Results 1 to 8 of 8

Thread: Giáo sư Luật: việc bắt giữ giám đốc tài chính Huawei là hợp pháp

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489

    Giáo sư Luật: việc bắt giữ giám đốc tài chính Huawei là hợp pháp


    Bà Mnh Văn Châu (Meng Wanzhou), giám đc tài chính Hoa Vi (Huawei) đă được ti ngoi hu tra có điu kin.np khon tin thế chân 10 triu đô la Canada, b thu gi hai cun h chiếu,
    ch
    đnh qun thúc mt trong hai tư dinh ca bà Vancouver và mang ṿng theo dơi GPS gn chân.

    Theo gịng thời sự: Phó chủ tịch Huawei Mạnh Văn Chu vừa bị bắt tại Canada là ai?


    Giáo s
    ư Luật Hiến pháp Julian Ku nhận định việc bắt giữ giám đốc tài chính Huawei là hợp pháp và phản bác những chỉ trích của Trung Quốc là “giả nhân giả nghĩa”.

    Việc bắt giữ Mạnh Văn Châu, lănh đạo của gă khổng lồ công nghệ Trung Quốc Huawei, đă gây sốc cho thị trường tài chính thế giới và trở thành cuộc khủng hoảng ngoại giao toàn diện.
    Việc tẩy chay các sản phẩm Apple và áo khoác lông ngỗng Canada đă lan rộng khắp Trung Quốc. Đặc biệt, một học giả và cựu nhân viên ngoại giao của Canada dường như đă bị giam giữ tại Bắc Kinh v́ những cáo buộc mập mờ về việc gây nguy hiểm cho an ninh nhà nước Trung Quốc.
    Trong khi Trung Quốc lớn tiếng cho rằng bà Mạnh không được đối xử công bằng và bị từ chối các quyền pháp lư cơ bản, sự im lặng hoàn toàn của Bộ Tư pháp Mỹ khiến Chính phủ nước này thêm khó khăn khi phản bác những yêu cầu và tuyên bố cực đoan từ Chính phủ Trung Quốc.
    Tuyên bố gần đây của Tổng thống Trump rằng ông sẽ xem xét can thiệp quá tŕnh tố tụng v́ lư do thương mại hay an ninh quốc gia chỉ khiến thông điệp của Chính phủ Mỹ về vụ việc thêm rối loạn.
    Trong bài viết đăng trên Lawfare, Julian Ku, giáo sư Luật Hiến pháp của Trường luật Maurice A. Deane thuộc Đại học Hofstra, Mỹ, đă làm rơ cơ sở pháp lư cho việc giam giữ và truy tố bà Mạnh cũng như bác bỏ các cáo buộc được cho là vô lư của chính phủ và truyền thông Trung Quốc.

    Kh
    ả năng buộc tội v́ gian lận ngân hàng

    Một số nhà b́nh luận Mỹ cho rằng việc giam giữ bà Mạnh là bất hợp pháp v́ cả bà Mạnh và Huawei đều không phải tuân thủ các lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran do nằm ngoài lănh thổ Mỹ. Theo Giáo sư Ku, đây là lập luận sai lầm.
    Trước hết, theo lời khai trong phiên điều trần trước ṭa của bà Mạnh ở Vancouver, bà Mạnh bị buộc tội gian lận ngân hàng, thay v́ vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran.
    Có khả năng bà Mạnh sẽ bị Mỹ buộc tội v́ vi phạm quy định về gian lận ngân hàng theo điều 1344, tiêu mục 8, Bộ luật Mỹ, trong đó h́nh sự hóa bất kỳ nỗ lực nào “để lừa đảo tổ chức tài chính”, hoặc lấy tiền từ một “tổ chức tài chính bằng các biện pháp giả mạo hoặc lừa đảo, đại diện hoặc hứa hẹn”.


    Tranh vẽ của ṭa án mô tả bà Mạnh Văn Châu trong phiên điều trần ngày 10/12 trước Ṭa án Tối cao tỉnh British Columbia, Canada. Ảnh: Reuters

    Theo các thông tin về bản khai của Mỹ, bà Mạnh đă đích thân tŕnh bày trước HSBC rằng Huawei không kinh doanh ở Iran thông qua một công ty Hong Kong có tên Skycom Tech, do đó không vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ.
    Trong trường hợp bà Mạnh cố t́nh đánh lừa HSBC để nhận được lợi ích hoặc hỗ trợ tài chính, hành vi vi phạm này có thể bị phạt tù 30 năm hoặc bị phạt 1 triệu USD.
    Nếu các cáo buộc là đúng th́ bà Mạnh thực sự đă khiến HSBC chịu hậu quả nghiêm trọng. Là tổ chức tài chính hoạt động tại Mỹ, ngân hàng này hoàn toàn chịu trách nhiệm thực thi mọi lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran.
    Năm 2012, HSBC từng đồng ư giải quyết các cáo buộc khác nhau tại ṭa án Mỹ, bao gồm vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ, với số tiền hơn 1,2 tỷ USD.
    Việc áp dụng đạo luật gian lận ngân hàng ngoài lănh thổ Mỹ đă được ghi nhận từ lâu. Đạo luật này quy định “ngay cả khi hành vi cấu thành tội phạm xảy ra bên ngoài nước Mỹ, một khi người phạm tội có mặt trong nước, người này có thể trở thành đối tượng bị truy tố liên bang”.

    Quá tŕnh xem xét c
    ẩn trọng của Mỹ, Canada

    Chính phủ Trung Quốc đă sử dụng ngôn từ rất gay gắt để lên án việc Canada giam giữ bà Mạnh. Sau khi triệu tập đại sứ Canada, thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă gọi việc giam giữ là "vô lư, vô lương tâm và hèn hạ".
    Một tờ báo hàng đầu Trung Quốc đă phát triển luận điểm này trong bài xă luận. “Bắt giữ ai đó mà không đưa ra lư do rơ ràng là sự vi phạm không thể chối căi đối với quyền con người của người đó. Mặc dù chưa có phiên ṭa xét xử và định tội nhưng phía Canada đă đi ngược lại tinh thần của luật pháp khi suy đoán có tội và bắt người ta tra tay vào c̣ng".
    "Đối xử với công dân Trung Quốc như tên tội phạm nghiêm trọng, chà đạp thô bạo nhân quyền cơ bản của họ và làm mất phẩm giá của họ, đây là phương pháp của quốc gia văn minh hay sao?”, bài báo viết.
    Giáo sư Ku cho rằng những lập luận này là không có cơ sở. Bà Mạnh bị giam giữ tại Canada theo yêu cầu của Mỹ dựa trên hiệp ước dẫn độ Mỹ - Canada. Theo báo cáo, bà Mạnh đă bị một bồi thẩm đoàn ở Mỹ truy tố tại Brooklyn vào tháng 8/2018 và lệnh bắt giữ đă được ban hành.
    Sau đó, Mỹ đă gửi yêu cầu chính thức tới Bộ Ngoại giao và Thương mại Canada. Cuối cùng, yêu cầu được gửi đến Bộ Tư pháp và tiếp đến là chính quyền địa phương ở Vancouver.
    Tại Canada, trước tiên, bộ trưởng tư pháp phải tiến hành đánh giá để xác định liệu bị cáo có thể bị dẫn độ theo luật Canada và Hiệp ước dẫn độ Mỹ - Canada hay không. Tiếp đến, một thẩm phán ở Vancouver sẽ xem xét yêu cầu của Mỹ và các khoản phí cụ thể cũng như bằng chứng hỗ trợ do Mỹ cung cấp.
    Vụ bắt giữ bà Mạnh là kết quả cuộc điều tra lâu dài trước đó cùng sự xem xét của cả cơ quan hành pháp và tư pháp, không phải là một lệnh trừng phạt vào phút chót.

    Ch
    ỉ trích vô lư của Trung Quốc

    Ngay cả những khiếu nại của Trung Quốc về việc thiếu thông tin công khai về các cáo buộc cũng là sai lầm. Lư do duy nhất khiến các cáo buộc không được công khai tại thời điểm bắt giam là theo yêu cầu của bà Mạnh về lệnh cấm công bố đối với vụ việc của bà.
    Truyền thông Trung Quốc cũng tuyên bố bà Mạnh bị c̣ng tay và cùm chân trước phiên xử. Thực tế, không có bằng chứng h́nh ảnh nào cho thấy bà Mạnh bị cùm. Nếu có th́ điều này cũng không có ǵ sai trái. Cả cảnh sát Canada và Trung Quốc đều thường xuyên sử dụng c̣ng tay khi bắt giữ đối tượng trước khi xét xử hoặc kết án.
    “Tóm lại, không có ǵ bất thường hay bất công đối với bà Mạnh trong quy tŕnh này”, Giáo sư Ku kết luận. Bà được tiếp cận luật sư ngay từ khi bị giam giữ và sẽ có cơ hội phản kháng việc dẫn độ trước một thẩm phán Canada trung lập, người độc lập với công tố viên.
    Nếu bị dẫn độ, bà sẽ được viện dẫn tất cả các quyền liên quan theo Hiến pháp Mỹ và được hoàn toàn tự bào chữa trước một thẩm phán độc lập của Mỹ (hoặc thậm chí là bồi thẩm đoàn nếu bà muốn). Hơn nữa, Chính phủ Mỹ sẽ phải đáp ứng tiêu chuẩn pháp lư cao nhất có thể, vượt qua căn cứ thông thường, để kết án bà.

    Từ những lư do trên, Julian Ku nhận xét những lời chỉ trích của Chính phủ Trung Quốc là “vô lư”, “vô liêm sỉ” và “giả nhân giả nghĩa”. Theo Giáo sư Ku, Chính phủ Trung Quốc thường xuyên t́m cách dẫn độ từ quốc gia khác, trong đó những người bị bắt bị c̣ng tay và trùm đầu trước khi xét xử.
    Ở trong nước, Trung Quốc thường giam giữ các cá nhân trong nhiều tháng mà không tiết lộ bất kỳ cáo buộc nào hoặc cho phép những người bị giam giữ liên lạc với gia đ́nh, luật sư hoặc lănh sự quán (nếu họ là công dân nước ngoài).
    Julian Ku cho rằng đây có thể cũng là cách Trung Quốc đối xử với trường hợp của cựu nhân viên ngoại giao Canada Michael Kovrig, “một sự trả thù rơ ràng” cho vụ bắt giữ bà Mạnh.
    “Thật khó để coi trọng những chỉ trích cay độc của Trung Quốc về hệ thống tư pháp Canada một cách nghiêm túc”, Julian Ku kết luận.
    ZingNews



    Last edited by BlackHole; 14-12-2018 at 04:37 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489

    Richard Donoghue (giữa) trước ṭa án liên bang tại quận Brooklyn, New York ngày 13/11 trong phiên xử trùm ma túy El Chapo. Ảnh: AP.

    Công tố viên yêu cầu dẫn độ CFO tập đoàn Huawei cũng chính là người chịu trách nhiệm cho những vụ trọng án như trùm ma túy El Chapo và đại án tham nhũng 1MDB của Malaysia.

    Richard P. Donoghue được bổ nhiệm làm công tố viên Quận Đông New York vào tháng 1. Đây cũng là nơi làm nên tên tuổi của ông khi khởi tố hàng loạt thành viên băng nhóm xă hội đen MS-13, tội phạm kinh tế và chính trị gia tham nhũng.
    Văn pḥng của Donoghue chính là cơ quan đề nghị dẫn độ về Mỹ bà Mạnh Văn Châu, giám đốc tài chính (CFO) của tập đoàn Huawei. Bà bị bắt giữ tại Canada ngày 1/12 theo yêu cầu của ṭa án New York với nhiều cáo buộc gian lận và vi phạm các lệnh cấm vận quốc tế áp đặt lên Iran.
    Vụ án trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế và căng thẳng quan hệ Mỹ - Trung, ngay lúc hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang đàm phán giải pháp cho cuộc chiến thương mại.


    Sabrina Meng, CFO of Huawei, after being granted bail. Photo: AP

    Tham gia hàng loạt vụ án đ́nh đám


    Kể từ khi quay lại nhiệm sở, ông Donoghue nhận thêm một loạt vụ án h́nh sự lẫn dân sự có sức hút lớn đối với truyền thông quốc tế.
    Vào tháng 10, văn pḥng của Donoghue là cơ quan truy tố một người đàn ông tại Long Island, New York, với cáo buộc dọa giết hai thượng nghị sĩ Mỹ. Nghi phạm nhắm đến những nhà lập pháp ủng hộ việc đề cử ông Brett Kavanaugh vào Ṭa Tối cao Mỹ. Lúc đó, ông Kavanaugh, ứng viên mang lập trường bảo thủ, đang đối diện cáo buộc từng tấn công t́nh dục nhiều phụ nữ.

    Chỉ một tháng sau, pḥng công tố Quận Đông New York lại nhắm đến Jho Low - doanh nhân bị truy nă gắt gao nhất Malaysia - và cựu nhân viên ngân hàng Goldman Sachs là Roger Ng. Cả hai bị t́nh nghi tham gia những hoạt động rửa tiền và biển thủ tài sản liên quan đến đại án tham nhũng Quỹ Phát triển Berhad 1Malaysia (1MDB).
    Cùng tháng, văn pḥng của Donoghue khởi tố vụ án gian lận tài chính của ngân hàng Thụy Sĩ UBS. Công ty này đă bán tháo các tài sản chứng khoán chống lưng bằng những khoản vay thế chấp xấu ngay trước thềm khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
    Đội ngũ của công tố viên “thiện chiến” này c̣n đang theo đuổi vụ trọng án trùm ma túy Joaquin Guzman Loera, nổi tiếng với biệt danh El Chapo. Ông trùm tội phạm người Mexico được cho là lănh đạo băng nhóm Sinaloa khét tiếng. Guzman từng đào thoát khỏi một trong những nhà tù an ninh nghiêm ngặt nhất Mexico bằng mật hầm. Hắn bị bắt giữ vào năm 2016 và được dẫn độ về Mỹ.
    Văn pḥng của Donoghue có 115 luật sư bộ phận h́nh sự và 60 luật sư chịu trách nhiệm các vụ án dân sự.
    Đội ngũ này từng thụ lư nhiều vụ án kinh tế đ́nh đám trước khi ông đến nhận nhiệm sở. Điển h́nh là vụ truy tố Martin Shkreli, giám đốc điều hành công ty dược Turing và lănh đạo nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm. Shkreli từng được mệnh danh là “người bị ghét nhất nước Mỹ” khi đẩy mức giá loại thuốc Daraprim, được dùng để điều trị bệnh nhân HIV, lên cao chóng mặt.
    Cục Điều tra Liên bang (FBI) bắt giữ doanh nhân này vào năm 2015. Ông bị khởi tố tội gian lận tài chính vào năm 2017. Chỉ hai tháng sau khi Donoghue nhận ghế lănh đạo pḥng công tố Quận Đông New York, Shkreli bị tuyên án 7 năm tù và mức tiền phạt gần 7,4 triệu USD.
    Tháng 7 vừa qua, văn pḥng của Donoghue tham gia vào vụ dàn xếp bồi thường của Credit Suisse. Ngân hàng Thụy Sĩ chấp nhận đóng khoản tiền phạt 77 triệu USD v́ những sai phạm trong cạnh tranh, âm mưu thuê bạn bè và người thân của nhiều quan chức Trung Quốc để thắng hợp đồng.

    Công tố viên kỳ cựu


    Donoghue từng theo học tại trường luật thuộc Đại học St. John và là cựu lính dù của bộ binh Mỹ.
    Ông bắt đầu sự nghiệp trong ngành tư pháp khi c̣n trong quân ngũ, làm cố vấn pháp lư tại Văn pḥng trưởng công tố (JAG) các quân đoàn. Ông chuyển về văn pḥng công tố liên bang Quận Đông New York vào năm 2000 làm trợ lư công tố viên, rồi trở thành lănh đạo bộ phận án h́nh sự.


    Công tố viên Richard P. Donoghue

    Donoghue được chỉ định làm công tố viên liên bang tạm thời hồi tháng 1, nhưng không được bổ nhiệm trực tiếp bởi Tổng thống Mỹ Donald Trump. Thẩm phán liên bang Quận Đông New York, Dora L. Irizarry, tháng 5 cho biết Donoghue sẽ tiếp tục giữ vị trí lănh đạo pḥng công tố đến khi có thêm đề cử chính thức từ Tổng thống Trump và sự phê chuẩn của Thượng viện Mỹ.
    Cựu bộ trưởng Tư pháp Jeff Sessions từng đánh giá cao kinh nghiệm của ông Donoghue trong những vụ án h́nh sự dính đến thành viên MS-13. Băng nhóm này là mục tiêu chỉ trích của Tổng thống Trump trong các phát biểu kêu gọi thắt chặt chính sách nhập cư.
    “Tất cả thành viên của MS-13 ở Long Island nên hiểu rằng Richard Donoghue sẵn sàng dùng mọi công cụ trong thẩm quyền để quét sạch tội phạm khỏi đường phố”, Sessions khi đó cho biết.

    Công tố viên kỳ cựu của New York cũng có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư nhân. Sau khi rời ghế trợ lư công tố viên liên bang ở Quận Đông New York năm 2011, ông dành bảy năm làm việc tại công ty CA Technologies với vai tṛ phó chủ tịch cấp cao và trưởng bộ phận cố vấn pháp lư. CA Technologies là một công ty phần mềm ở Long Island, New York và mới được Broadcom mua lại vào năm 2017 với giá 18,9 tỷ USD.
    Ông là một trong hai công tố viên liên bang nhận các vụ án h́nh sự tại New York và khu vực lân cận. Quận Đông bao gồm các khu vực Brooklyn, Queens, Long Island và sân bay quốc tế John F. Kennedy.


    ZingNews



  3. #3
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Khi TT Trump lên tiếng " ông có thể can thiệp ..." th́ TNS Mỹ tuyên bố chúng tôi thi hành luật pháp chứ không làm thương mại ..."

    Canada cũng cho là đă thực hiện đúng luật pháp .

    Mặt khác muốn biết việc bắt bà này có hợp pháp hay không là xem bằng chứng truy tố tôi phạm có khả tín hay không .

    Tuy nhiên có những suy nghĩ khác là đừng bao giờ đối phó với những kẽ tồi tệ bẳng những hành động tồi tệ khiến thế giới

    này loạn ... nguy hiểm vô cùng , đâu c̣n trật tự , lẽ phải của thế giới , dựa trên luật pháp mà rất nhiều TT Mỹ đă cố công gầy dựng .

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489
    Đồng ư với chị LT về điểm
    . . . đừng bao giờ đối phó với những kẽ tồi tệ bẳng những hành động tồi tệ khiến thế giới
    này loạn ... nguy hiểm vô cùng . . .
    Nhưng những kẻ tồi tệ không biết ḿnh làm những việc tồi tệ hoặc biết mà vẫn làm. Một lần bỏ qua xem nhẹ và kẻ tồi tệ vẫn cứ tiếp tục lộng hành . . . thế giới này sẽ hỗn loạn và nguy hiểm hơn nhiều.

  5. #5
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Đồng ư với chị LT về điểm


    Nhưng những kẻ tồi tệ không biết ḿnh làm những việc tồi tệ hoặc biết mà vẫn làm. Một lần bỏ qua xem nhẹ và kẻ tồi tệ vẫn cứ tiếp tục lộng hành . . . thế giới này sẽ hỗn loạn và nguy hiểm hơn nhiều.
    Xin thưa rằng dĩ nhiên không thể nào chấp nhận kẻ tồi tệ sống trong một tập thể dù đó là xă hội của một nước hay cộng đồng thế giới , nhưng biện pháp diệt trừ cái xấu xa phải là cung cách chánh khí bằng cách tổ chức trật tự thế giới

    dựa trên luật pháp và lẽ phải như chúng ta đă có như tổ chức LHQ và các định chế của tổ chức này .

    Thay v́ làm cho tổ chức này mạnh lên , người ta dè bĩu , rút ra ... t́m thoả thuận song phương ... .

    Không lẽ người ta muốn cai trị thế giới bằng quyền lực mafia ?

    Trước đây có sự phân biệt chánh tà , bên chánh là Mỹ , bên tà là Nga , bây giờ không c̣n chánh nữa mà chỉ có tà ... nguy hiểm là chổ đó .

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Xin thưa rằng dĩ nhiên không thể nào chấp nhận kẻ tồi tệ sống trong một tập thể dù đó là xă hội của một nước hay cộng đồng thế giới , nhưng biện pháp diệt trừ cái xấu xa phải là cung cách chánh khí bằng cách tổ chức trật tự thế giới

    dựa trên luật pháp và lẽ phải như chúng ta đă có như tổ chức LHQ và các định chế của tổ chức này .

    Thay v́ làm cho tổ chức này mạnh lên , người ta dè bĩu , rút ra ... t́m thoả thuận song phương ... .

    Không lẽ người ta muốn cai trị thế giới bằng quyền lực mafia ?

    Trước đây có sự phân biệt chánh tà , bên chánh là Mỹ , bên tà là Nga , bây giờ không c̣n chánh nữa mà chỉ có tà ... nguy hiểm là chổ đó .
    Trong một tập thể xă hội tồn tại một nhóm tồi tệ mà ngay cả dùng biện pháp "cung cách chánh khí" cũng không thể thay đổi được họ và điều đáng chán nữa là cái nhóm tồi tệ này lại là một thành viên (nếu tính cả Nga là 2), mà không chỉ là thành viên b́nh thường mà là hai trong 5 "kẻ" có quyền phán xét trong một tổ chức giám sát công lư của thế giới này. Định chế của tổ chức này lại là một vấn đề đáng phàn nàn nữa khi mà yếu tố "đa số thắng thiểu số" lại không được thừa nhận trong 5 thành viên đó. Nguy hiểm chính là chỗ này.
    Tuy tôi không thích TT Obama lắm nhưng ông ta có một phát biểu khi lănh giải Nobel Ḥa B́nh khiến chúng ta phải thay đổi cách nghĩ vế "chính" và "tà"
    " Đôi khi phải dùng biện pháp chiến tranh, vũ lực để ǵn giữ ḥa b́nh"
    Nó nguy hiểm nhưng không có sự an b́nh nào tự nhiên mà tới trong cái thế giới hỗn độn đầy những kẻ tồi tệ và bất trị này.


    Cảnh sát đưa người ra khỏi phiên ṭa xem xét đơn xin tại ngoại của giám đốc tài chánh Hoa Vi Mạnh Văn Châu,
    ngày 11/12/2018 tại Vancouver (British Columbia, Canada). REUTERS/Lindsey Wasson

    Ngay từ năm 2012, tập đoàn công nghệ viễn thông Hoa Vi của Trung Quốc đă lọt vào tầm ngắm của chính quyền Mỹ. Theo một báo cáo của Ủy Ban T́nh Báo Hạ Viện Hoa Kỳ, tập đoàn Trung Quốc này đặt ra một mối đe dọa cho an ninh quốc gia Hoa Kỳ v́ sản phẩm của Hoa Vi có thể bị sử dụng vào mục tiêu gián điệp. Thế nhưng phải chờ đầu tháng 12 năm 2018 này, th́ Mỹ mới ra tay “đánh” mạnh, với việc yêu cầu Canada bắt giữ nữ giám đốc tài chính Mạnh Văn Châu của Hoa Vi, chờ dẫn độ qua Mỹ để xét xử về cáo buộc vi phạm cấm vận Hoa Kỳ đối với Iran.

    Từ lúc vụ việc được tiết lộ, giới báo chí và các chuyên gia không ngày nào mà không có bài viết về sự kiện chấn động này, đặc biệt là t́m hiểu lư do Hoa Vi bị Hoa Kỳ chú ư. Trong một bài phân tích được nhật báo Hồng Kông South China Morning Post công bố hôm 12/12/2018 vừa qua, Tom Holland, một nhà báo kỳ cựu về châu Á, đă đặt vụ Hoa Vi vào trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung đang hết sức gay gắt để cho rằng “Đừng hỏi v́ sao Mỹ đánh Hoa Vi, mà nên hỏi v́ sao vào lúc này - Don’t ask why US acted against China’s Huawei. Ask: why now?”.

    Dấu hiệu rơ nét của “chiến tranh lạnh kinh tế” Mỹ-Trung


    Đối với nhà báo của tờ South China Morning Post, vụ bà Mạnh Văn Châu bị Mỹ làm khó dễ rơ ràng là biểu hiện của một cuộc chiến tranh lạnh kinh tế Mỹ-Trung đang càng lúc càng gay gắt, bất chấp thỏa thuận “hưu chiến” hôm 01/12/2018, giữa tổng thống Mỹ Donald Trump và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh bên lề Hội Nghị Thượng Đỉnh G20 tại Buenos Aires (Achentina).
    Theo tác giả bài phân tích, Trung Quốc quả là đă có dấu hiệu rất lúng túng trước động thái cứng rắn bất ngờ của phía Mỹ. Bà Mạnh Văn Châu bị bắt đúng vào ngày hai ông Trump và Tập chuẩn bị gặp nhau, tức là hôm 01/12, nhưng thông tin đă bị bịt kín (và phải chờ đến ngày 05/12 mới được tờ báo Canada Globe and Mail tiết lộ).
    Theo Tom Holland, dường như luật sư của giám đốc Hoa Vi đă t́m cách ngăn chặn thông tin, trong khi chờ đợi Bắc Kinh gây sức ép lên Ottawa và Washington để bà được trả tự do.
    Đến khi tin tức vụ bắt giữ được tiết lộ, th́ phía Trung Quốc đă lớn tiếng tỏ thái độ phẫn nộ : Đại sứ Trung Quốc tại Canada đă lên tiếng tố cáo việc giam giữ bà Mạnh Văn Châu, cho rằng “quyền con người của nạn nhân bị tổn hại nghiêm trọng” và cam kết dùng “tất cả các biện pháp để kiên quyết bảo vệ quyền lợi chính đáng của công dân Trung Quốc”.
    Đối với nhà báo Holland, giọng điệu bị sốc này có một cái ǵ đó giả dối. Nếu đại sứ Trung Quốc chắc chắn là vụ bắt giữ này là sai trái, th́ lúc đó ông có thể đệ tŕnh một lệnh pháp lư (a writ of habeas corpus) yêu cầu đưa ngay bà ra trước một ṭa án để xác định tính hợp pháp của việc bắt giữ. Nhưng đại sứ Trung Quốc đă không làm điều đó.
    Có nhiều lư do cho việc này. Có lẽ đại sứ không quen với thủ tục pháp lư này, có thể là v́ ở Trung Quốc không có loại quyền này, hay là v́ Trung Quốc bối rối khi phải dựa trên luật của nước khác để bà Mạnh được trả tự do, trong khi chính người dân Trung Quốc trong nước lại không được bảo vệ trước các vụ bắt bớ tùy tiện.
    Một lư do khác nữa là đại sứ Trung Quốc không dám chắc chắn là vụ bắt giữ thiếu cơ sở.

    Hoa Vi đă bị chính quyền Mỹ đưa vào tầm nhắm từ lâu
    (tức là từ cái thời mà chị LT nói "có sự phân biệt chánh tà"_BH)

    Dẫu sao, theo tác giả bài viết, những nghi ngờ về Hoa Vi và bà Mạnh Văn Châu liên quan đến việc vi phạm lệnh trừng phạt đối với Iran không có ǵ mới mẻ.

    Năm 2012, Ủy Ban T́nh Báo Hạ Viện Mỹ đă ra một báo cáo về kết quả một cuộc điều tra nhắm vào Hoa Vi. Ủy Ban đă mở rộng mạng lưới điều tra, thậm chí c̣n phỏng vấn cả nhà báo của tờ South China Morning Post về cách điều hành và hoạt động kinh doanh của Hoa Vi.
    Một trong những chỉ trích được nêu lên là Hoa Vi đă từ chối không trả lời câu hỏi của Ủy Ban về hoạt động của tập đoàn ở Iran, và đă không chứng minh được là họ đă tuân thủ lệnh cấm vận của Mỹ.
    Sau đó, vào năm 2013, hăng tin Anh Reuters đă loan tin về một công ty con của Hoa Vi, mà bà Mạnh từng làm giám đốc, đă t́m cách bán sang Iran thiết bị viễn thông mà tập đoàn Mỹ Hewlett Packard sản xuất, bất chấp các lệnh cấm của Mỹ vào thời đó.
    Tuy nhiên, điều mà Reuters không nói đến là công ty Iran đối tác của công ty con của Hoa Vi, cho đến hai tháng gần đây, c̣n là một công ty của lực lượng Vệ Binh Cách Mạng Hồi Giáo Iran, can dự rất nhiều vào chương tŕnh hạt nhân Iran.
    Và như thế, bà Mạnh không chỉ vi phạm cấm vận của Mỹ mà c̣n vi phạm lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc, và điều đó có nghĩa là vi phạm cả luật Canada, và đó chính là cơ sở biện minh cho việc cho dẫn độ bà sang Mỹ.

    V́ sao Mỹ lại đánh Hoa Vi trong khi có nhiều công ty khác cũng phạm luật


    Hoa Vi không phải là tập đoàn quốc tế duy nhất vẫn làm việc với Iran. Một số đă bị trừng phạt như Standard Chartered và tập đoàn viễn thông Trung Quốc ZTE; nhưng phần đông th́ không bị phiền hà, trong đó có cả các tập đoàn Mỹ lẫn Trung Quốc. Thế nhưng tại sao Mỹ lại truy Hoa Vi ?

    Nguyên do thứ nhất là v́ Hoa Vi, theo nhận định phổ biến ở Washington, là một tập đoàn thương mại thành công nhưng cũng phục vụ mục tiêu do thám chính trị, quân sự, công nghiệp, một cánh tay t́nh báo của quân đội Trung Quốc.
    Sự tin tưởng này cũng dễ hiểu v́ ông Nhậm Chánh Phi, nhà sáng lập Hoa Vi và là cha của bà Mạnh Văn Châu, nguyên là một kỹ sư, sĩ quan cao cấp trong quân đội Trung Quốc, nhưng chuyên ngành là ǵ th́ vẫn chưa rơ.
    Nhưng đó chỉ là những tin cũ. Theo một viên chức t́nh báo phương Tây, các cơ quan gián điệp phương Tây từ lâu đă biết được vai tṛ thu thập thông tin của Hoa Vi, và đă tương kế tựu kế cung cấp thông tin sai lệch cho Trung Quốc theo kiểu thường gọi là “Concordski”.
    Cái tên này chỉ chương tŕnh của Liên Xô trong những năm 1960, 1970 nhằm phát triển một loại phi cơ cạnh tranh với máy bay hành khách siêu âm Concorde, do Anh và Pháp hợp tác chế tạo. Câu chuyện được lưu truyền trong giới t́nh báo là gián điệp Nga đă móc nối được với một kỹ sư Anh Quốc để có được sơ đồ chi tiết của chiếc Concorde.
    Nhưng nhờ biết tin trước, phía Anh đă cung cấp cho điệp viên Liên Xô sơ đồ ngụy tạo. Máy bay Nga chế tạo theo thiết kế đó đă bị rơi trong lần biểu diễn quốc tế đầu tiên, ở triển lăm hàng không không gian Paris 1973, và sau đó rơi một lần thứ hai. Sau tai nạn thứ hai đó, kế hoạch về máy bay này đă bị bỏ đi.

    Tại sao đánh Hoa Vi vào lúc này?


    Tuy nhiên, theo Tom Holland, trong vụ Hoa Vi, câu hỏi quan trọng hiện nay không phải là thế nào hay tại sao Mỹ có hành động chống Hoa Vi mà là “tại sao vào lúc này ?”
    Một giả thuyết cho rằng “bánh xe công lư” của Mỹ luôn luôn quay rất chậm, và các cuộc điều tra khởi xướng từ cách đây 5-6 năm, giờ đây mới có được đủ bằng chứng để biện minh cho một vụ bắt giữ.

    Tuy nhiên Tom Holland cho rằng điều này không hợp lư. Chính quyền Mỹ có thể sẵn sàng thu hồi các kế hoạch tăng thuế đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vốn có thể tác hại đến người tiêu dùng Mỹ. Vụ bắt giữ bà Mạnh Văn Châu là dấu hiệu mạnh mẽ cho thấy là cuộc chiến tiêu hao của Mỹ đối với nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang tiếp diễn.
    Hành động của Mỹ chống lại Hoa Vi do vi phạm các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran sẽ gây thiệt hại nặng nề, thậm chí là làm tê liệt tập đoàn viễn thông hàng đầu Trung Quốc.
    Trong số 92 nhà cung ứng cốt lơi cho Hoa Vi, có tới 33 công ty là các tập đoàn Mỹ, trong đó có các nhà sản xuất chip như Intel, Qualcomm, Broadcom, Marvell và Micron. Nếu Washington cấm các công ty này bán cho Hoa Vi, tập đoàn viễn thông khổng lồ này của Trung Quốc sẽ rất khó khăn để tồn tại.
    Nói tóm lại, những nỗ lực của Mỹ nhằm làm suy yếu, hoặc ít ra là kềm hăm sự phát triển của nền công nghệ Trung Quốc, vẫn tiếp diễn. Thương mại có thể đ́nh chiến nhưng cuộc chiến công nghệ vẫn chưa ngă ngũ. Trong thời gian tới, Mỹ sẽ c̣n đưa ra nhiều hành động gây áp lực hơn nữa.
    Và như vậy, Tom Holland kết luận một cách dí dỏm là vào lúc này, nếu một giám đốc điều hành của một công ty công nghệ Mỹ có ư định đến Trung Quốc - hoặc là một giám đốc điều hành Trung Quốc muốn qua Mỹ - họ nên xét lại kế hoạch du lịch hoặc công tác của ḿnh, đặc biệt nếu muốn năm nay được đón Giáng Sinh cùng gia đ́nh.


    RFI




  7. #7
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,489
    Bà Mạnh Văn Châu bị nghi ngờ hoạt động gián điệp cho Bắc Kinh




    Truyền thông phương Tây cáo buộc CFO Huawei, bà Mạnh Văn Châu rất có thể là gián điệp cài cắm của Bắc Kinh trong ḷng nước Mỹ.

    Mới đây, tờ New York Post cho rằng, Huawei và bà Mạnh là "gián điệp" cho Bắc Kinh. Chuyên trang này đưa ra kết luận trên sau khi dẫn nguồn tin cho rằng, Bắc Kinh đă kêu gọi tất cả công ty trong nước tham gia thu thập thông tin về các quốc gia khác.
    Cụ thể New York Post viện dẫn điều 7 thuộc Luật t́nh báo quốc gia Trung Quốc cho biết: "Tất cả các tổ chức và công dân phải hỗ trợ và hợp tác trong công tác t́nh báo quốc gia và bảo vệ bí mật về hoạt động t́nh báo của họ".
    Đó cũng là lư do khiến các nhà lập pháp Mỹ từ lâu đă liệt Huawei vào trong danh sách đen. Mỹ cho rằng, Huawei là "điệp viên" của Trung Quốc cài cắm trên đất Mỹ để thu thập các thông tin quan trọng liên quan đến dữ liệu cá nhân của người dân và bí mật quốc gia của Mỹ.
    Lo lắng trên càng có cơ sở hơn khi Huawei đang là nhà sản xuất smartphone lớn thứ hai và là hăng sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu thế giới. Sự phủ sóng mạnh mẽ của Huawei trong các lĩnh vực quan trọng như thiết bị viễn thông và di động được nhận định tiềm ẩn những nguy cơ an ninh.

    Khi các nhà chức trách Canada bắt giữ CFO Huawei Mạnh Văn Châu vào hồi đầu tháng này, mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ đă dần leo thang lên một mức độ cao hơn. Phía Mỹ liên tục hối thúc Canada dẫn độ bà Mạnh sang Mỹ để xét xử và tuyên án v́ hành vi gian lận kinh doanh với Iran.
    Ngược lại Trung Quốc cũng phản đối gay gắt lệnh bắt giữ bà Mạnh và yêu cầu phải thả ngay công dân nước này trước những cáo buộc chưa được kiểm chứng. Bà Mạnh hiện đang bị quản thúc tại gia và chờ dẫn độ về Mỹ.
    Không chỉ có Mỹ và Trung Quốc nằm ở hai chiến tuyến, có rất nhiều đồng minh của Mỹ cũng đă chung tay tẩy chay Huawei với lo ngại rằng, các thiết bị viễn thông và di động của hăng công nghệ Trung Quốc tiềm ẩn nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia.
    Mỹ đă cấm hai nhà mạng AT&T và Verizon bán Huawei Mate 10 Pro hồi đầu năm nay như một phần của lệnh cấm Huawei. Sau đó, Mỹ c̣n cấm các nhân viên chính phủ và cả quân đội sử dụng các thiết bị của Huawei. Chưa hết, Mỹ cũng hối thúc các đồng minh như Anh, Canada, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ và Đức cấm thiết bị của Huawei.
    Tất nhiên Huawei chưa bao giờ thừa nhận bất cứ cáo buộc nào của giới chức phương Tây về việc do thám và gián điệp các quốc gia này. Thậm chí, hăng công nghệ Trung Quốc c̣n khẳng định sẵn sàng chi 2 tỷ USD cho các khoản đầu tư an ninh mạng trong ṿng 5 năm tới để chứng minh "sự trong sạch".

    Mạnh Văn Châu sẽ ra sao nếu bị dẫn độ đến Mỹ?

    Sự kiện Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Văn Châu bị bắt tai Canada đă khiến thế giới để ư đến Huawei. Hiện tại, bà Mạnh đă được bảo lănh tại ngoại, đồng thời phải chịu sự giám sát, bên cạnh đó bà Mạnh c̣n có thể bị dẫn độ đến Mỹ. Vậy bước tiếp theo của vụ án này sẽ phát triển thế nào? Nếu bà Mạnh Văn Châu bị dẫn độ đến Mỹ th́ bà và Huawei sẽ đối mặt với điều ǵ?


    Hiện tại bà Mạnh Văn Châu đă được bảo lănh tại ngoại nhưng đối diện có thể bị dẫn độ tới Mỹ sau khi phía Mỹ cần phải đề xuất yêu cầu dẫn độ chính thức.
    Việc này bao gồm cả “tất cả chứng cứ theo luật dẫn độ”(Ảnh từ Getty Images)


    Trang tin Tài chính của Đài CNBC đưa tin hôm 19/12 cho biết, bà Amanda DeBusk – người đứng đầu vấn đề thương mại quốc tế thuộc Công ty luật sư Dechert LLP cho biết, nếu bà Mạnh Văn Châu bị dẫn độ đến Mỹ, cơ quan quản lư của Mỹ có lẽ sẽ tham dự vào vụ án này, hơn nữa sự kiện của ZTE hồi nửa đầu năm nay cũng có thể trở thành khuôn mẫu cho vụ án này.Chính phủ Trung Quốc vô cùng tức giận về việc bà Mạnh Văn Châu bị bắt, nên đă có hàng loạt những động thái đáp trả, trong đó có cả việc bắt giữ công dân Canada tại Trung Quốc. Bà Amanda DeBusk cho rằng, hành động của Trung Quốc là muốn Canada trực tiếp giải quyết vụ án này, không dẫn độ bà Mạnh đến Mỹ.Bà nói, t́nh huống thông thường, dẫn độ nghi phạm từ Canada là việc phù hợp với quy định thông thường, nghi phạm bị đưa về Mỹ sẽ bị truy tố h́nh sự của theo quy định của Mỹ. Tuy nhiên, vụ án này lại không b́nh thường.Bloomberg News phân tích, vụ án này vốn là vụ án liên quan đến hợp tác tư pháp quốc tế đơn thuần, nhưng chính quyền Trung Quốc vốn thiếu quan niệm pháp trị nên cho rằng sự kiện bà Mạnh Văn Châu bị bắt có liên quan đến xung đột thương mại Trung – Mỹ. Sau khi bà Mạnh Văn Châu bị bắt, đă có 3 công dân Canada bị Trung Quốc giam giữ. Năm 2014, cũng xảy ra vụ việc người Canada bị bắt giữ tại Trung Quốc, cũng thời điểm đó, Mỹ cũng t́m cách dẫn độ một người đàn ông tên Su Bin bị Canada bắt giữ v́ giúp đỡ Trung Quốc tiến hành các hoạt động gián điệp.

    Người phát ngôn Bộ Tư pháp Canada cho biết, trong thời gian 60 ngày kể từ ngày bà Mạnh Văn Châu bị bắt, phía Mỹ cần phải đề xuất yêu cầu dẫn độ chính thức. Việc này bao gồm cả “tất cả chứng cứ cho phép dẫn độ”. Sau đó, Canada sẽ có thời gian 30 ngày để quyết định có tiến hành dẫn độ hay không.
    Khi Bộ Tư pháp Canada tiến hành điều trần về dẫn độ, công tố Mỹ đặt trọng điểm vào cáo buộc bà Mạnh liên quan đến lừa đảo ngân hàng, chứ không chú trọng đến việc vi phạm lệnh trừng phạt đối với Iran.Bà Amanda DeBusk từng là Trợ lư Bộ trưởng Thương mại Mỹ trong vai tṛ thực thi luật xuất khẩu, bà cho biết, điều này là v́ vụ án liên quan đến dẫn độ của Canada thông thường cần có cáo buộc liên quan đến tội lừa đảo nghiêm trọng, đây là lư do v́ sao các vụ dẫn độ đều tiến hành thuận lợi. Sau đó, Bộ trưởng Tư pháp Canada Jody Wilson-Raybould sẽ buộc phải đưa ra quyết định về việc liệu có dẫn độ bà Mạnh đến Mỹ hay không.Bà Jody Wilson-Raybould cho biết, bà rất coi trọng “trách nhiệm và nghĩa vụ dẫn độ” của ḿnh, nếu ṭa án của Canada phê chuẩn dẫn độ bà Mạnh, “là Bộ trưởng Tư pháp, tôi đương nhiên phải bàn giao người bị dẫn độ, cũng như đưa ra quyết định cuối cùng”.Bà nói: “Để đảm bảo đúng tŕnh tự và tôn trọng sự độc lập của ṭa án, giống như tất cả các thủ tục tố tụng, nên trong vụ án này công tố viên sẽ đệ tŕnh lên ṭa án, có sự suy xét thích là điều vô cùng quan trọng.”Nếu Bộ trưởng Tư pháp Canada phê chuẩn yêu cầu dẫn độ, và người bị dẫn độ không kháng cáo, trong vài tháng sẽ bị dẫn độ đến nước có yêu cầu. Nhưng nếu người bị dẫn độ kháng cáo, th́ quá tŕnh này sẽ bị kéo dài.Đài CBC của Canada đưa tin, 10 năm qua, có 90% người bị bắt ở Canada được bàn giao cho nước có yêu cầu dẫn độ.

    Nếu Mạnh Văn Châu bị dẫn độ th́ sẽ xảy ra chuyện ǵ?

    Nếu cuối cùng bà Mạnh Văn Châu bị dẫn độ đến Mỹ để xét xử, th́ cơ quan quản lư của Mỹ có thể sẽ tham dự vào vụ án này, bao gồm Bộ Tư pháp và Văn pḥng Kiểm soát tài sản nước ngoài của Mỹ, đây là văn pḥng này xử lư hành vi liên quan đến vi phạm lệnh trừng phạt.

    Bà Amanda DeBusk c̣n dự tính, Cục Công nghiệp và An toàn Bộ Thương mại Mỹ và cơ quan thực thi pháp luật của Hải quan của Mỹ có thể tham dự vào vụ án này. Bởi v́ những cơ quan này có thể tiến hành theo dơi và điều tra giao dịch tài chính giữa Huawei và Iran, và những giao dịch với tổ chức tài chính của Mỹ, đồng thời có thể tra ra bất cứ lời khai giả nào của Huawei.
    Mấu chốt của vụ án này là hai công ty và một ngân hàng. Ngoài Huawei, c̣n có một công ty nữa có trụ sở đặt tại Hồng Kông là Skycom, tiêu điểm là mối quan hệ giữa Huawei và Skycom.Ngày 30/12/2012, Reuters xuất bản bài báo “Độc quyền: Huawei và đối tác từng có ư định bán thiết bị máy tính của công ty HP cho Iran”, bản tin chỉ ra, đối tác của Huawei – tức Skycom không để ư tới lệnh trừng phạt thương mại đối với Iran của Mỹ, cuối năm 2010, Skycom đề nghị xuất khẩu thiết bị máy tính của công ty HP (công ty Mỹ) cho công ty viễn thông di động lớn nhất Iran (MCI).Bản tin cho biết, theo tài liệu mà Reuters có được, trong dự án bán sản phẩm cho MCI, có ít nhất 13 nội dung được ghi rơ là “thông tin cơ mật của Huawei” và có logo của Huawei.
    Mỹ cáo buộc bà Mạnh Văn Châu lừa dối nhiều ngân hàng rằng Huawei và công ty Skycom (được cho là có giao dịch với Iran) không có mối quan hệ nào để né tránh lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2014.Gần đây Reuters đưa tin, nếu cuối cùng bà Mạnh bị dẫn độ tới Mỹ, bà sẽ phải đối mặt với các cáo buộc “âm mưu lừa đảo nhiều tổ chức tài chính”, tổng cộng mức án cao nhất có thể đối mặt là 30 năm tù.
    Bà Amanda DeBusk c̣n cho biết, án lệ nhà sản xuất thiết bị viễn thông ZTE của Trung Quốc có thể làm tham chiếu cho vụ tố tụng đối với Huawei.Nửa đầu năm nay, ZTE đă vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran và Bắc Triều Tiên, và c̣n báo cáo giả dối cho nên đă bị Bộ Thương mại Mỹ kích hoạt lệnh cấm khiến ZTE lâm vào trạng thái dừng sản xuất. Vài tháng sau khi lệnh cấm có hiệu lực, ZTE đồng ư kư cam kết ḥa giải, đồng thời nộp số tiền lớn để giải trừ lệnh cấm. Đây là một trong những cam kết có quy mô lớn nhất trong lịch sử Văn pḥng Kiểm soát tài sản nước ngoài của Mỹ.Nhật báo Phố Wall (WSJ) cũng đưa tin, nếu Mỹ xác định Huawei vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ, có thể sẽ có hành động tiếp theo. Tháng 10 vừa qua, chính phủ Mỹ cũng thực thi lệnh cấm tương tự đối với công ty sản xuất chip điện tử của Trung Quốc là Công ty sản xuất mạch tích hợp Tấn Hoa ( Fujian Jinhua Integrated Circuit, JHICC) tại Phúc Kiến.Ngày 9/12, Thượng nghị sĩ Mỹ Marco Rubio cho biết, trong vụ án của Huawei, Mạnh Văn Châu bị cáo buộc vi phạm lệnh cấm đối với Iran. Ông nói, khi những công ty này vi phạm lệnh trừng phạt, Mỹ cần đối đăi giống như từng đối đăi với ZTE, thực thi lệnh cấm xuất khẩu đối với họ, “chúng ta ủng hộ chính phủ nhanh chóng làm như vậy”.Nhà phân tích Chính sách Trung Quốc Yanmei Xie thuộc công ty Gavekal Dragonomics cho biết: “Nếu Mỹ lựa chọn biện pháp trừng phạt giống như trừng phạt ZTE trước đó, Trung Quốc sẽ không có cách nào để ngăn chặn Huawei khỏi sụp đổ”.
    VnReview, Trithuc VN




  8. #8
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Bà Mạnh Văn Châu bị nghi ngờ hoạt động gián điệp cho Bắc Kinh




    Truyền thông phương Tây cáo buộc CFO Huawei, bà Mạnh Văn Châu rất có thể là gián điệp cài cắm của Bắc Kinh trong ḷng nước Mỹ.

    Mới đây, tờ New York Post cho rằng, Huawei và bà Mạnh là "gián điệp" cho Bắc Kinh. Chuyên trang này đưa ra kết luận trên sau khi dẫn nguồn tin cho rằng, Bắc Kinh đă kêu gọi tất cả công ty trong nước tham gia thu thập thông tin về các quốc gia khác.
    Cụ thể New York Post viện dẫn điều 7 thuộc Luật t́nh báo quốc gia Trung Quốc cho biết: "Tất cả các tổ chức và công dân phải hỗ trợ và hợp tác trong công tác t́nh báo quốc gia và bảo vệ bí mật về hoạt động t́nh báo của họ".
    Đó cũng là lư do khiến các nhà lập pháp Mỹ từ lâu đă liệt Huawei vào trong danh sách đen. Mỹ cho rằng, Huawei là "điệp viên" của Trung Quốc cài cắm trên đất Mỹ để thu thập các thông tin quan trọng liên quan đến dữ liệu cá nhân của người dân và bí mật quốc gia của Mỹ.
    Lo lắng trên càng có cơ sở hơn khi Huawei đang là nhà sản xuất smartphone lớn thứ hai và là hăng sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu thế giới. Sự phủ sóng mạnh mẽ của Huawei trong các lĩnh vực quan trọng như thiết bị viễn thông và di động được nhận định tiềm ẩn những nguy cơ an ninh.

    Khi các nhà chức trách Canada bắt giữ CFO Huawei Mạnh Văn Châu vào hồi đầu tháng này, mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ đă dần leo thang lên một mức độ cao hơn. Phía Mỹ liên tục hối thúc Canada dẫn độ bà Mạnh sang Mỹ để xét xử và tuyên án v́ hành vi gian lận kinh doanh với Iran.
    Ngược lại Trung Quốc cũng phản đối gay gắt lệnh bắt giữ bà Mạnh và yêu cầu phải thả ngay công dân nước này trước những cáo buộc chưa được kiểm chứng. Bà Mạnh hiện đang bị quản thúc tại gia và chờ dẫn độ về Mỹ.
    Không chỉ có Mỹ và Trung Quốc nằm ở hai chiến tuyến, có rất nhiều đồng minh của Mỹ cũng đă chung tay tẩy chay Huawei với lo ngại rằng, các thiết bị viễn thông và di động của hăng công nghệ Trung Quốc tiềm ẩn nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia.
    Mỹ đă cấm hai nhà mạng AT&T và Verizon bán Huawei Mate 10 Pro hồi đầu năm nay như một phần của lệnh cấm Huawei. Sau đó, Mỹ c̣n cấm các nhân viên chính phủ và cả quân đội sử dụng các thiết bị của Huawei. Chưa hết, Mỹ cũng hối thúc các đồng minh như Anh, Canada, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ và Đức cấm thiết bị của Huawei.
    Tất nhiên Huawei chưa bao giờ thừa nhận bất cứ cáo buộc nào của giới chức phương Tây về việc do thám và gián điệp các quốc gia này. Thậm chí, hăng công nghệ Trung Quốc c̣n khẳng định sẵn sàng chi 2 tỷ USD cho các khoản đầu tư an ninh mạng trong ṿng 5 năm tới để chứng minh "sự trong sạch".

    Mạnh Văn Châu sẽ ra sao nếu bị dẫn độ đến Mỹ?

    Sự kiện Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Văn Châu bị bắt tai Canada đă khiến thế giới để ư đến Huawei. Hiện tại, bà Mạnh đă được bảo lănh tại ngoại, đồng thời phải chịu sự giám sát, bên cạnh đó bà Mạnh c̣n có thể bị dẫn độ đến Mỹ. Vậy bước tiếp theo của vụ án này sẽ phát triển thế nào? Nếu bà Mạnh Văn Châu bị dẫn độ đến Mỹ th́ bà và Huawei sẽ đối mặt với điều ǵ?


    Hiện tại bà Mạnh Văn Châu đă được bảo lănh tại ngoại nhưng đối diện có thể bị dẫn độ tới Mỹ sau khi phía Mỹ cần phải đề xuất yêu cầu dẫn độ chính thức.
    Việc này bao gồm cả “tất cả chứng cứ theo luật dẫn độ”(Ảnh từ Getty Images)


    Trang tin Tài chính của Đài CNBC đưa tin hôm 19/12 cho biết, bà Amanda DeBusk – người đứng đầu vấn đề thương mại quốc tế thuộc Công ty luật sư Dechert LLP cho biết, nếu bà Mạnh Văn Châu bị dẫn độ đến Mỹ, cơ quan quản lư của Mỹ có lẽ sẽ tham dự vào vụ án này, hơn nữa sự kiện của ZTE hồi nửa đầu năm nay cũng có thể trở thành khuôn mẫu cho vụ án này.Chính phủ Trung Quốc vô cùng tức giận về việc bà Mạnh Văn Châu bị bắt, nên đă có hàng loạt những động thái đáp trả, trong đó có cả việc bắt giữ công dân Canada tại Trung Quốc. Bà Amanda DeBusk cho rằng, hành động của Trung Quốc là muốn Canada trực tiếp giải quyết vụ án này, không dẫn độ bà Mạnh đến Mỹ.Bà nói, t́nh huống thông thường, dẫn độ nghi phạm từ Canada là việc phù hợp với quy định thông thường, nghi phạm bị đưa về Mỹ sẽ bị truy tố h́nh sự của theo quy định của Mỹ. Tuy nhiên, vụ án này lại không b́nh thường.Bloomberg News phân tích, vụ án này vốn là vụ án liên quan đến hợp tác tư pháp quốc tế đơn thuần, nhưng chính quyền Trung Quốc vốn thiếu quan niệm pháp trị nên cho rằng sự kiện bà Mạnh Văn Châu bị bắt có liên quan đến xung đột thương mại Trung – Mỹ. Sau khi bà Mạnh Văn Châu bị bắt, đă có 3 công dân Canada bị Trung Quốc giam giữ. Năm 2014, cũng xảy ra vụ việc người Canada bị bắt giữ tại Trung Quốc, cũng thời điểm đó, Mỹ cũng t́m cách dẫn độ một người đàn ông tên Su Bin bị Canada bắt giữ v́ giúp đỡ Trung Quốc tiến hành các hoạt động gián điệp.

    Người phát ngôn Bộ Tư pháp Canada cho biết, trong thời gian 60 ngày kể từ ngày bà Mạnh Văn Châu bị bắt, phía Mỹ cần phải đề xuất yêu cầu dẫn độ chính thức. Việc này bao gồm cả “tất cả chứng cứ cho phép dẫn độ”. Sau đó, Canada sẽ có thời gian 30 ngày để quyết định có tiến hành dẫn độ hay không.
    Khi Bộ Tư pháp Canada tiến hành điều trần về dẫn độ, công tố Mỹ đặt trọng điểm vào cáo buộc bà Mạnh liên quan đến lừa đảo ngân hàng, chứ không chú trọng đến việc vi phạm lệnh trừng phạt đối với Iran.Bà Amanda DeBusk từng là Trợ lư Bộ trưởng Thương mại Mỹ trong vai tṛ thực thi luật xuất khẩu, bà cho biết, điều này là v́ vụ án liên quan đến dẫn độ của Canada thông thường cần có cáo buộc liên quan đến tội lừa đảo nghiêm trọng, đây là lư do v́ sao các vụ dẫn độ đều tiến hành thuận lợi. Sau đó, Bộ trưởng Tư pháp Canada Jody Wilson-Raybould sẽ buộc phải đưa ra quyết định về việc liệu có dẫn độ bà Mạnh đến Mỹ hay không.Bà Jody Wilson-Raybould cho biết, bà rất coi trọng “trách nhiệm và nghĩa vụ dẫn độ” của ḿnh, nếu ṭa án của Canada phê chuẩn dẫn độ bà Mạnh, “là Bộ trưởng Tư pháp, tôi đương nhiên phải bàn giao người bị dẫn độ, cũng như đưa ra quyết định cuối cùng”.Bà nói: “Để đảm bảo đúng tŕnh tự và tôn trọng sự độc lập của ṭa án, giống như tất cả các thủ tục tố tụng, nên trong vụ án này công tố viên sẽ đệ tŕnh lên ṭa án, có sự suy xét thích là điều vô cùng quan trọng.”Nếu Bộ trưởng Tư pháp Canada phê chuẩn yêu cầu dẫn độ, và người bị dẫn độ không kháng cáo, trong vài tháng sẽ bị dẫn độ đến nước có yêu cầu. Nhưng nếu người bị dẫn độ kháng cáo, th́ quá tŕnh này sẽ bị kéo dài.Đài CBC của Canada đưa tin, 10 năm qua, có 90% người bị bắt ở Canada được bàn giao cho nước có yêu cầu dẫn độ.

    Nếu Mạnh Văn Châu bị dẫn độ th́ sẽ xảy ra chuyện ǵ?

    Nếu cuối cùng bà Mạnh Văn Châu bị dẫn độ đến Mỹ để xét xử, th́ cơ quan quản lư của Mỹ có thể sẽ tham dự vào vụ án này, bao gồm Bộ Tư pháp và Văn pḥng Kiểm soát tài sản nước ngoài của Mỹ, đây là văn pḥng này xử lư hành vi liên quan đến vi phạm lệnh trừng phạt.

    Bà Amanda DeBusk c̣n dự tính, Cục Công nghiệp và An toàn Bộ Thương mại Mỹ và cơ quan thực thi pháp luật của Hải quan của Mỹ có thể tham dự vào vụ án này. Bởi v́ những cơ quan này có thể tiến hành theo dơi và điều tra giao dịch tài chính giữa Huawei và Iran, và những giao dịch với tổ chức tài chính của Mỹ, đồng thời có thể tra ra bất cứ lời khai giả nào của Huawei.
    Mấu chốt của vụ án này là hai công ty và một ngân hàng. Ngoài Huawei, c̣n có một công ty nữa có trụ sở đặt tại Hồng Kông là Skycom, tiêu điểm là mối quan hệ giữa Huawei và Skycom.Ngày 30/12/2012, Reuters xuất bản bài báo “Độc quyền: Huawei và đối tác từng có ư định bán thiết bị máy tính của công ty HP cho Iran”, bản tin chỉ ra, đối tác của Huawei – tức Skycom không để ư tới lệnh trừng phạt thương mại đối với Iran của Mỹ, cuối năm 2010, Skycom đề nghị xuất khẩu thiết bị máy tính của công ty HP (công ty Mỹ) cho công ty viễn thông di động lớn nhất Iran (MCI).Bản tin cho biết, theo tài liệu mà Reuters có được, trong dự án bán sản phẩm cho MCI, có ít nhất 13 nội dung được ghi rơ là “thông tin cơ mật của Huawei” và có logo của Huawei.
    Mỹ cáo buộc bà Mạnh Văn Châu lừa dối nhiều ngân hàng rằng Huawei và công ty Skycom (được cho là có giao dịch với Iran) không có mối quan hệ nào để né tránh lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2014.Gần đây Reuters đưa tin, nếu cuối cùng bà Mạnh bị dẫn độ tới Mỹ, bà sẽ phải đối mặt với các cáo buộc “âm mưu lừa đảo nhiều tổ chức tài chính”, tổng cộng mức án cao nhất có thể đối mặt là 30 năm tù.
    Bà Amanda DeBusk c̣n cho biết, án lệ nhà sản xuất thiết bị viễn thông ZTE của Trung Quốc có thể làm tham chiếu cho vụ tố tụng đối với Huawei.Nửa đầu năm nay, ZTE đă vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran và Bắc Triều Tiên, và c̣n báo cáo giả dối cho nên đă bị Bộ Thương mại Mỹ kích hoạt lệnh cấm khiến ZTE lâm vào trạng thái dừng sản xuất. Vài tháng sau khi lệnh cấm có hiệu lực, ZTE đồng ư kư cam kết ḥa giải, đồng thời nộp số tiền lớn để giải trừ lệnh cấm. Đây là một trong những cam kết có quy mô lớn nhất trong lịch sử Văn pḥng Kiểm soát tài sản nước ngoài của Mỹ.Nhật báo Phố Wall (WSJ) cũng đưa tin, nếu Mỹ xác định Huawei vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ, có thể sẽ có hành động tiếp theo. Tháng 10 vừa qua, chính phủ Mỹ cũng thực thi lệnh cấm tương tự đối với công ty sản xuất chip điện tử của Trung Quốc là Công ty sản xuất mạch tích hợp Tấn Hoa ( Fujian Jinhua Integrated Circuit, JHICC) tại Phúc Kiến.Ngày 9/12, Thượng nghị sĩ Mỹ Marco Rubio cho biết, trong vụ án của Huawei, Mạnh Văn Châu bị cáo buộc vi phạm lệnh cấm đối với Iran. Ông nói, khi những công ty này vi phạm lệnh trừng phạt, Mỹ cần đối đăi giống như từng đối đăi với ZTE, thực thi lệnh cấm xuất khẩu đối với họ, “chúng ta ủng hộ chính phủ nhanh chóng làm như vậy”.Nhà phân tích Chính sách Trung Quốc Yanmei Xie thuộc công ty Gavekal Dragonomics cho biết: “Nếu Mỹ lựa chọn biện pháp trừng phạt giống như trừng phạt ZTE trước đó, Trung Quốc sẽ không có cách nào để ngăn chặn Huawei khỏi sụp đổ”.
    VnReview, Trithuc VN



    Khi bà này vừa bị bắt , TT Trump có lên tiếng " Tôi có thể can thiệp ... " làm người ta lầm tưởng đây là hành động trong mục đích nào đó của TT Trump , nhưng sau đó thương nghị viện xác nhận đây là một hành động tuân theo pháp lư , chớ không làm thương mại

    và từ đó , TT Trump không thấy có lời nào về vụ này nữa .

    Sự việc diễn tiếp theo như ông BlakHole viện dẩn trên cho thấy Huawei là tổ gián điệp lớn của Tàu với kỹ thuật sản xuất công cụ thông tin cao cấp có thể giúp cho Tàu cai trị cả thế giới .

    Thái độ và lời nói của nguyên thủ quốc gia có thể nào làm cho địch suy ra chính sách quốc gia của vị nguyên thủ nước đó ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2018, 03:05 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-03-2014, 09:15 PM
  3. Chính Phủ Việt Nam Tự Do - Hiện Hữu - Hợp Pháp
    By alamit in forum Hộp Thư Liên Lạc
    Replies: 5
    Last Post: 14-05-2012, 03:40 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:51 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •