Ở Mỹ 37 năm thế mà vẫn c̣n nhờ thông dịch, đúng là thứ dốt đặc cán mai. Thảo nào bả chơi với VC. Dân dốt đồng loại nên dễ chơi với nhau.Khánh Ly nói tiếng Việt, qua phần thông dịch của nữ ca sĩ kiêm xướng ngôn viên truyền h́nh Hương Thơ
Nếu KL về VN tŕnh diễn th́ ai có khả năng đi coi? Chắc là không có thành phần dân đen rồi. Dân đen tuy số đông (30 lần) nhưng sao lúc nào cũng thua. VC nay lại bóc lột thêm dân đen 1 chút nữa để có tiền mua nghệ sĩ hải ngoại.
Mấy hôm nay chuyện Khánh Ly về VN ca hát đă làm hao tốn th́ giờ của nhiều người, và cũng gây ra tranh căi sôi nổi.
Tôi chỉ xin góp mấy ư sau:
1.- Các ca sĩ nổi tiếng ngày xưa, nay đang ở tuổi thất thập cổ lai hy cả rồi. Dù có mấy trăm gram botox bơm vào, th́ khuôn mặt cũng như những h́nh nộm kiểu diễn viên tuồng "Nô" của Nhật. Trông bẩn mắt lắm.
2.- Dù giọng ca ngày xưa có làm xao xuyến bao con tim, th́ ngày nay nó nhảo nhẹt, hát thường đứt hơi, lên cao không nổi, xuống thấp th́ ù ù. Nghe buồn mửa thêm.
3.- Vậy th́ tại sao ở hải ngoại c̣n mời? Là v́ chút t́nh của những người ái mộ cũ, không nỡ vất vào sọt rác (Nói hơi cay đắng, mà thật đó). Chứ có muốn nghe, th́ ai cũng tim cho ra các băng cũ thâu trước 75 cơ.
4.- Vậy tại sao quốc nội muốn rước về? Chẳng qua v́ tính ṭ ṃ thôi. Cũng như ngày xưa nàng Cẩm Nhung bị hắt acid tàn phá nhan sắc. Sau làm gái, cũng có người muốn chơi thử xem sao. Ṭ ṃ mà!!!
V́ thế, coi bộ mấy tay ca sĩ gia này chẳng bền đâu. Nghe qua một hai lần là khán giả sẽ chán ngấy. Chừng đó, ở lại VN cũng chết, trở về Mỹ cũng không xong. Thế là xong đời con rệp (Mạt Rệp).
Xin gửi lại bài viết với câu kết luận:
Cái lỗi là do chúng ta đă kỳ vọng vào những điều mà họ không hề có; và đánh giá họ quá cao so với tầm vóc của họ.
Tệ Trạng Ca Sĩ Hải Ngoại về Ca Hát ở Việt Nam
Trách Chi Những Kẻ Chỉ Biết Lợi Nhuận
Đỗ Văn Phúc.
Ngày xưa, ông Đào Duy Từ tuy là một nhân tài lỗi lạc, nhưng v́ là con của một đào hát cô đầu, nên không được đi thi để ra làm quan như các sĩ tử khác. Xă hội Việt Nam cho đến thời Cộng Hoà, vẫn coi những người hoạt động trong giới ca hát là thấp kém nhất; không có trong sự xếp loại “Sĩ, Nông, Công, Thương, Binh”. V́ thế, mới có chữ “Xướng Ca Vô Loài”
Khác với xă hội Tây Phương mà nghệ thuật tŕnh diễn đă được coi trọng từ hàng trăm năm trước, nhất là khi có quan điểm tân tiến về b́nh đẳng xă hội; Việt Nam ta vẫn coi nhẹ nghề ca hát, kịch trường. Một phần do ảnh hưởng phong kiến, một phần cũng do tự những giới trong nghề tŕnh diễn phần lớn xuất thân kém cỏi và ít chịu thăng tiến về kiến thức và phẩm cách. Họ thường nổi lên do chút tài thiên phú. Có một số ít học, mà không qua các lớp đào tạo để có những kiến thức cơ bản trong nghề và các kiến thức về xă hội. V́ thế, một phần của giới này có lối sống buông thả, thiếu phẩm hạnh, thiên về lợi danh.
Theo làn sóng người di tản tị nạn Cộng Sản, các ca sĩ nhạc sĩ cũng có mặt rất sớm trên mảnh đất tự do. Sau đó, những chuyến vượt biên, đoàn tụ đă đem lại thêm rất nhiều người tài danh để đủ khả năng h́nh thành một sinh hoạt văn nghệ sống động tại Hoa Kỳ và các nước tự do – là món ăn tinh thần không thể thiếu được của những người Việt mới định cư, chưa hội nhập vào đời sống văn hoá hoàn toàn khác lạ của các nước sở tại.
Những năm khi c̣n ở trong các trại tù Cộng Sản, chúng tôi luôn luôn nuối tiếc về sự “khai tử” của nền văn hoá văn nghệ phong phú của miền Nam Tự do. Nhưng nhờ các ca, nhạc sĩ di tản, nền văn hoá, văn nghệ đă được hồi phục và phát triển mạnh. Các bản nhạc được ghi chép lại, tŕnh diễn và phổ biến rộng rải đă trở thành niềm vui và hy vọng cho hàng triệu người Việt chúng ta không những ở hải ngoại mà cả ngay trong nước. Đó là điểm son mà chúng tôi không hề quên.
Người Việt hải ngoại đă trả công xứng đáng cho các ca, nhạc sĩ, các chương tŕnh Thúy Nga, Asia, các đại nhạc hội tổ chức khắp nơi bằng sự tham dự đông đảo, bằng các bài báo vinh danh, quảng bá. Những tưởng rằng tấm ḷng của họ sẽ chung thủy với sự cổ vũ, đùm bọc của đồng hương.
Nhưng mấy năm gần đây, làn sóng những ca (có vài nhạc sĩ) quay bước trở về Việt Nam để mua nhà, mở tiệm, ca hát càng ngày càng tăng. Thậm chí có những ca nhạc sĩ c̣n lếu láo tuyên bố ca tụng Cộng Sản và được Cộng Sản ban cấp bằng khen ve vuốt. Những người này không lâu trước đây c̣n đứng trên sân khấu Asia, Thúy Nga, mặc áo lính, hát những bài ca tụng chế độ Cộng Hoà, vinh danh người lính miền Nam; th́ đùng một phát, trở mặt thấy xuất hiện trên sân khấu Sài G̣n. Có những ca sĩ trở mặt nhiều lần, từ đỏ sang vàng, kiếm được chồng sang, kiếm được chút vốn, lại trở từ vàng sang đỏ. Có kẻ sau khi về đỏ, bị lừa bịp, hất cẳng lại từ đỏ sang vàng nhanh đến chóng mặt.
Sự trở cờ, quay mặt này làm hao tốn không ít bút mực lời bàn trên các trang web, báo chí hải ngoại. Người ta lên án, chê bai thậm chí thoá mạ bằng nhiều chữ rất tàn độc. Đa phần là do các ca sĩ đă luống tuổi, giọng ca đă bể không c̣n hơi. Ở hải ngoại, khan giả c̣n chút cảm t́nh mà chấp nhận. Họ tưởng có thể ṃ về Việt Nam để được vỗ tay v́ chút dư âm của dĩ văng xa xưa. Người ta đă miệt thị những kẻ này bằng các chữ khó nghe như “con Nhện Trắng G̣ Công”, “Nguyễn Cao Kỳ Cẩu”, “Trịnh Hủi” …
Người viết bài này đă hơn một lần lên tiếng đề nghị không nên mất th́ giờ về những ca sĩ này. V́ xét cho cùng, họ không phản bội điều ǵ cả. Họ không tôn thờ lư tưởng nào mà chỉ là những người làm tiền, kiếm danh vọng. Ngoài một số ít các ca nhạc sĩ có tŕnh độ, có ư thức chính trị như Lê Dinh, Duy Khánh, Lam Phương, Ngọc Minh… đa số không hề có chút lập trường, nhận thức chính trị nào. Họ ra đi khỏi Việt Nam là để trốn chạy một chế độ mà họ không thể sống thoải mái được như trong một xă hội tự do. Điểm này có vẻ nghịch lư, v́ kinh tế cũng là một phần trong phạm trù chính trị. Nhưng trong thâm tâm họ, họ không có cái tầm nh́n như thế. V́ thế, khi có cuộc sống thoải mái ở nước ngoài, mà lại được đi về Việt Nam ca hát, th́ họ tận dụng ngay cơ hội. Mục đích của họ chỉ là tiền và danh thôi.
Lỗi là tại chúng ta đặt quá nhiều kỳ vọng vào họ và đánh giá họ cao hơn nhiều thực chất của họ. Đơn thuần, họ là những nghệ sĩ, chỉ biết đồng tiền và danh vọng.
Những nhạc sĩ khi viết bản nhạc do t́nh cảm thắm thiết với đối tượng, âm điệu nhạc sẽ có hồn, và lời nhạc sẽ thanh thoát (đó là Chiều Mưa Biên Giới, Anh Đi Chiến Dịch, Ngày Trở Về, Quê Nghèo…) ; trái lại th́ chỉ là những nốt sol, đô, mị ráp vội vàng cho đủ một bài ca, cho đúng nhạc lư, và lời th́ chắp vá, ngọng nghịu đến vô duyên.
Người ca sĩ khi hát v́ sự đồng cảm với nội dung bài hát th́ giọng hát tuyệt vời, thấm vào từng thớ thịt, gịng máu người nghe, làm cho họ xúc động đến rơi lệ. Ngược lại, th́ chỉ là một giải trí cho qua thời gian mà không để lại một ấn tượng nào.
Trong cuốn phim “From Here to Eternity”, khi Binh Nh́ Angelo Maggio (do Frank Sinatra đóng) bị tên Thượng Sĩ Ph́ Lũ Fatso Judson (Ernest Borgnine) bắt nhốt và đánh chết; người bạn rất thân là Binh Nh́ Robert Lee Prewitt (Montgomery Cliff) đă thổi ba hồi kèn tiễn biệt lúc sáng mai với nước mắt ràn rụa. Âm vang thổn thức từ đáy con tim của người lính nghệ sĩ đă làm cho cả doanh trại đều ngồi dậy nh́n ra và cảm xúc tột cùng.
Chúng ta đang sống trong một xă hội tư bản do chúng ta lựa chọn và chấp nhận (dù ch́ là sự lựa chọn bắt buộc giữa hai chế độ Tư bản và Cộng sản). Chế độ Tư bản dựa trên lợi nhuận, và luật cung cầu. Khi có cầu, th́ mới có cung. Hết nhu cầu về phương diện này, th́ nhà sản xuất xoay qua cung cấp cho mặt khác đang có nhu cầu nổi lên. Họ làm thế v́ lợi nhuận chứ không hoàn toàn v́ ḷng yêu thương phục vụ khách hàng. Dù rằng trên các quảng cáo, luôn luôn mở miệng nói :”We are here for you”. Phải nói rằng “we are here for money!” mới đúng.
Các ca nhạc sĩ, các nhà sản xuất băng đĩa không là ngoại lệ. Họ phải sống trước đă. Ngay cả anh chị em cựu tù nhân chính trị cũng thế thôi. Những năm mới qua Mỹ, đi làm thuê cho các hăng xưởng, họ rất hăng hái chống cộng. Họ lên án văn hoá phẩm VC, họ chê trách những ai nghe nhạc VC, đọc báo VC. Nhưng sau khi có một số vốn bỏ ra đầu tư, những người kinh doanh về sách báo, băng nhạc, phim ảnh đă sớm chiều theo thị hiếu khách hàng mà nhập cảng những băng nhạc, DVD từ Viêt Nam với nội dung ban đầu là những bài hát cho trẻ em, rồi đến những băng hài hước rẻ tiền, và sau đó, không ngần ngại nhập luôn những băng phim truyện mà chắc chắn có ít nhiều tuyên truyền cho CS.
Câu trả lời của họ luôn luôn là: “Ḿnh buôn bán, th́ khách hỏi ǵ phải t́m cho có!!!”
Các vị chủ chợ, địa ốc, chuyển tiền th́ khỏi nói. Làm sao mà họ không bị quyến rũ bởi mức lời hàng chục, hàng trăm ngàn đô la mỗi tháng?
Chúng ta thử nghe một đoạn của ông Nam Lộc, một MC chuyên nghiệp mà nhiều người tị nạn rất ngưỡng mộ khi trả lời phóng viên Xuân Hồng của đài BBC trong chương tŕnh “Lá Thư Hàng Tuần” phát thanh sáng Thứ Bẩy 26 tháng 5, 2007 tại Hoa Kỳ
Trích:
Xuân Hồng: Xin ông Nam Lộc cho biết các chương tŕnh ca nhạc của Trung tâm Asia thường dựa vào những yếu tố nào để thực hiện?
Nam Lộc: Thưa anh, Asia Entertainment là một trung tâm ca nhạc và sinh hoạt nghệ thuật tư nhân phục vụ cho khán thính giả người Việt tại hải ngoại. Do đó khi thực hiện các chương tŕnh ca nhạc, chúng tôi hoàn toàn dựa vào cảm quan cùng nhu cầu thưởng ngoạn của người tiêu thụ. Chính v́ thế mà hầu hết các nhạc phẩm được sử dụng và tŕnh bày trong mọi đĩa nhạc đều là những ca khúc được khán th́nh giả yêu thích hoặc yêu cầu, v́ nó phản ảnh đúng tâm trạng, hoàn cảnh cùng nỗi niềm và thị hiếu của người nghe. Có thế th́ khán thính giả mới mua DVD và trung tâm mới có lợi nhuận để tiếp tục thực hiện các sản phẩm mới.
Ngưng trích
Vậy th́ khi Cộng Đồng tị nạn chống Cộng tích cực th́ họ làm băng nhạc, hát các bài chống Cộng. Khi Cộng Đồng chống Cộng yếu đi, và có thể kiếm tiền ở quốc nội, th́ họ đi hai hàng. Khi Cộng Đồng hải ngoại không c̣n là con ḅ sữa, do những đợt di dân sau này với hàng loạt khán thính giả mới đến Hoa Kỳ càng ngày càng đông không thiết tha ǵ với nhạc cũ miền Nam th́ họ bắt buộc phải chuyển qua loại nhạc khác mà có thể là nhạc từ Việt Nam; hay ṃ về Viêt Nam quay phim, ca hát ca tụng Việt Cộng để kiếm tiền ở Việt Nam.
Tóm lại, một khi đă bước vào ṿng doanh thương, chỉ có tiền là "mục tiêu tối hậu". Tổ quốc, đồng bào chỉ là những khái niệm xa lạ, mơ hồ. Tiền đếm được, mua được những ước muốn, áo quần, nữ trang đua đ̣i v́ nhu cầu ăn diện của giới nghệ sĩ rất cao.
Cái lỗi là do chúng ta đă kỳ vọng vào những điều mà họ không hề có; và đánh giá họ quá cao so với tầm vóc của họ. Nhưng cũng xin đừng vơ đũa cả nắm mà mắng mỏ người ta là xướng danh vô loài, tội nghiệp cho những nghệ sĩ có ḷng và có tư cách.
Đỗ Văn Phúc
Cuối Đông năm Kỷ Sửu, Jan. 2010.
TẢN MẠN VỀ “NHỮNG CA KHÚC ĐAO PHỦ” VÀ “GIỌNG HÁT NGHĨA TRANG”!
LĂO MÓC
Cách đây 44 năm, khi những tên đao phủ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Thị Đoan Trinh, Nguyễn Đắc Xuân… chít khăn tang cho hàng vạn công nương Huế trong biến cố Thảm sát Tết Mậu Thân 1968 th́ ông “nhạc sĩ màu da cam” Trịnh Công Sơn đă viết 2 bản nhạc về biến cố này là “Bài Ca Dành Cho Những Xác Người” và “Hát Trên Những Xác Người”.
“Xác người nằm trôi sông, phơi trên ruộng đồng
Trên nóc nhà thành phố, trên những đường quanh co.
Xác người nằm bơ vơ, dưới mái hiên chùa.
Trong giáo đường thành phố, trên thềm nhà hoang vu.
Mùa Xuân ơi, xác nuôi thơm cho đất ruộng cày
Việt Nam ơi, xác thêm hơi cho đất ngày mai
Đuờng đi tới, dù chông gai
Th́ quanh đây đă có người
Xác người nằm quanh đây, trong mưa lạnh này
Xác nào là em tôi, dưới hố hầm này
Trong những vùng lửa cháy, bên những ṿng ngô khoai”.
Những ca khúc hát trên những xác người do “nhạc sĩ đao phủ” Trịnh Công Sơn sáng tác và nữ ca sĩ có “giọng hát nghĩa trang” Khánh Ly tŕnh diễn đă góp phần đưa đất nước và nhân dân VN đến một mùa Đông băng giá dài suốt 44 năm qua dưới sự thống trị bạo tàn của những người lănh đạo đảng CSVN.
Nhà văn Trần Mạnh Hảo, nghe nói đă từng là cố vấn của cố Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt hay cựu Thủ Tướng Phan Văn Khải ǵ đó (?) viết bài “Nhớ Trịnh Công Sơn” ca tụng ông nhạc sĩ màu ca dam này tới tận mây xanh:
“11 năm qua, TCS đă đi vào cơi bất tử. Anh chọn ngày cá tháng tư - ngày nói dối toàn thế giới để ra đi. Hoá ra, tin anh đi khỏi cuộc đời này, về thực chất là một tin bịa đặt. TCS không bao giờ chết khi các ca khúc tuyệt vời của anh c̣n sống măi với dân tộc”.
Trong khi đó th́, trong bài “Trịnh Công Sơn, một loại kư sinh trùng”, tác giả BB Liêm trích đoạn trong quyển “Trịnh Công Sơn, có một thời như thế” về chuyện TCS tự “ca tụng” chuyện trốn lính của anh ta, như sau::
“… Trốn lính gần như là một cái “nghề” đầy tính chất phiêu lưu của hàng triệu thanh niên miền Nam lúc bấy giờ. Thái độ phản kháng ấy dù nh́n dưới góc độ nào đó c̣n mang tính thụ động, vẫn c̣n được nhắc nhỡ đến như một nốt nhạc trong trẻo đă ngân lên trong một giai đoạn u ám, nhiễm độc, giữa những đô thị miền Nam”
Và tác giả kết luận:
“Giai đoạn mà TCS cho rằng “u ám, nhiều độc tố” đó, như đă nói trên, chính là giai đoạn mà QLVNCH đang ra sức bảo vệ tự do, no ấm cho 25 triệu đồng bào miền Nam, chống lại cuộc xích hóa của Cộng sản Quốc tế mà Hà Nội là tay sai. Trốn lính trong giai đoạn ấy chỉ có những loại người sau đây: hèn nhát, ích kỷ và CS nằm vùng.
Cho rằng hàng triệu thanh niên miền Nam “trốn lính” vào thời bấy giờ , TCS đă mặc nhiên ḥa nhịp theo cung điệu tuyên truyền của các cán bộ CS, loại cán bộ đă huênh hoang “lên lớp” những sĩ quan QL/VNCH trong các trại cải tạo rằng: máy bay của ta nấp ở trên mây, đợi lúc máy bay địch xuất hiện th́ bất thần ra nghênh chiến.
Các hành động trốn lính là “một nốt nhạc trong trẻo trong giai đoạn u ám nhiễn độc”, TCS muốn minh định rơ “thiên tài âm nhạc họ Trịnh không thuộc VNCH mà thuộc về thời đại CHXHCNVN”.
Và, tác giả khẳng định:
“Qua tài liệu sống và tài liệu thành văn, TCS là tổng hợp:
-Một kẻ ích kỷ;
-Một tên hèn nhát trốn lính;
-Một tên nằm vùng;
-Một loại kư sinh trùng;
-Một kẻ phản bội;
-Một tên lừa dối;
-Một tên ăn cơm Quốc gia thờ ma Cộng sản”.
Theo Lăo Móc, Trịnh Công Sơn là một loại kư sinh trùng là đúng nhất!
Thời sống ở miền Nam trong chế độ Đệ nhị Cộng Hoà, TCS sống kư sinh nhờ vào “máu văn nghệ cải lương vơ hiệp Kim Dung” của ông cố Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ và bà Đặng Tuyết Mai. Ông này đă tự xưng ḿnh và vợ ḿnh là “Vô Kỵ, Triệu Minh” bằng cách viết 2 tên này trên một chiếc phi cơ! Ở đâu đó, bà Đặng Tuyết Mai đă từng kể lại là đă từng đàn ca, xướng hát với Trịnh Cộng Sơn trong trại Huỳnh Hữu Bạc. Và chính v́ chuyện “kư sinh” này mà Trịnh Công Sơn đă phải trả ơn bằng cách sáng tác bài “Hát Cho Người Nằm Xuống” ca tụng cố Đại Tá Không quân Lưu Kim Cương.
Sau khi “nối ṿng tay lớn”, TCS lại “sống kư sinh” vào Vơ Văn Kiệt khi ông này c̣n là Bí thư thành uỷ tp Sàig̣n. Chính nhà văn VC Nguyễn Quang Sáng đă “khoe” là “chị Sáu” Phan Lương Cầm, vợ Vơ Văn Kiệt đă từng khen nhặng sị câu “ngày sau sỏi đá cũng c̣n có nhau” đầy tính chất triết lư của Trịnh Công Sơn. Và, Nguyễn Quang Sáng cũng cho biết trong thời kỳ nhân dân đói vêu mơm phải ăn bo bo và khoai ḿ, “anh Sáu” Vơ Văn Kiệt đă gửi gạo tiếp tế cho Trịnh Công Sơn! (Xin xem bài “TSC, một loại kư sinh trùng của BB Liêm).
*
Tháng 5 năm ngoái, nữ ca sĩ Ư Lan đă về hát ở Hà Nội, dư luận đă lên tiếng phản đối. Có người đă làm thơ như sau:
“Em về hát ngọn dao đâm
Tiếng rơi nát vụn những âm thanh buồn
Tháng Tư lầy lội linh hồn
Em xưa dường đă quên trầm hương xưa
Máu luồn tim cạn hết chưa
Em về dao ngọt ngậm ngùi thơ ta!”
Chuyện lạ là tháng Tư năm nay, hai miền Nam, Bắc California người ta lại thấy các chương tŕnh ca hát nhạc Trịnh Cộng Sơn và Phạm Duy lại được tổ chức rầm rộ.
Người ta lại thấy “ông nhà văn từ giă văn đàn bước xuống sân khấu ca tụng chim bồ câu mang hạt lúa đỏ gieo rắc khắp quê hương VN, kêu gọi mọi người hăy quên đi tiền kiếp… để mưu sinh” dạo nào nay lại sống kư sinh vào 2 kư sinh trùng Trịnh Công Sơn, Phạm Duy.
Lại có cả ông “phiếm luận gia ‘thư gửi bạn ta’ chuyên trị sú-chiêng, ś-líp” thỉnh thoảng “lên gân” viết “thư gửi bọn chó đẻ” để ra vẻ ta đây chống Cộng.
Và, để thách thức cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại ngay ngày làm việc là ngày Thứ Hai 30-4-2012, tại Đức, chương tŕnh ca nhạc “T́nh Ca Mùa Xuân” để ăn mừng ngày “Đại Thắng Mùa Xuân” của VC được quảng cáo với Nguyễn Ngọc Ngạn “anh nhà văn từ giă văn đàn bước xuống sân khấu tấu tài để mưu sinh” làm MC cùng với sự hiện diện của các ca sĩ từ Hoa Kỳ qua tŕnh diễn!
Anh nhà văn kênh kiệu tự coi ḿnh như “cái rốn của vũ trụ”, xấc láo tuyên bố chương tŕnh đại nhạc hội bị chống đối “chỉ v́ có sự hiện diện của anh ta” đă bị nhiều người dạy dỗ tới nơi, tới chốn khiến anh ta phải ngậm câm miệng hến.
Đây mới đúng là cái thảm cảnh:
“Tháng Tư hát ngọn dao đâm
Hát trên thân xác Việt Nam héo ṃn
Tháng Tư lầy lội linh hồn
Tháng Tư mùa kư sinh trùng… kiếm ăn!
*
Tháng 9 năm nay, trong lúc trong nước và ngoài nước đang bùng lên làn sóng phẫn nộ v́ phiên ṭa kangaroo của VC đă xử các bloggers Điếu Cầy Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải những bản án quá nặng nề th́ người ta thấy báo chí trong nước, các diễn đàn điện tử rùm beng lên về chuyện nữ ca sĩ Khánh Ly được VC cho phép về nước tŕnh diễn.
Trên diễn đàn điện tử “Mẫu Tâm” có bài viết về chuyện này như sau:
“Sau 30 năm rời xa quê hương, “t́nh cũ” của Trịnh Công Sơn được phép biểu diễn tại Hà Nội, Đà Nẵng, tpHCM.
Chiều qua (24-9) Cục Nghệ Thuật biểu diễn Bộ VH-TT-DL vừa kư giấy phép (số 691-NTBD-PQL) đồng ư cho ca sĩ Khánh Ly tham gia biểu diễn.
Lần trở về, gặp gỡ khán giả trong nước đầu tiên sau hơn 30 năm xa quê này cũng là dịp kỷ niệm 50 năm ngày Khánh Ly bước chân vào nghiệp ca hát.
…
Khánh Ly tên thật Nguyễn Lệ Mai, sinh ngày 6-3-1945 tại Hà Nội. Giọng hát liêu trai của chị gắn liền với nhạc Trịnh từng mê hoặc trái tim hàng triệu khán giả.
Tuy nhiên, khi rời VN sang định cư tại Mỹ, nữ ca sĩ không biết giữ ǵn h́nh ảnh, có những hoạt động chống đất nước.
Gần đây, chị tâm sự “do hoàn cảnh và các nhóm chống Cộng cực đoan tại hải ngoại” mà đă làm những việc không tốt.
Đồng thời Khánh Ly cam kết “nếu được về nước biểu diễn sẽ sẵn sàng dùng ng̣i bút của ḿnh để phản bác lại những tổ chức chống Cộng ở hải ngoại”.
Cùng lúc, trên các báo, các đài ở hải ngoại ca sĩ Khánh Ly đă “lăng ba vị bộ” khi trả lời câu hỏi về chuyện ca sĩ này sẽ về VN tŕnh diễn vào tháng 11 tới đây th́, trong nước Vương Duy Biên, Thứ trưởng Bộ Văn Hoá -Thể Thao và Du lịch kiêm Cục Trưởng Cục Nghệ Thuật Biểu Diễn nói huỵch tẹt về việc cho phép Khánh Ly về VN ca hát như sau:
“Bằng quyết định này, chúng tôi muốn thể hiện chính sách cởi mở của Nhà nước, tạo điều kiện cho những nghệ sĩ mong muốn hướng về Tổ quốc, có thể trở về biểu diễn cho đồng bào ḿnh, ngay trên quê hương ḿnh”
Được hỏi “có chờ đợi chương tŕnh biểu diễn trở về của ca sĩ Khánh Ly”, VDB đă trả lời như sau:
“Có chứ, tôi thích giọng hát Khánh Ly trong các ca khúc của TCS. Tôi cũng sẽ đi xem chương tŕnh đó. Nhưng đồng thời tôi cũng tự nhủ với ḿnh và có lời khuyến cáo với công chúng: chúng ta đi là để nuôi kỷ niệm, để nh́n tận mắt, nghe tận tai ca sĩ ḿnh ngưỡng mộ. C̣n th́ phải chấp nhận một sự thạt: thời kỳ đỉnh cao của họ đă qua rồi, tuổi tác lớn rồi. Quư là quư cái tinh thần.”
Câu trả lời này cũng không khác câu phát biểu rất hợm ḿnh của Khánh Ly, như sau:
“Nhạc sĩ TCS là người đi hát rong, tôi là người đi kể chuyện rong qua hai thế kỷ rồi. Tôi nghĩ rằng tôi là người của quá khứ. Các em trẻ bây giờ là người của tương lai. Tôi là kỷ niệm của mọi người. Mọi người đến với tôi không phải v́ hôm nay tôi đẹp hơn 30-40 năm trước. Cũng không phải tôi hát hay hơn 50 năm trước. Mà họ đến với tôi chỉ v́ họ t́m thấy ở tôi kỷ niệm của một thời họ c̣n trẻ và thời đó chỉ đến với mỗi người một lần.”
*
Như chúng ta đă biết “người đi hát rong” Trịnh Công Sơn của “người đi kể chuyện rong” Khánh Ly – như bà ta đă tự xưng, ngày 30-4 năm 1975 đă lên đài phát thanh Sàig̣n kêu gọi mọi người hát bài “Nối Ṿng Tay Lớn” để ăn mừng “Đại thắng mùa Xuân”.
Trịnh Công Sơn cũng đă được VC đặt tên cho một con đường ở Huế (?).
“Những ca khúc đao phủ” hát trên những xác người… Đại bác đêm đêm dội về thành phố người phu quét đường dừng chổi đứng nghe… qua phần tŕnh bày với “giọng hát nghĩa trang” của “người đàn bà hát nhạc Trịnh hay nhất” - như báo VC đă xưng tụng, cũng đă góp phần đưa đất nước VN vào ách thống trị bạo tàn của đảng CSVN - những kẻ đă cai trị đất nước như một đoàn quân ngoại nhập.
*
“Những ca khúc đao phủ” hát trên những xác người được tŕnh bày bởi “giọng hát nghĩa trang” đă góp phần khai tử chế độ miền Nam cách đây 37 năm.
Biết đâu lần này “những ca khúc đao phủ” của tên nhạc sĩ màu da cam được “giọng hát nghĩa trang” cất lên sẽ là những lời ai điếu cho chế độ CSVN đang trên đường tự hủy diệt!
Biết đâu, phải không?
LĂO MÓC
tieng-dan-weekly.blogspot.com
Chính vậy . Họ ṭ ṃ , rồi họ phê b́nh . Đồng nghiệp trong nước th́ ganh tức v́ ca sĩ Hải Ngoại được thù lao cao .TDCVN :Vậy tại sao quốc nội muốn rước về? Chẳng qua v́ tính ṭ ṃ thôi
Khánh Ly không ngoại lệ , rồi sẽ bị chê tơi bời , nhan sắc và tài nghệ KL không c̣n như xưa , gần 40 năm rồi c̣n ǵ .
Không đồng ư khi anh Dr.Trần nói :
Vài tháng là họ chán ngay thôi.KL về đó hát cả mấy năm không hết khách, hết nơi mời diễn đâu.
Chính Vương Duy Biên ,Thứ trưởng bộ Văn Hoá ,cũng đă phát biểu với báo chí :
Về Cẩm NhungTôi cũng sẽ đi xem chương tŕnh đó. Nhưng đồng thời tôi cũng tự nhủ với ḿnh và có lời khuyến cáo với công chúng: chúng ta đi là để nuôi kỷ niệm, để nh́n tận mắt, nghe tận tai ca sĩ ḿnh ngưỡng mộ. C̣n th́ phải chấp nhận một sự that: thời kỳ đỉnh cao của họ đă qua rồi, tuổi tác lớn rồi.
Anh TDCVN đă gặp mặt CN lần nào chưa ? Tôi gặp rồi , đi ăn xin qua chợ Bàn Cờ . Kinh khủng lắm anh ạ , không ai dám " chơi thử " đâu .TDCVN : Cũng như ngày xưa nàng Cẩm Nhung bị hắt acid tàn phá nhan sắc. Sau làm gái, cũng có người muốn chơi thử xem sao.
Tuy bà ấy đáng trách , nhưng cũng thật tội nghiệp . Nghe nói sau này về dưới tỉnh để không ai biết ḿnh , nhưng rồi cũng bị nhận ra và bị chụp h́nh .
Tui là dân đen ở Mỹ cũng không có tiền mua vé vào xem , chỉ xem CD copy hoặc coi ké ở mấy tiệm bán băng nhạc . Đả là dân đen th́ ở đâu cũng như nhau và măi măi cũng như vậy . Phải biết chấp nhận thực tế để sống , đừng học đua đ̣i th́ sẻ bị cháy thành tro chứ không c̣n đen nữa .
Báo Dân Luận SEPTEMBER 27, 2012 • 5:13 PM
Nguyễn Ngọc Già – Tản mạn về Khánh Ly
Khánh Ly – một trong những tên tuổi có thể xếp vào hàng Danh Ca Việt Nam hiện đại, dù chị đă không được truyền thông chính thống nhắc nhiều đến, trong suốt 37 năm qua tại Việt Nam. Họa hoằm lắm, một vài bài viết mang chủ đề tản mạn và gợi nhớ, cũng như vài bài sặc mùi phủ chụp chính trị cho chị từ các trang báo “ăn lương nhà nước” trong những năm qua.
Có những giai thoại về chị rất buồn cười, ví như: trước khi vào pḥng thâu âm (Đài Truyền H́nh Việt Nam – số 9 Hồng Thập Tự) (*) chị phải “phi” một điếu bồ đà nhằm đạt cảm giác “phiêu linh” cho bài hát v.v… vẫn không thể đánh đổ được Khánh Ly – “Giọng hát liêu trai” mà giới mộ điệu đă dành tặng chị lúc bấy giờ.
Khi Khánh Ly đă là một giọng ca đủ sức cuốn khán giả mê mải dơi theo những ca từ, những giai điệu của ḍng nhạc Trịnh, th́ nhiều người trong thế hệ tôi chỉ biết… ngỡ ngàng hay lặng câm lóng tai nghe chị hát.
Tôi muốn nói về sự thảng thốt cho những ai khi lần đầu nghe chị cất tiếng vào lúc bấy giờ, thời điểm không phải đầy băng đĩa, kể cả sự vượt bậc của công nghệ âm thanh như hiện nay. Có thể nói, giọng hát của chị tạo một sự lạ lẫm, tinh khiết, “đau” nhiều hơn “buồn”, “khổ” nhưng lại không “khốn”. Trong giọng hát của chị có cái ǵ đó vừa làm tê người lại như vỗ về thân phận. Chất da diết lẫn một chút ǵ đó nỉ non trong giọng ca của chị như xoa dịu “cơn đau tim” của người Việt Nam trong thời ly loạn, ngày xưa…
Khánh Ly hát “sống” mà không cần phải “động” (tay chân) như những ǵ thuộc về “công nghệ lăng xê” mà hiện nay, giới ca sĩ xem như là sự cứu rỗi cho những làn hơi mỏng tanh, âm vực hẹp, phát âm không chuẩn hoặc méo mó, đặc biệt cách hát mà tôi gọi “cách-hát-sỉ-vả” của nhiều giọng ca thời thượng hiện nay, được cóp-py và nhặt nhạnh theo cách của người Mỹ mà không màng đến họ đang hát tiếng Việt, hát nhạc Việt và hát cho người Việt… nghe, chứ không phải cho người Mỹ nghe.
Thuở ấy, bước vào “Quán Văn” dễ như người…nghèo! Có lẽ Khánh Ly và Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không đặt nặng nhu cầu kiếm tiền như thế hệ ca sĩ hiện nay? Chị nổi tiếng như vốn dĩ chị “buộc phải” nổi tiếng tựa định mệnh an bài cho chị gặp Trịnh, cũng như số phận ông Trời đặt để cho xứ sở Việt Nam điêu linh này vậy?! Có lẽ đơn giản thế thôi?!
Giọng hát Khánh Ly, một giọng hát không thể lẫn lộn vào đâu được, với âm vực rộng, làn hơi dày và đầy đặn, cách “vocal” của chị tṛn, rơ, chắc mà giản dị, mộc mạc như cái cách người ta gọi chị là “Nữ Hoàng Chân Đất”. Chị hát thanh thoát lại vang vọng, không cần lạm dụng về kỹ thuật như: A.Đ, T.L.P, T.K, T.P, M.T.H v.v… của những năm đầu sau 1975, mà người Sài G̣n một thuở đă “tái” (mặt) mà không “tê” bởi những giọng ca cần (đề) “pḥng” nhưng không “thính” nổi! Ca Sĩ có quyền truyền tải tất cả cảm xúc cho khán giả, nhưng tuyệt đối không được mang lại cảm giác… “SỢ HĂI”! Đó là điều mà nhiều ca sĩ nổi danh đă từng khuyên lớp đàn em hiện nay hiểu là “nguy hiểm”, bởi nhiều ca sĩ hiện nay thay v́ hát, họ lại “rống”, “hét” hay “rên”(!) Tất nhiên thẩm mỹ âm nhạc cũng cần có chuẩn như thẩm mỹ t́nh dục.
Với tư cách là người có biết qua một chút về bộ môn “Thanh nhạc”, với tư cách khán giả và cũng với tư cách người Việt, tôi nghĩ ḿnh có quyền lên án những nhạc phẩm, cách hát, lối tŕnh diễn “kinh hoàng” hiện nay của những nhạc sĩ, ca sĩ hiện tại, dù đó là Mít-tờ hay Mít-x́ ǵ đấy…
Ở đây, tôi không nói về thể loại nhạc ví như: Pop, Rock, Jazz, R&B v.v… v́ đó thuộc về đề tài khác và cũng bởi Khánh Ly không có khả năng hát tốt những thể loại đó.
Vậy là, chúng ta nói đến tính “chuyên môn hóa”. Khánh Ly được biết như gắn liền với nhạc Trịnh Công Sơn nhiều nhất, tuy chị cũng hát một số tác phẩm khác của Phạm Duy, Từ Công Phụng, Vũ Thành An, Nguyễn Ánh 9, Anh Bằng, Lam Phương v.v… Chị có thể sử dụng tiếng Anh khá trôi chảy nhưng nhạc ngoại không phải là điều chị “dám” gồng ḿnh thể hiện như các ca sĩ hiện nay “liều ḿnh” như “chốn vườn hoang”.
Có thể nói Khánh Ly giản dị như vốn dĩ, dù khi chị đă nổi danh – điều mà cá nhân tôi thấy, nhiều ca sĩ hiện nay không giữ được. Khi có chút tiếng tăm họ thật mau quên “thời khốn khó”. Họ đă không nhận ra, chính quá khứ khốn khó đă là chất liệu vô cùng quan trọng cho họ được khán giả biết đến giọng ca riêng biệt (thuật ngữ chuyên môn gọi là “màu âm” hay “âm sắc”). Họ thật mau quên, chính nhờ nó mà giọng ca họ trở nên có “thần thái”.
Điều này dễ nhận ra từ các ca sĩ: P.T, Đ.V.H, M.T, Q.D, M.L, T.L, H.N v.v… Kể từ khi họ có tiếng, họ trở nên nhàn nhạt và cố níu lấy thời hoàng kim bằng những chiêu, tṛ hay cái gọi là “làm mới” nhiều hơn là từ tâm hồn chất chứa “men đời” thông qua giọng ca; cũng bởi một số trong họ trở nên ôm đồm, tham lam, sợ khán giả quên ḿnh, họ quay ra… khẳng định giọng hát của họ thích hợp vói mọi thể loại từ Vọng Cổ cho đến Thính Pḥng từ “nhạc nhẹ” cho đến “nhạc nặng” (mùi)?!
Họ không hiểu được “chuyên môn” là ǵ. Họ cứ ngỡ họ là ca sĩ thuộc hàng sao, th́ “hàng nào” vào tay họ cũng biết thành “tôm tươi” (!) Bó tay! (**)
Thời gian đối với ca sĩ vừa nghiệt ngă vừa công bằng. Không có ca sĩ nào có thể trốn ông “Thần thời gian” là vậy. Cũng từ đó, người ta phân biệt được đâu là “Ca Sĩ”, đâu là “Thợ Hát”.
Nói đến Khánh Ly, h́nh như giới mộ điệu không chỉ nhớ về Diễm Xưa, Hạ Trắng, Ru Em Từng Ngón Xuân Nồng v.v… mà người ta nhớ, nhớ một cách dai dẳng, nhớ âm ỉ và nhớ da diết: “Đại Bác Ru Đêm”, “Người Già và Em Bé”, “Cho Một Người Vừa Nằm Xuống”, “Ca Dao Mẹ”, “Gia Tài Của Mẹ” v.v…. Riêng tôi, tôi yêu quư nhất nhạc phẩm “Ta Đă Thấy Ǵ Trong Đêm Nay”, một nhạc phẩm gây nhiều tranh căi (v́ vẻ như cổ vơ cho người CS vời thời bấy giờ).
Có phải đó là những ǵ “góp thêm” cho Trịnh Công Sơn và Khánh Ly phải hứng chịu giữa hai “làn đạn” trong cuộc chiến??? Tôi chỉ thấy, bên những nhạc phẩm sẻ chia, cảm thông, khóc than cho người Việt th́ tác phẩm này giúp tôi cảm nhiều cái tươi sáng, hóa giải hận thù cho cuộc chiến. Đó cũng có thể là ước mơ của Trịnh và Khánh Ly khi phổ biến bài hát này? Chỉ tiếc, những h́nh ảnh đầy b́nh an và êm đềm đă không xảy ra sau 1975.
Đó không phải là lỗi của Trịnh Công Sơn và Khánh Ly. Cũng không thể phủ chụp cho ngườ Nhạc Sĩ tài hoa kia và người Ca Sĩ đầy thao thức trong giọng hát rằng: “nối giáo cho giặc” (!!!)
Khánh Ly thật khó có được chỗ đứng vững chăi, dài lâu trong ḷng khán giả nếu không có những “Ca Khúc Da Vàng”, kể về một thời chiến tranh Nam – Bắc? Tôi hoàn toàn tin như thế. V́ lẽ đó, âm nhạc nói riêng và văn hóa – nghệ thuật nói chung, không bao giờ tách rời khỏi chính trị, càng không thể tách rời thời cuộc, để chỉ đơn thuần là giải trí, mua vui chốc lát.
Người Ca Sĩ cũng từ đó mà làm khán giả nhớ hơn, yêu mến hơn, trân trọng hơn, khi họ biết đi cùng với Quê Hương – điều mà Ca Sĩ hiện nay thể hiện quá mờ nhạt và như tách khỏi “ḍng đời” trong cơn nguy khốn của đất nước. Tất nhiên, điều đáng trách đầu tiên là từ chính thể này với lư do quan trọng nhất, các nghệ sĩ nói chung bị “nhốt tù” trong sáng tác và biểu diễn.
Việc Ca Sĩ Khánh Ly có về Việt Nam hát trong thời gian tới hay không [1] h́nh như trở thành thông tin nóng trong mấy ngày qua? Liệu việc chị về hát có là một đổi thay thức thời của chính thể này? Có, không một tranh căi sự trở về của chị lồng trong “mưu toan chính trị” nào đó?
Thật tội nghiệp cho Khánh Ly – Nữ Ca Sĩ tài năng, vận số bọt bèo, gây nhiều tranh luận bất tận, dường như vẫn “không buông tha” chị ?
https://danluan.wordpress.com/2012/0...n-ve-khanh-ly/
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks