Rỏ ràng là mời tụi thực dân Tây vào Hanoi năm 1946 đây !.......Rỏ ràng là thời này, tập đoàn hcm & VnG có trong tay nguyên cả lảnh thổ chữ S đây mà !
Tại sao phải ra cớ sự đến năm 1954 wính tụi thực dân Tây để có một nữa lảnh thổ chữ S là sao vậy cà.
CS hanoi đi hát tuồng chèo ǵ mà kỳ cục vậy ta....
Có gì mà tức ứ hơi , chị Tigôn . Đây chỉ là những bước cần có và phải có , để trở thành Tây tạng thứ hai mà thôi . Bởi vậy , sức mạnh của công cụ tuyên truyền qua báo chí , văn hoá phẩm , tranh ảnh , kịch nghệ .... đài phát thanh , đài truyền hình là tẩy não con người ta .
Định hướng , dẫn dắt " bầy cừu " đi vào con đường định sẵn ! 30/04/1975 là kết quả của 300 triệu USD bỏ ra hàng năm bởi Nga sô , để mua chuộc , dẫn dắt báo chí viết về chiến tranh VN . Ngày hôm nay , lịch sử lập lại , đang diễn ra tại Mỹ ! Xin trích đoạn bài phản biện của ông Đường Bách Kiều (Tang Baiqiao) với một nhà đấu tranh dân chủ khác chính kiến :
" Truyền thông là lương tri của xă hội, nguyên tắc cơ bản là khách quan, công chính và trung lập. Bất cứ cơ quan truyền thông nào xa rời nguyên tắc này th́ cũng không c̣n mang ư nghĩa chân chính là cơ quan truyền thông nữa mà trở thành loại công cụ tuyên truyền mà thôi.
Hiện nay có rất nhiều hăng truyền thông ḍng chính ở Mỹ tùy tiện bẻ cong sự thật, không c̣n bất cứ sự khách quan công chính nào, hoàn toàn đánh mất nguyên tắc cơ bản của truyền thông, trở thành công cụ tuyên truyền cho một số thế lực chính trị và tập đoàn tài chính (trên thực tế có rất nhiều thế lực chính trị nước ngoài đă len lỏi vào truyền thông ḍng chính của Mỹ).
Như thế, cái gọi là truyền thông này không nên được tôn trọng và ủng hộ, càng không đủ tư cách để xứng với danh hiệu “vua không mang vương miện”. Nếu không, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc là Nhật báo Nhân dân Trung Quốc và Đài Truyền h́nh Trung ương Trung Quốc cũng được xem là cơ quan truyền thông, cũng nên được người đời tôn trọng và ủng hộ, cũng có đủ tư cách được xem là “vua không mang vương miện”.Nh́n bề ngoài, truyền thông đại chúng và công cụ tuyên truyền có vẻ rất giống nhau, đều là tổ chức đưa tin, nhưng thực tế hoàn toàn khác. Một bên là trung thành với lương tri, nhằm phục vụ đông đảo công chúng trong toàn xă hội; một bên là trung thành với lợi ích, phục vụ cho một thiểu số kẻ thao túng truyền thông."
Qúi vị nào muốn xem nguyên bài phản biện xin vào : http://www.haingoaiphiemdam.net/Khac...ai-chung-69816
Tận Cùng Bằng Số - Topa
Nh́n khu rừng rộng lớn mà mỗi khi đêm đến nó âm u đến rợn người; tôi không thể ngờ ḿnh trải qua cuộc sống cô đơn và thiếu thốn ở đây đă được nhiều năm.
Nhiều năm trước - tôi không c̣n khái niệm về thời gian nữa – nhưng tôi nhớ rơ mùa xuân năm một chín bảy lăm và vào những ngày gần giữa tháng ba khi thành phố Ban Mê Thuột bị tấn công, tôi đang là Hạ sĩ nhất Tiểu đội trưởng; cùng với Tiểu đội tám người từ trong rừng sâu đang trên đường về lại hậu cứ.
Nhưng, ḷng ṿng trong rừng ba ngày th́ tiểu đội … tan tác hết chỉ c̣n lại hai người. Chúng tôi đi loanh quanh măi trong rừng mà không làm sao t́m được hướng ra quốc lộ v́, máy liên lạc th́ đă bị hư mà quân Việt cộng th́ nhiều quá. Chúng có mặt gần như khắp mọi nơi.
Cho đến ngày vào một buổi chiều cuối tháng sáu cùng năm, chúng tôi t́m ra được quốc lộ th́ mới biết Việt cộng đă chiếm trọn miền Nam rồi. Qua những tin tức mà người dân cho biết, th́, có nhiều đơn vị không chịu đầu hàng và cũng đang lẩn trốn trong rừng. Thế là hai đứa chúng tôi quyết định quay lại vào rừng chứ không đầu hàng Việt cộng.
Đầu hàng Việt cộng th́ cũng đồng nghĩa với chấp nhận bản án tử h́nh. Có được sống th́ cũng bị hành hạ cho đến chết. Hai đứa chúng tôi đi thật sâu vào trong rừng. Khi mặt trời lặn và chúng tôi đă qua đêm đầu tiên trên một cành cây thật lớn. Đêm đầu , chúng tôi thấy có nhiều con thú đi phía dưới chỗ chúng tôi nằm, và như vậy chúng tôi biết là sẽ không sợ bị đói , v́ chúng tôi sẽ làm bẫy để bắt chúng .
Sau đó chúng tôi dựng một cái cḥi khá chắc chắn trên cây cổ thụ làm chỗ tránh mưa tránh nắng và ngủ qua đêm. Lúc đầu cả hai đứa nghĩ chỉ tạm thời thôi. Chúng tôi tin là , rồi chúng tôi cũng sẽ gặp được những đơn vị bạn. Nơi vùng rừng núi chúng tôi chọn để dựng cḥi, chúng tôi yên tâm sẽ không bị quân Việt cộng phát giác.
Chúng tôi chỉ c̣n đúng hai mươi tám viên đạn M16 nên cần tiết kiệm cho một lần xử dụng sau cùng.
V́ vậy chúng tôi phải dùng dao găm. Hành trang của cả hai chỉ có hai cái ba-lô bên trong chứa một bộ quần áo và ít đồ dùng vệ sinh cá nhân mà nay đă gần cạn. Khi chấp nhận cuộc sống trong rừng là chúng tôi chấp nhận mọi nghịch cảnh và tin tưởng sẽ gặp được các đơn vị bạn. Chúng tôi nhớ gia đ́nh rất nhiều, nhất là người yêu. Chúng tôi thèm ly cà phê, ly bia, ly rượu đế và thuốc lá. Chúng tôi rất nhớ bạn bè cùng đơn vị và nhớ hậu cứ.
Nhưng, khoảng bốn năm tháng sau th́ người bạn đồng ngũ và đồng hành với tôi đă bị căn bệnh sốt rét cướp đi mạng sống. Từ đó tôi sống cô đơn , đến nỗi nhiều khi gần như bị hoảng loạn. Cũng may là sau đó tôi đă trở lại b́nh thường v́ tin tưởng thật nhiều, cũng như hy vọng rất nhiều … vào một ngày sẽ lại được tiếp tục chiến đấu.
Tôi không muốn t́m đường về nữa. Tôi nhất quyết không chấp nhận sống với Việt cộng. Hằng ngày tôi vẫn đều đặn bẫy được thú rừng và tồn tại với tháng ngày c̣n lại trên trần thế. Mỗi sáng tôi thức dậy theo tiếng hót của một con chim mà tôi không biết tên. Cứ đúng vào lúc mặt trời sắp lên là con chim bay đến đậu ở cành cây gần cḥi , hót lên những tiếng làm cho tôi cảm thấy vui và yêu đời như thuở tôi mới bước chân vào quân đội.
Có những lúc tôi đă nghĩ, phải chăng người bạn đă bỏ tôi nữa chừng giữa khu rừng già đă nhập vào con chim và mỗi sáng lại đến thăm tôi để tôi bớt cô đơn ? Bây giờ tôi đă quen nh́n ánh mặt trời để đoán biết thời gian v́ cái đồng hồ đeo tay đă không c̣n xử dụng được từ lâu lắm rồi.
Sáng hôm nay tôi đi đến vũng nước rất lớn và cách xa cḥi cũng gần năm trăm thước. Vũng nước trong veo nh́n thấu tận đáy. Vũng nước lớn nhưng không có cá. Nghĩ đến người yêu , ḷng tôi thật xót xa và đau đớn quá. Trước hết, đáng lẽ tôi không nên nối lại t́nh yêu với người con gái đó khi mà cơn hồng thủy đă bắt đầu từ ngày 10 tháng 3.
Tôi đă hứa hẹn với nàng, sau lần về tới , tôi sẽ cưới nàng. Giờ này th́ ... chỉ còn là một nỗi buồn mênh mông làm tim tôi đau thắt lại và tôi nhắm nghiền hai mắt tưởng chừng làm như thế tôi sẽ không c̣n trông thấy cảnh người yêu tôi khóc lúc không nhận được tin tức về tôi sau ngày tang thương của quê hương miền Nam. Đối với nàng, tôi đă mất tích và đă chết. Nhưng riêng tôi, tôi sẽ không bao giờ có thể quên nàng và sẽ chẳng bao giờ c̣n cơ hội để được gặp lại nàng.
Ánh nắng ban mai thật rạng rỡ , tôi thấy bầu trời đẹp quá. Tôi nh́n tôi trong vũng nước mà kinh hoàng v́ con người của tôi đă thay đổi quá nhiều. Thân thể tôi bắt đầu bị lở lói làm đau nhức quá. Tôi không thể đoán biết ḿnh đang bị bệnh ǵ mà toàn thân bị nổi những cục to tướng và có nước lẫn máu từ trong đó rỉ ra. Tôi nằm xuống bên vũng nước cho đở nhức và nh́n trời rồi hoài niệm về những ngày đầu gặp gỡ người tôi yêu và yêu tôi …
Còn tiếp ...
Chiếc xe đ̣ của hăng xe Sanh Ḥa chạy đường dài Pleiku - Sàig̣n đang từ từ lăn bánh rời khỏi bến xe để đưa tôi về vùng thủ đô náo nhiệt và yên b́nh. Đó là khoảng cuối năm năm một chín sáu tư. Hành lư của tôi quá gọn nhẹ, chỉ với một cái va ly nhỏ đựng đầy sách vở và một túi quần áo. Trên xe, khách đa số là phụ nữ. Đa số họ mang theo mật ong và hai món hàng thủ công tiêu biểu của thành phố núi là cái gùi đeo lưng của người Thượng và căn nhà sàn nhỏ bé xinh xắn …
Tất cả được gói trong các bao giấy kiếng màu thật đẹp. Ngồi bên cạnh tôi là cô gái c̣n rất trẻ. “Đúng là … em Pleiku má đỏ môi hồng” - Tôi liếc nh́n cô gái và nghĩ như vậy.
Pleiku là một trong vài tỉnh thành vùng cao nguyên có nhiều nhóm người gần như trần truồng thường đi hàng một. Đàn ông th́ chỉ cần một miếng vải nhỏ và dài để làm cái khố. Đàn bà cũng chỉ cần một miếng vải để làm váy và phía trên thân th́ hoàn toàn trống trơn không có ǵ che đậy cả. Họ đi hàng một giữa buổi trưa hè cũng như những ngày lạnh buốt giá của mùa đông và cả những ngày có mưa giông gió băo nữa. Họ đi như vậy mỗi ngày ra chợ để trao đổi buôn bán với người Kinh.
Tôi chợt nghĩ tới Đalat, nơi đă sáu năm qua tôi đến trọ học. Cả hai địa danh này đều có khi hậu trong lành và mát lạnh cùng những nét đẹp hùng vĩ của núi rừng và thác nước; đă là một sự quyến rũ , mời gọi mọi người đến chiêm ngưỡng. Nhưng, Đalat có nhiều rừng thông bạt ngàn với tiếng reo vi vút và cảnh vật thơ mộng nên là nơi thu hút được nhiều du khách hơn và đă tạo cảm hứng cho các văn nhân , thi sĩ để lại cho đời những ca khúc và những bài thơ tuyệt tác không bao giờ phai mờ theo thời gian.
Xe chạy qua trường trung học Minh Đức, nơi trước kia mỗi ngày tôi đi đến trường với bao niềm vui bên bạn bè trong những năm theo học tại đây. Xe chạy qua rạp chiếu bóng Diệp Kính, nơi đó cuốn phim Việt đầu tiên tôi được xem là phim Tơ T́nh. Xe bắt đầu đổ xuống cái dốc cao nhất của thành phố và sau đó sẽ ra khỏi thành phố.
Sinh ra và lớn lên tại thành phố này nên từng đoạn đường, từng ngỏ ngách cũng như từng căn nhà đă quá quen thuộc với tôi.Tôi quay đầu nh́n qua cô gái ngồi bên cạnh mà từ đầu đến giờ vẫn mải mê nâng niu cái nhà sàn nhỏ mà cô đang ôm trong ḷng. Khuôn mặt của cô gái thật thanh thản và khá đẹp. Tôi đoán cô cũng cùng tuổi với tôi, nghĩa là cũng mười bảy tuổi.
Chiếc xe đ̣ đang leo dốc đèo Phượng Hoàng. Từ đoạn đường này đến Ban Mê Thuột không có nhà hai bên đường mà chỉ toàn rừng. Cô gái xoay người và đụng vào tôi. Cô nói thật nhỏ:
- Xin lỗi anh.
Tôi nh́n cô gái và hỏi chuyện:
- Cô về Sàig̣n?
- Không, em về Đalat.
- Vậy … cô không phải người ở đây ?
- D́ em có tiệm gạo rất lớn ở đây nên lần này cũng là lần thứ nhất em đến thăm d́ và nhân dịp xem cho biết Pleiku ra sao.
Tôi cảm thấy thích thú v́ có người đồng hành. Nh́n cô gái khó mà đoán cô là dân Đalat hay Pleiku. Các cô gái ở hai thành phố này đều má đỏ môi hồng tự nhiên. Nhưng, gái Đalat có phần đẹp hơn và đài các hơn.
Tôi bắt chuyện để làm quen:
- Pleiku có làm cho cô vui không?
- Pleiku ... buồn quá anh. Nhưng em thích nh́n người Thượng đi hàng một ra chợ. Họ tự nhiên và h́nh như họ không bị lạnh, họ hay quá anh.
- Họ sống như vậy lâu đời rồi nên quen cô à.
- Em cũng nghĩ vậy. À… anh đi Sàig̣n ?
- Không. Tôi … tôi cũng đi Đalat.
Cô gái quay đầu nh́n thẳng vào mắt tôi.
- Anh … cũng đi Đalat thật sao ?
- Quê tôi ở đây nhưng tôi lên Đalat học đă sáu năm rồi. Tôi học nội trú trong trường đạo. Trường tôi ở Trạm Hành. Cô biết Trạm Hành không ?
- Trại Mát - Trạm Hành - Cầu Đất - Đơn Dương … là những nơi em cũng thường đi qua nhưng trường của anh th́ em không biết.
- Ở Trạm Hành có cái Ấp Chiến Lược Phát Chi. Trường tôi cách cái Ấp chiến lược đó khoảng ba trăm thước. Đó là vùng đất cao nhất Đalat. Đứng từ trong trường nh́n ra đường quốc lộ, phía tay mặt là hướng đi Đalat. Phía tay trái là hướng đi Đơn Dương …
Tôi ngưng nói và quay mặt nh́n những người lính Công Binh đang tu sửa một đoạn đường. Việt cộng đêm đêm thường lẻn ra đào lên nhiều chỗ làm xe chạy bị gập ghềnh và xốc. Từ chiếc ra-đi-ô của bác tài xế phát ra tiếng hát thật vui nhộn của quái kiệt Trần Văn Trạch:
Kiến thiết quốc gia
Giúp đồng bào ta
Xây đắp muôn người
Được nên cửa nhà
Tô điểm giang san
Qua bao lầm than
Ta thề kiến thiết
Trong giấc mộng vàng
Triệu phú đến nơi
Chỉ mười đồng thôi
Mua lấy xe nhà
Giàu sang mấy hồi ...
Kiến thiết quốc gia
Giúp đồng bào ta
Ấy là thiên chức
Của người Việt Nam
Mua số mau lên
Xổ số gần đến
Mua số mau lên
Xổ số … gần … đến …
Tôi nói nhỏ với cô gái:
- Thứ ba nữa rồi… lẹ quá.
- Thứ ba nào em cũng đón nghe bài hát này. Ông … ǵ đó hát vui quá.
- Ông Trần Văn Trạch đó cô. Ông cũng là tác giả bài hát này và cũng là ca sĩ. Ông có nhiều tài nên được tặng biệt danh quái kiệt.
Một lúc sau tiếng của cô xướng ngôn viên chương tŕnh sổ xố vang lên: “…vé có tận củng bằng số: sáu tám ba…” Cô gái tay vẫn mân mê cái nhà sàn nhỏ, không nh́n tôi và hỏi:
- Anh có mua vé số bao giờ chưa ?
- Học sinh nghèo … nội trú th́ nếu có muốn cũng không mua vé số được.
- Em … cũng chưa mua vé số lần nào cả. À, anh có thường ra thành phố Đalat không ?
- Sáu năm ở Trạm Hành tôi chỉ ra thành phố một lần trong hai tiếng , nên chỉ thấy sơ qua khu Hoà B́nh và chợ Đalat thôi.
Cô gái nghiêng mặt nh́n tôi.
- Ngày nào anh phải có mặt ở trường ?
- Thứ hai tới là ngày khai giảng. Ngày chót phải có mặt là chiều thứ sáu.
- Khi về đến Đalat em mời anh ghé nhà em uống ly nước rồi hăy vào trường. Em nghe nói học nội trú th́ không được ra ngoài phải không anh ?
- Nếu ai có nhà ở gần th́ thường vài ba tháng một lần vào ngày thứ bảy cũng được phép về thăm nhà cho đến chiều ngày hôm sau. Năy giờ mải nói chuyện mà quên giới thiệu tên. Tôi tên Nam.
- Em tên Thùy.
- Tên cô đẹp và ... thùy mị lắm.
Thùy cúi mặt bẽn lẽn:
- Cám ơn lời khen của anh.
- Cô Thùy có anh chị em nhiều không ?
- Nhà em chỉ có ba người thôi. Mẹ và em của em. Ba em mất đă hai năm nay rồi .
Còn tiếp ...
Ban Me Thuot 1962-65 by manhhai, on Flickr
BAN MÊ THUỘT 1964 - by Al Adcock by manhhai, on Flickr
PHUOC LONG 1963 by manhhai, on Flickr
Phước Long 1963 by manhhai, on Flickr
Phước Long 1963 by manhhai, on Flickr
Phước Long 1963 by manhhai, on Flickr
Tôi nh́n xuống vũng nước để xem lại dung nhan. Tôi không thể ngờ con người của ḿnh nay đă như người rừng. Nhiều năm qua chưa một lần được hớt tóc và cạo râu nên tóc và râu quá dài và quá rậm. Tôi nhúng tay vào vũng nước rồi vuốt nhè nhẹ lên mặt lên tóc. Gương mặt của tôi cũng bị nổi những cục u lớn hành đau , nhức nhối. Tôi thường ao ước được chết nhưng tôi vẫn sống và từ nhiều năm qua tôi chưa một lần bị bệnh, dù nhẹ. Có đôi lần v́ quá cô đơn quá tuyệt vọng và sợ hăi nên tôi đă toan tự tử.
Tôn giáo của tôi nghiêm cấm sự tự hủy hoại cuộc sống nên tôi rất mong một cơn bệnh nào đó đến đem tôi ra khỏi cuộc đời này. “Chết cũng đâu phải là chuyện dễ dàng muốn mà được, phải không thằng lính thất trận và mất nước kia.” Tôi độc thoại với cái bóng của ḿnh trong vũng nước. Tôi không ngờ số phận của tôi lại nghiệt ngă , lại tận cùng một cách đến bi thảm như thế này. Tôi hồi tưởng lại cái ngày tôi và Thùy cùng ngồi bên nhau bên bờ hồ Xuân Hương. Ngày đó tôi cũng nh́n xuống hồ nước và nói:
- Em đẹp nên dù có ở dưới đáy hồ em cũng đẹp.
- Anh nịnh quá. Anh có khen ai bao giờ chưa ?
- Chưa, em là người đầu tiên và … anh tin cũng là cuối cùng. Em tin như vậy không ?
- Mới biết anh nhưng em tin anh nói thật.
Tôi nói thật và trong ḷng tôi cũng cầu mong sẽ như vậy. Không ngờ câu nói định mệnh đó lại trở thành sự thật một cách quá phũ phàng. Số phận thật nghiệt ngă đă đẩy đưa tôi đến cảnh tận cùng bằng số bù ... đen đúa của kiếp người để tôi phải xa lánh tất cả.
Hai hàng nước mắt lăn dài trên má nhưng tôi cũng không buồn lau v́ hôm nay tôi muốn khóc cho vơi bớt nỗi buồn cô quạnh nơi rừng sâu. Lần đầu tiên được yêu, được biết như thế nào là nhớ nhung là mơ mộng là đợi chờ là đưa đón là buồn giận …
Tất cả chưa được bao lâu để rồi phải chấm dứt tức tưởi trong nỗi buồn hận khi Việt Nam Cộng Ḥa bị bức tử. Sau lần chia tay với người tôi yêu bên nhà Thủy Tạ, tôi hẹn Thùy cứ mỗi ba tháng tôi sẽ xin phép nhà trường để đến nhà thăm Thùy. Hè năm sau tôi đưa Thùy về thăm gia đ́nh tôi và nhân dịp đó tôi cũng có đến thăm người d́ của Thùy.
Không như mẹ và em của Thùy, người d́ của Thùy không có cảm t́nh với tôi dù tôi rất khéo léo cố lấy ḷng người d́ giàu có nhất nh́ của thành phố. Nguyên do là v́ nhà tôi nghèo quá.
Năm một chín sáu sáu, khi đó tôi mười chín tuổi và, tôi quyết định đi cầm súng để bảo vệ quê hương.
Còn tiếp ...
Pleiku - Biển Hồ by manhhai, on Flickr
Pleiku - Rạp Diệp Kính by manhhai, on Flickr
Pleiku 1969-70 - Street scene near Diep Kinh movie theater by manhhai, on Flickr
Pleiku1966 by manhhai, on Flickr
Pleiku 1966 by manhhai, on Flickr
PLEIKU 1966-67 by manhhai, on Flickr
Thời gian gần đây cuộc sống của tôi đă có những xáo trộn làm tôi rất lo âu. Hai lần qua tôi đă thấy có nhiều nhóm người Thượng bồng bế dắt d́u nhau len lỏi trong rừng cách chỗ có cái cḥi của tôi độ ba trăm thước và đang đi về dăy núi Trường Sơn. Những lần sau đó các nhóm Thượng khác đă nh́n thấy tôi và họ đă vội vă tránh xa tôi. Tôi không biết những nhóm người Thượng này v́ đâu lại phải đi t́m đất sống trong tận cùng dăy núi phía xa kia ?
Hay họ sẽ đi qua biên giới các nước láng giềng ? Tôi chưa có câu giải đáp bởi tôi quá mặc cảm v́ căn bệnh nan y đă làm khuôn mặt tôi biến dạng nên có lẽ nh́n ghê sợ lắm v́ vậy tôi không dám giáp mặt với họ. Hơn nữa tôi cũng không biết một câu tiếng Thượng nào để giao tiếp.
Khoảng … gần đây tôi không bỏ sót một ngày nào để theo dơi nhóm thợ khai thác cây rừng đang từ từ mỗi ngày tiến về phía cḥi của tôi . Tôi nghĩ không bao lâu nữa, nhóm thợ này sẽ đến chỗ tôi trú ngụ và rồi sẽ phát giác ra tôi. Nếu không bị căn bệnh nan y hành hạ th́ tôi đă đến gặp gỡ họ rồi.
Sau nhiều năm đă quên hẳn, lần đầu tiên tôi được thưởng thức lại khói thuốc lá. Tôi đă lén đến chỗ để vật dụng của nhóm thợ và lấy cắp một gói thuốc lá. Mất một gói thuốc lá, nhóm thợ sẽ không để ư. Tôi không muốn lấy thêm bất cứ một món ǵ khác. Cũng trong dịp này tôi đă khám phá nhóm thợ rừng có vũ khí. Tôi chợt hiểu nhóm thợ khai thác cây rừng này là ai. Họ nói toàn giọng miền Bắc ...
***
Tôi đang trốn trong cái hang thật nhỏ và nh́n đám người đội lốt thợ làm rừng. Tôi thấy họ nói chuyện với nhau và chỉ tay về cái cḥi của tôi. Gặp lại người đồng chủng nhưng tôi không vui mà trái lại rất sợ. Tôi bỗng nghĩ đến Thùy, không biết giờ này nàng đang trôi giạt nơi đâu, đang làm ǵ và đă t́m được hạnh phúc bên người đàn ông độ lượng nào chưa.
Tôi bỗng nhớ đến một chiều thứ ba định mệnh năm một chín sáu tư đă xui khiến cho tôi ngồi bên cạnh Thùy trên cùng một chuyến xe. Tôi đang khóc như đứa bé con v́ cảm thấy quá cô đơn và, v́ căn bệnh hành hạ làm tôi đau đớn quá. Mệt quá nên một lúc sau tôi thiếp dần vào giấc ngủ không thể cưỡng lại.
Tôi giật ḿnh thức giấc khi thấy đất đá tuôn ào ào phủ đầy lên mặt và lên người tôi. Tôi bị ngộp thở dữ dội. Tôi muốn ra khỏi hang nhưng tôi không thể nhúc nhích được một chút nào cả. Tôi cố nhướng đôi mắt lên thật lớn nh́n về hướng cửa hang nhưng quá khó thực hiện v́ đất cát đang phủ đầy trên mặt. Tôi kinh hoàng khi biết cửa hang đă bị lấp. Đất đá đă phủ đầy làm cho tay chân tôi không c̣n cách ǵ cử động .
Hai tay tôi đă bị khối đất đá kềm chặt cứng nên không thể cử động theo ư muốn được nữa. Tôi bị chôn sống mất rồi. Tôi hả miệng thật lớn để thở , th́ đất cát tuôn vào trong miệng. Nếu như bây giờ tôi muốn kêu cứu th́ chắc chắn những người ngoài cửa hang cũng không thể nghe tiếng của tôi được. Tôi đă ngộp thở quá rồi. Tôi gần ngất đi v́ thiếu dưỡng khí.
Bỗng, ngay lúc đó tôi nghe thật rơ giọng nói của người nữ xướng ngôn viên chương tŕnh xổ số văng vẳng bên tai tôi: “… Tận cùng bằng số …”. Và, cũng ngay khi đó tôi thấy Thùy xuất hiện trong bộ đồ đầm toàn trắng và mỉm cười nh́n tôi nhưng với khuôn mặt đầy nước mắt. Khi Thùy cúi xuống hôn lên cái mặt gớm ghiếc của tôi, nàng nói nhỏ bên tai :
- Em đến đón anh về với em đây. Chúng ta sẽ măi măi sống bên nhau, sẽ không bao giờ phải xa nhau nữa.
Tôi cũng nói nhỏ bên tai nàng:
- Thứ ba nữa rồi … lẹ quá !
Topa (Ḥa Lan)
Chợ Đà lạt năm 1968
Xin gởi đến những tuổi trẻ Việt Nam sinh sau 1975 . Nhất là các bạn trẻ Sài Gòn ,để biết những gì , tuổi trẻ SG đã làm và đã sống dưới tay của csVN :
Căn pḥng mái tôn thấp lè tè, dài tám thước rộng bốn thước. Hồ nước, cầu tiêu ở trong đó luôn. Người ta xây bục xi măng cao khỏi nền đất hai gang tay làm sàn pḥng. Và sàn pḥng được bổ dọc ngăn đôi bằng một đường rănh sát nền – Đường rănh này mang tên phi đạo. Trần pḥng là những thanh sắt mười tṛn, chồng lên nhau thành h́nh vuông đầu người chui không lọt, cắm sâu vô tường, hàn xì và trát xi măng kỹ lưỡng.
Ban ngày, nắng tụ̣ mái tôn, hơi nóng tỏa xuống làm sắt nóng bỏng. Ban đêm sương đọng ngập, làm sắt rét run. Khung cửa sắt màu xám tro một ô vuông vừa vặn cuốn sách bỏ túi. Đứng ngoài nh́n vào, bên trong chỉ thấy mặt, mũi và miệng.
Năm mươi nữ tù nhân sống nhờ ô cửa gió hèn mọn của khung cửa lớn nặng nề ấy, nơi gặp gỡ của dưỡng khí và thán khí của h́nh phạt và sự chịu đựng. Ô cửa gió thường xuyên mở .Thỉnh thoảng, v́ một nhu cầu nào đó, người ta đóng lại, gài chốt. Bên trong không rơ những diễn biến bên ngoài và bên ngoài không cần hiểu những khoảnh khắc ngột ngạt, thoi thóp của môt đời tù ngục bên trong.
Tất cả pḥng giam của chế độ mới đều kiến trúc một kiểu. Người Pháp về nước, để lại đề lao Gia định một khu giam nhốt duy nhất, cao ráo, thoáng mát và một thư viện đủ sách báo, tiểu thuyết giải trí! Người Mỹ sang, đề lao không có ǵ thay đổi ngoài những cái c̣ng nổi rơ ba chữ USA. Người Nga tới, xây thêm bốn khu tập thể, năm mươi pḥng biệt giam và tiếp tục xử dụng c̣ng và khóa của người Mỹ chưa kịp di tản.
Khu C1 đối diện biệt giam, cách nhau một hành lang ba thước. Bây giờ đúng ngọ. Năm mươi nữ tù của pḥng 1C1 đang mê man ngủ. Họ cởi trần đồng loạt, kéo ống quần dài tận vế hay mặc quần cụt. Vài người chỉ vỏn vẹn cái x́ líp. Cũng có kẻ dám thoát y hoàn toàn, thách đố kỷ luật và nếp sống văn hóa mới.
Họ nằm sát khít, đầu nguời này dưới chân người nọ. Như thế mới đủ chỗ. Và, dù nằm sấp, nằm ngửa hay nằm nghiêng, tất cả phải nằm thẳng cẳng, cấm nhúc nhích, dẫy dụa. Các thứ mùi hôi hám, tanh tưởi toát ra không lối thoát dưới sức nóng ghê gớm của mái tôn buổi trưa nắng gắt. Những chiếc khăn tắm nhúng nước đắp ngực chống nóng đă khô rom. Bục xi măng nhầy nhụa. Chất mặn của mồ hôi râm ran khắp thân thể phơi trần của họ ngấm vào những mụn ghẻ lở.
Trong giấc ngủ ră rượi, những bàn tay tḥ, móc găi sột soạt và vỗ đôm đốp đuổi những con ruồi tinh quái ḅ lên mặt chui vào mũi. Trưa tù hiu hắt vô cùng. Năm mươi con heo cái xếp lớp trên phản thịt. Năm mươi tù nữ đang phô bầy trọn vẹn thân phận đàn bà, con gái Việt nam, dường như, c̣n rất xa lạ với loài người. Ai đó ú ớ ? Chiêm bao ǵ thế con cá ṃi trong hộp thiếc, ổ bánh trong ḷ nướng, mỹ nhân ngư trong mắt lưới chủ nghĩa ?
Họ vẫn ngủ. Không, họ nhắm mắt và mê man. Họ chẳng hề biết cửa sắt vừa mở và tôi bị đẩy vào. Có thể đă có người biết nhưng lười mở mắt và ngại ngóc đầu dậy. Tôi ngồi bó gối gần khung cửa sắt, quan sát cái xă hội mà tôi mới gia nhập. Sát chung quanh tường pḥng, trừ khu vực cầu tiêu ... bị cói, giỏ mây, giỏ plastic treo lủng lẳng, máng lên những thanh sắt trần pḥng bằng những sợi giây , rút từ túi đựng phân bón, đựng cát ... xe lại.
Những cái bị, những cái giỏ nhồi nhét quần áo, xà pḥng, kem đánh răng, thuốc cảm cúm, muối mè, đậu phọng, chén muỗng và linh tinh. Đó là hành lư tù, trông luộm thuộm, xô bồ mà vui mắt, đối với tôi. Hơn tháng nay tôi mới được gặp đám đông, dầu là đám đông bị tước đoạt hết phẩm cách, bấy nhầy xếp lớp trên bục nhà lao.
Như những người tuổi trẻ c̣n đầy đủ lương tri của Sàig̣n, tôi đă đứng lên chống đối chủ nghiă cộng sản bởi một lẽ thật đơn giản : Tôi không muốn bị tách rời khỏi dĩ văng của tôi. Một người đoan tuyệt với dĩ văng th́ không c̣n là con người nữa. Y là cái ǵ đó vất vưởng, trôi dạt, lềnh bềnh. Dĩ văng của tôi có mái nhà êm ấm ăm ắp kỷ niệm ấu thơ ; có cha mẹ, anh em thương yêu nhau ; có bạn bè chia sẻ vui buồn ; có trường học, thầy cô dạy dỗ làm người ; có thành phố ru tôi ngủ, dẫn tôi đi chơi và xui tôi mơ mộng.
Dĩ văng của tôi c̣n có những giọt nước mắt xót xa quê hương khốn khổ triền miên ; c̣n có những nụ cười trông đợi tương lai ao ước, c̣n có ḥai băo làm đẹp giống ṇi. Tôi rất tiếc không thể kể hết dĩ văng của tôi, con tàu đă đưa tôi đi xa và trả tôi về gần. Đừng bao giờ nghĩ, trong dĩ văng của tôi, có chế độ này, triều đại nọ.
Chẳng có chế độ nào tồn tại, ngoài quê hương. Tôi chiến đấu như tất cả bạn bè tôi chiến đấu không phải để phục hồi dĩ văng của một chế độ nào. Nếu để phục hồi dĩ văng th́ cái dĩ văng ấy chỉ là môt Việt Nam rất xa, rất đẹp, rất tốt, rất thật, rất ca dao, rất lăng mạn, rất thuần khiết đă bị ô uế hằng trăm năm bởi những tṛ chơi của tư tưởng Tây phương.
Còn tiếp ...
Chúng tôi chỉ thiết tha mong mỏi một quê hương thanh b́nh, xum họp và mọi người đều có hạnh phúc. Được sống trên quê hương như thể là được thắp sáng dĩ văng của riêng ḿnh. Dĩ văng và mong ước của chúng tôi bị vấy nhơ, bị xóa bỏ, bị cải tạo. Chúng tôi thương dĩ văng và đă hành động .
Tôi bị bắt tại nhà bạn tôi , khi đang quay ronéo bản Tuyên ngôn của tổ chức. Chúng tôi là sinh viên, học sinh rất tích cực phản kháng các chế độ cũ. Chúng tôi đ̣i hỏi tự do, dân chủ và tiến bộ. Và vẫn nguyên vọng đó, chúng tôi thành những kẻ phản động của chế độ mới.
Tuổi trẻ là thế. Luôn luôn thừa thăi nhiệt t́nh và ḷng tự phụ. Và chấp nhận mọi nghịch cảnh, mọi h́nh phạt. Tôi bị dẫn đến Sở An Ninh Nội Chính 1. Các bạn tôi bị đưa đi đâu, tôi không rơ. Đến Sở An Ninh Nội Chính, người ta tống tôi vào biệt giam ngay lập tức, chẳng thèm hỏi han nửa lời.
Sở An Ninh Nội Chính, tên cũ của nó là Nha cảnh sát Đô Thành. Người Pháp có một sai lầm Iớn. Họ đặt trụ sở Mật Thám Trung Ương ở cuối đường Catinat, gần Nhà Thờ Đức Bà, nơi Đức Mẹ ôm trái đất, hàng ngày nh́n sang thấy tù nhân thất thêủ ra vô, hàng đêm nghe rơ tiếng tù nhân rên rỉ thấm đ̣n tra tấn mà chẳng ban được phép lạ nào.
Ông Ngô Đ́nh Diệm, người sẵn đức tin, vội vàng dời nơi chốn cho Sở Mât Thám Trung Ương. H́nh thức đổi thay chút chút song nội dung vẫn y nguyên. Sở Mật Thám Trung ương là Nha Cảnh Sát Đô Thành, cơ quan bắt bớ tra tấn giam cầm những người đối lập chế độ trong và ngoài ṿng pháp luật miền Nam. Người Mỹ viện trợ vật liệu, c̣ng khóa và cố vấn kỹ thuật chu đáo nên Nha cảnh sát Đô Thành có khu biệt giam rất tối tân.
Người Nga sang, Nha Cảnh sát Đô Thành cải danh là sở An Ninh Nội Chính. Mọi kỹ thuật của Mỹ để lại đều được nghiên cứu, bổ sung và xử dụng tối đa. Người Việt Nam chống cộng sản không cần Mỹ, bị cộng sản siết chặt chân tay bằng c̣ng Mỹ và tống vào biệt giam kiểu Nga.
Khu biệt giam của Sở An Ninh Nội Chính gồm ba mươi ô biệt giam đánh số chẵn, lẻ. Mười lăm ô biệt giam bên số chẵn và mười lăm bên số lẻ. Chẵn và lẻ đối diện nhau và cách nhau một lối đi khoảng thước rưởi. Cửa sắt kín mít, không một sợi gió nào có thể lùa vào nếu người ta không trổ sát phía dưới cửa bốn năm vệt và uốn thoai thoải như cửa chớp.
Hành lang lợp mái kín mít luôn. Mặt trời chiếu cho muôn loài và đă bất lực chiếu rọi nửa tia nắng xuống một chỗ cần mặt trời nhất. Bức tường hẹp cuối khu gần một cái quạt hút thán khí ra ngoài. Ô gió giữa cửa sắt chỉ mở khi cho tội nhân ăn uống và kiểm soát xem tội nhân c̣n sống hay đă chết. Người bên số chẵn không có cơ hội nh́n, cơ hội nghe, cơ hội biết người bên số lẻ. Tuyệt đối cô quạnh và hăi hùng.
Nơi đây, nhiều người đă tự tử, đă chết bất th́nh lình qua các triều đại. Người cuối cùng chết ở biệt giam số lẻ là linh mục Hoàng Quỳnh. Ngài không được hưởng các phép tích của tín đồ Thiên Chúa giáo trước và sau khi chết. Chẳng ai biết mồ ngài nơi nào. Nếu Chúa biết chắc chắn, ngài sẽ lên thiên đường. Nhưng tôi không mấy tin rằng Chúa biết. Người cuối cùng tê liệt cả hai chân được lôi ra khỏi biệt giam là linh mục Trần Hưũ Thanh.
Còn tiếp ...
There are currently 13 users browsing this thread. (0 members and 13 guests)
Bookmarks