Page 50 of 51 FirstFirst ... 40464748495051 LastLast
Results 491 to 500 of 502

Thread: Thoát Á luận

  1. #491
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Tu thân từ đau ra?

    - xin nhắc lại cho nhớ :
    Tu thân là bước thư năm trên tám bước học làm người để sống trong xă hội. Trang đầu của sách Đại Học trong bốn cổ thư đă nói.
    Cách vật, chí tri, ư thành, tâm chính, tu thân......
    Trong chữ THOÁT Á, Á gồm những thành phần nào hở các cụ? Cứ cho Á là châu Á nhé. Rồi phân chia ra đơn vị lớn nhất là quốc gia. Dơn vị nhỏ hơn là xứ, rồi đến tỉnh, quận, làng, xóm. Về địa lư th́ thế, về xă hội, nhân văn, phong tục, tập quán th́ cũng biến thái ít nhiều tuỳ theo không gian xa gần. Nhưng cái cốt lơi vẫ là sự tôn trong trật tự trong xă hội mà đạo nho đă đề ra gồm ngũ thường: Nhân Nghĩa lễ trí tín.

    Ví dụ một trẻ em sinh tại Việt Nam,vào tuổi teen mới ra nước ngoài du học. hoc sinh đó có quên đươc món phở hay nước mắm không?

    Cũng cậu bé ấy ở VN th́ lái xe, lượn lách thật giỏi, qua mặt cảnh sát lưu thông cái vù. Sang đến Mỹ lại không bao giờ lănh ticket. Vậy đó là "kiến cơ nhi tác" hay là NHẬP ÂU"
    Thoát Á rât khó. Nhập Âu mới c̣n Á chứ.
    Vài hàng mua vui.
    Vân Nương
    Last edited by Vân Nương; 28-02-2012 at 01:55 PM.

  2. #492
    Member
    Join Date
    26-10-2011
    Posts
    198
    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    - xin nhắc lại cho nhớ :
    Tu thân là bước thư năm trên tám bước học làm người để sống trong xă hội. Trang đầu của sách Đại Học trong bốn cổ thư đă nói.
    Cách vật, chí tri, ư thành, tâm chính, tu thân......
    Trong chữ THOÁT Á, Á gồm những thành phần nào hở các cụ? Cứ cho Á là châu Á nhé. Rồi phân chia ra đơn vị lớn nhất là quốc gia. Dơn vị nhỏ hơn là xứ, rồi đến tỉnh, quận, làng, xóm. Về địa lư th́ thế, về xă hội, nhân văn, phong tục, tập quán th́ cũng biến thái ít nhiều tuỳ theo không gian xa gần. Nhưng cái cốt lơi vẫ là sự tôn trong trật tự trong xă hội mà đạo nho đă đề ra gồm ngũ thường: Nhân Nghĩa lễ trí tín.

    Ví dụ một trẻ em sinh tại Việt Nam,vào tuổi teen mới ra nước ngoài du học. hoc sinh đó có quên đươc món phở hay nước mắm không?

    Cũng cậu bé ấy ở VN th́ lái xe, lượn lách thật giỏi, qua mặt cảnh sát lưu thông cái vù. Sang đến Mỹ lại không bao giờ lănh ticket. Vậy đó là "kiến cơ nhi tác" hay là NHẬP ÂU"
    Thoát Á rât khó. Nhập Âu mới c̣n Á chứ.
    Vài hàng mua vui.
    Vân Nương
    Ơ hơ! :rolleyes: Ư TV Vân Nương là ǵ nhở?

    H́nh như không phải "chí" mà!

    Inh như nên viết: "Cách vật, tri trí, thành ư, chánh tâm, tề gia, trị quốc, b́nh thiên-hạ". Tui vẽ nghiêng rồi Tui vẽ đậm, chả biết có ai hiểu ra cái điều chi không hè!

    Bác Sơn Hà ơi, "Tu thân chỉ cần' tâm chánh ư thành' mà không cần khả năng.", th́ theo bác "khả năng" là chi vậy?
    Là thiên bẩm à, không là hoa trái của "cách vật, tri trí" sao? Chắc là Tui chưa đủ kiến thức để hiểu cặn kẽ những nhời nhẽ của bác Sơn Hà! :eek:

  3. #493
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Chí tri

    Quote Originally Posted by Ngkson View Post
    Ơ hơ! :rolleyes: Ư TV Vân Nương là ǵ nhở?

    H́nh như không phải "chí" mà!

    Inh như nên viết: "Cách vật, tri trí, thành ư, chánh tâm, tề gia, trị quốc, b́nh thiên-hạ". Tui vẽ nghiêng rồi Tui vẽ đậm, chả biết có ai hiểu ra cái điều chi không hè!

    Bác Sơn Hà ơi, "Tu thân chỉ cần' tâm chánh ư thành' mà không cần khả năng.", th́ theo bác "khả năng" là chi vậy?
    Là thiên bẩm à, không là hoa trái của "cách vật, tri trí" sao? Chắc là Tui chưa đủ kiến thức để hiểu cặn kẽ những nhời nhẽ của bác Sơn Hà! :eek:
    Cám ơn Ngkson đă góp ư.

    Nguyên văn :
    "
    Vật hữu bổn mạt, sự hữu chung thuỷ, tri sở tiên hậu, tắc cận đạo hỹ.
    Cổ chi dục minh minh đức ư thiên hạ giả. Tiên trị kỳ quốc.
    Dục trị kỳ quốc giả, tiền tề kỳ gia!
    Dục tề kỳ gia giả, tiên tu kỳ thân!
    Dục tu kỳ thân giả, tiên chính kỳ tâm!
    Dục chính kỳ tâm giả, tiên thành kỳ ư!
    Dục thành kỳ ư giả, tiên trí kỳ tri!
    trí tri tại cách vật!
    Vật cách nhi hâu trí tri.
    trí tri nhi hậu ư thành.
    Ư thành nhi hậu tâm chính.
    Tâm chính nhi hậu thân tu.
    Thân tu nhi hậu gia tề.
    Gia tề nhi hậu quốc trị.
    Quốc tri nhi hậu thiên hạ b́nh.
    Tự thiên tử dĩ chí ư thứ dân, nhất thị giai dĩ tu thân vi bản
    ."

    ( Ngày xưa dưới câp sơ, tiểu học, môn vạn vật học dược các cụ đặt là "Cách Trí' , rút gọn cua hai chũ Cách vật và trí tri
    Last edited by Vân Nương; 29-02-2012 at 01:25 AM.

  4. #494
    Member
    Join Date
    26-10-2011
    Posts
    198
    Vậy là Tui học nhầm thầy gà mờ mất rồi! :(
    Câu thuộc ḷng hồi bé tí "vật trí ư tâm thân gia quốc ..." sai ngay từ khi c̣n bé tí tị mất rồi. ;)

  5. #495
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Thoát Á / Nhập Âu

    Quote Originally Posted by Ngkson View Post
    Vậy là Tui học nhầm thầy gà mờ mất rồi! :(
    Câu thuộc ḷng hồi bé tí "vật trí ư tâm thân gia quốc ..." sai ngay từ khi c̣n bé tí tị mất rồi. ;)
    Thầy của Ngkson không gà mờ đâu! Có khi cái bàn phím nó gơ sai chăng.

    "Thoát Á" là bỏ cái cũ, dở,rồi mở ra đón cái mới tốt hơn.
    " Nhập Âu" tinh lọc cái tốt, mới để thâu nhận vào.
    Tức là cùng một hành động, thái độ nhưng nh́n dưới hai chiều khác nhau. Tóm tắt là TOÀN CẦU HOÁ NỀN VĂN MINH CỦA NHÂN LOẠI.
    vn
    Last edited by Vân Nương; 29-02-2012 at 07:44 AM.

  6. #496
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Phân biệt Hán Nho và Nguyên Nho hay Việt Nho

    Sau đây là một số nét khác biệt về Hán Nho và Việt Nho: Khi nói tới Việt Nho và Hán Nho là ta chỉ nói tới khía cạnh văn hoá, mà không nói tới chủng tộc hay chính trị . . .

    Văn hoá mà ta đề cập tới là văn hoá Nông nghiệp và văn hoá Du mục.

    Tính chất của văn hoá Du mục là bạo động, hiếu chiến, chiếm đoạt và bành trướng, trọng vơ hơn văn , trọng lư hơn t́nh . . . Đại diện nổi nhất là Hiên Viên Hoàng Đế, Tần Thuỷ Hoàng, rồi tới các triều đại từ nhà Hán về sau.

    C̣n văn hoá Nông nghiệp th́ nhu thuận ( Nho ) ưa hoà b́nh, trọng văn hơn vơ, phù yểu nên trọng nữ, coi t́nh nặng hơn lư, bề ngoài là lư nhưng trong là t́nh . . . Thuỷ tổ của nền văn hoá này là Phục Hy làm ra Dịch tiên thiên, Nữ Oa nấu đá ngũ sắc, Thần Nông khai sáng nông nghiệp. Đó là loạt Tổ đầu tiên lập ra Nho giáo, tức cũng là Việt Nho.

    1 .- Chủ trương của Việt Nho

    Chủ trương của Việt Nho là “ Thân thân “, nghĩa gần gủi là thân cận với tất cả. Đây là tinh thần văn hóa nông nghiệp được xây dựng trên” T́nh thâm “. Đối với Vợ Chồng th́ gọi là Ḿnh, Nhà tôi, đối với Con cái th́ gọi là Quư tử, đối với Cha Mẹ th́ gọi là Song thân nên không có khoảng cách thế hệ, Vua quan được gọi là Phu Mẫu chi Dân làm cho Vua Quan không có cách biệt với dân chúng. Cai trị dân theo phương châm "Hiệt củ", nghĩa là yêu điều dân yêu, ghét điều dân ghét . Đối với mọi người th́ gọi là bà con cô bác . . . Mọi người đều lấy Nhân Nghĩa để đối xử với nhau .

