạn đầy khó khăn gai góc...”





    Từ hiện tượng Nguyễn Đắc Kiên và Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do

    Vừa mới xuất hiện, Nguyễn Đắc Kiên có thể được xem như một hiện tượng. Bài viết ngắn gọn của anh thẳng như một mũi lao phóng trúng đích. Rơ ràng, chính xác, cương quyết, không ai có thể hiểu lầm hay diễn giải khác. Nó cũng thể hiện phẩm chất của một con người sáng suốt, rạch ṛi, dũng cảm, biết và dám phản kháng. Bài viết như đúc kết ước mong, khát vọng của rất nhiều người mà từ trước đến nay chưa ai có thể diễn đạt rơ ràng hơn.

    Đây là thế mạnh của một người trẻ tuổi, dù anh đă 30, không c̣n trẻ lắm. Lịch sử Việt Nam nếu kể từ truyền thuyết Thánh Gióng “lên ba chưa biết nói biết cười” trở thành dũng sĩ phá giặc, đến Trần Quốc Toản 16 tuổi “bóp nát quả cam lúc nào không biết”, cho đến các chàng trai, cô gái 18-20 các giai đoạn sau này, không ít người đă làm những chuyện “kinh thiên động địa” ngay từ khi c̣n rất trẻ. Tuy nhiên nh́n vào phong trào vận động dân chủ hóa đất nước hiện nay mà phần lớn những người tham gia đều ở độ tuổi trung niên, sắp già hay thậm chí rất già th́ Nguyễn Đắc Kiên vẫn c̣n khá trẻ. Và ở độ tuổi này anh đă có sự chín chắn cần thiết khi tung ra một ngón đ̣n ngoạn mục cùng với những cách ứng xử, quan điểm được bộc lộ tiếp theo sau đó.

    Đề nghị của anh về việc bỏ cụm từ “sát cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên” trong Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do là một sự tế nhị, khiêm tốn và khôn ngoan. Các ư kiến tiếp theo trong lá thư ngỏ và bài viết của anh về tha thứ và ḥa giải, phản động, chưa kể những ǵ thể hiện trong tập thơ “Những số không ṿng trắng” với cách cảm nhận đau đớn về dân tộc và phận người của một tâm hồn thi sĩ, cho thấy anh đă dành nhiều thời gian suy niệm về những vấn đề lớn của đất nước.

    Hầu như ngay lập tức sau khi bài viết của anh được tung ra, một số blogger trẻ đă h́nh thành Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do, dùng ngay chính nội dung bài viết của anh để tập hợp những người ủng hộ. Trong thời gian vài ngày đă có vài ngàn người hưởng ứng. Bản thân tôi cũng đă kư tên vào Lời Tuyên Bố. Có thể nó sẽ theo kịp hoặc vượt qua con số hưởng ứng cũng rất nhanh chóng đối với Kiến nghị sửa đổi hiến pháp 1992 (gọi tắt là Kiến Nghị 72 v́ có 72 người kư đầu tiên) cũng mới được tung ra không lâu do các trí thức, văn nghệ sĩ và cựu quan chức chủ xướng.

    Lời Tuyên Bố có nội dung mạnh mẽ hơn, người kư vào có thể “gặp nguy hiểm” nhiều hơn, v́ nó công khai bác bỏ toàn bộ nền tảng của chế độ chính trị hiện hành và tốc độ gia tăng của số người hưởng ứng cho thấy một khía cạnh mới của t́nh h́nh. Ấy là sự chán ngán và thất vọng cùng cực đối với chế độ toàn trị lâu nay và thái độ dứt khoát muốn thay đổi từ cơ bản, gốc rễ. Điều này là một bằng chứng hiển nhiên, một sự mô tả bằng giấy trắng mực đen không ai có thể chối bỏ.

    Đây là một hiện tượng bất ngờ, xuất hiện ngay sau ư kiến của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khi nói về việc góp ư sửa đổi Hiến pháp. Sự hớ hênh hay hoảng hốt (?!) của Tổng bí thư, cùng với sự chỉ đạo tuyên truyền rập khuôn cho toàn hệ thống, là cái cớ, cơ hội ngàn vàng cho sự phản ứng bùng phát. Có thể về sau, khi lịch sử trải qua nhiều đổi thay, người ta sẽ phải nghiền ngẫm trở lại “cú đột phá” này. Nó không giống cách mạng màu, cách mạng nhung hay cách mạng hoa hồng, hoa lài… mà nó là “đặc thù Việt Nam”. C̣n quá sớm để nói đến những ǵ tiếp theo nhưng nhất định sự việc này sẽ trở thành một dấu mốc.

    Quan điểm của Nguyễn Đắc Kiên và những người ủng hộ có thể xem là tiên phong nhất trong các quan điểm về vấn đề dân chủ hóa đất nước, nhưng chắc chắn chỉ lực lượng này không thể làm nên sự thay đổi mà cần phải có sức mạnh của toàn dân tộc. Bởi so với các chế độ độc tài toàn trị đă có ở các nước trên thế giới, dù là quân chủ, quân phiệt, phát xít, phân biệt chủng tộc hay cộng sản, th́ có lẽ chưa có chế độ toàn trị nào khôn ngoan đáo để và thích ứng nhanh nhạy như chế độ cộng sản Việt Nam. Bên cạnh đó, dân tộc Việt Nam đă trải qua hai cuộc chiến tranh, với tâm lư cầu sinh, cầu an, cam phận, nếu không nói là khiếp nhược và tâm lư hưởng thụ, đă làm cho phong trào dân chủ hóa đất nước gặp vô vàn khó khăn sau gần bốn thập niên từ khi đất nước thống nhất.

    Muốn thay đổi chế độ toàn trị này nhất định phải có sức mạnh tiên tiến và tổng hợp của toàn dân tộc, bao gồm tất cả mọi lực lượng, bất kể quá khứ như thế nào, trong hay ngoài nước, nhất là trong nước, phải có sự đoàn kết và thống nhất về mục tiêu chung trước mắt và lâu dài.

    Một số lực lượng lâu nay đă từng bước lộ diện: trí thức, văn nghệ sĩ, blogger, sinh viên, đảng viên, nông dân (đặc biệt là dân oan), công nhân, các tôn giáo… Trong từng thành phần mới chỉ có một bộ phận nhỏ tiên phong nhưng cũng đă bộc lộ những khác biệt về quan điểm và bị chia cắt nên chưa tạo nên sức mạnh.

    Đặc biệt đối với các đảng viên, họ phải hứng chịu nhiều lời phê phán: nào hưởng thụ đầy đủ mọi quyền lợi rồi, bây giờ về hưu mới nói; nào bản chất cộng sản không thể nào thay đổi, làm ǵ có người cộng sản chân chính… Có thể những phê phán này đúng trong một chừng mực nào đó nhưng không phải v́ thế mà không thấy được vai tṛ rất tích cực của các đảng viên này trong cuộc đại đoàn kết trên tiến tŕnh dân chủ hóa.

    Có “người cộng sản chân chính” hay không chỉ là một cách nói, một vấn đề ngôn từ dù có phân tích chi ly đến cùng. Nếu trong thực tế có những người như thế (do người khác nói hay họ tự nhận), nghĩa là có một số phẩm chất tốt, dù hiểu theo nghĩa phẩm chất con người hay phẩm chất cộng sản, và họ đóng góp cho công cuộc chuyển hóa đất nước th́ cớ sao lại không hoan nghênh? Chưa kể ngay đối với những người cộng sản không phải là “cộng sản chân chính” cũng phải có phương cách hóa giải, nếu không, 4 triệu đảng viên cộng sản và hàng chục triệu người liên quan, gắn bó với họ sẽ ở đâu trong tiến tŕnh này? Đặt họ vào vị trí đối địch trong một cuộc nội chiến và khi thắng lợi sẽ tiêu diệt, bỏ tù, hay buộc họ vượt biên… để lại lặp lại cái ṿng lẩn quẩn của dân tộc trong mấy chục năm qua?! Chỉ mường tượng ra như vậy để thấy rằng không thể cực đoan một chiều.

    Cũng không nên dồn ai vào chân tường bằng thuần lư thuyết, rằng anh phải trả thẻ đảng, phải ăn năn hối hận, phải từ bỏ mọi bổng lộc đang được hưởng mới xứng đáng đứng vào hàng ngũ dân chủ (!). Cần quan niệm như thế nào để đừng làm yếu đi thế lực của dân tộc và tăng thêm sức mạnh cho quyền lực độc tài, khi quyền lực này c̣n viện tới cả “cái sổ hưu” để củng cố lực lượng. Vả lại ngay đối với những người phê phán, ở trong nước có ai đă và đang không dính líu ít nhiều đến guồng máy toàn trị v́ guồng máy này đang bao trùm toàn xă hội? Cho nên tôi rất tán đồng việc Nguyễn Đắc Kiên nói về tha thứ và ḥa giải. Theo tôi, trước đó c̣n cần có sự bao dung, không cực đoan, khắc nghiệt hay hận thù. Bao dung trong quan điểm về những vấn đề lịch sử, bao dung khi xử lư những vấn đề hiện tại và tương lai, bao dung với con người đă từng có lỗi lầm.

    Tiến tŕnh dân chủ hóa đất nước không cho phép độc quyền chân lư. Hô hào đa nguyên th́ đừng bao giờ nói theo kiểu “ai không theo ta là sai lầm, chống ta”. Về những sự kiện lịch sử đă kết thúc mà vẫn c̣n tranh căi, bất đồng, làm sao trong tiến tŕnh ṃ mẫm t́m đường lại có thể độc quyền chân lư hay khích bác nhau?! Lời Tuyên Bố Công Dân Tự Do phủ định việc sửa chữa Hiến pháp nhưng không phải v́ thế mà đối nghịch với Kiến nghị 72 về góp ư sửa đổi Hiến pháp hay các loại ư kiến t́m đường khác. Mỗi cách làm có tác dụng riêng, tập hợp lực lượng riêng và góp phần nâng cao dân trí, đóng góp vào chuyển động chung gây sức ép lên chế độ toàn trị, ngoại trừ những h́nh thức giả mà mục đích là để củng cố chứ không phải chuyển hóa chế độ này.

    Cũng như không nên chỉ lớn tiếng chê trách thanh niên sinh viên hiện nay là ích kỷ, thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm đối với vận nước. Có thể có t́nh h́nh này so với các thế hệ dấn thân trước đây, nhưng thanh niên chính là sản phẩm của xă hội, của chế độ, của truyền thống, của nền giáo dục, trong đó có trách nhiệm của những người đi trước. Thế hệ nào cũng có những anh hùng, những người đi tiên phong và thế hệ trẻ hiện nay cũng đă có những người như thế xuất hiện.

    Cuộc dấn thân hôm nay là sự đồng hành của nhiều thế hệ, thế hệ trẻ hiện nay và những thế hệ dấn thân trước đây c̣n tồn tại, cùng thức tỉnh và hỗ trợ nhau bằng thế mạnh riêng của ḿnh, trong một giai đoạn đầy khó khăn gai góc. Các phẩm chất yêu nước, trong sáng, nồng nhiệt, phản kháng, khao khát tự do dân chủ và ḥa b́nh là phẩm chất tinh hoa của nhiều thế hệ cần được khôi phục và phát huy hơn bao giờ hết để kiến tạo sức mạnh mới của dân tộc trên con đường dân chủ hóa đất nước.

    Đà Lạt 3/3/2013
    Tiêu Dao Bảo Cử

  6. #216
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    MỆNH LỆNH TỪ TRÁI TIM


    ( HAY TÂM SỰ CỦA MỘT TRÍ THỨC VIỆT NAM

    TRƯỚC HIỆN T̀NH ĐẤT NƯỚC)

    BS NGUYỄN QUƯ KHOÁNG

    (Việt Nam, ngày 10 tháng 03 năm 2013)

    Trước t́nh h́nh đất nước ngày càng xuống dốc về xă hội, văn hoá, kinh tế, chính trị v…v, nhất là tương lai Đất nước rất đen tối trước hoạ xâm lăng của Trung Quốc, là người trí thức Việt Nam, tôi tự thấy lương tâm bị cắn rứt khi cứ im lặng chấp nhận những điều chướng tai gai mắt diễn ra hàng ngày cũng như nghe những lời than văn của đồng bào ḿnh.



    Mục sư Martin Luther King có nói:

    -“Kẻ nào chấp nhận cái ác mà không phản đối chắc chắn là tiếp tay cho cái ác lộng hành” (He who accepts evil without protesting against it is really cooperating with it) và

    -“Cuộc đời của chúng ta bắt đầu chấm dứt khi chúng ta lặng thinh trước những vấn đề sống c̣n” (Our lives begin to end the day we become silent about things that matter).

    Tôi luôn tự hỏi ḿnh: Nếu mọi người dân, nhất là các trí thức, v́ sợ hăi cho bản thân và gia đ́nh ḿnh, cứ tiếp tục im lặng trước hiện t́nh của Đất nước th́ tương lai Nước ta sẽ đi về đâu? Chắc chắn sẽ rất đen tối ! Trước lời kêu gọi của Nhà Nước cho phép dân chúng góp ư sửa đổi Hiến pháp 1992 đến tháng 9 năm 2013 tới, nếu một số đông trí thức vẫn lặng thinh th́ xem như chúng ta chấp nhận bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp do Quốc hội đưa ra nghĩa là vẫn “rượu cũ trong b́nh mới”, nghĩa là “vũ như cẩn”, vậy trách nhiệm với Đất Nước của chúng ta ở đâu? Gỉa sử đến một ngày, Đảng CSVN trưng cầu ư dân kêu gọi sát nhập Việt Nam vào Trung Quốc, th́ chẵng lẽ chúng ta vẫn cứ im lặng hay sao? Lúc đó, liệu chúng ta c̣n giữ được mạng sống,vợ con, nhà cửa và của cải không? Gương nước Tây Tạng c̣n sờ sờ trước mắt.

    Tôi đă cảm động đến rơi nước mắt khi nghe VIỆT KHANG hát bài “VIỆT NAM, QUÊ HƯƠNG TÔI ĐÂU?” và một trong những h́nh ảnh người dân đi biểu t́nh chống Trung Quốc trong những năm qua khiến tôi xúc động , nhất là h́nh một cô gái Việt Nam khóc trong tuyệt vọng. Tôi có cảm nghĩ như cô đang hết sức đau ḷng khi thấy người dân Việt bày tỏ ḷng yêu nước mà lại bị chính quyền do ḿnh “bầu” lên ngăn cản, đạp vào mặt, bắt bớ, giam cầm…

    Chính v́ các lư do trên mà mặc dù rất ghét chính trị, tôi tự thấy không thể tiếp tục lặng thinh được nữa.Tôi mong muốn sự lên tiếng của ḿnh sẽ đóng góp một phần nhỏ cho sự thay đổi của Đất nước, cho tương lai của các con cháu chúng ta. Thay đổi hay không là tuỳ theo Đảng và Nhà nước có thật ḷng lo cho dân, cho Nước không? C̣n nếu một ngày xấu trời nào mà Nước Việt chúng ta chịu chung số phận của Nước Tây Tạng th́ tôi cũng tự thấy ḿnh đă làm hết sức rồi và sẽ không thẹn với lương tâm trước khi nhắm mắt. Nếu có ngày đó thật th́ quả là sống không bằng chết v́ mất Tổ quốc là mất tất cả!

    Đối với tôi, cuộc đời chỉ có ư nghĩa khi ḿnh sống có ích cho người khác. Chính v́ lư do đó, mặc dù có giấy bảo lănh đi Canada đoàn tụ gia đ́nh năm 1982, tôi đă chấp nhận ở lại quê hương để làm công tác của một Thầy thuốc hầu xoa dịu bớt đau khổ của bệnh nhân cũng như đào tạo thêm các bác sĩ về X Quang, Siêu âm.Thành thật mà nói, đến giờ phút này, tôi chưa bao giờ hối tiếc về sự chọn lựa đó. Công tác tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Tây Ninh từ 1977 đến 1983 rồi tại Bệnh viện An B́nh,Tp Hồ Chí Minh từ 1983 đến 2009 tổng cộng là 32 năm, tôi được mời vào Đảng CSVN 2 lần nhưng tôi đă từ chối v́ không thích làm chính trị, không thích theo bất cứ một phe phái nào. Tôi chỉ thích làm chuyên môn và dạy học mà thôi.

    Cách đây không lâu, tôi đă ủng hộ Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp 1992 do 71 nhân sĩ trí thức công bố ngày 19 tháng 1 năm 2013 tại Hànội với số thứ tự trong danh sách những người kư tên là 7035.Tôi biết khi làm việc này, tôi có thể gặp nhiều rủi ro nhưng không sao v́ tôi đă sẵn sàng, đến chết là cùng chứ ǵ!

    Xưa kia, tôi đă chọn ở lại quê hương để phục vụ bệnh nhân và các thế hệ thầy thuốc trẻ, giờ đây, tôi nói lên chính kiến của ḿnh để xây dựng và bảo vệ Đất nước v́ đối với tôi, cuộc đời mỗi người như một quyển tiểu thuyết đầy đủ hỷ, nộ, ái, ố, quan trọng là quyển sách đó có hay không chứ không phải nó có dầy hay không!

    Nếu có một ngày tôi bị bắt, công an sẽ hỏi tôi (như đă từng hỏi những Bloggers, những người bất đồng chính kiến, những người biểu t́nh…) là ai đă xúi dục, cho bao nhiêu tiền…th́ tôi đă có sẵn câu trả lời: Không ai có thể xúi dục được tôi, không ai mua chuộc được tôi mà CHÍNH LƯƠNG TÂM TÔI ĐĂ MÁCH BẢO, CHÍNH TRÁI TIM TÔI ĐĂ THÚC DỤC TÔI LÀM THẾ!

    Cuối cùng, xin cầu mong đất nước Việt Nam chúng ta được độc lập, tự do, hạnh phúc thật sự.

    TB Online

  7. #217
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Dân nào muốn đảng cầm quyền?

    Phạm Trần (Danlambao)
    -


    Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) cứ nói ḿnh có quyền cai trị dân v́ đó là “tất yếu của lịch sử”, tính từ “cuộc Cách mạng tháng Tám 1945” đă đặt đảng vào vị trí “lănh đạo” cho đến hai cuộc chiến chống Pháp và chống Mỹ rồi từ sau 1975 tiếp tục lănh đạo công cuộc “đổi mới”, nhưng tại sao chưa bao giờ đảng dám hỏi xem dân có muốn như thế không?


    Chuyện phân tích “đúng, sai” từ biến cố lịch sử mùa Thu 1945 có đúng là “cuộc Cách mạng” do đảng Cộng sản lănh đạo hay chỉ là “cuộc cướp chính quyền từ tay Chính phủ Trần Trọng Kim” cho đến cái gọi là “cuộc chiến tranh giải phóng” ở miền Nam Việt Nam không phải là mục tiêu của người viết.

    Bài này chỉ bàn về có hay không chính đáng việc đảng CSVN cứ muốn tiếp tục bám lấy “hào quang quá khứ” c̣n nhiều nghi vấn “đúng-sai” với tư duy và đường lối đă lỗi thời và lạc hậu để giữ cho bằng được “chiếc ghế” cầm quyền trong khi nhân dân và đất nước dứt khoát cần “tắm gội” cho ra con người mới để vươn lên có đủ sức mạnh chống lại những âm mưu thôn tính của Trung Cộng ngày một đến gần ở trên đất liền và ngoài Biển Đông.

    Thắc mắc tại sao đảng không dám mở cuộc “trưng cầu dân ư” về “quyền đương nhiên” được lănh đạo đă không được trả lời từ khi ông Hồ Chí Minh, người lập ra đảng c̣n sống.

    Sau 68 năm cầm quyền và phạm muôn vàn sai lầm cứ chồng chất lên măi năm sau cao hơn năm trước, nhiều người dân đă muốn đảng thử xét lại xem có c̣n khả năng tiếp tục lănh đạo hay nên kết thúc “vai tṛ lịch sử” của ḿnh để cho dân tự giải quyết lấy vận mệnh chính trị của đất nước bằng các kế họach chuyển tiếp dân chủ được ḷng mọi người mà đảng vẫn c̣n chỗ đứng trong lịch sử.

    Rất tiếc, cho đến 2013 đảng CSVN đă t́m mọi cách từ chối bằng hành động khủng bố và bỏ tù những ai có ư muốn đảng “thoái vị”.

    Đảng coi những “thắc mắc” hay “kiến nghị” của dân là nhằm “chống nhà nước và nhân dân”, là “âm mưu của các thế lực thù địch”, là “diễn biến ḥa b́nh” do nước ngoài xúi dục, giật dây, là “mưu đồ của những phần tử cơ hội” trong nước.

    Tất cả những ai muốn đảng tự ḿnh xét lại bản thân có c̣n xứng đánh lănh đạo dân tộc hay nên từ bỏ độc quyền, độc đảng để cùng nhân dân xây dựng đất nước trong dân chủ và tự do th́ liền bị Tổng bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng lên án là những người “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức”.

    Nhưng từ em bé đến người lớn ai cũng biết “đảng” không thể và không được xếp ngang hàng với “nhà nước”. Người dân chống đảng v́ đảng đă cướp mất quyền tự quyết của họ chứ không ai lại tự ḿnh chống ḿnh, hay chống lại Tổ quốc như báo chí của nhà nước và những cán bộ tuyên truyền của đảng vẫn xuyên tạc.

    Như vậy th́ có phải là đảng độc tài không? Người Việt Nam nào cũng bảo vậy. Cả người nước ngoài cũng nói thế. Chỉ riêng những người lănh đạo đảng nói ngược lại “nhà nước ta là nhà nước pháp quyền, của dân, do dân và v́ dân”, hay tự phong cho ḿnh được quyền cai trị là do “đ̣i hỏi khách quan tất yếu của cách mạng Việt Nam”.

    Chả có ai muốn nghe lối nói “cối chầy” như thế v́ lời đảng hứa“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đă bao năm chứng minh toàn là nước bọt, trăm voi không được bát nước xáo.

    Cho nên việc đảng tự cho ḿnh là “đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc”, hay “bao nhiêu lợi ích đều v́ dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân”, như ông Hồ Chí Minh từng nói là hoàn toàn “nước đổ lá khoai” từ bao nhiêu năm rồi.

    CHUYỆN NĂM 2013

    Từ khi đảng “đổi mới” để sống c̣n năm 1986, mệnh nước và vận dân tưởng như có cơ hội làm lại cuộc đời. Nhưng sau 27 năm, đến 2013, nhân dân tuy đă có nhiều người no cơm ấm áo và có người đă trở nên giàu có th́ một bộ phận lớn nông dân và công nhân vẫn chưa đủ ăn, chưa có đủ khả năng nuôi con học hành thành tài.

    Ngược lại, đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là những kẻ có chức có quyền lại giàu sụ, sống sang mà suy thoái đạo đức. Tệ nạn tham nhũng, mua quan, bán chức, chia rẽ, hạ dân từ “làm chủ đất nước” xuống hàng nộ lệ cho quan chức đă làm băng hoại xă hội từ giáo dục đến thuần phong mỹ tục.

    Hội nghị Trung ương 4 và 5 của Khóa đảng XI đă chứng minh những thất bại giây chuyền không c̣n cứu được đă kéo dài từ Đại hội đảng 7 thời Tổng Bí thư Đỗ Mười.

    Những căn bệnh truyền nhiễm của tham nhũng trong đảng viên đă tạo nên các “nhóm lợi ích” bao bọc nhau từ Trung ương xuống cơ sở dẫn đến thất bại đầu tiên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 6 kết thúc ngày 15/10/2012. Mặc dù được Bộ Chính trị đề nghị xin chịu một h́nh thức kỷ luật cho ḿnh và cho “một đồng chí trong Bộ Chính trị”, không nêu danh tính nhưng ai cũng biết đó là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

    Ban Chấp hành Trung ương đảng không hội đủ số phiếu trừng phạt ông Dũng, người được Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang sau đó nói ám chỉ là “Đồng chí X” v́ không làm tṛn nhiệm vụ được giao phó, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế và 2 vụ thua lỗ nghiêm trọng hàng ngàn tỷ đồng của hai Tổng công ty Vinashin và Vinalines.

    Hậu quả nhăn tiền đem lại sau Hội nghị 6 là đảng viên và nhân dân không c̣n tin vào khả năng lănh đạo của ông Trọng và của đảng v́ Ban Chấp hành Trung ương v́ đảng đă tự tay cắt đứt sự “liên hệ máu thịt” c̣n sót lại giữa dân với đảng.

    Những căn bệnh xa dân, khinh dân và không c̣n sợ dân của các “quan cách mạng” đă căng lớn và gay gắt hơn trong mỗi cán bộ đảng viên có chức có quyền so với t́nh trạng của năm 2011.

    Thời ấy, Tác giả Đỗ Hoàng Linh đă viết trên báo Công an Nhân dân (số ra ngày 04/02/2011): “Hiện nay, ở nhiều địa phương, ban ngành, những căn bệnh này đă trở nên khá phổ biến và có nguy cơ trầm trọng hơn, thậm chí khá nhiều cán bộ đảng viên c̣n biến thái đến mức lừa phỉnh, trấn áp, dọa nạt, khống chế quần chúng nhân dân, đặc biệt là đối với những ai dám dũng cảm nói thẳng, nói thật, lên án những hành vi quan liêu, tham ô, tham nhũng, hối lộ, lăng phí của những vị lănh đạo có quyền chức. Nhân dân thông qua phương pháp đối chứng, so sánh trước kia và bây giờ, lập pháp và hành pháp, việc này với việc khác, cách xử lư mức độ nặng nhẹ, thông tin xuôi chiều và ngược chiều... cuối cùng họ cũng t́m ra bản chất, kết quả kèm theo lời b́nh luận dân gian và những phương án đáng ra nên làm công khai, hợp lư, công bằng hơn, và: "Cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, cán bộ nào có lầm lỗi mà có thể sửa đổi, ai làm việc ǵ hay, việc ǵ quấy, dân chúng cũng do cách so sánh đó mà họ biết rơ ràng.”

    Bây giờ, hai năm sau, từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xuống đến cấp Thành phố, Tỉnh và Huyện, chỗ nào có cán bộ suy thoái, làm hỏng việc của dân th́ cứ việc “nhận lỗi” và “hứa sửa đổi” để tiếp tục tái phạm là xong.

    V́ vậy mà ngày nay, cán bộ, đảng viên đă quên mất lời cảnh báo của ông Hồ Chí Minh nói với Bộ Chính trị ngày 20/1/1962: "Quan liêu, lăng phí, tham ô làm hại cho dân. Phải hiểu v́ dân mà chống tham ô lăng phí. Tham ô, lăng phí là một tội đối với nhân dân. Ai cũng phải chống".

    Nhưng không ai muốn chống v́ ai cũng tham nhũng th́ biết chống ai, tha ai?

    Cho nên mọi chuyện vẫn được đảng viên dậm chân tại chỗ để mặc cho nước chảy qua cầu miễn sao quyền lợi không sứt mẻ là vui vẻ cà làng.

    Bằng chứng sau 7 năm bắt tay vào việc, từ 2007, Ban Chỉ đạo Trung ương pḥng, chống tham nhũng do Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng cầm đầu đă không làm nên cơm cháo ǵ.

    Đảng lấy lại đặt vào tay Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhưng ít ai tin một sớm một chiều mà Ban Nội Chính, bây giờ do ông Nguyễn Bá Thanh, nguyên Bí thư Thành ủy Đà Năng cầm đầu có thể tháo gỡ hết dây nhợ chằng chịt do các phe phái trong đảng dương ra để bao che cho nhau.

    Nhiều người ở Việt Nam dự đoàn phải đợi đến Hội nghị giữa nhiệm kỳ của đảng dự trù vào tháng 5 mới có thể h́nh dung được đ̣n phép của Bộ Chính trị và của Ban Nội Chính sẽ đối phó với lũ giặc tham nhũng và đội ngũ “Quan cách mạng” như thế nào.

    NGƠ CỤT CỦA HIẾN PHÁP

    Song song với những khó khăn này, đảng c̣n phải đối phó với Phong trào quần chúng đ̣i đảng phải từ bỏ quyền lănh đạo độc tôn được tiếp tục ghi trong Điều 4 Hiến pháp 1992 sửa đổi.

    Cuộc cách mạng bằng tư tưởng và lời nói của hàng chục ngàn người dân thuộc mọi thành phần trong xă hội, kể cả những cán bộ, đảng viên, nông dân và công nhân đă kết nối với nhau từ trong nước ra hải ngoại đứng lên đối lập với đảng CSVN.

    Sau 2 tháng lấy ư kiến dân, kết quả có vẻ như thuận chiều với ư muốn của đảng được tiếp tục toàn quyền lănh đạo mà không phải chia sẻ quyền lực với bất cứ tổ chức hay cá nhân nào, theo báo cáo hôm 13/3/2013 của Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

    Theo lời Đại biểu Quốc hội Phan Trung Lư, Trưởng ban biên tập th́ “hầu hết các ư kiến đều đồng t́nh cơ bản với những nội dung chính của dự thảo.”

    Về Điều 4 Hiến pháp, ông Phan Trúng Lư nói: “ Ban biên tập dự thảo cho rằng quy định như trong điều 4 là phù hợp với ư chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với vai tṛ lănh đạo của Đảng đă được khẳng định trong quá tŕnh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời cũng phù hợp với yêu cầu đổi mới phương thức lănh đạo của Đảng trước t́nh h́nh mới.”

    Nhưng “ư chí” và “nguyện vọng của nhân dân” lấy đâu ra hay chỉ là sự tự biên, tự diễn và “tự lấy của người làm của ḿnh” của ông Lư?

    Lập luận này giống hệt như các bài viết “bênh đảng” đến tận mang tai của một số cán bộ tuyên truyền cấp Tiến sỹ hay Giáo sư của Quân đội, Công an và Ban Tuyền giáo của Đảng.

    Về vấn đề Quân đội phải “tuyệt đối trung thành với đảng hay Tổ quốc và nhân dân” được Ông Lư giải tŕnh: “Ban biên tập dự thảo cho rằng, ở nước ta, lực lượng vũ trang là công cụ của Đảng và nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử cũng đă chứng minh rằng lực lượng vũ trang luôn luôn trung thành với Đảng và cũng chỉ đặt dưới sự lănh đạo của Đảng th́ lực lượng vũ trang mới thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ của V́ vậy, quy định của Hiến pháp về nội dung này là phù hợp và cần thiết.”

    Quan điểm của Ban biên tập và Điều 70 của Hiến pháp sửa đổi hoàn toàn khác với tất cả 4 Bản Hiến pháp 1946, 1959,1980 và 1992, theo đó “lực lượng vũ trang nhân dân (quan đội) phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân”.

    Nhưng ai đă “đảo ngược” bổn phận trung thành của quân đội như đă viết trong Điều 70 sửa đổi là một thắc mắc người dân có quyền được biết không?

    Nhiều đảng viên "lăo thành cách mạng" của đảng đă chỉ trích sự thay đổi này, nhưng cũng ngạc nhiên là vào ngày 19/2/2013, trong cuộc nói chuyện với các cựu chiến binh của Câu Lạc bộ Thăng Long ở Hà Nội, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang đă không đồng quan điểm với Ban biên tập Hiến pháp.

    Ông Sang được trích dẫn nói: “Về vai tṛ của Đảng với quân đội. Tôi cho rằng Đảng ta lập ra quân là để bảo vệ Tổ quốc, nhân dân chứ không phải là lập ra là bảo vệ, trung thành với Đảng, v́ vậy quân đội phải trung thành, bảo vệ Tổ Quốc, nhân dân rồi mới đến Đảng, có như vậy mới đúng chứ. Nay v́ theo tập quán, nhận thức vẫn chưa thực hiện được.”

    Tại sao lại “chưa thực hiện được”? Quân đội là của dân, dân là cha mẹ của Quân đội và của đảng nên không có lư do chính đáng để Quân đội ngồi lên đầu Tổ quốc và cha mẹ ḿnh.

    Điều này cũng đồng nghĩa với câu hỏi: Dân nào muốn đảng cầm quyền?

    Vậy đảng CSVN có dám nhận lời thách đố để cho một tổ chức độc lập thực hiện cuộc trưng cầu ư dân có quốc tế kiểm soát để xem người dân Việt Nam có c̣n muốn đảng cầm quyền nữa hay không?

    Hay đảng sẽ căn cứ vào kết quả lấy ư kiến dân có công an, cán bộ phường khóm đến tận mỗi gia đ́nh lấy chữ kư “đồng ư” để phô trương có đến 90% hoặc cao hơn đă chấp thuận Hiến pháp sửa đổi th́ liệu đảng có c̣n mặt mũi nào để cai trị nữa không?

    (03/013)

    Phạm Trần
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #218
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi ḷng tin: Không đủ!


    Nguyễn Hưng Quốc

    15.03.2013
    Lâu nay, giới lănh đạo Việt Nam thường hay kêu gọi niềm tin của quần chúng, đại khái: hăy tin là đảng không bán nước; hăy tin là đảng thực tâm trong việc bài trừ tham nhũng; hăy tin là đảng thực sự quan tâm đến dân chúng; hăy tin là đảng đủ sức hóa giải các tham vọng bành trướng điên cuồng của Trung Quốc để bảo vệ độc lập, chủ quyền và sự toàn vẹn lănh thổ cũng như lănh hải của đất nước. Hăy tin đảng! Hăy tin đảng!

    Nhớ, ngày 31/5/1946, trước khi lên đường sang Pháp, trong bức thư gửi “đồng bào Nam Bộ”, Hồ Chí Minh cũng thề hứa và cũng kêu gọi ḷng tin của dân chúng như thế. Ông viết:

    “Tôi xin đồng bào cứ b́nh tĩnh. Tôi xin hứa với đồng bào rằng: Hồ Chí Minh không phải là người bán nước.”

    Sự khác biệt căn bản của hai lời kêu gọi ấy là: Hồ Chí Minh kêu gọi mọi người, đặc biệt dân chúng ở miền Nam, hăy tin ông; c̣n giới lănh đạo Việt Nam hiện nay lại kêu gọi hăy tin đảng. Nhưng dù khác biệt như vậy, bản chất của vấn đề vẫn giống nhau: Tuyệt vọng.

    Thật ra, có đến hai lần tuyệt vọng. Tuyệt vọng thứ nhất: Người ta biết là dân chúng chưa tin hoặc không c̣n tin ḿnh nữa. Tuyệt vọng thứ hai: Biết thế, nhưng người ta lại không biết làm cách nào khác hơn là… kêu gọi.

    Cả hai sự tuyệt vọng ấy, ở trường hợp của Hồ Chí Minh, tương đối dễ hiểu. Thứ nhất, lúc ấy, dân chúng ở miền Nam đang hoang mang là có thể bị chính quyền Việt Minh bỏ rơi; mà chính quyền Việt Minh, do Hồ Chí Minh thành lập, lại c̣n quá mới mẻ, chưa tới một tuổi (9/1945-3/1946), không đủ thời gian để gây dựng niềm tin cho dân chúng. Thứ hai, do việc truyền thông khó khăn và cũng do ảnh hưởng của Hồ Chí Minh cũng như của Việt Minh nói chung ở miền Nam c̣n hạn chế, ông không có cách nào khác ngoài việc hứa hẹn và lớn tiếng khẳng định lập trường và quan điểm của ḿnh. Ông làm như thế cũng phải. Đó là điều cần thiết về chiến thuật.

    Nhưng tại sao bây giờ đảng Cộng sản lại phải kêu gọi dân chúng tin họ? Ở đây, chúng ta thấy ngay một nghịch lư: đảng Cộng sản đă cầm quyền gần 70 năm; ở đó, họ lănh đạo ít nhất là bốn cuộc chiến tranh: chống Pháp, chống lại miền Nam và Mỹ, chống Campuchia và chống Trung Quốc (vào năm 1979), vậy mà, họ lại khẩn khoản van xin dân chúng hăy tin là họ không bán nước và không khuất phục trước Trung Quốc. Điều đó chứng tỏ hai điều. Một, cả một lịch sử dằng dặc và vô số thành tích chiến đấu của họ không đủ là những vật bảo chứng cho thế đứng của họ; và hai, họ cũng không biết làm ǵ khác hơn là kêu gọi niềm tin. Một lời kêu gọi suông. Và tuyệt vọng.

    Ở Tây phương, hiếm có chính phủ nào dám cất lên một lời kêu gọi suông như vậy. Không ai dám nói: “hăy tin tôi” hoặc “hăy tin đảng tôi!”. Nói thế là tự thú nhận ḿnh đang tuyệt vọng. Nói thế cũng là một cách coi thường quần chúng. Bởi, ai cũng biết, chuyện tin hay không tin chủ yếu xuất phát từ những hành động cụ thể. Nếu nhà cầm quyền biết dân chúng không tin hoặc không c̣n tin ḿnh, nhiệm vụ của họ là tạo hoặc tái tạo niềm tin ấy. Chủ yếu là bằng những chính sách cụ thể. Những hành động cụ thể. Với những kết quả cụ thể.

    Cái khó của nhà cầm quyền Việt Nam là họ đă đánh mất niềm tin ở quần chúng hầu như ở mọi phương diện. Bài trừ tham nhũng ư? Nhưng chính bản thân họ đang là những kẻ tham nhũng và t́m mọi cách để dung dưỡng tham nhũng. Quan tâm đến dân chúng ư? Nhưng chính bản thân họ th́ chỉ coi dân chúng như rơm như rác: họ sẵn sàng đạp vào mặt, nhục mạ và bắt bỏ tù ngay cả khi dân chúng không làm ǵ để có thể bị xem là có tội cả. C̣n chuyện bán nước hoặc ít nhất, để mặc cho Trung Quốc lấn chiếm biển đảo và hiếp đáp dân chúng ư? Th́ nó cứ sờ sờ ra đấy. Trong lời nói. Trong việc làm. Ai cũng thấy.

    Nhà cầm quyền biết thế. Nhưng họ vẫn cần niềm tin của dân chúng. Không có một chính quyền nào có thể tồn tại lâu dài nếu dân chúng không tin. Không tin nếu không phải đồng nghĩa với căm ghét th́ ít nhất cũng là tiền đề, từ đó, dẫn đến sự căm ghét. Mà có căm ghét là có phản kháng. Có phản kháng, nhất là phản kháng từ dân chúng nói chung, không sớm th́ muộn, cũng dẫn đến sự sụp đổ. Nhưng họ lại ở trong một t́nh thế nghịch lư: Họ không thể làm được ǵ khác ngoài việc kêu gọi suông. Có hai lư do chính: Một, việc khuất phục để tránh đối đầu với Trung Quốc là một chính sách lớn của họ; và hai, họ cũng không thể giả vờ chứng tỏ ḷng yêu nước bằng cách lớn tiếng lên án Trung Quốc hay mang Trung Quốc ra trước toà án quốc tế như việc Philippines đang làm v́ họ sợ Trung Quốc nổi giận.

    Tính chất nghịch lư ấy chỉ dẫn đến tuyệt vọng: Nếu nhà cầm quyền Việt Nam làm căng với Trung Quốc, Trung Quốc sẽ trừng phạt họ. Có hai h́nh thức trừng phạt chính: hoặc trừng phạt cả nước hoặc chỉ trừng phạt giới lănh đạo. Trừng phạt cả nước là công khai chiếm đảo (trong trường hợp này là số đảo c̣n lại ở Trường Sa), chiếm biển, và nếu cần, chiếm cả đất, ít nhất là một số vùng đất dọc theo biên giới. Nhẹ hơn, trừng phạt bằng cách làm cho kinh tế Việt Nam – vốn lệ thuộc nặng nề vào Trung Quốc – lâm vào khủng hoảng. Trừng phạt giới lănh đạo dễ hơn: hất cẳng những người có tinh thần chống đối để đưa những kẻ đă bán ḿnh cho Trung Quốc lên thế. Nhưng nếu không muốn Trung Quốc trừng phạt bằng những cách đó, cứ cúi đầu và khom lưng trước Trung Quốc, không sớm th́ muộn, nhà cầm quyền cũng sẽ làm mất hẳn mọi niềm tin ở dân chúng và cuối cùng, bị dân chúng trừng phạt bằng một cách nào đó.

    Dường như nhà cầm quyền Việt Nam toan tính: lừa dối dân chúng dễ hơn là lừa dối Trung Quốc; thà bị dân chúng nghi ngờ, khinh miệt và căm ghét hơn là để Trung Quốc nổi giận; trấn áp dân chúng dễ dàng hơn kháng cự lại Trung Quốc.

    Sự lựa chọn nào cũng có những cái giá của nó: Chống lại Trung Quốc có thể có đổ máu nhưng ít nhất cũng được vinh quang; chống lại dân chúng của nước ḿnh, dù có thể tạm thời thắng lợi, vẫn để lại vết nhơ lớn trong lịch sử và sẽ bị nguyền rủa từ đời này sang đời khác.

  9. #219
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Đám đông và sứ mệnh thay triều đổi đại
    Đông Phong
    2020-02-19


    Ảnh minh họa các nhà hoạt động ở Hà Nội lên tiếng về t́nh trạng biến đổi khí hậu.
    AFP
    Đám đông là những nhóm người có xu hướng dễ bị những sự kiện xă hội tác động một cách vô thức, họ không kiên định, thất thường, và thường đi từ trạng thái này sang trạng thái khác, họ không có mục tiêu đấu tranh rơ ràng và dài hạn. C̣n lực lượng trong sứ mệnh ấy lại là những người có cùng tư tưởng, tự thấy được trách nhiệm đối với xă hội, cùng tranh đấu cho một mục tiêu chung và họ sẵn sàng kết nối lại với nhau trong hệ thống nhất định để cùng tạo ra một sức mạnh tổng hợp.

    Theo tôi ngày nay cho dù thời khắc đánh dấu sự chấm hết của một triều đại có xuất hiện, th́ nó cũng chưa thể tự trở thành một cuộc cách mạng. Để "mồi lửa" ấy được lan rộng th́ từ trong ḷng xă hội kia cần phải sẵn sàng một lực lượng, đủ để kết nối và dẫn dắt đám đông cùng đi chung một con đường, từ đó mới có thể thay đổi tận gốc mọi vấn đề trong ḷng xă hội.

    Những "mồi lửa" không thể thành trận cuồng phong

    Sau năm 1975, nhà cầm quyền Việt Nam thực hiện chính sách bao cấp, ngăn sông cấm chợ, khiến kinh tế rơi vào khủng hoảng và lạm phát trầm trọng, đời sống người dân đói khổ bần cùng. Bên ngoài thế giới, với sự sụp đổ hàng loạt các nước theo CNXH tại Đông Âu vào năm 1989, mà mở đầu từ Ba Lan và tiếp tục đến Hungary, Đông Đức, Bulgari, Tiệp Khắc và Romania. Đến năm 1991, "người anh cả" Liên Xô tiếp nối sụp đổ hoàn toàn, mà điều đó, theo tôi, đă tạo ra một hiệu ứng domino và là những "mồi lửa" vô cùng quư giá quyết định sự thay đổi thể chế chính trị tại Việt Nam.

    Tuy trước những thời khắc vô cùng quan trọng như vậy, nhưng trong ḷng xă hội Việt Nam lúc bấy giờ vẫn chưa h́nh thành được những lực lượng đủ lớn để có thể làm một cuộc cách mạng dân chủ như các nước trong khối CNXH đă làm, nên lịch sử Việt Nam đă không thể sang trang.

    Dấu ấn của lực lượng trong ḷng xă hội hiện nay

    Vào năm 2013, sự kiện 72 nhân sĩ trí thức kiến nghị nhà cầm quyền về vấn đề sửa đổi hiến pháp để hợp với ḷng dân và đảm bảo tính dân chủ.

    Bản kiến nghị tuy đă được sự ủng hộ rộng khắp của các tầng lớp trong xă hội, giúp cho người dân hiểu hơn về một hiến pháp dân chủ đúng nghĩa, nhưng cuối cùng đă bị nhà cầm quyền phớt lờ.

    Sự kiện hơn 90.000 công nhân của Công ty Pouyen Việt Nam (TP. HCM) đă xuống đường đ́nh công để phản đối Luật Bảo hiểm xă hội 2014. Với yêu cầu duy nhất là bỏ điều 60, bằng phương pháp đấu tranh ôn ḥa và sự quyết tâm cao độ trong nhiều ngày liền, kết quả Quốc hội buộc phải bỏ điều 60 kia ra khỏi Luật Bảo hiểm xă hội.

    Hay năm 2018, khi nhà cầm quyền dự định thông qua luật đặc khu để cho nước ngoài thuê đất với thời hạn 99 năm tại những nơi trọng yếu, mà khả năng sẽ lọt vào tay Trung Quốc. Đạo luật đó đă gặp sự phản ứng quyết liệt từ phía người dân trên cả nước, quy mô của những cuộc xuống đường và sự đồng nhất trên cả nước khiến nhà cầm quyền phải lạnh gáy và ngay lập tức đạo luật ấy phải dừng lại.

    Nh́n chung, lực lượng trong những sự kiện đó chỉ mang tính chất tập hợp nhất thời để đấu tranh cho một mục tiêu chung, nhằm giải quyết những bức xúc, bất cập ngay tại thời điểm đó trong ḷng xă hội, mà mục tiêu của từng sự kiện đó thường không giống nhau. Bên cạnh đó những tổ chức chính trị dân chủ và tổ chức xă hội dân sự cũng bắt đầu h́nh thành, nhằm tập hợp những người yêu nước để trở thành lực lượng, nhưng đă bị nhà cầm quyền đàn áp và kết án nặng nề.

    Lực lượng đă tạo ra "băo táp"?

    Nếu cũng với số lượng 90.000 công nhân Công ty Pouyen ấy xuống đường, cũng vào thời điểm đó, nhưng người yêu cầu bỏ điều 60, người th́ đ̣i tăng lương, kẻ yêu cầu bảo hộ lao động, và c̣n rất rất nhiều yêu cầu khác. Th́ tôi cho rằng, khi đó họ chỉ thuần túy là một đám đông, và tiếng nói, yêu cầu của họ cũng khó có thể được nhà cầm quyền lắng nghe chứ đừng nói đến việc chấp nhận.

    Cũng với việc yêu cầu, nhưng chỉ một người hoặc một nhóm người có uy tín, ảnh hưởng trong xă hội th́ liệu nhà cầm quyền có lắng nghe và làm theo?

    Như sự kiện 72 nhân sĩ trí thức kiến nghị nhà cầm quyền về vấn đề sửa đổi hiến pháp cho hợp ḷng dân, nhưng đă bị nhà cầm quyền phớt lờ. Nhưng nếu một lực lượng khổng lồ được h́nh thành, cho dù họ là những người vô danh, nhưng một khi họ đă đồng loạt lên tiếng cho một mục tiêu, với sự quyết tâm cao độ và trường kỳ, th́ chắc chắn họ sẽ giành được thắng lợi.

    Sức mạnh của sự kiên tŕ - Bài học từ thế giới

    Sức mạnh to lớn do lực lượng tạo ra không chỉ nằm ở chỗ số đông đồng nhất, mà c̣n ở chính ở sự kiên định liên tục tranh đấu cho một mục tiêu chung.

    Như tại Nam Phi, Đảng Đại hội dân tộc châu Phi (ANC) của ông Nelson Mandela phải mất hơn 50 năm kiên tŕ để đấu tranh cho một vấn đề duy nhất, đó là loại bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid và bầu cử tự do phổ thông đầu phiếu, để có một chiến thắng vang dội vào năm 1994.

    Cũng như tại Myanmar, Đảng Liên minh quốc gia v́ dân chủ của bà Aung San suu Kyi phải mất 27 năm chỉ để đấu tranh cho mục tiêu duy nhất là bầu cử tự do, và cuối cùng họ đă chiến thắng áp đảo trong tổng bầu cử vào năm 2015. Hay mới đây tại Hong Kong, đảng dân chủ Demosistō cùng người dân Hong Kong đă miệt mài nhiều năm chỉ để đấu tranh cho yêu cầu phổ thông đầu phiếu và chống lại sự can thiệp từ Bắc Kinh. Trong tương lai không xa họ nhất định sẽ chiến thắng.

    Nh́n chung, trong t́nh h́nh hiện nay trước những chuyển biến không ngừng của thế giới, như cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung vẫn đang diễn ra và đại dịch do Virus Covid-19 vẫn chưa có hồi kết. Đó là những thách thức lớn đối với cả hệ thống chính trị của Trung Quốc lẫn Việt Nam.

    Nếu những sự kiện tác động từ bên ngoài hay nội tại từ bên trong trở thành một trong những "mồi lửa" đủ khiến cho Việt Nam thay đổi tận gốc. Th́ một lực lượng với tư tưởng, giải pháp đồng nhất, có mục tiêu chung, để từ đó kết nối đám đông, và kiên định tranh đấu cho đến khi một nền tảng dân chủ được thiết lập, luôn là yếu tố tiên quyết để biến tất cả những "mồi lửa" ấy thành một cuộc đại cách mạng.

    Tác giả Đông Phong (Luật sư thuộc Đoàn Luật sư TP HCM)

  10. #220
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    V́ sao Việt Quốc tiếp tục chống Cộng sau 30-4-1975?
    19/02/2020


    H́nh minh họa.


    Thiện Ư
    Trong ‘Thư cuối năm gởi bạn đọc’ ngày 31-12-2019 được đăng tải trên diễn đàn này, chúng tôi đă đưa ra ‘Đề cương viết năm 2020’ như sau:

    ‘Về các vấn đề Việt Nam, chủ điểm chúng tôi sẽ viết về người Việt Quốc gia ‘45 năm chống cộng v́ tự do dân chủ cho Việt Nam, thành quả và triển vọng đến đâu rồi?’; để tiếp nối loạt bài năm 2019 đă viết về “44 năm xây dựng chủ nghĩa xă hội, v́ sự nghiệp của Sộng sản quốc tế thành hay bại’…

    Đây là bài viết thứ nhất của loạt bài nhằm thể hiện chủ điểm này. Câu trả lời tổng quát cho tiêu đề ‘V́ sao Việt Quốc tiếp tục chống cộng…’ là:

    -V́ mục tiêu của Việt Quốc khác ư đồ của Việt Cộng và ngoại bang muốn thành đạt qua cuộc chiến Việt Nam.

    - V́ Việt Quốc không chấp nhận là “Bên thua cuộc” và không thừa nhận Việt Cộng là “Bên thắng cuộc”.

    - V́ mục tiêu tối hậu của Việt Quốc chống cộng vẫn chưa đạt được.

    I - V́ mục tiêu của Việt Quốc khác ư đồ của Việt Cộng và ngoại bang

    Chúng tôi đă tạm chia cuộc nội chiến ư thức hệ Quốc-Cộng tại Việt Nam diễn tiến qua ba giai đoạn (như đă tŕnh bày khái quát trong bài trước ‘V́ sao Việt Quốc chống cộng, từ khi nào và cho đến bao giờ?’):

    1 - Tiền Chiến Tranh Quốc - Cộng (1930-1954)

    2 - Cuộc Chiến Tranh Quốc - Cộng (1954-1975)

    3 - Hậu Chiến Tranh Quốc - Cộng (1975-kết thúc)

    Trong giai đoạn chiến tranh Quốc-Cộng (1954-1975) mục tiêu trước mắt của Việt Quốc là ngăn chặn, đẩy lùi cuộc chiến tranh do cộng sản Bắc Việt phát động, tiến hành nhằm thôn tính Miền Nam, cộng sản hóa cả nước. Mục đích lâu dài của Việt Quốc là để bảo vệ Miền Nam như một không gian để có thời gian và cơ hội xây dựng thành công chế độ dân chủ pháp trị Việt Nam Cộng Ḥa, với một Miền Nam phát triển toàn diện đến phú cường và văn minh tiến bộ. Từ đó tạo tiền đề thống nhất đất nước một cách ḥa b́nh (thông qua các cuộc bầu cử tự do, để nhân dân hai miền chọn một chế độ chính trị thích dụng…), với sự ưu thắng của chế độ dân chủ pháp trị giầu mạnh ở Miền Nam trên chế độ độc tài toàn trị xă hội chủ nghĩa, nghèo nàn và lạc hậu ở Miền Bắc (như thực tế nước Đức thống nhất với chế độ dân chủ Tây Đức giầu mạnh ưu thắng chế độ độc tài CS Đông Đức nghèo yếu; hay Bắc và Nam Hàn trong tương lai với chế độ dân chủ Nam Hàn phồn vinh ưu thắng chế độ độc tài CS Bắc Hàn nghèo nàn, lạc hậu...)

    Trong khi đó ư đồ của Việt Cộng là ngụy dân tộc, phát động cuộc chiến tranh “Giải phóng Miền Nam”, thống nhất đất nước dưới chế độ xă hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam vào hệ thống các nước cộng sản quốc tế đứng đầu là Liên Xô (với sự cạnh tranh bá chủ của Trung Quốc). Như vậy ư đồ của Việt Cộng, trùng khớp với ư đồ của ngoại bang Liên Xô cầm đầu cộng sản quốc tế. Trước sau ǵ th́ Việt Cộng chỉ là công cụ tri t́nh (t́nh nguyện, chủ động làm công cụ) của cộng sản quốc tế. Sự thật này đă được cố lănh tụ cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh lúc sống nhiều lần khẳng định, rằng ‘Cách mạng Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng (vô sản) quốc tế’. Tổng bí thư Cộng đảng Việt nam Lê Duẩn sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, bị Trung Quốc o ép làm khó, đ̣i nợ khẩn cấp v́ ngả theo Liên Xô, đă tức dận ‘nói toạc móng heo’ rằng ‘Ta đánh Mỹ đây là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc..’(!).

    Thế nhưng về phía Việt Quốc mục đích hoàn toàn khác với ư đồ tham chiến của ngoại bang, cụ thể là Hoa Kỳ và các nước đồng minh. Như chúng tôi đă tŕnh bày trong nhiều bài viết trước đây trên diễn đàn này. Để bảo vệ Miền Nam phần đất c̣n lại của Tổ Quốc Việt nam không bị nhuộm đỏ, Việt Quốc đă buộc ḷng thực hiện một cuộc chiến tranh tự vệ. Việt Quốc không ai nghĩ ‘chống cộng là chống cho Hoa Kỳ’ mà cho chính ḿnh, để bảo vệ giang san đất nước và dân tộc ḿnh trước hiểm họa cộng sản. Chẳng qua v́ cuộc chiến tranh này diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến tranh ư thức hệ toàn cầu giữa cộng sản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Việt Cộng được Liên Xô, Trung Quốc và phe xă hội chủ nghĩa chi viện toàn diện, th́ Việt Quốc chẳng đặng đừng phải nhận viện trợ vũ khí, lương thực của Hoa Kỳ và các nước đồng minh. Có điều Việt Quốc đă bị Hoa Kỳ biến thành công cụ chống cộng, nên đă là ‘công cụ ngay t́nh’ (bị buộc làm công cụ), khác Việt Cộng là ‘công cụ tri t́nh’ (t́nh nguyện làm công cụ cho CS quốc tế) để cuối cùng Việt Quốc ‘bị buộc làm bên thua cuộc’ khi có nhu cầu thay đổi chiến lược toàn cầu mới hậu ‘chiến tranh lạnh’.

    Hệ quả này, một phần là do hàng ngũ lănh đạo chính quyền và quân đội VNCH đă không đủ tài trí giữ vững độc lập chủ quyền, để Hoa Kỳ can thiệp quá sâu rộng vào công việc nội bộ VNCH. Hành động can thiệp thô bạo nhất là đă đưa quân tham chiến trực tiếp “Mỹ hóa chiến tranh”, làm mất chính nghĩa dân tộc của Việt Quốc. Nhờ đó,Việt Cộng ‘ngụy dân tộc’ có căn cứ thực tế giật mất chính nghĩa chống cộng của Việt Quốc.Đây chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu đă giúp Việt Cộng cưỡng tử Việt Quốc vào ngày 30-4-1975, trước sự phủi tay không thương tiếc của Hoa Kỳ (v́ những lợi ích chiến lược đă đạt được qua cuộc chiến và v́ nhu cầu đi vào chiến lược toàn cầu mới…) và sự làm ngơ của những cam kết quốc tế (khi Việt Cộng vi phạm trắng trợn Hiệp Định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại ḥa b́nh cho Việt Nam ngày 27-1-1973).

    Sự thể này cho thấy, dù cuộc chiến tranh quốc-cộng diễn ra trong khung cảnh cuộc chiến tranh ư thức hệ toàn cầu, giữa cộng sản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, nhưng không là một, mà khác nhau về lợi ích và mục tiêu tối hậu. Và v́ vậy Việt Quốc tiếp tục chống công, dù cuộc chiến Việt nam đă kết thúc 45 năm qua. V́ sao?

    II - V́ sao?

    Câu trả lời tổng quát, là v́ Việt Quốc không chấp nhận là ‘Bên thua cuộc’ và cũng không thừa nhận Việt Cộng là “bên thắng cuộc”, nên mới tiếp tục chống cộng cho đến ngày thành đạt mục tiêu tối hậu của Việt Quốc là dân chủ hóa Việt Nam, tạo tiền đề phát triển toàn diện đất nước đến phú cường và văn minh tiến bộ ngang tầm cao thời đại.

    1 - Việt quốc không chấp nhận sự thua cuộc v́:

    - Trái với luận lư thông thường, phe chính nghĩa Việt Quốc (Chính nghĩa Quốc gia: Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa chính thống, hợp pháp, chính đáng, chính danh, dân chủ…Tất cả v́ nhân dân, dân tộc, v́ tổ quốc Việt Nam) đúng ra phải tất thắng phe ngụy nghĩa Việt Cộng (ngụy danh Dân Chủ Cộng Ḥa, không chính thống, không hợp pháp, không chính đáng,ngụy dân tộc, phản dân chủ, độc tài đảng trị…Tất cả v́ cộng sảnquốc tế, v́ Tổ quốc xă hội chủ nghĩa Liên Xô…).

    - Trái với thực tế khi so sánh tương quan lực lượng quân sự, kinh tế Việt Quốc ở Miền Nam mạnh hơn nhiều so với cộng sản Bắc Việt. Nhân dân Miền Nam được sống trong chế độ dân chủ pháp trị, so với nhân dân Miền Bắc phải sống trong chế độ độc tài đảng trị. Đồng thời Việt Quốc lại là phe chính nghĩa, nên không thể thua cuộc và phải là phe thắng cuộc mới đúng. Đúng như sự ngạc nhiên của cố Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ John Mc Cain khi đến thăm Hà Nội sau chiến tranh đă kinh ngạc tuyên bố đại ư, không thể tin được một sự phi lư, bất công khi “phe ngụy nghĩa” nghèo nàn lạc hậu ở Miền Bắc lại thắng “phe chính nghĩa” giầu mạnh văn minh ở Miền Nam...Nhiều người dân Miền Bắc, trong đó có nhà văn Miền Bắc Phạn Thu Hương, cũng mang tâm trạng này khi lần đầu vào thăm họ hàng ở Miền Nam sau ‘Ngày giải phóng” 30-4-1975.

    2 - Việt quốc không thừa nhận “Bên thắng cuộc” Việt cộng v́:

    (1) Về giá trị pháp lư của Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại ḥa b́nh cho Việt Nam ngày 27-1-1973 vẫn c̣n hiệu lực thi hành đối với các bên kư kết với sự bảo đảm quốc tế.

    Thật vậy, trong 9 chương, 23 điều của bản Hiệp Định Paris, đă ghi nơi khoản (b) điều 9 Chương IV, về ‘Việc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân Miền Nam Việt Nam’ như sau:

    “b) Nhân dân Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của Miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thực sự tự do và dân chủ, có giám sát quốc tế.”

    Khoản (a) điều 11 th́ ghi “Ngay sau khi ngưng bắn, hai bên Miền Nam Việt Nam sẽ hiệp thương trên tinh thần hoà giải và hoà hợp dân tộc, tôn trọng lẫn nhau và không thôn tính lẫn nhau để thành lập Hội Đồng Quốc Gia Hoà Giải và Hoà Hợp Dân Tộc gồm ba thành phần ngang nhau...”.

    Vẫn chưa hết những điều mật ngọt, đây là điều 15 của chương V Hiệp Định Paris quy định rất rơ ràng: “Việc thống nhất nước Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp hoà b́nh trên cơ sở bàn bạc và thoả thuận giữa Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam, không bên nào cưỡng ép hoặc thôn tính bên nào... Thời gian thống nhất sẽ do Miền Bắc và Miền Nam thoả thuận...”.

    (2) - Giá trị thực thi đă bị cộng sản Bắc Việt vi phạm trắng trợn

    Bởi v́, mọi bảo đảm, giám sát, biện pháp chế tài quốc tế, ghi trong bản Hiệp Định này đă không được thực thi: “Việc thống nhất nước Việt Nam” đă không “được thực hiện từng bước bằng phương pháp hoà b́nh trên cơ sở bàn bạc và thoả thuận giữa Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam”, mà đă bị CSBV cưỡng chiếm bằng bạo lực quân sự. Thế nhưng mọi biện pháp chế tài kẻ vi phạm vẫn không được thực hiện, trước sự vi phạm của cả hai mà là một: CSBV và công cụ xâm lược là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam.

    (3) - Và v́ vậy, Việt quốc chỉ coi chiến thắng của đối phương Việt cộng là ‘Chiến thắng giả tạo’(Chiến thắng biểu kiến), chiến thắng giai đoạn, chưa phải là chiến thắng cuối cùng. Một chiến thắng do các thế lực khuynh đảo quốc tế sắp đặt và sự thua cuộc của ḿnh chỉ là v́ bị đồng minh Hoa Kỳ bỏ rơi, tạo thời cơ thuận lợi cho đối phương, Việt Cộng gài thế cờ bí cưỡng tử chính quyền và quân đội chính thống quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa.

    - Đồng thời, cũng v́ các nhà lănh đạo chính trị cũng như quân sự của Việt quốc đă hạn chế về năng lực lănh đạo, chỉ huy, quá lệ thuộc sách lược chống cộng của Hoa Kỳ (đúng ra là không tạo ra được sách lược chống cộng riêng), nên mất chủ quyền; không chủ động và sự yếu kém trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược chống cộng toàn diện để thắng Việt cộng. Và v́ tính nhân đạo hữu thần, Việt quốc đă không thể và không dám thực hiện những chủ trương, chính sách, biện pháp tiêu diệt đối phương triệt để, tàn bạo, vô nhân đạo như Việt cộng đă làm trong cuộc chiến Quốc-Cộng” (1954-1975) và sau cuộc chiến.

    Do đó, Việt Quốc vẫn không bỏ cuộc, tiếp tục chống cộng giai đoạn ba, mặc dầu trong điều kiện đấu tranh không cân sức so với đối phương Việt Cộng, không thuận lợi và gặp nhiều khó khăn chủ quan cũng như khách quan. Nhưng Việt Quốc vẫn chống cộng v́ tin tưởng vào sự tất thắng của chính nghĩa quốc gia, theo luận lư thông thường “chân lư tất thắng phi lư”, “Chính nghĩa tất thắng ngụy nghĩa”, “nhân nghĩa tất thắng hung tàn”…Thực tế quả đúng là như vậy.

    3 - V́ mục tiêu sau cùng của Việt Quốc vẫn chưa thành đạt

    Mục tiêu sau cùng củaViệt quốc, không phải là tiêu diệt đến người cộng sản Việt Nam cuối cùng, mà chỉ làm “phản tỉnh” và loại trừ cơ hội cho người cộng sản không thể độc chiếm quyền lực, thực hiện một chế độ độc tài toàn trị cộng sản, gây hậu quả nghiêm trọng, toàn diện và di hại lâu dài cho Đất nước và dân tộc . Để sau đó, thay thế bằng một chế độ dân chủ đích thực, chứ không phải là chế độ độc tài không cộng sản hay bất cứ một chế độ dân chủ giả hiệu nào.

    Nghĩa là Việt Quốc sẽ tiếp tục chống cộng cho đến khi nào thành đạt mục tiêu tối hậu này: Tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản, dân chủ hóa đất nước, th́ cuộc nội chiến ư thức hệ Quốc - Cộng tại Việt Nam đương nhiên chấm dứt.

    III - Kết luận

    Câu hỏi được đặt ra là, Việt quốc tiếp tục chống cộng sau ngày 30-4-1975 kết thúc chiến tranh Quốc - Cộng (1975-2020), có chủ quan, duy ư chí, phiêu lưu, thiếu thực tế không?

    Qua ư chí và hành động thực tế chống cộng 45 năm qua, dường như Việt quốc đă có câu trả lời ngắn gọn, rằng sự lựa chọn tiếp tục chống cộng, với niềm tin tất thắng của chính nghĩa quốc gia là không chủ quan, không duy ư chí, không phiêu lưu, mà có căn cứ thực tiễn, phù hợp với chiều hướng mới không thể đảo ngược của thế chiến lược toàn cầu mới hậu ‘Chiến tranh Lạnh’(Thị trường tự do hóa toàn cầu và dân chủ hóa chế độ độc tài các kiểu…), Đồng thời cũng đáp ứng đúng ư nguyện của toàn thể quốc dân Việt Nam trong cũng như ngoài nước. Việc chống cộng chỉ có lợi chứ không có hại ǵ cho tiền đồ dân tộc và Tổ Quốc Việt Nam. V́ đă tạo được sức mạnh tổng hợp của các lực đẩy, lực xoay cùng chiều đẩy đưa chế độ độc tài toàn trị CSVN về phía dân chủ, với hiệu quả thấy được, ai cũng có thể kiểm chứng được qua thực tế ngày nay so với 25 năm trước đây sau khi đảng CSVN thất bại hoàn toàn và vĩnh viễn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xă hội, phải xoay trục qua con đường “kinh tế thị trường định hướng tư bản chủ nghĩa”, dù vẫn phải đeo mặt nạ “định hướng xă hội chủ nghĩa” để không mất mặt với nhân dân. Phải không ạ?

    Bài tới chúng tôi sẽ tŕnh bày “45 năm Việt Quốc chống cộng v́ mục tiêu dân chủ hóa đất nước như thế nào, thành quả ra sao?”

    Thiện Ư

    Houston, ngày 17-2-2020

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-01-2011, 04:40 AM
  4. Toàn bộ cuốn DVD "Đại Họa Mất Nước" (1 giờ 39 phút)
    By việtdươngnhân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 18-12-2010, 12:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •