Cám ơn anh Blackhole , ở nước tôi đang định cư , hôm qua , họ bắt đầu quyên tiền dân chúng nhưng về mặt chính phủ không thấy nói ǵ .
Vào năm 2015, TQ có một chương tŕnh gọi là MADE IN CHINA 2025. Đây là tham vọng của TQ trở thành đại ca của thế giới. Chương tŕnh này ĐÁNH vào ḷng tự kiêu dân tộc (nationalist), qua một trong những người thân cận nhất của Xi. Cũng v́ chương tŕnh này mà Xi được sự ủng hộ của phần lớn các đảng viên, để rồi từ đó Xi xé bỏ cái điều lệ làm chủ tịch 10 năm (term limit). Giờ th́ Xi thành chủ tịch muôn đời như Mao. Tuy nhiên, những ǵ đă xảy ra trong 6 tháng qua đă làm rung ring chiếc ghế của Xi khi một số đảng viên công khai chỉ trích đệ tử của Xi và cũng là cha đẻ của chương tŕnh này, WANG (không biết first name). Xi có 5 đệ tử ngồi chung quanh bảo vệ. Wang là một trong 5 người đó, và là người thân cận nhất của Xi. Người ta cho rằng khi các đảng viên khác chỉ trích Wang, đó là một h́nh thức chỉ trích Xi luôn. Chiếc ghế thiên tử của Xi có phần lung lay nếu t́nh trạng này c̣n kéo dài.
Lư do mà người ta chỉ trích Wang v́ họ cho rằng Wang đă chọc tức Trump qua cái MADE IN CHINA 2025. Danh từ "Made in China" vốn là một danh từ diễu cợt để chế nhạo những sản phẩm sản xuất từ TQ v́ chất lượng thấp kém của nó. Wang muốn xài lại 3 chữ này để chọc quê ngược lại sau khi TQ thành đại bàng. 1 trong 10 kỹ nghệ mà TQ muốn phát triển là Robotics. Robotics này không phải là những cánh tay đơn giản mà người ta thường thấy trong các hăng sản xuất xe hơi, mà Robotics này mang h́nh ảnh của 1 con người, nói được, hiểu được ở 1 mực nào đó. Thí dụ, như một con sen trong gia đ́nh. Kêu nó đi lấy ly nước. Thằng robot có thể đứng dậy, tới tủ lạnh, đủ thông ḿnh để phân biệt bia và nước. Chứ không đụng đâu quơ đó. Người Nhật hiện thời đang lănh đạo thế giới trên phương diện này. Người ta tin rằng nếu mai sau kỹ nghệ này phát triển th́ nó có thể thay thế 1 bác sĩ mổ tim, thay thận, hay làm bất cứ cái ǵ mà cần mực độ chính xác CỰC CAO.
Trong sự phát triển của 1 nền kinh tế, người ta cần có 2 cái revolutions, tạm dịch là cách mạng. Cái thứ nhất là Industrial Revolution. Cái này TQ đă có. Sự phát triển của họ trong ṿng 30 năm qua không hẳn là hoàn toàn hên. Họ đă có 1 căn bản khá vững, cho nên khi thời cơ đến th́ họ chụp. Ngoài ra, họ c̣n có hai satellites là HK và Taiwan giúp rất nhiều trên phương diện tài chánh và kỹ thuật (*). Căn bản của Industrial Revolution là LUYỆN KIM KHÍ. Muốn biến thành 1 trong những quốc gia có kỷ nghệ (industrial nation) th́ quốc gia đó phải biết luyện kim. Luyện kim có nhiều tầng lớp, và tùy theo tầng lớp nào mà quốc gia đó có th́ sản phẩm của họ mới tăng theo. Một thí dụ cho thấy là TQ và Mỹ sản xuất hai chiếc máy bay chiến đấu. Cái của Mỹ gọi là Raptor 22; TQ gọi là J-20 hay sao đó.TQ ăn cắp hầu hết những ǵ cần thiết để chế ra 1 bản copy, nhưng họ không thể nào đi nốt được bước cuối của chiếc máy bay ngang hàng với Mỹ. Hỏi tại sao th́ các nhân viên chuyên môn của Mỹ nói rằng "cứ nh́n khói máy bay th́ họ biết tŕnh độ luyện kim của TQ tới đâu." Và theo họ th́ chiếc của TQ chỉ có thể đạt được 7.5/10 so với cái của Mỹ. Đó là 1 trong những nhươc điểm về ngành luyện kim khí của TQ.« Đại nhảy vọt» thời công nghệ số ?
Vấn đề là : 10 năm, thời gian quá ngắn để Trung Quốc thực hiện được tham vọng ghê gớm như vậy.
Bộ trưởng Công Nghiệp và Công Nghệ Tin Học Trung Quốc, hồi 2015, cũng thừa nhận là Trung Quốc phải cần đến 30 năm nữa mới có thể trở thành một siêu cường về công nghiệp. Hiện tại, Trung Quốc rất phụ thuộc vào « các công nghệ cơ bản », mà nước này chủ yếu phải mua của nước ngoài. Sau hơn 20 năm tồn tại, và cho dù đă có hàng tỉ đô la đầu tư, ngành tin học Trung Quốc vẫn không đưa ra được thị trường một « hệ điều hành » máy tính riêng, hay tự chế được các vi mạch tích hợp (SCMP : tính dễ tổn thương của Trung Quốc về công nghệ có thể thấy rơ qua vụ công ty viễn thông Trung Quốc ZTE phải ngừng hoạt động, v́ bị Mỹ cắt nguồn linh kiện.
(*) Trước năm 96, HK là một trong những trung tâm tài chánh của Á Châu, sau Nhật. Từ khi TQ lấy HK th́ trung tâm tài chánh đó được dọn về Singapore. Trong tất cả 3 trung tâm tài chánh trên thế giới (Tokyo, HK, Singapore) không nơi nào qua mặt Saigon của VN trên địa thế và múi giờ. Nhưng SG nằm trong tay bác và đảng th́ đâu có thằng ma nào dám xâm ḿnh mà chơi. Tôi luôn có ước mơ ngày nào Saigon sẽ là trung tâm thay Singapore v́ vị trí SG hơn nhiều. Nh́n vị trí SG trên bản đồ mà tiếc cho số phận ẩm hiu của VN.
Đó là tại sao người ta nghi rằng Trump thật sự không có ư về TRADE WAR, nhưng điểm chính của Trump là chận sự phát triển của TQ trên phương diện này. Sau khi Mỹ khóa sổ không cho TQ đầu tư hay hợp tác với các công ty Mỹ th́ Mỹ cũng ép Âu Châu làm tương tự. Ngay cả Canada cũng giảm bớt việc hợp tác với TQ trên phương diện technology. Nguyên thập niên 90's và 16 năm của Bush và Obama, TQ quậy tan nát các công ty Mỹ và Ấu Châu. Nhưng hôm nay th́ Trump không cho nữa. Thậm chí, học sinh TQ sang học chuyên về techs Trump cũng cấm luôn. Bởi thế, người ta đặt câu hỏi thật sự Trump v́ cán cân thương mại, hay v́ cái khác? Cũng v́ lư do này mà Wang bị các đảng viên TQ trách là quá tham v́ ḿnh chưa đủ sức. Nền high tech của TQ so với Âu Châu c̣n chưa đủ, huống chi đối với Mỹ. Bản chất người Á Châu, trong đó có VN, vốn là EXPANIONIST (tạm dịch là tham vọng chinh phạt, phát triển bằng cách xâm lăng). Tham vọng TQ không phải mới đây, mà có từ ngàn năm trước. VN cũng thế thôi. Cho nên khi nội công chưa đủ, nhưng TQ vẫn muốn thử với Mỹ. Trong 1 buổi gây quỹ cách đây không lâu, trong pḥng kín với những người theo ḿnh, Trump nói thẳng rằng 100 thằng học sinh TQ sang đây 99 thằng là điệp viên rồi. Đám liberals la um sùm, cho là racist. Nhưng sự thật cho thấy hầu hết các điệp viên kỹ thuật khoa học, hay kinh tế (economic espionage) đều là người TQ.SCMP nhận xét là : Dự án MIC 2025 – được triển khai từ ba năm nay, với tham vọng nhanh chóng đưa Trung Quốc lên đỉnh cao thế giới – đă gây ra một cơn sốt săn lùng công nghệ mới, với việc các công ty Trung Quốc tăng cường mua lại các doanh nghiệp mũi nhọn nước ngoài, hay cưỡng bức công ty nước ngoài làm việc tại Trung Quốc phải « chuyển giao » công nghệ… Nhiều cường quốc cũng có những dự án đầy tham vọng trong các công nghệ đỉnh cao, nhưng riêng trường hợp Trung Quốc, các can thiệp trực tiếp, và thô bạo của Bắc Kinh khiến các cường quốc công nghệ, trước hết là Hoa Kỳ, rất cảnh giác.
Muốn lên đỉnh, nhưng thiếu « cơ bản »
Đừng lo. Nếu Trump không qua đến tháng 11 này của vụ midterm hay không thể thắng cữ 2020 mà thay vào đó 1 chú gà mái nào như đ/c Obama th́ 5 năm thôi, TQ có tất cả. Lúc đó chỉ có nước lên Bắc Cực mà chơi với Polar Bears....
Bị chỉ trích mạnh, Trung Quốc đă buộc phải tỏ ra bớt hung hăng hơn. Hồi tháng 06/2018, Bắc Kinh ra lệnh báo chí ngừng nói đến kế hoạch MIC 2025. Tổng biên tập một tờ báo của bộ Khoa Học và Công Nghệ thừa nhận Trung Quốc đă « tự dối ḿnh » khi nghĩ rằng có thể nhanh chóng đuổi kịp Mỹ.
Cái revolution thứ hai là IT revolution, hay tạm dịch là cách mạng kỷ thuật. Đỉnh cao của kỹ nghệ này là AI, Alogarithmic/Artificial Intelligence (thông minh nhân tạo). Đây là kỹ nghệ mà TQ c̣n ở mức rất phô phai. Một trong thí dụ của kỹ nghệ này, như tôi có nói bên trên, là người máy thay bác sĩ làm phẫu thuật. Nhưng nó không dừng ở đó mà mục tiêu chính là kỹ nghệ quân sự, an ninh quốc gia. Một trong những áp dụng của kỹ thuật này là hệ thống nhận diện MẶT NGƯỜI tại các phi trường quốc tế. Mỹ và các quốc gia Âu Châu gắng một số cameras tại các phi trường quốc tế và dùng nó để bắt những kẻ nằm trong số b́a đen cấm vào Mỹ. Đó chỉ là giai đoạn đầu. Giai đoạn mà các quốc gia đang mơ ước đạt đến là đem nó vào vũ khí. Chẵn hạn như súng có thể tự bắn khi biết rằng phía đó có địch quân. Ở một mức cao hơn th́ có thể rằng AI của ḿnh chơi với AI của địch, y như phim giải tưởng cách đây vài chục năm. Ở các đại học Mỹ như Stanford, MIT, hay Cal Tech đều có những labs hàng đầu thế giới về kỹ thuật này. Trump không muốn học sinh TQ sang đây học tại các trường này là thế.
Người ta trách Trump đủ thứ. Nhưng nếu đây là quốc gia thật sự của họ, nơi mà ông cha họ đă đổ xương máu ra xây cất để được 1 quốc gia như hôm nay, th́ thử hỏi họ sẽ đối xử với TQ như thế nào khi biết rỏ rằng cái hiễm họa đó không sớm th́ muộn cũng sẽ xảy ra. Nếu thật sự là người yêu nước, hay là người tỵ nạn VN như tôi được Uncle SAM cưu mang từ ngày đầu v́ không có họ giờ này đám VC bên kia làm ǵ gọi tôi là Việt Kiều Yêu Nước. Cho nên nếu là người biết "ăn cây nào rào cây nấy" th́ ai có thể trách Trump được chứ?
Last edited by Sig Sauer; 02-10-2018 at 09:38 AM.
Cái xấu và cũng cái tốt của nền lập pháp của Mỹ là đây. Anh chỉ có thể ngồi 8 năm là tối đa. Thiên tài hay ǵ thây kệ. Chính v́ thế Mỹ mới không có độc tài như bác Xi của TQ. Người Mỹ tôn trọng cái CONSTITUTION (hiến pháp) của họ như một cuốn kinh. Cái này tôi không nói quá lời. Nếu anh đă từng đi học ở đây từ lúc nhỏ th́ anh sẽ thấy và hiểu tại sao. Anh có thể chê bai cái ǵ cũng được, nhưng đừng bao giờ đụng đến Hiến Pháp của họ. V́ quá tôn trọng nó, nên họ cũng xem trọng luật pháp luôn v́ chính luật pháp xuất xứ từ đó mà ra. Dân dốt của Mỹ cứ tưởng muốn sửa hiến pháp là sửa. Đồng ư là cha ông của họ có những điều luật đặt ra cho anh sửa hiến pháp, khi cần. Nhưng Hiến Pháp từ trước đến giờ chỉ có bổ xung th́ nhiều, chứ bỏ th́ rất ít, nếu nó là chưa có theo tôi biết.
Trump chỉ có thể ngồi vài năm. Trong cuộc bầu cử sắp tới anh sẽ thấy 1 đám người đem cái vụ này ra rêu rao là Trump ngu, rêu rao là v́ Trump nên giá hàng đắt hơn 10-25%. Tôi hỏi anh chứ. Bây giờ anh chịu trả thêm 25% để anh giữ ngôi vị số 1 hay muốn v́ 25% mà có 1 thằng mắc dịch như TQ ngồi bên cạnh? Tôi không ngại hiện tượng 1 rừng 2 cọp, nếu con cọp đó là 1 con cọp biết lư lẽ như Anh Quốc, chứ không phải 1 thằng mất dạy chỉ giỏi chôm đồ rồi tính hất ghế của anh. Dân Mỹ thiếu ǵ mấy thằng ba trợn, trải thảm đón TQ về làm ông Nội mà không biết. Trump có thể ăn nói như thằng ba trợn, nhưng ít ǵ Trump cũng có xương sống. Một ngày tôi nhận cả chục cái emails với những bài nghiên cứu về kinh tế thế giới, đặt biệt là TQ. Tôi không thể copy & paste nó qua đây v́ hai systems khác biệt nhau. Tôi th́ lại làm biếng forward lung tung, sợ bị nghi là ăn cắp đồ của công ty. Chứ hệ thống nhà banks tụi nó cá nhau hằng ngày trên nền kinh tế của TQ. Đọc vào là biết TQ thấm đ̣n của Trump ít nhiều. Anh nên nhớ người Tàu có khái niệm "Mặt Mũi," tiếng Anh gọi là SAVING FACE. Có thua nó cũng không nói là thua. TQ xuống nước khá nhiều so với 3 tháng về trước. Nếu họ không thấm đ̣n của Trump, bộ nó rảnh lắm hay sao mà đổi giọng vậy?
Đồng ư vể những luận điểm của anh nhưng để có thể cắt bỏ những cái ṿi bạch tuộc ma quỷ bám vào KT Mỹ (nếu Trump thành công th́ những nước khác sẽ theo chân thôi ) chỉ với 4 năm th́ không thể. Nếu Trump được thêm 4 năm nữa th́ việc triệt thằng TQ may ra cũng chỉ hoàn tất về nền móng nhưng lúc đó đă trải qua thời kỳ thiệt hại và mọi người nh́n thấy KT Mỹ đang phục hồi một cách độc lập không c̣n dính dáng ǵ đến thằng Tàu nữa và lúc đó TT kế tiếp cho dù DC hay CH hay bất cứ chủ trương nào cũng theo đường Trump mà tiếp tục, sẽ không dại ǵ đề thằng Tàu bám ṿi một lần nữa vào KT Mỹ. Nhưng nếu Trump chỉ có 4 năm th́ lúc này mọi việc vẫn bừa bộn ngổn ngang trăm bề, dân t́nh chưa nh́n thấy ǵ tốt cả chỉ thấy giá cả gia tăng và nếu chấp chính lọt vào tay đối lập DC khả năng "ngựa quay trở lại đường cũ" rất cao. Và chuyện này có xảy ra th́ cái ṿi bạch tuộc Trung cộng đeo bám Mỹ chỉ c̣n nhờ . . . trời gỡ
Dự đoán diến tiến tiếp theo của tui, thằng Trung cộng sẽ "án binh bất động" câu giờ cho qua 4 năm gian khó này.
Last edited by BlackHole; 02-10-2018 at 04:48 AM.
Đúng theo lời hứa khi tranh cữ, Trump xé hiệp định Nafta của Clinton kư hơn 20 năm về trước, sửa lại những điều khoản có lợi cho Mỹ. TTCK Hoa Kỳ tăng vọt. Lúc Trump ra tranh cữ, hứa sẽ điều đ́nh lại những điều kiện về Nafta th́ người ta cười. Có nhiều chú economist chê Trump lung tung. Nhưng bây giờ th́ Trump làm được. Đây là một hiệp định khá dài. Chắc đợi nhà báo VN nào rành tiếng Việt hơn tôi vào dịch lại. Chứ tiếng Việt của tôi không thể dịch nổi. Ai thích đọc tiếng Anh th́ vào NY Times.
Đây là link từ tờ NY Times:
Trump Just Ripped Up Nafta. Here’s What’s in the New Deal
C̣n đây là lời phát biểu từ văn pḥng chính phủ thông báo về cái hiệp định mới gọi là: US-Mexico-Canada Agreement
United States-Mexico-Canada Agreement Text
Hehehe...Đánh Đông, dẹp Bắc ǵ Bác Trump đều làm được cả!!! WHAT'S NOT TO LIKE? (LOL)
C̣n đây là bài viết từ VNexpress.net bên VN. Họ dịch từ đài CNBC và Bloomberg về vụ chiến tranh mậu dịch Tàu Mỹ, và như nhiều chuyên gia dự đoán TQ khó thắng trong cuộc chiến này.
Chưa cần chiến tranh thương mại, kinh tế Trung Quốc đă rạn nứt
Khối nợ tăng, đầu tư giảm, dân số già đă là thách thức với nền kinh tế lớn nh́ thế giới trong vài năm gần đây.
Trung Quốc c̣n vũ khí ǵ trong cuộc chiến thương mại với Mỹ / Đợt thuế mới của Mỹ và Trung Quốc chính thức hiệu lực
Vài tháng gần đây, khi căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới ngày càng trầm trọng, các nhà phân tích đều tập trung vào việc phân tích ảnh hưởng của thuế nhập khẩu lên nền kinh tế Trung Quốc. Một số cho rằng đây sẽ là đ̣n giáng mạnh vào gă khổng lồ Đông Á. Số khác lại khẳng định Trung Quốc sẽ vượt qua các rào cản do Mỹ dựng lên.
Dù vậy, nhiều nhà quan sát Trung Quốc lâu năm cho rằng luận điểm này đă bỏ qua điều quan trọng nhất. Đó là những lực đẩy, xu hướng quan trọng nhất tác động đến Trung Quốc hiện tại không nằm ở thuế nhập khẩu.
Đầu tư giảm sút, vay nợ tăng lên
Trung Quốc từ lâu đă dựa vào đầu tư cơ sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đầu tư đóng góp 44% GDP danh nghĩa của nước này tháng 12/2017. Tỷ lệ này tại các nước như Mỹ, Nhật Bản hay Đức chỉ vào khoảng 10 - 25%, theo số liệu của CEIC.
Biển quảng cáo bên ngoài một cửa hàng bán đồ nhập khẩu tại Sơn Đông (Trung Quốc). Ảnh: Reuters
Biển quảng cáo bên ngoài một cửa hàng bán đồ nhập khẩu tại Sơn Đông (Trung Quốc). Ảnh: Reuters
Dù vậy, đầu tư vào tài sản cố định của Trung Quốc đang giảm tốc. Hồi tháng 8, tăng trưởng đầu tư đă xuống thấp kỷ lục. Các nhà kinh tế học th́ cho rằng thế giới không nên quá chú trọng vào con số này, do Trung Quốc đang điều chỉnh cách tính đầu tư vào tài sản cố định.
Tuy nhiên, khi căng thẳng thương mại leo thang, Chính phủ Trung Quốc sẽ khó dùng chi tiêu công để thúc đẩy đầu tư, do khối nợ đang tăng cao. Nền kinh tế lớn nh́ thế giới từng có mức nợ tương đối ổn định cho đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Năm đó, họ đă dùng số nợ tương đương 12,5% GDP để thúc đẩy nền kinh tế.
Trung Quốc từng khuyến khích đi vay để đẩy cao tăng trưởng. Năm 2016, các nhà băng nước này cho vay kỷ lục 12.650 tỷ NDT (1.880 tỷ USD).
Sự bùng nổ tín dụng này đă làm dấy lên lo ngại về rủi ro tài chính. V́ vậy, năm 2017, giới chức Trung Quốc cam kết sẽ kiềm chế nợ.
Kể từ đó, nợ trên GDP của nước này đă tăng chậm lại, hiện tương đương 250% GDP, tức là khoảng 28.000 tỷ USD, theo số liệu của DBS và CEIC. Tuy nhiên, Viện Kinh tế Quốc tế cho rằng tỷ lệ này phải lên hơn 300% GDP.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) từng đưa ra cảnh báo về kinh tế Trung Quốc năm 2017, rằng tăng trưởng dựa trên vay nợ không phải là giải pháp bền vững. Giới chức Trung Quốc cũng đă cố gắng kiềm chế khối nợ đang tăng. Hồi tháng 4, các ngân hàng quốc doanh đă nhận chỉ thị ngừng cho các chính quyền địa phương vay.
Tuy nhiên, khi chiến tranh thương mại kéo dài, Trung Quốc có vẻ sẽ lại dùng đầu tư để thúc đẩy kinh tế lần nữa. Ủy ban Cải tổ và Phát triển Quốc gia Trung Quốc (NDRC) đầu tháng này cũng thông báo có kế hoạch khuyến khích đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Dân số già đi, đánh cược vào tiêu dùng
Trung Quốc đang nỗ lực cải thiện năng suất lao động thông qua tự động hóa và robot. Tuy nhiên, dân số già đi đang tác động tiêu cực lên nền kinh tế này.
“Xu hướng dân số có thể khiến tăng trưởng GDP hàng năm của các nước như Trung Quốc hay Nhật Bản mất hơn 0,5% - 1% trong 3 thập kỷ tới”, IMF dự báo trong báo cáo năm 2017.
Chính sách một con của Trung Quốc đă chấm dứt năm 2016. Các cặp vợ chồng giờ được hạn chế sinh hai con. Tuy nhiên, hàng thập kỷ áp dụng chính sách này đă khiến tỷ lệ sinh ở đây giảm đáng kể. Cùng với việc dân số già đi và lực lượng lao động co lại, tỷ lệ sinh giảm đang ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng tại đây.
Việc này càng đáng ngại khi Trung Quốc đang chuyển hướng tăng trưởng sang dựa vào tiêu dùng. Các số liệu gần đây th́ lại cho kết quả trái chiều. Doanh số bán lẻ hàng tháng tăng chậm lại. Nhưng tiêu dùng hàng quư, tính cả giáo dục và du lịch, lại đang tăng.
Số liệu tại các đại gia thương mại điện tử Trung Quốc cũng vậy. Quư II/2018, doanh thu Alibaba tăng hơn 60% so với năm ngoái. Trong khi đó, con số này của đối thủ JD.com lại chậm lại.
Hôm qua (24/9), Mỹ và Trung Quốc tiếp tục áp thuế nhập khẩu lên hàng trăm tỷ USD hàng hóa của nhau. Căng thẳng thương mại được dự báo có thể khiến tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc mất 0,2% năm nay và 0,3% năm tới, theo một khảo sát tháng này của Bloomberg. Nền kinh tế lớn nh́ thế giới cũng được dự báo tăng trưởng 6,3% năm nay, thấp hơn so với 6,6% năm ngoái.
Hà Thu (theo CNBC/Bloomberg)
Last edited by Sig Sauer; 02-10-2018 at 10:27 AM.
Trước tiên xin lỗi anh SS v́ lại dùng thread của Anh để trả lời cho chị LT ngoài chủ đề.
Hôm nay theo bản tin sáng sớm từ TV một chuyên cơ C-130 chở 40 người thuộc đội cứu cấp, t́m người của LLPV Nhật cùng thuốc men, vật phẩm tới Indonesia để hỗ trợ quốc gia này sau động đất kép + sóng thần.
Ngoài ra một bản tin từ một trang mạng từ CP Nhật : Japan Sends Major Rescue and Medical Teams to Help Survivors of Indonesia Earthquake.
Một lần nữa cám ơn anh Sig Sauer "cho mượn" đất.
There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)
Bookmarks