14Giê-hô-va Đức Chúa Trời bèn phán cùng rắn rằng: V́ mầy đă làm điều như vậy, mầy sẽ bị rủa sả trong ṿng các loài súc vật, các loài thú đồng, mầy sẽ ḅ bằng bụng và ăn bụi đất trọn cả đời. 15Ta sẽ làm cho mầy cùng người nữ, ḍng dơi mầy cùng ḍng dơi người nữ nghịch thù nhau. Người sẽ giày đạp đầu mầy, c̣n mầy sẽ cắn gót chân người. 16Ngài phán cùng người nữ rằng: Ta sẽ thêm điều cực khổ bội phần trong cơn thai nghén; ngươi sẽ chịu đau đớn mỗi khi sanh con; sự dục vọng ngươi phải xu hướng về chồng, và chồng sẽ cai trị ngươi. 17Ngài lại phán cùng A-đam rằng: V́ ngươi nghe theo lời vợ mà ăn trái cây ta đă dặn không nên ăn, vậy, đất sẽ bị rủa sả v́ ngươi; trọn đời ngươi phải chịu khó nhọc mới có vật đất sanh ra mà ăn. 18Đất sẽ sanh chông gai và cây tật lê, và ngươi sẽ ăn rau của đồng ruộng; 19ngươi sẽ làm đổ mồ hôi trán mới có mà ăn, cho đến ngày nào ngươi trở về đất, là nơi mà có ngươi ra; v́ ngươi là bụi, ngươi sẽ trở về bụi.

khi lịch sử nhân loại chưa phát triển th́ kinh thánh Đức Chúa Trời đă xác định được gốc tích của loài người ở khu vực Châu Phi (Tây-Á) .khi lịch sử văn hoá nhân loại c̣n sơ khai th́ kinh thánh Đức Chúa Trời đă nói về văn hoá truyền thống nam hệ là gốc đầu của văn hoá nhân loại ,khi chưa xác định thời điểm xuất hiện canh tác và khu vực của nguồn gốc canh tác th́ lời Đức Chúa Trời đă nói chính xác thời điểm đó ,vị trí đó qua khảo xác gia phả của giacốp (truyền nhân của ađam).điều này cho thấy :ai đă phát minh ra các lư thuyết khoa học cho loại văn hoá này (mà dựa vào tính di truyền học của con người qua chế độ nam hệ) ? . ai đă phát minh ra phương pháp canh tác là cày cấy ? . ai đă cho con người khái niệm chuyển từ hái lượm sang cày cấy hay là xă hội loài người sẽ chạy theo một hướng văn hoá khác "săn bắt , hái lượm , du cư " . ta nên nhớ vào thời đó khả năng bùng phát loại văn hoá này(săn bắt , hái lượm , du cư) là rất cao . vậy th́ quyền năng trí khôn nào đă chặn bước phát triển du cư trong loài người trong nhận thức khác thường về thế giới quan mà họ bị tác động và dừng lại cuộc du cư .h́nh ảnh con rắn là ác quỷ có nguồn gốc từ đâu mà tại sao không là các con vật khác . từ Đức Chúa Trời . v́ sao tôi nói v́ Chúa . v́ kinh thánh đă có gần 4000 năm mà khoa học th́ mới phát hiện mọi điều này mới 100 năm nay thôi
tham khảo
Thời kỳ đồ đá cũ

Thời kỳ đồ đá cũ

Bài chi tiết: Thời kỳ đồ đá

Bản đồ những cuộc di cư đầu tiên của loài người, theo di truyền mDNA (số lượng hàng ngh́n trước thời hiện nay).

Bằng chứng khoa học dựa trên di truyền học và nghiên cứu hóa thạch, đặt nguồn gốc người hiện đại Homo sapiens ở Châu Phi [1]. Điều này đă xảy ra khoảng 200.000 năm trước ở thời Đồ đá cũ, sau một giai đoạn lâu dài của tiến tŕnh phát triển. Những tổ tiên của loài người, như Homo erectus, đă sử dụng những công cụ đơn giản trong hàng ngh́n năm, nhưng cùng với thời gian, các công cụ đó trở nên tinh xảo và phức tạp hơn. Con người cũng phát triển ngôn ngữ khoảng thời gian nào đó thời kỳ Đồ đá cũ, cũng như một thứ nhận thức gồm cả phương pháp chôn cất người chết, nó chỉ ra rơ rằng đức tin vào một thế giới bên kia có nguồn gốc rất xa trước tôn giáo có tổ chức.

Con người ở thời này cũng biết tự trang điểm cho ḿnh bằng các đồ vật để cải thiện h́nh ảnh bên ngoài. Ở thời này, tất cả loài người sống theo kiểu săn bắt - hái lượm, nói chung là kiểu du mục.

Từ Châu Phi, con người hiện đại nhanh chóng phát triển ra khắp quả đất và những vùng không băng giá ở Châu Âu và Châu Á. Sự phát triển nhanh chóng của loài người về hướng Bắc Mỹ và Châu Đại Dương diễn ra ở thời cực thịnh của Kỷ băng hà gần đây, khi những vùng thời tiết hiện nay đặc biệt khắc nghiệt và chưa cư trú được. V́ vậy, đến cuối Kỷ băng hà khoảng 12.000 năm trước, con người hầu như đă sinh sống ở toàn bộ những vùng không băng giá của quả đất.

Các xă hội săn bắt - hái lượm có khuynh hướng rất nhỏ, mặc dầu trong một số trường hợp họ đă phát triển sự phân tầng xă hội và những tiếp xúc ở khoảng cách xa đă có thể diễn ra ở trường hợp những "xa lộ" bản xứ Australia.

Cuối cùng đa số các xă hội săn bắt - hái lượm đă phát triển, hay buộc phải bị hấp thu vào những tổ chức xă hội nông nghiệp lớn hơn. Những xă hội không hội nhập bị tiêu diệt, hay vẫn trong t́nh trạng cách ly, những xă hội săn bắt hái lượm nhỏ đó hiện vẫn tồn tại ở những vùng xa xôi.
Thời kỳ đồ đá mới

Bài chi tiết: Thời kỳ đồ đá mới

Sự phát triển của nông nghiệp

Bài chi tiết: Nông nghiệp

Một sự thay đổi lớn, được miêu tả bởi nhà tiền sử học Vere Gordon Childe như là một "cuộc cách mạng," đă diễn ra khoảng thiên niên kỷ 9 TCN với việc h́nh thành nghề nông. Mặc dầu nghiên cứu có khuynh hướng tập trung vào vùng đất Trăng lưỡi liềm màu mỡ ở Trung Đông, khảo cổ học ở Châu Mỹ, Đông Á và Đông Nam Á cho thấy rằng những hệ thống nông nghiệp trồng cấy nhiều loại ngũ cốc khác nhau và sử dụng các loại gia súc khác nhau có thể đă phát triển hầu như đồng thời ở một số nơi.

Một bước tiến nữa ở nông nghiệp Trung Đông xảy ra với sự phát triển tưới tiêu có tổ chức và sử dụng lực lượng lao động chuyên biệt, bởi những người Sumer, bắt đầu vào khoảng 5.500 TCN. Đồng và sắt thay thế đá để trở thành công cụ trong nông nghiệp và chiến tranh. Tới tận lúc đó những xă hội nông nghiệp định cư hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào các công cụ đá. Ở Âu Á, các công cụ đồng đỏ và đồng thau, những đồ trang trí và vũ khí bắt đầu trở nên dồi dào vào khoảng năm 3000 TCN. Sau đồ đồng, vùng Đông Địa Trung Hải, Trung Đông và Trung Quốc bắt đầu sử dụng công cụ và vũ khí bằng sắt.

Những người dân Châu Mỹ có thể không hề biết tới công cụ kim loại cho tới tầng Chavin năm 900 TCN. Chúng ta cũng biết rằng Moche có áo giáp, những con dao và bộ đồ ăn bằng kim loại. Thậm chí người Inca vốn ít dùng đồ kim loại cũng có những chiếc cày mũi kim loại, ít nhất sau khi chinh phục Chimor. Tuy nhiên, ít có những t́m kiếm khảo cổ học ở Peru và hầu như toàn bộ khipus (những vật sáng chế để ghi lại thông tin, dưới h́nh thức các nút thắt, người Incas từng sử dụng) đă bị đốt cháy khi diễn ra Cuộc chinh phục Peru của người Tây Ban Nha. Toàn bộ các thành phố vẫn đang được khám phá vào năm 2004. Một số khai quật khảo cổ cho thấy rằng có thể thép đă từng được chế tạo tại đây trước khi nó phát triển ở Châu Âu.

Các vùng lưu vực ven sông trở thành những cái nôi của những nền văn minh đầu tiên như lưu vực sông Hoàng Hà ở Trung Quốc, sông Nin ở Ai Cập, và lưu vực sông Ấn ở Pakistan. Một số dân tộc du mục, như những người Thổ dân Australia và thổ dân Nam Phi ở phía Nam Châu Phi, không biết tới nông nghiệp cho tới tận thời hiện đại.

Nhiều nhóm người không thuộc về các quốc gia trước 1800. Trong số những nhà khoa học, đă có sự bất đồng về thuật ngữ "bộ lạc" phải được sử dụng để miêu tả loại xă hội của những người sống trong đó. Những phần rộng lớn của thế giới có thể là lănh thổ của những "bộ lạc" đó trước khi người Châu Âu bắt đầu tiến hành thực dân hoá. Nhiều "bộ lạc" chuyển thành quốc gia khi họ bị đe dọa hay bị ảnh hưởng bởi các quốc gia. Ví dụ như Marcomanni và Lát via. Một số "bộ lạc", như Kassites và Măn Châu, chinh phục các quốc gia và lại bị chúng đồng hoá.

Nông nghiệp đă tạo cơ hội cho các xă hội phức tạp hơn, cũng được gọi là những nền văn minh. Các cuộc gia và các thị trường xuất hiện. Các kỹ thuật cải thiện khả năng của con người nhằm kiểm soát thiên nhiên và phát triển giao thông và thông tin.

ta nên nhớ vào thời điểm ađam ra khỏi vườn êđen đă có người đi ra (sáng-thế-kư 3:23). sẽ xác định thời điểm ađam ra khỏi vườn êđen vào phần sau

http://godloveyou1.multiply .com/journal/item/11/11