Trần Vàng Sao _ Một Bài Thơ Kinh Dị Và Khốc Liệt . Lời b́nh của nhà báo Mặc Lâm (RFA) về bài thơ này:
“Trong văn học dân gian, không hiếm những bài vè, lục bát dùng để chửi bới người ḿnh ghét. Nhưng đối với các nhà thơ vốn quen thuộc và trân trọng những con chữ th́ việc chửi bới là một điều phạm húy. Trần Vàng Sao chẳng những không sợ chữ nghĩa đau đớn mà ông c̣n bóc trần, nạo hết nét vàng óng bên ngoài của chúng để phục vụ cho một bài thơ mà ông cảm thấy hả hê. Ông dùng thơ để chửi cả một chế độ. Chửi từng sự việc, từng con người. Cách chửi của bà nhà quê mất gà được ông “biên đạo” lại thành của riêng, gây sốc lẫn gây cười cho người đọc bài thơ.
Có điều là cười xong th́ người ta lại chảy nước mắt…”
Nhà thơ Trần Vàng Sao mất vào ngày 9/5/2018 tại Huế, thọ 77 tuổi. Ông là người tham gia cách mạng cộng sản trong chiến tranh Việt Nam và rất nổi tiếng trong giới sinh viên tranh đấu tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Năm 1970 ông ra miền Bắc, và tại đây ông đă gặp rất nhiều khó khăn với nhà cầm quyền Hà Nội v́ những ǵ ông đánh giá và b́nh luận về xă hội miền Bắc.
Trần Vàng Sao nhiệt t́nh tham gia cách mạng và chiến đấu ở chiến trường miền nam. Chỉ với cái tên "Vàng Sao" người đọc cũng thấy được chất bônsêvích tràn đầy trong con người sinh viên miền nam nầy. Nhưng khi được chuyển ra ngoài bắc để chữa thương ông đă bật ngữa trước sự dối trá của chế độ cộng sản. Ông chứng kiến được một miền bắc nghèo nàn thê lương với một chính quyền độc tài tàn bạo phi nhân tính. Những nhận thức của ông về chủ nghĩa cộng sản trở thành hồ sơ của một kẻ đại phản động. Suốt đờ́ c̣n lại ông bị trù dập v́ đă nói lên sự thật.
Nhà thơ Trần Vàng Sao.
Tau tức quá rồi
Tau chịu không nổi
Tau nghẹn cuống họng
Tau lộn ruột lộn gan
Tau cũng có chân có tay
Tau cũng có đầu có óc
Có miệng có mắt
Có ông bà
Có cha mẹ
Có vợ con có ngày sinh tháng đẻ
Có bàn thờ tổ tiên một tháng hai lần
Rằm mồng một hương khói bông ba hoa quả
Tau đầu tắt mặt tối
Đổ mồ hôi sôi nước mắt
Vẫn đồng không trự nơ có
Suốt cả đời ăn tro ṃ trú
Suốt cả đời khố chuối Trần Minh
Kêu trời không thấu
Tau phải câm miệng hến
Không được nói
Không được la hét
Nghĩ có tức không
Tau chưởi
Tau phải chưởi
Tau chưởi bây
Tau chưởi thẳng vào mặt bây
Không bóng không gió
Không chó không mèo
Mười hai nhánh họ bây đem lư hương bát nước
Giường thờ chiếu trải sắp hàng một dăy ra đây
Đặng nghe tau chưởi
Tau kêu thằng khai canh khai khẩn tam đợi mười đời
Cao tằng cố tổ ông nội ông ngoại cha mẹ chú bác cô d́
Con cháu thân hơi cật ruột bây tau chưởi
Tau chưởi cho tiền đời dĩ lai bây mất ṇi mất giống
Hết nối dơi tông đường
Tau chưởi cho mồ mả bây sập nắp
Tau chưởi cho bây có chết chưa liệm ruồi bu kiến đậu
Tam giáo đạo sư bây
Cố tổ cao tằng cái con cái thằng nào móc miếng cho bây
Hà hơi trún nước miếng cho bây
Bây ỉ thế ỉ thần
Cậy nhà cao cửa rộng
Cậy tiền rương bạc đống
Bây ăn tai nói ngược
Ăn hô nói thừa
Đ̣n xóc nhọn hai đầu
Ngậm máu phun người
Còn tiếp... vì bài chửi quá dài ...
“Trong văn học dân gian, không hiếm những bài vè, lục bát dùng để chửi bới người ḿnh ghét. Nhưng đối với các nhà thơ vốn quen thuộc và trân trọng những con chữ th́ việc chửi bới là một điều phạm húy. Trần Vàng Sao chẳng những không sợ chữ nghĩa đau đớn mà ông c̣n bóc trần, nạo hết nét vàng óng bên ngoài của chúng để phục vụ cho một bài thơ mà ông cảm thấy hả hê. Ông dùng thơ để chửi cả một chế độ. Chửi từng sự việc, từng con người. Cách chửi của bà nhà quê mất gà được ông “biên đạo” lại thành của riêng, gây sốc lẫn gây cười cho người đọc bài thơ.
Có điều là cười xong th́ người ta lại chảy nước mắt…” Mặc Lâm
Bây bứng cây sống trồng cây chết
Vu oan giá hoạ
Giết người không gươm không dao
Đang sống bây giả đ̣ chết
Người chết bây dựng đứng cho sống
Bây sâu độc thiểm phước
Bây thủ đoạn gian manh
Bây là rắn
Rắn
Toàn là rắn
Như cú ḍm nhà bệnh
Đêm bây ṃ
Ngày bây ŕnh
Dưới giường
Trên bàn thờ
Trong xó bếp
Bỏ tên bỏ họ cha mẹ sinh ra
Bây mang bí danh
Anh hùng dũng cảm vĩ đại kiên cường
Lúc bây thật lúc bây giả
Khi bây ẩn khi bây hiện
Lúc người lúc ma
Lúc lên tay múa ngón sủi bọt mép gào thét
Lúc trợn mắt khua môi múa mỏ đả đảo muôn năm
Lúc như thầy tu vào hạ
Lúc như con nít đói bụng đ̣i ăn
Hai con mắt bây đứng tṛng
Bây bắt hết mọi người trứơc khi chết phải hô
Cha mẹ bây ông nội ông ngoại bây tiên sư cố tổ bây
Sống dai đời đời kiếp kiếp
Phải quỳ gối cúi đầu
Nghe bây nói không được căi
Phải suốt đời làm người có tội
Vạn đợi đội ơn bây
Đứa nào không nghe , bây hớt mỏ chôn sống
Thằng nào không sợ , bây vằm mặt thủ tiêu
Bây làm cho mọi người tránh nhau
Bây làm cho mọi người thấy nhau nhổ nước miếng
Đồ phản động
Đồ chống đối
Đồ không đá bàn thờ tổ tiên
Đồ không biết đốt chùa thiêu Phật
Thượng tổ cô bà bây
Mụ cô tam đợi mười đời bây
Tau xanh xương mét máu
Thân tàn ma dại
Rách như cái xơ mướp chùi trách nồi không sạch
Mả ông bà cố tổ bây kết hết à
Tụi bây thằng nào cũng híp mắt hai cằm
Bây ăn chi mà ăn đoản hậu
Ăn quá dă man
Bây ăn tươi nuốt sống
Mà miệng không dính máu
Người chết bây cũng không chừa
Năm năm ,mười năm ,hai mươi năm
Xương chân xương tay sọ dừa vải liệm`
Bây nhai bây khới bây mút
Còn tiếp... vì bài chửi quá dài ...
“Trong văn học dân gian, không hiếm những bài vè, lục bát dùng để chửi bới người ḿnh ghét. Nhưng đối với các nhà thơ vốn quen thuộc và trân trọng những con chữ th́ việc chửi bới là một điều phạm húy. Trần Vàng Sao chẳng những không sợ chữ nghĩa đau đớn mà ông c̣n bóc trần, nạo hết nét vàng óng bên ngoài của chúng để phục vụ cho một bài thơ mà ông cảm thấy hả hê. Ông dùng thơ để chửi cả một chế độ. Chửi từng sự việc, từng con người. Cách chửi của bà nhà quê mất gà được ông “biên đạo” lại thành của riêng, gây sốc lẫn gây cười cho người đọc bài thơ.
Có điều là cười xong th́ người ta lại chảy nước mắt…” Mặc Lâm
Cả húp cả chan bây c̣n kêu van xót ruột
Bao nhiêu người chết diều tha quạ rứt xương
Khô cốt tàn dọc bờ dọc bụi giữa núi giữa rừng
Để bây xây lăng đắp mộ dựng tượng dựng đài cho
Cha mẹ cố tổ bây
Hỡi cô hồn các đảng
Hỡi âm binh bộ hạ
Hỡi những kẻ khuất mặt đi mây về gió
Trong am trong miếu giữa chợ giữa đường
Đầu sông cuối băi
Móc họng bóp cổ móc mắt bọn chúng nó
Cho bọn chúng nó chết tiệt hết cho rồi
Bây giết người như thế
Bây phải chết như thế
Ác lai th́ ác báo
Tau chưởi ngày chưởi đêm
Mới bét con mắt ra tau chưởi
Chập choạng chạng vạng tau chưởi
Nửa đêm gà gáy tau chưởi
Giữa trưa đứng bóng tau chưởi
Bây có là thiền thừ mười tám con mắt tau cũng chưởi
Mười hai nhánh họ bây
Cao tằng cố tổ bây
Tiên sư cha bây
Tau chưởi cho bây ăn nửa chừng mẻ chai mẻ chén
Xương cá xương thịt mắc ngang cuống họng
Tau chửi cho nửa đêm oan hồn yêu tinh ma quỷ
Ḿnh mẩy đầy máu hiện h́nh vây quanh bây đ̣i trả đầu trả chân trả tay trả ḥm trả vải liệm
Tau chưởi cho cha mẹ bây có chết cũng mồ xiêu mả lạc
Đoạ xuống ba tầng địa ngục bị bỏ vào vạc dầu
Tau chưởi cho cha mẹ bây có c̣n sống cũng điên tàn
Đui què câm điếc làm cô hồn sống lang thang đầu đường xó chợ
Bốc đất mà ăn xé áo quần mà nhai cho bây có nh́n ra
Cũng phải tránh xa
Tau chưởi cho con cái bây đứa mới đi đứa đă lớn
Sa chân sẩy tay đui què sứt mẻ nửa đ̣i nửa đoạn
Chết không được mà sống cũng không được
Tau chưởi cho dứt nọc ḍng giống của bây cho bây chết sạch hết
Không bà không con
Không phúng không điếu
Không tưởng không niệm
Không mồ không mả
Tuyệt tự vô dư
Tau chưởi cho bây chết hết
Chết sạch hết
Không c̣n một con
Không c̣n một thằng
Không c̣n một mống
Chết tiệt hết
Hết đời bây
29 tháng 6 năm 1997
Phải thông cảm cho thân phận những ai bị lừa gạt . Đớn đau khi tàn cuộc chiến , sống sót , trở về .... qua vài năm mới biết mình bị lừa mị ,gạt gẫm!!! Uổng phí cả cuộc đời ,đã thế , còn bị trù dập . Hỏi ai không tức không giận , không khùng không điên ???
Có chăng là có còn đủ dũng khí , có dám nói lên những uất ức , dồn nén .... hay ngậm tăm hùa theo cường tặc !!!!!
Nhà thơ Trần Vàng Sao
Trần Vàng Sao tên thật là Nguyễn Đính, sinh năm 1941 (Tân Tỵ) ở Thừa Thiên - Huế. Năm 1961 ông thi đỗ tú tài rồi vào Đại học Huế, tham gia các phong trào đấu tranh của sinh viên cùng thế hệ với Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trần Quang Long, Ngô Kha. Từ 1965 đến 1970, viết báo với các bút danh Nguyễn Thiết, Lê Văn Sắc, Trần Sao. Năm 1970 ông được đưa ra miền Bắc an dưỡng, chữa bệnh. Ở nơi đây, ông có viết nhật kư gồm những suy nghĩ của ông về cái gọi là “hậu phương xă hội chủ nghĩa” và sau đó bị tố cáo, đấu tố và cô lập ; đến nỗi ông có cảm giác không c̣n được coi là con người mà đă thành “một con vật, một con chó "
tôi tuổi tỵ
năm nay bốn mươi ba tuổi
thường không có một đồng trong túi
buổi sáng buổi chiều
thứ hai thứ ba thứ bảy chủ nhật
trong nhà ngoài sân với hai đứa con
cây cà cây ớt
con chó con mèo
cái đầu găy cái tay găy của con búp bê
cọng cỏ ngọn lá vú sữa khô
thúng mủng chai chén sách vở quần áo mũ nón cuốc rựa trên ghế dưới bàn
hai ba ngày một tuần một tháng có khi không đi đâu hết
một hai ba giờ sáng thức dậy ngồi vác mặt ngó trời nghe chó sủa
miếng nước trà mốc nguội có mùi bông lài rát cổ
cũng không có chi phiền
vấn một điếu thuốc hút
hai ba lần tắt đỏ
rồi nửa chừng rách giấy
bạn bè gặp nhau
cho uống một ly cà phê
một lần
qua hai lần phải tránh
không phải ai cũng nghĩ như ḿnh
nhiều đứa vui gặp nhau cho năm ba đồng một chục
đưa tay cầm lấy
miệng nói không được
tôi thấy tôi như người tù được thả rông
lang thang giữa đường giữa phố
nh́n hết mọi người
xem ḿnh lâu ngày mặt mũi có khác người không
tôi đi lui
tôi đi tới
phố phường đông chật
tiếng cười tiếng la tiếng nói tiếng xe cộ
chẳng có ai quen thử nói chào tôi một tiếng
tôi đưa hai tay lên đầu vuốt tóc
lấy chân hất một ḥn đá
cúi xuống nh́n mấy bao thuốc không bên lề đường
rồi đi về
qua cầu dép sút một quai
tôi không muốn nhớ ǵ hết ...
Còn tiếp ...
Trần Vàng Sao (tên thật là Nguyễn Đính), một người làm thơ ở miền Nam, nhưng vào những năm 60 của thế kỷ trước, đứng lên chống lại chế độ chính trị của miền Nam lúc đó để cuối cùng “đi về phía bên kia” và chính ở đây anh đă vướng phải một tai hoạ rất tệ hại cho bản thân.
Anh được đưa ra miền Bắc trị bệnh: ở nơi đây, sau một thời gian quan sát, anh đă ghi lại những suy nghĩ của ḿnh về cái gọi là “hậu phương xă hội chủ nghĩa” đó bằng nhật kư và chính v́ những suy nghĩ ghi thành chữ viết này anh bị các đồng chí của ḿnh tố cáo, truy bức, nguyền rủa, phỉ nhổ, cô lập, đến chỗ như anh cho biết anh không c̣n được coi là con người nữa ... mà đă thành “một con vật, một con chó " !
tôi ngồi trên ḥn đá trước nhà
buổi chiều không có một con chim đậu trên cây
đám trẻ con chia phe bắn nhau cười la ngoài sân
đứa sống đứa chết căi nhau ăn gian chưởi thề
những người đi bán về nói chuyện to
hai đứa nhỏ nhà bên cạnh cầm đèn che miếng lá chuối
qua xin lửa hỏi tôi nấu cơm chưa
tôi cười lắc đầu muốn đi ngủ
trong gió có mùi rơm cháy
tôi không biết làm ǵ hết
tôi bỏ hai chân ra khỏi dép cho mát
đám trẻ con bỏ chơi chạy theo phá đàn trâu ḅ đi qua
tôi bước vào nhà mở rộng hai cánh cửa lớn thắp một cây đèn để lên bàn thờ
hai đứa con ra ngoài đường chờ mẹ chưa về
trời c̣n lâu mới tối
tôi đi gánh một đôi nước uống
tôi sống yên ổn với những việc làm hàng ngày của ḿnh
không định được ngày mai
có một đồng để mua cho con nửa cái bánh tráng hay hai
cái kẹo gừng
có hai đồng cất dưới chân đèn trên bàn thờ
lỡ khi hết dầu thắp , tới bữa thiếu ruốc hết bột ngọt
mả cha cuộc đời quá vô hậu
cơm không có mà ăn
ngó lui ngó tới không biết thù ai
những thằng có thịt ăn th́ chẳng bao giờ ỉa vất
lâu ngày tôi thấy quen đi
như quen thân thể của ḿnh
tiếng ho gà nửa đêm của những đứa bé chưa đầy hai tuổi
buổi chiều không có cơm ăn
những con ruồi ăn nước mũi khô trên má
những đứa đau quan sát những con chuột
chết ḷi ruột ở bến xe đ̣
những tiếng cha mẹ vợ chồng anh em
con cái chưởi bới la hét trong bữa ăn
người điên ở trần đứng làm thinh
giữa trời mưa ngoài chợ
những ngày hết gạo hết tiền hết củi
muối sống không c̣n một hột của tôi
những trách canh rau khoai tháng năm không có bột ngọt
hai mắt tôi mở to
đầu tôi cúi thấp
miệng tôi há ra
những lá khoai nhám và rít mắc vài hột cơm
dồn cứng chật cuống họng
nói thật lúc này tôi muốn được say rượu
họa may thấy một đồng thành ba bốn đồng
Còn tiếp ... vì cuộc sống khổ của XHCN quá dài ...
Trần Vàng Sao (tên thật là Nguyễn Đính), một người làm thơ ở miền Nam, nhưng vào những năm 60 của thế kỷ trước, đứng lên chống lại chế độ chính trị của miền Nam lúc đó để cuối cùng “đi về phía bên kia” và chính ở đây anh đă vướng phải một tai hoạ rất tệ hại cho bản thân.
Anh được đưa ra miền Bắc trị bệnh: ở nơi đây, sau một thời gian quan sát, anh đă ghi lại những suy nghĩ của ḿnh về cái gọi là “hậu phương xă hội chủ nghĩa” đó bằng nhật kư và chính v́ những suy nghĩ ghi thành chữ viết này anh bị các đồng chí của ḿnh tố cáo, truy bức, nguyền rủa, phỉ nhổ, cô lập, đến chỗ như anh cho biết anh không c̣n được coi là con người nữa ... mà đă thành “một con vật, một con chó " !
[b]nhiều khi tôi quá chán
chân tay ră rời
đầu óc đau nhức
không muốn làm ǵ hết
mấy đứa nhỏ chơi buôn bán bỏ đi đâu không biết
để đất đá lá cây đầy nhà
tôi dựa cửa ngồi yên một chỗ
dụi mắt nghĩ hết chuyện này tới chuyện khác
nói chi tới những đứa đă chết trên rừng giữa phố
bạn bè có đứa giàu đứa nghèo
đứa ngụy đứa cách mạng
đứa của tiền ăn tiêu mấy không hết
đứa không có được một cái áo lành
đứa đi kinh tế mới ba bốn bảy tám năm
trở về xách một cái bị lát
mặt cắt không có một hột máu
đứa đạp xe thồ ngồi vắt chân ăn củ sắn
chờ khách ở bến xe
đứa vô tích sự ở nhà không có việc chi làm
có đứa râu tóc dài che kín mặt
có đứa tàn không nhớ ḿnh tên chi
có đứa chịu không nổi dắt vợ con vào nam
ăn chợ ngủ đường
mỗi lần gặp nhau mở to mắt cười hút một điếu thuốc
hết chuyện nói
hai đứa con đi chơi về cười nói
đứa nhỏ bắt tôi đánh trống
cho nó làm ông địa múa thiên cẩu
cái trống lon mặt ni lông và hai chiếc đũa tre
tôi đánh
múa đi các con
này đây cái nón găy vành làm đầu thiên cẩu
và sợi dây chuối treo ngọn lá làm tiền
múa đi các con
cái bụng ông địa to tṛn giơ lỗ rún gài nút áo không được
ông địa chống tay vỗ bụng ngửa mặt lên trời cười ha ha
tôi vỗ tay hoan hô và không biết ḿnh có nhớ ra được cái mặt ông địa không
Tháng chín 1984[/img]
Thành thật xin lỗi ,vì lý do bất cẩn . Xin post lại :
Trần Vàng Sao (tên thật là Nguyễn Đính), một người làm thơ ở miền Nam, nhưng vào những năm 60 của thế kỷ trước, đứng lên chống lại chế độ chính trị của miền Nam lúc đó để cuối cùng “đi về phía bên kia” và chính ở đây anh đă vướng phải một tai hoạ rất tệ hại cho bản thân.
Anh được đưa ra miền Bắc trị bệnh: ở nơi đây, sau một thời gian quan sát, anh đă ghi lại những suy nghĩ của ḿnh về cái gọi là “hậu phương xă hội chủ nghĩa” đó bằng nhật kư và chính v́ những suy nghĩ ghi thành chữ viết này anh bị các đồng chí của ḿnh tố cáo, truy bức, nguyền rủa, phỉ nhổ, cô lập, đến chỗ như anh cho biết anh không c̣n được coi là con người nữa ... mà đă thành “một con vật, một con chó " !
nhiều khi tôi quá chán
chân tay ră rời
đầu óc đau nhức
không muốn làm ǵ hết
mấy đứa nhỏ chơi buôn bán bỏ đi đâu không biết
để đất đá lá cây đầy nhà
tôi dựa cửa ngồi yên một chỗ
dụi mắt nghĩ hết chuyện này tới chuyện khác
nói chi tới những đứa đă chết trên rừng giữa phố
bạn bè có đứa giàu đứa nghèo
đứa ngụy đứa cách mạng
đứa của tiền ăn tiêu mấy không hết
đứa không có được một cái áo lành
đứa đi kinh tế mới ba bốn bảy tám năm
trở về xách một cái bị lác
mặt cắt không có một hột máu
đứa đạp xe thồ ngồi vắt chân ăn củ sắn
chờ khách ở bến xe
đứa vô tích sự ở nhà không có việc chi làm
có đứa râu tóc dài che kín mặt
có đứa tàn không nhớ ḿnh tên chi
có đứa chịu không nổi dắt vợ con vào nam
ăn chợ ngủ đường
mỗi lần gặp nhau mở to mắt cười hút một điếu thuốc
hết chuyện nói
hai đứa con đi chơi về cười nói
đứa nhỏ bắt tôi đánh trống
cho nó làm ông địa múa thiên cẩu
cái trống lon mặt ni lông và hai chiếc đũa tre
tôi đánh
múa đi các con
này đây cái nón găy vành làm đầu thiên cẩu
và sợi dây chuối treo ngọn lá làm tiền
múa đi các con
cái bụng ông địa to tṛn giơ lỗ rún gài nút áo không được
ông địa chống tay vỗ bụng ngửa mặt lên trời cười ha ha
tôi vỗ tay hoan hô và không biết ḿnh có nhớ ra được cái mặt ông địa không
Tháng chín 1984
Trần Vàng Sao (tên thật là Nguyễn Đính), một người làm thơ ở miền Nam, nhưng vào những năm 60 của thế kỷ trước, đứng lên chống lại chế độ chính trị của miền Nam lúc đó để cuối cùng “đi về phía bên kia” và chính ở đây anh đă vướng phải một tai hoạ rất tệ hại cho bản thân.
Anh được đưa ra miền Bắc trị bệnh: ở nơi đây, sau một thời gian quan sát, anh đă ghi lại những suy nghĩ của ḿnh về cái gọi là “hậu phương xă hội chủ nghĩa” đó bằng nhật kư và chính v́ những suy nghĩ ghi thành chữ viết này anh bị các đồng chí của ḿnh tố cáo, truy bức, nguyền rủa, phỉ nhổ, cô lập, đến chỗ như anh cho biết anh không c̣n được coi là con người nữa ... mà đă thành “một con vật, một con chó " !
.................... ..
I. Ở K65 thị xă Sơn Tây
1
– Ngồi đó!
– Ngồi đó!
– Ngồi xuống!
– Ngồi xuống đó!
Một hai ba ông không nh́n tôi chỉ cái ghế quay lưng ngay ở cửa ra vào nói. Tôi ngồi xuống, rồi dớm người kéo vạt áo bông lên. H́nh như hai cái bàn đâu lại với nhau. Ghế, ghế xung quanh. Tôi nghe tiếng chân ghế kéo lẹt xẹt trên nền xi măng. Rất nhiều ông đă ngồi trước. Rất nhiều ông đội mũ cát dạ, kiểu Trung Quốc, kiểu Liên Xô; một hai ba cái mũ bê-rê.
Tất cả đều mặc áo ấm, áo đại cán và áo bông, và choàng khăn cùng một loại bằng len, chỉ khác màu, lấm tấm đỏ đen xanh trắng. Tôi lấy thuốc ra hút. Trước mặt tôi là cái cửa sổ to rộng, nhiều cánh, không có song và tàng cây xanh ở ngoài xa. Sột soạt, với tiếng ghế đụng nhau, họ soạn sổ sách, giấy bút. Tất cả bọn họ đều là một màu xanh đậm đen và đen, và to phồng. Mặt của họ đỏ, đen ch́, trắng xám, có mặt đỏ láng. Số đông bọn họ đều già, tuổi từ 50 trở lên. Có một hai người suưt soát trên dưới 40. Bọn họ đều lạ đối với tôi và hầu hết tôi không biết tên, và nếu tôi có biết th́ cũng nghe họ xưng hô với nhau. Tôi cũng không biết rơ họ là ai, ở đâu đến.
Tôi nghe có tiếng nói giữa đám người đó, giọng Thừa Thiên pha giọng Bắc rất khó chịu:
– Thôi, làm đi!
Ông vừa nói tên Lai, mặt đỏ láng . Một người mở tờ giấy ra để trước mặt và đọc:
– Họ và tên: Nguyễn Đính . Sinh ngày: 12-12-1942…
Người đó dướng hai con mắt khỏi cặp kính ngó tôi; nói bằng giọng Quảng cũng pha Bắc chớt chớt:
– Thật không?
Tôi ngó người đó không trả lời. Người đó cúi xuống đọc tiếp. Trong lúc ông này đọc lư lịch của tôi, tất cả bọn họ đều ngó chằm tôi. Một ông trễ kính xuống đầu chót mũi dướng mắt ngó; một ông nghiêng đầu sang ông bên cạnh miệng mấp máy, mắt liếc xéo tôi; một ông dim mắt tay đỡ cầm ngó tôi; một ông dựa ngửa nh́n tôi qua khói thuốc; một ông miệng méo như cười, tai đụng vai ngó tôi, ông nữa phía bên cạnh chống tay một bên đầu, răng cắn vào môi ngó tôi; ông nữa cắn gọng kính khịt mũi ngó tôi; ông nữa vừa xoay vừa thẩy xuống mặt bàn cái bi-kê Trung Quốc, đánh hai hàm răng theo nhịp ngó tôi; ông nữa mím thít hai hàm răng, bạnh cằm ra ngó tôi; ông nữa cắn răng vào khẩu tay ngó tôi; ông nữa ngửa mặt lên trần ngó mắt xuống vào tôi.
Ông kia đọc xong, một ông khác dựa ngửa gơ gơ cả bàn tay xuống mặt bàn, gục gặc đầu, hất hàm hỏi:
– Anh khai thật chứ?
Tôi nghe tiếng nước chảy dưới nhà lỏng bỏng. Có tiếng đàn bà nói:
– Mở nước ra rồi th́ phải đóng lại chứ. Lăng phí thế này…
Tiếng nước chảy to hơn, nước đổ vào cái thau men th́ phải; tiếng bọt sủi, nước tràn rồi. Chỗ này thỉnh thoảng tôi hay rửa chân cho mát khi đi qua đây. Tiếng nước tắt. Tiếng người đàn bà:
– Đun nước lên con!
– Từ ngày ra Bắc đến bây giờ anh đă làm ǵ. Cái ông tên Lai mặt đỏ láng, đội mũ cát xanh gần như đen kiểu Trung Quốc, lắc người trên ghế. Khi cái ghế dừng lại, ông ta chồm người ra phía trước, nói như thế.
Hai con mắt ngó thẳng vào tôi. Hết câu ông ta dựa ngửa người lại, mười ngón tay gơ hết lên mặt bàn, điếu Điện Biên bao bạc ngậm trên miệng, đầu hất ra phía trước, cằm đụng vào cái cổ áo lông màu đà. Hai hàm răng ông Lai đó mở ra:
– Nói đi và nói thật!
Có tiếng kẹt bi-kê. Tôi rút một điếu thuốc, rối vuốt điếu thuốc cho thẳng. Tôi đưa điếu thuốc lên môi, hai bàn tay đan vào nhau trên mặt bàn. Tôi không hút. Tôi khịt mũi, rồi lấy điếu thuốc ra khỏi miệng và nhổ từng sợi thuốc dính trên môi ra. Tôi hút thuốc. Hôm đó là sáng 25 tháng 1 năm 1972 tại Viện điều dưỡng K65 ở Thị xă Sơn Tây.
Đêm hôm qua, khoảng bảy tám giờ, tôi thấy có một người đàn ông trên 50 tuổi vào pḥng tôi ngồi nói chuyện với ông già người Phú Yên tên Giác ở cùng pḥng với tôi. Trong khi nói chuyện, thỉnh thoảng ông người lạ này giả đ̣ bâng quơ nh́n tôi. Lúc đó tôi ngồi ở pḥng trong. Tôi không để ư đến thái độ của ông ta. Tôi đang đọc và viết. Bảy giờ sáng hôm sau, ngày 25-1-1972, ông trưởng khối bệnh nhân đến gặp tôi nói:
– Anh qua gác hai , nhà C, có mấy anh ở trên gặp.
Thôi, tôi bị rồi. Tôi đi dọc dăy hành lang. Những con mắt, những con mắt ngó tôi không như thường. Họ biết hết tôi rồi. Họ đă cùng nhau họp hành, sắp xếp hết cho tôi rồi. Tôi bị ḍm ngó như một con quỷ sứ bắt đầu từ dăy hành lang này, từ ngày này.
Gần một tháng nay tôi đă đoán biết mọi sự rồi sẽ xảy ra cho tôi. Nhưng tôi không biết người ta sẽ xử tôi như thế nào và bằng cách nào. Cách đây một tháng, bà bác sĩ chủ nhiệm khoa tôi ở, tên Quy, đến báo cho tôi biết:
– Sáng mai anh về E2 kiểm tra sức khỏe và nhất là để chụp phim lại cái dạ dày. Anh nhớ mang theo quần áo để dùng trong một tuần.
E2 là bệnh viện dành cho cán bộ miền Nam ra Bắc chữa bệnh. Bệnh viện này ở làng Cổ Nhuế cách trường đảng Nguyễn Ái Quốc độ ba trăm mét. Về E2 kiểm tra sức khỏe là phải ở lại đó một tuần. Tôi hoàn toàn không biết đây là sự sắp xếp của Ban bảo vệ Đảng (thuộc Ban Thống Nhất của Chính Phủ) (?) và Cục đón tiếp cán bộ B. (Tất cả các cơ quan bí mật hay công khai này tôi không biết rơ, chỉ gọi chung là Ban Thống Nhất hoặc Cục đón tiếp).
Tôi lại cho là tôi gặp may, v́ đây là một dịp tôi ở gần Hà Nội để đi chơi với Nguyễn Hữu Ngô, Hồ Tính T́nh (bí danh là Hồ Thanh) và những anh em bạn bè khác. Hơn nữa, thường sau một thời gian chữa bệnh, người nào được kiểm tra lại sức khỏe tức là sắp sửa chuẩn bị vào Nam lại. Lúc này tôi rất muốn trở lại chiến trường. Tôi vui. Những ngày ở E2 thỉnh thoảng tôi về Hà Nội ở chơi với bạn bè. Thời gian này tôi viết tiếp cho xong bài thơ dài trên 500 câu: “Bản Thánh ca của một người dựa cột đ́nh liếm lá bánh”.
Một sáng thứ bảy tôi thanh toán tiền ăn của tôi những ngày ở E2 (tất cả đều trên giấy tờ). Sáng Chủ nhật tôi qua K10 ở Gia Lâm thăm ông Sự. Ông Sự là Phó ban tuyên huấn Thành ủy Huế ra Bắc chữa bệnh và học tập. Lúc đó, ông ta đang ở K10 bồi dưỡng sức khỏe chuẩn bị vào Nam. Tôi ngỏ ư với ông Sự là tôi muốn trở lại chiến trường và nhờ ông tạo điều kiện cho tôi vào càng sớm càng tốt. Khác với những lần gặp trước, bao giờ ông Sự cũng hỏi tôi đă khỏe chưa, vết thương ở đầu gối và cái bụng thế nào, có đủ sức leo dốc không. Lần này ông Sự chỉ ậm à ậm ừ với tôi. Tôi không để ư đến thái độ lạnh nhạt của ông đối với tôi.
Tôi hỏi ông:
– Bao giờ anh vào lại?
Ông Sự loay hoay xếp dọn, lục lọi, t́m kiếm những thứ vặt vănh giấy má ǵ đó giữa giường, trong ba lô với những cử chỉ, động tác của chân tay quờ quạng lúng túng, thừa một cách vô ích, thỉnh thoảng lại khịt mũi vài cái. Ông nói không nh́n tôi:
– Cũng chưa biết nữa.
Rồi xoay qua xoay lại Ông nói lảng một ḿnh:
– Chà không biết để mô hè?
Tôi đi gặp một vài người quen ở các pḥng gần đó. Lúc tôi quay lại th́ ông Sự đă đi đâu rồi. Tôi t́m một miếng giấy loại để đi cầu. Tôi thấy ở dưới đất phía trên đầu giường của ông Sự một tờ giấy vo tṛn lại. Tôi nhặt lên. Vào ngồi trong cầu, tôi trăn tờ giấy ra, hoàn toàn t́nh cờ. Chữ của thằng Trần Nguyên Vấn, bằng bút bi bấm màu xanh viết trên giấy kẻ ngang, tờ ét, xếp đôi. Hèn ǵ ông Sự đối xử với ḿnh lạnh nhạt và đờ đẫn.
Lâu nay tôi có hơi nghi thằng Nguyễn Viết Trác (chứ không nghĩ nó có thể phản tôi), tôi nghi ngờ về ḷng thành thật và thẳng thắn của hắn. Khi nói chuyện với tôi, nhất là về chuyện chính trị, về t́nh trạng xă hội ở miền Bắc, về chiến tranh, về đảng… hắn bao giờ cũng chỉ ậm ờ và làm ra vẻ lắng nghe, và không bao giờ tỏ vẻ phản đối hay đồng ư.
C̣n thằng Trần Nguyên Vấn, hắn ở với tôi cùng một cơ quan trong rừng. Lúc ra Hà Nội cho đến lúc này, h́nh như tôi có gặp một hai lần ǵ đó. Nó không biết ǵ về tôi lúc ở miền Bắc hết. Chỉ có thằng Trác.
Tôi giật ḿnh và đắng cuống cổ. Tôi hoàn toàn không ngờ và cho đến hôm nay, ngày 25 tháng 1 năm 1972, người ta đem xử tôi, tôi cũng không nghĩ là người ta đă xử sự với tôi như thế. Không phải là công việc của họ đă được tổ chức và âm mưu một cách bí mật, rất tài nên tôi không biết được. Thực sự lúc này đây, lúc tôi đang ngồi trong cầu tiêu của K10 này, tôi đă dự đoán được một đôi điều sẽ xảy đến cho tôi và tôi đă biết người muốn “lật tẩy phản động, chống đảng” của tôi là ai.
Tôi cho rằng tôi không ǵ phải sợ về những điều tôi viết trong nhật kư và trong những bài thơ của tôi lúc tôi ở miền Bắc. Trong thư gửi cho ông Sự mà t́nh cờ tôi tưởng là giấy loại đó và lúc này tôi ngồi trong nhà cầu đang đọc đây, thằng Vấn báo cho ông Sự biết công việc của hắn và thằng Trác, đại ư thế này:
Cả hai đứa đă làm việc với Ban bảo vệ Đảng và Cục đón tiếp cán bộ B về tôi và hỏi ư kiến ông Sự với tư cách là thủ trưởng của tôi về cách xử lư trường hợp của tôi như thế nào. Cứ như lời lẽ trong thư th́ thằng Vấn không nói trắng ra nhưng cố giành phần lớn công cho hắn về việc “phát hiện tôi là một tên phản động chống Đảng”.
Khoảng năm 1978, 1979 ǵ đó; Vơ Quê có nói với tôi “ông Trác luôn vỗ ngực cho là ḿnh đă lập được một công lớn là phát hiện Trần Vàng Sao là một tên phản động”. Vơ Đại Ngẫu kể hồi 1976 hắn gặp thằng Vấn ở Hà Nội, thằng Vấn cũng vỗ ngực giành công kịp thời tố cáo tôi là một tên phản động chống Đảng.
Tôi ṿ lá thư của thằng Vấn lại như cũ và xé bao thuốc thay vào cho việc riêng của tôi trong nhà cầu. Tôi bỏ lại lá thư vào chỗ cũ dưới thềm nhà trên đầu giường của ông Sự. Tôi nghĩ một cách dại rằng như thể làm như tôi không biết ǵ về âm mưu của thằng Trác, thằng Vấn với ông Sự. Tiếc là tôi đă không giữ được lá thư đó. Nhưng nếu tôi có giữ th́ sau này cũng bị tịch thu.
Tôi chào ông Sự rồi về Hà Nội. Gặp Nguyễn Hữu Ngô, Hồ Tính T́nh tôi chỉ nói: Sáng thứ hai tao lên Sơn Tây. Loanh quanh luẩn quẩn trong Hà Nội với anh em bè bạn, mượn một vài cuốn sách, mua một vài tờ báo rồi về bệnh viện E2. Tôi hoàn toàn không biết kể từ lúc này tôi đang bị theo dơi sát nút. Tôi đi đâu, đến nhà ai, gặp ai ở Hà Nội người ta đều biết.
Còn tiếp ...
There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)
Bookmarks