Page 436 of 471 FirstFirst ... 336386426432433434435436437438439440446 ... LastLast
Results 4,351 to 4,360 of 4709

Thread: SAIGON THUỞ ẤY ...

  1. #4351
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Qua suối, gặp chỗ nước tràn, Việt vừa lội xuống th́ vấp ngă. Tôi cũng ngă theo. Lũ gà và con chó dẫy dụa nước văng trắng xoá và kêu ré ầm lên như một bản nhạc loạn.
    Anh Mọi đă đến sát bên tôi khi tôi mới vừa lồm cồm ngồi dậy, chưa kịp thủ thế. Anh ta cười. Anh ta đưa cái nón của Việt bỏ quên. Tôi thở phào, hú hồn hú vía!
    Tôi cầm cái nón đưa cho Việt và gật gù tỏ vẻ cảm ơn anh ta. Anh ta lại xoè bàn tay ra theo cái kiểu lúc năy.

    – Đá lửa!

    Ư anh ta muốn đ̣i trả công. Mặc kệ, tôi không đắn đo, tôi chỉ biết móc túi đưa cho anh thêm một viên đá nữa. Tôi liếc nh́n, gương mặt anh ta rất hả hê. Có lẽ mục đích mang cái mũ ra là thế.

    Tôi và Việt nhấc đ̣n đặt lên vai. Gà và chó bị nhúng nước ướt mèm. Chúng kêu vang động. Gà đập cánh, chó dẫy dụa nước văng đầy mặt chúng tôi. Thiệt là một pha đặc biệt trong cuộn phim dài Giải Phóng Miền Nam.

    Đến vừa đúng chỗ khúc quanh th́ gặp một lăo chài cá. Trong gùi lăo ta có mớ cá to. Tôi bảo Việt ngay:

    – Kiếm thêm mớ cá cậu ạ!

    – Thịt nhiều quá rồi, ăn ngả nào cho hết?

    – Cậu đừng tưởng việc ăn uống trong vài hôm mà nên nghĩ tới cái khả năng vài tháng.

    – Ừ, nhưng mà nặng ba-lô quá th́ sao?

    – Cái ǵ nặng chớ mang thức ăn th́ không nặng.

    – Nhưng mà, có cái ǵ đâu mà đổi.

    – Lột quần áo ra mà đổi chớ.

    Chúng tôi để gánh thực phẩm xuống và men lại lăo già đang chài. Tôi vừa đi vừa cởi áo cởi quần ra. Chỉ c̣n cái quân xà lỏn dính da. Tôi đưa bộ quần áo vừa lột ra khỏi người tôi và vẫy vẫy . Lăo già vứt chài trên phiến đá và đi nhanh về phía tôi ngay.

    – U…u…ơ…ơ…

    – U…u…ơ…ơ… – Tôi vừa lên tiếng vừa trỏ vào cái gùi cá.

    Lăo già gật đầu ngay. Không suy tính thiệt hơn ǵ hết, tôi vứt cả bộ đồ trên phiến đá và mó vào mấy con cá trong gùi.
    Chao ôi! Thiệt là mát tay, nhớt cá nhầy nhụa như truyền cho tôi sinh lực mới. Nhớ hôm trước đây cũng có lần đi qua suối có một cậu bất ngờ bắt được một con cá không rơ là cá ǵ.

    H́nh thù nó không giống loại cá nào ở đồng bằng hết. Khi đến chỗ nghỉ quân, cậu ta đem con cá ra đánh vảy th́ một cậu khác gắt ầm lên:

    – Sao lại đánh vảy, hả? Cứ rửa sơ sơ thôi, miễn có chất tanh vô người th́ gân cốt khoẻ lên thôi!

    Và cậu kia ngoan ngoăn nghe lời. Của đáng tội, con cá chỉ bằng ngón tay cái thôi ! Chất tanh ! Đó là cái chất ǵ ? Trên đường dây này đă phát minh ra cái “chất tanh” đó. Nó bổ dưỡng vô cùng.
    Có biết bao nhiêu chất tanh trong gùi của ông lăo chài cá.

    Tôi cầm từng con cá ra xem. Mùi tanh của nó phất vào mũi làm tôi khoẻ thật. Mồm tôi ứa ra bao nhiêu là nước dăi.

    Tôi cứ tha hồ chọn và bắt. Tôi bắt một con cá chép rơ to. Vảy nó ánh lên như bạc, mắt nó long lanh. Chỉ nội vảy của nó cũng đủ nấu nồi canh chua.
    Việt bắt được một con cá chài đuôi đỏ, ḿnh nó thon dài như ống trúc, nung núc những thịt.
    Lăo chài được cả một bộ đồ h́nh như không thiết tới ǵ nữa, để cho hai vị khách quư tha hồ bắt cá của lăo.

    Lăo đang loay hoay có lẽ không biết làm sao để mặc áo quần. Tôi thấy vậy bèn đến chỉ cách cho lăo ta. Chỉ một loáng lăo ta đă mặc xong bộ áo quần vào người . Lăo cứ đứng xoay bên này xoay bên kia, tự ngắm ḿnh măi với sự ngạc nhiên kỳ lạ.


    Còn tiếp ...

  2. #4352
    Tran Truong
    Khách
    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Chúng tôi về đến trạm được một lúc th́ anh trạm trưởng và cậu Chân ra chơi. Hai người tỏ vẻ vui mừng khi trông thấy mớ thực phẩm sống của chúng tôi rất phong phú.

    Tôi hỏi một cách rất ngây ngô:

    – Ở đây sao các anh không đi đổi về dùng?

    – Chúng tôi biết chớ, nhưng thú thật với các anh, chúng tôi đâu có cái ǵ để đổi chác?

    Anh trạm trưởng tiếp:

    – Các đồng chí thấy đó, ở trong vùng rừng núi này sắt đá gỗ lim c̣n mục nữa là quần áo. Quần áo của chúng tôi không đủ mặc, lấy ǵ mà đổi? Tôi làm trạm trưởng gần hai năm chỉ lănh được một bộ đồ.

    Công tác giao liên, các đồng chí coi đó, dầm nước mưa, nước suối suốt ngày, đâu có mấy tháng th́ ră hết. Trước kia chúng tôi c̣n có một bộ nghiêm một bộ nghỉ. Đi về th́ thay bộ đồ tác chiến ra treo trên nhánh cây đó, mặc bộ đồ khô vào, sáng hôm sau, bộ kia có khô hay chưa khô cũng cứ tra vào.. Cả năm này tháng nọ như thế. Nhưng bây giờ tụi tôi mỗi đứa chỉ c̣n một bộ, hễ ướt cởi ra phơi th́ phải mặc “bộ đồ da”. Anh biết “đồ da” chưa? …

    Chúng tôi mừng chưa dứt, Thu chưa hết ngạc nhiên th́ lại có chuyện.
    Có một cái vơng đưa bệnh nhân vào trạm. Hai người khiêng và một người quảy ba-lô cho bệnh nhân. Anh chiến sĩ quảy ba-lô mặt hầm hầm hỏi chúng tôi:

    – Anh biết trạm ở đâu không?

    Tôi thấy anh ta không có lễ độ nhưng ở cái xứ này mấy ai có lễ độ với ai, bởi v́ ở đây toàn là những người đang bực dọc, thối chí, bất măn hằn học. Nhưng tôi tiếc ǵ mà không ném cho hắn một câu trả lời tương xứng với sự quạu quọ của hắn.

    – Không!

    Anh ta hất hàm bảo hai người khiêng:

    – Để xuống nghỉ đi!

    Hai người khiêng đă chuẩn bị sẵn cho nên đặt vơng xuống giá một cách mau lẹ. Người bệnh vẫn nằm vơng lưng không đụng đất.
    Anh chàng mang ba-lô cũng trút chiếc ba-lô ra khỏi lưng ném xuống đất và bắt đầu phun ra những câu bực bội.

    – Đ.m. mấy thằng giao liên rút vào cái lỗ đếch nào mà t́m măi không ra thế này? B́nh thường th́ bảo “nhất trạm nh́ trời” mà! Sao hôm nay không ló ra cho gặp mặt, hừ! Nó dẫn ḿnh đi th́ nó nói nhẹ nói nặng, nó xem ḿnh không bằng con chó. Bây giờ ḿnh cần nó th́ nó chui đi đâu mất hết. Tôi mà c̣n gặp phen này ít ra là một thoi ba đá.

    Anh ta cứ cằn nhằn măi. Chúng tôi không đáp lại, c̣n anh trạm trưởng và Chân cũng im thin thít. Anh kia càng đi đi lại lại , tay chống nạnh, miệng la bài hăi:

    – Chiến đấu cái đếch ǵ thế này mà chiến đấu được kia chứ ? Một đại đội hết phân nửa sốt rét. Ngày nào cũng khiêng vài đứa. C̣n lính đâu mà chiến đấu? Thuốc men không có, sốt đứa nào nằm lại đứa ấy! Chậc! Trốn mất thôi.

    Rồi anh ta bảo hai người kia:

    – Trông chừng coi nó thế nào?

    Hai người kia giở chăn nghiêng đầu xem người nằm trên vơng rồi nói:

    – Cũng thế thôi!

    – Sốt cái ǵ sốt ác thế, sốt một người mất bốn người khiêng vậy th́ làm sao? Trời!

    Chúng tôi vẫn lặng lẽ tính toán công việc của chúng tôi, tức là mần gà mần chó. Bất th́nh ĺnh…đoành …đoành…đoành…đoành.. !
    Anh chàng quân nhân giơ súng lên làm một loạt ngắn, lá lả tả bay xuống quanh chúng tôi.

    – Tao bắn gọi giao liên đấy. Không ra th́ tao bắn miết, bể ổ nó hết cho coi. Cho mầy giỏi mầy trốn.

    Đoành … đoành….đoành! Anh trạm trưởng vùng đứng đậy với cây súng cạc-bin đă lên đạn lăm lăm trong tay, anh quát:

    – Vô kỷ luật! Quân ở đâu vậy hả?

    – Ở đâu tao ở. Hỏi làm ǵ?

    – Hỏi đặng trói đầu bây lại.

    – Trói cái này này! – Anh chàng quân nhân vừa nói vừa nẩy ngược ra và cười thách thức.

    Tôi thấy câu chuyện gay gắt sẽ đưa tới hậu quả rất tai hại. Tôi bèn chạy tới nói với anh trạm trưởng để điều đ́nh, nhưng anh trạm trưởng gạt ngang. Tôi bèn chạy đến anh quân nhân, anh này lại càng làm già. Bên nào cũng có ṃng có mỏ cả. Hễ họ gơ với nhau th́ ḿnh mệt. Nếu không liên quan đến chúng tôi th́ chúng tôi đứng ngoài nh́n, như xem gà đá nhau chơi.


    Còn tiếp ...

  3. #4353
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Tôi nói với anh quân nhân:

    – Anh đó là anh trạm trưởng đó.

    – Vậy hả? – Anh bạn quân nhân cười khoái chí – Vậy ra mấy loạt súng của tôi gởi về làng đâu phải là vô ích.

    Rồi anh xếp súng lại đi tới bên anh trạm trưởng giọng hết sức khiêm tốn:

    – Chúng tôi biết rằng chúng tôi vô kỷ luật, nhưng không c̣n cách nào để t́m các đồng chí cho nên chúng tôi đành phải làm như vậy, đồng chí thông cảm cho tôi. Tôi là quân nhân không phải không biết kỷ luật là ǵ, kỷ luật đường dây càng nghiêm hơn…

    Bây giờ tới anh trạm trưởng phùng sè:

    – Các anh ẩu quá mà. Tự động vô trạm chúng tôi, đó là một sự trái với nguyên tắc bí mật. Chúng tôi bắt trói ngay các đồng chí bây giờ và đưa vào Bộ Tư Lệnh Quân Khu.

    – Dạ, bắt trói cũng được.

    – Ít ra các đồng chí phải biết điều chứ. Địa điểm đóng quân của các đồng chí, ai đến nổ súng được không?

    – Chúng tôi có việc cần quá đồng chí ạ!

    – Cần th́ cần chứ!

    – Chúng tôi có một bệnh nhân cấp cứu mà không có tí thuốc trong tay.

    – Đă đành bệnh! Nhưng chúng tôi đâu phải là hậu cần của các đồng chí? Trạm của chúng tôi đâu phải là bệnh viện của các đồng chí? Hừ! Các đồng chí c̣n chửi tụi tôi như một lũ hèn nhát . Anh trạm trưởng sôi máu lên :

    – Các anh thử đi đưa khách như chúng tôi xem? Đây chức trạm trưởng đấy, 21 lon gạo mỗi tháng đấy, thằng nào cứ nói miệng tài th́ cứ nhảy vào làm chơi. Chiến đấu vơ trang của các anh không khó đâu, thằng này đă 8 năm cầm súng chống Pháp. Đừng ỷ có súng trong tay…

    Tôi xen vào ngay:

    – Thôi hai bên cũng là đồng chí cả v́ chưa biết nhau. Vả lại cũng có chuyện gấp!

    – Gấp th́ gấp, tôi không biết. Đó không phải là việc của tôi, tôi đéo giải quyết. Thằng nào làm ǵ th́ làm!

    Th́ đúng rồi. Nhứt trạm nh́ trời là thế đấy. Ai mà đụng vào đó th́ chết, chết ngay. Bây giờ th́ đến anh bạn quân nhân phải xếp giáp qui hàng, không sợ xấu hổ.

    Anh ta nói giọng nhũn như bún:

    – Đồng chí ạ! Không phải tôi muốn phá nội qui của đường dây đâu mà đang cơn bối rối tôi không t́m được trạm nên tôi phải bắn bừa…

    – Anh bắn bừa như vậy, cho rằng anh t́m được trạm đi, rồi c̣n hậu quả về sau th́ sao?

    Anh trạm trưởng không gọi đối tượng bằng đồng chí nữa, mà gọi bằng anh. Anh trạm trưởng tiếp:

    – Tôi đi làm giao liên dắt đường như làm dâu thiên hạ, cực hơn con chó mà! Đường đi trót lọt th́ thôi, lỡ có việc ǵ th́ thiên hạ hăm bắn, hăm đánh đủ thứ tṛ. Tôi đi làm việc cách mạng tôi chẳng phục vụ riêng cho thằng đéo nào. Phải th́ tôi làm, không th́ tôi nghỉ. Nếu không th́ tôi về nhà vợ tôi nuôi tôi cơm tẻ ngày hai bữa cũng sống vậy!

    – Thôi mà đồng chí! – Anh quân nhân càng mềm mỏng – tôi bắn súng với mục đích t́m trạm chứ đâu phải phá các đồng chí.

    – Tôi chấp các anh phá tôi. Tôi dời trạm đi cho các anh đui con mắt. Phá đi! Phá đi xem nào!

    – Thôi mà, tôi đă nói rồi mà đồng chí cứ chấp nhất măi.

    Đợi anh trạm trưởng hơi dịu dịu, anh quân nhân mới nói đến cái chỗ quan trọng nhất của ḿnh:

    – Tôi có một anh chiến sĩ ốm nặng không đi được, tôi nhờ các đồng chí…

    Anh quân nhân vừa nói đến đó, anh trạm trưởng gạt ngang:

    – Thôi thôi… tôi không có làm mẹ ǵ hết. Đó không phải là việc của tôi.

    – Tôi không dám nhờ các đồng chí trông nom đâu! Chúng tôi xin các đồng chí cho chúng tôi buộc vơng gần trạm, c̣n phần săn sóc th́ có hai người kia luôn luôn ở bên cạnh bệnh nhân.

    – Rừng th́ chỗ nào chẳng buộc vơng được, sao các đồng chí không buộc ở ngoài kia?

    – Dạ..- Anh quân nhân có lẽ rành tâm lư hay v́ công việc cần kíp bắt buộc anh ta phải giả dại qua ải, nên anh nhỏ nhẹ :

    – Tôi xin thú thực với đồng chí rằng, không phải chúng tôi lánh nặng t́m nhẹ đâu, không phải đồng chí ḿnh bệnh rồi bỏ rơi nhưng đơn vị có công tác khẩn cấp không mang bệnh theo được.

    – Khẩn cấp à? – Anh trạm trưởng quát.

    – Dạ!

    – Khẩn cấp mặc kệ anh, tôi không biết. Anh đừng có đem ách giữa đàng mang vào cổ tôi. Tôi không phải trâu của anh nuôi cỏ.

    – Dạ tôi đâu dám nghĩ như vậy nhưng kỳ thực là công việc khẩn cấp quá!

    – Các anh chỉ giỏi bày đặt!

    – Dạ thật mà!

    Anh trạm trưởng cười ph́:

    – Khẩn cấp cái con khỉ!

    Anh quân nhân trắng mắt ra nh́n nhưng anh trạm trưởng cứ thản nhiên:

    – Các anh treo th́ cứ treo. Chỉ có điều là tôi không chịu trách nhiệm, thuốc men tôi không có, người ngợm tôi cũng không .

    – Được rồi – Anh quân nhân nói quả quyết – đây là một đồng đội của chúng tôi, chúng tôi không thể bỏ được .

    – Cái đó th́ tùy lương tâm của các anh, tôi không rơ. Bỏ hay không điều đó không có hại ǵ cho tôi hết thẩy!

    Hai người lính kia coi ṃi câu chuyện xuôi xuôi nên đem vơng bệnh nhân treo trên hai cái cây cọc ai đă bỏ, rồi căng tăng lên chu đáo.
    Anh quân nhân cám ơn trạm rối rít rồi từ giă. Nhưng bỗng một con gà kêu lên quang quác làm cho anh ta quay nh́n lại.

    Anh ta đứng lại rồi trở lại.


    Còn tiếp ...

  4. #4354
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Mặt trời đă lặn từ lâu. Chúng tôi đang bận rộn với lũ gà chó như bận họp tham mưu tiền phương. Anh quân nhân đến và nói với chúng tôi không chút ngần ngại:

    – Tôi xin thú thực với đồng chí là tôi thèm thịt quá. Đồng chí có thể nào chia lại cho chúng tôi một con hay không đồng chí?

    Thiệt là khổ tâm, không có ǵ làm chúng tôi khổ tâm bằng.

    – Đồng chí t́m ở đâu mà hay vậy? – Anh ta hỏi.

    – Ở trong bản. – Tôi đáp cụt ngủn.

    – Cũng gần đây thôi.- Việt tiếp một cách lơ là, không ngó lên và chăm chú nh́n bếp lửa.

    C̣n tôi th́ thấy bối rối quá, không biết làm sao lánh mặt. Tôi biết Thu lẫn Việt không muốn ai nói đến số chiến lợi phẩm của ḿnh.
    Tự năy giờ tôi nghe anh quân nhân và anh trạm trưởng xưng hô với nhau, nhất là tiếng “đồng chí” của anh quân nhân dùng để gọi anh trạm trưởng thật là nhạt nhẽo.

    Tôi thừa biết rằng sở dĩ anh gọi anh trạm trưởng là đồng chí là để đạt được mục đích gởi anh bệnh binh chứ chẳng thân thiết ǵ. Rồi bây giờ anh ta lại dùng cái tiếng ấy đối với tôi nữa, cũng với một mục đích cụ thể khác.

    Tôi chưa bao giờ nghe hai tiếng “đồng chí” nó nhạt nhẽo và khó chịu như lúc nầy. Có lẽ anh ta là một anh cán bộ chính trị cho nên anh ta biết dùng cái tiếng ấy vào những lúc cần thiết.

    Tôi c̣n loay hoay chưa biết trả lời thế nào cho có vẻ chính trị v́ tôi là người ít nói láo được trong lúc cần sự nói láo th́ Việt đă đóng vai trò chính trị thật khá. Việt nói:

    – Tôi nói thật với đồng chí nhé! .
    Việt cười hề hề và Việt nói ngọt xớt những lời lẽ có vẻ cảm động :

    - Tôi hiểu ngay là đồng chí cần một con gà để nấu cho bệnh nhân và các đồng chí ăn, tôi có thể chia ngay cho các đồng chí, biếu các đồng chí cũng được đâu có đáng bao nhiêu.

    – Vâng, chúng tôi chỉ cần một con thôi .
    Anh quân nhân vui vẻ trông thấy :

    – Thú thật với đồng chí chúng tôi đi bộ từ Bắc Kạn kia đấy, ba tháng mới tới đây, thấy thịt thèm đi không muốn nổi.

    – Tôi cũng đi bộ từ Hà Nội! (Việt nói dóc)

    Việt tiếp:

    – Các đồng chí người Bắc mà đi vào Nam giải phóng cho quê hương tôi, tôi cám ơn các đồng chí lắm nhưng ….

    Việt nói ṿng vo tam quốc để cuối cùng đi đến kết luận là không thể chia thịt được. Anh quân nhân vừa ngượng vừa thối chí bèn đứng dậy gọi sang mấy người kia cho đỡ khổ :

    – Thôi ở đó nghe, tớ về đây!
    Rồi anh đứng dậy ra về, không chào hỏi ai hết. Anh quân nhân vừa đi th́ anh trạm trưởng vừa tới. Anh nói:

    – Cái tốp này nói gạt tôi, tôi biết mà. Nhưng mặc kệ, không ăn thua ǵ đến tôi!

    Tôi hỏi:

    – Nó gạt làm sao?

    – Chịp! Cái tṛ này tôi gặp hoài hoài. Tôi ở đường dây hai năm nay, những tṛ đó đâu qua mắt tôi được. Họ đem họ bỏ đó rồi đi luôn, coi như trút của nợ cho trạm.

    – Nhưng nếu họ muốn bỏ luôn như vậy th́ tốt hơn là họ cứ treo vơng bất cứ chỗ nào cần ǵ phải đem vô trạm cho mất công?

    Anh trạm trưởng cười, cái cười vừa mỉa mai vừa khinh bỉ:

    – Như thế th́ dễ quá! Nhưng ở đây nó muốn t́m một đỉểm tựa cho lương tâm, tức là nó đem thằng bệnh vô đây, nếu có người nào trách móc, nó sẽ nói rằng nó đă gửi cho trạm, hai là nó tự lừa nó rằng nó cũng không đến đỗi tàn nhẫn với bạn bè đồng chí.

    – Thế à?

    Vừa dứt câu chuyện th́ hai anh khiêng bệnh lại lúc năy vừa tới. Một anh nói với trạm trưởng:

    – Xin phép trạm trưởng cho hai đứa tôi ra ngã ba lấy ba-lô.

    – Ba-lô ǵ mà lấy?

    – Ba-lô của hai đứa tôi. Hồi năy khiêng nặng quá nên chúng tôi giấu tạm ngoài rừng, bây giờ trở lại lấy.

    Anh trạm trưởng cười:

    – Nhưng tôi đâu có nghĩa ǵ với anh mà anh xin phép?

    – Dạ..anh là trạm trưởng mà.

    – Trạm trưởng các anh coi c̣n thua con c…của các anh, nhằm nhè ǵ mà xin phép.

    Rồi hai người ra đi khuất sau những hàng cây cũng đă bắt đầu mờ trong bóng chiều. Anh trạm trưởng nói với tôi:

    – Để rồi anh xem có y như lời tôi nói hay không? Họ đánh bài chuồn đấy. Họ không trở lại đâu và cuối cùng là chúng tôi phải chôn cái xác nầy, thế thôi!

    Anh trạm trưởng nói với một sự lạnh lùng quá sức tưởng tượng:

    – Trước đây cũng có mấy người đem tới giao cho tôi một bệnh binh ốm liệt. Họ nói sẽ trở lại chăm sóc . Ḿnh cũng thương t́nh, thấy ở giữa rừng sâu, lửa ấm nhưng t́nh người ấm hơn , cho nên tôi mới nhận bệnh nhân, chẳng dè họ đi luôn, xem như đă gửi một món đồ thừa không cần lấy lại. Tôi phải nấu cháo cho anh ta ăn suốt tháng trời.
    Tôi phải nhịn khẩu phần của tôi. Nếu tôi bỏ, tôi không chăm sóc th́ đứng về nguyên tắc không ai trách móc ǵ được tôi hết. Chúng tôi bịnh c̣n không có thuốc nữa là. Nhưng nếu tôi bỏ th́ lương tâm của tôi không yên ổn được. Cuối cùng anh đó cứ nằm măi, khi ăn được, khi ăn không được rồi chết, không thấy đồng đội trở lại nữa. Chúng tôi chôn anh ta ngay chỗ anh ta nằm. Ít lâu sau chúng tôi dời trạm, bây giờ th́ không sao nhớ nổi nấm mộ kia. Tôi c̣n giữ tấm chứng minh thư đi Ông Cụ của anh ta.

    Anh trạm trưởng tiếp:

    – Bây giờ tới anh này. Chắc chắn cũng như trước kia thôi.

    Anh trạm trưởng ngồi trầm ngâm chốc chốc lại lấy que cời than , với một cử chỉ lơ đăng.


    Còn tiếp ...

  5. #4355
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Tôi mời anh trạm trưởng và Chân ở lại. Chúng tôi làm thịt con gà béo nhất. Anh bảo chúng tôi:

    – Các anh nên làm lương khô để mang theo đường, không nên phí phạm! Trên đường dây này cái ǵ cũng không qua cái ăn. Anh có cái ăn rồi th́ sẽ có tất cả, ngay cả bạn bè. Cho th́ không thiếu kẻ xin, nhưng xin th́ không ai cho, ngay cả bạn thân của anh.

    Tôi tin lời anh trạm trưởng là đúng. Cơm xong anh c̣n ngồi nán lại chơi. Câu chuyện anh bệnh binh lại được nhắc đến. Anh trạm trưởng nói:

    – Anh chàng này không ăn uống được ǵ nữa hết, chứ nếu ăn được th́ mai tôi lục ba-lô anh ta coi c̣n cái ǵ tôi sẽ đi đổi gà cho anh ta.

    Tôi đâm ra ân hận v́ lúc năy nấu cháo gà mà tôi đă quên khuấy đi rằng bên cạnh ḿnh có một người bệnh cần ăn cháo. Tôi nói để chữa ngượng:

    – Để mai coi anh ta có tỉnh dậy không, tôi sẽ nấu cho anh ta tí cháo.

    – Phải đó, làm phước cho con cháu sau này.

    Anh trạm truởng ngồi trầm ngâm lâu lâu mới nói vài câu. Tôi cứ tưởng anh ta sắp ra về nhưng trông chừng anh ta muốn nói chuyện ǵ. Măi lúc sau anh ta mới hỏi tôi:

    – Các anh có nghe đài Bắc Kinh không?

    – Có!

    – Các anh nghe thế nào?

    – Nghe như anh nghe vậy thôi.

    – Tôi muốn hỏi thẳng các anh là có nghe vụ của đồng chí Lưu Thiếu Kỳ không?

    – Có, có.

    – Các đồng chí nghĩ thế nào?

    – C̣n biết nghĩ thế nào nữa! Bao giờ Trung Ương có chỉ thị th́ ḿnh học thế thôi!

    Anh trạm trưởng lặng thinh. Tôi biết anh chàng này ít ra cũng tŕnh độ tổ trưởng hoặc chi ủy. Anh nói:

    – Thiệt rầu các ông anh bà chị ḿnh hết sức. Đất nước họ hoà b́nh, ăn no phè ruột ra ngủ, em út đánh giặc mệt ứ hơi, đă không lo giúp đỡ lại c̣n chơi cái mững đó. Năm 1957, nằm hầm bí mật lính nó đái trên đầu ḿnh bầm gan tím ruột, muốn nhảy lên ăn thịt nó, vậy mà năm đó ông anh cả của ḿnh lại phạm vào chủ nghĩa “xét đi xét lại” chi đó. Liệt cường trên thế giới không ủng hộ đă đành, ông anh ḿnh lại cũng không ủng hộ. Thiệt là kỳ cục.

    Anh trạm trưởng tiếp:

    – Tôi nói thật với các anh nhé! Các anh không có ở Miền Nam trong những năm đó nên không biết nỗi đau thương của bọn chúng tôi. Bị bắt, đày Côn Đảo gần hết. C̣n sót mấy người không làm ăn ǵ, kẻ vô chùa tu, người mai danh ẩn tích. Ngày ngày ngóng trông Miền Bắc, ngóng trông các ông anh lớn. Rốt cuộc chẳng được cái cóc khô ǵ…
    Phe ḿnh nói chuyện tày trời, nào t́nh nghĩa vô sản rùm beng. Rốt cuộc Mỹ nó đánh ḿnh mà không ai dám hó hé. Ḿnh chửi nó, nhưng coi kỹ lại, ḿnh không bằng nó.

    Anh trạm trưởng trợn mắt như căi nhau với tôi:

    – Ừa, tôi dám nói vậy mà. Nh́n lại mà xem có đúng hay là không. Nó nói ít hoặc không thèm nói mà làm nhiều. Nó đâu có la ó ǵ hung đâu, vậy mà đùng một cái, nhảy vô năm trăm ngàn lính Mỹ ở Miền Nam làm thiên hạ trắng mắt ra mà nh́n.
    C̣n miền Bắc bị đánh tan nát như vậy đó, có anh Liên Xô nào lái máy bay đánh với phi cơ Mỹ không? Có anh Trung Quốc nào dám nhảy vô cầm súng bắn Mỹ không? Rốt cuộc ai cũng đứng đằng sau lưng thằng em út và lúc nào cũng hoan hô “thằng con nít ăn ớt giỏi quá, ăn thêm vài trái nữa đi! Ăn xong leo bẻ dùm mấy trái dừa kia nữa!”

    Anh trạm trưởng cười mai mỉa:

    – Mà cũng chưa hết, thằng nhỏ bắt cá cũng giỏi lắm! Thằng nhỏ vốn liếng thoắng thấy mấy anh lớn khen th́ hừng chí, nhảy a vô thộp, tưởng các lóc, không ngờ cá mặt quỷ gai góc đầy ḿnh, mới vớ vô bị nó đâm la trời nhưng v́ lỡ nhận là ḿnh gan lỳ rồi, không lẽ chịu thua, ráng bắt con cá, bắt không được mà hai bàn tay sưng vù.. kêu cha kêu mẹ. Mấy thằng lớn đầu đứng xa xa nh́n nhau cười ha hả!

    Anh trạm trưởng kể chuyện nghe thật hài hước cho nên người nghe càng chua chát.
    Tôi ngồi lặng thinh.


    Còn tiếp ...

  6. #4356
    tran truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Anh trạm trưởng dường như gặp được người bạn tri âm, bèn xổ thêm bầu tâm sự.

    – Hồi tôi c̣n nằm trong tù, tôi thấy đau khổ cho cái số phận ḿnh quá. Đang đánh giặc ầm ầm tự nhiên kư kết Giơ-neo. Ḿnh là kẻ đang tung hoành ngang dọc bỗng nhiên lại xếp cánh nằm hang. Nghĩ thật bầm gan tím ruột. Tôi nói thật với các anh là hồi đó tôi không c̣n mong ngóng cái ǵ nữa hết. Cái sự xây dựng lực lượng hai năm ở Miền Bắc, rồi trở về thống nhất đất nước càng nhắc càng nghe nó xa vời.
    Tôi ở trong tù đâu có biết tin ǵ. Có một hôm tên chúa ngục đập cửa gọi tôi vào lúc nửa đêm. Tôi đang ê ẩm cả ḿnh mẩy, tôi lên pḥng tra, bụng nghĩ chắc lănh thêm một trận đ̣n nhừ tử, nhưng không phải! Hắn ta mời tôi ngồi uống nước trà rồi hắn cười ngạo nghễ:

    – Anh biết tin ǵ không?
    Tôi đáp:

    – Không biết!
    Hắn ph́ phà điếu thuốc x́-gà rồi cười:

    – Tôi cho anh hay tin mừng về sự xây dựng xă hội chủ nghĩa đại thắng lợi khà…khà… Nè, biết uống la-de không? Làm một chai đi rồi tôi nói cho mà nghe. Uống một chai để ăn mừng.

    Hắn khề khà kéo dài câu chuyện một cách khó chịu, cuối cùng ra mới đứng dậy chống nạnh hai quai và nh́n thằng vào tôi mà hỏi:

    – Anh có biết tổng số xe hơi Miền Bắc hiện nay là bao nhiêu không?

    – Dạ không biết! – Tôi đáp.
    Hắn xoè bàn tay ra và nói:

    – Có tất cả là 6 chiếc, trong đó có một chiếc không chạy được mang tên là “Chiến Thắng”. Như vậy c̣n lại 5 chiếc tất cả. Thế nhưng vừa rồi, mới rồi đây, chỉ c̣n lại có 4 chiếc… Toàn Miền Bắc XHCN của các anh chỉ c̣n lại có 4 chiếc xe cam-nhông như vậy cũng nhiều quá chớ!

    Tôi giận uất người lên, nhưng tôi làm ǵ được hắn, trong khi tôi nằm trong tay hắn. Hắn gọi người mang la ve nước ngọt mời tôi và nói tiếp:

    – Để tôi kể anh nghe nốt câu chuyện nhé ! Số xe trên Miền Bắc XHCN các anh bây giờ tôi cam đoan không quá 5 chiếc, là v́ sao? V́ vừa rồi có một anh tư sản do chính phủ Bắc Kỳ bắt phải đi cải tạo ở Vĩnh Linh. Công việc mà y phải làm hằng ngày là xúc đá đổ đường.
    Anh tư sản kia v́ không phải là vô sản tay trắng nên anh ta có xe hơi và biết lái xe hơi. V́ thế cho nên từ việc xúc đá đổ đường anh ta được gọi lên cầm lái ô-tô chở đá đổ đường. Cha chả, cầm lái xe là thành phần lănh đạo đó nghe. Như vậy là anh tư sản kia từ giai cấp bóc lột phải d́m xuống bùn đen mà ngoi lên được giai cấp lănh đạo rồi nhé!

    Bỗng một hôm nọ anh chàng lái xe “vỏ công nhân, ruột tư sản” kia không đời nào cái sự chỉnh huấn thay đổi được , vọt xe qua cầu Hiền Lương mà chạy thẳng về Sàigon… Đó nguyên nhân là như thế đó, cho nên toàn bộ xe hơi ở ngoài Bắc Kỳ hiện giờ chỉ c̣n lại có 4 chiếc…

    Anh trạm trưởng thở dài, một chốc anh hỏi tôi:

    – Ở miền Bắc có chuyện như vậy thật sao anh?
    Tôi lại ngồi lặng im. Anh trạm trưởng thở dài năo ruột :

    – Nếu quả t́nh có việc đó th́ ở Miền Nam này bọn tôi c̣n trèo đèo lội suối làm chi nữa?

    – Tại sao?

    – Là v́ sự xây dựng cái chủ nghĩa xă hội đâu có hấp dẫn ǵ đâu.

    Trong cái túi sắt của rừng thiêng nước độc này, tôi đă nh́n thấy không biết bao nhiêu mái đầu tóc đă muối tiêu, mặt mũi hốc hác, cặp mắt thao láo lúc nào cũng ngóng xem mặt trời ở hướng nào. Ở trong rừng, người đi đường, cả người dẫn đường cũng đều mất hướng.


    Còn tiếp ...

  7. #4357
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Tôi biết họ cũng như tôi quá nửa cuộc đời theo “lư tưởng”, chân đă ṃn, trí óc đă tiêu hao. Tôi biết họ cũng như tôi, giờ đây mỏi mệt nhưng đích th́ chưa trông thấy đâu.

    Anh trạm trưởng móc thuốc ra hút rồi sau khi đă nuốt trửng mấy ngụm khói vào bụng, như muốn nén đi những nỗi thắc mắc kinh niên, anh nói lăng đi:

    – Tôi c̣n mấy đứa nhỏ học ngoài đó…

    – Anh có con lớn vậy à?

    – Tôi đă 45 tuổi rồi chớ ít sao anh?

    Tôi thấy anh trạm trưởng rũ xuống với mái tóc xám tro của anh. Từ khi tiếp xúc với anh tới giờ, tôi không nom thấy anh già nhưng bây giờ khi nghe anh nói có con lên học đại học th́ tôi mới trông thấy anh già. Tội nghiệp! Con Bắc cha Nam!

    Một chốc anh hỏi tôi:

    – Tôi hỏi thật mà anh cũng phải trả lời thật nhé! Miền Bắc xây dựng XHCN có ngon hơn Miền Nam ḿnh không?

    Tôi cười và t́m cách nói loanh quanh, không trả lời thẳng. Điều tôi muốn nói với anh là: Chế độ nào nhiều cơm gạo, và thoả măn người đời nhiều nhất th́ đó là chế độ ta cần bảo vệ và vun bồi.

    Chủ nghĩa Cộng Sản trên lư thuyết th́ có vẻ hay thật nhưng nó chỉ thực hiện được khi nào nhân loại chỉ có một cái dạ dày chung. Đừng nghe lư thuyết bất kỳ của ai, hăy nh́n vào nồi gạo của họ. Goethe nói một câu tuyệt hay: “Tất cả lư thuyết đều trở thành màu xám, chỉ có cây đời măi măi xanh tươi.”

    Anh trạm trưởng biết tôi dù có nói cũng không nói thật, cho nên anh tiếp:

    – Tôi bi quan từ hằng chục năm nay anh ạ. Nhất là từ khi tôi ra tù. Tôi không nh́n thấy cái ǵ sáng sủa nữa.

    Tôi hỏi vặn:

    – Nghĩa là sao?

    – Nghĩa là tôi như lục b́nh trôi ... như vậy đó.

    Tôi không muốn khơi vào tâm sự của anh ta nữa. Bởi v́ chích vào đó th́ cũng là động đến tâm sự của tôi, cho nên tôi kéo câu chuyện rẽ sang lối khác. Tôi nói:

    – Nhưng, c̣n cả con cầy kia, mai ta làm một bữa. Anh nghe có lạc quan hay không?

    – Khà..khà! – Anh trạm trưởng cười như đứa trẻ.

    – Và kia nữa …

    Tôi trỏ vào Thu đang đi từ suối lên. V́ sợ ướt quần nên Thu xăn lên quá đầu gối rất xa. Màu da trắng loáng thoáng qua những kẽ cây rừng. Tôi rỉ tai anh trạm trưởng:

    – Cặp đùi đẹp nhất thủ đô đó, anh xem dùm một chút là hết bi quan ngay.

    – Khậc..khậc!

    Anh trạm trưởng nh́n theo tay tôi chỉ rồi quay lại, nét mặt hửng lên, thơ ngây như một anh chàng lần đầu mới nh́n thấy đàn bà.
    Thu không trông thấy tôi và anh trạm trưởng nên cứ tự nhiên đi tới, càng lúc càng gần chúng tôi. Cái màu trắng mơ hồ lúc năy bây giờ đă hiện lên gần quá. Có thể nom thấy những hạt nước c̣n đọng trên làn da như những hạt sương điểm trên những cành hoa bạch huệ.

    Nhưng anh trạm trưởng không nh́n thẳng. H́nh như anh bị loá mắt trước một hiện tượng kỳ lạ – xa lạ với cuộc sống lâu nay của anh.

    C̣n tôi th́ có thói quen, khi th́ công khai, khi th́ lén lút (nếu nói theo danh từ th́ “bí mật”), khi th́ thiệt t́nh, khi th́ vờ vịt, tôi đă nh́n cái hiện tượng đó, cái kỳ quan đó không biết bao nhiêu lần, mỗi lần mỗi rung động, mỗi ư nghĩa, mỗi diễn biến tâm trạng, mỗi dục vọng. Tôi đă t́m thấy tất cả an ủi trong cái hiện vật lạ lùng ấy. Thơ tứ ở trong đó và những ư nghĩa sôi nổi, những t́nh cảm nồng cháy cũng ở trong đó.

    Tôi không tự nhận rằng tôi yêu Thu nhưng tôi thấy thiếu thốn khi Thu vắng bên tôi. Tôi không thấy hài ḷng khi Thu nói chuyện thân mật với người khác, ngay cả với Việt là người mà tôi chắc chắn rằng Thu không yêu. Nói đến Thu là tôi nghĩ ngay đến thỏi ngà thon thon, không no tṛn quá cũng không mong manh quá, một cái ǵ gần như được cân tiểu ly , cân đo và một bàn tay điêu khắc kỳ diệu nhào nặn tác hợp.

    Thu: có nghĩa như vậy nhưng không phải chỉ như vậy mà thôi.

    Tôi là kẻ đa t́nh. Tôi tự biết như vậy, mà ở giữa cảnh rừng này đâu có cái đẹp để mà nh́n. Cho nên quanh đi quẩn lại tôi chỉ c̣n có đôi chân của Thu.

    Thu vẫn giữ đôi chân trần như thế đi đến bên cạnh chúng tôi và nói:

    – Thôi.. đi ăn đi anh! Cháo chín rồi!

    Tôi lặp lại lời của Thu mà mắt vẫn không rời đôi chân Thu.

    – Thôi đi ăn đi anh!

    Anh trạm trưởng nói:

    – Ăn ǵ?

    – Gà nấu cháo! Cháo nấu với gà!

    – Thế à?

    Không để cho anh ngượng ngùng, tôi lôi tay anh đứng dậy và nói ngay:

    – Đi làm bậy một chén cho ấm bụng.

    Anh chống chế:

    – Để các anh tẩm bổ, các anh c̣n đi xa quá.

    – C̣n chơi, hết thôi ! Mà sao anh kỳ cục vậy?

    Anh trạm trưởng miễn cưỡng đi theo tôi. Cháo gà nấu trong 3 cái cà-mên đang sôi ùng ục bốc lên sực nức.
    Đây cũng là một kỳ quan nữa. Kỳ quan bên cạnh kỳ quan. Thu sợ ướt ống quần nên vẫn cứ xăn lên như thế mà chạy lăng xăng lo việc này việc nọ.

    Bỗng dưng tôi lại được hưởng một loại hạnh phúc xấp đôi này.


    Còn tiếp ...

  8. #4358
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....


    Không biết giờ này là giờ nào nữa nhưng nghe có tiếng gà cục tác. Trong mấy chú gà c̣n bị giam lại có cả một chú gà trống mới tập gáy như con trai mới bể tiếng. Nó kêu te te chứ chưa thành tiếng gáy. Vậy mà tôi nghe cũng vui, tưởng như ḿnh ở giữa thôn xóm quê hương.

    Bất giác tôi nhớ tới anh bệnh binh khi chiều. Nếu c̣n sống th́ hắn ta đang ngủ hay thức? Nếu đang thức th́ hắn ta nghĩ ǵ, ao ước ǵ? Có cái quân đội nào mà đứng về phương diện tổ chức kỳ cục vậy không? Hô đi, con người ta đi!. Con người ta ốm nằm dọc đường thế là bỏ phế không thuốc men, không săn sóc.

    Có thứ t́nh người nào kỳ cục vậy không? Mạnh giỏi th́ chơi với nhau, khi đau ốm th́ không ngó ngàng tới nữa. Có thứ người ngợm nào kỳ cục vậy không? Khi c̣n mạnh giỏi th́ nai lưng ra khiêng vác trèo leo bất kể đêm ngày, sống chết, khi nằm xuống rồi nh́n quanh quất bạn bè đồng chí, lănh đạo, chỉ huy chẳng thấy một ngoe.

    … Chúng tôi đang nấu cơm sáng.
    Nấu cơm hôm nay là niềm phấn khởi lớn nhất đối với chúng tôi bởi v́ sau bữa ăn ngon chiều qua, bữa ăn sáng nay cũng sẽ rất ngon.

    Ấy vậy mà nó lại không ngon. Chúng tôi đang ăn cơm th́ có người đến. Đáng lẽ các ông này đến chiều hôm qua th́ bây giờ các ông mới đến. Sau khi nghe họ tiếp xúc với bệnh nhân và họ nói chuyện với nhau th́ tôi biết ngay rằng đó là các cán bộ chính trị trong đó có một trợ lư chính trị tiểu đoàn. Anh ta đến bên vơng giở mí chăn lên xem hồi lâu rồi hỏi thật to:

    – Cậu đau có nặng lắm không?

    Tôi không nghe bệnh nhân đáp, nhưng tôi đoán là anh ta chỉ khẽ gật đầu thôi. Anh ta hỏi tiếp:

    – Có ăn cơm ăn cháo ǵ không?

    Tôi lại cũng không nghe tiếng bệnh nhân đáp. Ai chớ ông trợ lư chánh trị thừa biết là những người khiêng bệnh nhân tới đây đều rút lui có trật tự hết rồi.

    – Bệnh tư tưởng chứ bệnh ǵ! – Anh trợ lư tiểu đoàn ném ra một câu bông lông.

    Tôi nh́n anh ta mà điếng cả người như bị roi da quật. Tôi không hiểu anh ta định nói ai. Anh trợ lư tiểu đoàn quay sang chúng tôi:

    – Các đồng chí nghĩ coi bệnh ǵ mà kỳ cục vậy? Mới hôm qua đây nó c̣n ăn cơm rơ ràng. Chiều lại th́ ngă ra đau nặng. Đang đi lại nằm ỳ ra, bắt người ta khiêng như thế ? Không có người khiêng súng, người đâu mà khiêng người? Phá sản cả kế hoạch hành quân! Bệnh ǵ? Bệnh tư tưởng chứ bệnh ǵ?

    Anh trợ lư chính trị nói rất hăng làm như diễn thuyết cho nên vừa chấm câu xong, anh ta mệt , thở hào hển như leo dốc.
    Cả ba chúng tôi không bảo nhau mà đều ngồi im. Anh ta bèn ngồi xề lại gần chúng tôi và lải nhải:

    – Thiệt là một thứ bệnh nguy hiểm các đồng chí ạ! Nó lây hơn tất cả các chứng bệnh khác. Anh này thấy anh kia làm có kết quả th́ bắt chước làm theo. Rồi anh nọ lại bắt chước làm theo nữa không thể nào ngăn nổi. Các đồng chí xem trong một tiểu đội mà có hai người bệnh phải khiêng th́ c̣n đánh đấm ǵ nữa?

    Anh trợ lư phân trần với tôi làm như chúng tôi cũng chú ư nghe hoặc đồng t́nh với anh ta.

    – Có một dạo có một cái dịch tự sát thương để nằm lại và sau cùng là “bê quay”. Đó là lúc qua giới tuyến. Họ làm như vậy để trở về Bắc. Bây giờ tới đây th́ quá sâu rồi không thể trở về được nữa th́ họ lại t́m cách lùi lại , và dần dần không c̣n ai biết tới nữa. Rồi họ tự xoá tên trong đơn vị và trở thành người rừng, như một thứ thổ phỉ. Tôi làm cán bộ chính trị cho nên tôi thuộc hết tất cả ngóc ngách tư tưởng của họ, tuy nhiên tôi không làm sao chận đứng lại được.

    Anh trợ lư nuốt nước bọt và trỏ về phía vơng:

    – Đó là một bằng chứng của những lời tôi nói. Hôm qua anh ta c̣n ăn cơm rơ ràng mà. Chính mắt tôi thấy! Đang đi bỗng nhiên lại khuỵu xuống không đi được nữa. Riêng tôi th́ tôi không sợ v́ tôi có biệt tài trị chứng bệnh này rất nhanh. Chỉ có một phương pháp thôi: đó là không phát gạo! Đói là đầu gối phải ḅ!

    Nghe anh trợ lư mà anh chính trị cấp tiểu đoàn tuyên bố cái phương pháp trị bệnh của ông ta, tôi nổ lỗ tai.



    Còn tiếp ...

  9. #4359
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Anh trợ lư chính trị tiểu đoàn nói tiếp:

    – Phức tạp lắm anh ơi. Đi trên con đường này, lănh đạo một tiểu đoàn bằng lănh đạo một sư đoàn. Mỗi một binh sĩ là một cái nợ đối với chúng tôi. Mỗi người mỗi kiểu, mỗi người mỗi hành động để chống lại chuyện đi vô Nam, chống việc khiêng đạn vác súng. Cuối cùng giả đau là thần diệu nhất. Đau để nằm lại, để t́m cách quay về Bắc, đó là mục đích của cơn đau.
    Anh chính trị viên giải thích cặn kẽ mạch lạc và đoan chắc mọi điều anh nhận định là đúng hoàn toàn. Anh nói tiếp:

    – Như cái anh này đây, tôi nói rồi để các anh xem! Anh ta sở dĩ đau nặng như vậy là v́ chặng đường sắp tới rất gay go. Hai ngày không có suối, do đó cơm ăn trong hai ngày tới phải nấu đem đi từ đây.

    Tôi làm công tác chính trị quân đội nhiều không có , chứ ít ra cũng 7, 8 năm cho nên anh lính nào nháy con mắt là tôi biết trong bụng anh ta muốn cái ǵ rồi. Tôi hứa chắc chắn với các anh một câu xanh dờn rằng anh binh sĩ này nằm lại đây cho đến sáng mai là khỏi ngay bởi v́ sáng mai đơn vị hành quân rời khỏi chỗ này. Sau đó anh ta hoạt động lại ngay, lại đi đổi gà nấu cháo xơi phây phây ra thôi!

    – Nếu họ “đau” cái kiểu đó th́ cứ để cho họ ở lại chớ lôi kéo họ theo làm ǵ cho nặng hở đồng chí? – Thu hỏi.

    Bị hỏi bất ngờ, anh trợ lư “già kinh nghiệm” bị chới với nhưng anh ta cũng trả lời ngay:

    – Trời! Nếu bỏ họ ở lại hết th́ c̣n ai đi?

    Anh cán bộ chính trị đă nói một câu hết sức thành thật. Nhưng anh ta biết ngay rằng ḿnh nói hớ nên anh ta bỏ đi ngay. Anh ta quay trở lại vơng bệnh nhân. Anh lắc lắc cái vơng vô tri mà nói với giọng chua ḷm:

    – Bịnh có nặng cũng cố gắng lên, không có ai khiêng nổi đâu!

    Nói xong anh cán bộ chính trị ngoe ngoảy bỏ đi. Cái vơng không động đậy, cũng không lên tiếng, cơ hồ như không hay biết chuyện ǵ đang xảy ra bên ngoài.

    Khi anh cán bộ chính trị vừa khuất dạng th́ chúng tôi cũng vừa bên cơm nước thịt cá dọn ra. Bữa ăn chúng tôi đang ngon lành th́ bỗng có tiếng ú ớ đằng vơng. Tôi buông đũa chạy sang, v́ tôi nghĩ rằng bệnh nhân đang cần sự có mặt của một người.
    Tôi mất hết sự ngon lành của bữa ăn. Người nằm trên vơng là một cái xác không hơn không kém. Tôi không có can đảm nh́n lâu.
    Tôi thấy đôi môi anh ta mấp máy nhưng không ra tiếng. Tôi chỉ đoán anh ta cần uống nước và ăn cháo. Tôi hỏi:

    – Anh khát nước phải không?

    Bằng đôi mắt và với cử động rất khẽ của mí mắt, bệnh nhân trả lời với tôi. Tôi quay về lều và trở lại với ca nước trên tay. Tôi hỏi:

    – Anh ngồi dậy được không?

    Tôi thấy khổ tâm quá. Một tay tôi nâng bệnh nhân lên, một tay tôi cố giữ thăng bằng ca nước, và đưa ca nước vào đôi môi của anh khô như đất nẻ mặt ruộng trong kỳ đại hạn.
    Chỉ vài hớp thôi bệnh nhân đă uống cạn nước trong ca, rồi ngă vật ra trên vơng dường như bất tỉnh. Tôi nom xuống và hỏi:

    – Anh cần ǵ nữa không?

    Bệnh nhân khẽ lắc đầu.

    – Anh có ăn cháo chúng tôi nấu cho. Chúng tôi đang có thịt!

    Mắt anh bạn đang nhắm nghiền bỗng mở to ra như chợt trông thấy điều lành xảy đến. Anh ta nh́n tôi rất đổi ngạc nhiên. Có lẽ anh ta nghĩ rằng anh ta nghe lầm điều tôi vừa nói.Tôi vội vă trở về múc mớ cháo loăng nấu với xương chó đang sôi sùng sục trên bếp rồi mang sang cho anh ta…

    Nghe hơi cháo phất qua, anh bạn ngồi bật dậy trước mặt tôi một cách không ngờ, một tay níu chặt mép vơng, một tay run run đưa ra đỡ lấy ca cháo, rồi không ngần ngại đưa lên miệng húp lia lịa, dường như không biết đó là cháo sôi mới múc ra. Anh bạn húp một hơi hết ca cháo.

    Anh ta nằm vật trên vơng, mồ hồi ướt trán, mồ hôi thấm qua lớp áo kaki dày mo, gương mặt anh ta sáng hẳn lên. Đột nhiên anh ta nói, tiếng nói rơ ràng và trong sáng:

    – Dù sao tôi cũng có 3 đứa con rồi ! 1 gái 2 trai.

    Tôi hỏi:

    – Quê anh ở đâu?

    – Quăng B́nh, hợp tác xă Đại Phong.

    – Anh em đơn vị anh có hứa bao giờ đến rước anh không?

    Anh ta ngơ ngác tỏ vẻ không hiểu ǵ hết về câu hỏi của tôi. Tôi kể vắn tắt lại sự việc vừa xảy ra ở đây cho anh nghe nhưng tôi cố ư không kể lại sự qui kết của anh trợ lư chính trị về “cái bệnh tư tưởng” mà anh ta đă cố gán cho bệnh nhân. Rồi tôi mới trở về lều.

    Thu nằm trên vơng nhưng nghiêng qua một bên mà lại cong queo lên như nằm trên giường và quay lưng hẳn lại Việt. Tóc Thu rơi một ít bên mép vơng. Thu nh́n xuống đất có vẻ như theo dơi một chú rắn mối hay một đàn mối càng đang di chuyển trong đám lá khô.

    Tôi th́ nằm vặn ḿnh như chiếc bánh quai chèo, chân tḥi ra phía bên kia, đầu th́ ngoặt sang phía bên này mép vơng. Tôi không nh́n ai mà cũng không nh́n ǵ, cũng không muốn gợi chuyện với Thu.

    Tôi đang nằm lim dim bỗng nghe phía vơng có tiếng è è làm như có một bàn tay nào chặn cổ bệnh nhân vậy. Tôi bật dậy nh́n về phía vơng thấy chẳng có ai ngoài chiếc vơng xám xịt im ĺm.

    Tôi dự đoán rằng anh lính bất hạnh này sẽ chết nay mai.


    Còn tiếp ...

  10. #4360
    Tran Truong
    Khách

    Đường Đi Không Đến _ Xuân Vũ

    Nhà văn Xuân Vũ, sinh quán tại Mỏ Cày, Bến Tre, ngày 19 tháng 3 năm 1930, lớn lên trong một gia đ́nh nông dân từng học tại trường College Mỹ Tho. Ông theo chân cậu ruột, một nhà trí thức đi kháng chiến chống Pháp lúc 15 tuổi và gia nhập đoàn thiếu nhi cứu quốc dưới sự điều khiển của Trần Bạch Đằng[2]. Được nhà thơ Tâm Điền tức nhà thơ vàng Xuân Tước cố vấn lúc ban đầu, ông Xuân Vũ đă đăng bài thơ đầu tiên lên báo ở Hà Nội năm 1947. Năm 1950 ông làm cho báo "Tiếng Súng Kháng Địch" của khu 9 và tập kết ra Bắc vào năm 1954 sau hiệp định Genève. Ông tham gia hội nhà văn (cùng khóa với Phùng Cung (có bài viết là Phùng Quán [Thực ra Phùng Cung và Phùng Quán là hai người khác nhau. Phùng Cung là tác giả "Con ngựa của chúa Trịnh", c̣n Phùng Quán là tác giả "Tuổi thơ dữ dội". Cả hai nhà văn đều vướng vào vụ án Nhân văn Giai Phẩm]) 1958. Năm 1965 ông vươt Trường sơn trở về miền Nam và đă ra hồi chánh Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1968. Trích :

    Ít ra , ông cũng để cho đời sau , biết rõ một phần sự thật trong cái gọi " xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước " . Mời bạn đọc xem , sự "thần thánh" của nó !!!!

    .................... .....



    Không hiểu tại sao tôi không biết sợ ǵ hết, tôi chạy ngay lại vơng. Đến nơi th́ thấy anh lính không c̣n thở nữa.
    Tôi không sờ mũi, không sờ ngực nhưng quả quyết rằng tiếng è è lúc năy là hơi thở cuối cùng của anh. Anh đă chết v́ chứng “bệnh tư tưởng”!

    Tôi gọi:

    – Việt! Việt!

    – Ǵ anh?

    – Chạy vô trạm báo anh bệnh binh đă chết rồi.

    Việt sững sờ. Thu cũng ngồi dậy ngơ ngác. Chúng tôi im lặng nh́n nhau như trao đổi với nhau nỗi buồn thảm vô tận.
    Chập sau th́ anh trạm trưởng và Chân ra. Và chỉ trong ṿng vài tiếng đồng hồ sau anh trạm trưởng đến gặp tôi. Anh xoa hai tay một cách toại nguyện:

    – Xong rồi!

    – Vậy à đồng chí?

    – Tôi nói có sai không?

    – Chậc!

    – Thiệt là vô nhân đạo! Đồng chí, đồng đội đó!

    Tôi đứng lặng thinh lắng nghe anh trạm trưởng tiếp:

    – Đấy, đồng chí thấy đơn vị có cho thằng nào trở lại không? Tôi đă nói là tụi nó đổ gánh nặng cho tôi mà!

    Tôi thấy anh trạm trưởng không chút xúc động, chỉ thấy anh tức giận thôi. Anh nói:

    – Tôi mà biết đơn vị nó đóng ở đâu, tôi tới níu đầu thằng chỉ huy xáng cho nó mấy bốp tai và bảo nó nghỉ đi, đừng có chỉ huy lính tráng nữa.

    Câu nói của anh làm cho tôi nghĩ đến những vị chỉ huy khác. Tôi thấy eng eng muốn sốt. Tôi ngồi bật dậy và nói với Việt:

    – Việt à!

    – Chi anh?

    – Tớ muốn hai đứa ḿnh đi làm cái này một chút.

    – Cái ǵ anh?

    – Cậu với tôi đi xuống suối t́m một tấm đá phẳng khiêng lên đây rồi hăy hay. Có đồng ư không?

    – Được rồi…nhưng để làm ǵ?

    – Làm ǵ rồi sẽ hay mà!

    Rồi hai đứa cùng đi. Tôi nói với Việt:

    – Khắc cho anh ta một mộ bia cậu à! Tớ nói thật mà! – Tôi nói tiếp với sự kiên nhẫn – Ḿnh nằm không sẽ bị sốt, đi hoạt động có lợi hơn!

    Việt ngần ngại:

    – Tôi đồng ư cái kinh nghiệm đó, nhưng khắc một bia đâu phải chuyện chơi.

    – Không phải chuyện chơi nhưng ta nhất định làm được…Tội nghiệp anh ta chết không một người bên cạnh. Chỉ có cây rừng đứng lặng chung quanh. Tụi ḿnh cũng vô t́nh quá…

    Việt giẫy nảy:

    – Vô t́nh khỉ mẹ ǵ! Đến phiên ḿnh rồi phải nằm ngay cán cuốc ra như hắn thôi, có ai ngó ngàng tới? Chôn người chưa chắc người ta chôn ḿnh!

    Tuy nói vậy nhưng Việt vẫn đi với tôi xuống suối. Hai đứa chọn măi mới được một mặt đá phẳng. Cái tấm đá không to lắm. Nó bằng gấp đôi tập vở học tṛ . Tôi cứ tưởng tôi xách một tay mà đi bon bon về nhà, nhưng khi tôi nhấc thử nó lên th́ tôi mới biết là tôi không thể.
    Việt th́ có vẻ anh hùng hơn, Việt xăn tay áo và bảo:

    – Để tôi vác cho!

    Thế là cu cậu đỡ tấm đá lên vai vác về lều.
    Tôi bèn chạy vô trạm, lục lạo một hồi mới được một cái lưỡi lê găy và tên họ người xấu số. Tôi mừng quá xách cái lưỡi lê chạy về mà đưa cho Việt:

    – Cậu đục trước đi, mỏi tay rồi tôi thay , khắc tên tuổi quê quán của anh ta.

    Việt đục cả tiếng đồng hồ, mồ hôi mồ hám ướt đẫm mà chưa xong một nét.

    Việt ném dụng cụ và thở phào:

    – Thôi! mệt bỏ mẹ! Cái thằng cha này nó lại báo hại ḿnh. Chớ phải nó họ Lư họ Lê ǵ th́ đỡ cho ḿnh biết mấy, đằng này nó nhảy , nó đè họ Nguyễn mới chết tươi ḿnh chớ ! Nội cái dấu ngă thôi khắc cũng đủ bỏ mạng ḿnh rồi.

    Tôi nói:

    – Th́ viết tắt.

    Việt căi lại:

    – C̣n tên nó làm sao viết tắt? Phải nó tên A tên B và quê ở Hà Nội cũng đỡ mệt cho ḿnh. Đằng này cái tên đă dài cả cây số rồi, c̣n quê th́ lại ở Quảng B́nh, kéo thêm nửa cây số nữa. Khắc cái mộ bia này bằng đi một trạm!

    Măi tới chiều chúng tôi mới đục đẽo xong cái “mộ bia”. Tuy nó không ra cái hồn ǵ nhưng người đi qua có thể đọc và biết được kẻ nằm dưới mồ tên ǵ, mấy tuổi và quê ở đâu.
    Tôi và Việt khệ nệ khiêng tấm bia đá đặt trên nấm mộ cách chỗ anh ta mắc vơng nằm không xa.

    Tôi hỏi anh trạm trưởng tại sao không đắp nấm cho người chết? Anh trạm trưởng hỏi lại tôi:

    – Anh có sức đắp nổi không? – rồi anh lại tiếp – Đắp để làm ǵ? Sở dĩ người ta đắp nấm mộ cho người chết là để người sống tới thăm, dẫy cỏ, đốt nhang . C̣n ở đây th́ ai tới? Vả lại nay mai trạm chúng tôi cũng dời đi, con đường ṃn này đâu c̣n. Ai mà đi qua đây? Tất cả đều ch́m lắng, đều bị nuốt mất trong cái bụng thăm thẳm của rừng, tất cả sẽ trở thành đất … một cách vô danh.


    Còn tiếp ...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 08:51 PM
  2. Replies: 50
    Last Post: 27-02-2012, 04:26 PM
  3. Ở đâu không có Madison, ở đó có Little Saigon.
    By NguyễnQuân in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 15-08-2011, 04:43 AM
  4. Ở ĐÂY CÓ ĐẤU TRANH LÀ Ở ĐÂY CÓ BỊ BẮT
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-04-2011, 04:48 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-03-2011, 08:05 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •