Trump thừa hưởng bộ óc 'thiên tài' từ người cha gốc Đức
Trump thừa hưởng bộ óc 'thiên tài' từ người cha gốc Đức
những HÉ LỘ Bí mật gia tộc TT Donald Trump khiến Dân Mỹ SỐC NẶNG
Cậu bé thiên tài chứng minh Chúa thực sự tồn tại - Tinh Hoa TV
Bill Gates - Ông là ai?
B́nh luậnXuân Trường • 11:25, 22/04/20• 73 lượt xem
p1
Tỷ phú Bill Gates được biết đến như là một trong những doanh nhân thành đạt gây tranh căi nhất trong lịch sử, bị không ít đối thủ chỉ trích, kiện tụng v́ cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Tỷ phú Bill Gates được biết đến như là một trong những doanh nhân thành đạt gây tranh căi nhất trong lịch sử, bị không ít đối thủ chỉ trích, kiện tụng v́ cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền. Ông là một nhà công nghệ đầy tham vọng, một bộ năo xuất chúng và là nhà từ thiện quyền lực đang điều hành tổ chức từ thiện tư nhân lớn nhất thế giới trị giá gần 50 tỷ đô la: Bill & Melinda Gates Foundation.
Dù vậy, “doanh nghiệp” từ thiện của Bill Gates cũng đă gây ra khá nhiều tranh căi về mặt đạo đức trong suốt hai thập kỷ qua, xoay quanh những hoạt động “ngổn ngang” mà nhiều người cho rằng Quỹ này đă ít phải chịu sự giám sát của chính phủ, của công chúng. Trong đó, phải kể đến mối quan hệ mật thiết giữa Bill Gates với chính quyền ĐCSTQ, về hậu quả tai hại của các liều vaccine gây nguy hại đến sức khỏe con người, và cả những nghịch lư từ quỹ từ thiện khổng lồ của ông.
Phần 1: Mối quan hệ "nồng ấm" giữa Bill Gates và ĐCSTQ
Suốt thời gian đồng hành cùng Microsoft và Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation cũng là những năm tháng Bill Gates có mối liên hệ mật thiết với Trung Quốc - quốc gia độc tài nổi tiếng về trộm cắp sở hữu trí tuệ và vi phạm nhân quyền nhất trên thế giới.
Khi dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán bùng nổ ở Trung Quốc, chính quyền Bắc Kinh với sự “tiếp tay” của WHO đă che giấu dịch bệnh trong giai đoạn đầu tiên khởi phát, đă “cho phép” từ một ổ dịch cục bộ ở thành phố Vũ Hán bùng phát thành đại dịch toàn cầu...
Quyền lực mềm giúp “quảng bá” bản đồ đường 9 đoạn phi pháp?
Trong khi tỷ phú Michael Bloomberg sử dụng sự giàu có của ḿnh để tham gia cuộc đua trở thành ông chủ Nhà Trắng năm 2020, th́ tỷ phú Bill Gates đă chứng minh rằng, có một con đường dễ dàng hơn để vươn tới quyền lực chính trị - một cách cho phép các tỷ phú không được lựa chọn để định h́nh chính sách công nhưng lại có thể “can thiệp” một cách thuận lợi: Từ thiện.
Suốt thời gian đồng hành cùng Microsoft và Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation cũng là những năm tháng Bill Gates có mối liên hệ mật thiết với Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
Trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay, mối bận tâm của một doanh nghiệp chính là việc quản lư giữ ǵn danh tiếng và trách nhiệm đối với xă hội. V́ vậy, từ thiện đă trở nên hữu ích hơn bao giờ hết. Hoạt động từ thiện là một chủ đề yêu thích khi các tỷ phú trên thế giới tề tựu tại một hội nghị cấp cao liên quốc gia nào đó. Tại đó, họ có thể củng cố thêm các mối quan hệ địa vị và mở rộng quyền tài phán.
Bill Gates là h́nh mẫu của giới trẻ trên toàn thế giới, khi ông lập nên một gia sản khổng lồ từ niềm đam mê máy tính. Năm 2000, Bill Gates thôi giữ chức Giám đốc điều hành Microsoft và đến năm 2006, ông thông báo sẽ rút dần công việc ra khỏi tập đoàn công nghệ để dành thời gian nhiều hơn cho Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation.
Quỹ này được cho là đầu tư vào các công ty với mục đích làm giảm tỷ lệ đói nghèo ở các nước kém phát triển, đầu tư vào công ty dược để sản xuất ra các loại thuốc hiện không được bán ở các nước đang phát triển. Mục tiêu của Quỹ thúc đẩy những ư tưởng sáng tạo, phát triển các công nghệ năng lượng sạch, nâng cao khả năng chăm sóc sức khỏe của xă hội cũng như đầu tư vào giáo dục.
Những bài thuyết tŕnh của tỷ phú Bill Gates về các vấn đề toàn cầu thường thu hút rất đông người theo dơi. Ngày 31/10/2018, bài thuyết tŕnh của tỷ phú Bill Gates về sự đói nghèo được đăng tải lên kênh youtube chính thức của ông - nơi có hơn 2 triệu người đăng kư và hàng triệu lượt theo dơi video này.
Những bài thuyết tŕnh của tỷ phú Bill Gates về các vấn đề toàn cầu thường thu hút rất đông người theo dơi. (Ảnh: Getty)
Trong video thuyết tŕnh với chủ đề "Living in extreme poverty" (Cuộc sống đói khổ cùng cực), tỷ phú Bill Gates đă lấy Trung Quốc làm ví dụ minh họa sinh động về một quốc gia nghèo khổ trong những năm 1990 và ở phút thứ 2:40, ông đă dùng bản đồ có đường 9 đoạn phi pháp mà thế giới không công nhận.
Cũng chính v́ có đông đảo người theo dơi, Bill Gates đă sử dụng bản đồ h́nh đường lưỡi ḅ trong bài thuyết tŕnh như một phương thức tuyên truyền tinh vi cho ĐCSTQ. (Ảnh chụp video)
Nhiều năm nay, Trung Quốc đă dùng nhiều thủ đoạn tinh vi và phức tạp để hợp thức hóa "đường 9 đoạn" ra thế giới, qua các kênh chính trị, kinh tế, xă hội, văn hóa, cho đến luồn lách vào các sản phẩm in ấn như sách vở, báo chí, các sản phẩm thương mại…
Trên Biển Đông, Trung Quốc thường xuyên dùng tàu hải dương, hải cảnh to lớn ngang nhiên đi do thám, đe dọa, tấn công tàu thuyền của các nước láng giềng ngay chính trong vùng lănh hải của nước họ.
Liệu một doanh nhân hàng đầu thế giới, một nhà khoa học tiếng tăm, chủ tịch quỹ từ thiện lớn nhất cùng các mối quan hệ sâu rộng với các nhà lănh đạo trên thế giới như Bill Gates, lại có thể sơ sểnh dùng tấm bản đồ gây tranh căi này giúp “quảng bá” ra toàn thế giới cho Trung Quốc?
Tất nhiên, đây không phải là lần đầu tiên tỷ phú Bill Gates gây ra những tranh căi xoay quanh các chủ đề liên quan đến Trung Quốc.
Ca ngợi Trung Quốc trong đại dịch viêm phổi Vũ Hán
Ngay khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ tạm ngừng khoản viện trợ 400 triệu đô la dành cho WHO để đánh giá lại cách quản lư sai lầm nghiêm trọng và che đậy sự lây lan của virus Vũ Hán, th́ tỷ phú Bill Gates đă nhanh chóng trở thành một trong những nhà tài trợ tự nguyện lớn nhất của WHO: 150 triệu đô la. Tỷ phú Bill Gates đă chỉ trích quyết định của Tổng thống Trump trong một Tweet (15/4) là “nguy hiểm” và cho biết... “thế giới cần WHO hơn bao giờ hết”.
Bill Gates đă chỉ trích quyết định ngừng viện trợ cho WHO của tổng thống Trump và nhanh chóng tài trợ 150 triệu đô la để cung cấp cho tổ chức này. (Ảnh: Getty)
Vốn là một người kín kẽ trong đời sống riêng và ít xuất hiện trên truyền thông, nhưng với tư cách là người đang hỗ trợ tích cực cho cuộc chiến chống đại dịch viêm phổi Vũ Hán thông qua quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates, tỷ phú Bill Gates xuất hiện dày đặc trên các phương tiện truyền thông thế giới.
Từ tháng 3, tỷ phú Bill Gates lên tiếng cảnh báo về hậu quả của việc chậm trễ áp dụng các biện pháp giăn cách xă hội tại Mỹ. Ông thúc giục chính phủ Mỹ thực hiện lệnh phong tỏa toàn quốc, và chỉ trích chiến lược của chính quyền Tổng thống Trump.
Trái ngược với những chỉ trích nước Mỹ, trong một cuộc phỏng vấn của CCTV, tỷ phú Bill Gates lại đề cao các biện pháp ứng phó với dịch bệnh của Trung Quốc, cũng như vai tṛ của Trung Quốc trong việc giúp đỡ các nước đang bị dịch bệnh hoành hành: “Tổng số ca nhiễm virus corona tại Trung Quốc, đặc biệt là ở Vũ Hán hiện nay đă rất thấp. Đây là tin tức tốt”.
Trả lời phỏng vấn CNN, Bill Gates ủng hộ quan điểm phong tỏa trên phạm vi toàn nước Mỹ và yêu cầu áp dụng mạnh tay như mô h́nh phong tỏa hà khắc của Trung Quốc: "Càng phong tỏa sớm th́ càng nhanh lên đỉnh dịch. Chúng ta chưa ở đỉnh dịch và một phần đất nước vẫn chưa bị phong tỏa… Về cơ bản, việc chúng ta cần làm là học theo những ǵ Trung Quốc đă làm đối với những vùng dịch".
Bill Gates ủng hộ quan điểm phong tỏa trên phạm vi toàn nước Mỹ và yêu cầu áp dụng mạnh tay như mô h́nh phong tỏa hà khắc của Trung Quốc. (Ảnh chụp video)
Trong khi thế giới hoài nghi về các số liệu ca bệnh cũng như cách Trung Quốc tuyên bố “dập dịch” thành công, buộc người dân phải quay trở lại sản xuất th́ nhà sáng lập Microsoft hoàn toàn tin vào số liệu do Bắc Kinh cung cấp, cũng như khuyên người Mỹ phải chấp nhận hy sinh kinh tế: “Ở các quốc gia khác, cả nước phải thực hiện đồng loạt (phong tỏa). Họ chấp nhận trả giá, một cái giá khổng lồ. Ở Trung Quốc tỉ lệ người nhiễm chỉ là 0.01%. Bây giờ th́ các cửa hàng ở đó đă mở cửa trở lại, trong khi các nơi khác th́ lại đóng".
Khi Tổng thống Trump gọi đích danh nguồn gốc virus bằng cái tên Virus Trung Quốc, các quan chức của WHO đă lên tiếng cảnh báo không được gọi với cái tên như vậy v́ điều đó có thể dẫn đến phân biệt chủng tộc. Điều kỳ lạ là tỷ phú Bill Gates lại đồng t́nh với ông Tổng giám đốc WHO, khi ông trả lời trong chuyên mục Ask Me Anything trên diễn đàn Reddit hồi tháng 3. Khi một độc giả hỏi Bill Gates rằng: Vai tṛ của Bill Gates là ǵ?, th́ tỷ phú Bill Gates lại không trả lời trực tiếp câu hỏi này, thay v́ đó ông viết rằng: “Chúng ta không nên gọi đây là virus Trung Quốc”. Câu trả lời của Bill Gates sau đó đă được China Global Television Network (CGTN) đăng lên kênh Youtube chính của Đài truyền h́nh này và loan ra toàn thế giới.
Trong một cuộc phỏng vấn với CCTV, tỷ phú Bill Gates đă ca ngợi vai tṛ của Trung Quốc trong cuộc đua điều chế vaccine và kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh trên toàn cầu: "Trung Quốc có dây chuyền sản xuất dược phẩm tuyệt vời. Họ làm việc dựa trên nguyên tắc đảm bảo rằng sản phẩm đạt chất lượng cao không chỉ ở Trung Quốc mà c̣n đáp ứng tiêu chuẩn thế giới. Một trong những khoản đầu tư quan trọng nhất của Quỹ Bill và Melinda Gates chính là đầu tư vào các dự án sản xuất vaccine của Trung Quốc, đặc biệt trong cuộc chiến với dịch viêm phổi Vũ Hán. Trung Quốc có thể làm tốt việc nghiên cứu vaccine và đóng vai tṛ quan trọng trong cuộc đua này".
Tỷ phú Bill Gates đă ca ngợi vai tṛ của Trung Quốc trong cuộc đua điều chế vaccine và kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh trên toàn cầu. (Ảnh: Getty)
Ngược lại với sự lạc quan của Bill Gates, kể từ khi đại dịch bùng phát, đă có hàng trăm cuộc thử nghiệm lâm sàng tại Trung Quốc nhưng các nhà khoa học nước này bày tỏ quan ngại: “Thực tế các loại thuốc được sử dụng trong một số thử nghiệm không có hiệu quả trong điều trị bệnh này". Bên cạnh đó, các lô hàng vật tư y tế của Trung Quốc chuyển giao cho thế giới trong đại dịch dính nhiều tai tiếng.
Bill Gates - Tập Cận B́nh: Mối giao hảo?
Tháng 1/2020, với từng bước toan tính như hủy bằng chứng mẫu trong pḥng thí nghiệm, che đậy dịch bệnh, dối trá các số liệu ca bệnh, và đàn áp những tiếng nói bất đồng, chính quyền Bắc Kinh đă “tiếp tay” thổi bùng dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán lan ra toàn thế giới, đẩy nhiều quốc gia vào cuộc khủng hoảng sức khỏe và kinh tế tồi nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Tuy nhiên, bà Li Yinuo, Giám đốc văn pḥng Trung Quốc của Quỹ Bill & Melinda Gates lại phát biểu: “Trung Quốc đang thực hiện các bước tích cực để hạn chế sự lây lan của coronavirus mới, và họ đang tích cực chia sẻ dữ liệu với các đối tác quốc tế để tăng cường phản ứng toàn cầu và giúp các nước khác chuẩn bị (đối phó)”.
Trong lá thư gửi ông Tập Cận B́nh vào ngày 6/2, tỷ phú Bill Gates đă bày tỏ sự ủng hộ đối với Trung Quốc trong cuộc chiến chống lại virus Vũ Hán và cam kết tài trợ khẩn cấp lên tới 100 triệu đô la, phần lớn số tiền đó sẽ giúp Trung Quốc tăng cường nghiên cứu dịch tễ học, đẩy nhanh việc phát triển vaccine, phương pháp điều trị và chẩn đoán.
Bill Gates cũng bày tỏ ủng hộ Trung Quốc trong cuộc chiến chống lại virus Vũ Hán và cam kết tài trợ khẩn cấp 100 triệu đô la, giúp quốc gia này tăng cường nghiên cứu, phát triển vaccine, phương pháp điều trị và chẩn đoán. (Ảnh: Getty)
Ngày 22/2, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă ưu ái viết một bức thư cảm ơn Quỹ Bill & Melinda Gates đă hỗ trợ Trung Quốc chống lại đại dịch virus chết người, trong đó có đoạn:
"Tôi đánh giá cao hành động hào phóng của Quỹ Bill & Melinda Gates và lá thư đoàn kết của ông với người dân Trung Quốc vào thời điểm quan trọng như vậy”.
"Chúng tôi đă tập hợp cả quốc gia và áp dụng một loạt các biện pháp chưa từng có để ngăn chặn và giảm nhẹ dịch bệnh và chữa trị cho người bệnh".
"Tôi ủng hộ sự hợp tác của ông với các tổ chức có liên quan của Trung Quốc, và mong muốn tăng cường phối hợp và nỗ lực phối hợp trong cộng đồng quốc tế v́ lợi ích sức khỏe và hạnh phúc của tất cả mọi người".
Cần nói thêm, Quỹ Bill & Melinda Gates là đối tác lâu dài của Trung Quốc trong việc hợp tác kiểm soát dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo và ở nhiều lĩnh vực khác. Từ năm 2011, Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc (MOST) và Quỹ Bill & Melinda Gates đă công bố một bản ghi nhớ, khẳng định cam kết thúc đẩy phát triển các sản phẩm y tế, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, phát triển CNTT cho nông thôn và y tế.
Bill Gates - Ông là ai?
B́nh luậnXuân Trường • 11:25, 22/04/20• 73 lượt xem
p2
Quỹ Bill & Melinda Gates là đối tác lâu dài của Trung Quốc trong việc hợp tác kiểm soát dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo và ở nhiều lĩnh vực khác. Ảnh: Trụ sở chính của Quỹ Bill & Melinda Gates ở Seattle. (Ảnh: Wikipedia - CC BY-SA 3.0)
Tháng 11/2019, khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung bước vào giai đoạn gay cấn nhất, tại Diễn đàn kinh tế mới của Bloomberg, Bill Gates đă “mô tả” dự án năng lượng hạt nhân mà công ty TerraPower hợp tác với Trung Quốc đang bị “đánh cắp” 5 năm tiến bộ công nghệ do các thay đổi chính sách của chính quyền Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Bill Gates là Chủ tịch của Công ty TerraPower và năm 2015, công ty này đă kư thỏa thuận với doanh nghiệp nhà nước là Tập đoàn Hạt nhân Quốc gia Trung Quốc để phát triển xây dựng ḷ phản ứng hạt nhân tại thành phố Thương Châu (phía nam Bắc Kinh).
Thay đổi chính sách là một phần trong nỗ lực của chính quyền Tổng thống Trump nhằm ngăn chặn Bắc Kinh theo đuổi công nghệ quan trọng của Mỹ, khi có nhiều lo ngại về vấn đề an ninh quốc gia nếu Trung Quốc nắm được năng lượng hạt nhân “bên ngoài các quy tŕnh hợp tác hạt nhân dân sự giữa Mỹ và Trung Quốc”.
Có thể thấy, mối quan hệ giữa Bill Gates, Quỹ từ thiện của ông và Trung Quốc có mối liên hệ mật thiết không chỉ ở lĩnh vực hỗ trợ y tế mà c̣n sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, và kéo dài qua ba đời lănh đạo của Trung Quốc: Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào và Tập Cận B́nh.
Mối quan hệ mật thiết giữa Bill Gates, Quỹ từ thiện của ông với Trung Quốc sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, kéo dài qua ba đời lănh đạo của Trung Quốc: Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào và Tập Cận B́nh. (Ảnh tổng hợp)
Tập đoàn có mặt sớm nhất tại Trung Quốc
Trên trang tin của ḿnh, Microsoft đă dành những lời giới thiệu rất trân trọng về việc tập đoàn này đă có mặt tại Trung Quốc từ những năm 1992: “Người sáng lập của chúng tôi, Bill Gates, có tầm nh́n xa khi thành lập văn pḥng tại Bắc Kinh, đă dự đoán chính xác sự chuyển đổi của đất nước này sang nền kinh tế bùng nổ mà chúng ta đă thấy ngày nay”.
Microsoft đă mở rộng kinh doanh trên khắp Trung Quốc theo chiến lược đầu tư và phát triển dài hạn. Ngày nay, các công ty con và trung tâm nghiên cứu và phát triển lớn nhất (R&D) của Microsoft ở bên ngoài nước Mỹ đều đặt tại Trung Quốc.
Microsoft đă thiết lập chặt chẽ với hàng chục ngàn đối tác trong ngành công nghệ để hiện thực hóa các giải pháp và công nghệ của Microsoft tại Trung Quốc. Tập đoàn này tự hào tuyên bố: “Với mỗi Nhân dân tệ mà Microsoft kiếm được, th́ các đối tác sẽ kiếm được 16 tệ”.
Tập đoàn này tự hào tuyên bố: “Với mỗi Nhân dân tệ mà Microsoft kiếm được, th́ các đối tác sẽ kiếm được 16 tệ”. (Ảnh: Getty)
Trao quyền tiếp cận mă nguồn cho Trung Quốc
Năm 2003, tỷ phú Bill Gates bay tới Bắc Kinh để gặp ông Giang Trạch Dân, và báo chí Nhà nước đưa tin rầm rộ rằng, ngài tỷ phú là khách mời của Ủy ban Kế hoạch Phát triển Nhà nước Trung Quốc.
Microsoft luôn chú trọng đến bảo vệ sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ năng lực đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, bất chấp lo ngại phần mềm của họ sẽ bị “bẻ khóa”, đối với Microsoft, thị trường Trung Quốc từ lâu đă là "nỗi thèm khát" bởi sức hấp dẫn và sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của đất nước tỷ dân này.
Bill Gates đă kư một thỏa thuận với chính quyền Bắc Kinh: Chia sẻ mă nguồn cơ bản của hệ điều hành Windows. Tỷ phú Bill Gates phát biểu trong cuộc họp báo: "Đây là một thỏa thuận quan trọng đối với chúng tôi, và là một cột mốc quan trọng trong mối quan hệ của chúng tôi với Trung Quốc”.
Cùng với việc kư các thỏa thuận tương tự với 30 chính phủ khác, Bill Gates cho biết, quyền truy cập vào mă nguồn sẽ cho phép các chính phủ tự đánh giá tính bảo mật của nền tảng Windows, đồng thời cũng cung cấp dữ liệu kỹ thuật họ cần để phát triển các ứng dụng bảo mật của riêng họ trên hệ điều hành Windows.
Bill Gates cho biết, quyền truy cập vào mă nguồn sẽ cung cấp dữ liệu kỹ thuật mà phía Trung Quốc cần để phát triển các ứng dụng bảo mật của riêng họ trên hệ điều hành Windows. (Ảnh: Getty)
Năm 2014, khi Trung Quốc t́m cách thay thế hoàn toàn Windows bằng cách tự phát triển một hệ điều hành riêng có tên là Red Flag (một biến thể của Linux), th́ Microsoft nhanh chóng hợp tác với Nhóm Công nghệ Điện tử Trung Quốc (CETC) nhằm “lấy ḷng” lănh đạo Bắc Kinh bằng một phiên bản Windows 10 đặc biệt, đă được chỉnh sửa, dành riêng cho Trung Quốc.
CETC, nhóm chịu trách nhiệm phát triển công nghệ cho chính phủ và quân đội Trung Quốc lại sở hữu tới 51% cổ phần trong liên doanh với Microsoft có tên C&M Information Technology.
Microsoft “tiếp tay” cho Trung Quốc vi phạm nhân quyền
Đầu những năm 2000, khi Internet trở thành nền tảng thông tin có thể truy cập công khai, ĐCSTQ lo ngại các luồng thông tin trực tuyến có thể tác động lớn đến nền chính trị độc đảng. Thách thức đối với giới lănh đạo ĐCSTQ là vừa phải duy tŕ lợi ích của Internet trong giao thương, nhưng vừa không cho phép công nghệ này đẩy nhanh tốc độ thay đổi chính trị. Đó là lư do cho sự ra đời một hệ thống kiểm duyệt tinh vi nhất hành tinh.
Năm 2004, Tổ chức Ân xá Quốc tế đă cáo buộc Microsoft là một trong số tập đoàn công nghệ máy tính hàng đầu góp phần “thúc đẩy sự gia tăng đáng kể số người bị chính quyền Bắc Kinh giam giữ hoặc kết án v́ các vi phạm liên quan đến Internet”.
Nhóm các nhà bảo vệ nhân quyền đă chỉ trích công nghệ do Microsoft chuyển giao cho chính quyền Trung Quốc, đă được Bắc Kinh sử dụng để kiểm duyệt Internet, dẫn đến việc nhiều nhà bất đồng chính kiến, các nhà dân chủ, đối thủ chính trị bị tống giam.
Thông qua chuyển giao công nghệ, Microsoft đă gián tiếp tác động đến t́nh trạng vi phạm nhân quyền ở Trung Quốc khi số trường hợp bắt giữ người có liên quan đến Internet tại quốc gia này tăng cao. (Ảnh: Getty)
Mark Allison, một nhà nghiên cứu của Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết: “Microsoft nên quan tâm nhiều hơn đến việc vi phạm nhân quyền và nên sử dụng ảnh hưởng của ḿnh để dỡ bỏ các hạn chế về quyền tự do ngôn luận và giúp nạn nhân ra khỏi nhà tù. Điều đáng lo ngại là dường như họ không nêu ra những vấn đề này”.
Tổ chức Ân xá Quốc tế cho rằng Microsoft đă vi phạm luật Nhân quyền mới của Liên Hợp Quốc được áp dụng cho các công ty đa quốc gia, trong đó các doanh nghiệp phải có trách nhiệm “đảm bảo rằng hàng hóa và dịch vụ mà họ cung cấp sẽ không được sử dụng để lạm dụng quyền con người'.
Trong khi đó, tập đoàn Microsoft chia sẻ với tờ The Observer: “Chúng tôi tập trung vào việc cung cấp công nghệ tốt nhất cho mọi người trên toàn thế giới. Tuy nhiên, công nghệ đó được sử dụng như thế nào với mỗi cá nhân, th́ không thuộc sự kiểm soát của công ty”.
Hai năm sau ngày Trung Quốc được kết nạp vào WTO, một loạt các tập đoàn công nghệ lớn của Mỹ trong đó có Microsoft đă cung cấp nền tảng kiểm duyệt cho ĐCSTQ, và giúp Trung Quốc trở thành quốc gia có hệ thống kiểm duyệt Internet mạnh nhất và tinh vi nhất thế giới. Các trang web đă bị cấm sử dụng các từ nhạy cảm như “Đài Loan”, “Tây Tạng”, “Pháp Luân Công”, “dân chủ”, “bất đồng chính kiến”, “nhân quyền”...
Thử nghiệm cùng một từ khóa "tiananmen massacre" (vụ thảm sát Thiên An Môn) trên Google tiếng Anh và tiếng Trung. Kết quả trên công cụ tiếng Anh cho thấy các h́nh ảnh thật về sự kiện đàn áp đẫm máu Thiên An Môn năm 1989, ngược lại phiên bản tiếng Trung đă không hiển thị các h́nh ảnh tương tự. (Nguồn: video)
Điều tương tự xảy ra khi gơ từ khóa nổi tiếng liên quan đến sự kiện Thiên An Môn: "tank man". Kết quả trên Google tiếng Anh và Google tiếng Trung hoàn toàn trái ngược nhau. (Nguồn: video)
Bill Gates số một, Tổng thống Mỹ số hai
Ngày 18/4/2006, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào bắt đầu chuyến thăm Mỹ đầu tiên. Nhưng thay v́ bay đến Washington DC - nơi nhà lănh đạo Trung Quốc coi đó là công việc và gặp gỡ Tổng thống G.Bush trước th́ ông lại chọn bay tới tiểu bang Washington để gặp bạn bè.
Tiểu bang Washington, nơi có trụ sở của Microsoft, vốn coi Trung Quốc là một khách hàng lớn và là thị trường phát triển mạnh nhất cho ḍng máy tính cá nhân. Khi nhà lănh đạo của quốc gia cộng sản hùng mạnh nhất thế giới gặp một trong những nhà tư bản hàng đầu của nước Mỹ, cuộc nói chuyện giữa họ không chỉ đơn thuần là các hợp đồng thương vụ.
Ông Hồ Cẩm Đào đă dùng bữa tối thân mật tại dinh thự bên hồ của tỷ phú Bill Gates cùng với thống đốc bang Washington. Trước khi bay tới Washington DC gặp Tổng thống G.Bush, ông Hồ Cẩm Đào nói với Bill Gates rằng: “Ông là người bạn của nhân dân Trung Quốc, c̣n tôi là người bạn của Microsoft”.
Có vẻ như Bill Gates và ông Hồ Cẩm Đào đă bỏ qua sự khác biệt văn hóa Đông-Tây và hướng tới mối quan hệ đối tác dựa trên lợi ích chung.
Bill Gates và ông Hồ Cẩm Đào đă bỏ qua sự khác biệt văn hóa Đông-Tây và hướng tới mối quan hệ đối tác dựa trên lợi ích chung. (Ảnh tổng hợp)
Tập đoàn Microsoft dưới sự lănh đạo của Bill Gates đă tạo ra một pḥng thí nghiệm phát triển tại Bắc Kinh, nơi đă trở thành thánh địa cho những người giỏi nhất và thông minh nhất của Trung Quốc. Nó đồng thời trở thành niềm tự hào cho người Trung Quốc, và là vũ khí trong cuộc chiến chống lại các đối thủ của Microsoft.
Và như một “phần thưởng”, Trung Quốc công bố một trong những nhà sản xuất máy tính lớn nhất của Trung Quốc sẽ mua hệ điều hành Microsoft với giá 250 triệu USD.
Bill Gates - Vị thế hiếm thấy trong ĐCSTQ
Năm 2015, ông Tập Cận B́nh đă có chuyến thăm trên cương vị nhà lănh đạo của Trung Quốc và cũng lại chọn điểm đến đầu tiên tại tiểu bang Washington, nơi ông sẽ tới Seattle để thăm trụ sở Microsoft mà ông Tập gọi là cửa ngơ của Châu Mỹ đến Châu Á.
Kỳ lạ, tiểu bang Washington luôn được chọn làm điểm dừng đầu tiên của các nhà lănh đạo ĐCSTQ. Tất nhiên, đây là tiểu bang xuất khẩu nhiều nhất sang Trung Quốc. Và thành phố Seattle, nơi có trụ sở của Microsoft tất nhiên cũng không phải là lần đầu tiên được tiếp đón vị các lănh đạo cao cấp của ĐCSTQ tới thăm.
Năm 1993, tại thành phố này, ông Giang Trạch Dân đă từng gặp vị đồng nhiệm là Tổng thống Bill Clinton. Đây cũng là cuộc gặp gỡ cấp cao nhất giữa hai nước kể từ sau vụ đàn áp đẫm máu tại Thiên An Môn năm 1989.
Năm 2006, người kế nhiệm là ông Hồ Cẩm Đào cũng đă đến gặp Bill Gates ngay tại Seattle. Và khi nhà lănh đạo ĐCSTQ cho biết đang sử dụng Windows mỗi ngày, đích thân tỷ phú Bill Gates đă ngỏ lời đề nghị giúp sửa chữa nếu như máy tính của Hồ Cẩm Đào có sự cố ǵ.
Với vị thế hiếm có giữ ǵn mối quan hệ qua ba thế hệ lănh đạo ĐCSTQ, có thể phần nào hiểu tỷ phú Bill Gates đă có một quá tŕnh gắn bó lâu dài với Trung Quốc.
Với vị thế hiếm có giữ ǵn mối quan hệ qua ba thế hệ lănh đạo ĐCSTQ, có thể phần nào hiểu tỷ phú Bill Gates đă có một quá tŕnh gắn bó lâu dài với Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
Năm 2007, Bill Gates đă được trao bằng tiến sĩ danh dự tại ĐH Thanh Hoa - ngôi trường danh giá nhất Trung Quốc. Cũng cùng năm đó, ông trở thành thành viên danh dự của ĐH Bắc Kinh.
Năm 2017, tỷ phú Bill Gates được trao một trong những danh hiệu học thuật cao nhất của Trung Quốc chỉ dành riêng cho các nhà khoa học và kỹ sư lỗi lạc. Bill Gates là người nước ngoài duy nhất được Học viện Kỹ thuật Trung Quốc (CAE) bầu chọn làm thành viên trọn đời trong số 533 ứng cử viên.
CAE trực thuộc Hội đồng Nhà nước, cơ quan quản lư hàng đầu của Trung Quốc, có vai tṛ tư vấn cho chính quyền Bắc Kinh về phát triển kinh tế và xă hội đất nước. Các thành viên của CAE phải trải qua quá tŕnh kiểm tra lư lịch chính trị nghiêm ngặt mới được bầu chọn.
Theo CAE, người nước ngoài đủ điều kiện trở thành thành viên nếu họ đóng góp cho sự phát triển hoặc đóng vai tṛ quan trọng trong việc thúc đẩy kỹ thuật, khoa học và công nghệ cho Trung Quốc. CAE cho biết, tỷ phú Bill Gates được bầu chọn vào CAE là do ông là nhà sáng lập và là chủ tịch của công ty điện hạt nhân TerraPower (có trụ sở tại Washington), đă hợp tác với Tập đoàn Hạt nhân Quốc gia Trung Quốc để phát triển ḷ phản ứng hạt nhân tiên tiến.
Năm 2015, tập đoàn Microsoft của ông cũng đă được tạp chí Fast Company trao giải thưởng Công ty sáng tạo nhất thế giới năm 2015 tại Trung Quốc nhờ chiến lược phát triển sản phẩm địa phương và các cam kết giúp đỡ các đối tác Trung Quốc. Microsoft đồng thời cũng được vinh danh như là một trong những công ty giúp tái tạo nền kinh tế Trung Quốc cùng với Alibaba, Tencent và Baidu.
Có thể nói, tỷ phú Bill Gates cùng tập đoàn Microsoft đă có mối liên hệ khá giao hảo với ĐCSTQ, nên không có ǵ lạ khi ông lên tiếng chỉ trích Tổng thống Donald Trump, chê bai nước Mỹ, ca ngợi cách ứng phó độc tài dối trá của ĐCSTQ cũng như đồng t́nh với cách xử lư khủng hoảng của WHO.
Xuân Trường
Elon Musk - Những Dự Án “Không Tưởng” Làm Nên Thương Hiệu Tỷ Phú “Điên”
Kỳ 2: Bill Gates, WHO và Nỗi ám ảnh kinh hoàng của những liều vaccine
B́nh luậnXuân Trường • 17:58, 24/04/20• 1885 lượt xem
P1
Nỗi ám ảnh của Bill Gates đối với vaccine dường như được thúc đẩy bởi một niềm tin mănh liệt rằng, ông được phong chức để thống trị thế giới bằng công nghệ, rồi đi “cứu rỗi” và tiến đến kiểm soát thế giới bằng vaccine. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Tỷ phú Bill Gates không phải là Tổng thống hay là chính trị gia lỗi lạc, càng không phải là bác sĩ hay nhà nghiên cứu điều chế vaccine. Nhưng ông lại có đủ “thẩm quyền” can thiệp vào các quyết sách của WHO, cũng như quyết định số phận của cả tỷ người trên thế giới mà ông dự định tiêm pḥng vaccine.
Quỹ từ thiện do Bill Gates đứng đầu cũng “miễn nhiễm” với mọi hành động pháp lư, ngay cả khi tổ chức này đă làm hàng chục ngàn trẻ em Ấn Độ bị bại liệt, cũng như khiến nửa triệu bé gái và phụ nữ ở Kenya bị triệt sản và tổn hại tinh thần...
Nỗi ám ảnh của Bill Gates đối với vaccine dường như được thúc đẩy bởi một niềm tin mănh liệt rằng, ông được phong chức để thống trị thế giới bằng công nghệ, rồi đi “cứu rỗi” và tiến đến kiểm soát thế giới bằng vaccine.
Với ngân quỹ lên tới 50 tỷ đôla, “đế chế” từ thiện của tỷ phú Bill Gates đang làm cho vận người nghèo khổ thay đổi, hay ông đang mượn danh nghĩa nhà Từ thiện để thực hiện một “tṛ chơi” chính trị đầy quyền lực?
Bill Gates và WHO
Có tỷ phú hài ḷng với sở thích mua cho riêng ḿnh một ḥn đảo, một phi đội máy bay hay đầu tư vào ngành không gian vũ trụ. Nhưng riêng tỷ phú Bill Gates, ông có hẳn một tổ chức y tế thuộc Liên Hợp Quốc cho riêng ḿnh.
Suốt hơn thập kỷ qua, người đàn ông giàu có nhất nh́ thế giới này đă trở thành nhà tài trợ lớn thứ hai của WHO, đóng góp 10% ngân sách cho tổ chức này, chỉ đứng sau chính phủ Mỹ, và xếp hạng trước cả nước Anh. Kể từ năm 2000, Quỹ Gates đă bơm hơn 2,4 tỷ đôla cho WHO trong khi các quốc gia khác (không tính nước Mỹ) đều “miễn cưỡng” đóng góp, và hiện chiếm chưa đến ¼ ngân sách hai năm một lần của tổ chức này.
V́ những đóng góp to lớn ấy, Bill Gates có đặc quyền kiểm soát to lớn đối với sức khỏe toàn cầu và điều này mang lại cho ông tỷ phú một “đ̣n bẩy” đáng kể trong việc định h́nh các chính sách y tế của thế giới. Gregg Gonsalves, nhà đồng sáng lập của Liên minh Điều trị toàn cầu về HIV từng nói: “Tùy thuộc tâm trạng lúc Bill Gates thức dậy vào buổi sáng, ông có thể thay đổi địa h́nh của sức khỏe toàn cầu”.
V́ những đóng góp to lớn ấy, Bill Gates có đặc quyền kiểm soát to lớn đối với sức khỏe toàn cầu và điều này mang lại cho ông tỷ phú một “đ̣n bẩy” đáng kể trong việc định h́nh các chính sách y tế của thế giới. (Ảnh: Getty)
Đối với WHO, vai tṛ của Bill Gates trở nên cực kỳ quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh Mỹ và Anh cắt giảm nguồn tài trợ. Kết quả là, các ưu tiên của Bill Gates đă trở thành chính sách của WHO. Thay v́ tập trung vào việc tăng cường chăm sóc sức khỏe ở các nước nghèo - theo quan điểm của các nhà y tế - nhằm ngăn chặn các loại dịch virus bùng phát trong tương lai (như Ebola, SARS..) th́ WHO lại “ưu tiên” dự án tiêm pḥng bệnh bại liệt của Bill Gates - theo quan điểm của một nhà công nghệ.
Cho đến nay dự án pḥng bại liệt của WHO có khoản tài trợ dồi dào nhất với khoảng 6 tỷ đôla, phân bổ từ 2013-2019, trong đó 60% đến từ Quỹ Gates. Nhưng việc tập trung vào tiêm chủng bại liệt đă khiến các dự án khác của WHO trở nên eo hẹp. Và cuộc khủng hoảng Ebola (2014) khiến 11.000 người ở Tây Phi tử vong đă trở thành hồ sơ “tang thương” của tổ chức này.
Bất chấp điều đó, Bill Gates vẫn luôn là một người được trọng vọng. Laurie Garrett, một thành viên cao cấp về sức khỏe toàn cầu tại Hội đồng Quan hệ đối ngoại cho biết: “Quyền lực đi kèm với một cuốn séc”.
Bà cho biết hầu hết ảnh hưởng của Quỹ Gates đối với WHO rất mạnh mẽ nhưng cũng lại rất kín đáo. “Họ có thể quyết định mọi chính sách không chỉ ở WHO mà c̣n thực hiện bên ngoài tổ chức này, như đă làm với Liên minh toàn cầu cho Vaccine và Tiêm chủng (GAVI) nơi đưa ra sáng kiến giúp các nước nghèo nhất mua vaccine với số lượng lớn được giảm giá”.
Dưới yêu cầu của Bill Gates, dự án tiêm pḥng bại liệt của WHO đă ngốn 6 tỷ đôla. Việc quá tập trung vào dự án này đă khiến ngân sách của các chương tŕnh khác bị eo hẹp. (Ảnh: Getty)
GAVI ra đời “nhờ” Bill Gates kết nối UNICEF, World Bank, Liên Hợp Quốc, các hăng dược phẩm và nhiều tổ chức viện trợ khác thành một khối Liên minh quyền lực. GAVI buộc các nước đang phát triển đồng tài trợ cho các chương tŕnh tiêm chủng, cũng như khuyến khích các nhà sản xuất từ các nước đang phát triển như Trung Quốc và Ấn Độ tham gia đấu thầu cung cấp vaccine cho toàn thế giới.
Việc Bill Gates “ưu tiên” đổ tiền phát triển vaccine và thuốc thay v́ đầu tư xây dựng các hệ thống y tế bền vững đă khiến các nhà quan sát lo lắng về mối quan hệ lợi ích.
Tháng 1/2017, 30 nhóm vận động y tế đă viết một bức thư ngỏ tới WHO phản đối việc Quỹ Gates trở thành đối tác chính thức của tổ chức này v́ doanh thu của Quỹ từ thiện này có được từ các khoản đầu tư vào các tập đoàn, công ty không phù hợp với mục tiêu sức khỏe cộng đồng, chẳng hạn như Coca-Cola. Tuy nhiên, Quỹ Gates lên tiếng “trấn an” là họ sẽ không đầu tư vào các ngành công nghiệp thuốc lá, rượu và vũ khí.
Bất chấp những lời chỉ trích, WHO vẫn trao cho Quỹ Gates một vị thế "quan hệ chính thức" với tổ chức này. Từ đây đă khai sinh ra một thuật ngữ mới: Từ thiện độc quyền và rất ít người dám công khai chỉ trích những ǵ Bill Gates làm.
Bill Gates cũng là người đầu tiên được tham gia hội thảo chung với các quốc gia thành viên của WHO. Ông được đối xử như một nguyên thủ quốc gia, không chỉ ở WHO mà c̣n tại G20.
Bất chấp những lời chỉ trích, với nguồn tiền khổng lồ được rót đều vào trong tổ chức, WHO vẫn mặc nhiên trao cho Quỹ Gates một vị thế "quan hệ chính thức" với tổ chức này.
Bất chấp những lời chỉ trích, với nguồn tiền khổng lồ được rót đều vào trong tổ chức, WHO vẫn mặc nhiên trao cho Quỹ Gates một vị thế "quan hệ chính thức" với tổ chức này. (Ảnh: Getty)
Tầm ảnh hưởng của Bill Gates đă khiến các tổ chức phi chính phủ và các học giả lo ngại rằng, khoản tiền của Quỹ Gates đến từ các khoản đầu tư vào doanh nghiệp lớn có thể đóng vai tṛ là con ngựa thành Troy cho lợi ích doanh nghiệp, nhằm làm suy yếu vai tṛ của WHO trong việc định h́nh các chính sách y tế.
Trong khi đó, WHO lại nỗ lực hết sức để làm vừa ḷng ông chủ Quỹ từ thiện v́ lo ngại vào một ngày đẹp trời, doanh nhân giàu có này có thể đổi ư mang tiền đi nơi khác…
Bill Gates và Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus
Tầm ảnh hưởng của Bill Gates đối với WHO càng được thể hiện rơ nét trong cuộc đua giành chức Tổng Giám đốc (TGĐ) vào năm 2017, khi bà TGĐ Margaret Chan xin từ chức v́ thất bại trong việc ngăn chặn dịch Ebola bùng phát. Ba ứng cử viên vào ṿng “chung kết” cho vị trí này được kỳ vọng: Phải là một nhà lănh đạo kiểu mới, đầy năng lượng và có khả năng khôi phục lại niềm tin của tổ chức 70 năm tuổi đời này.
Khi WHO chuẩn bị bầu một trong 3 người vào vị trí TGĐ, Bill Gates là nhân vật mà cả 3 ứng viên này đều phải “liên hệ” theo cách nào đó mà như ông Harman, phó Giáo sư ngành Chính trị Quốc tế tại ĐH Queen Mary (London) mô tả: “Bạn không thể bỏ qua ông ấy”.
Khi WHO chuẩn bị bầu một trong 3 người vào vị trí Tổng Giám đốc, Bill Gates là nhân vật mà cả 3 ứng viên này đều phải “liên hệ”. (Ảnh: Getty)
Ba ứng cử viên gồm Sania Nishtar (bác sĩ người Pakistan), David Nabarro (bác sĩ người Anh, cựu đặc phái viên của Liên Hợp Quốc về Ebola) và Tedros Adhanom Ghebreyesus - người từng giữ chức Bộ trưởng Y tế và Bộ trưởng Ngoại giao của Ethiopia.
Một quan chức ngoại giao Pháp tiết lộ, cùng chiều hướng với ĐCSTQ, Bill Gates đă “ưu ái” Tedros Adhanom Ghebreyesus khi từng tài trợ cho các chương tŕnh y tế cho Ehiopia lúc ông này c̣n là Bộ trưởng Y tế và giúp Tedros trúng cử chức TGĐ WHO.
Nh́n vào ḍng thời gian mới thấy Trung Quốc cùng với tỷ phú Bill Gates có quyền lực lớn đến cỡ nào đối với WHO trong đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Ngày 10/3, tờ Business Insider cho biết: Tỷ phú Bill Gates đă gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nguy hiểm của virus Vũ Hán khi ông gọi đó là “đại dịch” và là “mầm bệnh lớn của thế kỷ”, mặc dù vào thời điểm ấy WHO vẫn tŕ hoăn chưa tuyên bố như vậy.
Tờ Business Insider đưa tin rằng 3 quỹ là Quỹ Gates, Wellcome và Mastercard đă cam kết tài trợ 125 triệu đôla cho các công ty phát triển Máy gia tốc trị liệu virus Vũ Hán để đẩy nhanh tiến tŕnh điều trị căn bệnh này. Trong đó, Quỹ Gates sẽ đóng góp 50 triệu đô la.
Chỉ sau đó 1 ngày, vào ngày 11/3, TGĐ Tedros Adhanom Ghebreyesus tổ chức họp báo tuyên bố: “WHO đă luôn đánh giá dịch bệnh này và chúng tôi hết sức lo ngại cả về các cấp độ lây lan báo động, mức độ nghiêm trọng lẫn việc không có phản ứng ở mức đáng lo ngại. V́ vậy, chúng tôi đưa ra đánh giá rằng bệnh viêm phổi Vũ Hán có thể được coi là một đại dịch”.
Chỉ 1 ngày sau khi 125 triệu đôla được tài trợ để phát triển Máy gia tốc trị liệu virus Vũ Hán nhằm đẩy nhanh tiến tŕnh điều trị, Tổng Giám đốc WHO Tedros đă tuyên bố đây "được coi là một đại dịch". (Ảnh: Getty)
Liệu đây có phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên? Có một viễn cảnh “thực tế” rằng, khi quyền lực pháp lư được trao vào tay những người chi bộn tiền th́ điều trùng hợp như trên sẽ "có khả năng" xảy ra. Có lẽ vậy, khi tờ Politico từng gọi Bill Gates là vị Bác sĩ quyền lực nhất thế giới.
Bill Gates không phải là bác sĩ, cũng chưa từng thực hành bất cứ thử nghiệm nào trong y học, nhưng tiếng nói của ông về sức khỏe toàn cầu là mang tính quyết định tương lai.
Bill Gates: Nhà đầu tư từ thiện
Khi con virus Trung Quốc lẻn vào nước Mỹ, tỷ phú Bill Gates lên kênh truyền thông kêu gọi nước Mỹ đóng cửa hoàn toàn và cách ly toàn bộ xă hội. Mặc dù không phải là một chính trị gia hay chuyên gia y tế công cộng, ông tỷ phú này đă có một bài b́nh luận trên tờ Washington Post, trong đó có đoạn viết:
“Một số bang và quận vẫn chưa phong tỏa hoàn toàn. Tại một số bang, các băi biển vẫn mở; ở những bang khác, nhà hàng vẫn phục vụ ăn uống tại chỗ. Đây là một cách làm thảm họa. Bởi v́ mọi người có thể đi lại tự do giữa các bang với nhau và có thể mang theo virus. Các nhà lănh đạo đất nước cần phải rơ ràng: Phong tỏa bất cứ đâu nghĩa là phong tỏa mọi nơi. Cho đến khi số ca nhiễm trên khắp nước Mỹ bắt đầu giảm xuống – có thể phải mất 10 tuần hoặc hơn – không ai được phép tiếp tục kinh doanh b́nh thường hoặc nới lỏng phong tỏa”.
Không những kiểm soát các chính sách tại WHO, giờ đây tỷ phú Bill Gates c̣n lên tiếng thay chính quyền Tổng thống Trump yêu cầu ban bố lệnh phong tỏa nước Mỹ. Sau đó, Bill Gates viết thêm rằng, “tác động của coronavirus mới có thể kéo dài thêm 18 tháng hoặc lâu hơn, cho đến khi vaccine được phát triển”.
Không chỉ can thiệp vào chính sách của WHO, giờ đây tỷ phú Bill Gates c̣n có "chút quá phận" khi lên tiếng thay chính quyền Tổng thống Trump yêu cầu ban bố lệnh phong tỏa nước Mỹ. (Ảnh: Getty)
Câu hỏi đặt ra là: Tại sao trong khi yêu cầu chính quyền Tổng thống Trump phải “phong tỏa toàn quốc một cách nhất quán”, Bill Gates lại thông báo cho người dân Mỹ biết thời điểm con virus Vũ Hán hoành hành kéo dài tới tận… 18 tháng.
Đối với vị tỷ phú sở hữu cơ ngơi lên tới cả trăm triệu đô la cùng hầm dự trữ thức ăn khổng lồ, Bill Gates có thể “vô tư” chịu sự phong tỏa kéo dài hàng tháng. Nhưng đối với những người dân Mỹ, phong tỏa hà khắc và kéo dài không phải là một lựa chọn “thú vị”: Công việc và Đồ ăn, đó là sự sống. Và tổn thất không ǵ có thể bù đắp cho nền kinh tế Mỹ khi thất nghiệp tràn lan và hàng loạt doanh nghiệp buộc phải phá sản bởi sự phong tỏa.
Nhưng liệu Bill Gates có vô t́nh không khi tuyên bố như vậy? Chỉ ít ngày sau đó, xuất hiện trên The Daily Show, tỷ phú Bill Gates cho biết hiện ông đang đầu tư hàng tỷ đô la để xây dựng 7 nhà máy sản xuất vaccine cùng lúc. Nói về quyết định của ḿnh, Bill Gates cho biết khi thế giới phải đối mặt với việc mất hàng ngh́n tỷ đôla cho nền kinh tế toàn cầu, th́ việc chi một vài tỷ đôla để t́m ra vaccine là hoàn toàn xứng đáng.
Chia sẻ với The Daily Show, Bill Gates nói rằng Quỹ từ thiện của ông có thể huy động ḍng tiền nhanh hơn các chính phủ để chống lại sự bùng phát của virus Vũ Hán: "Quỹ của chúng tôi có các chuyên gia với chuyên môn sâu về các bệnh truyền nhiễm, chúng tôi đă nghĩ về dịch bệnh và tài trợ một số thứ để chuẩn bị kỹ lưỡng hơn, như nỗ lực t́m ra vaccine sớm. Có tài chính sớm có thể tăng tốc mọi thứ”.
Điều ǵ khiến Bill Gates có thể khẳng định virus Vũ Hán sẽ hoành hành suốt 18 tháng và yêu cầu lệnh phong tỏa khẩn cấp? Phải chăng ông cố ư tạo ra sự khủng hoảng, và buộc thế giới phải sử dụng vaccine mà ông đă đổ hàng tỷ đôla để đầu tư, từ đó kiếm về lợi nhuận kếch xù? (Ảnh: Getty)
Đối với tỷ phú Bill Gates, người đang cảnh báo về hậu quả thảm khốc của con virus, và cũng là người có tiếng nói quyết định ở WHO - một tổ chức có trọng trách báo động về cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu - lại có thể kiếm lời trong khủng hoảng.
Quỹ Bill & Melinda Gates vừa tiết lộ một khoản đầu tư lớn vào Quỹ Mexico trước sự bán tháo của thị trường chứng khoán do đại dịch viêm phổi Vũ Hán gây ra. Tại Sở Giao dịch Chứng khoán New York, cổ phiếu của Quỹ Mexico đă giảm 42% trong những tuần gần đây và tỷ phú Bill Gates “tính toán” rằng, chỉ cần mua 5% cổ phần trong thời điểm rớt giá thê thảm này, ông sẽ trở thành nhà đầu tư lớn thứ tư của Quỹ Mexico.
Đó là sự đầu tư nhạy bén của một tỷ phú luôn nhạy bén ở bất cứ thời điểm nào, bất cứ lĩnh vực nào: Mua giá thấp, bán giá cao và gặt lợi nhuận ngay trong đại dịch.
Năm 2019, trong một bài viết trên tờ Wall Street Journal, Bill Gates từng tiết lộ rằng vụ đầu tư tốt nhất mà ông từng thực hiện, đó là thông qua Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation, ông đă rót 10 tỷ USD vào 3 tổ chức Liên minh toàn cầu cho Vaccine và Tiêm chủng (GAVI), Quỹ Toàn cầu (GF), và Sáng kiến Xóa sổ Bại liệt Toàn cầu (GPEI) nhằm tăng cường khả năng tiếp cận với vaccine và thuốc men cho người dân tại các quốc gia đang phát triển.
Quỹ Gates & Melinda Gates Foundation đă rót 10 tỷ cho 3 tổ chức lớn khác nhau, từ đó tăng cường khả năng tiếp cận với vaccine và thuốc men cho người dân tại các quốc gia đang phát triển. (Ảnh: Getty)
Bill Gates cho biết vụ đầu tư này là một trải nghiệm tuyệt vời, luôn mang lại thành công. Ông viết rằng:
"Công nghệ là một lĩnh vực kinh doanh lúc lên lúc xuống. Tôi luôn cho rằng chỉ 10% các khoản đầu tư của tôi vào công nghệ là thành công, 90% sẽ thất bại… "
"Khi tôi chuyển từ sự nghiệp đầu tiên của ḿnh tại Microsoft sang sự nghiệp thứ hai là Từ thiện, tôi không nghĩ rằng tỷ lệ thành công của ḿnh sẽ thay đổi nhiều…”
"Tuy nhiên, bằng cách đầu tư vào các tổ chức y tế toàn cầu, chúng tôi vượt xa được tất cả những con số lợi nhuận tiềm năng đó".
Tỷ phú này cho biết, số tiền 10 tỷ đôla mà Quỹ từ thiện của ông rót vào 3 tổ chức trên đă mang lại khoảng 200 tỷ đôla lợi ích xă hội và kinh tế. Ngược lại, nếu số tiền 10 tỷ đôla nói trên đầu tư vào các cổ phiếu thuộc chỉ số S&P 500 của thị trường chứng khoán Mỹ, th́ mức lợi nhuận trong 18 năm qua chỉ đạt khoảng 17 tỷ đôla, bao gồm cả cổ tức và tính đến yếu tố lạm phát.
Bill Gates từng nói: “Cùng một cách mà trong suốt sự nghiệp Microsoft của tôi, tôi đă nói về sự kỳ diệu của phần mềm, bây giờ tôi dành thời gian để nói về sự kỳ diệu của vaccine”.
Bằng việc đầu tư 10 tỷ đôla để phát triển và bán vaccine/thuốc men cho người dân các nước đang phát triển, Bill Gates đă thu lại được lợi ích kinh tế và xă hội lên tới 200 tỷ đôla. (Ảnh: Pxhere)
Nỗi ám ảnh kinh hoàng về các liều vaccine
Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation được thế giới đánh giá cao bởi các hoạt động thiện nguyện v́ cộng đồng, đặc biệt là tại các nước thế giới thứ ba. Tuy nhiên bên ngoài lớp vỏ từ thiện sáng rạng ấy, ít người biết tới những tảng băng ch́m của các hoạt động thử nghiệm vaccine trá h́nh trên người nghèo.
Với khối tài sản khổng lồ có được từ việc kinh doanh công nghệ, tỷ phú Bill Gates đă “phân phối” lại hàng chục tỷ đôla cho các tập đoàn nghiên cứu dược phẩm vi phạm nhân quyền như Merck và GlaxoSmithKline để thử nghiệm vaccine mới trên hàng chục ngàn nạn nhân mà họ không hề được hay biết.
Một tài liệu bí mật của tập đoàn dược phẩm GlaxoSmithKline bị ṛ rỉ đă hé lộ rằng, trong khoảng thời gian 2 năm (2009-2011), đă có 36 trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vaccine 6 trong 1: Infanrix Hexa.
Theo trang web Initiative Citoyenne đưa tin, tài liệu ở trang 1271 tiết lộ, GlaxoSmithKline đă nhận được 1.742 báo cáo về các phản ứng bất lợi từ ngày 23/10/2009 đến ngày 22/10/2011, bao gồm 503 phản ứng bất lợi nghiêm trọng và 36 trường hợp tử vong.
Kỳ 2: Bill Gates, WHO và Nỗi ám ảnh kinh hoàng của những liều vaccine
B́nh luậnXuân Trường • 17:58, 24/04/20• 1885 lượt xem
P2
Đằng sau vẻ ngoài sáng rạng v́ cộng đồng của Quỹ Gates & Melinda Gates Foundation là một hồ sơ đầy vết đen của các hoạt động thử nghiệm vaccine trá h́nh trên người nghèo. (Ảnh: Getty)
Là một nhà từ thiện “chiến lược” nuôi dưỡng WHO và nuôi sống nhiều tập đoàn dược phẩm liên quan đến vaccine của ông, v́ lẽ đó, Bill Gates vô h́nh trung được trao quyền kiểm soát “độc tài” đối với chính sách y tế toàn cầu.
Với lư do cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các nước thế giới thứ ba, Quỹ Gates đă ép buộc hàng trăm ngàn trẻ em nghèo tại Châu Phi thử nghiệm các loại vaccine khác nhau cho các tập đoàn dược phẩm này.
Vấn đề không phải ở tác dụng pḥng ngừa của vaccine, mà chính là sự thiếu minh bạch trong thành phần thuốc của vaccine, cũng như sự trá h́nh, vô nhân đạo đem con người ra làm “vật” thí nghiệm.
Với lư do cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các nước thế giới thứ ba, Quỹ Gates đă ép buộc hàng trăm ngàn trẻ em nghèo tại Châu Phi thử nghiệm các loại vaccine khác nhau cho các tập đoàn dược phẩm này. (Ảnh: Getty)
Vaccine tiêm chủng tại Hoa Kỳ có chứa lượng thủy ngân lớn:
Năm 2014, 1,08 triệu trẻ em ở Mỹ chẩn đoán bị tự kỷ, và đây là con số gia tăng rất cao về căn bệnh này ở trẻ em. Tiến sĩ Doreen Granpeesheh, người sáng lập Trung tâm Tự kỷ và Rối loạn liên quan (CARD) giải thích rằng, năm 1978 tỷ lệ mắc tự kỷ là 1/15.000 trẻ em, nhưng năm 2014, cứ 50 trẻ em lại có 1 trường hợp mắc tự kỷ. Một chi tiết đáng chú ư là, năm 2014, mỗi đứa trẻ tại Mỹ được tiêm chủng khoảng 46 lần.
Stephen A. Krahling và Joan A. Wlochowski, hai nhà virus học trước đây từng làm việc tại tập đoàn Merck đă đệ đơn kiện tập đoàn dược phẩm này đă gian dối sản xuất vaccine MMR (quai bị, sởi, rubella) không có tính hiệu quả, và một trong những thành phần có trong vaccine có liên quan đến việc gây ra bệnh tự kỷ. Tập đoàn dược phẩm Merck bưng bít mọi khiếu nại và tiếp tục bán cho Chính phủ liên bang.
Các nhà nghiên cứu đă phát hiện thấy trong vaccine có hợp chất thimerosal, một chất độc thần kinh cực mạnh có chứa thủy ngân. Trong những năm gần đây, trẻ em Mỹ đă phải nhận một lượng thủy ngân cao gấp 250 lần so với giới hạn an toàn của con người khi tiêm vaccine.
Các nhà nghiên cứu đă phát hiện một trong những thành phần có trong vaccine MMR chứa hợp chất thimerosal, một chất độc thần kinh cực mạnh có chứa thủy ngân. (Ảnh: Wikimedia Commons)
Chiến dịch tiêm vaccine bại liệt tại Ấn Độ:
Với ngân quỹ lên tới 1,2 tỷ đôla, Bill Gates hứa hẹn sẽ loại bỏ hoàn toàn bệnh bại liệt trên toàn thế giới, và ông đă kiểm soát được Ủy ban Cố vấn Quốc gia Ấn Độ (NAB) khi ủy quyền tới 50 loại vaccine bại liệt cho Bộ Y tế nước này để tiêm chủng cho tất cả trẻ em dưới 5 tuổi.
Các bác sĩ Ấn Độ đă đổ lỗi cho chiến dịch tiêm chủng vaccine của Bill Gates đă khiến 496.000 trẻ em Ấn Độ bị bại liệt từ năm 2000-2017. Năm 2017, Chính phủ Ấn Độ đă chấm dứt chương tŕnh tiêm pḥng của Bill Gates và loại vị tỷ phú cùng những người bạn thân của ông ra khỏi NAB. Kể từ đó, tỷ lệ các ca bại liệt tại Ấn Độ đă giảm xuống nhanh chóng.
Năm 2017, WHO buộc phải thừa nhận rằng, tỷ lệ bại liệt gia tăng trên toàn cầu chủ yếu từ chiến dịch tiêm chủng vaccine. Điều đó đồng nghĩa là thừa nhận những hậu quả này đều xuất phát từ chương tŕnh vaccine của Bill Gates.
Ngoài Ấn Độ ra th́ tại Congo, Philippines và Afghanistan, các trường hợp bại liệt gia tăng đều liên quan đến vaccine của Bill Gates. Năm 2018, các nhà quan sát cho rằng, ¾ số ca bại liệt trên thế giới đều từ các mũi tiêm vaccine của ngài tỷ phú.
Từ năm 2000 - 2017, chiến dịch tiêm chủng vaccine của Bill Gates đă khiến 496.000 trẻ em ở Ấn Độ bị bại liệt. Năm 2017, WHO buộc phải thừa nhận tỷ lệ bại liệt gia tăng trên toàn cầu chủ yếu từ chiến dịch tiêm chủng vaccine. (Ảnh: Getty)
Vaccine gây rối loạn hệ miễn dịch và hệ sinh sản ở thiếu nữ Ấn Độ:
Năm 2009, những đứa trẻ bộ lạc tại Khammam, bang Andhra Pradesh (Ấn Độ) đă tập trung tại sân trường để nghe các nhà chức trách của Sở Y tế tiểu bang thông báo về việc chúng sẽ được tiêm pḥng sức khỏe.
Mặc dù Quỹ từ thiện của Bill Gates có thừa khả năng cung cấp cho các bộ lạc nghèo khổ ở bang xa xôi này của Ấn Độ quyền tiếp cận với hệ thống nước sạch, dịch vụ vệ sinh, dinh dưỡng và hạ tầng y tế, nhưng thay vào đó, Quỹ Gates lại thúc đẩy tiêm chủng vaccine HPV pḥng ngừa ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, họ lại “đánh tráo” gọi đó là những mũi tiêm pḥng ngừa và nâng cao sức khỏe.
16.000 bé gái ở độ tuổi từ 9-15 được hướng dẫn xếp hàng để được tiêm ba liều vaccine do hăng Mers sản xuất. Mấy tháng sau, sức khỏe của các bé gái xấu đi nhanh chóng và 5 trong số đó đă tử vong.
Tại Vadodara bang Gujarat, 14.000 trẻ em bộ lạc khác cũng được đưa vào thử nghiệm. Lần này, Quỹ Gates đă thực hiện sứ mệnh “chăm sóc sức khỏe nhân đạo” của họ bằng cách cung cấp vaccine HPV có tên là Cervarix, do hăng Glaxosmithkline sản xuất.
Quỹ Gates đă “tuyên truyền” những người dân bộ lạc ở hai tiểu bang lạc hậu này rằng, các mũi tiêm là có lợi và cần thiết cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi các “thành phần” của vaccine bao gồm virus, kim loại nặng và các hợp chất khác xâm nhập vào cơ thể của các thiếu nữ đang tuổi dậy th́, đă gây ra những phản ứng dữ dội trong cơ thể họ.
Thay v́ đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hệ thống nước sạch và các dịch vụ vệ sinh, quỹ Gates lại thúc đẩy tiêm chủng vaccine HPV pḥng ngừa ung thư cổ tử cung, nhưng họ lại “đánh tráo” gọi đó là những mũi tiêm pḥng ngừa và nâng cao sức khỏe. (Ảnh: Getty)
Không một ai trong số gần 30.000 bé gái đăng kư tiêm vaccine biết rằng, họ đă được tiêm các loại vaccine thử nghiệm với mục đích ngăn ngừa ung thư cổ tử cung.
Thay v́ thấy sức khỏe được cải thiện, những bé gái này đă phải trải qua nhiều sự thay đổi kỳ quái trong cơ thể sau những ngày, tuần và tháng kể từ khi được tiêm chủng. Những bé gái Ấn Độ bị giảm cân, hoặc thèm ăn và thấy khó chịu trong người.
Các phóng viên, các chuyên gia y tế và các nhà hoạt động nhân quyền đă đến bang Andhra Pradesh gặp gỡ hơn 100 bé gái bị động kinh, thay đổi tâm trạng nghiêm trọng và đau đầu sau khi được tiêm vaccine. Các nghiên cứu cho thấy, các độc tố có trong thành phần vaccine được cố t́nh tiêm vào cơ thể trẻ em, đă gây ra các vấn đề sức khỏe như kinh nguyệt không đều, chảy máu nhiều và chuột rút trong kỳ kinh nguyệt. Những triệu chứng này chưa từng xảy với các bé gái bộ lạc.
Thời báo Kinh tế Ấn Độ đă đưa tin về vụ lừa đảo và bê bối xung quanh “đế chế” vaccine của Bill Gates tại Ấn Độ. Một Ủy ban về Sức khỏe và Phúc lợi gia đ́nh Ấn Độ đă điều tra và nhận thấy, các nạn nhân đều xuất thân từ gia đ́nh nghèo khó và hầu hết cha mẹ của các bé gái đều mù chữ. Những bé gái được tiêm chủng cũng không biết ǵ về bản chất của bệnh hoặc loại vaccine tiêm vào người.
Ủy ban điều tra cho biết họ đă vô cùng sốc khi thấy rằng ở bang Andhra Pradesh, trong số 9.543 mẫu [đồng ư], th́ có 1.948 mẫu có điểm chỉ ngón tay cái, 2.763 mẫu do nhà trường kư thay. Ở bang Gujarat, trong số 6.217 mẫu th́ có 5.454 điểm chỉ ngón tay cái hoặc chữ kư của người giám hộ. Các dữ liệu cho thấy, đa số cha mẹ hoặc người giám hộ của các bé gái cũng không biết chữ, và thậm chí không thể viết bằng các ngôn ngữ địa phương của họ.
Ủy ban về Sức khỏe và Phúc lợi gia đ́nh Ấn Độ nhận thấy các nạn nhân tiêm chủng vaccine đều xuất thân từ gia đ́nh nghèo khó và hầu hết cha mẹ của các bé gái đều mù chữ. Do đó những người được tiêm chủng không có kiến thức về bệnh và loại vaccine tiêm vào người. (Ảnh: Getty)
Các cuộc điều tra của chính phủ Ấn Độ cáo buộc các nhà nghiên cứu vaccine do Quỹ Gates tài trợ đă vi phạm đạo đức như gây áp lực cho các bé gái bộ lạc dễ bị tổn thương trong phiên ṭa, bắt nạt cha mẹ họ, giả mạo các h́nh thức đồng ư và từ chối chăm sóc y tế cho các nạn nhân.
Trong khi đó các nhà hoạt động phi chính phủ đă cáo buộc Quỹ Gates sử dụng các bé gái bộ lạc làm “chuột lang” để thí nghiệm vaccine dưới vỏ bọc từ thiện chăm sóc sức khỏe.
Hậu quả tai hại của các mũi tiêm chủng vaccine do Quỹ Gates tài trợ đă gây ra các triệu chứng rối loạn hệ tự miễn dịch và hệ sinh sản của 1.200 bé gái Ấn Độ, và gây ra cái chết của 7 bé.
Tổ chức Chương tŕnh Mở rộng Tiêm chủng (PATH) phối hợp với Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation đă thử nghiệm vaccine ung thư cổ tử cung trên cơ thể của hàng trăm ngàn thiếu nữ ở Ấn Độ và châu Phi.
Chiến dịch tiêm vaccine triệt sản 500.000 bé gái và phụ nữ tại Kenya:
Năm 2014, Hiệp hội Bác sĩ Công giáo Kenya đă cáo buộc UNICEF và WHO đă triệt sản hàng triệu bé gái và phụ nữ Kenya dưới vỏ bọc của chương tŕnh tiêm pḥng vaccine uốn ván do chính phủ Kenya đồng tài trợ.
Chính phủ Kenya phủ nhận mọi sai sót ở vaccine và nói rằng chương tŕnh tiêm chủng hoàn toàn an toàn. Tuy nhiên, Hiệp hội Bác sĩ Công giáo Kenya đă t́m thấy bằng chứng ngược lại, với 6 mẫu vaccine uốn ván khác nhau từ các địa điểm tiêm chủng khác nhau tại Kenya, được gửi đến một pḥng thí nghiệm độc lập ở Nam Phi để thử nghiệm.
Kết quả cho thấy tất cả 6 mẫu xét nghiệm đều dương tính với kháng nguyên HCG. Các kháng nguyên HCG được sử dụng trong vaccine chống khả năng sinh sản, đă được t́m thấy trong vaccine uốn ván tiêm cho các thiếu nữ và phụ nữ trong độ tuổi sinh nở tại Kenya.
Năm 2014, Hiệp hội Bác sĩ Công giáo Kenya đă cáo buộc UNICEF và WHO đă triệt sản hàng triệu bé gái và phụ nữ Kenya dưới vỏ bọc của chương tŕnh tiêm pḥng vaccine uốn ván do chính phủ Kenya đồng tài trợ. (Ảnh: Shutterstock)
Tiến sĩ Ngare, thuộc Hiệp hội Bác sĩ Công giáo Kenya cho biết: “Điều này đă chứng minh nỗi sợ hăi lớn nhất của chúng tôi, rằng chiến dịch này của WHO không phải là để loại trừ bệnh uốn ván ở trẻ sơ sinh, mà là một “bài tập” triệt sản hàng loạt nhằm kiểm soát dân số, được phối hợp tốt bằng cách sử dụng vaccine điều chỉnh khả năng sinh sản đă được chứng minh”.
Sau khi phủ nhận các cáo buộc, cuối cùng WHO cũng phải thừa nhận họ đă hợp tác phát triển vaccine này trong hơn một thập kỷ qua. Các quốc gia như Tanzania, Nicaragua, Mexico và Philippines cũng cáo buộc WHO về chương tŕnh vaccine này.
Cần lưu ư rằng, UNICEF và WHO phân phối các loại vaccine này miễn phí và có những ưu đăi tài chính cho chính phủ Kenya tham gia vào các chương tŕnh tiêm chủng này. GAVI - một tổ chức được thành lập và tài trợ bởi Quỹ Bill và Melinda Gates đă cung cấp tiền cho các chương tŕnh tiêm chủng này ở các nước nghèo.
Bất chấp đất nước Kenya không hề có trận bùng phát dịch bệnh uốn ván nào, mà chỉ đưa ra những cảnh báo về bệnh uốn ván sau các trận lũ lụt tại địa phương, nhưng vin vào lư do thảm họa, UNICEF và WHO - những “quân cờ” của Quỹ Gates đă tới các quốc gia nghèo khổ này để cung cấp các chương tŕnh tiêm chủng vaccine miễn phí hàng loạt, mà thực chất chính là các cuộc thử nghiệm thuốc trực tiếp trên người mà thôi.
Vaccine sốt rét giết chết nhiều trẻ sơ sinh ở châu Phi:
Năm 2010, Quỹ Gates đă tài trợ một thử nghiệm vaccine sốt rét của tập đoàn Glaxosmithkline và khiến 151 trẻ sơ sinh tử vong tại châu Phi, đồng thời vaccine cũng gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng như tê liệt, co giật và co giật do sốt cho 1.048 trường hợp trong số 5.049 trẻ em.
Trong Chiến dịch MenAfriVac của Bill Gates năm 2002 ở Khu vực châu Phi cận Sahara, các thành viên trong chiến dịch này của Bill Gates đă tiêm vaccine pḥng ngừa bệnh viêm màng năo cho hàng ngàn trẻ em châu Phi. 50/500 trẻ em đă bị tê liệt do phản ứng thuốc.
Truyền thông Nam Phi đă phải lên tiếng: “Chúng tôi là chuột bạch cho các nhà sản xuất thuốc”. Giáo sư Patrick Bond, nhà kinh tế học cao cấp của cựu Tổng thống Nelson Mandela đă mô tả các hoạt động từ thiện của Bill Gates là “Tàn nhẫn và vô đạo đức”.
Giáo sư Patrick Bond, nhà kinh tế học cao cấp của cựu Tổng thống Nelson Mandela đă mô tả các hoạt động từ thiện của Bill Gates là “Tàn nhẫn và vô đạo đức”. (Ảnh chụp video)
Một nghiên cứu năm 2017 (Morgensen et.Al.2017) đă chỉ ra rằng các chương tŕnh tiêm chủng của WHO đă giết chết nhiều người châu Phi hơn cả căn bệnh mà họ giả bộ nói là tiêm chủng để pḥng ngừa. Các bé gái “được” tiêm chủng phải chịu tỷ lệ tử vong cao gấp 10 lần so với trẻ em chưa được tiêm chủng.
Các nhà nhân quyền và ủng hộ sức khỏe cộng đồng đă cáo buộc Bill Gates - đă dùng sức mạnh đồng tiền để chiếm quyền tự quyết của WHO, và "thẳng tay" loại bỏ các dự án được chứng minh là có hiệu quả hạn chế các bệnh truyền nhiễm như: Cung cấp hệ thống nước sạch, hệ thống vệ sinh, dinh dưỡng và phát triển kinh tế.
Chiến dịch tiêm vaccine pḥng chống virus Vũ Hán cho toàn thế giới
Kể từ khi virus Vũ Hán hoành hành khắp thế giới, tỷ phú Bill Gates xuất hiện dày đặc trên các kênh truyền thông thế giới, từ Washington Post (Mỹ) cho tới CCTV của ĐCSTQ. Có vẻ như Bill Gates t́m thấy trong đại dịch virus Vũ Hán một cơ hội quan trọng để thúc đẩy dự án vaccine mà ông ấp ủ bấy lâu.
Nên không có ǵ ngạc nhiên khi Bill Gates tuyên bố ông vừa đầu tư hàng tỷ đôla để xây dựng đồng loạt 7 nhà máy sản xuất vaccine ngăn ngừa Covid-19.
Tỷ phú Bill Gates không chỉ kêu gọi cả nước Mỹ phải tiêm chủng loại vaccine mà các tập đoàn do ông đầu tư đang ngày đêm ra sức chế phẩm, mà ông c̣n “hợp lực” với ông cựu Ngoại trưởng Henry Kissinger - một người “bạn thân” của ĐCSTQ, kêu gọi toàn thế giới tiêm chủng vaccine ngừa virus Vũ Hán khi tuyên bố: “Bạn biết đó, rất quan trọng để có được không chỉ hàng trăm triệu, mà là hàng tỷ vaccine, bởi v́ đây là vấn đề toàn cầu”.
Trung Quốc, nơi “sản xuất” ra virus.
Bill Gates, nơi tài trợ sản xuất vaccine pḥng ngừa virus.
WHO, nơi phổ biến chương tŕnh tiêm chủng vaccine pḥng ngừa dịch bệnh ra toàn cầu.
Đâu đó đă lờ mờ hiện lên một mối dây liên kết dường như đă cắm rễ từ lâu giữa ĐCSTQ - Bill Gates - WHO, cùng các tổ chức lợi ích nhóm xuyên quốc gia đang khuynh loát thế giới này.
(C̣n tiếp...)
Xuân Trường
Các nhà đầu tư tin tưởng Tesla nhất, theo sau là Toyota, General Motors
Apr 27, 2020 cập nhật lần cuối Apr 27, 2020
Ông Elon Musk (trái), giám đốc điều hành Tesla, và ông Akio Toyoda, chủ tịch Toyota. Công ty của hai ông đứng đầu cuộc khảo sát các công ty được nhà đầu tư tin tưởng nhất của Morgan Stanley. (H́nh minh họa: Getty Images)
NEW YORK CITY, New York (NV) – Một cuộc khảo sát của ngân hàng đầu tư Morgan Stanley vừa công bố cho thấy các nhà đầu tư tin tưởng vào hăng sản xuất xe hơi điện Mỹ Tesla nhất, xếp ngay sau là hăng xe Nhật Bản Toyota rồi đến hăng xe “đồng hương” của Tesla là General Motors.
CNBC vào ngày 22 Tháng Tư cho biết các nhà đầu tư tin rằng Tesla sẽ tiếp tục dẫn đầu, không những thế c̣n nới rộng khoảng cách dẫn đầu của ḿnh trong ngành sản xuất xe hơi điện và xe tự lái so với phần c̣n lại trên thị trường xe hơi Mỹ.
Cuộc khảo sát có câu hỏi: “Cho biết tên ba hăng xe hơi mà các nhà đầu tư dám đầu tư vào $10 tỷ để phát triển các kỹ thuật xe điện và xe tự lái trong ṿng năm năm.”
Kết quả cho thấy 56% các nhà đầu tư được hỏi chọn Tesla, 24% chọn Toyota và 20% chọn General Motors.
Trước đó vào đầu Tháng Tư, 2020, Tesla công bố doanh số bán xe trong quư 1 đầu năm 2020, mặc dù bị ảnh hưởng do t́nh h́nh dịch bệnh COVID-19, hăng sản xuất xe hơi điện Mỹ vẫn sản xuất được hơn 100,000 chiếc và giao được hơn 88,000 chiếc đến tay các khách hàng đă đặt mua xe.
Con số này giúp quư 1 đầu năm 2020 là quư 1 tốt nhất từ xưa đến nay của hăng Tesla.
Không những thế, Tesla cũng được cho là đang có trong tay hơn 500,000 đơn đặt hàng mua Cybertruck tương đương với giá trị khoảng $30 tỷ, theo Electrek.
Trong lúc hầu hết các hăng sản xuất xe hơi khác được dự đoán sẽ bị giảm từ 20% đến 25% trong năm 2020 v́ bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 th́ Tesla lại được dự đoán sẽ tăng doanh số bán từ 5% đến 10%. (H́nh minh họa: Getty Images)
Electrek đưa ra ước tính chỉ có khoảng 20% số người đặt mua Cybertruck sẽ quyết định mua kiểu xe này, tương đương số lượng xe bán được khoảng 100,000 chiếc.
Nếu điều này xảy ra, Cybertruck cũng đủ sức trở thành ngọn đuốc tiên phong trong việc điện hóa những kiểu xe “pickup truck,” một trong những kiểu xe đang được ưa chuộng nhất tại thị trường Hoa Kỳ bên cạnh các kiểu xe SUV.
Trong lúc hầu hết các hăng sản xuất xe hơi khác được dự đoán sẽ bị giảm từ 20% đến 25% trong năm 2020 v́ bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 th́ Tesla lại được dự đoán sẽ tăng doanh số bán từ 5% đến 10% và có thể hơn. (C.Thành) [qd]
Phó Tổng thống Mike Pence: Anh hùng thầm lặng ẩn sau ánh hào quang
B́nh luậnTừ Tịnh • 10:07, 28/04/20• 39 lượt xem
Ông Pence được mô tả là bảo thủ một cách kiên quyết về các vấn đề tài chính và xă hội, với quan điểm chính trị của ông được định h́nh mạnh mẽ bởi đức tin Kitô giáo của ông. (Ảnh: Getty)
Tháng 7 năm 2016, Tổng thống Donald Trump quyết định chọn ông Mike Pence làm người đồng hành của ḿnh. Sau đó, ông Mike Pence chính thức nhậm chức Phó Tổng thống thứ 48 của Hoa Kỳ vào ngày 20 tháng 1 năm 2017.
Ông Michael R. Pence sinh ra tại Columbus, bang Indiana ngày 7/6/1959. Sau đó, gia đ́nh ông di cư đến Hoa Kỳ và định cư ở miền Trung Tây Hoa Kỳ. Phó Tổng thống đă chứng kiến cha mẹ ḿnh gây dựng những thứ quan trọng trong cuộc sống – một gia đ́nh, một doanh nghiệp, và tên tuổi riêng. Ông đă được nuôi dạy về niềm tin vào vai tṛ của sự chăm chỉ, đức tin và gia đ́nh.
Được nuôi dưỡng trong một gia đ́nh Công giáo, có đức tin mạnh mẽ vào Chúa và những giá trị truyền thống. Ông Pence được mô tả là bảo thủ một cách kiên quyết về các vấn đề tài chính và xă hội, với quan điểm chính trị của ông được định h́nh mạnh mẽ bởi đức tin Kitô giáo của ông. Trong bài phát biểu chấp nhận đề cử ứng cử viên phó tổng thống của đảng Cộng ḥa tại Hội nghị Quốc gia đảng Cộng ḥa 2016, ông nói: "Theo thứ tự, tôi là một Kitô hữu, một người bảo thủ và một thành viên đảng Cộng ḥa".
Khi được hỏi, ông có tin thuyết tiến hóa không, Pence trả lời: "Tôi tin với toàn trái tim tôi, Thiên Chúa đă tạo ra trời và đất, biển cả và tất cả những ǵ có trong đó. Tôi sẽ hỏi Ngài về chuyện này một ngày nào đó”.
"Tôi tin với toàn trái tim tôi, Thiên Chúa đă tạo ra trời và đất, biển cả và tất cả những ǵ có trong đó. (Ảnh: Getty)
Điều này lư giải tại sao ông phản đối việc nạo phá thai và hôn nhân đồng giới. Pence đă kư các dự luật nhằm hạn chế phá thai, bao gồm một dự luật cấm phá thai nếu lư do của thủ tục là chủng tộc, giới tính hoặc khuyết tật của thai nhi. Và sự ủng hộ không ngừng của ông về các hạn chế phá thai đă giúp ông nhận được sự đồng t́nh của các nhà hoạt động bảo thủ ở cơ sở.
Cánh tay đắc lực của Tổng thống Trump
Phó Tổng thống Mike Pence được biết đến là một cánh tay đắc lực của Tổng thống Donald Trump và không thể thay thế. Ḷng trung thành của ông đă được thấy rơ ngay từ những ngày Tổng thống Trump tranh cử năm 2016.
Khác với tỷ phú Trump có hồ sơ chính trị bằng 0; nhiều năm hoạt động trên chính trường, ông Mike Pence luôn thể hiện là một chính trị gia ưu tú ở nhiều mặt. Phong thái điềm tĩnh và cẩn trọng khiến ông Pence luôn thuyết phục người nghe. Ông được các đảng viên bảo thủ yêu mến, v́ vậy ông có thể giúp ông Trump ḥa hợp hơn với các thành viên trong đảng và dành được nhiều sự tin tưởng hơn từ cử tri. Trong các buổi phỏng vấn hay họp báo, ông thường khiêm nhường đứng sau lưng Tổng thống Trump, không bày tỏ thái độ và luôn cảm ơn Tổng thống sau khi được mời phát biểu.
Ông khen ngợi Tổng thống Trump như “một người đàn ông vĩ đại”, khi dám thừa nhận sai lầm và khiêm tốn nhận lỗi. Ông gọi ông Trump là người “không bao giờ bỏ cuộc”, “không bao giờ lùi bước”. "Ông ấy là một chiến binh. Ông ấy là người chiến thắng, và chúng ta sẽ làm cho nước Mỹ vĩ đại một lần nữa khi bầu Donald Trump làm tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ".
Không chỉ là cánh tay đắc lực hỗ trợ tổng thống Trump, ông Mike Pence có tính cách khiêm nhường và ít nói, nhờ vậy ông rất được ḷng các chính trị gia và cử tri. (Ảnh: Getty)
Ông đă từng thuyết giảng trước đám đông về đức tin và ḷng vị tha như sau: “Một phần trong đức tin của tôi là tôi tin vào sự dung thứ. Tôi đă nhận được nó. Tôi tin vào nó. Tôi tin vào sự tha thứ”.
Với đức tin của ḿnh, ông Pence cho rằng sứ mệnh của ḿnh là ở bên cạnh vị Tổng thống này. Đối với những lời chỉ trích hay công kích, vị Phó Tổng thống luôn dành sự khiêm tốn để lắng nghe (điều này có lẽ hơi khác so với Tổng thống Donald Trump, khi mà ông sẵn sàng chỉnh lời của bất kỳ ai có ư nói móc ḿnh).
Sự kiên tŕ khi đối mặt với những lời chỉ trích là sự hậu thuẫn quan trọng mà Phó tổng thống Pence đă dành cho Tổng thống Trump. Ông nắm giữ ảnh hưởng đáng kinh ngạc trong chính quyền và đă thúc đẩy các mối quan hệ sâu sắc của ông trong chính quyền để giúp đỡ Tổng thống.
Mặc dù ông không đi du lịch nước ngoài với Tổng thống, ông thường là bạn đồng hành của ông Trump ở nhà, chia sẻ bữa ăn với Tổng thống và dành hàng giờ trong Pḥng Bầu dục.
Với đức tin của ḿnh, ông Pence cho rằng sứ mệnh của ḿnh là ở bên cạnh vị Tổng thống này. Đối với những lời chỉ trích hay công kích, vị Phó Tổng thống luôn dành sự khiêm tốn để lắng nghe. (Ảnh: Getty)
Kiên tŕ với các chính sách đối ngoại của Tổng thống Trump
Không chỉ dành sự ủng hộ của ḿnh trong chính sách đối nội của Tổng thống Donald Trump, Phó Tổng thống Mike Pence cũng đồng hành cùng ông Trump trong việc thực thi các chính sách đối ngoại của Mỹ. Trong đó bao gồm 4 điểm chính:
Củng cố quan hệ với các nước đồng minh
Gia tăng ảnh hưởng đối với khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương
Cứng rắn với các vấn đề về Triều Tiên, Iran
Buộc Trung Quốc phải ṣng phẳng, mở cửa thương mại, có đi có lại
Đáng chú ư là, Phó Tổng thống không ngại ngần tới Hàn Quốc, gặp Thủ tướng lâm thời Hwang Kyo-ahn, và tới Nhật Bản, gặp Thủ tướng Shinzō Abe; và cam kết hợp tác với Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc "để đạt được một nghị quyết ḥa b́nh và phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên”.
Trong buổi lễ khai mạc Thế Vận Hội Mùa Đông Pyeongchang 2018, Phó Tổng thống Pence tham dự khi đó đă lưu ư tổng thống Hàn Quốc về chiến dịch tuyên truyền mà B́nh Nhưỡng muốn tiến hành trong dịp Thế Vận Hội. Theo Phó tổng thống Mỹ, sự hiện diện của phái đoàn Triều Tiên không thể làm mọi người quên rằng đó là một chế độ tàn bạo nhất hành tinh. Và Mỹ sẵn sàng gia tăng thêm các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Triều Tiên, nếu nước này không ngừng tiếp tục leo thang căng thẳng các hoạt động về hạt nhân và tên lửa.
Trong các chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dành cho các nước lớn, Trung Quốc được Tổng thống Trump đặc biệt nhấn mạnh và coi trọng, có thể coi là điểm mấu chốt để ông Trump lập lại vị thế của nước Mỹ và giúp thế giới bước vào một thời kỳ cân bằng, tự do về mọi mặt. V́ thế, ông Pence luôn dành sự ưu tiên cho mối quan hệ với Chủ tịch Tập Cận B́nh, bằng chứng là cả hai vị nguyên thủ này đă lần lượt có các chuyến viếng thăm tới Mỹ và Trung Quốc vào năm 2017, ngay sau khi ông Trump nhậm chức.
Phó tổng thống Mike Pence trong chuyến thăm gặp thủ tướng lâm thời Hwang Kyo-ahn của Hàn Quốc. (Ảnh: Getty)
Kiên quyết cứng rắn với âm mưu thống trị của Trung Quốc
Phó Tổng thống Mike Pence đánh giá cao các hành động của Tổng thống Trump nhằm thiết lập lại mối quan hệ kinh tế và chiến lược của Mỹ với Trung Quốc. Tuy nhiên, Bắc Kinh đă phớt lờ và thậm chí liên tục “chơi xấu" Mỹ.
Trong bài phát biểu ngày 04.10.2018 tại viện Hudson về chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc. Phó Tổng thống Pence đă không ngần ngại đề cập thẳng đến các hoạt động của Trung Quốc, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, chính trị của nước Mỹ, cũng như âm mưu thao túng và bành trướng thế lực của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ).
Trung Quốc nhờ vào việc làm đồng minh của Mỹ trong Thế chiến thứ II, đă nhận được sự hậu thuẫn rất lớn từ phía Mỹ và trở thành thành viên Hiến chương Liên Hiệp Quốc, “và là một nước tham gia định h́nh vĩ đại của thế giới thời hậu chiến”. Tuy nhiên chỉ 5 năm sau đó, ĐCSTQ lại theo đuổi một chủ nghĩa bành trướng chuyên chế và đối đầu Mỹ ở mặt trận của bán đảo Triều Tiên.
“Trong 17 năm qua, GDP của Trung Quốc đă tăng gấp 9 lần; trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Phần lớn thành công này được thúc đẩy bởi đầu tư của Mỹ tại Trung Quốc. Và Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đă sử dụng một kho chính sách không phù hợp với thương mại tự do và công bằng, trong đó thuế quan, hạn ngạch, thao túng tiền tệ, cưỡng bức chuyển giao công nghệ, trộm cắp tài sản trí tuệ và trợ cấp công nghiệp được ban phát vô tội vạ chỉ là một vài trong số đó. Những chính sách này đă xây dựng cơ sở sản xuất của Bắc Kinh, với hậu quả là tổn thất của các đối thủ cạnh tranh - đặc biệt là Mỹ. Hành động của Trung Quốc góp phần vào thâm hụt thương mại với Hoa Kỳ mà năm ngoái đă lên đến 375 tỷ USD - gần một nửa thâm hụt thương mại toàn cầu của chúng ta”.
Phó Tổng thống Pence không ngại đề cập thẳng đến các hoạt động của Trung Quốc, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, chính trị của nước Mỹ, cũng như âm mưu thao túng và bành trướng thế lực của ĐCSTQ. (Ảnh: Getty)
Không chỉ thế, với kế hoạch “Made in China 2025”, tham vọng của ĐCSTQ là kiểm soát 90% các ngành công nghiệp tiên tiến trên thế giới bao gồm robot, công nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo bằng cách thâu tóm tài sản trí tuệ Mỹ, yêu cầu nhiều doanh nghiệp Mỹ chuyển giao bí mật thương mại, hỗ trợ tư nhân mua lại các công ty Mỹ để giành quyền sở hữu sáng tạo, thậm chí chủ mưu đánh cắp trọn gói công nghệ Mỹ - bao gồm các bản thiết kế quân sự tối tân.
Theo ông Pence, Trung Quốc muốn làm xói ṃn lợi thế quân sự của Mỹ - trên đất liền, trên biển, trên không, và trong không gian. Và khăng khăng đẩy Hoa Kỳ ra khỏi Tây Thái B́nh Dương và cố gắng ngăn cản Mỹ hỗ trợ các đồng minh.
Ông Pence kể lại việc mới đây tàu hải quân Trung Quốc đă lao sát vào tàu hải quân Mỹ ở vùng Biển Đông khi tàu Mỹ thực hiện hoạt động “tự do hàng hải”. Động thái nói trên của Trung Quốc đă khiến tàu Mỹ phải cơ động nhanh để tránh va chạm. Nhưng bất chấp điều này, ông Pence nói, Mỹ sẽ không lùi bước, không để bị hăm dọa, và hải quân Mỹ sẽ vẫn tiếp tục hoạt động tại vùng biển này trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Bắc Kinh hiếm khi nào cho thấy sự nhất quán trong lời nói và hành động. Điều này có thể thấy rất rơ trong các vấn đề tranh chấp ở Biển Đông, Quần đảo Senkaku. Phó Tổng thống đă chỉ thẳng ra rằng, “trong khi nhà lănh đạo Trung Quốc đứng trong Vườn Hồng của Nhà Trắng năm 2015 và nói rằng đất nước của ông ‘không có ư định quân sự hóa Biển Đông’, ngày nay, Bắc Kinh đă triển khai tên lửa chống hạm và pḥng không trên một chuỗi căn cứ quân sự được xây dựng trên các đảo nhân tạo”.
Mặc dù tuyên bố không có ư định quân sự hóa Biển Đông, nhưng ngày nay Bắc Kinh đă triển khai tên lửa chống hạm và pḥng không trên một chuỗi căn cứ quân sự được xây dựng trên các đảo nhân tạo. (Ảnh: Getty)
“Thật vậy, Trung Quốc đang xây dựng mối quan hệ riêng của ḿnh với các đồng minh và kẻ thù của Hoa Kỳ, đi ngược lại với bất kỳ ư định ḥa b́nh hay hảo ư nào của Bắc Kinh”.
Phó Tổng thống Pence cũng cáo buộc Trung Quốc đă sử dụng rất nhiều chiêu tṛ và tầm ảnh hưởng của ḿnh để can thiệp sâu đến chính trị của nước Mỹ. ĐCSTQ đang gây sức ép lên các doanh nghiệp Mỹ, các hăng phim, trường đại học, viện nghiên cứu, các học giả, nhà báo, và các quan chức địa phương, tiểu bang và liên bang.
Ông Pence lập luận, Trung Quốc đang theo đuổi một chiến dịch toàn diện để chia rẽ nước Mỹ và phá hoại sự ủng hộ dành cho Tổng thống Trump. “Nói thẳng ra, sự lănh đạo của Tổng thống Trump đang có hiệu quả; và Trung Quốc muốn một Tổng thống Mỹ khác”, ông Pence cho hay.
Phó Tổng thống Mỹ Pence kể: Hồi tháng 6, Bắc Kinh đă cho lưu hành một tài liệu nhạy cảm, với nội dung khẳng định Trung Quốc phải “tấn công chính xác và cẩn thận, chia rẽ các nhóm nội địa” bên trong nước Mỹ. ĐCSTQ đang chi hàng tỷ đô-la cho các tổ chức tuyên truyền ở Hoa Kỳ, cũng như các quốc gia khác. Mạng lưới Truyền h́nh toàn cầu của Trung Quốc có diện phủ sóng khán giả người Mỹ là hơn 75 triệu người.
Đáp trả những động thái từ phía Trung Quốc mà Washington cho là nguy hiểm và ngạo mạn này, Phó Tổng thống Pence khẳng định: “Thông điệp của chúng ta đối với các nhà cầm quyền của Trung Quốc là: Tổng thống này sẽ không lùi bước - và người dân Mỹ sẽ không bị lung lạc. Chúng ta sẽ tiếp tục đứng vững v́ an ninh và nền kinh tế của chúng ta, ngay cả khi chúng ta hy vọng cải thiện mối quan hệ với Bắc Kinh”.
Ông Pence lập luận, Trung Quốc đang theo đuổi một chiến dịch toàn diện để chia rẽ nước Mỹ và phá hoại sự ủng hộ dành cho Tổng thống Trump. (Ảnh: Getty)
Và theo ông Pence khẳng định, chính quyền của Tổng thống Trump đă có những hành động cụ thể để ngăn chặn sự bành trướng và can thiệp trơ trẽn của Trung Quốc: Mỹ đă áp đặt thuế quan lên 250 tỷ đô-la hàng hóa Trung Quốc, với mức thuế cao nhất nhắm vào các ngành công nghiệp tiên tiến mà Bắc Kinh đang cố gắng nắm bắt và kiểm soát; đ̣i hỏi một mối quan hệ kinh tế tự do và công bằng và có đi có lại với Trung Quốc; đ̣i hỏi Bắc Kinh tháo dỡ rào cản thương mại, thực hiện nghĩa vụ thương mại; và mở cửa hoàn toàn nền kinh tế như Mỹ. Mỹ sẽ tiếp tục hành động cho đến khi Bắc Kinh chấm dứt hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ của Mỹ, và chấm dứt hành vi bóc lột là cưỡng bức chuyển giao công nghệ.
Ngoài những vấn đề liên quan đến nước Mỹ, Phó Tổng thống cũng thẳng thắn cảnh báo các nước về cái gọi là “ngoại giao bẫy nợ” từ phía Trung Quốc. Ông nhấn mạnh rằng Bắc Kinh đang mở rộng tầm ảnh hưởng của họ và thu hút các nước nghèo từ Châu Phi, Châu Á, Mỹ Latinh và thậm chí cả Châu Âu... mà nội dung của trao đổi th́ thường mập mờ nhưng nguồn lợi th́ đổ về phía Trung Quốc.
Kêu gọi tự do nhân quyền ở Trung Quốc
Vấn đề nhân quyền và tự do Tôn giáo ở Trung Quốc, là một vấn đề nhức nhối nữa mà ông Pence đề cập đến. Không chỉ Mỹ mà rất nhiều nước Châu Âu và các tổ chức trên thế giới kêu gọi Trung Quốc minh bạch về tự do nhân quyền. Ông Pence nói rằng: “Trung Quốc đă xây dựng một nhà nước giám sát độc nhất vô nhị” và gọi sự kiểm soát thông tin của Chính Phủ Trung Quốc với người dân nước này là “Vạn lư tường lửa của Trung Quốc”. Theo đó, Trung Quốc hướng đến ngày càng kiểm soát người dân chặt chẽ hơn, họ xây dựng hệ thống dựa trên “điểm tín nhiệm xă hội”, mà theo đó “cho phép người được tín nhiệm rong chơi cùng trời cuối đất, trong khi khiến người mất uy tín không nhấc nổi một bước”.
Ông lên án rằng, khắp nơi trên Trung Quốc, các nhà thờ bị đóng cửa, Kinh thánh bị đốt, Phật giáo bị trấn áp, các tín đồ Kitô, Phật tử, học viên Pháp Luân Công bị bắt bỏ tù, thậm chí tra tấn dă man. Hàng triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ bị giam trong các trại cải tạo của Chính phủ và chịu đựng tẩy năo suốt ngày đêm. Nhưng đó mới chỉ là một phần rất nhỏ mà thế giới có thể nh́n thấy về mức độ vi phạm nhân quyền của Trung Quốc.
Ông Mike Pence là người có đức tin mạnh mẽ và do đó, ông phản đối kịch liệt hành vi đàn áp tự do tôn giáo ở Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
Trong bài phát biểu của ḿnh, ông đă nói rằng: “Người Mỹ không muốn nhiều hơn, người dân Trung Quốc xứng đáng không ít hơn”. Ám chỉ rằng chính quyền của Tổng thống Trump sẽ không ngừng “vươn tay ra” với Bắc Kinh bằng nhiều biện pháp, cho đến khi đạt được những thỏa thuận công bằng, có đi có lại và mong muốn Trung Quốc cũng mở cửa tự do như nước Mỹ. Ông nhấn mạnh, Hoa Kỳ muốn có một mối quan hệ xây dựng với Bắc Kinh, nơi mà sự thịnh vượng và an ninh cùng phát triển chứ không tách rời. Và mong muốn người dân Trung Quốc cũng sớm được hưởng một nền tư pháp, kinh tế, chính trị như người dân Mỹ.
Tận tụy đưa nước Mỹ thoát khỏi dịch bệnh
Năm 2020 này, nước Mỹ sẽ có một sự kiện quan trọng đó là bầu cử Tổng thống, nhưng hiện nay t́nh h́nh được ưu tiên hơn đó là dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đă và đang phủ bóng đen lên toàn thế giới, trong đó Mỹ cũng đang chịu ảnh hưởng rất nặng nề. Tổng thống Donald Trump đă tin tưởng giao trọng trách này cho Phó Tổng thống Pence, người với kinh nghiệm ứng phó dịch HIV năm 2015 khi c̣n là Thống đốc bang Indiana.
Đằng sau vẻ ngoài điềm tĩnh, Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence thể hiện sự quyết tâm khi đảm nhận vị trí đứng đầu đội chuyên trách ứng phó với dịch viêm phổi Vũ Hán. Phó Tổng thống Pence đă có những động thái quyết liệt, nhấn mạnh phản ứng của chính phủ và tiếp tục chỉ đạo các quan chức địa phương. Ông đă điều hành một hội nghị từ xa với các thống đốc bang, triệu tập lực lượng chuyên trách đối phó với dịch bệnh và hủy kế hoạch tham gia một cuộc vận động tranh cử với Tổng thống Trump tại Bắc Carolina. Ưu tiên hàng đầu của ngài Phó Tổng thống là an toàn sức khỏe cộng đồng. Một lần nữa, ông sẽ lại tiếp tục thể hiện là người cộng sự trung thành và tận tụy của Tổng thống Trump, trong khi ông Trump vẫn c̣n đang phải đối phó với các cáo buộc luận tội từ Quốc hội và Đảng Dân chủ.
Một cựu quan chức Nhà Trắng kết luận: “Điều quan trọng nhất đối với ông Pence bây giờ là sức khỏe và sự an toàn của người dân Mỹ. Ông ấy muốn làm mọi điều đúng đắn và không nghĩ ǵ về năm 2024”.
Không thể phủ nhận thành công của Tổng thống Trump là sự hội tụ của rất nhiều yếu tố, trong đó chắc chắn phải kể đến khả năng “dụng binh" của ông, mà cụ thể là Phó Tổng thống Mike Pence. Có thể nói, nếu ông Trump là “dương", th́ ông Mike Pence là “âm". Ông Pence luôn lặng lẽ bổ sung những ǵ ông Trump c̣n khuyết thiếu; và là một trợ thủ đắc lực âm thầm phía sau thực thi những nhiệm vụ quan trọng. Bộ đôi quyền lực này đă sát cánh bên nhau chinh chiến mọi mặt trận. Bởi họ có chung một ước mơ và khát khao duy nhất: đó là sự tự do của người Mỹ, là nước Mỹ vĩ đại, là “một quốc gia nằm dưới Chúa”.
Từ Tịnh
There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)
Bookmarks