Results 1 to 3 of 3

Thread: Bản chất quốc hội CSVN hiện nay

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    99

    Bản chất quốc hội CSVN hiện nay

    Trong phiên họp Quốc Hội CHXHCNVN chiều ngày 25/8, người dân đă chứng kiến phương cách làm việc của các đại biểu Quốc Hội cho thấy họ chủ yếu là công cụ của đảng chứ không là đại diện của dân. Theo tin báo chí trong nước, Ủy ban Thường vụ đảng cộng sản Việt Nam tại phiên họp đă đưa ra vấn đề khẩn cấp sửa đổi một số điều của Hiến pháp 1992 ngay trong kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII, diễn ra vào tháng 10 tới đây hoặc tại một kỳ họp bất thường trong năm 2010. Tại kỳ họp thứ 8 này, Quốc hội sẽ nghe Báo cáo tổng kết việc thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường. Theo Chủ nhiệm văn pḥng QH Trần Đ́nh Đàn, một số điều của Hiến pháp 1992 có thể phải sửa ngay tại kỳ họp này, bởi v́ tháng 1/2011 đă phải công bố ngày bầu cử HĐND diễn ra vào tháng 5/2011. Chủ nhiệm UB Quốc pḥng An ninh Lê Quang B́nh trong khi đó đề nghị có báo cáo đại biểu Quốc hội về t́nh h́nh biển Đông, t́nh h́nh an ninh trước Đại hội Đảng. Chủ nhiệm UB Các vấn đề xă hội, Trương Thị Mai cho rằng, có thể báo cáo với Quốc hội về t́nh h́nh biển Đông, nhưng không nên thảo luận về vấn đề này. Chủ nhiệm UB Tư pháp, Lê Thị Thu Ba lại đề nghị, không báo cáo các vấn đề trên trước Quốc hội, chỉ nên báo cáo về t́nh h́nh an ninh quốc pḥng trong một báo cáo chung.

    Qua nội dung các tin trên người dân thấy được điều ǵ?

    Không cần nghĩ lâu một người b́nh thường có thể thấy ngay rằng lănh đạo cộng sản Việt Nam đă coi thường người dân, hành xử độc tài trong khi miệng luôn nói: Dân là chủ. Ủy ban Thường vụ cộng sản Việt Nam quyết định thay đổi Hiến Pháp, để có thể thi hành việc bỏ tổ chức HĐND huyện, quận, phường mà đảng đă thử làm ở một số thí điểm. Các đại biểu theo nguyên tắc là đại diện dân, thay v́ nói lên ư kiến của người dân, th́ đă lại cư xử theo hướng bảo vệ quan điểm đảng.

    Phó chủ tịch QH Uông Chu Lưu cho biết, Ủy ban Pháp luật của QH đă chuẩn bị sẵn quy tŕnh cho việc sửa đổi Hiến pháp, trong đó dự kiến đề nghị tŕnh nội dung này ra đầu kỳ họp thứ 8. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng nói có thể xem xét, quyết định sửa đổi Hiến pháp ngay tại kỳ họp thứ 8 hoặc phải chuẩn bị các điều kiện để xem xét sửa vào một kỳ họp khác, có thể là tháng 12/2010. Hai thủ lănh này nói như thế chỉ để cho các đại biểu yên ḷng là mọi sự đă có sửa soạn cả rồi.

    Theo Trưởng ban Dân nguyện Trần Thế Vượng, tuy nhiên việc sửa đổi Hiến pháp tại kỳ họp tới của Quốc hội là “không chấp nhận được”, sửa đổi Hiến pháp là điều hệ trọng không thể làm gấp gáp khi chưa có sự chuẩn bị kỹ càng. Bởi lẽ theo quy định, phải có một UB sửa đổi Hiến pháp, lấy ư kiến nhân dân, tŕnh Trung ương và Bộ Chính trị. Nói như thế nghe có vẻ ngon lành, nhưng thực sự ông Vượng cũng chỉ nêu lên một vấn đề nguyên tắc cho phải đạo và thuận tai, chứ không phải là cưỡng lại ư kiến chỉ đạo của Đảng, v́ ư kiến nhân dân cũng chỉ là để tŕnh Trung Ương và Bộ Chính trị.

    Sang vấn đề t́nh h́nh biển Đông, qua việc Chủ nhiệm UB Các vấn đề xă hội, Trương Thị Mai cho rằng có thể báo cáo với Quốc hội nhưng không nên thảo luận về vấn đề t́nh h́nh biển Đông, c̣n Chủ nhiệm UB Tư pháp, Lê Thị Thu Ba th́ đề nghị không báo cáo các vấn đề trên trước Quốc hội, mà chỉ nên báo cáo về t́nh h́nh an ninh quốc pḥng trong một báo cáo chung cho thấy rằng các đại biểu này hành xử như những đảng viên thuần thành biết tránh những vấn đề mà lănh đạo coi là nhậy cảm.

    Những lời qua tiếng lại giữa các đại biểu không bao giờ có trong những quốc hội trước, thời toàn trị, đă cho các chuyên gia và truyền thông ngoại quốc nhận xét rằng đă có tiến bộ ở VN, tuy rằng họ chưa bỏ hẳn cái ư kiến quốc hội này vẫn là một cái dấu để đóng vào các quyết định của đảng. Nh́n sâu xa hơn và đối chiếu với những thay đổi trong cách tuyên truyền cũng như sửa đổi một số cơ cấu hành chính của Hà nội, th́ phải nói rằng đảng CSVN đang biến thái thêm một chút, là chuyển dần nhân sự quyền hành sang quốc hội, để giảm dần vai tṛ của đảng, cho hợp với cách nh́n dân chủ Tây phương của những kẻ bàng quan.

    Tuệ Vân
    Ngày 16 tháng 9 năm 2010

    Nguồn trích:
    http://www.tamthucviet.com/articlevi...=%c5%b8%40%1dQ

  2. #2
    LƯĐẠINGUYÊN
    Khách

    MỸ VÀ ASEAN PHẢN ĐỐI DÙNG VŨ LỰC TRONG TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG

    Khi nói đến dùng vũ lực trong cuộc tranh chấp chủ quyền trên vùng biển Đông, th́ Việtnam và Trungcộng là hai nước đă trực tiếp đụng độ nhau ít nhất là 2 lần.

    1. Trungcộng đánh chiếm quần đảo Hoàngsa từ tay chính quyền Việtnam Cộngḥa của Miền Nam vào ngày 19/01/1974. Ngay trước mũi của hạm đội Mỹ đang hiện diện nơi đây.
    2. Đánh chiếm một số đảo trong quần đảo Trườngsa từ tay nhà cầm quyền Cộngsản Viêtnam ngày 14/03/1988, khi Việtcộng đă làm chủ toàn cơi Việtnam.

    Nhờ đó Trungcộng tự ư vẽ đường ranh giớ́ ‘lưỡi ḅ’ chiếm trên 80% diện tích Biển Đông của toàn vùng Đông Nam Á. Nhiều vụ tranh chấp đă nổ ra với Việtnam, Philippines, và Malaysia. Nhưng khi Malaysia đem máy bay ra nghênh cản, th́ tầu chiến Trungcộng tháo chạy.

    Chỉ có ngư dân Việtnam là thường xuyên bị tầu Trungcộng bắn giết, đuổi bắt, đ̣i tiền chuộc giống như bọn hải tặc thường làm. Mà nhà cầm quyền Việtcộng không dám phản ứng, dù chỉ bằng biện pháp ngoại giao thông thường.

    Lănh tụ Việtcộng cứ phải sang triều kiến Bắckinh để lớn tiếng hô khẩu hiệu 16 chữ vàng:

    “Láng giềng hữu nghị. Hợp tác toàn diện. Ổn định lâu dài. Hướng đến tương lai”.

    Và được ‘thiên triều’ xoa đầu phong tặng cho 4 tốt:

    “Láng giềng Tốt. Bạn bè Tốt. Đồng chí Tốt. Đối tác Tốt”

    đem về thờ tại Lăng Ba Đ́nh. Rồi bắt toàn đảng, toàn quân, toàn dân phải cúi đầu, câm nín, xếp hàng theo lề bên phải, nuốt nhục trước cảnh

    ‘dâng đất, hiến biển, nhường đảo, trao rừng, nhượng quyền khai thác tài nguyên dưới biển, trên bộ và đưa người vào chiếm chỗ lao động của người Việt, nhằm biến thành “đạo quân thứ năm’ tiềm phục tại Việtnam. Trong kế hoạch “Thực Dân Hoá” Việtnam của Trungcộng, và "Hán Hóa Việtnam" của Trunghoa',

    như thời Bắc thuộc xa xưa, qua việc xây đền thờ Khổng Tử, mở trường dậy Hoa văn ở khắp nơi mà người Trunghoa có mặt.

    Đau nhất là cuộc kỷ niệm Ngàn Năm Thăng Long của Dân Tộc Việtnam vốn ghi đậm dấu ấn lịch sử Độc Lập Tự Chủ Toàn Diện, cả về mọi mặt Chủng Tộc, Văn Hóa, Chính Trị, Xă Hội, Kinh Tế, Giáo Dục…tạo lập ra một Nền Văn Hiến Dung Hoá. Đa Nguyên, Phân Nhiệm, Điều Hợp, kết tinh của 2 nền văn minh Ấnđộ-Trunghoa, mở ra một cuộc sống quốc dân chủ động rực rỡ khắp Trời Đông, đă bị bọn Việtcộng trung thành với Tầucộng biến thành lễ kỷ niệm ‘quốc khánh’ của Trungcộng 01/10/2010.

    Mất nước c̣n có thể phục quốc.

    Mất văn hóa là mất tinh thần truyền thống dân tộc, tức là mất luôn Dântộc.

    Đích ra, Thái Tổ Lư Công Uẩn di đô từ Hoalư ra Thănglong vào tháng 7 âm lịch, khoảng 10/08/1010.

    Thế mà bọn Việtcộng tay sai Trungcộng dám ngang nhiên chọn ngày quốc khánh Trungcộng để làm lễ kỷ niệm Một Ngàn Năm Thăng Long th́ chúng làm ǵ c̣n có tinh thần dân tộc, làm ǵ có ư thức tự chủ văn hóa, làm ǵ c̣n có thể nhận ḿnh là người Việtnam yêu nước chân chính.

    Chẳng trách chi, Nông Đức Mạnh, lănh tụ tối cao của cái đảng cộng sản ăn bám, chết tiệt này, trước mặt các lănh tụ Tầucộng đă sớm nhận ḿnh thuộc giống người Choang của Trunghoa rồi đó sao ?!.

    Trở về cuộc tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.

    1. Đó là hậu quả đương nhiên của việc Phạm Văn Đồng theo lệnh đảng và hồ Chó, ngày 14/09/1958, nhân danh chính phủ Việtnam Dânchủ Cộngḥa tán thành bản tuyên bố, ngày 04/09/1958 của chính phủ nước Cộngḥa Nhândân Trunghoa, quyết định về hải phận Trungquốc.
    2. Cũng là hậu quả của việc Hoakỳ kư Hiệp Ước Thượng Hải - Mỹ Hoa Đề Huề - với Trungcộng, ngày 28/02/1972, để cho Trungcộng nhân đó, đánh chiếm quần đảo Hoàngsa của Việtnam Cộngḥa trước sự chứng kiến của hạm đội Mỹ. Đó là hậu quả phải trả giá của Việtcộng lúc ấy đă hân hoan reo mừng về chiến thắng của kẻ thù truyền kiếp trước dân tộc ḿnh.
    3. Rồi sau khi Việtnam thống nhất, Trungcộng lại xua quân chiếm luôn một số đảo tại Trườngsa, mới thấy đủ tầm vóc để nhận chủ quyền tại khắp Biển Đông, khống chế luôn đường hàng hải quốc tế.


    Nay Mỹ trở lại biển Đông, cùng với các nước Đông Nam Á, có sự đồng thuận hầu cả thế giới, nhằm ngăn cuộc đổ máu ở Biển Đông là phải đạo lắm thôi.

    Tổng thống Mỹ, Barack Obama sắp gặp các nguyên thủ khối Asean vào ngày 24/09/10 tại New York, trong đó sẽ đưa ra một Thông Cáo Chung kêu gọi dàn xếp vấn đề Biển Đông một cách hoà b́nh.

    Dự thảo Thông Cáo Chung, theo AP th́ :

    1. “Washington đề xuất, nhấn mạnh tới tầm quan trọng của tự do lưu thông hàng hải, ổn định trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế và tự do buôn bán trong vùng Biển Đông”.
    2. “Phản đối việc sử dụng vũ lực của bất cứ nước nào liên quan trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông”.
    3. “Tái khẳng định cam kết ủng hộ Tuyên Bố Về Cách Ứng Xử Ở Biển Đông, mà Asean và Trungquốc đưa ra hồi năm 2002, trong đó kêu gọi các bên không có hành động làm phức tạp thêm t́nh h́nh”.
    4. “Khuyến khích t́m kiếm một bộ Ứng Xử chặt chẽ hơn về Biển Đông”.


    Trong cuộc họp gần đây tại Washington để chuẩn bị cho cuộc tiếp xúc Mỹ-Asean, trợ lư ngoại trưởng Hoakỳ, Kurt Campbell và giám đốc chuyên trách về Á châu của Ủy Ban An Ninh Quốc Gia Mỹ, Jeffrey Bader nói với các đại sứ Asean rằng:

    “Tuyên bố của bà ngoại trưởng Mỹ, Clinton tại Hànội đă có kết quả, v́ Trungquốc rơ ràng đă nhún ḿnh, và cách tiếp cận mang tính hợp tác hơn”.

    Nhưng dù sao Trungcộng cũng phải giữ thể diện, nên 3 ngày trước khi khai mạc Hội Nghị Thượng Đỉnh Hoakỳ-Asean, nhà nước Trungcộng đă lên tiếng chống lại điều mà họ cho là Mỹ

    “can thiệp vào chuyện không phải của ḿnh”.

    Trong cuộc họp báo ngày 21/09/10 tại Bắckinh, phát ngôn viên bộ ngoại giao Trungcộng tuyên bố:

    1. “Trungquốc theo dơi sát bản Thông Cáo Chung mà Hoakỳ và Asean sẽ công bố”.
    2. “Trungquốc kiên quyết chống lại hành động của những nước không liên hệ, can thiệp vào cuộc tranh chấp lănh thổ đối đầu giữa Trungquốc và các nước trong vùng”.


    Đồng thời khẳng định:
    “1) hiện thời, biển Nam Trung Hoa ổn định, Trungquốc củng cố và nới rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á”.
    “2) Trungquốc có chủ quyền không thể chối căi trên vùng biển, đảo này”.
    “3) Bắckinh từ chối ‘quốc tế hóa’ hồ sơ biển Đông”. Giải pháp thích hợp nhất là đàm phán song phương với từng nước trong ASEAN”.


    Rơ ràng là Trungcộng chủ trương cố loại ảnh hưởng Hoakỳ ra khỏi khu vực Đông Nam Á, coi Mỹ là nước không có liên hệ ǵ tới Biển Đông.

    Nhưng

    Biển Đông là giao lộ hàng hải quốc tế, mà Mỹ là một siêu cường trên khắp các đại dương.

    Chừng nào Trungcộng có lực lượng hải quân tương đương với Mỹ, th́ tiếng nói của họ mới làm cho Mỹ để ư.

    Giờ đây Mỹ chỉ cần sự hợp tác của các nước ASEAN và sự đồng thuận quốc tế, th́ mọi lời dọa dẫm của Trungcộng sẽ giống như gió thoảng qua tai.

    Trungcộng cũng biết thế.

    Chỉ có Việtcộng Hànội là c̣n ù tai.

    Little Saigon ngày 21/09/2010.

  3. #3
    LƯĐẠINGUYÊN
    Khách

    MỸ VÀ ASEAN PHẢN ĐỐI DÙNG VŨ LỰC TRONG TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG

    Khi nói đến dùng vũ lực trong cuộc tranh chấp chủ quyền trên vùng biển Đông, th́ Việtnam và Trungcộng là hai nước đă trực tiếp đụng độ nhau ít nhất là 2 lần.

    1. Trungcộng đánh chiếm quần đảo Hoàngsa từ tay chính quyền Việtnam Cộngḥa của Miền Nam vào ngày 19/01/1974. Ngay trước mũi của hạm đội Mỹ đang hiện diện nơi đây.
    2. Đánh chiếm một số đảo trong quần đảo Trườngsa từ tay nhà cầm quyền Cộngsản Viêtnam ngày 14/03/1988, khi Việtcộng đă làm chủ toàn cơi Việtnam.

    Nhờ đó Trungcộng tự ư vẽ đường ranh giớ́ ‘lưỡi ḅ’ chiếm trên 80% diện tích Biển Đông của toàn vùng Đông Nam Á. Nhiều vụ tranh chấp đă nổ ra với Việtnam, Philippines, và Malaysia. Nhưng khi Malaysia đem máy bay ra nghênh cản, th́ tầu chiến Trungcộng tháo chạy.

    Chỉ có ngư dân Việtnam là thường xuyên bị tầu Trungcộng bắn giết, đuổi bắt, đ̣i tiền chuộc giống như bọn hải tặc thường làm. Mà nhà cầm quyền Việtcộng không dám phản ứng, dù chỉ bằng biện pháp ngoại giao thông thường.

    Lănh tụ Việtcộng cứ phải sang triều kiến Bắckinh để lớn tiếng hô khẩu hiệu 16 chữ vàng:

    “Láng giềng hữu nghị. Hợp tác toàn diện. Ổn định lâu dài. Hướng đến tương lai”.

    Và được ‘thiên triều’ xoa đầu phong tặng cho 4 tốt:

    “Láng giềng Tốt. Bạn bè Tốt. Đồng chí Tốt. Đối tác Tốt”

    đem về thờ tại Lăng Ba Đ́nh. Rồi bắt toàn đảng, toàn quân, toàn dân phải cúi đầu, câm nín, xếp hàng theo lề bên phải, nuốt nhục trước cảnh

    ‘dâng đất, hiến biển, nhường đảo, trao rừng, nhượng quyền khai thác tài nguyên dưới biển, trên bộ và đưa người vào chiếm chỗ lao động của người Việt, nhằm biến thành “đạo quân thứ năm’ tiềm phục tại Việtnam. Trong kế hoạch “Thực Dân Hoá” Việtnam của Trungcộng, và "Hán Hóa Việtnam" của Trunghoa',

    như thời Bắc thuộc xa xưa, qua việc xây đền thờ Khổng Tử, mở trường dậy Hoa văn ở khắp nơi mà người Trunghoa có mặt.

    Đau nhất là cuộc kỷ niệm Ngàn Năm Thăng Long của Dân Tộc Việtnam vốn ghi đậm dấu ấn lịch sử Độc Lập Tự Chủ Toàn Diện, cả về mọi mặt Chủng Tộc, Văn Hóa, Chính Trị, Xă Hội, Kinh Tế, Giáo Dục…tạo lập ra một Nền Văn Hiến Dung Hoá. Đa Nguyên, Phân Nhiệm, Điều Hợp, kết tinh của 2 nền văn minh Ấnđộ-Trunghoa, mở ra một cuộc sống quốc dân chủ động rực rỡ khắp Trời Đông, đă bị bọn Việtcộng trung thành với Tầucộng biến thành lễ kỷ niệm ‘quốc khánh’ của Trungcộng 01/10/2010.

    Mất nước c̣n có thể phục quốc.

    Mất văn hóa là mất tinh thần truyền thống dân tộc, tức là mất luôn Dântộc.

    Đích ra, Thái Tổ Lư Công Uẩn di đô từ Hoalư ra Thănglong vào tháng 7 âm lịch, khoảng 10/08/1010.

    Thế mà bọn Việtcộng tay sai Trungcộng dám ngang nhiên chọn ngày quốc khánh Trungcộng để làm lễ kỷ niệm Một Ngàn Năm Thăng Long th́ chúng làm ǵ c̣n có tinh thần dân tộc, làm ǵ có ư thức tự chủ văn hóa, làm ǵ c̣n có thể nhận ḿnh là người Việtnam yêu nước chân chính.

    Chẳng trách chi, Nông Đức Mạnh, lănh tụ tối cao của cái đảng cộng sản ăn bám, chết tiệt này, trước mặt các lănh tụ Tầucộng đă sớm nhận ḿnh thuộc giống người Choang của Trunghoa rồi đó sao ?!.

    Trở về cuộc tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.

    1. Đó là hậu quả đương nhiên của việc Phạm Văn Đồng theo lệnh đảng và hồ Chó, ngày 14/09/1958, nhân danh chính phủ Việtnam Dânchủ Cộngḥa tán thành bản tuyên bố, ngày 04/09/1958 của chính phủ nước Cộngḥa Nhândân Trunghoa, quyết định về hải phận Trungquốc.
    2. Cũng là hậu quả của việc Hoakỳ kư Hiệp Ước Thượng Hải - Mỹ Hoa Đề Huề - với Trungcộng, ngày 28/02/1972, để cho Trungcộng nhân đó, đánh chiếm quần đảo Hoàngsa của Việtnam Cộngḥa trước sự chứng kiến của hạm đội Mỹ. Đó là hậu quả phải trả giá của Việtcộng lúc ấy đă hân hoan reo mừng về chiến thắng của kẻ thù truyền kiếp trước dân tộc ḿnh.
    3. Rồi sau khi Việtnam thống nhất, Trungcộng lại xua quân chiếm luôn một số đảo tại Trườngsa, mới thấy đủ tầm vóc để nhận chủ quyền tại khắp Biển Đông, khống chế luôn đường hàng hải quốc tế.

    Nay Mỹ trở lại biển Đông, cùng với các nước Đông Nam Á, có sự đồng thuận hầu cả thế giới, nhằm ngăn cuộc đổ máu ở Biển Đông là phải đạo lắm thôi.

    Tổng thống Mỹ, Barack Obama sắp gặp các nguyên thủ khối Asean vào ngày 24/09/10 tại New York, trong đó sẽ đưa ra một Thông Cáo Chung kêu gọi dàn xếp vấn đề Biển Đông một cách hoà b́nh.

    Dự thảo Thông Cáo Chung, theo AP th́ :

    1. “Washington đề xuất, nhấn mạnh tới tầm quan trọng của tự do lưu thông hàng hải, ổn định trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế và tự do buôn bán trong vùng Biển Đông”.
    2. “Phản đối việc sử dụng vũ lực của bất cứ nước nào liên quan trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông”.
    3. “Tái khẳng định cam kết ủng hộ Tuyên Bố Về Cách Ứng Xử Ở Biển Đông, mà Asean và Trungquốc đưa ra hồi năm 2002, trong đó kêu gọi các bên không có hành động làm phức tạp thêm t́nh h́nh”.
    4. “Khuyến khích t́m kiếm một bộ Ứng Xử chặt chẽ hơn về Biển Đông”.

    Trong cuộc họp gần đây tại Washington để chuẩn bị cho cuộc tiếp xúc Mỹ-Asean, trợ lư ngoại trưởng Hoakỳ, Kurt Campbell và giám đốc chuyên trách về Á châu của Ủy Ban An Ninh Quốc Gia Mỹ, Jeffrey Bader nói với các đại sứ Asean rằng:

    “Tuyên bố của bà ngoại trưởng Mỹ, Clinton tại Hànội đă có kết quả, v́ Trungquốc rơ ràng đă nhún ḿnh, và cách tiếp cận mang tính hợp tác hơn”.

    Nhưng dù sao Trungcộng cũng phải giữ thể diện, nên 3 ngày trước khi khai mạc Hội Nghị Thượng Đỉnh Hoakỳ-Asean, nhà nước Trungcộng đă lên tiếng chống lại điều mà họ cho là Mỹ

    “can thiệp vào chuyện không phải của ḿnh”.

    Trong cuộc họp báo ngày 21/09/10 tại Bắckinh, phát ngôn viên bộ ngoại giao Trungcộng tuyên bố:

    1. “Trungquốc theo dơi sát bản Thông Cáo Chung mà Hoakỳ và Asean sẽ công bố”.
    2. “Trungquốc kiên quyết chống lại hành động của những nước không liên hệ, can thiệp vào cuộc tranh chấp lănh thổ đối đầu giữa Trungquốc và các nước trong vùng”.

    Đồng thời khẳng định:
    “1) hiện thời, biển Nam Trung Hoa ổn định, Trungquốc củng cố và nới rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á”.
    “2) Trungquốc có chủ quyền không thể chối căi trên vùng biển, đảo này”.
    “3) Bắckinh từ chối ‘quốc tế hóa’ hồ sơ biển Đông”. Giải pháp thích hợp nhất là đàm phán song phương với từng nước trong ASEAN”.

    Rơ ràng là Trungcộng chủ trương cố loại ảnh hưởng Hoakỳ ra khỏi khu vực Đông Nam Á, coi Mỹ là nước không có liên hệ ǵ tới Biển Đông.

    Nhưng

    Biển Đông là giao lộ hàng hải quốc tế, mà Mỹ là một siêu cường trên khắp các đại dương.

    Chừng nào Trungcộng có lực lượng hải quân tương đương với Mỹ, th́ tiếng nói của họ mới làm cho Mỹ để ư.

    Giờ đây Mỹ chỉ cần sự hợp tác của các nước ASEAN và sự đồng thuận quốc tế, th́ mọi lời dọa dẫm của Trungcộng sẽ giống như gió thoảng qua tai.

    Trungcộng cũng biết thế.

    Chỉ có Việtcộng Hànội là c̣n ù tai.

    Little Saigon ngày 21/09/2010.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 06:54 PM
  2. Replies: 11
    Last Post: 14-08-2011, 04:07 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-07-2011, 10:24 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-10-2010, 06:08 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 16-10-2010, 08:49 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •