Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 24

Thread: CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?
    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Câu lạc bộ Kháng chiến "?
    Tiếc Cho Một Người Lầm Lỡ Vừa Nằm Xuống

    Thân tặng tất cả những người Việt c̣n có tấm ḷng yêu quê hương.

    Mai Thanh Truyết


    Bà Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa (DQH) vừa nằm xuống ngày thứ bảy 25–2–2006 tại Sài G̣n, và cũng vừa được hỏa táng vào ngày thứ ba 28/2. Báo chí trong nước cho đến hôm nay, không hề loan tải tin tức trên.

    Đài BBC có phỏng vấn Ông Vơ Nhơn Trí ở Pháp về tin nầy và phát đi ngày 28/2.

    Sự im lặng của Việt Nam khiến cho người viết thấy có nhu cầu trang trăi và chia xẻ một số suy nghĩ về cái chết của BS DQH để từ đó rút ra thêm một kinh nghiệm sống về tính chất “chuyên chính vô sản” của những người cầm quyền tại Việt Nam hiện tại.

    Ô. Bà DQH và Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam

    BS DQH là một người sống trong một gia đ́nh theo Tây học, có uy tín và thế lực trong giới giàu có ở Sài G̣n từ thập niên 40. Cha là GS Dương Minh Thới và anh là LS Dương Trung Tín; gia đ́nh sống trong một biệt thự tại đường Bà Huyện Thanh Quan xéo góc Bộ Y tế (VNCH) nằm trên đường Hồng Thập Tự. LS Tín đă bị ám sát tại Đà Lạt trong đó cái chết của ông cũng không được soi sáng, nhưng đa phần có nhiều nghi vấn là do lư do chính trị v́ ông có khuynh hướng thân Pháp thời bấy giờ.

    Về phần Bà Hoa, được đi du học tại Pháp vào cuối thập niên 40, đă đỗ bằng Bác sĩ Y khoa tại Paris và về lại Việt Nam vào khoảng 1957 (?). Bà có quan niệm cấp tiến và xă hội, do đó Bà đă gia nhập vào Đảng CS Pháp năm 1956 trước khi về nước.

    Từ những suy nghĩ trên, Bà hoạt động trong lănh vực y tế và lần lần được móc nối và gia nhập vào Đảng CSVN. Tháng 12/1960, Bà trở thành một thành viên sáng lập của Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam VN dưới bí danh Thùy Dương, nhưng c̣n giữ bí mật cho đến khi Bà chạy vô “bưng” qua ngơ Ba Thu – Mơ Vẹt xuyên qua Đồng Chó Ngáp. Ngay sau biến cố Tết Mậu Thân, tin tức trên mới được loan tải qua đài phát thanh của Mặt Trận.

    Khi vào trong bưng, Bà gặp GS Huỳnh Văn Nghị (HVN) và kết hôn với GS. Trở qua GS Huỳnh Văn Nghị, Ông cũng là một sinh viên du học tại Pháp, đỗ bằng Cao học (DES) Toán. Về VN năm 1957, ông dạy học tại trường Petrus Kư trong hai năm, sau đó qua làm ở Nha Ngân sách và Tài chánh. Ông cũng có tinh thần thân Cộng, chạy vô “bưng” năm 1968 và được kết nạp vào đảng sau đó.

    Do “uy tín” chính trị quốc tế của Bà Hoa thời bấy giờ rất cao, Mặt Trận, một lá bài của CS Bắc Việt, muốn tận dụng uy tín nầy để tạo sự đồng thuận với chính phủ Pháp hầu gây rối về mặt ngoại giao cho VNCH và đồng minh Hoa Kỳ. Từ những lư do trên, Bà Hoa là một người rất được ḷng Bắc Việt, cũng như Ông Chồng là GS HVN cũng được nâng đở theo. Vào đầu thập niên 70, Ông được chuyển ra Bắc và được huấn luyện trong trường đảng. Tại đây, với một tinh thần thông thoáng dân tộc, cộng thêm nhiều lư luận toán học, Ông đă phân tích và chứng minh những lư thuyết giảng dạy ở trường đảng đều không có căn bản lư luận vững chắc và Ông tự quyết định rời bơ không tiếp tục theo học trường nầy nữa.

    Nhưng chính nhờ uy tín của Bà DQH trong thời gian nầy cho nên ông không bị trở ngại về an ninh. Cũng cần nên nói thêm là ông đă từng được đề cử vào chức vụ Bộ trưởng Kinh tế nhưng ông từ chối.

    Ô.B DQH và Đảng Cộng sản VN

    Chỉ một thời gian ngắn sau khi CS Bắc Việt giải tán Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam, Ô Bà lúc đó mới vở lẽ ra. Về phần Ô HVN, ông hoàn toàn không hợp tác với chế độ. Năm 1976, trong một buổi ăn tối với 5 người bạn thân thiết, có tinh thần “tiến bộ”, Ông đă công khai tuyên bố với các bạn như sau:”Các “toi” muốn trốn th́ trốn đi trong lúc nầy. Đừng chần chờ mà đi không kịp. Nếu ở lại, đừng nghĩ rằng ḿnh đă có công với “cách mạng” mà “góp ư” với đảng”. Ngay sau đó, một trong người bạn thân là Nguyễn Bá Nhẫn vượt biên và hiện cư ngụ tại Pháp. C̣n 4 người c̣n lại là Lư Chánh Trung (giáo sư văn khoa Sài G̣n), Trần Quang Diệu (TTKư Viện Đại học Đà Lạt), Nguyễn Đ́nh Long (Nha Hàn..g không Dân sự), và một người nữa người viết không nhớ tên không đi. Ông Trung và Long hiện c̣n ở Việt Nam, c̣n ông Diệu đang cư ngụ ở Canada.

    Trở lại BS DQH, sau khi CS chiếm đóng miền Nam tháng 4/1975, Bà Hoa được “đặt để” vào chức vụ Tổng trưởng Y tế, Xă hội, và Thương binh trong nội các chính phủ. Vào tháng 7/75, Hà Nội chính thức giải thể chính phủ Lâm thời và nắm quyền điều hành toàn quốc, chuyển Bà xuống hàng Thứ trưởng và làm bù nh́n như Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Thị B́nh, Nguyễn Thị Định… Chính trong thời gian nầy Bà lần lần thấy được bộ mặt thật của đảng CS và mục tiêu của họ không phải là phục vụ đất nước Việt Nam mà chính là làm nhiệm vụ của CS quốc tế là âm mưu nhuộm đỏ vùng Đông Nam Á.

    Vào khoảng cuối thập niên 70, Bà đă trao đổi cùng Ô Nguyễn Hữu Thọ: “Anh và tôi chỉ đóng vai tṛ bù nh́n và chỉ là món đồ trang sức rẻ tiền cho chế độ. Chúng ta không thể phục vụ cho một chế độ thiếu dân chủ và không luật lệ. V́ vậy tôi thông báo cho anh biết là tôi sẽ trả lại thẻ Đảng và không nhận bất cứ nhiệm vụ nào trong chính phủ cả”. Đến năm 1979, Bà chính thức từ bỏ tư cách đảng viên và chức vụ Thứ trưởng. Dĩ nhiên là Đảng không hài ḷng với quyết định nầy; nhưng v́ để tránh những chuyện từ nhiệm tập thể của các đảng viên gốc miền Nam, họ đề nghị Bà sang Pháp. Nhưng sau cùng, họ đă lấy lại quyết định trên và yêu cầu Bà im lặng trong ṿng 10 năm.

    Mười năm sau đó, sau khi được “phép” nói, Bà nhận định rằng Đảng CS Việt Nam tiếp tục xuất cảng gạo trong khi dân chúng cả nước đang đi dần đến nạn đói. Và nghịch lư thay, họ lại yêu cầu thế giới giúp đỡ để giải quyết nạn nghèo đói trong nước. Trong thời gian nầy Bà tuyên bố : ” Trong hiện trạng của Đất Nước hiện tại (thời bấy giờ), xuất cảng gạo tức là xuất cảng sức khỏe của người dân” Và Bà cũng là một trong những người đầu tiên lên tiếng báo động vào năm 1989 cho thế giới biết tệ trạng bán trẻ em Việt Nam ngay từ 9,10 tuổi cho các dịch vụ t́nh dục trong khách sạn và các khu giải trí dành cho người ngoại quốc do các cơ quan chính phủ và quân đội điều hành.

    Sau khi rời nhiệm vụ trong chính phủ, Bà trở về vị trí của một BS nhi khoa. Qua sự quen biết với giới trí thức và y khoa Pháp, Bà đă vận động được sự giúp đở của hai giới trên để thành lập Trung Tâm Nhi Khoa chuyên khám và chữa trị trẻ em không lấy tiền và Bà cũng được viện trợ thuốc men cho trẻ em Việt Nam suy dinh dưỡng nhất là acid folic và các lọai vitamin. Nhưng tiếc thay, số thuốc trên khi về Việt Nam đă không đến tay Bà mà tất cả được chuyển về Bắc. Bà xin chấm dứt viện trợ, nhưng lại được “yêu cầu” phải xin lại viện trợ v́…nhân dân (của Đảng!). Về t́nh trạng trẻ con suy dinh dưỡng, với tính cách thông tin, chúng tôi xin đưa ra đây báo cáo của Bà Anneke Maarse, chuyên gia tư vấn của UNICEF trong hội nghị ngày 1/12/03 tại Hà Nội : ” Hiện Việt Nam có 5,1 triệu người khuyết tật chiếm 6,3% trên tổng số 81 triệu dân. Qua khảo sát tại 648 gia đ́nh tại ba vùng Phú Thọ, Quảng Nam và Tp HCM cho thấy có tới 24% trẻ em tàn tật dạng vận động, 92,3% khuyết tật trí tuệ, và 19% khuyết tật thị giác lẫn ngôn ngữ. Trong số đó tỷ lệ trẻ em khuyết tật bẩm sinh chiếm tới 72%.

    Vào năm 1989, Bà đă được kư giả Morley Safer, phóng viên của đài truyền h́nh CBS phỏng vấn. Những lời phỏng vấn đă được ghi lại trong cuốn sách của ông dưới tựa đề Flashbacks on Returning to Việt Nam do Random House, Inc. NY, 1990 xuất bản. Qua đó, một sự thật càng sáng tỏ là con của Bà, Huỳng Trung Sơn bị bịnh viêm màng năo mà Bà không có thuốc để chữa trị khi c̣n ở trong bưng và đây cũng là một sự kiện đau buồn nhất trong đời Bà. Cũng trong cuốn sách vưà kể trên, Bà cũng đă tự thú là đă sai lầm ở một khoảng thời gian nào đó. Nhưng Bà không luyến tiếc v́ Bà đă đạt được mục đích là làm cho những người ngoại quốc ra khỏi đất nước Việt Nam.

    Sau cùng, chúng tôi xin liệt kê ra đây hai trong những nhận định bất hủ của BS DQH là :”Trong chiến tranh, chúng tôi sống gần nhân dân, sống trong ḷng nhân dân. Ngày nay, khi quyền lực nằm an toàn trong tay rồi, đảng đă xem nhân dân như là một kẽ thù tiềm ẩn”. Và khi nhận định về bức tường Bá Linh, Bà nói:” Đây là ngày tàn của một ảo tưởng vĩ đại”.

    BS DQH và Vụ kiện Da Cam

    Theo nhiều nguồn dư luận hải ngoại, trước khi kư kết Thương ước Mỹ-Việt dưới nhiệm kỳ của Tổng thống Clinton, hai chính phủ đă đồng ư trong một cam kết riêng không phổ biến là Việt Nam sẽ không đưa vụ Chất độc màu Da cam để kiện Hoa Kỳ, và đối lại, Mỹ sẽ kư thương ước với Việt Nam và sẽ không phủ quyết để Việt Nam có thể gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong tương lai

    Có lẽ v́ “mật ước” Mỹ-Việt vừa nêu trên, nên Việt Nam cho thành lập Hội Nạn nhân chất Độc Da cam/Dioxin Việt Nam ngày 10/1/2004 ngay sau khi có quyết định chấp thuận của Bộ Nội vụ ngày 17/12/2003. Đây là một Hội dưới danh nghĩa thiện nguyện nhưng do Nhà Nước trợ cấp tài chính và kiểm soát. Ban chấp hành tạm thời của Hội lúc ban đầu gồm:

    - Bà Nguyễn Thị B́nh, nguyên Phó chủ tịch nước làm Chủ tịch danh dự;

    - Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị QĐND làm Chủ tịch;

    - GS, BS Nguyễn Trọng Nhân, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam làm Phó Chủ tịch;

    - Ô Trần Văn Thụ làm Thư kư.

    Trong buổi lễ ra mắt, Bà B́nh đă khẳng định rơ ràng rằng:”Chính phủ Mỹ và các công ty sản xuất chất độc hoá học da cam phải thừa nhận trách nhiệm tinh thần, đạo đức và pháp lư. Những người phục vụ chính thể Việt Nam Cộng Ḥa cũ ở miền Nam không được đưa vào danh sách trợ cấp”. Theo một bản tin của Thông tấn xă Việt Nam th́ đây là một tổ chức của những nạn nhân chất Da cam, cũng như các cá nhân, tập thể tự nguyện đóng góp để giúp các nạn nhân khắc phục hậu quả chất độc hoá học và là đại diện pháp lư của các nạn nhân Việt Nam trong các quan hệ với các tổ chức và cơ quan trong cũng như ngoài nước. Thế nhưng, trong danh sách nạn nhân chất da cam trong cả nước được Việt Nam ước tính trên 3 triệu mà chính phủ đă thiết lập năm 2003 để cung cấp tiền trợ cấp hàng tháng, những nạn nhân đă từng phục vụ cho VNCH trước đây th́ không được đưa vào danh sách nầy (Được biết năm 2001, trong Hội nghị Quốc tế tại Hà Nội, số nạn nhân được Việt Nam nêu ra là 2 triệu!). Do đó có thể nói rằng, việc thành lập Hội chỉ có mục đích duy nhất là hỗ trợ cho việc kiện tụng mà thôi.

    Vào ngày 30/1/2004, Hội đă nộp đơn kiện 37 công ty hóa chất ở Hoa Kỳ tại ṭa án liên bang Brooklyn, New York do luật sư đại diện cho phía Việt Nam là Constantine P. Kokkoris. (Được biết LS Kokkoris là một người Mỹ gốc Nga, đă từng phục vụ cho ṭa Đại sứ Việt ở Nga Sô và có vợ là người Việt Nam họ Bùi). Hồ sơ thụ lư gồm 49 trang trong đó có 240 điều khoảng. Danh sách nguyên đơn liệt kê như sau:

    - Hội Nạn nhân Chất Da cam/Dioxin Việt Nam;

    - Bà Phan Thị Phi Phi, giáo sư Đại học Hà Nội;

    - Ông Nguyễn Văn Quư, cựu chiến binh tham chiến ở miền Nam trước 1975, cùng với hai người con là Nguyễn Quang Trung (1988 ) và Nguyễn Thị Thu Nga (1989);

    - Bà Dương Quỳnh Hoa, Bác sĩ, nguyên Bộ trưởng Y tế Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam, và con là Huỳnh Trung Sơn; và

    - Những người cùng cảnh ngộ.

    Đây là một vụ kiện tập thể (class action) và yêu cầu được xét xử có bồi thẩm đoàn. Các đương đơn tố các công ty Hoa Kỳ đă vi phạm luật pháp quốc tế và tội ác chiến tranh, vi phạm luật an toàn sản phẩm, cẩu thả và cố ư đả thương, âm mưu phạm pháp, quấy nhiễu nơi công cộng và làm giàu bất chánh để (1) đ̣i bồi thường bằng tiền do thương tật cá nhân, tử vong, và dị thai và (2) yêu cầu ṭa bắt buộc làm giảm ô nhiễm môi trường, và (3) để hoàn trả lại lợi nhuận mà các công ty đă kiếm được qua việc sản xuất thuốc khai quang.

    Không có một bằng chứng nào được đính kèm theo để biện hộ cho các cáo buộc, mà chỉ dựa vào tin tức và niềm tin (nguyên văn là upon information and belief). Tuy nhiên, đơn kiện có nêu đích danh một số nghiên cứu mới nhất về dioxin của Viện Y khoa thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ, công ty cố vấn Hatfield Consultants của Canada, Bác sĩ Arnold Schecter của trường Y tế Công cộng Houston thuộc trường Đại học Texas, và Tiến sĩ Jeanne Mager Stellman của trường Đại học Columbia, New York.

    Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến trường hợp của BS Dương Quỳnh Hoa cũng như quá tŕnh hoạt động của Bà từ những năm 50 cho đến hiện tại. Tên Bà nằm trong danh sách nguyên đơn cũng là một nghi vấn cần phải nghiên cứu cặn kẽ.

    Theo nội dung của hồ sơ kiện tụng, từ năm 1964 trở đi, Bà thường xuyên đi đến thành phố Biên Ḥa và Sông Bé (?) là những nơi đă bị phun xịt thuốc khai quang nặng nề. Từ năm 1968 đến 1976, nguyên đơn BS Hoa là Tổng trưởng Y tế của Chính phủ Lâm thời Cộng ḥa miền Nam và ngụ tại Tây Ninh. Trong thời gian nầy Bà phải che phủ trên đầu bằng bao nylon và đă đi ngang qua một thùng chứa thuốc khai quang mà máy bay Mỹ đă đánh rơi. (Cũng xin nói ở đây là chất da cam được chứa trong những thùng phuy 200L và có sơn màu da cam. Chất nầy được pha trộn với nước hay dầu theo tỷ lệ 1/20 hay hơn nữa và được bơm vào bồn chứa cố định trên máy bay trước khi được phun xịt. Như vậy làm ǵ có cảnh thùng phuy rơi rớt!?).

    Năm 1970, Bà hạ sinh đứa con trai tên Huỳnh Trung Sơn (cũng có tên trong đơn kiện như một nguyên đơn, tuy đă mất) bị phát triển không b́nh thường và hay bị chứng co giật cơ thể. Sơn chết vào lúc 8 tháng tuổi.

    Trong thời gian chấm dứt chiến tranh, BS Hoa bắt đần bị chứng ngứa ngáy ngoài da. Năm 1971, Bà có mang và bị sẩy thai sau 8 tuần lễ Năm 1972, Bà lại bị sẩy thai một lần nữa, lúc 6 tuần mang thai. Năm 1985, BS Hoa đă được chẩn bịnh tiểu đường. Và sau cùng năm 1998 Bà bị ung thư vú và đă được giải phẩu. Năm 1999, Bà được thử nghiệm máu và BS Schecter (Hoa Kỳ) cho biết là lượng Dioxin trong máu của Bà có nồng độ là 20 ppt (phần ức).

    Và sau cùng, kết luận trong hồ sơ kiện tụng là: Bà BS Hoa và con là nạn nhân của chất độc Da cam.

    Qua những sự kiện trên chúng ta thấy có nhiều điều nghịch lư và mâu thuẫn về sự hiện diện của tên Bà trong vụ kiện ở Brooklyn?

    Để t́m giải đáp cho những điều nghịch lư trên, chúng tôi xin trích dẫn những phát biểu của Bà trong một cuộc tiếp xúc thân hữu tại Paris trung tuần tháng 5/2004. Theo lời Bà (từ miệng Bà nói, lời của một người bạn tên VNT có mặt trong buổi tiếp xúc trên) th́ “người ta đă đặt tôi vào một sự đă rồi (fait accompli).

    Tên tôi đă được ghi vào hồ sơ kiện không có sự đồng ư của tôi cũng như hoàn toàn không thông báo cho tôi biết. Người ta chỉ đến mời tôi hợp tác khi có một kư giả người Uc thấy tên tôi trong vụ kiện yêu cầu được phỏng vấn tôi. Tôi chấp nhận cuộc gặp gỡ với một điều kiện duy nhất là tôi có quyền nói sự thật, nghĩa là tôi không là người khởi xướng vụ kiện cũng như không có ư muốn kiện Hoa Kỳ trong vấn đề chất độc da cam.” Dĩ nhiên cuộc gặp gỡ giữa Bà Hoa và phóng viên người Uc không bao giờ xảy ra.

    Bà c̣n thêm rằng:” Trong thời gian mà tất cả mọi người nhất là đảng CS bị ám ảnh về việc nhiễm độc dioxin, tôi cũng đă nhờ một BS Hoa Kỳ khám nghiệm (khoảng 1971) tại Pháp và kết quả cho thấy là lượng dioxin trong máu của tôi dưới mức trung b́nh (2ppt).”

    Đến đây, chúng ta có thể h́nh dung được kết quả của vụ kiện.Và ngày 10 tháng 3 năm 2005, Ông chánh án Jack Weinstein đă tuyên bố hủy bơ hoàn toàn vụ kiện tại ṭa án Brooklyn, New York.

    Bài học được rút ra từ cái chết của BS DQH

    Từ những tin tức về đời sống qua nhiều giai đoạn của Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa, hôm nay Bà đă đi trọn quảng đường của cuộc đời Bà. Những bước đầu đời của Bà bắt đầu với bầu nhiệt huyết của tuổi thanh niên, lư tưởng phục vụ cho tổ quốc trong sáng. Nhưng chính v́ sự trong sáng đó Bà đă không phân biệt và bị mê hoặc bởi những lư thuyết không tưởng của hệ thống cộng sản thế giới. Do đó Bà đă bị lôi cuốn vào cơn gió lốc của cuộc chiến VN. Và Bà đă đứng về phía người Cộng sản.

    Khi đă nhận diện được chân tướng của họ, Bà bị vỡ mộng và có phản ứng ngược lại. Nhưng v́ thế cô, Bà không thể nào đi ngược lại hay “cải sửa” chế độ. Rất may cho Bà là Bà chưa bị chế độ nghiền nát. Không phải v́ họ sợ hay thương t́nh một người đă từng đóng góp cho chế độ (trong xă hội CS, loại t́nh cảm tiểu tư sản như thế không thể nào hiện hữu được), nhưng chính v́ họ nghĩ c̣n có thể lợi dụng được Bà trong những mặc cả kinh tế – chính trị giữa các đối cực như Pháp và Hoa Kỳ, trong đó họ chiếm vị thế ngư ông đắc lợi. V́ vậy, họ không triệt tiêu Bà.

    Hôm nay, chúng ta có thể tiếc cho Bà (nhưng không thương), một người Việt Nam có tấm ḷng yêu nước nhưng không đặt đúng chỗ và đúng thời điểm; do đó, khi đă phản tỉnh lại bị chế độ đối xử tệ bạc. Tuy nhiên, với một cái chết trong im lặng, không kèn không trống, không một thông tin trên truyền thông về một người đă từng có công đóng góp một phần cho sự thành tựu của chế độ như Bà đă khiến cho chúng ta phải suy nghĩ, suy nghĩ về tính vô cảm của người cộng sản, cũng như suy nghĩ về tính chuyên chính vô sản của hệ thống xă hội chủ nghĩa. Đối với chế độ hiện hành, sẽ không bao giờ có được sự đối thoại b́nh đẳng, trong đó tinh thần tôn trọng dân chủ dứt khoát không hề hiện hữu như các sinh hoạt chính trị của những quốc gia tôn trọng nhân quyền trên thế giới. V́ vậy, với cơ chế trên, hệ thống XHCN sẽ không bao giờ biết lắng nghe những tiếng nói “đóng góp” đích thực cho công cuộc xây dựng Đất và Nước cả.

    Bài học DQH là một bài học lớn cho những ai c̣n hy vọng rằng cơ hội ngày hôm nay đă đến cho những người c̣n tâm huyết ở hải ngoại ngơ hầu mang hết khả năng và kỹ năng về xây dựng quê hương. Hăy h́nh dung một đóng góp nhỏ nhặt như việc cung cấp những thông tin về nguồn nước ở các sông ng̣i ở Việt Nam đă bị kết án là vi phạm “bí mật quốc gia” theo Quyết định của Thủ tướng Việt Nam số 212/203/QĐ-TTg kư ngày 21/10/2003. Như vậy, dù là “cùng là máu đỏ Việt Nam” nhưng phải là máu đă “cưu mang” một chủ thuyết ngoại lai mới có thể được xem là chính danh để xây dựng quê hương Việt Nam xă hội chủ nghĩa.

    Chúng ta, những người Việt trong và ng̣ai nước, c̣n nặng ḷng với đất nước, tưởng cũng cần suy gẫm trường hợp Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa ngơ hầu phục vụ tổ quốc và dân tộc trong sự thức tỉnh, đừng để bị mê hoặc bởi chủ thuyết cưỡng quyền.

    Tổ quốc là đất nước chung – Dân tộc là tất cả thành tố cần phải được bảo vệ và thừa hưởng phúc họa b́nh đẳng với nhau. Rất tiếc điều này không xảy ra cho Việt Nam hiện tại

    Ghi chú: Ngày 3/3/2006, trên báo SGGP, GS Trần Cửu Kiếm, nguyên ủy viên Ban Quân y miềm Nam, một người bạn chiến đầu của Bà trong MTDTGPMN, có viết một bài ngắn để kỷ niệm về BS DQH

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?
    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Câu lạc bộ Kháng chiến "?
    TƯỚNG TRẦN VĂN TRÀ - Chiến tướng miền Nam bị Đảng CS khai trừ ?



    Năm 1982, Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh phát hành một quyển sách có tên là Những Chặng Đường Lịch Sử Của B2 Thành Đồng:
    Kết Thúc Cuộc Chiến 30 Năm là quyển thứ 5 trong một bộ sách 5 quyển mà tướng Trà viết với tên Những Chặng Đường Lịch Sử Của B2 Thành Đồng. Ông viết được hai quyển. Quyển thứ nhất có tên Chiến Tranh Hay Ḥa B́nh (quyển 1 xuất bản năm 1982, quyển 5 xuất bản năm 1992). Chưa kịp hoàn tất bộ sách sử th́ tướng Trà đă qua đời vào năm 1996.

    So với các tướng khác, ông Trà viết sách mạch lạc hơn. Quyển sách Kết Thúc Cuộc Chiến 30 Năm bắt đầu từ giai đoạn 1973, sau Hiệp Định Paris, và chấm dứt lúc Miền Nam thất thủ. Quyển sách có nhiều chi tiết về kế hoạch quân sự của Cộng Sản Việt Nam trong mùa khô 1974-75, và các hoạch định khác cho năm 1976 tiếp theo. Sách của ông Trà xác định ư đồ của phía Cộng Sản mà chúng ta đă biết quá rơ: Hiệp Định Paris chỉ là một cơ hội tốt cho Cộng Sản Việt Nam chỉnh đốn lại kế hoạch toàn thu miền Nam mà thôi.

    Trong ba tháng đầu của Hiệp Định, tướng Trà là trưởng ban quân sự, đại diện cho Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ở Tân Sơn Nhất. Nhưng vào tháng 6 năm 1974, tướng Trà được lệnh ra tŕnh diện ở Hà Nội để bàn về kế hoạch tấn công miền Nam. Lệnh của Hà Nội là trong thời gian này là Mặt Trận B2 sẽ nhận thêm vũ khí, chiến cụ để trang bị đủ cho một quân đoàn. Trong sáu tháng cuối cùng của năm 1973, Mặt Trận B2 của tướng Trà nhận đuợc 30 ngàn tấn quân dụng. Trong nửa năm đầu 1974, mặt trận B2 lập ra bốn sư đoàn, nâng B2 thành một quân khu, gọi là quân Khu 4, do tướng Hoàng Cầm làm tư lệnh. Thêm vào đó, B2 được chi viện thêm Trung Đoàn Đặc Công 429 từ Khu 5, nâng tổng số đặc công lên 16 ngàn người, chia ra làm 6 đoàn bao quanh Saigon.

    Ngay trong Saigon-Gia Định th́ có toán 316 Biệt Động Nội Thành phụ trách. Thời gian ngưng chiến chỉ là một cơ hội cho Mặt Trận B2 chuẩn bị những kế hoạch lớn. Kế hoạch của tướng Trà là dứt điểm Đồng Xoài, Bù Đốp, và Tây Ninh. Trước khi kế hoạch này được hiện, tướng Trà lại được gọi về Hà Nội vào tháng 11, 1974 để hội kiến với Bộ Tổng Tham Mưu Hà Nội thêm một lần nữa. Cùng đi với tướng Trà là Phạm Hùng, Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam. Lúc đó Trà đang là tư lệnh Mặt Trận B2 (B2 là phân nửa của miền Nam, B3 là vùng từ cao nguyên về hướng tây, Khu 5 là những tỉnh c̣n lại, và quân khu B́nh Trị Thiên th́ riêng biệt), Lê Đức Anh là phó tư lệnh và Trần Độ là chính ủy.

    Sự va chạm đầu tiên của tướng Trà (và Phạm Hùng) đối với Ban Quân Ủy Trung Ương (tên gọi của Bộ Tổng Tham Mưu Cộng Sản Việt Nam) xảy ra khi đề nghị đánh Đồng Xoài của tướng Trà bị phản đối. Chẳng những Ban Quân Ủy hản đối, họ c̣n đánh điện-văn về B2 ra lệnh cho Lê Đức Anh thay đổi kế hoạch B2 đă soạn thảo cho mùa khô 1974, và được Hà Nội chấp nhận, trước khi Trà và Phạm Hùng ra Hà Nội tŕnh diện.



    Vietnam War: 1954-75



    Nhưng Phạm Hùng và Trần Văn Trà t́m đượ một vị cứu tinh cho kế hoạch của họ: Lê Duẩn. Lúc đó ở Hà Nội, Lê Duẫn là tiếng nói của thẩm quyền (Trà, Phạm Hùng và Lê Duẫn rất gần nhau trong thời gian Lê Duẫn ở miền nam trong thời kỳ chống Pháp). Khi tướng Trà hỏi tại sao kế hoạch đánh Đồng Xoài đă được chấp thuận rồi, bây giờ lại hủy bỏ. Lê Duẫn trả lời là Ban Quân Ủy báo cáo là tướng Trà muốn dùng một lực lượng mạnh (thiết giáp và đại bác 130mm, lúc đó B2 muốn xài pháo 130mm ở chiến trường th́ phải có sự đồng ư từ Hà Nội) để triệt tiêu Đồng Xoài và thị xă Phước Long.

    Tướng Trà trả lời là B2 đánh Đồng Xoài và các cứ điểm chung quanh rất dễ, không cần một lực lượng mạnh. Lê Duẫn đă biết tướng Trà từ lâu nên cho phép. Và Trà đă ra lệnh B2 đánh Đồng Xoài và Bù Đốp. Đồng Xoài mất ngày 26 tháng 12 năm 1974. Được đà, tướng Hoàng Cầm dùng Quân Đoàn 4 đánh chiếm Phước Long. Phước Long mất ngày 6 tháng 1 năm 1975. Mất Phước Long, con đường huyết mạch từ Saigon lên Kontum bị tê liệt. Lúc đó Bộ Tư Lệnh B3 của tướng Hoàng Minh Thảo sẵn sàng chuẩn bị đánh Kontum. Cho đến khi tướng Trà có ư kiến.

    Tướng Trà phản đối (có ư kiến th́ đúng hơn) với Văn Tiến Dũng và Vơ Nguyên Giáp khi họ cho phép tướng Hoàng Minh Thảo (Tư Lệnh Mặt Trận B3 Tây Nguyên) mượn một sư đoàn của B2 để đánh Kontum. Ông đề nghị: nếu đánh th́ đánh Ban Mê Thuột, v́ đó là điểm đối phương không chú ư. Trong khi Quân Ủy căi tới căi lui về mục tiêu của họ ở Tây Nguyên, Lê Duẫn và Lê Đức Thọ nghe theo đề nghị của tướng Trà: Ban Mê Thuột là mục tiêu chánh.


    Trong hồi kư của Văn Tiến Dũng (quyển Đại Thắng Mùa Xuân), ông kể lại trong một buổi họp Quân Ủy Trung Ương để quyết định đánh vùng nào ở Tây Nguyên, th́ Lê Đức Thọ bất th́nh ĺnh bước vào pḥng họp và "chỉ đạo" các tư lệnh quân sự đang họp: Lệnh là phải đánh Ban Mê Thuột, không được bàn căi. Sau đó Thọ nhấn mạnh thêm một câu, "Chúng ta có năm sư đoàn ở Tây Nguyên mà đánh Ban Mê Thuột không được là như thế nào?"

    Thật ra Cộng Sản Việt Nam huy động nhiều hơn năm sư đoàn để đánh Ban Mê Thuột. Ngày 17 tháng 2, 1975, mặt trận B3 huy động một lực lượng như sau:

     Bốn sư đoàn: 10, 320, 316, và 968

     Bốn trung đoàn: 95A, 95B, 25, và 271

     Năm trung đoàn pháo binh và pḥng không

     Một trung đoàn thiết giáp

     Một trung đoàn đặc công

     Hai trung đoàn công binh

    Và tất cả là để dứt điểm Ban Mê Thuột. Ngày 4 tháng 3 năm 1975, Trung Đoàn 95B giả bộ đánh vào Quốc Lộ 19 như muốn tấn công Pleiku. Ngày 10 tháng 3, quân của B3 đánh Ban Mê Thuột, và Ban Mê Thuột mất 10 ngày sau đó.

    Kinh nghiệm quân sự của tướng Trà làm nhiều tư lệnh quân sự Hà Nội ghen ghét. Đó cũng là lư do tại sao sách của ông ta bị thâu hồi khi vừa được xuất bản. Trần Văn Trà viết sách rất lư thú, cho độc giả nhiều chi tiết hơn tất cả các tướng lănh viết sách khác. Ông Trà thích gọi các tướng khác bằng bí danh. Ngoài một số bí danh quen thuộc mà chúng ta đă biết như Anh Ba (Lê Duẫn), Mười Cúc (Nguyễn Văn Linh), qua sách của tướng Trà ta biết đưuọc thêm một số tên khác như, Anh Bốn (Vơ Chí Công), Mười Khang, (Hoàng Văn Thái), Chín Vinh (Trần Độ), Sáu Dân (Vơ Văn Kiệt), Bảy Cường (Phạm Hùng), Sáu Thọ (Lê Đức Thọ, c̣n gọi là Sáu Mạnh), và "Sáu Nam" (Lê Đức Anh).

    Về quyển Chiến Tranh Hay Ḥa B́nh (quyển 1 của bộ sách): quyển này không hay lắm. Mấy chục trang đầu trích lại một số tài liệu của Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ mà chúng ta đă biết. Một vài chi tiết quan trọng của cuốn này nói về các lực lượng tập kết ra Bắc, và có một thời gian lực lượng này (Sư Đoàn 335) nổi loạn chống lại Cộng Sản Việt Nam nhưng bị đè bẹp. Sách kể chi tiết về con đường ṃn Hồ Chí Minh và khởi thủy của Đoàn 595, 959 và 759, là các đoàn phụ trách đưa người vào Nam. Tiếc là Trần Văn Trà qua đời trước khi hoàn tất bộ sách của ông. Không biết ông ta sẽ nói ǵ về những năm khốn đốn, 1967-69 của Mặt Trận B2.



    Lư do chính làm Tướng Trà bị loại?
    Trích từ “Những Ngày Cuối Cùng Của Việt Nam Cộng Ḥa” của Jean Marie MÉRILLON Cựu Đại Sứ Pháp tại Việt Nam

    KẾ HOẠCH THỨ NHẤT

    Thành phần chánh phủ ḥa hợp ḥa giải dân tộc :

    * Đồng chủ tịch là hai ông Dương văn Minh và Trần văn Trà.

    * Ba phó chủ tịch là:

    ** Vũ văn Mẫu,
    ** Trịnh đ́nh Thảo và
    ** Cao văn Bổng.

    * Tổng trưởng quốc pḥng Phạm văn Phú.
    * Tổng trưởng ngoại giao Nguyễn thị B́nh.
    * Tổng trưởng tư pháp Trương như Tảng.
    * Tổng trưởng nội vụ Vũ quốc Thúc.
    * Tổng trưởng kinh tế Nguyễn văn Hảo.
    * Tổng trưởng thương mại Lê quang Uyễn.
    * Tổng trưởng tài chánh Trần ngọc Liễng.

    Xen kẻ nhau nếu tổng trưởng quốc gia th́ Đổng lư văn pḥng là người của MTGPMN, và ngược lại.

    Hội đồng cố vấn chánh phủ có:

    * Nguyễn hữu Thọ,
    * Huỳnh tấn Phát,
    * Thích trí Quang,
    * Lương trọng Tường,
    * Hồ tấn Khoa,
    * Linh mục Chân Tín,
    * Cựu thủ tướng Trần văn Hữu.

    Hai mươi bốn giờ sau khi công bố thành phần chánh phủ, nước Pháp sẽ vận động các nước Âu Châu, Á Châu và các nước phi liên kết công nhận tân chánh phủ ḥa giải Việt Nam, làm chậm lại bước tiến xe thiết giáp Liên Xô mưu toan đè bẹp Sài G̣n.

    KẾ HOẠCH THỨ HAI

    - “Thưa Đại tướng, ông Nguyễn văn Thiệu để lại quân đội nầy c̣n bao nhiêu người?

    Hoa Kỳ để lại vũ khí nếu dùng được ở mức độ pḥng thủ th́ đuợc bao lâu ?

    Đại tướng Dương văn Minh trả lời là ông chưa nắm vững quân số v́ hơn chín năm ông không có dịp biết các bí mật quốc pḥng.

    - “Thưa Đại tướng, đại tá tùy viên quân sự của chúng tôi sẽ phúc tŕnh cho đại tướng biết sau. Theo chúng tôi, quân lực Việt Nam Cộng Ḥa c̣n đủ khả năng chiến đấu thêm 10 tháng nữa, nếu các nhà quân sự chịu thay đổi chiến thuật từ quy ước sang du kích chiến. Ngay từ bây giờ Đại tướng c̣n 2 Quân đoàn. Phải dùng hai Quân đoàn nầy mặc cả cho thế đứng của phía quốc gia. Tôi tung liền giải pháp trung lập đồng thời tạo áp lực ngoại giao ngừng bắn 7 tiếng đồng hồ. Trong khi đó Đại tướng kịp thời chỉnh đốn quân đội và chọn các tướng lănh có khả năng trường kỳ phản công. Tôi tin tuởng Việt Nam Cộng Ḥa chưa thể thua và đích thực Bắc Việt đang lúng túng chưa biết họ sẽ chiến thắng bằng cách nào đây.

    KẾ HOẠCH THỨ BA

    Cùng lúc mời thành viên MTGPMN hợp tác trong chánh phủ trung lập, Đại Tướng tuyên bố sẳn sàng bang giao với Trung Quốc và các nước theo chủ nghĩa xă hội, dĩ nhiên trong đó có cả Liên Xô.

    Trung Quốc sẽ chụp lấy cơ hội nầy để cử Đại Sứ đến Sài G̣n ngay sau 24 giờ cùng với tiền viện trợ 420 triệu Mỹ kim là tiền sẽ trao cho Hànội mà nay trao cho chánh phủ ḥa hợp ḥa giải dân tộc. Kế hoạch nầy đánh phủ đầu Hànội bằng cách đưa đứa con nuôi của họ là MTGPMN lên nắm chính quyền (một lực lượng mà từ trước đến nay Hànội vẫn ra ră trước dư luận là dân Miền Nam đứng lên chống Mỹ, chớ Hànội không có dính dáng ǵ hết).

    Đi từng bước, lần lượt tân chánh phủ sẽ lật lại từng trang giấy kư ngưng bắn trong Hiệp Định Paris, giao cho Trung Quốc cưởng ép Hànội vào bàn hội nghị nói chuyện ngưng bắn tức khắc.

    Quả thật Trung Quốc muốn cứu sống MTGPMN để xây dựng ảnh hưởng của ḿnh tại Đông Dương. Phe quốc gia cũng muốn cứu cấp Sài G̣n đừng lọt vào tay cộng sản . Như vậy hai quan niệm cùng có một mục đích, c̣n có thể dàn xếp được là tốt hơn cả, v́ đừng để cho bên nào thắng.

    Tôi cũng thông báo cho ông Minh hay là tôi đă liên lạc với thành viên MTGPMN. Hầu hết đều tán thành giải pháp giúp họ thoát khỏi ṿng quỷ đạo của Bắc Việt. Họ chạy theo HàNội là muốn tiến thân sự nghiệp chánh trị bằng con đường hợp tác với cộng sản, nếu giúp họ nắm được chánh quyền Miền Nam th́ phương tiện dùng cộng sản Bắc Việt đă quá lỗi thời.

    Bà B́nh từ đầu đến cuối đă hợp tác chặt chẻ với chúng tôi. Thêm một bằng chứng: 17 ngày sau khi Sài G̣n mất, bà B́nh c̣n tuyên bố trước Liên Hiệp Quốc dụng ư tống khứ đạo quân Bắc Việt về bên kia Bến Hải: “Miền Nam Việt Nam sẽ sinh hoạt trong điều kiện trung lập 5 năm trước khi thống nhất hai miền Nam Bắc.”.

    Các nhà phân tích thời cuộc nói chỉ cần 5 tháng Miền Nam sống dưới chánh phủ trung lập thay v́ có diễm phúc 5 năm, có lẽ ḥa b́nh Việt Nam sẽ ở trong hoàn cảnh thơ mộng tươi đẹp rồi. Bà B́nh bị thất sủng sau lời tuyên bố đó.

    Nước Pháp sẽ trao 300 triệu quan chuyển tiếp từ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa giao cho tân chánh phủ để nuôi sống giải pháp trung lập. Chúng tôi sẽ quyên góp các nước bạn đồng minh Âu Châu một ngân khoảng độ 290 triệu mỹ kim cho các chương tŕnh viện trợ kinh tế, văn hóa, phát triển nông nghiệp, nhân đạo v.v…tổng cộng cũng gần bằng viện trợ của Hoa Kỳ trước đây.

    Bấy nhiêu đó cũng đủ nuôi dưỡng tạm thời chánh phủ Dương văn Minh Trần văn Trà, để rồi người quốc gia tranh thủ với cộng sản duy tŕ một Miền Nam không nhuộm đỏ màu cờ.

    Đại tướng Dương văn Minh không nói chi nhiều, ông lắng nghe tôi tŕnh bày cặn kẻ từng kế hoạch, và nói ông sẳn sàng thực hiện theo quan điểm của chúng tôi. Ông chỉ nêu một câu hỏi duy nhất:

    - “Dưới h́nh thức nào tôi thay thế cụ Trần văn Hương để thành lập nội các để thương thuyết với phía bên kia?”

    - “Thưa Đại tướng, cụ Trần văn Hương hôm qua vừa thảo luận với chúng tôi là sẽ trao quyền chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa lại cho Đại tướng, nếu Đại tướng có một kế hoạch không để mất Sài G̣n .”

    Sự thực từ lúc ông Thiệu tuyên bố từ chức, ông Minh đă nhiều lần thúc hối chúng tôi tiến dẫn ông nắm chánh quyền ngay lúc ấy. Chúng tôi chưa nhận lời yêu cầu nầy. Chúng tôi chưa nhận lời yêu cầu đó v́ chưa tiếp xúc được với thành phần MTGPMN. Hơn nữa ông Minh ra lănh đạo guồng máy quốc gia không mang điều mà thế giới mong đợi sau khi Hoa Kỳ rút đi. Khi chúng tôi giới thiệu tướng Minh sẽ là nhân vật cho ván bài trung lập của Pháp tại Việt Nam th́ cụ Trần văn Hương sửng sốt và tỏ vẻ phiền trách:

    “Nước Pháp luôn luôn bẻ nho trái mùa! Tưởng chọn ai chớ chọn Dương văn Minh, nó là học tṛ tôi, tôi biết nó quá mà. Nó không phải là hạng người dùng trong lúc dầu sôi lửa bỏng… Tôi sẽ trao quyền lại cho nó nhưng nó phải hứa là đừng để Sài G̣n thua cộng sản .”

    Có sự hiện diện của ông Trần chánh Thành là người rất am tường thực chất cộng sản, chúng tôi giải thích với cụ là Bắc Việt rất sợ MTGPMN đoạt phần chiến thắng, công khai ra mặt nắm chánh quyền. Chúng ta nên nắm ngay nhược điểm của họ mà xoay chuyển t́nh thế. Nếu để một nhân vật diều hâu lănh đạo, Bắc Việt sẽ viện cớ Việt Nam Cộng Ḥa không muốn ḥa b́nh rồi thúc quân đánh mạnh trong lúc quân đội chưa kịp văn hồi tư thế phản công. Tạm thời dùng công thức ḥa hoăn thôi.

    Cụ Trần văn Hương thông cảm kèm theo lời thở dài tỏ ra mất tin tưởng. Kế hoạch của chúng tôi vô t́nh đă đè bẹp tin thần chống cộng sắt đá của cụ. Theo cụ th́ giải pháp hữu hiệu là bỏ ngỏ Sài G̣n, tổng động viên những vùng đất c̣n lại để tiếp tục đánh cộng sản. Chọn giải pháp nầy sẽ đổ máu thêm, nhưng chiến tranh nào mà không đổ máu, ít nhất Việt Nam Cộng Ḥa không thua một cách mất mặt.

    Mười năm sau tôi thấy kế hoạch của cụ Trần văn Hương đúng. Nếu lúc bấy giờ các nhà lănh đạo quân sự Miền Nam đừng bỏ chạy quá sớm, yểm trợ cụ, th́ có thể gở gạc được thể diện người Quốc gia Miền Nam. Tôi kính mến cụ già Trần văn Hương, Người Việt Nam nhận xét cụ bất tài, già nua lẩm cẫm, song chúng tôi thấy cụ là một người Việt Nam trung tín, sống chết cho lư tưởng, can đăm trước mọi t́nh huống. Năm 1976, nghe cụ bị bệnh nặng, thiếu thốn phương tiện chữa trị, chúng tôi yêu cầu Tổng lảnh sự Pháp ở Sài G̣n vận động với nhà cầm quyền HàNội cho cụ sang Pháp chữa bệnh. HàNội c̣n cần Pháp làm giao điểm tuyên truyền chủ nghĩa xă hội, sẽ không làm khó dễ trong việc cấp giấy xuất cảnh, nhưng cụ từ chối, quyết định ở lại chết tại Việt Nam . Chúng tôi vẫn nhớ lời cụ nói năm 1975: “Ông Đại Sứ à, tui đâu có ngán Việt Cộng, nó muốn đánh tui đánh tới cùng. Tui chỉ sợ mất nước, sống lưu đày ở xứ người ta. Nếu trời hại nước tui mất, tui xin thề ở lại đây và mất theo nước ḿnh.” Cụ Trần văn Hương đă giữ lời hứa.

    Đại tướng Dương văn Minh ra về, chúng tôi hẹn gặp lại nhau. Trong lúc nầy, về phía Việt Nam Cộng Ḥa, chúng tôi không quên nhắc nhở đại tướng Dương văn Minh gấp rút tổ chức lại quân đội, liên lạc thường xuyên với tướng Nguyễn khoa Nam, khuyến khích vị tướng nầy giữ vững các vị trí pḥng thủ để c̣n một mảnh đất làm địa bàn ăn nói khi thương thuyết với phía bên kia. Ngay lúc đó tôi biết ông Dương văn Minh cách đây hai ngày đă liên lạc với người em ruột là thiếu tướng Dương văn Nhật, nhờ môi giới để nói chuyện thẳng với Bắc Việt. V́ hấp tấp, nông cạn, ông tưởng em ông có đủ tư cách đại diện cộng sản ngưng bắn tại Miền Nam . Từ chỗ móc nối sai lệch, t́nh thế đă xỏ mũi ông đến chỗ phá nát bấy hết kế hoạch ḥa b́nh Việt Nam .

    (GHI CHÚ của dịch giả DHN: Dương văn Nhật không phải là một thiếu tướng mà chỉ là một thiếu tá thường, trực thuộc MTGPMN nên không phải là một nhân vật quan trọng. Cộng sản đă cho về liên lạc thường xuyên với Dương văn Minh trước đó như là một liên lạc viên xoàng để săn tin mà thôi, và đă được lệnh kín đáo nằm luôn tại nhà Dương văn Minh từ khi chúng tiến chiếm tỉnh Banméthuột. Có lẽ ông Dương văn Minh muốn đưa em ông lên hàng tướng v́ lư do thể diện chăng? Sau 30/4/75 mới là trung tá)

    CÁC TƯỚNG LĂNH Bị NHỐT TẠI BỘ TỔNG THAM MƯU

    Chứng cớ mà Trần văn Trà lấn quyền HàNội trong mưu đồ Miền Nam tự trị được thể hiện ngay sau ngày 30/4/75 . Trần văn Trà chạy nước rút, tự ư thành lập Ủy Ban Quân Quản Sài G̣n Gia Định hầu làm bàn đạp cho MTGPMN nhảy lên nắm chánh quyền trước khi Bắc Việt an bài chế độ cộng sản. Chung một mục đích: Bắc Việt đoạt chánh quyền để bành trướng chủ nghĩa cộng sản, c̣n MTGPMN cướp chánh quyền với thâm ư tạo sự nghiếp danh vọng cá nhân. HàNội có Nga Sô làm điểm tựa, có toan tính theo từng sách lược, c̣n MT là những chánh trị gia thời cuộc có tính cách giai đoạn nên cuối cùng bị thua trắng tay, bị cưỡng bức phải giải tán, cán bộ bị hạ từng công tác (hay thanh trừng) trong thầm lặng.

    Dựa theo quan niệm “c̣n nước c̣n tát”, chúng tôi không bỏ lở một cơ hội nào có thể duy tŕ nhịp thở của Việt Nam Cộng Ḥa đang hấp hối vào giờ cuối của cuộc chiến. Lúc 9 giờ tối ngày 27/4/75 , chúng tôi họp với các tướng lănh De Séguins, Pazzi, Bigeard, Langlais, Vanuxem, Gilles, Pierre Bodet. Các tướng nầy đến Sài G̣n ngày 16/4 trong hảo ư phối hợp với các tướng lănh Việt Nam từng được Pháp đào tạo trước kia để phản công lại Bắc Việt. Họ đến với tư cách cá nhân.

    Qua lời xác nhận của tướng Gilles, chỉ huy quân đoàn nhảy dù Pháp trong trận Điện biên Phủ, th́ thiếu tuớng Phạm văn Phú không phải thuộc hàng tướng lănh bỏ lính khi thua trận và chạy dễ dàng như vậy. Tướng Gilles yêu cầu tôi can thiệp với chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa trả tự do cho tướng Phú lúc đó đang bị ông Thiệu nhốt chung với các tướng lănh khác trong Bộ Tổng Tham Mưu. Ông Thiệu đă làm một việc quá nguy hiểm. Đang lúc quân đội cần tướng mà tướng lănh bị tống giam, như vậy là có ác ư đập tan nát Bộ Tham Mưu Hành Quân của Việt Nam Cộng Ḥa.

    Ngày 29/4, tướng Phú nằm trong bệnh viện Grall. Tôi điện thoại trấn an ông, yêu cầu ông đừng bỏ đi sẽ tạo thêm t́nh trạng hỗn loạn hoang mang cho binh sĩ. Ông húa sẽ không bỏ chạy, nếu không phản công giữ được Sài G̣n th́ ông thề bỏ xác tại bệnh viện nầy. Tướng Phú đă giữ lời hứa. Ông là một tướng lănh mà chúng tôi hết sức tin tưởng trong ván bài trung lập sau Dương văn Minh. Tối 29/4, được tin Dương văn Minh sẽ đầu hàng cộng sản vào sáng mai, ông đă dùng độc dược tự sát.

    Các tướng lănh Pháp cũng đề nghị tôi thực hiện kế hoạch bỏ trống Sài G̣n qua 2 giai đoạn:

    - Giai đoạn 1.- Rút phân nữa quân gồm lực lượng tự vệ, an ninh, cảnh sát, những binh đoàn nhảy dù, thủy quân lục chiến , biệt động quân, và các binh chủng thuộc bộ binh, lén di chuyển lúc nửa đêm, sau lưng cộng sản đi lên các tỉnh B́nh Dương, Tây Ninh, Phước Long, với nhiệm vụ tái phối trí lực lượng và bồi dưỡng tinh thần binh sĩ.

    Phân nữa kia, gồm Hải quân và Không quân di chuyển về miền Tây để dùng cho các trận chiến sông ng̣i, cắt đường tiến của cộng sản tràn xuống Quân khu 4 . Mời hai tướng Dương văn Minh và Trần văn Trà công bố chánh phủ trung lập. Sài G̣n là vùng phi quân sự nơi chỉ nói chuyện, thương thuyết bằng giải pháp chánh trị. Sài G̣n không có quân, cộng sản không có cớ đễ tàn phá.

    - Giai đoạn 2.- Phản công trên cơ sở du kích, chiếm lại lần hồi đất đai đă mất và chờ quân viện mới. Thay thế chánh phủ trung lập bằng một chánh phủ lưu vong Việt Nam Cộng Ḥa. Vai tṛ Dương văn Minh đến đây coi như chấm dứt. Các tướng Phạm văn Phú, Nguyễn khoa Nam, Lê nguyên Vỹ, Ngô quang Trưởng được xem là thành phần chủ lực cho chiến trường tương lai.

    Các tướng lănh hồi hưu Pháp quả quyết sẽ t́m được nguồn quân viện chẳng mấy khó khăn, qua sự đóng góp của các cựu quân nhân Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Do Thái… nếu có lời kêu gọi của Hiệp Hội Cựu Quân Nhân Thế Giới Tư Do.

    Sáng ngày 28/4/75 , tôi chuyển hết kế hoạch nầy cho Dương văn Minh và định tối 28 th́ sẽ hoàn tất kế hoạch.

    KẾ HOẠCH CHƯA ĐƯỢC THỰC HIỆN?

    Đại tá tùy viên quân sự của chúng tôi tŕnh bày tỉ mỉ về quân số của đôi bên.

    - Quân cộng sản Bắc Việt hiện đang bao vây Sài G̣n gồm các sư đoàn 304, 308, 312, 320, 322, 325 và 2 sư đoàn MTGPMN, 300 thiết giáp, 600 đại bác đủ loại. Tổng cộng quân số khoảng 70.000, tính cả lực lượng trừ bị. Đúng như lời Trung Quốc thông báo, HàNội tung hết quân, bỏ ngỏ HàNội . Giá lúc ấy Trung Quốc chỉ cần cho một vài sư đoàn diễn binh trên biên giới Hoa Việt th́ lập tức HàNội sẽ tự ư ngưng chiến và tán thành chánh phủ trung lập rất mau lẹ. Rất tiếc.

    - Quân số Biệt khu Thủ đô có khả năng tác chiến, có vũ khí trong tay ước được 100.000. Can cứ vào vũ khí đạn dược, hỏa lực nặng, tiếp liệu, và tinh thần chấp nhận chiến đấu th́ Sài G̣n có thể pḥng thủ, cầm cự được chừng 7 tháng.

    Trong 7 tháng đó biết đâu t́nh h́nh lại chẳng thay đổi theo chiều hướng khác? Chúng tôi đưa ra sự kiện nầy nhằm bác bỏ lập luận nói rằng cộng sản Việt Nam sẽ thiêu hủy Sài G̣n với số quân gấp 5 lần.

    Kinh nghiệm bọn Khmer Đỏ chiếm Phnom Penh ngày 17 tháng 4/75, đă xảy ra t́nh trạng chém giết hỗn loạn nguy hiểm đến sinh mạng Pháp kiều và các phóng viên ngoại quốc, cần Ṭa Đại sứ Pháp che chở. V́ vậy ngày 19/4/75 tôi đă yêu cầu Bộ Ngoại Giao Pháp tăng phái cho chúng tôi một trung đội thủy quân lục chiến từ Nouvelle Calédonia đến Sài G̣n để bảo vệ sứ quán. Lại yêu cầu các vị Lănh Sự ở Đà Nẵng, Cần Thơ, Đà Lạt, Hué gấp rút kiểm tra lại tổng số Pháp kiều, và phải tiếp tục ở lại nhiệm sở để trấn an dư luận. Khi đó có 722 người là người Pháp chính gốc, 9500 người có quốc tịch Pháp, 11.000 trẻ em lai Pháp sống tại các cơ quan từ thiện. Tất cả 21.000 người nầy sẽ được đưa về Pháp định cư. Tuy nhiên để cứu thêm mạng người, chúng tôi sẽ gởi cho HàNội danh sách đăng kư cho hồi hương thêm những người hồi tịch Pháp, cựu quân nhân tham dự bên cạnh quân đội Pháp trong hai thế chiến, công chức thời Pháp và nhân viên làm việc trong các cơ sở tư nhân Pháp trên lănh thổ Việt Nam. Mỗi người hội đủ điều kiện như vừa quy định có thể kéo thêm gia đ́nh anh em ruột thịt, con cháu dâu rể bên ngoại cũng như bên nội. Kết quả chúng tôi đem về Pháp tất cả 80..000 người. Để mua thêm người cộng tác với Pháp, mỗi năm chánh phủ Pháp phải trả cho cộng sản máy cày, dược phẩm, các bộ phận bảo tŕ công ty nhà đèn, thủy cục, nông phẩm v.v…

    Chiều 28/4, tướng Pazzi xuống Cần Thơ gặp tướng Nguyễn khoa Nam . Sau đó khi trở về tướng Pazzi cho biết miền Tây rất khả quan, chỉ có quốc lộ 4 tạm thời bị cắt đứt. Tướng Nguyễn khoa Nam đă hai lần yêu cầu ông Dương văn Minh cho phép ông đem quân giải tỏa Quốc lộ 4, phản công.., nhưng Dương văn Minh dặn đi dặn lại mấy lần là đừng phản công mạnh, tạm thời ở tư thế chờ, để ông t́m giải pháp chánh trị tại Sài G̣n. Tướng Nam than thở với tướng Pazzi: “Nếu tôi đánh mạnh là bất tuân thượng lệnh, nếu tôi đánh nhẹ th́ tinh thần binh sĩ mất hết. Đến giờ nầy mà bức màng chánh trị c̣n bịt mắt quân đội. Ông nói lại với tướng Minh giùm là nước tràn bờ mà không cho đắp đê ngăn lại! Ông làm chứng giùm tôi: Quân đoàn 4 chúng tôi không thua. Chính trị Sài G̣n đă trói tay chúng tôi bắt buộc chúng tôi phải thua.”

    Sáng ngày 30/4/75, sau khi nghe Dương văn Minh đọc bản “trao nước cho giặc”, tướng Nguyễn khoa Nam cùng nhiều tướng lănh liêm sĩ khác đă chọn câu nói của Voltaire để giữ danh dự của người làm tướng; “C̣n giữ được danh dự là chưa mất mát nhiều.”

    Trời đă vào đêm rồi. Đại bác, súng liên thanh nổ gần hơn. Làn sóng người ngơ ngác t́m đường chạy trốn cộng sản nghẹt cứng cả thành phố. Ông Đại tướng Dương văn Minh đâu? Tướng Trần văn Trà đâu? Tại sao những người nầy không xuất hiện để thành lập chánh phủ liên hiệp? Tôi tự hỏi như thế.

    Tôi lo lắng, gọi điện thoại về nhà ông Dương văn Minh. Người trả lời là trung tá Đẩu, chánh văn pḥng: “Dạ thưa ông Đại sứ, Đại tướng chúng tôi hiện đi lên Xuân Lộc thương thuyết với người phía bên kia.”

    Bỗng nhiên đầu óc tôi căng cứng từng mạch máu, tay chân bủn rủn. Ông Minh lên Xuân Lộc có nghĩa là gặp trực tiếp thượng tướng Lê đức Anh, phụ tá Văn tiến Dũng, nơi đây đang có mặt Lê đức Thọ. Tức là ông Đại tướng đi thẳng với phe Bắc Việt. Ông Minh đi trên tư thế nào? Quân không có, quan cũng không, chánh phủ chưa có ǵ hết. Như vậy chỉ là đi đầu hàng Bắc Việt. Công việc nầy không cần đến một Đại tướng! Trao cho một em bé đánh giầy 10 tuổi cũng làm được.

    Cái hướng mà ông Minh cần đi là hướng Củ Chi, nơi thượng tướng Trần văn Trà đang chờ… Chờ đến kiếp sau !

    Những ǵ mà ông Minh hứa với chúng tôi đă như nước đổ lá khoai. Bao nhiêu kế hoạch, bao nhiêu công tŕnh vận động, phút chốc ông Minh làm tiêu tan hết. Lại c̣n dối gạt các tướng lănh yêu nước khác, gây ra sự chậm trể phản công giờ chót, bởi đa số đều tưởng ông Đại tướng có phép lạ, sáng chế được công thức ngưng bắn tại chỗ để phe quốc gia không bị thua trong nhục nhă.

    Thâm ư của ông Minh là muốn đầu hàng, sau đó ngồi ăn, hưởng cho đến già.
    Last edited by alamit; 02-05-2012 at 10:30 PM.

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?
    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Câu lạc bộ Kháng chiến "?
    Tướng TRẦN BẠCH ĐẰNG - Chiến tướng miền Nam bị Đảng CS loại trừ.
    VAI TR̉ TRONG TRẬN TỔNG CÔNG KÍCH - TỔNG KHỞI NGHĨA TẾT MẬU THÂN 1968




    Bạch Diện Thư Sinh



    Trần Bạch Đằng là một Đảng viên Cộng Sản cao cấp, giữ vai tṛ lănh đạo mặt trận đô thị thời chiến tranh Việt Nam.



    Quyền hạn và trách nhiệm của ông ta bao trùm nhiều lănh vực: Tuyên huấn, Mặt trận, Hoa vận, Trí vận,Thanh niên- Sinh viên- Học sinh và Ban Cán sự nội thành.



    Trong đó mặt trận trí vận là một trọng điểm, c̣n mũi xung kích là phong trào sinh viên học sinh với những cuộc tranh đấu sôi nổi nổ ra thường xuyên ngay tại Thủ đô Sài G̣n vào khoàng từ 1966 tới 1972. Vị trí của Trần Bạch Đằng quan trọng như thế, và để tiến hành công tác, ông ta đă từng cư ngụ ngay giữa Thủ đô hoặc là di chuyển giữa Sài G̣n và mật khu nhiều lần, thế nhưng rất ít người nghe biết danh tính ông ta. Chỉ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, không riêng ǵ dân Sài G̣n mà cả dân chúng miền Nam và miền Bắc mới biết nhiều tới tên tuổi Trần Bạch Đằng. Nhưng có lẽ quần chúng vẫn không biết nhiều đến vai tṛ quan trọng trong thời chiến của ông ta cho bằng biết tới ông ta qua những bài báo và bộ phim 8 tập Ván Bài Lật Ngửa mà ông là tác giả chuyện phim, bút hiệu Nguyễn Trương Thiên Lư (1).



    Dân chúng ít biết đến Trần Bạch Đằng, nhưng người Mĩ biết rất rơ về ông ta và họ đă từng giao tiếp qua lại với ông ta trước thời gian xẩy ra trận đánh Tết Mậu Thân 1968.



    Cũng chính nhân vật Trần Bạch Đằng này là một trong những cấp chỉ huy cao cấp nhất trong trận ‘Tổng Công Kích - Tổng Khởi Nghĩa’ Tết Mậu Thân (1968) đánh vào Thủ đô Sài G̣n. Ông ta đă cùng với Vơ Văn Kiệt phụ trách Bộ tư lệnh tiền phương Nam (Trần Văn Trà và Mai Chí Thọ phụ trách Bộ tư lệnh tiền phương Bắc). Vào thời điểm đó, Trần Bạch Đằng đang là thường vụ khu ủy Sài G̣n – Gia Định. V́ vị thế đặc biệt này, ông được giao nhiệm vụ soạn thảo phương án tấn công Sài G̣n- Chợ Lớn.



    Sau trận Tết Mậu Thân, Trần Bạch Đằng nắm chức vụ bí thư Thành ủy, rồi bí thư đặc khu Sài G̣n – Gia Định (2). Đó là đỉnh cao nhất trong sự nghiệp chính trị của ông ta.



    Kể từ 1972, Trần Bạch Đằng bị hất ra khỏi những vị trí quyền lực. Và sau 30 tháng 4 năm 1975, có thể nói ông không c̣n hiện diện trên chính trường, nhưng lại khá nổi tiếng trong lănh vực viết lách.



    Những người am hiểu đều cho rằng Trần Bạch Đằng là ‘một người Cộng sản đa tài nhưng bất đắc chí cho đến khi nhắm mắt ĺa đời’!

    ***



    Chúng tôi không đi vào chi tiết trận ‘Tổng công kích Tổng khởi nghĩa’ Tết Mậu Thân (1968), chỉ nhắc tới một số việc trong trận đánh này có liên quan tới nhân vật Trần Bạch Đằng là chủ đề của bài viết. Và hạn chế trận đánh tại Sài G̣n - Chợ Lớn v́ là vùng trách nhiệm của Trần Bạch Đằng.



    Cấp chỉ huy



    Xin nói ngay là trong trận đánh quan trọng này, Trần Bạch Đằng chịu trách nhiệm rất lớn bởi v́ bí thư Trung ương Cục Phạm Hùng (6 Hồng) giao cho ông ta soạn thảo phương án đánh vào nội thành: ‘…tôi được anh Phạm Hùng giao nhiệm vụ chuẩn bị phương án đánh vào nội thành’(3).



    Bước vào trận tổng tấn công, cấp lănh đạo tối cao ở trung ương là Bộ chính trị mang bí số là Bác Hương. Tại mặt trận, bí thư Trung ương Cục miền Nam là Phạm Hùng mang bí số A7. Bí thư Trung Ương Cục và quân ủy Miền cho thành lập một Đảng ủy khu trung tâm (Đông Nam bộ, Sài G̣n, khu 8 giữa sông Tiền và 2 sông Vàm Cỏ) do Nguyễn Văn Linh (10 Cúc) làm bí thư.



    Chiến dịch phân công như sau: ‘…anh Trần Văn Trà là Tư lệnh đồng thời chịu trách nhiệm các cánh quân phía Bắc (nên được gọi là Tiền phương Bắc hoặc Tiền phương 1) c̣n anh Vơ Văn Kiệt và tôi chịu trách nhiệm cánh phía Nam (nên được gọi là Tiền phương Nam hay Tiền phương 2). Nắm các đội biệt động, đặc công, các cánh vũ trang của an ninh, binh vận, lực lượng quân sự và bán quân sự của các đoàn thể quần chúng và các đơn vị ở phía sau từ hướng Long An và một phần Khu 8. Trung ưong Cục và Bộ Tư lệnh miền nghe hai Bộ Tư lệnh Tiền phương báo cáo và nghe phương án chiến đấu trong nội thành do tôi tŕnh bày. Sau khi điều chỉnh, bổ sung một số điểm, anh Phạm Hùng thay mặt cho lănh đạo chung thông qua các kế hoặch. Anh chỉ thị thêm: Bộ Tư lệnh Tiền phương Nam nên chia làm hai, bộ phận phía sau phụ trách các tiểu đoàn mũi nhọn, lực lượng của Long An, của phân khu 2 (Đức Ḥa, B́nh Chánh) do anh Vơ Văn Kiệt nắm c̣n bộ phận phía trước phụ trách nội thành và vùng ven, kể cả vùng ven Thủ Đức, Dĩ An do tôi nắm’(4).



    Bộ Tư lệnh Tiền phương Bắc (tiền phương 1) của Trần Văn Trà, c̣n có Mai Chí Thọ đi kèm, phụ trách vùng Đông Nam bộ. Bộ Tư lệnh Tiền phương Nam (tiền phương 2) do Vơ Văn Kiệt và Trần Bạch Đằng , mang bí số A 404, phụ trách vùng Tây Nam và Nội Thành. Ban chỉ huy biệt động đặt tại quán phở B́nh, đường Yên Đổ, gần cầu Kiệu.



    Diễn tiến



    Bộ Tư lệnh Tiền phương đóng tại Trụ Sở Đỏ, xóm Việt kiều trên đất Ba Thu sát tỉnh Kiến Tường bất thần được lệnh hành quân hỏa tốc vào trưa ngày 29 Tết (28.01.1968). Lệnh ban ra như sau:

    ‘A 7 gởi A 404.

    Ngày N: mồng một rạng mồng hai Tết.

    Giờ G: 12 giờ đêm.

    Đây là nghị quyết của Bác Hương’ (5).



    Mật lệnh tấn công là bài thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh phát thanh từ Hà Nội:



    Mừng xuân 1968
    Xuân nay hơn hẳn mấy xuân qua,
    Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
    Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
    Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.



    Ngày 30 Tết, hàng ngàn cán binh hành quân vội vă tiến về Sài G̣n cho kịp giờ G. Giữa đêm giao Thừa, bất ngờ nổ ra cuộc tấn công ngoài Huế. Sớm hơn giờ G một ngày, v́ Nha Thủy văn miền Bắc đổi lịch đi trước một ngày.



    11giờ 45 Sở chỉ huy tới đóng tại ngôi đ́nh Quán Cơm cách quận 7 chỉ một con rạch. Nổ súng 0 giờ ngày thứ Tư mồng hai Tết, 31 tháng Giêng dương lịch. Cộng quân đồng loạt tấn công 41 tỉnh thành của VNCH.



    Tại Thủ đô Sài G̣n, súng nổ lúc 2 giờ sáng. Các toán đặc công tiên phong đột kích vào các yếu điểm : Dinh Độc lập, Bộ Tổng Tham Mưu, phi trường Tân Sơn Nhất, Bộ Tư lệnh Hải quân, Trung tâm huấn luyện Quang trung, trường Sinh ngữ quân đội (hồi đó c̣n nằm cạnh Bộ Tổng Tham Mưu), ṭa đại sứ Hoa Ḱ, căn cứ 80 Quận cụ, căn cứ Truyền tin. Đặc công chỉ tới được phía bên ngoài các trọng điểm này chứ không vào được bên trong hàng rào, ngoại trừ họ lọt vào được sân ṭa đại sứ Hoa Kỳ, nhưng đă bị tiêu diệt hoàn toàn. Về cơ sở vật chất, tất cả những trọng điểm này đều bị tổn thất không đáng kể. V́ không được tiếp cứu cho nên kể như các toán đặc công hầu như bị tiêu diệt gọn. Duy có Đài phát thanh bị Cộng quân lọt vào nhưng không thể phát tiếng trước khi quân Dù VNCH tới thanh toán. Do hầu hết binh sĩ đi phép Tết cho nên trại Phù Đổng (Bộ chỉ huy Thiết giáp) và trại Cổ Loa (Bộ chỉ huy Pháo binh) ở G̣ Vấp bị Cộng quân tràn ngập, song thiết giáp ở trại Phù Đổng đă di chuyển đi nơi khác; Cộng quân cũng không xử dụng được 12 khẩu 105 li ở trại Cổ Loa v́ các chiến sĩ VNCH đă tháo gỡ bộ phận khai hoả. Sau đó Cộng quân xuất hiện tại Bà Quẹo, Ngă Năm B́nh Ḥa, Hàng Xanh, vùng Trường đua Phú Thọ, Bà Hạt, Thủ Đức, Hốc Môn. Toán Cộng quân đánh chiếm khám Chí Ḥa bị lạc đường nên đă bắn lầm vào nhau, gây tổn thất lớn.



    Sáu giờ sáng mồng 2 Tết, Bộ chỉ huy rời sang Quận 7. Vơ Văn Kiệt ở lại Quận 7 nắm Bộ chỉ huy cơ bản. Trần Bạch Đằng phụ trách Bộ chỉ huy tiền phương cùng với Trần Hải Phụng đóng tại chùa Tịnh Độ Cư sĩ cạnh cầu Cây Gơ. Họ đi kiểm tra qua đường Minh Phụng, Hùng Vương, tới góc trường đua Phú Thọ. Cánh quân này chiếm vùng bệnh viện Chợ Rẫy, Ngă Sáu, đường Vĩnh Viễn, Ḥa Hảo, khu chùa Ấn Quang, khu Vườn Lài, quanh hăng thuốc lá MIC. Toán Hoa vận xuất hiện ở vùng Ḷ Siêu, Ḷ Gốm, chợ B́nh Tây, cầu Palikao, bến Hàm Tử, vùng trường đua Phú Thọ. Cũng có những toán nhỏ đột nhập được vào vùng đường Cô Giang, Cô Bắc, cầu Chữ Y, nhà đèn Chợ Quán, khu Nancy, khu ngă tư Bảy Hiền, cổng xe lửa số 9 Phú Nhuận, Thạnh Mỹ Tây…



    Từ sáng mồng 3 Tết, Quân lực VNCH phản công mạnh. Không thấy có bất cứ một cuộc nổi dậy cướp chính quyền nào của dân chúng hay đoàn thể. Các toán biệt động của Cộng quân không được chủ lực tiếp ứng, bị tiêu diệt hoàn toàn. Các mũi xâm nhập khác bị bao vây, không rành phố xá, một là cũng bị tiêu diệt, hai là phải mau chóng t́m đường ‘chém vè’.



    Cánh quân phía Bắc bị chặn lại ở đài phát tuyến Quán Tre. Cánh Đông cũng không qua nổi Biên Ḥa.



    Mồng 4 Tết (02.02.1968), Bộ chỉ huy của Trần Bạch Đằng rút lui ra ven lộ Phú Định.



    Mồng Năm Tết (03.02.1968), thiếu đạn dược, không được bổ sung quân số, tản thương khó khăn. Buộc ḷng phải xin lệnh Trung ương Cục có tiếp tục tác chiến nội thành hay rút lui.



    Giữa đêm mồng Năm rạng mồng Sáu Tết, Sở chỉ huy rút sang bên kia lộ Mù U, cặp theo sông An Lạc. Bị quân VNCH truy nă. Lợi dụng trời tối, sở chỉ huy rút khỏi An Lạc, chạy sang xă Tân Tạo.



    Mồng 7 Tết, Cộng quân được lệnh rút hết khỏi nội thành.


    Bọn Trịnh Đ́nh Thảo và vợ, Nguyễn Văn Kiết, Lê Hiếu Đằng… chạy ra theo. Chạy tiếp. Chạy khốn chạy khổ. Trần Bạch Đằng chạy đến nỗi chỉ c̣n cái quần xà lỏn, hết sức mất mặt của một nhà lănh đạo, trước các vị ‘khách qúy’ mới từ Sài G̣n chạy ra theo. Trần Bạch Đằng thành thật kể lại:

    ‘Khi khách được hướng dẫn ra hầm xong xuôi, đến lượt tôi (Trần Bạch Đằng), tôi cũng phải ra hầm. Thế là cởi bộ quân phục, ở trần, mặc quần đùi, cặp nách bộ quân phục, lom khom bước theo bảo vệ - đạn AR15 đă bắt đầu bắn quanh chúng tôi. Khốn khổ! Bảo vệ dẫn tôi theo một líp và tôi qua trước mặt vợ chồng luật sư Trịnh Đ́nh Thảo, giáo sư Nguyễn Văn Kiết, anh Lê Hiếu Đằng…Qua trước mắt họ trong tư thế không mấy ǵ oai phong - trái ngược với buổi tôi tiếp họ…Tôi hơi bực, cự các đồng chí bảo vệ: Sao dẫn ngả này? - Đâu c̣n ngả nào khác! Họ trả lời’ (6).



    Trần Bạch Đằng là kẻ hoạch định kế hoạch tấn công vào nội thành trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân (1968), rốt cuộc phải vắt gị lên cổ chạy xức bức xang bang thê thảm như thế!



    Ôn lại khúc phim chiến sử hào hùng này, người Việt quốc gia chắc sẽ cảm thông sâu sắc mối thống hận ngút ngàn thiên thu của quân dân VNCH, v́ sao đă bị đồng minh bức tử, trong khi chúng ta đă từng chứng tỏ là có thể đánh cho Cộng quân chạy té khói, chạy không c̣n manh giáp (chạy trụt quần!)?



    Tới Nam Bến Lức, đám Lm. Nguyễn Ngọc Lan (sau 30.4.1975, xuất tu để lấy vợ), Gs. Châu Tâm Luân, Cao Hoài Hà, nhà văn Thiếu Sơn, Gs. Nguyễn Văn Ch́, Lê Văn Chí, Nguyễn Văn Hanh…. hớt hải chạy theo kịp, vào ra mắt Trần Bạch Đằng!



    Coi như cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân đợt 1 (1968) kết thúc vào ngày mồng 7. Trần Bạch Đằng phải về báo cáo cho Trung Ương Cục và bàn tính kế hoặch đánh đợt II.



    Đợt II nổ ra ngày 05 tháng 5 năm 1968 (5.5.1968 - 12.5.1968) cũng thất bại thê thảm, cho nên Trần Bạch Đằng đă phải thú nhận: ‘Sau đợt 2, tôi phát biểu quan điểm là không thể tiếp tục chiến dịch được nữa bởi yếu tố bất ngờ không c̣n và nhất là những tổn thất tương đối nặng của ta’ (7).



    Nhận xét



    Có những tác giả giải thích các biến cố xẩy ra trên thế giới dính líu tới người Mĩ, trong đó có cuộc chiến Việt Nam, với tầm nh́n rất xa (8). Ở đây chỉ xin có vài nhận xét b́nh thường, dân giả.



    Tham vọng của Hà Nội đầy ảo tưởng cho nên đă chuốc lấy thất bại lớn. Ư đồ của lănh đạo Cộng Sản Hà Nội là vừa ‘tổng tấn công’ bằng quân sự vừa ‘tổng nổi dậy’ bằng lực lượng quần chúng (9).



    Cả hai mục tiêu đều không đạt được !



    Tổng tấn công bằng quân sự:



    So sánh lực lượng, Cộng quân thua kém về mọi phương diện; trừ ra họ có ưu thế về vũ khí cá nhân v́ được Nga Tàu chi viện cho tiểu liên AK 47 và B40 tối tân, đang khi hầu hết quân đội VNCH lúc đó c̣n xử dụng súng carbin thời Đệ nhị thế chiến. Cộng quân không ngờ đă phải đối đầu với lực lượng Quân đội và Cảnh sát VNCH hết sức dũng cảm và thiện chiến. Sở dĩ Cộng quân lọt vào được một số nơi là nhờ yếu tố bất ngờ, do họ lật lọng, vi phạm mật ước hưu chiến (36 giờ) kí kết giữa hai bên để đồng bào được yên tâm ăn Tết cổ truyền. Lực lượng Cộng quân tham gia trậnTổng công kích Tết Mậu Thân 1968 lên tới 84 ngàn, đa số là quân ‘Giải phóng miền Nam’. Tổng kết có khoảng 80% bị loại khỏi ṿng chiến. ‘Theo tài liệu của Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH trong tháng 2 -1968: VC bị giết 41,180 người, tháng 3-68 bị bắn hạ 17,192 người tổng cộng 58,372 người, bị bắt làm tù binh toàn bộ 9,461 người. Trong số 84,000 cán binh được đưa vào trận Tổng công kích chỉ c̣n 16,168 tên chạy thoát, chưa tới 20%, vũ khí bị ta và Đồng minh tịch thu là 17,439 khẩu súng đủ các loại’ (10). Riêng phầnTrần Bạch Đằng, ông ta là người lănh đạo về chính trị, không phải là nhà quân sự chuyên nghiệp, vậy mà lại được giao thảo phương án tấn công nội thành Sài G̣n.



    Tổng nổi dậy:



    Cộng Sản Hà Nội thất bại v́ chủ quan, v́ tin là quần chúng nổi dậy cướp chính quyền cho họ. Thực tế là đồng bào thấy Cộng quân tới đâu th́ bồng bế nhau chạy thục mạng về vùng quân VNCH. Cũng do phát động cuộc tổng nổi dậy cho nên hầu hết những thành phần nằm vùng đều lộ diện. Khi cuộc chiến tàn, những thành phần này bị triệt tiêu hoặc là phải chạy vào khu. Sau cuộc Tổng tấn công, đại bộ phận lực lượng Cộng quân bị tiêu diệt. Vùng kiểm soát của Cộng Sản bị thu hẹp tối đa. Những cơ quan từ cấp huyện lên tới Trung ương Cục phải chạy sang ẩn náu bên kia biên giới Lào và Kampuchia. Kể từ 1960 tới 1967, chưa bao giờ Cộng quân bị thiệt hại nặng nề như năm 1968. Họ cần mất hơn 3 năm nữa mới có thể hồi phục. Nhờ vậy, t́nh h́nh miền Nam từ 1969 tới 1971 tương đối yên tĩnh.



    Trên báo Quân Đội Nhân Dân, người Cộng Sản đă phải thú nhận những sai lầm dẫn tới thảm bại: ‘Đánh giá sai về tương quan lực lượng giữa hai bên dẫn đến việc đề ra mục tiêu tấn công giành chính quyền một cách chủ quan, không kịp thời chuyển hướng hoạt động quân sự khi t́nh h́nh đă thay đổi’(11).



    Tướng Việt Cộng Trần Văn Trà là Tư lệnh mặt trận Tiền phương Bắc cũng đă thú nhận: ‘Các mục tiêu quân sự trong dịp Tết vượt qua sức mạnh của chúng ta. Tất cả đều nằm trong ước muốn chủ quan của những người vạch ra kế hoạch. V́ vậy sự tổn thất của chúng ta đă rất lớn lao về vũ khí cũng như nhân sự. Và chúng ta không thể lấy lại được những ǵ chúng ta đă tạo ra. V́ vậy, chúng ta đă phải vượt qua biết bao nhiêu khó khăn trở ngại trong các năm 1969, 1970’ (12).



    Trong cuộc phỏng vấn dành cho phóng viên Nguyễn Hùng của đài BBC ngày 15.1.2008, nhà báo Bùi Tín trả lời một số câu hỏi như sau:


    Hỏi: - Tết Mậu Thân, ư định chiến lược của cuộc tiến công là ǵ?
    Trả lời: - Các cuộc tiến công đồng loạt, bất ngờ vào các thành phố, thị trấn, căn cứ, sở chỉ huy Mỹ và Việt Nam Cộng Ḥa nhằm tiêu diệt sinh lực đối phương, với mục đích cuối cùng là sự nổi dậy rộng khắp của dân chúng, là cuộc Tổng khởi nghĩa toàn miền Nam kết thúc cuộc chiến.
    Hỏi: - Mục đích ấy có đạt không thưa ông?
    Trả lời: - Rơ ràng là không. Hoàn toàn không có nổi dậy, không có khởi nghĩa. Đó chỉ là ảo tưởng chủ quan (13).



    Tổng kết sự thất bại của Cộng Sản về mặt chiến thuật là như thế, song về chiến lược, có lẽ họ đă gặt hái được thắng lợi to lớn, bất ngờ.



    Thật vậy, nhiều tác giả có chung nhận xét rằng trận Tổng tấn công Tết Mậu Thân đă làm cho Hoa Kỳ nhụt ư chí. Dư luận Hoa Ḱ và Tây phương, vốn không am hiểu tường tận cuộc chiến Việt Nam, tưởng là Cộng quân đă quá mạnh, họ cho rằng chiến thuật ‘t́m và diệt’ (search and destroy) suốt 3 năm qua của tướng William Westmoreland là thất bại và Hoa Ḱ phải ngồi vào bàn hội nghị t́m cách ‘tháo chạy’ trong ‘danh dự’!... Tức là Cộng Sản Việt Nam thắng về chiến lược. V́ thế, sau này, nhiều người đánh giá, trận Mậu Thân 1968 là một quyết định đúng của Cộng Sản Hà Nội!



    Trần Bạch Đằng cũng nhận xét như thế: ‘Không phải không có người chỉ trích quyết tâm chiến lược Mậu Thân, căn cứ vào kết quả của chiến dịch và tổn thất của ta. Hiện thực đă bác bỏ quan điểm chỉ trích này: không có Mậu Thân th́ ư chí xâm lược của Mỹ không bị nhụt, th́ không có việc Mỹ ngồi vào bàn hội nghị Paris, rồi cuốn cờ rút quân - những bước chuẩn bị rất trực tiếp cho đại thắng mùa xuân 1975. Mậu Thân 1968 là gạch nối Đồng Khởi 1960 và ngày 30.4.1975’ (14).



    Đương nhiên có những ư kiến khác với ư kiến của Trần Bạch Đằng ngay trong hàng ngũ đồng chí của ông ta. Đó là những ư kiến cho rằng ư đồ phát động cuộc Tổng công kích - Tổng tấn công của Hà Nội là một ảo tưởng, là một thất bại; thế nhưng từ cái thất bại ấy, không ngờ lại đem tới cho họ một thắng lợi chiến lược to lớn. Có nghĩa là Cộng Sản Hà Nội ‘ăn may’ chứ không phải là do sự ‘lănh đạo sắc sảo’ như Trần Bạch Đằng khoe khoang sau này (15).



    Một trong những nhận xét đó là của tướng CS Trần Độ. Trong trận Mậu Thân 1968, Tướng Trần Độ thuộc bộ chỉ huy mặt trận Sài G̣n bên cạnh Trần Văn Trà. Chính ông tướng này xác nhận: ‘Thành thật mà nói chúng ta đă không hoàn thành được mục tiêu chính của chúng ta. Việc gây nên một ảnh hưởng lớn đối với Hoa Kỳ thật ra không phải là ư định của chúng ta nhưng điều đó đă trở nên một kết quả do may mắn mà tới’(16).



    Ngoài ra, c̣n một nhận xét khác nữa của một số các nhà kháng chiến Nam bộ cho rằng Cộng Sản Bắc Việt có thâm ư đem ‘nướng’ đại bộ phận lực lượng quân đội ‘Giải phóng miền Nam’vào trận Tổng công kích - Tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968, mục đích là làm suy yếu tư thế ‘độc lập’của các trí thức miền Nam trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, để rồi từ nay Cộng Sản Hà Nội có thể nắm trọn quyền lănh đạo cuộc chiến tranh nhuộm đỏ miền Nam.

    Rốt cuộc, vừa khi chiếm trọn miền Nam, Cộng Sản Hà Nội nhanh chóng tổ chức Hội nghị Hiệp thương bàn chuyện thống nhất vào tháng 11 năm 1975. Ngày 25.4.1976 bầu cử Quốc hội thống nhất. Hai tháng sau, ngày 02.7.1976, ‘Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam’ phải ‘tự ư’ giải tán. Sang đầu năm 1977, ‘Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam’ cũng âm thầm ‘dẹp tiệm’ bằng cách tuyên bố sát nhập vào Mặt trận Tổ quốc.



    Bạch Diện Thư Sinh



    CH Ú THÍCH:

    1- Ván Bài Lật Ngửa là bộ phim trắng đen, 8 tập, sản xuất từ 1982 tới 1987 do Xí nghiệp phim Tổng hợp Thành phố HCM (nay là hăng phim Giải Phóng). Đạo diễn Khôi Nguyện tức Lê Hoàng Hoa đă ‘sửa đổi khá nhiều chi tiết so với tiểu thuyết và đă đặt tên chính thức cho bộ phim là ‘Ván Bài Lật Ngửa’’ (Wikipedia). Kịch Bản lấy từ tiểu thuyết t́nh báo Giữa Biển Giáo Rừng Gươm của Nguyễn Trương Thiên Lư, tức Trần Bạch Đằng. Nội dung kể lại đời hoạt động t́nh báo của điệp viên Nguyễn Thành Luân, trong đời thật là Đại tá VNCH Phạm Ngọc Thảo, do Tài tử chính Nguyễn Chánh Tín thủ vai.



    2- Thời chiến tranh Việt Nam, tổ chức cao nhất của Cộng Sản ở miền Nam là Trung ương Cục miền Nam (Cục R) do Phạm Hùng làm bí thư. Dưới Trung ương Cục là các khu: khu 7, khu 8, khu 9, và đặc khu Sài G̣n – Gia Định do Nguyễn Văn Linh làm bí thư, kế nhiệm là Vơ Văn Kiệt. Dưới đặc khu Sài G̣n – Gia Định là Thành ủy Sài G̣n đặc trách công tác nội thành. Trần Bạch Đằng xác nhận ông ta là Bí thư khu Sài G̣n – Gia Định: ‘Rồi đợt 2. Sau đợt 2…Riêng anh Phạm Hùng phát biểu một cách ṣng phẳng: Các quân khu khác sẽ tiến hành công việc theo chỉ đạo của Trung Ương Cục, riêng khu Sài G̣n – Gia Định th́ giao cho đồng chí bí thư chịu trách nhiệm, tùy t́nh h́nh mà hành động. Lúc đó tôi là bí thư’. Trần Bạch Đằng. Tuyển Tập. Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2007. Trang 221, 222.



    Và trong hồi kí Cuộc Đời Và Kư Ức, trang197, Trần Bạch Đằng viết: ‘Đầu tháng 11.1969 (âm lịch là năm Kỷ Dậu), tôi được điện của Trung ương Cục gọi lên Nam Vang. Điện không nêu lư do. Bấy giờ Khu ủy Sài G̣n đang thực hiện một phân công mới do Trung ương Cục quyết định: đồng chí Vơ Văn Kiệt được chỉ định làm Bí thư Khu 9 và tôi thay đồng chí ở khu Sài G̣n…’



    3- Trần Bạch Đằng. Tuyển Tập, B ài 37. Sđd. Trang 220.



    4- Trần Bạch Đằng. Tuyển Tập, B ài 37. Sđd. Trang 220,221.



    5- Trần Bạch Đằng. Cuộc Đời và Kư Ức. Trang 158.



    6- Trần Bạch Đằng. Cuộc Đời và Kư Ức. Sđd. Trang 186.



    7- Trần Bạch Đằng. Tuyển Tập, Bài 37. Sđd. Trang 221.



    8- Chẳng hạn như cựu đại tá Không quân Hoa Ḱ L.Fletcher Prouty trong cuốn The Secret Team: The CIA and It’s Allies in Control of The United States and The World đă nói tới ‘Những thế lực đứng đàng sau’, hay là The Global Elite, gồm có những tay sản xuất vũ khí và những chủ nhà băng cỡ toàn cầu. Họ là những kẻ điều hành dấu mặt chính trường Hoa Ḱ, đồng thời họ có ảnh hướng rất lớn trên toàn thế giới. Chính thế lực siêu đẳng ấy định hướng chính trường HK, mở ra hay kết thúc một cuộc chiến (bao gồm cả cuộc chiến tranh tại Việt Nam), ngay cả việc thiết lập trật tự thế giới….(www.ratical.org/ratville/JFK/ST.html)



    9- Tháng 1 năm 1968, Đảng CSVN đă đưa ra một nghị quyết gọi là Nghị Quyết 14 Của CS Hà Nội ra hồi tháng 1 năm 1968 vẽ ra trước mắt dân và quân miền Bắc một viễn tượng chiến thắng hết sức lạc quan:



    Về chính trị, Nghị quyết 14 viết: ‘Quần chúng nhân dân ở các thành thị và những vùng c̣n tạm bị địch chiếm ở miền Nam đă nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa với những h́nh thức khác nhau. Hàng triệu quần chúng đang sục sôi cách mạng và sẵn sàng vùng lên, sẵn sàng hy sinh tất cả để giành cho được độc lập, tự do, ḥa b́nh, cơm áo, ruộng đất… địch đang lâm vào t́nh trạng khủng hoảng toàn diện và nghiêm trọng, chúng tỏ ra không thể thống trị nhân dân miền Nam được nữa và nhân dân miền Nam cũng không chịu sống dưới ách thống trị của chúng nữa’.



    Về mặt quân sự, Nghị quyết cho rằng: ‘Về mặt quân sự, địch c̣n trên một triệu quân và một tiềm lực chiến tranh lớn, nhưng đội quân đó đă liên tiếp thất bại về chiến lược và chiến thuật, quân số tuy đông nhưng tinh thần bạc nhược và bắt đầu suy sụp…’.



    Từ những nhận định ấy, Nghị quyết 14 nắm chắc phần thắng: ‘Trong những điều kiện như vậy, về phương pháp, ta chủ trương không chỉ phát động tổng công kích, mà c̣n đồng thời phát động tổng khởi nghĩa, tức là dùng lực lượng vũ trang mạnh của ta đánh vào các binh đoàn chủ lực của địch, đánh mạnh vào “đô thành” và các thành phố khác, tạo điều kiện cho hàng triệu quần chúng ở thành thị và các vùng nông thôn c̣n tạm bị chiếm nổi dậy khởi nghĩa, phối hợp với lực lượng vũ trang của ta để tiêu diệt và làm tan ră quân địch, đánh đổ các cơ quan đầu năo của ngụy quyền, làm rối loạn và tê liệt đên tận gốc bộ máy chiến tranh của Mỹ và ngụy …’



    (Trong bài Vụ Tết Mậu Thân (1968), Bóng Tối Lịch Sử Đă Sáng Dần, tác giả Nguyễn Đức Cung đă dẫn tài liệu Nghị quyết 14 này của Cộng Sản Hà Nội từ bài Hà Nội Làm To Chuyện Mậu Thân Để Là Ǵ? của kí giả Phạm Trần. Web Thông Luận 11.01.2008).



    10- Trọng Đạt. Bài Tết Mậu Thân 1968. Motgoctroi.com



    11- Wikipedia. Bài Sự Kiện Tết Mậu Thân. Google.com/Tết Mậu Thân



    12- Peter Macdonald. Giap, The Victor in Vietnam, w.w. Norton & Company, New York, London, 1993, trang 268. Nguyễn Đức Cung trích dẫn trong bài Vụ Tết Mậu Thân (1968) Bóng Tối Đă Sáng Dần. Bđd. Motgoctroi.com



    13- Thế Kỷ 21 Số 227. Bài 40 Năm Tết Mậu Thân. BBC phỏng vấn nhà báo Bùi Tín. Trang 67. Nguyễn Đức Cung trích dẫn trong bài Vụ Tết Mậu Thân (1968) Bóng Tối Đă Sáng Dần. Bđd. Motgoctroi.com



    14- Trần Bạch Đằng. Cuộc Đời và Kư Ức. Sđd. Trang 188,189.



    15- Trần Bạch Đằng. Cuộc Đời và Kư Ức. Sđd. Trang 189: ‘Trong Mậu Thân, sự lănh đạo chọn thời cơ để đánh một cú choáng váng toàn bộ ư chí xâm lược của đế quốc Mỹ tỏ ra hết sức sắc sảo’.



    16- Peter Macdonald. Giap, The Victor in Vietnam. Sđd. Trang 260. Nguyễn Đức Cung trích dẫn trong bài Vụ Tết Mậu Thân (1968) Bóng Tối Đă Sáng Dần. Bđd. Motgoctroi.com

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?
    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Câu lạc bộ Kháng chiến "?
    Cộng sản xâm lăng miền Nam: dưới thời đệ I Cộng Ḥa (1954-1963)




    (Trong tác phẩm: ‘’Nh́n lại cuộc chiến tranh VN 1954-75’’ của GS Lê Đ́nh Cai, sẽ xuất bản. Diễn Đàn Quốc Tế khởi đăng thử một đoạn để lấy ư kiến độc giả trước khi quyết định các phần kế tiếp) Tác giả: GS Lê Đ́nh Cai

    Đối với cộng sản, Hiệp định Genève (21-7-54) chỉ là một giai đoạn tạm thời trên một tiến tŕnh vạch sẵn nhằm nhuộm đỏ toàn bộ Việt Nam và đẩy toàn bộ Đông Dương vào qũy đạo của Đệ Tam Quốc Tế. Khi tạm xong công việc cai trị miền Bắc, khi đă đặt được toàn thể nhân dân bên kia vỹ tuyến 17 dưới gọng kềm sắt máu của họ, đảng Cộng sản miền Bắc bắt đầu tính toán cuộc xâm lăng miền Nam. Đầu năm 1957, Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (Khóa II) quyết định "những vấn đề lớn về xây dựng quân đội, củng cố quốc pḥng, bảo vệ miền Bắc, chuẩn bị về quân sự cho cách mạng cả nước trong giai đoạn mới". Đồng thời Bộ Chính Trị ra nghị quyết "Chuẩn bị phát động cuộc khởi nghĩa ở miền Nam để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tiến tới thống nhất đất nước bằng đấu tranh vũ trang" (1).

    Trong Hội nghị Trung ương lần thứ 13 vào tháng 12 năm 1957, Hồ Chí Minh phát biểu: "Ta đang đồng thời tiến hành hai chiến lược cách mạng: Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng xă hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ cách mạng nói trên đều quan trọng, coi nhẹ một nhiệm vụ nào cũng đều sai lầm.

    Tuy vậy, nhiệm vụ củng cố miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xă hội có tính chất quyết định cho toàn bộ thắng lợi của cách mạng trong giai đoạn mới..., lực lượng cách mạng ở miền Nam được duy tŕ và phát triển th́ đó là nhân tố trực tiếp quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam". (2) Âm mưu và kế hoạch xâm lăng miền Nam của cộng sản Bắc Việt hoàn toàn đă được bạch hóa ngay trong các tài liệu của sử gia cộng sản.

    Đoạn I - Giai đoạn thứ nhất (1955-1960):

    1.- Sự chuẩn bị đấu tranh chính trị: Trong hai năm đầu 1955-56, đảng Cộng Sản chủ trương đấu tranh chính trị tại miền Nam, nhiều cuộc biểu t́nh được tổ chức nhiều nơi để đ̣i chồng đ̣i con trở về, vận động ră ngũ, đào ngũ trong quân đội miền Nam, đ̣i củng cố ḥa b́nh, thực hiện các quyền tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, đặc biệt là đ̣i hiệp thương tuyển cử với miền Bắc theo quy định của Hiệp định Genève.

    Để hổ trợ cho những đ̣i hỏi chính trị này trong giai đoạn đầu, họ cho một số cán bộ chính trị của họ xuất hiện trong khi chuẩn bị khá kỹ cho cuộc nổi dậy vơ trang sau này khi cuộc đấu tranh chính trị thất bại.

    Theo tài liệu của chính các sử gia cộng sản công bố sau này th́ Nghị Quyết Bộ Chính Trị trong phiên họp từ ngày 5 đến 7-9-54 có đoạn đề cập đến miền Nam như sau: "Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn hiện tại là lănh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện hiệp định đ́nh chiến, củng cố ḥa b́nh, thực hiện tự do dân chủ (tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do đi lại,v.v..), cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập". (3) Theo sự phân công của Bộ Chính Trị (4): Lê Duẩn quay trở lại miền Nam bằng máy bay của Ủy Hội Quốc Tế, qua Quy Nhơn rồi trở về Cần Thơ vào mùa Thu năm 1954. Tháng 3, 1955, Trần Lương, Vơ Chí Công được cử vào giữ chức Bí thư đảng bộ Liên khu V.

    Đầu tháng 8-1955, Nguyễn Xuân Hữu, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Ḥa (đă tập kết ra Bắc) cùng 12 cán b ộ đặc công được Cục Quân Báo Bộ Tổng Tham Mưu Cộng sản huấn luyện, lên đường trở lại miền Nam và đă về lại Khánh Ḥa hoạt động với giấy tờ hợp pháp (giấy tờ giả).

    Cùng các cán bộ t́nh báo chiến lược cũng đă được gửi vào Nam như Đặng Ngọc Phách, Vũ Văn Thiều, Vũ Ngọc Nhạ, Đinh Thị Vân...

    Tháng 10-1954, tại căn cứ Chắc Bảng (Cà Mâu), Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam Bộ được tổ chức. Lê Duẩn được cử làm bí thư Xứ ủy Nam Bộ, bao gồm liên tỉnh ủy miền Tây (Nguyễn Thái Bường bí thư), Liên tỉnh ủy miền Đông (Trần Văn Đức bí thư), Liên tỉnh ủy miền Trung (Nguyễn Văn Mùi bí thư) và Khu ủy Sài G̣n - Chợ Lớn do Nguyễn Văn Linh làm bí thư, Nguyễn Hữu Xuyến được giao công tác phụ trách quân sự ở Nam Bộ.

    Cũng theo tài liệu cộng sản th́ con số cán bộ họ để lại không phải là từ 8.000 đến 10.000 người như Neil Sheehan nói trong "L, Innocence perdue" mà Hoàng Cơ Thụy đă dẫn lại trong Việt Sử Khảo Luận (sđd, tập 11, tr. 2780) mà là 60.000 người.

    Trong "Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-75" tập II, Viện Lịch Sử Quân Sự Việt Nam thuộc Bộ Quốc Pḥng Cộng Sản Hà Nội đă không cần giấu diếm điều này khi viết: "Nam Bộ có khoảng 60.000 đảng viên ở lại rút vào hoạt động bí mật. Số cán bộ, đảng viên chưa bị lộ th́ vẫn sống hợp pháp, làm ăn sinh sống như mọi người dân, tùy cơ ứng biến mà vận dụng các khả năng hợp pháp hoặc không hợp pháp để hoạt đng.

    Số đồng chí đă bị lộ th́ chuyển sang hoạt động bí mật hoặc chuyển vùng công tác, nhờ sự che chở đùm bọc của nhân dân. Tổ chức chi bộ chia thành hai loại: loại A gồm đảng viên sống và hoạt đng bất hợp pháp, loại B là đảng viên sống hợp pháp, hoạt động hợp pháp và bán hợp pháp". (5)

    Cũng theo tài liệu cộng sản th́ "để pḥng ngừa khả năng xấu, nhiều tỉnh ở miền Nam đă được lênh chôn giấu vũ khí, đạn được. Quân giới Nam bộ được lệnh cất giấu máy móc, dụng cụ ở rừng U Minh để xây dựng công binh xưởng sau này. Quảng Nam chôn 70 súng; Gia Lai để lại hai hầm gồm 70 súng trường, 7 tiểu liên, 60 súng ngắn, đạn tiểu liêu mỗi khẩu 30 viên, súng trường mỗi khẩu 200 viên; Công Tum để lại gần 80 súng các loại và 4 tấn đạn.

    Quân khu V đă chôn giấu trong khu vực từ Sơn Tịnh (Quảng Ngăi) đến bắc B́nh Định một số vũ khí đủ để trang bị cho hai tiểu đoàn và một số đại đội độc lập. Miền đông Nam bộ chôn giấu nhiều hầm súng đạn, có cả súng trung liên, đại liên đủ trang bị cho 3 đại đội.

    Chiến khu D cất giấu 450 súng các loại; từ súng ngắn đến cối đại liên, cả máy tiện, máy in... Tỉnh Bạc Liêu đề cử người dùng ghe xuồng ra tầu Liên Xô đậu tại Vàm sông Ông Đối chở trên 6 tấn súng đạn đă đóng thùng sẵn đem về cất giấu ở các xă vùng U Minh Hạ. Cà Mâu cất dấu 2000 khẩu tiểu liên, trung liên, súng trường" (6).

    Cũng tài liệu của Bộ Quốc Pḥng Cộng Sản (Viện Lịch Sử Quân Sự) cho biết: "Ngày 8-2-1955 con tầu Liên Xô Xtav-rôpôn trên ḍng sông Ông Đốc chuẩn bị kéo neo rời bến đưa cán bộ, chiến sĩ tập kết chuyến cuối cùng ra bắc, đồng chí Lê Duẩn lên tầu giả đi tập kết rồi bí mật xuống một chiếc xuồng con trở lại đất mũi Cà Mâu. Đồng chí Vơ Văn kiệt, ủy viên Liên tỉnh ủy miền Tây đưa đồng chí Lê Duẩn về các cơ sở cách mạng ở Tân Hưng Tây (Cái Nước) rồi Khai long, Rạch Gốc (huyện Ngọc Hiển) Nguyên Phích, Cái Tầu (huyện Trần Văn Thời)... trực tiếp lănh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân’’. (7)

    Tài liệu này cũng đề cập đến việc Phạm Văn Đồng, thay mặt trung ương giao nhiệm vụ cho một số anh em trí thức là đảng viên vào miền Nam hoạt động công khai hoặc hợp pháp trong "Phong trào đấu tranh chống Mỹ-Diệm". Tài liệu cũng nhắc đến tên các trí thức này như luật sư Nguyễn Hữu Thọ, giáo sư Phạm Huy Thông đă lănh đạo "Phong trào Ḥa b́nh" ở Sài G̣n - Chợ Lớn. (8)

    Ngày 4-2-1955, Hồ Chí Minh tuyên bố: "Sẵn sàng lập lại quan hệ b́nh thường giữa hai miền Nam-Bắc như hiệp định Genève năm 1954 qui định nhằm tạo điều kiện cho các đoàn thể chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội, cho nhân dân ở miền Bắc và miền Nam được liên lạc với nhau, được tự do đi lại giữa hai miền."

    Ngày 19 tháng 7, 1955, chính phủ Hà Nội gửi công hàm cho chính quyền miền Nam đề nghị cử đại biểu tham dự hội nghị hiệp thương bắt đầu từ ngày 20 tháng 7, 1955 để bàn về việc thống nhất nước nhà bằng tổng tuyển cử tự do trong toàn quốc theo đúng như hiệp định Genève qui định. Trong bức công hàm này. Phạm Văn Đồng đă mở đầu "Kính thưa Tổng thống", theo lời thuật lại của ông Đoàn Văn Thêm, người từng nắm chức vụ cao trong Dinh Độc Lập (từ 12-7-1954 đến ngày 1-11-1963) (9).

    Tuy nhiên, ông Diệm v́ không muốn công nhận Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa nên sai các Ṭa Đại Sứ Việt Nam Cộng Ḥa phân phát một giác thư đại ư nói rằng:

    "Chúng tôi không có kư hiệp định Genève, chúng tôi không bị bó buộc vào một điều khoản nào của hiệp định ấy... Chúng tôi sẽ đấu tranh để thống nhất đất nước. Chúng tôi không bác bỏ nguyên tắc tổng tuyển cử tự do là phương tiện ḥa b́nh và dân chủ để thực hiện thống nhất. Song đứng trước chế độ áp bức của Việt Minh, chúng tôi hoài nghi rằng ở Bắc Việt khó có thể thực hiện một cuộc bầu cử tự do...

    "Đối với những người sống trên vĩ tuyến 17, tôi (tức Ngô Đ́nh Diệm) kêu gọi họ cứ tin tưởng. Với sự chấp thuận và hỗ trợ của Thế giới Tự do, Chính phủ Quốc Gia sẽ đem lại cho các người độc lập tự do." (10) Về việc này, ông Nguyễn Trân, cựu tỉnh trưởng Khánh Ḥa (Nha Trang) rồi Định Tường (Mỹ Tho) có viết lại trong hồi kư "Công và Tội: Những sự thật lịch sử" rằng: "Một hôm có việc vào Dinh Độc Lập, tôi gặp Tổng thống Diệm và đề nghị với ông nên đ̣i hiệp thương tổng tuyển cử với miền Bắc với những điều kiện có lợi cho quốc gia. Nếu cộng sản chấp nhận th́ theo điều kiện của chúng ta, nếu từ chối sẽ mất lập trường. "Nếu cụ để miền Bắc đ̣i", tôi nói, "mà cụ từ chối th́ rất bất lợi". Đ hơn một tháng sau tôi có việc gặp lại Tổng thống. Lúc bấy giờ ông đă từ chối lời yêu cầu mở Hiệp thương của Phạm Văn Đồng với lời tuyên bố như sau: "Chúng ta không kư hiệp định Genève, chúng ta không bị hiệp định đó ràng buộc, v́ trái với ư muốn của nhân dân. Chúng ta không thể xem xét đề nghị của Việt Minh nếu không đủ bằng cớ rằng Việt Minh đặt quyền lợi tối cao của cộng đồng dân tộc lên trên quyền lợi của cộng sản."

    Cảm thấy sự bất lợi đă từ chối như tôi đă nói trước với ông, ông nói với tôi: "Phải chi tôi nghe lời anh th́ được việc rồi!" (11) Hoàng Cơ Thụy đă trích dẫn một tài liệu mật của Ngũ Giác Đài (The Pentagon papers) công bố năm 1971 cho biết rằng: "... Trong thực tế, cuộc xâm nhập của Việt Minh từ Bắc Việt vào Nam đă bắt đầu ngay từ năm 1955 nhưng chỉ đến năm 1959 th́ cơ quan t́nh báo CIA mới có đủ chứng cớ rằng sự xâm nhập ấy đă có tầm vóc lớn". (12). Cũng tài liệu của Ngũ Giác Đài trên đây cho biết thêm:

    "Lê Duẩn, gốc người Nam Việt (?) trở ra Hà Nội năm 1957 sau khi đă lén lút ở trong miền Nam hai năm (tức là các năm 1955-56); hắn báo cáo với Bộ Chính Trị của đảng Lao Động (le politburo) rằng cuộc kháng chiến ở trong Nam có kết qủa rất kém, vậy không nên mất th́ giờ làm đấu tranh chính trị nữa, cần phải cấp tốc làm đấu tranh quân sự. - Tháng 12-1958, CIA bắt được một chỉ thị của Hà Nội gửi cho Bộ chỉ huy vùng Cao Nguyên trung phần, cho hay rằng Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao Động đă quyết định "khai nguyên một giai đoạn mới đấu tranh". - Tháng 1-1959 CIA bắt được một mệnh lệnh (của Hà Nội) ra chỉ thị thành lập hai căn cứ để làm địa bàn cho du kích chiến, một ở Tây Ninh cạnh biên giới Cao Miên, một ở miền Tây cao nguyên Trung Việt. - Hồi ấy Lê Duẩn lại lén lút trở vô Nam. - Đến tháng 5-1959 th́ quyết định trên đây của Bộ Chính Trị được Ban Chấp Hành trung Ương đảng Lao Động (le comité Central), khóa thứ 15, hoàn toàn chuẩn y. "Vậy khởi điểm chính thức của sự can thiệp của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (vào xâm lăng Việt Nam Cộng Ḥa) là bản nghị quyết tháng 5-1959 ấy" (13)

    Đem đối chiếu tài liệu của Ngũ Giác Đài thu nhận với những ǵ mà các sử gia cộng sản đă công bố th́ rất khớp với nhau. Trong sách "Việt Nam, những sự kiện 1945-75", Viện Sử Học Hà Nội ghi lại:

    "Năm 1959, tháng 5 - Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ 15. Hội nghị kiểm điểm t́nh h́nh và đề ra đường lối cho cách mạng miền Nam nhằm thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ. Hội nghị khẳng định nhiệm vụ củng cố miền Bắc làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh cách mạng của đồng bào ta ở miền Nam nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước". (14). Với tất cả những sử kiện thu thập được như trên từ nhiều nguồn khác nhau, chúng ta có thể kết luận dứt khoát: - Đảng Lao Động (tức đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên) chính thức điều động cuộc xâm lăng miền Nam. - Bắc Việt được xử dụng như là căn cứ địa để chỉ huy và viện trợ về nhân lực và tài lực cho cuộc xâm lăng ấy.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?
    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Câu lạc bộ Kháng chiến "?
    Cộng sản xâm lăng miền Nam: dưới thời đệ I Cộng Ḥa (1954-1963)
    P2



    II.- Sự chuẩn bị vơ trang bạo động "Phong Trào Ḥa B́nh" năm 1954 do luật sư Nguyễn Hữu Thọ cầm đầu hoạt động khá mạnh sau hiệp định Genève. Chính quyền miền Nam đă phải ra lệnh bắt giam một số người lănh đạo như Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Giáo sư Nguyễn Văn Dưỡng, Thạc sĩ Phạm Huy Thông. Nhưng tất cả đều được thả ra vào cuối năm 1956.

    Trần Bửu Kiếm (nguyên Tổng thư kư Ủy ban Kháng chiến Hành chánh Nam Bộ và bây giờ là Kỳ ủy đảng Dân Chủ Nam Bộ do Trung ương Cục miền Nam đảng Lao Động biệt phái sang và lănh đạo ngầm) được lệnh đi t́m thăm các nhân vật trong "Phong trào Ḥa b́nh" đặc biệt là LS Nguyễn Hữu Thọ (đang sinh sống tại Nha Trang) để chuẩn bị nhân sự cho một thế đấu tranh mới kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vơ trang theo đường lối cách mạng vô sản chuyên chính.

    Năm 1958 coi như năm cực thịnh của chính quyền miền Nam và cũng là năm xem như toàn bộ hệ thống cơ sở của Việt Cộng gài lại hoạt động ở miền Nam tan tác không c̣n ǵ. Giữa lúc đó, Hà Nội quyết định gửi cán bộ vào Nam, mở đầu cho phong trào "Hồi kết", xây dựng lại lực lượng, lập lại cơ sở để mở phong trào "Đồng Khởi" toàn bộ vào năm 1959. Dù muốn dù không, dù coi thường hiệp định Genève đến đâu, hai bên Sài G̣n và Hà Nội vẫn c̣n bị hiệp định Genève ràng buộc, c̣n sợ bị dư luận và ảnh hưởng thế giới kềm chế, nên đối với Hà Nội, muốn mở lại cuộc chiến tranh vũ trang, đánh miền Nam không thể và không dám làm một cách công khai được. Muốn che mắt thiên hạ, muốn cho thiên hạ lầm lẫn và không thể đổ trách nhiệm về ḿnh, Hà Nội cử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh bí mật vào Nam quan sát t́nh h́nh thi hành quyết nghị mật của Bộ Chính Trị (Nguyễn Chí Thanh nguyên là Ủy viên B chính trị, Bí thư Trung ương Đảng trong Ban Bí Thư, phụ trách về vấn đề nông dân và thanh niên, đồng thời là bí thư Tổng quân ủy Trung ương hay nói cách khác là Chính ủy Toàn quân). (15)

    Đầu năm 1959, Hà Nội cho thành lập "những toán chở đồ lậu" (des équipes de contrabandiers) gồm những người gốc miền Nam đă tập kết ra Bắc hồi năm 1954. Họ có nhiệm vụ chuyên chở vật thực, thuốc men và những nhu phẩm khác, dọc theo đường ṃn của hệ thống xuyên sơn. Trong hai năm 1959-60, đă có chừng 26 toán, tổng cộng là 4.500 người đă vô Nam. Hai phần ba những người ấy là đảng viên đảng Lao Động (tức đảng Cng sản). (16)

    Tháng 4-1959 Hà Nội đă thiết lập Lữ đoàn Chuyên Chở số 559 đặc dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Ban chấp hành trung ương Đảng để chuyên lo những dịch vụ xâm nhập vào miền Nam.

    Chính lữ đoàn này, dưới quyền Đại tá Đồng Sĩ Nguyên đă lo xây đắp "đường ṃn Hồ Chí Minh". Ông Đỗ Mậu trong "Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi" ghi nhận "Ngay từ năm 1956, sau khi ông Diệm được Hoa Kỳ khuyến khích và bảo trợ việc tổ chức tổng tuyền cử hai miền theo qui định của hiệp ước Genève, nên tập đoàn lănh đạo Hà Nội một mặt cho đài phát thanh Hà Nội suốt ngày tố cáo sự vi phạm trắng trợn này và kêu gọi nhân dân miền Nam nổi dậy, mặt khác tiến hành việc khai thông và chỉnh trang lại con đường giao liên và vận chuyển từ Bắc vào Nam gọi là "đường giây ông Cụ" để sau này (từ 1959-60) biến thành "đường ṃn Hồ Chí Minh" (17)

    Đường ṃn Hồ Chí Minh xuất phát từ Vinh đi dọc theo dăy Trường Sơn đến gần vùng vĩ tuyến 17 th́ bám sát biên giới Lào Việt, bám sát Trường Sơn Đông để mớ lối chuyển quân về Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, vào cao nguyên miền Trung như Daksut, Dakto, Kontum để tiến về An Khê B́nh Định. Rồi đường ṃn băng qua đất Campuchia tiến về chiến khu D trong vùng biên giới Miên-Việt rồi từ đó mở đường tiến quân về Lộc Ninh.

    Đường ṃn HCM đă nắm giữ vai tró huyết mạch trong việc chuyển vận lương thực, đạn được, quân trang, quân dụng và cả nhân lực từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam. Cựu Tổng thống Hoa Kỳ, Richard Nixon đă đề cập đến tầm quan trọng chiến lược của đường ṃn HCM như sau: "Đường ṃn HCM khiến cho quân đội cộng sản có thể đi ṿng quanh khu phi quân sự giữa Bắc Nam để đánh miền Nam vào chỗ nào mà đối phương không ngờ tới.

    Nếu Nam Việt chỉ phải chống xâm lăng của Bắc Việt ở 70 cây số "khu phi quân sự", th́ họ có thể tự bảo vệ mà không cần đến quân lực Hoa Kỳ. Trong cuộc chiến tranh Cao Ly, Bắc Hàn chỉ tấn công ở biên giới chứ không thể dùng đại dương như hai bờ Nam Hàn làm thánh địa để tấn công.

    Nhưng Hà Nội có nhiều thánh địa tại Ai Lao và Cao Miên, dùng làm bàn đạp để tấn công chớp nhoáng Nam Việt rồi rút lui lập tức. Mà biên giới phải bảo vệ th́ kéo dài từ 70 lên đến 1000 cây số...

    Tuân theo hiệp định năm 1962 về việc trung lập hóa Ai Lao, Mỹ đă phải rút quân hết ra khỏi nước Lào, nên không thể ngăn cản Bắc Việt kiện toàn đường ṃn HCM kể từ năm đó, gây ảnh hưởng rất tai hại cho những giai đoạn sau của chiến tranh." (18)

    - Ngoài việc vận chuyển qua đường ṃn Hồ Chí Minh, cộng sản Hà Nội c̣n vận chuyển vơ khí quân như vào miền Nam bằng đường biển, qua hải cảng Sihanoukville của Cao Miên do Hải đoàn 579 phụ trách (19). Song song với việc chuyển người và vũ khí đạn được vào miền Nam, những cán bộ cộng sản nằm vùng đẩy mạnh công tác gián điệp t́nh báo và kinh tài.

    Cao Thế Dung kể rằng: "Theo giới t́nh báo, sau Genève 54, cộng sản đă để lại Sài G̣n 50 triệu bạc để tiếp tục gây dựng cơ sở kinh tài và nuôi t́nh báo... Họ cho người đem tiền ấy vào các kinh doanh tư nhân góp vốn, như hăng tầu chuyên chở Nguyễn Văn Bửu (ở Trung), hăng bào chế OPV của Nguyễn Cao Thăng, nhà máy sợi Vimytex, công ty thủy tinh Thanh Hoa (ở Nam), nhất là cơ sở kinh doanh của nhóm Nguyễn Trung Thành và Ngân hàng Việt Nam mà Nguyễn Văn Diệp là điển h́nh (năm 1973 Diệp trở thành Tổng trưởng Thương Mại của chính phủ Trần Thiện Khiêm". (20)

    Một mặt họ t́m cách khuyến dụ dân miền Nam theo "kháng chiến" chống lại cái mà họ gọi là "chế độ Mỹ-Diệm", mặt khác họ thi hành chính sách thủ tiêu, ám sát những viên chức mà họ gọi là "tay sai" của chính phủ Diệm, đa phần là các viên chức xă, ấp. Theo ghi nhận của Ṭa Đại Sứ Mỹ th́ "nếu cả năm 1958 chỉ mới có 193 vụ ám sát các xă trưởng, th́ riêng trong 4 tháng sau cùng của năm 1959 đă có thêm 119 vụ ám sát nữa" (21).

    Đỗ Mậu cho biết con số tổn thất của số cán bộ chính quyền cao hơn nhiều: "Chỉ nói riêng năm 1957 mà thôi, số cán bộ chính quyền bị thủ tiêu đă lên đến 472 người. Con số này tăng gấp đôi vào năm 1958 và đến 1959 th́ trung b́nh cứ mỗi tuần lễ có đến 15 cán bộ nông thôn hoặc viên chức xă ấp bị Việt cộng giết" (22)

    Ngày 8-7-1959, hai quân nhân Mỹ đầu tiên bị tử thương khi một trái bom nổ trong căn cứ không quân Biên Ḥa. Ngày 26-9-1959 một cuộc phục kích của Việt Cộng làm tử trận 12 người lính của hai Đại đội thuộc Sư đoàn 23 Việt Nam Cộng Ḥa, cướp đi hầu hết các vũ khí.

    Ngày 26-1-1960 một Trung đoàn thuộc Sư đoàn 21 đóng ở Trảng Sụp, cách tỉnh lỵ Tây Ninh khoảng 12 cây số bị Việt Cộng tấn công gây thiệt hại nặng nề cả nhân mạng lẫn vũ khí. Sư đoàn 21 do trung tá Trần Thanh Chiêu chỉ huy. Tướng Trần Văn Đôn kể lại: "Đầu năm 1960, Việt Cộng gia tăng tấn công vào các đồn, nhất là cuộc tấn công đại quy mô vào một Trung đoàn thuộc Sư đoàn 12 ở Tây Ninh do Trung tá Trần Thanh Chiêu chỉ huy (ông Đôn ghi nhầm, đúng ra là Sư đoàn 21) .

    Điều này chứng tỏ Việt cộng đă hoạt động mạnh và lúc đó Bắc Việt đă cho quân vào Nam, nhưng trên đài phát thanh, Hà Nội tuyên bố có mấy Sư đoàn của họ ly khai để tránh tiếng với thế giới." (23) III.- Việc thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam (20-12- 1960): Vào tháng 5-1959, Ban chấp hành trung ương đảng Lao Động Việt Nam họp khóa 15, quyết định rằng Bắc Việt sẽ chính thức chỉ huy cuộc xâm lăng miền Nam bằng vơ trang quân sự. Hai chiến khu cũ được tái lập: một ở Tây Ninh gọi là "R", một ở Cao nguyên miền Trung tức Liên đoàn V cũ. Viện Sử Học Hà Nội trong "Việt Nam, Những Sự Kiện" tập I đă kể rằng: "Trong cao trào cách mạng, hồi 8 giờ tối 19-12-1960, tại một vùng giải phóng của miền Đông Nam Bộ, đại biểu các cấp, các đảng phái, các tôn giáo, các dân tộc toàn miền Nam đă họp Đại hội để thành lập Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam. Một giờ sáng ngày 20-12, Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam long trọng tuyên bố thành lập, Mặt trận công bố chương tŕnh hành đng gồm 10 điểm mà nội dung cơ bản là đánh đổ chế độ thuộc địa trá h́nh của đế quốc Mỹ và chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm, nhằm xây dựng một miền Nam độc lập, dân chủ, ḥa b́nh, thống nhất nước nhà.

    "Ngay sau khi Mặt Trận ra đời, đông đảo công nhân đồn diền cao su Trảng Bàng và nhiều đồn điền khác thuộc tỉnh Tây Ninh đă cùng tham gia mít tinh, biểu t́nh thị uy chung với nông dân hoan nghênh Mặt Trận thành lập và tố cáo tội ác khủng bố nhân dân của Mỹ-Diệm". (24) Lời tường thuật trên đây cho chúng ta thấy là MTDTGPMNVN là một tổ chức tự phát của nhân dâm miền Nam nhằm mục đích đánh đổ chế độ của Ngô Đ́nh Diệm và sự can thiệp của "Đế Quốc Mỹ". Nhưng sự thật không đúng như vậy. MTDTGPMNVN chỉ là con đẻ của cộng sản Hà Nội như sẽ được minh chứng qua các tài liệu sử dưới đây. Đảng cộng sản với sở trường thay h́nh đổi dạng muôn mặt để lường gạt quần chúng nhằm thực hiện mưu đồ xích hóa toàn bộ Việt Nam và Đông Dương dưới ngọn cờ của Đệ Tam Quốc Tế.

    Họ đă lừa gạt nhân dân lần thứ nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi cho ra đời "Mặt Trận Việt Nam Độc Lập Đồng Minh" (gọi tăt là Việt Minh) dưới thời Đông Dương Cộng Sản Đảng. Nay đảng Lao Động (chỉ đổi tên thực chất vẫn như vậy) lại cho ra đời ở miền Nam cái gọi là MTDTGPMNVN để lôi kéo toàn dân từ Bắc chí Nam làm "kháng chiến chống Mỹ-Diệm", đây là vụ lường gạt lần thứ hai.

    Không phải ai cũng nhận ra được sự lường gạt này của cộng sản Hà Nội. Ngay chính Đại tướng Nguyễn Khánh, cựu Quốc trưởng VNCH (1963-65) cũng vẫn chưa nắm rơ quyền lực thật sự nằm sau MTDTGPMNVN là ai nên ông đă kể lại trong những cuộc gặp gỡ riêng tư với chúng tôi ở San Jose và gần đây trong buổi nói chuyện của ông ở trường Texas Technology University tại thành phố Lubbock (Texas) ngày 16-4- 1999 rằng:

    "Về nỗ lực ḥa b́nh, tôi đă bắt được đường giây liên lạc với các lănh đạo cao cấp của MTDTGPMNVN như kỹ sư Huỳnh Tấn Phát, Phó chủ tịch. Sau này ông Phát trở thành thủ tướng chính phủ thuộc MTGPMNVN... Chỉ vỏn vẹn một tuần trước khi tôi bị bắt buộc phải lưu vong xa xứ tôi đă nhân được một lá thư của Huỳnh Tấn Phát nói lên sự mong muốn thảo luận các vấn đề ḥa b́nh với chính phủ VNCH" (Tướng Nguyễn Khánh đă phải rời xứ vào ngày 25-2-1965). (25). 1.- Nguyên nhân thành lập: Sau khi việc hiệp thương và tổng tuyển cử bất thành. Bộ Chính Trị cộng sản ở Hà Nội đă quyết định chuyển qua giai đoạn đấu tranh chính trị (1955-1956), qua giai đoạn đấu tranh kết hợp chính trị và vũ trang kể từ đầu 1958. Họ nhất quyết "thi hành nhiệm vụ quốc tế" là thống nhất Nam-Bắc để cộng sản hóa Việt Nam rồi toàn thể Đông Dương, MTDTGPMNVN ra đời để nhắm tới mục tiêu đó.

    Việc h́nh thành Mặt Trận này giúp họ tránh được sự chỉ trích của công luận thế giới v́ họ cố ra sức tuyên truyền rằng đây chỉ là tổ chức tự phát do nhân dân miền Nam nổi dậy chống lại độc tài Ngô Đ́nh Diệm và sự hiện diện của ngoại bang (Mỹ thay thế Pháp). Kim Nhật tác giả cuốn "Về R" đă xác định rơ lư do liên quan đến dư luận quốc tế này như đă trích dẫn ở phần trên. Tác giả Kim Nhật cũng kể lại lời phát biểu của Nguyễn Hữu Thọ khi nói chuyện cùng Trần Bửu Kiếm "Tôi cũng biết từ trước đến nay cuộc cách mạng này là do Đảng lănh đạo.

    Tất cả thành qủa đạt được ngày nay đều do các cán bộ của Đảng thực hiện, chịu bao nhiêu gian khổ hy sinh tạo nên. Nhưng ngày nay ở vào cái thế không dừng được, phải ra mặt công khai chống đối, đánh đuổi kẻ thù v́ cái thế chính trị cũng như dựa vào những điều kiện khách quan ở bên ngoài và chủ quan ở trong nước, trong nội bộ của chúng ta nên mấy anh mới vận động thành lập Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam này..." (26).

    Mt lư do nữa để MTDTGPMNVN ra đời là chính sách tố cộng cùng sự đàn áp mọi xu hướng chính trị đối lập của chế độ Diệm đă đẩy rất nhiều thành phần bất măn chống lại chính quyền. Họ cần được tập hợp lại và đảng Lao Đng đă nh́n được lợi thế này. Đỗ Mậu đưa ra nhận xét: "Chính v́ đă không xây dựng được niềm tin đó (của quần chúng), chính v́ đă không xây dựng được sự ủng h đó cho nên khi cái gọi là MTDTGPMNVN ra đời, chúng đă có sẵn một đại khối thôn quê (đang là nạn nhân bất măn với chính quyền) che chở, bảo vệ và yểm trợ. Không triệt tiêu được từ trong trứng nước mầm mống cộng sản tại miền Nam mà lại c̣n trực tiếp đóng góp cho sự lớn mạnh của chúng, chính là tội lớn của chế độ Ngô Đ́nh Diệm..." (27) 2.- Thanh phần lănh đạo MTDTGP-MNVN.

    Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (như đă nhắc đến trong phần trước) từ Hà Nội cải trang vào Nam Vang và cho người về liên lạc với Thường vụ Trung ương Cục miền Nam đóng ở rừng sâu Chiến khu D thuộc tỉnh Phước Thành. Nguyễn Chí Thanh sau khi nghe báo cáo t́nh h́nh, trao quyết nghị của Trung ương Đảng chỉ thị cho Trung ương Cục Miền Nam phải gấp rút chuẩn bị cho công bố một tổ chức, tên được chọn sẵn là "Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam". Theo Kim Nhật trong "Về R" th́: "Thế là từ cuối năm 1958, cuộc vận động thuộc Trung ương Cục Miền Nam tiến hành ráo riết.

    Nhưng c̣n mỗi một băn khoăn lớn là không biết chọn ai làm chủ tịch, cầm đầu cho cái tổ chức đó. Nếu đưa một cán bộ của Đảng, một ủy viên Trung ương Đảng th́ dễ qúa, thiếu ǵ người, nhưng như vậy th́ việc đó tự nó đă tố cáo sự vi phạm trắng trợn của Hà Nội lại không có lợi về mặt tuyền truyền.

    Phải chọn một người trong giới trí thức tương đối có tiếng tăm để gây nên một tiếng vang, nhưng người đó là ai? Ai có thể chịu, dám từ bỏ mọi sự nghiệp, chịu gian khổ, hy sinh đến tiếng tăm ḿnh? Nhiều người được đặt ra để vận động nhưng không thành. Cuc vận động giữa Trần Bửu Kiếm và Nguyễn Hữu Thọ trở nên ráo riết, cũng chưa mang lại kết qủa nào. Trong lúc đó, Hà Nội thúc dục hàng ngày việc công bố danh sách và tổ chức "MTDTGPMN".

    Đến giữa năm 1960, việc đưa Nguyễn Hữu Thọ ra làm chủ tịch Mặt Trận vẫn chưa thành, Trung ương Cục miền Nam bèn dự định chọn Bác sĩ Phùng Văn Cung. Sứ giả được tung ra, đi mời những đại biểu được vận động trước và chọn sẵn về dự buổi họp tại căn cứ giữa rừng sâu, gần cầu Cần Đăng, trên đường đá đỏ Trà Băng, Trại Bí - Xóm Mới - Bổ túc - Sóc Ông Trang thuộc tỉnh Tây Ninh, cách biên giới Việt Miên quăng 7 cây số ngàn.

    Nhưng vào một sáng tháng mười năm 1960, trạm giao liên Suối Đá của "đường dây ông Cụ" (tức đường giao liên đưa cán bộ từ bắc vào nam) tiếp nhận hai người khách đặc biệt cùng một đại đi theo bảo vệ. Họ đi từ phiá sông Đồng Nai, vượt qua đồi Bù Cháp, đồi Tam Cấp đến. Hai người khách đó, một mặc sơ mi trắng cụt tay, quần tây xám, mang giầy bata, cỡi ngựa, và một mặc bộ bà ba đen đi bộ, chân mang dép râu. Cả hai đều mồ hôi nhễ nhại, dù đường đi lá rừng che phủ không lọt chút nắng và khí hậu về trưa vẫn c̣n gai gai lạnh. Hai người khách đó là Trần Bửu kiếm và Nguyễn Hữu Thọ." (28) Rồi Kim Nhật kể tiếp: "Trong buổi tiệc tối được người ta mệnh danh là "buổi tiệc họp mặt" của Ủy ban Vận đng Đại hội Nhân dân Miền Nam, Nguyễn Hữu Thọ được Trần Bửu Kiếm giới thiệu cùng mọi người:

    - Thưa qúy vị, hôm nay tôi rất sung sướng và hân hạnh được giới thiệu với qúy vị: đây là luật sư Nguyễn Hữu Thọ, linh hồn của "Phong Trào Ḥa B́nh" năm 1954, người mà bọn thực dân Pháp và Mỹ- Diệm cúi đầu kính nể sợ hăi, nhiều phen âm mưu sát hại nhưng không sao sát hại được. Và Ủy ban Vận động của chúng ta, luật sư cũng là người góp nhiều công trạng nhất..." (29) Và như vậy người được Trung ương Cục miền Nam chọn để nắm chức Chủ tịch MTDTGPMN là luật sư Nguyễn Hữu Thọ (cũng nên biết rằng khi chưa được Nguyễn Hữu Thọ về cục R, Trung ương Cục Miền Nam đă có dự định chọn bác sĩ Phùng Văn Cung làm chủ tịch).

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?
    Tại sao CS Việt nam tiêu dịêt "Câu lạc bộ Kháng chiến "?
    Cộng sản xâm lăng miền Nam: dưới thời đệ I Cộng Ḥa (1954-1963)
    P3



    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ có tên trong số 352 nhà trí thức kư bản "Tuyên Ngôn Ḥa B́nh" ở Sài G̣n hồi tháng 5-1954 là những người có cảm t́nh với Việt Minh kháng chiến và chống Pháp; ông có bị chính phủ Pháp bắt giam nhưng đến năm 1955 th́ được thả và chỉ định cư trú ở Nha Trang. Trần Bửu Kiếm được trung ương Cục Miền Nam ủy đi vận động Nguyễn Hữu Thọ tham gia Mặt Trận như Kim Nhật trong "Về R" đă kể lại. Kiếm đă đưa Thọ trốn khỏi Nha Trang và sau đó có cả một đại đội Việt Minh đi hộ tống để đưa Thọ về căn cứ R ở vùng Tây Ninh gần biên giới Việt-Miên vào giữa tháng 11-1960. Khi Thọ về tới nơi, Trung ương Cục làm báo cáo lên Trung Ương Đảng đề nghị Thọ làm chủ tịch Mặt Trận và đồng thời đề nghị mở Đại hội thành lập Mặt Trận vào ngày 19-12-1960 nhằm ngày kỷ niệm kháng chiến toàn quốc chống Pháp 19-12-1946. Trung ương Đảng đồng ư và cử đại tướng Nguyễn Chí Thanh vào Nam để thi hành quyết nghị mật của Bộ Chính Trị về công tác xâm lăng miền Nam bằng vơ lực. Để pḥng hờ Nguyễn Chí Thanh từ Nam Vang đến chậm nên Đại hội được ấn định là 20-12-1960. Đại hội gồm 300 đại biểu do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm trưởng ban tổ chức.

    Từ hôm trước (19-12) và từ tờ mờ sáng hôm sau 20-12, tất cả các đại biểu được nhân viên Ban Tổ Chức phân phát những tài liệu về Đại hội để họ đọc qua trước khi thảo luận (để đỡ mất th́ giờ). Trong số đại biểu, có một đại biểu nữ đáng chú ư là chị Ba Định tức Nguyễn Thị Định, người đă lănh đạo cuộc "đồng khởi" ở Bến Tre năm 1959. Đại hội đă kéo dài hết hai ngày từ 20-12 đến 21-12 và bầu Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch MTDTGPMN như Trung ương Đảng ở Hà Nội đă chuẩn thuận. Đại hội đă thông qua các bản báo cáo về quân sự, chính trị và nhiều vấn đề khác nữa. Dặc biệt chỉ thị của đại diện Trung Ương Đảng từ Hà Nội vào là Nguyễn Chí Thanh tức Trường Sơn, tức Sáu Vi về một số điểm quan trọng: "Quân đội là sức mạnh của Đảng, là công cụ, là cánh tay mặt của Đảng để bảo vệ Đảng và thực hiện mọi chính sách của Đảng. Do đó, quân đội phải thuần nhất, phải trung thành tuyệt đối với Đảng. Đảng phải nắm quân đội. Đảng lănh đạo một cách tuyệt đối và chuyên chính, không chấp nhận một tư tưởng nào khác ngoài tư tưởng Mác Lê. Từ trên xuống dưới, đảng ủy, cấp ủy của cấp lănh đạo, phải triệt để thi hành, tuân theo chỉ thị của Đảng và hoàn toàn chịu trách nhiệm với Tổng Quân ủy về đơn vị của ḿnh. Quân giải phóng là một bộ phận của quân đội nhân dân, thực hiện nhiệm vụ "giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc". Học tập và noi theo truyền thống của quân đội nhân dân miền Bắc, từ ngày thành lập "Đội vơ trang tuyên truyền giải phóng quân" vào thời kỳ chống Nhật, rồi "Vệ Quốc Đoàn" thời kỳ chống Pháp và "Quân Đội Nhân Dân" trong nhiệm vụ xây dựng xă hội chủ nghĩa ngày nay, quân giải phóng anh dũng chiến đấu dưới ngọn cờ của Đảng, chiến đấu cho giai cấp công nông, mà họ là những con em của giai cấp đó. Những lời tâm niệm này, bất cứ là du kích, là địa phương quân, cơ động hay chủ lực cũng phải thuộc nằm ḷng là: - Trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thẳng. Quân đội là công cụ của Đảng, Đảng chuyên chính trong quân đội. Đảng thực hiện cuộc cách mạng đó.’’ Sáu Vi c̣n nhấn mạnh thêm: "Chính sách trong giải phóng quân là chính sách của Đảng, không có một chính sách nào khác, chỉ trừ về phiá Mặt Trận th́ ta mới có chính sách đăi ngộ mà thôi..." Về trường hợp của 4 tướng Trần Lương, Trần Văn Trà, Lê Trọng Tấn và Trần Đ, anh Sáu Vi cho biết thêm là cũng v́ lư do chính trị và nguyên tắc cảnh giác cách mạng, nên các đồng chí đó chưa thể vào Nam ngay được.

    Danh sách của các ủy viên trong Mặt Trận vẫn không thay đổi chỉ trừ ủy viên quân sự, trước đây chỉ định Trần Công Khanh nhưng bây giờ, vào phút chót Bộ Chính Trị chỉ định Trần Lương thay vào đó với cái tên mới Trần Nam Trung". (30). Như vậy Đại Hội thành lập MTDT-GPMNVN đă khai mạc vào buổi sáng ngày 20-12 và kéo dài đến 11:30 đêm 21-12-60 mới bế mạc. Đại Hội đă thông qua cương lĩnh của Mặt Trận. Mặt Trận nhắm đến ba mục tiêu chính là chống đế quốc Mỹ, chống phong kiến Diệm, và thực hiện cách mạng xă hội bằng cách đem lại ruộng đất cho nông dân. Tuyên ngôn của Mặt Trận gồm 10 điểm chính như sau: 1.- Đánh đổ thuộc địa trá h́nh của đế quốc Mỹ và chính quyền độc tài Ngô Đ́nh Diệm tay sai của Mỹ, thành lập chính quyền liên minh dân tộc dân chủ. 2.- Thiết lập chế độ dân chủ rộng răi và tiến bộ 3.- Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ. 4.- Giảm tô, bảo đảm nguyên canh, cải cách điền địa. 5.- Xây dựng một nền văn hóa giáo dục dân tộc và tiến bộ. 6.- Xây dựng quân đội dân tộc bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ nhân dân. 7.- Thực hiện nam nữ b́nh quyền, bảo đảm quyền b́nh đẳng giữa các dân tộc, và thực hiện quyền tự trị của các dân tộc thiểu số. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngoại kiều ở Việt nam và quyền lợi của kiều bào ở hải ngoại. 8.- Thực hiện chính sách ngoại giao ḥa b́nh và trung lập 9.- Lập lại quan hệ b́nh thường giữa hai miền, tiến tới ḥa b́nh thống nhất Tổ Quốc. 10.- Chống chiến tranh xâm lược. Tích cực bảo vệ ḥa b́nh thế giới. (31) Ngày 23-12-1960, Nguyễn Hữu Thọ đă họp với trung ương Cục Miền Nam để thành lập Ban Thường Vụ Trung Ương của Mặt Trận. Đa số là đảng viên cao cấp của đảng Lao Động (hậu thân của đảng cộng sản Đông Dương): Chủ tịch: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ Phó chủ tịch thứ nhất: Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát Phó chủ tịch thứ hai: Bác sĩ Phùng Văn Cung Ủy viên chủ tịch đoàn: Trần Bửu Kiếm Ban đối ngoại: Giáo sư nguyễn Văn Hiếu Ban quân sự: Trung tướng Trần Nam Trung, tên thật là Trần Lương, nay chưa tiện vào Nam; Thượng tá Trần Công Khanh tạm thời thay thế trưởng ban quân sự sẽ kiêm luôn chức tư lệnh các lực lượng Giải phóng quân. Ban kinh tài: Tư Thắng (đang phụ trách về hậu cần) Ban dân y: Mười Năng tức "Bác sĩ Điện Biên" Vũ Cương. Ban tuyên huấn: Trần Bạch Đằng (lo luôn tờ báo Giải Phóng và Đài Phát Thanh Giải Phóng) Ban tiếp tân: Huỳnh Tấn Phát Văn pḥng Mặt Trận sẽ lập căn cứ bên kia đường 22, sát bờ sông tại biên giới Việt-Miên. Có động, chỉ cần vượt qua con sông chưa đầy chục thước, tức đă đến đất Miên rồi.(32) Chú thích cho đến hết Đoạn I (1) Trần Văn Quang và mt số tác giả, "Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước", Hà Nội: nxb: Chính trị Quốc Gia, 1996, tr. 41; xem thêm Kim Nhật, "Về R", Sài g̣n, nxb: Sống, 1967, in lại tại Hoa kỳ (không thấy đề nơi và năm tái bản) tr, 138. (2) Ibid, tr. 40 (3) B Quốc Pḥng, Viện Lịch Sử Quân Sự Việt Nam (Cộng sản), "Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-75" tập II, Hà Nội, nxb: Chính trị Quốc gia, 1996, tr. 14 (4) Ibid, tr. 15-19 (5) Ibid, tr. 19 (6) Ibid, tr. 19, 20, 21 (phần chú thích) (7) Ibid, tr. 25 (8) Ibid, tr. 26 (9) Đoàn Thêm, "Những ngày chưa quên", tập 2, xuất bản tại Sài G̣n 1969, tái bản tại Hoa Kỳ, Xuân Thu, 1989, tr. 42 (10) Hoàng Cơ Thụy ghi nhận trong "VSKL" sđd, tập 11, tr. 2780 (11) Nguyễn Trân, "Công và Tội,..", Hoa Kỳ. nxb: Xuân Thu, 1992, tr. 165 (12) Hoàng Cơ Thụy, sđd, tập 11, tr. 2803 (13) Ibid, tr. 2803 (14) Viện Sử Học, "Việt Nam, Những sự kiện 1945-1975" Tập I, Hà Nội, 1975, tr. 176 (15) Kim Nhật, "Về R", Sài G̣n, nxb: Sống, 1967, in lại tại Hoa kỳ (không thấy đề nơi và năm tái bản) tr. 15-16 (16) Theo tài liệu của Ngũ Giác Đài (The Pentagon Papers) công bố năm 1971 và Hoàng Cơ thụy đă dẫn lại trong "VSKL", sđd, tập 11, tr. 2804 (17) Đỗ Mậu, VNMLQHT, sđd, tr. 398 (18) Richard Nixon. "The Real War" (bản dịch tiếng Pháp "La Vraie Guerre") Paris: Albin Michel, 1980, tr. 121-122 được Hoàng Cơ thụy dẫn lại trong VSKL, sđd, tập 11, tr. 2804. (19) Hoàng Lạc, Hà Mai Việt "Nam Việt nam 1954-1975", xuất bản tại Hoa kỳ, 1990, tr. 46. (20) Cao thế Dung, "Việt Nam ba mươi năm máu lửa", Hoa kỳ, nxb: Alpha, 1991, tr. 482 - 493 (21) Hoàng Cơ Thụy ghi lại theo tài liệu của Ngũ Giác Đài (The Pentagon Papers, 1971) trong VSKL, sđd, tập 11, tr. 2806. (22) Đỗ Mậu, sđd, tr. 399 (23) Trần Văn Đôn, "Việt Nam Nhân Chứng", sđd, tr. 164 (24) Viện Sử Học, "Việt Nam Những sự kiện 1945-75" sđd, tr. 278 (25) Bài phát biểu của tướng Nguyễn Khánh được viết bằng tiếng Anh. Lê Đ́nh Cai đă dịch lại toàn văn ra tiếng Việt đăng trên tuần báo "Chính Luận" số 126 ra ngày 30-4-99 tại Seattle, Wa; và trong "Thế Giới Mới" số 292 ra ngày 21-5-99 tại Arlington, TX sau đó. (26) Kim Nhật, "Về R", sđd, tr. 116, 117 (27) Đỗ Mậu, sđd, tr. 317 (28) Kim Nhật "Về R", sđd, tr. 16, 17. (29) Ibid, tr. 23, 24 (30) Ibid, tr. 74, 75, 76 (31) Hoàng Cơ Thụy, sđd, tập 12, tr. 2925-2926. Dẫn từ tài liệu của Ủy ban Khoa học Xă hội (cộng sản), "Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp luật VN", Hà Nội, 1983, tr. 181 (32) Hoàng Cơ Thụy, sđd, tập 12, tr. 2926

    VPS

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?
    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ

    (10 tháng 7 năm 1910–24 tháng 12 năm 1996)

    'Dân chủ không thể có bằng sự ban ơn'





    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ nói phải phân tích nguyên nhân từ căn bệnh quan liêu, bảo thủ, trì trệ.

    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (1910 – 1996) là một trong những trí thức miền Nam đi theo Cách mạng và trở thành Chủ tịch đầu tiên của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

    Sau năm 1975, ông được cử làm Phó Chủ tịch Nước, đến năm 1981 là Chủ tịch Quốc hội, rồi là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc tại đại hội năm 1988.

    Trong những năm cuối đời, ông Nguyễn Hữu Thọ có nhiều phát biểu phê phán sự dân chủ hình thức trong bộ máy lãnh đạo các cấp ở Việt Nam.

    Tại Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. HCM năm 1988, ông Nguyễn Hữu Thọ có bài phát biểu gây tiếng vang, với nội dung “Dân chủ không thể có bằng sự ban ơn.”

    Gần 20 năm trôi qua, đọc lại bài này, những ai quan tâm đến chính trị, xã hội Việt Nam vẫn thấy những vấn đề đặt ra trong bài phát biểu còn tiếp tục được tranh luận trong thời điểm hiện nay.

    Dưới đây là trích đoạn bài phát biểu của luật sư Nguyễn Hữu Thọ đọc tại Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. HCM năm 1988. Bài phát biểu do Võ Linh Hà ghi, và đã in trong cuốn “Luật sư Nguyễn Hữu Thọ gắn bó với dân tộc, với nhân dân, với cách mạng” - NXB Chính Trị Quốc Gia - 1996.

    …Trong nhiều bài phát biểu ở Đại hội này, dưới những góc cạnh khác nhau, đều toát lên tinh thần lo toan, trăn trở trước tình hình đất nước còn quá nhiều khó khăn. Nhưng vì sao đất nước ta lại rơi vào một tình trạng khó khăn như thế? Có phải do người Việt Nam chúng ta thiếu khả năng, lười biếng, thiếu năng động, sáng tạo? Chắc là không ai nghĩ như thế, vì quá khứ của dân tộc ta, vì những thành tựu mà người Việt Nam khi ra nước ngoài đã đạt được, chứng minh là không phải như thế.

    Tôi nghĩ rằng phải phân tích nguyên nhân từ căn bệnh quan liêu, bảo thủ, trì trệ còn nặng nề trong bộ máy lãnh đạo các cấp, từ sự thiếu dân chủ và chưa dám mạnh dạn đấu tranh của chúng ta.

    Đừng có ảo tưởng rằng những người quan liêu, bảo thủ sẽ tự giác trao cho nhân dân quyền dân chủ, tự giác cụ thể hóa để thực hiện sự nghiệp đổi mới. Vấn đề tùy thuộc rất nhiều vào sự đấu tranh của các tổ chức đại diện cho nhân dân là Quốc hội, Hội đồng Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể…


    Đừng có ảo tưởng rằng những người quan liêu, bảo thủ sẽ tự giác trao cho nhân dân quyền dân chủ, tự giác cụ thể hóa để thực hiện sự nghiệp đổi mới.


    Chúng ta phải đau lòng mà nhận thấy rằng vừa qua sự đấu tranh của những công cụ ấy của nhân dân vẫn còn rất yếu. Không phải là chúng ta không có điều kiện để đấu tranh mà là các tổ chức nói trên vẫn còn chưa dám đấu tranh và đã tỏ ra yếu ớt.

    Vì sao, theo quy định, Mặt trận Tổ quốc là tổ chức có quyền giới thiệu người ra ứng cử vào cơ quan Nhà nước lại không đứng ra thật sự lựa chọn người có tài, đức để giới thiệu mà thường ngoan ngoãn làm theo danh sách được đưa xuống từ cấp trên?

    Chỉ thị 17 của Ban Bí thư đã quy định những nhiệm vụ và quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc, vì sao Mặt trận không chủ động, vận dụng và đấu tranh thực hiện?

    Vì sao Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể là những tổ chức của nhân dân lại chỉ thụ động thi hành những gì đã được quyết định mà không chủ động nắm bắt, phản ánh, đấu tranh để những vấn đề bức xúc của quần chúng được giải quyết?

    Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, nhưng cũng đấu tranh yếu ớt. Những ǵ đạt được ở những phiên họp QH gần đây vẫn chưa phải là những điều cơ bản. Băi miễn các chức vụ nhà nước là quyền của QH và Hội đồng nhân dân (HĐND), nhưng quyền ấy chưa bao giờ được sử dụng.

    Quốc hội đă thế, HĐND c̣n yếu hơn. Chúng ta tốn tiền của, th́ giờ để tổ chức bầu cử ra các cơ quan dân cử, để các cơ quan đó hội họp mỗi năm mấy lần, nhưng đă giải quyết được những ǵ phục vụ nhân dân?

    Người ta chỉ thấy cơ quan thừa hành là ủy ban nhân dân là tổ chức chịu sự kiểm soát của HĐND, nhưng chủ tịch của UBND lại cũng là chủ tịch của HĐND. HĐND quyền lực như thế mà không có bộ máy đầy đủ, không có ngân sách, thậm chí c̣n không có cả trụ sở. Những điều khôi hài như thế vẫn chưa được đấu tranh để thay đổi.

    Nhân dân ai cũng thích cái bánh thật chứ chẳng ai thích cái bánh vẽ. Chỉ có những kẻ bất tài, có quyền lợi cá nhân gắn với những cơ chế tổ chức hình thức mới thích những thứ hoạt động hình thức đó.


    Điều đau ḷng là trong nhiều năm liền trôi qua, chúng ta vẫn c̣n duy tŕ những thứ h́nh thức, hữu danh vô thực đó. Khuyết điểm lớn của chúng ta là chưa có dân chủ thật sự.


    Điều đau ḷng là trong nhiều năm liền trôi qua, chúng ta vẫn c̣n duy tŕ những thứ h́nh thức, hữu danh vô thực đó. Khuyết điểm lớn của chúng ta là chưa có dân chủ thật sự. Nhiều nguyện vọng chính đáng của người dân chưa được đấu tranh thực hiện, người dân chưa thật sự chọn lựa được những người lănh đạo theo sự tín nhiệm của họ.

    Tất cả vấn đề là phải đấu tranh để thực hiện. Cuộc đấu tranh này không giống cuộc đấu tranh đối kháng với địch trước đây nhưng cũng phải diễn ra quyết liệt.

    Nghị quyết Đại hội VI và những chủ trương đúng đắn của Đảng phải được đấu tranh để thể chế hóa thành luật. Khi đă có luật th́ phải đấu tranh để luật được thi hành. Không có luật pháp th́ không thể bảo đảm được quyền dân chủ.

    Chức năng, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước, các cơ quan dân cử, các tổ chức quần chúng phải được phân định rơ ràng, không thể để t́nh trạng giẫm chân, bao biện làm thay tiếp tục xảy ra măi được.

    Ṭa án phải có tính độc lập, không thể xử án theo những lệnh lạc đă được ra sẵn. Tôi cho rằng Mặt trận Tổ quốc cũng cần có một qui chế rơ ràng về mối quan hệ của ḿnh với các cơ quan nhà nước.

    Tôi nghĩ rằng dù cho đại hội này của Mặt trận Tổ quốc TP có thành công đến đâu, vấn đề vẫn tùy thuộc ở sự dũng cảm đấu tranh trong những ngày sắp tới. Dân chủ không thể có bằng sự ban ơn mà bằng sự đấu tranh.






    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (10 tháng 7 năm 1910–24 tháng 12 năm 1996) là một trong những trí thức miền Nam đi theo Cách mạng và trở thành Chủ tịch đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.


    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ.Ông sinh tại Chợ Lớn, Sài g̣n (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Năm 1930, ông học luật tại Pháp và trở về nước năm 1933. Hành nghề luật sư khắp các tỉnh miền Tây Nam Bộ, ông luôn bảo vệ công lư, bênh vực người dân vô tội trước ṭa án thực dân. Năm 1947, ông đă vận động hàng trăm luật sư, kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ, nhà giáo, nhà báo... kư tên vào bản Tuyên ngôn của trí thức Sài G̣n - Chợ Lớn gửi Chính phủ Pháp, đ̣i Chính phủ Pháp đàm phán với Chính phủ Việt Nam do Việt Minh lănh đạo. Năm 1948, ông tham gia Mặt trận Liên Việt và năm sau được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông hoạt động trong phong trào trí thức và bị Pháp bắt tháng 6 năm 1950, bị giam ở Lai Châu rồi Sơn Tây cho đến tháng 11 năm 1952. Sau đó ông lại tham gia phong trào đấu tranh hợp pháp, đ̣i ḥa b́nh ở Sài G̣n - Chợ Lớn. Năm 1954, ông bị chính quyền Ngô Đ́nh Diêm bắt và bị giam tại Phú Yên.

    Khi Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đă thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1960 nhưng chưa có lănh tụ, phía cộng sản tập trung giải thoát cho luật sư Nguyễn Hữu Thọ, đang bị quản thúc tại Phú Yên. Việc giải thoát thành công và cuối tháng 11 năm 1961, luật sư Nguyễn Hữu Thọ về đến bắc Tây Ninh. Tháng 2 năm 1962 Đại hội lần thứ I Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được tổ chức và luật sư Nguyễn Hữu Thọ được bầu làm Chủ tịch.

    Khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam được thành lập vào tháng 6 năm 1969, ông giữ chức Chủ tịch Hội đồng cố vấn.

    Năm 1976, ông được bầu làm Phó Chủ tịch nước Việt Nam thống nhất.

    Tháng 4 năm 1980, sau khi Chủ tịch nước Việt Nam Tôn Đức Thắng qua đời, ông làm Quyền Chủ tịch nước cho đến tháng 7 năm 1981.

    Năm 1981, ông là Chủ tịch Quốc hội Việt Nam cho đến năm 1987, rồi là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc tại đại hội năm 1988.

    Ông qua đời tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996.
    Last edited by alamit; 05-05-2012 at 10:49 AM.

  8. #18
    lulu
    Khách

    Tại sao trí thức yêu nước lại chạy sang phía khác?.

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    [B]Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (10 tháng 7 năm 1910–24 tháng 12 năm 1996) là một trong những trí thức miền Nam đi theo Cách mạng và trở thành Chủ tịch đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.


    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ.Ông sinh tại Chợ Lớn, Sài g̣n (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Năm 1930, ông học luật tại Pháp và trở về nước năm 1933. Hành nghề luật sư khắp các tỉnh miền Tây Nam Bộ, ông luôn bảo vệ công lư, bênh vực người dân vô tội trước ṭa án thực dân. Năm 1947, ông đă vận động hàng trăm luật sư, kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ, nhà giáo, nhà báo... kư tên vào bản Tuyên ngôn của trí thức Sài G̣n - Chợ Lớn gửi Chính phủ Pháp, đ̣i Chính phủ Pháp đàm phán với Chính phủ Việt Nam do Việt Minh lănh đạo. Năm 1948, ông tham gia Mặt trận Liên Việt và năm sau được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông hoạt động trong phong trào trí thức và bị Pháp bắt tháng 6 năm 1950, bị giam ở Lai Châu rồi Sơn Tây cho đến tháng 11 năm 1952. Sau đó ông lại tham gia phong trào đấu tranh hợp pháp, đ̣i ḥa b́nh ở Sài G̣n - Chợ Lớn. Năm 1954, ông bị chính quyền Ngô Đ́nh Diêm bắt và bị giam tại Phú Yên..
    Rất nhiều trí thức lúc đầu theo CS v́ chống Pháp, đáng lư chế độ nên hiểu biết, đằng này chế độ ông Diệm lại bắt giam người yêu nước.
    Tại sao đa số trí thức chạy sang phía CS?. Tại sao chính nghĩa VNCH không thuyết phục được họ?.
    Họ đă thấy ǵ?.

  9. #19
    lulu
    Khách

    Đầu hàng hay chạy trốn khác biệt chỗ nào?.

    [QUOTE=alamit;140904]Thâm ư của ông Minh là muốn đầu hàng, sau đó ngồi ăn, hưởng cho đến già.[/QUOTE]

    Cũng không khác ǵ chạy trốn, ngồi ăn, hưởng cho đến già!!!!!!!!!!.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?

    CS Việt nam tiêu dịêt "Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam VN"?
    QUANH CHUYỆN GIẢI CỨU LUẬT SƯ NGUYỄN HỮU THỌ





    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ là một trí thức – chính khách nổi tiếng, được ngưỡng vọng ở miền Nam trước 1975, là nhà lănh đạo cao cấp khả kính của Nhà nước và dân tộc ta sau ngày thống nhất. Cuộc đời của các bậc danh nhân từ kim cổ đông tây thường gắng liền với nhiều giai thoại đến trở thành huyền thoại! Điều ấy không có ǵ là lạ. Tuy nhiên đối với luật sư Nguyễn Hữu Thọ, việc giải cứu ông ra khỏi nơi giam giữ ở thị xă Tuy Ḥa tỉnh Phú Yên dưới thời chế độ cũ vào các năm 1960-1961 đến nay đă có một số tư liệu, tài liệu và các bài viết trên báo chí c̣n đôi điều cần nên làm rơ. Không khéo từ những sai lệch hôm nay sẽ trở thành… huyền thoại sau này! (Nhưng ở đây huyền thoại không thuộc về Luật sư mà là của những người tham gia nhiệm vụ giải cứu cho ông)!

    Lục chồng báo cũ, t́nh cờ bắt gặp 5 bài viết về cuộc giải cứu này. Điều làm ngạc nhiên cho người đọc là cả 5 bài đều ít nhiều có nội dung sai lệch nhau, thậm chí c̣n khác nhau rất xa về các chi tiết quan trọng có liên quan đến cùng một sự kiện.

    Xếp theo thứ tự thời gian xuất hiện trên mặt báo, 5 bài ấy là: -“Ba cuộc giải thoát luật sư Nguyễn Hữu Thọ” của Phan Cao Toại (viết theo tư liệu của Trần Suyền, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên thời chống Mỹ) in trên báo An ninh thế giới số 168 ra ngày 16-03-2000. (Gọi tắt là bài Phan Cao Toại); -“Chuyện về một trong những người giải thoát luật sư Nguyễn Hữu Thọ” của Lê Minh Hợi in trên báo Pháp luật số ra Chủ nhật 17-02-2002. (Gọi tắt là bài Lê Minh Hợi); -“Giải thoát luật sư Nguyễn Hữu Thọ” của Vơ Cao Lợi (Thượng tá, ban Tổng kết kịch sử - cục Chính trị Quân khu 5) in trên tạp chí Lịch sử quân sự số 2 (134) ra tháng 3-4 năm 2002. (Gọi tắt là bài Vơ Cao Lợi); -“Chuyện về người anh hùng đă tham gia cuộc giải thoát luật sư Nguyễn Hữu Thọ khỏi nhà tù của Mỹ Ngụy năm xưa” của Bạch Hoa Tâm in trên báo Kon Tum số 1092 ra ngày 09-03-2004. (Gọi tắt là bài Bạch Hoa Tâm) và bài “Một số nội dung cần trao đổi nhân đọc bài... (tức bài Bạch Hoa Tâm)” của Dương Tá Khanh (Trung tá, Trưởng ban Khoa học - Công nghệ - Môi trường và Tổng kết lịch sử quân sự, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Kon Tum) in trên báo Kon Tum số 1099 ra ngày 02-04-2004. (Gọi tắt là bài Dương Tá Khanh).

    Bài Dương Tá Khanh chỉ mang nội dung thắc mắc, trao đổi với tác giả Bạch Hoa Tâm bằng những dẫn chứng được lấy từ cuốn “Lịch sử bộ đội đặc công Quân khu 5 (1952-1975)” do nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 1998. Tư liệu từ sách này không trùng với nội dung bài Bạch Hoa Tâm mà rất gần với nội dung bài Vơ Cao Lợi. (Có lẽ 2 vị sĩ quan này đều là người Quân khu 5 nên có chung một nguồn tư liệu). Do vậy ở đây chỉ đề cập và so sánh giữa 4 bài c̣n lại. Trong đó 2 bài của Phan Cao Toại và Vơ Cao Lợi có nhiều nét tương đồng, c̣n 2 bài của Lê Minh Hợi và Bạch Hoa Tâm th́ không những khác xa với 2 bài kia mà c̣n dị biệt nhau một cách khó hiểu về nội hàm thông tin!

    Xin lượt gọn giai đoạn luật sư Nguyễn Hữu Thọ bị “cưỡng bức lưu trú” (từ dùng của chính quyền Sài G̣n lúc ấy) tại tỉnh Phú Yên, nơi xảy ra việc giải cứu. –Ngày 15-11-1954 luật sư Nguyễn Hữu Thọ bị bắt trong khi đang hoạt động phong trào Đấu tranh bảo vệ ḥa b́nh vùng Sài G̣n - Chợ Lớn. Ngày 24-04-1955 luật sư bị

    chuyển ra quản thúc tại thị xă Tuy Ḥa tỉnh Phú Yên cùng một số người khác. Đến ngày 31-03-1956 Ngô Đ́nh Diệm kư Quyết định 116/NV chuyển các “phần tử nguy hiểm cho quốc pḥng và an ninh công cộng” này lên giam giữ trong chi khu quân sự thị trấn Củng Sơn huyeän miền núi Sơn Ḥa cũng thuộc Phú Yên, gần bờ sông Ba, cách thị xă Tuy Ḥa khoảng 50 km về hướng tây.

    Củng Sơn là nơi núi rừng hoang dă, sơn lam chướng khí, lại thêm bị hành hạ, kham khổ lâu ngày nên Luật sư bị bệnh nặng. Qua đấu tranh , ông được đưa về Tuy Ḥa Điều trị. Tại đây nhờ có viên Chánh án ṭa án Phú Yên là lớp đàn em rất kính trọng Luật sư t́m cách xin xỏ, bao biện cho ông được ở lại bệnh viện dài ngày để… chữa bệnh, mặc dù bệnh đă khỏi.

    Đến giữa năm 1960, Trung ương ta có chỉ thị giao Khu ủy Liên khu 5 và Tỉnh ủy Phú Yên lập kế hoạch giải cứu Luật sư để chuẩn bị việc thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, với dự kiến ông sẽ nắm cương vị Chủ tịch tổ chức chính trị quan trọng này. Do vậy, từ tháng 09-1960 đến tháng 09-1961 ta đă tổ chức 3 lần giải cứu Luật sư, măi đến lần thứ 3 mới thành công.

    Xin cắt làm 3 đoạn ứng với 3 lần giải cứu để tiện theo dơi, ghi nhớ và so sánh, đối chiếu.

    Giải cứu lần 1: Bài Phan Cao Toại viết (lượt ư): -Nhận chỉ thị từ Khu ủy Liên khu 5, đồng chí Trần Suyền, Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên và đồng chí Bốn Minh trực tiếp chỉ đạo cuộc giải cứu. Lúc này ta đă có mấy cơ sở như bà Thanh (tức Giác), anh Sự, bà Thừa Hoàng… Bốn Minh nhắn gặp anh Sự bàn kế hoạch và giao bà Thừa Hoàng chuyển vào bệnh viện bức thư của Giáo sư Phạm Huy Thông gửi cho Luật sư để nhân đó thông tin kế hoạch hành động vào tối ngày 10-09-1960. Đúng ngày này bất ngờ địch có cuộc bố ráp gắt gao nên tất cả đều “án binh bất động”, không thể liên lạc với nhau được. Tiếp đến, sáng ngày 11-09-1960 anh Sự bị bắt khi đang trên đường đi gặp Bốn Minh. Bị tra khảo, Sự một mực không khai, nhưng chúng cũng đă đánh hơi được ư đồ của ta nên vội chuyển Luật sư lên lại Củng Sơn. Và thế là kế hoạch không thực hiện được.

    Bài Vơ Cao Lợi viết (lượt ư): -Nhận được chỉ thị của Trung ương, Liên khu 5 cử đồng chí Bùi Định (Tư Khiêm) là Liên khu ủy viên cùng đồng chí Nguyễn Lầu, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, trưởng ban Quân sự tỉnh Phú Yên trực tiếp chỉ đạo. Sau khi nghiên cứu kỹ, ban lănh đạo phái 1 tổ đặc công 3 người: Tâm, Thanh và Nhâm móc nối với các cơ sở t́m cách liên lạc với Luật sư để nhất trí hành động. Bà Hoàng Thừa là người nhận nhiệm vụ chuyển bức thư của Giáo sư Phạm Huy Thông viết cho Luật sư đang “chữa bệnh” trong bệnh viện để thông báo kế hoạch hành động cho Luật sư biết. Nhưng ngày 11-09-1960 có 1 cơ sở là Nguyễn Sự bị bắt. Mặc dù không khai thác ǵ được ở Nguyễn Sự nhưng địch cũng đă nghi ngờ bèn chuyển Luật sư lên lại Củng Sơn. Kế hoạch không thành.

    Qua 2 bài viết, cơ bản ngày tháng và t́nh tiết th́ giống nhau, nhưng lại khác xa tên người trực tiếp chỉ đạo. Riêng tên người đưa thư có lẽ bà Thừa Hoàng và bà Hoàng Thừa chỉ là một, do nhầm lẫn.

    Giải cứu lần 2: Bài Phan Cao Toại viết (lượt ư): -Liên khu ủy khu 5 phái Tư Khiêm là Liên khu ủy viên cùng một số đặc công về phối hợp với Tỉnh ủy Phú Yên, quyết định vào một đêm cuối năm 1961 tập kích bất ngờ vào chi khu Củng Sơn để giải cứu luật sư Nguyễn Hữu Thọ. Nhưng khi diệt gọn được địch, vào nơi giam giữ th́ không có Luật sư ở đó. Một tù “chính trị phạm” cho hay Luật sư đă được phép về Tuy Ḥa trước đó mấy hôm để nhận tiền qua tấm Ngân phiếu của gia đ́nh gửi cho.

    Bài Vơ Cao Lợi viết (lượt ư): -Đêm 18 rạng ngày 19-06-1961 ta nổ súng đánh úp chi khu Củng Sơn để giải cứu luật sư Nguyễn Hữu Thọ dưới sự chỉ huy của Bùi Định (Tư Khiêm) và Nguyễn Lầu. Trận này để chắc thắng, ngoài những đơn vị có sẵn tại chỗ, Quân khu c̣n điều thêm người từ Đắk Lắk và Gia Lai về tăng cường. Chiến đấu hơn tiếng đồng hồ ta tiêu diệt gọn chi khu, nhưng khi tổ đặc công của Thanh và Hải đột nhập được vào chỗ giam giữ th́ Luật sư không có ở đó, chỉ có Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu và Bác sĩ Phùng Văn Cung. 2 người cho biết Luật sư được phép về Tuy Ḥa hôm trước gặp vợ con đến thăm. Ta bèn đưa 2 người này thoát ra bưng.

    Phần này cả 2 bài cơ bản giống nhau, chỉ khác ở chỗ bài Phan Cao Toại nói chung chung rằng cuộc tập kích là vào một đêm cuối năm c̣n bài Vơ Cao Lợi ghi rơ rạng sáng ngày 19-06-1961.

    Sau lần về Tuy Ḥa để nhận tiền qua Ngân phiếu (theo bài Phan Cao Toại) hoặc gặp vợ con (theo bài Vơ Cao Lợi) th́ chính quyền Sài G̣n giữ luôn Luật sư ở lại đó như một cách giam lỏng để dễ bề theo dơi, quản lư.

    Giải cứu lần 3: Bài Phan Cao Toại viết (lượt ư): -Liên khu ủy khu 5 lại giao Tỉnh ủy Phú Yên tiếp tục lập phương án giải cứu. Đồng chí Trần Suyền, Bí thư Tỉnh ủy và đồng chí Nguyễn Lầu, Tỉnh đội trưởng, trực tiếp chỉ đạo. Biết được Luật sư đang ở khách sạn Vĩnh Đông Á (lúc này ông được chính quyền Sài G̣n cho phép hành nghề luật sư, như một cách để phủ dụ ông) Tỉnh ủy Phú Yên cử đồng chí Thanh, một cán bộ đặc công, t́m cách móc nối cơ sở. Thanh móc nối được Ba Suối là người có quen biết Luật sư từ trước rồi báo lại Trần Suyền. Trần Suyền giao Ba Suối đi gặp Luật sư. Ba Suối lại thông qua 1 người nữa tên là Công để thông tin kế hoạch hành động đến Luật sư. Luật sư hẹn khoảng 5, 6 giờ chiều ngày 30-10-1960 (ngày tháng năm ở đây e có nhầm lẫn hay do lỗi in ấn ǵ không? – TVS) sẽ ra phía nghĩa địa Hoa kiều cạnh quốc lộ 1 cách thị xă Tuy Ḥa khoảng 4 km về phía bắc, dưới chân núi Chóp Chài, đến mộ bà Dũ Kư (là ngôi mộ lớn nhất, dễ t́m). Tỉnh ủy cho 1 mũi quân ém phục ở mả Dũ Kư, 1 mũi ở rừng Phú Diễn do Nguyễn Lầu chỉ huy, 1 mũi của đồng chí Thanh canh ở núi Chóp Chài. 5 giờ chiều, Luật sư mặc quần áo trắng, mang dép lê, đạp xe thong dong như đi dạo mát. Khi Luật sư đến được mộ th́ trời cũng vừa chạng vạng tối. Các chiến sĩ nhận diện được ra đón, đem giấu xe đạp và đưa Luật sư vượt núi Chóp Chài, băng qua cánh đồng Màng Màng, giao cho Tỉnh ủy. Sau đó theo đường dây của Trung ương Luật sư được đưa về căn cứ cách mạng Miền Nam .

    Bài Vơ Cao Lợi viết (lượt ư): -Biết luật sư Nguyễn Hữu Thọ đang ở Tuy Ḥa trong t́nh trang giam lỏng, ta bố trí 2 cơ sở là Nguyễn Đùng và Lưu Trọng Điều chuyển đến Luật sư ám hiệu giải cứu. Ta bố trí nhiều mũi để cảnh giác và đón Luật sư. Riêng tổ đặc công của Quân khu 5 do đồng chí Xuyến (tức Ư), đại đội trưởng đặc công Quân khu chỉ huy gồm thêm Thanh, Vạn (tức Ngọ), Trung, Vân suốt 2 ngày mai phục gần mả Du Kư (có lẽ Du Kư là Dũ Kư – TVS). Đúng 17 giờ ngày 19-06-1961 (e có nhầm lẫn ngày tháng v́ đúng ra là 29-09-1961 – TVS) phát hiện Luật sư mặc bộ đồ bà ba trắng, đi dép lê, đạp xe từ phía thị xă Tuy Ḥa ra. Nhận đúng ám hiệu, Xuyến cùng đồng đội ra đón, cất giấu xe đạp, đưa Luật sư vượt núi Chóp Chài, băng đồng về cứ. Đi 1 ngày 2 đêm, đến ngày 01-10-1961 th́ về đến khu căn cứ Tỉnh ủy Phú Yên.

    Hai bài viết có khác nhau ở tên các cơ sở do ta móc nối, c̣n lại các chi tiết khác cơ bản tương tự.

    Như vậy, mặc dầu có một số sai lệch về ngày tháng, một số khác biệt về tên người và một số chi tiết của sự kiện không trùng khớp nhau lắm, song qua 2 bài viết trên ta được biết việc giải cứu xảy ra 3 lần. 2 lần (lần 1 và lần 3) thực hiện tại thị xă Tuy Ḥa. Lần 1 Luật sư ở bệnh viện, bị vỡ kế hoạch; lần 3 Luật sư ở khách sạn, bố trí cho Luật sư lẻn ra ngoài để đón đi, có sự yểm hộ mai phục của lực lượng quân sự. Chỉ có lần 2 là dùng lực lượng quân sự đánh úp chi khu Củng Sơn để giải thoát nhưng không thành v́ vắng mặt Luật sư ở đó vào lúc ấy.

    Từ đó người đọc vô cùng ngạc nhiên và hoang mang khi bắt gặp 2 bài được viết theo lời kể của 2 người đều là 2 chiến sĩ Giải phóng quân năm xưa đă từng trực tiếp tham gia nhiệm vụ giải cứu luật sư Nguyễn Hữu Thọ. Xin giới thiệu để tiện bề so sánh và suy xét.

    Bài Lê Minh Hợi viết theo lời kể của ông Nguyễn Văn Bảy, tóm lượt như sau: -Ông Bảy sinh năm 1930, quê Mũi Né tỉnh B́nh Thuận. Qua một thời niên thiếu nhiều khó khổ và phiêu bạt, năm 1948 ông vào bộ đội thuộc đội trinh sát của tiểu đoàn B́nh Thuận rồi tập kết ra Bắc. Sau khi học quân sự xong về Nam tăng cường cho lực lượng vũ trang ở Phú Yên, Khánh Ḥa, B́nh Thuận… (Quân khu 6). Đợt tham gia giải cứu luật sư Nguyễn Hữu Thọ là do đồng chí Lê, Tư lệnh Quân khu, giao nhiệm vụ cho đơn vị ông phối hợp. Đại tá Y Lốc, Phó tư lệnh Quân khu, trực tiếp chỉ huy. Lúc này ông Bảy mang bí danh Trần Phú, cấp bậc chuẩn úy, ở trong đội công tác do đại úy Minh làm đội trưởng. Đội công tác t́m cách xâm nhập vào nhà lao Cống Sơn (chắc là Củng Sơn, do gọi chệch – TVS) điều nghiên tỉ mỉ, lập phương án tác chiến, được Quân khu chấp thuận. Đêm ấy 1 đại đội ta diệt gọn 1 trung đội lính gác nhà lao. Đội đặc công chia làm 2 mũi. 1 mũi ém tên lính gác, 1 mũi thọc sâu lùng sục khắp nơi nhưng không thấy Luật sư. Có 1 tù “chính trị phạm” cho hay Luật sư đă được đưa về Tuy Ḥa 2 hôm trước để gặp vợ con ra thăm! Thời gian sau, đội công tác lại được lệnh tham gia giải cứu Luật sư ở nhà lao Phú Yên (tức tại thị xă Tuy Ḥa – TVS). Đầu tháng 12-1959 (có sự nhầm lẫn hay in sai ngày tháng năm ở đây không? – TVS) vào một đêm tối, đội công tác tiến về Phú Yên. Đại tá Y Lốc dẫn 1 đại đội mai phục 2 bên quốc lộ Một và lối vào nhà lao. Đúng 24 giờ, lợi dụng lúc đổi gác, 1 mũi lọt vào ém tên lính gác, 1 mũi 8 người (có ông Bảy) theo người dẫn đường vào t́m Luật sư. Khi người dẫn đường chỉ đúng Luật sư th́ ông Bảy cùng 2 chiến sĩ nữa vội đưa Luật sư lên cáng khiêng ra ngoài. Không có động tĩnh phản kháng nào. 8 người cứ thế thay nhau cáng Luật sư đi. Khoảng 2 giờ sau mới nghe tiếng súng hiệu rút quân của đại tá Y Lốc vang lên. Về đến cứ th́ trời vừa sáng. Luật sư nhỏm đứng dậy nhưng đôi chân run run v́ bệnh, đưa mắt nh́n anh em rưng rưng. Chợt nghe tiếng gọi reo vang, Luật sư quay nh́n, th́ ra đại tướng Nguyễn Chí Thanh! Hai người ôm nhau mừng rỡ, hàn huyên. Hôm sau tổ chức kiếm 1 con ngựa cho Luật sư đi. 2 tuần sau th́ đến rừng U Minh.

    (Sau đó, vào năm 1963, ông Bảy tham gia đánh đồn Cam Ranh bị thương nặng ở chân, chuyển ra viện quân y 108 chữa trị . Năm 1965 ông làm công tác Tổ chức ở sở Ngoại thương Hà Nội rồi về hưu. Hiện đang sinh sống ở phố Lê Thái Tổ, Hà Nội. Hàng ngày ông bán chè chén kẹo lạc bên bờ tường nhà hàng Hồ Gươm Xanh. Ông được tặng Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, 6 Huân chương…).

    Bài này có giống với 2 bài Phan Cao Toại và Vơ Cao Lợi ở trận tập kích vào chi khu Củng Sơn mà không gặp được Luật sư, nhưng lại khác xa 2 bài kia ở chi tiết có đột nhập vào nhà giam Tuy Hoà giải cứu, chứ không phải bố trí cho Luật sư thoát ra ngoài rồi đón.

    Bài Bạch Hoa Tâm viết theo lời kể của ông Thanh Minh Tám, tóm lượt như sau: -Thanh Minh Tám tên thật là A Nuk, dân tộc Xê-đăng, sinh năm 1937 tại làng Vilơng huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum. Năm 1954 tập kết ra Bắc, biên chế về trung đoàn 120. Sau khi học đặc công 2 năm ở Nghệ An th́ về Nam bổ sung vào lực lượng vũ trang tỉnh Gia Lai, được giao phụ trách trung đội đặc công. Năm 1961 đơn vị cử ông cùng 2 người nữa là Yên và Nhân phối hợp với đặc công 2 tỉnh Đăk Lăk và Phú Yên tham gia giải cứu luật sư Nguyễn Hữu Thọ. Lực lượng có 11 người, 9 đặc công và 2 trinh sát,. Chỉ huy là đồng chí Khâm, cán bộ đặc công của Quân khu 5. Đội chia làm 3 mũi do ông Tám chịu trách nhiệm chung. Sau khi đi xuồng trên sông Ba khoảng tiếng rưỡi th́ lên bờ, lội bộ khoảng 2 tiếng nữa mới tiếp cận được nhà lao. Mũi có ông Tám, Khâm và Ma Rôk đi đầu đánh lô-cốt. Sau khi diệt được 2 lô-côt, ông Tám nhảy vào nhà trong khống chế 1 tên lính gác, hỏi pḥng của Luật sư. Tên lính chỉ pḥng. Nghe tiếng quát hỏi của ông Tám, từ bên trong có tiếng vọng ra: -“Tôi là Nguyễn Hữu Thọ đây!”. Phải phá nhanh 2 ổ khóa nữa mới vào được và thấy Luật sư đang đứng ngang cửa. Ông Tám hỏi thêm: -“Có phải ông là luật sư Nguyễn Hữu Thọ không?”. Luật sư đáp phải. Ông Tám hỏi tiếp c̣n ai nữa không, Luật sư đáp không. Thế là ông Tám xốc Luật sư lên lưng cơng ra khỏi nhà giam, khoảng 10 mét th́ giao cho tổ bảo vệ. Ông quay lại gom vội quân trang quân dụng của địch vào một căn pḥng phóng hỏa đốt. Sau đó cả nhóm thay nhau cơng Luật sư đi hơn tiếng đồng hồ th́ giao lại cho người của Quân khu 6 đến đón.

    (Ông Tám hiện đang sinh sống tại sinh quán là xă Hiếu huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum. Ông được tặng thưởng 7 huân chương, 2 danh hiệu Chiến sĩ Thi đua, được phong Anh hùng lực lượng vũ trang vào năm 1967…)

    Bài Bạch Hoa Tâm nói rằng thành tích giải cứu luật sư Nguyễn Hữu Thọ của ông Tám được nhiều người biết qua các tài liệu của Quân khu 5 và Bộ chỉ huy quân sự 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum, chỉ có ngày tháng cụ thể là ông Tám không c̣n nhớ. Tuy nhiên qua 2 bài của Vơ Cao Lợi và Dương Tá Khanh đều căn cứ theo tài liệu của Quân khu 5 th́ không hề thấy nhắc đến. Và qua suốt bài viết người đọc không biết ông Tám đă tham gia giải cứu ở Củng Sơn hay ở Tuy Ḥa v́ ngày tháng và địa điểm đều không được nói rơ. Nếu là ở Chi khu Củng Sơn th́ không phải v́ cả 3 bài Phan Cao Toai, Vơ Cao Lợi và Lê Minh Hợi đều nói không có mặt Luật sư ở đấy lúc ta tập kích. Nếu ở thị xă Tuy Hoà lại càng không phải nốt, bởi cũng theo 2 bài Phan Cao Toại và Vơ Cao Lợi th́ ở đó không dùng tấn công quân sự mà chỉ bố trí cho Luật sư ra ngoài rồi đón đưa đi.

    Như thế, theo 2 bài Lê Minh Hợi và Bạch Hoa Tâm th́ luật sư Nguyễn Hữu Thọ được giải cứu bằng cách đánh tập kích hoặc đột nhập vào nơi giam giữ rồi chiến sĩ ta cáng hoặc cơng ra ngoài để vượt thoát. Điều này trái ngược hoàn toàn với 2 bài Phan Cao Toại và Vơ Cao Lợi.



    Tinh thần chiến đấu anh dũng và hy sinh cao cả của các chiến sĩ Giải phóng quân năm xưa như các ông Nguyễn Văn Bảy, Thanh Minh Tám và bao nhiêu đồng đội của họ nữa là đáng quư, đáng trân trọng. Và việc chộp bắt nhanh nhạy, khai thác đề tài, thông tin của các nhà báo để phục vụ bạn đọc cũng là điều cần thiết. Tuy nhiên qua tŕnh bày trên, bằng cách nào để làm sáng tỏ một sự kiện lịch sử cách đây chưa xa lắm để tránh t́nh trạng nhiễu thông tin? Hiện nay nhiều người có liên quan đến sự kiện hăy c̣n sống (kể cả hai ông Bảy và Tám), việc xác minh thực hư câu chuyện thiết nghĩ không khó. Người viết xin tŕnh bày sự việc, mong vấn đề được các cơ quan chức năng sớm làm sáng rơ, kẻo những thế hệ sau đọc sử sẽ quy là…huyền thoại!

    Tạ Văn Sỹ
    Hội Văn học Nghệ thuật Kon Tum


    Alamit: Bị giam trọng tội mà c̣n được chở đi nhà Bank nhận tiền, chỉ có chính quyền VNCH mà thôi!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-11-2011, 10:19 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM
  4. Replies: 5
    Last Post: 09-09-2010, 02:02 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •