Originally Posted by
Nguyễn Mạnh Quốc
ngày 10 - 03 - 2018... cháu Lucie mới gọi qua hồi đêm... để cảm ơn Ngoại đă lo cho 2 đứa cháu nhỏ đă sang đến Thái và nhạp học trường dạy bàng tiếng Anh.. ông bà Thongla rất tận t́nh chăm lo... rồi đến chuyện xa gàn...
-.. Ngoại truyện bên này th́ như Ngoại đă đọc trên những trang báo mạng... trẻ bây giờ nếu nhà có dư dă..th́ dêud muốn cho con vô học trong những trường của ngoại quốc chăm lo.. ngày xưa Ngoại đi thi cử ra sao th́ dó chỉ có trong xa xưa.. c̣n nay th́ cái ǵ cũng có thẻ mua được bằng .. tiền !!.. mà ngay cả đến các tấm bằng cao ngất bác sĩ.. kỹ sư .. luạt sư th́ .. cũng không biết làm sao để tả ra hết những tài lẻ của họ cả !!... màqueen.. hai anh chị Bí và Bơ cũng đă kéo nhau vô ddaay rồi.. cả hai đều nói.. cũng như người được tháo cũi .. sổ lồng.. mới sống có mấy ngày mà đă khen miền Nam.. nắng đẹp..
Ngày xưa và nền Văn hoá- Văn học nó như thế nào ?? Tuy rằng là Văn hoá bị ảnh hưởng của Thực dân.. nhưng thực dân cũng vẫn khuyến khích bảo tồn Văn học.. chương tŕnh học có hai phe.. phe tiếng Việt-Quốc ngữ và phe tiếng Pháp chuyên giảng dạy bằng tiếng Pháp.. thế nhưng vẫn có giờ cho học sinh bản xứ được học tiéng Việt.. c̣n khi đi thi th́ tổ chức rành rẽ phe tiếng Việt rieng và phe tiéng Pháp cũng riêng.. chỉ riêng bên tiéng Viẹt th́ có 1 bài vè Vwn hoá Pháp. Cũng nhờ đó mà học sinh Việt cảm nhận được sự khách biệt về văn minh vùng miền Âu Á..
.. nhưng lên đến Đại học.. th́ việc chuyển ngữ sách học.. tài liệu và nhân lực th́ bên tiếng Việt chưa có đủ cho nên đa số giáo sư cấp ddaij học và Khoa học là người Âu châu, thương do các Đại học Âu châu biệt phái qua đảm trách.. Trong lớp ở cấp Đại học th́ sinh viên có đủ các sắc tộc đén học.. ngôn ngữ giảng dạy là tiếng Pháp . Cấp bằng thời đó th́ được hầu hết các Đại học ở Âu châu chấp nhận tương đương và xin vô theo học rất dễ dàng..
Một chút truyện ngoài lề.. tḥi đó.. 1945.. khi trốn vè Hà nội th́ cũng là lúc thay đổi thể chế từ chính phủ Trần trọng Kim sang tay cụ chủ tịch họ Hồ Nghệ an... Tuy là cầm quyền Cách mạng mới lên nắm quyền cai trị .. và cái truy t́m tận diệt Việt gian đó là bài trừ Vwn hoá Thực dân phong kiến.. c̣n nmq tuy lang thang xó chợ nhưng lại thích đọc sách.. nhưng trong thời buỏi Cách mạng dó th́ giấy gói hiếm hoi mà sách in Văn hoá th́ đầy rẫy... và từ những trang sách quí hiếm đă trở thành giấy gói đủ thứ và ngay cả " chùi đít ..".. có đôi lúc vô t́nh gạp một tập trong một quyển sách đang xé dở dang.. cầm len đọc mà quên cả thời gian ngồi xếp só bên cái ḷ nướng bánh tây .. 1945.. cái thư viẹn Đông dương.. bao nhiêu sách quí dược dem ra đổ đống ngay ben cạnh cây đa trong sân ngay phía trước
.. để đốt và đốt cả tuàn không hết.. c̣n cây đa th́ xém cả một góc tàn cây lá xum xuê.. và những cái búp đa, lưng búp màu cam xậm c̣n mạt trong có là da mịn... ( loại búp đa này mấy cô bé thích lắm.. thường hay đi nhặt vè rồi vo nhẹ cho mềm.. đẻ dễ lột cái màng mịn mỏng như giấy bóng ben trong rồi thổi lên để chơi.. ).. một góc tàn cây lá nay dang đổi màu từ héo úa sang đen thâm và rũ rượi...
ôi thư viện Tràng Thi- Hà nội
pḥng đọc sách 4 dẫy bàn để ngồi đọc trên trần th́ máy cái quạt la phông(plafond) quay xua đuổi cái không khí.. giải nhiẹt .. khí giư cho thông thoáng... cái im lặng hàn lâm bao trùm... .. một thoáng buồn c̣n nhớ v́ ngày đó đă bị một nhóm người.. khi nh́n thấy nmq đang cầm tay một cuốn sách.. đọc.. họ giựt lấy cuốn sách rách .. rồi mắng ;... dồ lạc hậu !! vong bản .. nmq cúi đầu quay di.. ./. nmq
Bookmarks