    2.- Chủ trương của Hán Nho

    Chủ trương của Hán Nho là “ Tôn tôn “ nghĩa là đề cao cái uy thế của Vua lên mây xanh, tôn vua lên ngôi Thiên tử, vua ở trên hết và cách biệt với mọi người, người dân không được nh́n vào mặt vua, nếu không là mang tội phạm nhan. Về con người th́ trọng Nam khinh Nữ ( nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô ). Cha mẹ được gọi là Nghiêm đường, nên giữa cha mẹ và con cái có sự cách biệt, đối với vua th́ phải trung quân, vua bảo chết th́ phải chết, nếu không chết là bất trung, và lấy Trung quân để đè bẹp chữ Hiếu. Vế cách cai trị th́ chủ trương dùng người gian xảo: khiến dân thân với luật pháp, tránh dùng người hiền ( vương dụng thiện tắc dân thân kỳ thân, dụng gian tặc tắc dân thân kỳ chế . Thượng Ưởng . Need II 208 ). Cai trị dân theo phương pháp "xích thốn", nghĩa là dùng thước tấc để đo người. Chính sách quản lư hộ khẩu, chế độ tem phiếu, ngũ gia liên báo đều bắt nguồn từ nguồn tư tưởng trên.

    Nhà Chu đă đem vào Nho giáo mấy yếu tố sau:

    a .- Luật h́nh .

    b .- Hoạn quan.

    c.- Quan niệm Thiên mệnh và quan niệm nước Tàu là trung tâm của thiên hạ ( Trung quốc : lại thêm đề cao tư tưởng dẫn tới thói thượng Lễ đời Hán . Creel 333, 337, 350, 352 ), trước đó chưa có quan niệm này, v́ nhà Thương cũng chỉ mới rộng chừng 115 000 cây số vuông 9 Creel 131 ).

    d .- Sự chuyển biến tư sản làng xă sang tư sản phong kiến ( Need . II 1056 ), mà Eberhard gọi là giai cấp quư tộc ( Gentry ), và kêu là bách tính để phân biệt với lê dân ( dân tóc đen khác với dân tóc vàng từ Tây Bắc qua ) , ( Eberhard 27 ). Bốn yếu tố đó có tính cách du mục, nặng về lư trí đem lại sự minh bạch. V́ thế nhà Chu kể là có công đặt để một khuôn mẫu cho nền văn hoá Việt Nho chưa thành h́nh rơ rệt ở hai đời trước, mà các học giả gọi là thời lên men của ư tưởng ( Creel 209 ).

    Nhưng rồi tính chất du mục hiện rơ từ nhà Chu, sẽ được phát triển tột độ ở nhà Tần, rồi truyền qua nhà Hán để in dấu rơ rệt trên nền văn hoá nước Tàu.

    Mặc dầu nhà Chu ngay tự buổi đầu đă xưng ḿnh thuộc ḍng nông nghiệp, nhưng các học giả vẫn gọi là văn hoá du mục ( nomadisme patriarcal hay pastoral, ngược với vegetal của Đông Nam ( Need II 576 ) , tức khác hẳn với văn hoá phương Nam của Viêm Việt, luôn trung thành với các yếu tố nông nghiệp: nhu thuận, b́nh sản, tự do, ưa hồn nhiên, đột khởi hơn công ước, sính lễ, trọng t́nh cảm hơn lư trí. V́ thế đă trở thành hai khuynh hướng chống đối nhau xuyên qua 4000 năm lịch sử, mà ba chặng lớn có thể kể tới là Long Sơn, Đông Chu và Tần Hán ( Arché. 444 ).


    3 .- Giải nghĩa các hiện tượng

    Do nhận xét trên mới giải nghĩa được các hiện tượng sau:

    * .- Nếu bảo Nho là của Tàu, th́ tại sao mấy triều đại chính của Tàu lại phá Nho mạnh nhất: nhà Chu tận diệt sách nhà Thương ( Need I 86 ), nhà Tần đốt sách chôn Nho, nhà Hán xuyên tạc Kinh văn. Sau này tuy nhận Nho nhưng vẫn c̣n lưu lại hai yếu tố phát xuất tự Tây Bắc là hoạn quan và pháp h́nh để kiểm soát Nho sĩ.

    *Tại sao nước Việt Nam, thực tế là các làng măi từ xa xưa luôn luôn trốn văn minh Tàu ? ( nhận xét của Paul Mus 334 ), thế mà hằng số của Nho gia lại nằm sâu trong ḷng dân Việt Nam, c̣n sâu xa hơn cả bên Tàu.

    Lư tưởng của Việt Nho là bảo vệ nền tự trị xă thôn với chế độ b́nh sản và tự do con người, ít ra theo chủ trương triết cũng như trên phương diện lễ tục. Xét về nội dung là một thứ liên bang tinh thần, nó đă được đỡ đầu bởi nhiều hiền triết như Thần Nông, Phục Hy, Nữ Oa, Nghiêu, Thuấn, Đại Vũ . . . , tất cả những tên đó đều thuộc giai đoạn Viêm Việt, giai đoạn đă thành lập được nền văn minh nông nghiệp mà sau này mang tên là vương đạo.

    Nhưng rồi với thời gian và sự thấu nhập của các làn xâm lăng từ Tây Bắc, nền văn hoá này đă bị lung lay, và từ cuối đời Xuân Thu mấy nước lớn như Tề, Tấn,Tống, Sở, Ngô, Việt, Tần tranh bá đồ vương không phải để làm sống lại tinh thần vương đạo, mà cốt để thôn tính các nước nhỏ cho tới khi toàn thắng để đặt nền thống trị toàn lănh thổ ( H. Maspéro p.323 ). Từ đó có gọi là Nho giáo cũng chỉ là mượn danh hiệu, v́ chính đó là pháp gia, h́nh gia, chứ đâu c̣n là Nho là nhu, vừa có nghĩa là nhu yếu, vừa có nghĩa là đạo của nhu thuận, hiền hậu . Từ đời Hán về sau, th́ nặng màu chính trị du mục mà thôi. Nên mỗi khi nói Việt Nho th́ phải hiểu vào thời Xuân Thu trở về trước, c̣n từ thời Chiến Quốc về sau th́ là thứ Nho khác ( xem câu chuyện nước Lỗ bắt được con Kỳ lân què chân trái ( tả nhậm ).”


    (trích tác phẩm "Cơ cấu Việt Nho" của triết gia Kim-Định)

  7. #497
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94

    Tái hội ngộ THOÁT Á LUẬN!!!

    CHÀO CÁC ANH HÙNG.

    Chúng ta sẽ lại nói về Thoát Á luật nhé. Đă lâu không chở lại VL.

    TỔNG CHÀO!

  8. #498
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Viện Khổng Tử chính là Viện Bách Việt v́ Khổng Tử đă nói "thuật nhi bất tác"

    Quote Originally Posted by AU LAC View Post
    Có người cho rằng dầu Hiệp Chủng Quốc USSEA được thành lập đi nữa th́ cũng không thoát khỏi ảnh hưởng TÀU v́ số người TÀU ở trong các nước ASEAN rất đông. Nhưng tôi tin rằng đa số những người Tàu ở phương nam gốc gác xưa kia là BÁCH VIỆT chứ không phải gốc HÁN của BẮC KINH. Cho nên những người TÀU này họ thường có tâm thức chống đối TÀU nhiều hơn ḿnh tưởng. Ví dụ ông LƯ QUANG DIỆU của SINGAPORE. Hoặc như cả bà THANH HẢI, tuy ḿnh cho bà là TÀU nhưng bà ta xưng là ÂU LẠC, th́ cũng là gốc gác BÁCH VIỆT giống ḿnh mà thôi.

    Tôi nghĩ gịng giống BÁCH VIỆT ngày xưa rộng lớn lắm, và câu chuyện 50 con lên non, 50 con xuống biển làm tôi tin rằng những ai mặt mày giống như ta ở răi rác quanh vùng Biển Đông, đều phát sinh từ gốc BÁCH VIỆT mà ra. Sử cũng có ghi rằng người VIỆT xưa kia rất rành về Thủy Chiến (TÀU c̣n khiếp vía bởi các trận BẠCH ĐẰNG GIANG). Tức phải là các dân quen sống vùng sông biển.

    Bởi thế tôi rất mong VN phát động phong trào thành lập các VIỆN BÁCH VIỆT ở khắp các nước ASEAN để đối đầu với các VIỆN KHỔNG TỬ của TQ đang mở ra khắp nơi. Đây cũng là một cuộc chiến về SỨC MẠNH MỀM. Mỗi khi tinh thần BÁCH VIỆT được phục hưng th́ nó sẽ tạo một trở lực rất lớn đối với sự bành trướng của HÁN TỘC.
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...62&page=82#814




    KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

    Nếu hỏi trong số các kẻ sĩ ai là người nổi nhất, th́ câu thưa sẽ đồng thanh là Khổng Tử. Khổng Tử được suy tôn là vạn thế sư biểu, không ai chối căi và cho tới mấp mí đầu thế kỷ 20 hễ nói đến văn hóa Viễn Đông là nói đến Khổng.

    Cũng như nước Tàu là nước của Khổng, đến nỗi các học giả Tây Âu chỉ có một tiếng duy nhất để chỉ Nho giáo đó là Khổng giáo (chỉ có ‘Confucianisme’ chứ không có ‘Nhoisme’).

    Điều ấy nói lên cái uy thế mănh liệt của Khổng Tử trên tâm trí người Viễn Đông trải qua hơn 20 thế kỷ. Trong lịch sử nhân loại chưa có một hiền triết nào đạt được uy tín lớn lao như vậy, cả về thời gian lâu dài lẫn số người chịu ảnh hưởng đông đảo.

    Măi cho đến đầu thế kỷ 20 này th́ Khổng Tử mới bị ruồng bỏ như một cái chi cổ hủ lỗi thời. Điểm lỗi thời nhất là v́ vào phe với vua quan phong kiến để miệt thị dân chúng mà Nho giáo kêu là tiểu nhân…

    Riêng đối với Việt Nam th́ Khổng Tử c̣n bị ruồng rẫy v́ là người Tàu tức nhóm người luôn luôn có dă tâm xâm lăng và đồng hóa nước ta. V́ thế Khổng Tử bị trí thức mới coi như kẻ thù dân tộc…

    Đại để đó là mấy lư do khiến Khổng Tử từ địa vị ông thầy có uy tín nhất trở thành một người xa lạ nếu không là thù địch nhất. Trong chương này chúng ta sẽ lần lượt xét lại mấy lư do trên xem có nền tảng tới đâu.

    Trước hết Khổng Tử là người Tàu? Câu nói này thường phát xuất do những người sính Tây, và chúng ta ngửi ngay thấy cái giọng kỳ thị chúng tộc của Tây phương ra sao. Kỳ thị chủng tộc th́ đâu cũng có nhưng nặng nhất đến độ trở thành một chủ nghĩa th́ là nét đặc trưng của nền văn hóa Tây Âu.

    Đến nỗi những người đă được tẩm nhuần trong bầu khí đó chiếu giăi tâm trí họ vào cùng khắp, nghĩa là họ thấy bóng kỳ thị ở những chỗ không có kỳ thị hoặc không có đến mức độ họ tưởng và không nhận ra được rằng nếu người Việt đáng gọi là đi theo ngoại lai v́ học chữ Nho th́ càng là ngoại lai hơn bội phần v́ học chữ Tây, v́ lẽ đơn sơ là Tây ở xa nước ta hơn nước Tàu!

    Nói khác nếu người Việt Nam theo Tàu đáng lên án th́ người Việt Nam theo Tây c̣n đáng lên án gấp bội. Bởi v́ người Tây thuộc chủng tộc khác hẳn, c̣n người Tàu với ta chỉ khác về thị tộc, v́ nước Tàu cổ đại đă là nơi cư ngụ lâu đời của Viêm Việt.

    Số người Việt di cư xuống phía nam lập ra nước Việt Nam hiện nay chỉ là một số nhỏ, rất nhỏ so với đại đa số người Việt c̣n ở lại trong nước Tàu để mà “bị đồng hóa” theo như các học giả thường viết, nhưng nếu họ đi sâu hơn th́ chắc sẽ viết là “ở lại để mà đồng hóa Hoa tộc”.

    Nói khác không phải Hoa tộc đồng hóa Việt tộc, nhưng chính Việt tộc đồng hóa Hoa tộc. Hay nói cho thật chính xác th́ là Hoa Việt đồng hóa lẫn nhau.

    Nhưng may thay vấn đề ai đồng hóa ai, cũng như vấn đề thị tộc chủng tộc càng ngày càng bớt quan trọng trong cái đà đi đến thống nhất của nhân loại, đến nỗi óc kỳ thị cũng đang bị kết án nặng nề ngay ở Tây phương nơi đă đẻ ra óc kỳ thị và khuynh hướng thống nhất cũng lại đang được cổ vơ mạnh nơi đây.

    Nhờ đó chúng ta sẽ được thoát khỏi cái vũng bầy nhầy của một vấn đề vừa nan giải vừa vô ích. Nan giải v́ trong Khổng Tử có bao nhiêu phần trăm máu Viêm tộc c̣n lại bao nhiêu máu Hoa tộc, ai mà biết nổi và có cần chi phải biết, ít ra cho chúng ta đang chú trọng đến mối liên hệ văn hóa (parenté de culture) mà hầu không kể chi tới ḍng máu, v́ nền văn hóa cố hữu của chúng ta đă không quan trọng hóa óc thị tộc như văn hóa Tây phương lúc trước, nên ta dành vấn đề đó cho mấy người khảo cổ.

    C̣n chúng ta hăy quay về xét bản chất văn hóa của Khổng Tử, và lúc ấy chúng ta bước vào một địa hạt không những ơn ích mà c̣n có sách vở tài liệu để làm tiêu điểm căn cứ.

    Xét về phương diện này th́ dễ thấy Khổng Tử hướng hẳn về văn hóa phương Nam của Viêm Việt. Ông nói “thuật nhi bất táctức là công nhận rằng ông không sáng tạo ra ǵ mới cả nhưng chỉ là thuật lại cái Đạo cổ xưa, mà Đạo cổ xưa là ǵ nếu không là của Việt-Nho, một đạo đă phát xuất từ phương Nam.

    Khi Tử Lộ hỏi về đức Cường th́ ông phân biệt ra hai thứ cường: một của phương Bắc ưa xông pha trận địa coi thường cái chết, một thuộc phương Nam ở tại “khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo, Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi ” (T.D 10). Người quân tử phải ở lại, phải y cứ trên tinh thần phương Nam là “khoan nhu dĩ giáo”.

    Đọc câu này xong tôi liên tưởng ngay tới câu truyện Hùng Vương cống vua Tàu một con chim bạch trĩ. Con bạch trĩ t́m ngành ngả về phương Nam mới đậu, v́ đó có câu “Việt điểu sào Nam chi ” : chim nước Việt đậu ngành phương Nam. Bạch trĩ nói đây chỉ về những nhân tài Việt tộc tuy hoàn cảnh phải làm việc bên Bắc, nhưng ḷng những canh cánh hướng về phía Nam, chính trong cái tiềm thức cộng thông đó mà Khổng Tử đề cao hai sách ‘Châu Nam’, ‘Thiệu Nam’ hết cỡ, đến nỗi với ông kẻ nào không đọc hai thiên đó, th́ như người quay mặt vào tường chẳng thấy được chi.

    Trong bài “địa vị tiếng dân” tôi đă nói đến giá trị hai thiên này. Nó tối quan trọng và mạnh mẽ. Sở dĩ như vậy v́ đă được trần liệt trong một cơ sở tinh thần gọi là Nho giáo. Nho giáo chính là nhu giáo hay nhu đạo, tức là đạo của những người biết “khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo”.

    Đó là đạo của phương Nam, đạo của Viêm tộc, của Bách Việt, của Lạc Việt. Chính họ đă âm thầm tác tạo ra nhu giáo, c̣n người đă lập thành nhu giáo, là những kẻ sĩ trong đó có Khổng Tử.

    Nếu Khổng Tử với nhu giáo là một th́ cả hai với Viêm giáo Việt giáo cũng lại là một “quae sunt eadem tertio sunt eadem inter se”, “hai cái tương ứng với cái thứ ba th́ cũng tương ứng với nhau”. Cái thứ ba là Nho giáo, hai hạn từ kia là Viêm Việt là Khổng Tử. Nếu Khổng Tử là Nho giáo, mà Nho giáo cũng là Viêm giáo (khoan nhu) th́ Khổng Tử không chống Viêm tộc.

    Và v́ lư do sâu xa đó khi người ta đả kích Khổng giáo th́ dễ lâm vào tai nạn đả phá Việt giáo, và khi người ta thành công hạ bệ Khổng Tử th́ cũng là thành công tước đoạt khỏi tay Viêm Việt cái cơ sở tinh thần đă từng giúp tiên tổ ta giữ nước, giữ nhà, giữ thân tâm của ṇi giống, và cũng v́ thế kể từ ngày đó các ư hệ ngoại lai tràn đầy vào nước nhà với các bộ mặt tự cao tự đại của quư tộc Tây phương. Đấy là một sự thực ê chề đang phơi mặt trước mắt chúng ta nên cần xét lại thấu triệt các mối liên hệ cũ.

    Nét đặc trưng lớn lao hơn hết của Viêm tộc là quyền bính không trao vào tay quư tộc thế tập, nhưng là trao vào tay những người có tài có đức và gọi là truyền hiền hay là nhơn trị ; ngược với pháp h́nh tự Tây Bắc ưa vơ.

    Với Khổng Tử th́ tuy văn vơ đi đôi nhưng văn phải ở trên, và tuy chấp nhận vương triều để trị v́ (règner) nhưng quyền cai trị (gouverner) th́ phải để cho những người có tài có đức như truyền thống của Viêm tộc, chứ không thể vào tay phái quyền quư kế tập như thói Hoa tộc.

    Về sau chủ trương của ông đă thắng thế, cho nên văn minh nông nghiệp của thôn dân đă chống lại được văn minh thị dân có tính chất công và thương (Religion 168 Need. 133) đựơc ghi dấu trong câu : sĩ nông công thương.

    Sĩ và nông thuộc Viêm Việt, c̣n công và thương thuộc du mục. Nhiều học giả tố cáo Nho ức thương th́ phần nào đúng, chỉ phiền là họ không biết rằng thương gia đă gây nên biết bao chênh lệch trong xă hội (Civ.486) làm cho giàu nghèo quá xa cách, là điều đi ngược với thuyết “quân phân tài sản” của Viêm tộc.

    Nho giáo luôn luôn bênh vực thôn dân cũng v́ lẽ đó (Need. 129). Có lẽ nơi sanh quán và cả đến ḍng tộc cũng giúp cho Khổng đi về phía nông dân, v́ tổ tiên của ông là người nước Tống, rồi sau rời sang nước Lỗ. Vậy mà Tống, Lỗ và Trịnh vẫn được kể như ba cột trụ của Trung Hoa đời Chu, gọi là Chư Hạ (Civ 108) v́ cả ba đều có tiếng là bảo vệ văn hóa nông nghiệp phương Nam (chữ Hạ chỉ phương Nam mùa Hạ) chống lại văn hóa du mục từ Tây Bắc.

    Có lẽ v́ đó mà huyền thoại nói Thần Nông chôn táng tại nước Lỗ. Pháp gia quen tố cáo Nho gia đi với phe Viêm Việt đă có lâu đời trước khi Pháp gia của Hoa tộc đến sau. Đến sau nên gọi là tân, v́ thế tân Pháp vẫn gắn liền với Hoa tộc đối với cổ tục đi với Viêm tộc.

    Nhưng v́ ư thức chủng tộc đă không c̣n nên thay v́ nhân danh Hoa tộc th́ người ta đă nhân danh tân Pháp để đả phá Viêm tộc lúc này được gọi là cựu Pháp. Chính đó là lư do giảng nghĩa tại sao Tần Hoàng chủ tâm phá nước Lỗ nhiều hơn đâu hết (Religion 92).

    Bởi Lỗ là quê hương của các tập truyền Viêm tộc, trong đó có chế độ chư hầu là một h́nh thái liên bang, một thể chế đi ngược hẳn với đường lối đế quốc của Tần Hoàng, bắt tất cả mọi nơi phải theo về một phép mà phép đó đặt nặng quyền cha và quyền nhà vơ (patriarcale et maritale) vẫn thường đi đôi và gây rất nhiều chênh lệch, nên cũng tăng số nô lệ rất nhiều. Đời Tần và Hán sơ nhiều nô lệ là do đó (Civ 458).

    Trái ngược hẳn với tinh thần Viêm tộc duy tŕ nền tự trị địa phương và theo lối cộng sản đại gia đ́nh (communisme domestique) nên giảm bớt được cảnh chênh lệch trong xă hội rất nhiều. Đây cũng là chỗ nên trả lời thắc mắc tại sao Khổng Tử lại đề cao những ông vua thuộc Hoa tộc như Nghiêu, Thuấn, và Tam Đại nhất là nhà Chu “Ngô ṭng Châu”.

    Chúng ta nên nhớ rằng đến đời Khổng Tử th́ ư thức chủng tộc đă hầu biến mất và do đó không c̣n thể nói nhà vua nào thuộc Hoa tộc hay Viêm tộc nữa. Những gia phả của các vua sau Hoàng Đế gặp trong sách vở đều không có ǵ bảo đảm mà chỉ nên coi là một lối gia phả như người Hy Lạp xưa hầu hết gốc thần minh tức cũng theo luật thấy sang bắt quàng làm họ.

    Tuy nhiên ngay trong việc đề cao này ta cũng thấy tinh thần Viêm tộc nơi Khổng Tử. Chúng ta cứ giả thuyết là Nghiêu thuộc Hoa tộc, c̣n Thuấn là một nông dân ở Lôi Trạch (Kinh Thư, Thuấn điển) th́ rơ rệt Thuấn thuộc Viêm tộc, Mạnh Tử kêu là “Đông di chi nhơn” (IV 64), vậy mà Nghiêu dám trao quyền cho Thuấn th́ đó quả là một cuộc cách mạng tận gốc v́ bỏ họ cha để theo tục họ mẹ và v́ tính chất cách mạng đó nên việc trao quyền của Nghiêu đă trở thành tiêu biểu cho một đức tối hệ đó là ấp nhượng cũng gọi là Thiên nhượng tức quyền bính trao vào tay người hiền, nhờ đó mà hai đời Nghiêu Thuấn được đề cao là thời cực trị.

    Sau này ấp thượng có được thực thi hay chỉ c̣n là h́nh thức th́ đó là chuyện khác, nhưng tiêu biểu ấp nhượng là Nghiêu Thuấn và cũng v́ lẽ đó nên cuộc trao quyền cho Thuấn đă gây nên những chống đối kịch liệt về phía Hoa tộc (Danses 239 và 273).

    Đến khi ông Thuấn lên ngôi đă làm một việc rất có công với Viêm tộc được nhắc sơ qua trong việc ông khử tứ hung nhưng lại đưa 16 nhân tài về giúp nước. Một việc mà Nghiêu đă không làm được. “Nghiêu bất năng cử, Thuấn thần Nghiêu, cử bát khải, sử chủ Hậu Thổ, dĩ quỷ bách sự” (Tả truyện I. 554). “Nghiêu không cử hiền tài nổi, nhưng khi Thuấn ra giúp Nghiêu th́ đă làm được là đưa 8 người tài năng ra sửa sang việc tế Hậu Thổ, trông coi trăm sự”. Như các ông Tiết, Ca Dao, Ích Tắc…

    Vậy là Thuấn hơn Nghiêu rồi. Nghiêu đáng ca ngợi v́ nhường quyền vào tay Thuấn. C̣n Thuấn v́ có tinh thần Viêm tộc nên đề cao hiền tài hơn là ḍng tộc, nên đưa người tài đức ra giúp nước.

    Con số 8 hay 16 (cử bát khải, cử thập lục tướng) chỉ là con số huyền sử, như Si Vưu có 8 cánh th́ đây có 8 người tài (bát khải và bát nguyên là 16). Số 16 là tự nhân với tứ hung hàm nghĩa rằng khi đă đầy tứ hung đi mà cải hóa (như ông Cổn v́ bị đày nên cải hóa ra chim) th́ có hiệu năng gấp bốn. Viêm tộc bị Hoàng Đế đày ra 4 phía thế mà khi gọi về tham chánh lại tỏ ra tài đức gấp bội.

    Những suy tư này dựa trên văn hóa chứ không thể dựa trên ḍng tộc được nữa. V́ chủng tộc đă pha đi pha lại, sử liệu cũng đă bị xáo trộn nhiều lần nhưng tiêu điểm của văn hóa th́ khá rơ. Và ta nhận ra tất cả các vua được Khổng Tử đề cao th́ đều tiêu biểu cho một số đức tính của Viêm tộc, ví dụ vua Nghiêu trước hết nói đến lịch pháp (xem Nghiêu điển mở đầu kinh Thư).

    Lịch đi với Trời là yếu tố Viêm Việt. Vua Vũ v́ được ban cho Hồng phạm mà Hồng phạm là bản tóm nền minh triết của Hà Lạc tức của Lạc Việt. Ông Chu Công được đề cao v́ ông nhiếp chính, mà nhiếp chính là một cách để quyền cai trị trong tay người tài đức thường là có tuổi (theo đúng tục lệ Viêm tộc).

    V́ thế có thể nói mỗi khi Khổng đề cao một nhân vật nào là ông đề cao một đức tính của Viêm Việt. Ca ngợi ông Thuấn tận t́nh với việc nước, không chiếm công vi tư, cả đến quyền bính cũng không trao vào tay con ; c̣n với dân th́ gần gũi mà tôn kính “thần nhi tôn, an nhi kính” (Lễ kư XXIX p.50). Vẽ ra ông Thuấn nặng chữ hiếu hơn chữ trung… tất cả đó là một lối hạ nhẹ pháp gia khinh dân, để đề cao Viêm Việt thân dân.

    Đấy mới chính là lối tranh đấu cho nền văn hóa chân thực mà không xét chi tới nơi phát xuất nữa. Hoa tộc hay Viêm tộc hết quan trọng, điều quan trọng là nhơn tộc, nghĩa là hễ phụng sự con người th́ bất cứ từ đâu mà tới nền văn hóa đó đáng được đề cao.

    Bây giờ chúng ta bàn đến vấn đề thứ hai là thân dân. Một số học giả cho rằng Nho giáo rất khinh miệt dân chúng như được ông Granet ghi chú P.C 514. Khi ta xét lại câu nói đó mới nhận ra rằng một số học giả lớp trước ăn nói rất liều lĩnh không biết phân biệt chi hết nên nhiều khi nói lên những điều trái ngược hẳn với sự thực.

    Sự thực là trong gầm trời này chưa có giới thức giả nào thân dân cho bằng nho sĩ. Sở dĩ một số học giả không nhận ra v́ trong hàng sĩ phu cũng có những người như thế, mà phần đông là pháp gia, họ chủ trương duy tŕ giai cấp quư tộc thế tập… và thường gọi dân bằng những tên miệt thị như dân đen (lê dân kiềm thủ). Có lẽ những chữ này do những người xâm lăng có tóc vàng, hay đỏ như người Đột Khuyết (Turc) (xem J.Legge kinh Thi I. 4 p.144).

    Ngược lại với pháp gia là Lăo Trang chủ trương xóa hết mọi giai cấp để mọi người hoàn toàn b́nh đẳng. Nhưng đó lại là một quá đáng khác v́ bên ngoài nghĩa địa và ao tù làm chi có hoàn toàn b́nh đẳng?

    V́ thế chủ trương hoàn toàn b́nh đẳng chỉ là một ước mong không tưởng, quá trớn và chính v́ đi quá trớn nên nhiều lần Lăo Trang trở thành hàng xóm của Pháp gia trong việc khinh dân. Chúng ta có thể nói nho gia chân chính đă tránh được điểm này v́ giữa hai chủ trương cực đoan trên : giữa giai cấp và chối bỏ giai cấp, Nho giáo chủ trương phẩm trật.

    Phẩm trật nhận có trên có dưới nhưng lại không cứng ngắt như giai cấp, mà chỉ là một lối phân công, tuỳ theo thị hiếu và hoàn cảnh (Need. II, 113) của mỗi người mà không theo thể chế. V́ vậy khi hoàn cảnh đổi th́ cũng đổi thế đứng mà không bị một hàng rào luật lệ nào cản ngăn, thí dụ từ vị trí t́ thiếp có người đă lên đến Hoàng hậu, từ nô bộc đă lên đến hầu tước ; không có hố chia cách nào cả (Creel 123).

    Mạnh Tử đă phản đối Pháp gia đề cao vua quan bằng câu nói quen thuộc là “dân vi quư quân vi khinh”. V́ câu này mà nhiều học giả cho là Mạnh Tử có óc dân chủ ngược với Khổng Tử bao giờ cũng tôn quân.

    Sự thực th́ cả hai cùng một chủ trương có khác nhau chẳng qua chỉ ở đợt nhấn : Khổng Tử ôn ḥa, Mạnh Tử th́ cạn tàu ráo máng, có thế thôi. Nói cho trúng hơn nữa th́ Mạnh Tử chưa gần dân bằng Khổng Tử. Và cũng chính v́ ông thân dân nên lời ông không bao giờ thổ lộ ra nói mị dân.

    Giới trí thức với lối nh́n thô kệch tưởng vậy là miệt thị dân, nhưng có ngờ đâu không tâng bốc dân chính v́ đă đi với dân cách thành tín và do đó lời ông đă trở thành Minh triết khi hiểu Minh triết là những lời bàn về những ǵ thân cận con người hơn hết (thiết vấn nhi cận tư).

    Muốn thấy rơ tính thần “thân dân” đó chỉ việc đem những đề tài học hỏi trong các sách triết đang được dạy ra mà so sánh sẽ thấy liền sự khác biệt.

    Triết Tây dầu là ở cấp trung học hay những sách viết cho sinh viên khoa học nghĩa là những người không chuyên về triết cũng toàn bàn những chuyện xa xôi không ăn nhằm chi tới đời sống dân chúng, đến nỗi học xong không ai biết dùng để làm ǵ, c̣n đây th́ thiết cận ngay vào thân tâm tu thân, tề gia, trị quốc.

    Một số danh từ và ư niệm như quân tử, tính danh, lễ… trước kia phái quư tộc muốn giành làm của riêng, đến sau cũng được Khổng Tử và môn đệ biến cải cho trở thành của chung toàn dân. Ông Granet đă ghi chú “la transformation de la morale féodale au profit de tous par les lettrés” (Danses 66).

    Một số học giả cho là nho sĩ về phe Vương triều th́ điều ấy chỉ thực cho một số cá nhân, hoặc cho Hán nho quá nhiều chất đề cao vua chúa. Nếu ai hỏi vậy tại sao xuyên qua hơn hai ngàn năm lịch sử Nho giáo lại cứ bảo vệ Vương triều : bênh vực nền quân chủ để dân bị đàn áp và khi bị đàn áp quá th́ cùng lắm chỉ nổi lên mở đường cho một vương triều mới xuất hiện để rồi lại bị đàn áp… rồi lại đạp đổ để đặt ra một Vương triều mới cứ thế trải qua bao ngàn năm mà Nho giáo không sáng nghĩ ra được một thể chế mới như dân chủ để đưa dân ra khỏi ṿng luẩn quẩn.

    Thiết tưởng đó là một điều có lư trên giấy tờ, trong thực trạng c̣n phải kể tới nhiều chuyện, thí dụ tâm thức dân chưa đạt tới, kỹ nghệ chưa phát triển đủ, nên nếu có cưỡng đổi th́ cũng chẳng hơn ǵ.

    Từ ngày Trung công, Việt công phá đổ Vương quyền cho tới nay hỏi người dân Tàu, dân Việt đă được thêm bao nhiêu quyền lợi, bao nhiêu hạnh phúc hay chỉ có một chuỗi những chữ rỗng đủ loại: nào là tự do, b́nh quyền, ṭa án nhân dân…

    V́ thế chỉ có những người thiếu từng trải mới nghĩ rằng hể đổi được thể chế là đổi được t́nh trạng. Đó là những ư nghĩ học mót của Tây phương đề cao luật lệ mà không chú trọng đến con người.

    Các nhà chính trị của chúng ta cũng đang theo lối bánh xe đó bằng dốc toàn lực vào việc viết ra quy chế chính đảng… với các luật để đủ thứ, các dự án đồ sộ mà không thấy đưa ra một cơ sở tinh thần để giáo dục dân. Giáo dục là điều quan trọng hơn hết bị bỏ bê.

    Xin đừng lầm mở mang học vấn với văn hóa. Văn hóa chân thực phải có định hướng, có lư tưởng mới cải hóa, cảm hóa được con người. Mà đó mới là then chốt.

    Bỏ người đi lo về luật lệ thể chế suông là duy vật. Không phải chỉ theo Cộng sản mới là duy vật. Thể chế định chế tất nhiên phải tuỳ thời canh cải nhưng có 36 lối canh cải, mà đổi ngọn bỏ gốc như kiểu nói trên là trốn khó làm dễ. Một đôi ông lại toan đặt chương tŕnh chính trị trên một ư hệ, một thuyết lư nào đó đă được khiêng y nguyên từ ngoại quốc về.

    Chính ở điểm này chúng ta cần phải nói đến một điều đáng quư khác nơi Khổng Tử đó là ông không có lập ra một ư hệ, một thuyết lư nhưng chỉ đưa ra một lối sống và khi người ta chịu theo th́ thấy thoải mái dễ chịu trong mọi phạm vi cả chính trị lẫn văn hóa, và đó là lối sống của Viêm tộc Việt tộc từ ngàn xưa được lên khuôn một cách rất linh động để biến nó thành một cơ sở tinh thần của dân tộc. Và đó là hồn Lạc Việt chứ không phải lư thuyết nào hết.

    V́ thế Khổng Tử là một trong những phát ngôn viên trung thực hơn hết của nền văn hóa Nho Việt, cho nên khi chúng ta khước từ Khổng Tử là liều ḿnh từ khước cái hồn Lạc Việt, khước từ cái cơ sở tinh thần đă duy tŕ nước ta tự ngày khai quốc cho mại tận nay.

    Những thế lực đế quốc xâm lăng biết rằng bao lâu cái cơ sở ấy c̣n đứng vững th́ không dễ ǵ mà các tư trào ngoại lai có thể hoành hành trong mảnh đất này. V́ thế mà óc đế quốc xâm lăng dưới muôn vàn h́nh thái đă t́m đủ cách để phá cho bằng được : họ đă thành công biến phát ngôn nhân ấy thành một chú ba Tàu, biến Nho giáo thành chữ Hán, với bộ mặt chuyên chế, cổ hũ và phong kiến đến nỗi trong đám con cháu nhà không c̣n ai dám thừa nhận nữa và thế là cái hương hỏa từ ngàn xưa trở thành một nơi hoang phế cho chó ỉa b́m leo.

    Văn hóa mà thiếu tướng giỏi, thiếu màu cờ th́ chỉ c̣n là mấy danh từ rỗng. Dân tộc tính chỉ c̣n là câu sáo, giá đừng ai nhắc tới c̣n bớt nhức con ráy.

    V́ những lư do sâu xa như thế nên nhà Tần, nhà Nguyên xưa, rồi đến thực dân và các người Mácxít hiện nay tất cả đều chĩa mũi giùi đả kích vào Nho giáo. Giới trí thức tân học đă không nhận ra chỗ đó nên vô t́nh đứng vào phe mạnh, giúp cho óc thực dân, óc xâm lăng thành công mỹ măn. Cái lầm lẫn lớn lao hơn hết của thế hệ trí thức vừa qua nằm ở chỗ đó.


    Triết gia Kim-Định

    nguồn anviettoancau.net
    Last edited by Son Ha; 17-11-2012 at 08:33 PM.

  9. #499
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Ngay chóc

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post
    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...62&page=82#814




    KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

    Nếu hỏi trong số các kẻ sĩ ai là người nổi nhất, th́ câu thưa sẽ đồng thanh là Khổng Tử. Khổng Tử được suy tôn là vạn thế sư biểu, không ai chối căi và cho tới mấp mí đầu thế kỷ 20 hễ nói đến văn hóa Viễn Đông là nói đến Khổng.

    Cũng như nước Tàu là nước của Khổng, đến nỗi các học giả Tây Âu chỉ có một tiếng duy nhất để chỉ Nho giáo đó là Khổng giáo (chỉ có ‘Confucianisme’ chứ không có ‘Nhoisme’).

    Điều ấy nói lên cái uy thế mănh liệt của Khổng Tử trên tâm trí người Viễn Đông trải qua hơn 20 thế kỷ. Trong lịch sử nhân loại chưa có một hiền triết nào đạt được uy tín lớn lao như vậy, cả về thời gian lâu dài lẫn số người chịu ảnh hưởng đông đảo.

    Măi cho đến đầu thế kỷ 20 này th́ Khổng Tử mới bị ruồng bỏ như một cái chi cổ hủ lỗi thời. Điểm lỗi thời nhất là v́ vào phe với vua quan phong kiến để miệt thị dân chúng mà Nho giáo kêu là tiểu nhân…

    Riêng đối với Việt Nam th́ Khổng Tử c̣n bị ruồng rẫy v́ là người Tàu tức nhóm người luôn luôn có dă tâm xâm lăng và đồng hóa nước ta. V́ thế Khổng Tử bị trí thức mới coi như kẻ thù dân tộc…

    Đại để đó là mấy lư do khiến Khổng Tử từ địa vị ông thầy có uy tín nhất trở thành một người xa lạ nếu không là thù địch nhất. Trong chương này chúng ta sẽ lần lượt xét lại mấy lư do trên xem có nền tảng tới đâu.

    Trước hết Khổng Tử là người Tàu? Câu nói này thường phát xuất do những người sính Tây, và chúng ta ngửi ngay thấy cái giọng kỳ thị chúng tộc của Tây phương ra sao. Kỳ thị chủng tộc th́ đâu cũng có nhưng nặng nhất đến độ trở thành một chủ nghĩa th́ là nét đặc trưng của nền văn hóa Tây Âu.

    Đến nỗi những người đă được tẩm nhuần trong bầu khí đó chiếu giăi tâm trí họ vào cùng khắp, nghĩa là họ thấy bóng kỳ thị ở những chỗ không có kỳ thị hoặc không có đến mức độ họ tưởng và không nhận ra được rằng nếu người Việt đáng gọi là đi theo ngoại lai v́ học chữ Nho th́ càng là ngoại lai hơn bội phần v́ học chữ Tây, v́ lẽ đơn sơ là Tây ở xa nước ta hơn nước Tàu!

    Nói khác nếu người Việt Nam theo Tàu đáng lên án th́ người Việt Nam theo Tây c̣n đáng lên án gấp bội. Bởi v́ người Tây thuộc chủng tộc khác hẳn, c̣n người Tàu với ta chỉ khác về thị tộc, v́ nước Tàu cổ đại đă là nơi cư ngụ lâu đời của Viêm Việt.

    Số người Việt di cư xuống phía nam lập ra nước Việt Nam hiện nay chỉ là một số nhỏ, rất nhỏ so với đại đa số người Việt c̣n ở lại trong nước Tàu để mà “bị đồng hóa” theo như các học giả thường viết, nhưng nếu họ đi sâu hơn th́ chắc sẽ viết là “ở lại để mà đồng hóa Hoa tộc”.

    Nói khác không phải Hoa tộc đồng hóa Việt tộc, nhưng chính Việt tộc đồng hóa Hoa tộc. Hay nói cho thật chính xác th́ là Hoa Việt đồng hóa lẫn nhau.

    Nhưng may thay vấn đề ai đồng hóa ai, cũng như vấn đề thị tộc chủng tộc càng ngày càng bớt quan trọng trong cái đà đi đến thống nhất của nhân loại, đến nỗi óc kỳ thị cũng đang bị kết án nặng nề ngay ở Tây phương nơi đă đẻ ra óc kỳ thị và khuynh hướng thống nhất cũng lại đang được cổ vơ mạnh nơi đây.

    Nhờ đó chúng ta sẽ được thoát khỏi cái vũng bầy nhầy của một vấn đề vừa nan giải vừa vô ích. Nan giải v́ trong Khổng Tử có bao nhiêu phần trăm máu Viêm tộc c̣n lại bao nhiêu máu Hoa tộc, ai mà biết nổi và có cần chi phải biết, ít ra cho chúng ta đang chú trọng đến mối liên hệ văn hóa (parenté de culture) mà hầu không kể chi tới ḍng máu, v́ nền văn hóa cố hữu của chúng ta đă không quan trọng hóa óc thị tộc như văn hóa Tây phương lúc trước, nên ta dành vấn đề đó cho mấy người khảo cổ.

    C̣n chúng ta hăy quay về xét bản chất văn hóa của Khổng Tử, và lúc ấy chúng ta bước vào một địa hạt không những ơn ích mà c̣n có sách vở tài liệu để làm tiêu điểm căn cứ.

    Xét về phương diện này th́ dễ thấy Khổng Tử hướng hẳn về văn hóa phương Nam của Viêm Việt. Ông nói “thuật nhi bất táctức là công nhận rằng ông không sáng tạo ra ǵ mới cả nhưng chỉ là thuật lại cái Đạo cổ xưa, mà Đạo cổ xưa là ǵ nếu không là của Việt-Nho, một đạo đă phát xuất từ phương Nam.

    Khi Tử Lộ hỏi về đức Cường th́ ông phân biệt ra hai thứ cường: một của phương Bắc ưa xông pha trận địa coi thường cái chết, một thuộc phương Nam ở tại “khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo, Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi ” (T.D 10). Người quân tử phải ở lại, phải y cứ trên tinh thần phương Nam là “khoan nhu dĩ giáo”.

    Đọc câu này xong tôi liên tưởng ngay tới câu truyện Hùng Vương cống vua Tàu một con chim bạch trĩ. Con bạch trĩ t́m ngành ngả về phương Nam mới đậu, v́ đó có câu “Việt điểu sào Nam chi ” : chim nước Việt đậu ngành phương Nam. Bạch trĩ nói đây chỉ về những nhân tài Việt tộc tuy hoàn cảnh phải làm việc bên Bắc, nhưng ḷng những canh cánh hướng về phía Nam, chính trong cái tiềm thức cộng thông đó mà Khổng Tử đề cao hai sách ‘Châu Nam’, ‘Thiệu Nam’ hết cỡ, đến nỗi với ông kẻ nào không đọc hai thiên đó, th́ như người quay mặt vào tường chẳng thấy được chi.

    Trong bài “địa vị tiếng dân” tôi đă nói đến giá trị hai thiên này. Nó tối quan trọng và mạnh mẽ. Sở dĩ như vậy v́ đă được trần liệt trong một cơ sở tinh thần gọi là Nho giáo. Nho giáo chính là nhu giáo hay nhu đạo, tức là đạo của những người biết “khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo”.

    Đó là đạo của phương Nam, đạo của Viêm tộc, của Bách Việt, của Lạc Việt. Chính họ đă âm thầm tác tạo ra nhu giáo, c̣n người đă lập thành nhu giáo, là những kẻ sĩ trong đó có Khổng Tử.

    Nếu Khổng Tử với nhu giáo là một th́ cả hai với Viêm giáo Việt giáo cũng lại là một “quae sunt eadem tertio sunt eadem inter se”, “hai cái tương ứng với cái thứ ba th́ cũng tương ứng với nhau”. Cái thứ ba là Nho giáo, hai hạn từ kia là Viêm Việt là Khổng Tử. Nếu Khổng Tử là Nho giáo, mà Nho giáo cũng là Viêm giáo (khoan nhu) th́ Khổng Tử không chống Viêm tộc.

    Và v́ lư do sâu xa đó khi người ta đả kích Khổng giáo th́ dễ lâm vào tai nạn đả phá Việt giáo, và khi người ta thành công hạ bệ Khổng Tử th́ cũng là thành công tước đoạt khỏi tay Viêm Việt cái cơ sở tinh thần đă từng giúp tiên tổ ta giữ nước, giữ nhà, giữ thân tâm của ṇi giống, và cũng v́ thế kể từ ngày đó các ư hệ ngoại lai tràn đầy vào nước nhà với các bộ mặt tự cao tự đại của quư tộc Tây phương. Đấy là một sự thực ê chề đang phơi mặt trước mắt chúng ta nên cần xét lại thấu triệt các mối liên hệ cũ.

    Nét đặc trưng lớn lao hơn hết của Viêm tộc là quyền bính không trao vào tay quư tộc thế tập, nhưng là trao vào tay những người có tài có đức và gọi là truyền hiền hay là nhơn trị ; ngược với pháp h́nh tự Tây Bắc ưa vơ.

    Với Khổng Tử th́ tuy văn vơ đi đôi nhưng văn phải ở trên, và tuy chấp nhận vương triều để trị v́ (règner) nhưng quyền cai trị (gouverner) th́ phải để cho những người có tài có đức như truyền thống của Viêm tộc, chứ không thể vào tay phái quyền quư kế tập như thói Hoa tộc.

    Về sau chủ trương của ông đă thắng thế, cho nên văn minh nông nghiệp của thôn dân đă chống lại được văn minh thị dân có tính chất công và thương (Religion 168 Need. 133) đựơc ghi dấu trong câu : sĩ nông công thương.

    Sĩ và nông thuộc Viêm Việt, c̣n công và thương thuộc du mục. Nhiều học giả tố cáo Nho ức thương th́ phần nào đúng, chỉ phiền là họ không biết rằng thương gia đă gây nên biết bao chênh lệch trong xă hội (Civ.486) làm cho giàu nghèo quá xa cách, là điều đi ngược với thuyết “quân phân tài sản” của Viêm tộc.

    Nho giáo luôn luôn bênh vực thôn dân cũng v́ lẽ đó (Need. 129). Có lẽ nơi sanh quán và cả đến ḍng tộc cũng giúp cho Khổng đi về phía nông dân, v́ tổ tiên của ông là người nước Tống, rồi sau rời sang nước Lỗ. Vậy mà Tống, Lỗ và Trịnh vẫn được kể như ba cột trụ của Trung Hoa đời Chu, gọi là Chư Hạ (Civ 108) v́ cả ba đều có tiếng là bảo vệ văn hóa nông nghiệp phương Nam (chữ Hạ chỉ phương Nam mùa Hạ) chống lại văn hóa du mục từ Tây Bắc.

    Có lẽ v́ đó mà huyền thoại nói Thần Nông chôn táng tại nước Lỗ. Pháp gia quen tố cáo Nho gia đi với phe Viêm Việt đă có lâu đời trước khi Pháp gia của Hoa tộc đến sau. Đến sau nên gọi là tân, v́ thế tân Pháp vẫn gắn liền với Hoa tộc đối với cổ tục đi với Viêm tộc.

    Nhưng v́ ư thức chủng tộc đă không c̣n nên thay v́ nhân danh Hoa tộc th́ người ta đă nhân danh tân Pháp để đả phá Viêm tộc lúc này được gọi là cựu Pháp. Chính đó là lư do giảng nghĩa tại sao Tần Hoàng chủ tâm phá nước Lỗ nhiều hơn đâu hết (Religion 92).

    Bởi Lỗ là quê hương của các tập truyền Viêm tộc, trong đó có chế độ chư hầu là một h́nh thái liên bang, một thể chế đi ngược hẳn với đường lối đế quốc của Tần Hoàng, bắt tất cả mọi nơi phải theo về một phép mà phép đó đặt nặng quyền cha và quyền nhà vơ (patriarcale et maritale) vẫn thường đi đôi và gây rất nhiều chênh lệch, nên cũng tăng số nô lệ rất nhiều. Đời Tần và Hán sơ nhiều nô lệ là do đó (Civ 458).

    Trái ngược hẳn với tinh thần Viêm tộc duy tŕ nền tự trị địa phương và theo lối cộng sản đại gia đ́nh (communisme domestique) nên giảm bớt được cảnh chênh lệch trong xă hội rất nhiều. Đây cũng là chỗ nên trả lời thắc mắc tại sao Khổng Tử lại đề cao những ông vua thuộc Hoa tộc như Nghiêu, Thuấn, và Tam Đại nhất là nhà Chu “Ngô ṭng Châu”.

    Chúng ta nên nhớ rằng đến đời Khổng Tử th́ ư thức chủng tộc đă hầu biến mất và do đó không c̣n thể nói nhà vua nào thuộc Hoa tộc hay Viêm tộc nữa. Những gia phả của các vua sau Hoàng Đế gặp trong sách vở đều không có ǵ bảo đảm mà chỉ nên coi là một lối gia phả như người Hy Lạp xưa hầu hết gốc thần minh tức cũng theo luật thấy sang bắt quàng làm họ.

    Tuy nhiên ngay trong việc đề cao này ta cũng thấy tinh thần Viêm tộc nơi Khổng Tử. Chúng ta cứ giả thuyết là Nghiêu thuộc Hoa tộc, c̣n Thuấn là một nông dân ở Lôi Trạch (Kinh Thư, Thuấn điển) th́ rơ rệt Thuấn thuộc Viêm tộc, Mạnh Tử kêu là “Đông di chi nhơn” (IV 64), vậy mà Nghiêu dám trao quyền cho Thuấn th́ đó quả là một cuộc cách mạng tận gốc v́ bỏ họ cha để theo tục họ mẹ và v́ tính chất cách mạng đó nên việc trao quyền của Nghiêu đă trở thành tiêu biểu cho một đức tối hệ đó là ấp nhượng cũng gọi là Thiên nhượng tức quyền bính trao vào tay người hiền, nhờ đó mà hai đời Nghiêu Thuấn được đề cao là thời cực trị.

    Sau này ấp thượng có được thực thi hay chỉ c̣n là h́nh thức th́ đó là chuyện khác, nhưng tiêu biểu ấp nhượng là Nghiêu Thuấn và cũng v́ lẽ đó nên cuộc trao quyền cho Thuấn đă gây nên những chống đối kịch liệt về phía Hoa tộc (Danses 239 và 273).

    Đến khi ông Thuấn lên ngôi đă làm một việc rất có công với Viêm tộc được nhắc sơ qua trong việc ông khử tứ hung nhưng lại đưa 16 nhân tài về giúp nước. Một việc mà Nghiêu đă không làm được. “Nghiêu bất năng cử, Thuấn thần Nghiêu, cử bát khải, sử chủ Hậu Thổ, dĩ quỷ bách sự” (Tả truyện I. 554). “Nghiêu không cử hiền tài nổi, nhưng khi Thuấn ra giúp Nghiêu th́ đă làm được là đưa 8 người tài năng ra sửa sang việc tế Hậu Thổ, trông coi trăm sự”. Như các ông Tiết, Ca Dao, Ích Tắc…

    Vậy là Thuấn hơn Nghiêu rồi. Nghiêu đáng ca ngợi v́ nhường quyền vào tay Thuấn. C̣n Thuấn v́ có tinh thần Viêm tộc nên đề cao hiền tài hơn là ḍng tộc, nên đưa người tài đức ra giúp nước.

    Con số 8 hay 16 (cử bát khải, cử thập lục tướng) chỉ là con số huyền sử, như Si Vưu có 8 cánh th́ đây có 8 người tài (bát khải và bát nguyên là 16). Số 16 là tự nhân với tứ hung hàm nghĩa rằng khi đă đầy tứ hung đi mà cải hóa (như ông Cổn v́ bị đày nên cải hóa ra chim) th́ có hiệu năng gấp bốn. Viêm tộc bị Hoàng Đế đày ra 4 phía thế mà khi gọi về tham chánh lại tỏ ra tài đức gấp bội.

    Những suy tư này dựa trên văn hóa chứ không thể dựa trên ḍng tộc được nữa. V́ chủng tộc đă pha đi pha lại, sử liệu cũng đă bị xáo trộn nhiều lần nhưng tiêu điểm của văn hóa th́ khá rơ. Và ta nhận ra tất cả các vua được Khổng Tử đề cao th́ đều tiêu biểu cho một số đức tính của Viêm tộc, ví dụ vua Nghiêu trước hết nói đến lịch pháp (xem Nghiêu điển mở đầu kinh Thư).

    Lịch đi với Trời là yếu tố Viêm Việt. Vua Vũ v́ được ban cho Hồng phạm mà Hồng phạm là bản tóm nền minh triết của Hà Lạc tức của Lạc Việt. Ông Chu Công được đề cao v́ ông nhiếp chính, mà nhiếp chính là một cách để quyền cai trị trong tay người tài đức thường là có tuổi (theo đúng tục lệ Viêm tộc).

    V́ thế có thể nói mỗi khi Khổng đề cao một nhân vật nào là ông đề cao một đức tính của Viêm Việt. Ca ngợi ông Thuấn tận t́nh với việc nước, không chiếm công vi tư, cả đến quyền bính cũng không trao vào tay con ; c̣n với dân th́ gần gũi mà tôn kính “thần nhi tôn, an nhi kính” (Lễ kư XXIX p.50). Vẽ ra ông Thuấn nặng chữ hiếu hơn chữ trung… tất cả đó là một lối hạ nhẹ pháp gia khinh dân, để đề cao Viêm Việt thân dân.

    Đấy mới chính là lối tranh đấu cho nền văn hóa chân thực mà không xét chi tới nơi phát xuất nữa. Hoa tộc hay Viêm tộc hết quan trọng, điều quan trọng là nhơn tộc, nghĩa là hễ phụng sự con người th́ bất cứ từ đâu mà tới nền văn hóa đó đáng được đề cao.

    Bây giờ chúng ta bàn đến vấn đề thứ hai là thân dân. Một số học giả cho rằng Nho giáo rất khinh miệt dân chúng như được ông Granet ghi chú P.C 514. Khi ta xét lại câu nói đó mới nhận ra rằng một số học giả lớp trước ăn nói rất liều lĩnh không biết phân biệt chi hết nên nhiều khi nói lên những điều trái ngược hẳn với sự thực.

    Sự thực là trong gầm trời này chưa có giới thức giả nào thân dân cho bằng nho sĩ. Sở dĩ một số học giả không nhận ra v́ trong hàng sĩ phu cũng có những người như thế, mà phần đông là pháp gia, họ chủ trương duy tŕ giai cấp quư tộc thế tập… và thường gọi dân bằng những tên miệt thị như dân đen (lê dân kiềm thủ). Có lẽ những chữ này do những người xâm lăng có tóc vàng, hay đỏ như người Đột Khuyết (Turc) (xem J.Legge kinh Thi I. 4 p.144).

    Ngược lại với pháp gia là Lăo Trang chủ trương xóa hết mọi giai cấp để mọi người hoàn toàn b́nh đẳng. Nhưng đó lại là một quá đáng khác v́ bên ngoài nghĩa địa và ao tù làm chi có hoàn toàn b́nh đẳng?

    V́ thế chủ trương hoàn toàn b́nh đẳng chỉ là một ước mong không tưởng, quá trớn và chính v́ đi quá trớn nên nhiều lần Lăo Trang trở thành hàng xóm của Pháp gia trong việc khinh dân. Chúng ta có thể nói nho gia chân chính đă tránh được điểm này v́ giữa hai chủ trương cực đoan trên : giữa giai cấp và chối bỏ giai cấp, Nho giáo chủ trương phẩm trật.

    Phẩm trật nhận có trên có dưới nhưng lại không cứng ngắt như giai cấp, mà chỉ là một lối phân công, tuỳ theo thị hiếu và hoàn cảnh (Need. II, 113) của mỗi người mà không theo thể chế. V́ vậy khi hoàn cảnh đổi th́ cũng đổi thế đứng mà không bị một hàng rào luật lệ nào cản ngăn, thí dụ từ vị trí t́ thiếp có người đă lên đến Hoàng hậu, từ nô bộc đă lên đến hầu tước ; không có hố chia cách nào cả (Creel 123).

    Mạnh Tử đă phản đối Pháp gia đề cao vua quan bằng câu nói quen thuộc là “dân vi quư quân vi khinh”. V́ câu này mà nhiều học giả cho là Mạnh Tử có óc dân chủ ngược với Khổng Tử bao giờ cũng tôn quân.

    Sự thực th́ cả hai cùng một chủ trương có khác nhau chẳng qua chỉ ở đợt nhấn : Khổng Tử ôn ḥa, Mạnh Tử th́ cạn tàu ráo máng, có thế thôi. Nói cho trúng hơn nữa th́ Mạnh Tử chưa gần dân bằng Khổng Tử. Và cũng chính v́ ông thân dân nên lời ông không bao giờ thổ lộ ra nói mị dân.

    Giới trí thức với lối nh́n thô kệch tưởng vậy là miệt thị dân, nhưng có ngờ đâu không tâng bốc dân chính v́ đă đi với dân cách thành tín và do đó lời ông đă trở thành Minh triết khi hiểu Minh triết là những lời bàn về những ǵ thân cận con người hơn hết (thiết vấn nhi cận tư).

    Muốn thấy rơ tính thần “thân dân” đó chỉ việc đem những đề tài học hỏi trong các sách triết đang được dạy ra mà so sánh sẽ thấy liền sự khác biệt.

    Triết Tây dầu là ở cấp trung học hay những sách viết cho sinh viên khoa học nghĩa là những người không chuyên về triết cũng toàn bàn những chuyện xa xôi không ăn nhằm chi tới đời sống dân chúng, đến nỗi học xong không ai biết dùng để làm ǵ, c̣n đây th́ thiết cận ngay vào thân tâm tu thân, tề gia, trị quốc.

    Một số danh từ và ư niệm như quân tử, tính danh, lễ… trước kia phái quư tộc muốn giành làm của riêng, đến sau cũng được Khổng Tử và môn đệ biến cải cho trở thành của chung toàn dân. Ông Granet đă ghi chú “la transformation de la morale féodale au profit de tous par les lettrés” (Danses 66).

    Một số học giả cho là nho sĩ về phe Vương triều th́ điều ấy chỉ thực cho một số cá nhân, hoặc cho Hán nho quá nhiều chất đề cao vua chúa. Nếu ai hỏi vậy tại sao xuyên qua hơn hai ngàn năm lịch sử Nho giáo lại cứ bảo vệ Vương triều : bênh vực nền quân chủ để dân bị đàn áp và khi bị đàn áp quá th́ cùng lắm chỉ nổi lên mở đường cho một vương triều mới xuất hiện để rồi lại bị đàn áp… rồi lại đạp đổ để đặt ra một Vương triều mới cứ thế trải qua bao ngàn năm mà Nho giáo không sáng nghĩ ra được một thể chế mới như dân chủ để đưa dân ra khỏi ṿng luẩn quẩn.

    Thiết tưởng đó là một điều có lư trên giấy tờ, trong thực trạng c̣n phải kể tới nhiều chuyện, thí dụ tâm thức dân chưa đạt tới, kỹ nghệ chưa phát triển đủ, nên nếu có cưỡng đổi th́ cũng chẳng hơn ǵ.

    Từ ngày Trung công, Việt công phá đổ Vương quyền cho tới nay hỏi người dân Tàu, dân Việt đă được thêm bao nhiêu quyền lợi, bao nhiêu hạnh phúc hay chỉ có một chuỗi những chữ rỗng đủ loại: nào là tự do, b́nh quyền, ṭa án nhân dân…

    V́ thế chỉ có những người thiếu từng trải mới nghĩ rằng hể đổi được thể chế là đổi được t́nh trạng. Đó là những ư nghĩ học mót của Tây phương đề cao luật lệ mà không chú trọng đến con người.

    Các nhà chính trị của chúng ta cũng đang theo lối bánh xe đó bằng dốc toàn lực vào việc viết ra quy chế chính đảng… với các luật để đủ thứ, các dự án đồ sộ mà không thấy đưa ra một cơ sở tinh thần để giáo dục dân. Giáo dục là điều quan trọng hơn hết bị bỏ bê.

    Xin đừng lầm mở mang học vấn với văn hóa. Văn hóa chân thực phải có định hướng, có lư tương mới cải hóa, cảm hóa được con người. Mà đó mới là then chốt.

    Bỏ người đi lo về luật lệ thể chế suông là duy vật. Không phải chỉ theo Cộng sản mới là duy vật. Thể chế định chế tất nhiên phải tuỳ thời canh cải nhưng có 36 lối canh cải, mà đổi ngọn bỏ gốc như kiểu nói trên là trốn khó làm dễ. Một đôi ông lại toan đặt chương tŕnh chính trị trên một ư hệ, một thuyết lư nào đó đă được khiêng y nguyên từ ngoại quốc về.

    Chính ở điểm này chúng ta cần phải nói đến một điều đáng quư khác nơi Khổng Tử đó là ông không có lập ra một ư hệ, một thuyết lư nhưng chỉ đưa ra một lối sống và khi người ta chịu theo th́ thấy thoải mái dễ chịu trong mọi phạm vi cả chính trị lẫn văn hóa, và đó là lối sống của Viêm tộc Việt tộc từ ngàn xưa được lên khuôn một cách rất linh động để biến nó thành một cơ sở tinh thần của dân tộc. Và đó là hồn Lạc Việt chứ không phải lư thuyết nào hết.

    V́ thế Khổng Tử là một trong những phát ngôn viên trung thực hơn hết của nền văn hóa Nho Việt, cho nên khi chúng ta khước từ Khổng Tử là liều ḿnh từ khước cái hồn Lạc Việt, khước từ cái cơ sở tinh thần đă duy tŕ nước ta tự ngày khai quốc cho mại tận nay.

    Những thế lực đế quốc xâm lăng biết rằng bao lâu cái cơ sở ấy c̣n đứng vững th́ không dễ ǵ mà các tư trào ngoại lai có thể hoành hành trong mảnh đất này. V́ thế mà óc đế quốc xâm lăng dưới muôn vàn h́nh thái đă t́m đủ cách để phá cho bằng được : họ đă thành công biến phát ngôn nhân ấy thành một chú ba Tàu, biến Nho giáo thành chữ Hán, với bộ mặt chuyên chế, cổ hũ và phong kiến đến nỗi trong đám con cháu nhà không c̣n ai dám thừa nhận nữa và thế là cái hương hỏa từ ngàn xưa trở thành một nơi hoang phế cho chó ỉa b́m leo.

    Văn hóa mà thiếu tướng giỏi, thiếu màu cờ th́ chỉ c̣n là mấy danh từ rỗng. Dân tộc tính chỉ c̣n là câu sáo, giá đừng ai nhắc tới c̣n bớt nhức con ráy.

    V́ những lư do sâu xa như thế nên nhà Tần, nhà Nguyên xưa, rồi đến thực dân và các người Mácxít hiện nay tất cả đều chĩa mũi giùi đả kích vào Nho giáo. Giới trí thức tân học đă không nhân ra chỗ đó nên vô t́nh đứng vào phe mạnh, giúp cho óc thực dân, óc xâm lăng thành công mỹ măn. Cái lầm lẫn lớn lao hơn hết của thế hệ trí thức vừa qua nằm ở chỗ đó.


    Triết gia Kim-Định

    nguồn anviettoancau.net
    Ngay chóc đấy bác Sơn Hà.
    Cũng nên phân biệt Khổng Nho với Tống Nho.
    KHổng Nho lấy đức nhân làm căn bản. Tống Nho do Trình Di và Chu Hi sửa đổi KHổn Nho để biến nho học thành công cụ bảo vệ cho vua chúa , chính quyền.

  10. #500
    Subutai.
    Khách

    Kỷ luật, Địa Chính Trị và Nhà nước.

    Nền văn minh Phương Tây, từ thời cổ Hy Lạp - La Mă cho đến nay hiện đang chiếm ưu thế và phổ biến hơn so với văn minh Đông Á, Ấn Độ, Hồi Giáo, Châu... Phi. Ngoài tính đa dạng, sáng tạo và linh hoạt th́ yếu tố kỷ luật và tổ chức mang lại ưu thế cho nó so với các văn hóa nông nghiệp du mục ở châu Á và châu Phi.
    Tính kỷ luật và tổ chức của văn minh phương Tây xuất phát từ nhu cầu thiết thực có tính sống c̣n đó là để xây dựng và huấn luyện được quân đội mạnh, có sức chiến đấu tốt chống lại các đối thủ từ phương Đông vốn có số quân đông đảo và nguồn lực dồi dào hơn.
    Các thành bang Hy Lạp cổ đại so với đế quốc Ba Tư th́ thua kém hẳn về dân số và tài nguyên. Nên để có thể giữ được độc lập và cạnh tranh quyền lực với Ba Tư, nó phải được tổ chức khoa học, chặt chẽ và quân đội phải được huấn luyện kỹ, có kỷ luật tốt hơn hẳn mới có thể đối kháng với Ba Tư. Các đội quân 300 của Sparta có sức chiến đấu và kỷ luật tốt đă ngăn giữ được lực lượng Ba Tư đông hơn đủ để liên minh Hy Lạp có thời gian tổ chức lại.
    Các binh đoàn La Mă cũng nổi tiếng về kỷ luật và tổ chức huấn luyện đến nỗi mô h́nh và kinh nghiệm của nó vẫn là căn bản tham khảo cho các quân đội phương Tây hiện đại. Ở vào thời kỳ cuối của đế quốc Tây La Mă, khi nền chính trị suy đồi, tranh chấp quyền lực nội bộ làm cho nguồn lực cung cấp cho quân đội bị suy giảm nhưng nhờ truyền thống kỷ luật và huấn luyện, La Mă vẫn đánh bại được quân Hung của Attila năm 451.
    Từ kinh nghiệm của Hy Lạp, các nhà nước nhỏ và hạn hẹp về dân số, tài nguyên đă áp dụng và đề cao tính kỷ luật trong việc xây dựng thiết chế và quân đội như Phổ và Nhật Bản. Họ đă thành công khi có được nguồn lực đủ và quân đội mạnh để chống lại các nước lớn hơn, có dân số và tài nguyên nhiều nhưng kém hơn về kỷ luật và sự tổ chức khoa học lúc đó như Bourbon Pháp, Nga Sa Hoàng, Áo Habsburg. Quân đội kỷ luật của Phổ với sự viện trợ của Anh, đă thủ thắng được với liên minh đông đảo hơn của Áo – Pháp – Nga trong Chiến tranh 7 năm hay quân đội Duy Tân của Nhật đă chiến thắng các lực lượng đông hơn của Măn Thanh năm 1895 và Nga Sa Hoàng năm 1905.
    Kỷ luật đối với cá nhân hay tổ chức đem lại sức mạnh là điều hiển nhiên, ngay cả dân gian Việt Nam cũng thừa nhận qua ca dao tục ngữ: ‘’ Ba cây chụm lại thành ḥn núi cao ‘’. Tổ chức và kỷ luật mới có thể tập hợp sức mạnh tổng hợp của mọi người để làm được những công cuộc lớn hơn.
    Đối với thiết chế Nhà Nước, tính kỷ luật của văn hóa Phương Tây thể hiện ở sự sáng lập ra Hiến Pháp, các Bộ Luật và thiết chế Nhà nước KIỂM SOÁT VÀ CÂN BẰNG để bảo đảm giữ vững, thực thi Hiến Pháp và Luật Pháp.
    Song do ảnh hưởng của yếu tố địa lư tới chính trị, tính kỷ luật thể hiện ở các mức độ khác nhau đối với các quốc gia khác nhau.
    Đối với các quốc gia nhỏ, hạn hẹp về tài nguyên, ta thấy dân chúng thường có tính kỷ luật và tổ chức cao ‘’bẩm sinh’’. Bởi những thiếu thốn về đất đai, tài nguyên đă bắt buộc họ phải kỷ luật và đoàn kết với nhau. Đức ( hay xưa kia là Phổ ) và Nhật Bản là điển h́nh. Với dân số khá đông mà lănh thổ và tài nguyên có hạn, người Đức và Nhật luôn nổi tiếng về tính kỷ luật và tiết kiệm, bởi để giàu mạnh và có chỗ đứng trên trường thế giới trước những quốc gia to lớn, giàu có tài nguyên hơn ngay cạnh như Nga, Tàu hay đơn giản là để sinh tồn th́ dân Đức và Nhật buộc phải kỷ luật hơn cả những nước Phương Tây khác như Anh, Pháp, Ư.
    Cho dù là nhà nước phong kiến Phổ, nhà nước tư sản Đức và Nhật hay các chế độ Nazi, Phát xít Nhật th́ truyền thống kỷ luật của dân Đức và Nhật cũng không thay đổi.
    Đặc tính tự nhiên của địa lư cũng mang tới dạng thức khác của kỷ luật đối với các nhà nước ở Nga và Tàu. Lănh thổ rộng lớn cỡ các châu lục như Tàu, hay c̣n to hơn cả châu lục như Nga đă khiến các chính phủ này sắt đá, cứng rắn và chuyên chế hơn các nhà nước khác. Bởi nếu không có thiết chế mạnh và sắt máu, các lănh thổ xa xôi với các dân tộc khác nhau ở Nga và Tàu sẽ loạn lạc bất ổn khi có sự dung túng và chi tiền hậu thuẫn của các lực lượng cạnh tranh. Cho nên dù ở các thể chế Phong Kiến hay Cộng Sản, tính kỷ luật và tôn ti trật tự ở Liên Xô hay Tàu Cộng vẫn khá hơn các xứ làng xă, vô tổ chức như Việt Nam, Venezuela.
    Ngay tại miền Nam, thời VNCH cho dù chịu ảnh hưởng của Pháp, Mỹ về tổ chức nhà nước th́ tính kỷ luật vẫn rất yếu. Ngô Đ́nh Nhu và các cộng sự trong Chỉnh Đề Việt Nam đă thấy rơ yếu điểm này. Thậm chí trong tổ chức quân đội, Ngô Đ́nh Nhu đă không ngại điều tiếng ǵ, học tập chế độ Chính Ủy của Cộng Sản Hà Nội khi tổ chức Đảng Cần Lao trong quân đội. Kỷ luật của quân đội đối với cá nhân người lính là các điều lệnh, nhưng kỷ luật đối với cả hệ thống của quân đội đó là sự kiểm soát chính trị.
    Carl Von Clausewitz đă tổng kết: Chiến tranh là sự kế tục của chính trị, và là công cụ chân trính của chính trị.
    Như vậy, quân đội, lực lượng sẽ tiến hành chiến tranh ( có thể là chính nghĩa hay phi nghĩa ) không thể tách rời sự kiểm soát chính trị bởi đó là hiện thân của KỶ LUẬT trong cả hệ thống quân sự.
    Ngay khi chế độ Ngô bị lật đổ, anh em Diệm Nhu bị sát hại và hệ thống Đảng Cần Lao trong quân đội VNCH không c̣n th́ t́nh trạng kiêu binh loạn tướng, ‘’ đảo chính được mùa ‘’ với Dương Văn Minh, Nguyễn Khánh, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Chánh Thi, Lâm Văn Phát... rồi Cát cứ miền Trung 1966 liên tiếp xảy ra. Thất bại của Sài G̣n đă được định đoạt từ 1963 !
    Kỷ luật trong tổ chức sản xuất kinh tế và xă hội là một trong những yếu tố quyết định cho sự giàu mạnh, cùng với tự do kinh tế và tự do học thuật để sáng tạo.
    Khủng hoảng 1929 tại Mỹ là do sản xuất tự do vô tổ chức và tín dụng ngân hàng vô tổ chức, sau đó dẫn tới sự kết thúc của thuyết Kinh tế tự do, thay vào đó là tự do kinh tế có sự điều tiết của Chính Phủ.
    Kỷ cương kỷ luật trong xă hội cũng mang lại sự phát triển trong ngành Logistic. Một xă hội mà mỗi công dân tham gia giao thông có ư thức kỷ luật, chấp hành luật th́ giao thông của xă hội đó mới tăng tốc, giảm ùn tắc, tiết kiệm thời gian đi trên đường dẫn tới sự tăng trưởng của Logistic.
    Tóm lại, KỶ LUẬT, vấn đề xưa cũ mà vẫn rất mới, và sẽ c̣n mới khi nó phát triển thành các dạng thức khác trong xă hội mới. Và vẫn là một trong những yếu tố quyết định cho sự giàu có của quốc gia, cho sức mạnh của an ninh quân đội dù là ở bất kỳ thể chế nào.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 23-05-2012, 09:19 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 20-11-2011, 11:15 AM
  3. Trần Văn Huy TV khối 8406 đào thoát!
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 10-10-2011, 09:04 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 06-07-2011, 07:50 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 29-01-2011, 10:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •