Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 43

Thread: Những Mănh Đời Tị Nạn

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Một chút nhớ quên

    Phan Lạc Tiếp



    San Diego, thành phố này không xa lạ với tôi, v́ năm 1970, tôi đă đến đây với tư cách là một Sĩ Quan Đồng Minh du học rồi lănh tàu, mở đầu cho chương tŕnh Việt Nam hoá chiến tranh. Tôi rời Sài G̣n lúc 12 giờ hôm 25 tháng 2 năm 1970 và đúng như lời Thiếu Tá Smith, vị sĩ quan liên lạc cho tôi biết, sau 18 giờ bay, tôi đặt chân lên lục địa này, phi trường San Francisco, cùng giờ và cùng ngày khi rời Việt Nam: 12 giờ ngày 25 tháng 2.



    Sau mấy giờ làm thủ tục và chờ đợi, tôi đáp một chuyến bay khác từ San Francisco đi San Diego. Máy bay nhỏ, bay thấp, bay theo bờ biển của tiểu bang California. Từ trên máy bay nh́n xuống, nước Mỹ với tôi chỉ là những cụm đèn, chỗ nhiều, chỗ ít không dứt.



    Khi đến San Diego đă 10 giờ đêm. Tạm trú tại khu BOQ, nơi cư trú của Sĩ Quan độc thân trên đường 32. Vừa để hành lư vào pḥng, nh́n lên bàn viết đă thấy chương tŕnh làm việc cho ngày hôm sau và cả tuần lễ sau đó.
    - 8 giờ 30 sáng ngày 26 tŕnh diện Đại Tá Cassini, Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân San Diego.
    - Sau đó là những ngày bận rộn liên miên cuốn đi không ngưng nghỉ.
    - Sửa soạn nơi cư trú cho tất cả Thuỷ thủ đoàn HQ 504 khi đến đây
    - Góp ư với vị sĩ quan liên lạc Hoa Kỳ để sắp xếp cho Thuỷ Thủ đoàn thăm viếng các nơi tại địa phương và phụ cận như San Diego Zoo và Disney Land.
    - Hai tuần sau Hạm Trưởng và Thủy Thủ đoàn đến
    - Những ngày túi bụi đi học chuyên môn, thực tập và làm quen với chiến hạm. HQ Thiếu Tá Phan Phi Phụng là Hạm Trưởng. HQ Đại Uư Đinh Mạnh Hùng (Hùng mèo) là Hạm Phó. Tôi là Sĩ Quan đệ tam.

    Trở ra pḥng khách, ngồi nghỉ, lọt thỏm trong chiếc ghế nệm to, dày, êm ái. Trước mặt bàn là tờ nhật báo San Diego Union, nơi trang nhất có in h́nh chiếc hàng không mẫu hạm rẽ sóng, chui dưới dạ cầu Cororado, tượng trưng cho ngày lễ khánh thành cây cầu lịch sử này ngày hôm trước, 24 tháng 2 năm 1970. Cây cầu nối liền eo biển từ San Diego qua bán đảo Coronado.

    Đang nh́n ngắm tờ báo th́ có tiếng người Việt Nam léo xéo từ ngoài cửa. Nh́n ra là một số bạn bè Hải Quân đến đây trước trong chương tŕnh thụ huấn để sau đó nhận lănh tàu như chúng tôi. Người chạy lại ôm tôi là Lê Quang Lập, cùng khoá.

    Lập nói: “Nh́n tờ chương tŕnh làm việc, biết hôm nay cụ tới, mà không rơ giờ nào. Không ngờ cụ tới trễ thế. Sẵn sàng quần áo đi, cần bàn ủi ủi lại quần áo không, qua pḥng tui mà lấy, mai tŕnh diện Đại Tá Chỉ Huy Trưởng, rồi hàng ngày đèn sách như tụi này, mệt nghỉ …”

    Sau mấy tháng huấn luyện về hải hành, điện tử, pḥng tai, hành quân đổ bộ thực tập hải pháo rồi rời BOQ xuống sống hẳn trên chiến hạm. Hạm Trưởng Phan Phi Phụng điều khiển chiến hạm, và thuỷ thủ đoàn đă rất thuần thục trong mọi trách nhiệm của ḿnh, nhưng chúng tôi vẫn cảm thấy ḿnh ăn nhờ ở đậu, v́ chiến hạm vẫn mang quốc kỳ Hoa Kỳ khi đậu bến cũng như khi hải hành.

    Chúng tôi chờ đợi ngày lễ chuyển giao chiến hạm, nghe nói chính Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam, Phó Đề Đốc Trần Văn Chơn sẽ qua Mỹ để chủ toạ và tiếp nhận chiến hạm này. Và ngày đó đă đến. Lúc ấy vị Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam mới có một sao trên vai áo. Nhưng khi máy bay chở vị Tư Lệnh Hải Quân từ phi đạo ḅ vào vị trí tiếp đón, cánh cửa phi cơ mở ra, dàn quân nhạc danh dự bùng vang điệu nhạc đón chào, và lần lượt 19 phát đại bác từ một góc sân rền vang. Đô Đốc Zummwalt, 4 sao trên vai áo, đương kim Tư Lệnh Hải Quân Hoa Kỳ trong đại lễ trắng, đeo kiếm vàng bên hông ra tận chân cầu thang giơ tay chào vị khách danh dự từ Việt Nam vừa đến.



    Phó Đề Đốc Trần Văn Chơn xuất hiện, cũng trong đại lễ trắng, và trên ngực áo chi chít những huy chương. Hai vị tướng lănh tươi cười bắt tay nhau trong lúc ánh đèn kư giả loáng nhoáng liên hồi. Hai vị đi duyệt đoàn quân danh dự trong quân phục Hải Quân và Thuỷ Quân Lục Chiến bồng súng dàn chào. Dàn nhạc và tiếng đại bác vẫn ầm vang, rộn ră. Khi hai vị tướng lănh trở lại khán đài th́ dàn nhạc và 19 phát đại bác cũng vừa chấm dứt. Lúc ấy là tháng sáu, trời San Diego c̣n lạnh. Gió từng cơn thổi lật bật những lá quân kỳ. Sau hai bài diễn văn ngắn của chủ và khách, ông Thị Trưởng San Diego trân trọng được giới thiệu, tiến lên trao ch́a khoá vàng của thành phố San Diego cho vị thượng khách. Một chiếc xe đen bóng chờ tới, cắm bảng 4 sao và lệnh kỳ Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà. Một Đại Úy Hải Quân Hoa Kỳ làm sĩ quan tuỳ viên, cũng trong đại lễ trắng, bao tay trắng, nhanh nhẹn mở cửa xe. Đô Đốc Zummwalt ch́a tay mời Phó Đề Đốc Chơn lên xe. Cửa vừa đóng, xe chuyển bánh nhạc lại trổi vang lừng. Đô Đốc Zummwalt và quan khách đồng loạt đứng nghiêm, giơ tay chào tiễn khách. Xe và đoàn tùy tùng của vị Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam đi thẳng tới khách sạn danh dự Del Cororado bên kia bờ vịnh San Diego, nơi dành để tiếp đón những vị nguyên thủ, những thượng khách của thành phố này. (Là một sĩ quan phụ trách một phần trong cuộc tiếp rước này, chúng tôi được biết, dù vị Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam mới có một sao, nhưng là Tư Lệnh Hải Quân một nước, nên được vị Tư lệnh Hải Quân Hoa Kỳ kính trọng và tiếp rước với đầy đủ nghi thức như dành cho vị Tư Lệnh Hải Quân một quốc gia, ngang hàng với vị đương kim Tư Lệnh Hải Quân Hoa Kỳ).

    Ngày hôm sau là ngày lễ bàn giao và tiếp nhận 2 Dương Vận Hạm: Quy Nhơn HQ 504 và Nha Trang HQ 505, được tổ chức trên sân chánh của HQ 504 đậu bên cầu tàu trong căn cứ Hải Quân Mỹ, San Diego. Trong dịp này, ngoài những vị khách dân sự của thành phố, tôi c̣n thấy rất nhiều tướng lănh Hải, Lục, Không Quân, 2 sao, 3 sao đến dự. Về phía Hoa Kỳ, Đô Đốc Zummwalt là vị tướng lănh cao cấp nhất, ông tới sau cùng. Sau đó Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam mới đến. Khi Phó Đề Đốc Trần Văn Chơn đến tất cả quan khách trên khán đài đều đứng lên đón chào vị thượng khách Việt Nam. Phần đầu là nghi thức lễ hạ quốc kỳ Hoa Kỳ, điều khiển bằng tiếng Mỹ. Quốc ca Hoa Kỳ nổi lên. Lá quốc kỳ sao sọc được từ kéo xuống, một thủy thủ Hoa Kỳ gập lại và trân trọng để trên bàn, trước mặt vị Tư Lệnh Hải Quân Hoa Kỳ. Cột cờ trống vắng. Dây cờ lật bật trong gió biển thổi trùng trùng.

    Thời gian như ngưng lại. Bỗng tiếng Hạm Trưởng HQ 504, HQ Thiếu Tá Phan Phi Phụng vang lên: “Nghi.. ê …m. Lễ rước Quân, Quốc và Thánh Kỳ”. Điệu quân nhạc ngắn, quen thuộc nhưng nghe hơi lạ v́ cách hoà âm hơi khác, do ban nhạc Hải Quân Mỹ trỗi lên. Rồi “Lễ thượng kỳ Việt Nam Cộng Hoà”. Quốc thiều Việt Nam Cộng Hoa bùng vỡ, tràn ngập cả không gian, làm rộn ră những trái tim. Mọi người hướng về cột cờ chiến hạm. Anh Hạ Sĩ giám lộ, quần áo thẳng cứng, trân trọng bưng trên tay lá đại kỳ. Một anh giám lộ khác kéo dây. Lá quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ tươi thắm lần lần được mở ra, được kéo lên cao, lên cao nữa rồi đậu ở đỉnh cột cờ, bay uốn éo trong nắng ấm, giữa bầu trời cao xanh của quân cảng San Diego. Những tràng pháo tay vang dội. Sĩ quan và thủy thủ đoàn Việt Nam trong đại lễ trắng thẳng tắp lần lượt hiện diện tại các nhiệm sở trên HQ 504 cũng như trên HQ 505. Không gian và thời gian như vừa đổi khác. Tôi bỗng thấy tôi cũng vừa đổi khác. Nh́n đâu tôi cũng bỗng thấy những thân quen, những nụ cười, những ánh mắt tưng bừng hănh diện. Ban nhạc vẫn lần lượt cử những bản hùng ca. Quan khách lần lượt ra về. Ở hạm kiều, Trung Uư Vũ Huy, trong đại lễ trắng thẳng cứng, đeo kiếm, là vị sĩ quan trực đầu tiên, đứng bên anh hạ sĩ quan và một thủ trực nhật, cũng đại lễ trắng thẳng cứng đang lần lược cất tay chào quan khách rời chiến hạm.

    Trong ngày lễ chuyển giao chiến hạm này, ngoài những vị khách chính thức tại địa phương, chúng tôi có phát giấy mời tới những bè bạn Việt Nam thân quen tại San Diego và phụ cận. Tôi nhớ rằng trong điện thoại niên giám ở San Diego năm đó, tổng cộng chỉ có 55 người Việt Nam, đa số là sinh viên du học; một vài người đàn bà là hôn phối của quân nhân Hoa Kỳ, theo chồng về Mỹ; một số ít là những người đang dạy Việt ngữ cho quân nhân Mỹ trong căn cứ ở bên kia đảo Coronado. Trong những người này có Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn (sau ông về nước làm Phó Thủ Tướng ). Nhưng đáng chú ư nhất có lẽ là hai chị em cô H. V́ sau khi nhận lănh chiến hạm, ngày cuối tuần hai cô thường tới thăm từ sớm, ở lại buổi trưa và hai cô đă trổ tài nấu những món ăn rất Việt Nam. Nhà bếp sĩ quan tưng bừng mùi nước mắm, nào bún ḅ Huế, phở …

    Anh T., đang sửa soạn luận án tiến sĩ, có vợ Mỹ. Một hôm vợ anh, chị M. đem đến một thùng đầy bánh cuốn đă làm sẵn nóng hổi, với đầy đủ cà cuống, nước mắm dấm, tôm khô giă nhỏ. Tất cả sĩ quan và khách gần 20 người được một bữa ăn vô cùng ngon và bỡ ngỡ trước tài nội trợ hiếm có của người con dâu dị chủng này. Được hỏi “chị học ở đâu cách làm bánh cuốn này”, chị bảo: “Mẹ chồng tôi ở Paris, mở tiệm ăn Việt Nam. Vợ chồng tôi sang Pháp nghỉ hè, hàng ngày tôi phải dậy sớm phụ mẹ chồng làm bếp nên học được cách làm bánh cuốn, kho thịt, làm dưa, và cả nấu canh cá ám nữa…”

    Trong những nơi chúng tôi đi thăm, có trường Đại Học UCSD, và Giáo Sư Nguyễn Hữu Xương lúc ấy là người Việt duy nhất giảng dạy tại đây. Lúc ấy ông đă nổi tiếng v́ được coi là vị giáo sư thâm niên nhất của viện đại học này, là giáo sư thực thụ cả 3 ngành Lư, Hoá và Sinh Học. Tất nhiên trong ngày lễ chuyển giao tàu, ông là một vị khách quư, được mời. Nhưng ngày ấy ông bận không đến được. Hạm Trưởng rất lấy làm tiếc, và Giáo Sư Xương cũng rất tiếc. Do đó Hạm Trưởng đă tổ chức một bữa cơm khác trên tàu để mời ông bà Giáo Sư Xương.

    HQ 504 tuy là con tàu cũ được hạ thủy từ thế chiến thứ 2, nay được tân trang để chuyển giao cho Hải Quân VNCH. Pḥng ăn sĩ quan rất đẹp. Thảm xanh dày mầu lá mạ mới tinh, thơm phức. Dàn ghế bành da to bóng loáng lấy từ pḥng ăn của một khu trục hạm cũ, bỏ hoang dành cho pḥng họp cấp Đô Đốc. Quanh tường, trong lúc rảnh rỗi chính Hạm Trưởng đă vẽ những hoa văn chữ thọ bằng kim nhũ óng ánh. Và ngay mảnh tường chính của pḥng ăn, gắn một cái đàn c̣ như một trang trí rất nghệ thuật, rất Việt Nam. Đây là những sản phẩm tiểu công nghệ được Hạm Trưởng mua sẵn từ Việt Nam đem theo làm vật lưu niệm cho quan khách. Hôm nay có khách, cũng là dịp vui của chiến hạm. Bàn ăn rộng, khăn bàn trắng tinh, thẳng cứng. Trước ghế ngồi có bảng tên viết trong khuôn giấy viền vàng có in mỏ neo ở góc mặt. (do tiếp liệu Mỹ cung cấp).

    Khi xe của Giáo Sư Xương đến cổng ngoài của cầu tàu, lính Mỹ đă gọi điện thoại thông báo cho chiến hạm. Sĩ quan trực, hạ sĩ quan, và một thủy thủ trực hạm kiều trong y phục tiểu lễ, xếp hàng đón đợi như một vị thượng khách. Vừa bước lên sàn tàu. Hạm Trưởng từ trong bước ra đón khách và hướng dẫn vào pḥng ăn sĩ quan. Tất cả sĩ quan đều đứng lên chào. Hạm Trưởng giới thiệu vợ chồng vị khách quư với bộ tham mưu chiến hạm. Ghế của Hạm Trưởng không bao giờ thay đổi, ở đầu bàn. Ngay bên phải ghế của Hạm Trưởng, là 2 ghế trống, dành cho 2 vị khách. Khi Hạm trưởng và 2 vị khách đă an vị, các sĩ quan mới kéo ghế ngồi vào chỗ ngồi đă được định trước. Ai nấy đều nghiêm túc trong tiểu lễ trắng tinh, thẳng cứng, lon vàng, giây biểu chương óng ánh. Hạm Trưởng nói mấy lời chào, rồi nhường lời cho Trung Uư Sáu, sĩ quan ít thâm niên nhất, là sĩ quan ẩm thực đứng lên đọc thực đơn. Bữa ăn bắt đầu.

    Hai anh hoả đầu vụ cũng quân phục trắng toát, cà vạt đen trước ngực, bưng một khay bạc (mới mua ở PX Mỹ), lần lượt rót rượu vào ly cho mọi người một cách rất điệu nghệ. Sau mỗi ly của khách, miệng chai được xoay nhẹ và khẽ nhấc lên, rượu không rớt ra ngoài một giọt. Một ṿng rượu quanh bàn, là một chai vừa hết. Hạm Trưởng mời mọi người nâng ly. Sau đó lần lượt là những món ăn được đem ra, vừa ngon và được xếp đặt rất đẹp. Bữa ăn đă diễn ra với tất cả nghi lễ rất kiểu cách như định bởi hải quy của các Hải Quân Âu Mỹ. Tuy nhiên những món ăn th́ pha trộn, vừa tây vừa ta, trong đó có món chả gị mà bánh tráng, nước mắm đă được đem đi từ Việt Nam.

    Khi món tráng miệng đă được mang ra, mọi người như đă quen thân, giáo sư Xương hỏi: “Các anh ăn uống trịnh trọng, kiểu cách như vậy, th́ c̣n th́ giờ đâu mà làm việc?”. Hạm Trưởng cười, nói: “Đâu có. Ở Việt Nam chúng tôi sống rất là đạm bạc. Bây giờ ở Mỹ, thực phẩm do Mỹ cung cấp rất đầy đủ, nên việc đón tiếp giáo sư hôm nay cũng là dịp để chúng tôi thực tập các nghi thức đă ghi trong hải quy mà thôi”. Mọi người cười xoà.

    Những nghi thức bỗng dưng tan biến. Hạm Trưởng lấy cây đàn c̣ treo từ trên tường xuống, trịnh trọng tặng ông bà Giáo Sư Nguyễn Hữu Xương. Từ cây đàn c̣ khiến câu chuyện nhắc đến những điệu trống quân, đến các câu ru em, c̣ lả. Và tôi đă được bạn cùng khóa, Đinh Mạnh Hùng (Hùng mèo) nói: “Mày ngâm vài câu đi”. Mọi người ồn ào “Ngâm đi, c̣ lả đi” . Không thể từ chối, tôi đă đứng ở giữa pḥng, sửa soạn. Mọi người im phăng phắc, như đợi tiếng đàn, nhưng rồi nh́n nhau, chẳng ai biết đàn cả, cười kh́. Tôi đành cất tiếng:
    Con c̣ (mà ) bay lả (chứ) bay la.
    Bay qua (là qua) ruộng lúa (chứ) bay về (là về) đồng xanh
    T́nh tính tang, tang tính t́nh, cô nàng rằng, cô nàng ơi rằng…
    Mọi người bỗng vỗ tay, hát theo và cười vui. Giáo Sư Xương cũng vỗ tay, nhưng tôi để ư thấy mắt ông rưng rưng lệ. Tan buổi tiệc, Giáo Sư Xương có hỏi tôi rằng: “Là sĩ quan, các anh có phải là những nghệ sĩ nữa không. Lâu lắm, tưởng đă quên, tôi mới được nghe lại câu hát này. Câu hát làm tôi nhớ mẹ tôi…”. Tôi nói: “Không. Chỉ là sự t́nh cờ, chúng tôi hát ḥ tài tử mà thôi”, và quen biết Giáo Sư Xương từ đó. Con tàu đă trở nên thân quen với thuỷ thủ đoàn Việt Nam. Rộn ră những buổi tiếp tân, những chuyến viếng thăm đây đó trên đất nước to lớn và hùng mạnh này đă lắng lại, nhạt nhoà. Những bữa cơm trên tàu đă bắt đầu mang hương vị quê hương, nhiều rau hơn thịt. Trong những ngày nghỉ cuối tuần, nằm trong ḷng tàu, nghe tiếng nước êm ả xôn xao chảy miên man ở chân cầu, tôi có cảm tưởng mở mắt nh́n qua cửa sổ tṛn chiến hạm, ḿnh sẽ thấy những hàng dừa xanh đong đưa cành lá ở bến Bạch Đằng. Trong thinh không nghe đâu đây như có tiếng xe xích lô máy nổ vang, khói phun mờ mịt chạy như đi trốn, mất hút trên đường Trần hưng Đạo, Sài G̣n.



    Những ngày cuối tuần nằm trong chăn mà nhớ nhà, nhớ hơi ấm của vợ, nhớ tiếng nói ngây thơ của con. Nhớ con hẻm vào khu nhà ḿnh, nhớ cả tiếng động buổi mai nơi xóm nghèo bao quanh. Tiếng những bước chân ai nặng nề quảy đôi thùng nước từ đầu phố vào tuốt sâu trong ngơ mút xa. Nhớ những buổi dậy trưa, vợ chồng đèo nhau trên chiếc xe vespa, đi t́m bát phở ấm đầu ngày. Nhớ vị phở ngọn đậm ở th́a nước đầu nếm thử. Nhớ vị cay nhẹ của lát ớt, vị béo bùi của thớ thịt tái chạm vào đầu lưỡi… Ôi, nói thế nào cho hết. Nhớ từ mùi cống hôi hôi đầu ngơ phủ đầy rác rưởi. Nhớ đến quay quắt cả người. Nhớ nôn nao chùm phủ cả trong giấc ngủ. Tôi chỉ mong chóng đến ngày tàu khởi hành về nước mà thôi.

    Rồi ngày đó cũng đến. Hôm tàu rời bến về nước, ngoài ban quân nhạc của căn cứ, trên cầu tàu có mấy người bạn mới quen đưa tiễn. Anh Trương Văn Tính, một cựu sĩ quan Thuỷ Quân Lục Chiến, cùng dạy Việt ngữ cho quân nhân Mỹ với các cô H, và Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn đưa tiễn.



    Chính anh Tính là người đă tháo khoen dây cuối cùng cho tàu rời bến, về nước. Nhưng đứng một ḿnh riêng lẻ là một cô gái Mỹ, bạn gái của một anh Trung Sĩ của tàu tôi. Không biết từ những quen biết nào mà trong những ngày cuối tuần tại đây, những hôm không phải phiên trực, anh xin phép được ngủ ngoài như một quân nhân có gia đ́nh. Ngày sắp về nước, mọi người đi mua sắm, đồ mới th́ ít mà đi mua đồ garage sale th́ nhiều. Ai cũng dành dụm cố t́m mua một cái tủ lạnh cũ đem về tặng vợ con, đa số là những tủ lạnh c̣n chạy tốt, nhưng cổ lỗ sĩ, cồng kềnh. Anh Trung Sĩ kia th́ khác. Người bạn gái Mỹ của anh chở đến tặng anh một cái tủ lạnh loại vừa vừa, mới tinh, c̣n bọc trong hộp. Bây giờ tàu rời bến, rời hẳn để ra khơi, vượt Thái B́nh Dương, về nước. Tàu tách bến, quay mũi. Tôi từ trên đài chỉ huy nh́n xuống, những người ở lại giơ tay vẫy vẫy rồi lần lượt tản mát ra về. Trên cầu tàu, cô gái Mỹ vẫn c̣n đứng đó. Tàu xa dần. H́nh cô gái nhỏ dần, đen đậm như một cái chấm nhỏ, đơn độc, chơ vơ. Tàu đi dọc theo bờ biển chi chít những con tàu nhỏ, loại tàu thể thao. Đường Broadway chạy dài hun hút ở phía tay mặt. Tàu rẽ trái đi theo hướng chính Nam, dọc theo đảo Paloma để ra cửa biển. Bên trái là bán đảo quân sự.

    Cầu tàu có một hàng không mẫu hạm đậu. Những ngôi nhà thấp, nơi chúng tôi thường lui tới học hành những ngày tháng qua. Gió đă nổi. Tàu sửa soạn rẽ mặt để thực sự ra khơi. Máy đă tiến qua nhiệm sở vận chuyển và từ giă bến vừa dứt. C̣i gọi phiên hải hành réo gọi. Mọi người trong quân phục xám xanh, thay v́ trắng, lên đảm nhận phiên hải hành thường lệ. Tôi ngoảnh cổ nh́n về phía sau, qua những dăy nhà thấp của bán đảo Coronado, San Diego chỉ c̣n là mấy đỉnh nhà cao đă phủ mờ hơi sương và khói sóng. Không biết cô gái Mỹ kia có c̣n đứng ở cầu tàu, hay đă âm thầm lui gót.

    Khi con tàu rời khỏi cửa biển Point Loma, hướng mũi ra khơi, qua cái phao chuông cḥng chành buông những tiếng kêu lanh canh ở tận cùng cửa biển, ḷng tôi vừa mừng vừa bâng khuâng, lo lắng. Mừng là chúng tôi đang trên đường trở về quê hương, nơi vợ con đang nóng ḷng chờ đợi. B âng khuâng v́ nhớ tiếc những nơi ḿnh đă ở, đă đi qua với tất cả những lạ lùng, đẹp đẽ mà con cái ḿnh, vợ con ḿnh không có cơ may được thấy. Lo lắng v́ trước mặt là biển Thái B́nh Dương mông mênh, sóng gió, những trắc trở nào trên hải tŕnh 40 ngày trước mặt. Nhưng tôi cũng như mọi người trên tàu có lẽ đều nghĩ rằng: “Thôi, xin giă từ nước Mỹ. Xin trả lại những huy hoàng, hùng mạnh của nước Mỹ cho nước Mỹ. Chúng tôi không ở đây nữa đâu.”

    Con tàu lầm lũi đi. Đêm đă xuống. Hải đăng ở mũi Point Loma đă không c̣n ánh lên nữa. San Diego xa dần và ch́m khuất dưới chân trời đêm c̣n hừng ánh sáng. Tiếng máy tàu chạy êm ả, điều hoà. Thái B́nh Dương, một đại dương lớn nhất của địa cầu, bỗng trở nên mông mênh, đe doạ. HQ 505 óng ánh đèn hải hành xanh đỏ ở phía sau. San Diego xa hẳn. Cả vùng sáng mông lung đă không c̣n nữa. Thôi thế là giă từ nước Mỹ, và tôi đă nghĩ rằng, tôi không bao giờ trở lại đây nữa. Xin vẫy tay chào.

    Sau 7 ngày đêm hải hành ṛng ră. Những vị trí hải hành thiên văn liên tục, chồng chất trên những vị trí của máy loran vẽ trên những tờ giấy trắng không kẻ ô, không có h́nh núi non ǵ cả. Quang độ rất giới hạn v́ sương. Những đám sương bay la đà khiến mũi tàu nhấp nhô, khi ẩn khi hiện. B iển đêm và chân trời th́ mịt mùng, mung lung đen đặc. Tàu đi hay đứng nào có khác ǵ nhau. Phương hướng cũng mịt mù, tất cả chỉ trông vào cây kim của la bàn mà thôi. Đứng trên đài chỉ huy mà tôi như thấy có một sức kéo nặng nề liên tục từ ḷng biển sâu miệt mài hút xuống.

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Một chút nhớ quên

    Phan Lạc Tiếp
    P2



    Tuy biết mọi sự b́nh thường nhưng tôi vẫn có cảm giác như tàu đang trôi đi, không định hướng giữa cơn mơ dị kỳ, huyền hoặc. Quanh tàu, dưới ánh đèn hải hành th́ trắng xoá, mờ nhoà như nỗi lo âu trong ḷng tôi, sĩ quan trưởng phiên. Quanh tôi, những nhân viên im ĺm thu ḿnh trong tấm áo ấm, lặng lẽ như những bóng ma. Ḿnh đi đúng đường không. Ḿnh tỉnh hay thức đây. Radar mở tối đa tầm nh́n chỉ thấy những echo giả lẫn với những đám mây. Không thấy ǵ ở trước mặt.

    Giữa lúc lo âu như thế Hạm Trưởng lên đài chỉ huy. Ông ngồi thu ḿnh trên ghế bành da, kéo cao cổ áo, lập loè điếu thuốc trên môi. Mọi người, không ai bảo ai, cả Hạm Phó (Hùng Mèo) đều có mặt trên đài chỉ huy. Tôi lấy compass đo từng bước theo tốc độ. Cứ như dự trù, chiến hạm chỉ c̣n cách mũi Diamond của Hawaii khoảng 30 hải lư mà thôi. Hạm Trưởng nói: “Bảo nhân viên thám xuất cho chạy máy đo chiều sâu và chỉnh lại radar xem sao”. Con tàu vẫn lầm lũi tiến. Mấy nhân viên quan sát bỗng đứng không, v́ ống nḥm bị các sĩ quan sử dụng hết.

    Bản đồ Hawaii được mở ra. Hạm Trưởng chăm chú theo dơi từng chi tiết. Ông dùng ngọn đèn nhỏ soi vào h́nh vẽ hải đăng trên đỉnh núi Kim Cương. Quang độ của hải đăng toả rộng với ghi chú chi tiết về màu sắc, nhịp chớp tắt và độ xa nh́n thấy trong trường hợp b́nh thường. Ông quay ra, mỉm cười: ”Đừng lo, độ một giờ nữa ḿnh sẽ thấy đèn.” Vừa lúc ấy từ CIC gọi lên: “Báo cáo đài chỉ huy. Radar đă điều chỉnh xong. Đă thấy echo núi trước mặt.” Cả đài chỉ huy bỗng oà lên reo mừng. Hạm Trưởng nói: “Báo cáo khoảng cách 38 miles.” Là sĩ quan hành quân kiêm sĩ quan trưởng phiên, tôi đích thân xuống CIC để xem lại vị trí trên màn ảnh radar. H́nh bờ biển phía đông Hawaii hiện ra rơ dần. Vị trí chiến hạm đă được xác định chính xác bằng hai cung của radar. Tôi báo cáo lên đài chỉ huy: ”Tŕnh Hạm Trưởng. Chiến hạm ở bên phải hải lộ 1 hải lư, cách bờ 35 hải lư.” Tôi lên lại đài chỉ huy, dù giữa đêm tối, tôi thấy như Hạm Trưởng mỉm cười. Ông nói: ”Cứ giữ nguyên cap này.” Giữa đêm đen mù mịt, từ đỉnh ḥn Kim Cương đèn xanh tím chớp tắt hiện lên lúc mờ, lúc tỏ ở hướng 11 giờ. Hạm Trưởng nói: “Ông ghi mọi diễn tiến vào sổ hải hành. Tôi lấy quyền chỉ huy chiến hạm.” Lúc ấy đă gần 4 giờ sáng. C̣i báo đổi quart. Tôi xuống pḥng, để nguyên quần áo nằm nghỉ, nhưng không sao chợp mắt được trước những lao xao, chuyển động của con tàu.

    Khi c̣i tàu vang lên đổi quart, tiếp ngay sau là lệnh: “Nhiệm sở vận chuyển, vào bến. Quân phục tiểu lễ.” Lên lại đài chỉ huy. Trời nắng chói chang. Chiến hạm đang hải hành dọc theo băi biển Hawaii. Buổi sáng, biển vắng. Băi cát vàng mềm mại. Waikiki Beach. Những toà nhà cao sững vút lên giữa những hàng dừa xanh ngắt che phủ những con đường sạch, đẹp như trong những bức tranh.

    Tàu giảm máy và từ từ vào bến, bỏ khối kỷ hà màu sáng trắng ở bên tả hạm, đài kỷ niệm những quân nhân Hoa Kỳ đă bỏ ḿnh trong trận oanh tạc của Nhật vào quân cảng này mấy chục năm về trước trong thế chiến thứ 2. Tuy không cần, nhưng hai xuồng đẩy của quân cảng đă lởn vởn ở sau tàu. Hiệu kỳ chiến hạm phấp phới. Quốc kỳ Việt Nam Cộng Hoà mới tinh ở trên đỉnh cột cờ. Hạm Trưởng đứng ở tả hạm trên đài chỉ huy, nh́n bao quát trước sau. Đứng sau ông, nh́n ra sân mũi, tôi thấy mũi tàu đă chếch 15 độ so với cầu tàu. Khi dây số một vừa được ném lên, quàng vào trụ trên bờ, một hồi c̣i do anh giám kộ rít lên, dây hiệu kỳ tức th́ được kéo xuống. Trên bờ dàn quân nhạc, kèn đồng bóng loáng bỗng trỗi lên một bản nhạc hùng chào đón chiến hạm VNCH cặp bến.

    Trong tiếng nhạc rộn ră ấy, nhân viên chiến hạm Quy Nhơn HQ 504 lo buộc dây và thả cầu lên bến, và bắt dây cho HQ 505 cặp vào hữu hạm. Khi mọi việc đă xong, vị Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan và nhân viên trực nhật đă nghiêm chỉnh đứng ở đầu cầu thang, th́ ban quân nhạc trên bờ bỗng ngưng cử nhạc. Một chiếc xe hơi đen từ xa từ từ chạy tới, đỗ ngay dưới chân hạm kiều. Nhạc lại cử. Một vị Trung Tá Hải Quân Hoa Kỳ, đại diện cho quân cảng Hawaii trong quân phục đại lễ, đeo kiếm từ trên xe bước xuống.

    Nhạc ngưng. Trên chiến hạm Quy Nhơn, Hải Quân Trung Tá Phan Phi Phụng (mới được thăng cấp) cũng trong y phục đại lễ, lon mới sáng trưng, kiếm vàng óng ả, đứng đón khách. Vị khách bước lên hạm kiều, từ trên tàu nhân viên gác hạm kiều thổi một hồi c̣i dài. Hạm Trưởng và toán dàn chào đều nghiêm chỉnh giơ tay chào cho đến khi vị sĩ quan khách bước tới sân chiến hạm. Hạm Trưởng hướng dẫn vị khách vào pḥng ăn sĩ quan. Ở đó tất cả sĩ quan chiến hạm đều tề chỉnh đón khách. Bánh bày sẵn và rượu được rót ra, uống th́ ít mà nghi lễ th́ nhiều. Khi vị khách ra về, vẫn ngần ấy nghi lễ. Sau đó dàn quân nhạc dăn ra, nhường chỗ cho một toán độ 10 cô gái Hawaii, mặc váy bằng lá dừa, ṿng hoa tươi tung tăng trên những đôi ngực trần nâu no đầy, chân đất, nhảy nhót theo dàn nhạc dây nuột nà như sóng lượn. Từ trên tàu toàn thể thuỷ thủ đoàn nh́n xuống, vỗ tay, cười nói quá xá.

    Trong đám người lô xô trên bờ, một người đàn bà Mỹ cầm khăn tay đỏ dơ lên, khua khua. Từ pḥng lái, có tiếng ai đó gọi lớn: “Này con bồ của Trung Sĩ nhà ta đón đợi ḱa”. Theo nghi lễ của Hải Quân, khi Hạm Trưởng chưa rời tàu, không ai được phép lên bến. Do đó dù phần nghi lễ đón tiếp đă hết, ban quân nhạc đă ra về, cầu tàu đă bắc, mà không ai được phép rời tàu. Người bạn gái Hoa Kỳ có lẽ cũng biết thế, nên đi lại bên hông tàu, chỗ đài chỉ huy, nói với lên, xin phép cho anh Trung Sĩ, bạn của bà ấy được phép lên bờ. Bây giờ th́ tôi nh́n rơ bà ta, người đă có tuổi, ít nhất là so với người bạn Việt Nam. Hạm Trưởng cũng đă được rơ ngọn nguồn câu chuyện, nên ông cười, và nói: “Thôi, cho anh ta lên bờ đi. Tội nghiệp bà ta quá, từ Mỹ bay theo ra tận đây…”. Lệnh ấy vừa ban, Trung Sĩ (tôi không c̣n nhớ tên) trong tiểu lễ trắng tinh, từ trên tàu từ từ đi xuống bến. Ở cuối cầu thang, người bạn gái Mỹ đă đón đợi. Khi anh vừa bước tới, bà ấy mở rộng ṿng tay ôm, nhưng anh ta thay v́ ṿng tay ôm, lại để hai tay khum khum trước ngực như tự vệ, như cái đệm cách ngăn giữa hai thân thể. Trong giây phút tao phùng kỳ lạ đó, trên tàu lính tráng nh́n xuống đông nghẹt. Có một người nào đó kêu lên: “Má ơi, má ơi, con dzề nè…” Trên tàu lính tráng bỗng cười bung lên như phá. Người đàn bà Mỹ có lẽ không hiểu câu nói vừa qua, chỉ thấy mọi người cười vui, nên vội buông người bạn trai ra, hướng mặt lên tàu, vẫy tay và nói: “Thank you, thank you all.” Trên tàu lại cười rộ lên một độ nữa. Trên cầu tàu, anh Trung Sĩ mặt đỏ bừng, vội kéo người bạn gái đi xa khỏi cầu tàu. Trên tàu lính tráng tản dần, lo sửa soạn đi bờ, thăm viếng Hawaii, v́ hai xe bus của quân cảng cũng vừa mới đến.

    Sau mấy ngày nghỉ bến, mua sắm thêm, lấy đầy dầu nước, thực phẩm, HQ 504 và HQ 505 rời quân cảng xinh đẹp Hawaii, lên đường về nước. Đoạn đường từ Hawaii đến Guam dài hơn nhiều, nhưng ḷng chúng tôi bỗng thấy yên tâm hơn. Ít ǵ ḿnh đă có kinh nghiệm hải hành từ San Diego đến Hawaii. Cứ thế mà đi. Trung Uư Sáu thường la đà say, hai mắt hơi đỏ, nhưng đôi tay rất mềm, b́nh minh và lúc hoàng hôn ông “bắt” những ngôi sao rất nhuyễn. Vị trí thiên văn của Trung Úy Sáu nằm chi chít sát bên vị trí của máy loran dọc theo hải lộ. Chiến hạm đi vững như để, cắt đường nhật đạo, hôm ấy trùng vào ngày lễ lớn của Hoa Kỳ, 4 tháng 7 lúc 3 giờ chiều. Sau phần nghi lễ “tiếp đón Thuỷ Thần”, trên nhật kư chiến hạm được tăng lên một ngày. Tới Guam, vẫn ngần ấy nghi lễ đón chào, dàn quân nhạc, nhưng không có các vũ nữ để ngực trần múa bụng, múa mông như ở Hawaii. Cảnh trí ở đây cũng khác. Không có những hàng dừa xanh, những khách sạn vút trời, mà chỉ có la liệt những căn nhà tôn mông mênh, và một vùng vịnh lô nhô, lúp xúp san hô và chi chít những cột cờ chiến hạm to nhỏ đủ loại. Đặc biệt ở trên tường ngay cầu tàu, một hàng chữ trắng thật to, nh́n xa như một khẩu hiệu, chiếm cả chiều cao của bức tường: No smoking.

    Rời Guam trực chỉ Phi Luật Tân, đoạn đường về nước đă gần. Qua eo biển ngoằn ngoèo của Phi, bỏ quân cảng Subic phía sau, mở radio đă bắt được đài Sài G̣n. Đă nghe được tiếng nói thân thương của đất nước. Hơn một ngày sau, trên hệ thống âm thoại đă nhận được lệnh từ Sài G̣n: “Các anh có một ngày neo tại Nhà Bè để sơn phết, sửa soạn vào bến. Các anh sẽ cặp cầu K. Bà Thượng Nghị Sĩ Phan Nguyệt Minh sẽ là người đỡ đầu cho Dương Vận Hạm Quy Nhơn HQ 504…”

    Có những người đi biển suốt cả một đời, khi tuổi già đến, giă từ biển khơi, về với bờ bến, với quê nhà, nghỉ hưu bỗng tiếc: “Ḿnh đi tàu lâu như thế mà chưa xuyên nhật đạo bao giờ.” Mà nào nhật đạo có ǵ đâu. Biển vẫn mênh mông, sóng vẫn trùng trùng. Trên hải đồ một đường vẽ tượng trưng phân chia Đông và Tây của quả địa cầu. Thế thôi. Nhưng lạ thay, không phải ai đi biển cũng có cơ may đi từ Đông sang Tây bán cầu, hay ngược lại.

    Qua đó từ Tây sang Đông, người thuỷ thủ đương nhiên được tăng thêm một ngày hải vụ, với tất cả những quyền lợi của người đi biển. Phụ trội hải vụ được trả thêm một ngày. Mọi người được Tư Lệnh Hải Quân thừa lệnh Thuỷ Thần cấp bằng xuyên nhật đạo. Khi chiến hạm qua đó, những nghi lễ đón chào Thuỷ Thần, tuỳ sáng kiến của thuỷ thủ đoàn được khuyến khích tổ chức. Thường là rượu uống tha hồ, nhất là với Hải Quân Pháp và Âu Châu. Và tuy không nói ra nhưng ai cũng biết, trước khi uống, người thuỷ thủ đều rót một chút rượu đầu chai xuống nước, như bày tỏ sự kính trọng lẫn mừng vui cùng với Thuỷ Thần, quyền uy khuất mặt của biển khơi, cầu mong cho chuyến hải hành tiếp theo được sóng yên, biển lặng. Tôi dù chẳng ước ao, cũng đă đi qua đường nhật đạo.

    Cũng vượt Thái B́nh Dương, đại dương lớn nhất của địa cầu. Đă ở Mỹ, tuy không lâu, cũng từng đi đây đi đó. Coi như đủ cho chút vốn liếng giang hồ. Và tôi biết, biết một cách rất chân chất rằng, dù có đi đây đi đó, tôi vẫn chỉ là một người nhà quê, sinh ra và lớn lên ở miền trung du đất Bắc. Đi nếm cơm thiên hạ đó đây, nhưng tôi biết rằng khẩu vị tôi gần gũi với nước mắm, với cá, với rau, hơn là với thịt thà, bơ sữa. Nước Mỹ đẹp và hùng mạnh, nhưng trong tôi, sao tôi thấy ḷng ḿnh ch́m ngợp nhớ thương quê nhà. Lúc ấy năm 1970, nếu có ai hỏi tôi: “Anh có muốn ở lại Mỹ không.” Chắc chắn tôi sẽ mỉm cười và thưa rằng: “Tôi kính phục nước Mỹ, nhưng tôi muốn sống ở quê nhà, nơi tôi đă được sinh ra.”



    Vậy mà chỉ 5 năm sau, ngày 30 tháng 4 năm 1975, cũng trên hải lộ ấy, nhưng ngược chiều, tôi đă cùng trên 5000 người liều chết ra đi trên một con tàu cùng loại, Dương Vận Hạm Thị Nại HQ 502, một con tàu hư đang sửa chữa. Tàu rời bến lúc nửa đêm ngày 29 rạng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Khi Tướng Dương văn Minh ra lệnh đầu hàng, Việt Cộng ập vào đến Sàigon, con tàu tôi c̣n nằm trong sông Soi Rạp. Chuyến đi với biết bao gian lao, khốn khổ, thiếu thốn. Sống được đă là may.

    Tàu lết ra được cửa biển, nhập vào đoàn tàu, và được kéo tới Subic Bay. Một cuộc lễ hạ kỳ đầy nước mắt. Và quốc kỳ Mỹ được kéo lên. Quanh tôi chi chít những người, mặt mày hốc hác, mang vác lôi thôi, vợ theo con dắt. Những người bại trận, không quốc tịch, đang t́m đất tạm dung. Tất cả mấy chục ngàn người được lùa xuống hầm mấy con tàu chở hàng, đi thẳng tới Guam. Tàu đậu ngay bến cũ có bức tường kẻ chữ No Smoking to tướng.

    Và cũng thật t́nh cờ, gia đ́nh tôi đă được bảo trợ để đến với thành phố này, San Diego. Tại đây trong bàng hoàng mừng tủi, gặp lại nhau những bè bạn ngày cũ. Bỗng chốc giờ đă gần 30 năm. Thời gian dài nhất của đời tôi với một địa danh mà tôi cư ngụ, v́ chắc rằng tôi c̣n ở lại nơi này cho đến khi nhắm mắt. Phải chăng trước đây tôi đă đến đây, như một định mệnh, một an bài: Đến đây để biết, để thấy và để chọn nơi này làm nơi tạm dung cuối cuộc đời. Lúc ấy San Diego c̣n nhỏ, c̣n đang mở mang. Cầu Coronado mới xây xong được 5 năm. Xa lộ 8 coi như là ranh giới phía bắc của thành phố. Xa lộ 15 chưa chỉnh trang thẳng, và không to rộng như bây giờ. Xa lộ 52 mới chỉ có một khúc từ 805 tới La Jolla ngắn ngủn. V́ thế thành phố Santee như một nơi nào xa, khuất, cách trở. Vùng nhà đẹp Scripp Ranch, mới bị cháy đây, khi đó c̣n là một vùng cây rừng bạt ngàn, nhà cửa thưa thớt. Khu Mira Mesa được coi như một khu xóm khuất nẻo, v́ con đường Mera Mesa chưa nối hai đầu vào 2 xa lộ 15 và 805. Và cộng đồng người Việt chúng ta, năm 1975, phần lớn sống quanh quẩn ở vùng Linda Vista, cho gần với cơ quan thiện nguyện đặt trong khu nhà thờ ở số 6970 Linda Vista Road. Chính từ địa chỉ này là nơi phát xuất những dịch vụ giúp đỡ người tỵ nạn.

    Ngoài cơ quan USCC, với ông Nguyễn Hữu Giá làm Giám Đốc, đến Trung Tâm Luật Pháp Hồng Đức với Luật Sư Nguyễn hữu Khang, Nghị Sĩ Phạm Nam Sách. Cả ba người ấy nay đă không c̣n nữa. Và sau này nữa khi thảm nạn thuyền nhân trở nên khủng khiếp, nơi đây là trụ sở của Uỷ Ban Báo Nguy Giúp Người Vượt Biển, với Tiến Sĩ Nguyễn Hữu Xương là Chủ Tịch. Ôi bao nhiêu là người, bao nhiêu công tác, cứu người như chữa cháy. Rồi làn sóng người Việt ào ạt đến, những nhu cầu mới, những dịch vụ mới, lần lượt h́nh thành một cộng đồng trên dưới 40 ngàn người với bao nhiêu sinh hoạt.

    Nói cho đủ là cả một công tŕnh sưu tầm, biên soạn, to lớn không thể gói ghém trong một vài trang báo. Vậy mà chẳng c̣n bao lâu nữa là tṛn 36 năm chúng ta cư ngụ tại nơi này. Mới ngày nao bỡ ngỡ đến đây, nay nhớ lại đă là câu chuyện của ngày xưa với bao nhiêu quên nhớ, ngậm ngùi.

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hăy quên đi


    - Nguyễn Sỹ Thùy Ngân



    Ông bà Tâm giỏi nghề buôn bán, nên tạo ra được nhiều nhà cửa, ruộng vườn. Chỉ có một thằng con thôi nên rất được cưng chiều, nhưng nó cũng là đứa biết lo ăn học, chờ học cho xong cái bằng trung học, rồi sẽ lo cho nó đi du học Canada.
    Mới đầu năm học lớp 12, mà bà đă thẩn thờ lo lắng. Nh́n thằng con cao to tướng tốt, nhưng vẫn c̣n non khi giao tiếp bên ngoài. Không biết nó làm sao mà xoay trở, khi sống xa nhà vắng bóng mẹ cha. Ông th́ có vẻ tự tin với thằng con mới lớn, an ủi bà thấy vậy chứ không sao đâu, con trai mà, lo ǵ

    mất mát, rồi 4, 5 năm nó lại quay về. Ḿnh có tiền cho con ăn học, th́ lo ǵ vất vả xứ người, c̣n nếu bà nhớ con, th́ có sẵn máy bay chở bà đến đó. Tôi chỉ lo ngôn ngữ bất đồng, tiếng Anh tiếng u làm điên đầu thằng nhỏ, rồi không biết nó theo kịp bạn bè cùng lớp hay không? Nghĩ tới đó tôi mới lo canh cánh, v́ nếu nản ḷng th́ nó sẽ đi hoang, cặp bạn, cặp bè, rồi làm bậy ở xứ người, khổ thân nó mà mang tiếng tăm cho người ḿnh, v́ học sinh Việt học trường nào cũng giỏi.
    Bà nh́n ông tủm tỉm cười rồi nói: Tưởng có ḿnh tôi lo rầu thằng nhỏ, ai dè ông có khác chi tôi. Thôi th́ từ nay cho đến cuối hè, ông lo chỗ ở cho con gần trường. C̣n tôi lo chuyện nấu ngon, làm thêm khô cá sặc, cá khoai để dành, con ḿnh nó giống y ông, bào ngư, vi cá sao bằng cá khô.
    Giàn khô cá sặc chỉ mới phơi vài nắng, th́ bỗng nhiên bà mang bịnh lạ. Chưa kịp tiễn con ngày nhập học xa nhà, th́ thằng con đă phải đưa bà về quê, nằm kề bên mộ ngoại.
    Cái tuổi 50, chưa già, nhưng cũng không trẻ, một người đi, để lỡ dỡ một người. Ông đứng nh́n hoài giàn khô cá sặc. Nắng chói chang làm đôi mắt ông nḥa... Có con ong nhỏ lạc bầy bay tới, đậu nhẹ trên cành dạ lư hương. Nh́n con ong hút nhụy hoa ngoài ngơ, mà sao ông lại thấy nhói đau!
    Rồi cũng tới ngày tiễn con đi học. Hai cha con không nói, chỉ nh́n nhau. Đôi mắt ướt, cúi đầu, con bước thẳng. Lặng nh́n theo thằng con vừa khuất bóng. Giữa chốn đông người ông hốt hoảng chạy theo, rồi khựng lại... khóc vỡ ̣a giữa phi trường Tân Sơn Nhứt, làm giựt ḿnh những người đứng xung quanh, may mà thằng con đă đi xa, không nh́n thấy có người cha đang ôm mặt.
    Ngày thảy cục đất xuống tặng bà lần cuối, ông... hẹn ḥ, bà hăy nằm yên, chờ vài năm rồi cùng nhau sum họïp. Đă hứa với bà phải lo cho thằng con ăn học. Cho nên, dù đau đứt ruột cũng phải đành ḷng để nó đi xa.
    Trên bàn ăn như có bà ngồi kế, c̣n thằng con đi biệt xứ không chịu về. Học xong 4 năm, nó vẫn c̣n muốn học. Biết làm ǵ? Th́ phải đành thôi! Ông thương con chỉ có một ḿnh nơi xứ lạ, nên mỗi tháng vẫn đều đều cấp dưỡng.
    Thỉnh thoảng nó gọi về cho ông rồi... dụ dỗ: “Má chết lâu rồi, kiếm má nhỏ cho vui. Con sẽ không ngại kêu ai bằng má, cho dù chỉ lớn hơn con vài ba tuổi. Miễn sao ba vui mà sống khỏe, th́ má với con mới yên ḷng”.
    Đàn ông có tài sản, mà vợ chết, thường được nhiều bà thương mến hơn. V́ họ muốn cùng ông săn sóc mấy căn nhà, rồi mỗi tháng cùng nhau đi thâu tiền cho mướn, để ngày ngày thong thả rong chơi, mà không phải lo âu cho cuộc sống. Ông cũng có những chiều ḥ hẹn, hay cùng bạn bè vui chơi, họp mặt. Nhưng sâu thẳm trong tâm, ông không thấy nhẹ nhàn. Nh́n họ cười vui, ông thấy bà đang... khóc. Nh́n họ mặc đầm, ông nhớ cái áo bà ba. Nh́n thịt cá ê hề, ông thấy thiếu miếng cá khô. Nên suốt mấy năm liền ông vẫn c̣n một ḿnh tưới kiểng trước sân nhà mỗi sáng.
    Nó thường nói, ba chưa 60 mà sống như ông cụ. Ba không kiếm vợ cho ba, th́ con kiếm cho con, sẽ lấy vợ Tây đẻ con cho đẹp, rồi bảo lănh ba qua mà cưng cháu nội, ở gần con, gần cháu tuổi già sẽ ấm hơn.
    Nó thúc hối bán cho xong mấy căn nhà đang cho mướn, v́ giấy tờ bảo lănh đă gần xong, chuyển hết tiền sang đây ngân hàng bên nhà sẽ biết cách. Ba có thể để yên tiền trong đó, v́ tiền lời ngân hàng họ trả rất cao, ba chỉ việc ngồi không mà vẫn có tiền vô đều đặn, hay mua nhà mua đất, để đầu tư, cũng giống như ngày xưa ba má đă từng làm. Có mất mát ǵ đâu khi bán căn bên kia, ta mua căn bên này, coi như ba đi qua Canada mà mang theo được mấy căn nhà, hơn là để của cải ngoài tầm tay kiểm soát. C̣n nếu như ba nhờ mấy người họ hàng đứng tên làm chủ mấy căn nhà ḿnh đang cho mướn. Rồi rủi như khi sang tên xong, mà họ trở mặt, th́ ba phải làm sao?
    Nghe lời... phải, ông bán nhà, bán đất, rồi chuyển tiền ra nước ngoài trước khi mua vé máy bay, để khi ông qua bên đó th́ đă có sẵn tiền, mua ngay căn nhà lớn, để cả nhà cùng nhau chung sống.
    Ngày đón ông ở phi trường, ôm thằng con, ông cười run giọng nói, má con mà c̣n th́ gia đ́nh ḿnh trọn vui ngày đoàn tựu. Thằng cháu nhỏ nh́n ông rồi cười...lỏn lẻn, núp sau lưng mẹ, nó len lén nh́n ông già lạ. Con dâu Tây vui vẻ, nói líu lo. Ông ngẩn ngơ nh́n nó, rồi gật gật cái đầu, mà thấy cũng vui vui...
    Bây giờ ông mới giựt ḿnh, nh́n qua ngó lại không thấy người... ḿnh chung quanh, v́ khi đi mua căn nhà, dâu, con, nó thích căn nhà ngoại ô, vừa yên tĩnh, lại vừa sang, vừa đẹp, nhưng nh́n quanh sao thấy quá quạnh hiu. Ngoài thằng con mỗi ngày trên bàn ăn, nói chuyện với ông vài ba phút, rồi lăng xăng với vợ với con, thời gian c̣n lại th́ ông cứ êm ru, ngồi coi... h́nh trên màn ảnh ti vi chờ sáng.
    Không thể nào khác hơn, nên ông phải ráng thích nghi với đời sống mới, miễn hằng ngày được ở cạnh thằng con và được chơi chung với thằng cháu nội, th́ cho dù phải ăn khoai tây cho đến hết đời này, ông cũng ráng!
    Con dâu Tây đẹp người, đẹp tánh, đi làm cả ngày về nhà c̣n lo cho con nhỏ, giờ có thêm ông già, nó cũng lo luôn. Thấy ông buồn, tụi nó cũng không yên, nên khuyến khích ông đi bộ tập thể dục, thể thao mỗi ngày cho khỏe.
    Giáng Sinh đầu tiên trên xứ người rất lạnh, nhưng ấm áp trong căn nhà có con dâu hiền hiếu thảo. Món quà cho ông là cái áo khoác mùa đông, thêm cái khăn choàng và cặp găng tay ấm áp. Món quà nhỏ nhưng gói gọn ḷng lo lắng của con dâu. Ở gần nó hơn nửa năm nay, ông thấy rất hài ḷng. Nếu má nó c̣n sống th́ cũng sẽ rất ưng ư.
    Bữa cơm chiều, vang tiếng cười thằng cháu. Kêu thằng con thông dịch giùm ông: Ba muốn tặng 2 con ngôi nhà đang ở, con lo giấy tờ ba sẽ chuyển tên cho. Hai vợ chồng nó nh́n nhau cười rạng rỡ.
    Mấy tuần sau cả nhà cùng nhau ra luật sư để sang tên căn nhà ông hứa tặng. Giấy tờ kư xong, nh́n tụi nó vui, ông thấy vui hơn...
    Vừa về đến nhà, sau khi đi bộ ṿng quanh trong khu nhà đang ở, ông thấy có 2 cái valise để gần cửa ra vào, ông ra dấu, hỏi con dâu, sao valise lại để ở đây? Nó nhún vai, rồi đi nhanh vào pḥng trong đóng cửa lại, ông c̣n đang tần ngần chưa biết phải hỏi sao cho nó hiểu, th́ thấy thằng con từ trên lầu đi xuống, chưa kịp lên tiếng hỏi sao hôm nay nó về nhà sớm hơn thường lệ th́ nó đă lên tiếng trước: “Valise đó là của ba. Con đă gom hết đồ của ba dồn vô trong đó, hôm nay con về sớm là để dọn nhà, vợ con muốn ba dọn đi, v́ bây giờ nhà này đă là nhà... của nó, nên không muốn có người... lạ ở chung. Con đă mướn cho ba cái pḥng ở gần khu phố Tàu cũ, sẽ gặp được nhiều người ḿnh, để ba nói chuyện cho vui. Có hủ tíu, phở, ḿ, cơm tấm... muốn ăn lúc nào cũng rất tiện cho ba. Ở riêng rồi th́ tùy ba muốn, chừng nào tắm cũng được, chứ ở chung nhà mà ba... ít khi tắm, th́ vợ con nó gớm ghê, khó chịu. Nó nói ǵ th́ ba cũng không nghe, cái cảnh chỉ chỏ tay chân cả ngày đă làm nó chán. Con cũng mệt mỏi lắm rồi, giữa cha và vợ, đi làm cả ngày về c̣n nghe nó cằn nhằn. Nên con thấy ba dọn ra là... giúp con giải quyết hết mọi vấn đề. Con có vợ rồi không c̣n giống như xưa. Mọi chuyện trong nhà, không do ḿnh con quyết định. Xin lỗi ba! Hăy quên đi... Coi như ba không có đứa con này!”.
    Nó nói một hơi dài làm ông muốn ngộp thở, và khi nó nói dứt câu th́ ông cũng muốn ngă lăn ra đó mà chết cho xong! Dựa vào tường mà ông vẫn c̣n run, cơn giận dữ đă làm ông choáng váng. Nh́n cái mặt thằng con đuổi thằng... cha mà nó tỉnh bơ, làm ông uất nghẹn. Th́ ra tụi nó chịu đựng lâu ngày mà cố giấu không dám... lộ ra, nhờ ông mua cái nhà cho tụi nó ở chung, nên ông mới được yên thân cho đến hôm nay, giờ th́ chủ quyền căn nhà đă sang qua tên nó, th́ cũng đă đến lúc nó.... phủi tay, ngu ǵ chịu đựng!
    Sau vài giây chới với, ông hiểu ra được chuyện ǵ đang xảy ra, ông nh́n thẳng vào mặt nó rồi gật gật cái đầu:
    - Tốt! Ba đă hiểu rồi, thôi ḿnh đi.
    Nói xong ông tự động mở cửa bước ra trước, leo lên xe ngồi yên, nhắm mắt lại, không muốn nh́n cái mặt của thằng con bất hiếu kia, và cũng không muốn cho nó thấy cái đau đớn của người cha đă lên đến tột cùng! Nếu là người ngoài mà họ trở mặt như vầy th́ ông ăn thua đủ với họ, c̣n bây giờ, với thằng con, phải tính sao đây? Xe từ từ chạy ra khỏi sân, ông mở mắt ra quay lại nh́n căn nhà lần cuối, th́ thấy có bàn tay nhỏ xíu bên trong cửa sổ đang vẫy vẫy cái tay...
    Ngày bán hết nhà cửa, ôm tiền theo con, tưng bừng, rộn ră bao nhiêu th́ hôm nay nh́n thằng con, rồi nh́n 2 cái valise ông thấy quá năo nề!
    Mất thằng con, nhưng ông vẫn c̣n cái tuổi già phía trước. Ông muốn mua vé máy bay về Việt Nam ngay lập tức, sang xứ người, chịu lạnh, ăn khoai chỉ v́ con. Nay th́ không c̣n lư do ǵ để vấn vương, nấn ná bên đây để làm ǵ cho thêm hận!
    Cũng may, ông vẫn c̣n nhiều tiền trong ngân hàng, nên cho dù rất đau, nhưng vẫn chưa thấy khổ đến tận cùng, ông sẽ trở về quê mua căn nhà để ở, coi như ḿnh vừa xài sang một chuyến, du lịch xứ người, tiễn biệt thằng con.
    Khi đi rút tiền để mua vé máy bay. Cầm cuốn sổ ngân hàng trên tay, ông chết điếng. Cô nhân viên in toàn bộ ngày, giờ chuyển tiền mà ông chưa từng biết. Nhờ ông bạn mới quen làm thông dịch, ông mới biết ra tên người chuyển toàn bộ tiền của ông sang một trương mục khác, mà có sự bằng ḷng là chữ kư của ông...
    Th́ ra tụi nó đă tính trước, nên khi làm giấy tờ sang tên chủ quyền căn nhà, tụi nó cũng làm sẵn luôn giấy ủy quyền có thể thay mặt ông để quyết định toàn bộ tài sản mà ông đang có. V́ người được ủy quyền là thằng con duy nhứt, nên dễ dàng trong mọi thủ tục giấy tờ. Ông có biết ǵ đâu, trước mặt luật sư, con ông nó làm thông dịch. Nói hỏi ba có muốn, con là người duy nhứt lo nuôi dưỡng ba cho đến hết đời? Th́ dĩ nhiên là ông vui vẻ gật đầu, rồi kêu kư đâu, ông kư ngay vào đó, v́ thấy giấy tờ nào cũng có tên ông hay tên nó, th́ yên tâm v́ đó là thằng con!
    Mấy người bạn mới quen, tức giận giùm ông, nên xúi ông đi kiện ra ṭa, dù là có chữ kư của ông ủy quyền cho nó, nhưng v́ ông không biết tiếng Anh th́ có nghĩa là bị con nó sang đoạt, và chắc chắn ông sẽ lấy lại được những ǵ ông đă mất.
    Ông cũng tin chắc xứ này có luật lệ, sẽ rất công bằng trong trường hợp của ông, tuy nhiên ông thấy h́nh như có một cái ǵ nghèn nghẹn. Đi sang xứ người là để đi sum họïp, chứ phải đâu v́ tiền mà cha con đem nhau ra kiện tụng, nhục nhă làm sao ngẩn mặt làm người!? Tài sản ông có là do cả đời bươn chải, sớm muộn ǵ cũng để lại cho con. Trước khi đi th́ sợ họ hàng. Họ chưa chắc đă trở mặt, mà thằng con ḿnh đă thẳng tay lột sạch!
    Tự dưng ông thấy ḿnh thừa thăi. Người cha hết tiền như miếng chanh hết nước, mà chanh đă hết nước rồi th́ nó giữ làm chi!?
    Bà may mắn chết lâu rồi đâu có thấy, có người cha đang ôm mặt, đứng giữa trời tuyết rơi!

    Nguyễn Sỹ Thùy Ngân
    Toronto, Feb. 20, 2012

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chuyện đă 40 năm ....




    Nhắn t́m Trung Úy Vũ Văn Phú, HQ.505



    Chuyện đă 40 năm, người em gái sông Cửu Long mà anh từng gặp gỡ nơi Ngă Sáu Phù Đổng vẫn c̣n nhớ anh. Xin nhắn Trung Úy Vũ Văn Phú, SQ Dương Vận Hạm HQ.505 và bạn bè biết tin tức Trung Úy Phú:

    ... Phú là kỷ niệm đẹp của một thời học tṛ, mà mỗi khi nhớ lại, vẫn khiến em bồi hồi dù em không c̣n trẻ nữa. Em muốn hỏi thăm Phú, mong rằng Phú hiện có cuộc sống b́nh yên và hạnh phúc...





    Chuyện đă 40 năm ....



    Chuyện đă 40 năm, khoảng thời gian quá đủ để một người trẻ tuổi già đi, trí nhớ bắt đầu giảm sút. Nhưng kỷ niệm, vốn như tên gọi, lại thuộc về quá khứ, mà người lớn tuổi th́ luôn nhớ về quá khứ. Khi đó em chỉ là con nhỏ học tṛ lớp 12 ban toán. Anh có nhớ ở Saigon chỗ Ngă Sáu Phù Đổng có mấy xe bán bột chiên rất ngon không?. Học tṛ thường hay tụ tập sau giờ học. Em cũng không ngoại lệ. Một buổi chiều tan học về em và đứa bạn ngồi ăn ở đó, có hai ông H.Q vô quán, bàn nào không ngồi lại ngồi bàn em.

    Mắc cỡ ăn không ngon và cũng không dám chuyện tṛ tía lia cùng bạn, lâu lâu ngước lên lại thấy một ông nh́n ḿnh cười cười. Ông này mặc đồ xanh tím, vai áo gắn Alpha và (h́nh như) hai gạch. Ông kia mặc đồ xanh biển h́nh như là Trung sĩ. Ông Tr/Sĩ gọi ông kia là Tr/Úy. Em khều bạn, ăn nhanh về thôi, nhưng hai ông ăn c̣n nhanh hơn ḿnh. Lính mà. Chia tay bạn, em chạy xe ra đường Trần Hưng Đạo để về nhà ḿnh, xe dừng chờ đèn th́ em đă thấy hai ông H.Q chạy sát theo em. Ông Tr/Sĩ chở ông Tr/Úy cũng bằng Honda Dame. Tr/Úy hỏi: "nhà Chi ở đâu?". Em giật ḿnh, sao biết tên ḿnh vậy ta?. Chắc hồi năy nghe bạn em kêu thôi. Em không trả lời nhưng khi quay lại nh́n, thấy Tr/Úy cũng không có ǵ đáng sợ lắm. Nhà em ở trong một con hẻm rộng yên tĩnh thuộc Quận Nh́ (giờ là Quận Nhất). Em vào nhà khoảng 10 phút th́ nghe má em kêu Chi có bạn t́m. Em bước ra. Trời ạ, Trung Úy đang đứng trước mặt em, trong sân nhà em, tự tin như đă là bạn thân của em từ lâu lắm rồi. Trung Úy đứng tựa lưng vào gốc ngọc lan, tay cầm chặt một nắm hạt dưa chắc hẵn vừa mua ở tiệm tạp hoá đầu hẻm nhà em. H́nh như Tr/Úy muốn nhờ nắm hạt dưa để có thêm b́nh tỉnh. Trung Úy nh́n em, đôi mắt trầm lắng, thiết tha như chịu lỗi.

    Em không c̣n cách nào khác hơn đành mời Trung Úy và Trung Sĩ vào nhà, em phải làm ra vẻ tự nhiên để má em yên tâm. Trung Úy tự giới thiệu ḿnh tên Phú, Trung Úy HQ đi tàu HQ.505. Sau một chuyến hải hành, tàu cập bến Bạch Đằng, Trung Úy lên bờ rong chơi. Câu chuyện giữa cô học tṛ lớp 12 và anh Trung Úy chỉ xoay quanh chuyện tàu bè, sông biển mà Phú có vẻ rất say mê. Phú c̣n nhiệt t́nh giải thích cho học tṛ biết sự khác nhau giửa HQ Tr/Úy và Tr/Úy HQ như thế nào. Phú cũng tự nhận đă mua hạt dưa ở tiệm đầu hẻm để hỏi thăm nhà em. Phú nói em phải giỏi toán mới dám học ban B. Em trả lời c̣n anh chắc cũng giỏi tấn công nên mới dám xông vào nhà người ta như vậy. Phú cười hiền hoà: anh tin Chi không nỡ đuổi anh.



    Ḿnh cùng dân đồng bằng sông Cửu Long mà (trước đó Phú nói gia đ́nh Phú ở Cần Thơ; c̣n em, ba má em đều sinh trưởng ở Vĩnh Long). Trước khi ra về Phú để lại cho em danh thiếp mang tên Vũ Văn Phú với lời dặn tàu anh c̣n cập bến Bạch Đằng một, hai ngày nữa. Nhưng em đă không xuống bến B.Đ. Tàu nhổ neo lúc nào em không biết. Trời Saigon đă vào mùa hạ. Em có kỳ thi Tú tài trước mặt, em không muốn ḿnh đạp nhầm vỏ chuối. Nhưng đôi khi trong những bài toán h́nh học không gian, nhũng phương tŕnh đại số lại ẩn hiện đôi mắt ấy, đôi mắt thiết tha của Phú.Em đậu Tú tài, em vào Đại học. Khoảng tháng 4/1974, lúc đó em đang học năm thứ 1 Đại học Luật khoa, HQ.505 lại cập bến Bạch Đằng, Phú t́m gặp em.



    Vẫn vu vơ chuyện trường chuyện lớp, chuyện tàu bè sóng to gió lớn, chẳng đứa nào nói đến chuyện t́nh yêu dù t́nh yêu của ai đó, không phải cúa ḿnh, như t́nh yêu trong phim Love Story chẳng hạn. Giờ nghĩ lại em thấy ngày đó ḿnh thật ngây thơ và Phú cũng hiền lành quá đổi. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi Phú ở Saigon em có xuống bến B.Đ đứng trên cầu nh́n con tàu HQ.505 to lớn, nh́n thấy Phú bước ra từ đó, oai phong và hùng tráng. Một lần như vậy rồi thôi.



    Chỉ có vậy mà thôi. Rồi tàu lại đi. Và Phú lại đi. Chẳng ai hứa với ai một điều ǵ. Em ở lại Sài G̣n với giảng đường Đại học, em làm thơ và viết báo. Nỗi nhớ về con tàu HQ.505 biến thành những bài thơ, tạp văn đăng rất đều trên báo Dân Luận, Đông Phương có ghi đề tặng, nhưng có lẽ lúc đó tàu đang ở biển khơi nên Phú không đọc được. Cho đến khi Sài G̣n nổi sóng. Phú và con tàu thân yêu của Phú đi đâu, về đâu giữa cơn giông tố đó, làm sao em biết được, khi em và Phú cách nhau muôn trùng hải lư và em th́ nhỏ bé giữa biển đời mênh mông. Em ở lại và em cố quên. Những bài thơ, bài báo em cắt dán vào cuốn sổ tay, em cất cuốn sổ tay vào ngăn cuối cùng của tủ sách, vào ngăn thăm thẳm nhứt trong kư ức của ḿnh. Nhiều năm sau tháng Tư đó, em lấy chồng.



    Em nhớ có đọc ở đâu đó 2 câu thơ: "...Em và anh, mỗi người một đám cưới. Riêng rẽ họ hàng, riêng rẽ buồn vui...". Em nghĩ Phú cũng đă như em, chẳng ai chờ ai, đợi ai; và chắc hẵn Phú cũng đă riêng rẽ một cuộc đời. Cho đến khi em đọc được "Kỷ niệm với con tàu máu HQ.505" của nhà văn Điệp Mỹ Linh, sự tàn ác của chiến tranh, nổi thống khổ, đau thương của những người lính, của những dân lành được phơi bày trần trụi, tận cùng với nước mắt và máu hoà lẫn trên con tàu hùng tráng năm xưa em từng biết. Em đọc và em sợ hăi từng con chữ. Em sợ bài viết có nói về MỘT CÁI CHẾT MANG TÊN LÀ PHÚ nhưng điều đó đă không xảy ra. Em tự hỏi khi đó Phú ở đâu, c̣n trên tàu hay đă về đơn vị khác?. Phú có b́nh yên không?. Em chỉ muốn biết một điều như vậy. C̣n lại, tất cả đều đă ... "ngày xưa".



    Em chỉ muốn giữ lại h́nh ảnh một anh chàng SQ/HQ cao cao, tay cầm nắm hạt dưa, đứng hiên ngang giửa sân nhà em trong nhạt nhoà bóng tối thơm nồng hương ngọc lan. Em cũng muốn giữ lại trong kư ức ánh mắt dịu dàng, thiết tha đă từng đôi lần làm em khó ngủ.


    Em cũng không muốn Phú gặp em lúc này, khi em đă không c̣n là con nhỏ ăn bột chiên ở ngă sáu Sài G̣n, học Tú tài ban Toán mà Phú từng biết. Em đă không c̣n là "Người Của Muôn Năm Cũ".


    Ở đâu đó trên hành tinh này, dù có đọc được hay không những ḍng tin nhắn, em vẫn cầu mong Phú b́nh yên và hạnh phúc.

    Chi

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    T́m lại được con sau 34 năm thất lạc
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA
    2012-11-28

    Ông Trương Văn Hào (Rochester, New York) là một trong những người hiếm hoi tự nhận ḿnh là người hạnh phúc nhất thế gian.


    Ông Nguyễn Văn Hào đoàn tụ cùng con trai thất lạc 34 năm Nguyễn Văn Khai tại phi trường Greater Rochester, New York

    Thảm cảnh vượt biên

    Người đàn ông 54 tuổi này lúc nào cũng niềm nở, hoà nhă và dường như đối với ông quăng đời c̣n lại chỉ để cám ơn cuộc đời v́ niềm mong mỏi cuối cùng của ḿnh đă đạt được:

    “Nguyện vọng cuối cùng của tôi đă đạt được, tôi rất vui mừng”.

    Cách đây hơn một năm ông Hào đă t́m được người con thất lạc 34 năm của ḿnh. Chính xác là vào ngày 29 tháng 6 năm ngoái. Đó là ngày ông t́m được anh Trương Văn Khai, đứa con trai bị thất lạc từ năm 1977:

    “Cảm xúc lúc đó nằm trong ḷng nhiều hơn. Tôi là đàn ông nên không thể khóc ở đó nhưng mắt tôi ướt”.

    Trương Văn Khai là tên người con trai thất lạc của ông. Lúc gặp được nhau, Khai đă là một thanh niên 34 tuổi, có gia đ́nh với cái tên Thái Lan là Samart Khumkham. Thế nhưng trước khi có được giây phút hội ngộ đầy hi hữu này, ông Hào đă trải qua một câu chuyện dài.

    Tháng 12 năm 1977, ông Hào cùng vợ và đứa con trai sáu tháng tuổi lên đường từ ngả Phú Quốc đi vượt biên. Chưa đầy một tuần sau, gia đ́nh của ông và tất cả những người có mặt trên tàu phải sang một chiếc tàu khác của người Thái tại Songkhla do tàu bị hỏng. Và nơi đây, cuộc chia ly của gia đ́nh ông bắt đầu.

    “Trong thời gian chúng tôi ở trên tàu khoảng 4-5 ngày th́ họ (thuyền trưởng) rất thích thằng bé, nâng niu và cho nó ăn”.

    Bốn ngày sau, người thuyền trưởng lặng lẽ bỏ đi bằng một tàu khác cùng đứa con của ông Hào, bỏ lại ông và vợ với nỗi đau đớn thảm thiết. Sau đó, tất cả người Việt Nam trên tàu cũng bị yêu cầu nhảy xuống biển. Trước khi một số người c̣n gắng gượng và được một tàu khác cứu th́ một số người trên chiếc tàu ấy đă bỏ mạng nơi biển khơi. Một trong những người vĩnh viễn nằm lại ở biển tỉnh Songkhla là vợ ông Hào.

    Sau hơn năm tháng ở trại tị nạn trên đất Thái, ông Hào đến được Hoa Kỳ- xứ sở mà cả gia đ́nh ông gọi là “của tự do”, là nơi mà ông và vợ đă mơ ước rằng sẽ được nh́n thấy đứa con nhỏ lớn lên từng ngày.

    Ước mơ cũ bị bỏ lại nơi biển khơi, ông Hào sau một thời gian cũng bắt đầu cuộc sống mới với một gia đ́nh nhỏ mới. Ông Hào cũng dần quên câu chuyện đau buồn năm xưa cũng như các chi tiết về cuộc chia ly. Tuy nhiên, nỗi nhớ về con và ước nguyện đi t́m đứa con thất lạc th́ chưa bao giờ bị cuộc sống xóa mờ. Chính v́ việc người lái tàu năm xưa yêu quư đứa con trai ḿnh mà ông Hào tin rằng đứa con không bị giết như những nạn nhân xấu số trên con tàu cách đây hơn 30 năm:

    “Nhờ vào đó mà tôi tin rằng họ không giết thằng bé. Cho nên lúc nào cũng vậy, trong suốt hơn 30 năm qua tôi chưa bao giờ nghĩ là thằng bé đă chết”.

    Trước khi t́m được anh Trương Văn Khai vào năm ngoái, ông Hào đă không biết bao nhiêu lần đến các Hội Hồng thập tự để t́m tung tích về con. Nhưng lần nào cũng nhận được cái lắc đầu và trở về với nỗi buồn khó tả. Cuối tháng 5 năm ngoái, ông Hào quyết định trở về tỉnh Songkhla năm xưa để bắt đầu cuộc hành tŕnh t́m con của ḿnh với tất cả những ǵ ông c̣n nhớ được về con tàu Thái Lan đă chở ông năm xưa:

    “Cái đó th́ không thể nào tôi quên được hết. Lúc đó tôi nhớ rằng chiếc tàu có chữ viết nh́n giống số 21. Vô t́nh, lúc đó khi lên tàu th́ tôi hỏi và được trả lời đó là số 21. Tôi cũng không nhớ được cái tỉnh vị trí con tàu đang ở. Tôi chỉ nhớ rằng lúc đó tàu chúng tôi cách bờ biển khoảng 40 dặm Anh. Ban đêm chúng tôi có thể thấy ánh đèn xa xa của đất liền. Tôi có hỏi th́ người ta trả lời đó là Songkla. Đó là tất cả những ǵ tôi nhớ được”.
    Hành tŕnh t́m con


    Phút giây đoàn tụ của cha con ông Hào. Photo courtesy of mautam.net
    Với chút thông tin ít ỏi, cuộc t́m con của ông Hào đă khá gian nan. Nó không chỉ là sự vất vả và hiểm nguy mà c̣n là “sự quyết tâm” – ông chia sẻ.

    Vừa đặt chân đến Bangkok trong cái nắng gay gắt của mùa hè năm 2011, ông Trương Văn Hào t́m đến Hat Yai, nơi cách Songkhla khoảng 1 giờ lái xe để t́m một nhà thờ. Ông Hào chia sẻ, lúc c̣n ở trong trại tị nạn tỉnh Songkhla, ông thường thấy có một linh mục hay đưa thư cho người tị nạn trong trại. Tuy nhiên, vị linh mục năm xưa nay đă hơn 80 tuổi và không c̣n phụng sự tại đây nữa.

    Mặc dù trước đó ông Hào đă lên mạng học một số câu giao tiếp bằng tiếng Thái và tham gia các diễn đàn để ḍ hỏi đường đi nước bước ở Songkhla nhưng việc này dường như không làm bớt đi những khó khăn của cuộc hành tŕnh. Càng đi về miền nam Thái Lan, ông Hào càng thấy khó khăn trong giao tiếp v́ người Thái ít nói tiếng Anh. Lúc đó, ông được một người bạn biết nói tiếng Việt lẫn tiếng Thái bay từ Lào sang để giúp. Ông Hào và người bạn này đă lái xe đi dọc bờ biển tỉnh Songkhla và không nhớ nổi ḿnh đă phải dừng lại bao nhiêu lần để ḍ hỏi tin tức với dân địa phương. Ông cũng không nhớ ḿnh đă bao nhiêu lần đến các trụ sở cảnh sát và cơ quan nhà nước địa phương, bao nhiêu lần đến các nhà xác để t́m thông tin về vợ và con. Ông chỉ nhớ rằng mỗi lần trở về là mỗi lần ông thất vọng. Càng bế tắc hơn khi người bạn Lào phải bay về nước. Lúc đó, ông Hào vẫn ở Hat Yai và nghĩ ra một cách mới:

    “Tôi viết ra các tờ rơi và in ra rất nhiều. Sau đó tôi phát những tờ rơi đó ra tại một khu ăn uống sầm uất với hy vọng trong số họ sẽ biết được tin tức liên quan đến con tôi”.

    Tôi nghĩ việc đầu tiên cũng phải do Trời trước. Theo tôi nghĩ th́ Trời đă nh́n thấy được sự cố gắng của tôi và cảm động nên đă giúp tôi gặp lại con.
    Ông Trương Văn Hào

    Ông Hào viết câu chuyện của ḿnh ra và lên google dịch ra tiếng Thái.

    Ông hy vọng với số tiền thưởng ông hứa hẹn sẽ giúp những tờ rơi này đến được tay người biết câu chuyện năm xưa cũng như tung tích con trai ông.

    Hơn ba tuần ở Thái, ông Hào quen biết nhiều nhân viên xă hội, nhiều cơ quan truyền thông nhưng có lẽ cơ duyên chỉ bắt đầu đến khi ông bắt đầu biết được một vài người làm nghề lái tàu và đánh cá. Lúc đó, ông mới thật sự dấn thân sâu hơn vào cuộc t́m kiếm và đôi lúc phải đối đầu với nguy hiểm.

    Thông qua dân làm biển, ông biết được tung tích con tàu mang số 21 năm xưa. Đó chính là con tàu mà người lái tàu đă bỏ đi cùng với đứa con mới sáu tháng tuổi của ông. Được sự trợ giúp của các nhân viên xă hội Thái Lan ông Hào biết rằng có ba địa điểm có con tàu như ông diễn tả. Tuy nhiên, những người bạn Thái cũng không thể cùng ông đi t́m con tàu v́ lúc đó nhằm mùa bầu cử, bạo loạn xảy ra ở miền nam Thái Lan.

    Lúc này, ông vẫn quyết tâm đi t́m con tàu số 21, với tấm visa chỉ c̣n hơn 3 ngày là hết hạn. Tuy nhiên, ông lại một lần nữa bế tắc và quyết định dừng cuộc t́m kiếm. Nhưng đó chưa phải là kết thúc của câu chuyện:

    "Tôi nghĩ việc đầu tiên cũng phải do Trời trước. Theo tôi nghĩ th́ Trời đă nh́n thấy được sự cố gắng của tôi và cảm động nên đă giúp tôi gặp lại con”.

    Khi đến tạm biệt nhân viên xă hội để về Mỹ v́ visa sắp hết hạn th́ ông được cho biết họ t́m được người chủ mua chiếc tàu số 21. Ông Hào lại lóe lên tia hy vọng trong ḷng và đi t́m người chủ tàu. Tuy nhiên, đó không phải là con tàu số 21 năm xưa mà ông từng đi.
    Điều kỳ diệu


    Cuộc đoàn tụ tại phi trường Greater Rochester, New York. Photo courtesy of mautam.net
    Ông Hào chỉ biết ngẩng mặt nh́n Trời cao mà băn khoăn về một cuộc hành tŕnh không biết bao giờ mới chấm dứt.

    Thế nhưng, điều ḱ diệu bắt đầu khi trong lúc ông Hào nói chuyện với người chủ tàu th́ một thanh niên vô t́nh nghe được câu chuyện của ông Hào. Người thanh niên cho biết trước kia xóm anh có một “đứa trẻ Việt Nam”. Người thanh niên đă gọi cho mẹ của ḿnh để biết chắc chắn rằng ḿnh nhớ chính xác.

    Ông Hào cùng bốn nhân viên xă hội lập tức đi về ngôi làng mà người thanh niên trên cho biết. Sau bốn giờ đồng hồ lái xe, ông đến được ngôi làng và nghe người dân nói rằng “cậu bé người Việt Nam” nh́n rất giống ông Hào. Tuy nhiên, người dân trong làng cũng cho biết là gia đ́nh nuôi cậu bé người Việt Nam đă dọn đi khỏi làng cách đây 15 năm.

    Không bỏ cuộc, ông t́m đến cảnh sát địa phương và t́m được tin tức của gia đ́nh “có nuôi cậu bé người Việt Nam”. Lúc này, visa của ông chỉ c̣n một ngày là hết hạn.

    Ông Hào và các nhân viên xă hội lại tiếp tục lái xe để đến một ngôi làng nơi mà ông tin rằng con trai ông đang ở. Vừa ngồi trên xe, trong ḷng ông vừa thấp thỏm:

    “Đúng 30 ngày, khi visa tôi vừa hết hạn là tôi gặp được con tôi luôn. Trước lúc gặp con th́ tôi nghĩ rất nhiều không biết đó có phải con ḿnh không. Tuy nhiên trong ḷng tôi đến 80% nghĩ nó là con tôi. Cảm xúc lúc đó vừa hồi hộp vừa mừng. Trong ḷng cứ mong muốn gặp nó để thấy mặt mũi nó như thế nào. Và khi mà bắt đầu nh́n thấy nó khi nó đang đứng ngoài sân th́ tôi rất mừng. Không ngờ nó vẫn c̣n sống như ḿnh đă nghĩ”.

    Đó là những giọt nước mắt vui mừng chứ không phải những giọt nước mắt đau buồn. Tôi chỉ biết ôm nó, không ngờ đây là đứa con đă mất từ lâu của tôi
    Ông Trương Văn Hào

    Sáu tiếng sau, ông Hào và các nhân viên xă hội đến được một ngôi nhà của một thanh niên Thái mang tên Samart Khumkham. Nh́n thấy Samart Khamkhum, ông đă gọi tên Trương Văn Khai mà nghe cay nồng nơi sóng mũi như thấy chính ḿnh trên gương mặt của ḿnh trên người thanh niên 34 tuổi:

    "Cái mặt nó giống y chang tôi hồi c̣n trẻ”.

    Kể lại cảm xúc lúc đó, Khai cho biết anh cũng quá bất ngờ. Cảm xúc lẫn lộn vui mừng và cũng không biết phải làm ǵ:

    “Trước đó tôi không hề biết câu chuyện thật về tôi nhưng tôi thật sự rất vui khi gặp cha ruột tôi lần đầu tiên. Khi gặp ông ấy, tôi không biết phải làm ǵ cả”.

    Anh Khai chia sẻ, khi nh́n h́nh ông Hào thời trẻ, anh thấy có nhiều điểm giống anh bây giờ nên không nghi ngờ khi ông Hào nhận con. Vả lại, khi c̣n trẻ, anh cũng thường nghe người trong làng nói rằng ḿnh không phải người Thái. Tuy nhiên, anh đă không muốn biết nhiều hơn v́ anh rất yêu thương cha mẹ người Thái của ḿnh.

    “Trước kia khi c̣n nhỏ, tôi cũng phần nào đó biết là ḿnh không phải người Thái mà là người Việt. Bởi v́ những người chung quanh có nói rằng tôi không phải là người Thái. Tuy nhiên tôi đă không muốn biết thêm về điều đó”.

    Và như có một sợi dây ràng buộc tự nhiên, hai cha con ông Hào đă t́m được nhau như thế:

    “Đó là những giọt nước mắt vui mừng chứ không phải những giọt nước mắt đau buồn. Tôi chỉ biết ôm nó, không ngờ đây là đứa con đă mất từ lâu của tôi”.

    Cha mẹ nuôi của anh Khai không phải là vợ chồng người lái tàu năm xưa. Mẹ nuôi anh Khai nói rằng khi xưa vợ chồng bà được cho một thằng bé người Việt với điều kiện không được hỏi tung tích đứa trẻ.

    Vốn tiếng Anh của anh Khai đă khá lên nhiều sau hơn một năm nói chuyện với cha ruột của ḿnh. Khai chia sẻ, anh yêu thương cả cha mẹ người Thái và người cha đă sinh ra ḿnh. Và như ông Hào, anh cũng cho rằng ḿnh là người hạnh phúc nhất thế gian.

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Những Người Thầy

    Những Người Thầy: Chuyện Thật Với Mong Ước Gặp Lại Những Người Ơn Cũ

    Trương Thị Thu Huyền



    Hôm nay đọc bài “Thầy Tôi” trên Báo, làm cho tôi chạnh nhớ lại ḿnh cũng có một vị Thầy không phải dạy ở nhà trường, v́ tôi chưa bao giờ được cắp sách đến trường tại VN hồi tuổi ấu thơ.



    Tôi vốn sinh ra trong gia đ́nh nghèo ở Quảng Trị, năm lên 8 tuổi tôi đă rời xa gia đ́nh vào Huế ở giúp việc (gọi là ở đợ) cho gia đ́nh ông Đỗ Trí, Trung úy Trưởng Ty An ninh ở Thành Nội Huế cho đến năm 1962.Trong nhà có một cậu Gia sư tên là Phú, đến ở trọ dạy kèm để chờ ngày thi Tú tài. Châu là cô bé 11 tuổi con gái đầu ḷng của ông bà Trí, nhỏ thua tôi ba tuổi.Một bữa nọ, Châu không thuộc bài, tôi bồng đứa em nhỏ của Châu ngồi chơi trước thềm, tôi trả bài dùm cho Châu, cậu Phú nh́n ra thấy tôi và hỏi rằng “Hoa ơi, làm sao em thuộc bài?”

    - Th́ em nghe Cậu giảng đêm hôm qua mà, thế là từ dạo ấy cậu Phú thương t́nh âm thầm đưa bài vở của Châu học cho tôi sao chép.Để đáp lại công ơn cậu Phú, tôi giặt áo dùm, đôi lúc thấy bữa ăn c̣n lại ít quá, tôi nhường lại phần ăn của ḿnh cho cậu ấy.Ngày tháng trôi qua tôi không nhớ rơ là bao? Nhưng một ngày buồn lại đến!Cậu nói là cậu đi nhập ngũ, chúc Hoa dùng chút vốn liếng chữ nghĩa ấy mà tiến lên với đời nhé. Cậu c̣n dặn là hăy đọc truyện nhiều là em biết chữ thôi! Rất tiếc ngày ấy tôi không xin địa chỉ Cậu, và hỏi quê quán Cậu ở đâu? Cậu dáng người cao, da ngâm, hơi rỗ một tí. Cậu ơi, hiện giờ Cậu ở đâu? Có c̣n sống không? hay đă bỏ ḿnh ngoài chiến trận như bao Anh hùng khác? Cậu là bậc Thầy rất vĩ đại của em, Cậu có biết không?Em mang theo h́nh bóng Cậu suốt cả cuộc đời ḿnh.



    Khi Cậu đi rồi em cũng thôi ở nhà ông Trí, về quê học may. Năm 1966 quê em lại chiến tranh khói lửa. Ba em lúc ấy ở Tiểu Đoàn 22 Pháo Binh, nên gia đ́nh em vào Tam Kỳ.Ở đó, em gặp được người Thầy thứ hai là Chị Lư Thị Bích Thuỷ, quán may em ở gần trường đánh máy chữ. Không có hàng may, em thường đứng trước trường nh́n vào mà ước mơ... ḿnh cũng được như họ.Vài ngày như thế trôi qua, một hôm em đang mơ màng th́ một bàn tay đặt nhẹ trên vai em, “Ê bồ, sao ngày nào cũng đứng nh́n vậy? Em mắc cở bỏ chạy, th́ Chị Thuỷ níu lại hỏi cho rơ chuyện. Tủi thân, em oà khóc... Từ đó Thuỷ làm bạn, và trả tiền cho em đi học. Vài tháng sau em được Thuỷ xin cho đi làm Thơ Kư đánh máy cho Bộ Hải Quân Hoa Kỳ tại Chu Lai. Trước khi đi làm, Thuỷ dạy cho em, thuộc hết vần ABC và đếm từ One đến One hundred.Năm 1968, Chị Thuỷ và Huyền (tức là Hoa, tên em hồi đó) mất liên lạc!



    Năm 2000 Huyền có vào Chu Lai và t́m được Chị Toàn, Chị cho địa chỉ Thuỷ ở Fort Lauderdale. Về lại Mỹ, Huyền hết sức vất vả mà cũng không t́m được! Với tâm nguyện của Huyền, ước mong một phép lạ, cho Huyền gặp được hai người Thầy mà Huyền đă mang theo h́nh bóng từ 40-50 năm nay.Mỗi lần đi đâu đông người Việt, Huyền không quên hỏi tên của hai vị, nếu không gặp được hai vị trong những ngày c̣n lại cuối cuộc đời, Huyền vẫn măi mang theo h́nh bóng hai vị Thầy khả ái đến kiếp hậu lai.



    Hiện tại, nếu c̣n thở Huyền vẫn c̣n hy vọng...Ngoài ra, nhắn tin: Em Đỗ Thị Minh Châu, bây giờ em và gia đ́nh ở đâu? Chị không biết tên của Mẹ em, chỉ biết tên và cấp bậc của Ba em mà thôi! Châu rất đẹp, ông bà Trí cũng rất đẹp và rất phúc hậu, người di cư 1954, đọc được câu chuyện nầy Ai có biết tin, xin cho Huyền tin để được liên lạc.Tự truyện này cũng là lời nhắn tin rất tha thiết, mong được hồi âm.Trương Thị Thu Huyền ( tức Hoa) -- 724.667.2345

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhật kư một bạn tù!



    Bác sĩ Phùng Văn Hạnh





    Tôi quen biết cả hai vợ chồng anh Nam. Gia đ́nh chị Nam là nạn nhân của cuộc chiến tranh “huynh đệ tương tàn”. Cha chị, anh Khoa, là bạn học của tôi ở trưởng tiểu học xă. Lúc tôi làm việc ở Bệnh viện Đà-Nẵng, th́ anh là xă trưởng xă Giao Ḥa, gần quê tôi. Cha anh bị liệt vào hàng phú nông, đă bị du kích VC ở xă chôn sống, thời chống Pháp, chỉ v́ ông chỉ trích biện pháp “tiêu thổ kháng chiến” trong đám giỗ gia đ́nh ông. Người chỉ huy vụ thủ tiêu ông, là cháu kêu ông bằng bác, tên Cội. Cái “giỏi” của Cộng sản, là có thể khơi dậy ở người cháu ḷng căm thù, để giết bác ruột. Khoa, lúc ấy, cũng là du kích, chứng kiến cái chết thê thảm của cha, mà không làm ǵ được. Sau đó, anh lẻn ra vùng Quốc Gia, và thề trả thù cho cha. Anh đă dẫn lính Bảo An, trong đêm tối phục kích tiểu đội du kích VC ở xă, và giết chết Cội. Thời Đệ nhị Cộng Ḥa, xă Giao Ḥa nằm trong vùng tranh chấp. Ban ngày, Khoa cùng Địa Phương Quân về đóng trong làng, ban đêm rút về quận. Con của Cội, lúc ấy, là “chủ tịch xă” (VC) ban đêm thường hay lẻn về đe dọa dân chúng, và thâu lúa gạo của dân.



    Tết Mậu Thân, 1968, con của Cội cùng “bộ đội” miền Bắc đột nhập quận, bắt được Khoa. Chúng dẫn Khoa về làng Giao Ḥa, họp dân chúng lại, mở “ṭa án nhân dân” xử Khoa, chúng hành hạ Khoa rất tàn nhẫn trước khi giết chết. Chị Khoa, vận đồ tang, về làng xin xác chồng đem về chôn tại quận. Bọn Cộng sản đă không cho, lại giết chết luôn chị Khoa, chỉ v́ quá uất hận, chị đă thốt lên những lời mỉa mai trong khi khóc lóc trước mộ chồng.



    Hai vợ chồng Khoa chỉ có một cháu gái tên Thu, lúc ấy mới 10 tuổi. Thu bơ vơ được ông Quận trưởng Đại Lộc, Quảng Nam, nhận về nuôi cho đi học. Nam cùng quê với tôi. Cha chết sớm, v́ ăn phải nấm độc, trong nạn đói thời “kháng chiến chống Pháp”. Mẹ Nam ở vậy nuôi con. Khi đồng quê mất an ninh, bà ra Đà-Nẵng giúp việc trong nhà cho tôi. Nam đậu Tú tài, vào học trường Nông Lâm Súc. Ra trường, th́ bị động viên vào trường Vơ Bị Thủ Đức. Nam được chọn đi học khóa Tâm Lư Chiến, rồi về phục vị tại sư đoàn 1. Ông quận trưởng, cha nuôi Thu nay là Đại tá Trung đoàn trưởng, cấp trên của Nam. Thấy Nam chăm chỉ, hiền lành, ông đă cố ư tạo cơ hội cho Nam và Thu gần nhau, hiểu nhau. Đám cưới hai người do tôi tổ chức vào cuối năm 1974. Hai vợ chồng ông Đại tá không có con, lại có căn nhà lớn ở Đà-Nẵng, nên đôi tân hôn sống chung với ông bà.



    Cuối năm 1978, Sĩ quan trại tù Kỳ Sơn chuyển lên trại “cải tạo” Tiên Lănh. Trước đó mấy ngày, tù chính trị và phần lớn các đội lưu động chuyển đi “trại thôn Năm”, để chỗ cho “trại viên” mới. Một chiều ảm đạm, các trại viên cũ đều bị nhốt lại trong pḥng, cửa sổ đóng kín. Nghe tiếng máy nhiều xe cam nhông đổ lại trước cổng trại. Tôi lúc ấy làm y tế trại, được lệnh ra nhận thuốc Tây mà các vị Sĩ quan mang theo, để nhập vảo tủ thuốc kư gửi. Các “cán bộ” trại đang ráo riết lục soát “trại viên” mới. Từng đống áo quần treillis, giày da đi trận, xắc đeo lưng bị tịch thu. Đồng hồ, bút máy, nhẫn đeo tay, tiền giấy phải đem kư gửi. Mỗi người nhận lại hai bộ đồ vải màu xám với một ít dồ dùng cá nhân. Công an đă đánh phủ đầu bằng cách lột sạch di tích tù binh, và nhắc nhở một kỷ nguyên thường phạm khắc nghiệt bắt đầu. Tôi gặp lại Nam, nh́n nhau mà không dám nói một lời. Vài tháng sau, Nam được ra làm chăn nuôi, nhờ có bằng kỷ sư Nông lâm súc. Lúc đầu chỉ ra chăn nuôi ban ngày. Ban đêm phải trở về ngủ chung trong pḥng giam. Nam vốn ít nói và hiền lành, lại cứu được nhiều gia súc trong một nạn dịch, nên được “quản giáo” chăn nuôi dần dần tín nhiệm, đưa ra ở hẳn trong trại chăn nuôi. Thường ngày Nam dẫn một đàn ḅ độ 30 con, đi ăn trên những đồng cỏ quanh trại. Tuy không có thăm nuôi, song Nam không thiếu thốn nhiều về ăn uống. Nhờ lang thang với bày ḅ, Nam có dịp “cải thiện” bằng cách bẫy chim và thú rừng, đào sắn. Anh cũng trồng rau, bầu bí quanh khu chăn nuôi. Mỗi khi ḅ đẻ, Nam lấy nhau nấu ăn. Nam cũng hay cho tôi đồ “cải thiện” mỗi khi có dịp vào trại khám bệnh.



    Một lần đi đỡ đẻ cho một sản phụ ở bệnh xá dân, tôi có dịp đi ngang qua g̣ đất mà Nam hay đem ḅ ra đó gặm cỏ. Đỉnh g̣ có một miếu hoang, tường gạch, mái ngói, song mang dấu tàn phá của thời gian. Miếu nằm trọn vẹn dưới bóng mát của một cây đa to lớn, có nhiều rễ phụ. Bên cạnh miếu có một nghĩa địa nhỏ. Nam cho biết là có quen một giáo viên chế độ cũ (VNCH), bị đày lên dạy ở trường tiểu học gần đó. Anh nầy thường gửi thư giúp Nam qua bưu điện, khỏi sự “kiểm duyệt” của trại. Nam dẫn tôi vào miếu và chỉ chỗ kín, để khi nào có dịp ghé qua, mà không có Nam, th́ giấu thư vào đấy, và Nam sẽ gửi đi giúp. Tôi đă dùng lối nầy gửi thư về nhà vài lần cho đến khi Nam được phóng thích.



    Nam ra trại được hai năm, th́ bỗng một hôm, nghe nói có một “trại viên” cũ, treo cổ chết ở một cây đa ngoài trai. Lúc ấy, tôi không c̣n làm y tế nữa, không có dịp để kiểm chứng người chết là ai, song tôi vẫn ngờ ngợ người ấy là Nam. Cho đến khi tôi dược phóng thích. Tôi trở lại chỗ miếu hoang; vào chỗ kín mà trước kia tôi giấu thơ cho Nam gửi về nhà, xem thử. Nếu quả thật Nam đă trở lại đây tự tử, chắc Nam sẽ để lại cho tôi một lá thư tuyệt mệnh. Nam để lại cho tôi không những một lá thư, mà cả một tập nhật kư, viết trên những tờ giấy rời. Kể từ lúc Nam chết cho đến giờ đă năm năm rồi. Tập nhật kư bị mối mọt đục nhiều chỗ, phải dồn vào một bao nylon. Tôi trở ra, đứng dưới gốc cây đa, xem thử Nam đă treo cổ ở cành nào. Lá đa xanh nghít, xào xạc. Dưới chân đồi con sông lượn khúc, khói lam quyện vào mái tranh một căn nhà ven sông, vươn lên bầu trời xanh thẳm. Nam đă chọn chỗ để an giấc ngh́n thu. Mộ Nam là một nấm đất nhỏ, cỏ mọc lưa thưa, trong nghĩa địa cạnh miếu. Một tấm bảng gỗ mang tên họ Nam cùng với ngày tháng chết cắm ở chân mộ. tôi quỳ xuống cầu nguyện cho Nam, mặc dù lúc sống, Nam là một Phật tử. Đang lúc suy tư, tôi nghe tiếng chân đạp trên lá sau lưng. Tôi quay lại, th́ một trung niên bước tới giới thiệu. Hóa ra là ông giáo viên tiểu học, thường chuyển thư cho Nam ngày xưa. Ông với Nam đă thành bạn thân. Chính ông đă nhận là bà con với nam và xin với xă được chôn cất Nam trong nghĩa địa bên miếu. Ông kể là Nam đă ở lại nhà ông một đêm. Sáng ra Nam lên đồi và không trở lại nữa. Nam c̣n cẩn thận gửi cho ông giữ một số tiền vừa đủ để chôn cất Nam, trước khi ra đi. Ông cũng chôn theo Nam lon gô mà Nam đeo trên vai, bên ngoài có ghi: “tro của em yêu dấu”. Tôi cám ơn tấm thịnh t́nh của ông. Về Saigon, tôi giở nhật kư Nam ra xem:



    “02-09-79. Hôm nay “quốc khánh XHCN”. Trước kia, miền Nam không có ngày lễ nầy, v́ phe Quốc Gia mặc nhiên xem ngày đó là tṛ hề, khởi đầu cho “cách mạng vô sản quốc tế”, loại bỏ dần dần mọi tham gia của người yêu nước Quốc Gia. Dù chỉ là “trại viên” đều được nghỉ lao động. Riêng chăn nuôi, th́ phải dẫn ḅ đi ăn. Nằm dưới gốc cây đa, thấy những lá non gió đẩy đung đưa trên nền trời xanh, lại nhớ bài thơ:

    “Nằm im dưới gốc cây to,

    Nh́n Xuân trải nhựa muôn tờ lá non:

    Giữa trời h́nh lá con con,

    Trời xa sắc biển lá thon ḿnh thuyền.

    Gió qua là gió triều lên,

    Hây hây gió đẩy thuyền lên biển trời.

    Chở hồn lên tận chơi vơi,

    Muôn chèo của nhạc, muôn lời của thơ.

    Bâng khuâng như thể bao giờ,

    Lênh đênh nào biết bến bờ là đâu!”



    “Cuộc đời có lắm buồn phiền, là bể khổ. Có những phút phiêu diêu như thế này, để quên thân phận tù đày. Vẫn nhớ Thu không nguôi. Lời bài hát “Nắng chiều” làm anh nhớ đến lúc chúng ḿnh mới quen nhau: “Anh nhớ trước đây, dáng em gầy gầy, dịu dàng nh́n anh đôi mắt long lanh”. Mẹ đă trở về làng cũ Túy La, sống với gia đ́nh chú Chín, giúp chú làm tằm. mỗi năm mẹ thăm nuôi hai lần, cũng đơn sơ, đạm bạc. Mẹ cũng không có tin tức ǵ về Thu.



    07-10-79. Gửi thư về cho Thu nhiều lần với địa chỉ nhà cũ ở Đà-nẵng, nhưng không có hồi âm. Không biết bây giờ, em trôi giạt về đâu. Chúng ḿnh lạc nhau ngay ở bờ biển Sơn Chà (Sơn Trà) khi nhóm binh sĩ và sĩ quan Biệt động quân đứng thành ṿng tṛn, mỗi người trên tay một quả lựu đạn đă mở chốt. Khi họ la lên là “đồng bào hăy tránh xa”, anh và em mạnh ai nấy chạy. Nghe một loạt nổ chát chúa và hơi gió tạt từ sau đến. Họ tự tử tập thể, chắc là v́ quá tuyệt vọng. Khi anh trở lại hiện trường, thấy cảnh người chết banh thây, mùi máu tanh tưởi, anh vội rời xa, v́ nghĩ chắc là em đă thoát. Rất tiếc, là trong lúc hốt hoảng, anh quên không nắm tay em cùng chạy. Mặc dù lúc đó Việt cộng đang ở đèo Hải Vân bắt đầu pháo kích vào Sơn Chà, anh vẫn vừa chạy vừa ẩn núp, để t́m em. T́m măi em không được, anh trở về nhà cha nuôi em, song nhà vắng tanh. Anh ở lại đó, chờ em về. Song vẫn biệt tăm. Nghe lịnh “ủy ban quân quản” thành phố, anh ra tŕnh diện, và bị tập trung vào Vĩnh Điện, rồi Kỳ Sơn…” (nhật kư bị rách nát nhiều trang không đọc được).



    “… Xa em đă gần bốn năm. Chúng ḿnh sống bên nhau chưa đầy sáu tháng. Những kỷ niệm thân thương không hề phai nhạt:

    Bốn năm trời xa em,

    Chúng ta mất biết bao ân ái mặn nồng.

    Nhớ đến lúc bên nhau hai đứa…

    Khắng khít uyên ương, thiên đường nguyên thủy…

    Anh quỳ bên em ngất ngây thờ lạy,

    Vẻ mỹ miều của thân thể trinh nguyên,

    Anh hôn lên vầng trán b́nh yên,

    Lên đôi má hây hây say t́nh e thẹn.

    Lên đôi môi nở hoa dâng hiến,

    Ôi ngọt ngào là miệng lưỡi của em.



    Hơi thở thơm tho, anh măi măi thèm…” (bài thơ lại bị mối đục thủng đoạn kế tiếp). Một mảnh giấy rời, có câu thơ c̣n đọc được. Bài thơ chắc dài, chỉ c̣n chục câu, gợi nhớ thương, lo lắng cho vợ lúc đi chăn ḅ.:



    “Gió sớm mai mát rượi, như bàn tay yêu thương,

    Biết bao giờ trở lại bên em, ôi cả một thiên đường!

    Tiên Lănh vào Thu, núi rừng đẹp lắm:

    Trời lộng xanh cao, cỏ đồi dệt thảm,

    Lấp lánh, lao xao, chạy theo nắng ấm,

    Vẳng bên tai, chim gió, hát lưng trời.

    Cảnh vật an b́nh, xao xuyến ḷng người,

    Ngồi dưới gốc cây đa, bên ngôi miếu cổ,

    Nh́n đàn ḅ thong dong gặm cỏ,

    Mà tâm hồn bay bổng, hướng về em.

    Em ở nơi mô, cuộc sống có êm đềm!

    Mà chẳng đến thăm anh tù đày khốn khó?

    Lo cho em, chắc nhiều trắc trở,

    Xin cầu Trời phù hộ cho em.



    20-09-80. Được phóng thích ngày 28-08-80, nhân dịp “quốc khánh”. Trong giấy ra trại cho về nguyên quán làng Túy La. Hai mẹ con dựng một nhà tranh nhỏ, trên miếng đất ngày xưa, sớm chiều có nhau. Kỷ niệm thơ ấu, những ngày hồi cư đói khát, cha chết, không có vải làm khăn tang, trở lại trong giấc ngủ đầy ác mộng. Việc đầu tiên là t́m tông tích của Thu. Lên Giao Ḥa hỏi thăm, chẳng có đầu mối ǵ, chỉ biết thêm là người giết cha mẹ Thu, đă vào tù v́ tham nhũng, khi hắn ta làm “chủ tịch Hợp tác xă nông nghiệp quận”. Nghe nói, là hắn “có thể bị xử tử”.



    09-10-80. Lo làm ăn, đầu tắt, mặt tối, mà chỉ đủ hai mẹ con, ngày hai bữa, ăn bắp, ghế cơm. Mẹ nhắc hồi nhỏ, ḿnh nói ngọng, kêu bắp là bú, kêu gạo là gụ, và năn nỉ nấu “nửa bú, nửa gụ” cho dễ ăn. Nay hai mẹ con ăn “nửa bú, nửa gụ” thế là tốt rồi. Ra Đà-nẵng nhiều chuyến ḍ la tin tức Thu. Lúc nào cũng khấn thầm Trời Phật phù hộ t́m ra tông tích nàng. Mộng mị thấy nàng trong giấc ngủ thường xuyên. T́nh cờ một hôm vào quán ḿ Quảng gần chợ Cồn, gặp lại Thúy, bạn học Thu, nay là giáo viên tiểu học. Thúy nói là rất mừng, gặp lại tôi, để thông báo là có thể Thu đă chết trong ngày chạy loạn ở Sơn Chà. Tôi bàng hoàng chết điếng. Em Thu! Em ra đi không một lời từ biệt! Thúy cho biết là cùng Thu chạy về mũi Sơn Chà, giữa rừng người hoảng hốt. Một quả đại bác rơi gần đó. Khi Thúy chổi dậy, thấy chung quang người chết nằm la liệt. Thu nằm bất động, rên khe khẻ, máu rỉ ra từ một vết thương trên trán. Thu thều thào nhờ Thúy báo tin cho Nam. Sau đó Thúy may mắn xuống một thuyền nhỏ ra tàu Mỹ đậu ngoài khơi, vào được Saigon. Lúc trở về Đà nẵng, th́ chẳng biết tôi ở đâu để nhắn tin.



    12-10-80. Có người mách là có thể đến bệnh viện Đà-nẵng xem danh sách những người bị thương và chết được xe cứu thương mang về đó trong những ngày cuối thắng 03-75. Tôi đến nhà xác bệnh viện. trong quyển sổ cũ, giấy đă vàng, tôi t́m được tên em. Phải lên nghĩa địa Ḥa Khánh để t́m mộ. Song mộ lại dời đi G̣ Cà trong đợt dời mộ năm 1976 do “lệnh chung của tỉnh”. Nghĩa địa G̣ Cà mênh mông, bao trùm nhiều đồi trọc cát sỏi. Cũng may, là anh ra tù sớm. Mộ bia của em, một tấm gỗ nhỏ, đă ngă nằm ra đất, chữ viết bằng loại sơn xấu đă nḥe nhoẹt dưới nắng mưa. Anh bới mộ em lên. Không nhầm lẫn được: hàm răng dưới em có em có chiếc răng cời bên trái. Trán c̣n mang lỗ thủng mà chị Thúy có nhắc đến. Chiếc áo lụa em bận ngày chạy loạn chưa hư nát hết. Lượm từng cái xương của em, mà nước mắt tuôn ra không ngớt. Em nh́n anh bằng cặp mắt của hư vô. Bỏ xương vào một hủ sành, anh mang về Túy La.



    11-11-80. Cái thằng thôn trưởng thật hắc ám. Mỗi tuần hắn bắt tŕnh diện một lần và khai báo, mặc dù chẳng có ǵ lạ. Những tạp dịch trong thôn, hắn bắt ḿnh “xung phong” làm. Ngay chuyện gỡ ḿn quanh đồn bót cũ, cũng là ḿnh. Lúc nào cũng coi ḿnh là “thù địch”. Trồng dâu, hái dâu, làm cỏ, nuôi tằm, công việc xoay như chong chóng. Những ngày giữ ḅ c̣n “sướng” hơn bây giờ.



    Đă đốt xương em, cho vào một lon gô, để ở đầu giường, để được gần gụi em. Tối tối, lại tṛ chuyện cùng em. Trong ḷng anh chẳng ai thay thế được em. Có nhiều cô gái trong thôn tỏ t́nh, nhưng anh dửng dưng, nguội lạnh. Tâm hồn giống như một ông già. Những lúc cô đơn, hay làm việc một ḿnh, tự nhiên lại thốt lên: “đời sao buồn quá” hoặc ngâm se sẽ: “buồn ơi xa vắng, mênh mông là buồn”. Bái hát của Từ Công Phụng nói về nỗi cô đơn, khi người yêu đă mất nghe thấm thía quá: “kể từ khi em đem cô đơn mọc lên phố vắng, khi em đem nụ cười khỏi đời, từng chiều rơi, ta nghe như cơi ḷng tê tái. Nghe giữa đời c̣n gọi tên nhau”. Đoạn giữa của bài hát đúng như lúc chúng ḿnh đứng ở băi biển Sơn Chà, một đêm sao sáng đầy trời, em ngước mắt nh́n anh, chờ đón nụ hôn, trong khi bài t́nh ca du dương, từ một quán xa vọng tới: “ngày ấy cho nhau một lần, một lần tiếng hát đồng lơa, đưa anh vào vùng trời lấp lánh, bằng những ánh sao trời vào đôi mắt ngước tŕu mến”. Anh muốn t́m lại ánh mắt của em ở thế giới bên kia!



    06-12-80. Những bài học về tư tưởng yếm thế hay quanh quẩn trong đầu. Có một thi sĩ Tầu không nhớ tên, đă viết:

    “Tích ngă vị sinh th́,

    Minh minh vô khả tri.

    Thiên công hốt sinh ngă.

    Sinh ngă lục hà vi?

    Vô y sử ngă hàn,

    Vô phạn sử ngă cơ,

    Hoàn nhỉ thiên sanh ngă,

    Hoàn ngă vị sinh th́”.



    Tạm dịch:



    “Khi tôi chưa sinh ra,

    Hỗn mang nào có biết.

    Trời bỏ tôi ra đời,

    Ôi số phận cay nghiệt,

    Không áo để che thân

    Không cơm đói muốn chết,

    Trả lại Trời công sinh

    Trả lại tôi thời chẳng biết”.



    Cuộc đời bi thảm quá. Chỉ muốn trở về với hư vô, (nhật kư rách vụn nhiều trang). Mấy trang chót c̣n đọc được:

    15-07-82. Mẹ đă ra đi một cách êm thắm. Thường ngày mẹ dậy rất sớm. Song hôm nay mặt trời đă lên cao mà mẹ vẫn chưa thấy dậy. Lại giường mẹ xem sao, thấy sắc mặt hơi tái, sờ tay thấy lạnh ngắt. Th́ ra, mẹ đă ra đi trong giấc ngủ. Mẹ lúc nào cũng sống âm thầm như chiếc bóng. Lúc giă từ vĩnh viễn, mẹ cũng không muốn quấy rầy con. Thương mẹ, thương em quá chừng. Ma tang đơn giản. Chôn mẹ cạnh mộ cha sau vườn:

    Bởi con nghèo, nên mẹ chết âm thầm,

    Kẻ giàu có, th́ linh đ́nh ngày xuống huyệt.



    Mẹ chết rồi, con không c̣n ǵ để ràng buộc với thế gian này nữa. Con muốn trở về gốc cây đa, mà con đă trải qua nhiều giờ phút suy tư về kiếp sống con người, và yên nghỉ cùng Thu. Ở một nghĩa địa cổ Hy Lạp, người ta phát giác một bia mộ ghi những lời sau đây: “hỡi những người qua đường, hăy nhẹ chân, v́ đêm nay là đêm cuối cùng ta ngủ được ngon giấc”. Ông ta lúc sống chắc trải qua những khổ đau cùng cực, nên mất ngủ triền miên. Tôi th́ không đến nỗi như ông, song giấc ngủ dài yên lặng của nấm mồ, tôi thầm mong ước được như thế”.



    Th́ ra, nhật kư không viết cho tôi. Mà chỉ là những gửi gắm riêng tư. Nam cũng không ngờ là tôi trở lại miếu hoang nầy. Chiến tranh, chết chóc, chia ly, thời thơ ấu thiếu thốn, đau buồn đă hằn lên tâm hồn Nam nhiều đau thương!



    Cha chết sớm, chưa kịp dạy Nam yêu đời. Nếu Thu c̣n sống, chắc Nam cũng yêu đời như ai.



    Bác sĩ Phùng Văn Hạnh

    (Trích trong: T́nh Yêu Hiện Sinh Một Kiếp Người)



    http://hon-viet.co.uk/BsPhungVanHanh_NhatKyMotBanTu.htm

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    “Lên Trời tảo mộ”



    Bà Trương thị Sen và trung úy Nguyễn Diêu
    Giao Chỉ


    Trên đường đi thăm di hài của chồng, bà Trương Thị Sen, vợ trung úy phi công trực thăng Nguyễn Diêu tử trận Hạ Lào 1971 đă từ Huế đến San Jose vào tháng 7-2012.
    Thời gian đầu, ở nhà người đồng hương Trần Thạnh [Tel. (408) 258-2042 begin_of_the_skype_h ighlighting (408) 258-2042end_of_the_skype _highlighting, email tt22oakland@hotmail. com ]. Tiếp theo Chị về tạm cư với đồng hương tại Illinois. Sau cùng di chuyển về cư ngụ tại nhà cô bạn gần nhà anh Trương đ́nh Thiện tại tiểu bang N. Carolina [Tel. (919) 816-5649,email thiendtruong@yahoo.c om].
    Ngày thứ tư 28 tháng 11-2012, anh Thiện cùng phái đoàn lên đường đi Washington DC bằng xe. Chúng tôi xin liên lạc nhờ giáo sư Nguyễn ngọc Bích, [(703) 220 - 0491)], dược sĩ Nguyễn Mậu Trinh của tổ chức Nghị Hội hướng dẫn để thăm di hài của chồng tại Newseum.
    Kết quả phái đoàn nghị hội, không quân, đồng hương Huế và thân hữu tại DC cùng với SBTN và TV DC đă đến Newseum thu h́nh phỏng vấn và phát h́nh buổi viếng thăm.
    Việc thăm viếng đă hoàn tất, chị Sen sẽ về lại San Jose vào cuối tuần và tổng kết chuyến đi sẽ được báo cáo sau. Cuối tháng 12-2012 sẽ trở về VN (Huế).
    Sẽ có buổi gặp gỡ thăm hỏi chị Sen vào lúc 6 pm ngày thứ tư 12 tháng 12 năm 2012 tại quán Hội An trên đường Santa Clara San Jose.
    Chúng tôi đă liên lạc với ông Ngô Đ́nh Chương (Huế) và ông Phạm văn Hải (KQ Dà Nẵng) để kính mời quí vị hội Huế và hội KQ cùng bà con cô bác quan tâm đến dự. Đây là địa điểm gặp gỡ thuận tiện và có ư nghĩa. Xin đến gọi những món ăn Hội An và tự thanh toán như thường lệ, đồng thời bầy tỏ t́nh đồng hương và t́nh chiến hữu với hoàn cảnh của một gia đ́nh chiến sĩ hy sinh từ 40 năm trước.
    Xin hăy tưởng tượng hoàn cảnh chị Sen, chổng mất tích Hạ Lào không t́m được xác. Khi được biết di hài lại đem về Mỹ. Chuyến đi thăm mộ chồng trải qua 4 tháng. Tại sao lâu như thế. Xin đến nghe chuyện sẽ biết. Từ phía Tây qua miền Đông Hoa Kỳ. Trên đường về ghé lại San Jose lẽ nào không có được một buổi găp gỡ bà con.
    Trân trọng kính mời Bà con xứ Quảng và Thừa Thiên ghi danh nơi ông Ngô Đ́nh Chương (408) 274 - 2461 begin_of_the_skype_h ighlighting (408) 274 - 2461end_of_the_skype _highlighting. Chiến hữu KQ ghi danh nơi ông Phạm văn Hài (408) 961- 4848
    ~~~~~~~~~~~~~~~~~~
    Sau đây là câu chuyện cũ xin kể lại.
    Vào một đêm cuối năm 2011, tôi nhậnđược điện thoại từ Huế gọi đến San Jose. Có thể lúc đó ở Việt Nam là buổi sáng nhưng tại Cali th́ đă khuya lắm rồi. V́ chuyên làm việc ban đêm nên tôi không quản ngại nghe câu chuyện đă xảy ra 41 năm về trước. Bà Trương thị Sen năm nay 70 tuổi, nhà ở đường Phan Đ́nh Phùng, Huế xin được người quen số điện thoại, muốn nhờ tôi giúp để đi thăm mộ chồng.
    Chồng chị là ai, chết ở đâu, chết bao lâu rồi, làm sao tôi có thể giúp được.
    Và từ nơi xa xôi, bà Sen bằng giọng Huế rất Huế kể chuyện t́nh yêu trong chiến tranh. Từ một thời để yêu cho đến một thời để chết. Từ Mậu Thân 68 cho đến tan hàng 1975. Và cho đến ngày nay mới biết di hài của chồng lại đang ở Hoa Kỳ. Nhà rất nghèo ở Huế, người quả phụ của trung úy phi công trực thăng Việt Nam Cộng Ḥa muốn qua Mỹ thăm mộ chồng. Đối với thiên hạ đi Mỹ ngày nay không c̣n khó khăn nhưng đối với bà Sen th́ vẫn khó như lên trời. Và bà muốn lên trời tảomộ.
    Chuyện t́nh rất Huế
    Ngày xưa cả hai anh chị đều là dân gốc Huế. Anh học Quốc Học, chị học Bồ Đề, gặp nhau thương nhau rồi lấy nhau. Mối t́nh giản dị như gịng Hương Giang. Tết Mậu Thân gia đ́nh đă sinh được một con và cả nhà thoát được đại nạn của Huế năm 1968. Nhưng cuối năm chị Trương thị Sen ở lại nhà, anh Nguyễn Diêu vào Thủ Đức. Khi ra trường anh được cho đi Mỹ học lái trực thăng. Tốt nghiệp về anh phi công trẻ phục vụ tại không đoàn 41 ở Đà Nẵng. Anh chị sinh hạ được thêm một cháu và Nguyễn Diêu lên trung úy lái trực thăng UH-1 Huey.
    Du học tại Hoa Kỳ
    Rồi bà Sen kể tiếp. Sống tại Đà Nẵng, mẹ con quanh quẩn bên nhau chỉ biết chờ đợi. Chồng đi bay có khi chiều về. Có khi biệt phái ba bốn ngày. Gia đ́nh phi công ai cũng biết là chờ đợi lo sợ chừng nào.
    Đến khi Lam Sơn 719 vào Hạ Lào th́ không thấy chồng về. Không đoàn cũng chẳng nói năng ǵ. Chỉ có anh bạn đến nói rằng: máy bay bị bắn rớt chắc chết cả rồi. Hy vọng mất tích rất ít. Giữa rừng núi Hạ Lào cũng chẳng ai t́m thấy xác. Cả tàu Mỹ Việt là 11 người. Hai ông đại tá quân đoàn I, hai anh phi công Việt Nam. Một phóng viên và hai hạ sĩ quan Việt Nam,Thêm bốn tay nhà báo Mỹ. Tin về chiếc máy bay bị pḥng không hạ với bốn nhà báo và hai đại tá đă vang dội cả Đà Nẵng.
    Nhưng chẳng ai để ư đến mẹ con bà quả phụ người Huế. Về sau phi đoàn thu xếp cho vợ phi công tử trận làm nhân viên dọn dẹp trong căn cứ để có tiền nuôi con. Sau một thời gian th́ bà Sen dọn về Huế kiếm sống qua ngày. Năm 75 nước mất nhà tan nhưng người vợ thời chiến vẫn c̣n hy vọng mong manh là người chồng mất tích trở về. Nhưng trung úy Nguyễn Diêu không bao giờ trở lại. Một thời để yêu và một thời để chết đă qua hẳn rồi. Những ngày sau 75 lại c̣n thêm khốn khổ. Hai đứa con vẫn c̣n nhỏ và đời sống ngày càng tối tăm. Đến nay dù đă có điện trên sông Hương nhưng vẫn chưa có ánh sáng trong ḷng người vợ phi công.
    Rồi đến một ngày câu chuyện t́m xác chồng lại nằm trong tay người Mỹ.
    Chuyến bay định mệnh năm 71
    Khi miền Nam mở mặt trận Lam Sơn 719 đánh qua Hạ Lào th́ phía Hoa Kỳ cấm máy bay Mỹ chở phóng viên vượt biên.
    Bốn anh nhà báo Mỹ bèn t́m cách đi máy bay của không quân Việt Nam. Chuyến bay định mệnh chở 11 người. Đại tá Phạm Ri, Đại tá Cao Khắc Nhật thuộc bộ tư lệnh quân đoàn 1. Hai phi công là Nguyễn Diêu và Tạ Ḥa. Diêu và Ḥa là hai trung úy trẻ tuổi. Sư đoàn 1 không quân c̣n có 2 hạ sĩ quan. Từ bộ tổng tham mưu có một nhiếp ảnh viên. Sau cùng là bốn anh nhà báo rất hăm hở và liều mạng. Larry Burrows của tờ Life. Henri Huet của AP. Kent Potter của UPI và anh phóng viên gốc Nhật Keisaburo Shirnamoto của tờ Newsweek. Bay qua đất Lào để bám theo những cánh quân vượt biên th́ bị pḥng không Bắc Việt bắn trúng. Các phi công bạn c̣n bay trên trời cho biết v́ máy bay nổ tung từ trên cao nên chẳng c̣n ǵ. Khi Lam Sơn 719 rút về th́ tất cả xác người c̣n ở lại Hạ Lào.
    Tường tŕnh ủy khúc.
    Theo tài liệu của QLVNCH, mỗi khi có chiến binh tử trận, đơn vị phải lập một báo cáo gọi là tờ tường tŕnh ủy khúc.
    Tại KBC 3198 ngày 19 tháng 2-71 thừa ủy nhiệm sư đoàn trưởng SĐ1KQ, trung tá Hoàng Ngọc Bào, không đoàn trưởng yểm cứ Đà Nẵng đă báo cáo về bộ tư lệnh không quân Sài G̣n.
    “Ngày 10 tháng 2-1971 các chiến sĩ tử trận gồm có :Thiếu úy Tạ Ḥa, hoa tiêu. Thiếu úy Nguyễn Diêu hoa tiêu phó. Trung sĩ cơ khí Nguyễn hoàng Anh, hạ sĩ xạ thủ Trần công Minh.Trực thăng thi hành phi vụ thám sát cho cuộc hành quân Lam Sơn 719. Khi phi cơ xuống thấp để truy kích địch đă bị pḥng không cộng sản bắn dữ dội, bốc cháy trên không phận và rơi ở tọa độ 565.520.
    Vị trí này nằm trong vùng địch kiểm soát nên không đem thi hài về được. Các chiến sĩ không quân kể trên được quyết định là tử trận và quy trách công vụ.”
    Bản sao của tường t́nh ủy khúc số 691 được gửi cho bà quả phụ trung úy truy thăng Nguyễn Diêu. Bà Trương thị Sen vẫn c̣n giữ cho đến ngày nay.V́ là tài liệu hành chánh nội bộ nên sư đoàn 1 không quân không đề cập đến 7 hành khách của chuyến bay trực thăng định mệnh. Hai đại tá của quân đoàn I, trung sĩ nhiếp ảnh gia của bộ tổng tham mưu và 4 nhà báo Hoa Kỳ.
    Tảo mộ trên đất Lào
    Ba mươi bảy năm sau, vào năm 2008 viên trưởng pḥng AP tại Saigon ngày xưa là Richard Pyle mới bay qua Hạ Lào t́m xác các phóng viên tử nạn. Sau nhiều ngày cùng dân địa phương đào xới đă t́m thấy tất cả di hài đă tan nát trộn lẫn cả 11 thành viên Mỹ Việt. Tất cả cho chung vào một thùng với cát bụi, không thể nào mà phân loại. Mỹ đem tất cả về nước. V́ bốn người hùng của họ là phóng viên nên Hoa Kỳ thu xếp để cả tro tàn vào một “Capsul” như là hộp sắt hàn kín và chôn dưới bảng tưởng niệm tại Newseum ở Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn.
    Trên bức tường tưởng niệm có danh sách 1843 nhà báo hy sinh trong công vụ từ 1837 cho đến nay, trong đó có 74 người chết trong chiến tranh Việt Nam. Có cả tên 11 người trên trực thăng rớt tại Hạ Lào. Richard Pyle cũng là đồng tác giả cuốn sách nổi tiếng Lost over Laos viết riêng về câu chuyện này.
    Ngày tưởng niệm của media Mỹ.
    Vào tháng 4 năm 2008 gia đ́nh và thân hữu của 4 nhà báo đă từ bốn phương về dự ngày tưởng niệm thành viên của họ. Một buổi họp mặt rất cảm động đă diễn ra nhưng 7 quân nhân Việt Nam có tro tàn lẫn trong đó th́ tưởng như bị quên lăng. Tham khảo các bài tường thuật trên báo chí Mỹ không thấy đề cập đến số phận và di hài 7 chiến binh Việt Nam.
    Ngày tưởng niệm dành cho tử sĩ VNCH
    Mấy tháng sau, tác giả của tác phẩm Lost Over Laos mới có dịp liên lạc với một số thân nhân của tử sĩ Việt Nam. Cùng với sự hợp tác của hội đoàn không quân vùng thủ đô, ban đại diện cộng đồng đă tổ chức được 1 buổi viếng thăm và tưởng niệm cho phía Việt Nam.Tuy nhiên, lần này không có mặt bà Trương thị Sen là vợ của trung úy Nguyễn Diêu.
    Sau này bà Sen cho biết có thể v́ không có bà con thân nhân ở Mỹ nên hoàn toàn không biết tin tức. Mấy năm qua, khi biết tin tức th́ hoàn cảnh gia đ́nh nghèo túng nên không thể t́m đường đi tự túc. V́ vậy mới có cú điện thoại ban đêm để nhờ giúp đỡ. Theo lời yêu cầu chúng tôi viết bản tin đầu năm 2012. Bản tin có nhiều thiếu xót nhưng căn bản vẫn là cầu xin sự giúp đỡ của phía truyền thông Hoa kỳ, của chiến hữu không quân, của đồng hương miền Trung và của toàn thế giới người Việt quan tâm.
    Kết quả ghi nhận
    Bài báo phổ biến, nhiều tấm ḷng đáp ứng và cũng có nhiều tin tức bổ túc. Tuy nhiên mọi sự quan tâm c̣n cần thêm các nhu cầu cụ thể.
    Có các chiến hữu đă có tấm ḷng mở rộng và nhận giúp đỡ cụ thể. Nhưng trước hết phải ghi nhận tấm ḷng vàng của bà con xứ Huế cho vay góp lại mua vé cho người quả phụ chiến sĩ không quân có phương tiện lên đường thăm nơi có di tích của chồng.
    Trung úy Trần Thạnh khóa 25 Vơ bị Dalat, đại đội trưởng của sư đoàn 1 bộ binh về thăm nhà đă ghé qua hàng xóm để gặp d́ Sen. Trong căn nhà cũ nát, anh chiến binh sư đoàn 1 nay định cư tại San Jose đă xúc động khi thấy trên bàn thờ, sau 40 năm vẫn c̣n h́nh ảnh của người phi công tử trận Hạ Lào. H́nh c̣n nguyên quân phục. Bà Sen ở vậy nuôi con suốt 4 thập niên. Cán bộ cộng sản đă có tới nhà tra vấn về việc d́ Sen xin đi Mỹ.
    Với sự mắt thấy tai nghe, trung úy sư đoàn 1 bộ binh cũng gốc Huế đă sẵn sàng ra phi trường đón d́ Sen về cư ngụ tạm tại nhà, trên con đường dài ngang nước Mỹ sẽ đến thăm Newseum tương lai.
    Anh Thạnh vốn cũng là HO qua Mỹ, có gia đ́nh vợ con nặng gánh nhưng tấm ḷng với Huế, với chiến hữu và thân t́nh xóm giềng nên vẫn hết sức lo cho d́ Sen trong khả năng.
    Một người khác, đại úy Thủ Đức nhẩy toán Trương Đ́nh Thiện hiện là đại diện cộng đồng Việt Nam tại Raleigh, North Carolina cũng rất quan tâm. Khi đọc bài báo, anh Thiện thấy người cùng họ Trương, cùng quê La Trữ một thời. Anh bèn viết thư liên lạc. Mặt khác anh nhờ một vị linh mục quen biết tại Huế đến tận địa chỉ của bà Sen để t́m hiểu. Cha điện qua nói rằng quả nhiên đây là chuyện thật người thật và quá nghèo. Lập tức ông chủ tịch cộng đồng gốc biệt kích không quản khó nhọc, ông làm ngay 1 thùng lạc quyên để lấy tiền làm lộ phí cho bà Sen. Dự trù khi bà Trương thị Sen qua đến nơi sẽ khui thùng lấy tiền mà trả nợ.
    Bây giờ chúng ta làm ǵ:
    Khi bà Sen đến cư ngụ tại nhà, anh Thạnh đă ra ngân hàng mở cho “Sen Thi Truong” 1 chương mục BA 3250 0373 859 tài khoản khởi sự có $25 mỹ kim.
    Trung úy Trần Thạnh hiện ở số 305 Cannikin Dr. San Jose CA 95116, điện thoại nhà (408) 258-2042 begin_of_the_skype_h ighlighting (408) 258-2042end_of_the_skype _highlighting, email của anh Thạnh tt22oakland@hotmail. com
    Nên biết rằng khi xếp hàng vào xin visa Hoa Kỳ nhiều người chưa từng đi ngoại quốc đều bị khước từ. Người nghèo cũng bị từ chối v́ sợ sẽ đi luôn. Bà Sen rất quản ngại v́ vừa nghèo lại chưa đi lần nào. Nhưng khi biết là đi thăm Newseum để t́m di tích chồng. Anh chàng Mỹ có đọc tin về chuyện Lost Over Laos đă chấp thuận cho bà Sen đi Hoa Kỳ.
    Trước khi bà Sen từ Huế vào Sài G̣n phỏng vấn, thật may mắn nhận được của anh em không quân bên Úc cho 100 mỹ kim. Một đồng hương ở Chicago nghe chuyện đă liên lạc nói rằng, con gái chúng tôi cần một người trông nhà, mong bà xong việc thăm viếng, xin về Illinois làm việc nhà cho con gái tôi để sau này có chút tiền quà đem về cho cháu.
    Phần chúng tôi đă viết thư cho Newseum xin giúp đỡ cho bà Sen một chuyến viếng thăm. Thư này có nhờ bà dân biểu địa phương là bà Zoe Lofgren vừa chuyển tiếp vừa can thiệp.
    Đầu năm nay, có nhiều độc giả đọc tin Tảo mộ trên Trời đă ngỏ ư sẽ giúp đỡ khi có tin tức cụ thể. Bây giờ bà Trương thi Sen đă đến Mỹ.
    Xin quí vị tùy nghi giúp cho người vợ lính không quân 40 năm ở vậy nuôi con. Chi phiếu đề cho Sen Thi Truong gửi về địa chỉ số 305 Cannikin Dr. San Jose CA 95116, điện thoại nhà (408) 258-2042 begin_of_the_skype_h ighlighting (408) 258-2042end_of_the_skype _highlighting, email của anh Thạnh tt22oakland@hotmail. com
    Xin chấm dứt bài viết với nhiều hy vọng.
    Kính mời quư vị đồng hương, thân hữu Huế và Không quân tham dự buổi gặp gỡ thăm hỏi chị Trương Thị Sen vào lúc 6 pm ngày thứ tư 12 tháng 12 năm 2012 tại quán Hội An 374 E.Santa Clara - San Jose 95113.
    Ms. Sen là ai? Xin vui ḷng đọc lại chuyện dưới đây:

    Địa chỉ: Newseum 555 Pennsylvania Ave. NW Washington DC 20001
    Phone: [(202) 292-6100 begin_of_the_skype_h ighlighting (202) 292-6100 end_of_the_skype_hig hlighting]
    Open 9am to 5pm 7days/Week.
    Liên lạc: Jonathan Thompson jothompson@newseum.c om
    Tel. (202) 292-6353
    Viện Bảo Tàng truyền thông của Hoa Kỳ được hoàn thành năm 1998 là một cơ sở tân kỳ nhất thế giới về báo chí. Diện tích 250,000 sqfeet cao 7 tầng với 14 pḥng triển lăm, 15 rạp hát. Chính tại đây di hài của 11 người trên trực thăng của chuyến bay qua Hạ Lào tháng 2-1971 được giữ lại.

    Giao Chi, San Jose.
    Giaochi12@gmail.com

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thăm Trung tâm Việt Nam

    Nguyễn Hưng Quốc




    Chuyến bay kéo dài dằng dặc hơn 15 tiếng từ Úc sang Dallas, Texas. Lại mất thêm gần một tiếng cho các thủ tục nhập cảnh. Và chờ thêm ba tiếng nữa mới được lên một chiếc máy bay nhỏ xíu hơn 50 ghế ngồi để đến thành phố Lubbock. Chuyến bay lần này khá ngắn, theo lời phi công trưởng, chỉ mất 47 phút, nhưng trên thực tế, từ lúc bước lên máy bay đến lúc ra khỏi phi trường, phải mất ít nhất một tiếng rưỡi. Tổng cộng, từ nhà ở Úc đến nơi đây, tôi mất hơn 20 tiếng. Để làm ǵ ư? – Để chỉ thăm Trung tâm Việt Nam (The Vietnam Center) thuộc trường Texas Tech University.



    Tôi có ư định thăm Trung tâm Việt Nam đă lâu. Lâu lắm. Ít nhất từ cả 10 năm trước, lúc tôi mới mở một lớp mới tại Victoria University về chiến tranh Việt Nam với cái tên Many Vietnams: War, Culture and Memory (Nhiều nước Việt Nam: Văn hoá, chiến tranh và kư ức). Theo tôi, Trung tâm Việt Nam là nơi mà các nhà nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam hoặc xă hội Việt Nam trước năm 1975 không thể không tới. Biết thế, nhưng tôi cứ lần khân măi. Một phần v́ bận bịu. Phần khác v́ ngại sự xa xôi và heo hút của cái thành phố nơi trung tâm toạ lạc.

    Được xem là thành phố đông dân thứ 11 của tiểu bang Texas, nhưng thật ra, theo thống kê dân số năm 2010, Lubbock chỉ có 229.573 người, tức gần bằng dân số của một quận trung b́nh ở Sài G̣n, hoặc gần gấp đôi dân số ở thị xă Hội An. Dân ít, đất lại rộng, nhà cửa thưa thớt nên cái ít ấy càng có vẻ ít hơn nữa. Cái ít và cái thưa ấy làm Lubbock trở thành một nơi hiu quạnh và buồn chán. Đi trên một trong những con đường chính của thành phố dẫn đến Texas Tech University, tôi thấy nhiều nhất h́nh như là nhà thờ. Đủ loại nhà thờ. Nhà thờ nào cũng nguy nga và cao chót vót. Nhưng các trung tâm văn hoá, nghệ thuật và giải trí th́ lại khá hiếm hoi.

    Trước năm 2009, thậm chí, trong thành phố không có cả một tiệm bán rượu sỉ và lẻ (dù một số tiệm ăn có thể phục vụ rượu)! Một nơi như thế, đến, chủ yếu là để làm việc và để… đi tu.

    Nếu không đi tu th́ đi… học.

    Nét nổi bật nhất của thành phố Lubbock là đại học. Có tổng cộng ba đại học: Lubock Christian University, Texas Tech Univeristy Health Sciences Center và Texas Tech University. Tổng cộng số sinh viên ở Lubbock lên đến khoảng 50.000 người, tức chiếm khoảng một phần năm dân số của thành phố. Trong ba trường, lớn nhất là Texas Tech University, được thành lập từ năm 1923, với hơn 30.000 sinh viên đến từ khắp nơi trên nước Mỹ và trên 100 quốc gia trên thế giới. Tại tiểu bang Texas, đó là trường đại học đông sinh viên hàng thứ bảy nhưng lại là trường đại học có diện tích lớn hàng thứ nh́ tại Mỹ.

    Trường cung cấp 150 chương tŕnh học bậc cử nhân, 100 chương tŕnh học bậc thạc sĩ, 50 chương tŕnh học bậc tiến sĩ và 60 viện và trung tâm nghiên cứu. Tại trường Texas Tech University, một trong những điểm son nổi bật nhất chính là Trung tâm Việt Nam.

    Không phải ở những lănh vực khác, Texas Tech University không có thành tựu ǵ đáng kể. Có. Nh́n chung, Texas Tech University được nằm trong danh sách 500 trường đại học giỏi nhất thế giới (xê xích từ khoảng 160 đến 350, tuỳ từng trung tâm đánh giá). Năm 2010, ngành Kỹ sư được U.S. News & World Report xếp hạng thứ 76; đặc biệt ngành Kỹ sư dầu khí được xếp hạng thứ 10 trên toàn nước Mỹ. Lănh vực Kinh doanh cũng được xếp hạng cao: năm 2009, đứng hàng 36 trong số 800 trường chuyên về kinh doanh ở Mỹ.

    Trong các trung tâm nghiên cứu của Texas Tech University, có một số trung tâm rất nổi tiếng. Ví dụ, về y học, Texas Tech University đang hợp tác với đại học Harvard nghiên cứu cách trị liệu bệnh liệt kháng. Họ cũng tham gia nhiều dự án nghiên cứu về không gian trị giá cả hàng mấy trăm triệu Mỹ kim với NASA… So với các trung tâm ấy, Trung tâm Việt Nam thuộc loại nhỏ. Nhỏ xíu. Nó chỉ có khoảng 10 nhân viên toàn thời (cộng thêm khoảng 20 nhân viên bán thời – tất cả đều là sinh viên hoặc Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ làm thêm mỗi tuần năm, mười giờ).

    Tuy nhiên, cái trung tâm nhỏ xíu này lại là điểm đặc thù của Texas Tech University. Các trung tâm khác, dù thành công đến mấy, vẫn có thể thấy ở những nơi khác. C̣n Trung tâm Việt Nam th́ không. Nó chỉ có ở Texas Tech University.

    Được thành lập từ năm 1989, Trung tâm Việt Nam có nhiệm vụ sưu tập và bảo quản các tài liệu liên quan đến chiến tranh Việt Nam từ nhiều phía khác nhau: miền Bắc và miền Nam Việt Nam, Mỹ trong chiến tranh cũng như sau chiến tranh. Các tài liệu ấy bao gồm nhiều h́nh thức khác nhau: sách (không nhiều, chỉ khoảng trên 10.000 cuốn); báo (khá nhiều, đặc biệt báo chí chính trị ở cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam trước 1975); nhưng quan trọng nhất, theo tôi, chính là các tài liệu cá nhân tịch thu được trong chiến tranh Việt Nam.

    Các tài liệu được xem là cá nhân ấy bao gồm nhật kư, thư từ, sổ ghi chép hoặc các tài liệu học tập chính trị in bằng thạch bản nhem nhuốc hoặc, thậm chí, được chép tay. Có cả hàng triệu trang tài liệu như thế. Ở đây, tôi được nh́n thấy tận mắt bản gốc cuốn nhật kư của Đặng Thuỳ Trâm. Nhưng tôi thích hơn là những tài liệu chả có ư nghĩa chính trị hay văn học ǵ cả. Chúng giúp tôi h́nh dung ra không khí cuộc chiến tranh thời ấy. Ví dụ, nhân viên bảo quản phần thư khố của Trung tâm cho tôi xem một hồ sơ đựng trong một chiếc hộp riêng, trong đó, chỉ chứa 5,7 mẩu giấy vụn được xé ra từ một trang giấy vở học tṛ. Người ta ráp các mẩu vụn ấy lại với nhau, để trong một bọc nhựa; với lời ghi chú: nhặt được trên một chiếc phi cơ trao trả tù binh ra Hà Nội. Chữ viết chi chít, trên một tờ giấy vàng ố. Tôi cố gắng đọc. Chả có ǵ quan trọng cả. Đó chỉ là một trang ghi chép bài học về mâu thuẫn của Mao Trạch Đông. Thời ấy, trước 1975, tư tưởng Mao Trạch Đông được phát triển mạnh mẽ. Tất cả cán bộ và bộ đội miền Bắc đều phải học tập. Một anh t́nh báo Mỹ nào đó, nhặt được mảnh giấy xé vụn ấy, ngỡ nó chứa một bí mật ǵ quan trọng, đă nâng niu cất giữ. Và cuối cùng, nó lọt qua Mỹ; nằm ở Trung tâm Việt Nam thuộc Texas Tech University đến tận bây giờ.

    Tôi thích nh́n những mẩu giấy như thế. Có những mẩu giấy làm tôi rợn người. Ví dụ mẩu án lệnh cho các phiên toà xét xử những người bị xem là “phản động”. Giấy xấu, chữ nhoè; phần chi tiết bỏ trống. Tôi tưởng tượng một số bộ đội, khi đến một làng nào đó, cứ việc bắt một người nào đó, ghi tên họ vào tờ án lệnh, rồi đọc to lên trong một phiên toà gọi là nhân dân; cuối cùng, phiên toà kết thúc bằng một loạt súng và những thây người tan nát.

    Với tôi, đó là những tài liệu thuộc loại quư báu và không thể thay thế được.

    Điều đáng quư nhất của Trung tâm Việt Nam là, từ năm 2000, họ bắt đầu xây dựng một Thư khố Việt Nam Ảo (Virtual Vietnam Archive) với nhiệm vụ chủ yếu là sao chụp các tài liệu có trong thư khố và đưa lên mạng để mọi người, ở bất cứ đâu trên thế giới, cũng có thể vào đọc được. Hiện nay, Thư khố ảo này đă có trên 3.2 triệu trang tài liệu từ trên 1.400 bộ sưu tập khác nhau; bao gồm cả mấy trăm cuộc phỏng vấn các cựu chiến binh thuộc nhiều phía trong Dự án Lịch sử Truyền khẩu (Oral History Project) của Trung tâm.

    Bạn nào chưa có điều kiện đến Trung tâm Việt Nam, tôi nghĩ, cũng nên ghé thăm thư khố ảo này cho biết. Địa chỉ: Http://www.vietnam.ttu.edu/

    The Vietnam Center
    Texas Tech University
    PO Box 41045
    Lubbock, TX 79409-1045

  10. #30
    Member
    Join Date
    06-12-2010
    Posts
    555

    Cán bộ cộng sản du lịch nước chệt cộng KHÔNG liên can đến Những Mănh Đời Tỵ Nạn

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Những chuyến du lịch TQ ...bị ..lừa lọc



    Minh Diện




    Nhóm chúng tôi có 12 người đi du lịch Trung Quốc, khởi hành từ Sài G̣n, theo chương tŕnh sẽ đi thăm Bắc Kinh, Tô Châu, Quế Lâm. Hầu hết thành viên trong nhóm đều là cán bộ nghỉ hưu, gom góp mấy đồng tiền c̣m trong sổ tiết kiệm, và con cái phụ thêm cho chuyến tham quan. Người “có máu mặt” nhất là chị Lâm, vợ một ông tướng công an đương chức. Chị bao cho mẹ đẻ và mẹ chồng trong chuyến đi dối già.

    Đến Bắc Kinh nhóm chúng tôi nhập vào một nhóm du lịch khác cũng từ Việt Nam sang hơn hai chục người, được một hướng dẫn viên người Trung Quốc đưa đi tham quan các nơi theo chương tŕnh.
    Bài viết về cán bộ cộng sản và những người từ Việt Nam đi du lịch nước chệt cộng. Không liên quan ǵ đến Những Mănh Đời Tỵ Nạn ( tỵ nạn cộng sản ). Vậy tại sao ông hoặc bà alamit đăng trong mục Những Mănh Đời Tỵ Nạn? Ông hoặc bà copy and paste từ những web site khác nhưng không đọc để biết là copy and paste những thứ ǵ? Làm ơn chịu khó gạn lọc một chút, đừng quăng bài lung tung. Cám ơn.

    BTW, "tỵ nạn" thay v́ "tị nạn". "Tị nạn" là cách viết của đám bắc kỳ vc ngu dốt đảo ngược chữ "y" với " i ". Nguời nào không phải là vc th́ làm ơn ráng gọt rửa những ảnh hưởng của vc bị dính vô óc, ráng chịu khó viết cho đúng. Các vị trong diễn đàn VL này đa số là người lớn th́ làm ơn ráng chịu khó viết cho đúng như những người đă từng sống và được giáo dục thời VNCH.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Sau bức mành mành tre...
    By nguyen manh quoc in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 224
    Last Post: 12-10-2018, 11:46 PM
  2. Replies: 38
    Last Post: 08-08-2012, 11:10 AM
  3. Lưu manh chính trị
    By hoanghuyus123456 in forum Tin Việt Nam
    Replies: 14
    Last Post: 07-07-2012, 07:50 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 18-11-2011, 11:09 AM
  5. Replies: 15
    Last Post: 22-01-2011, 01:58 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •