Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 34

Thread: Tây triết vs Khổng Nho

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Tây triết vs Khổng Nho

    Lời mở đầu: Tôi mở topic này là 1 topic mang tính tranh luận xoay quanh các vấn đề triết học Đông - Tây. Trước Sơn Hà có mở topic "Khổng Tử với Việt Nho" mang tính khẳng định cái hay của Nho học.
    Nay topic này là để so sánh giữa Đông và Tây.

    ---------------------------------

    Khi mà triết Tây qua các thời kỳ:
    - Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa duy danh
    - Chủ nghĩa duy lư và chủ nghĩa kinh nghiệm
    - Chủ nghĩa hoài nghi
    - Chủ nghĩa lư tưởng
    - Chủ nghĩa thực dụng
    - Hiện tượng học và thuyên thích học 
    - Chủ nghĩa hiện sinh
    - Truyền thống triết học phân tích
    Triết học Tây phương với cốt lơi là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ư thức và các vấn đề liên quan; sự tồn tại hay không tồn tại của ư thức/ con người. Cái cốt lơi này đến ngày nay vẫn là những luận thuyết xoay ṿng chưa đạt được kết quả khả quan nào.
    Trong khi đó, Khổng Nho ngay từ khi ra đời đă khẳng định sự tồn tại của con người mà không cần phân biệt giữa ư thức và vật chất. Khổng Nho đi sâu vào hiện thực, học thuyết của Khổng Nho thuộc về lĩnh vực chính trị - xă hội. Nó bàn về mối quan hệ giữa cá nhân với xă hội và các vấn đề liên quan.

    Tôi có ví von như thế này, nếu chủ đề vật chất - ư thức là 1 câu hỏi xoáy th́ triết Tây từ xưa đến nay chỉ đáp xoay ṿng ở bên ngoài mà chưa giải quyết được ǵ. C̣n Khổng Nho đă đi từ "tâm xoáy" ra ngoài đề tiếp tục giải quyết các vấn đề thực tiễn.
    Khổng Nho là đoàn người đi ra, đoàn người Tây ở bên ngoài một số đă thấy và biết mon men tiếp cận được cái da lông bên ngoài, trong khi vẫn c̣n một số đông ṭ ṃ muốn đi vào trong.

    ----------------------------

    Chỉ 1 binh pháp Tôn Tử thôi đă vượt xa tất cả những ǵ mà triết học và văn minh Tây phương ṃ được:
    Mă Nhất Phu đánh giá về binh pháp Tôn Tử như sau: Ảnh hưởng của cuốn Tôn Tử không chỉ giới hạn ở lĩnh vực quân sự. "Tôn Tử" là phương lược trị quốc của chính trị gia, là tấm gương soi của nhà triết học, là pháp bảo của nhà ngoại giao, là báu vật ở trong con mắt của văn học gia; trong cuộc thương chiến kịch liệt hiện nay, đó cũng là sách giáo khoa chiến lược của những nhà kinh doanh. Vị thần kinh doanh Tùng Hạ của Nhật Bản cũng cho rằng, cuốn Tôn Tử là pháp bảo thành công của ông ta.
    Ngày nay giới trí thức mọi lĩnh vực đều quay sang văn minh Đông Á với Khổng Nho và binh pháp Tôn Tử.

    --------------------------

    Nguyên nhân thất bại của Khổng Nho:
    Nếu coi Việt Nho là 1 Minh Triết hoàn mỹ th́ Khổng Nho là 1 triết biến đổi từ nó nhưng không hoàn mỹ. Khổng Tử đă nhận ra rằng, không thể áp dụng một Minh Triết hoàn mỹ vào 1 xă hội chưa hoàn mỹ. Chính v́ vậy, Khổng Nho ra đời nhằm đơn giản hoá, khuyết hoá nhưng vẫn giữ chân lư để có thể áp dụng vào xă hội. Tiếc là xă hội thời đó, nhà cầm quyền vẫn chưa phát triển tới mức áp dụng được chân lư. Hán Nho rồi Tống Nho ra đời sau này là biến chân lư Khổng Nho thành cái sai để áp dụng vào đưọc với thời đại.
    Đây cũng là lối giải thích cho sự phát triển xuyên suốt của Tây triết liên tục qua các thời đại, v́ Tây triết bản thân nền móng nó quá sai, quá khuyết nên dễ dàng áp dụng vào chính xă hội c̣n kém phát triển và tư duy "chân lư ngược". Măi đến cuối thế kỷ 19 th́ những học thuyết "đỡ sai", gần cái đúng hơn như Chủ nghĩa thực dụng, Chủ nghĩa hiện sinh mời xuất hiện để tiến gần đến cái da lông bên ngoài của Khổng Nho.
    Last edited by Knight; 13-06-2011 at 10:58 AM. Reason: Đổi tiêu đề

  2. #2
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    - Rome đâu có sách tôn tử , tại sao lại chiếm được hơn nửa trái đất , trở thành cái nôi cho nền văn minh âu châu .

    - Ai cập cách đây 5 ngàn năm lúc Tôn Tử chưa được đẻ ra , ( tôn tử chỉ xuất hiện khoảng 2,500 năm ) , không cần Tôn Tử cũng đă chiếm cả dải đất trung đông , tạo nên đế chế Ai cập.

    Nếu sách Tôn Tử hay đến độ thần thánh phải khiếp sợ , vậy sao tôn tử chỉ loanh quanh xẻo đất phía bắc sông hoàng giang của Tầu ,

    Và tệ hại nhất , các nước đă dùng sách Tôn Tử , đều bị Mông cổ là xứ mọi rợ không có sách vở , chiếm đóng vào thế kỷ 12 . Không những vậy Mông cổ không xài sách Tôn Tử , mà vẫn chiếm gần nửa âu châu một phần đất của Liên Xô.

    Chưa kể nhà Măn Thanh sau khi chiếm hêt nước Tầu , bắt con cháu nhà Hán , nhà Minh ,nhà Đường , cạo đầu để gác chân và bát cả nước Tầu nói tiếng quan thoại ,... sau đó Măn Thanh đọc sách Hán mới biết có sách Tôn Tử .

    Bơm th́ bơm cho nó có lư một chút .

    ==================== ===============

    Sách Tôn Tử là sự tổng hợp các chiến pháp , cách cầm quân được ghi lại trên giấy mực cách đây 2.500 năm. Sau này được bổ túc thêm bởi các tuớng đánh trận . Sở dĩ nổi tiếng là v́ đó là cuốn sách đầu tiên ghi cách thức cầm quân , và đánh trận phá thành , của á châu .

    Trong khi đó bên trời Tây , Lamă trổi dậy thành đế quốc , v́ họ có những trường quân sự , và có sách vở ghi cách dàn binh bố trận , cách đánh đội h́nh từ tḥi xưa hơn 2000 năm . Các danh xưng Tiểu đội , đại đội , trung đoàn , phát xuất từ sự phân bố lực lượng nhỏ đến cao của Lamă thời xưa

    Sách Tôn tử không phải là triết học
    Last edited by mongem; 11-06-2011 at 04:36 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Tầm ảnh hưởng của Tôn Tử

    Xin trích dẫn bài viết về Binh pháp tôn tử từ 1 nguồn khách quan:
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Binh_ph...B4n_T%E1%BB%AD
    có đoạn viết:
    Sở trưởng sở nghiên cứu chiến lược thuộc đại học quốc pḥng Hoa Kỳ là John Collins trong tác phẩm Đại chiến lược: nguyên tắc và thực tiễn (Grand Strategy Principles and Practices) xuất bản năm 1973 đă viết như sau: Tôn Tử là một nhân vật vĩ đại đă tạo lập nên hệ tư tưởng chiến lược đầu tiên của thời cổ đại ... Cho đến tận ngày nay, vẫn không ai có được tŕnh độ nhận thức sâu sắc đến thế về các mối quan hệ tương tác, các vấn đề cần nghiên cứu và những nhân tố ràng buộc đối với chiến lược. Phần lớn các quan điểm của ông vẫn giữ trọn vẹn giá trị trong thời đại ngày nay.

    hay

    Từ giữa thế kỷ 20, các chuyên gia quân sự phương Tây đă thường xuyên vận dụng tư tưởng Tôn Tử để nghiên cứu các vấn đề quân sự. Trong nhiều tác phẩm nổi tiếng về quân sự, từ Chiến lược luận (Strategy) của Sir Basil Henry Liddell Hart, Đại chiến lược (The Great Strategy) của John M. Collins, cho đến Chỉ huy tác chiến (Game Plan: A Geostrategic Framework For the Conduct of the U.S-Soviet Contest) của Zbigniew Kazimierz Brzezinski, đều có thể nhận ra ảnh hưởng của tư tưởng Tôn Tử.


    Cái giá trị của nó không chi nằm trong lĩnh vực quân sự mà c̣n ảnh hưởng lớn đến triết học, y học, thể dục thể thao, khoa học hệ thống, lư thuyết quyết định, tâm lư học, ngôn ngữ học, toán học, dự trù học, quản trị hành vi, và đều có được thành quả to lớn.

    Đế chế Mông Cổ là đế chế chiếm được diện tích lớn nhất thế giới kéo từ ĐNÁ tới Đông Âu. Người Mông Cổ trước khi bành trướng cũng đă dc tiếp xúc và học tập rất nhiều từ nghệ thuật quân sự cùng các lĩnh vực khác từ Tống, Kim,... Và nên nhớ có 1 quốc gia sử dụng binh pháp Tôn Tử đă thành công thắng Nguyên 3 lần là Đại Việt ta.

    Đến Thượng đế thật là Chúa Kitô cũng ḷng ṿng 1 phần đất chưa bằng cả Tôn Tử, thế phải chăng Chúa Kitô quá kém chăng?

    Và việc h́nh thành các quốc gia, đế chế hùng mạnh từ đời xưa như Ai Cập, Ba Tư chẳng liên quan ǵ đến việc vận dụng binh pháp cả? Những đế chế đó không được gầy dừng bằng tài thao lược của 1 cá nhân.
    Đế chế Pháp của Napoleon dc gầy dựng bằng quân sự và Napoleon cũng chính là 1 tín đồ của Binh pháp Tôn Tử.

    Tặng thêm link này để dẫn chứng:Binh pháp Tôn Tử: Sách "gối đầu giường" của tỷ phú bất động sản Donald Trump
    Last edited by Knight; 11-06-2011 at 04:40 PM.

  4. #4
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Cái giá trị của nó không chi nằm trong lĩnh vực quân sự mà c̣n ảnh hưởng lớn đến triết học, y học, thể dục thể thao, khoa học hệ thống, lư thuyết quyết định, tâm lư học, ngôn ngữ học, toán học, dự trù học, quản trị hành vi, và đều có được thành quả to lớn.

    Đế chế Mông Cổ là đế chế chiếm được diện tích lớn nhất thế giới kéo từ ĐNÁ tới Đông Âu. Người Mông Cổ trước khi bành trướng cũng đă dc tiếp xúc và học tập rất nhiều từ nghệ thuật quân sự cùng các lĩnh vực khác từ Tống, Kim,... Và nên nhớ có 1 quốc gia sử dụng binh pháp Tôn Tử đă thành công thắng Nguyên 3 lần là Đại Việt ta.

    Đến Thượng đế thật là Chúa Kitô cũng ḷng ṿng 1 phần đất chưa bằng cả Tôn Tử, thế phải chăng Chúa Kitô quá kém chăng?

    Và việc h́nh thành các quốc gia, đế chế hùng mạnh từ đời xưa như Ai Cập, Ba Tư chẳng liên quan ǵ đến việc vận dụng binh pháp cả? Những đế chế đó không được gầy dừng bằng tài thao lược của 1 cá nhân.
    Đế chế Pháp của Napoleon dc gầy dựng bằng quân sự và Napoleon cũng chính là 1 tín đồ của Binh pháp Tôn Tử.
    1) Sách Tôn Tử không dạy đá banh hay y học tránh bệnh truyền nhiễm . Sách Tôn tử chỉ dậy cách đánh trận phá thành .

    2 ) Dân Mông cổ là dân du mục cho đến bây giờ chữ nghĩa vẫn chưa hoàn hảo , Thành cát tư Hăn chiếm hết dải đất phía tây trước tiên , họ chiếm đến tân Kazakhstan . Sau đó mông cổ mới quay lại đánh nhà Tống của Tầu .

    Theo các tài liệu sau này , th́ người ta nghi ngờ Mông cổ là nước xài chiến tranh vi trùng trước nhất . Khi đánh thành của nước Hồi giáo , Thành cát tư hăn cho chất các xác chết v́ bệnh dịch trước các cổng thành , không tấn công cả vài tháng , những con chuột chui vào thành gieo rắc bệnh dịch hạch , Khiến dân hồi giáo bên trong thành bị chết v́ dịch hạch nhiều quá , cuối cùng không c̣n sức chống đỡ .

    Cúng như dân tây ban nha , khi khám phá ra mỹ châu , đă đem những tấm chăn có vi khuẩn đậu mùa bỏ các gốc cây , dân da đỏ lấy về đắp , cả làng da đỏ bị bệnh đậu mùa không c̣n sức chiến đấu .


    Dân Tầu là dân bí truyền , sách Tôn tử không truyền ra bên ngoài chỉ có vua và tướng mới được coi . Cho nên Mông cổ không học được và sách tôn tử không có đánh bằng vũ khí vi trùng ác độc như Mông cổ.

    3 ) Chúa kitô , hay phật , hay thánh hồi giáo Mohamed không đi t́m miếng đất trên trần gian , mà họ xây miền vĩnh lạc trên trời . cho nên đất nhỏ đất lớn họ không để ư tới . Chính v́ có quá nhiều thánh kinh , cho nên bác Tám gái bảo là " Thần thánh là do con người tạo ra " = Men make gods .


    4)) Các trường quân sự trên thế giới , chuẩn bị cho các sĩ quân tác chiến tương lai bằng tất cả các học thuật cách cầm quân : họ phải ghiên cứu cách đấnh của quân lamă , đánh chiến xa của Rommel của đức , cách đánh trận hải chiển hàng không mẫu hạm của nhật bản , sách của Tôn tử của Tầu .

    Để khi đụng trận , họ biết cách đánh binh pháp của bên kia , Thí dụ nghiên cứu Tôn Tử Mỹ biết cách đánh của Tầu là tầm ăn dâu , mua chuộc và hăm dọa , nhưng không đánh thật .

    Mỹ tung đ̣n giả vờ tuyên bố lớn tiếng , xong bắt đầu dịu lại , và tỏ vẻ sợ sệt . Khiến Tầu tưởng bở dấn mạnh hơn vào biển đông .

    Họ nghiên cứu để biết đối thủ sẽ đi nước nào .

    ==================== =
    As a required reading military textbook since the Song Dynasty, the Seven Military Classics have had many annotations. More than 30 differently annotated versions of these books exist today.http://en.wikipedia.org/wiki/The_Art_of_War

    Bản chính của Tôn tử chuyên về đánh bộ binh , không chuyên đánh chiến xa , nên " Cao Cao " người tạo lập nước Wei lên làm vua , đă ghi chú thêm về cách đánh này . Ngoài ra càng về sau chiến tranh , văn minh càng cao , có hơn 30 sửa chữa trong cuốn sách Tôn Tử .

    " Thí dụ : biết ḿnh biết địch , trăm trận thắng " =>> Biết ḿnh biết địch , điều đó không bảo đảm có thể tạo nên chiến thắng cuối cùng .

    NHư Yamamoto khi thắng mỹ trận Pearl Harbour , nhưng ông ta nói : " chúng ta đang đánh thức một con cọp đang ngủ " , Và quả thật Cuối cùng nhật đă thua , dù chiến thằng bất ngờ ban đầu .
    Last edited by mongem; 12-06-2011 at 07:43 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Mục tiêu của triết

    Triết Tây từ xưa đến nay, với mục tiêu, vấn đề cơ bản gần như không biến đổi. Nêu ai là sinh viên trong nước, "được" học triết Mác Lê th́ người ta sẽ đưa ra 3 mục tiêu, vấn đề cơ bản trong triết học (Tây) cần giải quyết là:
    - Vật chất/ ư thức cái nào có trước?
    - Vật chất quyết định ư thức hay ngược lại?
    - Con người có khả năng nhận biết thế giới khách quan hay không?

    Và cho đến nay, Tây triết vẫn chưa giải quyết triệt để 3 vấn đề này. Các triết gia Tây mọi trường phái vẫn c̣n trong ṿng xoáy của nó.

    Khổng Nho (KN) đă giải quyết triệt để 3 vấn đề này, khiến nó trở thành tiên đề cơ bản. Tiếp nối thuyết Tam tài, KN khẳng định sự tồn tại của con người và quyền làm chủ thế giới của con người. Sự khẳng đ́nh này được gọi là "bản ngă" mà sau phân ra 2 lối bản thiện (Mạnh Tử) và bản ác (Tuân Tử).
    Nói rơ hơn, KN khẳng định hồn và xác là 1: "Nhất Âm nhất Dương chi vị Đạo" thống nhất thành con người. Rộng ra, về mối quan hệ con người với thế giới khách quan, ta có "Vạn vật nhất thể" khẳng định sự thống nhất, mối liên hệ chặt chẽ giữa sự vật trong thế giới và với con người.
    Kể từ đó, họ tập trung vào Minh Triết ứng dụng với mục tiêu là Mối quan hệ giữa cá nhân với xă hội . KN khẳng định mối liên hệ giữa cá nhân với xă hội rất chặt chẽ, con người không thể và không được thoát khỏi mối quan hệ này. Chính v́ thế, cá nhân phải tác động vào xă hội và cải thiện xă hội, từ đó xă hội lại tác động ngược lại các phần tử trong nó. KN là học thuyết đầu tiên và hoàn chỉnh nhất của thế giới cho tới nay về chính trị - xă hội - đạo đức.

  6. #6
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Tiếp về Tôn Tử

    Xin trả lời bằng cách phản biện mongem:

    1/ Bản chất của nó là sách về nghệ thuật quân sự, nhưng trong nó ẩn chứa những tư tưởng có thể áp dụng vào triết học, kinh doanh, tâm lư học,... đă được áp dụng thành công trên toàn thế giới với rất nhiều dẫn chứng.

    2/ Nhà Tống có văn minh cao nhất ở cùng thời ( đă được chứng minh khoa học), nên ảnh hưởng văn hoá của nó lan khắp khu vực. Mông Cổ không là ngoại lệ. Điều này giải thích cho việc sau khi thống nhất và bành trướng, 1 dân tộc với lối sống du mục và chưa từng có kinh nghiệm quản lư tập trung 1 vùng đất rộng lớn co thể cai trị thành công sau khi bành trướng v́ họ đă học từ văn minh bên ngoài, đặc biệt từ Tống.

    3/ Ư tôi là sức ảnh hưởng của Kitô hay Thích Ca là khắp thế giới mặc dù sinh thời "họ" hoạt động ở lănh thổ không lớn. Tôn Tử cũng thế, ảnh hưỏng của ông, nhất là từ thập niên 1950, th́ đă lan khắp thế giới ở mọi lĩnh vực. Họ t́m thấy ở Binh pháp Tôn Tử cách giải quyết vấn đề ở nhiều lĩnh vực mà lâu nay họ bế tắc. Nền hoà b́nh tương đối từ 1945 đến nay cũng có ảnh hưởng rất lớn từ Binh pháp Tôn Tử, nó làm thay đổi chiến lược quốc gia, thay đổi nhận thức về lợi ích và chiến tranh.

    4/ Cũng với nguồn wiki trên ta có đoạn trích dẫn:
    Tại phương Tây Binh pháp Tôn Tử được du nhập đến Pháp đầu tiên. Vào năm 1772, cha đạo Joseph Marie Amiot đă phiên dịch và xuất bản cuốn sách tại Paris với tên gọi Nghệ thuật quân sự Trung Quốc, trong đó có "13 chương binh pháp Tôn Tử", đă gây được tiếng vang lớn.

    5/ Ai đọc qua 13 chương binh pháp Tôn Tử sẽ biết nó là tổng hợp những tri thức về nghệ thuật dùng binh với các tư tưởng chiến lược. C̣n những thứ mongem nêu đều chỉ ứng dụng thích hợp với các vũ khí, phương tiện đặc thù của nó. Chiến lược của nó giống như 36 kế, ứng dụng dc rất nhiều lĩnh vực và phù hợp đến hiện tại.

  7. #7
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Sách Tàu đa số ghi lại là đă được huyền thoại hóa, thực tế th́ không có như vậy.

    Một Tôn Tử rồi một Khổng Minh Gia Cát Lượng được sùng bái như là chính trị gia và quân sự có tài hô phong hoán vũ, là những siêu nhân trong lịch sử Trung Hoa. Nếu Khổng Minh, Tôn tử là thiên tài chiến lược như vậy th́ bao nhiêu sách vở để lại cho con cháu Hán, chúng phải giỏi chứ, có đâu lại bị những dân thuộc loại man di mọi rợ như Việt Nam đánh cho quân Hán bao nhiêu trận phải cong đuôi chạy văi đái về Tàu.

    Suốt cả chiều dài ngàn năm lịch sử, Trung Hoa đánh nhau với VN th́ chỉ có mỗi một lần Mă Viện thắng được 2 người đàn bà yếu đuối của nước Nam mà Hán Tộc coi đó là một chiến công vẻ vang trong lịch sử nước Tàu. Mà chiến công hiển hách của Mă Viện chẳng qua là cái tṛ dơ dáy bẩn thỉu khi Mă Viện cho lính Tàu cởi truồng để đánh nhau với Phụ nữ nước Nam. Hai Bà Trưng Thua v́ phải đánh nhau với loài súc vật như Mă Viện. Tôn Tử nói là "Việc binh không nề dối trá", chẳng lẽ cái tṛ Mă Viện cho lính Tàu cởi truồng đánh nhau với đàn bà là một trong những đại mưu lược của "binh lược Tôn tử" hay là "mưu mẹo của Khổng Minh"?

    Nếu quả thực Tôn Tử giỏi về binh lược như người ta ca tụng th́ nó phải được chứng minh bằng sử sách qua những trận chiến thư hùng!

  8. #8
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Quote Originally Posted by vogiacu View Post
    Sách Tàu đa số ghi lại là đă được huyền thoại hóa, thực tế th́ không có như vậy.

    Một Tôn Tử rồi một Khổng Minh Gia Cát Lượng được sùng bái như là chính trị gia và quân sự có tài hô phong hoán vũ, là những siêu nhân trong lịch sử Trung Hoa. Nếu Khổng Minh, Tôn tử là thiên tài chiến lược như vậy th́ bao nhiêu sách vở để lại cho con cháu Hán, chúng phải giỏi chứ, có đâu lại bị những dân thuộc loại man di mọi rợ như Việt Nam đánh cho quân Hán bao nhiêu trận phải cong đuôi chạy văi đái về Tàu.

    Suốt cả chiều dài ngàn năm lịch sử, Trung Hoa đánh nhau với VN th́ chỉ có mỗi một lần Mă Viện thắng được 2 người đàn bà yếu đuối của nước Nam mà Hán Tộc coi đó là một chiến công vẻ vang trong lịch sử nước Tàu. Mà chiến công hiển hách của Mă Viện chẳng qua là cái tṛ dơ dáy bẩn thỉu khi Mă Viện cho lính Tàu cởi truồng để đánh nhau với Phụ nữ nước Nam. Hai Bà Trưng Thua v́ phải đánh nhau với loài súc vật như Mă Viện. Tôn Tử nói là "Việc binh không nề dối trá", chẳng lẽ cái tṛ Mă Viện cho lính Tàu cởi truồng đánh nhau với đàn bà là một trong những đại mưu lược của "binh lược Tôn tử" hay là "mưu mẹo của Khổng Minh"?

    Nếu quả thực Tôn Tử giỏi về binh lược như người ta ca tụng th́ nó phải được chứng minh bằng sử sách qua những trận chiến thư hùng!
    Nên nhớ những trận đánh do Tôn Tử ( Ngô Tôn Tử tức Tôn Vũ) trực tiếp chỉ huy được xác định cho đến nay là 5 trận toàn thắng ngoạn mục. Lịch sử quân sự Trung Hoa, VN, Nhật Bản thấy rơ sự ảnh hưỏng của binh pháp Tôn Tử. Nào là Xích Bích, Ph́ Thuỷ bên TQ, rồi Bạch Đằng, hay kế vườn không nhà trống đời Trần cũng từ đó mà ra.

    Ai coi Tam quốc diễn nghĩa, sẽ thấy mưu sĩ, quân sư nhiều như nấm, Thục có Khổng Minh, Bàng Thống, Khương Duy ( tướng giỏi thao lược); Nguỵ có Quách Gia, Giả Hủ và chính Tào Tháo là người hiệu chỉnh Binh pháp Tôn Tử thành 13 chương được dùng đến nay; Đông Ngô có Chu Du, Tôn Sách,... hay Hứa Lâm thuộc phe Đổng Trác. Tất cả đó cho thấy tŕnh độ quân sự của TQ đă vượt rất xa thế giới cùng thời.
    Ngoài Binh pháp Tôn Tử, TQ c̣n có 6 đại kỳ thư về quân sự khác mà hợp lại thành Thất đại kỳ thư.


    Vấn đề thất bại của các vương triều TQ, là do sự áp dụng của chính quyền. Nó giống như giáo lư tôn giáo, dạy rất hay, rất đúng nhưng ao người áp dụng được. Người theo Công giáo rất nhiều nhưng mà cái nôi của nó Israel có ra ǵ đâu.
    Thế nhưng những tác động của Nho với đời thường đă tạo nên 1 nền văn hoá vững mạnh mà CS không thể xoá bỏ; hay ảnh hưởng của binh pháp mà con người Á Đông được thế giới biết đến là đầy mưu mẹo, giỏi luồn lách.
    Nhưng theo tôi tính, th́ sau khi tiếp nhập dc văn minh khoa kĩ của phương Tây, Á Đông sẽ vươn lên mạnh mẽ, vượt xa các nước phương Tây. Đơn giản là do ta thực dụng hơn và có vốn văn hoá giàu hơn. Chỉ cần củng cố và thống nhất tư tưỏng có sẵn th́ sẽ tạo ra cộng đồng người phát triển vượt xa toàn bộ thế giới c̣n lại.

  9. #9
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Chế độ quân chủ

    Đă là 1 quốc gia th́ nhất thiết phải có lănh tụ mà ngày nay gọi là nguyên thủ quốc gia (Tổng thống/Thủ tướng/Tổng bí thư).
    Thời phong kiến họ được gọi là vua. Cái khác biệt của nguyên thủ phong kiến thời đó và bây giờ chính là sự kiểm soát quyền lực.
    Nhắc đến hoàng đế ở các quốc gia Á Đông, tiêu biểu là các triều đại TQ th́ vua của họ dc gọi là hoàng đế và tự xưng là trẫm. Hoàng đế tuy theo luật pháp của chính họ th́ không có quyền đứng trên pháp luật nhưng lại không có thể chế kiểm soát quyền lực của hoàng đế.

    Khổng Nho ra đời đánh dấu sự tiến bộ trong tư tưởng chính trị, KN khẳng định quyền lực từ dân, v́ dân và dân có quyền kiểm soát quyền lực này. Tư tưởng này được Pháp gia biến đổi thành của họ với sự sửa đổi thành quyền lực chính trị là mối quan hệ giữa quân và thần, và họ đưa ra các thể chế, nguyên tắc để vua luôn khống chế đưọc quyền lực của ḿnh bằng cách tăng sức cạnh tranh giữa các thần tử trong 1 giới hạn và loại nhân dân ra khỏi vũ đài chính trị này. Pháp gia với chiêu bài pháp luật nghiêm minh đă ngăn cách dân với chính quyền, từ đây pháp luật tiếp nối truyền thống du mục phương Bắc trở thành công cụ cai trị dân.

    Ngày nay, sự khác biệt lớn nhất của thể chế chính trị là sự ra đời thể chế cho sự kiểm soát quyền lực giữa dân với chính quyền. Đó là khế ước xă hội cao nhất: Hiến pháp. Nó ra đời cung cấp 1 công cụ hữu hiệu để dân kiểm soát quyền lực Chính phủ với các thể chế đi kèm như tam quyền phân lập với sự song hành của các nền tảng Nhân quyền, Dân quyền và Pháp quyền.

    Như vậy, sự thật th́ chế độ quân chủ vẫn phát triển tới ngày nay với sự kiểm soát quyền lực từ nhân dân.

    -------------------
    Bài viết này nhắm để giải thích tại sao Khổng Tử vẫn duy tŕ chế độ quân chủ.

  10. #10
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Nên nhớ những trận đánh do Tôn Tử ( Ngô Tôn Tử tức Tôn Vũ) trực tiếp chỉ huy được xác định cho đến nay là 5 trận toàn thắng ngoạn mục. Lịch sử quân sự Trung Hoa, VN, Nhật Bản thấy rơ sự ảnh hưỏng của binh pháp Tôn Tử. Nào là Xích Bích, Ph́ Thuỷ bên TQ, rồi Bạch Đằng, hay kế vườn không nhà trống đời Trần cũng từ đó mà ra.

    Ai coi Tam quốc diễn nghĩa, sẽ thấy mưu sĩ, quân sư nhiều như nấm, Thục có Khổng Minh, Bàng Thống, Khương Duy ( tướng giỏi thao lược); Nguỵ có Quách Gia, Giả Hủ và chính Tào Tháo là người hiệu chỉnh Binh pháp Tôn Tử thành 13 chương được dùng đến nay; Đông Ngô có Chu Du, Tôn Sách,... hay Hứa Lâm thuộc phe Đổng Trác. Tất cả đó cho thấy tŕnh độ quân sự của TQ đă vượt rất xa thế giới cùng thời.
    Ngoài Binh pháp Tôn Tử, TQ c̣n có 6 đại kỳ thư về quân sự khác mà hợp lại thành Thất đại kỳ thư.
    Mấy cái chuyện Đông Chu Liệt Quốc, Tam Quốc Chí bị huyền thoại hóa nhiều để thành truyện như việc Khổng Minh nh́n sao mà biết mệnh tàn, Khổng Minh chế tạo ra những con ḅ gỗ chở lương,... Phạm Lăi gieo quẻ cho vua Việt nếm cứt Phù Sai mà biết được ngày nào Phù Sai khỏi bệnh... toàn là chuyện hoang đường. Muốn ngụy tạo ra câu chuyện như Tam Quốc Chí hay Đông Chu Liệt quốc th́ có khó ǵ, chỉ cần người viết truyện giàu tưởng tượng. Điều tôi muốn nói là nếu quả thực lịch sử của Tàu trung thực, Tàu nhiều mưu lược th́ nó phải được chứng minh bằng lịch sử chứ không phải bằng huyền sử. Trung Hoa đông người lại văn minh nhiều binh lược, thế th́ tại sao lại để cho dân Việt, ít người, một dân tộc mà bị Tàu coi là man di mọi rợ lại có thể dùng sức châu chấu chọi xe để rượt đuổi Tàu chạy như vịt? Binh Pháp tôn Tử, Binh Lược của Hán Tộc để đâu mà lại thua dân Việt?

    Tại sao Ngô Quyền đánh quân Nam Hán, nhà Trần đánh Mông Cổ mà lại nghĩ rằng đó là mưu lược của Tôn Tử? Nếu nghĩ như thế th́ binh lược của Tôn Tử để đâu mà quân Hán là cha đẻ của nó không đem ra áp dụng để thắng dân Việt?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 09-01-2015, 06:34 AM
  2. Replies: 90
    Last Post: 01-08-2012, 01:59 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2010, 12:12 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •