Originally Posted by
Sig Sauer
Khi tôi viết đoạn văn trên, tôi có ư so sánh nền học vấn của VC và VNCH, chứ không phải có ư chê ai. Tôi cho ông 1 so sánh giữa hai lớp người VN tại Mỹ. Lớp người VN vào giai đoạn của Ba Má tôi sang đây cũng khá lớn tuổi. Họ trên 30 hết rồi. Có những người học tập cải tạo vừa ra như ba tôi chẵn hạn. Rất nhiều người không nói được tiếng Anh. Nhưng bao nhiêu người trong thế hệ đó chọn nghề nail hay nhà hàng? Rất ít. Vào thời đó, cộng đồng VN có một câu như thế này. CHỒNG TÁCH; VỢ LY. "Tách" ở đây là phiên âm tiếng Việt cho chữ electronic TECHNICIAN. "Ly" là viết tắt cho chữ ASSEMBLY, cũng là nghề điện tử vào thời đó. VN vào thời đó chọn nghề điện tử mà làm, chứ không chọn nghề tay chân như nail hay nhà hàng. Họ cũng đối mặt với những trở ngại về ngôn ngữ, phong tục vậy. Thật ra, họ đối mặt c̣n nhiều hơn lớp người mới sang bây giờ. Nhưng bao nhiêu người trong họ chọn nghề khác? Trong khi đó các dân tộc khác với rất nhiều ưu điểm hơn, chẵn hạn như tụi Tàu Đài Loan, Nam Hàn. Toàn dân nhà giàu học thức. Bao nhiêu người trong các sắc dân đó dám vào Silicon Valley lập nghiệp?
Thành phố San Jose ngày nay có một CDVN đông đảo như thế v́ là hồi xưa những người VN tỵ nạn không chọn nghề nail, nhà hàng mà chọn nghề điện tử để làm. Silicon Valley lớn mạnh được như ngày nay là một phần lớn là công lao của người Việt Tỵ Nạn vào thập niên 80's. Bây giờ ông vào bất cứ hăng nào trên vùng đó, bảo đảm ông sẽ gặp không ít những người Việt trong đó. Đây là những người được hấp thụ nên học vấn của VNCH. Họ sang một xứ hoàn toàn xa lạ từ ngôn ngữ đến phong tục, nhưng họ dám chọn một vùng đất hàng đầu thế giới về kỹ thuật để dựng sự nghiệp. Ông nh́n thử vùng Silicon Valley để kiếm được một CD thiểu số nào ngoài VN không? Nếu thế hệ đó chọn nghề nail như thế hệ mới qua sau này th́ San Jose ngày nay làm ǵ có được một CD lớn như vậy? Đó là sự khác biệt giữa hai lớp người cùng bỏ nước lưu vong, nhưng được hấp thụ hai nền giáo dục khác nhau.
Bookmarks