Page 2 of 304 FirstFirst 1234561252102 ... LastLast
Results 11 to 20 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tigon Sẽ Trở Lại Với Chuyện Hà Nội Vào Bài Sau. Bây Giờ Mời Quư Bạn Nghe Chuyện Chung Về VN

    Cái chết ŕnh rập


    Nguyễn Hưng Quốc

    Sống ở Việt Nam hiện nay là sống trong nỗi sợ hăi thường trực. Nỗi sợ hăi ấy lan ra tận những người Việt Nam sống ở nước ngoài. Tôi có một số người thân và người quen, trước đây, thường về Việt Nam khá thường xuyên; gần đây, nói đến chuyện về nước, họ bỗng e dè hẳn. Lư do? – V́ sợ!

    Có vô số chuyện để sợ. Trước hết và phổ biến hơn hết, là sợ tai nạn giao thông. Chuyện kẹt xe, đụng xe và ngă xe vốn đă có ở Việt Nam từ lâu, nhưng rơ ràng là t́nh trạng ấy không hề được cải thiện chút nào cả; nếu không muốn nói, ngược lại, càng ngày càng tệ.

    Mà cũng phải. Dân số ở các thành thị càng ngày càng tăng, các phương tiện giao thông, từ xe gắn máy đến xe hơi càng lúc càng nhiều, mà đường xá th́, nói chung, rất ít và rất chậm thay đổi. Các biện pháp hành chính được đưa ra th́ vá víu, hết ngăn lại tháo, hết tháo lại ngăn, tuỳ hứng. Bởi vậy, chuyện kẹt xe là chuyện hằng ngày, thậm chí, hằng giờ. Dắt xe ra khỏi nhà, không ai biết chắc bao lâu ḿnh tới được chỗ làm hay chỗ hẹn.

    Mà không phải chỉ kẹt xe. Xe nhiều, chạy ẩu, tai nạn xảy ra dồn dập. Nhẹ th́ bị quẹt trầy và móp xe. Nặng hơn nữa th́ bị thương vong. Theo các con số thống kê chính thức, ở Việt Nam, ngày nào cũng có cả hàng trăm tai nạn và hàng chục người bị chết v́ những tai nạn trên đường phố. Ví dụ trong năm 2007, có gần 13.000 người chết v́ tai nạn giao thông. Theo World Health Organization (WHO), con số ấy chắc chắn thấp hơn nhiều so với thực tế.

    Nhưng ngay cả sai khi bị hạ thấp như vậy, tỉ lệ người chết v́ tai nạn giao thông trên tổng dân số cũng rất cao: 15 người trên 100.000 người. Tính trung b́nh, mỗi ngày có ít nhất 35 người bị chết v́ xe cộ trên đường phố. Số người bị thương tật với những mức độ khác nhau do tai nạn giao thông lại càng nhiều. Có khoảng 42% thanh niên trong lứa tuổi từ 22 đến 25 bị thương v́ tai nạn giao thông ít nhất là một lần.

    Theo thống kê của Việt Nam, chỉ trong mười tháng đầu năm nay (từ tháng 1 đến hết tháng 10), trong cả nước đă có gần 40.000 tai nạn giao thông làm chết gần 10.000 người và làm bị thương 37.000 người khác. Một con số kinh khủng so với dân số cả nước.

    Mấy năm trước, thỉnh thoảng về Việt Nam, tôi sợ tai nạn giao thông đến độ không dám tự ḿnh lái xe gắn máy, đă đành; tôi cũng sợ cả việc ngồi sau xe cho người khác lái. Thường, tôi đi tắc xi. Nhưng bây giờ, đọc báo trong nước mới thấy, ngay cả khi ngồi trên xe hơi cũng chưa chắc đă an toàn. Lư do là càng ngày càng có nhiều xe hơi và xe tải. Xe hơi đụng nhau hoặc đụng vào xe tải th́...không chết cũng lết. Chưa hết. Gần đây xuất hiện nhan nhản trên các đường phố các “hố tử thần” nữa. Xe đang phóng phom phom trên đường phố, bỗng “Ụp!”, mặt đường đang trơn phẳng bỗng dưng sụp xuống, sâu hoắm, mũi xe hay có khi cả nửa trước của chiếc xe sụp hẳn xuống hố. Người trong nước gọi tên rất đúng: hố tử thần!

    Thôi, hay là đi bộ chăng? Nhưng đi bộ th́ làm sao băng qua đường được an toàn? Lời khuyên thường nghe: cứ nh́n thẳng và đi thẳng để cho xe cộ tránh ḿnh, thật t́nh, không thể tin cậy được. Đă đành là phần nhiều chúng có hiệu quả. Bởi chẳng có người lái xe nào muốn gây ra tai nạn. Nhưng “phần lớn” không có nghĩa là tất cả. C̣n cái “phần nhỏ” kia là bao nhiêu? Chẳng vui chút nào khi được nằm trong cái “phần nhỏ” ấy cả.

