Results 1 to 9 of 9

Thread: CHẾT TRONG LAO TÙ CỘNG SẢN

  1. #1
    Member
    Join Date
    28-02-2011
    Location
    bi
    Posts
    254

    CHẾT TRONG LAO TÙ CỘNG SẢN


    Nguyên tác: cố Giáo Sư Trần Vỹ
    Bản Dịch: Phụng Hồng

    [...] Chúng tôi nhất loạt đồng ư rất mau về việc tán thành chỉ định người báo cáo hôm đó là Trần Văn Tuyên, một cựu luật sư nổi tiếng tài ba xuất chúng rất quen thuộc đối với chúng tôi.
    Tuyên cám ơn tấm thịnh t́nh tin tưởng của chúng tôi và nói rằng ông rất sung sướng được có cơ hội để chứng minh cho người cộng sản thấy rằng người trí thức miền Nam không bao giờ phản bội Tổ Quốc họ, rằng họ đă đấu tranh và giành độc lập cho Việt Nam theo quan niệm về dân chủ tự do của họ, một quan niệm đánh giá đúng mức những kẻ khác!
    Ba ngày sau đó, Tuyên suy nghĩ nhiều về bản báo cáo của ông ta, ông không đi ra ngoài trong những giờ nghỉ giải lao, ban đêm th́ ông ngồi trong mùng để tiếp tục viết…
    Qua sáng sớm ngày thứ hai đầu tuần, mặc dầu trời lạnh, Tuyên vẫn giữ thói quen cố hữu là tắm trong một máng chậu lớn đặt cách dăy nhà chúng tôi nằm chục thước, nơi mà chúng tôi thường làm vệ sinh.
    Trước 8 giờ, tên quản giáo phụ trách chính trị cho tất cả mọi người, kể cả những người bạn ở gian bên cạnh trong cùng dăy nhà với chúng tôi lên lớp và ra lệnh cho chúng tôi ngồi thành dăy hàng hai người một, trên chiếu của ḿnh. Tôi ngồi trên chiếc chiếu của tôi, gần bức tường để có thể dựa lưng trong lúc “người khách được mời của tôi ở pḥng kế cận” ám chỉ ông Trần Văn Tuyên, chú thích của người dịch) lại ngồi gần ở lối đi ở giữa. Tuyên ngồi ở phía bên kia của lối đi đó, không xa tôi mấy. Ơû đầu cùng, gần cửa đi vào, người ta đă kê một cái bàn nhỏ trên một tấm vải điều và ba cái ghế. Chừng vài phút sau 8 giờ, một nhóm cán bộ chính trị bước vào, tên đại diện Bộ Nội Vụ đứng thẳng đàng sau bàn, mời tên phó giám đốc đặc trách cải tạo của trại ngồi xuống trên cái ghế bên cạnh bàn, ở phía trái trong lúc những đứa khác th́ đến ngồi ở giữa những hàng đầu của những người bạn chúng tôi. Tên đại diện tuyên bố khai mạc khóa học tập, cám ơn tên giám đốc trại đă giúp tổ chức lớp học, xong ngồi xuống và bắt đầu nói về những lợi ích đặc biệt mà Bộ Nội Vũ đă chú tâm đến lớp này, những cố gắng mà Bộ Nội Vụ đă làm và sẽ làm để giúp chúng tôi hoàn thành tốt công cuộc cải tạo…
    Ngay chính lúc đó tôi bỗng chú ư có một vài giao động ở phía bên kia của lối đi giữa: chắc rằng có một người nào đó vừa té ngất xỉu và những người bạn đang xúm lại để tiếp cứu. Trong thời gian này, với những cơn lạnh đầu mùa, những người bạn cải tạo đều quá yếu đuối trầm trọng bởi thiếu dinh dưỡng, thường hay ngă quỵ mỗi khi phải gắng sức cho dù tối thiểu.
    Măi cho đến bây giờ, điều này đă xảy ra như cơm bữa và quá tầm thường đối với chúng tôi cũng như những người khác, không có một ngất xỉu nào mà không đưa đến sự chết chóc! Tên báo cáo viên cứ tiếp tục nói và các bạn tôi và bản thân tôi tiếp tục nghe một cách lơ đăng; độ năm hay sáu phút sau đó, tôi nhận thấy ở phía bên kia của lối đi chính, nhóm người tụ lại chung quanh “người bệnh” vẫn tiếp tục kéo dài. “Chắc phải có một cái ǵ bất thường đă xảy ra” tôi tự nhủ thầm và liền rời chỗ tôi ngồi để tới xem xét. Người đó chính là Tuyên đă nằm duỗi thẳng, nhịp thở hơi đều, nhưng lại không phải là một cơn ngất xỉu, ông ta đang bị hôn mê trầm trọng! V́ tôi đă biết ông ta bị chứng cao huyết áp, ở Thủ Đức đă nhiều lần ông ta nhờ tôi đo áp huyết, tôi liền làm một chẩn đoán bệnh ngay tức khắc là “kích xúc thuyên tắc mạch”. Tôi yêu cầu mọi người thôi đừng thoa bóp ông ta nữa mà vực ông ta đến cuối pḥng, họ liền làm tức khắc và tôi ngồi cạnh Tuyên để canh chừng: nhịp thở đều nhưng đă thấy bán thân bất toại và phản xạ duỗi thẳng những ngón chân được ghi nhận rơ rệt. Đối với những tên cán bộ quản giáo, chính trị của tổ chúng tôi vừa hỏi tôi v́ sao lại xảy ra như thế, tôi trả lời là Tuyên vừa bị vỡ một động mạch nhỏ trong năo và phải di chuyển ông ta đi bệnh viện ngay. Nó bỏ đo không nói ǵ và một lát sau, y trở lại cùng với một nhân viên y tế của trại chúng tôi. Tên này lại hỏi lại xem tôi có lầm lẫn trong lúc chẩn đoán không, tôi xác nhận lại lần nữa rằng tôi quả quyết là đúng chắc, rằng tôi đă biết hết về bệnh trạng tăng huyết áp của đương sự từ khi c̣n ở Thủ Đức, rồi tôi bảo hắn ta lo di chuyển Tuyên đi bệnh viện và trong lúc chờ đợi tôi yêu cầu hắn cho tôi mượn một máy đo huyết áp. Tên này cũng như tên hồi năy nghe xong bỏ đi không nói ǵ rồi sau một giờ th́ trở lại với một ống chích đựng đầy một chất lỏng trong veo mà nó bảo tôi chích cho Tuyên.
    - Thuốc ǵ vậy?
    - Sinh tố B1, hăy chích cho nó!
    - Nhưng không có tác dụng ǵ công hiệu cả!
    - Th́ hăy cứ chích cho nó!
    Tôi chích xong, nói với y:
    - Cán bộ Chính Trị! Hăy đưa người bệnh đi bệnh viện ngay, ở đây ta đành chịu bó
    tay, không làm ǵ được cho ông ta!
    - Chúng tôi không được quyền cho ông ta ra khỏi trại!
    - Vậy hăy đưa ông ta lên bệnh xá!
    - Lại không thể được! V́ không có chỗ! (sự thật th́ trại chưa hề có bệnh xá).
    - Ở bệnh xá hay bất cứ một pḥng nào. Đang c̣n có tất cả những bạn hữu của tôi ở đây. Anh không thể để cho họ nh́n thấy ông ta chết!
    Tên y tá không trả lời, nó đứng suy nghĩ một lát rồi bỏ đi.
    Buổi học tập vừa mới chấm dứt; vả lại chúng nó cũng không thể tiếp tục vào buổi chiều này hay ngày mai được…. Rất nhiều bằng hữu tiến lại gần chỗ chúng tôi đứng nh́n một cách buồn thảm người bạn chúng tôi đang nằm mê man, nói vài câu thương tiếc, rồi giải tán… Đă đến giờ sửa soạn bữa ăn trưa!
    Chung quanh Tuyên, chỉ c̣n lại ḿnh tôi, với độ sáu, bảy người khác, tất cả đều là cựu đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng cả, Tuyên cũng ở trong đảng này.
    Hơn một giờ sau, tên y tá trở lại đem theo hai người tù làm việc chung-sự, khiêng một cánh cửa thế cái cáng.
    “Chúng tôi di chuyển ông ta đi bệnh viện!”, tên y tá nói.
    Cùng với những người bạn cũ tôi di chuyển Tuyên trên cái cáng tự chiếc biến, đắp mền cho ông ta và nhét thêm vài bộ quần áo của ông ta ở bên cạnh; những người “lo chung sự”nhấc bổng cái cáng lên và chúng đi theo tiễn Tuyên cho đến tận cửa ra vào mà sau đó cái cáng Tuyên nằm mất hút với tên y tá áp tải.
    Tên cán bộ quản giáo của tổ chúng tôi trở lại giữa lúc đó, báo cho chúng tôi hay rằng chính hắn ta và tên y tá đă lên gặp tên giám đốc trại từ lúc 9 giờ để thông báo bệnh t́nh của Tuyên; tên giám đốc liền điện thoại cho Bộ Nội Vụ ngay tức khắc để xin chỉ thị. Nhưng bộ chỉ cho lệnh di chuyển Tuyên đi bệnh viện Hà Đông mới cách đây nửa tiếng. Hắn cũng yêu cầu chúng tôi thành lập một tiểu bang gồm ba người để kiểm kê hành trang cá nhân của Tuyên c̣n lại trong túi đồ và vali của ông.
    Một trong những người bạn của Tuyên đă cho tôi hay rằng Tuyên có một người con gái đời vợ trước, ở lại miền Bắc từ 1954 với chế độ cộng sản và hiện là kỹ sư trong một hăng thầu của nhà nước ở ngay tại Hà Nội. Ngày hôm sau, tên y tá trở lại pḥng chúng tôi và báo cáo với chúng tôi rằng Tuyên vẫn luôn luôn ở trong t́nh trạng hôn mê, tôi đă nói với hắn về người con gái của Tuyên mà tên và địa chỉ th́ rất dễ t́m trong các bản tự khai của Tuyên, về đời sống dân sự và các người liên hệ trong gia đ́nh; tôi cũng đề nghị với hắn là nên cho cô ta về ở cạnh đầu giường của Tuyên tại bệnh viện. Cũng như moị lần, hắn không trả lời!
    Qua ngày hôm sau, thứ tư, tên cán bộ quản giáo của tổ chúng tôi báo cho chúng tôi biết rằng Tuyên đă từ trần cùng sáng hôm ấy, lúc 4 giờ sáng và thi hài sẽ được đem về lại trại buổi chiều. Hắn cũng nói thêm là tên giám đốc trại đă cho phép chúng tôi cử một phái đoàn gồm 8 người để tham dự vào việc tẩm liệm và chôn cất. Chúng tôi dành vinh dự ấy cho những đảng viên kỳ cựu của Việt Nam Quốc Dân Đảng mà Tuyên là đảng viên. Vào xế trưa, trước 16 giờ, một cai ngục đến t́m tám thành viên của chúng tôi và dẫn ra khỏi pḥng giam; những người này đă trở về rất muộn, sau giờ giới nghiêm.
    Ngày hôm sau, họ đă kể lại cho chúng tôi nghe những ǵ đă thấy và làm. Họ đă làm những ǵ đáng tự hào! Thi hài của Tuyên đă được đem về trại lúc 14 giờ và đặt ở “nhà hội của những người tù”. Khi họ tới, thi hài đă được đặt trong một cỗ quan tài đóng bằng gỗ tạp ván không ngay ngắn nhưng dày, đóng ngay sáng hôm đó tại trại mộc của trại. Canh chân quan tài có một bàn thấp trên đó có để những chén đựng cát để cắm những nén hương (đă có nhiều cây hương cắm trước đó rồi), hai chén cơm, một đĩa đựng quả trứng luộc, một đôi đũa tre c̣n nguyên cắm vào chén cơm; bên cạnh ḥm, c̣n kê thêm một cái bàn với vài cái ghế chung quanh và trên mặt bàn, một b́nh trà và vài tách nhỏ. Một tên cán bộ chính trị, đóng vai kẻ đại diện gia đ́nh người quá cố đă tiếp đón phái đoàn và hướng dẫn họ đến bên quan tài; họ nhận thấy rơ một cách dễ dàng gương mặt rất tươi sáng của người quá cố đơn giản như khi ông nằm ngủ; họ cũng c̣n thấy rơ thân h́nh của Tuyên được mặc bộ đồ lớn Việt Nam bằng lụa; và thi hài được đặt trên một tấm vải “mùng tuyn” mà hai đầu được xếp lại và bọc trên đầu và tới cuối dưới chân. Họ đứng nh́n Tuyên lâu lắm, cho đến khi được bảo dịch xa ra để những người “chung sự” phụ trách chôn cất xáp lại gần, vực hai đầu tấm vải “mùng tuyn” đang úp măt và chân lên và phủ trên thi thể những áo quần mà chúng tôi đă nhét bên cạnh Tuyên khi ông được cho đi bệnh viện. Nắp quan tài được đậy lại và đóng đinh. Người ta đă đặt lên trên ḥm chén đựng cát có cắm những cây nhang và bát com với đôi đũa rời và dĩa đựng cái trứng luộc; ban đại diện chúng tôi thắp những nén hương mới và cúi đầu vái hai lần trước linh cửu. Tên công an “đại diện gia đ́nh người quá cố” mời họ ngồi vào bàn bên cạnh và uống trà. Chừng mười phút sau, một chiếc xe vận tải mui trần đến đổ ngay trước nhà hội, mọi người đứng lên, và sáu “người chung sự”, sau khi đă cúi lại hai lần trước linh cửu, nhấc bổng quan tài lênvà đặt xuống trên sàn xe. Những người đại diện của chúng tôi cũng leo lên xe với 6 người ” âm công” và ngồi chung quanh quan tài; một tên bộ đội đeo súng leo lên xe với họ, trong lúc một tên khác ngồi đàng trước buồng lái với tên tài xế. Màn đêm đă buông xuống từ lâu nên bọn chúng phải mang theo một cây đèn băo.
    Chiếc xe vận tải ra khỏi trại và tiến một cách thận trọng trên con đường thật xấu không trải đá lương khúc quanh co giữa những cánh đồng. Nó chạy rất chậm và sau gần nửa giờ th́ dừng lại ở bên vệ đường. Mọi người xuống xe, xong đến lượt 6 người “âm công” vác trên vai cổ quan tài và đi theo tên bộ đội đi trước cầm cây đèn băo; ban đại diện chúng tôi đi theo sau quan tài với tên bộ đội đeo vũ khí kia. Sau khi vượt một quăng đường khá dài băng qua giữa ruộng lúa, những người này đến tại một thửa đất hơn cao và ở đó, giữa những nấm mồ khác, có sẵn một cái huyệt mà những “âm công” đă đào trước từ sáng hôm đó. Họ hạ quan tài xuống huyệt và lấp đất lên trên làm thành một mô đất nhỏ. Những người trong ban đại diện chúng tôi kính cẩn nghiêng ḿnh nhiều lần trước mộ, những người “âm công” cũng làm theo như thế. Xong những người này chia nhay bát cơm và quả trứng mà họ đă đặt một lát ở trên mộ… Đó là đồng tiền lương đền bù lại công lao của họ!
    Sau câu chuyện này do những người bạn trong ban đại diện kể, tất cả chúng tôi đều nhận thức rằng ban giám đốc trại đă biểu lộ chút ít t́nh cảm kính trong cái chết của đồng đội chúng tôi : một cổ quan tài, vài phẩm vật cúng dường, đôi nén hương, một thằng tù chính trị trong một nước cộng sản không thể hy vọng có được nhiều hơn thế được nữa khi chết đi!
    “Ước ǵ những tên cộng sản vô thần tôn trọng truyền thống tinh thần cổ truyền của chúng ta. Đó là điều không thể tưởng tượng được và… đáng khâm phục!”
    Nhưng một người khác cũng nói thêm vào:
    “Chắc có lẽ để cho phép chúng ḿnh hưởng lợi những đặc ân của chúng sau khi chết mà chúng nó đă ban phát cho chúng ḿnh Đói và Lạnh chăng?”
    Sự mâu thuẫn kỳ dị này giữa những nghi thức tôn giáo cổ truyền và những điều kiện về đời sống bần cùng của những tù cải tạo đă đưa đến một thảm cảnh phũ phàng nhưng cảm động kinh khủng mà tôi đă chứng kiến vài tháng sau đó: Một buổi trưa, khi đi lên bệnh xá để xin thuốc cho các bạn tôi, tôi đă thấy tận mắt, cách vài thước trước lối đi vào, một người tù trong ban chung sự gầy ốm teo giơ xương, đang ngồi ngay trên đất bụi, không ngớt kêu nài van xin bằng giọng ai oán:
    “Cán bộ chính trị ơi! Ôi cán bộ chính trị! Hăy thương hại tôi! Hăy cho tôi ngay bây giờ đi bát cơm và quả trứng mà ông sẽ đặt lên quan tài của tôi sau này…”

    (Trích dịch từ tác phẩm Prisonnier Politique Au Việt Nam, trang 104–109)
    Tác giả: BS Trần Vỹ
    Dịch giả: Phụng Hồng

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CHẾT TRONG LAO TÙ CỘNG SẢN


  3. #3
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Xin các bác đọc câu này, nếu chưa th́ nên dành một phút mặc niệm cho những người đă chết trong lao tù cộng sản.

    Quyển sách trên đă được dịch ra hết và có đăng ở đâu không các bác?

    Em vào mạng kiếm th́ chỉ gặp được bài này. Xin đưa vô cho những ai làm biếng không qua bên đó đọc :



    http://hung-viet.org/blog1/2011/02/17/cai-ch%E1%BA%BFt-trong-tu-cs-c%E1%BB%A7a-c%E1%BB%B1u-th%E1%BB%A7-t%C6%B0%E1%BB%9Bng-phan-huy-quat/

    Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát

    Tác giả/Nhân vật: Nguyễn Tú |17-02-2011|


    Bác Sĩ Phan Huy Quát sinh năm 1908 tại Nghệ Tĩnh, tham chính nhiều lần, từng làm Tổng Trưởng Giáo Dục, Tổng Trưởng Quốc Pḥng, lần cuối cùng giữ chức vụ Thủ Tướng Việt Nam Cộng Ḥa, vào năm 1965. Ông cũng là Chủ tịch Liên Minh Á Châu Chống Cộng, phân bộ Việt Nam, và là chủ nhiệm tuần báo Diễn Đàn, Sài g̣n, 1972. Ngày 16 Tháng Tám 1975 Bác Sĩ Quát bị Cộng Sản bắt do nội phản trên đường vượt biên; và chưa đầy bốn năm sau ông từ trần trong nhà tù Chí Ḥa. Bài dưới đây do kư giả kỳ cựu Nguyễn Tú, bạn ông, và cũng là bạn tù (người đă sống bên cạnh Bác Sĩ Quát trong những ngày tháng và giờ phút cuối cùng tại khám Chí Ḥa), kể lại “như một nén hương chiêu niệm chung.”



    Trong thời gian bị cầm tù, Bác Sĩ Quát bị bệnh gan rất nặng song Việt Cộng không cho chữa chạy, thuốc men do gia đ́nh tiếp tế không được nhận. Người con trai út bị giam ở pḥng bên, có thuốc cho bố, cũng không làm sao mang sang. Khi biết ông không thể nào qua khỏi, chúng mới đem ông lên bệnh xá. Ông chết ở đó vào ngày hôm sau, 27 Tháng Tư 1979.

    Tang gia đă được phép để mang thi hài ra quàn tại chùa Xá Lợi và phát tang ở đấy vào ngày hôm sau, song phút chót, Hà Nội ra lệnh phải an táng ngay, v́ ngày đó, 28 Tháng Tư 1979, Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc tới Sài G̣n; Việt Cộng sợ dư luận quốc tế – nếu biết đến cái chết bị bỏ mặc của một cựu Thủ Tướng Miền Nam – có thể ngó tới t́nh trạng giam cầm của hàng trăm ngàn người khác. Cũng bởi thế, rất ít người nghe biết đến sự đày đọa tù nhân Phan Huy Quát cũng như cái chết trong tù của ông – bên cạnh các trường hợp tương tự của các trí thức văn nghệ sĩ khác – của nhà cầm quyền Hà Nội.

    Chí Ḥa, Sài G̣n
    Một ngày cuối Tháng Tư 1979

    Hôm nay đến lượt bốn pḥng 5-6-7-8-, gác 1, khu ED được đi tắm, giặt. Mọi người đều rộn rạo, hối hả chuẩn bị, cười hô hố. Cứ ba ngày rưỡi mới được sối nước trên thân thể hôi hám, ngứa ngáy và ṿ vội quần áo đă tích trữ kha khá mồ hôi, đất ghét, th́ trước cái hạnh phúc nhỏ nhoi chỉ được phép hưởng hai lần mỗi tuần, ai mà không “vui vẻ, hồ hởi, phấn khởi” dù, trên lư thuyết, thời gian tắm được quy định 30 phút cứ bị cán bộ ăn bớt, chỉ c̣n vỏn vẹn 15 phút.

    Cả bốn pḥng đă lần lượt ra hành lang ngồi xổm sắp hàng đợi cán bộ gác đến điểm số. Lần đó, viện cớ bị cảm, tôi xin phép ở lại trong buồng. Tôi có mục đích riêng.
    Kiểm tra xong số người ở lại mỗi buồng, cán bộ ra hiệu cho mọi người đứng dậy, tiến về phía cầu thang. Tiếng guốc, tiếng dép khua trên cầu thang, tiếng nói lao xao của đoàn người xa dần rồi lắng hẳn. Từ dưới sân đă bắt đầu vọng lên tiếng sối nước ào ào, tiếng nói oang oang, tiếng cười khanh khách thỉnh thoảng xen tiếng chửi thề thân mật, tiếng sặc nước, tiếng rú khoái trá của các bạn tù được làn nước mát như nước lũ chẩy dồn dập trên da. Hạnh phúc thật!

    Buồng 5 chúng tôi ở đầu dăy, sát với đầu cầu thang, nơi đây đặt một cái bàn và một cái ghế cho cán bộ gác. Chỗ tôi nằm sát hàng song sắt. Tôi đứng dậy, nh́n về phía đầu cầu thang chỉ cách chừng ba thước rồi quay người, đảo mắt suốt dọc hành lang. Không có bóng cán bộ. Căn pḥng vơi đi 58 người như rộng ra. Hơi nồng của 60 mạng tù tích tụ từ suốt ngày và đêm trước tự giải phóng dần dần đem lại một cảm giác thoáng khí hơn.

    Căn pḥng chỉ c̣n lại hai người không đi tắm là tôi và một người nữa đang nằm ở hàng giữa, sát tường, trên diện tích vỏn vẹn có 60 phân tức 2/3 của một chiếc chiếu hẹp. Đó là khoảng không gian đă được chia rất đều cho 60 tù nhân mà Việt Cộng đă cải cho cái danh từ mỹ miều là “trại viên” Người đồng pḥng này nằm, hai chân duỗi thẳng, hai cánh tay gập lại trên bụng, hai bàn chân chắp vào nhau, mắt nhắm, vẻ mặt b́nh thản. Ông bị bệnh đă hơn một tuần, không thuốc men. Nước da mặt đă chuyển sang màu tai tái càng nổi bật với màu trắng của cḥm râu và mái tóc. Bệnh nhân nằm im, không cựa quậy, thân h́nh như đă quen đóng khung trong không gian 60 phân của chiếc chiếu. Ông là Bác Sĩ Phan Huy Quát đă từng là Tổng trưởng nhiều lần, chức vụ cuối cùng và cao nhất trong hoạt động chính quyền của ông là chức Thủ Tướng Việt Nam Cộng Ḥa vào Mùa Xuân 1965. Năm 1979 ông đă trên 70 tuổi.

    Tôi đảo mắt một lần nữa suốt dọc hành lang, dơng tai nghe ngóng. Vẫn không một bóng người, không một tiếng động khả nghi nào trên tầng gác vắng lặng. Tôi bước vội tới chiếu của Bác Sĩ Quát rồi ngồi sát bên. Bệnh nhân vẫn nằm im, mắt nhắm, không một phản ứng nào chứng tỏ ông cảm giác thấy có người bên cạnh. Hơi thở yếu. Bộ đồ ngủ của ông bận có cũ nhiều nhưng không bị xô lệch. Đôi ống quần được kéo thẳng tới cổ chân. Đôi tà áo được khép gọn, ôm kín thân trên. Cánh tay áo trùm tới tận cổ tay. Chẳng phải v́ cuộc sống tạm bợ trong tù rất nhiều hạn chế khắc nghiệt cộng thêm lâm bệnh nặng đă hơn một tuần – một trường hợp bất cứ ai cũng có thể buông thả, mặc cho thân phận nổi trôi và có thể kém đi nhiều, ít cảnh giác về cách phục sức và tư thế – mà Bác Sĩ Quát thiếu chững chạc. Và từ cái chững chạc này như toát lên một cái ǵ có vẻ nghịch lư đến độ vừa đau đớn vừa dũng mănh giữa thân phận con người và hoàn cảnh.

    Tôi khẽ lên tiếng:
    “Anh Quát! Anh Quát!”

    Không một phản ứng của bệnh nhân. Tôi lắc nhẹ cánh tay bệnh nhân, hơi cao giọng: “Anh Quát! Anh Quát!” Vẫn không một phản ứng, tôi đưa ngón tay trỏ qua mũi bệnh nhân. Hơi thở quá yếu. Dưới sân, tiếng sối nước bắt đầu thưa dần. Thời gian tắm giặt sắp hết. Tôi không muốn mục đích khai bệnh giả của tôi bị lộ là cố ư ở lại buồng để đích thân nói ít điều cho là cần thiết với Bác Sĩ Quát và cả với tôi nữa.

    Buồng 5 chúng tôi vẫn được Việt Cộng coi là một buồng “phản động” nhất trong số bốn buồng của lầu 1, khu ED v́ chứa một cựu Thủ tướng, 3 cựu Tổng trưởng, nhiều sĩ quan cấp tá, một số ít dân sự “đầu chai đá, khó cải tạo, phần tử rất xấu, mất dậy.” Một buồng “ngụy nặng” nên được Việt Cộng tận t́nh “chiếu cố” trong sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, c̣n phải kể tới một vài tên “ăng ten” tức chỉ điểm được cài trong buồng. Tóm lại, chúng tôi đều bị theo dơi rất sát, rất chặt. Tôi phải làm gấp. Tôi lắc mạnh hơn cánh tay bệnh nhân, cao giọng thêm: “Anh Quát! Anh Quát!”

    Bệnh nhân vẫn lặng im. Phải làm thật gấp. Tôi xoay nghiêng ḿnh, tỳ tay xuống chiếu, ghé miệng sát tai Bác Sĩ Quát, cố nói thật rành rẽ: “Anh Quát! Anh Quát! Nhận ra tôi không?” Lần này đôi mi bệnh nhân hơi động đậy rồi dướng lên, hé mở. Tôi thoáng thấy ḷng trắng mắt vàng khè. Chẳng cần phải học ngành y mới biết bệnh gan của Bác Sĩ Quát coi mới nặng. Bệnh nhân vắn tắt thều thào: “Anh Tú!” Tôi hơi yên tâm. Miệng lại sát tai Bác Sĩ Quát, tôi nói: “Anh mệt lắm phải không?” Đầu bệnh nhân hơi gật gật. Không hiểu lúc đó linh cảm nào xui khiến, tôi cố rót vào tai Bác Sĩ Quát, giọng hơi nghẹn: “Anh có nhắn ǵ về gia đ́nh không?” Bệnh nhân cố gắng lắc đầu, mắt vẫn nhắm. Dưới sân không c̣n tiếng sối nước nữa. Có tiếng các buồng trưởng dục anh em tập hợp để điểm số lại trước khi lên buồng. Chỉ c̣n độ hơn một phút. May lắm th́ hai phút. Tôi dồn dập bên tai Bác Sĩ Quát: “Ai đặt bày, lừa bắt anh? Ai phản anh? Thằng Liên phải không? Nói đi! Nói đi!” Đôi môi bệnh nhân như mấp máy.

    Tôi vội nhổm lên, ghé sát tai tôi vào miệng bệnh nhân. Một hơi thở kḥ khè, theo sau là vài tiếng khô khốc, nặng nhọc như cố trút ra từ một chiếc bong bóng đă dẹp hơi đến chín phần mười: “Thôi! Anh Tú ạ.” Tiếng guốc, dép, tiếng cười, nói ồn ào đă bắt đầu từ chân cầu thang. Tôi chưa chịu buông: “Nói đi! Anh Quát! Nói đi!” Một hơi thở một chút gấp hơn, như làn hơi hắt vội ra lần chót! “Thôi! Thôi! Bỏ đi!” Tiếng guốc, dép, tiếng cười, nói ồn ào đă tới quá nửa cầu thang. Tôi vội nhổm dậy, bước nhanh về chiếu ḿnh, nằm thẳng cẳng, vắt tay lên trán.

    Ngoài hành lang, các bạn tù hối hả, xôn xao phơi quần áo mới giặt. Vài tiếng kỳ kèo nhau về chỗ dây phơi. Rồi như một đội quân đă chọc được pḥng tuyến địch, họ ùa vào pḥng, đứng lố nhố nghẹt lối đi quá nhỏ giữa ba hàng chiếu. Căn pḥng như bị co hẹp lại. Tiếng cười đùa thưa dần khi tất cả đă về được chiếu ḿnh. Khói thuốc lá bắt đầu tỏa. Đây đó tiếng rít của vài b́nh thuốc lào nổi lên ṣng sọc. Bây giờ th́ mọi người, sau trận tắm thỏa thuê, đă ngả lưng trên chiếu. Cả pḥng lặng tiếng.
    Tôi ngồi dậy, hỏi vọng qua hàng chiếu giữa, phía sát tường: “Anh Châm! Anh coi lại xem anh Quát bệnh t́nh hôm nay ra sao?”

    Bác Sĩ Hồ Văn Châm, cựu Tổng trưởng Thông tin, Chiêu hồi và Cựu chiến sĩ, có phần chiếu liền bên Bác Sĩ Quát. Ông Châm quay về phía Bác Sĩ Quát, tư thế nằm vẫn y như trước. Cảnh lộn xộn, ồn ào, ầm ĩ vừa qua của căn pḥng không làm Bác Sĩ Quát động đậy chút nào. Cái ǵ đă như làm tê liệt bộ phận giây thần kinh điều khiển nguồn năng ư chí con người đến nỗi Bác Sĩ Quát không phản ứng ǵ, hay không c̣n muốn phản ứng ǵ dù chỉ là một phác họa – trước cảnh huống bên ngoài? Một h́nh ảnh buồn thảm lóe lên trong tưởng tượng; nếu không phải là mùa oi bức th́ một tấm nền mỏng đắp lên người dong dỏng và gầy guộc của Bác Sĩ Quát thừa đủ để đóng vai tṛ một tấm khăn liệm.

    Bác Sĩ Châm hướng về phía tôi, lắc đầu. Tôi lên tiếng với buồng trưởng: “Anh Phương! Báo cáo cán bộ xin đưa Bác Sĩ Quát đi bệnh xá chứ!” Phương là hạ sĩ quan binh chủng nhẩy dù, tuổi khoảng 30. Tuy c̣n trẻ, tóc Phương đă trắng xóa, có lẽ v́ “xấu máu.” Anh em bèn dán cho cái nhăn hiệu “Phương đầu bạc.” Phương lặng thinh, coi bộ ngần ngại. Nói cho ngay suốt hơn một tuần lễ Bác Sĩ Quát lâm bệnh Phương đă mấy lần báo cáo xin đưa Bác Sĩ Quát đi bệnh xá, nhưng đều bị từ chối. Tôi quay về phía Bác Sĩ Châm: “Anh Châm! Nói cho Phương biết bệnh trạng của Bác Sĩ Quát đi!” Ông Châm bèn bảo: “Anh Phương! Báo cáo cán bộ ngay đi!” Phương không đáp, lộ rơ vẻ ngần ngại. Trong pḥng bỗng nhao nhao nhiều giọng thúc giục, gay gắt: “Báo cáo đi! Chờ ǵ nữa? Bệnh như vậy mà không đi báo cáo, c̣n chờ ǵ nữa? Chờ người ta chết à?” Căn pḥng đang im ắng, sống động hẳn lên.

    Nhiều bạn đang nằm, nhóm người nh́n về phía Phương. Đang cởi trần, Phương uể oải đứng dậy, bận áo, ra khỏi pḥng, đi về phía đầu cầu thang. Một lát khá lâu, cán bộ gác tới, có Phương theo sau. Anh chàng cán bộ, mặt hơi khinh khỉnh, từ bên ngoài song sắt cộc lốc hỏi vọng: “Đâu?” Bác Sĩ Châm nhích người qua một bên, chỉ vào Bác Sĩ Quát: “Đây, cán bộ!” Nh́n một lát, cán bộ quay lưng, Phương lẳng lặng về chiếu ḿnh. Những anh em khác lại đặt ḿnh nằm. Căn pḥng ch́m trong im lặng hoàn toàn như thể hồi hộp chờ đợi một phán quyết sinh tử của trại.

    Chừng 20 hay 30 phút sau, có tiếng lao xao ở đầu cầu thang. Hai bạn tù được làm ở bệnh xá, đem một băng ca tới cùng với cán bộ gác và một cán bộ khác, chắc là ở bệnh xá. Căn pḥng lại náo động. Mọi người đều ngồi dậy hoặc đứng lên phần chiếu của ḿnh.

    Phương “đầu bạc” dẫn hai anh mang băng ca đến chỗ Bác Sĩ Quát. Bệnh nhân như mê man, tự ḿnh không ngồi dậy được. Bốn anh em khỏe mạnh trong pḥng xúm nhau nâng bệnh nhân đặt trên băng ca. Trong lúc đó Bác Sĩ Châm vội nhét vào một túi nhỏ vài đồ cần thiết cho Bác Sĩ Quát: Kem và bàn chải đánh răng, vài đồ lót, thêm một bộ đồ ngủ, đũa, muỗng, chén… Băng ca được khiêng đi. Bệnh nhân vẫn nằm, mắt nhắm, không một phản ứng. Dưới sân, một tiếng kêu lớn! “Lấy cơm!” Căn pḥng trở lại cuộc sống đơn điệu hàng ngày của một trại tù. Lúc đó khoảng 10 giờ rưỡi.

    Trưa hôm sau, khi lấy cơm trở về, anh em th́ thầm rỉ tai nhau: “Bác Sĩ Quát chết rồi!” Cả pḥng nhao nhao: “Hồi nào? Hồi nào? Chết mau quá vậy?” Một anh đáp: “Nghe nói, hồi trưa hôm qua th́ phải.”

    Chỉ một lát cáo phó miệng của các bạn tù đi lấy cơm đă lan truyền khắp khu ED. Bữa cơm trưa hôm đó ít ồn ào hơn thường lệ. Có ai trong pḥng thốt một câu: “Bệnh như vậy, suốt hơn một tuần xin đi bệnh xá, không cho. Đợi gần chết mới cho th́ c̣n ǵ!” Một điếu văn ngắn, gọn, hàm súc cho một bạn tù đă nằm xuống. Một lời ngắn, gọn, hàm xúc lên án chế độ bất nhân, ác nghiệt của Cộng Sản. Căn pḥng gần như lặng đi. Không bao lâu sau bữa cơm, cán bộ gác tới, bảo buồng trưởng thu dọn đồ của Bác Sĩ Quát. Trước khi quay lưng, hắn c̣n nói với: “Nhớ làm bản kê khai, nghe không!” Đối với tù nhân, đó là lời công nhận chính thức cái chết của bất cứ “trại viên” nào.

    Lần này, là cái chết của một vị cựu thủ tướng.
    Manh chiếu của Bác Sĩ Quát đă được gỡ đi theo giỏ đồ c̣n lại của ông xuống văn pḥng khu. Chỗ nằm cũ của ông trơ ra phần sân xi măng đă xỉn đen thời gian, mồ hôi, đau khổ và uất ức dồn nén của hàng hàng lớp lớp thế hệ tù chính trị mà ông đă là một trong biết bao người kế tiếp bất tận. Trí tưởng tượng của ta có mặc sức tung hoành sáng tác biết bao nhiêu chuyện về trại tù và thân phận tù nhân dưới chế độ Cộng Sản, th́ mảnh không gian xi măng đen kia thầm lặng mà hùng hồn nói lên c̣n hơn thế nữa. Những ngày kế tiếp, cái chết tức tưởi mang nhiều vẻ không rơ ràng của Bác Sĩ Quát c̣n là đề tài bàn tán của nhiều người trong pḥng được tóm gọn trong hai chữ “nghi vấn.” Nhiều người cho rằng nếu được đi bệnh viện sớm hơn, hoặc nếu không, mà được phép biên thư về nhà để thân nhân kịp thời gửi thuốc th́ có thể Bác Sĩ Quát đâu ra đến nông nỗi đó.

    Năm 1979 vẫn c̣n nằm trong thời kỳ mà Việt Cộng gọi là “rất căng.” Cuộc cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam, nếu xuôi xẻ về mặt quân sự, th́ về mặt dân t́nh và chính trị lại chẳng xuôi xẻ chút nào. Nhiều nơi đă nổi lên những phong trào chống đối vũ trang làm cho Việt Cộng vô cùng lo lắng trong việc ước lượng tầm cỡ của mỗi phong trào để liệu cơ đối phó. Ngay tại Sài g̣n, năm 1976, vụ Vinh Sơn xẩy ra chưa đầy một năm sau “đại thắng Mùa Xuân” của Việt Cộng đă làm chúng thất điên bát đảo và mặc dù những người chủ trương và lănh đạo vụ Vinh Sơn cùng với một số chiến hữu đă bị Việt Cộng thẳng tay đàn áp và thanh toán, dư âm và ảnh hưởng của vụ ấy vẫn c̣n kéo dài măi tới 1979 và sau nữa. Lại thêm cuộc chiến với Trung Cộng Mùa Xuân 1979 ở miền Bắc và cuộc chiến với Căm Bốt ở miền Nam khởi sự từ 1978. Do đó Việt Cộng càng siết chặt kỷ luật đối với tù chính trị. Tuy không có bằng chứng rơ ràng, nhiều người trong pḥng có cảm giác “ăng ten,” tức chỉ điểm viên, đă được tăng cường.

    Cuộc sống tiếp tục trong bầu không khí càng ngày càng ngột ngạt. Việt Cộng “dư” lư lẽ để đối xử với tù nhân tàn nhẫn hơn, bất nhân hơn. Bác Sĩ Quát đă lâm bệnh trong hoàn cảnh khắc nghiệt đó. Con trai út của ông là Phan Huy Anh bị bắt cùng với ông ngày 16 Tháng Tám 1975 không được ở chung cùng buồng, mà bị giam ở buồng 6 sát bên. Hai cha con chỉ trông thấy nhau những lần đi tắm, tức hai lần một tuần. Khi tắm cũng không được liên hệ với nhau. Huy Anh dù có muốn giúp bố giặt quần áo hay một vài việc vặt vănh cũng không bao giờ được phép. C̣n nói chuyện với nhau th́ tuyệt đối cấm. Nếu bị bắt quả tang hay có người tố cáo, hai cha con sẽ bị cúp viết thư về nhà với hậu quả kèm theo là bị cúp thăm nuôi. Ấy là chưa kể có thể bị kỷ luật đưa đi biệt giam. Việc thăm nuôi của gia đ́nh cũng tách rời, riêng biệt: không bao giờ hai cha con được thăm nuôi, gặp gỡ thân nhân cùng một lúc, cùng một ngày. Hai cha con sống sát buồng nhau mà c̣n hơn hai kẻ lạ. Hai kẻ lạ c̣n có thể xin phép trao đổi với nhau chút quà, nói với nhau dăm ba câu. Bác Sĩ Quát và Huy Anh luôn luôn bị từ chối và bị theo dơi kỹ. Khi được tin bố lâm bệnh, Huy Anh nhiều lần xin phép qua thăm và đem thuốc cũng không được. Chỉ tới phiên đi lănh cơm, Huy Anh mới được bước ra khỏi buồng. Những lúc đó tôi thoáng bắt gặp ánh mắt buồn bă của Huy Anh kín đáo nh́n qua song sắt tới chỗ bố đang nằm lịm. Tôi c̣n nhớ hai ngày trước khi Bác Sĩ Quát được đưa đi bệnh xá, cán bộ gác mới cho phép Huy Anh đem thuốc cho bố, sau không biết bao nhiêu lần năn nỉ. Huy Anh chỉ được phép đứng ngoài cửa nh́n vọng vào. Thuốc th́ do buồng trưởng nhận đưa cho Bác Sĩ Quát. Thuốc đến quá muộn, dù chỉ là thứ thuốc thông thường trị bệnh gan. Lần “nh́n thăm” thầm lặng được phép công khai đó dài không quá hai phút. Và đó cũng là lần chót Huy Anh được chính thức nh́n bố qua chiều dài gần 8 thước của căn buồng dưới đôi mắt cú vọ của cán bộ gác ngồi phía đầu cầu thang giám sát.

    Hôm Bác Sĩ Quát được khênh đi bệnh xá, Huy Anh cũng không được phép ra khỏi buồng dù chỉ để nói ít câu thăm hỏi và nh́n bố nằm thoi thóp trên chiếc băng ca. Một ngày sau khi Bác Sĩ Quát chết, Huy Anh được trại cho phép về thọ tang bố. Nhiều người trong chúng tôi hi vọng sẽ có tin thêm về tang lễ và nhất là về cái chết quá đột ngột của Bác Sĩ Quát khi Huy Anh trở lại trại. Thói quen giấu diếm, bưng bít đă trở thành một thứ siêu vi trùng trong máu của Việt Cộng, thế nên khi Huy Anh trở về, chúng tôi chẳng biết tin ǵ thêm ngoài việc tang lễ đă xong xuôi. Sau này có tin là Huy Anh sẽ được thả nếu “thật tâm cải tạo tốt.” Có nghĩa là không được tiết lộ bất cứ điều ǵ liên quan đến cái chết, đến tang lễ của bố, đến bất cứ những ǵ Huy Anh đă nh́n được, nghe được ở xă hội Sài G̣n bên ngoài trong thời gian được về nhà. Phải thừa nhận Việt Cộng rất “siêu” về thủ đoạn dọa nạt, nhất là đối với những ai đang bị gọng ḱm của chúng siết chặt. Dù Bác Sĩ Quát đă chết, không c̣n là một mối lo chính trị đối với Việt Cộng, do vậy không c̣n cần thiết giữ Huy Anh làm con tin để đe dọa, đầy đọa tinh thần ông bố nữa, cũng phải đợi đến cuối năm 1979, Huy Anh mới được thả.

    Trong thập niên 1940, Bác Sĩ Phan Huy Quát đă được nhiều người ở Hà Nội biết tiếng là một lương y. Bệnh nhân của ông, cả Việt lẫn Pháp, rất tín nhiệm ông v́ tư cách đứng đắn và lương tâm nghề nghiệp rất cao của ông. Ngay cả một số người Pháp đă chọn ông làm bác sĩ gia đ́nh của họ, một trường hợp rất hiếm trong y giới người Việt thời ấy. Một đề tài nghiên cứu y học của ông có liên quan đến bệnh đau mắt của Hoàng Đế Bảo Đại thời đó đă được tặng giải thưởng đặc biệt của Hoàng Đế. Cuộc đời chính trị của ông chỉ thực sự bắt đầu sau khi cựu Hoàng Bảo Đại đă kư hiệp ước Vịnh Hạ Long với Cao ủy Bollaert của Pháp ngày 8 Tháng Ba 1949. Trong chính phủ đầu tiên của quốc gia Việt Nam do cựu Hoàng Bảo Đại lănh đạo, Bác Sĩ Quát tham chính với tư cách Tổng Trưởng Bộ Quốc Gia Giáo Dục. Sau đó ông được bổ nhiệm vào chức vụ Tổng Trưởng Quốc Pḥng. Từ giữa năm 1953 trở đi, t́nh h́nh cuộc chiến với Việt Minh ở miền Bắc Việt Nam ngày càng tồi tệ. Thất trận của Pháp ngày 07 Tháng Năm 1954 ở Điện Biên Phủ mở màn cho Hội Nghị Genève về Đông Dương với hậu quả là Việt Nam bị chia đôi ở vĩ tuyến 17 do Hiệp Định Genève được kư kết giữa Pháp và Việt Minh ngày 20 Tháng Bảy 1954.
    Ở Pháp, Quốc Trưởng Bảo Đại phong ông Ngô Đ́nh Diệm làm thủ tướng. Ngày 7 Tháng Bảy 54, ông Diệm về nước. Được ủy toàn quyền lănh đạo Việt Nam, ông Diệm thành lập nội các mới và kiêm nhiệm luôn Bộ Quốc Pḥng.

  4. #4
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Bác Sĩ Quát trở lại nghề cũ, mở một pḥng mạch ở Dakao gần đầu cầu Phan Thanh Giản. Suốt chín năm ông Diệm cầm quyền, Bác Sĩ Quát không tham chính: ông khó có thể thuận với Tổng Thống Diệm về lề lối làm việc quá quan liêu, hống hách và độc đoán của gia đ́nh họ Ngô. Thêm nữa ông là một thành viên trong nhóm Caravelle đă công khai đưa ra bản tuyên bố chỉ trích chế độ và đ̣i chính quyền Diệm thực hiện tự do, dân chủ. Cuộc đảo chính ngày 01 Tháng Mười Một 1963 do một số tướng lănh Việt Nam Cộng Ḥa lănh đạo chấm dứt chế độ Ngô Đ́nh Diệm theo liền cái chết bi thảm của vị tổng thống và hai em ông là Ngô Đ́nh Nhu và Ngô Đ́nh Cẩn. Đại Tướng Dương Văn Minh và Thủ Tướng Nguyễn Ngọc Thơ cầm quyền mới được ba tháng th́ bị Tướng Nguyễn Khánh, tư lệnh vùng II chiến thuật, chỉnh lư ngày 30 Tháng Giêng 64. Bác Sĩ Quát được mời làm Tổng Trưởng Ngoại Giao. Ông ở chức vụ này tới khoảng Tháng Chín, 1964 rồi lại trở về pḥng mạch.

    Cuộc đời chính trị của ông đạt tuyệt đỉnh danh vọng khi, vào giữa Tháng Hai năm 1965, ông được Tướng Nguyễn Khánh triệu mời thành lập nội các mới. Giữ chức thủ tướng được khoảng ba tháng th́ ông trao quyền lại cho Hội Đồng Quân Lực v́ những mâu thuẫn khó bề giải quyết giữa ông và Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu. Ông lui về, trực tiếp điều khiển pḥng thí nghiệm y khoa của ông ở đường Hai Bà Trưng. Hoạt động chính trị của ông thu hẹp lại trong khuôn khổ của Liên Minh Á Châu Chống Cộng mà ông là chủ tịch phân hội Việt Nam cho tới ngày Sài G̣n thất thủ 30 Tháng Tư 1975.

    Nhưng ngày kết liễu nền Đệ Nhị Cộng Ḥa chưa phải là ngày chấm dứt hoạt động của Bác Sĩ Phan Huy Quát. Nó đưa hoạt động ấy sang một hướng khác, hoàn toàn xa lạ với con người vốn dĩ trong bao năm đă quen và chỉ quen hoạt động chính trị theo lối “chính quy,” trong “đường lối chính quy.” Và con người thận trọng trong ông đă lao vào một trận địa mà trước kia ông chưa từng một lần lưu tâm và nghiên cứu địa h́nh phức tạp, hết sức bất thường do vậy cũng hết sức bất ngờ: địa h́nh của trận địa hoạt động bí mật, mà v́ tính chất của riêng nó, đ̣i hỏi một cách suy nghĩ khác, một thứ thông minh khác, một loại bén nhạy khác, thậm chí đến cái can đảm trong hoạt động bí mật cũng phải là cái can đảm khác. Vị cựu thủ tướng, tự thân, chưa được chuẩn bị kỹ càng cho h́nh thái hoạt động bí mật nó có những điều luật, những nguyên tắc đặc thù của riêng nó. Điều này cũng dễ hiểu: ông chưa từng thấy có nhu cầu đó. Hoạt động chính trị của ông từ trước không cần đ̣i hỏi ông có những nhu cầu đó. Vậy mà trước hoàn cảnh đất nước rối bời đang diễn tiến trước mắt, ông đă chọn dấn thân vào con đường mới mẻ này. Một quyết định dũng cảm của một con người ngày ấy đă gần 70 tuổi, và chắc chắn không phải là một quyết định dễ dàng.

    Sau ngày Sai gon thất thủ 30 Tháng Tư 1975, Bác Sĩ Phan Huy Quát không đáp “lời mời” ra tŕnh diện của Việt Cộng được phổ biến trên đài phát thanh, truyền h́nh và báo chí của chúng cho tất cả “ngụy quân, ngụy quyền”. Liền sau khi cộng quân ào ạt tuôn vào Saigon từ hai hướng Bắc và Nam ngày 30 Tháng Tư 1975, Bác Sĩ Quát đă dời tư thất ở đường Hiền Vương và bắt đầu cuộc đời “du mục” trong Saigon, quyết không để cho Việt Cộng bắt. Cứ đôi ba ngày các con ông thay phiên nhau dẫn ông đi thay đổi chỗ trú ngụ. Sau gần ba tháng trốn tránh như thế, ông có dấu hiệu mệt mỏi. Các con ông khuyên ông trốn “trụ” hẳn một nơi. Ông nhượng bộ, về nhà trưởng nữ trong một hẻm khuất ở quận Phú Nhuận.

    Những ai đă sống ở Saigon sau ngày 30 Tháng Tư 1975 chắc khó quên cái không khí ồn ào, nhộn nhạo, hỗn tạp bao trùm khắp nơi, khắp chốn của cái thành phố hơn ba triệu người này hầu như ngày nào cũng hối hả tuôn ra đầy nghẹt đường phố. Vẻ mừng rỡ bề ngoài v́ chiến tranh đă chấm dứt không che đậy nổi nhiều nỗi lo âu âm ỉ bên trong: Kẻ chiến thắng sẽ định đoạt số phận của Saigon như thế nào? Thái độ nào tốt nhất để đối phó với kẻ chiến thắng đang huênh hoang, ngạo mạn? Tùy hoàn cảnh và cương vị riêng của mỗi cá nhân, người th́ chọn lối âm thần sống ẩn, người th́ mặc, muốn ra sao th́ ra, cứ sống “tự nhiên cái đă”. Nhưng đại đa số th́ tính chuyện trốn khỏi Việt Nam bằng đường biển sau khi Mỹ đă vĩnh viễn phủi tay. Một số khác th́ tính chuyện tiếp tục tranh đấu chống Cộng. Đă manh nha những sự thăm ḍ, móc nối nhau, t́m ngơ ngách trong hai lănh vực chính yếu: thứ nhất vượt biên, thứ nh́ chống Cộng.

    Hai lănh vực này tưởng là hoàn toàn riêng biệt, trái lại, thường xoắn vào nhau khá chặt, bởi lẽ nhiều khi t́m đường vượt biển lại dẫn đến mối chống Cộng, t́m đường chống Cộng lại dẫn tới mối vượt biên. Bất cứ ai chọn dấn thân vào một trong hai lănh vực này đều bị lôi cuốn vào cái ṿng luẩn quẩn lưỡng nguyên bi hài kịch đó. Bác Sĩ Quát không ngờ sẽ rơi vào chính cảnh huống ấy. Trong thâm tâm, ông không muốn bỏ chạy: ông vốn nặng t́nh quê hương. Nhưng gia đ́nh ông 14 người, mặc nhiên là một áp lực tinh thần, thầm lặng đấy, nhưng đáng kể, buộc ông không thể không nghĩ đến sự an toàn cho vợ, con, dâu, rể và các cháu nội ngoại, nghĩa là phải nghĩ đến chuyện vượt biên. Ngoài t́nh quê hương ông cũng nặng t́nh gia đ́nh không kém.
    Thực ra, khoảng một tuần trước ngày 30 Tháng Tư 1975 lịch sử, chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đă ra lệnh cho ông Đại sứ của ḿnh ở Saigon nhân danh chính phủ mời Bác Sĩ Quát qua Đài Bắc trú ngụ nếu như phía Mỹ chưa lo liệu cho bác sĩ. Lúc đó Bác Sĩ Quát chưa quyết tâm ra đi nên chỉ cảm ơn và nói sẽ liên lạc sau. Về phía Mỹ, khi hay tin Bác Sĩ Quát c̣n ở Saigon, ngày 28 Tháng Tư 1975 đă liên lạc với ông, hứa đưa hai ông bà qua Mỹ. Bác Sĩ Quát trả lời không thể nhận sự giúp đỡ quư hóa ấy nếu tất cả gia đ́nh ông gồm 14 người không được cùng đi. Phía Mỹ ngần ngại, nhưng rồi cũng thuận ư muốn của Bác Sĩ Quát và cho ông một điểm hẹn. Điểm hẹn này sau bị lộ. Thêm nữa ngày 29 Tháng Tư 1975, t́nh h́nh căng thẳng tột độ, chính phủ Dương Văn Minh ra tối hậu thư buộc Mỹ phải triệt thoái toàn bộ nhân viên D.A.O. tức bộ phận tùy viên Quốc Pḥng của Mỹ trong thời hạn 24 tiếng đồng hồ. Liên lạc giữa phía Mỹ và Bác Sĩ Quát bị tắc nghẽn. Chuyến trực thăng cuối cùng chở người Việt tị nạn không có Bác Sĩ Quát và gia đ́nh.

    Như đă nói, ông nặng t́nh gia đ́nh, không muốn gia đ́nh bị khổ trong ṿng ḱm kẹp của Cộng Sản và muốn gia đ́nh sống một nơi an toàn. Đồng thời ông cũng không muốn làm “kẻ bỏ chạy” v́ ông cũng rất nặng t́nh quê hương, đất nước. Ông muốn, nếu đi th́ cả nhà cùng đi. Nếu ở lại th́ cả nhà cùng ở lại. Nhưng sau hai lần lỡ dịp di tản gia đ́nh, Bác Sĩ Quát ư thức rất rơ hai mối t́nh song hành kia, t́nh gia đ́nh và t́nh quê hương, đất nước, khó mà dung được với nhau và chỉ có thể chọn một. Và ông đă chọn.

    Ông bằng ḷng cho con trai út Phan Huy Anh đi thăm ḍ đường lối. Do một người bạn của Huy Anh giới thiệu, Bác Sĩ Quát thuận gặp một người tên Nguyễn Ngọc Liên. Liên tự xưng là một thành viên quan trọng của một tổ chức chống Cộng nhận nhiệm vụ bắt liên lạc với Bác Sĩ Quát, mời ông gia nhập tổ chức và nơi tổ chức có thể giúp gia đ́nh ông vượt biên. Bác Sĩ Quát đồng ư về đề nghị thứ hai của Liên. C̣n về đề nghị gia nhập tổ chức, ông nói sẽ có quyết định sau khi gặp người đại diện có thẩm quyền của tổ chức. Đôi bên đồng thuận. Gia đ́nh Bác Sĩ Quát gồm bà Quát, các con, cháu hơn mười người được dẫn đi trước xuống Cần Thơ, ở lại đó hai ngày. Hôm sau lên xe đi tiếp, dọc đường bị chận lại, đưa về khám Cần Thơ. Cả nhà biết là đă bị mắc lừa. Một tuần sau bị giải về trại giam Chí Ḥa, Saigon. Bà Quát, tuy tuổi đă cao và mắc bệnh đau tim, vẫn bị biệt giam, điều kiện sinh hoạt rất khắc nghiệt. Do con, cháu bà năn nỉ măi, Việt Cộng cho phép một cháu ngoại gái của bà mới 12 tuổi qua ở biệt giam để chăm sóc bà. Được mấy tháng, v́ t́nh trạng sức khỏe ngày càng xấu đi, bà Quát được đưa ra ở pḥng tập thể với các con cháu. Được hơn một năm, có lẽ v́ xét thấy gia đ́nh bà Quát đại đa số là giới nữ và khai thác cũng không thêm được ǵ, Việt Cộng bèn thả hết. Riêng người con rể c̣n bị giữ lại, đưa đi trại cải tạo Hàm Tân, gần mười năm sau mới được thả.

    Về phần Bác Sĩ Quát và con trai út của ông là Huy Anh th́ được tên Liên đưa đi tạm trú tại một căn nhà kín đáo ở Chợ Lớn. Hai ngày sau, theo kế hoạch, tên Liên đưa Bác Sĩ Quát và Huy Anh ra khỏi Saigon. Khi xe ô-tô tới một điểm hẹn vắng vẻ thuộc tỉnh Biên Ḥa th́ đă có một xe ô-tô khác đậu bên đường, nắp ca pô mở sẵn theo mật hiệu đă quy định. Xe chở Bác Sĩ Quát và Huy Anh dừng lại. Một toán người đi tới, vây quanh xe, rút súng hăm dọa. Bác Sĩ Quát biết ḿnh bị lừa. Ông và Huy Anh được giải về Bộ Tư lệnh Cảnh Sát, đường Vơ Tánh, Saigon. Hôm đó là ngày 16 Tháng Tám 1975, khởi đầu cuộc thử thách chót trong đời vị cựu Thủ tướng. Một cuộc thử thách không giống bất cứ một thử thách nào ông đă đương đầu trước kia. Một cuộc thử thách mà chủ đích của Việt Cộng nhằm hạ nhục con người chỉ chấm dứt sau khi vị cựu Thủ tướng đă vận tất cả năng lượng vật chất và tinh thần ném hết vào cuộc đấu tranh cuối cùng của ông, lần này mới thực là mặt đối mặt với quân thù với không biết bao nhiêu căng thẳng, gay go về nhiều mặt. Cuộc đấu tranh riêng lẻ mà ông chưa từng có một ư niệm và không bao giờ ngờ có ngày phải tiến hành trong đơn độc, đă kết thúc vào trưa ngày 27 Tháng Tư 1979, đúng ba hôm trước ngày Kỷ niệm Saigon thất thủ.

    Cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát đă vĩnh viễn nằm xuống sau ba năm, tám tháng đấu tranh không nhượng bộ trong gọng ḱm Việt Cộng.

    Ngày 30 Tết, năm Mậu Ngọ (dương lịch: 1978)

    Gần một tháng trước Tết Mậu Ngọ tôi bị chuyển về pḥng 1, gác 1, khu BC. Ba pḥng 2, 3, 4 bỏ trống. Chỉ riêng pḥng 1 có “khách hàng”. Bác Sĩ Quát và tôi gặp lại nhau ở đó. Trong mấy ngày Tết, kỷ luật nới lỏng, mọi người được đi lại thăm bạn bè ở các pḥng khác, gác khác trong cùng một khu. Bác Sĩ Quát và tôi không ra khỏi gác 1. Chúng tôi thường đi bộ dọc hành lang trống vắng vẻ, Bác Sĩ Quát bắt nhịp đi theo tiếng chống nạng của tôi lúc đó chân bị tê liệt. Mấy ngày Tết quả là một dịp hiếm có để có thể nói với nhau nhiều chuyện, khỏi sợ bị để ư hay soi mói quá đáng. “Ăng ten” cũng phải ăn Tết chứ! Bác Sĩ Quát đă tóm lược cho tôi nghe cuộc “phiêu lưu” của ông và gia đ́nh. Tôi có hỏi ông về thời gian ông giữ tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát, đường Vơ Tánh. Ông kể:

    “Chúng bắt tôi viết bản tự khai tất cả những ǵ tôi làm khi tôi giữ chức Thủ tướng. Bản viết của tôi không dài quá một trang tôi viết vắn tắt là trong thời gian tôi ở cương vị Thủ tướng, tôi lănh đạo việc nước, tôi chỉ đạo cuộc chiến chống Cộng. Tất cả mọi cấp, từ cấp thấp nhất, đến cao nhất gần gũi với Thủ tướng ở mọi ngành quân, dân, chính đều làm việc theo chỉ thị và mệnh lệnh của tôi. Một ḿnh tôi trách nhiệm. Chúng không bằng ḷng, bắt tôi viết lại. Tôi viết y như trước. Cù cưa như vậy đến hơn một tháng, gần hai tháng. Chúng bèn chuyển sang thẩm vấn. Hỏi câu nào tôi trả lới vắn tắt: Tôi trách nhiệm. Chúng đủ tṛ áp lực như anh biết đấy. Sau đó, để bớt căng thẳng, tôi nhận viết. Vả lại, thú thực lúc đó nhịp tim đập của tôi loạn xạ đă nhiều ngày, và tôi không có thuốc trợ tim. Tôi cảm thấy chóng mệt. Tôi cứ từ từ viết được hơn 70 trang, trong đó tôi nêu một số nhận định về thời cuộc, đưa ra một số đề nghị kiến thiết quốc gia. Trên trang nhất, tôi đề tên người nhận văn bản của tôi là Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Giải phóng Miền Nam. Chúng bắt tôi xóa, chỉ được viết là bản tự khai. Tôi không chịu. Sau cùng chúng cũng nhận tập viết của tôi.”

    Tôi hỏi Bác Sĩ Quát: “Anh có tin là chúng chuyển tập viết của anh tới Nguyễn Hữu Thọ không? – Tôi ngờ lắm. Ông đáp. Nhưng không sao. Tôi mượn cớ đề tên Nguyễn Hữu Thọ để ngầm bảo chúng rằng tôi không biết tới Hà Nội trong khi tất cả chúng ta đều rơ là Nguyễn Hữu Thọ và Mặt trận Giải phóng Miền Nam chỉ là công cụ của Hà Nội và Hà Nội thừa biết điều đó hơn ai hết.”

    Tôi bật cười, Bác Sĩ Quát cũng cười theo. Chúng tôi hiểu nhau. Trong buồng có một vài bạn tù đứng đắn, chúng tôi có thể nói chuyện thẳng thắn, cởi mở, không nghi ngại. Tôi nhớ một lần, vẫn trong dịp Tết Mậu Ngọ, chúng tôi năm người đứng nói chuyện gần ở một góc hành lang, câu chuyện loanh quanh thế nào mà dẫn đến việc một bạn tù hỏi Bác Sĩ Quát về một vài cộng sự viên thân cận nhất của ông mà ông thật tâm tác thành cho: “Có thật hay không, tiếng đồn có người đá ngầm anh khi có dấu hiệu anh trên đà xuống dốc?” Bác Sĩ Quát mỉm cười, trả lời, giọng b́nh thản: “Tôi đă có nhiều dịp gần cụ Trần Trọng Kim khi sinh thời cụ. Tôi nhớ măi một lời cụ dậy: sống ở đời phải cho nó chững. Tôi thường kể lại cho các con, cháu trong nhà nghe lời của cụ Trần, kẻo uổng.” Câu nói của Bác Sĩ Quát không trả lời thẳng vào câu hỏi của anh bạn. Nhưng có vẻ như mấy bạn biết thưởng thức câu trả lời đó v́ họ cười ha hả.

    Sau Tết, chúng tôi bị chuyển sang pḥng 5, gác 1, khu ED. Được vài hôm, pḥng nhận thêm một tù nhân từ biệt giam qua. Người này, khi nhận thấy Bác Sĩ Quát th́ tỏ vẻ lúng túng, ngượng ngập. Có chi lạ đâu? Hắn là Nguyễn Ngọc Liên, người mời chèo Bác Sĩ Quát vào khu để rồi rơi vào bẫy sập ở Biên Ḥa. Trong pḥng ngoài Bác Sĩ Quát và tôi, không một ai khác biết mối liên hệ giữa Bác Sĩ Quát và hắn. Bác Sĩ Quát cư xử rất tự nhiên, không tỏ vẻ ǵ khó chịu bực tức, nóng nẩy. Riêng tôi cũng không để lộ cho tên Liên rơ là tôi biết chuyện của hắn. Cuộc sống ở Chí Ḥa đơn điệu, buồn tẻ, ngột ngạt.

    Ngày này sang ngày khác, mọi người như chết đi trên 2/3 manh chiếu của ḿnh. Không bao giờ tôi nghe thấy Bác Sĩ Quát thốt lên dù chỉ nửa lời than van về số phận của ḿnh hay của gia đ́nh về sự mất mát tài sản mà Việt Cộng đă tịch thu toàn bộ chỉ để lại cho ông hai bàn tay trắng. Ông sống lặng lẽ, trầm ngâm, kín đáo. Nhiều lần, cán bộ Việt cộng cố ư công khai làm nhục ông trước mặt mọi người. Ông giữ im lặng, cái im lặng kẻ cả. Không ai nhận thấy ở ông một vẻ ǵ kiêu kỳ, của một người đă từng giữ những chức vụ cao sang trong chính quyền cũ.

    Ông biết ḥa ḿnh một cách đúng mức. Với anh em cùng cảnh ngộ và cái đúng mức không gượng ép ấy tự nhiên bảo vệ tư thế riêng của ông bằng một khoảng cách mà chẳng ai dám nghĩ muốn vượt qua. Ngay đối với tên Liên mà nhiều yếu tố trong vụ Biên Ḥa đủ để được xứng đáng nhăn hiệu “tên phản bội, tên lừa bịp”, ông vẫn giữ được cách lịch sự bao dung buộc kẻ kia tự ḿnh phải có thái độ ăn năn, kính cẩn đối với ông. Thế nên tôi rất hiểu tâm địa ông khi ông thều thào: “Thôi! Bỏ đi!” để trả lời câu hỏi dồn ông về tên Liên bên chiếu bệnh. Ông biết v́ ông mà vợ, con, cháu ông đang dũng cảm chịu khổ, chịu nhục, chịu thiếu thốn ở khu phụ nữ. Ông biết một cháu nội gái của ông, con gái đầu ḷng của Huy Anh, mới ba tháng đă “được” Việt cộng bỏ tù v́ bố mẹ và đang thiếu sữa.

    Ông biết chừng nào Việt Cộng chưa bẻ găy được ư chí đối kháng thầm lặng của ông th́ gia đ́nh ông, đa số là phụ nữ và con nít vần là những con tin hữu hiệu trong tay Việt Cộng dùng làm lợi khí đe dọa, đầy đọa tinh thần ông, nghiền nát những ǵ là nhân tính trong ông, buộc ông phải thốt lên một lời quỵ lụy quy hàng, Nhưng ông đă đứng được đầu gió.
    V́ ông đă cứng.

    ***

    Tôi thường nghĩ, trong suốt cuộc đời tham chính, thành tựu của Bác Sĩ Phan Huy Quát có ư nghĩa lớn lao nhất, có ích cho quốc dân nhất, do đó quan trọng vào bậc nhất v́ trực tiếp liên quan sâu sắc nhất đến tiền đồ tổ quốc, là ông đă giành được chủ quyền cho ngành giáo dục Việt Nam, khi ông được Cựu Quốc Trưởng Bảo Đại phong ông làm Tổng Trưởng Bộ Giáo Dục trong chính phủ đầu tiên của Quốc gia Việt Nam mới được Pháp thừa nhận nền độc lập. Do ḷng trí kiên nhẫn, thái độ khéo léo, mềm dẻo nhưng không thiếu cương quyết trong thương thảo rất khó khăn, nhiều khi đến độ rất căng thẳng với phái đoàn Pháp mà một số thành viên lại là thầy học cũ của ông ở Đại học Y khoa Hà Nội. Ông đă thuyết phục được phía Pháp trao trả Việt Nam trọn quyền của ngành giáo dục. Ông đă đặt nền móng vững chắc cho việc dùng Việt ngữ là ngôn ngữ chính trong mọi giáo tŕnh, mở đầu kỷ nguyên cải cách giáo dục toàn diện từ tiểu học, qua trung học, lên tới đại học và trên đại học mang tính chất hoàn toàn quốc gia mà dấu ấn căn bản và nguyên tắc đó không một ai, sau ông, có thể thay đổi được. Pháp ngữ đă lui xuống thứ hạng như bất cứ sinh ngữ nào khác được giảng dậy trong mọi cấp học tŕnh. Thành quả tranh đấu gay go trong thầm lặng nhưng thật rực rỡ của ông với Phái đoàn Pháp và công cuộc tiến hành cải cách giáo dục của ông đă được báo chí thời đó xưng tụng và mệnh danh một cách rất xứng đáng là “Kế hoạch giáo dục Phan Huy Quát.” Tên tuổi ông đă gắn liền với tương lai của biết bao thế hệ nam, nữ, thanh, thiếu niên trong lănh vực giáo dục nó là ch́a khóa của tiến bộ văn minh và phát triển văn hóa cho đất nước, cho dân tộc.

    Thành công nào có thể đẹp hơn, lâu bền hơn thành công của ông trong sự nghiệp giáo dục đào tạo con người?

    ***

    Một pḥng lẻ loi dành cho lính gác ở ngoài ṿng rào trại giam Chí Ḥa đă được quét dọn khá tươm tất. Giữa pḥng, một tấm ván gỗ khổ hẹp đặt trên đôi mẻ. Trên tấm ván một h́nh người nằm ngửa, chân duỗi thẳng, hằn rơ dưới tấm mền mỏng phủ kín từ đầu xuống chân.
    Thi thể Bác Sĩ Phan Huy Quát, cựu Thủ tướng Việt Nam Cộng Ḥa nằm đó, cô đơn, lạnh lẽo giữa một buổi trưa hè nắng gắt, oi nồng. Cùng với tấm ván và đôi mẻ, thi thể ông là tĩnh vật trang trí độc nhất của căn pḥng lính gác quạnh hiu. Chung quanh không một bóng người. Cái tĩch mịch của căn pḥng như muốn thét lên mà bị nghẹn.

    Tang gia được chính quyền Việt Cộng hứa cho phép quàn thi hài Bác Sĩ Quát tại chùa Xá Lợi. Đến phút chót Việt Cộng bội hứa như chúng vẫn có thói quen đó đă trở thành quán tính. Chúng buộc tang gia phải chôn cất ngay ngày hôm sau tức là ngày 28 Tháng Tư 1979. T́m hiểu ra mới biết ngày 28 là ngày ông Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc tới Saigon: cho đem thi hài Bác Sĩ Quát về quàn tại Chùa Xá Lợi có thể gây ra nhiều phiền phức, rối ren không lường được. Quái thật! Một chế độ luôn luôn tự vỗ ngực lớn tiếng huênh hoang ta đây “Anh hùng nhất mực” và “ra ngơ là gặp anh hùng” lại sợ đủ thứ!
    Sợ từ đứa bé sơ sinh sợ đi nên phải bắt nó vào tù với mẹ nó cho chắc!

    Sợ từ cái xác chết sợ đi, nên bắt chôn ngay sợ xác chết “thần giao cách cảm” với Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc th́ rầy rà to. Đám tang bị hối thúc rồi cũng chu toàn nhờ sự tận t́nh giúp đỡ của thân bằng, quyến thuộc.
    Sau tang lễ đơn sơ, c̣n sót lại là nghi vấn về cái chết của vị Cựu Thủ tướng. Hồ sơ bệnh lư do Việt cộng chính thức đưa ra là “nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu năo cùng viêm gan siêu vi trùng”.
    Hồ sơ vẫn nguyên vẹn là một nghi vấn.

    ***

    Nếu tôi biết hát, tôi sẽ cất giọng ca vừa đủ nghe tù khúc:

    “Anh nằm đây,
    Bạn bè anh cũng nằm đây…”
    Gọi là một chút để ấm ḷng người đă khuất.

    Nguyễn Tú


    Kư giả Nguyễn Tú, nguyên đặc phái viên chiến trường Nhật báo Chính Luận tại Việt Nam trước 1975, cũng như của nhiều báo ngoại quốc, đă bị giam hơn mười năm trong lao tù Cộng Sản. Ông vượt biên tới Hong Kong năm 1990 và sau đó tới Hoa Kỳ. Hiện ông cư ngụ tại vùng Hoa Thịnh Đốn.

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Nguyễn Mạnh Côn: Tranh đấu và chết trong tù


    Lê Thanh Sơn

    http://www.nguoivietatlanta .com/index.php?option=com _content&view=articl e&id=180:nguyn-mnh-con-tranh-u-va-cht-trong-tu&catid=45:nhng-chuyn-con-nh&Itemid=88

    Suy gẫm về một cái chết trong lao tù Cộng sản
    Nguyễn Mạnh Côn: Tranh đấu và chết trong tù

    Lời ṭa soạn: Lê Thanh Sơn là bút hiệu của cựu phóng viên Việt Tấn Xă ở Sàig̣n hồi trước tháng 4-1975. Anh tốt nghiệp khóa đào tạo phóng viên đầu tiên của Việt Tấn Xă năm 1965, và sau đó làm việc cho cơ quan thông tấn này.
    Sau tháng 4-1975, anh bị đưa vào trại "cải tạo" của Cộng sản. Anh đă có dịp sống chung với các anh Nguyễn Mạnh Côn, Duyên Anh, Đằng Giao.
    Đến Mỹ khoảng một năm rưỡi nay, Lê Thanh Sơn viết lại câu chuyện xoay quanh cái chết của nhà văn kiêm lư thuyết gia Nguyễn Mạnh Côn trong lao tù Cộng sản.
    Bài viết của Lê Thanh Sơn vừa hoàn tất vào cuối tháng năm 1993, được đăng tải vào một thời điểm thiết tưởng rất thích hợp. Thời điểm mà nhiếu người Việt tỵ nạn ở hải ngoại đang dấn thân hoặc bàn luận hoặc nhắc đến cuộc đấu tranh chống Cộng sản bằng đường lối chính trị để mưu t́m sự tự do cho dân tộc Việt Nam.
    Qua bài viết về cái chết của anh Nguyễn Mạnh Côn, Lê Thanh Sơn muốn nói đến bài học có thể rút ra được về sự tranh đấu của anh Côn trong nhà giam Cộng sản để rồi cuối cùng anh Côn đă vĩnh viễn ra đi.
    Lê Thanh Sơn thuật lại những điều anh nghe thấy hoặc được biết chung quanh cái chết của anh Nguyễn Mạnh Côn.
    Có thể những điều nghe thấy hoặc được biết của tác giả Lê Thanh Sơn, chưa được đầy đủ và có khi c̣n thể thiếu sót, nhu tâm sự của anh Sơn.
    Ṭa soạn tạp chí Cuộc Đời mong nhận được những bài viết khác liên hệ đến cái chết của anh Nguyễn Mạnh Côn.
    Sau đây mời bạn đọc theo dơi bài viết của Lê Thanh Sơn về cái chết của anh Nguyễn Mạnh Côn.

    Có không biết bao nhiêu người đă ngă gục trong cái gọi là "Trại Tập Trung Học Tập Cải Tạo" của Cộng sản. Chết v́ đói, v́ lao động khổ sai nặng nhọc trong lúc không được dinh dưỡng tối thiểu, v́ tai nạn trong lúc lao động không có một chút pḥng ngừa an toàn, v́ bệnh tật thiếu thuốoc men và không được cứu chữa đứng đắn, v́ một thứ ǵ đó hơi quư giá hoặc hay lạ của người tù đă khơi động ḷng ham muốn của một tên cán bộ coi tù, nên đă bị bắn chết để tước đoạt rồi gán cho tội trốn trại.. Rất nhiều, rất nhiều nguyên do đă đưa đến cái chết của người tù trong chết độ Cộng sản Việt Nam từ sau tháng 4-1975.

    Nhưng cũng có cái chết của một người đă từng được coi như là "lư thuyết gia" về Cộng sản. Anh đă chết chính là v́ anh đă không biết hết những ǵ về bản chất của Cộng sản.

    Từ ngày c̣n đi học, khoảng đầu thập niên 60, tôi đă đọc cuốn "Đem tâm t́nh viết lịch sử" của tác giả Nguyễn Kiên Trung. Cuốn này được giải thưởng Văn Học Toàn Quốc của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Sau này tôi nghe nói Nguyễn Kiên Trung là nhà văn, nhà báo Nguyễn Mạnh Côn và cũng là người được nhắc đến như một lư thuyết gia về chủ nghĩa Cộng sản. Làm báo cả mười năm ở Sàig̣n, nhưng tôi không có một dịp nào được gặp và làm quen với anh cả.

    Chính trị phản động

    Sau khi Cộng sản Bắc Việt tấn công chiếm trọn miền Nam năm 1975, là một sĩ quan biệt phái và cũng là nhân viên đă phục vụ cho chế độ VNCH, chúng tôi phải tŕnh diện để tự động đem giam ḿnh vào trong cái gọi là tập trung cải tạo. Cộng sản gọi hệ thống nhà tù của họ bằng danh xưng "Trại học tập cải tạo" và cấm tuyệt đối không được nói là "trại tù" dù bọn cán bộ Cộng sản gọi những người trong trại là "phạm nhân" hay "can phạm".

    Tôi đă bị chuyển qua năm trại, trong đó nơi ở lâu nhất là khám Chí Ḥa, trước khi được đưa về trại Xuyên Mộc vào giữa năm 1978. Trại này mới được xây dựng tại Bầu Lâm, nằm giữa ranh giới Xuyên Mộc và Đất Đỏ thuộc t́nh Đồng Nai.

    Mấy tháng sau, một buổi chiều mới đi lao động về, tất cà c̣n đang chia cơm, ăn uống trong khoàng sân nhỏ trước các buồng ngủ th́ có mấy chiếc xe tải che vải bạt kín mít chạy vào sân trại. Tấm vải phủ kín sau xe được vén lên, các xe đổ xuống khoảng trên 200 người. Chúng tôi đều đổ xô lại vây quanh để t́m kiếm xem có ai quen biết hoặc ṭ ṃ t́m hiểu xem các người mới này từ đâu chuyển đến.

    Điều đầu tiên chúng tôi được biết là tất cả đều thuộc thành phần chính trị phản động. Cộng sản gọi những người tŕnh diện cải tạo như chúng tôi là "chính trị tŕnh diện". Thành phần bị bắt từ từ, sau thời gian chúng qui định cho tŕnh diện th́ gọi là "chính trị phàn động". C̣n những ai bị bắt về các tội h́nh sự, trộm cắp gọi chung là "tù h́nh sự".

    Đảo mắt t́m kiếm trong đám đông c̣n mệt mỏi sau chuyến di chuyển dài và bị lèn cá hộp trong chiếc xe tải che vải băt kín mít, tôi nhận ra được một người quen cũ: Đó là Đằng Giao.

    Dù bị bọn cán bộ Cộng sản la hét ngăn cấm tiếp xúc, tôi vẫn cố lách tới gần và hỏi thăm. Đằng Giao giới thiệu cho tôi hai người đang một đứng, một ngồi bên cạnh. Đó là Duyên Anh và Nguyễn Mạnh Côn. Tới lúc này th́ tôi thực sự mới nh́n rơ và nhận mặt được hai người này. Duyên Anh th́ tôi nghe tiếng nhiều và cũng đọc khá nhiều truyện của anh đă xuất bản trước năm 1975, nhưng cũng chưa có duyên để gặp gỡ quen biết. C̣n anh Côn th́ đây cũng là lần đầu gặp mặt.

    Thăm hỏi được vài câu, chúng tôi bị lùa vào buồng ngủ, với cửa khóa, để dành sân trại cho bọn cai tù điểm danh kiểm soát đám người mới đến. Sau đó họ cũng được lùa vào một buồng khác.

    Anh Côn: Ít được người nhà lên thăm

    Ngay sáng hôm sau, khi chúng tôi đă đi hết ra ngoài trại, vào rừng lao động, số người mới đến này được di chuyển vào một phân trại khác, cách xa chỗ chúng tôi ở độ ba cây số đường rừng. Tất cả đều phải lết bết lội bộ mang vác hành lư cá nhân, theo đường ṃn qua rừng cây rậm rạp. Trước đó, chúng tôi đă đổ biết bao mồ hôi công sức ra để phát quang chặt cây, khai thông lối ṃn này bằng cách chặt hạ, đào gốc, bứng rễ những cây lớn chỉ bằng những con dao quắm, dao chẻ củi và phát quang cỏ dại, dây leo bằng cuốc.

    Trại Xuyên Mộc được phân làm ba khu, đúng theo vị trí h́nh tam giác. Khu chúng tôi ở xây dựng đầu tiên, có ban chỉ huy trại ở, được gọi là khu A. Số anh em mới đến này được đưa vào khu B và c̣n một khu C nữa. Sau này khu B thuận lợi để mở rộng và trên đường lưu thông ra ngă Xuân Lộc hơn nên ban chỉ huy trại cũng dời vào và đổi lại tên là khu A, c̣n khu A cũ th́ gọi là khu B, chỉ có C là không đổi.

    Đến đầu năm 1979, đội tù chúng tôi có trên 30 người, cũng được chuyển vào trong khu A mới này để tăng cường nhân lực cho việc mở rộng thêm trại. Đến lúc này tôi mới thực sự ở chung cùng một nơi với các anh Đằng Giao, Duyên Anh và Nguyễn Mạnh Côn. Trong một khu như vậy, được dựng lên nhiều buồng ngủ, mỗi buồng chứa khoảng trên dưới 200 người và qui định của trại là cấm phạm nhân liên hệ giữa buồng này và buồng khác. Quanh buồng có một khoảng sân trống và có hàng rào kẽm gai phân cách từng buồng.

    Vào đến đây, tôi được biết Đằng Giao là Đội trưởng một đội lao động linh tinh. Duyên Anh là Đội trưởng một đội khác chuyên lo việc trồng rau xanh, anh Côn là đội viên trong đội này. Ngoài ra Duyên Anh c̣n là Buồng trưởng cái buồng các anh đang ở gồm có đến 4, 5 đội. Mỗi đội khi ra ngoài lao động ở một khu vực khác nhau, nhưng về đến trại, các anh vẫn ở chung một buồng.

    Đội chúng tôi là thành phần tŕnh diện nên ở một buồng khác. Dù bị ngăn cấm nhưng chúng tôi vẫn lén lút gặp được nhau trong một thời gian ngắn ngủi buổi chiều sau giờ lao động, hoặc vào ngày chủ nhật được nghỉ. Tôi thường lén đến chỗ của Đằng Giao và Duyên Anh ngồi nói chuyện tếu bên điếu thuốc lào. C̣n với anh Côn th́ lại không có dịp để chuyện tṛ v́ lúc có thể sang buồng các anh ngồi chơi, tôi thường thấy anh bận đánh cờ tướng hay nằm ngủ.

    Khi lao động trong đội trồng rau, anh Côn thường được phân công làm việc nhẹ v́ già yếu, như xới đất, nhổ cỏ. C̣n các công việc nặng như gánh nước, tưới rau, cuốc luống... toàn do những ngườikhác trẻ và khỏe hơn làm. Thế nhưng anh Côn lại hay thích ở tại trại trong giờ anh em đi lao động, bằng cách khai bệnh. Những người khai bệnh trong ngày thường được tập trung vào một chỗ, đến lúc hết giờ lao động, họ mới được trở về buồng của ḿnh.

    Trong ba người, Duyên Anh là người được gia đ́nh đi thăm nuôi tiếp tế đầy đủ nhất, c̣n anh Côn rất lâu mới được người nhà lên thăm một lần và số lượng đồ tiếp tế cũng không nhiều. Thế rồi, bẵng đi cả gần nửa năm trời, anh Côn không nhận được tin tức ǵ của gia đ́nh cả. Ở ngoài đời, việc ăn uống là b́nh thường và ít ai để tâm tới tới, nhưng trong cảnh tù tội thiếu thốn, miếng ăn thật là quan trọng, không có gia đ́nh thăm nuôi tiếp tế thật là một sự bất hạnh. Khẩu phần nuôi tù của Cộng sản chỉ đủ cho con người sống lây lất, cơ thể héo ṃn dần và kéo theo luôn cả sự suy sụp của tinh thần, nếu người tù không biết nuôi dưỡng ư chí, và có một chút tháo vát để mưu sinh.

    Khi anh Côn đ̣i Cộng sản trả tự do

    Khoảng giữa năm, một hôm cả trại đang xếp hàng ngồi xổm trong sân để chờ cán bộ trực trại gọi từng đội báo cáo quân số đi lao động. Anh Côn đang ngồi ở hàng đầu trong đội do Duyên Anh làm Đội trưởng, bật đứng lên nói:

    - Báo cáo tôi có một vấn đề yâu cầu trại giải quyết.

    Cán bộ trực trại, tên Độ nói:

    - Được, anh có vấn đề ǵ cứ nói.

    Anh Côn:

    - Trước khi tôi được đưa tới đây lao động, tôi được đọc cho nghe án lệnh thời hạn tập trung cải tạo là ba năm, đến nay đă quá ba năm rồi, tôi đă chờ thêm mấy ngày mà không thấy trại thả tôi ra, nên tôi yêu cầu trại thả tôi ngay.

    Thât là bất ngờ trước câu nói của anh Côn, tất cả anh em trong trại đều hướng mắt đổ dồn về anh, nhưng vẫn hoàn toàn im lặng chờ đợi xem sự việc sẽ tiếp diễn thế nào.

    Tên cán bộ trực trại một mặt đưa mắt ra lệnh cho cán bộ vệ binh có mang súng AK sẵn sàng phản ứng, một mặt khác hắn vẫn điềm đạm nói:

    - Trại chỉ có nhiệm vụ giữ các anh ở đây để học tập cải tạo, c̣n việc xét tha là do lệnh ở trên. Anh cứ việc đi lao động, sinh hoạt b́nh thường, trại sẽ chuyển khiếu nại của anh lên trên cứu xét. Trên có lệnh tha, chúng tôi thả anh ngay chứ giữ làm ǵ.

    Lúc này trong đám anh em tù đă có nhiều tiếng rầm ŕ bàn tán nho nhỏ, anh Côn phải nói to giọng:

    - Tôi yêu cầu trại thả tôi ra ngay v́ đă quá thời hạn mấy ngày rồi!

    Tên cán bộ trực trại sau khi nói to, bắt tất cả giữ yên lặng, hắn bảo anh Côn:

    - Thôi được, anh Côn đứng riêng ra, ở lại trại để gặp ban chỉ huy làm việc. C̣n tất cả các đội báo số đi lao động.

    Thế là anh Côn được mấy vệ binh có vũ trang dẫn vào một căn buồng c̣n bỏ trống, đang chờ tiếp nhận thêm tù sẽ được chuyển về thêm nữa. Chúng bảo anh bước vào trong rồi khóa trái cửa lại. Trên người anh chỉ có cái khăn mặt quàng ở cổ, và tay xách một lon bằng nhôm, thứ đựng sữa bột Guigoz, đựng nước uống để đi lao động.

  6. #6
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Anh Côn tuyệt thực trong tù

    Trưa hôm đó về đến trại, tôi nghe loáng thoáng người này rỉ tai người kia là anh Côn "tuyệt thực" phản đối. Họ chỉ căn buồng trong đó giam anh Côn, cửa ngoài khóa, có một vệ binh đeo súng AK canh gác, thường xuyên đi ṿng quanh kiểm soát bên ngoài. Căn buồng này đối diện với buồng tôi ở nhưng cách một khoảng sân ở giữa đến gần 100 mét. Chúng tôi bị cấm không được lại gần.

    Sinh hoạt trong trại vẫn b́nh thường như mọi ngày. Buổi chiều mọi người đi lao động về, ai không có việc ǵ th́ lang thang đứng ngồi tay cầm ca, chén, bát chờ nhận phần ăn, vài người được phân công đến nhà bếp khiêng phần của đội về chia cho mọi người. C̣n một số rất ít th́ lu bu ra khoảng sân sau buồng ḿnh, nhóm lửa đun nấu cơm, đồ ăn được gia đ́nh tiếp tế hoặc những thứ rau, cỏ thu nhặt được trong lúc đi lao động để cải thiện thêm cho bữa ăn trại phát mà thường thường buổi chiều chỉ được một hai chén bắp đá hay khoai ḿ lát.

    Gọi là bắp đá v́ đây là loại bắp hột vàng đă già, phơi khô cứng như đá, dành để xây ra bột làm thức ăn cho gia súc. Khoai ḿ lát là thứ khoai ḿ để cả vỏ, chặt thành từng lát mỏng đă phơi khô. Cho tù ăn th́ cứ thế đổ vào chảo, cho nước và ít muối đun sôi đến lúc cạn hết nước. Ăn vào mồm không c̣n một chút mùi vị. Ăn để gọi là có ăn, cố nhai nuốt cho đầy bụng đánh lừa cái bao tử nó đỡ hành, nhưng chính dạ dày cũng không đủ sức để nghiền nát giúp cơ thể nhận được một tí bổ dưỡng bù đắp cho số calories đă mất đi sau ngày lao động. Khẩu phần ăn của nhà tù, mỗi người được 9 kí lô gạo một tháng, nhưng một phần lớn gạo được thay thế bằng chất độn với tỷ lệ 1 phần 3. Bớt đi 1 kí gạo th́ được thay vào là 4 kí bắp đá hay khoai ḿ lát. Chúng tôi được phát cho ăn ngày ba bữa. Sáng trước khi đi lao động được một chén bắp hay khoai ḿ; trưa ăn cơm, trung b́nh mỗi người được chia lưng lưng chén với một chén canh rau luộc có nêm muối và bột ngọt, một vài cọng râu lều bều trong chén nước và buổi chiều th́ lại tái diễn bắp, khoai ḿ với số lượng nhiều hơn buổi sáng một tí.

    Chỉ toàn một màu đen

    Một hai hôm sau, tôi được một anh tên Thanh, ở cùng đội với anh Côn rỉ tai khoe: "Chúng tôi đă hậu thuẫn để anh Côn tranh đấu như vậy cho mọi người". Tôi không hiểu anh ta cố t́nh khoe khoang, khoác lác như vậy hay là rồi ra sự việc sẽ c̣n tiếp diễn với sự kiện khác, nên chỉ biết yên lặng quan sát xem thế nào, chờ xem tất cả thành phần tù chính trị phản động trong trại sẽ có phản ứng ǵ thêm không? Anh này cũng lại khoe: "Chúng tôi cũng đă t́m cách lén lút đưa đồ ăn và thuốc trợ lực vào cho anh Côn kéo dài thời gian tranh đấu:.

    Như ngày lại qua ngày, sinh hoạt trong trại vẫn b́nh thường như không có ǵ xảy ra. Chỉ có buổi chiều đi lao động về, được một giờ tự do ở ngoài buồng để ăn uống trước khi cán bộ trại vào điểm danh rồi nhốt lại trong buồng ngủ, nhiều anh em đă cố chăm chú nh́n sang phía cái buồng đang giam anh Côn để xem có động tĩnh ǵ không, nhưng qua khung cửa có chấn song, bên trong chỉ toàn một màu đen ng̣m.

    Anh bạn tên Thanh lại nói với tôi là không có cách nào lén đưa đồ ăn, uống vào cho anh Côn v́ chúng canh gác kỹ lưỡng quá. Trong khi đó, tôi được Duyên Anh và Đằng Giao kể cho biết hôm đầu ở lại trại để "làm việc" với cán bộ trại, dù cán bộ trại đă khuyên anh Côn nên sinh hoạt b́nh thường chờ trên giải quyết, nhưng anh Côn vẫn khăng khăng không chịu. Anh tuyên bố đă quá thời hạn tập trung cải tạo, bây giờ anh là người tự do, nên sẽ không ăn đồ ăn của trại nữa! Tên cán bộ trại thấy nói anh Côn không được nên đă bảo "Đồ ăn là của trại, anh không ăn cũng được, nhưng nước cũng là của trại, anh cũng sẽ không được uống nước". Thế là chúng giam anh trong buồng đó một ḿnh và canh gác kỹ bên ngoài.

    Qua được 4, 5 ngày buổi chiều đi lao động về, tôi nghe nói anh Côn đă được thả ra rồi và bây giờ phải ở cách ly chung trong buồng của những người tù h́nh sự và được mấy người tù h́nh sự làm trật tự trong trại kiểm soát. Anh rất yếu mệt, đứng ngồi không nổi, chỉ nằm. Sau đó, cũng chính Duyên Anh và Đằng Giao kể lại cho tôi là cố gắng được vài hôm, rồi anh Côn không c̣n chịu đựng nổi với đói và nhất là khát, anh đă cố gắng ḅ lết ra cửa sổ, hai tay bám víu vào chấn song thều thào kêu lên: "Cơm, cơm! Nước, nước!..." Tên cán bộ đi vào quẳng cho anh một xấp giấy và cây bút nói anh muốn ăn cơm lại th́ làm "đơn xin" và viết "bản tự kiểm". Anh Côn quá mệt không c̣n biết viết thế nào nữa, trên mấy tờ giấy chỉ nguệch ngoạc được những chữ "Cơm, nước".

    Duyên Anh và hành động của anh Côn

    Duyên Anh cũng cho tôi biết là cán bộ trại có gặp anh hỏi về phản ứng của số văn nghệ sĩ ở trong trại đối với việc làm của anh Côn, Duyên Anh trả lời đó là việc cá nhân của anh Côn, không ai hay biết ǵ cả. Có lẽ anh Côn già yếu, bệnh hoạn, lại lâu không có tin tức gia đ́nh nên mới quẩn trí sinh ra hành động như vậy. C̣n các anh em khác th́ vẫn "an tâm lao động, học tập cải tạo cho chóng... tiến bộ để sớm được về sum họp với gia đ́nh". Đây là một câu trả lời "đúng sách vở khuôn phép" mà cán bộ coi tù ưng ư nhất. Do đó, cán bộ Cộng sản không gọi ai trong chúng tôi để hỏi tiếp nữa. Thật ra, trong cả trại này, cũng chỉ có năm người trước đây là văn nghệ sĩ và làm báo: ngoài anh Côn, Duyên Anh, Đằng Giao, có một cậu c̣n trẻ, mới vào nghề làm phóng viên cho tờ Trắng Đen là Dương Đức Dũng và tôi thôi. Nhưng riêng tôi, cán bộ trại chỉ biết qua tội danh là sĩ quan "ngụy", loại "tŕnh diện".

    Tôi tin những ǵ Duyên Anh và Đằng Giao kể lại v́ trong trại, các anh là người rất được bọn cán bộ tin cẩn và thường được bọn can bộ nói cho nghe nhiều chuyện. Ngay cả Trưởng khu, Trưởng trại cũng thỉnh thoảng nhờ Duyên Anh viết hộ những bài nói chuyện, đọc trước trại trong các dịp đặc biệt.

    Chừng một tháng sau, lúc sức khỏe của anh Côn đă kha khá, tạm thời đi đứng được và mọi người hầu như quên đi hành động của anh đă làm, th́ một hôm, cũng trước giờ đi lao động, các đội đă ngồi trong hàng ngay ngắn, cán bộ trực trại cho mấy người trật tự h́nh sự dẫn anh Côn ra bắt đứng giữa sân để nghe quyết định kỷ luật. Anh đứng mà người cứ rũ xuống như không c̣n đứng vững và đầu th́ cúi gằm xuống đất.

    Đ̣n độc của cộng sản B́nh thường như các trường hợp khác, cán bộ trại chỉ đọc ngay quyết định kỷ luật là đủ, nhưng với anh Côn, trước khi đọc quyết định, tên cán bộ Độ c̣n đọc cho cả trại nghe bản tự kiểm của anh Côn trước. Phải làm tự kiểm ở trong tù là việc thường xảy ra như cơm bữa đối với tất cả mọi người. Khi viết th́ ai cũng nói qua loa, quanh quất cho đầy trang giấy rồi cuối cùng cần nhất là phải nhận lỗi, nhận "khuyết điểm" rồi hứa sẽ "quyết tâm sửa đổi" là xong. Do đó, chả ai để ư nghe và c̣n nhớ nội dung tờ kiểm điểm anh Côn đă viết những ǵ. Chỉ có một điều là sau bản kiểm điểm, anh Côn c̣n làm thêm bài thơ ca tụng đường lối chính sách của cộng sản, ca tụng ḷng tốt của tên cán bộ Độ, cán bộ trực trại cùng một số cán bộ khác nữa. Độ là một tên công an nhỏ con, thấp lùn, mặt đen x́, mới chừng ngoài 20 tuổi.

    Đến khi đọc quyết định kỷ luật, khởi đầu cũng "Công ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam" rồi "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc". Sau đó mới "Nay quyết định thi hành..." Kỷ luật dành cho anh Côn là "cùm 3 tháng". Thế nhưng bên dưới nói tiếp: thấy anh Côn già yếu nên trại khoan hồng tha cho anh khỏi cùm, trong thời gian bị kỷ luật anh phải ở cách ly, không được tiếp xúc với mọi người. Trại không có pḥng giam riêng để cách ly nên anh Côn vẫn được cho ở chung pḥng của những phạm nhân h́nh sự. Từ đó, chúng tôi đă không c̣n trông thấy mặt anh Côn nữa v́ anh vốn đă yếu, ăn uống không có ǵ bổ dưỡng, thuốc men không có, sức khỏe ngày càng hao ṃn, nằm miết một chỗ trong buồng.

    Anh Côn không c̣n nữa

    Như vậy một thời gian, hôm đó vào ngày Chủ nhật, thân nhân của anh Côn mới lại tới trại để thăm nuôi anh, nhưng tên cán bộ phụ trách thăm nuôi không cho gọi anh Côn ra gặp mặt v́ qui định trong trại tù là can phạm đang trong thời gian bị kỷ luật không được phép thăm nuôi tiếp tế. Anh nằm một chỗ, nhưng anh em vẫn thỉnh thoảng chia xớt cho anh chút ít đồ ăn, thuốc men qua tay một vài người tù h́nh sự ở cùng trong buồng với anh. Thân nhân không được gặp và anh cũng không biết là có thân nhân đă tới trại th́ không sao. Nhưng đằng này, tên cán bộ lại vào gọi anh Côn mà nói cho anh biết rằng anh đă có thân nhân lên tới trại để thăm nuôi tiếp tế. Tuy nhiên, anh đang bị kỷ luật nên không được phép ra gặp. Anh Côn năn nỉ măi không được, cuối cùng chỉ xin cho nhận đồ tiếp tế để bồi dưỡng sức khỏe đang bệnh hoạn mà tên cán bộ vẫn khăng khăng không chịu.

    Thế là trong đêm đó, anh Côn đă ra đi vĩnh viễn!

    Anh nhắm mắt tắt thở ở trong trại, trong khi thân nhân của anh vẫn c̣n nằm ôm đống đồ tiếp tế cho anh, ngủ lại qua đêm trong nhà thăm nuôi ngoài cổng trại.

    Không biết bọn cán bộ cai tù sáng hôm sau có báo tin cho thân nhân của anh ở ngoài trại hay không? Hay thân nhân của anh Côn đă ra về từ sáng sớm, vừa mang vác đồ tiếp tế, đem lên lại phải tha về, lội bộ cả 5, 7 cây số mới ra đến chỗ đón chờ xe, mà trong ḷng lại thầm trách người nhà của ḿnh đă làm ǵ để đến nỗi bị kỷ luật, khiến cho tốn hao bao công sức tiền của, đi tới nơi mà không được phép gặp?

    Đám tang buồn dành cho anh Côn

    Những chi tiết này vẫn do Duyên Anh và Đằng Giao kể lại cho tôi v́ hai anh có khá nhiều đệ tử trong giới tù h́nh sự đă nói lại. Chỉ biết thâm là sau đó, anh Côn được nằm yên trong một cái ḥm gỗ đóng thô sơ, may mà trại có một xưởng cưa máy, nên sẵn ván, nếu không th́ chỉ bó chiếu. Ḥm được đặt trên một chiếc xa cải tiến, loại xe kéo có bánh sắt. Đưa anh đi chỉ có bốn người tù h́nh sự vừa kéo, đẩy xe vừa mang cuốc, xẻng đào hố chôn anh ở đâu đó trong rừng. Ngoài ra cũng vẫn c̣n có thêm mộ vệ binh vác AK để canh giữ 4 người tù h́nh sự này.

    Mấy người tù h́nh sự đă đi chôn anh Côn, sau này kể lại là đă đánh dấu nấm mộ bằng những cục đá và chặt khắc lên thân cây cũng gần đó. Nhưng rồi không biết thời gian đă qua đi, có ai c̣n nhớ để chỉ lại cho thân nhân của anh nữa không?

    Thế là cũng xong một kiếp người! Hai tay buông xuôi là hết!

    Đến lúc ở tù ra, tôi được nghe rất nhiều lời đồn đăi về cái chết của anh Côn là do Duyên Anh gây ra. Sự kiện đă xảy ra, ai cũng có quyền tự do phát biểu bất cứ nhận định nào đă được vo tṛn bóp méo dưới sự chủ quan của ḿnh.

    Với tôi, đă có một thời gian ở tù cùng một chỗ và chứng kiến cái chết của anh Côn, nhưng ở ngay đó mà nhiều chi tiết cũng c̣n phải nghe người khác kể lại mới biết, nên không thể qui trách, khẳng định ǵ cả.

    Có chăng, chỉ có thể nói là anh Côn đă không biết một tí ǵ về sánh lược đấu tranh của người cộng sản. Khi anh can đảm một ḿnh đứng lên tranh đấu với cộng sản, anh đă quá mơ hồ, tưởng rằng chỉ cần một ḿnh anh đứng lên cất tiếng nói, một ḿnh anh đe dọa "Không ăn cơm của trại" thế là đủ để cho cộng sản "sợ". Anh đă một ḿnh tranh đấu trong lúc chính anh, không có một tí chuẩn bị trước, không có một cái ǵ làm chỗ dựa, không một chút hậu thuẫn từ bất cứ đâu và hoàn toàn bị cô lập trong sức mạnh và quyền lực của kẻ đang áp chế ḿnh.

    Bài học về tranh đấu chống Cộng sản

    Kể lại một sự việc xảy ra đă quá lâu ngày, trong khi đầu óc đă bị ảnh hưởng nhiều trong tù đày và hàng ngày phải lăn lộn kiếm sống ở chợ trời trong chế độ cộng sản. Sau khi được ra tù, tôi không c̣n nhớ được chính xác từng ngày tháng, dữ kiện. Nếu như các anh Đằng Giao, Duyên Anh có t́nh cờ đọc bài này, th́ trước hết hăy cho tôi "Xin lỗi" là đă nhắc nhiều đến các anh ở đây và cũng xin cho biết có điểm nào tôi đă nhớ không đúng sự thật.

    Suy ngẫm về việc này, tôi chỉ thấy tiếc rằng, đă là một người từng nghiên cứa về cộng sản, nhưng không biết chính anh, anh Côn có nh́n thấy những tên cai tù cộng sản, trước sự đấu tranh của anh, chúng đă tách anh ra khỏi đám đông khi bảo anh ở riêng một chỗ để "làm việc". Chúng đă thủ đoạn, chơi chữ với anh khi anh tuyên bố "Không ăn cơm của trại" để rồi tàn độc cấm luôn cả nước uống. Thử hỏi từ trước tới nay, đă có một cuộc tuyệt thực nào mà người tham dự đấu tranh lại dám từ bỏ cả nước uống? Rồi cũng chính anh lại tự cung cấp cho chúng bằng chứng chịu nhận bị khuất phục, trên giấy trắng mực đen, qua bài thơ anh ca tụng, tâng bốc kẻ đă hành hạ, đọa đày ḿnh, trong khi không có một sự cưỡng ép nào bắt anh phải làm bài thơ như vậy ngoài bản tự kiểm điểm. Và cuối cùng chính anh đă phải uất ức nhắm mắt chỉ v́ một đ̣n tâm lư rất độc ác của cán bộ Cộng sản đánh trúng vào lúc ấp thiết nhất của nhu cầu vất chất con người.

    Dù sao, đến bây giờ anh Côn đă nằm yên trong ḷng đất trên 10 năm rồi. Cầu cho hương hồn anh được yên nghỉ.

    Lê Thanh Sơn
    Cuộc Đời - Số 1- Tháng 7/93

  7. #7
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Em t́m được từ trong trang mạng của cộng đồng người Việt tại Utah

    Danh Sách Tù Nhân Chính Trị Bị Chết Trong Tù Cộng Sản
    24.03.2010


    Đây chỉ là một phần danh sách rất nhỏ trong hàng ngàn tù nhân chính trị bị chết trong trại tù cộng sản sau năm 1975. Đây là một dự án đang tiến hành để lập lại hồ sơ về Biển Máu tại Việt Nam đầy đủ hơn. Cộng Đồng Việt Nam tại Washington DC, Maryland&Virginia biết ơn sự đóng góp của Hội Tù Nhân Chính Trị tại Honolulu, Hội Đồng Vietnam, Helsinki và các cựu tù nhân chính trị đang định cư tại Hoa Kỳ, Canada, Úc và Âu Châu..
    Và nó dẫn đến trang này :
    http://www.vietmemorial.org/myweb/thelist.html

    Tại sao chúng ta không ai hỗ trợ để phát triển danh sách này?

    Cộng đồng người Việt đă lập được trang nào tương tự không?

  8. #8
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Bài này bên trang của tổng hội ái hữu đại học chiến tranh chính trị Đà Lạt.

    http://www.thctct.com/index.php?option=com _content&view=articl e&id=260:linh-mc-nguyn-vn-vang-cht-trong-xa-lim-ngc-tu-cng-sn-&catid=64:su-tm&Itemid=124

    Linh Mục Nguyễn Văn Vàng chết trong xà lim ngục tù Cộng Sản

    Thứ năm, 28 Tháng 1 2010 17:34 Vũ Ánh Ức Trai Sưu tầm


    Linh Mục Nguyễn Văn Vàng qua đời tháng 4-1985 ngay trong xà lim số 6-Trại tập trung A-20 ở Xuân Phước.

    Nếu có những linh mục cam tâm làm tay sai cho Cộng Sản để được vinh thân ph́ da, th́ cũng có rất rất nhiều vị kiên trung trong Đức Tin thà chết chứ không làm tôi cho bọn quỷ dữ...
    Ngày 29-4-1984, tôi được chuyển sang xà lim số 6 trại A-20 ở chung với Linh Mục Nguyễn Văn Vàng, linh hồn của một vụ nổi dậy do ngài và người em chủ trương năm 1976. Tôi hoàn toàn không hiểu lư do của việc chuyển xà lim cá nhân này. Đây cũng là ngày mà tôi đánh dấu 3 năm bị cùm hai chân và có giai đoạn cả hai tay trong xà lim số 5. Phải nói là tôi bị gông th́ đúng hơn. Nếu quư vị được nh́n thấy những tội phạm của thời phong kiến bị gông như thế nào th́ chúng tôi bị gông như thế nấy. Chỉ có khác là nhà tù Cộng sản không gông cổ mà thôi.
    Linh Mục Vàng, một nhà giảng đạo lỗi lạc của ḍng Chúa Cứu Thế, sau khi bị lên án chung thân khổ sai sau vụ và em ruột ngài là Linh Mục Hiệu bị xử tử, đă bị đưa lưu đầy tại trại A-20 Xuân Phước. Khi tôi đă nằm cùm trong biệt giam trong pḥng số 5 được 2 năm th́ một hôm Linh Mục Nguyễn Văn Vàng lúc ấy từ trại lao động bị đưa vào xà lim số 6, bên cạnh xà lim tôi bị giam.
    Khi c̣n ở ngoài trại lao động, ngài là đối tượng theo dơi của đám an ninh trại giam, nhất cử nhất động đều không qua mắt được một giàn ăng ten dầy đặc vây quanh vị tu sĩ công giáo này. Bọn an ninh trại nói thẳng ra rằng nếu chúng bắt gặp bất cứ tù nhân nào liên hệ với Linh Mục Nguyễn Văn Vàng, sẽ cùm ngay.
    Tôi là một Phật tử, nhưng mối liên hệ với Cha Vàng khá thân thiết và chúng tôi thường đàm đạo với nhau vào mỗi ngày sau giờ cơm chiều trước khi điểm số để vào buồng giam, không chấp lệnh của trại. Có lẽ đây là lư do bọn an ninh trại đưa tôi đi “nghỉ mát” trước và 2 năm sau họ đưa Cha Vàng và một vài anh em nữa vào những chiếc hộp nhỏ ở ngay sau nhà bếp của trại A. Trại tập trung A-20 ở Xuân Phước thường được chúng tôi gọi là trại trừng giới (danh từ có từ thời Pháp thuộc để chỉ những trại có quy chế trừng trị tù nhân khắt khe). Cục Quản Lư Trại Giam của Cộng Sản th́ gọi những loại trại này là Trại Kiên Giam.
    Những người xây dựng trại Xuân Phước là ai? Cái oái oăm của lịch sử mà chúng tôi gặp phải chính là ở chỗ: Trại tù này lại do chính bàn tay của những người từng được di tản tới Guam trước ngày 30-4-1975, sau đó lại biểu t́nh đ̣i trở về lại Việt Nam bằng tầu Việt Nam Thương Tín, tạo dựng lên. Lúc chúng tôi được chuyển trại về đây th́ có một số vẫn chưa được trả tự do. Chạy nạn Cộng Sản tới Guam , rồi v́ những lư do riêng biệt hầu hết là v́ gia đ́nh c̣n kẹt lại, trong cơn hoang mang và đau khổ tột độ, t́nh cảm che lấp lư trí và bị kích động, họ đ̣i quay trở về với lư do xây dựng lại quê hương sau chiến tranh. Nhưng người Cộng Sản thừa hiểu, những người tị nạn này quay trở về chỉ v́ có người c̣n vợ con, có người c̣n mẹ già không có người săn sóc, có người hoảng loạn bỏ lại vợ mới cưới, người t́nh đằng sau. Cho nên, Cộng Sản mở một cuộc đón tiếp để quay phim chụp h́nh và sau đó đẩy tất cả đàn ông vào khu rừng Xuân Phước và bị buộc phải xây dựng nhà tù này để chính quyền Cộng Sản giam giữ chính những đồng đội của ḿnh. Tôi đă có rất nhiều dịp tiếp xúc với họ, nên hiểu được tấm ḷng của họ và thấy họ đáng thương quư hơn là đáng trách. Một sĩ quan xưng là quản gia cho tướng Nguyễn Cao Kỳ tâm sự với tôi: “Cậu tính coi, lúc đó v́ hoang mang đi gấp không kịp lôi vợ con và bà mẹ già theo.. Đến Guam, cứ nghĩ đến họ, làm sao nuốt nổi miếng cơm chứ. Tôi biết nhiều người không thể thông cảm được lư do tôi trở về, trong đó có thể có cả vợ con tôi nữa, nhưng đành chịu vậy. Cho nên dù bị đẩy vào hoàn cảnh khốn nạn như thế này, tôi vẫn thấy lương tâm yên ổn hơn”..
    Tôi không có ư định nói chi tiết về vụ này mà muốn trở lại cái đêm Noel trong xà lim số 6. Xà lim là tiếng dịch theo âm Việt Nam của “cellule” (tiếng Pháp), xuất hiện trong văn chương và báo chí từ thời Pháp thuộc. Thực ra nếu tra tự điển tiếng Anh Việt hay Pháp Việt, chữ cell hay cellule đều có nghĩa là “tế bào”. Trong các trại tù của những quốc gia theo chủ nghĩa tư bản cũng như chủ nghĩa cộng sản, hoặc các quốc gia dân chủ tự do, những “tế bào” vẫn được hiểu là những pḥng biệt giam cá nhân để trừng phạt những tù nhân nguy hiểm. Những pḥng biệt giam cá nhân này thường được xây dựng theo một tiêu chuẩn giống nhau: Không gian nhỏ hẹp của chúng phải đáp ứng được nhu cầu trừng phạt cả thể xác lẫn tinh thần người tù. Riêng tại các trại cải tạo do người Cộng Sản dựng lên, những pḥng biệt giam cá nhân được gọi bằng một nhóm từ “nhà kỷ luật”. Trại A ở A-20 Xuân Phước có một dăy 10 pḥng biệt giam cá nhân, mỗi pḥng như vậy giống như một cái hộp với bề rộng 3 thước, dài 3 thước, cao 6 thước, xây dựng bằng vật liệu bê tông cốt sắt, kín mít chỉ có một lỗ ṭ ṿ nhỏ ở cánh cửa trước để cho vệ binh kiểm soát tù nhân ở bên trong. Ở phía trong mỗi xà lim cá nhân, có hai bệ nằm song song, cách nhau bằng một khoảng hẹp khoảng nửa thước. Người tù nằm trên bệ quay mặt ra phía cửa hai chân bị cùm chặt bằng một cùm sắt (trong h́nh), có nhiều trường hợp bị cùm cả hai chân hai tay.
    Nhưng cùm như thế nào? Có phải là cùm bằng c̣ng số 8 như ta thấy cảnh sát Mỹ c̣ng tay phạm nhân để giải giao về sở cảnh sát không? Thưa không phải như vậy! Làm ǵ chúng tôi lại được ưu đăi đó. Loại c̣ng trong những xà lim mà tôi trải qua suốt 5 năm liên tiếp tại A-20 trong rừng Xuân Phước là “cùm Omega”. Tại sao lại gọi loại cùm này bằng cái tên của một hiệu đồng hồ rất nổi tiếng là đồng hồ Omega. Hai cái ṿng sắt để khóa hai chân người có h́nh thù giống y chang logo của đồng hồ Omega (minh họa của Bùi Ánh). Khi bị c̣ng trong xà lim, người tù cải tạo bị đẩy ngồi lên bệ nằm, duỗi thẳng hai chân. Viên cán bộ an ninh trại giam sai một trật tự lấy ra một lô ṿng sắt h́nh kư hiệu omega ra và ướm thử vào cổ chân người tù. Nếu đám an ninh trại giam không có ư định trừng phạt nặng tù nhân cải tạo th́ họ ra lệnh cho trật tự lấy hai ṿng omega vừa vặn với cổ chân người tù cải tạo. Ngược lại nếu họ muốn trừng phạt nặng và muốn làm nhiễm độc thối chân người tù, họ tra vào cổ chân tù cải trạo hai ṿng omega nhỏ hơn ṿng cổ chân rồi đóng mạnh xuống. Khi cổ chân người tù lọt vào được chiếc ṿng omega, nó đă làm trầy trụa một phần hay nhiều phần cổ chân người tù. Sau đó, họ tra vào bên dưới một cây sắt dài qua những bốn lỗ tṛn ở hai ṿng omega, một đầu cây sắt ăn sâu vào mặt tường trong, đầu phía ngoài của thanh sắt được xỏ qua một chốt được gắn thật sâu xuống cạnh bên ngoài của bệ nằm. Một cây sắt khác ngắn hơn, một đầu được uốn tṛn, đầu kia của cây sắt này được đánh dẹp và khoan một lỗ nhỏ. Khi hai thanh sắt này được khóa chặt với nhau th́ một đầu của cây sắt dọc sẽ xuyên qua một lỗ nhỏ tường phái trước, tḥ ra ngoài ra ngoài một đoạn. Chỉ việc tra một cái khóa vào đầu phía ngoài ấy của thanh sắt dọc là tất cả hệ thống trên sẽ tạo thành một cái cùm thật chặt khó ḷng một người tù nào có thể mở khóa v́ mấu chốt để tháo cùm là ổ khóa bên ngoài. Phải mở được ổ khóa bên ngoài th́ mới mở được cùm.

    Có bốn mức cùm dành cho một tù cải tạo khi họ bị biệt giam ở trại Xuân Phước:

    Mức độ 1: Cùm một chân phải,
    mức độ 2: Cùm một chân trái,
    mức độ 3: Cùm hai chân,
    mức độ 4: Cùm hai chân hai tay.

    Tôi đă trải qua mức độ 4 trong 8 tháng liên tiếp, sau đó giảm xuống mức độ ba, rồi lại tăng lên mức độ 4 trước khi giảm xuống mức độ 3, 2 rồi 1. Khi c̣n bị cùm mức độ 4, ngoài hai bữa ăn và ban đêm, tôi được tháo cùm 2 tay, thời gian c̣n lại lúc nào tôi cũng phải ngồi cong như con tôm luộc v́ kiểu cùm độc ác này. Sở dĩ tôi được giảm xuống mức độ 3 rồi trở lại mức độ 4 chỉ v́ một sự kiện: Sự can thiệp của Hội Ân Xá Quốc Tế để thả tôi ra. Khi hai thành viên của Hội này là bà Frederick Fuchs (người Bỉ) và ông Pierre Carreaux (cựu chiến binh người Pháp) từ Belgique bay qua Bangkok với một danh sách 14 kư giả, phóng viên bị trả thù bởi chế độ mới tại Việt Nam và đ̣i đến Hà Nội để được gặp mặt những người này. Chỉ có bà Fuchs là được vào Hà Nội, nhưng bà chỉ được nhận hồ sơ can thiệp và được phép thăm bà mẹ tôi tại Saigon chứ không được đến trại A-20 gặp mặt tôi. Khi bà Fuchs đ̣i chiếu khán ở Bangkok để vào Hà Nội trùng vào thời điểm tôi được tháo cùm hai tay và thời gian bà Fuchs rời Hà Nội trùng thời gian tôi bị trở lại mức cùm số 4.
    Trước khi tôi được tháo cùm hưởng ân huệ ở mức độ 2, th́ một phái đoàn do Hoàng Thanh hướng dẫn từ Hà Nội vào “thăm” A-20. Ông ta lôi một lô những người tù cải tạo đang nằm trong biệt giam tại trại A cũng như B ở A-20 ra thẩm cung. Tôi được một trong những thẩm vấn viên cho xem bản sao những lá thư can thiệp đ̣i thả tôi, và 13 kư giả khác trong đó có kèm theo cả những lá thư của bằng hữu và đồng nghiệp với tôi ở Pháp, trong đó có thư của ông Trần Văn Ngô tức kư giả Từ Nguyên, một cựu phóng viên của Việt Tấn Xă thuộc lớp đàn anh chúng tôi. Sau đó anh ta nói thẳng với tôi:
    “Bọn mày thấy đấy, mấy thằng Tây này kể cả mấy thằng kư giả Việt gian chạy trốn tổ quốc không thể đánh tháo chúng mày được. Khôn hồn th́ chịu cải tạo để không bị chết trong cùm. Suốt đời chúng mày sẽ không ra khỏi cái thung lũng này được đâu. Ân Xá Quốc Tế hả, c̣n khuya bọn nó mới làm ǵ được chúng tao”.
    Tôi không trách ǵ việc can thiệp này mà lại c̣n vui là đằng khác, bởi v́ nó củng cố cho tôi một niềm tin và thấy được tấm ḷng hào sảng của bạn bè đồng nghiệp ra được nước ngoài. Tôi thành thật tri ân họ.
    Những ngày tiếp theo, tôi bị nâng cùm ở mức độ 4 và bị cắt khẩu phần ăn xuống chỉ c̣n bằng một nửa so với các anh em bên ngoài, nghĩa là chỉ c̣n mỗi bữa ăn 150 grams. Nếu tính chi ly ra th́ 150 grams thực phẩm mỗi ngày gồm khoản 5 lát khoai ḿ khô luộc và một muỗng cơm, tất cả chan đẫm nước muối và được phát cho nửa ca nước một ngày. Ăn mặn và uống nước ít, người rất dễ bị phù sẽ ảnh hưởng tới thận. Trong tù mà bị thận th́ kể như tàn đời. Cho nên ăn lúc đó trở thành ít quan trọng hơn dù lúc đó chúng tôi đă là lũ ma đói. Cái khát triền miên đă che đi cái đói. Nếu tôi muốn ăn muốn ăn được khẩu phần dành cho người đang bị trừng phạt phải dùng ít nhất nửa phần nước để rửa bớt cái mặn của nước muối được chan vào cơm và khoai ḿ. Tôi không dám hy sinh những muỗng nước quư như vàng lúc đó để rửa phần khoai. Tôi nghĩ chỉ có cách nhịn, nhưng càng đói lả đi th́ mồ hôi ra như tắm, một t́nh trạng hết sức nguy hiểm. Cha Vàng thấy tôi lả đi, ngài đập cửa báo cáo nhưng đám cán bộ của nhà kỷ luật im lặng, coi như không có chuyện ǵ xảy ra. Buổi trưa hôm đó, cha Vàng nẩy ra một ư kiến. Ngài nói:
    “Anh không thể tránh ăn măi như thế. Nếu Chúa che chở cho ḿnh, phù cũng không chết. Bố tự trách không nghĩ ra việc hy sinh nửa ca nước của bố cho anh. Khoai ḿ ít ngấm nước muối hơn. Bố sẽ hy sinh nửa phần nước để anh rửa khoai ḿ cho bớt mặn”.
    Tôi khước từ:
    “Bố (trong tù chúng tôi đều gọi tất cả các tu sĩ của các đạo giáo là bố hết) lớn tuổi sức chịu đựng yếu rồi, nhịn khát như con không được đâu”.
    Ông cười:
    “Sao biết không được, đă thử đâu mà biết không được”
    Tôi chọc ngài cho bớt căng thẳng:
    “Thế bố đă thử chưa mà khi đi giảng đạo có lúc bố nói về hạnh phúc lứa đôi”.
    Cả hai chúng tôi đều cười vang. Cha Vàng nói:
    “Ê này, để bố nói cho anh nghe chuyện này. Bố dù là linh mục th́ cũng là người, con tim cũng rung động như mọi người khác, nhiều lúc bố cũng muốn thử. Những lúc như thế ḿnh phải tranh đấu với chính bản thân ḿnh ghê lắm để đừng vượt rào đi ăn t́nh. Điều này cũng cần can đảm mới làm được. Tín đồ kính trọng người tu hành là kính trong sự can đảm ấy, kính trọng sự vượt qua để phụng sự, chứ nếu giống như thường t́nh th́ nói ǵ nữa”.
    Vâng thưa quư vị, giải pháp của Cha Vàng đă khiến cho một tuần, hai tuần, ba tuần qua đi nhanh và vô hiệu hóa được sự trừng phạt. Vào tuần lễ thứ tư của cuộc trừng phạt, như một phép lạ, viên cán bộ phát cơm nhà kỷ luật không phải là tên trực trại như thường lệ mà là một anh chàng lạ hoắc. Tù nhân mang cơm cho nhà kỷ luật cũng không phải là Hùng đen mà là Tuấn “sún” ở đội tù h́nh sự. Thông thường, khi vào phát khẩu phần cho nhà kỷ luật, viên cán bộ trực trại thường mở xà lim có tù nhân “bị gởi” (tù nhân bị ăn chế độ trừng phạt) trước. Nhưng lần này thấy các xà lim được lần lượt mở từ 1 cho đến 9 (số hên?) Xà lim 10 không có “khách”.
    Đến xà lim số 6, cha Vàng đưa hai chiếc bát nhựa và hai ca đựng nước ra trong khi viên cán bộ đích thân mở khóa tay cho tôi. Viên cán bộ này mặc đồ công an không lon lá ǵ cả nên không biết cấp bậc anh ta. Phát khoai xong, thấy Tuấn “sún” múc một vá nước muối, viên cán bộ nói ngay:
    “Ít muối thôi, chan đẫm vào, làm sao người ta ăn được”.
    Đến phần nước, khi thấy Tuấn “sún” múc đầy cả hai ca, tôi hiểu rằng hôm đó tên cán bộ trực trại có việc ǵ đó không mở trại kỷ luật được, nên nhờ bạn thay thế. V́ làm thế nên anh chàng này không c̣n nhớ hoặc không thèm nhớ là trong trại có tù nhân phải ăn khẩu phần dành cho chế độ trừng phạt. Phát xà lim số 9 xong, lại thấy có tiếng ch́a khóa mở cửa xà lim số 6 của tôi. Tôi đinh ninh rằng họ quay lại để lấy bớt phần nước nên tôi vội vàng cầm ca nước uống hết. Nhưng không, Tuấn “sún” xách thùng nước đứng ở cửa pḥng hỏi:
    “Có ǵ đựng thêm nước không”.
    Tôi nói:
    “Có”
    và đưa ca nước ra. Tuấn “sún” đổ đầy hai ca nước, rồi lại hỏi:
    “C̣n đồ đựng nước khác không?”
    Cả hai chúng tôi lắc đầu. Viên cán bộ xen vào:
    “Đổ vào thau cơm cho họ, chiều hay mai lấy ra”.
    H́nh phạt dành cho tôi chấm dứt vào đầu tháng 11. Tôi đoán hết lư do này đến lư do khác khiến chúng chấm dứt sự trừng phạt đối với tôi. Nhưng cha Vàng nhận định:
    “Nếu cần phải giết chúng ta, chúng đă tùng xẻo ḿnh ngay từ lúc đầu. Đoán làm ǵ cho mệt…”
    Cuối tháng 11, cả hai chúng tôi đều được mở cùm cho ra đi tắm, lần đầu tiên sau 3 năm biệt giam. Khi được mở cùm, tôi đứng lên không nổi v́ hai chân dường như cứng lại. Cha Vàng cũng nằm trong t́nh trạng ấy, nhưng ngài mới bị biệt giam hơn một năm nên c̣n lết được. Chúng tôi bám lấy nhau theo hướng dẫn của trật tự đi ra ngoài giếng được đào bên cạnh một ao cá ngay sau nhà kỷ luật. Thời tiết tháng 11 ở vùng tiền sơn Tuy Ḥa đă lạnh lắm rồi. Tôi c̣n có được một cái áo lạnh tự may bằng cách phá một chiếc chăn len của một bạn tù cho từ năm 1980. Khi được cho chiếc chăn len này, tôi nghĩ ngay đến chuyện may thành chiếc áo giống như áo trấn thủ. Tṛ may vá trong các trại tù cũng là một thú tiêu khiển và giết thời giờ. Chúng dùng những cọng sắt để làm kim và chỉ th́ bằng những sợi rút ra từ những chiếc áo hay quần may bằng bao cát. Chính ở những tṛ may vá này, chúng tôi học được một bài học: Cùng th́ tắc biến. Trước những tṛ đàn áp, những mưu chước thô bạo quản thúc con người trong các nhà tù cộng sản, vẫn có rất nhiều người vượt qua được cơn khốn khó do bản năng sống c̣n của họ rất mạnh. Cứ thử nghĩ một người nếu ăn bất cứ con vật ǵ mà họ bắt được kể cả rít núi, cỏ kiểng, ăn sống cả loại khoai ḿ H-34 có nhiều chất độc trên đất Hoa Kỳ này, th́ chỉ có nước vào nhà thương sớm. Nhưng thời gian dưới các nhà tù Cộng Sản bệnh không có thuốc, ăn bậy bạ mà các tù nhân cải tạo ít bị hề hấn ǵ. Tôi nghĩ một cách chủ quan rằng chỉ có phép lạ hay bản năng tự tồn của người khi bị đẩy vào cùng quẫn mạnh, mới giúp cho một người tù sống được và có ngày trở về. Một số bạn tù của tôi sau này hay nói đến chuyện sống v́ tinh thần, lúc đầu tôi chỉ coi là chuyện vui, nhưng ngẫm nghĩ lại thấy cũng có phần chí lư. Khi một người tù chấp nhận phần xấu nhất về ḿnh, sẽ bất chấp những đ̣n thù. V́ một người biết chấp nhận phần xấu nhất về ḿnh trong hoàn cảnh lưu đầy, sẽ chẳng c̣n ǵ phải suy nghĩ về hiện tại lẫn tương lai, ngày về. Lúc đó nếu Việt cộng có bắn ḿnh một viên vào ngực, có lẽ điều đó được coi là ân huệ hơn là kéo dài cuộc sống của những người tù theo cách nửa sống, nửa chết như thế. Cho nên, người cộng sản có thể tính được nhiều tṛ đàn áp, hành hạ con người, nhưng không tính được điều liên quan đến bản năng và tinh thần của con người.

  9. #9
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Khi chúng tôi ra đến bờ giếng là muốn trở lại ngay xà lim. C̣n tắm táp ǵ trong điều kiện thời tiết này. Thấy Cha Vàng run lên bần bật v́ gió lạnh. Ngài lại chỉ mặc một chiếc áo len mỏng bên trong bộ đồ tù, nên tôi cởi chiếc áo trấn thủ và nói:
    “Bố đưa chiếc áo len con, bố mặc chiếc áo của con vào ngay. Bố phong phanh thế, cảm lạnh bây giờ. Bố nhớ rằng ở đây không có thuốc, mặc chiếc áo này của con đi, bố đưa áo len cho con”.
    Ông nhất định không chịu, nhưng cuối cùng tôi vẫn lột chiếc áo len của cha Vàng ra và mặc chiếc áo trấn thủ mang bằng chăn len hai lớp của tôi, tôi mặc chiếc áo len của ông. Dĩ nhiên chúng tôi chẳng tắm táp ǵ được cả, ngồi núp vào bức tường che giếng nước để tránh gió. Cha Vàng ít run rẩy hơn. Ngài đứng dậy và vung tay cử động. Tôi làm theo ngài. Tôi có cảm tưởng cứ mỗi lần vung tay cử động theo kiểu Dịch Cân Kinh th́ chúng tôi choáng váng có thể chúi về trước, nhưng đồng thời cũng cảm thấy bớt lạnh. Viên cán bộ trực trại dặn chúng tôi:
    “Các anh tắm th́ tắm, không muốn th́ thôi. Nếu không th́ ngồi đây phơi nắng (ở Xuân Phước, mùa Đông thường không thấy mặt trời). Cấm không được liên hệ với ai”.
    Nói xong, anh ta bỏ đi.
    Nói th́ nói vậy, nhưng các anh em trong nhà bếp đều là anh em sĩ quan cải tạo, nên cũng t́m cách tiếp tế cho chúng tôi vài miếng cơm cháy, mấy tán đường. L.S, một người Việt gốc hoa, một tỷ phú, vua máy cày trước 30-4-1975 bị đẩy lên trại này sau khi lănh cái án 20 năm tù sau đợt đánh tư sản mại bản lần thứ nhất, đang được cắt cử coi vườn rau cải. Ông ta từ vườn rau đi khơi khơi, không lén lút ǵ, đến thẳng chỗ chúng tôi, đưa một gói bánh trong đó có ít bánh bisquit lạt và ít đường tán, và thiết thực hơn là khoảng 10 viên thuốc B1. L.S nói:
    “Ngộ biếu, bánh đường ăn hết ở ngoài này đi, đừng mang vào chúng nó sẽ tịch thu. Thuốc B1 cần cho các nị lắm á. Cứ ăn từ từ, đừng có lo, nhà nước ‘no’ hết ”.
    Xong ông ta bỏ đi.
    Nhóm người Việt gốc Hoa sống trong trại rất đầy đủ, nhưng đối với chúng tôi, lúc nào họ cũng cư xử đàng hoàng. Những tin tức từ bên ngoài được đem vào trại của họ khá chính xác. A-20 là trại trừng giới nhưng quà thăm nuôi hàng tháng của họ chất đầy chỗ nằm. Mỗi lần thăm gặp họ ở với gia đ́nh cả ngày ở ngoài nhà thăm nuôi cũng được, nếu họ muốn. Nhưng ít khi nào họ hành động như vậy. Môi trường ở A-20 là môi trường tế nhị. Những doanh nhân này đầu óc rất thực tế: Có tiền mua tiên cũng được huống chi đám cán bộ trại giam vốn cũng đói rách. Cái giá của việc khơi khơi đến tiếp tế cho chúng tôi ít ra cũng phải trả bằng 6 tháng biệt giam, nếu bị bắt gặp. Nhưng 6 tháng biệt giam chỉ tương đương với 2 cặp lạp xưởng. Ông là người tù duy nhất ở trong trại có thể trả cái giá ấy bằng lạp xưởng hay nửa bao thuốc lá ba số 5 thay v́ vào biệt giam. LS biết chắc rằng buổi tối hôm ấy, tên trật tự (bị án chung thân v́ tội cướp có súng) sẽ xuống gọi LS ra cửa sổ buồng giam và xin hai ặp lạp xưởng cho cán bộ nấu xôi. Cho nên, LS đi đâu một lúc rồi ông ta trở lại với cái điếu cày, diêm và nói:
    “Thuốc nào này say lắm, cẩn thận. Đừng mang diêm vào biệt giam”.
    Hút xong thuốc lào, chờ cơn “phê” nhạt dần, tôi chợt nẩy ra ư kiến:
    “Bố ơi ḿnh giấu 2 bi (tiếng lóng của hai điếu) để đêm Noel hút”.
    Tôi quận nhúm thuốc c̣n lại cho thật nhỏ vào bao nhựa đựng 10 viên B1 và nhét vào gấu quần. Cái gấu quần là chỗ hôi thối của những người tù 3 năm không được tắm, chắc không có ai muốn sờ đến nên có thể an toàn. Biệt giam là nơi cấm hết mọi thứ kể cả thuốc hút nên chúng tôi phải hành động như vậy. Và quả thật, trước khi mang chúng tôi vào lại xà lim, trật tự Hùng đen chỉ khám sơ sơ. Tôi và Cha Vàng đă thắng.
    Nhưng vào đến xà lim, sau khi xỏ chân vào cùm, nghĩ lại tôi mới thấy thất vọng: lửa ở đâu mà hút. Thảo luận măi, Cha Vàng đưa ư kiến, lấy lửa bằng phương pháp của thời kỳ đồ đá. Tôi lại chọc vị tu sĩ Công giáo rất hùng biện này:
    “Bố con ḿnh đang ở thời kỳ đất sét mà bố nghĩ đến phương pháp của thời kỳ đồ đá”.
    Cha Vàng cười:
    “Mày chỉ tầm xàm. Đứng đắn đấy. Đêm Noel ḿnh sẽ hút thuốc lào, bố có cách rồi”.
    Sau đó cha Vàng giảng giải cho tôi cách lấy lửa “thời kỳ đồ đá”. Vị tu sĩ nói như giảng đạo:
    “Này nhé, con có biết rằng nền văn minh ngày nay đến từ việc phát minh ra lửa. Lửa chế ngự đồi sống con người khi họ thoát ra thời kỳ ăn lông ở lỗ… Con người thời kỳ đồ đá đă biết dùng đá chọi vào nhau cho đến khi xẹt lửa. Những tia lửa đó rớt xuống đám lá khô dễ bắt lửa và họ thổi cháy thành ngọn lửa”.
    Chà Vàng nói:
    “chỉ cần một thanh vỏ tre và áo mục”.
    Tôi hỏi Cha Vàng:
    “áo mục th́ có sẵn, nhưng thanh vỏ tre?”
    Cha Vàng cười:
    “Bố giao nhiệm vụ cho mày nếu bị kêu đi thẩm cung, thế nào trước Noel chúng cũng gọi chúng ta ra tra vấn và khám xà lim, một biện pháp an ninh trước những ngày lễ trọng…”
    Do kinh nghiệm, cha Vàng nói đúng. Năm ngày trước Noel, trời có nắng, những tia nắng hiếm hoi xuyên qua cửa ṭ ṿ vào pḥng giam. Ngài vội lấy chiếc áo tù bằng vải thô vá chằng vá đụp, xé hai mảnh nhỏ. Ngài nói:
    “Đây là cái áo bố đă giặt rất sạch trước khi vào đây, để làm con cúi lấy lửa khi cần. Xé nó ra phơi cho thật khô. Cuộn lại cho chặt thành một cuộn bằng ngón tay cái. Dùng móng tay đánh tơi một đầu, đánh thật tơi cho đến khi sợi vải ở đầu con cúi xuất hiện một lớp bông. Dùng miếng vỏ tre thật mỏng luồn nó vào cái khe hẹp để gắn quai dép lốp rồi kéo cho đến khi thanh tre nóng bỏng. Hơi nóng của bột tre dính trên mặt bông của con cúi, lửa sẽ ngún và thổi nhè nhẹ vết lửa sẽ loang ra, chỉ cần thổi nhẹ là lửa sẽ bật lên”.
    Nghe Cha Vàng nói tôi tưởng là ngài nói chuyện thần thoại. Nhưng do vẫn nghĩ đến phép lạ, nên tôi nghe theo lời ngài. Tôi nghĩ đây là một tṛ vui và cũng là dịp tự thử thách ḿnh. Đúng như dự đoán, trước Noel 1984 ba ngày, lần lượt chúng tôi bị kêu ra ngoài thẩm cung và xà lim bị khám xét rất kỹ. Nhưng họ vẫn không phát giác ra được mấy điếu thuốc lào và thuốc B1 tôi giấu trong lai quần. Có lẽ do người hôi thối quá nên, anh cán bộ nào cũng sợ mó vào quần áo tôi. Chỉ c̣n thanh tre mỏng. Tôi nghĩ ra một kế nên báo cáo cán bộ cho xin một thanh tre mỏng mang vào xà lim để làm dồ cạo lưỡi. Viên cán bộ hỏi tôi:
    “Lưỡi anh làm sao?”
    Tôi nói:
    “Đóng bợn ba năm rồi không được cạo, nên xin cán bộ”
    Anh ta không nghi ngờ ǵ cả nên gật đầu:
    “Nhưng tre ở đâu ra?”
    Tôi nói ngay:
    “Ở nhà bếp chắc có”.
    Anh cán bộ gọi trật tự Hùng đen:
    “Xuống nhà bếp bảo họ cho tôi một vỏ tre cạo lưỡi cho anh này”.
    Tôi lại gặp may lần nữa. Mấy anh em nhà bếp tưởng làm cây cạo lưỡi cho cán bộ nên họ làm rất kỹ và tôi có một thanh cạo lưỡi bằng vỏ tre khô dài khoảng 2 gang tay.
    Sau khi trở lại xà lim, tôi bắt đầu thực tập ngay. Tháo một quai dép lốp ra, tôi luồn thanh tre vào và dùng hai tay kéo cưa. Thấy nóng thật, tôi ra sức kéo mạnh. Cha Vàng vội can:
    “Kéo từ từ, thở ra hít vào đều, ít ra cũng một tiếng đồng hồ”.
    Tôi lại chọc cha Vàng:
    “Bố ơi, ḿnh đang ở thời kỳ đồ đất mà kéo như thế này, chắc phải ăn 5 phần khoai ḿ may ra mới bù lại được. Đồ đất dễ vỡ lắm!”
    'Vị linh mục cười hiền lành:
    “Thôi đừng có nói nữa, anh nói nhiều x́ hơi c̣n sức đâu mà kéo”
    Trong khi tôi đánh vật với chiếc dép và thanh tre, th́ Cha Vàng móc trong tay nải lấy hai miếng vải đă phơi khô ra và làm thành một con cúi. Ông chà một đầu con cúi xuống sàn rồi lấy móng tay út lúc đó đă dài như móng tay của mấy bà người Tàu bó chân, khẩy khẩy cả tiếng đồng hồ vào những thớ vải lúc đó đă hơi bung ra. Đến khi thấy mệt, mồ hôi ra như tắm, tôi nói với Cha Vàng:
    “Con chịu thua rồi bố ơi, mệt quá”.
    Cha Vàng khuyến khích:
    “Đừng ngừng, tiếp tục để bố thử coi"
    Tôi tiếp tục kéo. Bột tre đă văng ra có thể nh́n thấy trên sàn. Khi Cha Vàng lựa thế đưa cúi vào th́ tôi gia tăng tốc độ. Cha Vàng reo lên:
    “Hơi ngún rồi tại, chưa bén than v́ anh kéo chưa đủ đô”.
    Quả thật tôi cũng thấy một chút khói bốc lên. Ngày hôm sau, chúng tôi lại thử, một cuộc chạy đua tiếp sức của hai người. Để con cúi vải xuống sàn, tôi và Cha Vàng thay phiên nhau kéo, từ 9 giờ sáng cho đến hơn 11 giờ th́ “phép lạ” đă đến. Đầu con cúi bắt đầu ngún và có khói, có nghĩa là bột tre nóng quá độ đă khiến cho lớp bông nhẹ trên con cúi bén lửa. Một lát sau khi thấy xuất hiện những đốm hồng, Cha Vàng thổi nhẹ nhẹ, vết lửa lan ra, trang sử của mấy ngàn năm trước được lật lại. Cha Vàng tiếp tục thổi nhẹ để nuôi dưỡng ngọn lửa. Và khi đă ngủi thấy mùi khét của vải, ngài thổi hơi mạnh. Ngọn than hồng lan rộng ra hơn và cuối cùng chỉ cần một hơi nhẹ, ngọn lửa bùng lên. Vị tu sĩ nh́n con cúi vải có than hồng giống như một điếu thuốc lá mới được đốt lên, rồi cười vang:
    “Ḿnh thắng”.
    Ngài lục trong tay nải một miếng giấy châm vào cúi vải, ngọn lửa lan sang đóm giấy. Xong, cha nắm chặt tay tôi giơ lên cao như một vơ sĩ được trọng tài nắm tay giơ cao sau khi đấm địch thủ do ván.
    Chúng tôi ngồi nghỉ một lát, sau đó Cha Vàng nói:
    “Chúng ta đă học xong bài học lúc bố đă ngoài 50, c̣n con đă 33 tuổi. Nhưng tự bố, bố thấy chúng ta xứng đáng với bài học ấy. Đó là kiên tŕ đạt mục tiêu trong hoàn cảnh khó khăn nhất”.
    Đúng vào tối 24-12-1984, trước khi Cha Vàng cử hành thánh lễ nửa đêm trong xà lim số 6, chúng tôi đă hút mỗi người một điếu thuốc lào. Hút bằng một miếng giấy cuộn tṛn như loa kèn và ngậm nước. Hút như thế, miệng ḿnh chính là cái điếu, và cũng có tiếng kêu, cũng chếnh choáng say như khi hút bằng điếu cày. Chỉ có điều khác với hút thuốc lào bằng điếu cày: Sau khi hút phải nhổ nước đi. Trong hoàn cảnh tôi và Cha Vàng lúc đó th́ hơi tiếc v́ chúng tôi thiếu nước uống kinh niên.
    Kể từ ngày sống cùng một xà lim với Cha Nguyễn Văn Vàng, tôi học được nhiều điều. Trong suốt thời gian này, ngài giảng cho tôi bộ Tân Ước. Dù tôi là một Phật tử, nhưng nghe một nhà truyền đạo Công giáo chuyên môn giảng kinh, nên bộ Tân Ước đă củng cố những lập luận sau này của tôi rất nhiều. Quan trọng hơn hết, đó chính là kỷ niệm với một tu sĩ mà tôi kính trọng.
    Tháng 4-1985, Cha Vàng lâm bệnh vào lúc sức khỏe của ngài đă quá yếu. Có lẽ ngài đă kiệt sức, sốt cao rồi đi vào hôn mê. Tôi đập cửa kêu cấp cứu suốt ngày, nhưng lúc tên trực trại chịu mở cửa để cho một y sĩ vào khám bệnh, th́ mọi việc có vẻ quá muộn. Hai viên trụ sinh không đủ khả năng làm Cha Vàng tỉnh lại. Vào đúng lúc cả hai chúng tôi đều cảm nhận được mùa Giáng Sinh đă trở lại thung lũng Xuân Phước qua tiếng chuông của một nhà thờ dường như ở cách chúng tôi xa lắm vọng về trong đêm lạnh giá và u tịch
    Linh Mục Nguyễn Văn Vàng qua đời ngay trong xà lim số 6. Trước đó, dù yếu và bệnh, ngài đă bàn với tôi là làm sao có được bánh thánh lúc ngài làm lễ nửa đêm trong Noel 1985 mà con chiên duy nhất trước ngài lúc đó lại là một Phật tử như tôi. Nhưng mơ ước của Ngài không thành, kể cả việc lớn trước đó là lập lực lượng vơ trang để mong lật ngược lại t́nh thế của một đất nước vừa ch́m đắm trong luồng sóng đỏ. Nhưng dù ngài đă mất đi, trong suy nghĩ của tôi cho đến bây giờ, Linh Mục Nguyễn Văn Vàng vẫn là một ngọn lửa, âm thầm cháy như con cúi vải ngày nào bỗng bùng lên soi sáng cái không gian tăm tối của tất cả những xà lim đang hiện diện trên đất nước Việt Nam.
    Last edited by DanGong; 28-05-2011 at 01:10 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 36
    Last Post: 28-08-2016, 05:05 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2015, 12:56 PM
  3. Replies: 14
    Last Post: 16-09-2012, 06:53 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 03-12-2010, 02:52 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •