Phần 4 :
Ngay trong giai đoạn đầu, bọn cán bộ CS nằm vùng kể trên đă xuất hiện với lư do chính đáng là ủng hộ triệt để yêu sách của Phật Giáo, nguyện hy sinh tranh đấu cùng các tăng ni, Phật tử, rồi lại c̣n hô hào vận động thêm quần chúng tham gia đông đảo hơn nữạ Sau đó các thầy được đề cao lên đến tận chín tầng mây xanh, tưởng chừng như đức Phật Thích Ca sống lại cũng không bằng. Trong trường hợp này, dĩ nhiên các thầy đều không khỏi sướng rên lên. V́ các thầy đâu đă thành Phật hay Bồ Tát ǵ. Trong bụng ông thầy tu nào cũng vẫn có một phần cơm và một phần cứt như mọi chúng sinh thôi!
Từ đó các thầy chẳng khác nào những con cá đă ngậm phải lưỡi câu vô h́nh của bọn CS nằm vùng. Khi chợt biết ra, các thầy muốn nhả lưỡi câu trong họng cũng không c̣n kịp nữạ Vả lại, một khi đă được “thần thánh hoá” rồi c̣n ai dại ǵ muốn quay đầu trở lại, hiện nguyên h́nh làm một tên phàm phu tục tử nữả! Ay là chưa kể đến yếu tố TT Trí Quang chính là một cán bộ CS gộc. Điều này, tôi sẽ chứng minh trong một đoạn tớị Sau hơn 20 năm lưu vong, đồng bào tị nạn ở hải ngoại cũng như trong nước đều đă biết hết cả rồị
Trong đoạn này, tôi cần phải chứng minh cho mọi người thấy rơ cuộc đấu tranh của PG miền trung đă bị CS nằm vùng thao túng và lộng hành từ đầu đến cuối, như đang giữa thủ đô cờ đỏ sao vàng Hà Nộị Các sư Trí Quang, Thiện Minh chỉ là những kẻ cho mượn danh nghĩa, các chùa Từ Đàm, Diệu Đế chỉ là diễn trường của những vở bi hài kịch, và lá cờ PG chỉ là một cái vỏ bọc ngoài của một cái nhọt chánh trị đă tới hồi cương mủ, phải được x́ ra.
Nếu bạn đọc là những người từng theo dơi thời cuộc nước nhà trong những tháng từ 5 đến 11, năm 1963, chắc hẳn chưa quên tờ báo “LẬP TRƯỜNG”, với nhóm cán bộ CS nằm vùng đứng đầu là BS Lê Khắc Quyến.
Ngay từ lúc này, chi bộ Thuận Hóa của bác sĩ Lê Khắc Quyến, anh em nhà Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Lê Văn Hảo (hiện đă đào tẩu thiên đàng CS, chạy qua Paris rồi!), Tôn Thất Hanh, Lê Tuyên, Thân Trọng Phước, Vơ Đ́nh Cường, cư sĩ PG, tác gỉa cuốn “ÁNH ĐẠO VÀNG”… đă nhập cuộc. Hiện nay Lê Khắc Quyến đă chết rồi, nhưng các đồng chí của ông ta vẫn c̣n sống và đang hoạt động cho CS. Bây giờ Vơ Đ́nh Cường đang phụ trách báo “GIÁC NGỘ”, ở đường Nguyễn Đ́nh Chiểu, (tên cũ Phan Đ́nh Phùng) là một tờ báo của tổ chức PG quốc doanh.
Hơn thế nữa, nhóm CS nằm vùng này lại c̣n lập ra một tổ chức nhân dân hoàn toàn rập khuôn theo kiểu CS, với cái danh xưng cũng nồng nặc mùi CS là: “HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỨU QUỐC”. Chính Lê Khắc Quyến đă đứng tên chủ tịch của Hội Đồng.
Nhóm ấy đă núp dưới danh nghĩa PG đấu tranh, lợi dụng t́nh thế rối loạn ở miền Trung, ngày 21. 9. 1964 đă tụ tập và kéo nhau đến đánh chiếm đài phát thanh Huế, đốt phá nhiều cơ sở chánh quyền ở Huế và Qui Nhơn…
Đêm 23.1.65, bọn “HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỨU QUỐC” của Lê Khắc Quyến c̣n kéo nhau đến pḥng thông tin Mỹ ném đá và đốt cháy thư viện Mỹ, gây thiệt hại trên 5000 quyển sách.
Khi đó, ông phó lănh sự Mỹ hay tin, đến nơi lo chữa cháy để cứu sách trong thư viện cũng đă bị bọn tay chân bộ hạ của Lê Khắc Quyến chọi đá vào ông ta, khiến ông ta đă bị thương trầm trọng, phải đưa vào nhà thương cấp cứu.
Hành động lợi dụng danh nghĩa PG đấu tranh chống kỳ thị tôn giáo, bọn Lê Khắc Quyến và HĐNDCQ của hắn đă phá rối nền trị an ở Huế đến cùng cực.
Những ai đă từng ở Huế trong thời gian này đều không khỏi ngao ngán, tưởng chừng như là một nơi “VÔ CHÁNH PHỦ” hay CSBV sắp vào tiếp thu đến nơi rồi! Mặc dù Lê Khác Quyến và đồng bọn đă hành động phản bội quân dân miền Nam cách trắng trợn và công khai như thế – chỉ c̣n thiếu việc kéo cờ đỏ sao vàng lên Ngọ Môn Quan nữa mà thôi! – nhưng hắn vẫn không bị điều tra, và chẳng gặp chút khó khăn nào trước chánh quyền và luật pháp.
Ngược lại, bọn độc tài quân phiệt Dương Văn Minh, Nguyễn Khánh và Nguyễn Văn Thiệu… vẫn c̣n trọng dụng và ưu đăi hắn.
Ngày 8. 9. 1964, Lê Khắc Quyến và Tôn Thất Hanh đă được bổ nhiệm vào cái gọi là: “THƯỢNG HỘI ĐỒNG QUỐC GIA”.
Sau đó Lê Khắc Quyến lại c̣n được đổi vào Sài G̣n cho làm giám đốc bệnh viện Sùng Chính, trong Chợ Lớn.
Vậy, Lê Khắc Quyến là aỉ Nhân dân cố đô Huế không ai lạ ǵ ông bác sĩ đă được hưởng nhiều ơn mưa móc nhất của gia đ́nh nhà họ Ngô trong suốt 9 năm trời. Đồng thời người dân xứ Huế cũng thừa biết ông ta là người “thân với bên kia”!
LÊ KHẮC QUYẾN LÀ AỈ?
Ngay từ khi ông Diệm chưa về nước chấp chánh, năm 1952, BS Lê Khắc Quyến đă được gia đ́nh nhà họ Ngô mời làm y sĩ riêng cho thân mẫu của ông Diệm. Đến khi ông Diệm về nước, làm thủ tướng, rồi làm tổng thống, quyền uy lừng lẫy một thời, ở ngoài Trung, ông LK Quyến ra vào dinh Phủ Cam hàng ngày như ra vào nhà của ông. Ngoài những ưu đăi về vật chất và thế lực chánh trị, LK Quyến c̣n được ông Diệm tặng riêng cho một chiếc xe du lịch hiệu Mercedes, trị gía khoảng 200.000 đồng.
Thời kỳ 1955-56, loại xe này được qui định là xa xỉ phẩm, cấm nhập cảng cho quần chúng xử dụng. Xe đó thuộc chế độ ưu tiên nhập cảng, chỉ dành riêng cho chánh phủ và một số dân biểu gia nô trong quốc hội đệ nhất Cộng Ḥạ Tưởng cũng nên nhắc lại một chút dữ kiện để bạn đọc trẻ tuởi ở hải ngoại dễ h́nh dung trị gía của số tiền 200.000 đồng VN thời 1955-56. Lúc ấy, người công chức chỉ được lănh mỗi tháng khoảng 1.800 đồng. Với số lương đó, người ta có thể nuôi được vợ và một đứa con! Nhờ dựa vào thế lực nhà Ngô, LK Quyến c̣n được dạy học tại đại học Y Khoa Huế, và sau đó kiêm luôn chức khoa trưởng Y Khoa, thuộc viện đại học Huế.
Trong thời kỳ này chi bộ Thuận Hoá, dưới quyền chỉ huy của cán bộ LK Quyến vẫn âm thầm hoạt động, thật kín đáo, để không bị lộ tung tích.
Dù bận rộn một lúc nhiều chức vụ, nhiều công việc quan trọng, như: y sĩ riêng cho bà thân mẫu TT Diệm, giáo sư, khoa trưởng phân khoa y học, bác sĩ LK Quyến vẫn cố gắng duy tŕ pḥng mạch của ông, đă mở từ trước năm 1952, tại gần cửa Thượng Tứ, Huế. V́ chính nơi đây là trạm giao liên, đồng thời c̣n là trạm cứu thương, đặc biệt dành cho các cán bộ CS cao cấp thường lén về nằm điều trị. Pḥng mạch của LK Quyến đă được trang bị chẳng khác nào như một bệnh xá, có nhiều giường điều trị, với đầy đủ tiện nghi tối tân cấp cứu và giải phẫu ngoại khoạ
Bệnh nhân, nếu là thường dân, muốn đến pḥng mạch của BS Quyến để khám bệnh phải xin thẻ trước, lấy số trước, hoặc phải lấy ngày, giờ hẹn trước. Nhưng các cán bộ CS, đồng chí của BS th́ được ưu tiên nhận bệnh và ưu tiên điều trị, không cần phải có một thủ tục nàọ Bởi các bệnh nhân đặc biệt ấy đă được thông báo trước bằng giao liên, hay bằng mật mă, ám hiệu, hoặc bằng khẩu hiệu đặc biệt của cơ sở, trong trường hợp nghiêm trọng và cấp bách. Tôi xin đơn cử một trường hợp điển h́nh, cụ thể, mà tôi đă biết được. Dĩ nhiên, c̣n vô số trường hợp khác nữa, mà tôi không biết hết. Vào khoảng mùa Hè, năm 1952, một cán bộ CS hạng gộc, tên Oanh, thuộc xă Hương B́nh, quận Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, con ông Viên Tứ, khá nổi tiếng ở Huế, đă bị “cảm sốt cấp tính” rất nặng, có thể nguy đến tính mệnh, đă được BS Quyến đặc cách nhận bệnh, và chữa trị trong pḥng riêng của pḥng mạch, không ghi vào sổ nhận bệnh hay danh sách bệnh nhân. Tóm lại không để lại một dấu vết nào của tên Oanh trong hồ sơ.
Nhân viên trong pḥng mạch của BS Quyến đều là cán bộ giao liên của CS. Ngoài một người y tá đàn ông, tên Nuôi, c̣n có một nữ y tá tên Thảo, người ở thôn Vỹ Dạ, Phú Vang, đă có chồng đi tập kết. Đến sau năm 1954, nữ y tá Thảo của BS Quyến cũng bỗng nhiên biến mất khỏi pḥng mạch, không ai biết đi đâu, và cũng chẳng ai t́m ra tông tích. Về sau, trong thời kỳ Tết Mậu Thân, người dân đất Thần Kinh mới đột nhiên hoảng vía khi thấy vợ chồng nữ y tá Thảo th́nh ĺnh xuất hiện. Theo tôi, người biết rơ tông tích của BS Lê Khác Quyến nhất, hiện nay c̣n đang sống ở Pháp, là ông Vơ Như Nguyện, người đă từng giữ chức giám đốc Công An Trung Phần từ trước năm 1954. C̣n thiếu tướng Đỗ Mậu, tuy đă từng nắm chức vụ giám đốc Nha An Ninh Quân Đội trong một thời gian khá lâu dài, dưới thời đệ nhất CH, nhưng cũng đă tỏ ra không biết ǵ nhiều về mặt trái của LK Quyến. Có thể TT Đỗ Mậu đă e ngại tư thế của LK Quyến, y sĩ điều trị riêng cho thân mẫu của tổng thống Diệm, và là người đă được ông Cẩn rất trọng nể, nên không dám sờ đến.
Trong quyển hồi kư VNMLQHT, khi đề cập đến những biến động dữ dội tại miền Trung, dưới thời kỳ tướng râu dê Nguyễn Khánh cầm quyền, tác gỉa cũng chỉ nhận xét về BS Lê Khắc Quyến bằng một câu đơn giản như sau: “Trong hàng ngũ đấu tranh Phật Giáo, trước hết có các ông Lê Khắc Quyến, chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc là một phần tử thân kháng chiến mà nhiều người ở Huế biết rơ.” (trang 912).
Về mặt nổi LK Quyến làm chủ tịch HĐNDCQ, nhưng về mặt ch́m, LK Quyến c̣n là chi bộ trưởng của chi bộ Thuận Hoá của CSBV.
Thành phần cán bộ đảng viên gồm những người có tên sau đây: Tướng Lê Văn Nghiêm, trước năm 1954, khi quân Pháp vừa thất trận Điện Biên Phủ, đồng thời cũng là lúc mặt trận chánh trị Quốc-Cộng ở VN đang sôi động nhất, đă vội vă đem dâng toàn bộ bản đồ hành quân, có chấm tọa độ sẵn, trao cho người thân tín đem ra khu cho CS.
Người đó là thầu khoánNguyễn Ngọc Bang, một đồng chí của Lê Khắc Quyến và Lê Văn Nghiêm.
Lúc bấy giờ Lê Văn Nghiêm đang mang lon trung tá. Ông ta vốn xuất thân lính khố xanh. Nhờ đă lập được nhiều công trạng hữu ích cho cách mạng từ nhiều năm qua, nên sau năm 1975, cựu tướng Lê Văn Nghiêm đă không bị quân CSBV bắt đi học tập cải tạo như hàng trăm ngàn sĩ quan khác trong quân đội Ngụy quyền miền Nam.
Ông ta đă được CSBV ưu đăi cho ở nhà hú hí với vợ con, tại đường Lư Thường Kiệt, ở Huế, cho đến khi chết.
Lê Văn Nghiêm vốn là bạn thân với BS Lê Khắc Quyến, Nguyễn Ngọc Bang và Thân Trọng Phước, Nguyễn Ngọc Bang vốn làm nghề thầu khoán xây cất, khá nổi tiếng ở miền Trung. Vào khoảng năm 1984, Nguyễn Ngọc Bang đă được sang Mỹ tị nạn theo diện đoàn tụ gia đ́nh, nhưng ông ta đă qua đời khoảng năm 1991.
Một cán bộ CS khác tên Trí, làm nghề thợ mộc, có xưởng mộc tại đường Nguyễn Hoàng (tên cũ) ở Huế. Trong vụ tàn sát ở Huế dịp tết Mậu Thân, tên Trí đă lập thành tích lớn, một tay đă giết khá nhiều người.
Theo hồi kư của tướng CS Lê Minh (nay đă chết) có đoạn ghi nguyên văn như sau: ”Riêng chuẩn bị cho Mậu Thân chúng tôi đă đưa 200 khẩu súng với chất nổ C4 vào bên trong nhà anh Lê Hữu Trí, Minh-Cận đều chứa vũ khí ”. Ngoài ra, tôi c̣n được biết thêm: Tên Trí đă hoạt động cho CS từ thời Pháp c̣n ở VN, rồi đến đệ nhất và đệ nhị CH không hề bị khó dễ. Tôi càng ngạc nhiên khi thấy các cơ quan an ninh dân sự lẫn quân sự đều làm lơ trước những hành động phi pháp của hắn. Tôi thấy, trước khi vụ tết Mậu Thân diễn ra, nếu chính quyền VNCH ở địa phương bắt tên Trí và đồng bọn, th́ hàng vạn đồng bào ở cố đô Huế đâu đă bị chết thảm trong bàn tay tàn ác của quân CSBV!
Sau ngày 30.4. 75, người dân xứ Huế đă thấy tên thợ mộc Trí, một đồng chí trong chi bộ Thuận Hóa của BS Quyến, đă xuất hiện hoạt động công khai cho chánh quyền CS tại địa phương. Ngoài ra, chi bộ Thuận Hoá của BS Quyến c̣n có 2 vợ chồng tên Hiển, làm nghề bào chế thuốc tây (préparateur en pharmacie).
Vào khoảng năm 1950-51, tên Hiển đă bị Tây hành quân, phục kích bắn chết trong một đêm kia tại bến đ̣ “BA BẾN”, nằm về phía quận Hương Thủỵ C̣n người vợ của Hiển, sau đó cũng đă bị khai trừ ra khỏi đảng, không hiểu v́ lư do ǵ. Hiện nay người đàn bà này đang sống tị nạn tại Canada, gần chỗ tị nạn của mấy người con của BS Quyến, và mấy người con của tướng Lê Văn Nghiêm.Nếu bạn đọc c̣n chưa hài ḷng về những thành tích nằm vùng, ăn cơm quốc gia thờ ma CS của bác sĩ Lê Khắc Quyến, th́ đây, tôi xin kể tiếp một bằng chứng nữa:Chuyện không may này bất ngờ đă xảy ra vào khoảng cuối năm 1962. Hôm ấy, ty Công An tỉnh Thừa Thiên đă tŕnh sang ṭa hành chánh tỉnh một công văn “MẬT” có liên quan đến BS Quyến.
Người tiếp phát công văn “MẬT” ấy là Công Tằng Tôn Nữ Như, một nữ tu xuất, em của ông Bửu Đồng (ở Đức*) và là chị của ông Bửu Sao (ở Orlando, Mỹ), con ông Ưng Trạo, có trách nhiệm trước tiên vô sổ công văn, ghi trích yếu, rồi mới phân phối ra, đệ tŕnh lên cấp thẩm quyền giải quyết. v́ công văn “MẬT” này có tầm mức quan trọng đặc biệt, nên giới chức trong ṭa tỉnh đă phải cấp tốc tŕnh thẳng lên ngay cho ông tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng duyệt xét. Nội dung công văn MẬT ấy như sau:
-”Một xe chở đầy thuốc tây đă bị lật trên lộ tŕnh Cầu Hai – Lăng Cô, quốc lộ 1, thuộc địa phận quận Phú Lộc. Người phụ trách chuyến xe chở thuốc tây này tên là Phạm Văn Nhân, nhân viên tùng sự tại bệnh viện Huế. Trong cuộc thẩm vấn sơ khởi của công an, Phạm Văn Nhân khai là chở thuốc tây cung cấp cho chi y tế quận Phú lộc, theo lệnh của BS Lê Khắc Quyến, giám đốc bệnh viện…”Theo tường tŕnh của công an tỉnh th́ lời khai của Phạm Văn Nhân hoàn toàn sai sự thật. V́ 2 lẽ sau đây:- Vấn đề giao thuốc tây cho các Chi Y Tế thuộc phần việc và trách nhiệm của Ty Y Tế tỉnh, tuyệt nhiên không liên quan ǵ đến bệnh viện Huế, dưới quyền điều khiển của BS Quyến.
- Chi Y Tế Phú Lộc nằm tại Truồi, quận lỵ, chứ không phải Cầu Hai – Lăng Cô. Nên biết rằng từ Lăng Cô đến đèo Hải Vân không xa mấỵ Nơi đây vốn là địa điểm giao liên quan trọng của Cộng Sản suốt trong thời kỳ chiến tranh.Theo tường tŕnh của công an tỉnh th́ đây là vụ tiếp tế thuốc tây cho CS, và bởi thế nên công an đề nghị nên cần phải thẩm vấn BS Quyến, rồi lập các thủ tục cần thiết chiếu theo luật định.V́ công văn này chỉ là bản sơ tŕnh, nên cần phải được cấp trên cho phép tiến hành thủ tục thẩm vấn, nhiên hậu mới có thể thiết lập hồ sơ theo luật định.
Sau khi hồ sơ đă hoàn tất mới tái tŕnh lên ṭa tỉnh và các cơ quan thẩm quyền liên hệ, để thực hiện giai đoạn chót của thủ tục là truy tố can nhân và ṭng phạm ra ṭa án. Nhưng công văn MẬT này của Ty Công An tỉnh đă bị một bàn tay cao cấp nào đó trong guồng máy chánh quyền thủ tiêu luôn. Thế là nội vụ bị xử ch́m xuồng, và tội tiếp tế thuốc tây cho CS của BS Quyến cũng được ếm nhẹm luôn.
Bookmarks