Results 1 to 3 of 3

Thread: Thuyết Tương Đối - một góc nh́n

  1. #1
    Năng
    Khách

    Thuyết Tương Đối - một góc nh́n

    “Thuyết tương đối hẹp

    Bài báo của Einstein vào năm 1905, Zur Elektrodynamik bewegter Körper ("Về điện động lực học của các vật thể chuyển động") tập 17, xêri 4, đă giới thiệu thuyết tương đối hẹp. Thuyết tương đối hẹp dựa trên một tiên đề duy nhất: "mọi định luật vật lư là giống nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính (tức là những hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc không đổi so với nhau)". Do các định luật vật lư giống nhau, mọi người nằm trong một hệ quy chiếu quán tính không thể làm bất cứ thí nghiệm vật lư nào để xác định trạng thái chuyển động của ḿnh. Với Thuyết tương đối hẹp, không gian và thời gian không phải là bất di bất dịch như trong quan điểm của Isaac Newton - cha đẻ của vật lư học cổ điển, mà trái lại, nó có thể "co" lại tùy t́nh h́nh.. Einstein đă thay không gian, thời gian tuyệt đối bằng không gian, thời gian tương đối.

    Phát biểu ban đầu, Einstein c̣n đề cập "tiên đề thứ hai" được phát biểu là: "ánh sáng luôn chuyển động trong chân không với vận tốc không đổi". Tuy nhiên, đây chỉ là hệ quả của tiên đề phát biểu ở trên khi công nhận lư thuyết điện từ. Theo tiên đề trên, lư thuyết điện từ, một lư thuyết đưa ra công thức tính vận tốc ánh sáng từ các hằng số, là không thay đổi theo hệ quy chiếu quán tính. Vậy hiển nhiên vận tốc ánh sáng, kết quả của lư thuyết điện từ, cũng không thay đổi theo hệ quy chiếu quán tính.

    Thuyết tương đối rộng

    Thuyết tương đối rộng được Einstein công bố vào năm 1916 (trước đó đă nằm trong loạt bài giảng tại Viện Khoa học Phổ 25 tháng 11 năm 1915). Tuy nhiên, nhà toán học người Đức David Hilbert đă viết và công bố các phương tŕnh hiệp biến trước Einstein. Có nhiều lư do cả Einstein và Hilbert được xem như đồng phát minh ra thuyết tương đối rộng. Lư thuyết này giới thiệu các phương tŕnh thay cho định luật vạn vật hấp dẫn của Newton. Nó sử dụng h́nh học vi phân và tenxo để mô tả trọng trường.
    Lư thuyết này cũng dựa trên một tiên đề duy nhất: "mọi định luật vật lư là giống nhau trong mọi hệ quy chiếu (gồm cả những hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc thay đổi so với nhau)". Trong lư thuyết này, trọng lực không tồn tại như lực riêng (như theo quan niệm của Newton), mà chẳng qua là lực quán tính, hay khái quát hơn là hệ quả của độ cong trong không-thời gian. Về mặt trực quan, cảm giác về lực hấp dẫn khi ngồi trên mặt đất giống cảm giác lúc trong thang máy đi lên (hoặc tương tự trong xe khi đang tăng tốc/giảm tốc). Lư thuyết tương đối rộng đă dẫn đến một kết quả là mọi vật chất (hay khối lượng hay năng lượng) đều làm cong không-thời gian, và độ cong này tác động đến đường rơi tự do của các vật chất khác (kể cả đường đi của ánh sáng).

    Hiện tượng vật chất bẻ cong đường đi ánh sáng đă được kiểm chứng lần đầu tiên đối với Mặt Trời (nơi tập trung nhiều vật chất nhất trong Hệ Mặt Trời). Trong vũ trụ, đă quan sát thấy có nơi (ví dụ ở gần trung tâm các thiên hà) tập trung nhiều vật chất đến mức ánh sáng đến gần bị hút vào và không ra được nữa, gọi là các lỗ đen v́ chúng không phát ra ánh sáng (hay không cho phép ánh sáng thoát ra).”

    (Trích Wikipedia)

    Theo cá nhân tôi nghĩ rằng không một điều ǵ có thể bẻ cong không gian và thời gian của Sự Bắt Đầu hay là Sự Sáng Tạo Khởi Đầu nên Vũ Trụ này.
    Điều tôi khẳng định là không gian và thời gian của các tự thể riêng biệt bị cong tương đối đối với các tự thể đó. Tôi xin được nói đến khởi điểm Năng Động để giải thích rơ hơn ư ḿnh

    Khởi điểm Năng Động ở đây tôi hiểu như sau:

    Nếu một Thiên Hà được h́nh thành bởi tánh Năng Động của tập hợp vật chất nặng th́ thời gian và không gian làm mốc của riêng các Thiên Hà đó sẽ khác với không gian và thời gian làm mốc của các Thiên Hà khác có tánh Năng Động của tập hợp vật chất nhẹ hơn.

    Tuy nhiên độ cong giữa các tự thể-Thiên Hà- này không nhiều. V́ bản thân không gian và thời gian của Sự Sáng Tạo là một mốc thống nhất chung và độ cong của không gian và thời gian của các tự thể dao động quanh mốc này.

    Nếu quy chiếu không gian và thời gian theo Sự Sáng Tạo Đầu Tiên làm mốc th́ theo cá nhân tôi nghĩ rằng không phải là không gian và thời gian bị cong đâu mà chính là sự chuyển hóa, sinh hóa của vật chất của từng tự thể riêng biệt có sự khác nhau ở chỗ nhanh chậm do khởi điểm Năng Động tạo thành của các tự thể.

    Từ đó biến hiện nên sự dao động của không gian và thời gian của các tự thể quanh không gian và thời gian của Mốc Sáng Tạo Đầu Tiên.

    “Vật chất (hay khối lượng hay năng lượng) đều làm cong không-thời gian, và độ cong này tác động đến đường rơi tự do của các vật chất khác (kể cả đường đi của ánh sáng).”

    Lư thuyết về độ “cong” không gian và thời gian ở đoạn trích dẫn trên là thể hiện rơ rệt nhất của tính tương đối. Nghĩa là độ “cong” của không gian và thời gian ở một tự thể nhất định mà thôi và tự thể đó không tạo nên cũng như không thể tác động đến không gian và thời gian của toàn cơi vũ trụ được.

    Ở tự thể nào th́ không gian và thời gian có độ”cong” nhất định theo tự thể đó, Theo cá nhân tôi không phải là không gian và thời gian được tính từ Sự Sáng Tạo Đầu Tiên bị “cong”.

    (V́ nếu tôi lấy đó là điểm bắt đầu Sự Sáng Tạo Đầu Tiên là môi trường để tính thời gian và không gian mà không gian và thời gian ở đó vẫn bị “cong” ánh sáng đi chậm hơn và với điều đó th́ có nghĩa là tôi hoàn toàn có thể đi ngược thời gian hay không gian để trở về quá khứ hay tương lai bằng một Năng Lượng đưa tôi thoát khỏi không gian và thời gian bị “cong” đó bằng một vận tốc nhanh gấp nhiều lần vận tốc ánh sáng.
    Các nhà khoa học khi nh́n thấy h́nh ảnh của các Thiên Hà xa xôi khẳng định đó là ánh sáng của các Thiên Hà đó từ nhiều triệu năm trước. Như vậy khi các nhà khoa học đón nhận trực diện ánh sáng từ các Thiên Hà họ nh́n thấy ánh sáng từ nhiều triệu năm trước của các Thiên Hà đó vậy tại sao họ không nh́n bằng cách đón nhận ánh sáng của các Thiên Hà đă đi qua họ và lao về phí sau; ví dụ như nh́n theo đuôi một chiếc TAXI- chắc là bạn đọc hiểu ư tôi-.để có thể tính tuổi chính sác của vũ trụ chứ không phải là khoảng tỷ năm này.. hay khoảng tỷ năm kia....

    Theo cá nhân tôi ở đây bản thân ánh sáng không thể tự tạo nên được các loại ánh sáng mà chỉ có vật chất mới tạo nên được các loại ánh sáng mà lục thức nhận biết được. Như vậy cái vật chất tạo nên ánh sáng đó là cái vật chất vẫn phải tuân theo quy luật sanh thành trụ diệt.

    Ánh sáng của vật chất đó trong không gian và thời gian(của các tự thể) dù có bị cong nhưng sự chuyển hóa của vật chất vẫn diễn ra tương đối ( tương đối theo các mốc thời gian và không gian của từng tự thể) hay tương đối và dao động quanh Mốc Sáng Tạo Đầu Tiên.

    Vật chất đă tuân theo sự sanh thành trụ diệt và dao động quanh một mốc th́ không một phi thuyền nào có thể đưa con người thấy vật chật đă diệt quay ngược thời gian tương đối để trở về trạng thái vật chất sanh được. Nếu tưởng tưởng có một sự di chuyển tức thời nào đó th́ điều đó chỉ giúp ta đến với sự việc tại đó nó đang trong quá tŕnh vận động chuyển hóa mà thôi.)

    Và quan trọng hơn cái tánh “cong” này của các tự thể là Sự dao động và Sự cân bằng giữa các tự thể với nhau và quanh cái mốc trung là Sự Sáng Tạo Đầu Tiên.

    Cá nhân tôi hiểu thuyết tương đối là như vậy c̣n nếu bảo rằng có thể đi ngược thời gian này nọ th́ đó là một sự hoang tưởng.

    Năng

  2. #2
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    "Góc nhìn" của bác Năng

    Góc nhìn của Bác Năng hay lắm,
    Bài của bác đã làm tôi sinh hứng đăng bài
    "Cùng Cưỡi Phi Thuyền Thiên Thai" trên mục
    Nghe Chuyện Hà Nội.
    Mời bác và quí vị vào xem.
    Kính
    CT

  3. #3
    Năng
    Khách

    Đôi ḍng góp ư về thằng trời ơi đất hỡi bỏ bến

    Cám ơn bác Cả Thộn đă góp ư, đó chỉ là ư kiến của cá nhân Năng thôi tất cả góp ư của cá nhân Năng đều xuất phát từ thuyết tương đối và chỉ dựa vào quan điểm của một kiến thức của người khác đó là ( ánh sáng không phải là vật chất) để từ đó đưa ra ví dụ về vẫy TAXI bỏ bến thôi.

    Mà tôi cũng cay lắm, đang có việc cần th́ cái Thằng TAXI-BUS trời ơi đất hỡi ấy lại bỏ bến tức quá không biết làm ǵ viết đại một bài này để mọi người đồng cảm cho cái thân tôi bị xe bỏ bến.

    Nhân tiện nhắc mọi người đùng đi làm vào giờ cao điểm nên đi sớm ( được đồng nghiệp đánh giá cao) hoặc không th́ đi muộn một ḿnh ḿnh một cái xe to tổ bố.

    Năng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 45
    Last Post: 22-08-2012, 04:59 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 12-08-2011, 09:27 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 28-04-2011, 11:50 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-04-2011, 04:57 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •