CTN Trương Tấn Sang, cây cầu xâm lược được bắc từ Trung Quốc.
Sau này, nếu có việc Tàu trực tiếp can thiệp vào Đông Nam Á, th́ giữa các phe tranh chấp trong nội bộ mỗi nước, phe nào đứng về phía Tàu, phe ấy sẽ thảm bại.
Phạm Việt Châu
tạp chí Bách Khoa (Sài G̣n), 1972
Phạm Việt Châu
Nhân dịp dự Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 22 tổ chức tại Bắc Kinh, chiều 9-11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đă tiếp bà Lư Tiểu Lâm, chủ tịch Hội hữu nghị đối ngoại nhân dân Trung Quốc.
Tại buổi tiếp, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh t́nh hữu nghị truyền thống Việt Nam – Trung Quốc do Chủ tịch Hồ Chí Minh và chủ tịch Mao Trạch Đông cùng các thế hệ lănh đạo hai nước dày công vun đắp là tài sản quư báu của nhân dân hai nước.
http://nguyentandung.org/%E2%80%8Bch...rung-quoc.html
Mao Trạch Đông để lại lời tuyên bố lịch sử trước hội nghị MCC vào lúc 14 giờ ngày 20 tháng 4 năm 1936 tại khu căn cứ Thiểm Tây: "Hồ Quang người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa".
Huỳnh Tâm
http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=26981&page=5
Hồ Quang tức là Hồ Chí Minh (1940-1969), t́nh báo Hoa Nam, dưới sự chỉ đạo của Quân ủy Trung ương Trung Quốc.
"Hồ Quang" (胡光) tức là Hồ Chí Minh (胡志明), mà Mao Trạch Đông giới thiệu một gián điệp hoàn hảo dưới sự chỉ đạo của Quân ủy Trung ương Trung Quốc, từ ngày đầu tiên bí mật xuất hiện tại Việt Nam cho đến khi qua đời (1940-1969). Đều được hậu thuẩn bí mật từ xa đến gần của Bắc Kinh. Hồ Chí Minh người đầu tiên làm cho dân tộc Việt Nam điêu linh và cuối cùng làm chư hầu của Trung Cộng, con người Hồ đă biến mất nhưng để lại đất nước điêu tàn bất tận. Hồ chiến thắng nhân dân bằng tâm lư gian trá, xây dựng được con người nô lệ chế độ cộng sản. Trước khi Hồ chết vẫn tự hào về sự nghiệp tài t́nh, vận dụng mọi mưu toan bất lương quá kiệt xuất, đổi trắng thay đen nhờ sau lưng có Hoa Nam đại Hán chỉ đạo. Hồ tạo dựng được đảng vô địch, treo nước Việt Nam trên đầu dây tḥng lọng, cứ thế từ từ xiết cổ nhân dân cho đến khi chết, người dân vẫn không hay biết, trái lại c̣n bốc thơm "Cha già dân tộc" (族裔父亲) đệ nhất anh hùng trên đầu bút mực, sự thật bản chất sát thủ của thời đại. Hồ vĩ nhân sống được nhờ có hậu thuẫn Bắc Kinh, nhiều yếu tố kết hợp, như chính trị, quân sự, văn nô, tuyên giáo, hậu cần (mật khu), tất cả hoạt động đều do t́nh báo phối trí trong một phạm trù duy nhất cướp nước Việt Nam. Bộ máy cướp nước không được chệch hướng mà Hồ đă cam đoan tự tay viết hàng ngàn tờ "công văn, báo cáo mật" gửi về cho Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc.
Gián điệp Hồ Chí Minh đă trải qua 28 năm hoạt động tối mật, chưa hề tiết lộ những báo cáo theo từng điệp vụ gửi cho Mao Trạch Đông, sau đó những công văn có bí danh Hồ Quang lại vẫn tiếp tục nằm nguyên trạng dưới lớp bao phủ kín do Quân ủy Trung ương Trung Quốc lưu trữ (CPC). 84 năm sau (1940-2014) những ǵ có tính cách bí mật của họ Hồ, nó đang loé ra từ ánh sáng mặt trời, tuy c̣n lờ mờ trên con đường đi tới khám phá, nhưng nó là bí mật của hồ sơ gián điệp có nội dung "kích độc" đưa đất nước Việt Nam đến điêu tàn, những người quan tâm đến đất nước cần phải biết t́m hiểu nguyên nhân, v́ sao Việt Nam ngày nay đang đứng trước ngưỡng cửa mất nước hay đă mất nước mà nhân dân Việt Nam vẫn mù mờ không hề phản ứng hay lên tiếng phê phán đảng cộng sản của Hồ. Như vậy dù đă có những nỗ lực khám phá thế sự mất nước, nhưng người dân có thấy không và chấp nhận, dám đứng lên đấu tranh không, đó mới là vấn đề sinh tồn của dân tộc Việt Nam.
Huỳnh Tâm
http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=26981&page=4
Mao Trạch Đông để lại lời tuyên bố lịch sử trước hội nghị MCC vào lúc 14 giờ ngày 20 tháng 4 năm 1936 tại khu căn cứ Thiểm Tây: "Hồ Quang người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa".
Huỳnh Tâm
http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=26981&page=5
Hoa kiều Dự Kế Thống Trị
Những điều tŕnh bày trên về Hoa kiều thật ra là mới chỉ xét tới một vài khía cạnh. Điều nguy hiểm khác là đương nhiên họ sẽ trở thành một đầu cầu vững chắc cho cây cầu xâm lược được bắc từ Trung Quốc sang trong tương lai [10].
Cái sự thực đáng ngại ấy đă lồ lộ hiện ra từ hàng chục năm nay qua nhiều diễn biến mà nếu phân tích kỹ chúng ta sẽ thấy những mối liên hệ thật là rơ ràng. Nếu có điều chưa được sáng tỏ th́ chỉ là ở chỗ phương cách cuối cùng Trung Quốc sẽ thi hành để khống chế Đông Nam Á. V́, ngày nay người ta có thể có trăm phương ngàn kế để khuynh đảo một quốc gia, chứ không nhất thiết phải sử dụng trực tiếp quân đội như những thế kỷ trước.
Đối với Hoa kiều, cả hai chính phủ Trung Hoa đă cùng can thiệp mạnh mẽ với các chính phủ liên hệ (tuỳ nước có quan hệ ngoại giao) để giảm bớt các biện pháp có thể nguy hại đến quyền lợi (bất chính) của tập thể này tại các nước. Trong việc can thiệp, Đài Bắc biết thế yếu của ḿnh nên ít lớn lối, c̣n Bắc Kinh, ngay từ khi mới thanh toán xong Hoa Lục, đă đe doạ “chúng tôi quyết không tha thứ cho bất cứ hành động bất công hay sỉ nhục đồng bào của chúng tôi ở ngoại quốc!”[11] Ngay trong chương tŕnh hành động của Đảng Cộng Sản (mùa thu 1949) cũng có nhấn rơ “Chính Phủ Nhân Dân Trung Ương của Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc sẽ làm hết sức ḿnh để bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của kiều bào ở hải ngoại”[12]. Dĩ nhiên, h́nh dung từ “hợp pháp” phải được hiểu theo nghĩa của người Tàu.
Và, cũng với hành động “hợp pháp”, một nước Tàu nhỏ đă thành h́nh trong ḷng Đông Nam Á để sẵn sàng trở thành quân tiền phong ghi chiến tích đầu tiên trong cuộc bành trướng của người Hán ở nơi này. Thật vậy, ngày nay không ai c̣n có thể nghi ngờ việc Singapore đă trở thành một nước Tàu nhỏ, nhưng ngay từ 1960, dự kế Trung Hoa hoá ấy đă được vạch rơ trong cương lĩnh của ban chấp hành trung ương đảng Nhân Dân Hành Động (đảng hiện cầm quyền do Lư Quang Diệu làm thủ lănh) “Toàn thể sức mạnh và áp lực của người Trung Hoa trên thế giới hăy sửa soạn ủng hộ cho một Singapore của Trung Hoa”[13]. Muốn thông cảm nỗi đau nhục của người dân Mă trong vụ này, chúng ta hăy tưởng tượng nếu Sài G̣n tách ra khỏi quốc gia Việt Nam và trở thành một nước Tàu nhỏ có tên là “Tây Cống” chẳng hạn!
Trên thực tế, Singapore mới chỉ tách ra khỏi Mă Lai Á và trở thành một nước Tàu nhỏ từ năm năm nay. Nhưng đối với Bắc Kinh, mảnh đất này đă được coi như đất Trung Quốc từ lâu rồi. Muốn hiểu rơ vấn đề này và đồng thời cả dự kế bành trướng của Cộng Sản Tàu, chúng tôi xin nhắc lại sự phân chia thời kỳ cách mạng của họ trước đă. Lịch sử cách mạng hiện đại ở Trung Quốc được chia ra làm ba thời kỳ:
1. thời kỳ cách mạng dân chủ cũ từ nha phiến chiến tranh 1840 tới Ngũ Tứ vận động 1919,
2. thời kỳ cách mạng dân chủ mới từ Ngũ Tứ vận động tới ngày thành lập chế độ Cộng Hoà Nhân Dân 1949,
3. thời kỳ xây dựng xă hội chủ nghĩa từ 1949 tới nay và c̣n đang tiếp diễn.
Theo sự giải thích của Cộng Sản Tàu, trong thời kỳ cách mạng dân chủ cũ, các đế quốc đă châu vào xâu xé Trung Quốc và chiếm mất nhiều đất đai. Chính quyền thời đó v́ hèn yếu đă không giữ nổi nên phải nhượng đất qua các hiệp ước bất b́nh đẳng. Nay, trong thời kỳ xây dựng xă hội chủ nghĩa, nhân dân Trung Quốc sẽ lần lượt xé bỏ tất cả các hiệp ước kia và giải phóng những lănh thổ c̣n lại trong tay đế quốc. Lập luận ấy đối với chúng ta không có ǵ đáng nói v́ đó là chuyện riêng của Tàu. Điều đáng nói là Tàu đă mang danh nghĩa chống đế quốc để trù tính hành động đế quốc hơn bằng cách ghép luôn những nước nhỏ bé chung quanh vào lănh thổ Tàu và đưa dự kế thống trị qua mỹ từ “giải phóng”.
Khu vực Đông Nam Á được hân hạnh coi như là lănh thổ Trung Quốc, kể tới năm 1840, gồm có: Miến Điện, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Kampuchea, bán đảo Mă Lai, Singapore và chuỗi đảo Sulu (Phi-Líp-Pin). Những vùng đất này vừa được mô tả, vừa được vẽ vào bản đồ đính kèm trong cuốn Tân Trung Quốc Sử Lược, một tài liệu ấn hành lần đầu tiên vào năm 1952 (và đă được tái bản nhiều lần) dành để huấn luyện thanh thiếu niên Cộng Sản Trung Hoa nhằm nung nấu tinh thần quốc gia quá khích và đồng thời ư đồ xâm lược [14].
Trong tập sử lược, Tàu đă ghi đất An Nam bị Pháp cướp mất của Trung Quốc từ năm 1885, đất Miến Điện cũng lọt vào tay Anh năm 1886, c̣n Thái Lan tức Xiêm do Anh Pháp cùng kiểm soát và Anh Pháp đă đỡ đầu xứ này để tuyên cáo độc lập (nghĩa là tách ra khỏi Trung Quốc) từ 1904.
Ông cha chúng ta, như ai nấy đều biết, từ sau ngày trút ách nô lệ 1.000 năm qua trận Bạch Đằng năm 938, đă không khi nào c̣n chấp nhận nền đô hộ của Tàu nữa. Việc triều cống sau này chẳng qua chỉ là một h́nh thức ngoại giao phải có để tránh nạn binh đao. Nhưng nếu nạn binh đao không thể tránh do hành động xâm lược của Tàu th́ nhân dân Việt đều nhất tề chống lại và lần nào cũng đánh bại kẻ địch. Phần đất An Nam của Trung Quốc trong thế kỷ 19 chỉ có thể hiện hữu trong trí tưởng tượng của người Tàu mà thôi.
Trường hợp Miến và Thái th́ lại càng kỳ lạ hơn nữa v́ hai nước này chưa hề bị Tàu đô hộ và không bị văn hoá Tàu ảnh hưởng sâu đậm như Việt Nam. Tại Miến Điện, dưới triều đại Konbaungset, nhà Thanh đă bốn lần đem quân xâm lược nhưng cả bốn lần đều bị thảm bại, kết quả đưa đến hoà ước 1769 trên căn bản hoàn toàn b́nh đẳng giữa hai nước. Do đó việc ghép đất Thái Miến vào lănh thổ cũ của Trung Quốc là một hành động thật đáng nực cười [15].
Vạch một biên giới như vậy rồi, Tàu sẽ làm ǵ để thực hiện ư đồ ấy? Như trên đă nói, chúng ta khó mà tiên liệu mọi điều, nhưng đại khái, chúng ta có thể thấy vốn liếng mà Tàu đă sẵn có trong vùng gồm:
1.tập thể Hoa kiều sống ở các nước,
2.căn cứ Singapore, và
3.các đảng Cộng Sản tay sai.
Về các đảng Cộng Sản, hiện nay Tàu đang cố gắng tranh với Nga vai tṛ chỉ đạo ở khắp nơi. Tổ chức Cộng Sản thân Nga ở Miến Điện đang bị Cộng Sản thân Tàu nỗ lực loại trừ. Cộng Sản Phi bị Tàu chi phối dần và đang h́nh thành lực lượng mới được gọi là Tân Dân Quân để thay thế lực lượng Huk cũ. Cộng Sản Thái vốn vẫn lệ thuộc Tàu. Cộng Sản Lào đă để Tàu mở thông cửa hậu bằng con đường chiến lược mới nối từ Hoa Nam tới sông Mékong cận biên Đông Bắc Thái. Cộng Sản Kampuchea từ trong t́nh trạng thoi thóp đă được phục sinh với sự lănh đạo của Cộng Sản Việt Nam sau ngày Sihanouk bị lật đổ, và hiện đang đứng chung với lực lượng Sihanouk trong ṿng ảnh hưởng của Tàu. Cộng Sản Việt có khuynh hướng thiên Nga nhưng áp lực Tàu trong nội bộ đảng cũng c̣n khá mạnh, làm cho Hà Nội không dễ mà bung ra được.
Với số vốn trên, Tàu c̣n có thể thúc đẩy chiến tranh khuynh đảo ở một vài nước khi cần. Nếu cộng sản thắng, quốc gia nạn nhân sẽ đương nhiên bị Tàu chi phối. Nếu cộng sản bị tiêu diệt hoặc thất bại phải rút vào rừng núi trở lại, Tàu cũng vẫn c̣n nhiều ng̣i khác để mà châm, nhiều địa hạt khác để mà can thiệp: vấn đề Singapore, Mă Lai Á trong việc tranh chấp giữa tập thể Tàu và tập thể Mă gốc, vấn đề Hoa kiều ở các quốc gia c̣n lại, vấn đề biên giới Miến, Lào, Việt, vấn đề các hải đảo Nam Hải (Hoàng Sa, Trường Sa). Bất cứ vấn đề nào, Tàu cũng có thể dùng làm đầu mối tạo khủng hoảng mới ở Đông Nam Á.
Về biên giới tại Miến Điện, sau những cuộc đụng độ giữa Tàu và Miến trong thời kỳ 54-60, t́nh trạng đă được dàn xếp tạm nhưng hiện chính phủ Newin cũng không c̣n kiểm soát nổi; đặc biệt là khu vực biên giới thuộc tiểu bang Shan của Miến dành để cho người Tàu tự do qua lại. Nếu Miến quyết tâm đóng cửa hoàn toàn th́ khủng hoảng tức khắc sẽ lại xảy ra. Biên giới Lào và Việt th́ hiện đều nằm trong ṿng kiểm soát của cộng sản nên chưa trở thành vấn đề. Mấy năm trước đây, Bắc Kinh đă tuyên bố “tiền phương pḥng thủ của Trung Quốc là Bắc Việt, nếu Bắc Việt bị xâm lăng, nhất định Trung Quốc sẽ không để yên”. Tuyên bố như vậy, Bắc Kinh đă nhằm cảnh cáo Mỹ, nhưng đồng thời cũng nhằm cảnh cáo chính Bắc Việt, một xứ Cộng Sản Đông Nam Á, nếu có mưu toan thoát ra ngoài ṿng kiểm soát của Tàu th́ cũng chẳng khác nào một xứ Đông Âu trong liên minh Varsovie mưu toan thoát ra ngoài ṿng kiểm soát của Nga Sô. Nếu Nga Sô đă dùng vơ lực với Hung, với Tiệp, th́ có ai dám quả quyết Tàu sẽ không dùng vơ lực với Bắc Việt, nhưng Bắc Việt có muốn vuột ra khỏi sự chi phối của Tàu cũng c̣n là một điều quá khó khăn.
Về các quần đảo ở Nam Hải, hiện nay cả Bắc Kinh lẫn Đài Bắc đều nhảy vào xác nhận chủ quyền Trung Hoa trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Trung Cộng đă chiếm đóng và thiết dựng các cơ sở khí tượng, truyền tin, và đă khai thác phốt phát trên hai đảo lớn Boisé và Lincoln trong quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam; c̣n Đài Loan th́ đem thuỷ quân lục chiến và người nhái đồn trú thường trực trên đảo Itu-Aba trong quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy [16].
Chính từ các vụ quần đảo Nam Hải, chúng ta lại càng thấy rằng Tàu nào cũng chỉ là Tàu. Đối với người Trung Hoa, dù quốc gia hay cộng sản, th́ ư đồ bành trướng xuống Đông Nam Á cũng đều được nuôi dưỡng như nhau. Ngay như trong cuộc nội chiến ở Trung Hoa trước đây, nếu Tưởng Giới Thạch có thắng cộng và làm chủ Hoa Lục th́ các nước Đông Nam Á tất cũng phải đương đầu với Quốc Dân Đảng như đă phải đương đầu với cộng sản vậy. Lúc ấy h́nh thức tay sai ở địa phương sẽ không phải là các đảng Cộng Sản, mà sẽ là các tổ chức mang danh nghĩa khác.
Lịch sử cách mạng Việt Nam hăy c̣n mang một vết nhơ khó mà tẩy sạch là hành động bám đuôi Quốc Dân Đảng Tàu trong thời kỳ chấm dứt thế chiến II. Những thành phần bám đuôi có thể là v́ thiếu lập trường dân tộc vững chắc, lầm tưởng Quốc Dân Đảng Tàu là cứu tinh của Việt, nên đă hành động như vậy. Chính hành động ấy đă đẩy phần lớn thanh niên Việt vào tay CS, một thế hệ thanh niên c̣n hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa cộng sản, nhưng lại rất quen thuộc với mưu toan thống trị của Tàu, ít ra là qua kinh nghiệm lịch sử đă học được ở nhà trường.
Sau này, nếu có việc Tàu trực tiếp can thiệp vào Đông Nam Á, th́ giữa các phe tranh chấp trong nội bộ mỗi nước, phe nào đứng về phía Tàu, phe ấy sẽ thảm bại.
Lịch sử Việt Nam đă chứng tỏ điều đó và với t́nh trạng Đông Nam Á, phóng đại kinh nghiệm Việt Nam ra toàn vùng ở trường hợp này là điều chắc chắn có thể chấp nhận được.
Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh: Chương 15 – ÁP LỰC TRUYỀN KIẾP: NGƯỜI HÁN
Phạm Việt Châu
http://damau.org/archives/7434
Bookmarks