Tác giả: Đàn Chim Việt
LTS: Hội từ thiện Măng Non (tên tiếng Pháp là Association Avenir, www.mangnon.free.fr) thành lập tại Pháp hoạt động từ năm 1994 với mục đích giúp đỡ các sinh viên và học sinh nghèo tiếp tục theo học.
Một cách đều đặn từ 18 năm qua cứ hai năm một lần hội tổ chức những chuyến du lịch Việt Nam để tặng quà cho các trường học và để các nhà hảo tâm có dip thăm viếng Việt Nam và gặp các em mà họ giúp đỡ. Cho tới nay các chuyến du lịch này diễn ra môt cách b́nh thường dù bị công an theo dơi rất sát nhưng lần này công an đổi thái độ và ra mặt sách nhiễu.
Bà Lương Thị Hồ Qú, vợ ông Nguyễn Gia Kiểng, một trong những sáng lập viên của hội và cũng là chủ tịch hội trong những năm đầu, đă phải rời Việt nam đột ngột sau khi bị công an đe dọa an ninh nhân thân. Phái đoàn sau đó cũng bị sách nhiễu. Trọng Khiêm đă liên lạc với bà Hồ Qú sau khi bà về Pháp.
Bà Hồ Qú
Sau đây là phần chính cuộc phỏng vấn.
Trọng Khiêm: Chào chị Qú, tại sao chị về Pháp cắt ngang cuộc thăm viếng Việt Nam?
Bà Hồ Qú: Tôi bị buộc phải rời Việt Nam v́ bị công an đe dọa. Người chỉ huy công an nói với tôi rằng họ không trục xuất tôi nhưng nếu tôi không rời ngay Việt Nam th́ họ sẽ không bảo đảm an ninh cho tôi và phái đoàn Măng Non đi đến đâu họ cũng không để yên.
- Chị nghĩ rằng họ có thể bạo hành?
- Tôi hỏi ṭa lănh sự Pháp xem phải ứng xử như thế nào sau lời đe dọa này. Vị lănh sự Pháp hỏi tôi cơ quan nào đưa ra lời đe dọa, tôi nói rằng tôi chỉ biết đây là một cơ quan công an nhưng không biết danh xưng chính thức là ǵ, chỉ biết địa chỉ công an là 242 đường Nguyễn Trăi. Vĩ lănh sự nói rằng nếu như thề th́ nghiêm trọng lắm, bà nên trở về Pháp ngay đi. Tôi điện thoại hỏi anh Kiểng, chồng tôi cũng nói rằng nên rời Việt Nam bởi v́ công an Việt Nam có thói quen dùng bọn lưu manh hành hung những người mà họ không ưa. Đă có rất nhiều phụ nữ bị công an giả dạng côn đồ hoặc thuê bọn côn đồ hành hung. Một lư do khác khiến tôi quyết định về Pháp ngay là họ nói rằng nếu tôi c̣n ở lại Việt Nam th́ phái đoàn Măng Non đi đến đâu họ cũng không để yên. Tôi không muốn v́ tôi mà các bạn trong phái đoàn bị sách nhiễu, làm hỏng chuyến du lịch của họ.
- Thành phần phái đoàn Măng Non như thế nào và về Việt nam với mục đích nào?
- Tổng cộng có 20 người, đa số là người Pháp, phần c̣n lại là những người Việt sinh sống tại Pháp và có quốc tịch Pháp. Tất cả đều là hội viên hội Măng Non và tích cực giúp đỡ học sinh sinh viên nghèo tại Việt Nam, thí dụ như nhận một hay nhiều học sinh Việt Nam làm con nuôi và trợ giúp để các em có thể tiếp tục đi học. Các chuyến du lịch có mục đích để các cha mẹ nuôi gặp các em mà họ đỡ đầu và thăm viếng các cơ sở giáo dục mà họ giúp đỡ, đồng thời để thăm viếng đất nước Việt Nam. Mỗi lần thăm viếng các trường và các nơi có cô nhi chúng tôi đều đem quà tặng, như bút, quần áo, đồ chơi, hay tiền v.v.
- Đây là lần đầu tiên phái đoàn và cá nhân chị bị làm khó?
- Cá nhân tôi th́ không phải lần đầu nhưng phái đoàn th́ gần như vậy. Năm 2006 tôi vào tới Sài G̣n th́ được đưa giấy mời ra sở công an “làm việc”, tôi hỏi người sĩ quan công an đây là giấy mời hay lệnh triệu tập và được trả lời rằng đây đúng là một giấy mời. Tôi đáp lại rằng nếu là giấy mời th́ có nghĩa là tôi không sai phạm ǵ cả và có quyền từ chối lời mời.
Sau đó sở công an gọi điện thoại cả chục lần đ̣i tôi đến sở công an nhưng tôi vẫn không đến, cuối cùng tôi bằng ḷng để công an đến nhà gặp tôi trong ṿng nửa giờ. Năm 2008 họ lại đưa giấy mời và tôi cũng vẫn từ chối đến sở công an, sau cùng hai sĩ quan công an đến gặp tôi tại khách sạn, khoảng một giờ. Năm 2010 không có ǵ xảy ra, phái đoàn và tôi được yên ổn. Nhưng năm nay th́ khác hẳn.
- Chị nói khác hẳn là khác như thế nào?
- Kề từ năm 1996 khi hội chúng tôi bắt đầu tổ chức những chuyến về thăm Việt Nam lúc nào họ cũng theo dơi rất sát, đi đâu họ cũng đi theo để quay phim, chụp ảnh nhưng họ vẫn để chúng tôi yên và chúng tôi cũng không phiền ǵ v́ ḿnh có làm ǵ lén lút đâu mà sợ. Nói chung hội Mang Non cũng như cá nhân tôi không có quan hệ trực tiếp và công khai với công an. Chỉ từ năm 2006 trở đi họ mới đ̣i gặp tôi nhưng hội th́ họ vẫn để yên và cũng chỉ tiếp xúc tại Sài G̣n, nghĩa là giai đoạn chót của chuyến thăm viếng thôi chứ ở ngoài Bắc và ngoài Trung họ không làm ǵ ngoài quay phim và chụp ảnh. Như tôi đă nói năm 2006 sau khi đưa giấy mời và điện thoại rất nhiều lần yêu cầu tôi đến sở công an làm việc nhưng tôi không đến, họ đă đến nhà chị tôi để gặp tôi. Người gặp tôi xưng tên là Phan Trung chắc là một sĩ quan cao cấp v́ có mấy sĩ quan công an đi theo. Ông này nói năng lịch sự. Sau vài lời xă giao ông ấy đề nghị hội Măng Non gia nhập Mặt Trận Tổ Quốc như các hội từ thiện khác để dễ hoạt động. Tôi đáp lại rằng Mặt Trận Tổ Quốc là một tổ chức chính trị, hội chúng tôi là một hội từ thiện thuần túy chúng tôi không thể tham gia Mặt Trận Tổ Quốc được, c̣n các tổ chức từ thiện khác có tham gia hay không tùy họ. Ông Trung không nói thêm và xoay qua nói về anh Kiểng. Ông ấy nói rằng anh Kiểng là một người yêu nước, nhưng thái độ của anh ấy với chính quyền cứng rắn quá. Anh Kiểng nên về Việt Nam thăm quê hương để biết rơ thực tại đất nước. Tôi đáp lại rằng nếu các anh muốn anh Kiểng về Việt nam th́ cứ liên lạc trực tiếp với anh ấy; tôi không làm chính trị nên không thể biết anh ấy nghĩ ǵ để có thể làm trung gian. Ông ấy vẫn nói anh Kiểng nên về nước và suốt phần c̣n lại của buổi tiếp xúc xoay quanh vấn đề này một cách lịch sự. Năm 2008 khi tôi vừa vào tới Sài G̣n th́ đă nhận được ngay giấy mời lên sở công an và tôi cũng từ chối. Sau cùng th́ hai sĩ quan công an đến gặp tôi tại khách sạn. Tất cả cuộc nói chuyện kéo dài hơn một giờ, ngoài những thăm hỏi xă giao, chỉ xoay quanh việc đề nghị anh Kiểng về Việt Nam. Lập trường của tôi vẫn như trước nghĩa là họ nên trực tiếp liên hệ với anh Kiểng trong khi lập trường của họ vẫn là tôi nên chuyển lời đề nghị của họ. Có một lúc họ nói rằng tại sao các ông Nguyễn Cao Kỳ và Thích Nhất Hạnh về nước được mà anh Kiểng lại không chịu về. Tôi chỉ biết đáp lại rằng mỗi người có một cương vị riêng và buổi tiếp xúc kết thúc một cách nhă nhặn.
- C̣n lần này th́ sao?
- Lần này th́ ngay khi tôi mới tới Hà Nội đă nhận được giấy mời lên sở công an làm việc. Tôi không tới gặp họ. Vả lại tôi rất ít thời giờ v́ chỉ ở Hà Nội vài ngày lại c̣n dự định đi thăm nhiều nơi. Trước khi rời Hà Nội tôi gọi điện thoại cho họ theo số điện thoại trên giấy mời. Họ cho biết là tôi không sai phạm ǵ, họ chỉ muốn gặp tôi để biết thêm về hội Măng Non và phái đoàn du khách. Tôi nói rằng tôi không c̣n là chủ tịch hội nữa, trong phái đoàn có anh trưởng đoàn và cô tổng thư kư của hội sẵn sàng gặp họ, nhưng họ cho biết chỉ muốn gặp tôi thôi chứ không muốn gặp hai người kia. Tôi biết là có chuyện không b́nh thường rồi nhưng vẫn từ chối gặp họ. Họ nói rằng nếu tôi không gặp họ tại Hà Nội th́ cũng sẽ phải gặp họ ở Sài G̣n. Sau đó đoàn chúng tôi tiếp tục cuộc hành tŕnh, đi đâu cũng có người theo sát, quay phim chụp anh một cách rất lộ liễu. Tại Huế họ khám xét rất kỹ những món quà chúng tôi tặng cho học sinh. Không khí bắt đầu căng thẳng nhưng cũng không quá gay go. Chỉ có từ khi vào đến Sài g̣n là mới thực sự căng thẳng và cuối cùng tôi phải rời Việt Nam một tuần lễ trước dự định.
C̣n tiếp...
Bookmarks