Page 17 of 33 FirstFirst ... 713141516171819202127 ... LastLast
Results 161 to 170 of 326

Thread: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

  1. #161
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Sư đoàn Thủy quân Lục chiến
    Tiểu Đoàn 4 - Trận B́nh Giả
    B́nh Giả ơi! C̣n nhớ măi P2




    Địch thấp thoáng sau hàng cao su, ta bắn như bắn bia, nhưng bóng người vẫn lao lên. Tôi nghe có cả tiếng kèn thúc quân và h́nh như tiếng ngựa hí đâu đây.(Về sau tôi nghe kể lại có cả Tướng Việt cộng Dương Văn Nhựt em của Tướng Dương Văn Minh cầm quân trong trận này). Như thế quân số địch lên tới cả Trung đoàn, và đây là lần đầu tiên chúng tập trung với một số quân đông đảo cho một trận chiến. Tai tôi như ù đi v́ tiếng súng không dứt. Trung đội 2 do Thượng sĩ I Kim Tâm chỉ huy báo cáo địch sắp sửa tấn công đợt 2, xin tăng cường đại liên. Thiếu úy Huệ ngoắc tổ đại liên chỉ về phía Trung đội 2 và ông cũng chạy lên theo. Tôi nghe rơ tiếng Kim Tâm la:

    - Đại liên, bắn, bắn, chúng lên đó !

    Thế là đại liên nổ ḍn, Thiếu uư Huệ lăn vào một gốc cao su và chỉ tôi gốc cây bên cạnh. Ông quơ tay chỉ cho Kim Tâm bảo con cái tác xạ về hướng trái, có khoảng 10 bóng địch vừa xuất hiện và tác xạ về phía chúng tôi. Địch bắn một tràng về phía ông Huệ, tên đệ tử của tôi vội la lên:

    - Chết, Đại đội trưởng bị thương rồi!

    Tôi bàng hoàng quay phắt về nh́n Thiếu úy Huệ và thấy ông đang ôm bụng, máu thấm ướt cả áo trận. Tôi phóng vội về phía ông v́ khoảng cách giữa 2 gốc cây khoảng 4 mét. Thiếu úy Huệ nấc lên rồi thều thào:

    - Tôi bị thương nặng lắm, nếu có ǵ cậu cùng thằng Sơn bảo toàn Đại đội. Địch c̣n tấn công nữa, không chịu được cứ rút về hướng này.

    Giọng ông đứt quăng, đưa tay chỉ hướng cho tôi rồi ngoắc bảo tôi trở về vị trí cũ. Tôi vừa lăn ḿnh về chỗ cũ th́ một tràng trung liên địch nổ ḍn vào Thiếu úy Huệ, ông bật người lên rồi ngă xuống chết ngay. Tính mạng tôi cũng ra đi trong gang tấc nếu sau khi nhận bản đồ và địa bàn từ tay ông mà c̣n nấn ná chưa chịu đi. Hai âm thoại viên mang máy Đại đội và Tiểu đoàn chạy về phía tôi lắp bắp:

    - Thiếu úy, Đại đội phó Hoàng Sơn bên cánh Trung đội 3 cũng bị thương rồi !

    Thế là cả Đại đội trưởng lẫn phó cùng bị một lúc, tôi ngây người ra trong chốc lát. Làm sao đây, xử trí cách nào đây ! Tự nhiên tôi thấy ḿnh tỉnh táo hẳn: tôi ra lệnh cho âm thoại viên Đại đội bảo các Trung đội báo cáo t́nh h́nh. Đồng thời chỉ thỉ cho âm thoại viên mang máy Tiểu đoàn báo cho Tiểu đoàn biết Đại đội trưởng Huệ đă chết.

    Trung đội 1 và 2 báo cáo có bị thương và chết nhưng số c̣n lại vẫn bám chặt, cầm cự. Riêng Trung đội 3 không liên lạc được, về sau tôi mới rơ là Trung đội 3 pḥng thủ sát với Đại đội 1, bị tấn công mạnh quá nên đă dạt về phía sau và mất liên lạc sau khi báo cáo Đại đội phó bị thương. Chợt trước mắt tôi có bóng người thấp thoáng, tôi phóng về phía xạ thủ đại liên vỗ vai hắn:

    - Có địch, bắn về phía kia ḱa.

    Hắn quạt một tràng đại liên ḍn tan, 3, 4 tên ngă xuống. Xạ thủ viên quay về phía tôi toét miệng cười:

    - Ông thầy mới về Đại đội hả ?

    - Ừ, mới về, mày bắn khá lắm.

    Hắn bô bô:

    - Ông thầy chưa nghe tiếng Sáu Đại Liên hả?

    (Từ ngày đầu quân vào Thủy Quân Lục Chiến, Sáu xin thủ cây Đại liên. Mỗi lần hành quân hắn chỉ vác khẩu đại liên và 2 dây đạn quanh ḿnh, không mang theo ǵ nữa, quanh năm chỉ có một bộ đồ. Hễ hắn nổ đạn là có người ngă, đánh giặc ch́ lắm, nghe tiếng súng là nhào tới ngay cho nên ông Huệ cưng lắm.)

    Tôi la lên:

    - Bắn ! Bắn ! Nó ḱa !

    - Ông thầy để em.

    Rồi hắn bấm c̣, tôi thấy rơ ràng 4 tên ngă xuống cách tuyến chỉ độ 3 mét mà thôi. Thấy cấn cái bên hông, tôi quay lại hỏi:

    - Thằng nào đây ?

    Sáu Đại Liên trả lời:

    - Thằng Minh rỗ, phụ xạ thủ cho em đấy ông thầy. Nó vừa lănh 2 viên, tội nghiệp vừa mới lấy con vợ bán hột vịt lộn ở đầu chợ Vũng Tàu được 2 tháng.

    Nghe Sáu đại liên nói, tự nhiên tôi thấy buồn và nói với nó:

    - Đ.M thằng Việt cộng, sau này cầm quân, tao chơi xả láng.

    Sáu Đại Liên ngẩn người rồi lại toét miệng cười:

    - Chà, ông thầy ngon dữ, em xin theo ông thầy.

    Phía Đại đội 1, súng nổ vang rền lẫn tiếng hô xung phong nhưng không rơ của bên nào. Cả phía Bộ chỉ huy Tiểu đoàn nữa, v́ gần lắm. Thằng mang máy Tiểu đoàn ghé vai tôi nói nhỏ:

    - H́nh như Trung úy Toàn Đại đội trưởng Đại đội 1 cũng vừa bị thương.

    Tôi giật ḿnh không ngờ t́nh h́nh căng dữ, các Đại đội trưởng đều theo nhau cả. Lát sau tiếng súng thưa dần và im hẳn, tôi nh́n đồng hồ thấy 8 giờ tối, ham chiến đấu không ngờ thời giờ qua mau. Bóng đêm đă tràn ngập cánh rừng, chỉ thấy lờ mờ nhờ vào bầu trời đầy sao. Tôi cố liên lạc với Tiểu đoàn nhưng không được. Tứ bề im lặng, thỉnh thoảng có tiếng rên của một vài người lính bị thương. Bỗng nhiên máy truyền tin Tiểu đoàn có tiếng kêu, tôi vội chụp ống liên hợp:

    - Ai đó ? Đây là Đống đa 3.

    - Đây Thẩm quyền Đống đa 4, Đại bàng Non nước zulu rồi. Đống đa 3 cho kiểm soát con cái rồi trở về mái nhà xưa đêm qua.

    Tôi đoán đó là Trung úy Nguyễn Đằng Tống, Đại đội trưởng Đại đội 4 cho nên trả lời tuân lệnh và cúp máy. Tôi lom khom đi theo tuyến để kiểm lính. Vừa được mấy bước th́ Sáu đại liên chạy lại bên tôi:

    - Ông thầy cho em đi theo nhé.

    Tôi nghĩ trong t́nh thế này, ḿnh cũng cần một tay súng bên cạnh nên gật đầu:

    - Ừ, mày theo sát sau lưng tao, nếu có ǵ mày nhả đạn ngay.

    Sáu dạ một tiếng rồi quay lại chỗ Minh rỗ chết, lấy thêm 2 dây đạn vắt lên vai và chạy theo tôi. Tôi đếm được khoảng 32 người, riêng Trung đội 3 chỉ c̣n 5. Đang kiểm kê th́ thấy một bóng đen to lớn, mặt mày đen thui đang lui hui bên cạnh, tôi hỏi người âm thoại viên:

    - Ai đó ?

    - Dạ thằng Trung sĩ Mỹ đen, hồi sáng Tiểu đoàn gởi theo ḿnh để lên lấy xác phi công đó ông thầy.

    Tôi gật đầu nắm tay Trung sĩ Mỹ nói

    - Follow me! O.K!

    Anh ta gật gật nói

    - O.K, O.K khoe hàm răng trắng toát.

    Tôi dặn chuyền chuẩn bị di chuyển trong im lặng rồi tự ḿnh lên dẫn đầu, Sáu đại liên theo sau, rồi 2 thằng mang máy, anh Mỹ đen và đoàn lính. Chúng tôi bước nhẹ nhẹ, nghe ngóng và đi dần dần ra khỏi khu rừng. Đi được hơn 50 mét th́ tôi nghe một tiếng “bịch” ở trên trời, rồi một trái sáng lóe lên chiếu sáng một góc trời. Tôi hô nằm xuống, cả đoàn dạt qua một bên nằm im lặng. Thấy ḿnh di chuyển khi có ánh sáng rất bất lợi v́ bị địch quan sát dễ dàng, chúng quạt cho một tràng th́ chết cả lũ, cho nên khi trái sáng dứt th́ chúng tôi đi. Trái khác bắn lên th́ ngừng lại quan sát địa thế để sau đó đi tiếp. Có lẽ Tiểu khu đă soi sáng cho chúng tôi di chuyển nên trái sáng được bắn lên liên tiếp trên bầu trời. Hơn nữa giờ di chuyển tôi nghe được tiếng lọc cọc bên tay trái và ra hiệu cho đoàn quân dừng lại im lặng nghe ngóng. Có khoảng 10 chiếc xe ḅ đi lọc cọc lẫn tiếng người nói chuyện lao xao. (Về đến B́nh Giả được dân quân cho hay là Việt cộng đă dùng xe ḅ của dân để chuyển xác đồng bọn sau khi đụng độ với Tiểu đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến). Sáu dợm ḿnh định quạt vài tràng đại liên, tôi kéo nó lại:

    - Thôi kệ nó, ḿnh đang rút quân, đánh đấm ǵ bây giờ nữa.

    - Em nhịn không được, muốn chơi một cú...

    - Thôi, ráng đi, lần khác tao cho mày thả dàn.

    Chúng tôi đi cả giờ đồng hồ mà chưa ra khỏi rừng cao su. Cứ đi một đoạn lại nghe tiếng người lao xao, th́ ra tụi Việt cộng cũng rút quân và di chuyển thương binh. V́ thế chúng tôi di chuyển rất chậm, có lần suưt đụng địch. Chúng tôi cứ tiếp tục đi độ nửa tiếng nữa th́ trái sáng chấm dứt. Trời tối om như mực, tôi nh́n đồng hồ đă 11 giờ 30 khuya. Tôi nghĩ nên để sáng mai đi tiện hơn v́ đêm tối không thể định hướng được vả lại nguy hiểm v́ địch tứ phía... Nên tôi quyết định cho dừng quân, gom lại thành một ṿng tṛn và cứ thế ngả lưng vào gốc cây cho qua đêm. Tôi đang ngồi suy nghĩ th́ tên đệ tử khều tôi:

    - Ông thầy uống chút nước, có ổ bánh ḿ đây, ông thầy ăn đi kẻo đói.

    Bây giờ tôi mới nhớ là từ trưa đến giờ chưa ăn uống ǵ cả mà vẫn không đói. Tôi cắn một miếng bánh ḿ, hớp một hớp nước rồi trả lại cho đệ tử và tiếp tục ḍng tư tưởng: thằng Kháng và Hùng chết rồi, không rơ mấy thằng Ái, Hoàng và Thái Bông ra sao. Đại đội 1 cũng đụng mạnh lắm, hy vọng Ái và Hoàng không bị ǵ, chúng đă về ấp B́nh Giả chưa... Và tôi nghĩ đến đời lính của ḿnh đă mở màn bằng một trận đánh thần sầu, đêm đầu tiên ngủ bờ ngủ bụi như thế này...Và cứ thế tôi ngủ lúc nào không hay cho đến khi có tiếng gọi bên tai:

    - Thiếu úy, Thiếu úy, trời sáng rồi.

    Tôi giật ḿnh, ngồi dậy dụi mắt. Trời đă sáng rơ, đám lính đang loay hoay sửa soạn ba lô. Đồng hồ chỉ 7 giờ, tôi lấy bản đồ định vị trí, đo phương giác từ để định hướng rồi cho đoàn quân di chuyển. Có hai người lính, một trẻ một già chạy lại phía tôi:

    - Thưa Thiếu úy, em thuộc Đại đội 2 lạc qua đây. Đêm qua tụi nó tấn công dữ, ông Toàn ch́ lắm, dứt tụi nó tơi bời, cuối cùng c̣n cho xung phong nên ổng bị thương nặng đó Thiếu úy.

    - Ông Toàn là đàn anh tôi đó, thôi cứ theo đây rồi về Tiểu đoàn hẵng hay.

    Chúng tôi di chuyển theo hướng Nam về ấp B́nh Giả, đang đi th́ có tiếng L.19 quần trên trời. Chúng tôi phải ẩn nấp sau hàng cây để di chuyển v́ sợ máy bay tưởng lầm địch th́ nguy. Bỗng tiếng loa từ trên máy bay vọng xuống:

    - Thưa đồng bào, dân quân 2 làng B́nh Giả và Xuyên Mộc, Việt cộng đă tập trung 2 Trung đoàn chủ lực định đánh chiếm ấp chiến lược B́nh Giả nhưng đă bị Tiểu đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến đánh tan tành. Hiện chúng đang rút từng toán theo hướng Xuyên Mộc về Rừng Lá. Xin đồng bào đừng chứa chấp lũ giặc Cộng gian ác, và quân ta đang trên đường truy kích địch.

    Đến trưa th́ chúng tôi thấy ấp B́nh Giả trước mặt, tất cả đều vui mừng hớn hở. Về đến đầu làng th́ thấy hai bên đường dân làng ra đón, họ đem thức ăn, xôi, gà ra để dọc đường và chạy theo tiếp tế cho chúng tôi. Sự tiếp đón niềm nở của dân chúng đă làm cho chúng tôi cảm động và quên đi bao mệt nhọc gian khổ. Sẵn đói bụng, anh em chúng tôi ăn uống rất ngon lành. Vào đến Bộ Chỉ huy Tiểu đoàn tôi gặp Trung úy Nguyễn Đằng Tống, ông ôm chầm lấy tôi nghẹn ngào.

    - Sao, Thiếu úy Huệ chết rồi hả ?

    Tôi im lặng không nói, chỉ gật đầu. Ông biết tôi buồn nên không hỏi nữa, kéo tôi vào Bộ chỉ huy và cho tôi biết qua t́nh h́nh của Tiểu đoàn. Sau các đợt tấn công, địch đă xâm nhập vào tận Bộ Chỉ huy Tiểu đoàn nên Thiếu tá Nho, Đại úy Hoán và Y sĩ trưoởng đă tử trận. Theo báo cáo của dân quân th́ địch chết và bị thương rất nhiều, chúng rút chạy suốt đêm qua. Trung úy Nguyễn Đằng Tống, Đại đội trưởng Đại đội 4 tạm xử lư Tiểu đoàn trưởng. Tôi hỏi về các bạn của ḿnh th́ ông Tống cho hay Đỗ Hữu Ái và Hồ Ngọc Hoàng cũng bị thương đă được chuyển về Vũng Tàu. Chỉ Thái Bông c̣n nguyên xi.

    Tôi vội quay về Đại đội ḿnh để kiểm kê lại, v́ có lệnh chuẩn bị để vào tải thương các binh sĩ chết và bị thương chưa đem ra được. Đại đội 3 c̣n 46 người vừa sĩ quan và binh sĩ. Một số lính của các Đại đội bị tản mác cũng đang lần hồi về ấp B́nh Giả tŕnh diện. Khoảng 12 giờ trưa th́ được lệnh di chuyển vào tản thương, chúng tôi có thêm 1 Tiểu đoàn Nhảy Dù đến yểm trợ. Trên đường đi tôi gặp Nguyễn Văn Lệ và Nguyễn Văn Thành tự Thành Râu khóa 19 đang dàn Trung đội Dù hai bên đường để bảo vệ chúng tôi. Lệ và Thành kéo tôi lại hỏi thăm t́nh h́nh bạn bè. Tôi cho hay Kháng và Hùng Râu đă chết, Ái và Hoàng bị thương, chỉ c̣n Thái Bông và tôi. Sau đó tôi lại gặp toán Dù khác, Bùi Dương Thanh và Nguyễn văn Nhỏ cùng khóa 19, xông ra hỏi thăm ráo riết. T́nh đồng đội, huynh đệ chi binh là thế, sau mấy năm ở quân trường, giờ đây mỗi người một ngả, cứ hỏi thăm nghe ngóng tin tức của nhau.

    Đến 6 giờ chiều th́ chúng tôi đưa được thương binh và tử sĩ về ấp B́nh Giả để trực thăng đưa đi. Đêm ấy Tiểu đoàn nghỉ đêm tại B́nh Giả, các Tiểu đoàn Dù trấn đóng bên ngoài. T́nh h́nh rất yên tĩnh v́ Việt Cộng đă thấm đ̣n, không c̣n khả năng đánh chiếm làng B́nh Giả nữa.

    Ngày hôm sau chúng tôi được di chuyển bằng xe về Vũng Tàu, đây là lần đầu tiên tôi thấy hậu cứ của Tiểu đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến. Đoàn xe vừa về đến cổng Tiểu đoàn th́ Hồ Quang Lịch chạy ra la lớn:

    - Thằng Vệ đâu ? tao tưởng mày theo ông Huệ rồi chớ !

    Tôi cười bắt tay Lịch:

    - Số tôi c̣n lớn lắm, chưa chết đâu ông anh.

    Lại gặp cả Lâm Xuân ở đây nữa, ngay từ đầu tôi đă nhận thấy anh chàng này nhanh nhẹn, th́ quả nhiên Lâm Xuân đă dẫn Trung đội dọt về Bà Rịa và được Tiểu khu cấp xe về hậu cứ luôn.

    Ngày hôm sau, Tiểu đoàn họp trước sân cờ để tŕnh diện Tiểu đoàn trưởng mới là Đại uư Nguyễn Thành Trí, Tiểu đoàn phó là Đại úy Nguyễn Hữu Nhơn, và Y sĩ trưởng là Bác sĩ Nguyễn Văn Thế. Đại đội 3 cũng có Đại đội trưởng mới là Thiếu úy Huỳnh Ngọc Liên. Tiểu đoàn được tuyên dương công trạng đă bẻ găy âm mưu của Việt cộng trong chiến dịch lấn chiếm B́nh Giả.

    Tôi được thưởng Anh dũng Bội tinh với nhành dương liễu. Tôi cũng đề nghị Anh dũng Bội tinh với ngôi sao đồng cho Sáu Đại liên. Trong khi chờ gắn huy chương, đứng cạnh tôi trong hàng quân, Sáu Đại liên gọn gàng trong bộ quân phục rằn ri, tay áo xắn cao, tóc tai gọn ghẽ. Nó ghé tai tôi nói thầm:

    - Ông thầy, hồi năy em đến đây, gặp 2 con nhỏ bán chè xôi nước ở ngă tư, tụi nó cứ trố mắt nh́n em rồi hỏi sao giờ em đẹp trai quá vậy ? rồi c̣n cười em nữa.

    - Ừ, tao cũng thấy mày ngon lành lắm, thôi đứa nào mày chọn một đứa đi.

    - Dạ chưa được đâu ông thầy, c̣n đi hành quân mà sao lấy vợ được. Để hôm nào em dẫn ông thầy ra ăn chè xôi nước, ngon lắm!

    - Chè ngon hay nó ngon mày ?

    Sáu Đại liên toét miệng cười:

    - Cả hai, ông thầy ơi !

    Trong phần diễn từ của Tân Tiểu đoàn trưởng, ông nhắc đến những sĩ quan và binh sĩ đă tử trận v́ chính nghĩa quốc gia. Tôi thấy bùi ngùi trong ḷng và tự nhủ: “Hai vơ sĩ lên đài th́ thế nào cũng có trầy môi, sứt trán, chưa kể người nặng kí kẻ nhẹ hơn. Trong trận này bên ta chỉ có một Tiểu đoàn mà phải chống trả với 2 Trung đoàn địch và vẫn giữ được ưu thế th́ phải biết các chiến sĩ của Tiểu đoàn 4 TQLC can trường đến thế nào. Chúng ta đau đớn v́ mất đi một số bạn bè, chiến hữu nhưng chúng ta cũng tự hào về tinh thần chiến đấu và ḷng yêu nước của những người đă nằm xuống cũng như đang c̣n lại. Chúng ta đă làm rạng danh Tiểu đoàn 4 TQLC với B́nh Giả”.

    Sau này Tiểu đoàn 4 TQLC có lập một Đài Tử Sĩ ở Bà Rịa để ghi công các chiến hữu đă bỏ ḿnh tại đây.

    Hôm nay, tôi viết bài này cũng có thêm mục đích tưởng nhớ tới các đơn vị trưởng như Thiếu tá Nguyễn Văn Nho, Đại úy Hoán, Bác sĩ Trương Bá Hân, Thiếu úy Trịnh Văn Huệ, các bạn Vơ Thành Kháng, Nguyễn Văn Hùng và những người đă vĩnh viễn ra đi khác. Chúng tôi những kẻ c̣n lại luôn luôn giữ vững ư chí sống c̣n cho Tự do, cho dân tộc Việt Nam. Và ngày nay dù lưu vong nơi xứ người, chúng tôi vẫn là những người lính, sẵn sàng hy sinh những ngày c̣n lại nếu cần.

    MX Trần Vệ

  2. #162
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Trận B́nh Giă
    Wikipedia


    Thời gian 28 tháng 12 năm 1964- 1 tháng 1 năm 1965
    Địa điểm B́nh Giă, miền Nam Việt Nam
    Chỉ huy
    MTGPMNVN:
    Dương Văn Nhứt
    Trần Đ́nh Xu
    QLVNCH:
    Đại úy Franklin P. Eller (cố vấn cao cấp)

    Trận B́nh Giă là trận đánh chính nằm trong Chiến dịch B́nh Giă xảy ra vào cuối tháng 12 năm 1964 tại địa bàn làng B́nh Giă, tỉnh Phước Tuy, cách Sài G̣n 67 km, giữa Quân giải phóng miền Nam và Quân lực Việt Nam Cộng ḥa với cố vấn Mỹ chỉ huy. Lúc xảy ra trận đánh, B́nh Giă có độ khoảng 6.000 dân, phần lớn là người theo đạo Thiên Chúa di cư từ miền Bắc Việt Nam sau năm 1954. Đây là trận đánh quan trọng trong chiến dịch B́nh Giă do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động.

    Lực lượng tham chiến
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Tiểu đoàn 4 Thủy quân Lục chiến Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
    Tiểu đoàn 30 và Tiểu đoàn 31 Biệt động quân Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa

    Quân giải phóng miền Nam

    Trung đoàn 271
    Trung đoàn 272

    Diễn tiến chiến sự

    Ngày 28 tháng 12 năm 1964: Một tiểu đoàn của QGPMN tấn công và chiếm làng B́nh Giă do 2 trung đội Địa Phương Quân của QLVNCH trấn giữ. Tiểu đoàn 30 Biệt Động Quân Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa được trực thăng vận đến tái chiếm làng B́nh Giă bị phục kích và thiệt hại nặng, phần c̣n lại rút và cố thủ trong nhà thờ làng.

    Hôm sau, ngày 29 tháng 12, Tiểu đoàn 38 Biệt Động Quân được trực thăng vận xuống phía nam làng và tổ chức đánh trả. Trận chiến kéo dài cả ngày nhưng lực lượng Biệt Động Quân không tái chiếm được làng B́nh Giă.

    Ngày 30: Vào buổi sáng, tiểu đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến được gởi đến tăng cường thế nhưng QGPMN đă rút lui ra khỏi làng.

    Ngày 31: Tiểu đoàn 4 TQLC nhận lệnh đi t́m chiếc trực thăng và phi hành đoàn bị bắn rơi trước đó trong đồn điền cao su cách B́nh Giă 4 km. Đại đội 2 TĐ4TQLC lọt vào ổ phục kích của QGPMN, phần c̣n lại của TĐ4TQLC đến cứu viện cũng bị thiệt hại nặng và phải lui về B́nh Giă.

    Ngày 1 tháng 1 năm 1965: hai tiểu đoàn Nhảy Dù của Binh chủng Nhảy dù Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa‎, TĐ1 và TĐ3 được trực thăng vận đến phía đông làng để tăng viện nhưng lực lượng QGPMN đă rút lui.

    Thiệt hại và thương vong

    Phía Việt Nam Cộng ḥa tổng cộng có 201 quân nhân thiệt mạng (trong đó có 5 cố vấn Mỹ), 192 người bị thương (trong đó có 8 người Mỹ), và 68 người mất tích (trong đó có 3 người Mỹ)[2]. Thiệt hại của TĐ4TQLC bao gồm 112 tử trận, 71 bị thương, 29/35 sỹ quan của TĐ đă tử trận kể cả Tiểu đoàn trưởng[3]. Các cố vấn Donald G. Cook (cố vấn TĐ4TQLC), Harold G. Bennett và Charles E. Crafts (cố vấn TĐ33BĐQ) bị bắt làm tù binh [4].

    Tháng 6 năm 1965 cả đài Hà Nội lẫn Thông tấn xă Việt Nam đă loan tin rằng ngày 24 tháng 6 năm 1965 Bennet đă bị bắn chết để trả đũa việc chính quyền VNCH xử tử h́nh công khai ông Trần Văn Đang [5] bị bắt ngày 3 tháng 5 năm 1965 khi mang chất nổ dự định tấn công cư xá sỹ quan Hoa Kỳ trên đường Vơ Tánh, Sài G̣n [6]. Bennet là người tù binh chiến tranh đầu tiên bị xử bắn trong Chiến tranh Việt Nam [7][8][9] .

    Trong cuộc họp báo ngày 4 tháng 1 năm 1965 MTGPMNVN tuyên bố rằng đă tiêu diệt 2.000 quân nhân, 28 cố vấn Mỹ, tiêu diệt 37 xe quân sự và bắn rơi 24 máy bay. Con số này dĩ nhiên là quá lớn nếu so với số lượng binh lính của lực lượng Việt Nam cộng ḥa được tung ra tham chiến.

  3. #163
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Sư đoàn Thủy quân Lục chiến
    Tiểu Đoàn 4 - NHỮNG SỰ THẬT VỀ TRẬN B̀NH GIẢ



    Lá thư của một QN đơn vị cũ:
    Đă 44 năm, kể từ ngày 31 tháng 12 năm 1964, đột nhiên tôi nhận được một lá thư khá dài của một QN đơn vị cũ, nguyên là một Hạ Sĩ Quan Trừ Bị phục vụ trong binh chủng Thủy Quân Lục Chiến, từ tháng 6 năm 1963 đến cuối năm 66. Tôi thật bất ngờ và rất xúc động khi đọc những ḍng tâm tư chân thật nhưng nhiều cay đắng của anh. Sau đây là những trích đoạn khiến tôi bàng hoàng và thiển nghĩ là sẽ khiến cho chúng ta suy gẫm:

    Kính anh Toàn,



    T́nh cờ đọc được địa chỉ của anh trong Đặc san Đa Hiệu ở nhà một người bạn, tôi muốn liên lạc với anh, cũng là cấp chỉ huy của tôi ngày trước (6/1963), già rồi muốn t́m lại một vài hồi ức trong quá khứ. Không biết anh có chấp nhận không?

    Kính anh, tôi là TS Trần Văn Của, SQ 62A/701.458 thuộc Ban 4/TĐ4/TQLC. Lúc mới ra trường thuyên chuyển về TĐ, có thời gian vài tháng ở chung ĐĐ2 với anh, lúc đó Đ/U Trần Văn Hoán ĐĐT, anh là ĐĐP, rồi C/U Đơn, C/U Chí, C/U Long… Tôi nhớ ghi lại đây tất cả các cấp chỉ huy c̣n lại trong TĐ anh xem có đúng không? BCH/TĐ Đ/U Lê Hằng Minh TĐT, Đ/U Tôn Thất Soạn TĐP, C/U Đặng Văn Học Ban 1(T/S Tấn), C/U Nguyễn Văn Thinh Ban 2-An Ninh (Th/S Nhung), C/U Nguyễn Văn Trực Ban 3, Tr/U Ng Văn Thuận Ban 4 (T/S Của) Ch/U Lê Văn Hiếu Tiếp Liệu (T/S De), Ban 5 (Không nhớ), Ban Quân Lương (Th/S Lượng), ĐĐCH Ch/U Roanh. ĐĐ1 Đ/U Nguyễn Thành Trí, C/U Song mặt hơi rỗ, C/U Hưng (ba gai). ĐĐ2 Đ/U Hoán, Th/U Toàn, C/U Đơn, C/U Chí, C/U Long… ĐĐ3 Đ/U Trương Văn Nhứt, Th/U Tùng, C/U Lịch… ĐĐ4 (trước không nhớ) sau Đ/U Vượng, T/U Tống, C/U Nghiêm, C/U TX Quang. Quân Xa T/S Búp.



    Thưa anh, nhân sự lúc bấy giờ tôi nhớ được bao nhiêu đó, sau ngày anh bị thương rồi, Vơ Kỉnh mới về, chuyện đó đă 43 năm qua rồi. Nhắc lại xưa quá phải không anh? Không biết anh có thích nghe chuyện đời quân ngũ trong quá khứ không? Người ta nói già rồi ưa nghĩ về quá khứ, tuổi này mà nghĩ đến tương lai th́ không biết bắt đầu từ đâu. Tiếc rẻ quá khứ là đối với những người uy quyền, ăn trên ngồi trước, hưởng nhiều bổng lộc, nay th́ không c̣n nữa, mới nhớ những ngày vàng son, c̣n thân phận những người cấp dưới được ví như con chốt trên bàn cờ: Tướng Sĩ Tượng thủ thành. Xe Pháo Ngựa c̣n chạy tới chạy lui, lúc nào cần thí th́ đút đầu vô. C̣n thân phận chốt là cứ đi tới không được lui, số mạng sống chết là tùy đầu óc của người điều khiển có thông minh hay không? Có mưu lược cao hay không? Thưa anh, tôi là HSQ/TB, lên đường thi hành nhiệm vụ của người trai trong thời chiến, tôi có được 3 năm rưỡi sống với binh chủng TQLC, giải ngũ cuối năm 1966, không thăng cấp, không huy chương, không chiến thương (mặc dầu có bị thương 2 lần), bị đ́ v́ cấp chỉ huy không thích người lính ba gai. Do đó, mới bị đưa đi học Khóa 13 Rừng Núi Śnh Lầy, đâu giữa năm 64 ǵ đó. TQLC mà đi học RNSL của BĐQ lúc đó thật lạ. Tr/Tá Nguyễn Văn Kiên làm CHT, SQ Kỹ luật Hướng dẫn là C/U Giao, Vân. Trước khi giải ngũ khoảng 6 tháng lại bị thuyên chuyển về TĐ5/TQLC của Đ/U Nhă, xuống ĐĐ2/TĐ5 của Tr/U Phán, bị đ́ hành quân mút mùa không được về hậu cứ trước khi giả ngũ, phải lố thêm 2 tháng của thời hạn quân dịch (4 năm 2 tháng). Chính v́ nhiều kỷ niệm buồn vui của đời lính tuy không lâu nhưng nhớ hoài h́nh ảnh người lính áo rằn mũ xanh. Mặc dầu ở cấp bậc hay chức vụ nào mà ḿnh hoàn thành được nhiệm vụ th́ rất hănh diện, thấy không hổ thẹn. Nhưng riêng tôi th́ không làm được, ôm hồ sơ quân bạ với 64 ngày trọng cấm, đến cấp chỉ huy nào hay đơn vị nào các anh cũng không thích người quân nhân vô kỷ luật. Có nhiều khi lỗi ở ḿnh, cũng có nhiều khi lỗi tại cấp chỉ huy tạo cho ḿnh trở thành vô kỷ luật. Bây giờ lớn tuổi nằm đêm mất ngủ nhớ lại chuyện xưa thấy hổ thẹn, đôi lúc cũng thấy vui vui…

    Phải chi ngày 30.4.75 tất cả cấp chỉ huy mà vô kỷ luật, bất tuân hành lệnh cấp trên, không tuân theo lệnh của Tổng Thống đầu hàng th́ Miền Nam chưa đến nỗi phải lọt vào tay giặc. Có mất cũng thời gian lâu hơn. C̣n súng đạn cứ đánh. Tiếc quá đếm lại th́ được có mấy vị Tướng c̣n giữ được sĩ khí, tiết tháo anh hùng, không đầu hàng giặc. Không hiểu c̣n những ông, giặc chưa đến mà bỏ binh sĩ chạy trước. Những vị buông súng đầu hàng, chấp nhận nhục nhă tự ôm gói vào trại tù. Chắc các vị đó c̣n nghĩ đến CP 3,4 thành phần, c̣n giữ được tiền tài, danh vọng. Làm Tướng mà thành mất sao không chết theo thành. Nước mất nhà tan mà các ông c̣n sống nhăn răng. Không biết hồi học binh pháp, chiến thuật các cấp chỉ huy có học bài nào đầu hàng hay không? Riêng thuộc cấp tôi nghĩ không có bài đó. Tôi thấy Quân Đội Nhật không có bài học đó. Nên lúc Nhựt Hoàng tuyên bố đầu hàng, bài học là phải mổ bụng tự sát để giữ ǵn sĩ khí, danh dự. Bậy quá, đó là tậm sự trăn trở của người lính già. Sau bao nhiêu năm c̣n đau nhói. Sao phải viết dài ḍng lên đây khi mà anh chưa nhận ra người thưộc cấp cũ. Không biết nh́n h́nh ảnh anh có nhớ lại không? Nếu có nói ǵ không đúng xin anh bỏ qua.

    Thưa anh, mục đích liên lạc với anh là để nhớ lại h́nh ảnh người lính áo rằn ngày xưa, mà tôi rất quí và thương những người lính đó, với chiếc ba-lô nặng trĩu trên lưng, vai mang nặng nề cây súng cổ lỗ sỉ thời Đệ II thế chiến. Phát một đơn vị hỏa lực đạn không đủ để đánh nhau với trận địa lớn như B́nh Giả. Đâu có áp lực nặng của địch là được điều động đến để làm con ghẻ. Mặc t́nh cho mấy ông Tỉnh xài, thí mạng, công lao các ông huởng, chết chóc th́ người lính TQLC lănh đủ. H́nh ảnh trận B́nh Giả tang thương cỡ nào cho đến nay tôi không quên được. Chỉ v́ t́m tông tích của chiếc trực thăng Mỹ gặp nạn, mà cấp trên tức tốc ra lệnh xua quân vào mục tiêu để tiếp cứu, trở thành một cuộc điều quân gấp rút, thiếu chuẩn bị, thiếu nghiên cứu, không nắm rơ t́nh h́nh địch, thiếu chuẩn bị phi pháo yễm trợ, cho nên TĐ4/TQLC phải chiến đấu lẻ loi. Một chống với lực lượng địch gấp 3, 4 lần. H́nh ảnh của anh Đỗ Hữu Tùng ĐĐT/ĐD2 bị bao vây phải mở đường máu thoát về làng B́nh Giả. Lúc đó, đại diện cho Ban 4 TĐ hành quân tôi đi với Tiểu Đoàn Trưởng Nho để lo về Tiếp vận, tôi nghe được những lời khiển trách thiếu xét đoán của cấp trên đối với cấp dưới, rồi ra lệnh cho anh Tùng gom lính thất lạc về nằm lại giữ làng B́nh Giả. Nếu anh TĐT tin theo lới của anh Tùng báo cáo về t́nh h́nh địch mà anh đă đụng độ sáng nay, th́ có kế hoạch HQ mới phải tính toán lại trước khi vào mục tiêu. Đằng này anh Nho lại cho các ĐĐ c̣n lại vào đường cũ của anh Tùng bị lọt gọn vào ổ phục kích buổi sáng. Thời gian anh có ở chung với anh Hoán mà anh có biết anh Hoán có tài bấm độn ngón tay tiên đoán vận mệnh không? Ra khỏi tuyến xuất phát ḷ ṭ theo anh ấy, anh ấy đưa tay lên bấm, đếm từng lóng tay rồi nói ngày nay, 31/12/64) không hạp cho số 4, có chuyện không lành! Nghe th́ nghe thôi, mấy người ṭ te đâu có nghĩ ǵ. Không tin v́ từ ngày đơn vị thành lập cho đến giờ ra trận là tốc chiến tốc thắng, xem địch đâu ra ǵ (khinh địch).



    Từ trên lộ đất đỏ dẫn đến mục tiêu, khoảng cách chừng 3 Km, hai bên lộ đỏ là vườn chuối. Mục tiêu trước mặt là một vườn cao su rộng lớn. ĐĐ1 anh dẫn đầu, ĐĐ4 anh Tống bên cánh trái, ĐĐ3 anh Huệ bên cánh mặt. BCH/TĐ đi sau anh. ĐĐCH đi bọc hậu BCH/TĐ. Ngày hôm sau vào gom xác anh em mới phát hiện bên cánh trái không xa lắm, VC nó đặt mấy cây súng cối 82 ly. Nếu đội h́nh ĐĐ4 mở rộng một chút xíu nửa là đă gặp rồi. Có thể trận đánh đó chuyển hướng. Lúc ĐĐ1 gặp được chiếc trực thăng cùng 4 xác phi hành đoàn, thấy anh em ḿnh bị treo cổ. Một số xác chết của binh sĩ ĐĐ2 bị VC lột hết quần áo. TĐT cho lệnh tiến lên phía trước. Các ĐĐ bắt tay làm ṿng đai bao bọc mục tiêu th́ Đ/U Hoán cầm bản đồ tiến lên gặp TĐT tŕnh bày, chỉ tay lên những ṿng cao độ và nói: Thiếu Tá nên cho quân tiến thêm một khoảng nữa để chiếm giữ ngọn đồi cao, th́ liền bị anh Nho quạt, có đệm tiếng Tây khó nghe. Anh chỉ lấy xác rồi rút ra chớ đâu có ngủ đêm ở đây mà phải chiếm địa thế cao. Th́ ra lúc đó tôi mới biết trong gia đ́nh cơm không lành canh không ngọt. TĐT với TĐP không thuận với nhau nên không bàn bạc trước khi hành quân. Từ đó, Đ/U Hoán không thấy đến gần TĐT để cộng tác điều động các ĐĐ mà anh ấy đi riêng lẻ với tà lọt. BCH/TĐ tiến vào bên trong vườn cao su. ĐĐCH c̣n nằm trên lộ đất đỏ. Ngoài ṿng đai, các ĐĐ báo về mặt nào cũng có VC xuất hiện đông lắm tiến vào áp lần lần đến đơn vị. Tôi nghe anh Nho cho lệnh xuống các ĐĐ một binh sĩ một gốc cao su chờ đến khi nào chúng vào đến cách 50 m mới đươc khai hỏa. Lệnh chắc nịch và coi rẻ tụi VC, rất tự tin. Tôi nghĩ vậy và chắc các anh em trong đơn vị cũng nghĩ vậy. Ḿnh nằm sẵn nó mang mấy cái bia thịt vào th́ có nước làm mồi cho Ḱnh Ngư thôi. Nên rất yên tâm không lo nghĩ nhiều. Lúc đó khoảng 3-4 giờ chiều, mà tiếng súng khai hỏa không phải của các ĐĐ tác chiến bên ngoài mà của người lính Thám Báo của ĐĐCH, hắn đi vào vườn chuối lớn để đi đại tiện. C̣n ĐĐCH rất ỷ y c̣n lột nón sắt lót ngồi dài trên lộ đỏ, cứ nghĩ có đánh nhau th́ các ĐĐ tác chiến bên ngoài đụng trước cho nên tỉnh bơ, trong lúc bên ngoài VC xiết ṿng vây, th́ anh lính Thám Báo phát hiện VC nằm lềnh kênh trong đó, bèn la lên VC!,VC! rồi sẵn cây tiểu liên trên tay anh khai hỏa luôn. Đó là lực lượng khóa đít của VC chờ cho ĐĐCH lọt vào vườn cao su là khóa lại. Không ngờ ĐĐCH c̣n cái đuôi dài phía sau. Do đó, khi súng đă nổ, VC không khóa đít đươc v́ ĐĐCH nằm thủ bên bờ phải lộ đất đỏ chống trả nên chúng chuyển hướng tấn công bên hông trái của anh Tống. ĐĐ4 vừa chống VC trước mặt vừa bị đánh bên hông. Bên ngoài VC chết như rạ. ĐĐ1 và ĐĐ3 bền chặt giữ vững ṿng đai, từ từ khai tử từng tên. Tiếng súng nhỏ lớn nổ inh ỏi điếc tai. Súng cối 82 ly chúng câu vào. Đại bác KZ 57 ly bắn trực xạ. Lực lượng VC đông như kiến. Chết bao nhiêu chúng cứ tràn vào. Tôi nhớ đánh nhau đến khi mặt trời lặn, ĐĐCH bị địch cắt làm đôi. Số nằm ngoài ṿng vây từ từ rút về làng B́nh Giả. BCH/TĐ bị pháo tới tấp. Cành cây cao su gẫy đổ, mủ nhiễu xuống ướt cả ḿnh. Cố vấn Mỹ kêu được 2 gunships lên không yểm trợ đươc v́ hai bên quá sát gần, thế là nó bay mất. Cố vấn bị thương, TĐT cầm ống liên hợp tới lui liên lạc. Bên ngoài các ĐĐ tác chiến báo cáo hết đạn mà tôi không biết phải làm sao. Nằm chịu trận không bắn được một phát súng rồi cũng bị miểng đạn pháo chém đứt ngoài cánh tay. Anh Tống chạy vào BCH không có lấy một người lính. Cách tôi 30m, Đ/U Hoán ôm khẩu carbine M2 nằm bắn như một khinh binh. H́nh ảnh thật oai hùng. Tiếng súng không c̣n ṛn ră nữa sau hơn 2 tiếng đồng hồ giao chiến. Tôi nghĩ chắc họ hết đạn và phải cận chiến để sống c̣n. Pḥng tuyến của ĐĐ4 bị vỡ. Từ đó chúng đánh vào BCH/TĐ. Tôi thấy Đại Úy Hoán bật người lên rồi ngă quỵ xuống. Người lính tà lọt cơng ông lên lưng rồi vọt chạy về hướng rừng cây. Th/T Nho dắt BCH rút ra theo con lộ đất đỏ đă bị cây thượng liên của VC đặt bên kia lộ đốn ngă cả TĐT lẫn Bác Sĩ Quân Y TĐ. Tôi và Cố Vấn nhắm hướng rừng tháo lui nên thoát về được đến làng B́nh Giả. C̣n phía ĐĐ1 của anh và ĐĐ3 vẫn c̣n nghe tiếng súng cầm cự đến 9 giờ đêm. Qua ngày hôm sau, TĐ gom quân trở vào trận địa lấy xác tôi mới thấy t́nh của người dân làng B́nh Giả đối với ḿnh. Họ mang vơng cáng, rượu trắng thay cồn giúp ḿnh tản thương. Phi hành đoàn trực thăng đáp xuống không chịu chở xác x́nh thúi bị Đại Tá Nguyễn Thành Yên rút súng lục đ̣i bắn nên họ chỉ chở 1 chuyến rồi không trở lại. Sau phải dùng xe GMC tải về Bà Rịa. Tôi không sao cầm đươc ḷng khi thấy gia đ́nh anh em binh sĩ gào khóc thảm thiết khi đến hậu cứ. Thôi xin dừng và cám ơn anh đă bỏ thời gian để đọc những lời vụng về của tôi kể lại.
    Cầu chúc anh và gia đ́nh các cháu b́nh an, dồi dào sưc khỏe.
    Kính chào
    Trần Văn Của
    (Kư tên)

  4. #164
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Sư đoàn Thủy quân Lục chiến
    Tiểu Đoàn 4 - NHỮNG SỰ THẬT VỀ TRẬN B̀NH GIẢ
    P2




    Vết thương cũ trong tôi như chợt vỡ ra sau khi đọc hết lá thư của cựu Trung Sĩ Trần Văn Của. Là Đại Đội Trưởng ĐĐ1/TĐ4/TQLC trong trận B́nh Giả, tội đă bị thương nặng với ba phát đạn. C̣n lại một ḿnh với khẩu súng AR15 và 15 viên đạn, tôi đă ḅ suốt 3 đêm 2 ngày để gặp lại quân bạn trước cổng làng B́nh Giả ngày 3 tháng 1 năm 1965. Vào đầu tháng 12 năm 1964, linh cảm trước những cuộc đụng độ lớn, tôi đă ra lệnh cho các Trung đội trưởng đều phải mang súng carbine M1 thay v́ mang súng Colt 45 như trước đây. Tôi cầm khẩu AR15 vừa do TQLC Mỹ đưa sang thử nghiệm trên chiến trường. Chỉ 1 khẩu cho 1 Đại đội. Tôi cũng vừa thăng cấp Trung Úy và vừa đúng ngày Sinh Nhật thứ 25. Xin nói rơ về các cấp chỉ huy của TĐ4/TQLC lúc lâm trận B́nh Giả: Thiếu Tá Nguyễn Văn Nho là Tiểu Đoàn Trưởng, Đ/U Trần Văn Hoán Tiểu Đoàn Phó, Tr/U (mới thăng cấp 22/12/1964) Trần Ngọc Toàn ĐĐT/ĐĐ1, Tr/U Đỗ Hữu Tùng ĐĐT/ ĐĐ2, Th/U Trịnh Văn Huệ, quyền ĐĐT/ĐĐ3 và Tr/U Nguyễn Đằng Tống ĐĐT/ĐĐ4. Tôi được may mắn tải thương về Quân Y Viện Đại Hàn ở Vũng Tàu. Sau 5 tháng điều trị, tôi được phận loại 2 (không tác chiến) và xuất viện với đôi nạng gỗ. Xuất thân là một sĩ quan Hiện Dịch từ Trường Vơ Bị Đà Lạt, tôi tiếp tục phục vụ trong Binh Chủng TQLC ở hậu phương, rồi trở ra tác chiến vào tháng 10 năm 1973 cho đến ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng Ḥa, 30 tháng 4 năm 1975.



    Nỗi đau nhức B́nh Giả vẫn c̣n đeo đẳng bên tôi. Theo lời kể của một hồi chánh viên VC, tôi nghe được tại Bộ Chiêu Hồi vào năm 1969, và cuốn hồi kư “2 ngàn ngày dưới địa đạo Củ Chi” của Dương Đ́nh Lôi, được biết Hà Nội đă cho đám VC tập kết năm 1954 cùng quân chính quy CS Bắc Việt xâm nhập vào Nam từ năm 1958. Cuối năm 1964, VC đă thành lập Sư Đoàn 9 do Trần Đ́nh Xu làm Sư Trưởng, ở Miền Đông Nam Bộ với các Trung Đoàn 261, 262 và 263. Chúng đă đem cả Trung Đoàn tăng cường để chiếm làng B́nh Giả vào ngày 20 tháng 12 năm 1964. Sau trận đánh này, Trung đoàn 261 VC bị thiệt hai rất nặng và bị xóa sổ trên chiến trường. Dù vậy, các ông Tướng vẫn chẳng bận tâm, nên Sư Đoàn Nhảy Dù VNCH đă bị SĐ 9(-) VC bao vây ở Đồng Xoài, Phước Long. Trong khi, mấy ông Tướng đang lo tranh giành quyền lực sau ngày đảo chánh Tổng Thống Diệm 1/11/1963, giao trọn quyền điều binh cho đám bộ hạ bất tài và vô trách nhiệm. Sau khi, đă điều động 2 Tiểu Đ̣an BĐQ với Thiết Giáp tấn công tái chiếm làng B́nh Giả không thành, họ đă trực thăng vận TĐ4/TQLC nhảy vào trận địa. TĐ4/TQLC là đơn vị Trừ Bị cuối cùng của Quân Đoàn III. TQLC và BĐQ đă đánh bật quân VC ra khỏi làng vào ngày 30 tháng 12 năm 1964. Ngay trong đêm này, VC xua quân đánh lại nhưng không làm được ǵ và phải rút lui. Một chiếc trực thăng của Lục Quân Hoa Kỳ, trú đóng tại Vũng tàu đă được Cố Vấn TQLC Hoa Kỳ gọi lên, rà theo bắn rượt đuổi. Do khinh địch và thiếu kinh nghiệm, chiếc trực thăng đă bị VC bắn hạ, rớt trong vườn cao su bỏ hoang, gần làng Xuyên Sơn và cách làng B́nh Giả độ 4 cây số đương chim bay.

    Rạng sáng ngày 31 tháng 12 năm 1964, trong khi các ông Tướng đang bận lo tổ chức Dạ Vũ linh đ́nh tại Sài G̣n, lệnh của Quân Đoàn III buộc TĐ4/TQLC phải tiến quân vào t́m xác chiếc trực thăng Mỹ bị bắn rớt. Tiểu Đoàn Trưởng TĐ4/TQLC quyết liệt từ chối, với tin tức do Cha Xứ Đạo B́nh Giả cho biết quân số VC lên đến Trung Đoàn, với cả quân chính quy CS mặc quân phục Miền Bắc và trang bị AK47, CKC, thượng liên, K50, B40… Trong khi, TQLC vẫn c̣n ôm súng Garant M1, Carbin M1, Trung liên BAR của Mỹ thời Đệ II Thế Chiến. Hơn nữa, TĐ4/TQLC hành quân không có Pháo Binh (đặt miết tại Phước Tuy) và Phi cơ không yểm.

    Theo lời xác nhận của hai Cố Vấn Hoa Kỳ của đơn vị c̣n sống sót, là Đại Tá Franz Pete Eller ở Solana Beach, CA và cựu Đại Úy Phil O Brady ở San Francisco,CA, trước phản ứng quyết liệt của T/T Nho, Bộ Chỉ Huy Quân Sự Hoa Kỳ MACV tại Sài G̣n đă áp lực Bộ Tổng Tham Mưu VNCH buộc TĐ4/TQLC phải hành quân lấy xác 4 người của Phi hành đoàn trực thăng Mỹ, dù không có pháo binh và không quân yểm trợ. Khi ĐĐ1/TĐ4/TQLC t́m thấy xác chiếc trực thăng với 4 nhân viên phi hành Hoa Kỳ tử thương, đă nh́n thấy 1 Trung Đội của ĐĐ2 nằm chết hàng ngang như đội h́nh xung phong, xác bị VC lột hết quần áo. Thiếu Úy Nguyễn Văn Hùng nằm giữa hàng quân. Trực thăng Hoa Kỳ được tin bay lên rồi chỉ lấy 4 xác Mỹ bay mất. 12 xác TQLCVN phải chờ trực thăng Việt Nam. Cuối cùng, đơn vị phải thu xếp tải bộ sau 2,3 tiếng đồng hồ nằm chờ không thấy. Khi ấy đă quá muộn.

    Tổng kết tổn thất trong trận B́nh Giả về phía TĐ4/TQLC gồm 122 tử thương và gần 300 bị thương tại mặt trận. Trong số 122 chiến sĩ TQLC hy sinh có TĐ Trưởng, TĐ Phó, Bác Sĩ Quân Y TĐ, 1 Đại Đội Trưởng là T/Úy Trịnh Văn Huệ xuất thân Khóa 17 Trường Vơ Bị Đà Lạt. Đặc biệt gồm có hai Thiếu Úy mới tốt nghiệp Khóa 19 Vơ Bị Quốc Gia đến đơn vị ngày 15/12/1964 là Thủ khoa Vơ Thành Kháng và Nguyễn Văn Hùng. Khi Khóa 19 Vơ Bị nhập học tại ĐàLạt cuối năm 1962, 3 Trung Úy, Nguyễn Đằng Tống, Đỗ Hữu Tùng và Trần Ngọc Toàn xuất thân Khóa 16 đang chuẩn bị ra Trường. Các tân Sĩ quan từ Khóa 19 đến tŕnh diện TĐ4/TQLC gồm có Thiếu Úy Vơ Thành Kháng, Trần Vệ, Đỗ Hữu Ái, Thái Văn Bông, Nguyễn Văn Hùng. Chưa ai kịp lảnh lương Thiếu Úy.



    Nh́n vào bảng tổn thất, ai cũng thấy rơ không chỉ có 100 Hạ Sĩ Quan và Binh Sĩ hy sinh đền nợ nước mà có đến 22 Sĩ Quan tử trận. Chính v́ niềm đau ray rứt mang nặng trong ḷng, từ chiến trường B́nh Giả trở về, suốt hơn 40 năm, nên vào tháng 6 năm 2006, tôi đă tự nguyện đến Trung Tâm Việt Nam của Trường Đại Học Texas Tech, ở Lubbock, TX. để thuyết tŕnh về trận B́nh Giả trước người Mỹ. Tôi đă đến để vuốt mặt cho các cấp chỉ huy và bạn bè đồng đội của tôi, với tư cách là một cựu Tiểu Đoàn Trưởng TĐ4/TQLC. Tôi cũng đến, với tư cách là một công dân Hoa Kỳ, khi hàng ngày nh́n thấy chiến binh Mỹ ngă gục trên chiến trường Irak, qua hệ thống truyền h́nh Hoa Kỳ, trong đó có cả con em của người Việt Nam tỵ nạn Cộng sản. H́nh như, người Mỹ chưa rút ra được “Bài Học Quư Giá” từ cuộc chiến Việt Nam với hơn 58 ngàn chiến binh đă hy sinh ngă gục...
    Trần ngoc Toàn,
    Cựu TĐT/TĐ4/TQLCVN

    ----------------------------------------------------------------------------------------------

    Bút kư: Trần Ngọc Toàn
    Trận B́nh Giả



    Sau hai tuần lễ dưỡng quân ở hậu cứ Vũng Tàu, Tiểu Đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) được lệnh từ Bộ Tổng Tham Mưu (BTTM) di chuyển lên Dĩ An, Biên Ḥa, làm lực lượng ứng chiến trừ bị cho Quân Đoàn 3. Vào giữa năm 1964, do những bất ổn chính trị ở Miền Nam, Thiếu Tá Nguyễn Văn Nho được bổ nhiệm chức vụ Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến. Đái Úy Trần Văn Hoán (nguyên Đại Đội Trưởng Đại Đội 2 của Tiểu Đoàn 4) được đề nghị giữ chức vụ tiểu đoàn phó. Tại căn cứ Dĩ An, Phái Bộ Cố Vấn Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đă đưa Thiếu Tá Eller xuống đơn vị làm cố vấn trưởng với phụ tá là Trung Úy Brady vừa tốt nghiệp khóa sĩ quan căn bản Thủy Quân Lục Chiến Mỹ ở Quantico.

    Với không khí thời b́nh vương lại dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, tiểu đoàn trưởng đă quyết định cấp phép thường niên cho một số sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ của đơn vị. Nằm ứng chiến có nghĩa là tiểu đoàn phải được cấm trại 100% trong căn cứ. Tuy nhiên, theo thói quen, một số sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ cũng lẻn ra phố Thủ Đức và Saigon. Có lệnh ǵ đi nữa, thông thường cũng phải đến ngày hôm sau đơn vị mới lên đường hành quân.

    Chỉ một ngày sau khi cấp phép nghỉ, Tiểu Đoàn 4 TQLC được lệnh lên xe cấp tốc vào B́nh Giả (thuộc tỉnh Bà Rịa) nhằm phản công khi Việt Cộng đột ngột phục kích Chi Đoàn Thiết Giáp ở B́nh Ba, trên Liên Tỉnh Lộ 15 nối liền Phước Tuy và Long Khánh.

    Cuộc trực thăng vận đă diễn ra suốt từ sáng sớm đến tờ mờ tối mới hoàn tất. Mỗi đợt chuyển vận chỉ đủ cho một đại đội. Không có phản ứng ǵ của Việt Cộng được ghi nhận. Sau khi gom quân, chỉnh đốn đội h́nh, Tiểu Đoàn 4 tiến về hướng B́nh Ba. Khi đơn vị chuyển quân ngang làng B́nh Giả, dân chúng đă đốt đuốc, cầm đèn rọi sáng hai bên đường. Họ vừa chào hỏi vừa biếu trái cây, kẹo bánh cho binh sĩ khiến ai cũng nức ḷng hăng hái tiến lên mặt trận dù trời đă sụp tối hẳn. Ra khỏi làng đến lúc gặp liên tỉnh lộ, đơn vị chuyển hướng về phía tỉnh lỵ Phước Tuy với đội h́nh dang rộng vào hai bên cánh rừng cao su bỏ phế v́ mất an ninh.

    Thêm một giờ đồng hồ di hành trong bóng đêm, tiểu đoàn trưởng đă quyết định dừng quân bố trí pḥng thủ qua đêm giữa vườn cao su. Không có dấu hiệu xuất hiện của quân Việt Cộng suốt đêm hôm ấy. Rạng sáng sớm, Tiểu Đoàn 4 TQLC tiếp tục mở đường về phía nam. Chỉ đi them vài cây số đường, đơn vị đă phát giác ra vị trí Chi Đoàn Thiết Giáp bạn bị phục kích ngày hôm trước khi toán quân đầu thấy xác các thiết vận xa M-113 nằm trơ trụi ở ven đường bên vườn cao su. Việt Cộng đă tháo gỡ các khẩu súng nặng trên xe thiết giáp. Tử thi của quân bạn bị họ lột cả quần áo và giầy cùng với vũ khí cá nhân c̣n nằm la liệt trên trận địa. Phảng phất chung quanh vẫn c̣n mùi thuốc súng, mùi cháy khét lẹt.

    Tiểu Đoàn 4 đă dừng quân bố trí và cho người thu lượm xác quân bạn đem ra vệ đường chờ xe chuyển về Phước Tuy. Măi đến xế trưa hôm ấy, Tiểu Đoàn 4 tiếp tục mở đường về Phước Tuy để truy lùng Việt Cộng. Địch quân dường như đă rút khá xa như con thú dữ đă no mồi. Ngày kế tiếp, Tiểu Đoàn 4 được lệnh di chuyển mở đường phía bắc quốc lộ số 4 từ Phước Tuy về Long Thành. Hoàn toàn không có dấu vết hoạt động của địch. Tại Long Thành, đơn vị lại được lệnh càn quét về phía Nam giáp với Rừng Sát ngập nước. Ở mục tiêu, Tiểu Đoàn 4 chỉ chạm súng nhẹ với quân du kích lẻ tẻ.

    Ngày hôm sau, đơn vị được di chuyển bằng xe vận tải GMC về lại căn cứ Dĩ An. Mỗi ngày, Tiểu Đoàn 4 phối trí một đại đội Bộ Binh lên phi trường Biên Ḥa nằm ứng chiến tại chỗ cho Quân Đoàn 3.

    Trong khi đó, tại Saigon, hơn một năm sau ngày quân đội đảo chánh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, không khí chuẩn bị đón đêm Giáng Sinh và Tết Dương Lịch đang tưng bừng náo nhiệt. Các pḥng trà ca nhạc và vũ trường đă được mở cửa lại. Các tướng lănh cầm quyền c̣n đang say men "chiến thắng" sau ngày lật đổ vị Tổng Tư Lệnh.

    Đột nhiên, ngày 31 tháng 12 năm 1964, Tiểu Đoàn 4 TQLC, là đơn vị trừ bị cuối cùng của Quân Đoàn 3, được lệnh cấp tốc chuyển quân lên phi trường Biên Ḥa. Tại đây, phi đoàn trực thăng Hoa Kỳ đă sẳn sàng chờ trên phi đạo. Lại một lần nữa, mỗi đợt trực thăng khi chở được một đại đội tác chiến của Tiểu Đoàn 4. Từ phi trường Biên Ḥa đến điểm đổ quân ở làng B́nh Giả, trực thăng phải bay mất một tiếng đồng hồ cho một chuyến đi. Đại Đội 1 của Tiểu Đoàn 4 do Trung Úy Trần Ngọc T. chỉ huy, được giao phó đáp chuyến bay đầu để lập đầu cầu trực thăng vận và bảo vệ băi đáp.

    Trước đấy, vào ngày 30 tháng 12 năm 1964, Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân (BĐQ) được đổ trực thăng vào trận địa B́nh Giả sau khi Chi Khu B́nh Ba cấp báo lên cấp trên là Việt Cộng đă xua quân vào chiếm đóng trọn làng B́nh Giả. Đây là một ấp chiến lược kiểu mẫu được xây dựng hai bên một trục lộ trải đá trên hướng trục đông-tây nối liền B́nh Ba với khu rừng cao su Quảng Giao và làng Xuyên Sơn.
    Làng B́nh Giả trải ra theo h́nh chữ nhật với bề ngang khoảng 4 trăm thước tây và chiều dài độ một cây số. Với ngôi nhà thờ chính nằm ở khoảng giữa. Dân chúng gồm hầu hết là giáo dân di cư từ Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh vào Nam năm 1954. Để chống lại cuộc hành quân trực-thăng vận, Việt Cộng đă đào hầm chu đáo ở ven rừng giáp với quăng đất trống ngoài chu vi pḥng thủ của làng B́nh Giả. Ṿng đất trống khai quanh quanh làng nhằm tránh địch xâm nhập và tiếp tục chu vi pḥng thủ với hàng rào kẽm gai, với bụi cây mắc cỡ giăng mắc và băi gài ḿn, lựu đạn.

    Trực thăng vừa cất cánh rời băi đáp, Tiểu Đoàn 30 BĐQ đă bị hỏa lực rất mạnh của Việt Cộng từ các hầm hố áp đảo gây thương vong nặng nề. Lực lượng Biệt Đông Quân vừa chống trả vừa mở đường vào làng. Nhờ dân chúng trong làng trợ giúp, Biệt Động Quân rút được vào ngôi nhà thờ chính. Họ cố thủ trước lực lượng của Việt Cộng bao vây bốn bề. Một số dân đă thu lượm vũ khí đạn dược của lính Biệt Động Quân bị tử thương và kéo những người bị thương vào dấu trong nhà họ. Quân số của Tiểu Đoàn 30 BĐQ chỉ c̣n hơn 100 người. Tiểu đoàn trưởng và viên sĩ quan cố vấn Mỹ bị thương nặng.

    Ngày kế tiếp, Tiểu Đoàn 38 BĐQ đă được trực thăng vận xuống khoảng đất trống phía tây nam của B́nh Giả. Cuộc đổ quân không gặp sức phản kích của Việt Cộng. Nhưng trọn ngày, Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân không phá thủng được tuyến pḥng thủ của địch quânđể bắt tay được với các binh sĩ c̣n lại của Tiểu Đoàn 30.

    Khi Đại Đội 1 của Tiểu Đoàn 4 TQLC nhảy xuống từ trực thăng ở băi đáp phía tây bắc của làng B́nh Giả, một vài thanh niên trong làng đă t́m đến bắt liên lạc và t́nh nguyện dẫn quân xuyên qua băi ḿn an toàn.

    Dù vậy, vị sĩ quan đại đội trưởng Đại Đội 1 cũng cẩn trọng không thúc quân lên, ra lệnh đơn vị bố trí giữ an ninh băi đáp cho quân số tiểu đoàn c̣n lại. Khi Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn đă đổ bộ, Thiếu Tá Nho phái Trung Úy Phil Brady (phụ tá cố vấn) lên gặp Đại Đội Trưởng Đại Đội 1 để chuyển lệnh tiến quân vào mục tiêu. Đội h́nh tấn công của đại đội đă tỏa rộng và tiến thẳng về hướng nóc nhà thờ để giải vây quân bạn. Không đầy nửa tiếng đồng hồ, cánh quân đầu của Tiểu Đoàn 4 TQLC đă bắt tay được với cả Tiểu Đoàn 30 và 38 Biệt Động Quân đă phối hợp xua quân giải tỏa địch quân ra khỏi làng B́nh Giả. Dân làng đă bất kể hiểm nguy, xông ra tiếp tay với quân đội.

    Đến xế chiều hôm ấy, làng B́nh Giả được giải tỏa. Hơn một trăm tay súng sóng sót của Biệt Động Quân đều mang thương tích trên người sau hai ngày chống cự với quân số Việt Cộng đông gấp ba, bốn lần. Ai cũng công nhận Tiểu Đoàn 30 Biệt Đông Quân c̣n sống sót là nhờ vào sự che chở và tiếp tay của dân chúng làng B́nh Giả.

    Khuya hôm ấy, Việt Cộng trở lại mở cuộc tấn công vào phía đông nam của làng. Dân chúng phát hiện được đă nổi chiêng khuya trống báo động rền trời. Sau đó, lực lượng đột kích của Việt Cộng bị đẩy lui bởi cuộc pḥng ngự của quân đội và sự yểm trở của trực thăng vơ trang Hoa Kỳ bay lên từ phi trường Vũng Tàu, dưới sự điều động của Thiếu Tá Eller là viên sĩ quan cố vấn trưởng.

    Rạng ngày 31 tháng 12 năm 1964, từ Saigon, Phái Bộ Cố Vấn Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đưa đến Tiểu Đoàn 4 một sĩ quan và ba hạ sĩ quan Mỹ với nhiệm vụ "quan sát chiến trường Việt Nam." Họ đến từ SưĐoàn 3 TQLC đồn trú tại Okinawa, Nhật Bản. Đại Úy Cook nguyên là sĩ quan truyền tin đă được phái đến Đại Đội 1 do Trung Úy Trần Ngọc T. chỉ huy.

    Đồng thời tin ở trên cho biết, đêm hôm trước, trong khi truy kích địch quân rút lui, một chiếc trực thăng vơ trang của Hoa Kỳ đă bị bắn rơi trong rừng cao su Quảng Giao bên cạnh làng Xuyên Sơn. Lệnh từ Quân Đoàn 3 đưa xuống, Tiểu Đoàn 4 hành quân vào trận địa t́m xác chiếc trực thăng với phi hành đoàn gồm 4 người Mỹ đă tử thương như tin tức ghi nhận.

    Dù hôm trước, vị linh mục của làng đă cho biết quân số của Việt Cộng lên đến cả trung đoàn (sau này được biết là Trung Đoàn tân lập Q276) khi tiến chiếm B́nh Giả, Tiểu Đoàn Trưởng Nguyễn Văn Nho đă ra lệnh cho Đại Đội 2 do Trung Úy Đỗ Hữu Tùng chỉ huy, tiến quân vào Quảng Giao. Khoảng cách đường chim bay từ làng B́nh Giả đến Quảng Giao độ chừng hai cây số vời rừng thưa, đồi thấp và vườn cao su già bỏ hoang. Đại Đội 2 với quân số khoảng 120 người mở đường vào mục tiêu. Khoảng một tiếng đồng hồ sau, trên hệ thống máu vô tuyến ANPRC10, Trung Úy Tùng báo cáo đă thấy xác chiếc trực thăng bị bắn rơi và cả bốn tử thi người Mỹ. Tức thời, từ phía mục tiêu, tiếng súng nổ ran xen lẫn với lựu đạn và đạn pháo ầm ĩ vang vọng về làng B́nh Giả.

    Đại Đội Trưởng Đại Đội 1 tức tốc ra quân sau khi gặp người sĩ quan bạn đồng khóa ở Trường Vơ Bị là Trung Úy Nguyễn Đằng Tống, Đại Đội Trưởng Đại Đội 4. Họ quyết định cùng nhau lên đường tiếp cứu quân bạn, trong khi chưa có lệnh hành quân của Tiểu Đoàn Trưởng ban ra chính thức. Với hai đại đội mở rộng hai bên trục lộ rải đá, từ B́nh Giả đến Quang Giao, và Đại Đội 3 làm trừ bị, Tiểu Đoàn 4 TQLC xua quân lên trận địa. Đề pḥng chiến thuật "công đồn đả viện" của Việt Cộng, hai đại đội tiền phong của Tiểu Đoàn 4 đă mở rộng hơn cánh quân lục soát vào sâu trong rừng hai bên trục lộ. Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn và Đại Đội Chỉ Huy di chuyển ở đoạn giữa. Đại Đội 3 do Thiếu Úy Nguyễn Văn Huệ bọc hậu làm trừ bị.

    Nữa đường tiến quân, Đại Đội 1 gặp cánh quân của Đại Đội 2 đang rút lui từ rừng cao su Quảng Giao trở ra. Một số binh sĩ của Đại Đội 2 t́nh nguyện hướng dẫn vào nơi chạm súng để thu hồi xác chết đồng đội và phi hành đoàn Hoa Kỳ. Trung Úy Tùng cho biết quân số của Việt Cộng rất đông và có cả một số mặc quân phục chính quy của quân đội Cộng Sản Bắc Việt. Họ dùng cả pháo bắn vào trước khi bộ đội xung phong. Như vậy, lần đầu tiên trên chiến trường Việt Nam, Việt Cộng đă tập trung lên đếp cấp Trung Đoàn để tấn kích. Trong khi ấy, Tiểu Đoàn 4 TQLC hành quân vào trận địa khong có phi cơ lẫn pháo binh yểm trợ. Nơi xảy ra trận đánh nằm ngoài tầm pháo binh 105 ly tại Phước Tuy, Bà Rịa.

    Cuộc tiến quân dè dặt của hai cánh quân đầu chỉ phát hiện một vài cán binh Việt Cộng thấp thoáng trong vườn cao su bỏ hoang với cỏ tranh cao ngang ngực người lớn. Các sĩ quan đại đội trưởng phải kềm quân không cho rượt đuổi sợ địch dụ vào ổ phục kích. Giữa vườn cao su già Quảng Giao, trung đội do Thiếu Úy Nguyễn Văn Hùng, vừa tốt nghiệp Khóa 19 Vơ Bị, chỉ huy đă ngă gục dưới lằn đạn của địch nằm rải rác dài một hàng ngang của đội h́nh đang xung phong. Tiểu Đoàn ra lệnh dừng quân bố trí, chờ trực thăng đến tản thương và lấy xác. Lúc ấy vào khoảng 2 giờ chiều ngày 31 tháng 12 năm 1964.

    Độ một giờ sau, một chiếc trực thăng Hoa Kỳ từ Vũng Tàu bay lên đáp xuống ở b́a rừng. Họ chỉ nhận 4 tử thi người Mỹ rồi cất cánh. C̣n lại mười mấy xác của Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam đều được gói trong poncho chờ chuyến bay khác đến. Măi đến 4 giờ chiều, sốt ruột v́ chờ đợi, Thiếu Tá Nho đă cho lệnh Đại Đội 3 và Đại Đội 2 c̣n lại trở về về làng Binh Giả. Công tác chuẩn bị vừa xong th́ đợt pháo đầu tiên rớt xuống vị trí của Tiểu Đoàn 4 rầm rầm. Đạn nổ cả trên ngọn cây cao su làm gẫy cành đổ xuống. Ở phía trước trục tiến quân, Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn gồm Thiếu Tá Nho, Đa.i Úy Hoán và y-sĩ của tiểu đoàn Trương Bá Hân vội di chuyển về phía làng B́nh Giả. Nhưng đă quá muộn, ṿng vây của Việt Cộng bên ngoài đă khép kín.

    Tiểu Đoàn Trưởng và viên y-sĩ tiểu đoàn trúng đạn ngă chết tại chỗ. Tiểu Đoàn Phó bị thương ở ngực được người lính gốc Nùng vực cơng lên lưng. Với khẩu súng trường và chiếc ba-lô lủng lẳng trên hai tay, anh đă cơng người chỉ huy chạy thoát về đến tận làng B́nh Giả. Khi đặt Đại Úy Hoán xuống, người hạ sĩ này mới phát giác ông đă chết từ lúc nào. Trong thương tiếc đớn đau, anh đă quỳ xuống một bên xác của cấp chỉ huy cả tiếng đồng hồ.

    Tại trận địa rừng cao su Quảng Giao, sau đợt pháo mở màn, quân Việt Cộng reo ḥ xung phong trong tiếng kèn thúc quân dục dă từ tuyến đầu của Đại Đội 1 và Đại Đội 4 thuộc Tiểu Đoàn 4 TQLC. Do việc dừng quân bố trí tạm thời, quân lính Thủy Quân Lục Chiến chỉ ẩn sau từng câu cao su, trên mặt đất. Một số đă bị thương vong sau đợt pháo mở đầu.

    Pḥng tuyến của Đại Đội 4 bên mạn Bắc đă bị xuyên thủng. Từ trên đồi trong vườn cao su, Trung Úy T. thấy quân Việt Cộng lẫn lộn cả lính mặc quân phục chính quy Bắc Việt với cây lá ngụy trang cài trên người chạy lúp xúp. Dù vậy, Việt Cộng đă ngưng xung kích để nă pháo vào vị trí của Đại Đội 1 và mở cuộc xung phong lần thứ ba nhưng không chọc thủng được pḥng tuyến của quân lính nằm rải trên đồi.

    Dưới áp lực của Việt Cộng, các binh sĩ Đại Đội 3 đành phải rời những xác chết của các đồng đội và kéo rốc lên đồi để tăng cường pḥng tuyến của Đại Đội 1. Trên đường, Thiếu Úy Huệ, Đại Đội Trưởng và Thiếu Úy Dương Hoành Sơn, Đại Đội Phó đă bị trúng đạn tử thương tại chỗ. Pḥng tuyến của Đại đội 1 cũng được nối dài ra tận b́a rừng giáp với vườn cao su.

    Trong lúc ấy, Đại Úy Cook (sĩ quan được điều đến quan sát chiến trường của Sư Đoàn 3 TQLC Hoa Kỳ) đă bị trúng đạn ở đùi. Trung Úy Đại Đội Trưởng Đại Đại Đội 1 lấy băng cá nhân cột vết thương rồi gọi người lính cận vệ là Binh Nhất Nguyễn Văn Hai giao phó việc đưa Đại Úy Cook t́m đường về làng B́nh Giả trước. Sau này được biết, Binh Nhất Hai và Đại Úy Cook đă ra khỏi trận địa an toàn sau đó và đă bị ṿng vây thứ nh́ của Việt Cộng chận bắt sống ở b́a rừng. Trong lúc bị dẫn giải ban đêm, Binh-nhất Hai đă tự cởi trói, một ḿnh chạy thoát về lại làng B́nh Giả ngày hôm sau. Tin tức được Hà Nội xác nhận vào ngày trả tù binh năm 1973, Đại Úy Cook bị giam giữ luân chuyển ở Miền Nam Việt Nam, đến năm 1968 tuổi đă chết v́ bệnh. Trong khi ấy, đối với quân đội Hoa Kỳ, Đại Úy Cook vẫn được thăng cấp lên trung tá cho đến ngày được xác nhận đă chết.

    Tại mặt trận, sau ba đợt tấn công bất thành, Việt Cộng đẩy mũi nhọn công kích từ phía sau lưng pḥng tuyến của Đại Đội 1 và Đại Đội 3 c̣n lại. Người xạ thủ súng không-giật 75 ly sống sót đă tự một ḿnh nạp đạn và nă liên tục vào hàng ngũ quân Cộng Sản khiến đội h́nh của họ nhiều lần tan vỡ, rối loạn. Được biết, sau này người hạ sĩ xạ thủ này đă một ḿnh vác khẩu đại bác 75 ly không-giật chạy thoát về đến làng B́nh Giả vào rạng sáng ngày 1 tháng 1 năm 1965.

    Pḥng tuyến của Đại Đội 1 vẫn giữ vững trước nhiều đợt xung phong của Việt Công, dù một số lớn quân sĩ đă bị thương vẫn nằm nguyên tại chỗ. Y tá đại đội Nguyễn Em đă bất chấp hiểm nguy, xông xáo trong màn lửa đạn, chay quanh lo cấp cứu đồng đội bị thương. Cuối cùng, anh cũng ngă xuống trước lằn đạn dày đặc của quân thù.

    Sau gần hai tiếng đồng hồ giao tranh ác liệt, màn đêm chợt phủ chụp xuống khu rừng già và vườn cao su Quảng Giao. Trong thời gian ấy, khi quỳ gối thủ thế bắn, Trung Úy Đại Đội Trưởng Đại Đội 1 đă xử dụng khẩu AR-15 lần đầu tiên được Hoa Kỳ đưa đến thử nghiệm tại chiến trường, tia hạ ngă gục từng tên lính Việt Cộng chạy lúp xúp với cây lá ngụy trang dắt trên người. Anh đă bị trúng đạn vào bắp chân phải nhưng không c̣n băng cá nhân để rịt vết thương. Hơn nữa, anh cũng khong c̣n đầu óc đâu để bận tâm đến vết đạn.

    Khi trời đă tối xụp, trong bóng đêm đạn lửa của cả hai bên xuyên xia như mưa lưới. Một số hạ sĩ quan và binh sĩ từ trên tuyến đầu của đại đội đă rút về quanh Bộ Chỉ Huy và cho biết hầu hết quân sĩ đă nằm gục chết tại tuyến pḥng ngự, luôn cả bốn sĩ quan trung đội trưởng. Trung Sĩ Nhất Nguyễn Văn Khiên, Trung Đội Phó, vừa nh́n quanh kiểm điểm, vừa nói: "Đại đội của ḿnh chỉ c̣n hơn một chục người rút về quanh đây thôi!" Trung Úy T. cho lệnh tất cả sẳn sàng để cùng nhất loạt đứng lên, mở đường máu thoát ra b́a rừng về hướng làng B́nh Giả. Tất cả vừa chạy vừa bắn và ném lựu đạn bừa tới phía trước. C̣n lại theo chân Đại Đội Trưởng chỉ c̣n Binh-Nhất Nguyễn Văn Khanh mang máy truyền tin liên lạc cấp đại đội và Hạ Sĩ Nguyễn Tú, hiệu chính viên cấp tiểu đoàn.

    Vừa chạy cà nhắc do bị thương, vừa bắn về phía trước gần đến b́a rừng, Trung Úy T. bị thương phát đạn thứ hai trên đùi phải kiến lao chao ngă sấp xuống. Đồng thời Hạ Sĩ Tú kêu "hự" một tiếng cũng té xuống theo. Dưới ánh lửa đạn, Trung Úy T. vội tháo máy truyền tin trên lưng Hạ Sĩ Tú rồi nă súng phá hủy. Binh Nhất Khanh vội ngồi thụp xuống một bên Trung Úy T. hốt hoảng hỏi:

    - Sao Mai có sao không? Để tôi cỏng Sao Mai chạy. Trung Úy T. xua tay nói lớn:

    - Tôi bị thương nặng lắm. Chú chạy đi. Về làng B́nh Giả. Để mặc tôi.

    Binh Nhất Khanh khẩn khoảng:

    - Tôi không bỏ Sao Mai được đâu. Để tôi ráng cơng Sao Mai đi.

    Đại Đội Trưởng Đại Đội 1 đă quyết định, với tay đẩy xua Binh Nhất Khanh và nói trong tiếng súng nổ ran không ngừng của tiền quân Cộng Sản:

    - Chạy đi! Chạy đi!

    Nghe tiếng chân chạy lẫn tiếng réo gọi lao xao của Việt Cộng, Trung Úy T. nằm úp xuống giả chết bên xác đồng đội. Vừa đúng lúc, một tên Việc Cộng ôm khẩu tiểu liên K50 trờ tới, dùng chân đạp vào người Trung Úy T. rồi nổ một loạt súng kết liễu. Một viên đạn sớt qua ngực trái làm cháy xém áo trận của Trung Úy T. Anh vẫn cố trấn trĩnh nằm in giả chết. Lúc đó, quân Cộng Sản gọi nhau ơi ới rút quân. Bổng chốc, tiếng súng ngưng bặt, trả lại sự thanh tĩnh của rừng núi về đêm. Tiếng côn trùng rên ri vang lên thay tiếng súng.

    Sau đó, trong hai ngày và ba đêm, với hai vết thương được băng bó, Trung Úy T. ôm khẩu súng AR-15 và một băng đạn 15 c̣n lại, đă ḅ xuyên rừng về đến phía ngoài cổng vào hướng đông của làng B́nh Giả, một ḿnh trơ trọi. Hai vết thương đă ung thối với gịi và kiến bu đầy đặc.

    Rạng ngày 1 tháng 1 năm 65, tại làng B́nh Giả, với Tiểu Đoàn 30 bị hao hụt và Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân, Trung Úy Nguyễn Đằng Tống đă cùng Trung Úy Đỗ Hữu Tùng gom quân sống sót của tiểu đoàn được suưt soát hơn một trăm tay súng. Họ đă phối hợp lập vị trí pḥng thủ chờ quân tiếp viện, dù không c̣n có dấu hiệu hoạt động của Việt Cộng quanh quẩn. Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù thuộc lực lượng tổng trừ bị của quân đội Miền Nam đă được trực thăng vận xuống B́nh Giả.

    Rạng sáng ngày 3 tháng 1 năm 1965, trong vườn chuối ngoài b́a làng, Trung Úy T. nhận diện ra quân bạn đă lên tiếng kêu gọi nhưng cổ họng bị tắt tiếng khiến anh phải đập ầm ĩ vào thân chuối. Tiểu đội Nhảy Dù tiền phong đă xông vào bế sốc anh ra. Có người lính Nhảy Dù buộc miệng nói:

    - Thằng lính Thủy Quân Lục Chiến này c̣n cả súng bên người.

    Một người khác khi cuối xuống vực Trung Úy T. lên đă la hoảng lên:

    - Vết thương của nó thối quá. Thối như mùi chuột chết.

    Khi được trực thăng chuyển về Quân Y Viện Đại Hàn tại Vũng Tàu, người hạ sĩ quan Trưởng Văn Pḥng Đại Đội 1 cũng không nhận ra viên sĩ quan quan Đại Đội Trưởng của chính ḿnh, dù ông đă len lỏi qua đám đông của vợ con lính Thủy Quân Lục Chiến đến tận chân người nằm trên chiếc cáng do lính Quân Y Đại Hàn tải đi. Gương mặt của Đại Đội Trưởng Đại Đội 1 đă bị bụi gai chằng chịt của cây mắc cỡ cào nát với những vết ngang dọc của máu bầm đen.

    Nói không ra tiếng, Trung Úy T. đă ra hiệu xin tờ giấy và cây bút của một Nữ Trợ Tá điều dưỡng Đại Hàn, là Trung Úy Chung Do Lin, để tự giới thiệu ḿnh bằng Anh ngữ: "Tôi là Trung Úy Trần Ngọc T., số quân 60A/701163, thuộc Tiểu Đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến, bị thương ngày 31 tháng 12 năm 64 tại B́nh Giả. Xin nhờ thông báo cho đơn vị của tôi. Cám ơn."

    Image
    Hai tấm h́nh chụp trong cuộc hành quân trực thăng vận vào làng B́nh Giả, tháng 12 năm 1964. H́nh trên chụp tại Vũng Tàu, nơi Phi Đoàn Trực Thăng 145 chuẩn bị bốc Tiểu Đoàn 33 BĐQ vào B́nh Giả. Chiếc trực thăng mang số 6 phía trước là là "Con Ó" của Thiếu Tá Harvey Stewart. H́nh dưới, đoàn trực thăng trên vùng trời Bà Rịa. H́nh chụp trong chiến dịch hành quân giải vây B́nh Giả, 1964.
    Bút kư: Trần Ngọc Toàn
    Last edited by alamit; 24-09-2012 at 08:04 PM.

  5. #165
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Sư đoàn Thủy quân Lục chiến
    Bà-Rịa Phước-Tuy trong Khói Lửa
    Trận B́nh Giă:



    T́nh h́nh tổng quát:

    Chấp hành chủ trương của Bộ Chính-trị, ngày 11.10.1964, CSBV chỉ thị cho các chiến trường mở chiến dịch Thu Đông 1964-1965. Thi hành chỉ thị này, Đảng ủy và Chỉ-huy Miền lập kế hoạch tác chiến với địa bàn hoạt động trên hai hướng: hướng chủ yếu là Bà Rịa – Long Khánh và hai hướng phối hợp là Nhơn Trạch – Long Thành ̣(Biên Hòa) và Hoài Đức – Tánh Linh (Bình Thuận).

    CS đã tung ra chiến trường Sư đoàn 5 gồm 2 trung đoàn Q761 và Q762 – hậu thân của 2 trung đoàn biệt lập 271 và 272 - được tăng cường với Đoàn 80 Pháo-binh Miền, tiểu đoàn 800 chủ lực quân khu miền Đông, tiểu đoàn 186 của quân-khu 6, đại đội D445 và các đơn vị du kích huyện và xã Tỉnh Bà-Rịa. Lực lượng tham dự tổng cộng lên đến trên 7000 người được đặt dưới sự chỉ huy của CHT chiến dịch Trần đình Xu và Chính ủy Lê văn Tưởng. Nguyễn hồng Lâm (Hai Bứa) chi huy phó chiến dịch đặch trách hướng chủ yếu Bình Giã.

    Mục tiêu chính của CS là đánh chiếm làng Bình Giã bằng lực lượng địa phương để nhữ đánh các đơn vị tiếp viện. Bình Giã được chọn làm mục tiêu vì Bình Giã ở cách xa quận/chi khu và chỉ được bảo vệ với 2 trung đội Bảo-an (Lưc lượng địa phương sau này cải tên thành Địa –phương-quân).

    Chú thích: 2 Trung đoàn biệt lập 271 và 272 khi CS thành lập SĐ 5 được cải danh thành Q761 và Q762. Tuy nhiên, cán binh CS vẫn quen gọi danh hiệu củ. Cấp chỉ huy CS vẫn để tình trạng mập mờ nhằm giữ bí mật tung tích của SĐ 5.)
    Diễn tiến trận đánh:

    Vào đầu tháng12 năm 1964 các hoạt động du kích CS gia tăng gấp bội tại quanh vùng Bình-Giã trong khi các đại đơn vị của chúng từ Chiến Khu D di chuyển tập trung tại khu rừng phía bắc chi khu Đức-thạnh. Làng Bình giã hầu như bị địch khuấy phá thường xuyên để thăm dò các vị trị bố phòng của làng.

    Rạng sáng ngày 3.12.1964 đại đội Đ445 thuộc lực lượng địa phương tỉnh Bà-Rịa tấn công ấp chiến-lược Bình Giã. Đồng lúc đó, tiểu đoàn 1, trung đoàn Q761 bao vây và pháo kích chi-khu Đức-Thạnh.

    Hai ngày sau BTL Quân-đoàn III cho trực thăng vận tiểu đoàn 30 Biệt-Động-Quân xuống trận địa tại một địa điểm phía Tây Nam chi-khu để từ đây mở cuộc hành quân giải tỏa Bình Giã. Cuộc đụng độ khá ác-liệt nhưng quân CS yếu thế đã rút lui. VC bỏ lại trận địa 32 xác.

    Ngày 8.12 đại đội 445 cùng với một đại đội thuộc trung-đoàn Q761 tấn công làng Bình Giã lần thứ nhì. Trong lúc đó, tiểu đoàn 3 thuộc trung đoàn Q761 và tiểu đoàn 5 thuộc trung-đoàn Q762 đánh chi-khu Đất Đỏ. Các đơn-vị thuộc đoàn 80 pháo-binh pháo kích hai chi-khu Đức-Thạnh, Xuyên-Mộc và Trung-tâm Huấn-luyện Vạn-Kiếp để cầm chân yễm trợ cho các cuộc tấn công trên. Tuy nhiên, quân CS đã bị đẩy lui. Các cuộc pháo kích của địch quân không gây ra thiệt hại nào đáng kể.

    Ngày 9.12, chi-đoàn 3 thuộc trung-đoàn 1 thiết-giáp được lệnh mở cuộc hành quân giải tỏa liên tỉnh-lộ 2. Bốn ngày sau (13.12), trên đường hành quân trở về, chi-đoàn 3 lọt vào ổ phục-kích của trung-đoàn Q762 tại Bình Ba, cách sông Cầu khoảng 600 thước. Có đến hơn phân nửa thiết-vận-xa của chi-đoàn bị phá-hủy và chi-đoàn-trưởng bị tử thương.

    Một ngày sau (14.12) khi chi-đoàn 3 Kỵ-binh bị phục-kích, tiểu-đoàn 4 TQLC được trực-thăng-vận xuống bìa làng phía Tây Bình Giã để giải tỏa áp lực địch và giải vây cho phần còn lại của chi-đoàn 3 Kỵ-binh còn đang cố thủ tại nơi bị phục-kích. Khi tiểu-đoàn 4 TQLC bắt tay được với chi-đoàn 3 Thiết-kỵ thì địch đã rút lui. Tiểu-đoàn 4 TQLC bố trí yễm trợ chi chi-đoàn 3 thiết-kỵ thu dọn chiến trường và rút ra khỏi trận địa. Tiểu-đoàn 4 TQLC tiếp tục hành quân gỉai tỏa áp lực địch quanh vùng xong được lệnh hành quân tảo thanh suốt quốc-lộ 20 từ Phước-Tuy đến quận Long Thành. Không có hoạt động nào đáng kể của địch quân được ghi nhận trong cuộc hành quân này.

    Trong suốt hai tuần sau đó, sau trận Bình Ba không có một dấu hiệu nào cho thấy sự hiện diện của địch trong vùng. Các đơn vị tham chiến của địch đã rút sâu vào rừng gần bãi biển Hàm-Tân để tiếp nhận vủ-khí đạn dược từ một chiếc tàu từ miền Bắc vào cập bến tại Lộc-An. Vủ khí mới gồm súng trường CKC, tiểu liên AK-47, K-50 nòng rổ, thượng liên RPD và súng chống chiến-xa B-40. Vủ khí này được trang bị ngay cho các đơn vị tham gia chiến dịch.

    Khuya ngày 28.12 đại đội D445 cùng với đại đội 2 thuộc tiểu đoàn 1, trung đoàn Q761 trở lại tấn công Bình Giã lần thứ ba đồng thời dùng đại bác 75 ly không giật trực xạ chi khu Đức-Thạnh.



    Sáng ngày hôm sau, tiểu đoàn 38 BĐQ được trực thăng vận xuống trảng trống phía tây nam chi khu Đức-Thạnh để tái chiếm Bình Giã. Tiểu đoàn 38 chia làm 3 mủi tiến quân vào Bình Giã nhưng cả ba mủi đều chạm súng nặng. VC đã bố trí trong các công sự kiên cố chờ đánh viện binh. Trước tình hình nghiêm trọng, tiểu đoàn 33 BĐQ được đưa đến tăng viện. VC phục kích bãi đổ quân gây thiệt hại nặng cho tiểu đoàn này. Tiểu đoàn trưởng và một đại đội trưởng bị tử thương.

    Ngày hôm sau, tiểu-đoàn 30 BĐQ được trực thăng vận xuống phía tây nam làng Bình Giã. Cuộc đổ quân không gặp sự sự kháng cự nào của địch quân. Nhưng tiểu đoàn này bị cầm chân ngay khi bắt đầu tiến vào làng và suốt ngày hôm đó tiểu đoàn 30 vẫn không đánh lên để bắt tay với tiểu đoàn 38 BĐQ đang cố thủ cách bìa làng độ 300 thước.

    Ngày 30.12, tiểu-đoàn 4 TQLC được trực thăng vận xuống phía đông nam ấp La Vân để tăng cường cho lực-lượng đã có sẵn tại đây, chiếm lại Bình-Giã. Sau đó TQLC bắt tay được với các cánh quân của hai tiểu-đoàn 30 và 38 BĐQ đẩy lùi quân CS về phía đông đồn-điền cao-su Quảng-Giao. Đêm đến quân CS trở lại tấn công làng Bình-Giã nhưng đã bị đẩy lui sau gần một giờ giao-tranh.

    Trong khi yểm-trợ, một trực thăng của Mỹ đã bị bắn rơi trong đồn điền cao-su Quảng-Giao. Phi hành đoàn 4 người đều bị tử-thương.



    Sáng sớm ngày 31.12, tiểu-đoàn 4 TQLC được lệnh đưa quân vào đồn-điền cao-su Quảng-Giao để tìm trực-thăng bị nạn. Tiểu-đoàn-trưởng ra lệnh cho ĐĐ 2 hành quân thi hành nhiệm vụ này. Khi tiến đến đồn-điền cao-su, cách làng Bình-Giã độ 2 cây số về phía Đông, ĐĐ 2 đã tìm thấy trực thăng bị bắn rơi cùng với xác của phi-hành-đoàn. Đại đội 2 mở rộng đội hình khám phá ra nhiều gò mả mới chôn nhưng thật ra là các vị trí độn thổ phục kích của địch. Ngay lúc đó quân VC đã tràn lên tấn công. ĐĐ 2 xiết chặt đội hình chống trả mãnh liệt, chận đứng nhiều đợt xung phong của địch. Được tin, tiểu-đoàn-trưởng điều động tiểu đoàn từ làng Bình-Giã đến tiếp cứu. Khi Tiểu đoàn đến thì VC đã rút lui vì biết rằng sẽ có trực thăng đến tản-thương và chắc-chắn sẽ có trực thăng võ trang yểm trợ. Khoảng nửa giờ sau, một trực-thăng tản thương và hai trực-thăng vỏ trang đến. Trực-thăng tản-thương đáp xưống nhận xác phi-hành-đoàn nhưng từ chối chuyên chở 12 xác TQLC bất chấp sự phản đối của các sĩ-quan cố-vấn Mỹ của TĐ. Tiểu-đoàn tiếp tục bố trí quân chờ trực-thăng đến di tản xác 12 quân-nhân TQLC . Chờ mãi không thấy và trời cũng đã xế chiều nên Tiểu-đoàn-trưởng quyết định di chuyển xác theo đường bộ về làng Bình-Giã. Tiểu đoàn vừa thu quân chuyển sang đội hình hành quân thì địch quân xuất hiện khắp bốn phía tấn công tới tấp, nã súng không giật và súng cối và tiếp theo là xung phong lên tấn công tiểu đoàn. Tiểu đoàn chống trả chậṇ đứng nhiều đợt xung phong biển người của địch. Khoảng nửa giờ sau khi chạm súng Thiếu tá Nguyễn văn Nho Tiểu đoàn trưởng bị tử thương và đại đội phó đại-úy Hoán bị thương nặng. Trung-úy Trần ngọc Toàn Trung Đội trưởng trung-đội 1 nắm quyền chỉ huy điều động tiểu đoàn cố thủ trên ngọn đồi giữa rừng cao-su Quảng Giao. Tại đây tiểu đoàn đã chận đứng nhiều đợt xung phong và gây thiệt hại nặng cho VC. Trận đánh khốc liệt tiếp tục cho đến khi trời sụp tối tiểu đoàn đánh thủng vòng vây của địch và mở đường di chuyển thương binh về Bình-giã.. Địch cũnhg rút lui ra khỏi trận địa dùng xe bò chuyên chở cán binh tử trận về hướng Rừng lá và Xuyên Mộc.

    Ngay sau đó, BTL Quân đoàn III trực thăng vận 3 tiểu đoàn 1, 3 và 7 Dù xuống phía đông Bình-Giã mở cuộc hành quân truy kích đánh thẳng vào mật khu Hát-Dịch để càn quét nhưng địch quân lẫn tránh. Các tiểu đoàn Dù khám phá được nhiều kho lương thực, vũ-khí, đạn dược của VC.
    Hậu quả và tổng luận:

    Địch chọn làng Bình-Giã là vì phía bắc của làng và của Chi-khu Đức-thạnh là rừng rậm rất thuận lợi cho việc tập trung những đơn vị tác chiến quy mô đến gần 7000 người mà không bị lộ. Tuy nhiên, đồng bào Bình-Giã cũng cảm cảm thấy sự khác thường trong vùng nên đã báo cáo lên Cha Xứ và cha xứ báo cáo lên Quận nhưng các tin tức này đã bị Chi khu và tiểu khu xem thường. Trong khi các tin tức từ làng Bình Giã đến tới tấp nhưng chi khu cứ nghỉ là cha xứ chỉ muốn được chi khu tăng cường thêm lực lượng cho làng nên phóng đại các tin tức. Vì thiếu tin tức xác đúng nên Quân Đoàn III cũng đánh giá nhẹ tình hình nên chỉ tăng viện nhỏ giọt từng tiểu đoàn cho chiến trường mà hậu quả với tổn thất đáng kể cho các đơn vị chủ lực thiện chiến nhất của QLVNCH lúc bấy gìờ, nhất là tiểu đoàn 4 TQLC bị thiệt hại gần một đại đội khi hành quân tìm xác phi hành đoàn trực thăng Mỹ. Thêm vào đó, sự tiếp trợ tản thương cho tiểu đoàn 4 TQLC trì hoản cho nên địch có đủ thời gian dàn quân tấn công. Tổng kết trận đánh dưới mắt của Đồng Minh Mỹ là trong trận Bình Giã các đơn vị thiện chiến nhất của VNCH bị thiệt hại nặng là vì khả năng chiến đấu không đương đầu nổi với CS trong các trận đánh qui ước trận địa. Đồng Minh Mỹ cứ chú trọng đến những khuyết điểm của Quân Đội VCNCH mà hầu như không ai nói đến thiệt hại của CS trong trận đánh. Trong trận đầu Tiểu đoàn 30 BĐQ hành quân giải tỏa Bình Gĩa VC đã bỏ lại 32 xác tại trận địa. Trước khi biến cố tìm xác trực thăng các TĐ 30, 33, 38 BĐQ và TĐ 4 TQLC đã đẩy địch ra khỏi vùng phụ cận quanh Bình Gĩa về khu rừng Ngải Giao gây tổn thất nặng nề cho địch. Trong bài viết của Nguyễn văn Tòng, nguyên chính ủy trung Đoàn Q761 mà sau trận Bình Giã CS gán cho tên “Trung đoàn Bình Giã” về trận Bình Gĩa tiết lộ “....14g30 có tin địch hành quân vào chỗ máy bay rơi để tìm các cố-vấn Mỹ. ...Theo kế hoạch, tiểu đoàn 1 chặn đầu, tiểu đoàn 2 chận hậu khóa đuôi và tiểu đoàn 3 đánh xuyên hông. Gọi tiểu đoàn nhưng tiểu đoàn 1 và tiểu đoàn 3 quân số còn khoảng 100, tiểu đoàn 2 có trên 300 .....”. Như vậy sự thiệt hại của CS có thể lên đến trên dưới 400 người trong các trận trước đây. Khi bao vây Tiểu đoàn 4 TQLC tại nơi trực thăng bị rơi địch bị thêm tổn thất nên khi Tiểu đoàn 4 TQLC phá vỡ vòng vây địch đã bỏ cuộc rút ra khỏi trận địa.

    Một sĩ quan thuộc đại đội 3 TQLC đã kể lại giây phút ác-liệt của trận đánh nầy như sau: “... cả 3 trung đội đều khai hỏa. Địch thấp thoáng sau hàng cao su, ta bắn như bắn bia ...”. Mức độ khốc liệt của chiến trường cũng đã được CS xác nhận: “Tiểu đoàn 4 vốn là loại lính tinh nhuệ bậc nhất của quân ngụy thuộc lực lượng tổng dự bị chiến lược, chúng chống trả ngoan cố. Trận chiến mỗi lúc một ác liệt. Ta và địch giành nhau từng thước đất.”

    Sau trận Bình Giã, CS gán cho Trung đoàn Q761 là “trung đoàn Bình Giã”. Hai năm sau trận Bình Giã, trung đoàn nầy bị thiệt hại nặng khi bị oanh kich và tiểu đoàn D445 (Sau trận Bình Giã được nâng lên cấp tiểu đoàn) bị tiêu diệt gần hết trong trận Long Tân.

    Tài liệu tham khảo và trích dẫn: (1) "The Battle of Long Tan" Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia (2) "Chiến tranh Việt Nam Toàn Tập" Nguyễn đức Phương cựu SVSQ/TVBQGVN K27 (3) "Binh Gia - The Battle" Micheal Martin (4) "I Still Recall Binh Gia" cựu Thiếu tá Trần Vệ k19/TVBQGVN. Hết 30 ngày phép mản khoá đến trình diện Tiểu đoàn 4 TQLC đúng ngày TĐ chuẩn bị hành quân giải tỏa Bình Giã. Thiếu úy Trần Vệ được đưa về Đại đội 3. (5) "Trung đoàn Bình Giã" Nguyễn văn Tòng nguyên chính-ủy trung đoàn Q274 trung đoàn tham dự trận Bình Giã.

  6. #166
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    TRẬN B̀NH GIẢ , CUỐI NĂM 1964
    .


    ĐỂ T̀M HIỂU TRẬN ĐÁNH NÀY QUA CÁI NH̀N CỦA 1 NHÀ BÁO MỶ , TÔI ĐẢ BỎ RA MỘT BUỔI CHIỀU ĐỂ DỊCH BÀI NÀY TỪ QUYẾN A CONTAGION OF WAR TRONG BỘ SÁCH THE VIETNAM EXPERIENCE CỦA C. DOUGLAS , 1983 .

    B̀NH MINH CỦA NGÀY 28/12/64 , MỘT TĐ CỦA SĐ 9 VIỆT CỘNG , ĂN MẶC BÀ BA ĐEN , ĐẢ TIẾN VỀ NGÔI LÀNG B̀NH GIẢ YÊN TỈNH . LÀ MỘT CỘNG ĐỒNG NÔNG NGHIỆP TRÙ PHÚ TRONG TỈNH PHUỚC TUY , CÁCH SÀI G̉N 67 KM VỀ HUỚNG ĐÔNG , B̀NH GIẢ CÓ DÂN SỐ VÀO KHOẢNG 6 NGÀN NGUỜI DÂN DI CƯ CÔNG GIÁO , ĐẢ BỎ MIỀN BẮC 10 NĂM TRUỚC ĐÂY . LÀNG ĐUỢC BẢO VỆ BỞI KHOẢNG 100 NGHỈA QUÂN VỎ TRANG NHẸ , DỰA RẤT NHIỀU VÀO SỰ YỂM TRỢ CỦA NHỬNG TĐ BIỆT ĐỘNG QUÂN VÀ TQLC ĐỒN TRÚ GẦN SÀI G̉N . KHI TRỜI TỎA SÁNG , CỘNG SẢN ĐẢ TRÀN VÀO B̀NH GIẢ , NHANH CHÓNG ĐẨY LUI LÍNH NGHỈA QUÂN , CHIẾM NHÀ THỜ , NƠI HỌ ĐẶT MỘT BỘ CHỈ HUY . LỰC LUỢNG TĂNG VIỆN CỦA SĐ 9 VIỆT CỘNG CỦNG TỚI VÀ CHUẨN BỊ VỦ KHÍ ĐỂ ĐÁNH NHỬNG ĐƠN VỊ CỦA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A , CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐÁNH TRẢ CUỘC TẤN CÔNG NÀY . SAU ĐÓ CỦNG TRONG BUỔI SÁNG NÀY , 2 ĐẠI ĐỘI BĐQ CỦA VNCH ĐUỢC TRỰC THĂNG VẬN TỚI KHU VỰC . HỌ DI CHUYỂN TỚI CÁCH LÀNG 300 M TH̀ BỊ 1 TĐ CỘNG SẢN TẤN CÔNG , BUỘC PHẢI RÚT LUI . NGÀY KẾ , TĐ 30 VÀ 33 BĐQ ĐUỢC TRỰC THĂNG VẬN VÀ LẬP VỊ TRÍ . TRONG 2 NGÀY KẾ , LÍNH VNCH ĐẢ CHIẾN ĐẤU ĐỂ ĐẢY LUI LÍNH CS . VÀO SÁNG NGÀY HÔM SAU , TĐ 4 TQLC ĐẢ ĐỔ BỘ BẰNG TRỰC THĂNG . HỌ GẶP RẤT ÍT CHỐNG TRẢ VÀ SAU ĐÓ ĐẢ TÁI CHIẾM LÀNG NÀY V̀ VC ĐẢ RÚT LUI . TRONG TRẬN ĐÁNH , CÓ 60 LÍNH VNCH VÀ 32 LÍNH VC CHẾT . DÂN LÀNG CHUI RA KHỎI HẦM TRÚ TRONG KHI LÍNH VNCH THU LUỢM ĐỒNG ĐỘI CHÔN CẤT .

    NHƯNG TRẬN B̀NH GIẢ CHƯA XONG . CỦNG TRONG NGÀY NÀY , 1 THÁM THÍNH CƠ CỦA MỶ THẤY KHOẢNG 800 BINH SỈ VC Ở ĐỒN ĐIỀN CAO SU ĐÔNG NAM CỦA LÀNG . MỘT TRỰC THĂNG VỎ TRANG TRONG KHI THÁM SÁT ĐẢ BỊ BẮN RƠI GẦN ĐỒN ĐIỀN , LÀM CHẾT 4 LÍNH MỶ . SÁNG HÔM SAU , VỊ TIỂU ĐOÀN TRUỞNG CỦA TĐ 4 PHÁI 1 Đ.Đ VÀO ĐỒN ĐIỀN ĐỂ LẤY XÁC LÍNH MỶ . VỊ CỐ VẤN CỦA TĐ NÀY , ĐẠI ÚY FRANKLIN P. ELLER , CHỐNG LẠI VIỆC NÀY , V̀ CHO RẰNG CÓ PHỤC KÍCH , NHƯNG KO AI NGHE . Ở ĐỊA ĐIỂM MÁY BAY RƠI , LÍNH TQLC VN VỚI VỊ Đ.U. NÀY VÀ 2 CỐ VẤN MỶ KHÁC , T̀M THẤY VÀI MỘ MỚI ĐẤP . TRONG KHI HỌ T̀M CÁCH BỐC MỘ , LÍNH CS ĐẢ DÙNG TIẾNG KÈN ĐỂ MỞ MÀN CUỘC TẤN CÔNG . TRONG KHI LÍNH VNCH BỊ THUƠNG NẰM LA LIỆT QUANH ÔNG , Đ.U. ELLER ĐẢ CẦM LẤY ỐNG NÓI CỦA MÁY VÔ TUYẾN VÀ GỌI GIÚP ĐỞ . "CHÚNG KO PHẢI LÀ DU KÍCH , CHÚNG LÀ LÍNH CHÍNH QUY! “ ELLER THÉT LÊN .

    NHỬNG ĐẠI ĐỘI KHÁC CỦA TĐ 4 ĐẢ ĐẾN ĐỊA ĐIỂM PHỤC KÍCH NHANH CHÓNG , NHƯNG CHÍNH HỌ CỦNG BỊ PHỤC KÍCH . VÀO XẾ CHIỀU NGÀY 29 , CÓ 29 TRÊN 35 SỈ QUAN CỦA TĐ 4 TỬ TRẬN , BAO GỒM VIÊN TĐ TRUỞNG , NGUỜI ĐẢ RA LỊNH CHO NHIỆM VỤ NÀY . TRONG SỐ 326 BINH SỈ TQLC THAM CHIẾN TH̀ CÓ 112 TỬ TRẬN VÀ 71 BỊ THUƠNG . HAI TĐ DÙ VNCH ĐẢ ĐUỢC TRỰC THĂNG VẬN VÀO NGÀY HÔM SAU , 01 THÁNG GIÊNG NĂM 1965 , NHƯNG QUÂN CS ĐẢ RÚT LUI , ĐỂ LẠI NHỬNG TÊN LÍNH BẮN SẺ BỌC HẬU , BẢO VỆ CUỘC LUI QUÂN .

    KHOẢNG 1500 LÍNH CS TỪ SĐ 9 VIỆT CỘNG ĐẢ THỰC HIỆN MỘT KẾ HOẠCH TẤN CÔNG ĐUỢC ĐIỀU NGHIÊN MỘT CÁCH KHÔN NGOAN ( SHREWDLY DEVISED BATTLE PLAN) ĐỂ CHỐNG LẠI MỘT LỰC LUỢNG QUÂN VNCH ĐÔNG GẤP HAI LẦN VÀ GIẾT VÀ LÀM BỊ THUƠNG HƠN 300 NGUỜI TRONG KHI CHỈ CHỊU MỘT TỔN THẤT NHỎ HƠN . NHỬNG THUƠNG VONG NÀY CỦA VNCH NÀY ĐUỢC XẾP LÀ CAO NHỨT SO VỚI MỘT TRẬN ĐÁNH TÍNH TỚI THỜI ĐIỂM NÀY CỦA CUỘC CHIẾN .
    SAU ĐÂY LÀ BẢN ĐỒ ĐUỢC TÔI VẺ LẠI TỪ MỘT SÁCH MỶ .



    TĐ 33 BĐQ ĐỔ QUÂN TIẾN VÀO LÀNG B̀NH GIẢ TỪ PHÍA NAM . TĐ 4 TQLC TIẾN VÀO B̀NH GIẢ TỪ PHÍA TÂY BẮC . HAI TĐ DÙ 1 VÀ 3 ĐẢ ĐUỢC TRỰC THĂNG VẬN ĐÉN PHÍA ĐÔNG LÀNG . CHI KHU ĐỨC THẠNH NẰM TRÊN NGẢ BA CỦA LIÊN TỈNH LỘ 2 VÀ CON ĐUỜNG ĐỘC ĐẠO ĐI VÀO LÀNG .



    BÊN DUỚI LÀ BẢN ĐỒ TỈNH PHUỚC TUY
    NẾU BẠN NÀO GỐC LÍNH , MUỐN T̀M HIỂU THÊM XIN VÀO LINK DUỚI ĐÂY , ĐỂ ĐỌC BÀI VIẾT CỦA MỘT NGUỜI ĐẢ THAM DỰ TRẬN NÀY . LÚC ĐÓ , ÔNG MANG CẤP THIẾU ÚY , MỚI RA TRUỜNG VỎ BỊ ĐÀ LẠT , VỀ TĐ 4 TQLC ĐUỢC VÀI NGÀY VỚI 5 BẠN CÙNG KHÓA ; TRONG TRẬN NÀY , CÓ HAI NGUỜI ĐẢ TỬ TRẬN

  7. #167
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    TRẬN B̀NH GIẢ , CUỐI NĂM 1964 .



    Đơn vị tham chiến 12/1964
    TD 30 BDQ
    Phan Văn Sành
    TD 38 BDQ
    Ngô Minh Hồng
    TD 4 TQLC
    Nguyễn Văn Nho

    ● Trung tá Đỗ Hữu Tùng
    Chỉ huy DD 2/4 TQLC tham dự trận B́nh Giả (12/1964)
    ● Đại úy Trần Văn Hoán
    Tiểu đoàn phó TD 4 TQLC, tử trận B́nh Giả (12/1964)
    ● Thiếu tá Nguyễn Văn Nho
    Tử trận B́nh Giả (12/1964)
    ● Thiếu tá Trần Ngọc Toàn
    Bị thương nặng tại trận B́nh Giả, Phước Tuy ngày 31/12/1964
    ● Thiếu úy Nguyễn Văn Huệ
    Tử trận B́nh Giả (31/12/1964)
    ● Thiếu úy Dương Hoành Sơn
    Đại đội phó DD 3/4 TQLC, tử trận B́nh Giả (31/12/1964)


    ● 12/1964 - Làng B́nh Giả thuộc quận Đức Thạnh, tỉnh Bà Rịa, là một ấp chiến lược kiểu mẫu được xây dựng hai bên trục lộ nối liền Chi khu B́nh Ba với khu rừng cao su Quảng Giao và làng Xuyên Sơn. Dân chúng hầu hết là giáo dân di cư từ Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, năm 1954.

    Kế hoạch của Cộng quân là dùng Trung đoàn Q762 tấn công vào ấp chiến lược B́nh Giă, Trung đoàn Q761 (Trung đoàn B́nh Giă) có nhiệm vụ bao vây tiêu diệt các đơn vị QLVNCH đến tiếp ứng. Sáng ngày 28 tháng 12/1964 để mừng kỷ niệm bốn năm ngày thành lập MTGPMN, một tiểu đoàn Cộng quân của Trung đoàn Q762 tấn công B́nh Giả do hai trung đội Bảo An (Địa phương quân) pḥng thủ. Sau khi chiếm xong làng, địch quân được tăng viện thêm quân để cố thủ. Ngày 30 tháng 12/1964, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 cho trực thăng vận đổ Tiểu đoàn 30 BDQ xuống B́nh Giả để tái chiếm. Vừa xuống băi đáp, TD 30 BDQ đă bị hỏa lực rất mạnh của Cộng quân từ các hầm hố áp đảo gây thương vong nặng nề. Tiểu đoàn trưởng và viên sĩ quan Cố vấn bị thương nặng. Lực lượng c̣n lại vừa chống trả vừa mở đường rút vào làng. Ngày 31 tháng 12, Tiểu đoàn 38 BDQ đổ quân xuống phía tây nam của B́nh Giả. Trọn ngày hôm đó, TD 38 BDQ không phá thủng được pḥng tuyến của địch quân để bắt tay với TD 30 BDQ v́ địch đă đào hố chiến đấu, tổ chức pḥng thủ rất vững chắc. Cùng ngày, Tiểu đoàn 4 TQLC được lệnh cấp tốc đổ quân xuống B́nh Giả. Cánh quân đầu của TD 4 TQLC đă bắt tay được với cả TD 30 và 38 BDQ đă phối hợp xua quân giải tỏa địch quân. Cộng quân rút lên hướng đông bắc.
    Đến chiều cùng ngày, Tiểu đoàn 4 TQLC được lệnh đi t́m chiếc trực thăng bị địch bắn hạ rớt trong rừng cao su Quảng Giao cách làng B́nh Giả khoảng 4 cây số ngày hôm trước. Khi đơn vị TQLC tiến đến gần nơi chiếc trực thăng, Đại đội 2 do Trung úy Đỗ Hữu Tùng chỉ huy, bị lọt ổ phục kích. Phần c̣n lại của Tiểu đoàn lên tiếp cứu cũng bị thiệt hại nặng. Sau đợt pháo đầu tiên, Thiếu tá Nguyễn Văn Nho, Tiểu đoàn trưởng, và Đại úy Trần Văn Hoán, Tiểu đoàn phó, bị thương vong. Sau khi đẩy lui nhiều đợt tấn công của Cộng quân, các binh sĩ c̣n sống sót của TD 4 TQLC phải rút về hướng làng B́nh Giả. Ngày 1 tháng 1/1965, hai Tiểu đoàn 1 và 3 ND được đổ xuống tiếp ứng nhưng Cộng quân đă rút về mật khu.

  8. #168
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Quí vị muốn tham khảo thêm nhiều tài liệu " Trận Pleime "xin vào:

    http://www.generalhieu.com/pleime-starsnstripes-u.htm
    Xin đùng quá tự biện hộ (tôi biết Em Đại ta Hiếu là ai) .
    Nếu có link th́ link chổ khác , hay bài khác của người khác viết, đùng link vào website nầy cũng chính người đó làm .

  9. #169
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Không có

    Trích :
    Ngày 30/1/1968 sáng mùng 2 Tết, lúc 2.00 sáng , CS bắt đầu pháo kích hằng trăm quả đạn vào BTL /SĐ1BB , BCH Tiểu Khu, Trung Tâm Huấn Luyện Đống Đa và Thiết Đoàn 7 Kỵ Binh ở An Cựu. Sau đó quân CS bắt đầu xâm nhập và tấn công vào Huế bằng bằng hai cánh quân chính:

    - Cánh thứ nhất là Đoàn 6 gồm các tiểu đoàn đặc công K1, K2, K6 và K12 từ phía bắc bên tả ngạn sông Hương, tấn công BTL.SD1BB tại đồn Mang Cá, phi trường Tây Lộc, Đại Nội.

    Ai viết th́ viết cho đúng .
    Không có chuyện CS pháo kích hàng trăm quả đạn vào BTTL/SD1BB . Tôi nằm cách cổng BTL Sư đoàn có 20M , không nghe ǵ hết .
    Cánh thứ nhất .... tấn công Bộ TLSD1BB . Không có .
    Tôi nói cho nghe : Mặt trước Bộ TLSD1BB là cuối đường Mai thúc Loan . VC sợ và nó hiểu lầm nên nó không đến cổng Bộ TL . Nó ở cách xa BTL một cây số, mặc dầu kỳ đài nó chiếm rồi .
    Tôi tiết lộ : trong BTLSS1BB khi đó không có đủ lính mà VC lầm không biết nên không tấn công .
    Mặt sau BTT là ở ngoài thành là yên tỉnh VC chưa tấn công .
    Ông Đại uư Huế Chỉ huy trưởng Đại đội Hắc báo , đang ăn Tết ở nhà, lính đại đội nầy ở ngoài hết . Qua ngày hôm sau 1/2/1968 Đại uư Huế mới tập họp được Đại đội lẽn vào cửa Đông ba vào tăng cường cho Bộ TLSD1BB, khi đó mới an tâm . Tôi có cách mặt tiền BTL chỉ có 20m (nhà dân) .
    Đại Uư Huế nay đang c̣n, tôi đang c̣n .
    Ai viết xin viết cho đúng .

  10. #170
    Member
    Join Date
    30-03-2012
    Posts
    106
    Quote Originally Posted by nguyenthiep View Post
    Trích :
    Ngày 30/1/1968 sáng mùng 2 Tết, lúc 2.00 sáng , CS bắt đầu pháo kích hằng trăm quả đạn vào BTL /SĐ1BB , BCH Tiểu Khu, Trung Tâm Huấn Luyện Đống Đa và Thiết Đoàn 7 Kỵ Binh ở An Cựu. Sau đó quân CS bắt đầu xâm nhập và tấn công vào Huế bằng bằng hai cánh quân chính:

    - Cánh thứ nhất là Đoàn 6 gồm các tiểu đoàn đặc công K1, K2, K6 và K12 từ phía bắc bên tả ngạn sông Hương, tấn công BTL.SD1BB tại đồn Mang Cá, phi trường Tây Lộc, Đại Nội.

    Ai viết th́ viết cho đúng .
    Không có chuyện CS pháo kích hàng trăm quả đạn vào BTTL/SD1BB . Tôi nằm cách cổng BTL Sư đoàn có 20M , không nghe ǵ hết .
    .
    Xin bác cho đường link bài viết ở trên

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2011, 03:37 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-09-2011, 05:14 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-04-2011, 12:11 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •