Page 270 of 304 FirstFirst ... 170220260266267268269270271272273274280 ... LastLast
Results 2,691 to 2,700 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #2691
    Tran Truong
    Khách
    Bài không đề tựa , lấy từ mạng , nếu không lầm , tác giả là TKTT . Xin post hầu quí vị cùng các anh các chị .... Dân Nam thì rành sáu câu rồi , nhưng dân Bắc chắc nhiều người chưa biết .... nên mượn thread này .


    Sau ngày miền Nam “phỏng giái” (nói lái theo kiểu dân giả ), được sống giữa ḷng Đảng ḷng Bác, người dân miền Nam thấu hiểu thế nào là “đời ta có Đảng”. Chỉ một ngày Đảng vào với dân, bà con đă xao xác nháo nhào c̣n hơn cả loạn làng, loạn phố, loạn thành đô.

    Nào bắt chồng đi học tập cải tạo, bắt vợ vào công ty hợp doanh, nào xúc dân đi kinh tế mới, nào biến tiền thành giấy vụn v.v... Đang sung sướng , dưới chế độ tư bản, bỗng rơi xuống chín tầng địa ngục, người dân nhận rơ bộ mặt thật của Đảng chỉ c̣n biết mượn thơ kêu trời - như lỗ x́ để giảm thiểu căng thẳng.

    Từ khi ta có Bác Hồ

    Nhân dân chẳng được ăn no ngày nào

    Đánh cho Mỹ cút nguỵ nhào

    Toàn dân đói khổ... đau nào đau hơn?

    Đang từ chỗ no đủ dư dả, ăn ngon mặc đẹp đến chỗ cơm chẳng đủ ăn, áo chẳng đủ ấm, đụng đâu thiếu đấy, thiếu từ cây kim sợi chỉ đến các vật dụng sinh hoạt hàng ngày như bật lửa cái đinh. Bà con hùa nhau hô khẩu hiệu:

    Đả đảo Thiệu Kỳ, mua ǵ cũng có

    Hoan hô Hồ Chí Minh, mua cái đinh phải xếp hàng!



    Chưa đủ bà con ta c̣n phiên dịch bốn chữ Chủ nghĩa Xă hội theo cách hiểu của ḿnh, vừa nôm na mách qué vừa thông minh, đại tài:
    XHCN đó là:

    Xếp Hàng Cả Năm

    Xếp Hàng Cả Ngày

    Xếp Hàng Cho Ngay

    Xoá Hết Chữ Nghĩa

    Xiết Họng Công Nhân

    Xạo Hết Chỗ Nói

    Để rồi kết cục cuối cùng không thể nào tránh khỏi là: Xuống Hố Cả Nút!



    Ở miền Bắc với thâm niên “50 năm đời ta có Đảng” ngẫm ra dân c̣n khổ hơn thời Pháp cai trị.

    Quư khoai sắn như là sâm với quế

    Rau muống ơi xin hăy muộn mùa hoa


    Người dân trước năm 45 mong rau muống muộn mùa hoa để c̣n có thể làm bánh rau muống ăn thay cơm, thay gạo. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp xâm lược, mà đến tận thập kỷ 80, sau khi miền Nam “phỏng giái” đă năm năm, đất nước độc lập tự chủ, đang xây dựng “hơn mười lần xưa”, nhà thơ quân đội Khuất Quang Thuỵ phải ngậm ngùi làm thơ:

    Em có nghe thời cuộc

    Run trong từng cọng rau

    Đói nghèo và dung tục

    Nhận ch́m bao thanh cao


    Cùng cảnh “cơm vua lộc nước”, mỗi tháng lương chẳng đủ tiền mua rau, người dân miền Nam cũng cám cảnh than van:

    Lương chồng, lương vợ, lương con

    Đi ba buổi chợ chỉ c̣n lương tâm

    Lương tâm đem chặt ra hầm

    Với rau muống luộc khen thầm là ngon




    Vùng đồng bằng Nam Bộ , nông dân vừa làm vừa chơi cũng dư gạo ăn, làm sao dân phải sống cảnh “run trong từng cọng rau” hoặc cảnh đau ḷng như câu thơ sau:

    Anh Đồng, anh Duẩn, anh Chinh

    Ba anh có biết dân t́nh cho không?

    Rau muống nửa bó một đồng

    Con ăn bố nhịn, đau ḷng thằng dân.


    Độc lập tự do, thiên đường xă hội chủ nghĩa mở ra, bà con thực sự được “đổi đời, phú quư” không ai phải ăn cơm gạo nữa dù là nếp hay tẻ mà thay vào đó là “cao lương mỹ vị” - thứ thức ăn Đảng xin được từ một trang trại chăn nuôi ngựa nào đấy trên thế giới để bà con được đổi đời thoát kiếp

    Cũng may dạ dày người không tiêu hoá nổi thứ cao lương của ngựa, nếu không đất nước Việt Nam đă biến thành trại ngựa từ 1975 rồi !
    Cánh sinh viên học sinh lần đầu tiên được sống dưới máí trường xă hội chủ nghĩa bị Đoàn lạm dụng, bắt gia nhập vào các công tŕnh thế kỷ, đào mương, xe rănh , khơi ng̣i đắp đập v.v. , so sánh với thời Thiệu trị “vinh dự, tự hào” gấp trăm lần, liền vung tay đả đảo, vung bút ngợi ca:

    Mồ cha thằng Thiệu rời dinh

    Để tao ở lại đào kinh mỗi ngày

    Thiệu ơi mày cứ ở đây

    Th́ tao đâu phải đoạ đầy sớm hôm?

    Mày bỏ chạy là mày khôn

    Mày mà ở lại lấm chôn cả đời


    Thà bỏ của (16 tấn vàng cho cộng sản) mà giữ lấy mạng c̣n hơn tiếc của ngồi giữa đống vàng mà vẫn bị lấm chôn.


    Khổ nhất vẫn là tầng lớp dân nghèo như các học giả nước nhà nhận xét: Chưa thời nào làm quan sướng như thời cộng sản, cũng không thời nào làm dân khổ như thời cộng sản. Tham nhũng, đục khoét, ăn chơi trác táng đă đành .... c̣n sự ngu si ngự trị !!!

    Hoạch định kinh tế ở miền núi cũng như đồng bằng, vùng biển cũng như nội địa, nước ngọt cũng giống nước mặn, kế hoạch cứ thay đổi xoành xoạch, nay cây này là mũi nhọn đề nghị bà con theo, mai cây kia là mũi chính đề nghị hội khuyến học Việt Nam đem áp dụng. Bà con bị xoay như đèn cù, vất vả một nắng hai sương , cuối cùng vẫn cảnh cá nằm trên thớt, ca dao miền Nam viết:

    Trồng tiêu rồi lại trồng điều

    V́ nghe lời Đảng mà niêu tan tành

    Bao giờ Đảng mới hết hành?

    Bao giờ Đảng mới trung thành với dân

    Bao giờ dân có cái ăn?

    Bao giờ Đảng chết để dân ăn mừng?


    Vào những năm cuối 70, đầu 80, khổ quá chẳng có đường lui nữa, dùng miệng chửi vẫn không hả cơn giận, nỗi cực, bà con lôi “của quư” ra mà bóng gió:

    Đi làm hợp tác hợp te

    Không đủ miếng giẻ mà che cái l...

    Bác Hồ với chả Bác Tôn

    Ở đâu th́ đến xem l... tui đây



    Thật ngoa ngoắt nhưng cũng rất thực tế. Cái thời được gọi là “Đêm trước Đổi mới” (bởi v́ không đổi th́ chết), sáng theo kẻng ra đồng, chiều về nghỉ theo kẻng, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất, bán lưng cho giời mà bao công lao chủ nhiệm hợp tác xă hưởng cả, Mỗi tháng vẻn vẹn 9, 10 kg thóc, ăn c̣n chẳng đủ, lấy ǵ mua vải để may quần trong , quần ngoài cho tử tế, nghiêm túc... !!

    Không phải chỉ có sự kiện vụ băo Trân Châu gần đây, hàng trăm bà con ngư dân thiệt mạng oan ức, mà cái chuyện dự láo thời tiết đă có từ lâu lắm rồi. Giám đốc nha khí tượng thuỷ văn một thời là ông Lê văn Xiên cũng bị bà con miền Bắc lôi cái tên cúng cơm ra mà đổi thành Lê Văn Xỏ. C̣n Bà con miền Nam đáo để hơn, huỵch toẹt luôn:

    Bảo nắng mà trời lại mưa

    Mấy thằng khí tượng đoán bừa hại tao

    Trời làm một trận mưa rào

    Mấy thằng khí tượng làm tao hết nhờ

    Ướt thân ướt cả “Bác Hồ”

    Thôi đành để vậy tô hô mà về.



    Một số đông người dân không chịu nổi chế độ hà khắc của Đảng bèn rủ nhau noi gương Bác đi “t́m đường cứu nước”. Bắt bớ, giam cầm, biết bao bi kịch xảy ra, hàng trăm ngàn người bỏ xác. Số người trốn thoát được, khi về được Đảng ch́a bàn tay “thân ái, yêu thương” đón tiếp, nghẹn ngào làm thơ:

    Ngày đi, Đảng gọi Việt gian

    Ngày về Đảng lại chuyển sang Việt kiều

    Chưa đi: phản động trăm chiều

    Đi rồi: thành khúc ruột yêu ngàn trùng.

    .... Chưa đủ để lột tả bộ mặt gian ngoan của Đảng, một số người tiếp nối mạch thơ trên:

    Trốn đi Đảng bắt đến cùng

    Trở về mời gọi, săn lùng đô la

    Đảng ta ân đức bao la

    Làm cụ thằng đểu, làm cha thằng lừa...


    ..... Để kết tội của Đảng không ǵ chính xác bằng câu sau:

    Ngày xưa chửi Mỹ hơn người

    Ngày nay nịnh Mỹ hơn mười lần xưa

    Ngày xưa đánh Mỹ không chừa

    Ngày nay con cái lại lùa sang đây

    Ngày xưa Mỹ xấu, Đảng hay

    Ngày nay Đảng ngửa hai tay... xin tiền



    Thời nào thơ ấy, thời phong kiến có thơ đả kích chế độ phong kiến áp bức bóc lột, thời xă hội chủ nghĩa có thơ của người dân phản ánh đầy đủ nỗi thống khổ của ḿnh.

    Bài viết này chỉ nhặt được lẻ tẻ vài tiếng cười, tiếng khóc của bà con hai miền trong cả trăm ngàn những tiếng thống thiết vang lên từ ngục tù xă hội chủ nghĩa. Nếu chịu khó đi sâu t́m hiểu , sẽ nhặt được cả chuỗi nỗi khổ mà Đảng quàng lên đầu dân suốt 76 năm, c̣n thống thiết, thê thảm đến mức nào!!!

    Lê-nin quê ở nước Nga

    Cớ sao lại đứng vườn hoa nước này

    Ông vênh mặt, ông chỉ tay:

    - Tự do, hạnh phúc lũ mày c̣n xa

    Ḱa xem gương của nước Nga

    Bẩy mươi năm lẻ có ra đếch ǵ !

    Đảng ḿnh, cái đảng vứt đi

    Chúng ta theo Đảng c̣n ǵ là thân!!!


    Điều ǵ phải đến sẽ đến, nếu gương của nước Nga là “bảy mươi năm lẻ có ra đếch ǵ” th́ gương của Việt Nam cũng lặp lại như thế. Sau con số 76 sẽ là số zero to tướng. Tượng Lenin đă bị giật đổ th́ với Hồ Chí Minh cũng sẽ có kết cục tương tự, để những câu thơ buồn tủi oán hận của người dân ba miền không c̣n vang lên nữa:

    Chiều chiều ra bến Ninh Kiều

    Dưới chân tượng Bác đĩ nhiều hơn dân

  2. #2692
    tran truong
    Khách

    Nhân Văn Giai Phẩm là một vụ án hay một đường lối tiêu diệt nền Văn Hoá Nhân Bản

    "Tôi bước đi không thấy phố ,không thấy nhà
    Chỉ thấy mưa sa trên nền cờ đỏ"
    Trần Dần

    "Đặt bục công an giữa trái tim người
    Bắt t́nh cảm ngược xuôi theo luật đi đường nhà nước".
    Lê Đạt

    "CS đă giẻ rách hóa con người ! Biến con người thành hèn hạ !"
    Lê Đạt


    ................

    Lời tự thuật của tác giả bài thơ "Màu Tím Hoa Sim"


    Hữu Loan:
    Tôi sinh ra trong một gia đ́nh nghèo, hồi nhỏ không có cơ may cắp sách đến trường như bọn trẻ cùng trang lứa, chỉ được cha dạy cho dăm chữ , bữa có bữa không ở nhà.

    Cha tôi tuy là tá điền nhưng tư chất lại thông minh hơn người. Lên trung học, theo ban thành chung tôi cũng học tại Thanh Hóa, không có tiền ra Huế hoặc Hà Nội học. Đến năm 1938 - lúc đó tôi cũng đă 22 tuổi -

    Tôi ra Hà Nội thi tú tài, để chứng tỏ rằng con nhà nghèo cũng thi đỗ đạt như ai. Tuyệt nhiên tôi không có ư định dấn thân vào chốn quan trường.
    Ai cũng biết thi tú tài thời Pháp rất khó khăn. Số người đậu trong kỳ thi đó rất hiếm, hiếm đến nỗi 5-6 chục năm sau những người cùng thời c̣n nhớ tên những người đậu khóa ấy, trong đó có Nguyễn Đ́nh Thi , Hồ Trọng Gin, Trịnh văn Xuấn , Đỗ Thiện và …tôi - Nguyễn Hữu Loan.

    Với mảnh tú tài Tây trong tay, tôi rời quê nhà lên Thanh Hóa để dạy học. Nhăn mác con nhà nghèo học giỏi của tôi được bà tham Kỳ chú ư, mời về nhà dạy cho hai cậu con trai. Tên thật của bà tham Kỳ là Đái thị Ngọc Chất ,bà là vợ của của ông Lê Đỗ Kỳ , tổng thanh tra canh nông Đông Dương, sau này đắc cử dân biểu quốc hội khóa đầu tiên.

    Ở Thanh Hóa, Bà tham Kỳ có một cửa hàng bán vải và sách báo, tôi thường ghé lại xem và mua sách, nhờ vậy mới được bà để mắt tới.
    Bà tham Kỳ là một người hiền lành, tốt bụng, đối xử với tôi rất tốt, coi tôi chẳng khác như người nhà.

    Nhớ ngày đầu tiên tôi khoác áo gia sư, bà gọi măi đứa con gái - lúc đó mới 8 tuổi- mới chịu lỏn lẻn bước ra khoanh tay, miệng lí nhí: "Em chào thầy ạ!". Chào xong, cô bé bất ngờ mở to đôi mắt nh́n thẳng vào tôi.

    Đôi mắt to, đen láy, tṛn xoe như có ánh chớp ấy đă hằn sâu vào tâm trí tôi, theo tôi suốt cả cuộc đời. Thế là tôi dạy em đọc, dạy viết. Tên em là Lê Đỗ Thị Ninh, cha làm thanh tra nông lâm ở Sài G̣n nên sinh em trong ấy, quen gọi mẹ bằng má.
    Em thật thông minh, dạy đâu hiểu đấy nhưng ít nói và mỗi khi mở miệng th́ cứ y như một "bà cụ non".

    Đặc biệt em chăm sóc tôi hằng ngày một cách kín đáo: em đặt vào góc mâm cơm chỗ tôi ngồi ăn cơm , lúc th́ vài quả ớt đỏ au, lúc th́ quả chanh mọng nước em vừa hái ở vườn, những buổi trưa hè, nhằm lúc tôi ngủ trưa, em lén lấy áo sơ mi trắng tôi treo ở góc nhà mang ra giếng giặt .....

    Có lần tôi kể chuyện " bà cụ non" ít nói cho hai người anh của em Ninh nghe, không ngờ chuyện đến tai em, thế là em giận!
    Suốt một tuần liền, em nằm ĺ trong buồng trong, không chịu học hành... Một hôm bà tham Kỳ dẫn tôi vào pḥng nơi em đang nằm thiếp đi. Hôm ấy tôi đă nói ǵ, tôi không nhớ nữa, chỉ nhớ là tôi đă nói rất nhiều, đă kể chuyện em nghe, rồi tôi đọc thơ...

    Trưa hôm ấy, em ngồi dậy ăn một bát to cháo gà và bước ra khỏi căn buồng. Chiều hôm sau, em nằng nặc đ̣i tôi đưa lên khu rừng thông. Cả nhà không ai đồng ư: "Mới ốm dậy c̣n yếu lắm, không đi được đâu"
    Em không chịu nhất định đ̣i đi cho bằng được. Sợ em lại dỗi nên tôi đánh bạo xin phép ông bà tham Kỳ đưa em lên núi chơi .....


    Còn tiếp ...

  3. #2693
    tran truong
    Khách
    "Tôi bước đi không thấy phố ,không thấy nhà
    Chỉ thấy mưa sa trên nền cờ đỏ"
    Trần Dần

    "Đặt bục công an giữa trái tim người
    Bắt t́nh cảm ngược xuôi theo luật đi đường nhà nước".
    Lê Đạt

    "CS đă giẻ rách hóa con người ! Biến con người thành hèn hạ !"
    Lê Đạt


    ................


    Xe kéo chừng một giờ mới tới được chân đồi. Em leo đồi nhanh như một con sóc, tôi đuổi theo muốn đứt hơi.
    Lên đến đỉnh đồi, em ngồi xuống và bảo tôi ngồi xuống bên em.Chúng tôi ngồi thế một hồi lâu, chẳng nói ǵ. Bất chợt em nh́n tôi, rồi ngước mắt nh́n ra tận chân trời, không biết lúc đó em nghĩ ǵ. Bất chợt em hỏi tôi:

    -Thầy có thích ăn sim không ?

    Tôi nh́n xuống sườn đồi: tím ngắt một màu sim. Em đứng lên đi xuốn sườn đồi, c̣n tôi v́ mệt quá nên nằm thiếp đi trên thảm cỏ .... Khi tôi tỉnh dậy, em đă ngồi bên tôi với chiếc nón đầy ắp sim. Những quả sim đen láy chín mọng.

    -Thầy ăn đi.

    Tôi cầm quả sim từ tay em đưa lên miệng trầm trồ:

    -Ngọt quá.

    Như đă nói, tôi sinh ra trong một gia đ́nh nông dân, quả sim đối với tôi chẳng lạ lẫm ǵ, nhưng thú thật tôi chưa bao giờ ăn những quả sim ngọt đến thế!
    Cứ thế, chúng tôi ăn hết qủa này đến qủa khác. Tôi nh́n em, em cười. Hai hàm răng em đỏ tím, đôi môi em cũng đỏ tím, hai bên má th́....tím đỏ một màu sim. Tôi cười phá lên, em cũng cười theo!

    Cuối mùa đông năm ấy, bất chấp những lời can ngăn, hứa hẹn can thiệp của ông bà tham Kỳ, tôi lên đường theo kháng chiến. Hôm tiễn tôi, em theo măi ra tận đầu làng và lặng lẽ đứng nh́n theo.

    Tôi đi... lên tới bờ đê, nh́n xuống đầu làng ,em vẫn đứng đó nhỏ bé và mong manh. Em giơ bàn tay nhỏ xíu như chiếc lá sim ra vẫy tôi. Tôi vẫy trả và lầm lũi đi...Tôi quay đầu nh́n lại... em vẫn đứng yên đó ...
    Tôi lại đi và nh́n lại đến khi không c̣n nh́n thấy em nữa...

    Những năm tháng ở chiến khu, thỉnh thoảng tôi vẫn được tin tức từ quê lên, cho biết em vẫn khỏe và đă khôn lớn. Sau này, nghe bạn bè kể lại, khi em mới 15 tuổi đă có nhiều chàng trai đên ngỏ lời cầu hôn nhưng em cứ trốn trong buồng, không chịu ra tiếp ai bao giờ ...

    Chín năm sau, tôi trở lại nhà...Về Nông Cống t́m em. Hôm gặp em ở đầu làng, tôi hỏi em , hỏi rất nhiều, nhưng em không nói ǵ, chỉ bẽn lẽn lắc hoặc gật đầu. Em giờ đây không c̣n cô học tṛ Ninh bướng bỉnh nữa rồi. Em đă gần 17 tuổi, đă là một cô gái xinh đẹp....

    Yêu nhau lắm nhưng tôi vẫn lo sợ v́ hai gia đ́nh không môn đăng hộ đối một chút nào. Măi sau này mới biết việc hợp hôn của chúng tôi thành công là do bố mẹ em ngấm ngầm " soạn kịch bản".

    Một tuần sau đó chúng tôi kết hôn. Tôi bàn việc may áo cưới th́ em gạt đi, không đ̣i may áo cưới trong ngày hợp hôn, bảo rằng là: " yêu nhau, thương nhau cốt là cái tâm và cái t́nh bền chặt là hơn cả".
    Tôi cao ráo, học giỏi, làm thơ hay...lại đẹp trai nên em thường gọi đùa là anh chồng độc đáo.

    Đám cưới được tổ chức ở ấp Thị Long,huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hóa của gia đ́nh em, nơi ông Lê Đỗ Kỳ có hàng trăm mẫu ruộng. Đám cưới rất đơn sơ, nhưng khỏi nói, hai chúng tôi hạnh phúc hơn bao giờ hết!

    Hai tuần phép của tôi trôi qua thật nhanh, tôi phải tức tốc lên đường hành quân, theo sư đoàn 304, làm chủ bút tờ Chiến Sĩ.
    Hôm tiễn tôi lên đường, em vẫn đứng ở đầu làng, nơi chín năm trước em đă đứng. Chỉ có giờ em không c̣n cô bé Ninh nữa mà là người bạn đời yêu quư của tôi.

    Tôi bước đi, rồi quay đầu nh́n lại.....Nếu như chín năm về trước, nh́n lại chỉ thấy một nỗi buồn man mác th́ lần này, tôi thật sự đau buồn. Đôi chân tôi như muốn khuỵu xuống.

    Ba tháng sau, tôi nhận được tin dữ: vợ tôi qua đời! Em chết thật thảm thương:
    Hôm đó là ngày 25 tháng 5 âm lịch năm 1948, em đưa quần áo ra giặt ngoài sông Chuồn (thuộc ấp Thị Long, Nông Cống), v́ muốn chụp lại tấm áo bị nước cuốn trôi đi nên trượt chân chết đuối!

    Con nước lớn đă cuốn em vào ḷng nó, cướp đi của tôi người bạn ḷng tri kỷ, để lại tôi ,nỗi đau không ǵ bù đắp nỗi. Nỗi đau ấy, gần 60 năm qua, vẫn nằm sâu thẳm trong trái tim tôi.

    Tôi phải giấu kín nỗi đau trong ḷng, không được cho đồng đội biết để tránh ảnh hưởng đến tinh thần chiến đấu của họ. Tôi như một cái xác không hồn....

    Dường như càng kềm nén th́ nỗi đau càng dữ dội hơn. May sao, sau đó có đợt chỉnh huấn, cấp trên bảo ai có tâm sự ǵ cứ nói ra, nói cho hết.

    Chỉ chờ có thế, cơn đau trong ḷng tôi được bung ra. Khi ấy chúng tôi đang đóng quân ở Nghệ An, tôi ngồi lặng đi ở đầu làng, hai mắt tôi đẫm nước, tôi lấy bút ra ghi chép. Chẳng cần phải suy nghĩ ǵ, những câu những chữ mộc mạc cứ trào ra:

    Nhà nàng có ba người anh đi bộ đội
    Những em nàng có em chưa biết nói "Khi tóc nàng đang xanh ..." ...Tôi về không gặp nàng...


    Về viếng mộ nàng, tôi dùng chiếc b́nh hoa ngày cưới làm b́nh hương, viết lại bài thơ vào chiếc quạt giấy để lại cho người bạn ở Thanh Hóa...
    Anh bạn này đă chép lại và truyền tay nhau trong suốt những năm chiến tranh. Đó là bài thơ Màu Tím Hoa Sim.

    Đến đây, chắc bạn biết tôi là Hữu Loan, Nguyễn Hữu Loan, sinh ngày 2-4-1916 hiện tại đang "ở nhà trông vườn" ở làng Nguyên Hoàn - nơi tôi gọi là chỗ "quê đẻ của tôi đấy" thuộc xă Mai Lĩnh, huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa.

    Em Ninh rất ưa mặc áo màu tím hoa sim. Lạ thay nơi em bị nước cuốn trôi dưới chân núi Nưa cũng thường nở đầy những bông hoa sim tím. Cho nên tôi viết mới nổi những câu :

    Chiều hành quân, qua những đồi sim
    Những đồi sim, những đồi hoa sim
    Những đồi hoa sim dài trong chiều không hết
    Màu tím hoa sim, tím cả chiều hoang biền biệt
    Và chiều hoang tím có chiều hoang biết
    Chiều hoang tim tím thêm màu da diết.

    Mất nàng, mất tất cả, tôi chán đời, chán kháng chiến, bỏ đồng đội, từ giă văn đàn về quê làm ruộng, một phần cũng v́ tính tôi " hay căi, thích chống đối, không thể làm ǵ trái với suy nghĩ của tôi". Bọn họ chê tôi ủy mị, hoạnh hoẹ đủ điều, không chấp nhận đơn từ bỏ kháng chiến của tôi. Mặc kệ! Tôi thương tôi, tôi nhớ hoa sim của tôi quá! Với lại tôi cũng chán ngấy bọn họ quá rồi!


    Đó là thời năm 1955 - 1956, khi phong trào văn nghệ sĩ bùng lên với sự xuất hiện của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm chống chính sách độc tài, đồng thời chống những kẻ bồi bút đang tâm lừa thầy phản bạn, dốc tâm ca ngợi cái này cái nọ để kiếm chút cơm thừa canh cạn.



    Còn tiếp ...

  4. #2694
    tran truong
    Khách

    Nhân Văn Giai Phẩm là một vụ án hay một đường lối tiêu diệt nền Văn Hoá Nhân Bản

    Làm thơ th́ phải có cái tâm thật thiêng liêng th́ thơ mới hay. Thơ hay th́ sống măi. Làm thơ mà không có t́nh, có tâm th́ chả ra ǵ!
    Làm thơ lúc bấy giờ là phải ca tụng, trong khi đó tôi lại đề cao t́nh yêu, tôi khóc người vợ tử tế của ḿnh, người bạn đời hiếm có của ḿnh.

    Lúc đó tôi khóc như vậy họ cho là khóc cái t́nh cảm riêng.... Y như trong thơ nói ấy, tôi lấy vợ rồi ra mặt trận, mới lấy nhau chưa được hơn một tháng, ở nhà vợ tôi đi giặt rồi chết đuối ở sông ...

    Tôi thấy đau xót, tôi làm bài thơ ấy tôi khóc, vậy mà họ cho tôi là phản động. Tôi phản động ở chổ nào? Cái đau khổ của con người, tại sao lại không được khóc?

    Bọn họ xúc phạm đến t́nh cảm thiêng liêng của tôi đối với người vợ mà tôi hằng yêu quư, cho nên vào năm 1956, tôi bỏ đảng, bỏ cơ quan, về nhà để đi cày.
    Họ không cho bỏ, bắt tôi phải làm đơn xin. Tôi không xin, tôi muốn bỏ là bỏ, không ai bắt được!

    Tôi bỏ tôi về, tôi phải đi cày đi bừa, đi đốn củi, đi xe đá để bán. Bọn họ bắt giữ xe tôi, đến nỗi tôi phải đi xe cút kít, loại xe đóng bằng gỗ, có một bánh xe cũng bằng gỗ ở phía trước, có hai cái càng ở phía sau để đủn hay kéo.
    Xe cút kít họ cũng không cho, tôi phải gánh bộ. Gánh bằng vai tôi, tôi cũng cứ gánh, không bao giờ tôi bị khuất phục. Họ theo dơi, ngăn cản, đi đến đâu cũng có công an theo dơi, cho người hại tôi...

    Nhưng lúc nào cũng có người cứu tôi! Có một cái lạ , là thơ của tôi đă có lần cứu sống tôi! Lần đó tên công an mật nói thật với tôi là nó được giao lệnh giết tôi, nhưng nó sinh ở Yên Mô, thường đem bài Yên Mô của tôi nói về tỉnh Yên B́nh quê nó ra đọc cho đỡ nhớ, v́ vậy nó không nỡ giết tôi.

    Ngoài Yên Mô, tôi cũng có một vài bài thơ khác được mến chuộng. Sau năm 1956 , khi tôi về rồi thấy cán bộ khổ quá, tôi đă làm bài Chiếc Chiếu, kể chuyện cán bộ khổ đến độ không có chiếc chiếu để nằm!

    Định mệnh đưa đẩy, dắt tôi đến với một phụ nữ khác, sống cùng tôi cho đến tận bây giờ. Cô tên Phạm Thị Nhu, cũng là phụ nữ có tâm hồn sâu sắc. Cô vốn là một nạn nhân của chiến dịch cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ năm 1954, 1955.

    Lúc đó tôi c̣n là chính trị viên của tiểu đoàn. Tôi thấy tận mắt những chuyện đấu tố. Là người có học , lại có tâm hồn nghệ sĩ nên tôi cảm thấy chán nản quá, không c̣n hăng hái nữa.
    Thú thật, lúc đó tôi thất vọng vô cùng. Trong một xă thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cách xa nơi tôi ở 15 cây số, có một gia đ́nh địa chủ rất giàu, nắm trong tay gần năm trăm mẫu tư điền.

    Trước đây, ông địa chủ đó giàu ḷng nhân đạo và rất yêu nước. Ông thấy bộ đội sư đoàn 304 của tôi thiếu ăn nên ông thường cho tá điền gánh gạo đến chổ đóng quân để ủng hộ. Tôi là trưởng pḥng tuyên huấn và chính trị viên của tiểu đoàn nên phải thay mặt anh em ra cám ơn tấm ḷng tốt của ông, đồng thời đề nghị lên sư đoàn trưởng trao tặng bằng khen ngợi để vinh danh ông .

    Thế rồi, một hôm, tôi nghe tin gia đ́nh ông đă bị đấu tố. Hai vợ chồng ông bị đội Phóng tay phát động quần chúng đem ra cho dân xỉ vả, rồi chôn xuống đất, chỉ để hở hai cái đầu lên.

    Xong họ cho trâu kéo bừa đi qua đi lại hai cái đầu đó cho đến chết. Gia đ́nh ông bà địa chủ bị xử tử hết, chỉ có một cô con gái 17 tuổi được tha chết nhưng bị đội Phóng tay phát động đuổi ra khỏi nhà với vài bộ quần áo cũ rách.

    Tàn nhẫn hơn nữa, chúng c̣n ra lệnh cấm , không cho ai được liên hệ, nuôi nấng hoặc thuê cô ta làm công. Thời đó, cán bộ cấm đoán dân chúng cả việc lấy con cái địa chủ làm vợ làm chồng.




    Còn tiếp ...

  5. #2695
    tran truong
    Khách

    Nhân Văn Giai Phẩm là một vụ án hay một đường lối tiêu diệt nền Văn Hoá Nhân Bản

    Biết chuyện thảm thương của gia đ́nh ông bà địa chủ tôi hằng nhớ ơn, tôi trở về xă đó xem cô con gái họ sinh sống ra sao v́ trước kia tôi cũng biết mặt cô ta.
    Tôi vẫn chưa thể nào quên được h́nh ảnh của một cô bé cứ buổi chiều lại lén lút đứng núp bên ngoài cửa sổ , nghe tôi giảng Kiều ở trường Mai Anh Tuấn.

    Lúc gần tới xă, tôi gặp cô ta áo quần rách rưới, mặt mày lem luốc. Cô đang lom khom nhặt những củ khoai mà dân bỏ sót, nhét vào túi áo, chùi vội một củ rồi đưa lên miệng gặm, ăn khoai sống cho đỡ đói.

    Quá xúc động, nước mắt muốn ứa ra, tôi đến gần , hỏi thăm và được cô kể lại rành rọt hôm bị đấu tố cha mẹ cô bị chết ra sao.
    Cô khóc rưng rức và nói rằng gặp ai cũng bị xua đuổi; hằng ngày cô đi mót khoai ăn đỡ đói ḷng, tối về ngủ trong chiếc miếu hoang, cô rất lo lắng, sợ bị làm bậy và không biết ngày mai c̣n sống hay bị chết đói.

    Tôi suy nghĩ rất nhiều, bèn quyết định đem cô về làng tôi, và bất chấp lệnh cấm, lấy cô làm vợ. Sự quyết định của tôi không lầm. Quê tôi nghèo, lúc đó tôi c̣n ở trong bộ đội nên không có tiền, nhưng cô chịu thương chịu khó , bữa đói bữa no .... Cho đến bây giờ cô đă cho tôi 10 người con - 6 trai , 4 gái - và cháu nội ngoại hơn 30 đứa!

    Trong mấy chục năm dài, tôi về quê an phận thủ thường, chẳng màng đến thế sự, ngày ngày đào đá núi đem đi bán, túi dắt theo vài cuốn sách cũ tiếng Pháp, tiếng Việt đọc cho giải sầu, lâu lâu nổi hứng th́ làm thơ, thế mà chúng vẫn trù dập, không chịu để tôi yên. Tới hồi mới mở cửa, tôi được ve văn, mời gia nhập Hội Nhà Văn, tôi chẳng thèm gia nhập làm ǵ.

    Năm 1988, tôi " tái xuất giang hồ" sau 30 năm tự chôn và bị chôn ḿnh ở chốn quê nghèo đèo heo hút gió. Tôi lang bạt gần một năm trời theo chuyến đi xuyên Việt do hội văn nghệ Lâm Đồng và tạp chí Langbiang tổ chức để đ̣i tự do sáng tác, tự do báo chí - xuất bản và đổi mới thực sự.

    Vào tuổi gần đất xa trời, cuối năm 2004, công ty Viek VTB đột nhiên đề nghị mua bản quyển bài Màu Tím Hoa Sim của tôi với giá 100 triệu đồng. Họ bảo đó là một h́nh thức bảo tồn tài sản văn hóa. Th́ cũng được đi.
    Khoản tiền 100 triệu trừ thuế đi c̣n 90 triệu, chia "lộc" cho 10 đứa con hết 60 triệu đồng, tôi giữ lại 30 triệu đồng, pḥng đau ốm lúc tuổi già, sau khi trích một ít để in tập thơ khoảng 40 bài mang tên Thơ Hữu Loan.

    Sau vụ này cũng có một số công ty khác xin kư hợp đồng mua mấy bài thơ khác , nhưng tôi từ chối, thơ tôi làm ra không phải để bán.


    Phóng viên:
    Từ mấy chục năm nay trong dân gian và trong văn học thường hay nói đến "Nhân văn-Giai phẩm", đến "vụ án Nhân văn-Giai phẩm" như là một chuyện ǵ ghê gớm lắm mà những người đă tham gia vụ ấy là những tên đầu trộm đuôi cướp, lừa đảo không thể dung tha được, những bọn cặn bă xấu xa nhất của xă hội ta.

    Nhưng trong thực tế th́ thơ, nhạc của họ đều được nhân dân truyền tụng ngầm rồi đến công khai, cấm cũng không xong, càng ngày càng lan tràn. Ngay cả đến nhà nước lại cũng đă tuyên bố phục hồi cho họ, in lại thơ, lại nhạc.

    Như thế là trước kia không phải họ sai mà nhà nước sai hay sao? Nếu nhà nước sai th́ làm ǵ c̣n có "vụ án Nhân văn"? Có sai mới có án, mà đă không th́ cái gọi là "vụ án Nhân văn" là một vụ oan.
    Nhưng mới gần đây vẫn có người trịnh trọng tuyên bố "vụ Nhân văn" là một vụ án. Chúng tôi là những người cầm bút chuyên môn mà vẫn thấy mâu thuẫn khó hiểu, huống hồ người dân th́ lâu nay chỉ được thông tin một chiều ...

    Họ thắc mắc hỏi chúng tôi, chúng tôi rất lúng túng không giải thích nổi. Vậy th́ thưa ông Hữu Loan, ông đă là người trong cuộc, xin ông giảng lại cho: Thế nào là "Nhân văn"? Thế nào là "Vụ án Nhân văn"?

    Hữu Loan:
    Tất cả mọi cái này, tôi đă có ư kiến đầy đủ trong bản kiểm điểm của tôi ở trại chỉnh huấn Nhân văn. Các anh nên đến Công an Hà Nội t́m đọc th́ hơn.

    Phóng viên:
    Bác ngại sao?

    Hữu Loan:
    Cũng ngại chứ!

    Phóng viên:
    V́ sao vậy?

    Hữu Loan:
    V́ tuổi tác cũng có. Nhất là v́ mới đây thấy hưởng ứng lời kêu gọi tự do báo chí, Nguyên Ngọc chỉ cho đăng số bài của các nơi gửi về mà đă bị kết tội là sai phạm lệch lạc nghiêm trọng hơn nhiều, rồi hết cuộc họp này đến cuộc họp khác, để kiểm điểm, để bàn cách đối phó.

    Nhưng dù sao, khắp nơi các báo chí đều dám lên tiếng ủng hộ Nguyên Ngọc. C̣n hồi tôi về th́ không một người bạn nào dám đến , đưa chân ngay ở nhà chứ đừng nói ra ga, mặc dù có những bạn , tôi đă đấu tranh cho được vào biên chế, được vào Hội Nhà văn mà mới cách đây vài năm đi công tác qua nhà tôi , cũng vẫn c̣n sợ liên quan không dám vào.

    Họ đều đổ cho là tại chế độ, tại t́nh h́nh. Nhưng nếu chế độ là chế độ th́ người cũng phải là người chứ. Cái ǵ cũng có giới hạn của nó. Đấy là bè bạn, là người ngoài. Ruột thịt đối với tôi c̣n tàn nhẫn hơn nhiều.

    Những năm 1943, 1944, 1945, Nhật đánh Pháp ở ta dữ dội, trường tư tôi dạy phải đóng cửa, tôi về quê vừa làm ruộng, đánh cá để nuôi bố mẹ và để hoạt động Việt Minh bí mật. Mấy năm ấy đói to. Bố mẹ tôi vẫn phải nhịn cháo rau , cho cán bộ Việt Minh bí mật về ăn.

    Những người cùng ở ban khởi nghĩa với tôi làm to cả, gia đ́nh nào bố mẹ cũng sung sướng, riêng tôi lại về.
    Mẹ tôi buồn ốm chết. Bố tôi chửi tôi: "Mày làm Việt Minh chặt hết của tao một giặng tre để rào làng, rào giếng. "

    Các cháu trong nhà trong họ không đứa nào không chửi: "Ông về là đúng! Trời làm tội ông. Lúc ông phụ trách 4 ty c̣n ai nhiều chức hơn ông mà con cháu chả đứa nào được nhờ.
    Ông cho trong huyện hơn bốn mươi người ra làm giáo viên, con cháu xin th́ ông bảo: ‘Chúng mày rồi hẵng.'

    Ông chỉ toàn khuyên các cháu đi bộ đội. Nghe ông, bốn đứa xung phong đi, giờ c̣n có một đứa về ...
    Hồi Việt Minh c̣n đang bí mật, ông đứng ra lănh gạo, muối, diêm về phát cho dân. Ông phát cho dân trước, đến lượt ông và con cháu ông , lần nào cũng hụt, có lần hết sạch.

    Bây giờ ông coi họ lănh sữa bột, dầu cải của quốc tế cho trẻ em, họ chia nhau trước, đến lượt trẻ em th́ hết. Không ai dại như ông.
    Khi ông có tiêu chuẩn xe con, đi các huyện khác th́ ông c̣n đi xe con chứ khi nào về huyện ta ông toàn đi xe đạp, trong khi những người không có tiêu chuẩn xe, họ mượn xe của ông , để về vênh váo với làng nước.

    Ông bảo ông làm cách mạng, để cho cả làng được đi học. Khi cách mạng thành công th́ thằng con ông thi đại học đậu thừa điểm đi nước ngoài họ không cho đi , ngay cả trong nước và chúng đă thay vào chỗ con ông , một tên Cường không đậu, tên na ná với tên con ông là Cương.

    Có đứa nó như phát điên và nó đă chửi tôi: "Ông là loại ngu nhất. Ông bảo ông mẫu mực, cái mẫu mực ấy đem mà vứt cho chó nó ăn. Chả đứa nào nó thương ông. Ông tự làm khổ ông , lại làm khổ lây đến con cháu ..."

    Mỗi lần như thế tôi phải đấu dịu với chúng: "Thôi tao van chúng mày, nếu mẫu mực mà lại được ngay ô tô nhà lầu th́ chúng giết chết nhau để làm mẫu mực , chứ chả đến phần tao. Ngay ngày 2/9, bên xă mổ thịt bán tự do cho dân về ăn Quốc khánh, tao biết thân phải đến rất sớm mà cũng chả đến phần. Những ông Đảng ủy, Ủy ban v.v... được mua trước, đến ḿnh th́ hết phần..."



    Còn tiếp ...

  6. #2696
    tran truong
    Khách

    Nhân Văn Giai Phẩm là một vụ án hay một đường lối tiêu diệt nền Văn Hoá Nhân Bản

    Phóng viên:
    Như vậy là bác chán không muốn nói đến chuyện "Nhân văn-Giai phẩm" nữa?

    Hữu Loan:
    Ai mà chả phải chán. Ḿnh đấu tranh cho họ, bênh vực họ, khổ v́ họ, họ lại đè ḿnh họ chửi, họ oán. Những kẻ gây tai họa cho họ, họ lại cho là đúng, là gương để cho họ noi theo.

    Phóng viên:
    Xưa nay bác vẫn là người nói thẳng, nói thật, lúc trẻ bác c̣n dám nói, giờ già rồi không lư nào bác lại sợ, lại hèn?

    Hữu Loan:
    Anh kích tôi đấy phỏng? Tôi là người không bị động bao giờ.

    Phóng viên:
    Cháu không dám hỗn thế đâu, nhưng đây là một vấn đề của lịch sử, trước sau rồi cũng phải đưa ra ánh sáng. Chỉ có bác là người trong cuộc, bác giúp cho bọn cháu th́ nó cụ thể hơn, sát hơn, để các cháu có thể hiểu được những cái vô cùng rắc rối của giai đoạn xă hội hiện nay...

    Hữu Loan:
    Thực ra nếu bên Liên Xô không có Khrushchev lật Stalin, đưa ra phong trào chống sùng bái cá nhân th́ bên Tàu không làm ǵ có Mao Trạch Đông đưa ra chuyện "Bách gia tranh minh, bách hoa tề phóng" và bên ta hưởng ứng tức thời bằng phong trào mang tên dịch lại nhăn hiệu Trung Quốc "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng".

    Tên nôm na của ta là "Chống sùng bái cá nhân". Trước đó th́ ở ta có hiện tượng rất phổ biến này: Khi gặp nhau, trước bất cứ câu đối đáp nào đều phải có nhóm thành ngữ "ơn Đảng ơn Bác" đứng đầu. Thí dụ: "Ơn Đảng ơn Bác, đồng chí có khỏe không?" "Dạ, ơn Đảng ơn Bác lâu nay tôi ốm măi, ơn Đảng ơn Bác tôi mới xuất viện được 2 hôm nay." "Ơn Đảng ơn Bác ,thế mà em không hay biết ǵ..."

    Sau hàng tháng phát động đấu tranh kiểm điểm ở từng cơ quan để bỏ chữ Bác đi và thay thế bằng: "Ơn Đảng ơn Chính phủ": "Ơn Đảng ơn Chính phủ vụ mùa này thu hoạch có đủ nộp không?" "Ơn Đảng ơn Chính phủ nhà em có con lợn mới độ 30 kư đang lớn, thanh niên cờ đỏ vào bắt nợ rồi, được bao nhiêu thóc đong hết sạch mà c̣n thiếu phải bù bằng lợn..."

    Dân tộc Việt Nam là một dân tộc liên tiếp bị đô hộ, hết Tàu đến Tây, đến Nhật, đến Mỹ... Cái khao khát, cái đói cố hữu của dân tộc này là đói độc lập, tự do, cơm áo.
    Khi thấy Đảng hứa đem lại những thứ ấy cho th́ người dân tin tuyệt đối vào Đảng. Đảng bảo ǵ họ theo nấy, bảo phá nhà th́ phá nhà, bảo bỏ ruộng th́ bỏ ruộng, bảo bỏ bố bỏ mẹ, bỏ vợ bỏ chồng, bỏ Trời bỏ Phật, bỏ được tất, c̣n dễ hơn từ bỏ đôi dép rách.

    Anh đội trưởng cải cách chỉ là một sứ giả của Đảng mà dân cũng đă tin hơn trời: "Nhất đội nh́ trời".
    Ḷng dân tin vào Đảng không thước nào đo được, nên khi phát động để phủ nhận một điều ǵ Đảng đă chủ trương trước kia, thật là vô cùng khó khăn. Nguyên chỉ để thay đổi câu "Ơn Bác ơn Đảng" và kiểm điểm những việc làm trước kia có tính chất sùng bái cá nhân mà cũng mất hàng tháng phát động ở mọi cơ quan.

    Khẩu hiệu là "Nói thẳng, nói thật, nói hết để xây dựng Đảng!" Không những nói mồm mà c̣n viết lên các báo. Không những viết lên các báo nhà nước mà c̣n khuyến khích mở báo tư nhân để viết.

    V́ thế mới có Nhân văn, Giai phẩm của chúng tôi. Và Trăm hoa của Nguyễn Bính. Bài thơ "Màu tím hoa sim" của tôi (từ trước vẫn do dân tự tiện truyền tụng ngầm, bất chấp lệnh nghiêm cấm của những tướng trấn ải giáo điều), được đăng công khai lần đầu tiên báo Trăm hoa.

    Nguyễn Bính c̣n cho thuê taxi có loa phóng thanh đi quảng cáo khắp Hà Nội là Trăm hoa số này có thơ "Màu tím hoa sim" của Hữu Loan. Mấy tháng sau tôi đi cải cách ruộng đất, làm bài thơ "Hoa lúa" , 22 anh em nhà báo nhà văn đi cải cách truyền tay nhau chép.

    Chị Bạch Diệp báo Nhân dân xin chép đầu tiên, nhưng ư trung nhân của chị là anh Xuân Diệu ở báo Văn nghệ không đăng, bảo là thơ t́nh cảm hữu khuynh, mất lập trường.

    Trần Lê Văn đến mách với Nguyễn Bính, Bính đến xin ngày bài "Hoa lúa" về đăng Trăm hoa. Anh Bính c̣n làm một cử chỉ rất hào hùng là đem đến trả cho vợ tôi 15 đồng nhuận bút, trong khi đăng Văn nghệ chỉ được 7 đồng.

    Anh bảo với vợ tôi: "Hữu Loan ở nhà th́ tôi xin (tôi vẫn viết không lấy nhuận bút để giúp những tờ báo nghèo, mới ra) nhưng Hữu Loan đi cải cách chị cũng cần tiêu (15đ bằng 150.000đ bây giờ). Một chỉ vàng lúc ấy mới 20 đ. Nói ra điều này để thấy rằng mức sống của người cầm bút hiện nay đă vô cùng xuống dốc.

    Nhuận bút của cả một quyển sách hiện nay không bằng tiền của một bài thơ Nguyễn Bính trả cho tôi. Nhà thơ Tố Hữu đă có dự báo thiên tài: "Chào 61 đỉnh cao muôn trượng!" Từ ấy đến giờ xuống dốc tuồn tuột không phanh, không thắng...

    Chính sự xuống cấp thảm hại trong đời sống đă là nguyên nhân chính trong việc lưu manh hóa một số nhà văn, họ đă phải uốn cong ng̣i bút, cũng như trong việc in sách đen sách trắng vừa rồi.

    Phóng viên:
    Xin bác cho biết lại về vụ "Nhân văn".

    Hữu Loan:
    "Nói thẳng nói thật, nói hết, để xây dựng Đảng". Không những chỉ có Nhân văn hay Trăm hoa mới nói thật, mà cả nước nói thật. Cả nước kêu oan.
    Những "Ban Giải oan" đă thành lập để vào trong các nhà tù giải oan cho hàng vạn người bị cải cách quy oan.... Nhưng chả ăn thua ǵ.

    Đơn từ kêu oan từ các nơi gửi về ṭa soạn Nhân văn , thật đă cao bằng đầu, như "đống xương vô định". Nhân văn đă xếp thành văn kiện chuyển cho Trung ương Đảng nghiên cứu để thay đổi chính sách.

    Thật ra Nhân văn chỉ khái quát t́nh h́nh để đúc thành lư luận. Bài báo bị cho là phản động, phản Đảng, phản dân nhất của Nhân văn là bài "Vấn đề pháp trị" do Nguyễn Hữu Đang viết .
    Trong bài ư nói: sở dĩ chỗ nào cũng có áp bức chà đạp lên con người là v́ chưa có pháp luật rơ ràng. Ṭa án là một ṭa án tha hồ tùy tiện c̣n hơn Tôn giáo Pháp đ́nh của giáo hội La Mă hồi Trung Cổ.

    Muốn bắt ai th́ bắt, muốn xử ai th́ xử, bịa ra luật nặng nhẹ tha hồ để xử... Bài báo kêu gọi cần phải phân quyền th́ người dân mới có b́nh đẳng trước pháp luật...
    Sau hơn ba mươi năm do t́nh trạng pháp luật tùy tiện mà xă hội xuống cấp một cách tệ hại như hiện nay.

    Vấn đề hàng đầu đang đặt ra để giải quyết cũng là mấy vấn đề pháp trị mà Nguyễn Hữu Đang đă đặt ra cách đây hơn 30 năm (mà phải nói đây là vấn đề sống c̣n của chế độ).
    Không có một cộng đồng nào mà thành viên nào cũng chứa toàn âm mưu đen tối để chủ hại người bên cạnh, không người nào biết phải biết trái, mà sống nổi lâu dài.

    Nhân loại sinh ra để hợp tác với nhau, để tin nhau là chính, mới sống được đến giờ. Ngày xưa, ngay hồi Pháp thuộc cả một vùng lớn như một huyện mới có độ 5 - 6 tên trộm mà trộm không được pháp luật bênh như thế, mà dân cũng c̣n lo ngay ngáy cho số phận trâu ḅ của cải của ḿnh.

    C̣n bây giờ th́ chỉ một thôn thôi cũng có hàng vài chục tên trộm cướp công khai, coi thường pháp luật th́ hỏi người dân c̣n an cư thế nào để lạc nghiệp được?
    Một vấn đề nữa Nhân văn đặt ra là "Vấn đề Trần Dần" đăng trong Nhân văn số 1, có chân dung Trần Dần to tướng với một vết dao lam cứa cổ to tướng do danh họa Nguyễn Sáng vẽ .

    Còn tiếp ...

  7. #2697
    tran truong
    Khách

    Nhân Văn Giai Phẩm là một vụ án hay một đường lối tiêu diệt nền Văn Hoá Nhân Bản

    Từ trước ai cũng một ḷng tin Đảng, cả trong lĩnh vực văn học. Tự Liên Xô đưa về rồi tự Diên An đưa sang, tài liệu hiện thực xă hội chủ nghĩa, tức là con đường đi lên trong văn học nghệ thuật.

    Nghĩa là văn nghệ chỉ được nói đến cái xă hội thiên đường vô cùng đẹp chưa có, chưa biết bao giờ mới có chứ không được nói đến những cảnh trộm cướp áp bức bóc lột đang diễn ra trước mắt.

    Rất hiếm những bí thư, chủ nhiệm, thủ kho, cửa hàng trưởng tốt, phải nói hầu hết là ăn cắp, thi nhau để ăn cắp, nhưng văn học không được nói thực mà phải dựng lên toàn là những người lư tưởng.

    Luận điệu thuộc ḷng là: Không có ăn cắp mới lạ, có ăn cắp là tất nhiên. Đấy là thứ sốt rét vỡ da của nhân vật khổng lồ, của một chế độ khổng lồ! Cũng thành khổng lồ thật nhưng lại là khổng lồ đi xuống, một thứ quỷ khổng lồ hay một thứ khổng lồ không tim như đă dự báo trong một truyện ngắn ở Nhân văn.

    Đường lối đó ở ta đă được ông Trường Chinh tiếp thu và bảo vệ, và truyền giáo như một thánh tông đồ xuất sắc.
    Một người nhà báo hỏi ông:

    - "Như vậy là Cách mạng đă cấm tự do ngôn luận."

    Ông Trương Chinh sửng sốt:

    - "Anh nói sao? Các anh được tha hồ tự do chửi đế quốc đó thôi."

    Như thế là đường lối hiện thực xă hội chủ nghĩa đă cấm hẳn hiện thực phê phán là thứ vũ khí sắc bén nhất của báo chí để cải tạo kịp thời xă hội.
    Lư luận hiện thực xă hội chủ nghĩa này được học tập ráo riết trong quân đội, trung tâm đào tạo những tông đồ để áp dụng và đi phổ thuyết về "con đường đi lên" là Tổng cục Chính trị lúc bấy giờ do ông Nguyễn Chí Thanh làm Tổng cục trưởng và ông Tố Hữu làm Tổng cục phó.


    Trong số văn nghệ sĩ phản đối đường lối hiện thực xă hội chủ nghĩa có Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm, Tử Phác... Có lẽ quyết liệt nhất là Trần Dần, nên Trần Dần bị bắt giam và trong nhà giam Trần Dần đă dùng dao lam cắt ven cổ nhưng chỉ toác da, chưa đứt đến ven th́ đă kịp thời chặn lại.

    V́ thế mà có bài "Vấn đề Trần Dần" trong Nhân văn số 1 như đă nói trên. Đây là một vấn đề văn học, hoàn toàn văn học. Đây là một cử chỉ khí tiết của nho sĩ Việt Nam trước cường quyền không bao giờ là không có, dù cường quyền có thiên la địa vơng đến đâu th́ cái truyền thống đáng tự hào ấy, cái hồn thiêng của sông núi ấy , không tà khí nào làm mờ nổi.

    Trần Dần chỉ là hậu thân của những người đă viết "Vạn ngôn thư", "Thất trảm sớ"... Cũng như vấn đề pháp trị của Nguyễn Hữu Đang, vấn đề văn học mà Trần Dần đ̣i xét lại cách đây hơn 30 năm hiện giờ vẫn đang rất là thời sự. Cái tai họa lớn nhất hiện giờ vẫn là do khuyến khích tô hồng, đề cao người giả, việc giả, hàng giả...

    Những người thấy trước tai họa, chân t́nh muốn ngăn chặn tệ nạn xă hội tô hồng th́ bị gán ngay cho cái tội bôi đen. Đáng nhẽ những người như Nguyễn Hữu Đang và Trần Dần phải được một giải thưởng quốc gia, một cái giải vinh quang là đă đưa ra được giải pháp để cứu nguy cho dân tộc. Nhưng trái lại, lại vu oan giá họa, đặt lên đầu họ cái án gọi là "án Nhân văn".


    Thực ra Nhân văn hưởng ứng lời Đảng gọi: "Nói thật, nói thẳng, nói hết để xây dựng Đảng", và chỉ đấu tranh cho tự do báo chí, tự do ngôn luận mong thực hiện tự do bầu cử vào quốc hội, vào chính phủ. Chỉ cần thực hiện thật sự dân chủ nội dung của Hiến pháp là cũng đă lư tưởng rồi.

    Hiện nay báo Văn nghệ cũng đang làm cái việc như Nhân văn ngày xưa làm, cũng do được kêu gọi, được giao trách nhiệm Nguyên Ngọc mới dám làm, và báo Văn nghệ cũng đang bị khép tội là mắc những lệch lạc nghiêm trọng.

    Có điều khác là: Nhân văn ngày xưa đơn độc, khi bị đánh không ai dám bênh, ngậm cái miệng cúi đầu mà mang án. C̣n bây giờ th́ hoàn cảnh trong nước và ngoài nước đă khác. Không thể đóng cửa măi ở trong nhà và ngủ yên được măi trên những sai lầm vô định.

    Khi Nguyên Ngọc bị đánh, đă có báo chí khắp nơi lên tiếng, những bản kiến nghị đang tiếp tục gửi về...
    Nếu phong trào tự do báo chí, phong trào ủng hộ Nguyên Ngọc và báo Văn nghệ mà bị dập, tức là bọn quan liêu cơ hội thắng thế, kết quả là xúc tiến sự sụp đổ toàn diện, sự tổng khủng hoảng kinh tế cũng như chính trị và uy tín của Đảng sẽ bị mất hoàn toàn v́ bọn chúng.

    Quần chúng sẽ mất hết tin tưởng vào Đảng. Từ trước tới giờ: làm sai cũng là bọn cơ hội, kêu gào sửa sai cũng là chúng, rồi đàn áp sửa sai cũng lại là chúng.

    Khi sai quá rồi không sửa th́ dân không chịu nổi phải nổ. Nhưng sửa đến triệt để th́ cháy nhà lại ra mặt chuột, nên cứ nửa chừng th́ lại đàn áp sửa sai; chúng vu cho những người đă từng làm theo chúng tội rất nặng, càng nặng th́ quần chúng càng dễ quên tội của chúng và cho rằng những rối loạn trước kia là do âm mưu bọn sửa sai gây ra.


    Chúng bàn nhau mưu kế dựng chuyện theo bài bản, những ông trên không sát cũng phải tin như thật. Chính Nguyễn Hữu Đang đă rơi vào trường hợp như vậy.
    Đang là người giác ngộ cách mạng sớm. Anh là linh hồn của Hội Truyền bá Quốc ngữ mà cụ Nguyễn Văn Tố là danh nghĩa. Dựa vào Hội Truyền bá quốc ngữ, Nguyễn Hữu Đang đă hoạt động cho mặt trận Văn hóa Cứu quốc. Những nhà văn như Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đ́nh Thi, đều do Đang tổ chức vào mặt trận.


    Còn tiếp ...

  8. #2698
    tran truong
    Khách

    Nhân Văn Giai Phẩm là một vụ án hay một đường lối tiêu diệt nền Văn Hoá Nhân Bản

    Khi chính phủ vào Hà Nội, Nguyễn Hữu Đang là trưởng ban tổ chức lễ Tuyên ngôn Độc lập, sau làm Bộ trưởng Bộ Thanh niên. Khi rút khỏi Hà Nội năm 1952-1953 vào Thanh Hóa, Nguyễn Hữu Đang là Tổng thanh tra B́nh dân học vụ.

    Năm 1954 tiếp quản thủ đô, Trung ương cho xe vào Thanh Hóa mời Đang ra, muốn nhận bộ trưởng nào th́ nhận, mời sinh hoạt Đảng, anh đều khước từ.
    Tôi hỏi v́ sao, anh bảo:

    - "Nội bộ thiếu dân chủ trầm trọng, ḿnh bây giờ chỉ một ḿnh một Đảng."

    Sau hỏi anh làm ǵ, anh xin về làm nhà in, tŕnh bày cho báo Văn nghệ. Măi đến gặp phong trào "Trăm hoa", Đảng phát động cho viết báo tự do, lại cho mở báo riêng , th́ anh Đang mới ra làm Nhân văn.
    Anh Đang là một người rất có khả năng về chính trị cả về lư luận lẫn tổ chức, lại là một người rất hay giúp đỡ anh em và rất giữ lời hứa. Để một người có tài có đức như vậy th́ bọn cơ hội hết đường xoay xở nên phải đánh.

    Một mặt phải phát động tố điêu dựng tội (như hồi cải cách dựng địa chủ) để đưa Nguyễn Hữu Đang lên thành phản động đầu sỏ. Một mặt điều động từ Thanh Hóa ra, từ các nơi về, hàng 6 sư đoàn để về vây thủ đô đề pḥng bọn Nhân văn làm phản (trong khi Nhân văn chỉ mấy thằng đi kháng chiến về, đói rách trói gà không nổi).

    Việc điều động một lực lượng quân đội lớn như vậy măi sau tôi về quê gặp những người ở trong các đơn vị ấy nói lại tôi mới biết.
    Khi học tập, dựng tội cho Nguyễn Hữu Đang xong, cả lớp học sát khí đằng đằng ḥ hét nào là tên Đang, nào là thằng Đang phản động đầu sỏ. Mọi người kư vào kiến nghị lên Trung ương Đảng đ̣i xử tội đích đáng Nguyễn Hữu Đang.

    Tôi là người duy nhất đă kư như sau: "Khi Nguyễn Hữu Đang hoạt động với tôi, tôi thấy Nguyễn Hữu Đang là người có tài, có đức, tội trạng mới đây của Nguyễn Hữu Đang tôi chỉ tai nghe, mắt không thấy, tôi không dám kết luận. Kư tên: Hữu Loan"

    Thế là Nguyễn Hữu Đang bị kết án 17 năm tù, mới đi được 7 năm th́ nhờ đâu có sự can thiệp của Nhân quyền Quốc tế nên anh được tha. Đáng nhẽ không thưởng, không giải oan cho Nguyễn Hữu Đang th́ im quách đi cho nó xong, đừng nay gào mai gào "Vụ Nhân văn là một vụ án chính trị!".

    Gào như vậy nhưng nếu có ai hỏi đến để t́m hiểu lịch sử th́ lại bảo "Đó là vụ án đă qua, bọn Nhân văn đă nhận tội không nên nhắc đến nữa!".

    Nếu không nhắc Nhân văn, sao người ta vẫn nhắc đến phát-xít, Hitler, đến Stalin, đến Pol Pot? Thậm chí bọn vua chúa hay Pháp -Nhật- Mỹ đă đi từ lâu rồi, mà bao nhiêu vụ ăn cắp cũng là do phong kiến đế quốc, bao vụ cưỡng hiếp phụ nữ trong cơ quan cũng là do phong kiến đế quốc, mặc dù những người thực hiện các vụ ấy , đều thuần túy sống dưới xă hội chủ nghĩa gốc Việt.

    Hitler, Stalin, Mao Trạch Đông có cấm nói đến ḿnh được măi không, dù là những bạo chúa, những nhà độc tài cỡ quốc tế?
    Ngoài Nguyễn Hữu Đang c̣n có thêm những người này:
    - Phùng Cung, tác giả truyện ngắn "Con ngựa già của chúa Trịnh" [7] : 7 năm tù giam.
    - Vũ Duy Lân (Bộ Nông lâm, bị nghi là cho Nguyễn Hữu Đang một áo len khi đang đi tù): bị giam 7 năm mới tha.
    - Giám đốc Nhà xuất bản Minh Đức: 17 năm như Đang.

    Nhà nước xuất bản th́ lúc nào cũng kêu lỗ, mặc dù in nhiều hơn Minh Đức mà trả quyền tác giả lại rất rẻ mạt. Nhà Minh Đức xuất bản Vũ Trọng Phụng, mời con gái của Phụng lên lĩnh nhuận bút mà c̣n bỏ tiền về Hà Đông xây mộ cho Vũ Trọng Phụng.

    Minh Đức định xuất bản Kiều để vào xây mộ cho Nguyễn Du nhưng bị bắt. Ngoài ra từ 1954 đến 1956 Minh Đức c̣n mua được ½ nhà ưu giá 30.000đ (bằng 150 cây vàng). Nhà Minh Đức làm ăn lời lăi như vậy , mà ngoài anh ta ra chỉ có thêm vài người giúp việc.

    C̣n những nhà xuất bản của nhà nước th́ nhà nào cũng rất đông người làm , mà chả được bao nhiêu việc, nhà nào cũng kêu lỗ, nhưng vẫn cứ cố bao nhiêu rơm cũng ôm.
    Xưa nay bất cứ ai nhận một công việc ǵ đều phải có trách nhiệm với công việc ấy, công việc càng khó khăn, lớn lao trách nhiệm càng nặng nề, ở ta lại toàn chuyện ngược đời.

    Một lái xe chẹn chết người , muốn sửa sai không được, anh phải đi tù, phải tước bằng. Anh bác sĩ chữa bệnh làm chết người cũng thế, phải tước bằng và đi tù. Đấy là những người làm chết ít người.
    C̣n những người cầm vận mệnh của cả nước đă làm cho đồng bạc mất giá hàng vạn lần, làm cho hầu hết công nông trường xí nghiệp phá sản, cho 90% con cái gia đ́nh thành lưu manh, cho 50% trẻ em mất dinh dưỡng, c̣n giết oan bao nhiêu người có tài, có đức, c̣n phá phách bao nhiêu công tŕnh văn hóa lịch sử. Những con giun bị đạp gào lên: "Sai rồi!" th́ họ rất b́nh tĩnh trả lời: "Sai th́ sửa!" hoặc bất đắc dĩ phải sửa th́ không sửa chân thành !!

    1979, trong một dịp đến thăm ông, th́ tôi lại gặp cả cụ Đào Duy Anh từ Hanoi vào và cũng đang ở nhà chung với ông.
    Qua câu chuyện trao đổi với cụ Đào bữa đó, tôi vẫn c̣n ghi nhớ được nhiều chuyện thú vị như sau:

    Cụ Đào nói với tôi, đại khái như: “Chúng tôi ở ngoài Bắc bao nhiêu năm mà như sống trong cái “vase close” (b́nh bị bịt kín), đâu có được đọc sách báo, coi phim ảnh tự do thoải mái như quư vị ở miền Nam.
    Chúng tôi c̣n bị bọn “cường hào học thuật” nó làm t́nh làm tội bọn tôi, thật là điêu đứng khốn khổ mọi bề…”

    Nghe vậy, tôi mới hỏi ngay cụ Đào rằng:

    - “Đây là lần đầu tiên cháu được nghe đến mấy tiếng “cường hào học thuật”. Vậy xin cụ cho biết cụ thể đó là những nhân vật nào vậy?”

    Ông cụ nói ngay:

    - “Đó là mấy ông Văn Tân, Văn Tạo vẫn làm Viện trưởng Viện Sử học và Viện Văn học ấy…”

    Cụ Đào c̣n nói:

    - “Phải có nhiều cuộc cách mạng, th́ cuộc sống con người mới lần hồi được cải thiện như ḷng mong ước của đa số quần chúng nhân dân được…”
    [/color]


    .................... .....

    Chuyện buồn cuối năm xin chấm dứt tại đây , tùy quí vị cùng các anh các chị suy ngẫm !!!! Sau 45 cướp chính quyền từ chính phủ Trần trọng Kim ; csVN đã cho đốt sách , đốt thư viện ; bao sách quí thành tro bụi

    Sau 75 cướp miền Nam , csVN cũng vẫn chiêu trò cũ , đốt sạch văn học miền Nam ... mà chúng vu ra là văn hoá đồi trụy , văn hoá nô dịch ...
    Qúi vị cùng các anh các chị , hãy nhìn thẳng vào xã hội hiện nay , từ Bắc xuống Nam xem văn hoá nào nô dịch ( chỉ dám gọi kẻ thù của dân tộc bằng tàu lạ ) , xem văn hoá nào là đồi trụy !!!!

  9. #2699
    Tran Truong
    Khách

    Hồi kư 'Một Cơn Gió Bụi' của Trần Trọng Kim bị thu hồi


    Bản in lại Một Cơn Gió Bụi được phát hành đầu năm 2017


    Tin cho hay bản in lại cuốn hồi kư Một Cơn Gió Bụi (Kiến Văn Lục) của học giả Trần Trọng Kim (1883-1953) vừa bị Cục Xuất bản, in và phát hành thu hồi v́ "có nhiều chi tiết không khách quan hoặc chưa được kiểm chứng" trong khi có ư kiến nói cuốn hồi kư có "giá trị lịch sử".

    Cuốn hồi kư của học giả, thủ tướng Đế quốc Việt Nam Trần Trọng Kim xuất bản năm 1949, tóm lược quăng đời làm chính trị của ông trong giai đoạn 1942 - 1948. Ông cũng là đồng tác giả bộ Quốc Văn Giáo Khoa Thư nổi tiếng đối với bao thế hệ học sinh Việt Nam.

    Một Cơn Gió Bụi nói lên suy nghĩ của ông về các sự kiện xảy ra trong nước thời bấy giờ , như sự thành lập chính phủ của Đế quốc Việt Nam, Cách mạng tháng Tám, sự cầm quyền của Việt Minh, cùng Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất do Việt Minh phát động, theo bản in của Vĩnh Sơn tại Sài G̣n năm 1969.

    Đầu năm 2017, Một Cơn Gió Bụi được Nhà xuất bản Hội Nhà Văn và Phương Nam Books in lại, và được cho là "có nhiều đoạn rất nhạy cảm đă bị nhà xuất bản biên tập".


    Trang 75 bản Vĩnh Sơn 1969 có đoạn "Trong số 22 người ấy có một nữ đảng viên tên Đỗ Thị Lạc là người sau này có đứa con gái với Hồ Chí Minh. Vể sau người ta nói khi về đến địa hạt Bắc Giang, có ba đảng viên trong 22 người ấy bị giết v́ không chịu theo cộng sản". đoạn này đă bị cắt ở bản của Phương Nam in 2017 (trang 80), nhà báo Huy Đức dẫn lại trên mạng xă hội.
    Cục Xuất bản, In và Phát hành cho rằng cuốn sách này bị thu hồi v́ "có nhiều chi tiết, đánh giá không phù hợp, không khách quan hoặc chưa được kiểm chứng," theo báo Tuổi Trẻ hôm 26/6.
    Hôm 27/6, BBC liên hệ ông Chu Văn Ḥa, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành nhưng không nghe điện thoại.


    Cùng ngày, nhà văn Lê Thiếu Nhơn trả lời BBC từ TP. Hồ Chí Minh: "Nếu cuốn Một Cơn Gió Bụi có vấn đề buộc phải thu hồi, tôi cho rằng chủ yếu nằm ở chương 7, nếu sách in nguyên văn bản gốc từng xuất bản ở Sài G̣n năm 1969.

    Đó là chương "Tôn chỉ và hành động của đảng Cộng sản." Thực ra, để đánh giá một cuốn sách th́ phải xét thể loại của nó. Cuốn này của học giả Trần Trọng Kim là sách văn học, chứ không phải lịch sử.
    Nhất là khi tác giả đă gọi là 'hồi kư' th́ nó được viết theo độ lùi của kư ức, phải chấp nhận những khoảng mờ quên - nhớ của tác giả."



    Một bản in Một Cơn Gió Bụi trước 1975


    'Nhạy cảm'

    Ông Nhơn nói thêm: "Tôi cho rằng, tùy hoàn cảnh xă hội, nhà xuất bản có thể bỏ những đoạn mà họ cho là 'nhạy cảm', nhưng phải ṣng phẳng và chú thích rơ ràng khi sách ra.
    Ví dụ, bỏ một chương hay một số trang th́ phải nói rơ trong 'Lời nói đầu', chứ không thể im lặng khiến độc giả nghĩ là ḿnh đang đọc đúng như bản gốc. Đó là sự minh bạch về mặt văn bản.
    Theo tôi, để tránh t́nh trạng sách phát hành rồi thu hồi, cần có cách quản lư cụ thể hơn. Chẳng hạn, với những sách trước 1975, Cục Xuất bản có thể yêu cầu các nhà xuất bản thành lập hội đồng thẩm định gồm những chuyên gia uy tín, trước khi nộp hồ sơ xin giấy phép.

    Ứng xử mạch lạc như thế th́ tránh t́nh trạng làm phiền lẫn nhau , khi nhà xuất bản đă phát hành sách, mà Cục lại thu hồi bằng cách giải thích riêng. Chính hội đồng thẩm định sẽ đảm bảo cho giá trị cuốn sách trước người đọc và trước cơ quan quản lư.
    Bởi lẽ, không phải biên tập viên nào của nhà xuất bản cũng đủ tŕnh độ để thẩm định một cuốn sách đă có độ lùi lịch sử, hoặc tác giả có vướng mắc quá khứ."

    Cũng trong hôm 27/6, Giáo sư Vũ Dương Ninh nói với BBC từ Hà Nội: "Từ góc độ nhà nghiên cứu, tôi cho rằng cuốn Một Cơn Gió Bụi có giá trị lịch sử v́ nó nói người thực, việc thực , để chúng tôi có nh́n nhận, đánh giá về giai đoạn đó.
    C̣n về góc độ văn học cho công chúng, tôi nghĩ ở thời điểm này th́ xuất bản cuốn sách đó ở Việt Nam có lẽ không phù hợp."

    Trong khi kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa cho rằng "cuốn Một Cơn Gió Bụi cho thấy cái 'nhân huân chính trị' của Trần Trọng Kim .
    Cựu Trung tá Việt Nam Cộng ḥa Bùi Quyền, cháu của cố Thủ tướng Trần Trọng Kim lại khẳng định "Ông bác tôi là một nhà giáo dục, một nhà văn hóa, nhưng nếu nói bác tôi là một chính trị gia th́ tôi không tin "

    Và cựu Đại sứ Việt Nam Cộng ḥa Bùi Diễm, người cũng gọi ông Trần Trọng Kim bằng bác th́ dè dặt "nếu nói ông là một chính trị gia th́ chỉ có một từ để gọi cho đúng, đó là một chính trị gia bất đắc dĩ " Theo báo Người Việt. Báo này dẫn lời ông Bùi Diễm:

    "Dù trong cuốn sách bác tôi có viết chế độ Cộng Sản là như thế nào, nhưng thực tế là ông cũng không biết rơ sự mưu mô xảo quyệt của người Cộng Sản. Cho nên sau khi đă thôi không làm thủ tướng, ông về ở Vĩ Dạ, tôi ở với ông vài ngày, th́ nghe ông nói một câu thế này 'Người ta nghe nói Việt Minh được Mỹ ủng hộ th́ không biết có đúng hay không. Nhưng mà nếu được Mỹ ủng hộ th́ tôi xin nhường hết cả chứ việc chi mà họ phải cướp chính quyền! Cướp làm ǵ? Tôi nhường mà, có ǵ mà phải cướp. "

    Đế quốc Việt Nam là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3/1945 đến tháng 8/1945).
    Đế quốc Việt Nam được Đế quốc Nhật Bản hậu thuẫn sau khi triều đ́nh Nhà Nguyễn tuyên bố xóa bỏ Hiệp ước Patenôtre.

  10. #2700
    Tran Truong
    Khách
    Trần trọng Kim , một nhà học giả , một đời viết lách và sưu tầm , đóng góp không ít vào nền văn học nước nhà . Nhưng định mệnh trớ trêu , đã đẩy ông rơi vào cái mốc quan trọng : bước ngoặt lịch sử !!!
    Ông không thích quan trường , ông không ưa chính trị .... chỉ vì thấy tình cảnh đất nước nhiễu nhương ,lòng người ly tán . Vị nể lời của hoàng đế cuối cùng nhà Nguyễn là Bảo Đại , ông đứng ra thành lập chính phủ của nước Việt Nam lần đầu tiên được Độc Lập Thống Nhất , xé bỏ hiệp định Pa tơ nốt ....

    Một Cơn Gió Bụi viết dưới dạng hồi ký . Ghi lại những diễn biến lịch sử một thời đã qua , mà tác giả trải nghiệm .... Xin mời quí vị cùng các anh các chị . Giọng văn hơi cổ xưa ....

    .................... ....

    Chương 1
    Cuộc Đời Yên Lặng và Vô Vị


    Sau 31 năm làm việc trong giáo giới, trải làm giáo sư ở trường Trung Học Bảo Hộ và trường Sĩ Hoạn, kế lại sung chức Bắc Kỳ Tiểu Học Thanh Tra, rồi về giữ chức giám đốc trường Nam Tiểu Học ở Hà Nội, đến năm 1942 mới được về hưu.

    Tưởng thế là được nghỉ ngơi cho trọn tuổi già. Bởi v́ trong một đời có nhiều nỗi uất ức sầu khổ về t́nh thế nước nhà, về ḷng hèn hạ đê mạt của người đời, thành ra
    không có ǵ là vui thú. Một ḿnh chỉ cặm cụi ở mấy quyển sách để tiêu khiển.

    Đó là tâm t́nh và thân thế của một người ngậm ngùi ở trong cái hoàn cảnh éo le, và trong một bầu không khí lúc cũng khó thở. Được cái rằng trời cho người ta có sẵn cái tính tùy cảnh mà an, cho nên bất cứ ở cảnh nào lâu ngày cũng quen, thành ra thế nào cũng chịu được.

    Năm Quư Mùi (1943) là năm trăng mờ gió thảm, tiếng chiến tranh inh ỏi khắp hoàn cầu, toàn xứ Đông Dương bị quân Nhật Bản tràn vào, họa chiến tranh mỗi ngày một lan rộng. Dân Việt Nam bị đói kém đau khổ đủ mọi đường, lại căm tức về nỗi nước nhà suy nhược phải bị đè nén dưới cuộc bảo hộ trong sáu bẩy mươi năm, cho nên ai cũng muốn nhân cơ hội ấy mà gây lại nền độc lập đă mong mỏi từ bao lâu.

    Tôi là một người nước Việt Nam, lẽ nào ḷng tôi lại không rung động theo với dịp rung động của những người ái quốc trong nước? Nhưng v́ hoàn cảnh khó khăn, ḷng người ly tán, nhiều người lại muốn lợi dụng cái tiếng ái quốc để làm cái mối tư lợi cho ḿnh, v́ vậy mà tôi chán nản không dự vào đảng phái nào cả, mà cũng không hành động về phương diện chính trị.

    Ngoài những lúc làm những công việc hàng ngày phải làm, khi rỗi răi gặp những bạn thân, nói đến chuyện thiên hạ sự và việc nước nhà, th́ tôi cũng nói chuyện phiếm và mong cho nước nhà chóng được giải phóng.

    Thường tôi gặp người Pháp, tôi cũng nói thẳng rằng: nếu trong cái hoàn cảnh này, người Pháp hiểu rơ t́nh thế mà buông tha chúng tôi ra th́ không những là nước Pháp không thiệt tḥi ǵ mấy về đường kinh tế, mà về đường văn hóa và thực tế lại có phần lợi v́ đă làm một cái ơn lớn cho cả một dân tộc. Mà thực tế nếu được như vậy th́ dân Việt Nam không bao giờ quên được cái ơn ấy, mà vui ḷng hợp tác với nước Pháp.

    Song đó là một cái mộng tưởng không thê có ở trong đời này, là đời đầy những sự tham, sân, si, cho nên nhân loại đă phải chịu bao nhiêu nỗi đau buồn khổ năo. Mà c̣n phải chịu không biết đến bao giờ mới thôi!

    Trong khi nước Pháp đang bị cái nạn chiến tranh, người Pháp đối với người Việt Nam không đổi thái độ chút nào, mà người Nhật th́ lại muốn lợi dụng ḷng ái quốc của người Việt Nam để quyến dụ người ta theo ḿnh. Người Việt Nam không phải là không hiểu cái tâm địa người Nhật, song có nhiều người muốn thừa cái cơ hội hiện tại mà phá vỡ cái khuôn khổ bé hẹp nó ràng buộc ḿnh đă bao lâu để gây ra cái không khí mới, rồi sau thế nào cũng t́m cách đối phó.

    Phần nhiều người trí thức trong nước đều có cái quan niệm ấy, nhưng v́ thế lực không đủ, cho nên không ai hành động ǵ cả, trừ một bọn người hoặc v́ ḷng nóng nảy, hoặc v́ ḷng ham danh lợi chạy theo người Nhật.

    Nước Nhật Bản trước vốn là một nước đồng văn đồng hóa ở Á Đông, nhưng về sau đă theo Âu Hóa, dùng những phương pháp quỉ quyệt để mở rộng chủ nghĩa đế quốc của họ, trước đă thôn tính Cao Ly và Măn Châu, sau lại muốn xâm lược nước Tàu và các nước khác ở Á Đông đă bị người Âu Châu chiếm giữ.

    Người Nhật tuy dùng khẩu hiệu đồng minh cộng nhục và lấy danh nghĩa giải phóng các dân tộc bị hà hiếp, nhưng thâm ư là muốn thu hết quyền lợi về ḿnh. Bởi vậy chính sách của họ thấy đầy những sự trái ngược, nói một đàng làm một nẻo.
    Cái chính sách ấy là chính sách bá đạo rất thịnh hành ở thế giới ngày nay. Dùng lời nhân nghĩa để nhử người ta vào cḥng của ḿnh mà thống trị cho dễ, chứ sự thực th́ chỉ v́ lợi mà thôi, không có ǵ là danh nghĩa cả.

    Trong hoàn cảnh khó khăn ấy tôi phải nén ḿnh ngồi yên. Song ḿnh muốn ngồi yên mà người ta không để cho yên. Hết người này đến nói chuyện lập hội này, người khác đến nói chuyện lập đảng nọ.
    Đảng với hội ǵ mà tinh thần không có, sự tổ chức chẳng đâu ra đâu th́ càng nhiều đảng và hội bao nhiêu lại càng thêm rối việc bấy nhiêu, chứ có ích ǵ? Bởi vậy đối với ai, tôi cũng lấy ḷng ngay thẳng mà đáp lại, nhưng không đồng ư với ai cả.


    Xem tiếp ..... trang tư

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •