Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 14

Thread: Kỷ niệm một cuộc cách mạng

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Kỷ niệm một cuộc cách mạng

    Thủ tướng Đức nói về chế độ cộng sản

    Thủ tướng Đức đă bày tỏ ḷng tôn kính những người chống đối chế độ cộng sản Đông Đức trong chuyến viếng thăm một nhà tù của cảnh sát an ninh tại Đông Berlin.

    Thủ tướng Đức khuyến nghị giới trẻ hăy t́m hiểu về sự kiện quyền của con người đă thường xuyên bị cộng sản vi phạm như thế nào tại nhà tù của cảnh sát an ninh Đông Đức, hay c̣n gọi là Stasi .

    Stasi, bị nhiều người oán ghét, đă cai quản một mạng lưới hàng chục ngàn gián điệp và chỉ điểm. Mạng lưới này ngưng hoạt động vào năm 1989, khi chế độ cộng sản Đông Đức sụp đổ.


    We must never forget the injustice of the past


    A view through the metal gate at the end of a corridor leading to cells in the former prison of the East German Ministry for State Security (MfS), in Berlin-Hohenschönhausen - today a memorial site

    A corridor leading to cells in the former Stasi prison in Berlin-Hohenschönhausen

    'It is important not simply to gloss over the dictatorship that was the German Democratic Republic or to forget this period of German history,' stressed Chancellor Angela Merkel, speaking in what used to be a prison of the East German secret police, the Stasi, in Berlin-Hohenschönhausen. Today the building is a memorial.
    The Chancellor laid a wreath and called on her audience to recognise the enormously important role played by those individuals who were prepared to oppose the GDR dictatorship. ‘This year in 2009 in particular, our thoughts should be with those who were brave enough to resist,’ Angela Merkel declared at the memorial site.

    Hands-on history

    Accompanied by the manager of the memorial site, Hubertus Knabe, and Berlin’s State Secretary for Cultural Affairs, André Schmitz, the Chancellor visited several cell blocks. Her round trip also took her to the basement of the notorious prison, which inmates dubbed the ‘U-Boot’ or submarine. In its windowless chambers the Stasi, the East German secret police, used to interrogate and torture prisoners, often for hours on end.

    After her visit Angela Merkel remarked how the memorial site today makes it forcibly clear to the visitor ‘how brutally human dignity was violated here’.

    With the support of former inmates Angela Merkel subsequently discussed violence and oppression during the dictatorship of the SED (the ruling party in the East German state) and her own personal experiences with twelfth grade students. ‘Even when you live in freedom you must have the courage to stand up,’ and swim against the tide if necessary,’ she encouraged the young people.

    From a special camp to a secret police prison

    Like hardly any other place, the site in Berlin-Hohenschönhausen mirrors the history of political persecution during the decades of communist dictatorship in East Germany. At the end of the Second World War the area was used as a special Soviet camp in which hundreds of prisoners died. Thereafter the Soviet secret police built the central Soviet remand prison for East Germany, which was subsequently taken over by the Ministry for State Security of the GDR.

    Until 1990 the Stasi held individuals in Hohenschönhausen who were critical of the regime or who had tried to flee the country. In some cases it was enough to have expressed the desire to leave the GDR. Between 1951 and 1990 thousands of politically persecuted individuals were imprisoned here under intolerable conditions. They included civil rights activists like Bärbel Bohley, the writer Jürgen Fuchs and dissidents such as Rudolf Bahro.

    Following German reunification the prison was closed and was declared a memorial site in 1994. Since large sections of the building and its furnishings have been left almost entirely unaltered, the complex gives an authentic impression of the brutal conditions that prevailed.

    The site commemorates and explains

    Every year more than 200,000 people visit the memorial site. Last year numbers were close to the 250,000 mark. About half of them were young people. Explaining the past to young people is also the focus of the educational work of the memorial.

    In addition to guided visits the memorial regularly organises different exhibitions and special events such as seminars and projects. The history of the site is laid out in an information centre. In future a permanent exhibition is to provide information about the history of political persecution in East Germany, in what used to be the camp, in the main building.

    The foundation is financed half by the Federal Government Commissioner for Culture and the Media and half by the State of Berlin. The memorial site also receives project-tied funds from other bodies including the Bundesstiftung zur Aufarbeitung der SED-Diktatur (Federal Foundation for a Contemporary Understanding of the One Party Dictatorship in the German Democratic Republic).


    http://www.bundeskanzlerin.de/nn_127...ausen__en.html


    A peaceful revolution


    Chancellor Angela Merkel has praised the courage of civil rights activists in the German Democratic Republic, former East Germany. The Berlin Wall would never have come down, she said, had they not protested vociferously against the rigging of local elections. The Chancellor was speaking at a celebration to mark the twentieth anniversary of reunification entitled 'Twenty years ago - the eve of the peaceful revolution'. She called on her audience to prevent any false portrayal of the system that was the GDR, and to show courage today as activists did then.

    The local elections in May 1989 marked the ‘beginning of the end for the GDR’ said the Chancellor. But the people did not know that at the time. ‘Their courage deserves our respect,’ said Angela Merkel speaking in the former GDR Council of State building, which today houses the European School of Management and Technology.

    It is thanks to the civil rights movements that today we live in a country in which we enjoy liberty, the rule of law and democracy, she continued. ‘Dreams do not come true so often,’ the Chancellor said. This gives us grounds for self-confidence and optimism that we can master the current crisis facing us too.

    Truth – the foundation on which democracy is built

    History, has taught her three important lessons, said the Chancellor. The most important of these is that, ‘Truth is the foundation on which democracy is built.’ As she said, ‘We cannot and must not forget the injustice that has taken place.’ The GDR, she went on, was the ‘most tightly controlled system’ in the world. The consequences of living in permanent fear was living a lie. We must remember this, and prevent any false images of life in the GDR being propagated.

    Her second lesson is that, ‘The belief in political omnipotence is a false belief.’ Politics alone cannot regulate everything for the people. Liberty means requiring people to lead a self-determined life and to accept responsibility for their actions. The GDR she said ‘failed because of the lack of freedom’.

    Building substance

    Thirdly, she continued, we must not live beyond our means. ‘We must build substance,’ demanded the Chancellor. The GDR is a perfect example of what happens when you try to live beyond your means on a permanent basis. Building substance means that, ‘We must focus on our education system and on innovations that will make our country strong.’

    The Chancellor reminded her audience of the 8 May 1945, VE Day, the day on which Europe was liberated from the yoke of National Socialism. She reminded them that German unification was only possible, ‘because our neighbours trusted us’. She expressed her deep gratitude for this. It is, however, important to maintain and preserve the structures that guarantee liberty - not only inside our own country. The preservation of liberty, peace and human rights is not a national concern, she declared, but an indivisible global concern.

    Twenty years ago – the eve of the peaceful revolution

    The two days of celebrations in the former GDR Council of State building mark the peaceful revolution of 1989/90 and are part of the ‘Freedom and Unity’ celebrations with which the German government is commemorating the founding of the Federal Republic of Germany sixty years ago. The fall of the East German dictatorship and the process of German reunification twenty years ago are also being commemorated.

    The rigged local elections on 7 May 1989 triggered the wave of protests and attempts to leave the country in East Germany in 1989. The civil rights movement uncovered the fraud, which brought it massive support. When Hungary dismantled its border fortifications in May of the same year, it was at last ‘curtains’ for the Iron Curtain that had divided Germany and Europe for so long.


    http://www.bundeskanzlerin.de/nn_704...-esmt__en.html

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Sự thay đổi môi trường sau khi thay đổi chê´ độ

    Sau khi nhân dân Đông Đức tranh đâú để chuyển từ chê´ độ độc tài (1 đảng cộng sản) đổi qua thể chê´tự do dân chủ và đa đảng, th́ t́nh trạng tham nhũng, ḅn rút, lạm quyền, bê bôí và ô nhiễm môi trường nặng nề xưa kia đă giảm nhiêù .

    Báo viêt´vê` sự thay đổi môi trường của một thành phô´Đông Đức sau khi thay đổi chê´ độ.

    ---------------------------------------------------------------------------

    The Extraordinary Transformation of Bitterfeld



    Bitterfeld was once the most polluted town in East Germany

    When the Berlin Wall came down, then Chancellor Helmut Kohl predicted eastern Germany would be transformed into a "flourishing landscape." Twenty years later, his forecast has come true for Bitterfeld.


    The transformation of Bitterfeld is a topic that never fails to get Horst Tischer waxing lyrical.

    "It's been a remarkable development," says the city's 69-year-old mayor.

    A former engineer, he well remembers the city's erstwhile reputation as the most polluted town in the GDR.

    And although he concedes that unemployment is a nagging problem, he would much rather talk about positive developments such as the former Goitzsche mine, which was flooded to create a new landscape of lakes on the edge of town.
    Leaving for work
    But in fact, Bitterfeld barely survived the post-reunification years. In the 1990s, widespread unemployment left one in four jobless. One result was a mass exodus westwards. The younger generation in particular left in droves, and indeed continues to do so.

    "It is a cause for concern," admits Tischer.

    With the population shrinking, the authorities decided the only option was to merge a number of districts. In the summer of 2007, Bitterfeld disappeared from the map as a city in its own right and fused with Wolfen, Greppin, Holzweißig, Thalheim and Roedgen to become Bitterfeld-Wolfen. Its population now numbers 45,000 -- roughly the population of Wolfen alone back in 1989.

    The sunny side

    But Horst Tischer likes to look on the bright side. And one definite bright spot on the horizon is the Bitterfeld-Wolfen Chemical Park -- all 1,200 hectares of it. It's actually bigger than Bitterfeld itself, and is making the most of the 3.5 billion euros ($4.4 billion) that have been invested in it since 2001.

    It has succeeded in attracting much-needed business, and is now home to some 360 companies from Switzerland, Norway, Australia, Chile, France, Sweden, the US and Japan -- including Akzo Nobel, Bayer and Evonik (formerly Degussa). Around 11,000 jobs have been created.

    One company in particular has enjoyed meteoric growth. Founded in 1999 to produce silicon wafer-based solar cells, Q-Cells employed 19 people in 2001. Six years later, Q-Cells had 1,700 employees, making it the world's largest manufacturer of solar cells.

    Not surprisingly, success on this scale has regional Economics Minister Reiner Haseloff rubbing his hands in glee. He showed his appreciation by awarding the company the "Success Story - Made in Saxony-Anhalt" prize.

    Haseloff hopes other businesses will follow Q-Cells' example, and predicts that some 5,000 people will be employed in the area dubbed Solar Valley on the outskirts of Bitterfeld by 2010. This would consolidate the region's status as a top location for the solar industry.

    Back to nature

    But Horst Tischer wants everyone to know that it's not all work and no play in the Bitterfeld region. And these days, anyone with time on their hands is likely to head to the man-made Goitzsche Lakes.

    Decades of open-cast mining had left gigantic holes and slag heaps scattered across the landscape, but in the late 1990s, the opencast Goitzsche mine was recultivated to include four lakes with a surface area of 2,350 hectares. Holiday homes and restaurants line their banks, and there's even talk of a new Bitterfeld Riviera.

    Is the region an example of the "flourishing landscapes" hailed by former Chancellor Helmut Kohl in 1989? Having experienced the hardship of reunification, Horst Tischer is none too keen on political rhetoric, but he is proud of his city's achievements:

    "When you compare the region today with what it used to be," he says, "you realize what an extraordinary transformation has occurred."



    Martin Schrader (jp)


    http://www.dw-world.de/dw/article/0,,3806024,00.html

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Thủ tứơng Đức nói về giờ phút hạnh phúc của nứơc Đức :

    " Sự tự do không phải khi không mà có. Để có được tự do, đă phải có tranh đâú. "


    «Freiheit muss erkämpft werden»

    Berlin (dpa) - Bundeskanzlerin Angela Merkel sieht den Mauerfall als Verpflichtung für das 21. Jahrhundert. «Freiheit entsteht nicht von selbst. Freiheit muss erkämpft werden», sagte Merkel beim Freiheitsfest zum 20. Jubiläum des Mauerfalls in Berlin. Merkel sprach von einer «wahrhaft glücklichen Stunde der Deutschen»

    http://www.spiegel.de/politik/deutsc...660288,00.html

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Khi ngướ dân các quôc´gia Đông Âu tranh đâú trong cuộc cách mạng thay đổi chê´ độ năm 1989


    The Velvet Revolution

    Nov. 25, 1989. 500,000 Czechs and Slovaks in Prague Stadium. (Citizen)

    Video

    http://havel.columbia.edu/the_velvet_revolution.html


    Sự tranh đâú kiên tŕ của những ngướ dân Tiệp Khăc´ :


    Czechoslovak dissidents' mental resistance


    By Brian Hanrahan
    BBC News




    H́nh ngướ dân Prague hoan hô một chính phủ không cộng sản

    People in Prague cheer as a non-communist government is formed in 1989

    Dissidents in Eastern Europe had a bitter joke about the communist approach to compromise. "What do you do when you've made someone 99% communist," it went. Answer: "Beat the other 1% out."

    It was the approach adopted across the entire Eastern bloc.

    Communism wanted to control not just politics but the entirety of daily life. It dictated how people should behave and think. It wanted to run industry, set university syllabuses, and decide what they could read.

    Those who questioned the state could lose their jobs, and their homes. Everyday life could be made a misery by denying them the right to buy furniture or travel to another town. Their children's education could suffer.

    When I was stationed in Moscow I ran up against government controls all the time.

    I even had to import wood to put up shelves because the local shops refused to sell me any.

    Because the state owned and ran everything, it could mess with you in a thousand different ways. But I could leave, the people who lived there would have to put up with it until they died.

    Ghost world

    In Czechoslovakia - which had suppressed the reforms of the Prague Spring in 1968 - there was a particularly chilling quality to the way that conformity was enforced.



    Jan Urban paid for his defiance of the regime

    Jan Urban, a leading figure in the 1989 Velvet Revolution, took me along to the secret police archives to show how it was done.

    Here was a ghost world that was never meant to see the light of day - 25km of shelving filled with fading files documenting how the StB , the Czechoslovak secret police, went about harassing and intimidating the handful of souls brave enough to stand up against them.

    Mr Urban paid for his defiance. His pregnant wife was interrogated and lost their child. Local authorities questioned them about child neglect. He received death threats over his tapped telephone. And once he was sent a coffin with his name on it.

    All of this happened in a country where nothing could happen without the authorities say-so.

    The files show how the dissidents were watched by up to a dozen secret agents at a time - with a minute-by-minute log of what trams they caught and what they were wearing.

    There are snatched photographs of people they encountered in the street - all in the hope of finding something that could be used against them.

    Mental resistance

    This is the first time that Jan Urban has looked at the records and at first he was amused at how many people were deployed to follow and analyse his movements.

    A BBC's Newsnight report at a strike by theatre staff in Czechoslovakia in 1989

    But when he remembers the microphones plastered into his bedroom and his children's room, his equanimity snaps.

    "They were filth," he says, "a criminal organisation. What was the point, except intimidation."

    But intimidation was the point. Dissent was the one thing that communism could not tolerate. Simply by existing - by holding different views - the dissidents were challenging the state.

    They circulated poetry and plays without permission. They organised underground theatre with banned actors and actresses.

    One performance of Macbeth was raided by the police, and so many of the audience were followed that the street outside resembled a secret policeman's convention.

    Vaclav Havel, the dissident playwright who was to become president, argued that it was important to behave as though they were not oppressed.

    The more the state tried to occupy all public space, the more it would be undermined by those who carried out normal activities outside it.

    Mr Havel was an influential voice in a debate that shaped the way dissidents behaved across the whole Soviet bloc.

    So was Adam Michnik, who had told Poles that a society in captivity must produce an illegal literature if it was to know the truth about itself.

    Another was Andrey Sakharov, the Soviet nuclear physicist, who would not be silenced by rewards or punishment.

    The common concept was that mental resistance could in time bring down even a totalitarian state.

    They shaped their philosophy of resistance at secret summits held between dissident leaders in the mountains that bordered Czechoslovakia and Poland.

    And the skills gained in organising themselves - even on innocuous issues - meant they had the ability and reputation to step into the vacuum when communism collapsed. It averted a struggle for power that could have become bloody and brutal.

    Plastic People

    But the unlikely inspiration for many Czech intellectuals was a psychedelic rock group who were banned by the Czech government.

    The Plastic People of the Universe were jailed for performing at an underground rock festival in 1976.

    They are still in business and I found them playing in a muddy field about an hour's drive outside Prague, and bickering with the organiser who said he did not have the money to pay them.

    Vratislav Brabenec, their saxophonist then and now, looked much as John Lennon might if he were alive today: round-rimmed glasses, long greying hair, with a quirky sense of humour, and a continuing lack of respect towards authority.

    "We weren't political, man," he said. "We were just trying to be poetical."

    As to why they would not accept government control, he answered: "That's freedom, man, I'd die for that."

    But whether they wanted to be or not, they found themselves at the heart of the political battle.

    Mr Urban practically wrinkles his nose at the mention of them. He does not like their music and thinks they are dirty and drink too much.

    But he adds: "The minute they got into trouble, I was on their side. Everyone has the right to express themselves. They became the symbol."

    If the state had not jailed them, the Plastic People would have been just another bloody-minded band of rockers.

    Instead they became the rallying cry for Charter 77 - the human rights declaration penned by the Czech dissidents which fuelled a decade-long struggle with the communist authorities.

    They also taught a whole new generation about dissent. By listening to music the state wanted to ban, they learnt the habit of rebellion - and so were bred the student activists of 1989.


    http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/8144165.stm

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Khi ngướ dân các quôc´gia Đông Âu tranh đâú trong cuộc cách mạng thay đổi chê´ độ năm 1989 :

    The Velvet Revolution

    Video

    http://havel.columbia.edu/the_velvet_revolution.html

  6. #6

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Nhiêù năm trươc´ cách mạng 1989 đă có sự vận động của các nhà dân chủ Đông Âu , nâng cao nhận thưc´ để thâư sự cần thiêt´ của sự thay đổi chê´ độ, như vậy sẽ giảm xung đột hơn là bộc phát bât´ chợt như bên Băc´ Phi.

    Nêú vận động quân đội và công an, kêu gọi những ngướ lính như nhân dân các quôc´gia Đông Âu đă làm, th́ không phải xăy ra xung đột nhiêù.

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Ghi lại link cho các bài :
    We must never forget the injustice of the past

    A view through the metal gate at the end of a corridor leading to cells in the former prison of the East German Ministry for State Security (MfS), in Berlin-Hohenschönhausen - today a memorial site

    A corridor leading to cells in the former Stasi prison in Berlin-Hohenschönhausen

    'It is important not simply to gloss over the dictatorship that was the German Democratic Republic or to forget this period of German history,' stressed Chancellor Angela Merkel, speaking in what used to be a prison of the East German secret police, the Stasi, in Berlin-Hohenschönhausen. Today the building is a memorial.
    The Chancellor laid a wreath and called on her audience to recognise the enormously important role played by those individuals who were prepared to oppose the GDR dictatorship. ‘This year in 2009 in particular, our thoughts should be with those who were brave enough to resist,’ Angela Merkel declared at the memorial site.

    Hands-on history

    Accompanied by the manager of the memorial site, Hubertus Knabe, and Berlin’s State Secretary for Cultural Affairs, André Schmitz, the Chancellor visited several cell blocks. Her round trip also took her to the basement of the notorious prison, which inmates dubbed the ‘U-Boot’ or submarine. In its windowless chambers the Stasi, the East German secret police, used to interrogate and torture prisoners, often for hours on end.

    After her visit Angela Merkel remarked how the memorial site today makes it forcibly clear to the visitor ‘how brutally human dignity was violated here’.

    With the support of former inmates Angela Merkel subsequently discussed violence and oppression during the dictatorship of the SED (the ruling party in the East German state) and her own personal experiences with twelfth grade students. ‘Even when you live in freedom you must have the courage to stand up,’ and swim against the tide if necessary,’ she encouraged the young people.

    From a special camp to a secret police prison

    Like hardly any other place, the site in Berlin-Hohenschönhausen mirrors the history of political persecution during the decades of communist dictatorship in East Germany. At the end of the Second World War the area was used as a special Soviet camp in which hundreds of prisoners died. Thereafter the Soviet secret police built the central Soviet remand prison for East Germany, which was subsequently taken over by the Ministry for State Security of the GDR.

    Until 1990 the Stasi held individuals in Hohenschönhausen who were critical of the regime or who had tried to flee the country. In some cases it was enough to have expressed the desire to leave the GDR. Between 1951 and 1990 thousands of politically persecuted individuals were imprisoned here under intolerable conditions. They included civil rights activists like Bärbel Bohley, the writer Jürgen Fuchs and dissidents such as Rudolf Bahro.

    Following German reunification the prison was closed and was declared a memorial site in 1994. Since large sections of the building and its furnishings have been left almost entirely unaltered, the complex gives an authentic impression of the brutal conditions that prevailed.

    The site commemorates and explains

    Every year more than 200,000 people visit the memorial site. Last year numbers were close to the 250,000 mark. About half of them were young people. Explaining the past to young people is also the focus of the educational work of the memorial.

    In addition to guided visits the memorial regularly organises different exhibitions and special events such as seminars and projects. The history of the site is laid out in an information centre. In future a permanent exhibition is to provide information about the history of political persecution in East Germany, in what used to be the camp, in the main building.

    The foundation is financed half by the Federal Government Commissioner for Culture and the Media and half by the State of Berlin. The memorial site also receives project-tied funds from other bodies including the Bundesstiftung zur Aufarbeitung der SED-Diktatur (Federal Foundation for a Contemporary Understanding of the One Party Dictatorship in the German Democratic Republic).
    http://www.germany.info/Vertretung/u...ausen__PM.html

    A peaceful revolution


    Chancellor Angela Merkel has praised the courage of civil rights activists in the German Democratic Republic, former East Germany. The Berlin Wall would never have come down, she said, had they not protested vociferously against the rigging of local elections. The Chancellor was speaking at a celebration to mark the twentieth anniversary of reunification entitled 'Twenty years ago - the eve of the peaceful revolution'. She called on her audience to prevent any false portrayal of the system that was the GDR, and to show courage today as activists did then.

    The local elections in May 1989 marked the ‘beginning of the end for the GDR’ said the Chancellor. But the people did not know that at the time. ‘Their courage deserves our respect,’ said Angela Merkel speaking in the former GDR Council of State building, which today houses the European School of Management and Technology.

    It is thanks to the civil rights movements that today we live in a country in which we enjoy liberty, the rule of law and democracy, she continued. ‘Dreams do not come true so often,’ the Chancellor said. This gives us grounds for self-confidence and optimism that we can master the current crisis facing us too.

    Truth – the foundation on which democracy is built

    History, has taught her three important lessons, said the Chancellor. The most important of these is that, ‘Truth is the foundation on which democracy is built.’ As she said, ‘We cannot and must not forget the injustice that has taken place.’ The GDR, she went on, was the ‘most tightly controlled system’ in the world. The consequences of living in permanent fear was living a lie. We must remember this, and prevent any false images of life in the GDR being propagated.

    Her second lesson is that, ‘The belief in political omnipotence is a false belief.’ Politics alone cannot regulate everything for the people. Liberty means requiring people to lead a self-determined life and to accept responsibility for their actions. The GDR she said ‘failed because of the lack of freedom’.

    Building substance

    Thirdly, she continued, we must not live beyond our means. ‘We must build substance,’ demanded the Chancellor. The GDR is a perfect example of what happens when you try to live beyond your means on a permanent basis. Building substance means that, ‘We must focus on our education system and on innovations that will make our country strong.’

    The Chancellor reminded her audience of the 8 May 1945, VE Day, the day on which Europe was liberated from the yoke of National Socialism. She reminded them that German unification was only possible, ‘because our neighbours trusted us’. She expressed her deep gratitude for this. It is, however, important to maintain and preserve the structures that guarantee liberty - not only inside our own country. The preservation of liberty, peace and human rights is not a national concern, she declared, but an indivisible global concern.

    Twenty years ago – the eve of the peaceful revolution

    The two days of celebrations in the former GDR Council of State building mark the peaceful revolution of 1989/90 and are part of the ‘Freedom and Unity’ celebrations with which the German government is commemorating the founding of the Federal Republic of Germany sixty years ago. The fall of the East German dictatorship and the process of German reunification twenty years ago are also being commemorated.

    The rigged local elections on 7 May 1989 triggered the wave of protests and attempts to leave the country in East Germany in 1989. The civil rights movement uncovered the fraud, which brought it massive support. When Hungary dismantled its border fortifications in May of the same year, it was at last ‘curtains’ for the Iron Curtain that had divided Germany and Europe for so long.
    http://blog.daum.net/007nis/15854298

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Bên kia bức tường




    Trần Quốc Việt (danlambao) - Cách đây đúng 50 năm vào rạng sáng ngày 13 tháng Tám năm 1961 Bức tường Berlin bắt đầu được dựng lên để phân chia Đông và Tây Đức. Nhờ những cuộc biểu t́nh liên tục vào mỗi ngày thứ Hai ở Leipzig và ở Berlin vào mùa thu năm 1989 cũng như nhờ vào những nhân tố khác, Bức tường -biểu tượng của sự sụp đổ về đạo lư của chủ nghĩa cộng sản - cuối cùng thành tro bụi trước sức mạnh mănh liệt như trào dâng của ḷng khao khát tự do và dân chủ của nguời dân Đông Đức.
    *
    CHRISTOPH NIEMANN
    Trần Quốc Việt (danlambao) dịch

    Tối ngày 9 tháng 11 năm 1989, tôi đang xem tivi. Thấy Bức tường Berlin sụp đổ, mà ḷng sững sờ.

    Trong đầu óc mười tám tuổi năm ấy tôi vẫn tưởng Bức tường luôn ở đó, nào có hoài nghi rằng nó sẽ vẫn ở đó đến muôn đời. Tin Bức tường sụp đổ tựa như ai bảo tôi lục địa ngầm Bắc Mỹ và Á Âu bất ngờ đổi hướng khiến từ giờ trở đi ta có thể đi bộ từ Hamburg đến Boston.

    Tôi thấy h́nh ảnh dân chúng nhảy múa trên Bức tường trước Cổng Brandenburg. Hàng triệu người đổ xô ra các đường phố Berlin, không quen biết ǵ vẫn ôm chầm lấy nhau, vừa khóc vừa cười đan quyện nhau. Những h́nh ảnh này không thể nào xúc động hơn, nhưng v́ tôi sống ở miền tây nam nước Đức và chúng tôi chẳng có bạn bè hay người thân gần gũi nào ở bên kia Bức tường tại Đông Đức, cho nên đó vẫn là một sự kiện trừu tượng.

    Trong lần duy nhất đến Berlin thời c̣n chia cắt năm 1988, tôi đă trải nghiệm qua tất cả bao kỳ quặc kinh sợ nơi thành phố này. Tôi nhớ lại rơ ràng cảnh các nhà ga tàu điện ngầm được gọi là các ga ma: một số tuyến tầu điện xuất phát từ phía Tây chạy qua lănh thổ phía Đông, khiến đi về mỗi ngày như đi qua cơi liêu trai. Hăy tưởng tượng ta lên tàu số 6 chạy tuyến mạn trên ở Union Square, nhưng thay v́ dừng lại ở đường 23, ở đường 28, hay ở đường 33, tàu chỉ chạy chậm dần, và ta liếc nh́n ra các sân ga bên đường hiu hắt ánh đèn với bóng dáng lính quân thù trang bị vũ khí đầy ḿnh đang đi tuần tra. Rồi ta xuống tàu ở nhà ga Grand Central để mua tờ báo và chiếc bánh lót dạ như thể chẳng có ǵ xảy ra.

    Chính thức mà nói, bức tường tồn tại để bảo vệ các công dân bên Đông khỏi bị tư bản Tây Berlin xâm lược. Ngày sau khi bức tường được dựng lên năm 1961, tờ báo tuyên truyền Đông Đức Neues Deutschland đăng đầy lời cảm ơn của người dân Đông Berlin. Một bài báo đă so sánh lối sống có kỷ cương của các công dân xă hội chủ nghĩa với đám dân bên phía Tây: "Máu đă đổ và âm thanh điếc đặc đă rền vang trong buổi tŕnh diễn nhạc của tay tổ sa đọa người Mỹ Bill Haley tại Cung Thể thao Tây Berlin. Tuy nhiên, nhờ các biện pháp bảo vệ biên giới tổ quốc của chúng ta, cuộc sống ở đây vẫn diễn ra b́nh yên." Lư do thật sự của việc dựng tường th́ khác hẳn: không khéo Đông Đức mất hết dân. Hàng triệu người bên Đông đă trốn qua biên giới ngỏ trong thành phố Berlin kể từ lúc chiến tranh chấm dứt.

    Ngày nay tôi và gia đ́nh sống rất gần đường Bernauer Straße, nơi Bức tường cắt ngang thành phố tàn nhẫn nhất. Vào sáng sớm ngày 13 tháng Tám năm 1961, những toán công an Đông Đức bắt đầu đóng biên giới giữa khu vực Xô-viết và Đồng minh, chẻ thành phố thành Đông và Tây Berlin. Tại các nơi khác, đường phân chia thường chạy dọc theo biến giới tự nhiên, hay ít ra cũng băng qua những nơi đất trống. Riêng ở đây, Bức tường chạy dọc theo con đường có nhà dân b́nh thường. Người sống ở phía nam đường Bernauer Straße ngủ dậy thấy nhà ḿnh nằm ngay sát biên giới, căn hộ của họ ở phía Đông, nhưng vỉa hè trưóc mặt toà nhà họ ở thuộc phía Tây.

    Hè vừa qua từ New York chúng tôi dọn về sống ở Berlin. Nhà cửa đến giờ vẫn chưa sửa sang xong. Chúng tôi đều mệt lử. Thêm vào đó chúng tôi có cháu bé hay quấy, chỉ vui vẻ khi tôi đẩy xe đưa cháu đi dạo thật xa để thăm thú nơi ở mới. Hai cha con thường đi ngang Đài Tưởng niệm Bức tường ở góc đường Bernauer Strasse và đường Ackerstrasse. Chính nơi đây lần đầu tiên tôi thấy những tấm ảnh cũ chụp cảnh người dân nhảy qua cửa sổ nhà ḿnh để trốn sang phía Tây. Sau khi công an dùng gạch bịt kín các cửa sổ ở tầng thấp hơn, người dân cố gắng trốn từ các cửa sổ ở tầng cao hơn. Măi măi bỏ lại sau lưng họ là bao tài sản, bạn bè, và thường cả gia đ́nh. Bà Ida Siekmann chết ngay ở đây vào ngày 22 tháng Tám năm 1961, một ngày trước sinh nhật lần thứ 59, sau khi nhảy từ căn hộ của bà ở tầng thứ ba. Bà là nạn nhân chính thức đầu tiên của Bức tường. Thế mà ở đây tôi lại thương hại cho bản thân ḿnh v́ tôi chỉ được ngủ có vài giờ và không vào mạng thông suốt được.

    Trong những ngày đầu tiên sau khi Bức tường dựng lên, nó chỉ là đống kẽm gai giăng ngang. Anh Conrad Schumann, người lính 19 tuổi trong quân đội Đông Đức, đang đứng gác ở góc đường Ruppiner Strasse và đường Bernauer Strasse. Bên phía Tây, nhiều người đi bộ qua lại chế giễu và xỉ vả anh, rồi đột nhiên nổi hứng, anh bất đầu chạy và phóng ḿnh qua hàng rào kẽm gai để sang phía Tây, thế là trở thành nhân vật trong một trong những tấm ảnh ấn tượng nhất của thời đại. Mới gần đây thôi tôi chợt nhận ra rằng tôi thường hay chạy bộ ở ngay chính vỉa hè đó.

    Ngày nay nơi tôi ở sầm uất với bao nhà hàng, cửa tiệm, pḥng trưng bày tranh, và công viên cho trẻ em vui chơi, điều này càng khiến ta thêm rùng ḿnh khi phát hiện ra biết bao tấn kịch đă từng diễn ra ở đây. Ngay sát chỗ tôi và các cháu trai chơi nghịch cát, cách đây độ hơn bốn mươi năm những người hàng xóm của tôi hiện nay đă đào một con đường hầm, qua đó 57 người đă trốn thoát trước khi có người chỉ điểm cho công an ch́m biết sự tồn tại của đường hầm bí mật này. Một tấm ảnh khác ở Đài Tưởng niệm chụp cảnh cô dâu chú rể vẫy tay chào cha mẹ phía bên kia hàng rào kẽm gai. Có lẽ họ chỉ sống cách nhau mấy con ngơ, giờ chia ĺa nhau ở hai đầu hai nước rạch ṛi, thù địch. Tôi nghĩ về cha mẹ tôi có thể lên tàu đến Berlin để xem cháu hát ở nhà trẻ.

    Trong khi tôi cố gắng t́m về lịch sử qua các viện bảo tàng, sách và ti vi, cách đây 20 năm lịch sử đă thật sự được làm nên chỉ cách đây vài con phố ở phía Đông, trong giáo xứ quận Prenzlauer Berg. Người dân đă liều mất việc làm, liều làm tan nát tương lai con cái, và liều cả việc bị tống vào các trại tù Stasi khét tiếng, tuy nhiên họ vẫn hoạt động trong các nhóm đối lập trong suốt nhiều năm trời. Tựa như những nhóm tương tự ở Leipzig, họ bắt đầu tổ chức các cuộc biểu t́nh công khai vào mùa Thu năm 1989. Chỉ trong ṿng vài tuần, từ vài mươi người dấn thân can đảm đă lên đến hàng trăm ngàn người trên khắp cả nước, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xă hội chủ nghĩa. Nước Đức, với cả một lịch sử biết bao kinh hoàng tàn bạo, chiến tranh, và bạo lực vô nghĩa, cuối cùng đă trải qua một cuộc cách mạng mà không tốn một viên đạn nào.

    Trong suốt 28 năm, Bức tường Berlin là một trong những biên giới đáng sợ nhất và khó vượt qua nhất. Ít người thoát qua được phía bên kia b́nh an vô sự; đa số đă cố liều ḿnh nhưng rồi bị bắt và bị tống vào tù, và nhiều người bị sát hại trong lúc đang t́m cách trốn. Ngày nay, chỉ c̣n rất ít chỗ c̣n sót lại tàn tích của Bức tường năm xưa. Thay vào Bức tường đă mất, người ta xếp hai gờ đá nhỏ, chạy song song trên mặt đường của Berlin để đánh dấu chỗ bức tường của một thời đă qua. Hôm nay mỗi lần đạp xe băng qua vết sẹo nhân tạo này, tôi vội nhắm mắt lại và ḷng dậy lên niềm biết ơn cái gờ đường bé nhỏ khiêm nhường ấy.



    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...uong.html#more

    Nguồn: Blog của Christoph Niemann trên New York Times ngày 18/5/2009

    http://niemann.blogs.nytimes.com/200...over-the-wall/

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Vẫn có lương hưu



    Trần Sơn (danlambao) - Nhớ lại cái hồi 89-90 báo chí trong nước rùm beng về cái chuyện ở bên Liên-Xô, chính phủ mới của Elsin cắt hết lương của những người về hưu. Tất nhiên đây chỉ là cái tṛ "rung chà cá nhảy" của bộ máy tuyên truyền cộng sản - vốn dĩ vẫn vậy. Bây giờ không thấy họ nói nữa. Ấy vậy mà ở nước ḿnh, đến giờ, khối người tưởng thật.

    Trước tiên xin cập nhật một thông tin mới nhất qua đài phát thanh Tiếng Nói Nước Nga, phát thanh bằng tiếng Việt: Tổng thống Medvedev vừa triển khai kế hoạch Tin Học Hoá trên toàn quốc cho người về hưu. Giao cho công ty Centre Telecom đảm nhận việc này. Với phương châm: "Tuổi tác không phải là cản trở với con người", chương tŕnh miễn phí trên toàn quốc dành cho người về hưu, một tuần phải học tin học đủ 24 giờ.

    C̣n Ba-Lan, Tiệp-Khắc cũ (nay đă chia ra 2 nước Czech và Slovakia), Hung, Bun... th́ khỏi chê rồi. Chẳng những người về hưu đảm bảo đủ sống, mà an sinh xă hội ngày càng mở rộng đến mọi đối tượng trong xă hội. Tin tức cập nhật về đời sống của nhân dân các nước cộng sản cũ đầy rẫy trên Net. Chính quyền cộng sản Hà Nội biết không thể bưng bít thông được nữa, nên cái tṛ bịp bợm này không thấy tái diễn nữa.

    Trở lại với câu chuyện lương hưu ở Liên-Xô những năm đầu của chính phủ Elsin có một phần sự thật. Trong bối cảnh rối ren chuyển đổi chế độ. Một số lượng lớn sổ hưu giả được bọn cơ hội, biến chất ngành BHXH tung ra bên ngoài, bán kiếm lời. Nền kinh mới chưa ổn định, một loạt chính sách mới đang triển khai. Mọi việc phải có thời gian rà soát lại. Tuy nhiên, chính quyền mới cam kết quyền lợi công dân vẫn đảm bảo như cũ. Vậy là chỉ sau một thời gian ngắn những người nhận lương hưu vẫn tiếp tục cuộc sống của ḿnh. Bọn mua bán sổ hưu giả được ra ṿng móng ngựa.

    Tôi viết bài này cũng v́ câu chuyện như sau:

    Hôm nọ, một lần ngồi uống bia trước mặt Cung, quán Việt Hà của cái Giang, t́nh cờ gặp một bác về hưu ngồi chung bàn. Bác nguyên là đại tá quân y về hưu. Tính t́nh của bác vui nhộn, lại hay bo cho mấy cháu bưng bê, nên bọn nó "quư" bác lắm. Bác kể lương bác thừa đủ sống, lại có mấy thằng con làm ăn bên "giăy chết" mỗi tháng gửi cho vài vé. Tiền bác chả biết làm ǵ cho hết, nên chuyện bia bọt hàng ngày, với bác không phải nghĩ. Hai bác cháu nói chuyện xa, chuyện gần, chuyện Đông, chuyện Tây rồi quay qua chuyện lương hưu. Bác hỏi:

    - Này tớ hỏi, nếu nước ḿnh thay đổi chế độ tớ có c̣n lương hưu hay không ? Nói thật, tớ chẳng thèm quan tâm chế độ nào với chế độ nào. Tớ bỏ sinh hoạt lâu rồi.

    Không trả lời thẳng câu hỏi, tôi hỏi lại:

    - Thế lương hưu của bác nhận từ đâu ?

    - Từ quỹ Bảo Hiểm Xă Hội, bác trả lời.

    - Thế theo bác, chỉ thay đổi thể chế chính trị, cái quỹ ấy có tự biến mất không ? Tôi hỏi.

    - Mất là mất thế nào ? Bác cự lại.

    - Đúng rồi, quỹ ấy không mất, nghĩa là tiền của người về hưu vẫn c̣n nằm đấy. Chả có lư ǵ chính phủ mới cướp không tiền của người lao động cả. Và cháu nói cho bác biết, người về hưu ở nước Nga vẫn nhận lương hưu b́nh thường. Nhưng cháu đố bác biết, duy nhất có một đối tượng không được nhận lương hưu nữa, là thành phần nào ? Tôi hỏi lại.

    - Chịu, tớ chịu.

    - Đó là cán bộ trước đây làm công tác chuyên trách đảng.

    - V́ sao ?

    - Họ không được nhận lương hưu từ quỹ BHXH nữa, v́ trước đây đảng CS lấy tiền thuế của dân chi trả lương cho cán bộ chuyên trách công tác đảng. Rồi mấy phần trăm lương đó nộp vào quỹ BHXH (mà thực chất vẫn là tiền thuế của dân ), để làm sổ hưu. Thế là không công bằng. Những đối tượng này chuyển về nhận lương hưu từ quỹ của đảng cộng sản Liên bang Nga. Không nhận lương hưu từ quỹ BHXH nữa.

    - Nghĩa là mọi đảng viên cộng sản không nhận lương nữa ?

    - Không, bác hiểu sai rồi. Những đảng viên cộng sản làm công tác chính quyền, công an, bộ đội, nhà máy, xí nghiệp, kinh doanh v.v..., vẫn nhận lương hưu như cũ. Chỉ có ông nào làm công tác chuyên trách của đảng là không nhận thôi.

    - Đúng, tớ thấy có lư. Công bằng, rạch ṛi phải là như vậy. Bác cười, vỗ đùi cái đét.

    - Rồi bác lại băn khoăn: Này tớ hỏi, theo cậu th́ chính phủ ḿnh phải trả lương hưu cho công chức chính quyền miền Nam cũ chứ. Lâu nay có ai được nhận đâu.

    Bác hỏi câu này tôi chịu, tôi khất bác một dịp khác vậy.

    Trần Sơn (danlambao)


    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...-huu.html#more

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Cách mạng Việt nam Thế kỷ 21 bắt đầu
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 11-03-2012, 12:52 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-11-2011, 11:43 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 09-10-2011, 03:16 PM
  4. Replies: 36
    Last Post: 27-03-2011, 12:59 PM
  5. Việt Nam Đang Cần Một Cuộc Cách Mạng
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-02-2011, 11:09 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •