Hoi đáp về dao động hay giao động
https://vn.answers.yahoo.com/questio...4024021AAtBVFE
Miễn b́nh luận!
Hoi đáp về dao động hay giao động
https://vn.answers.yahoo.com/questio...4024021AAtBVFE
Miễn b́nh luận!
H́nh như cu bị khùng hay sao đó à nhen. Diễn đàn là nơi người ta tự do post bài. Cu có quyền post bài cho độc giả, anh cũng có quyền vậy. Anh post bài đâu có phạm luật ǵ đâu, cũng đâu có tấn công cá nhân ai!
Lạ nhen! Nói chung, cu biết con mẹ ǵ mà nổ tiếng Việt! hê hê...
Nhắc lại cho độc giả, chứ không cho cu nhen. Trong 5 câu trả lời, có một câu rất hay, tôi đọc mà ph́ cười là "trong từ điển VN, không có động từ nào là "giao động"".
Dao động = oscillate = lúc lắc
Giao động = fluctuation = biến động , lên xuống (giá tiền, vàng , ... ) Giao động là từ được dung mien Nam VN trước75 , không biết mien Bắc có từ này hay không ?
NOPE....oscillate hay fluctuate ǵ cũng như nhau. Điểm chính ở đây là trong Việt Văn KHÔNG CÓ hai chữ này. Như tôi đă nói ở trên, chữ GIAO là chữ đầu để nói lên sự thay đổi di chuyển. Cho nên nó được xài trong các từ như:
GIAO MÙA
GIAO TRANH
GIAO DICH
GIAO THỜI
GIAO BANH
GIAO LIÊN
GIAO THÔNG
Tất cả những chữ trên này đều nói lên sự thay đổi, hay di chuyển. Giao động cũng thế, nhưng thay v́ nói lên sự thay đổi hay di chuyển của 1 vật, người ta nói lên CƯỜNG ĐỘ của sự thay đổi đó qua chữ ĐỘNG.
http://hvdic.thivien.net/han/giao
Đáng lẽ tôi không nên viết thêm nhưng đây là thread "Nói với các bạn trẻ" nên tôi nghĩ là người già hơn so với các bạn trẻ, tôi nên cung cấp cho các bạn những thông tin đa chiều để các bạn tự ḿnh t́m ra đúng sai.
Tôi tra từ điển Hán Việt trên mạng về chữ "giao" th́ thấy như ở link trên; các bạn, nếu thích và có thời gị, th́ tham khảo. Không có từ "giao động", kể cả miền Nam và miền Bắc.
Tôi nghĩ nói vậy đă đủ, không cần phải đào sâu thêm nữa.
Bài viết về tiếng Việt đề dẫn của thành viên Người Già, không phải là do ông ta viết, mà chính ông ta cũng trích dẫn từ một người viết khác trên mạng. Nói như vậy để cho thấy rằng chúng ta có thể học tập từ những thông tin trên mạng, nhưng không phải cái ǵ cũng coi nó là đúng hoàn toàn. Phải tra cứu từ những thông tin khác, nhất là những thông tin phản biện.
Tôi không rành tiếng Việt 100% như một số người học và lớn lên dưới thời VNCH. Những ǵ tôi học đều được dạy sau giờ rảnh của 1 số thầy giáo, giáo sư trước 75. Lớp học rất là informal trong 1 pḥng của 1 ngôi chùa. Những ǵ tôi viết đây xuất phát từ đó ra. Tôi nói thế để ông hiểu rằng tôi không lên đây tự phong ḿnh là expert. Chỉ nói những ǵ ḿnh hiểu thôi.
Riêng câu hỏi của ông về hai chữ này th́, tôi đoán rằng chữ Giao Điểm là sự trao đổi của hai quan điểm, v́ "giao" ở đây có nghĩa sự giao dịch của hai quan điểm. C̣n chữ "thoa" là ǵ tôi không biết. Nếu ông xài cái link của ông Khỉ đưa ra bên trên th́ sẽ rỏ. Giao = trao cho; giao cho; tiếp giáp. Cho nên "giao điểm" là sự giao tiếp hay trao đổi giữa hai quan điểm.
Nhưng nói ǵ đi nữa, trong tiếng Việt không bao giờ có hai từ DAO ĐỘNG để nói lên sự kiện VOLATILITY trong 1 việc ǵ.
dao trong con dao là chữ nôm
giao trong giao (trao) đồ có thể là chữ nôm?
C̣n giao, dao chữ Hán có nghĩa như dưới đây:
Tự điển Thiều Chửu: http://vietnamtudien.org/thieuchuu/
交 giao (6n)
1 : Chơi. Như giao du 交遊 đi lại chơi bời với nhau, tri giao 知交 chỗ chơi tri kỷ, giao tế 交際 hai bên lấy lễ mà giao tiếp với nhau, giao thiệp 交涉 nhân có sự quan hệ về việc công, bang giao 邦交 nước này chơi với nước kia, ngoại giao 外交 nước ḿnh đối với nước ngoài.
2 : Liền tiếp. Như đóng cây chữ thập 十, chỗ ngang dọc liên tiếp nhau gọi là giao điểm 交點.
3 : Có mối quan hệ với nhau. Như tờ bồi giao ước với nhau gọi là giao hoán 交換, mua bán với nhau gọi là giao dịch 交易.
4 : Nộp cho. Như nói giao nộp tiền lương gọi là giao nạp 交納.
5 : Cùng. Như giao khẩu xưng dự 交口稱譽 mọi người cùng khen.
6 : Khoảng. Như xuân hạ chi giao 春夏之交 khoảng cuối xuân đầu hè.
7 : Phơi phới. Như giao giao hoàng điểu 交交黃鳥 phơi phới chim vàng anh (tả h́nh trạng con chim bay đi bay lại).
8 : Dâm dục, giống đực giống cái dâm dục với nhau gọi là giao hợp 交合, là giao cấu 交媾, v.v.
徭 dao (13n)
1 : Bắt làm việc. Ngày xưa có lệ bắt dân làm việc nhà vua gọi là dao, ai được trừ gọi là miễn dao 免徭.
2 : Cùng nghĩa với chữ dao 猺.
猺 dao (13n)
1 : Giống Dao, một giống mán ở các nơi thâm hiểm không chịu quyền quan cai trị, kẻ nào chịu làm việc các châu, các huyện gọi là dao mục 猺目.
瑤 dao (14n)
1 : Ngọc dao. Một thứ ngọc đẹp, cũng dùng để tỉ dụ các vật quư báu. Như khen văn tự người rằng hay rằng tốt th́ gọi là dao chương 瑤章.
2 : Sáng sủa tinh sạch.
謡 dao (17n)
1 : Câu vè, bài hát có chương có khúc gọi là ca 歌, không có chương có khúc gọi là dao 謡. Như phong dao, ca dao, v.v.
2 : Lời bịa đặt, như dao ngôn 謡言 lời nói bịa đặt.
遥 diêu, dao (14n)
1 : Xa. Cũng đọc là dao.
醪 lao, dao (18n)
1 : Rượu đục. Như thuần lao 醇醪 rượu nồng. Ta quen đọc dao. Nguyễn Trăi 阮薦 : Du nhiên vạn sự vong t́nh hậu, Diệu lư chân kham phó trọc lao 悠然萬事忘情後,妙理真堪付濁 醪 muôn việc đời dằng dặc sau khi quên hết, (thấy) lẽ huyền diệu thật đáng phó cho chén rượu đục.
There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)
Bookmarks