Cô gái trẻ Malala, tuổi 17, người Pakistan (từng bị Taliban nă súng vào đầu, năm 2012, v́ đấu tranh cho quyền của trẻ em và phụ nữ) được (chia) giải Nobel v́ Ḥa B́nh 2014
Nguồn: http://www.reuters.com/article/2014/...0HZ0O120141010
Joshua Wong, người thanh niên 17 tuổi, đang làm rung chuyển Hong Kong.
Anh là một trong những nhà hoạt động cứng rắn. Truyền thông nhà nước Trung quốc gọi anh là một ngươi “cực đoan”. Joshua c̣n rất trẻ, thậm chí, anh chưa đủ tuổi để lái xe.
Chàng thanh niên gầy, đeo kính, nh́n hiền ḥa này đă xây dựng một phong trào thanh niên ủng hộ dân chủ tại Hồng Kông trong hai năm qua. Lập lại ư chí của tuổi trẻ TQ từng tràn ngập Thiên an Môn năm 1989.
Anh muốn kích động một làn sóng bất tuân dân sự trong giới học sinh ở Hồng Kông. Mục tiêu của anh ? Để gây áp lực bắt Trung Quốc phải chấp nhận cho Hồng Kông được bầu cử tự do.
Phong trào của Joshua Wong xây dựng sau những năm tháng thất vọng v́ bị dồn nén ở Hồng Kông. Năm 2011 mới 15, anh đă phẫn nộ với chương tŕnh ủng hộ cộng sản TQ trong các trường công lập ở Hồng Kông.
Cùng với vài người bạn, Wong bắt đầu h́nh thành một nhóm sinh viên chống đối. Sau đó, phong trào đă tăng lên quá giấc mơ ngông cuồng nhất: vào tháng 9 năm 2012, phong trào mang tên Scholarism của anh tụ họp được 120.000 người biểu t́nh – trong đó có 13 người tuyệt thực – chiếm trụ sở chính quyền Hồng Kông, buộc các nhà lănh đạo thành phố phải rút lại chương tŕnh giáo dục thân cộng.
Đó là khi Wong nhận ra tinh thần bất khuất của tuổi trẻ Hồng Kông.
“Năm năm trước, không ai tưởng tượng là học sinh Hồng Kông sẽ quan tâm đến chính trị,” anh nói. “Nhưng đă có sự thức tỉnh khi vấn đề giáo dục quốc dân xảy ra. Giờ đây, tất cả chúng tôi bắt đầu quan tâm đến chính trị.”
Tuần này, nhóm thanh niên học sinh do anh lănh đạo đồng loạt bước ra khỏi lớp học- một hành động quan trọng trong thành phố có tiếng là tôn trọng việc học – để gửi thông điệp ủng hộ dân chủ đến Bắc Kinh.
Cuộc băi khóa đồng loạt này của sinh viên học sinh nhận được ủng hộ rộng răi. các ban Quản trị đại học và giảng viên đă cam kết tha thứ cho sinh viên bỏ giờ học, giáo viên và công đoàn lớn nhất của Hồng Kông ra kiến nghị tuyên bố “Không bỏ rơi các em học sinh sinh viên”
Phản ứng của Trung Quốc là ngược lại: truyền thông trong đại lục xem tổ chức Scholarism của anh là nhóm “cực đoan”. Wong nói rằng anh bị xem là kẻ gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia, đe dọa đến ổn định nội bộ của Đảng Cộng Sản.
Tuy nhiên, anh và các bạn trẻ không lùi bước. “Mọi người không nên sợ chính quyền”, anh nói, trích dẫn bộ phim “V for Vendetta”, “Chính phủ nên sợ hăi người dân.”
Bài Thơ Yêu Nước Của Nguyễn Phương Uyên
Ơi đồng bào Việt Quốc !!!
Đất nước không chiến tranh
Cớ chi đau thắt ruột
Sự tự hào ngộ nhận
Một chế độ bi hài sau chiến tranh
Bọn cường quyền gian manh cơ hội
Đào bới bóc lột dân lành
Núp dưới bóng cờ máu, bác đảng
Âm thầm bán từng mănh đất quê hương
Tổ quốc thân yêu ơi!
Đồng bào thân yêu ơi!
Ôi, ta thương quá đi thôi!
Vết sẹo hằn sâu vào trái tim, trải dài theo năm tháng
Xuyên qua chiến tranh có những đống mồ hùng vĩ
Người phơi thây ngă xuống mắt trừng trừng nh́n nhau
“Hậu thế ơi hăy giữ ǵn non sông”
Ôi đất nước giờ tả tơi từng mănh trao cho giặc!
Sự hy sinh bất công!
Xứ sở linh thiêng có c̣n không?
Phật khóc, Thánh rơi lệ!
Công lư lưu lạc để đức tin ch́m vào đáy biển
Tràn ngập hôn mê
Ơi thanh niên Việt Quốc!
Chúng ta là ai?
Hăy đứng lên trước vận mệnh tổ quốc
Giặc đang tràn tới ngơ
Hăy đứng lên đi
Đứng lên niềm tự hào để sử sách lưu danh
Đứng lên đi cho tự do tỏa sáng
Đứng lên đi giành lại nước của dân lành
Hỡi tất cả những ai là đồng bào Việt Quốc
Hăy chung tay ǵn giữ cội nguồn cho con cháu mai sau.
NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN
Bookmarks