    Nhưng đi bộ không phải chỉ đối diện với nguy hiểm khi phải băng qua đường. Ngay cả khi đi trên lề đường cũng không tránh khỏi lo âu. Cứ nh́n lên chùm dây điện chằng chịt và lơ lửng trên đầu th́ biết. Báo chí trong nước thỉnh thoảng loan tin một dây diện nào đó rớt xuống. Người nào xui xẻo đi ngang qua, bị dây điện ấy đụng phải th́ chỉ có nước theo “Bác” đi gặp Karl Marx và Lenin sớm.

    Nói đến tai nạn, không nên quên một nguy cơ khác: chết đuối. Và người ta không phải chỉ chết đuối khi có lũ lớn như những cơn lũ kỷ lục ở miền Trung vào đầu tháng 10 vừa qua. Người ta có thể chết đuối khi đi trên sông hay ngay trên đường phố vào những ngày mưa hơi lớn: ví dụ sảy chân xuống một cái hố hay miệng ống cống nào đó, chẳng hạn. Đọc “Một nguyên nhân dẫn đến tử vong và tật nguyền ở Việt Nam” trên trang mạng của WHO, tôi giật ḿnh thấy con số này: riêng năm 2001 đă có hơn 12.500 trẻ em Việt Nam bị chết đuối!

    Cũng theo tài liệu trên, số người bị chết v́ thương tật hoặc bạo động tại Việt Nam thuộc loại cao nhất ở vùng Tây Thái B́nh Dương: Hơn 36% số người chết trong lứa tuổi từ 5 đến 29 xuất phát từ thương tật và bạo động. Nói chung, đối với các thanh niên trong lứa tuổi từ 15 đến 29, thương tật và bạo động là nguyên nhân thứ hai dẫn đến cái chết (nguyên nhân thứ nhất là tai nạn giao thông!).

    Ra đường th́ sợ xe đụng, dây điện rớt, lũ cuốn hay bị ai đó gây sự lấy dao lụi vào ngực, thôi th́ ru rú ở nhà vậy nhé?

    Nhưng ở nhà hoặc chỉ chạy ra một tiệm ăn nào đó ở đầu ngơ liệu có an toàn không?

    Không. Tên sát thủ nằm ngay trên bàn ăn của bạn đấy! Bạn cứ vào Google, thử gơ mấy chữ “an toàn thực phẩm” th́ thấy ngay. Những cảnh thịt thối hoăng cả tuần lễ vẫn được bày bán và được dùng để chế biến thực phẩm không phải hiếm.

    Cách đây một, hai năm, đọc báo trong nước, tôi thấy một bản tin làm tôi giật nẩy cả ḿnh: những người thợ săn, sau khi giết được một con thú nào đó, ví dụ vào ngày đầu tiên của chuyến đi săn, họ sẽ đào đất lên, chôn con thú và làm dấu trên “nấm mộ”; mấy ngày, thậm chí, cả tuần lễ sau, trên đường đi săn về, họ sẽ đào nấm mộ lên, lấy chôn thú ra và mang về bán. Bạn sẽ hỏi: với một thời gian như thế, chắc chắn thịt con thú đă bắt đầu rữa, ḍi bọ sẽ ḅ tứ tung, và mùi th́ chắc hẳn là khủng khiếp lắm.

    Đúng. Nhưng, không sao cả, bạn ạ. Những người đi săn và bán thịt “lành nghề” lắm. Họ sẽ tẩy rửa, thêm hóa chất và bột màu vào, thịt con thú sẽ lại hồng đỏ và thơm nức mũi ngay! Cách đây mấy tuần, báo chí trong nước cũng tiết lộ: cả mấy tấn thịt thối được chở đi phân tán trong nhiều khu chợ khác nhau. Phần lớn có nguồn gốc từ Trung Quốc.

    Bạn sợ ăn thịt chưa? Nếu sợ, bạn sẽ ăn ǵ? Rau trái chăng? Để trừ sâu, để rau trái phát triển nhanh và để bảo quản chúng được lâu, người Việt Nam và cả Trung Quốc nữa, không ngần ngại dùng bất cứ thứ hóa chất độc hại nào. Bởi vậy mới có chuyện người dân trong nước mua trái cây của Trung Quốc. Vỏ rất mướt, để cả mấy tuần lễ, vẫn mướt! Nhưng bổ ra th́ mới biết trong ruột đă thối hinh từ lúc nào!

    Ồ, vậy th́ chỉ ăn cơm thôi! Bạn nghĩ vậy ư? Xin trích tặng bạn một đoạn văn lấy từ một tờ báo trong nước:
    “Gạo là lương thực chính, lâu nay vẫn được đánh giá là có chất lượng an toàn. Nhưng theo báo cáo của Bộ NNPTNT [Nông nghiệp và phát triển nông thôn], vừa qua, Nhật Bản đă thông báo trong gạo VN xuất khẩu bị nhiễm hoá chất BVTV Acetamipri với mức tồn dư 0,03ppm, vượt ngưỡng cho phép (0,01ppm). Nga đă ngừng nhập khẩu gạo Việt Nam. Điều này đang ảnh hưởng xấu đến sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp, đồng thời cũng gây hậu quả lên sức khoẻ nhân dân. Theo Bộ Y tế, hàng năm Việt Nam có 200.000 người bị ung thư, trong đó có 150.000 người chết. Khoảng 35% trong số bệnh nhân ung thư do nguyên nhân sử dụng thực phẩm độc hại.”

    Vậy bạn đừng ăn ǵ hết, chỉ uống nước sống qua ngày nhé? Nhưng bạn có tin là nước uống, kể cả nước đóng chai, an toàn không? Cũng lại báo chí trong nước cho biết: rất nhiều chai nước gọi là “tinh khiết” ấy chẳng tinh khiết chút nào cả. Rất nhiều công ty chế biến nước “tinh khiết” một cách hăi hùng: cứ lấy nước sông hay nước giếng đổ vào chai, đậy nắp lại và dán nhăn vào rồi tung ra thị trường! Có khi người ta c̣n lấy nước giếng ngay trong khu nghĩa trang, bên cạnh các nấm mộ c̣n mới tinh!

    Nhớ, cách đây mấy năm, một học giả người Đức, trong một chuyến sang Úc, kể với tôi anh từng ở Việt Nam nhiều năm để học tiếng Việt và để nghiên cứu. Câu chuyện lan man sang chuyện ăn uống. Tôi hỏi anh: Bộ anh không sợ thức ăn Việt Nam hả? Anh cười đáp: Chẳng có ǵ phải sợ cả. Thức ăn th́ chọn thức ăn nóng: vi trùng hay vi khuẩn ǵ cũng chết sạch. C̣n trái cây th́ chỉ ăn loại trái cây có vỏ có thể bóc ra được.

    Thật ra, đó là một quan niệm ngây thơ. Vi sinh, vi khuẩn, vi trùng đều có thể bị diệt trong các loại thức ăn được nấu chín. Nhưng c̣n độc tố do các hóa chất mang lại? Việc nấu chín hay không nấu chín, trong trường hợp này, thật ra, chẳng khác nhau mấy.

    Đọc đến đây, tôi đoán một số bạn đọc sẽ phản đối, cho là tôi cường điệu, và cho là hơn 85 triệu dân đang sống trong nước có sao đâu? Xin trả lời bằng một câu hỏi: Sao bạn biết là không sao? Con số những người chết v́ tai nạn giao thông hay v́ thực phẩm độc hại mà báo chí Việt Nam thường cung cấp không đủ thuyết phục bạn sao?

    * Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA ..

  2. #12
    Em CảThộn
    Khách

    Tức nước vỡ bờ

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Kính Anh / Chị Thế Kỷ 21 ,

    Tigon năn nỉ anh / chị , góp ư nhẹ nhàng thoải mái trong những bài Tigon post .

    Một khi post rồi , Tigon luôn luôn theo dơi bài của ḿnh cho đến khi không c̣n ai góp ư . Đó là một cách học hỏi những lời hay , ư đẹp của các bạn , dùng làm kinh nghiệm cho bản thân Tigon .

    Nếu các anh chị dùng những câu quá nặng , là làm phụ ḷng Tigon đó .

    Tigon
    Chị Tigon à,
    Các anh ấy tức nước vỡ bờ vậy thôi.
    Còn chiện gái Bắc thì khỏi nói. "Truyền thống" từ ngày xưa chứ không phải bây giờ. Gái Bắc Ninh là có tiếng nhất : Các cô làm đồng, như đang cấy mà có câu thư sinh đi qua, là các cô hát ghẹo, lên bờ chắn lối đòi phải ứng khẩu đối liền băng thơ, vè. cậu nào lỡ dại chống đối, nhất là xổ ho, là bị các cô xúm lại lột quần, tồng ngồng ra, rồi ngắt lá dứa cứa thằng bé chảy máu.... các chị coi như hôm đó chiến thắng vẻ vang.
    Còn người bán hàng tại các chợ Hà Nôi như Chợ Đồng Xuân, Hàng Da, chợ Hôm, ... Kẻ cắp như rươi và hoành hành, cảnh sát cũng phải nể mặt...Người đi chợ thấy chúng ăn cắp cũng phải ngoảnh mặ đi, ngó nó, nó xấu mặt là nó "choang", ném đồ để thị oai và dằn mặt mình.

  3. #13
    That nghiệp
    Khách

    Sống ở Việt Nam

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Cái chết ŕnh rập


    Nguyễn Hưng Quốc

    Sống ở Việt Nam hiện nay là sống trong nỗi sợ hăi thường trực. Nỗi sợ hăi ấy lan ra tận những người Việt Nam sống ở nước ngoài. Tôi có một số người thân và người quen, trước đây, thường về Việt Nam khá thường xuyên; gần đây, nói đến chuyện về nước, họ bỗng e dè hẳn. Lư do? – V́ sợ!

    Có vô số chuyện để sợ. Trước hết và phổ biến hơn hết, là sợ tai nạn giao thông. Chuyện kẹt xe, đụng xe và ngă xe vốn đă có ở Việt Nam từ lâu, nhưng rơ ràng là t́nh trạng ấy không hề được cải thiện chút nào cả; nếu không muốn nói, ngược lại, càng ngày càng tệ.

    Mà cũng phải. Dân số ở các thành thị càng ngày càng tăng, các phương tiện giao thông, từ xe gắn máy đến xe hơi càng lúc càng nhiều, mà đường xá th́, nói chung, rất ít và rất chậm thay đổi. Các biện pháp hành chính được đưa ra th́ vá víu, hết ngăn lại tháo, hết tháo lại ngăn, tuỳ hứng. Bởi vậy, chuyện kẹt xe là chuyện hằng ngày, thậm chí, hằng giờ. Dắt xe ra khỏi nhà, không ai biết chắc bao lâu ḿnh tới được chỗ làm hay chỗ hẹn.

    Mà không phải chỉ kẹt xe. Xe nhiều, chạy ẩu, tai nạn xảy ra dồn dập. Nhẹ th́ bị quẹt trầy và móp xe. Nặng hơn nữa th́ bị thương vong. Theo các con số thống kê chính thức, ở Việt Nam, ngày nào cũng có cả hàng trăm tai nạn và hàng chục người bị chết v́ những tai nạn trên đường phố. Ví dụ trong năm 2007, có gần 13.000 người chết v́ tai nạn giao thông. Theo World Health Organization (WHO), con số ấy chắc chắn thấp hơn nhiều so với thực tế.

    Nhưng ngay cả sai khi bị hạ thấp như vậy, tỉ lệ người chết v́ tai nạn giao thông trên tổng dân số cũng rất cao: 15 người trên 100.000 người. Tính trung b́nh, mỗi ngày có ít nhất 35 người bị chết v́ xe cộ trên đường phố. Số người bị thương tật với những mức độ khác nhau do tai nạn giao thông lại càng nhiều. Có khoảng 42% thanh niên trong lứa tuổi từ 22 đến 25 bị thương v́ tai nạn giao thông ít nhất là một lần.

    Theo thống kê của Việt Nam, chỉ trong mười tháng đầu năm nay (từ tháng 1 đến hết tháng 10), trong cả nước đă có gần 40.000 tai nạn giao thông làm chết gần 10.000 người và làm bị thương 37.000 người khác. Một con số kinh khủng so với dân số cả nước.

    Mấy năm trước, thỉnh thoảng về Việt Nam, tôi sợ tai nạn giao thông đến độ không dám tự ḿnh lái xe gắn máy, đă đành; tôi cũng sợ cả việc ngồi sau xe cho người khác lái. Thường, tôi đi tắc xi. Nhưng bây giờ, đọc báo trong nước mới thấy, ngay cả khi ngồi trên xe hơi cũng chưa chắc đă an toàn. Lư do là càng ngày càng có nhiều xe hơi và xe tải. Xe hơi đụng nhau hoặc đụng vào xe tải th́...không chết cũng lết. Chưa hết. Gần đây xuất hiện nhan nhản trên các đường phố các “hố tử thần” nữa. Xe đang phóng phom phom trên đường phố, bỗng “Ụp!”, mặt đường đang trơn phẳng bỗng dưng sụp xuống, sâu hoắm, mũi xe hay có khi cả nửa trước của chiếc xe sụp hẳn xuống hố. Người trong nước gọi tên rất đúng: hố tử thần!

    Thôi, hay là đi bộ chăng? Nhưng đi bộ th́ làm sao băng qua đường được an toàn? Lời khuyên thường nghe: cứ nh́n thẳng và đi thẳng để cho xe cộ tránh ḿnh, thật t́nh, không thể tin cậy được. Đă đành là phần nhiều chúng có hiệu quả. Bởi chẳng có người lái xe nào muốn gây ra tai nạn. Nhưng “phần lớn” không có nghĩa là tất cả. C̣n cái “phần nhỏ” kia là bao nhiêu? Chẳng vui chút nào khi được nằm trong cái “phần nhỏ” ấy cả.

    Nhưng đi bộ không phải chỉ đối diện với nguy hiểm khi phải băng qua đường. Ngay cả khi đi trên lề đường cũng không tránh khỏi lo âu. Cứ nh́n lên chùm dây điện chằng chịt và lơ lửng trên đầu th́ biết. Báo chí trong nước thỉnh thoảng loan tin một dây diện nào đó rớt xuống. Người nào xui xẻo đi ngang qua, bị dây điện ấy đụng phải th́ chỉ có nước theo “Bác” đi gặp Karl Marx và Lenin sớm.

    Nói đến tai nạn, không nên quên một nguy cơ khác: chết đuối. Và người ta không phải chỉ chết đuối khi có lũ lớn như những cơn lũ kỷ lục ở miền Trung vào đầu tháng 10 vừa qua. Người ta có thể chết đuối khi đi trên sông hay ngay trên đường phố vào những ngày mưa hơi lớn: ví dụ sảy chân xuống một cái hố hay miệng ống cống nào đó, chẳng hạn. Đọc “Một nguyên nhân dẫn đến tử vong và tật nguyền ở Việt Nam” trên trang mạng của WHO, tôi giật ḿnh thấy con số này: riêng năm 2001 đă có hơn 12.500 trẻ em Việt Nam bị chết đuối!

    Cũng theo tài liệu trên, số người bị chết v́ thương tật hoặc bạo động tại Việt Nam thuộc loại cao nhất ở vùng Tây Thái B́nh Dương: Hơn 36% số người chết trong lứa tuổi từ 5 đến 29 xuất phát từ thương tật và bạo động. Nói chung, đối với các thanh niên trong lứa tuổi từ 15 đến 29, thương tật và bạo động là nguyên nhân thứ hai dẫn đến cái chết (nguyên nhân thứ nhất là tai nạn giao thông!).

    Ra đường th́ sợ xe đụng, dây điện rớt, lũ cuốn hay bị ai đó gây sự lấy dao lụi vào ngực, thôi th́ ru rú ở nhà vậy nhé?

    Nhưng ở nhà hoặc chỉ chạy ra một tiệm ăn nào đó ở đầu ngơ liệu có an toàn không?

    Không. Tên sát thủ nằm ngay trên bàn ăn của bạn đấy! Bạn cứ vào Google, thử gơ mấy chữ “an toàn thực phẩm” th́ thấy ngay. Những cảnh thịt thối hoăng cả tuần lễ vẫn được bày bán và được dùng để chế biến thực phẩm không phải hiếm.

    Cách đây một, hai năm, đọc báo trong nước, tôi thấy một bản tin làm tôi giật nẩy cả ḿnh: những người thợ săn, sau khi giết được một con thú nào đó, ví dụ vào ngày đầu tiên của chuyến đi săn, họ sẽ đào đất lên, chôn con thú và làm dấu trên “nấm mộ”; mấy ngày, thậm chí, cả tuần lễ sau, trên đường đi săn về, họ sẽ đào nấm mộ lên, lấy chôn thú ra và mang về bán. Bạn sẽ hỏi: với một thời gian như thế, chắc chắn thịt con thú đă bắt đầu rữa, ḍi bọ sẽ ḅ tứ tung, và mùi th́ chắc hẳn là khủng khiếp lắm.

    Đúng. Nhưng, không sao cả, bạn ạ. Những người đi săn và bán thịt “lành nghề” lắm. Họ sẽ tẩy rửa, thêm hóa chất và bột màu vào, thịt con thú sẽ lại hồng đỏ và thơm nức mũi ngay! Cách đây mấy tuần, báo chí trong nước cũng tiết lộ: cả mấy tấn thịt thối được chở đi phân tán trong nhiều khu chợ khác nhau. Phần lớn có nguồn gốc từ Trung Quốc.

    Bạn sợ ăn thịt chưa? Nếu sợ, bạn sẽ ăn ǵ? Rau trái chăng? Để trừ sâu, để rau trái phát triển nhanh và để bảo quản chúng được lâu, người Việt Nam và cả Trung Quốc nữa, không ngần ngại dùng bất cứ thứ hóa chất độc hại nào. Bởi vậy mới có chuyện người dân trong nước mua trái cây của Trung Quốc. Vỏ rất mướt, để cả mấy tuần lễ, vẫn mướt! Nhưng bổ ra th́ mới biết trong ruột đă thối hinh từ lúc nào!

    Ồ, vậy th́ chỉ ăn cơm thôi! Bạn nghĩ vậy ư? Xin trích tặng bạn một đoạn văn lấy từ một tờ báo trong nước:
    “Gạo là lương thực chính, lâu nay vẫn được đánh giá là có chất lượng an toàn. Nhưng theo báo cáo của Bộ NNPTNT [Nông nghiệp và phát triển nông thôn], vừa qua, Nhật Bản đă thông báo trong gạo VN xuất khẩu bị nhiễm hoá chất BVTV Acetamipri với mức tồn dư 0,03ppm, vượt ngưỡng cho phép (0,01ppm). Nga đă ngừng nhập khẩu gạo Việt Nam. Điều này đang ảnh hưởng xấu đến sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp, đồng thời cũng gây hậu quả lên sức khoẻ nhân dân. Theo Bộ Y tế, hàng năm Việt Nam có 200.000 người bị ung thư, trong đó có 150.000 người chết. Khoảng 35% trong số bệnh nhân ung thư do nguyên nhân sử dụng thực phẩm độc hại.”

    Vậy bạn đừng ăn ǵ hết, chỉ uống nước sống qua ngày nhé? Nhưng bạn có tin là nước uống, kể cả nước đóng chai, an toàn không? Cũng lại báo chí trong nước cho biết: rất nhiều chai nước gọi là “tinh khiết” ấy chẳng tinh khiết chút nào cả. Rất nhiều công ty chế biến nước “tinh khiết” một cách hăi hùng: cứ lấy nước sông hay nước giếng đổ vào chai, đậy nắp lại và dán nhăn vào rồi tung ra thị trường! Có khi người ta c̣n lấy nước giếng ngay trong khu nghĩa trang, bên cạnh các nấm mộ c̣n mới tinh!

    Nhớ, cách đây mấy năm, một học giả người Đức, trong một chuyến sang Úc, kể với tôi anh từng ở Việt Nam nhiều năm để học tiếng Việt và để nghiên cứu. Câu chuyện lan man sang chuyện ăn uống. Tôi hỏi anh: Bộ anh không sợ thức ăn Việt Nam hả? Anh cười đáp: Chẳng có ǵ phải sợ cả. Thức ăn th́ chọn thức ăn nóng: vi trùng hay vi khuẩn ǵ cũng chết sạch. C̣n trái cây th́ chỉ ăn loại trái cây có vỏ có thể bóc ra được.

    Thật ra, đó là một quan niệm ngây thơ. Vi sinh, vi khuẩn, vi trùng đều có thể bị diệt trong các loại thức ăn được nấu chín. Nhưng c̣n độc tố do các hóa chất mang lại? Việc nấu chín hay không nấu chín, trong trường hợp này, thật ra, chẳng khác nhau mấy.

    Đọc đến đây, tôi đoán một số bạn đọc sẽ phản đối, cho là tôi cường điệu, và cho là hơn 85 triệu dân đang sống trong nước có sao đâu? Xin trả lời bằng một câu hỏi: Sao bạn biết là không sao? Con số những người chết v́ tai nạn giao thông hay v́ thực phẩm độc hại mà báo chí Việt Nam thường cung cấp không đủ thuyết phục bạn sao?

    * Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA ..
    Cám ơn tác giả, thật là khủng khiếp , chúng ta nên suy nghĩ chín chắn có nên mạo hiểm về VN hay không

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chuyện Du lịch : Cái " Bay " ( vịnh ) Này Ở Đâu ?

    Một du khách tây phương hỏi anh hướng dẫn viên du lịch (tour guide) ở Hà Nội :

    - “Tôi đă đến Việt Nam nhiều lần. Ở Việt Nam có hai vịnh (“bay”) rất nổi tiếng mà tôi đă đi thăm. Đó là: "Ha Long Bay" và "Cam Ranh Bay." Nhưng c̣n một vịnh tôi thấy quảng cáo rất nhiều, ở trên tường, cây đại thụ bên đường, trong hẻm. Mà nó nằm ở đâu vậy? Anh có thể dẫn chúng tôi đi thăm được không?”

    Anh hướng dẫn viên vội hỏi:

    - “Xin ông cho biết tên của cái vịnh đó là ǵ?”

    Ông khách chỉ lên bức tường bên đường rồi bập bẹ đánh vần:

    - “CAM DAI BAY!”

  5. #15
    that nghiệp
    Khách

    cam dai bay

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Một du khách tây phương hỏi anh hướng dẫn viên du lịch (tour guide) ở Hà Nội :

    - “Tôi đă đến Việt Nam nhiều lần. Ở Việt Nam có hai vịnh (“bay”) rất nổi tiếng mà tôi đă đi thăm. Đó là: "Ha Long Bay" và "Cam Ranh Bay." Nhưng c̣n một vịnh tôi thấy quảng cáo rất nhiều, ở trên tường, cây đại thụ bên đường, trong hẻm. Mà nó nằm ở đâu vậy? Anh có thể dẫn chúng tôi đi thăm được không?”

    Anh hướng dẫn viên vội hỏi:

    - “Xin ông cho biết tên của cái vịnh đó là ǵ?”

    Ông khách chỉ lên bức tường bên đường rồi bập bẹ đánh vần:

    - “CAM DAI BAY!”
    ngoài những bài viết hay và giá trị Tigon c̣n có tài kể chuyện tiếu lâm. cám ơn.

  6. #16
    Thim7CM
    Khách

    Em cũng nà người Hà Lội

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Xem hết mấy câu chuyện của quư vị kể , tôi thật xấu hổ , v́ tôi cũng là người Hà Nội .
    Nhưng người Hà Nội truớc khi bị khỉ rừng cai trị , không giống như bây giờ . Bà ngoại tôi và mấy cụ bạn , thường đến nhà chơi tam cúc , chẳng bao giờ căi nhau v́ ăn -thua . Mẹ tôi và nhóm bạn , cuối tuần gặp nhau , gọi nhau bằng " cậu " , cười như nắc nẻ , vô tư như những con chim non .
    Nhưng mẹ tôi sợ nhất là đi chợ buổi sáng , chẳng may là khách mở hàng , mà lỡ chê hàng xấu , hoặc đắt quá không mua , th́ coi chừng bị nắm áo ăn vạ . Tôi c̣n nhớ , hồi đó gia đ́nh tôi thường đi Chợ Hôm .
    Không biết bây giờ tai nạn " mở hàng " có c̣n không ?

    Tigon
    - Chị Tigon ơi,
    Em cũng nà người Hà Lội đây này, nhưng người Hà Lội khoảng 60 năm về trước cơ . Ngày xưa em ở khu sau chợ Hôm,khu phố Hoà Mã, Ngô Thì Nhậm ấy mà. Tai nạn "Mở hàng" vẫn y chang như cũ chị ạ .
    Di cư vào Nam em lấy chồng quê Đồng Tháp chị ạ. Ở đây họ hàng con cháu Tôn Ngộ không đông đảo, chí choé nhau tối ngày, vui lắm.

  7. #17
    ahem
    Khách

    Thủ đô ngàn năm CON VẬT !!

    Thủ đô ngàn năm CON VẬT !!

    Theo chân nhóm “nữ quái” chuyên bắt chẹt du
    khách ở Bờ Hồ


    (Dân trí) - Nhóm phụ nữ khoảng 8 người với b́nh phong là những người
    làm nghề gồng gánh, buôn bán trên phố, họ trắng trợn ép du khách để lấy
    tiền bằng các thủ đoạn: ấn quang gánh vào vai du khách, ép chụp ảnh rồi
    đ̣i tiền “bo”, chèo kéo khách mua hàng giá cao...



    Nhóm
    phụ nữ trong vai người buôn bán tụ tập chờ "con mồi"


    Ngày
    nào cũng vậy, khoảng 9h30 sáng, nhóm phụ nữ này bắt đầu tụ tập tại đầu
    phố Cầu Gỗ. Sau đó, họ chuẩn bị vài túi dứa xanh gọt sẵn, mấy quả chuối
    để lỏng chỏng trên đôi quang gánh và bắt đầu một "ngày làm việc". Ai
    cũng đi đôi giầy ba ta buộc chặt chân gọn gàng. Khi “hóa trang” xong,
    nh́n h́nh thức bề ngoài, họ không khác ǵ mấy người buôn bán gồng gánh
    quê chân chất, nhưng thực chất chỉ nhăm nhe ŕnh rập "chộp" những vị
    nước ngoài đang c̣n bỡ ngỡ để moi tiền.


    Những phụ nữ này thường đứng "săn" khách ở vị trí có đông người
    nước ngoài qua lại, mắt láo liên nh́n các hướng để xác định “con mồi”.
    Khi "con mồi" xuất hiện, họ bắt đầu tiếp cận bằng vẻ niềm nở, vồn vă để
    tạo sự thân thiện với du khách, sau đó vội vàng ấn đôi quang gánh vào
    vai mời chụp ảnh, tiếp theo là các hành vi úp nón lên đầu khách, lấy túi
    dứa dúi vào tay họ... Lúc này du khách vẫn chưa biết được ư đồ của mấy
    “bà bán rong”, chỉ khi bị đ̣i đến 5 đô la một túi dứa, hoặc 50-100 ngh́n
    đồng, thậm chí nhiều hơn cho việc "thuê quang gánh chụp ảnh" hay "mua
    hàng" th́ khách mới té ngửa. Sau đó lợi dụng sự bất đồng về ngôn ngữ, họ
    dùng số đông để áp đảo và thường thắng thế trong lúc đôi co với khách
    nước ngoài.

    Một thủ đoạn khác cũng rất trắng trợn, họ chuẩn bị sẵn nhiều tiền
    lẻ, khi khách trót trả tiền bằng đô la hay tiền mệnh giá lớn, họ moi ra
    một vốc tiền lẻ dúi vào tay khách rồi... chuồn.

    Kết thúc màn "thuê quang gánh" và "bán hàng" như vậy, bao giờ cũng
    là cái lắc đầu, nhún vai ngán ngẩm chấp nhận việc đă rồi. Cứ thế rất
    nhiều du khách đă sa bẫy nhóm phụ nữ này, để rồi hằn lại một ấn tượng
    rất xấu về thủ đô Hà Nội, nơi đang chuẩn bị bước sang tuổi... 1000.

    Trong khi chính quyền và nhân dân Thủ đô đang nỗ lực quảng bá với
    bạn bè quốc tế về Hà Nội ngh́n năm th́ cảnh tượng những người đội lốt
    hàng rong lừa đảo du khách diễn ra một cách công khai tại một không gian
    văn hóa tiêu biểu giữa thủ đô là điều không thể chấp nhận được.

    Phóng viên Dân trí đă mất
    gần một tuần "theo" nhóm phụ nữ này để ghi lại những h́nh ảnh không đẹp
    dưới đây.




    Lao tới ấn quang gánh vào
    du khách







    Những hành động thiếu văn hóa khiến du khách bất b́nh



    Nhưng
    không v́ thế mà họ dễ dàng buông tha



    Kẻ
    trước, người sau úp nón và ấn quang gánh vào vai du khách và ... đ̣i
    tiền



    Bị
    “hàng rong” quây thô bạo, nhiều du khách không hiểu chuyện ǵ đă xảy ra
    với ḿnh



    Nếu
    một người ép được du khách th́ cả nhóm lao vào để dở nhiều thủ đoạn
    khác nhằm lấy tiền



    Nhóm
    “hàng rong” này thường nhắm đến những du khách hiền lành đi đơn lẻ

  8. #18
    ahem
    Khách

    Thủ đô ngàn năm CON VẬT !!

    “hàng rong” này thường nhắm đến những du khách hiền lành đi đơn lẻ




    Hoặc đôi trai gái



    Nếu
    du khách bất cẩn th́ sẽ bị nhóm “hàng rong” móc tiền rất tinh vi và
    điệu nghệ





    Khi
    chưa hay, du khách vui vẻ v́ lầm tưởng đây là những người bán hàng tốt
    bụng



    Rồi
    ngă ngửa khi bị đ̣i tiền

    Dưới đây là
    trọn màn lừa đảo:



    Chèo
    kéo và chụp nón




    Rồi
    mồm năm miệng mười để dồn du khách





    Từ
    5 đến 7 đô la cho vài ba quả chuối hoặc vài miếng dứa gọt sẵn





    Bị
    đ̣i tiền giá cắt cổ khách đă phản ứng lại nhưng đành chấp nhận

  9. #19
    ahem
    Khách

    Hey việt cộng bắc kỳ ..

    Kh6ng xảo trá............là Sự thật
    Không Việt cộng.........là Quốc gia....là dân Bắc kỳ.
    Phục thiệt, ông chêt đỏ hèm hèm đâu có kèm nhèm. Hay thiệt là hay, hoan hô ông đỏ hèm hèm....
    ..... Có chị, em, vợ, con gái mày trong cái đám XẢO TRÁ "đầu đường xó chợ" hà lội trong h́nh hông hả ... "SỦA .. thiệt" (mày mà sự thật cái đách ǵ !!)

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Kể Chuyện Hà Nội năm Xưa .

    Quote Originally Posted by Thim7CM View Post
    - Chị Tigon ơi,
    Em cũng nà người Hà Lội đây này, nhưng người Hà Lội khoảng 60 năm về trước cơ . Ngày xưa em ở khu sau chợ Hôm,khu phố Hoà Mã, Ngô Thì Nhậm ấy mà. Tai nạn "Mở hàng" vẫn y chang như cũ chị ạ .
    Di cư vào Nam em lấy chồng quê Đồng Tháp chị ạ. Ở đây họ hàng con cháu Tôn Ngộ không đông đảo, chí choé nhau tối ngày, vui lắm.

    Thấy mấy ông kia post h́nh và kể chuyện Hà Nội bây giờ , ngán quá !
    Thôi th́ để Tigon kể chuyện Hà Nội thưở xưa nha :

    Tigon ra đời và trải qua tuổi bé thơ tại số 6 đường Lê văn Hưu ( c̣n tờ trích lục khai sinh , nên nhớ rơ ).

    Con đường này , cắt ngang với đường Thi Sách là hăng than quả bàng .

    Hai bên lề đường trồng toàn cây long năo , khá cao . Mẹ hay giật một nắm lá xuống , bỏ vào tủ quần áo cho th ơm , và khỏi bị gián .

    Tigon và các bạn nhỏ th́ thường nhặt trái long nào chơi bán hàng .

    Cuối con đường là hăng kem Cẩm B́nh của Bác gái Lê Bá Khanh ( vào Nam mới mở trường Anh Ngữ Dzien - Hồng ). Hồi đó chỉ có 2 loại kem , kem cốc và kem que . Kem cốc là icream bây giờ đó ( cốc = ly ) , c̣n kem que trong Nam gọi là cà rem cây . Thứ cà rem cục trong Nam , Hà Nội không có .

    Bác Khanh gái thường sai người đem kem tới nhà cho mấy chị em , v́ Bác là bạn thân của Mẹ . Cuối tuần th́ ba chở mấy chị em bằng xe đạp , lên chợ Đồng Xuân ăn kem tiệm , hay đi xem phim hoạt họa tại rạp Lửa Hồng .

    Thỉnh thoảng , ba lại cho mấy chị em đi xe điện , ra bờ hồ Hoàn Kiếm .

    Thôi th́ vui làm sao . Người lớn ngồi ghế đá ngắm hoa , ngắm nước , ngắm trai thanh gái lịch qua lại . C̣n đám trẻ tụi này chạy tung tăng , nhặt búp đa , thổi bóng . Thích nhât là khi Ba mua cho mỗi đứa một gói lạc phá xa ( lạc = đậu phọng ). Gói lạc mấy ông Tàu bán , đựng trong miếng giấy quấn lại thành h́nh cái phễu nhỏ xíu , thế mà ngon đáo để .

    Bao nhiêu năm ở Hà Nội , ra hồ Hoàn kiếm cả trăm lần , nhưng thú thật , chưa bao gờ thấy mặt Cụ Rùa như thế nào . Ngày đó , Cụ Rùa rất ít khi nổi lên .

    C̣n nhớ khoảng năm 51, 52 ǵ đó , được bà chị họ cho đi theo đến đến Ngọc Sơn , cạnh Bờ Hồ xem người ta cúng Tết . Muốn vào đền Ngọc Sơn , phải đi qua chiếc cầu Thê Húc ( sơn màu đỏ ) . Năm ấy đông người chen lấn , cầu bị gẫy , thấy người ta lội b́ bỏm dưới nước , thật thảm hại ,nhưng không ai chết , v́ nước chỗ ấy rất cạn .



    ( c̣n tiếp ...)
    Tigon
    Last edited by Tigon; 09-12-2010 at 08:15 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •